CHƯƠNG 1. CO SỞ LÍ LUẬN VE DAY HOC THEO ĐỊNH HUONG
4. Thue hién giai phap
5.1. Chia sẻ kết quả GQVĐ
eg - 1n 0n n
Trình bày két quả thực hién giải pháp GQVD 5.1.
5.2. Thao luận kết qua GQVD
Ooodoo0
Trao đổi kết qua thực hiện giải pháp GOVĐ S2.
1.3.6. Nang lực GQVD trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Môi trường là một phan quan trọng trong cuộc sông của chúng ta. Tuy nhiên, trên thực tế, môi trường đang bị tàn phá do các hoạt động của con người, chẳng hạn như: mở rộng xây dựng không quan tâm đến môi trường; sử dung tài nguyên thiên nhiên không bảo tổn;
canh tac, chăn nuôi không bên vững... Các thực trạng về môi trường có thé được giảm
thiểu và khắc phục nếu giáo dục tập trung nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và phát huy
khả năng giải quyết của HS vẻ van nan ô nhiễm môi trường. HS là nhân tổ giáo dục được
32
kỳ vọng sẽ góp phan tạo ra những thay đổi theo hướng tốt hơn cho môi trường (Putri,
Muhdhar, & Mardiyanti, 2023).
Năng lực GQVĐ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là khả năng của cá nhân áp dụng
kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, thái độ,... vào các tình huống thực tế dé GQVĐ ve 6 nhiễm môi trường. Xác định vấn đề là giai đoạn đầu tiên của HS trong việc mô tả một vấn dé xảy ra. Việc xác định các van dé yêu cầu HS mô ta một van dé một cách chỉ tiết, hỗ trợ cho tình huống liên quan đến van đẻ được trình bày. Việc xác định một số giải pháp thay thế, được thực hiện bằng cách khám phá các giải pháp khác nhau cho vấn đề. Xác định một số giải pháp thay thé là một giai đoạn nâng cao của việc xác định van đề. Xác định van đề là một giai đoạn quan trọng của năng lực GQVĐ vì giai đoạn này có thê làm tăng khả năng tìm kiểm các giải pháp khác nhau cho van đề. Thái độ độc lập, tính linh hoạt trong nhận thức kích thích cách suy nghĩ có liên quan chặt chẽ đến quá trình GQVĐ của cá nhân. Các yếu t6 ảnh hưởng đến năng lực GQVĐ từ các yếu tô bên trong, bao gồm hứng thú học tập, trí thông minh va năng lực nhận thức của HS. Tính sáng tạo của HS có thê nảy sinh ý tưởng
trong việc GQVĐ (Rahman, 2019).
Năng lực GQVĐ có hiệu quả trong việc ánh hưởng đến kiến thức về báo vệ môi trường của HS. Năng lực GQVD giúp các cá nhân ngăn ngừa và giải quyết các van đề về môi trường. Những cá nhân có hiểu biết về môi trường tốt phải có kỹ năng xác định các van đè và giải pháp dé giải quyết các van đề về môi trường. Mỗi quan hệ năng lực GQVD và hiểu biết về môi trường do một số yếu tô gây ra, bao gồm động cơ, suy nghĩ cá nhân và các chương trình/hoạt động học tap. Năng lực GQVD liên quan đến khía cạnh cám xúc, nếu cá nhân có hứng thú, nhiệt tình (cảm xúc tích cực) thì việc tìm kiếm giải pháp thay thế cho
van dé sẽ rộng mở hơn. Ngược lại, nếu một cá nhân lo lắng hoặc buôn bã (cảm xúc tiêu
cực) thì điều này có thé cản trở động lực GQVD và tìm ra giải pháp của HS. Các trường học có thé phát triển các công cụ học tập được tích hợp với các tài liệu về môi trường đẻ có thê cải thiện kiến thức về môi trường của HS. (Putri, Muhdhar, & Mardiyanti, 2023).
33
1.4. Tiến trình tổ chức dạy học định hướng STEM phát triển năng lực GQVĐ
1.4.1. Tiêu chí xây dựng chủ đề giáo dục STEM
Cha đề STEM là chủ dé dạy học được thiết kế dựa trên vấn dé thực tiễn kết hợp với chuẩn kiến thức và kĩ năng của môn khoa học trong chương trình phổ thông. Dé triển khai
một chủ dé STEM, cần đảm bảo 6 tiêu chi sau:
Tiêu chí 1: Chủ đẻ bài hoc STEM tập trung vào các vấn dé của thực tiền.
Những bài học STEM luôn đặt ra cho HS những van đẻ thực tiễn liên quan đến xã hội, kinh tế, môi trường: khơi gợi tư duy khám phá, tìm tòi, nảy sinh nhu cau tìm phương án dé GQVD. Học tập dựa trên vấn đề thực tiễn, HS sẽ được hình thành và nâng cao hiểu biết về
trách nhiệm của cá nhân với cộng đồng. từ đó, có hành động cụ thê dé cai thiện thực trạng.
Tiêu chí 2: Cau trúc bài học STEM kết hợp tiến trình khoa học và quy trình thiết ké kĩ
thuật.
