1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát thành phần hóa học của phân đoạn cao chiết Ethyl Acetate EA9 của cây Kim phượng (Caesalpinia pulcherrima)

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Thành Phần Hóa Học Của Phân Đoạn Cao Chiết Ethyl Acetate EA9 Của Cây Kim Phượng (Caesalpinia Pulcherrima)
Tác giả Ngô Gia Cát
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Anh Tuyết
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Hữu Cơ
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 29,05 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOANTôi xin được cam đoan khóa luận tốt nghiệp với dé tài “Khao sát thành phan hóa học của phân đoạn cao chiết ethyl acetate EA9 của cây Kim Phượng Caesalpinia pulcherrima” là cô

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Ngô Gia Cát

KHẢO SÁT THÀNH PHAN HÓA HỌC

CUA PHAN DOAN CAO CHIET ETHYL ACETATE EA9

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Ngô Gia Cát

Chuyên ngành : Hóa hữu cơ.

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN:

PGS.TS NGUYEN THỊ ANH TUYET

Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 3

Xác nhận của hội đồng phản biện:

XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHAN CUA CHỦ TỊCH HOI DONG

(Ky và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin được cam đoan khóa luận tốt nghiệp với dé tài “Khao sát thành phan

hóa học của phân đoạn cao chiết ethyl acetate EA9 của cây Kim Phượng

(Caesalpinia pulcherrima)” là công trình tìm nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng

dan, chi day của PGS.TS Nguyễn Thị Anh Tuyết Các kết quả nghiên cứu là trung thực,không sao chép đưới bat kì hình thức nào Một phan các thông tin tham khảo được sử

dụng trong luận văn được trích dan và ghi nguồn tài liệu theo đúng quy định.

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 4 năm 2024

Tác giả

Ngô Gia Cát

Trang 5

LỜI CÁM ƠN

Đối với riêng ca nhân tôi, việc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp là một bước ngoặc,

một cột mốc lớn, đánh dau sự thay đổi dé từng bước trưởng thành hơn trong con đường

học tập nghiên cứu và giảng dạy Trong suốt quá trình làm khóa luận không thê không

có những thiếu sót, nhưng qua đó giúp tôi có thêm nhiều kinh nghiệm tích lũy, góp phannâng cao kiến thức lẫn kỹ năng nhằm phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu sau này

Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc dành cho Cô PGS.TS Nguyễn

Thị Anh Tuyết, người đã tận tinh hướng dẫn, chi dạy, cũng như truyền đạt những kiếnthức, kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Tôi cũng xin được bày tỏ sự biết ơn đến các Thầy Cô thuộc khoa Hóa học và cácquý Thay Cô ở các bộ môn đã giảng day cho tôi trong thời gian vừa qua Xin được cảm

ơn đến các anh/chi, các Thầy Cô đã giúp đỡ tận tình trong việc do mẫu Đồng thời, xin

được gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bé đã luôn giúp đỡ, khích lệ tinh than tôi trong

suôt thời gian vừa qua.

Một lan nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 4, năm 2024

Tác giả

Ngô Gia Cát

Trang 6

CHUGNG 1 TONG QUAN Giaggangibiiioinaioioaadigtioioioiiotadiiartoidsn 2

1.1 Tổxẽ duán về cây Kim PRÑHE scs cscs scascascsosseosvssoscsncssnsvensvensvesssessvessvsesvassvsssssoes 2

1.2 Các nghiên cứu về cây Kim Phượng s- 5c sec vvecvxckevxeevscrsrrerrserssee 3

1.2.1 Các nghiên cứu về dược tính y học cồ truyền của cây Kim Phưượng 31.2.2 Các nghiên cứu về hoạt tính sinh hóa của cây Kim Phượng 41.2.3 Các nghiên cứu về thành phan hóa hoc của cây Kim Phượng 6

CHƯƠNG?.THUƯỰC NGHI MGueeariaiiogibioibitiiitiittiiioitiitoirotootitaooiororoc 16

