Học tập theo định hướng giáo dục STEM về van đề 6 nhiễm môi trường giúp HS phát triển năng lực GQVĐ từ các hoạt động.. + Lí thuyết về năng lực GQVD của HS THPT + Thiết kế công cụ đánh gi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
TP HÔ CHÍ MINH
NGUYEN PHƯƠNG UYÊN
DE CƯƠNG KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
TÊN ĐÈ TÀI KHÓA LUẬN
TỎ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐÈ STEM
Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí
Mã ngành: 7.140.211
Thành phố Hồ Chí Minh — Năm học 2022-2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
DE CUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP
TO CHUC DAY HOC CHU DE STEM
“NONG NGHIEP THONG MINH BAO VE MOI TRUONG”
NHAM PHAT TRIEN NĂNG LUC GIẢI QUYẾT VAN DE CUA
HỌC SINH TRUNG HỌC PHO THONG
Chuyén nganh: Su pham Vat li
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận đáp ứng tính thực tiễn, tính khoa hoc, và tính pháp lí Khóa luận tham khảo
và trích dẫn các bài báo khoa học, sách chuyên ngành, thông tin thời sự, đảm bảo tính
liêm chính khoa học Khoa luận chưa được công bố khoa học.
Trang 4LOI CAM ON
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành, khóa luận tốt nghiệp đã nhận được sự giúp đỡ
cũng như động viên từ nhiều co quan, tô chức và cá nhân Khóa luận tốt nghiệp cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên
quan, các sách, tạp chí chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tô chức
nghiên cứu, đảm báo tính liêm chính khoa học.
Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể các thầy, cô giảng viên khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chi Minh, đã cung cấp những kiến thức nền tảng cần thiết cho
quá trình học tập nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường THCS - THPT Lương Thé Vinh đã đồng
ý hợp tác giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất trong hoạt động thực nghiệm sư phạm Chúng tôi
xin cảm ơn Ths Nguyễn Thị Bích Loan — Tổ phó tổ bộ môn Vật lí của trường đã trực tiếp góp ý chỉnh sửa kế hoạch bai dạy, hỗ trợ kiêm tra đánh giá năng lực của HS trong quá trình
thực nghiệm sư phạm.
Xin cảm ơn toàn thé HS lớp 10A9, trường THCS - THPT Lương Thé Vinh đã nhiệt tình
cộng tác trong quá trình thực nghiệm sư phạm.
Cuối cùng, đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Nga - người trực tiếp
hướng dẫn khóa luận đã luôn danh nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 04 năm 2023
Tác giả
Trang 52 Mục tiêu nghiên CỨU cu CHỦ THỦ TH TỦ THƠ TT 0000 00 9086 3
Si NI YBIRERIEN CN Gaoaiioiitoiibiioioitiiiioiiditiiiiiotitioiiitttitoiiiitioiioiitoitoiitiiotitoiisbsa 3
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu o.oooo so s6 ssssS60 Se5095s669656950 4
5 (Giả ithRyÊL khoa RE sesooieooitoittiitdiiii1020002012121103302302140538338533334234033823833303308ã48330838ã 5
6 Phương pháp nghiên CỨU << << << << << SE 9491 01.0 09 00084088063 6 5
Ts, ĐóNG góp mới của đỀ tMssssssssssssssacsssiasssnsssanssansssanssansssanssansssansssasssswsssinssansssensssnsssas 5
§ (Cẩnitric khô NO scsscsssscccccsccssscsacsscsssssssssscsscssssascsssossssssossssssesassssssssssssssssasssessees 6
©; NẾ hoạch pnghÏÊ0 CỮN:::osseskosioooiitooiooiit00010005000211001300511053305138051606556855068556563655588555 6 CHUONG 1 CO SỞ LÍ LUẬN VE DAY HỌC THEO ĐỊNH HUONG GIÁO DUESTEMUTERUONGTHET -.=ễ-ẽẽẽeẽeẽsẽễẽ.ễẽeễ.ễ-.eễễ.e.- 7 1.1 Cơ sở lí luận về giáo dục STEM ở trường THPT -.:e-secsssseesesssesseeseeeeesetsneeseeens 7
1.1.1.Ehiinigñ‹gláGdgeSTEMIG s:. :-:s:::s:::cccccecoioiiiiieoiioiiiasiarisasrzasasssso 7
1.1.2 Mục tiêu gláo dục STEM: sisscssssisssssssssscssesastsasssasasaasscassaasasasssasasaateaszasasaazsaass 8 1.1.3 Vai trò của giáo duc STEM ở Việt Nam ou ee eee eeeeeeeneeseeeceeecneeeeteeeeseneaeens 9
1.2 Cơ sở lí luận về dạy học phát triển Nang lực cñaiHS s‹:::: ::::::-s::sssccccsc:sss:c: 10
1,2,1;iEhfiđiminănglle Clin cciccissssiscsssassesssssesoscsessssssceseszsszsesessscevossesssssavess 11
1.2:2 Cầu trúc năng lite của HS 00 ccssesosescsvescoasscoassossscosssasssoassocasasnvansnnssessnes 12 1.2.3 Đánh giá theo định hướng phát trién năng lực -2- 252 13
1.2.4 Nguyên tổo đánh giá năng NYE: cccsssssssssssessecsssennserssaisansaysennsassossansnnsaninnsseosene 14
1.2.5 Quy trình đánh giả năng lực «HH1, 15
1.3 Năng lực GQ VB chia HS THET -.s.-22 ⁄2-2- 20
1.3.1 Khái niệm năng lực GQVĐ của HS cu 20
52) Dae điểm no lo GO VD qangaaaoanenoinoiiiiniintaiaiiiiintgiitsitisoitagtai 22
1.3.3 Cầu trúc năng lực GQV cn ch HH Hán g2 ri 23
1.3.4 Khung cau trúc năng lực GQVD của HS THPT - .5 55©- 25
1.3.5 Công cụ đánh giá năng lực GQVD của HS THIPT :-‹ 26 1.3.6 Năng lực GQVD trong lĩnh vực bảo vệ môi trường -« 3]
Trang 61.4 Tiến trình té chức dạy học định hướng STEM phát trién nang lực GQVĐ 33
1.4.1 Tiêu chí xây dựng chủ dé giáo dục STEM wi cssccssscsssssssesssscssesssessssecssecsesaiaes 33
1.4.2 Tiền trình day học định hướng STEM theo quy trình thiết kế ki thuật 35
[.5.TiểniltltCHHØBE ÍLiecnnsnooiintinnoa0i21014046111201110111100640014100215831638218431543384433540135868328884 37
CHUONG 2 XÂY DUNG CHU ĐÈ STEM TRONG DAY HỌC CHUYEN DE VAT LÍ VỚI GIAO DUC BAO VE MOI TRƯỜNG << 5sse5csservsee 38
(LỚP 10, CHUONG TRÌNH GIÁO DUC PHO THONG 2018) - 38
2.1 Phân tích các yêu cầu can dat trong nội dung chuyên đề Vật lí với giáo duc bảo vệ
GMOS ciisiiostitastiatiiiitii3i15411531136113815181155311813163118351685818198855558848585355853853138133555383 38
2.1.1 Vị trí vai trò của chuyên đề - ¿2s 2c 2x c22t2212221122112212221222x 12 ccre 38
2.1.2 Các yêu cầu cần đạt của chuyên đề -. 2¿©2sc2sc2222zc2xzcxxrcxrrserree 38
2.1.3 Phân tích mạch logic xây dựng kiến thức của chuyên đẻ - 39
2.2 Xây dựng chủ dé STEM * Nông nghiệp thông minh bảo vệ môi trường” sản phẩm
hệ thông tưới nước sạch tự động cà SH rree 41
2.2.1 Van dé thực tiễn và hình thành ý tưởng 22-©222-222zzeccxzrcrrrecrree 4I 2.2.2 Thành tố STEM trong chủ đề -2-©-¿+©cz+se>sctse£EEtrxrrrxrrrerrree 42
21213, (iÔi\(iiỂNBBRIPHĂTHsssanngnnsiesgiiz4iisgiH00310010010400281310161188310143003100310000180038 42 2.2.4 Kế hoạch bài dạy chủ đề STEM - - SE SEE12111 11 5171511 111-11 21 c2, 46
2.2.5 Công cụ đánh giá năng lực GQVD của HS THPT - -‹- << 59
2.3 Xây dựng chủ dé STEM “Nông nghiệp thông minh bảo vệ môi trường” sản phẩm
dén sử dụng nang lượng mặt tTỜI - - 5H HH 66
2.3.1 Van đề thực tiễn và hình thành ý tưởng - 6-22 SE 2021011211212, 66 DES 2: PHAN tO S FN sosurstriintniitttiotitgittiigttgi100001810038140180001000888188131800888861 67 2.3.3 Giới thiệu sản phẩm ¬ "ma su OF
2.3.4 Kế hoạch bài day chú đề STEM 2.22 2229 ni 20122112211 1 xe 68
23:2 COT CW GR ĐĨÊ onosnosinoitiootiostiiittiotiopiiti0041036110311161106819869105868530883856831635988 79
2.4 Tiểu kết chương 2 2-22 2221221102211721122111211 2111 111111 11111012200210710 1y e 85
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SU PHẠM oo-ssosocssessnssssssse 86
3.1 Mục đích thực nghiệm su phạm HH ng ng nh rườ §6
3:2: Nitin v0:(BỨ€ nghiệm sư phẠPI:::::::i::co:cccccpicioiiposiinniingiiiiissiiisgia3012018888i65 86
3.3 Đối tượng thực nghiệm sư pham cccecceecceeceeevessesssesseeseessesseessesserseeseesseeseeeses §6
3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm - 2-52 S222 S2 2222522252117 211711221722 21211 cev 87 3.5 Diễn biến thực NEHIEM oo ccseseeeesesseseessessesseseesresseseesessressesesneesnesessensreseeeeees §8
3.6 Đánh giá kết quả thực nghiệm - 22-22223122 122211 2122121272217212711721 2 e2 96
3.6.1 Đánh giá nang lực GQVD của HS lớp 10A9 - Sex 96
3.6.2 Đánh giá năng lực GQVD của các đối tượng HS cụ thể 25c cscccce 105
Trang 7Tại Việt Nam, nông nghiệp là ngành kinh tế trọng điểm Trong giai đoạn giữa năm 2010
— 2015, san lượng nông nghiệp chiếm khoảng 20% tông sản phẩm quốc nội (GDP) Tuynhiên, việc sản xuất phân ngành trồng trọt đang dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trưởng gâyảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội và phát triển kính tế ở nước ta (Hong, 2017).Đối với đời sông xã hội, ô nhiễm nông nghiệp ảnh hưởng xau đến sức khỏe của con ngườikhi tiếp xúc với chất thải nông nghiệp với nông độ cao và trong khoảng thời gian đài (Hong,2017) Chúng ta có thé gián tiếp tiếp xúc với thuốc trừ sâu thông qua uống nguôn nướcnhiễm hóa chất, tiêu thụ những thực phẩm như gạo, cá, rau chứa dư lượng thuốc trừ sâuhoặc bat cân hít thở trực tiếp khi phun hút Nông độ nitrate, dư lượng thuốc trừ sâu và cácchất độc hai từ chất thai nông nghiệp, lưu giữ trong các thực pham, nước uống gây nên các
bệnh lí nghiêm trọng khi chúng ta vô tình sử đụng trong khoảng thời gian dai (Ozdemir, et
al., 201 1) Sử dụng các thực phẩm nhiễm chat thải nông nghiệp dẫn đến ngộ độc thực pham,nhiễm trùng, u bướu, kích ứng đa, hô hấp, đặc biệt đây là nguyên nhân chính dẫn đến
bệnh ung thư Các bệnh nhiễm trùng độc hại có thê gây nên nhức dau, khó thở, nôn mửa,
(Dasgupta, et al., 2007) Ở một số vùng nông thôn, nông dân khi tiếp xúc lâu ngày với chatthải nông nghiệp có các biểu hiện vàng da, xanh xao, phối và than bị tôn thương Điển hình,khu vực Đông bang sông Cửu Long ghi nhận dư lượng thuốc trừ sâu được phát hiện trong
mau của 35% nông dân được thực hiện xét nghiệm (Nga, et al., 2022; Dasgupta, et al,.