Bài học STEM kết hợp tiền trình khoa học và qui trình thiết kế kĩ thuật nhằm giúp HS
xác định van dé can giải quyết, nghiên cứu kiến thức, thực hiện giải pháp GQVD. Trong
tiền trình khoa học, HS sẽ luôn đặt ra những câu hỏi khoa học, tìm tòi khám phá câu trả lời, đặt ra những giả thuyết khác nhau đẻ lí giải những hiện tượng tự nhiên. Trong quy trình kĩ thuật, các nhóm HS sẽ tiền hành thử nghiệm. kiểm chứng các giải thuyết dựa nghiên cứu của mình. Thông qua đó, HS sẽ phát triển các giải pháp để GQVD đặt ra, nhờ đó học được
và vận dụng được kiến thức mới trong chương trình giáo dục.
Tiêu chí 3: Phuong pháp dạy học bai học STEM đưa HS vào hoạt động tìm tòi và khám
pha, định hưởng hành động, trai nghiệm và tạo ra sản phẩm.
Hoạt động tìm tòi và khám phá là hoạt động quan trọng giúp HS xây dựng kiến thức.
HS linh hoạt lĩnh hội kiến thức nền đồng thời rèn luyện các kĩ năng tiến trình như: quan sát, tim tòi, khám phá dé xây dựng. kiểm chứng các qui luật, đưa ra dự đoán, tiền hành thí nghiệm, đo đạc, thu thập, số liệu, phân tích số liệu... Trong các bài học STEM, hoạt động định hướng hành động. trải nghiệm và tạo ra sản phẩm được thực hiện theo hướng mở có
“khuôn khổ" giúp HS chia sẻ ý tưởng, tái thiết kế nguyên mẫu của mình nếu can. HS tự
điều chỉnh các ý tưởng của mình và thiết kế hoạt động tìm tdi, khám phá của bản thân.
Tiêu chí 4: Hình thức tổ chức bài học STEM lôi cuén HS vào hoạt độn g nhóm kiến tạo.
34
Hoạt động nhóm là cơ sở phát triển năng lượng giao tiếp và năng lực cốt lõi của HS.
Việc hoạt động nhóm sẽ giúp HS tích cực thảo luận, trao đôi kiến thức, chủ động phát biéu ý kiến cá nhân. Bên cạnh đó. HS được bồi dưỡng thái độ đúng mực khi lắng nghe, tiếp thu ý kiến của mọi người và tự tin hơn trước đám đông.
Tiêu chí 5: Noi dung bài học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học và toán mà
HS đã và đang học.
Trong mỗi bai học STEM, rất can thiết sự kết nói. tích hợp nội dung kiến thức từ các
môn học: toán học, công nghệ, tin học, vật lí, sinh học, hóa học,... dé phân tích, GQVĐ
được đặt ra trước đó. Từ đó, HS có thé thấy kiến thức của các môn học không hé rời rac, độc lập mà có liên quan mật thiết, bô trợ lẫn nhau.
Tiêu chí 6: Tiến trình bài học STEM tính đến có nhiều đáp án đúng và coi sự thất bại như là một phan cân thiết trong học tập
Trước một câu hỏi nghiên cứu đặt ra, HS có thê đề xuất nhiều giả thuyết khoa học, đưa ra những phương an giải quyết và lựa chọn phương án tối ưu nhất. Tuy nhiên, đáp án đúng chỉ có một, các phương án GQVĐ đều kha thi, chỉ khác nhau ở mức độ tối ưu khi GQVD.
Thông qua các giả thuyết đặt ra, có thẻ đánh giá được năng lực GQVĐ cũng như khá năng
sáng tạo của HS.
35
1.4.2. Tiến trình dạy học định hướng STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật
-
#
,
Nghiễn cửu
kiến thức nền
¢
So đồ 1.4. Tiến trình dạy học STEM theo quy trình kĩ thuật
Mỗi bài học STEM luôn tập trung vào giải quyết các vấn đề cấp thiết. HS sẽ sử dụng kiến thức trong các môn học của chương trình để xác định vấn đẻ, phân tích và lựa chọn giải pháp phù hợp đề GQVĐ đó. Nghiên cứu kiến thức nên là bước rất quan trọng và không thé thiếu. Đây là quá trình lĩnh hội nội dung kiến thức trọng tâm, liên quan đến van dé cần giải quyết. Trong quá trình nay, HS 1a người chủ động nghiên cứu kiến thức từ sách giáo
khoa, tài liệu bô trợ, tiến hành thí nghiệm. Các kiến thức đã học sẽ được áp dụng dé thiết kế ban vẽ, chế tao, thử nghiệm, chia sẻ và đánh giá san phẩm, phát hiện van đề mới phát
sinh và định hướng hình thành giải pháp mới. Qua quá trình học tập, HS được rèn luyện
nhiều kỳ năng dé phát triển phẩm chat và năng lực.