2:Ï.Ngayiniifn; Gai chẩt HCCI naagagaỷaanioradadaddaioodorroroitirtisl 16

De NU CR NOU siete sccicessscasssasistaiedascuassaasscasiadsnaasanaassoassasssaasiaassaasaedaieasbeasiaassassbes 16

Bi PG) PK) IE HN to: 21022i01100002557100023221102390231023500211/1009300730022107300462117210223122100552231123802721177 l6

2.1.3 Dựng cụ, 00118 TRE N4 l6

2.2 Phương pháp nghiên Cứu HH HH THỦ HH HH HH HH HH HH HH ng g8 17

2.2.1 Phương pháp ngâm, chiết, ch nh n1 02 no 17

Trang 7

2.2.3 Phương pháp xác định câu trúc hóa học ec5cec5:ccccccccricttecrvee, 172.3 Xử lí và điều chế các loại Cao - s s<©ssssecvstrseEvserkstasrastrsrrksrrsersserse 172.4 Cô lập và tinh chế các hợp chất có trong €a0 -«ccsccsscssceeveeesscssrrsrre 18CHƯƠNG 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUAN sisissssssssssssscssssssscssssssssscsssssscsssassessssssssasos 19CHƯƠNG 4 KET LUẬN VA KIEN NGHỊ, o.s5osssssssssscssssssneesse 26

A.D (KIÊN BỘ | koióisstcótió: 422165325615530546546535565366305302655954658683653838558539888538335588588888653603986888 27

TAD LRU) TPA KH Ôn ga ggướn gàng dinnioiitigtiiittiiiidtagg,ci8E 28

000000022 ÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÔ 31

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 Cây Kim Phượng (Caesalpinia puÏCherrÙH@) si kieeiie 2 Hình 1.2 Lá và hoa cây Kim Phượng (Caesalpinia pulcherrima) sec << 3

Hình 1.3 Quả cây Kim Phượng (Caesalpinia pulcRerrima) , c5 se 3

Hình 1.4 Lá và hoa cây Kim Phượng (Caesalpinia puÌcherriiid)} e-«ec«e 4

Hình 3.1 Cau trúc hóa học của hợp chất CP 40 - óc 6 2 2221112112 11 02g22, 22Hình 3.2 Cau trúc và một số tương quan HMBC của hợp chất CP 40 22Hình 3.3 Cau trúc hóa học của hợp chất CP 44 ¿c6 St 22 21221721721 011 1121 ze 25Hình 3.4 Cau trúc và một số tương quan HMBC của hợp chất CP 44 25

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 3.1 Dữ liệu pho NMR của hợp chất CP 40 va cureumin 5 5¿ 23

Bang 3.2 Dữ liệu phô NMR của hợp chất CP 44 và luteolin - 255255552 26

Trang 10

DANH MỤC CHU VIET TAT

Từ viết tat Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt

UV Ultra violet Tia cực tim, tia tử ngoại

TLC Thin Layer Chromatography Sac ky ban mong

'H—NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Pho cộng hưởng từ hat nhân

proton

3C—NMR Carbon Nuclear Magnetic Resonance Pho cộng hưởng từ hat nhân

carbon — 13

HMBC Heteronuclear Multiple Bond Pho cộng hưởng từ hat nhân tương

Correlation quan da liên kết khác nguyên tử

HSQC Heteronuclear Single Quantum Phô cộng hưởng tir hat nhân tương

Coherence quan giữa các nguyên tử.

ICso The half maximal inhibitory Nông độ chat thir ức chế 50% hoạt

concentration động của enzyme

J Coupling constant Hang số ghép spin

§ Singlet Mũi đơn

d Doublet Mũi đôi

dd Doublet of doublets Mai đôi đôi

5 Chemical shift Độ dịch chuyên hóa học

ppm Pat per million Phan triệu

SGPT Serum Glutamic-Pyruvic Transaminase — Enzyme chủ yếu được tìm thay ở

té bao gan

SOPT Serum Oxaloacetic Pyruvic Enzyme chủ yếu được tìm thấy ở

Transaminase tẻ bao gan, co bap và các mô.