2007) Giai đoạn từ năm 2017 - 2019, trên toàn quốc xảy ra 65 trường hợp ngộ độc thực
phẩm với 2 801 người mắc bệnh, nguyên nhân chủ yếu là thực phâm nhiễm hóa chat (Bộ
Y tế, 2020) Đối với lĩnh vực kinh tế, việc sự dung quá mức phân bón, thuốc trừ sâu khiến
tăng chỉ phí sản xuất và giảm khả năng cạnh tranh với nông sản ngoại nhập Ví dụ như cây
cà phê, hiện nay chi phí cho thuốc trừ sâu và phân bón chiếm 25 — 50 % tổng chi phí sảnxuất, ảnh hưởng đến giá bán tăng cao khi xuất khâu Ngoài ra việc tưới tiêu với nguồn
nước lớn dẫn đến chi phí năng lượng tăng Trung bình chí phí bơm nước chiếm khoảng 15
— 20 % tông chi phí sản xuất của 300 - 1000 USD/ha/năm Một số hộ nông dân không ápdụng các động cơ tiết kiệm nước, dẫn đến phí tưới tiêu tăng, đây giá nông sản tăng ảnh
hưởng đến sự bình ôn giá thị trường (Hong, 2017)
Trang 8Đề cải thiện tình trạng ô nhiễm do chất thải nông nghiệp việc tuyên truyền nâng cao ý
thức của mỗi người dân là vô cùng cân thiết Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13
quy định cắm các chất thai chưa qua xử lí và hóa chất độc hại thải vào đất, nguồn nước và
không khí Vai trò và trách nhiệm của cá nhân, tô chức sản xuất, nhập khẩu, và thuốc trừ
sâu thương mại đã được thiết lập trong luật này Luật này cũng cung cấp hướng dẫn vềcông cụ điều trị, vật liệu đóng gói, và phân bón đã hết han và thuốc trừ sâu (Quốc hội,2014) Luật Bảo vệ môi trường ban hành năm 2020 quy định: “Tuyén truyền, giáo dục kết
hợp với biện pháp hành chính, kinh tế và biện pháp khác đề tăng cường việc tuân thủ pháp
luật bảo vệ môi trưởng, xây dựng văn hóa bảo vệ môi trường” (Quốc hội, 2020) Nhậnthay, giáo dục giữ vai trò quan trọng đối với việc hình thành và nâng cao ý thức của người
học về các van dé 6 nhiễm môi trường, cụ thé là ô nhiễm môi trường do các chat thải nông
nghiệp.
Việc học tập chủ dé STEM trong chuyén dé Vật lí với giáo duc bảo vệ môi trường, lớp
10 chương trình giáo dục phô thông 2018, HS có cơ hội tìm hiểu chuyên sâu về môi trường
song, nông nghiệp thông minh, các tác động tiêu cực của chat thải nông nghiệp HS pháthuy tinh chủ động, sáng tạo, huy động tong hợp kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm đã tíchlũy dé thực hiện các giải pháp GQVD cấp thiết về ô nhiễm môi trường Học tập theo định
hướng giáo dục STEM về van đề 6 nhiễm môi trường giúp HS phát triển năng lực GQVĐ
từ các hoạt động trải nghiệm; góp phan bồi dưỡng trách nhiệm, ý thức của mỗi HS đổi vớibao vệ môi trường sông Với những lí do trên, chúng tôi chọn dé tài “72 chức day học chủ
đề STEM “Nông nghiệp thông minh bảo vệ môi trường ” nhằm phát triển năng lực GOVD
của HS THPT`”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng và tô chức dạy học chủ đề STEM "Nông nghiệp thông minh bảo vệ môi
trường” trong nội dung chuyên đẻ Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường, nhằm phát triển
năng lực GQVD của HS THPT.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nhiệm vụ |; Xây dựng cơ sở lí luận cho dé tài
+ Tông quan vẻ giáo dục STEM
Trang 9+ Lí thuyết về năng lực GQVD của HS THPT
+ Thiết kế công cụ đánh giá năng lực GQVD của HS THPT
+ Vấn đề bảo vệ môi trường và nông ngiệp thông minh
- Nhiệm vụ 2: Xây dựng chủ đề STEM “Nong nghiệp thông minh bảo vệ môi trường”
+ Phân tích nội dung trong chuyên đề Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường
+ Xây dựng ý tưởng về chủ dé STEM
+ Xây dựng nội dung hoạt động cho chủ dé STEM
+ Thiết kế kế hoạch day học về chủ dé STEM
+ Thiết kế học liệu hỗ trợ hoạt động day học chủ đề STEM
+ Thiết kế công cụ đánh giá nang lực GQVĐ của HS THPT dựa trên chủ đề STEM
“Nông nghiệp thông minh bảo vệ môi trường”
- Nhiệm vụ 3: Thực nghiệm sư phạm
+ Xây dựng kế hoạch thực nghiệm
+ Tiến hành thực nghiệm sư phạm
+ Đánh giá năng lực GQVĐ của HS THPT
+ Nhận xét, kết luận, dé xuất phương hướng bôi đường, phát triển năng lực GQVD của
HS THPT.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Hoạt động dạy học theo giáo dục STEM
- Năng lực GQVD của HS THPT
4.2 Pham vi nghiên cứu
- Pham vi đối tượng: HS THPT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
- Phạm vi thời gian: tháng 8 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023
- Phạm ví nội dung: Chuyên đề Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường, lớp 10 chương trình giáo dục phô thông 2018
Trang 105 Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và tô chức day học chủ đề STEM “Nong nghiệp thông minh bảo vệ môi
trường" trong chuyên dé Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường thì sẽ phát trién được năng
lực GQVD của HS THPT.
6 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận
Phương pháp nghiên cứu lí luận thực hiện thuật ngữ khái niệm và mục tiêu của mô
hình giáo dục STEM; về khái niệm năng lực, khái niệm năng lực GQVD của HS, các đặc
điểm của năng lực GQVD Từ đó, đề xuất khung cau trúc năng lực GQVD của HS và phân
tích sự đáp ứng của khung cau trúc năng lực GQVD với yêu cầu cần đạt về năng lực trong
chương trình giáo dục phổ thông 2018.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành day học thực nghiệm các chủ dé STEM ở trường THPT theo quy trình,
phương pháp và hình thức tô chức đã đề xuất Phân tích kết quả thu được trong quá trình
thực nghiệm sư phạm, từ đó rút ra kết luận của đề tài Hỗ trợ cho quá trình thực nghiệmcan có các phương tiện: phiếu khảo sát, phiéu đánh giá, dung cụ ghi chép, ghi hình
- Phương pháp thống kế toán học
Thu thập dữ liệu, chỉ số hành vi ning lực GQVĐ, thống kê bảng biéu mức độ đánhgiá của GV, tự đánh giá năng lực của HS trước và sau khi học chủ đề STEM “Nông nghiệp
thông minh bảo vệ môi trường".
7 Đóng góp mới của đề tài
- Hệ thông hóa cơ sở lí luận về dạy học theo chủ dé STEM, nang lực GQVĐ của HS THPT
- Xây dựng được chủ đề STEM “Nông nghiệp thông minh bảo vệ môi trường” theo hướng
phát trién nang lực GQVD HS THPT, trong dạy học chuyên đề Vật lí với giáo dục bảo vệ
mdi trường.
- Xây dựng được công cụ đánh giá năng lực GQVĐ HS THPT trong dạy học chủ đề STEM
“Nong nghiệp thông minh bảo vệ môi trường”.