Trong quy trình kĩ thuật, các bước được thực hiện tuần tự theo chu trình. Tuy nhiên,
không nhất thiết phải thực hiện một cách tuyến tính mà có thê thực hiện song hành, tương
hỗ. bước này vừa là mục tiêu vừa là điều kiện thực hiện bước khác. Tùy theo mục đích giảng dạy của GV, tiến trình hoạt động chung này có thê được điều chỉnh, sắp xếp theo
36
nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, GV phải đảm bảo day đủ các đơn vị kiến thức và mạch van dé của toàn bộ chủ đẻ giảng day.
Hoạt động 1: Xác định van đề
Trong hoạt động này, GV giới thiệu vấn đẻ thực tế cần giải quyết và giao các nhiệm vụ học tập tương ứng. HS nhận thức van dé, phân tích hậu quả khi van dé không được giải quyết. Sau đó, từ kiến thức mới trong bài học, HS hình thành ý tưởng, dé xuất giải pháp GQVĐ. GV định hướng sản phẩm và giải pháp GQVD cho HS. GV cùng HS thống nhất
các tiêu chí đánh giá sản phẩm, kết quả báo cáo.
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nên
Trong tiến trình dạy học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật, hoạt động nghiên cứu kiến thức nên là hoạt động quan trọng nhất, Trên cơ sở van đề được đặt ra và giải pháp
GQVD được định hướng ở hoạt động 1, HS chủ động lĩnh hội kiến thức thông qua hoạt
động giảng day của GV, nội dung trong sách giáo khoa, tài liệu học tap, thí nghiệm,
internet, ... Kiến thức nền là cơ sở nền tang để HS hiểu đúng về vấn đề nhằm định hướng lựa chọn giải pháp đúng đắn
Hoạt động 3: Thực hién và bao vệ ban thiết kế
Trong hoạt động này, HS phối hợp từ những kiến thức có sẵn với kiến thức vừa lĩnh hội để hình thành các ý tưởng, đẻ xuất và lựa chọn giải pháp đề GQVD hiệu quả phù hợp với bối cảnh. HS hoạt động nhóm, tiến hành thiết kế bản vẽ cho sản phẩm và bảng kế hoạch thực hiện giải pháp GQVĐ. GV kiểm tra giám sát, hỗ trợ khi cần thiết và đóng góp ý kiến
chỉnh sửa cho HS. Với bản vẽ thiết kế, HS trình bay đúng cau san phẩm, nguyên lí hoạt động, các thông số kĩ thuật,... Với bản kế hoạch thực hiện, HS xác định day đủ dung cu,
nguyên vật liệu, tiền hành phân công công việc cụ thẻ cho thành viên.
Hoạt động 4: Chế tạo sản phẩm
Trong hoạt động này, HS tiền hành chế tạo sản phẩm. thực hiện hóa phương án đã lựa chọn đề GQVD. Trong giai đoạn chế tạo, HS cần chú ý an toản kĩ thuật, thử nghiệm và
hiệu chỉnh khi sản phẩm gặp lỗi. HS cần đánh giá được tính ứng dung của sản phẩm, dé
xuất phương hướng phát triển. Ngoài ra, HS thực hiện đánh giá đồng đăng dựa trên quá
37
trình làm việc nhóm của các thành viên và của bản thân. GV ghi nhận lại kết quả thử
nghiệm, đánh giá của HS.
Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận kết quả
HS thuyết trình báo cáo, chia sẻ kết quả thu được. HS các nhóm ghi nhận kết quả và đặt câu hỏi phan biện. HS trình bày các y tưởng mới được hình thành, các van dé mới phat sinh. GV tiếp tục định hướng phát triển cho sản phẩm. Nếu có điều kiện thuận lợi, HS nên giới thiệu sản phẩm, phương án GQVD đến các đối tượng khác ngoài lớp học, lan tỏa giá
trị giáo dục đến cộng đồng. Kết thúc tiến trình, HS sẽ có cơ hội rèn luyện và phát triển nang
lực của bản thân.
1.5. Tiểu kết chương 1
Khóa luận thực hiện tông quan cơ sở lí luận đảm bảo tính khoa học:
- Tông hợp nghiên cứu trong va ngoài nước về giáo dục STEM; trình bày vai trò và mục tiêu của giáo dục STEM trong trường THPT tại Việt Nam; tiến trình day học chủ dé STEM;
- Tổng hợp cơ sở lí luận về năng lực GQVD của HS THPT:
+ Định nghĩa năng lực của HS
+ Phân tích cau trúc năng lực HS gồm: thành tố, chi số hành vi, mức độ của chỉ số hành vi + Tổng hợp các nguyên tắc đánh giá năng lực
+ Xây dựng quy trình đánh năng lực gồm 3 gai đoạn: Chuẩn bị đánh giá, thu thập thông
tin, đánh giá năng lực.
+ Định nghĩa năng lực GQVD của HS THPT
+ Trình bày cau trúc và khung cấu trúc năng lực GQVĐ của HS
+ Xây dựng công cụ đánh giá năng lực GQVĐ hỗ trợ GV đánh giá và HS tự đánh giá năng
lực của bản thân.
+ Phân tích mỗi quan hệ dạy học phát trién năng lực GQVD và lĩnh vực bảo vệ môi trường
38