Trang 11

MO DAU

Phan lớn các nước đang phat trién không chi châu A, nhiều nước châu Au, Mỹ đang

có xu hướng “trở về với thiên nhiên” qua việc sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc từ cây

cỏ hay các phương pháp y học cỗ truyền dé chữa bệnh và cai thiện sức khỏe Hệ thông yhọc cô truyền kết hợp với y học hiện đại dé được xem là hệ thong phát triên tự nhiên và tat

yếu của nền y học Điều này được thẻ hiện rõ ở Việt Nam nói riêng hay các nước Châu A

~ vốn được biết đến với tên gọi là “cái nôi” phát triên mạnh mẽ của nền y học cô truyền —

mà ở cả các nước trên toàn thé giới Việc các thay thuốc hay bác sĩ sử dụng các chế phẩm

thảo được có nguồn gốc từ thiên nhiên giúp họ có cái nhìn tông thé về tình trạng thé chat

và tỉnh thần của bệnh nhân Hàng ngàn loại thực vật được sử dụng làm thuốc, chủ yếu là

các chế phẩm thao được khác nhau như cây Don Lá Đỏ (Excoecaria cochinchinensis) thuộc

họ thâu dầu (Euphorbiaceae), cây Cam Cúc (Chrysanthemum sinense) thuộc họ Cúc(Asteraceae), Cây Kim Phượng (Caesalpinia pulcherrima) là một trong số chúng bởi vì

các bộ phận trên cây đều có thé được sử dụng trong dân gian đề thễ trợ điều trị bệnh Qua,

hoa, lá và vỏ thân được sử dụng làm phương thuốc đề điều trị một số rồi loạn bao gồm sốt,

giảm oxy máu, thở khỏ khé, viêm phê quản vả nhiễm trùng sốt rét Nhựa tir lá cũng được

cho là có tác dụng hạ sốt, nhựa từ hoa được biết đến dé điều trị vết loét và hạt được cho là

có tác dụng chữa ho nặng, khó tho và đau ngực [1].

Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước vẻ thành phần hóa học vàđược tính loài nảy hiện tại còn chưa nhiều Do đó việc nghiên cứu hóa học là rất cần thiết,

góp phan lam sáng tỏ công dụng của cây thuốc Với mục tiêu trên, chúng tôi tiến hành

“Khao sát thành phần hóa học của phân đoạn cao chiết ethyl acetate EA9 của cây Kim

Phượng (Caesalpinia pulcherrima)”.

Trang 12

CHƯƠNG 1 TONG QUAN

1.1 Tổng quan về cây Kim Phượng

Cây Kim Phượng còn có tên khác là Điệp cúng, Điệp ta hay Diệp vàng Cây còn có

thé được gọi theo phiên âm Hán — Việt như Phiên Hồ Điệp, Hoàng Hồ Điệp, Hoa Không

Tước Tên khoa học: Caesalpinia pulcherrima thuộc ho Đậu (Fabacea).

Cây Kim Phượng trước kia chủ yêu mọc hoang trong rừng, trên núi ở châu Mĩ và

các nước An Độ, Malaysia Sau nay, cây được du nhập va phát trién rộng rãi ở khắp các

nước nhiệt đới, trong đó có Việt Nam.

Cây Kim Phượng là một loai cây thân gỗ có gai nhỏ, dai khoảng | đến 6m, thân cây

có đường kính từ 15-25 em với nhiều nhánh gai Cây phân cành và nhánh nhỏ nhiều ngay

từ gốc.

Lá cây Kim Phượng là dạng lá kép, lá chính mang từ 6 đến 20 lần đôi lá phụ nhỏ,

thuôn tròn, có mũi nhọn ở đỉnh.