Trang 11§ Cấu trúc khóa luận
Chương 1 Cơ sở lí luận về day học theo định hướng giáo dục STEM ở trường THPT
Chương 2 Xây dựng chủ dé STEM trong day học chuyên dé Vật lí với giáo dục bảo vệ
môi trường
Chương 3 Thực nghiệm sư phạm
F Phương
Sản phẩm dự kiến
phap/phwong tiện | hợp thực hiện
9 Kế hoạch nghiên cứu
Nội dung công việc
Tháng 10 - 12
Nghiên cứu cơ sở lí
luận về giáo dục STEM,
năng lực GQVĐ của
HS THPT chuyên đề
Vật lí với giáo dục bảo
vệ môi trường
Cơ sở lí luận và thực | Tài liệu tham khao,
tiền day học theo định | bài báo khoa học
hướng giáo dục STEM
TS Nguyễn
Thanh Nga
Xây dựng chủ để
STEM “Nông nghiệp
thông minh bảo vệ môi
trường
Thực nghiệm sư phạm,
đánh giá năng lực
GQVD của HS
Chủ đề STEM “Nông | Tài liệu tham khảo,
nghiệp thông minh | bài báo khoa học
bao vệ môi trường”
Tháng 2 - 3
Kế hoạch thực nghiệm | Dữ liệu thu thập khi
sư phạm thục nghiệm sư
Nội dung đánh giá | phạm
biêu hiện hành vi của Kế hoạch bài dạy,
Trang 12CHƯƠNG 1 CO SỞ LÍ LUẬN VE DAY HOC THEO ĐỊNH HUONG
GIÁO DUC STEM Ở TRƯỜNG THPT
1.1 Cơ sở lí luận về giáo dục STEM ở trường THPT
Thuật ngữ STEM được khởi nguồn dau tiên tại Hoa Kỳ Những năm 90 của thé ki XX,
Quy Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ, đã dé nghị tích hợp 4 lĩnh vực khoa học, công nghệ, ki
thuật, toán học hình thành nên thuật ngữ SMET với mục đích đào tạo công dân có tư duy
phân tích am hiểu về khoa học và ứng dụng kiến thức đa lĩnh vực đẻ giải quyết các vẫn dé
(Maass, Geiger , Ariza, & Goos, 2019; White, 2014) Sau đó, Judith Ramaley - Giam déc
Giáo dục va Nhân sự của NFS đã đồi từ viết tắt SMET thành thuật ngữ STEM Với vị thé
là cường quốc dẫn đầu, Hoa Kỳ luôn khang định và củng có vai trò đầu tàu trong công cuộc
khám phá khoa học, đôi mới công nghệ Điều này đã đặt ra thách thức rất lớn cho chính
phủ nước nay Năm 2009, chiến dịch “Giáo dục vì sự đôi mới” do chính quyền tông thốngObama đưa ra nhằm tạo nguồn cảm hứng đối với HS ca nước về các lĩnh vực STEM,khuyến khích những hoạt động nghiên cứu về giáo dục STEM (The White House Office
of the Press Secretary, 2009).
1d Khái niệm giáo dục STEM
Mô hình giáo dục STEM là quan điểm giáo dục hiện đại dựa trên cách tiếp cận tích hợp
liên môn với 4 lĩnh vực trọng tâm: khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học Mô hình giáo
dục STEM hình thành dựa trên nên tảng giáo dục tích hợp (Ismail, Tasir, & Said, 2016;Sander, 2012) Trong đời sông xã hội tôn tại nhiều tình huỗng, van dé có tính chất khác
nhau Có những van đề từ đơn giản đến phức tap, có những van dé gan gũi, thân quen, có
những van dé biến doi mới lạ Giáo dục STEM phải gắn liên với thực tiễn, định hướng giảipháp GQVD, bồi đưỡng nhân lực thích ứng được với sự biến đôi của xã hội Đối với cùng
van dé, HS được vận dụng các kiến thức, kĩ năng của các môn học khác nhau dé có thé tiép cận đa chiều, giải thích, phân tích van dé với nhiều góc nhìn Đối với những van dé phức
tạp, những kiến thức đơn lẻ, rời rac không thé áp dụng dé đưa đến những phương án dang
din Giáo dục STEM định hướng, HS phải vận dụng tích hợp kiến thức liên môn, liên
ngành, ứng dụng hiệu qua nội dung liên quan đến van đề nhằm đề xuất giải pháp tối ưu
(Ellingsen, Tonholm, Johansen , & Andersson, 2021).
Trang 13Học tập theo định hướng giáo dục STEM, HS trải nghiệm đa lĩnh vực, thé nghiệm những
cam xúc tích cực liên quan đến ngành nghé, tạo động lực, hứng thú nghề nghiệp nhằm đưa
ra quyết định phù hợp trong giai đoạn lựa chọn nghé nghiệp cho tương lai Thông qua quá
trình học tập, tìm hiểu về đa dang các lĩnh vực STEM giúp HS bôi dưỡng kiến thức, kĩ
năng, tích lũy một số kinh nghiệm liên quan đến các ngành nghé, công việc mà HS yêu
thích HS được dao tạo theo định hướng giáo dục STEM là nguồn lực lao động phục vụ
nhu cầu của xã hội (Borda, Haskell, & Boudreaux, 2020)
Từ cơ sở phân tích, giáo dục STEM trong khóa luận được hiéu là mô hình giáo dục dựa
trên cách tiếp cận tích hợp liên môn, giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng từ các môn khoa
hoc, công nghệ tin học, toán và quy trình thiết kế kĩ thuật vào GQVD trong bỗi cảnh thực
tiễn.
1.1.2 Mục tiêu giáo duc STEM
1.1.3.1 Phát triển năng lực của HS
Mục tiêu của giáo dục STEM hướng đến phát trién năng lực cốt lõi và năng lực đặc thùcủa lĩnh vực STEM cho HS Khác với mô hình giáo dục truyền thống, trong mô hình giáo
dục STEM HS đóng vai trò chủ đạo của quá trình học tập, chủ động, tích cực tìm tỏi, lĩnh
hội kiến thức thông qua trải nghiệm các tình huống thực tế
Phương điện thứ nhất, học tập theo định hướng giáo dục STEM HS được bồi dưỡng
những năng lực đặc thù từ các mô học STEM (Zollman, 2012):
Bang 1.1 Mục tiêu phát triển năng lực đặc thù môn học STEM
- Tìm hiệu, thực hành thí nghiệm, nghiên cứu về khái niệm, hiện
tượng, nguyên lí, định luật, cơ sở lí thuyết của các môn khoa học.
- Phân tích, giải thích các sự vat, sự việc hiện tượng xảy ra trong Năng lực khoa học
thê giới tự nhiên.
nghệ - kĩ thuật
Năng lực công nghệ | - Truy cập, quản lí, sử dụng công nghệ thông tin
Trang 14- Chế tao, vận hành sản phẩm công nghệ
- Thiết kế quy trình, bán vẽ kĩ thuật
Năng lực kĩ thuật “a : - ,
- Thiét lập dự an, kê hoạch thực hiện quy trình sản xuat
- Tư duy toán học: tính toán, giải thích, chứng minh, phân tích,
Năng lực toán học | biện luận, suy luận,
Phương diện thứ hai, khi tiếp cận van để có độ khó cao, HS phải huy động được tong
hợp kiến thức, kĩ nang từ khoa học, kĩ thuật công nghệ, toán học nhằm GQVD thực tiễn,mang lại giá trị cho cá nhân và cộng dong (Nga, Quỳnh, Uyên, & Trung, 2022) Trong thực
tế, quá trình vận dụng nguồn lực tong hợp GQVD là điều kiện dé HS bộc lộ năng lực STEM
của cá nhân thông qua các nhiệm vụ học tập Quá trình GQVD, HS phải thu thập thông tin,
nghiên cứu kiến thức khoa học nhằm phát kiến ra những ý tưởng cho phương án, thực hiện
hóa ý tưởng, chế tao sản phẩm nhằm ứng dụng GQVD (Hu & Guo, 2021; Trung, Quỳnh,
Uyên, & Nga, 2022).
1.1.3.2 Dinh hướng nghề nghiệpNhằm đáp ứng nhu cầu lao động của xã hội, mục tiêu của giáo dục STEM là đảo tạonguồn nhân lực chất lượng cao hội tụ đủ pham chat và nang lực Mục tiêu giáo dục STEMđáp ứng yêu cầu của chương trình giáo đục phô thông 2018 Chính vì thế, giáo đục STEMđây mạnh giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS thông qua các chủ dé/bai học STEM,
nghiên cứu khoa học kĩ thuật, các hoạt động trải nghiệm STEM Học tập theo định hướng
giáo dục STEM, HS được tiếp cận thực tế, thẻ nghiệm các cảm xúc tích cực khi tham giavào các hoạt động đặc thù của ngành nghẻ, các lĩnh vực STEM; các em có cơ hội đánh giá
và tự đánh giá về năng lực, sự hứng thú, sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân vẻ
các ngành nghé liên quan HS dựa trên trải nghiệm và đánh giá có những định hướng lựa
chọn nghé nghiệp phù hợp với bản thân trong tương lai (Tiệp, 2017; Hoàng, 2022).
113 Vai trò của giáo duc STEM ở Việt Nam
Triên khai mô hình giáo dục STEM đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục ở Việt Nam
(Hoàng, 2022; Biên, ct al., 2019).
Trang 15- Hình thành và phát trién năng lực: Một trong những mục tiêu của giáo dục STEM là
bồi đưỡng, phát trién năng lực, phâm chat cho HS Các hình thức tô chức dạy học STEM
tạo cơ hội dé HS tham gia vào các tình huỗng thực tế thông qua các nhiệm vụ học tập Qua
đó, HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được tích lũy dé ứng dụng vào đời sống,
nâng cao khả năng GQVD sáng tao; chủ động tự chủ trao dồi, phát huy năng lực ban than;
hình thành tư duy phản biện, kha năng giao tiếp hợp tác
- Hình thành và bôi dưỡng pham chat: Các tình huỗng thực tế được dan xen vào baihọc/chủ đề STEM, HS được đồng cảm với các đối tượng, cá nhân, cộng đồng sự khó khăn
vat va; khơi gợi sự thầu cảm; hình thành những tính cách, phẩm chất tốt đẹp; có ý thức giữ
gìn và bao tồn các văn hóa truyền thống của dân tộc
- Đảm bảo giáo dục toàn điện: Nền kinh tế thị trường và công nghệ kĩ thuật tân tiễn có
tác động to lớn đến đời sống con người, thúc đây sự biến đổi nhanh chóng của xã hội
Chính vì thế, giáo dục cần đào tạo người học có khả năng thích nghỉ linh hoạt Theo đó,
giáo dục STEM nhắn mạnh nhiệm vụ của giáo dục toàn điện Học tập là quá trình nỗ lực
không ngừng, tìm ra mục đích và phương pháp học tập phù hợp với mỗi cá nhân hỗ trợ cho
hành trình chinh phục kiến thức HS phái có ý thức tự học tập suốt đời, giáo đục toàn điện,
hoàn thiện nhân cách.
- Hướng nghiệp phân luỗng: Tô chức giáo dục STEM ở trình độ phô thông giúp HS trải
nghiệm các lĩnh vực STEM và đánh giá sự phù hợp, năng khiếu, sở thích của mình với các
ngành nghề STEM Thực hiện giáo dục STEM tốt tại trường trung học cũng là cách thu
hút sự quan tâm của HS, giúp ho lựa chọn các ngành nghé trong lĩnh vực STEM, các ngành
nghề có nhu cầu cao về nguồn nhân lực trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
1.2 Cơ sở lí luận về day học phát triển năng lực của HSTại Việt Nam, nền giáo dục đang có sự chuyền đôi từ dạy học chú trọng kiến thức hàn
lâm sang học tập vì sự phát triển năng lực người học, tập trung áp dụng kiến thức vào thực
tế Với sự chuyên dịch đỏ dẫn đến sự thay đôi trong phương thức kiểm tra đánh giá thay
đổi từ hình thức kiểm tra kiến thức, kĩ năng, thái độ sang phương thức kiểm tra đánh giá
năng lực HS (Bình, 2015).
Trang 161.21 Khái niệm năng lực của HS
Theo phạm trù tâm lí học, năng lực là thuộc tính tâm lí cá nhân mang đặc điểm của nhân
cách con người Năng lực đảm bảo tính bèn vững của thuộc tính tâm lí Khi các thuộc tính
tâm lí được lặp đi lặp lại nhiều lần trong quá trình thực hiện thành công công việc tạo nên
những đặc điềm độc đáo, mang đặc trưng riêng cua mỗi cá nhân Tính độc đáo của năng
lực được thé hiện ở chỗ mỗi cá nhân sẽ có những năng lực, điểm mạnh nôi trội ở mỗi người.
Đối với các tình huéng nhất định mỗi cá nhân vận dụng những đặc tinh năng lực khác
nhau dé thực hiện nhiệm vụ dẫn đến sự đa đạng trong sản pham đầu ra (Sơn, Hân, Mai, &
Thy, 2012).
Góc độ giáo dục, năng lực của HS là thuộc tính tâm lí cá nhân, cho phép người học huy
động tông hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ và nguồn tiềm lực của bản thân để hoàn thànhhiệu quả công việc Nang lực của HS bao hàm 2 yếu tố: khả năng và tiềm năng Tiêm năng
là năng lực bên trong, nội lực tiềm tàng, an sâu trong tâm thức: hứng thú nghé nghiệp, hứng
thú học tập, niềm tin bản thân, sở thích, năng khiếu, nhận thức, động lực học tập, giá trị cá
nhân Tiềm năng khó được đo lường, đánh giá trực tiếp mà cần được kiểm tra gián tiếpthông qua các yếu tố năng lực được bộc lộ ra bên ngoài Khả năng là năng lực được biểuhiện ra bên ngoài thông qua các hành vi, kiến thức, kĩ năng, thái độ đối với hoạt động sự
vật, hiện tượng Trải qua quá trình học tập, HS được hình thành và phát triển năng lực nhờ
thực hành tích lũy kiến thức, vận dụng kĩ năng dé chế tạo sản phẩm thực hiện thí nghiệm,bày to những thái độ tích cực, Các biểu hiện hành vi, kiến thức, ki năng, thái độ đượcghi nhận là dit liệu cho giai đoạn kiêm tra đánh giá trong giáo dục
Trang 17Hình 1.1 Mô hình mô tả năng lực của HS
1.2.2 Cấu trúc năng lực của HS
Về cau trúc, mô hình năng lực được cấu trúc từ các thành phần gồm: năng lực hợpphan, năng lực thành tố, chỉ số hành vi được biểu hiện thông qua quá trình học tập (Bình,
2015) Hợp phần của năng lực liên quan đến lĩnh vực chuyên môn tạo nên năng lực Từ đó,
các năng lực thành tố được bóc tách từ năng lực hợp thành mang những tính chất đặc trưng
từ các lĩnh vực chuyên môn Cá hai thành phần này đều là các yếu tổ tiềm ân, không thẻ
được đánh giá trực tiếp mà cần được đúc kết thông qua các biêu hiện của tập hợp các chỉ
số hành vi tương ứng, trong một khoảng thời gian nhất định Các chỉ số hành vi là đữ liệu
cung cấp thông tin về năng lực phục vụ kiểm tra đánh giá xuyên suốt quá trình học tập
Các hành vi được thê hiện ra bên ngoài qua các hoạt động: viết được, phát biéu được, tạo
ra được, là cơ sở dé đo lường nhằm xác định mức độ đạt được của năng lực Như vậy,
bán chất của đánh giá năng lực của HS là quá trình kiểm tra và đo lường mức độ đạt được
của năng lực khi HS thực hiện thành công nhiệm vụ cũng như van dé trong qua trình học
tập thông qua thu thập và phân tích các biểu hiện hành vi được bộc lộ ra bên ngoài của HS
(Baartman et al., 2006).
Trang 18So đồ 1.1 Mô hình cau trúc của một năng lực hợp phan
(Trung, Quỳnh, Uyên, & Nga, 2022)
Kết quả đánh giá giúp GV xác định những điểm nôi bật và hạn chế trong năng lực từ đó
có định hướng hỗ trợ HS trong việc học tập và bồi dưỡng năng lực Ngoài ra, đánh giá nănglực có tác động sâu đến tiềm năng của HS, thúc đây động cơ học tap, hình thành thói quentốt, nuôi đưỡng đam mé, nhận ra giá trị của riêng minh từ đó có định hướng tự rèn luyện
tự hoàn thiện bản thân.
1.2.3 Đánh giá theo định hướng phát triển năng lực
Trong ngữ cảnh giáo dục, đánh giá là quá trình thu thập tông hợp và phản hồi thông tin,
dit liệu về đối tượng cần đánh giá (Wiliam, 2011; Frunza, 2014) Từ các dit kiện thu thập,
phản ánh nội dung liên quan đến đối tượng đánh giá nhằm nắm bắt và đưa ra quyết định
kịp thời hỗ trợ, cai thiện tình hình giáo đục Hoạt động đánh giá đưa đến sự phản hồi vềkiến thức, kĩ năng năng lực của HS; phản hỏi vẻ kế hoạch dạy học chính sách giáo duc,
cho GV, các cắp quan lí giáo dục
Đánh giá năng lực HS là quá trình thu thập, tông hợp và diễn giải thông tin dé phát hiện
sự phát trién và tiễn bộ trong năng lực HS ( Sälzer & Roczen, 2018) Mục đích của quá
trình kiểm tra đánh giá năng lực nắm bắt ưu điểm mỗi cá nhân HS dé bồi dưỡng và rèn
luyện kịp thời; phản ánh mức độ hiệu quả của hoạt động dạy học; đưa ra phương án điều
chỉnh, tự điều chỉnh nhằm nâng cao, cải thiện chương trình giáo dục
- Danh giá năng lực HS được thực hiện từ GV nhằm thu thập thông tin phản ánh hoạt động
day học Kết quả đánh giá cung cấp cho GV thông tin, phát hiện sự tiễn bộ của HS, phan
Trang 19hồi thông tin về năng lực dé định hướng cho HS cai thiện trong giai đoạn học tập tiếp theo
GV thực hiện đánh giá cần khách quan, công bằng, tránh thiên vị dé kết qua phản ánh đúng
năng lực của HS (Florez & Sammons, 2013).
- HS tự đánh giá năng lực của bản thân trong quá trình học tập, đây chính là một phần của
hoạt động học dé HS nhận định về sự tiền bộ của mình Với sự hướng dẫn từ GV, HS đóng
vai trò chủ đạo trong quá trình đánh giá: tự đánh năng lye, thực hiện đánh giá đồng đăng.
HS tự giác theo đõi quá trình học tập, đối chiếu so sánh kết quả tích lũy với những tiêu chi,
yêu cầu cần đạt của môn học, nhận thức mức độ đạt được của năng lực, từ đó xây dựng kế
hoạch rèn luyện (Dann, 2014).
- Đánh giá kết quả học tập là đánh giá nội dung đạt được tại thời điểm cuối của giai đoạn
giáo dục, đối chiếu sự thay đỗi của kết quả so với thời điểm bắt đầu Ngoài ra, kết quả học
tập được đối chiều với chuan đầu ra so sánh với yêu câu cần đạt của từng môn học trong
cấp học (Lile & Bran, 2014).
1.2.4 Nguyên tắc đánh giá năng lực
Đánh giá năng lực cần tuân theo các quy tắc sau (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2020):
- Nguyên tắc 1: Dam bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn
Giáo dục gắn liền với thực tiễn, HS có cơ hội học tập dựa trên GQVD trong bối cảnhthực tế Việc kiểm tra đánh giá can xây đựng bối cảnh, tình huống thực tế dé HS được trảinghiệm và thê hiện khả năng của mình
- Nguyên tắc 2: Dam bao phù hợp với đặc thù môn học
Dối với mỗi môn học sẽ có những yêu cầu cân đạt riêng, đặc thù cho môn học Khi kiểm
tra đánh giá theo định hướng năng lực cần sử dụng các phương pháp, công cụ đánh giá phùhợp đặc điểm đặc thù của từng môn học
- Nguyên tắc 3: Đàm bảo tính toàn diện và tính linh hoạt
Năng lực HS thuộc phạm trù tâm lí, bao gồm sự hiểu biết vẻ kiến thức, kĩ năng thực
hành giá trị, thái độ các thuộc tính cá nhân trong hoạt động đời sông Theo thời gian, năng
lực được hình thành và phát triển trở thành nhân cách của mỗi người Chính vì thẻ, việc
đánh giá can thực hiện đảm bảo tính toàn điện và linh hoạt Danh giá năng năng cần xem
xét đa chiều với các khía cạnh khác nhau, nhận định chính xác bản chất của hành vi Năng
Trang 20lực có cau trúc phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động Khi đánh giá năng lực can
phối hợp nhiều hình thức khác nhau, linh hoạt, khéo léo; đánh giá toàn điện, tránh chủquan phiên diện, một chiều
- Nguyén tắc 4: Dam bảo tính phát triển
Mục đích chính của kiêm tra đánh giá là sự hình thành và phát triên năng lực của HS
tuân theo sự vận động, phát triển của triết học Quá trình học tập luôn tạo những điều kiệnthuận lợi đẻ HS trau đôi nâng cao năng lực của bản thân Việc đánh giá phải chí ra những
ưu khuyết điểm trong kĩ nang, kiến thức, thái độ, quan điểm của HS dé thúc day sự phát
triển trong năng lực, thay đôi tư duy Tuy nhiên, năng lực của HS không phải luôn pháttrién ôn định, có khi năng lực bị chững lại do tác nhân ảnh hưởng, khi đó cần có biện pháp
để hỗ trợ, cải thiện khả năng Việc triển khai đánh giá hướng đến phát hiện sự tiến bộ của
HS, chỉ ra điều kiện dé HS phát trién tốt hơn về phẩm chất và năng lực phát huy kha nang
tự cải thiện của HS.
Ngoài ra, tính hiệu qua của hoạt động học tập thé hiện qua sự hoàn thành nhiệm vụ ở
các mức độ theo yêu cầu Thông qua các nhiệm vụ học tập, HS bộc lộ các biêu hiện hành
vi năng lực, sự hiểu biết về kiến thức khoa học, kĩ năng, thái độ Chính vì thé, trong quátrình giáo dục, GV cần phát huy những ưu điểm của HS khắc phục những khuyết điềmtrong nhận thức, không nên áp đặt định kiến khuôn mẫu, hạn chế năng lực của HS GV cantạo điều kiện dé HS bộc lộ tính độc đáo của năng lực, giúp hình thành và phát triển hoàn
thiện năng lực Năng lực của con người sẽ được bộc lộ khi thực hiện hoạt động và được đánh giá thông qua sự thành công và mức độ hiệu quả của công việc.
1.2.5 Quy trình đánh giá nang lực
Trong quá trình học tập, kiểm tra - đánh giá là một yếu tố quan trọng trong việc cải thiệnhoạt động dạy và học Kiém tra - đánh giá được xem là quá trình theo dõi sự tiền bộ của
HS Quá trình kiểm tra - đánh giá tạo động lực đẻ HS tích lũy kiến thức, vận dụng kiến
thức, ki nang, tư duy dé chế tạo ra sản phâm học tập (Martín-Pácz, 2019) Xây dựng quy
trình kiểm tra - đánh giá hỗ trợ GV thực hiện kiểm tra đánh giá năng lực của HS, đảm bảo đánh giá năng lực được dién ra chặt chẽ, chính xác (Ying-shao Hsu, 2019).
Trang 21———= -.-.=-ắằắ-ẶẶẮ.ằ.ắ_ắằắằắẮẶắẮắằắằẶẮắẶắ_ắẮắẶ_ắẶ_ỪDỘ
So đồ 1.2 Quy trình kiểm tra đánh giá năng lực của HSQuy trình đánh giá năng lực được xây dựng gôm 3 giai đoạn và 7 bước tiền hành Cácbước trong quy trình diễn ra tuyến tinh, theo tuần tự nhất định Việc kiêm tra đánh giá trong
suốt và trình học tập của HS với mục tiêu kiểm tra đánh giá quá trình và kiểm tra đánh giá
kết quả học tập
Giai đoạn 1: Chuẩn bị kiêm tra đánh giá năng lực
Bước I: Xác định mục tiêu đánh gia
Xác định các thành tô của năng lực cần được kiểm tra đánh giá; phân tích các biêu hiện
hành vi của năng lực dya trên các yêu cầu cần đạt, đồng thời, xác định những nội dung kiếnthức, những khả năng tư duy cần được vận dụng trong chủ dé STEM Mục tiêu phải được
xác định rõ ràng, nhất quán và phải ghi nhận, đo đạt được dựa trên thang đánh giá Bloom.Việc xác định mục tiêu về năng lực là kim chi nam trong suốt quá trình đánh giá Ngoài ra,
Trang 22việc đưa ra các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá giúp hình thành năng lực tự đánh giá, đánh giá
đồng đăng của HS (Council, 2015; Ng, 2019)
Bước 2: Xây dựng kế hoạch kiêm tra đánh giá
GV xác định đôi tượng cần được đánh giá, dựa trên kết quả đánh giá năng lực của đốitượng trong những chủ đề STEM đã học từ đó phân tích mức độ năng lực hiện tại, định
hướng đánh giá những thành tô can được bồi đưỡng GV xác định bối cảnh và điều kiện tôchức kiêm tra đánh giá: các thiết bị hỗ trợ ghi nhận thông tin, ứng dụng sử lí số liệu, khung
thời gian GV sẽ xây dựng hệ thống tri thức HS can lĩnh hội và mức độ hoàn thành nhiệm
vụ của HS thông qua việc phân tích nội dung chương trình môn học Trong quá trình xây
dựng kế hoạch kiểm tra, GV cần xác định các phương pháp hình thức sẽ sử dụng đề kiểm
tra đánh giá; lựa chọn công cụ dé thu thập thông tin, các biểu hiện hành vi của năng lực
ứng với từng giai đoạn đánh gia ( Lombardi , 2008; Redman, Wiek, & Barth, 2021).
Bang 1.2 Phương pháp và hình thức kiêm tra đánh giá
(Bộ Giáo dục va Dao tạo, 2020)
Đánh giá thưởng xuyên /Đánh giá quá trình
Hỏi — đáp Cau hỏi
Hồ sơ học tập | Bảng quan sát, câu hỏi van đáp, phiêu đánh giá theo tiêu chi
Sản phẩm học tập | Bảng kiêm, thang đánh gia, phiêu đánh giá theo tiêu chí
Kiểm tra viết KWLH, câu trả lời ngăn, the kiêm tra
Đánh giá định ki/ Đánh giá tông kết
Kiêm tra viết, | Bài kiêm tra (câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm), bài luận, phan
đánh giá qua hồ | mềm biên soạn đề kiểm tra, bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí,
sơ học tập, sản | thang đo
phẩm học tập
Trang 23Bước 3: Thiết kế công cu kiểm tra, đánh giá
Sau khi đã xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá, GV tiến hành thiết kế những công cụ
đánh giá tưng ứng với từng giai đoạn kiểm tra đánh giá Công cụ kiểm tra - đánh giá cần
bám sát vào nội dung, kiến thức, kĩ năng mà HS được học và rèn luyện trong suốt quá trình
học tập Bên cạnh đó, công cụ kiểm tra đánh giá cần mô tả rõ ràng đáp ứng các mức độ,
phù hợp với năng lực của từng đối tượng hướng đền (Ng, 2019).
Bang 1.3 Nguyên tắc xây dựng công cụ đánh giá năng lực của HS
ee) Nguyên tắc xây dựngtra đánh giá
- Câu hỏi chính xác rõ ràng chặt chẽ.
- Hệ thống câu hỏi được thiết kế khả năng nhân thức:
+ Xây dựng câu hỏi từ dé đến khó
+ Từ cụ thé đến khái quát, từ khái quát đến cụ thê
+ Câu hỏi từ tái tạo đến sáng tao+ Nội dung câu hỏi phải bam sat vào chủ đề/ bài học
- Bài tập là những tình huông nảy sinh trong cuộc sông, những van dé
thực tiễn HS cần giải quyết và có ý nghĩa giáo dục
HS cần thực hiện.
- Dé kiểm tra ngăn (5-15 phút): Đưa ra tình hudng có vẫn đẻ, giúp HS
sẽ phát hiện, tiếp nhận vấn đề cần giải quyết trong bài học
Xã - Kiểm tra định kì và kiểm tra cuối kì gồm: câu hỏi tự luận, câu hỏi
Đề kiểm tra ; , ` :
trac nghiệm, câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm Đề kiêm tra nhắm
thu thập thông tin về kết quả học tập dựa trên mục tiêu, yêu cầu cần
đạt.
Hô sơ học tập can được thiết kế khoa học, theo trật tự nhất định:
Hỗ sơ học tap | - H6 so hoc tap bao gom các sản phẩm học tập GV cần mô tả cụ thé
các yêu cầu về sản phẩm dé HS dễ hình dung về hoàn thành nhiệm vụ
Trang 24| - Hé sơ phải được sắp xếp theo thời gian dé dé dàng theo dõi tiến độ
trong từng giai đoạn GV cần mô tả ngày làm bài, ngày nộp bài và ngày
đánh giá.
+
- Phan chia những quá trình thực hiện nhiệm vụ hoặc san phâm
của HS thành những yếu tổ cấu thành và xác định những hành vi,
Bảng kiểm | đặc điểm mong đợi căn cứ vào yêu cầu cần đạt
- Trinh bảy các hành vi, đặc điểm mong đợi đó theo một trình tự
để theo đõi và kiêm tra.
- Lựa chọn hình thức thang đo: dang số, dang đô thị, dang mô tả.
- Với mỗi mục tiêu, xác định mức độ đo phù hợp (từ 3 đến 5 mức độ).Thang đánh giá | Không quá nhiều mức độ, phân biệt rạch ròi các mức độ với nhau
sát, đánh giá được.
- Xác định số lượng các tiêu chí đánh giá cho mỗi hoạt động/sản phẩm.
- Các tiêu chí đánh giá cần được diễn đạt sao cho có thể quan sát
Rubrics :
được sản phâm hoặc hành vi của HS trong quá trình họ thực hiện
các nhiệm vụ.
Giai đoạn 2: Tiến hành kiểm tra đánh giá năng lực
Bước 4: Thực hiện kiểm tra đánh giá
Trong quá trình dạy và học, GV sẽ tiền hành thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá đãxây dựng GV sẽ triển khai các phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá trong suốt quá
trình học tập của HS; sử dụng công cụ đã thiết kế nhằm thu thập thông tin, biểu hiện hành
vi năng lực của HS phục vụ cho công tác phân tích kết quả kiểm tra đánh giá Thực hiện
kiểm tra đánh giá bao gồm cả đánh giá quá trình và đánh giá kết quả học tập của HS theo
các hình thức khác nhau: GV đánh giá HS, HS tự đánh giá, đánh giá đồng đăng, các lực
lượng khác tham gia đánh giá (Idin, 2020; Ng, 2019).
Giai đoạn 3: Vận dụng kết quả kiểm tra đánh giá năng lực
Bước Š: Xử lí, phân tích kết quả kiêm tra đánh gia
Trang 25Quá trình xử lí các thông tin dựa trên bằng chứng được thu thập về biểu hiện hành vicủa năng lực GV tiến hành phân tích kết quả, đối chiếu với mục đích đánh giá Day là
bước rat quan trọng, giúp GV có dữ liệu dé phân tích kết quả của bài đánh giá GV sử dùng
các phép thống kê, các ứng dụng phân tích dit liệu dé xác định mức phân bồ điểm, tinh độ
lệch chuẩn, giá trị trung bình va độ tin cậy của bài đánh giá (Ng, 2019; Bộ Giáo dục và
Đào tạo, 2020)
Bước 6: Giải thích kết quả và phan hoi kết quá đánh giả
Giải thích kết quả, đưa ra những nhận xét về sự phát triển năng lực của HS so với mục
tiêu và yêu cầu cần đạt Dựa vào kết quả đã phân tích, GV phản hồi kết quả đánh giá với
HS, cha mẹ HS GV có thé lựa chọn các hình thức phản hỏi khác nhau: bằng điểm số, nhậnđịnh/ nhận xét, năng lực đạt được Đối với hình thức nhận xét, GV cần đưa ra nhận định
cụ thê, đúng với năng lực của HS, tránh trường hợp nhận xét chung chung hoặc áp đặt tiêucực dẫn đến các van dé tâm tí học đường (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2020; Idin, 2020)
Bước 7: Sư dung kết quả trong phát triển năng lực
Trên cơ sở kết quả thu được, sử dụng đề điều chỉnh phương pháp/hoạt động dạy và học,
nhăm thúc day sự tiền bộ của HS, bồi đưỡng các thành tô năng lực còn hạn chế Nha trườngphối hợp với gia đình dé bồi dưỡng nâng cao năng lực của HS Ngoài ra, GV sử dụng kếtquả đánh giá năng lực dé xây dựng kế hoạch đánh giá phù hợp trong các bài học/chủ đẻSTEM tiếp theo (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2020; Idin, 2020)
1.3 Năng lực GQVD của HS THPT
Sự phát triển của xã hội và sự tiền bộ nhanh chóng của khoa học công nghệ trong thé ki
21 là van đề phô biến của nhiều quốc gia trên thé giới Đối với sự phát triển mang tính toàncầu này, mỗi cá nhân đều chịu tác động và ảnh hưởng Nhiều quan điểm khác nhau chorằng can trang bị cho HS năng lực thé ki 21 dé thích nghỉ với sự biến đôi của xã hội
1.3.1 Khái niệm năng lực GQVĐ của HS
Năng lực GQVD là năng lực cốt lõi của HS trong thời đại mới Nang lực GQVD được
phân tích với 4 khía cạnh chính (Rahman, 2019; Wismath, Orr, & Zhong, 2014; Ince, 2018):
Trang 26- Năng lực GQVD là nhận thức tập trung vào việc hoàn thành mục tiêu Quá trình
GQVD xảy ra bên trong nhận thức của HS dựa trên hành vi và quan điềm được điều
khiển bởi bộ não Bộ não sử dụng tối đa các chức năng nhận thức: tư duy phân tích, khái quát hóa, tong hợp kiến thức khoa học, tư duy phản biện, nhằm khám phá cách
giải thích cho van đẻ
- Nang lực GQVD là quy trình tìm kiếm giải pháp cho van dé Quy trình tìm kiếm giải
pháp diễn biến thông qua chuỗi hoạt động và mang lại kết quả sản pham nhất địnhphục vụ cho yêu cầu GQVĐ GQVĐ bắt đầu bằng việc xác định trạng thái và hình thành
sự hiểu biết về bản chất của van đề Sau khi đã nhận ra các van dé cần giải quyết, HStiến hành thiết kế và thực hiện giải pháp, quan sát và đánh giá tiền độ trong hoạt động
- Năng lực GQVD theo định hướng hoàn thành mục tiêu Không giống như các nhiệm
vụ học tập thông thường, van đẻ thực tiễn sẽ nhiều van đề khác phát sinh Mỗi van déthực tiễn sẽ có những thực trạng gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, mỗi nguyên
nhân có những biện pháp, cách thức giải quyết khác nhau Khi hướng dẫn HS GQVD,
x £ | " Ả + ge at <a F1 + ⁄ FS
can thông nhat rõ mục tiêu cụ the và giới hạn nội dung liên quan Dé khái quát hóa van
£
x2 „°Á
dé, trong cai tiền giải pháp GV cần định hướng những van dé khác còn tồn đọng Quá
trình GQVĐ cần lập luận logic, đảm bảo tính hiệu quả
- Năng lực GQVĐ mang đặc tính cá nhân Tùy thuộc vào mỗi cá nhân tích lũy kiến
thức, kĩ năng, trải nghiệm sẽ có những giải pháp khác nhau đề GQVD Trong quá trình
học tap, HS cần thảo luận nhóm, trình bày quan điềm cá nhân, dé xuất các biện pháp từ
đó đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu
Tại Việt Nam, năng lực GQVĐ là khả năng xác định và thực hiện giải pháp nhằm giảiquyết tình huồng có van đề (Bộ Giáo dục và Dao tạo, 2018) GQVD bắt dau băng việcnhận ra mot tình huéng có van dé, kết nỗi những kiến thức khoa học liên quan dé phan tich
ban chat nội tại của tình huéng nhằm xác định van dé cụ thé cần giải quyết Sau khi tiếp
cận van đẻ, HS huy động tông hợp kiến thức đã biết và học tập những kiến thức mới, tìm
ra những ý tưởng dé GQVD, lập kế hoạch và thực hiện giải pháp tôi ưu (Ogunleye, 2009;
Kapur, 2020) Đặc biệt, tư duy phản biện và tư duy sáng tạo là thành tố quan trọng của
năng lực GQVD Tư duy sáng tạo là góc nhìn mới trong nhận thức, dé xuất giải pháp cho
Trang 27vấn đề mới Tư duy phản biện kết hợp với tư duy sáng tạo nhằm đánh giá sự khả thi của
phương án mới, quyết định lựa cho phương án tối wa cho van đề (Rahman, 2019)
Trong phạm vi khóa luận nang lực GQVD của HS là khả năng huy động tong hợp kiếnthức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ nhằm xác định và thực hiện giải pháp GQVD trong bốicảnh thực tiên Trong quá trình học tap, HS được trải nghiệm các tình huống thực tế thông
qua các nhiệm vụ học tập Từ việc quan sát, trải nghiệm, đồng cảm với đối tượng, sự việc,
hiện tượng cụ thê, HS được tìm hiểu các yếu tổ xung quanh van dé, phát hiện và xác địnhnội dung cần giải quyết
1.3.2 Đặc điểm năng lực GOVD
Nang lực GQVĐ được hình thành dựa trên sự quan sát và tính sáng tạo, tư duy phan
biện nhằm xác định đúng mục tiêu cần giải quyết và thực hiện hóa biện pháp GQVĐ
(Rahman, 2019) Các đặc điểm của năng lực GQVĐ được bộc lộ như sau:
Kĩ năng khái niệm hóa: Khái niệm hóa là khả năng hình thành ý tưởng hoặc hiểu khái
quát về sự vật, hiện tượng Kĩ năng khái niệm hóa bộc lộ khi HS xác định được chủ đề,
nhận thức được van dé mà minh sẽ nghiên cứu HS sẽ có thé hiểu van đề thông qua quansát, điều tra khảo sát, tìm hiểu thực trạng
Suy luận logic: Logic được định nghĩa là suy luận dựa trên khoa học lập luận, kết nỗi
hệ thống thông tin liên quan.
Kĩ năng ứng dụng: Kĩ năng ứng dụng đề cập đến việc sử dụng kiến thức trong các tình
huồng mới hoặc quen thuộc để GQVĐ HS vận dụng các kiến thức, nguyên tắc và kĩ thuật
đã tích lũy dé xác định một chiến lược thích hợp, sử dụng hiệu quả các thông tin dé GQVD
Từ duy phân tích: Kĩ năng tư duy phân tích giúp HS thu thập thông tin, phát hiện, diễn
đạt và giải quyết các van dé, Kha năng tư duy phân tích bao gôm phan tích, lập luận, diễngiải bằng cách sử dụng lí luận quy nạp hoặc suy diễn, đánh giá đưa ra quyết định dé GQVD
Khả năng suy nghĩ hợp lí thé hiện thông qua việc chia nhỏ các nhiệm vụ hoặc van dé thành
các phần chính và nhận ra nguyên nhân và kết quả HS có thẻ lập danh sách các hành động
và nguôn lực cần thiết dé GQVD, so sánh và đối chiếu các yếu tô dựa trên các đặc điểm,
phân loại thông tin dé nhận ra giải pháp và rút ra kết luận
Trang 28Kĩ năng ra quyết định: Ra quyết định có nghĩa là lựa chọn, GQVD, chọn phương án tốt
nhất Kĩ năng ra quyết định cho phép HS xác định một giá định phù hợp bằng cách đánhgiá các nguồn bằng chứng, sử dụng phán đoán dé chọn một hành động phù hợp và kip thời
HS có thé đánh giá tính hiệu quả của giải pháp và biện minh cho quá trình giải quyết dựa
trên các lập luận hợp lí.
Kĩ năng tổng hợp: Tông hợp là khả năng kết hợp các bộ phận của một tổng thê theo
những cách mới và khác nhau HS suy nghĩ cởi mở, liên hệ kiến thức từ nhiều nguồn xác
định các lựa chọn thay thế, khái quát hóa ý tưởng từ các sự kiện đã khám phá và tạo ranhững cách thức mới đề đạt được mục tiêu cụ thê
1.3.3 Cấu trúc năng lực GOVD
ya che
giá pháp 1% ức
- | Try baal ga c*éc anew
| Tre bly vấn đề be] - Tố» hợp Pedr) Iv iGte & Đề xát gi pháoị aa
" Le
SY 4s) thócg in
Prat Xêu sắc đệ : Lie honed Bro hệo | : Cải 5à gi pháp.
So đồ 1.3 Cấu trúc năng lực GOVP của HS THPTDựa trên phân tích vẻ nội hàm và các đặc điểm của năng lực GQVD, khóa luận dé xuất
4 Phời kéc whe đề ~ T— a] c— Lye chs giờ phúc: | hed
cấu trúc năng lực GQVD gồm 5 năng lực thành tổ và 13 chi số hành vi :
Thành tổ 1: Xác định van dé
Trong các bài học, chủ đẻ, các dự án học tập, HS được tiếp cận đến các vấn đề cấp thiết
trong đời song Các van đẻ sẽ có mức độ phức tạp khác nhau va liên đới đến các nguyên
nhân — hệ quả Việc xác định van đề là xác định mục tiêu trọng tâm cần giải quyết mang
lại giá trị cho cộng đồng Khi xác định vấn dé, HS tìm hiểu thông tin liên quan đến thực
trạng, nguyên nhân, diễn biến và hậu qua đang dién ra Với nguồn dit liệu đã thu thập, HS
Trang 29sẽ phát hiện và phát biểu vấn dé cần biện pháp giải quyết Các biêu hiện hành vi của thành
tổ xác định van đề được bộc lộ khi HS quan sát, điều tra, khảo sát, ( Argaw, Haile,
Ayalew, & Kuma, 2017)
Thanh tổ 2: Hình thành #' tưởng
Khi đã xác định được van dé cụ thé cần giải quyết, HS cần tông hợp kiến thức liên quanđến van đề nhằm xây dựng hệ thống thông tin khoa học, tin cậy Hệ thống thông tin đượchình thành trong quá trình học tập, HS chủ động lĩnh hội kiến thức từ các nhiệm vu, hoạtđộng học tập HS vận dụng phối hợp kiến thức đã có và những kiến thức mới đẻ phân tíchvan đề đa chiều, hình thành nên ý tướng GQVD (Herayanti, Widodo, Susantini, &
Gunawan, 2020).
Thành tố 3: Lựa chọn giải pháp tối tru
HS tiền hành dé xuất giải pháp nhằm giải quyết mục tiêu đã xác định HS phân tích ưunhược điểm của giải pháp, đối chiếu với bói cảnh lớp học, đưa ra lựa chọn tối ưu GQVĐ
Dé giải pháp được thực hiện hiệu qua, HS cân lập kế hoạch phân công cụ thê nhiệm vụ
giao cho các bạn thành viên, thiết kế bản vẽ ghi chú rõ cấu tạo sản phẩm, nguyên lí hoạt
động ( Argaw, Haile, Ayalew, & Kuma, 2017)
Thành tố 4: Thực hién giải pháp
HS tham gia vào quá trình chế tạo sản phẩm, thực hiện hóa giải pháp Trong quá trình
chế tạo, HS thao tác với dụng cụ, thiết bị chế tạo theo các giai đoạn thi công Khi thao tác,
HS lưu ý đến an toàn kĩ thuật, đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người Sản phẩm được
chế tạo can được kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh khi cần thiết HS quan tâm, chú ý đến vấn
đề phát sinh trong quá trình chế tạo đề tìm cách khắc phục Ngoài ra, HS xem xét vấn đẻtrong bồi cảnh mới, đề xuất giải pháp mới cho van dé (Wismath, Orr, & Zhong, 2014)
Thành tô 5: Công bỏ kết quả
Đối với phạm vi lớp học, HS thực hiện báo cáo, chia sẻ kết qua của quá trình học tập
đến các bạn trong lớp HS trình bày về sản pham, khó khan, những khám phá mới trong
quá trình GQVĐ HS có cơ hội thảo luận, phản biện, nêu ý kiến nhằm xây dựng hoàn thiện
biện pháp GQVD HS sinh cần tông hợp dữ liệu thành hồ sơ học tập dé lưu trữ kết quả
(Ellingsen, Tonholm, Johansen , & Andersson, 2021).
Trang 30Đối với phạm vi cộng đồng, HS cần xây dựng kế hoạch chia sẻ cộng đồng, xác định rõđối tượng, mục tiêu, nội dung trình bày HS hướng đến chia sẻ kết quả học tập cho các đối
tượng đang gặp van dé khó khăn, lan toa những điều học tập được đến cộng đông
1.3.4 Khung cấu trúc năng lực GQVĐ của HS THPT
Năng lực GQVD là một năng lực rất quan trọng đối với người học khoa học và các lĩnhvực khác Dé xác định hoặc đánh giá được năng lực GQVĐ, người GV cần phải căn cứvào từng biéu hiện của năng lực thành tố cấu thành thông qua chi số hành vi của HS
Bang 1.4 Cấu trúc năng lực GOVP của HS
Chỉ số hành vi | Mãsế
1 Xác định vấn đề
1.1 Tìm hiểu tình huông có van de.
Thu thập thông tin về van dé cân giải quyết
_1.2 Phát hiện van đề
Phân tích tình huồng có van dé can giải quyết
1.3 Phat biêu van de
Trinh bày được van đề trong tâm can giải quyết
Thiết lập hệ thống thông tin liên quan đến van dé
2.2 Sứ dụng thông tin
Kết nối nguồn kiến thức và phương pháp can sử ane đề GOVD
3.1 Dé xuất các giải pháp cho van đề
Liệt kê các phương án GOVD
3.2 Lựa chọn giải pháp GQVĐÐ
Quyết định thực hiện giải pháp tối uu 3.2
Trang 313.3 Lập kế hoạch thực hiện giải pháp
Thiết kế được bản vẽ thể hiện: cấu tạo, nguyên lý hoạt động, , nguyên vật SQVP
liệu chế tạo sản phẩm a
4 Thue hién giai phap :
4.1 Triển khai giải pháp GQVD
Trình bày kết qua thực hiện giải pháp GOVD
5.2 Thao luận kêt qua
Trao đổi kết quả thực hiện giải pháp GOVD
1.3.5 Công cụ đánh giá năng lực GOVD của HS THPT
Bang 1.5 Rubric đánh giá năng lực GOVD của HS THPT
Biểu hiện tương ứng các mức độ
Mức 2 Mức 1 (Trung bình)
(Tốt) (Yếu)
1.1 Tìm hiểu tình huống có van đề Thu thập được day | Thu thập được |Thu thập được Thu thập duoc
thông tin về van đê | thông tin về vân đê
dvi thông tin về van
đề đây đủ và đảm | đảm bảo tính khoa | cần - giải quyết cần giải quyết phự
bao tính khoa học | học nhưng thông tin |nhưng thông tin | thuộc hoàn toàn vào
chưa đây di không dam bảo tính | sự trợ giúp của GV
khoa học
Trang 32Biểu hiện tương ứng các mức độ
thông Un liên quan
huông có van dé phu
thuộc loàn toàn vào
các nguồn thông tin
về kiến thức mới và
phương pháp cần sử
dụng dé GQVD; các
tin thông
thông tin chinh xác,
có độ tin cậy cao
Ket noi được 07
nguồn thông tin về
kiến thức và phươngpháp cần sử dung dé
GQVD nhưng do
chính xác và tin cậy
Ket nổi được các
nguồn thông tin vềkiến thức mới vàphương pháp cần sửdụng dé GQVD phu
thuộc hoàn toàn vào
sự trợ giúp của GV
Trang 33Niễmhiêntươngứngeámứđộ hiện tương ứng các mức độ
(Tot) (Kha) (Trung binh) (Yếu)
chính xác, có độ tin của nguôn thông tin
cậy cao không cao
3.1 Dé xuất giải
SL DO xual gigi php
De xuat được niiéuv | Để xuat được O/ | De xuat
a Ol Dé xuất được giảiphương án khả thị | phương án khả thi | phương an GQVD | pháp cho van đề phụ
GQVD Ũ nhưng chưa kha thi, | thuộc hoàn toàn vào
cân định hướng điều | sự trợ giúp của GV
chỉnh 3.2 Lựa chọn giải pháp
Quyết định thực Quyết định được |Quyết định được Quyết định đượchiện giải pháp tôi ưu | giải pháp GQVD rối | giải pháp GQVĐ giải pháp GQVĐ
vào sự trợ giúp của
GV
Thict kê được bản | Thict kê được bản | Thict kê được bản | Thiet kế được ban vẽ
vẽ dam bao đúng |vẽ dam bao đúng |vẽ nhưng - không | phụ thuộc hoàn toàn
tính chất kĩ thuật, | tính chất kĩ thuật, | đám bao đứng tính | vào sự trợ giúp của
bao vệ được bản vẽ | chưa bảo vệ được | ki thuật, chưa bảo vệ GV, chưa bao vệ
ban vẽ được bản vẽ được ban vẽ
Trang 34Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1
4.1 Triển khai giải pháp
Chế tạo được sản | Chế tạo được sản | Chế tạo được sản Chế (go được san
phẩm (hành công, | pham thành công phâm GQVD nhưng ' phẩm GQVĐ phụ
Có tính sáng tạo không thành công thuộc hoàn toàn vào
sự trợ giúp của GV 4.2 Thự nghiệm giải pháp
Điều sản Phát hiện được sai chính
khó khăn
Phát hiện được sai
khó khăn và
Danh gia được các
bude sdt, sót, và pham thuộc
trình GOVD, phát
khó
khăn, thực hiện điều
trong = quá phụ
thực hiện điều chỉnh | thực hiện điều chỉnh ` hoàn toàn vào sự tro
hiện sai sót, thành công nhưng không thành | giúp của GV
cong chỉnh thành công.
4.3 Cải tiễn giải pháp
Điều chính giải | Điều chỉnh được | Ghi nhận được sự: Dieu chính - giải được pháp phù hợp
sự thay đổi bối cảnh
thay đổi bối cảnh,
pháp nhưng that bại
pháp phù hợp với sự
thay đôi bối cảnh
phụ thuộc hoan toàn vào sự trợ giúp của
GV 5.1 Chia sé két qua
Báo cáo thuyết trình | Báo cáo thuyết trình | Báo cáo thuyết trình
chia sẻ được kết quả | chia sẻ được kết quả | „ưng chưa chia sẻ
học pete đôi với cong học tập trong phạm
vi lớp học
được kết quả học a
Báo cáo thuyết trình
phụ thuộc hoàn toàn Vào sự trợ giúp của
5.2 Tháo luận két qua
Trang 35quả học tập với cộng | quả học tập với lớp | qua học tập với qua thực hiện phụ
đồng học nhóm học tập thuộc hoàn toàn
vao sự trợ giúp của
Bang 1.6 Phiếu tự đánh giá năng lực GOVĐ của HS THPT
Trang 363.1 Dé xuất các giải pháp cho van đề GQVD _
- Lì LI LI LI
Liệt kê các phương án GQVD 3:1.
3.2 Lua chon giai phap GQVD
: ¬ ñ oaao
Quyết định thực hiện giải pháp tôi ưu 32.
3.3 Lập kê hoạch thực hiện giải pháp
Thiết ké được bản vẽ thể hiện: cấu tạo, nguyên GQVD
4.2 Thử nghiệm giải pháp GQVD
; ¬ ; LH L1 L 0
Chỉnh sửa sản pham GOVĐ 4.2.
4.3 Cai tiền giải pháp
Điêu chính giải pháp phù hợp với sự thay đổi GQVD| pháp pha hợp nnũn.nn
cua 4.3.
bồi cảnh
5.1 Chia sẻ kết quả GQVĐ
eg - 1n 0n n
Trình bày két quả thực hién giải pháp GQVD 5.1.
5.2 Thao luận kết qua GQVD
Ooodoo0
Trao đổi kết qua thực hiện giải pháp GOVĐ S2
1.3.6 Nang lực GQVD trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Môi trường là một phan quan trọng trong cuộc sông của chúng ta Tuy nhiên, trên thực
tế, môi trường đang bị tàn phá do các hoạt động của con người, chẳng hạn như: mở rộng
xây dựng không quan tâm đến môi trường; sử dung tài nguyên thiên nhiên không bảo tổn;
canh tac, chăn nuôi không bên vững Các thực trạng về môi trường có thé được giảm
thiểu và khắc phục nếu giáo dục tập trung nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và phát huy
khả năng giải quyết của HS vẻ van nan ô nhiễm môi trường HS là nhân tổ giáo dục được
Trang 37kỳ vọng sẽ góp phan tạo ra những thay đổi theo hướng tốt hơn cho môi trường (Putri,
Muhdhar, & Mardiyanti, 2023).
Năng lực GQVĐ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là khả năng của cá nhân áp dụng
kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, thái độ, vào các tình huống thực tế dé GQVĐ ve 6
nhiễm môi trường Xác định vấn đề là giai đoạn đầu tiên của HS trong việc mô tả một vấn
dé xảy ra Việc xác định các van dé yêu cầu HS mô ta một van dé một cách chỉ tiết, hỗ trợ
cho tình huống liên quan đến van đẻ được trình bày Việc xác định một số giải pháp thay
thế, được thực hiện bằng cách khám phá các giải pháp khác nhau cho vấn đề Xác định một
số giải pháp thay thé là một giai đoạn nâng cao của việc xác định van đề Xác định van đề
là một giai đoạn quan trọng của năng lực GQVĐ vì giai đoạn này có thê làm tăng khả năng tìm kiểm các giải pháp khác nhau cho van đề Thái độ độc lập, tính linh hoạt trong nhận
thức kích thích cách suy nghĩ có liên quan chặt chẽ đến quá trình GQVĐ của cá nhân Cácyếu t6 ảnh hưởng đến năng lực GQVĐ từ các yếu tô bên trong, bao gồm hứng thú học tập,trí thông minh va năng lực nhận thức của HS Tính sáng tạo của HS có thê nảy sinh ý tưởng
trong việc GQVĐ (Rahman, 2019).
Năng lực GQVĐ có hiệu quả trong việc ánh hưởng đến kiến thức về báo vệ môi trườngcủa HS Năng lực GQVD giúp các cá nhân ngăn ngừa và giải quyết các van đề về môi
trường Những cá nhân có hiểu biết về môi trường tốt phải có kỹ năng xác định các van đè
và giải pháp dé giải quyết các van đề về môi trường Mỗi quan hệ năng lực GQVD và hiểu
biết về môi trường do một số yếu tô gây ra, bao gồm động cơ, suy nghĩ cá nhân và các
chương trình/hoạt động học tap Năng lực GQVD liên quan đến khía cạnh cám xúc, nếu cá
nhân có hứng thú, nhiệt tình (cảm xúc tích cực) thì việc tìm kiếm giải pháp thay thế cho
van dé sẽ rộng mở hơn Ngược lại, nếu một cá nhân lo lắng hoặc buôn bã (cảm xúc tiêu
cực) thì điều này có thé cản trở động lực GQVD và tìm ra giải pháp của HS Các trườnghọc có thé phát triển các công cụ học tập được tích hợp với các tài liệu về môi trường đẻ
có thê cải thiện kiến thức về môi trường của HS (Putri, Muhdhar, & Mardiyanti, 2023)
Trang 381.4 Tiến trình tổ chức dạy học định hướng STEM phát triển năng lực GQVĐ
1.4.1 Tiêu chí xây dựng chủ đề giáo dục STEM
Cha đề STEM là chủ dé dạy học được thiết kế dựa trên vấn dé thực tiễn kết hợp vớichuẩn kiến thức và kĩ năng của môn khoa học trong chương trình phổ thông Dé triển khaimột chủ dé STEM, cần đảm bảo 6 tiêu chi sau:
Tiêu chí 1: Chủ đẻ bài hoc STEM tập trung vào các vấn dé của thực tiền.
Những bài học STEM luôn đặt ra cho HS những van đẻ thực tiễn liên quan đến xã hội,kinh tế, môi trường: khơi gợi tư duy khám phá, tìm tòi, nảy sinh nhu cau tìm phương án dé
GQVD Học tập dựa trên vấn đề thực tiễn, HS sẽ được hình thành và nâng cao hiểu biết về
trách nhiệm của cá nhân với cộng đồng từ đó, có hành động cụ thê dé cai thiện thực trạng.
Tiêu chí 2: Cau trúc bài học STEM kết hợp tiến trình khoa học và quy trình thiết ké kĩ
thuật.
Bài học STEM kết hợp tiền trình khoa học và qui trình thiết kế kĩ thuật nhằm giúp HS
xác định van dé can giải quyết, nghiên cứu kiến thức, thực hiện giải pháp GQVD Trong
tiền trình khoa học, HS sẽ luôn đặt ra những câu hỏi khoa học, tìm tòi khám phá câu trả
lời, đặt ra những giả thuyết khác nhau đẻ lí giải những hiện tượng tự nhiên Trong quy trình
kĩ thuật, các nhóm HS sẽ tiền hành thử nghiệm kiểm chứng các giải thuyết dựa nghiên cứu
của mình Thông qua đó, HS sẽ phát triển các giải pháp để GQVD đặt ra, nhờ đó học được
và vận dụng được kiến thức mới trong chương trình giáo dục
Tiêu chí 3: Phuong pháp dạy học bai học STEM đưa HS vào hoạt động tìm tòi và khám
pha, định hưởng hành động, trai nghiệm và tạo ra sản phẩm
Hoạt động tìm tòi và khám phá là hoạt động quan trọng giúp HS xây dựng kiến thức
HS linh hoạt lĩnh hội kiến thức nền đồng thời rèn luyện các kĩ năng tiến trình như: quansát, tim tòi, khám phá dé xây dựng kiểm chứng các qui luật, đưa ra dự đoán, tiền hành thí
nghiệm, đo đạc, thu thập, số liệu, phân tích số liệu Trong các bài học STEM, hoạt động
định hướng hành động trải nghiệm và tạo ra sản phẩm được thực hiện theo hướng mở có
“khuôn khổ" giúp HS chia sẻ ý tưởng, tái thiết kế nguyên mẫu của mình nếu can HS tự
điều chỉnh các ý tưởng của mình và thiết kế hoạt động tìm tdi, khám phá của bản thân
Tiêu chí 4: Hình thức tổ chức bài học STEM lôi cuén HS vào hoạt độn g nhóm kiến tạo
Trang 39Hoạt động nhóm là cơ sở phát triển năng lượng giao tiếp và năng lực cốt lõi của HS
Việc hoạt động nhóm sẽ giúp HS tích cực thảo luận, trao đôi kiến thức, chủ động phát biéu
ý kiến cá nhân Bên cạnh đó HS được bồi dưỡng thái độ đúng mực khi lắng nghe, tiếp thu
ý kiến của mọi người và tự tin hơn trước đám đông.
Tiêu chí 5: Noi dung bài học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học và toán mà
HS đã và đang học.
Trong mỗi bai học STEM, rất can thiết sự kết nói tích hợp nội dung kiến thức từ các
môn học: toán học, công nghệ, tin học, vật lí, sinh học, hóa học, dé phân tích, GQVĐ
được đặt ra trước đó Từ đó, HS có thé thấy kiến thức của các môn học không hé rời rac,
độc lập mà có liên quan mật thiết, bô trợ lẫn nhau
Tiêu chí 6: Tiến trình bài học STEM tính đến có nhiều đáp án đúng và coi sự thất bạinhư là một phan cân thiết trong học tập
Trước một câu hỏi nghiên cứu đặt ra, HS có thê đề xuất nhiều giả thuyết khoa học, đưa
ra những phương an giải quyết và lựa chọn phương án tối ưu nhất Tuy nhiên, đáp án đúng
chỉ có một, các phương án GQVĐ đều kha thi, chỉ khác nhau ở mức độ tối ưu khi GQVD.Thông qua các giả thuyết đặt ra, có thẻ đánh giá được năng lực GQVĐ cũng như khá năng
sáng tạo của HS.
Trang 40So đồ 1.4 Tiến trình dạy học STEM theo quy trình kĩ thuật
Mỗi bài học STEM luôn tập trung vào giải quyết các vấn đề cấp thiết HS sẽ sử dụng
kiến thức trong các môn học của chương trình để xác định vấn đẻ, phân tích và lựa chọngiải pháp phù hợp đề GQVĐ đó Nghiên cứu kiến thức nên là bước rất quan trọng và không
thé thiếu Đây là quá trình lĩnh hội nội dung kiến thức trọng tâm, liên quan đến van dé cần
giải quyết Trong quá trình nay, HS 1a người chủ động nghiên cứu kiến thức từ sách giáokhoa, tài liệu bô trợ, tiến hành thí nghiệm Các kiến thức đã học sẽ được áp dụng dé thiết
kế ban vẽ, chế tao, thử nghiệm, chia sẻ và đánh giá san phẩm, phát hiện van đề mới phát
sinh và định hướng hình thành giải pháp mới Qua quá trình học tập, HS được rèn luyện
nhiều kỳ năng dé phát triển phẩm chat và năng lực
Trong quy trình kĩ thuật, các bước được thực hiện tuần tự theo chu trình Tuy nhiên,
không nhất thiết phải thực hiện một cách tuyến tính mà có thê thực hiện song hành, tương
hỗ bước này vừa là mục tiêu vừa là điều kiện thực hiện bước khác Tùy theo mục đíchgiảng dạy của GV, tiến trình hoạt động chung này có thê được điều chỉnh, sắp xếp theo