Cây Kim Phượng cho hoa quanh năm, hoa mọc thành từng chùm rộng ở ngọn, hoa

có cuống dai, mỗi hoa có năm cánh mau vàng hoặc da cam giống hoa Phượng Vĩ tuy nhiên

kích thước hoa Kim Phượng nhỏ và thanh manh hơn Nhị đực của hoa cũng có mau do, thd

dai ra ngoài hoa sau khi hoa nở, uốn cong như đuôi phượng Cây Kim Phượng cho hoa

Trang 13

đẹp, thường được người xưa sử dụng làm hoa thờ cúng nên cây hay được trồng ở những

nơi đên, thờ

Hình 1.2 Lá và hoa cây Kim Phượng (Caesalpinia pulcherrima)

Quả Kim Phượng có hình như qua đậu, det mong Quả cây non có mau xanh va

chuyển dan thành màu nâu khi già Quả cây thăng hoặc hơi cong hình chữ S, trong quả có

chứa từ 3-8 hạt đẹt.

Hình 1.3 Quả cây Kim Phượng (Caesalpinia pulcherrima)

1.2 Các nghiên cứu về cây Kim Phượng

1.2.1 Các nghiên cứu về dược tính y học cổ truyền của cay Kim Phượng

Cây Kim Phượng thường được trồng dé làm cảnh ở công viên hoặc vườn trong gia

đình Bên cạnh đó, có thé thu hái các bộ phận của cây quanh năm rồi đem phơi khô hoặc

say khô dé làm thuốc.

Lợi ích y học của cây Kim Phượng từ các bộ phận khác nhau của cây được biết đến

va sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới như làm thuốc xô ở Philippinee, thuốc bỏ chất kích

thích và thuốc nhuận tây ở An Độ, điều trị chứng sốt rét, chứng menoxenia, thở khò khè

va viêm phê quan ở Dai Loan [2].

Trang 14

Cây Kim Phượng được giã nhuyễn điều trị trong bệnh tiêu chảy, kiết li, thấp khớp.xuất huyết và vét thương hở [3] Vỏ thân cây có thé được sử dung trong việc khử mùi hay

cam máu [4], [5].

Theo Y học cô truyền, lá cây Kim Phượng có tính chất điều kinh nên thường được

sử dụng để chữa bệnh xô Hoa Kim Phượng có vị đẳng có tác dụng bô phôi và hạ nhiệt.

Hoa còn được đem hãm đẻ uống chữa viêm phê quản, hen suyén và sốt rét [6].

RE của cây Kim Phượng có thé được sử dụng như một thuốc giải độc trong trường

hợp ngộ độc do côn trùng hoặc thuốc trừ sâu [7] Quả của cây Kim Phượng có thé chứa

các hợp chất có tính chat chống oxy hóa, có thé hỗ trợ trong việc bảo vệ tế bào khỏi ton

thương [8], [9] [10].

Hạt của cây Kim Phượng cũng có thé chứa các hợp chất có tính chất chong oxy

hóa va có thé có các ứng dụng trong y học cô truyền [11]

1.2.2 Các nghiên cứu về hoạt tinh sinh hóa của cây Kim Phượng

Một số nghiên cứu đã chứng minh rang cây Kim Phượng (Caesalpinia pulcherrima)

có khả năng chống oxy hóa mạnh Chất chéng oxy hóa có tác dụng ức chế quá trình oxy

hóa lipid thông qua việc ngăn chặn sự khởi đầu hoặc lan truyền của các phản ứng dây

chuyên oxy hóa ngăn chặn sự hình thành các gốc tự do và ức chế các enzyme hoặc các

kim loại nặng liên quan đến việc sản sinh gốc tự do [2] Các cao chiết từ bộ phận của cây

đã được xác định có tác dụng loại bỏ gốc tự đo hiệu quả và ức chế tôn thương oxy hóa đôi

với các phân tử sinh học.

Năm 2010, Vivek Sharma và Rajani G P nghiên cứu va cho thấy rang cao chiết

ethanol và nước của C pulcherrima làm giảm dang kê sự phát triên mô u hạt Cả hai liêu

Trang 15

Cùng năm 2010, Suwicha Soisuwan và cộng sự đã nghiên cứu và chi ra cao chiết

ethanol từ những cánh hoa của cây Kim Phượng có tác dụng chống oxy hóa đáng kê Những

cánh hoa màu cam cho thấy hoạt tính mạnh nhất (ICso = 243.01 pg/ml) và được chon đề

phát triển một sản phẩm chống nhãn [14]

Năm 2011, Manoj Ramesh Kumbhare và Thangavel Sivakumar đã nghiên cứu và chỉ

ra rằng cao chiết ether dầu hỏa và methanol từ quả của cây Kim Phượng có tính chất giảmđau, có thé giúp giảm đau liên quan đến các tinh trạng viêm, chan thương hoặc các van dé

sức khỏe khác [15].

Vào năm 2018, ba loài hoa khác nhau của cây Kim Phượng (Caesalpinia

pulcherrima) (cam, hong, vàng) đã được S T Yamuna và P R Padma nghiên cứu rộng

rãi trong phòng thí nghiệm và phát hiện ra rằng những loài hoa này rất giàu chat chong oxyhóa Chúng cũng được chứng minh là cải thiện đáng kẻ tinh trạng chống oxy hóa cua cáclát gan dé được thử với stress oxy hóa trong ống nghiệm [16]

Năm 2018 Osahon K Ogbeide và cộng sự từ nghiên cứu đã cho thấy cao chiết ethyl

acetate của vỏ thân cây Kim Phượng (Caesalpinia pulcherrima) tac dụng ức chế đáng kế

sự phát triển của ký sinh trùng Hai hợp chat phân lập được đã cho giá trị ICsa là 10.25 đến

10.62 1M so với giá trị của các loại thuốc chống sốt rét tiêu biểu (chloroquine và

artemisinin) với gia trị ICso < 0.0937 và ICso < 0.1062 [1].

Bên cạnh đó Osahon K Ogbeide và cộng sự cũng đã nghiên cứu vả chỉ ra thêm cao

chiết ethyl acetate của vỏ thân cây Kim Phượng (Caesalpinia pulcherrima) có hoạt tinh

chống co thắt đáng kế và có thé là nguồn cung cấp day hứa hen các chất chống co thắt mới

trong tương lai [1].

Năm 2019, Handayany và các cộng sự đã nghiên cứu và cho ra kết quả cao chiết

cthanol từ lá của cây Kim Phượng có tác dụng bảo vệ gan Nhóm nảy đã thực hiện thí

.e ˆ a * , oes ` ~Ấ ES ` 1# * ˆ

nghiệm trên 15 con chuột bang cách tiêm paracetamol và chiết xuat ethanol từ lá của cây,

Trang 16

sau đó đo mức độ SGPT va SGOT dé đánh giá hiệu quả bảo vệ gan từ cao chiết ethanol từ

lá cây Kim Phượng [ L7].

Năm 2020, Angela B.F Carrington-Dyall và các cộng sự đã nghiên cứu tiềm năngkháng đường huyết cao chiết nước từ hoa của cây Kim Phượng bing cách điều tra sự phụthuộc insulin với các nòng độ khác nhau Từ đó cho ra kết quả Hoa của cây Kim Phượng

có đặc tính trị bệnh đái tháo đường [18].

Năm 2021, Avijit Mazumder và các cộng sự đã nghiên cứu vả chỉ ra cao chiết

methanol từ quả của cây Kim Phượng có đặc tính trị bệnh đái tháo đường, có thé tương

đương với thuốc tiêu chuan metformin [19]

Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng trong các sản pham tự nhiên từ cây Kim Phượng

đã cho thấy điều trị tích cực, các thanh phan hoạt tính chồng sốt rét chống lại các chủng

Plasmodium spp [20].

1.2.3 Các nghiên cứu về thành phan hóa học của cây Kim Phượng

Da có một số nghiên cứu vẻ thành phan hóa học của cây Các kết qua nay cho thay

rằng cây Kim Phượng rat giàu hợp chất diterpenoid loại caesalpin, ngoài ra còn có các hợpchat flavonoid, carotenoid, glycoside, peltogynoid, phenol va steroid

Cac benzoate diterpene được phat hiện là có hoạt tính chỗng lại đột biến nam men

thiểu khả năng sửa chữa DNA được phân lập từ rễ của cây [10] Một ester diterpene loại

cassane — pulcherralpin, được phân lập từ thân cây có khả nang điều hòa khả nang sinh sản

và giảm tế bào ung thu Các chất như

voucapen-Sd-ol,6B-cinnamoyl-7j-hydroxyvouacapen-5-ol (1) và 3B-benzoyloxy-7}-hydroxyvoaucapen-Sa-ol (2) được báo cáo phan lập từ rễ của C pulcherrima [21].p ap /

Trang 17

(1) Rị=H R2 = Me, R3 = OH, Ry = OCOCH = CHPh

(2) Ri = OCOPh, R2 = Me, R3 = H, Rs = OH

Các hợp chat 2,6-dimethoxy-benzoquinone (3) va 4-methoxyisoliquritrigen (4) đềuđược báo cáo là có hoạt tính gây độc tế bào đối với các dòng tế bào ung thư Các nghiên

cứu khác đã báo cáo việc phân lập pulcherrimin, 6-methoxypulcherrimin (5), bonducellin

(6) và 8-methoxybonducellin (7) từ thân cây, trong khi hạt giống có galactomannan

Myricetin glycoside (8) và 5,7,3*.4'Š-pentahydroxyflavanol (9) được phân lập từ lá,

B-sitosterol (10), acid galic (11), lupeol (12) lupeol acetate (13), myricetin (14), rutin (15)

va quercetin được phân lập từ hoa (16-21) Vỏ than cũng có chứa B-sitosterol (10) va

quercimeritrin (22), acid sebacic (23), leucodelphinidin (24) và cllagitannin [22].

Le)

OH °

Trang 18

ORs R› =Hx5 (7) OH OO (8) R, =Glucosyl

Trang 20

Quercetin 3-O-glucoside | OH | H glucosyl

Quercetin 3-O0-(6"-acetyl) galactoside | OH | H 6-acetyl galactosyl | 20 |

Quercetin 3-Ø-(6"-acety]) glucoside | 0H | H 6-acetyl glucosyl

Trang 23

Vào năm 2022, Xiu-Mei Chen và các cộng sự đã nghiên cứu thành phan hóa học và

phân lập được 16 hợp chất cassane diterpenoid (39 - 54) Dang chú ý, pulcherritam từ Ađến D (39 ~ 42) được xác định là một nhóm cassane diterpenoid hiểm mang vòng y-lactam

không bão hỏa a, B chứ không phải là một lactone [24].

Ngày đăng: 04/02/2025, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Torre G, Arollado EC, Atienza AA, Manalo RAM. (2017). Evaluation of antioxidantcapacity and identification of bioactive compounds of crude methanol extracts of Caesalpinia pulcherrima (L.) Swartz. Indian J. Pharm; 79(1): 113-123 Khác
3. Patil N, Vaishnav RL, Thanusubramanian H, Holla SN, Manohar HD, Bairy KL. (2015).Formulation and evaluation of the hydroalcoholic extract of Caesalpinia Pulcherrima(Stem bark) on wound healing model in wistar rats. Int J Adv Res; 3(3): 648-654 Khác
5. Pulipati S, Pallavi G, Sujan B, Babu KA, Babu PS. (2012). Evaluation of antibacterial activity of fresh and dry flower extracts of Caesalpinia pulcherrima L. International Journal of Biological &amp; Pharmaceutical Research; 3(3): 360-365 Khác
7. Erharuyi O, Imieje VO, Oseghale IO, Ubhenin AE, Falodun AB, Choudhary MI. (2017).Identification of compounds and insecticidal activity of the root of pride of Barbados (Caesalpinia Pulcherrima L). Journal of Applied Sciences and Environmental Management; 21(2): 281-287 Khác
8. Yodsaoue O, Karalai C, Ponglimanont C, Tewtrakul S, Chantrapromma S. (2011).Pulcherrins D-R, potential anti-inflammatory diterpenoids from the roots of Caesalpinia pulcherrima. Tetrahedron, 67(36): 6838-6846 Khác
9. Promsawan N, Kitakoop P, Boonphong S, Nongkunsarn P. (2003). Antitubercular cassane furanoditerpenoids from the roots of Caesalpinia puÍcherrima. Planta medica;69(08): 776-777 Khác
10. Dinesh K, Jitender S. (2010). Caesalpinia pulcherrima (Linn.) Sw. Drug plants IV;127-132 Khác
11. Thombre NA, Gide PS. (2013). Rheological characterization of galactomannansextracted from seeds of Caesalpinia pulcherrima. Carbohydrate Polymers, 94(1): 547- 554 Khác
12. Sharma V, Rajani GP. (2011). Evaluation of Caesalpinia pulcherrima Linn, for anti- inflammatory and Antiulcer Activities. Jndian Journal of Pharmacology, 43(2): 168.10.4103/0253-7613.77354 Khác
13. Moteriya P, Chanda S. (2016). Synthesis and characterization of silver nanoparticles https://doiorgusing Caesalpinia pulcherrima flower extract and assessment of their in vitro antimicrobial, antioxidant, cytotoxic, and genotoxic activities. Artificial Cells, Nanomedicine, and Biotechnology; 45(8): 1556-1567 Khác
14. Soisuwan S, Mapaisansin W, Samee W, Brantner AH, Kamkaen N. (2010).Development of peacock flower extract as anti-wrinkle formulation. J Health Res, 24(1):29-34 Khác
15. Kumbhare M, Sivakumar T. (2011). Anti-inflammatory and antinociceptive activity of pods of Caesalpinia pulcherrima. Journal of Applied Pharmaceutical Science; (Issue),180-184 Khác
16. Yamuna ST and Padma PR. (2019). Biomolecular protective effect of the methanolic extract of the flowers of Caesalpinia Pulcherrima, swartz. against oxidative damage.International journal of pharmaceutical sciences and research, 10(2) Khác
17. Handayany GN. (2019). Test of Hepatoprotector Effect of Merak Leaf Ethanol Extract(Caesalpinia Pulcherrima L) with SGPT Enzyme Parameter and SGOT of Induced Parasetamol Heart Rats (Rattus Norvegicus). /ndian Journal of Public Health Research &amp;Development; 10(1) Khác
18. Carrington-Dyall AB, Shekaib AI, Clarke-Jordan NE. (2020). Hypoglycemic activity of the aqueous extract of Caesalpinia Pulcherrima flowers is independent of insulin Khác
19. Avijit M, Das S. (2021). Hepatoprotective nature of aerial parts of Caesalpinia pulcherrima in STZ Induced Diabetic Rat Model. Research Journal of Pharmacy andTechnology: 14(7): 3716-3720 Khác
21. Altemimi A, Lakhssassi N, Baharlouei A, Watson D, Lightfoot D. (2017).Phytochemicals: Extraction, isolation, and identification of bioactive compounds fromplant extracts. Plants; 6(4): 42 Khác
22. Ragasa CY, Hofilefia JG, Rideout JA. (2002). New furanoid diterpenes from caesalpinia pulcherrima. Journal of Natural Products; 65(8): 1107-1110 Khác
24. Chen X-M, Lu W, Zhang Z-H, Zhang J-Y, Tuong TM, Liu L-L, Kim YH, Li C-H, Gao J-M. (2022). Cassane diterpenoids from the aerial parts of Caesalpinia pulcherrima andtheir antibacterial and anti-glioblastoma activity. Phytochemistry, 196: 113082 Khác
25. Péret-Almeida L, Cherubino APF, Alves RJ, Dufossé L, Gléria MBA. (2005).Separation and determination of the physico-chemical characteristics of curcumin, demethoxycurcumin and bisdemethoxycurcumin. Food Research International; 38(8-9):1039-1044 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN