1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Ý nghĩa biểu trưng của các con số trong tiếng Việt (có so sánh với tiếng Hán)

117 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ý Nghĩa Biểu Trưng Của Các Con Số Trong Tiếng Việt (Có So Sánh Với Tiếng Hán)
Tác giả Aidag Mung
Người hướng dẫn PGS - TS Moang Ding
Trường học Trường Bai Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 27,74 MB

Nội dung

Nghiên cứu hiện tượng này sẽ giúp ta hiểu sâu hơn về những con số — vốn không phải khô khan, đơn nghĩa như người ta thường nghĩ -để từ đó biết thêm một phương thức chuyển tải ý nghĩa độ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG BAI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA NGU VAN

solLlica

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ý NGHIA BIỂU TRUNG CUA CAC CON SỐ TRONG TIẾNG VIỆT

(có so sánh với tiếng Hán)

Sinh viên thực hiện : “24 ký Aidag Mung

Giáo viên hướng din: PGS - TS Moang Ding

NAM 2005

Trang 2

dun xin chan thanh eam on thay Hoang

‘Ding đa lận tinh huténg din em hoan thanh khda

luận tất nghiện nay.

(Hin cảm on gia đình, thay cá nà ban hè gan

va da động niên, giúp dé tải rất nhiều trong qua teinh thực hign dé tài nghiệm cứu.

Trang 3

MỤC LỤC

DẪN NHẬP

1 Tĩ áo chọn đề: ti các an Gữ00100I4a00adLãau002680Àx446ã13ã040NAäL46 |0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn để viicu/t610S03006624140G013060A00881422ÃÃ

0:3: Ss tds nghiÊn:GIẦN:¡::c000012c 02G G2ŸG11QG002040(00.d6diiã08N0iảd 4

0.4 Phạm vi nghiên cứu và nguồn dẫn liệu opens 4

OS Phướng pháp nghiÊn CỮI: sci cxciii iain Broo eer =|

0.6::Cau trúc cửa khỏa luận sasiiniianiinanciaiiniinsiananian saa 6

NOI DUNG

CHUONG EL: Về các con số được sử dụng với ý nghĩa biểu trưng 8

1:1::Tân suit cba các G00 SỐ Gái sac tu th dang t0102a6t60gSianglgisbeNisstisa f

1;1.⁄1.:ENoO kítQdHỆU sacnoeicaaneooaooatoaoootuddgiioaaaa ieee 1< Mau 8 11:5 KẾT TIẾN, acc di tai ccdttnitiliitotBEitedlg000002830104566kc84 13

1.2: Sự Kết hợp giữa cắc con SỐ :áu ác 2b0 0002286 0412638884.0102G42 14

1.2.1 Con số dùng độc lập và dùng trong tổ hợp nhiều con sé 14

L;3,1.1; Con sẽ đũng ĐỘC TẬP soi caoaduacaticaodgasaagoassas IO

1.2.1.2 Con số dùng trong tổ hợp scat aaa vu tea 18

1.2.1.2.1 Tổ hợp gồm hai con số kư3ãoštgsiốt48 8k sayg ee |

122-31 Mal econ sh giống nhan ¡2 cccccc¿aaaocoo 18 1:2,1.2:1.3 Hai con số khác nhˆÙ cseciciiiiinisiaiwsccn 18

1:3.1:7.2.- TỔ hộp tốn: bạ 20086 coccobescioiiaitpdioaasasai 19

Trang 4

I.2.1.2.3 Tổ hợp gồm bốn con sé iii 030 60020618 20

1.2.2 Khả năng kết hợp của mỗi con sé W6 00G (098060/,/0cùg 21

1.2.3 Tinh chin / lẻ của các con số trong kết cấu 24

1.3 Ý nghĩa biểu trưng của các con số .cccicecceccccceec 25

1.3.1 Các dang ý nghĩa của con số biểu trưng - 2 5-2: 25

LS fF0/00A0d0A0610060/46608M9s0W5A064WA0 8088 26

132 NIÊN: c2 10022066060660iA6 039L314 Di HIỀN 220526 dco 31[35: Telethe aches cee eas won 34

13.16 -PƯ(NEBBRN isis eas ations es ee cesarean 35

1/3:1.7.: 'Ý nghĩa Me s27 2/600ád600u60 604 ikguuoauuad 36

1.3.2 Quy luật chung về cách sử dung con số để tạo nên ý nghĩa biểu

"<< ằ {«ẶẶằ5ố{-.s sẽ s-s=.5e.s ‹ 37

CHUONG II: Ý nghĩa của những kết cấu chứa con số biểu trưng 39

Blo VỀ LỰ THIÊN ieeeseoeodbonnnadtroabiensicbibaBd404114431210003010103P.1A0006 39

2.1.1 Thời gian M83)gE22.-30u09E SFEF+t2313121ELi-đi2bigizktidEorozrE.EUopEeD20I1011000c8 39 1:0, KH ÔN: IED cu nung nhi ti ki xhy Ha Exhhà Gói KHE 336k) 134i 2401685 0034 t 40 21S SIF vật, Hiện HÀ THỂ cai ssccecerscraecencsrnevexncrsmnamsnssncateneotersssaccennnsssyas 40

EP TI NỘI sen cesereeteentlbrsorreteig3101821001300415024680030102/89%6847280/206610010036 MR 4]

2.2.1 Lao động sản xuất AE 4iE1 V0 Sex1ex44g 304)248240401012114/4/2508341⁄002 486 4l

4-8: ACTED nhân 01a DÌĐN:s- «eo csncensnaserseenavigaseessaynesis qcisessrresmantanenananee 42

2.3 Quan hệ cá nhãn - tập thé ee see 44chee MEL id HếI co eeeaeasessdisara seacreanespimumcuranonnveencen —— 46

Trang 5

1/3 SE toi TH :4021021ã0ã8(0CAGiaatitisdiiltfqidsiitikawiigiiiiast 47

9:3:1; Tuấn TÁt ae 16 tiaGGã004äGacidittoilldiiiitigaiatiticidiajiidbaii 48SSS TACHI Ancien eS 48

2.8.1: Nẵng lực : :: : : da ae SSL ve AD

1.34: obica thi ee ee es 49 2.3/5 HOÀN: G:NH:-+:0010202207600G0L00600112d128100A0A880030.0 68 51

2 Sue Tansee thi aie a 40600030 61Á000ã-8A0qsis 52

CHUONG IIL: Về con số biểu trưng trong những kết cấu Hán Việt 53

3:1:Tến 6 IEEbDlä UEE GỖ ca osessg060aH1asdlasaaoiaebktosvoiaifi 54

Sch: hapa cisco ue Gamma ae 3.1.2, Kết Wan - cà s:ErrnlissssiiEesnntiasieHltlbixHatfse 56

3.2.1.2.1L.1 Hai còn số giống nhau 63

3.2.1:2.1:2 Hai coa số khác WAU .eeee2ú OF

3.2.1.2:2 Tổ hợp gồm ba CON số 653.2.1.2.3 Tổ hợp gồm bốn con số 653.2.2 Khả năng kết hợp của mỗi con số occciccscoere 663.2.3 Tính chẩn/ lẻ của các con số trong kết cấu 69

3.3 nghĩa biểu trưng của cắc con số cv ccsvcccsccssrssree 70

CRC 3N 0z0900720/60001012n1ind0ãqceHmsiawdirigiisxbstzsua 71

Trang 6

144 Ha phiEUH(os0G60G00A1L0fAWBG6 hệ eee Ure eee ne T33:44 Tuần thỂ :⁄(c¡aá06uUaecdgoldlusdidlllgtriduwag T5

3.3.5 Tương quan Làn ng Cá tà 1N LAOEELIA 0A1 4A-UEREEEOEIEEASEE04ESuVEE 76

93.6: 'Ý nga hikes isa ceer cares secon T6

KET TUƯỆN Rica eer 78

PHU LUC 1: Những kết cấu tiếng Việt chứa con số biểu trưng 80)

PHU LUC 2: Những kết cấu tiếng Hán chứa con số biểu trưng 97

TÀI LIÊU PHAM KHẨU: ¡:::ucii các Ga dd há Gái gài armani 109

Trang 7

Khuia luậm tất ngiiệp — SÉTH : Dé Thi 2š [ng (Nhung

0.1 LÍDO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong ngôn ngữ, “mối tương quan giữa cdi biểu hiện và cái được biểu

hiện là vã đoán " (E de Saussure, 1916 [1973]: 122), tức là mối quan hệgiữa hình thức ngữ 4m X và khái niệm A mà X gợi lên trong đầu óc người

nghe, là “không có nguyên do” Tuy nhiên, trong quả trình con người sử

dụng ngôn ngữ để giao tiếp với nhau, “không phải chỉ có mối quan hệ X

-A võ đoán, không li giải được, mà còn có méi quan hệ X - -A mới được phát sinh sau, trên cơ sở giá trị biểu trưng của A” (Hoàng Tuệ, 1984: 51).

Biểu trưng hóa là một quá trình tim lý nhưng không nằm ngoài phạm vi

ngôn ngữ Nó tạo nên những liên tưởng phong phú, thú vị cho hệ thống tín

hiệu đặc biệt nay.

Từ chỉ lượng là một trong những lớp từ co bản của bất cứ ngôn ngữnào Trong lớp từ này, nhóm chỉ số lượng chính xác - những con số như

một, hai, ba, bén , trăm, nghìn — hiện diện đông đảo nhất, được sử dung

thường xuyên nhất Với tiếng Việt, chức năng của những con số không chỉdừng lại ở việc bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ đi sau nó Con số còn

có mặt thường xuyên trong lời din tiếng nói hàng ngày của nhân dẫn, với ý

nghĩa phần nào đã được khái quát hóa.

GVHD: PGS - TS Fodng Ping -1

Trang 8

Khia luận tất nghi¢p — SVTH : (Đã “Thị AGing (Nhưng

Ý nghĩa biểu trưng của các con số trong tiếng Việt là một vấn để rất

đáng lưu tâm Nghiên cứu hiện tượng này sẽ giúp ta hiểu sâu hơn về những

con số — vốn không phải khô khan, đơn nghĩa như người ta thường nghĩ

-để từ đó biết thêm một phương thức chuyển tải ý nghĩa độc đáo,

Hướng nghiên cứu của khóa luận là tim hiểu cách dùng của những

con số đặc biệt này, phương thức cấu thành ý nghĩa và phạm vi biểu đạt

của những kết cấu chứa con số biếu trưng, trên cơ sở khảo sát ngữ liệu tiếng Việt.

0.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VAN ĐỀ

Những năm gan đây, ý nghĩa biểu trưng của con số thu hút sự quan

tâm của khá nhiều nhà nghiên cứu.

Đào Than trong bài viết “Nghia đen và nghĩa bóng của từ chỉ sé”

(1998: 30) cho rằng: số từ “đã có tham dự vào các yếu tổ biểu cảm” và đi

vào phân tích “giá trị biểu cảm tuyệt đối " của những con số “hoàn toàn chỉ được dùng và hiểu với nghĩa bóng” như: trăm, nghìn, muôn, tắm, chin

Hoàng Diệu Minh trong “Ý nghĩa của các thành tố chỉ lượng trong

thành ngữ tiếng Việt ” (1999: 298) phan loại các thành ngữ có thành tố chỉ

lượng theo tiêu chí: thành tế gốc Hán — Việt và thành tế Việt; nghiên cứu

ý nghĩa của các thành ngữ trên dựa trên khả năng khái quát, khả năng biểu

trưng của con số và khả năng tư duy logic của người Việt,

Qua bài “Số 9 trong ngôn ngữ dân gian” (1999a: 27), Nguyễn

Thanh Nga phân tích cách dùng của số 9, cho nó là "số nhiều ước lệ lớn

GVHD: PGS —TS MHodng Ping -2

Trang 9

Khia luận tất nghiệp —- SVTH : “Đà “Thị ẩng Whang

nhất, chỉ mite độ cao nhất, số lượng lon nhất, tính chất nhiều nhất của sự

tật hiện tượng”, từ đó khái quát lên: "Trong tiếng Việt có xu hướng biểu

trưng hóa con số nhằm đáp ting nhu cầu biểu cảm" Bài viết “Con sé ba có

gì la?” (1999b: 14) của tác giả này nhận định: "Con số ba vita là một số

thực để tỉnh đếm, lai vita là con số biểu trưng", nó vừa "biểu tượng cho sốit” lại có thể “dùng phối hợp với con số khác như bảy, năm (hoặc ddm), hai

(đôi! để nhấn mạnh về mức độ ít hoặc nhiều ".

Nguyễn Văn Thuận trong Luận văn Thạc sĩ “Những phương tiện

ngôn ngữ chỉ lượng trong tiếng Viet” (2002: 70) nhận xét: “Các nhương tiện ngân ngữ chỉ lượng trong thành ngữ không biểu hiện ý nghĩa số lượng

cụ thể, chính xác mà biểu hiện ¥ nghĩa khái quát" Y nghĩa khái quát được

thể hiện thông qua "hình thức đối lập giữa một với nhiều hơn một” (trang

TÚI, "cách nói hai yếu tổ chỉ lượng trong trong cùng một thành ngữ hay

dùng phương thức lặn vếu tổ chỉ lượng” (trang 65), "một yếu tổ chỉ lượng ít

ihing trước và một (hoặc nhiều hơn một) yếu tổ chỉ lượng nhiều hơn đứng

sau" (trang 66), hay "phương thức đổi ứng giữa phương tiện chỉ lượng ở mức độ nhỏ nhất với phương tiện ngôn ngữ chỉ lượng & mite độ cao nhất trang hệ số đếm " (trang 69)

Ngõ Minh Thủy trong “Một số nhận xét về thành ngữ bấn yếu tổ cú

từ chỉ con số trong tiếng Hán, tiếng Nhật và tiếng Việt " (2002: 368) qua

việc so sánh những thành ngữ thuộc loại này trong ba ngôn ngữ đã rút ra

nhận định: "Có rất nhiều trường hợp con số được dùng trong thành ngữ

hoàn toàn mất đi ý nghĩa chỉ sé lượng, và thành ngữ thì mang một ngữ nghĩa

GVHD: PGS - TẢ 2Wfnadng Ding -3

Trang 10

Khia luậm tất nghi¢g — SVTH : Od Thi Wing (lung — —

hoàn toàn khác" (trang 372) Kể cả khi con số vẫn chỉ lượng thì "thường làkhông nhải số lượng cụ thể như ý nghĩa ma nó cả sẵn, mà là một số lượngchung, như ít, nhiều, một vài, đa số v.v." (trang 372) và "thường là có một

vai ý nghĩa nào dé đã trở thành gdn như la quy ước " (trang 373).

Nhìn chung, ý nghĩa biểu trưng của các con số đã được các nhà ngônngữ học để cập đến không ít Nhưng đa số các bài viết chỉ xuất hiện dướidang những bai nghiên cứu nhỏ, phân tích ý nghĩa của một hoặc vài con sổhay nhìn nhận vấn để dưới một khía cạnh nào đó; hoặc là một phan củamột công trình lớn Do đó, ý nghĩa biểu trưng của các con số trong tiếng

Việt vẫn chưa được một nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện.

0.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Khóa luận nghiên cứu những con số biểu trưng trong tiếng Việt, tinsuất, khả năng kết hợp của chúng cũng như ý nghĩa biểu trưng của bảnthân con số và ý nghĩa của các kết cấu chứa những con số ấy Để hiểuthêm về vấn để này, chúng tôi tiến hành so sánh nó với những kết cấu

tiếng Hán chứa con số biểu trưng.

0.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DẪN LIỆU

Phạm vi nghiễn cứu của khóa luận là con số biểu trưng trong tiếng

Việt và những kết cấu chứa chúng, chủ yếu là thành ngữ, tục ngữ, có so

sánh với tiếng Hán Do hạn chế của một khóa luận tốt nghiệp, chúng tôichỉ dừng lại ở việc đối chiếu đặc điểm sử dụng con số biểu trưng của tiếng

GVHD: PGS — TS Hoang Ping -4

Trang 11

“hỏa luận tết nghi¢g - SVTH : Dé Thi Hing Whang — —

Việt với tiếng Hán mà chưa có diéu kiện đi sâu vào so sánh ý nghĩa củacác kết cấu ấy trong hai ngôn ngữ

Nguồn dif liệu mà khóa luận sử dung được thu thập từ năm tư liệu sau

đây:

- Tw liéu 1: Từ vựng chữ số và số lượng, Bùi Hạnh Cẩn, NXB Văn

hoá thông tin, 1997,

- Tu liệu 2: Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Nam Vũ Dung - Vũ

Thúy Anh - Vũ Quang Hào, NXB Văn hóa thông tin, 2000.

- Tw liệu 3: Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nguyễn Lân,

Trong đó, dữ liệu tiếng Việt được lấy từ Tư liệu 1, 2, 3, 4; đữ liệu

tiếng Hán căn cứ vào Tư liệu I và 5 Tư liệu 5 có tiêu để là “Thành ngữ

Hán Việt”, nhưng trong đó chỉ có một số ít thành ngữ như: Bán ! vi sư,

Nhất ngôn cửu đỉnh, Bách chiến bách thắng được người Việt sử dụng,

còn lại tuyệt đại đa số các trường hợp là những thành ngữ mà người Hán

dùng chứ người Việt không dùng Tình hình cũng tương tự như thế ở những

kết cấu không phải thành ngữ, tục ngữ được cho là “Han Việt” ở Tư liệu 1.

GVHD: PGS - TS Hoang Ding -§

Trang 12

Khia luận tất nghiệp - SVTH : “Đã “Thị Hang Ming

Vi lí da này, chúng tôi gọi những kết cấu mà khóa luận khảo sát ở chương Ill là “kết cấu Hán” chứ không phải “kết cấu Hán Việt”.

0.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

Do tính chất khoa học của để tài, khóa luận đã sử dụng đồng thời

nhiều phương pháp như:

Phương pháp này được vận dụng để phân tích ngữ pháp — ngữ nghĩa

của các kết cấu chứa con số biểu trưng, tìm hiểu phương thức chuyển tải ý

nghĩa của kết cấu thông qua các con số ấy.

> Phương pháp so sánh đối chiếu

Phương pháp nay được sử dụng để so sánh cách sử dụng con số biểu trưng trong tiếng Việt với những kết cấu tiếng Hán, để từ đó rút ra những

nét chung trong hai ngỗn ngữ cũng như đặc trưng riéng của tiếng Việt.

0.6 CẤU TRÚC CUA KHÓA LUẬN

Ngoài phan Dẫn nhập và Kết luận, khóa luận gồm ba chương

Chương I tìm hiểu về các con số được sử dụng với ý nghĩa biểu trưng trên

GVHD: PGS - TS Hoang Ding -6

Trang 13

Khéa luận tất nghi¢g - SVTH : Dé “Thị Héng Wang

các mặt: tần suất, sự kết hợp và ý nghĩa biểu trưng của các con số Chương

II phân loại các dạng ý nghĩa của những kết cấu chứa con số biểu trưng Chương III nghiên cứu về con số biểu trưng trong những kết cấu Hán để

rút ra những tương đồng và dị biệt so với tiếng Việt.

Ngoài 79 trang chính văn, khóa luận còn dành 29 trang cho 2 phụ lục.

Cuối cùng là 28 tài liệu tham khảo.

GVHD; PGS - TÀ Hoang Ding -7

Trang 14

NỘI DUNG

CHƯƠNG I

VỀ CÁC CON SỐ ĐƯỢC SỬ DỤNG

VỚI Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG

Các con số mang ý nghĩa biểu trưng trong tiếng Việt không nhiều, chỉbao gồm 28 con số sau: 1/2, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12, 13, 14, 15, 16,

17, 18, 20, 21, 30, 70, 71, 72, 100, 1000, 10000, 84000 Mỗi con số này cóthể dùng độc lập hoặc kết hợp với các con số khác để tạo nên những ý

nghĩa phong phú.

1.1 TAN SUẤT CUA CÁC CON SỐ

1.1.1 Khảo sát dữ liêu

Khảo sát 353 kết cấu tiếng Việt có sử dụng các con số biểu trưng, ta

thấy những con số này xuất hiện tổng cộng 624 lan Tân suất của mỗi con

số rất khác nhau Hiện điện nhiều nhất là: số 1 (209 lần), 3 (86 lần), 100(69 lần), 7 (40 lần), 10 (38 lần), 5 (30 lần), 9 (28 lần) Hiện diện ít nhất là:

8, 15, 17, 20, 21, 30, 71, 72, mỗi số xuất hiện một lần; và 16, 18, mỗi con

số xuất hiện 2 lần Như vậy, trong bảy con số có tần suất cao nhất, có năm

con số lẻ (1, 3, 5, 7, 9, đều nhỏ hơn mười), hai con số còn lại là số tròn (10

và 100) Tổng số lin hiện diện của năm con số lẻ nhỏ hơn mười này lên

GVHD : PGS - TS Hoang Ding -8

Trang 15

Khda luận tốt nghigp = SVTH : Dé “Thị Xông Whang

đến 393, chiếm đến 62,98% Đặc biệt, trong số những con số lẻ, nam số nhỏ hơn mười chiếm ưu thế tuyệt đối; tổng số lần xuất hiện của những số

lẻ lớn hơn mười chỉ là 5, hoàn toàn không đáng kể so với 393 lần hiện diện của năm số 1, 3, 5, 7, 9 Biểu 46 tròn (HÌNH 2, trang 13) thể hiện rõ điều này Ta rất thường gặp năm con số trên trong thành ngữ, tục ngữ tiếng

Việt: Một dong cũng đỡ một đồng, Một thân một mình, Một hội một thuyền,Một cây làm chẳng nên non /Ba cây chum lại nên hòn núi cao, Ba mặt mộtlời, Một kẻ nói ngang ba làng nói không lại, Một lần sấy bằng bảy lan sinh,Một liêu ba bảy cũng liêu, Một câu nhịn chín câu lành, Ba lo bảy liệu, Md

ba mớ bảy, Ba vuông bảy tròn, Ba chìm bảy nổi chín lênh đênh, Ba bò chíntrâu, Ba hồn chin vía, Tum năm tum ba, Năm bà ba chuyện, Năm lân bảylượt Điểu này phù hợp với nhận xét của Trần Ngọc Thêm (1999: 61):

"Tư duy số lễ dường như là nét đặc thù của người nông nghiệp phương Nam” Xưa nay, người ta vẫn hay cho rằng số ba là con số thiêng liêng đối

với người phương Đông nói chung, người Việt nói riêng Ờ đây chưa bàn

đến vấn để tâm linh, chỉ xét riêng trong ngôn ngữ, ta thấy số 3 là con sốđược sử dụng rất phổ biến Trong 353 kết cấu được khảo sát, tổng số linxuất hiện của số 3 và những bội số của nó như 6, 9, 12, 15, 18, 21, 30, 72 là

127, một con số khá đáng kể Tuy nhiên, nếu so với 209 lần xuất hiện của

số 1 thì con số 127 cho cả 9 số trên chưa là gì Bởi vậy, nhận định nhưNguyễn (1999 :14): “Trong dãy số tự nhiên, số ba là một con sốđược dùng

đến nhiều nhất trong đời sống ngôn ngữ của dân gian” e rằng chưa thỏa đáng Số ba có một vị trí rất quan trọng nhưng số một mới là con số được

sử dụng nhiều nhất.

GVHD: PGS - TẢ Hoang Ding -9

Trang 16

Khéa lugn tất nghigp — SV TH : “Đỗ Thi Hing Wang

Còn với số chấn, tổng số ldn xuất hiện của chúng là 219, chiếm

35,09%, trong đó có 151 số tròn (10, 100, 1000, 10000) Dé dàng thấy rằng

4 con số tròn đó đã chiếm đến hơn 2/3 trong tổng 17 con số chẩn được sử

dụng Dân gian rất hay dùng mười, trăm, ngàn, vạn; Mười năm đèn sách,Mười phân ven mười, Trăm người mười bông Tram dâu đổ đầu tằm, Làmdâu trăm họ, Trăm méi tơ vò, Trăm nghe không bằng một thấy, Trăm voi

không được bát nước xáo, Trăm công nghìn việc Trăm cay nghìn đẳng,

Muôn hông nghìn tia, Muôn hình vạn trạng, Muôn màu muôn vẻ, Muôn

thảm nghìn sấu Còn những con số chẩn nhỏ hơn mười như 2, 4, 6, 8 ítđược ding, tổng tần suất của cả bốn con số này chỉ là 43, chưa bằng 1/9 sovới tổng tan suất của năm con số lẻ nhỏ hơn mười

Điều thú vị là nhìn chung, con số càng lớn thì càng ít được sử dụng.

Đối với số lẻ, các số 1, 3, 5 có tần suất giảm dan từ 209 — 86 — 30, nhưngđến số 7 lại tăng lên 40, sau đó giảm còn 28 ở số 9 Có thể xem số 7 làmột ngoại lệ của quy luật này Sau đó, tin suất giảm đột ngột còn | chomỗi con số 15, 17, 21, 71, và mất hẳn Đối với số chấn, quy luật này đúngtuyệt đối cho các số nhỏ hơn mười Số hai xuất hiện 26 lần, số bốn 12 lin,

số sáu 4 lần, số tám I lần Nhưng lên đến 10, tần suất đột ngột tăng đến

38, sau đó giảm và đao động từ 1 - 7 cho các con số chin tiếp theo: 12, 14,

16, 18, 20, 30, 70, 72 Lên đến 100, 1000, 10000, tần suất lại tăng, nhờ đây

là những con “sé tròn” Số 84000 không “tròn” bằng ba con số này nên chỉ

xuất hiện có 4 lần.

GVHD; PGS - TS Xeang Ding - 10

Trang 17

Xkúa tuận tất ngiiệp = SVTH : Od “Thị Hang Whang

Nhìn một cách tổng quát, ta thấy những con số nhỏ hơn hoặc bằng 10

được sử dụng nhiều nhất Tổng tin suất của những con số này là 474,

chiếm 75,96% Kế đến là những con số “tron” 100, 1000, 10000, chiếm tỉ

lệ 24,20% Những con số trong khoảng từ 10 đến 100 hiện diện thưa thớt,chỉ 25 lần cho 12 con số gồm: 12, 14, 15, 16, 17, 18, 20, 21, 30, 70, 71, 72.Biểu đồ cột (trang 11) cao ở hai đầu, lõm ở giữa cho ta thấy rõ điều này

Tất cả các con số biểu trưng đều là số dương, và tuyệt đại đa sé

(98,72%) là số nguyên 1/2 là con số thập phân duy nhất được dùng Tuy làcon số không nguyên nhưng có lẽ 1/2 “nguyên” nhất trong tập hợp số thậpphân Những con số như 1⁄3, 6/7 hay 3,14 tuyệt nhiên không có Thực tếnày cho thấy người Việt xưa không thích sự chia lẻ, rối rắm, phức tạp trong

ngôn ngữ cũng như đời sống, họ ưa chuộng sự nguyên vẹn, giản dị hơn

GVHD: PGS - TS Hoang Ding -1I

Trang 19

Khéa luận tốt nghiệp —- SVTH : Dé Thi Héng Hhung

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TAN SUẤT

1.1.2.1 Người Việt chỉ ưa dùng số nguyên, không hay dùng

số thập phân Số thập phân duy nhất mang ý nghĩa biểu trưng là 1/2, được

Trang 20

Xhóa luậm tht “giiệp = SVTH : Dé “Thị Hong Wang

tiên, là số nguyên dương nhỏ nhất, dé hiểu nhất, kể cả đối với người khôngbiết chữ Vì vậy, hoàn toàn hợp lý khi nó hiện diện nhiều nhất trong lời ăn

tiếng nói của người bình dân.

1.1.2.3 Ông cha ta quen dùng những con số có giá trị từ |

đến 10 để biểu thị ý nghĩa biểu trưng Đây là những con số quen thuộc,cẩn gũi với người bình dan, họ dé dang mường tượng ra độ lớn của chúng

từ việc đếm 10 ngón tay Vì vậy, 10 con số này chiếm đến 70,67% trong

tổng tần suất của 28 con số biểu trưng.

1.1.2.4 Ngoài những con số có giá trị tương đối nhỏ, người

Việt Nam còn thích dùng những con con số lớn, khó lòng đếm xuể như

100, 1000 hay thậm chí 10000 Có lẽ sự tròn trịa, trọn vẹn từ những bội số

của “Mười phân ven mười” đã “mê hoặc” người Việt.

1.1.2.5 Số lẻ hiện diện nhiều hơn hẳn số chấn Tuy nhiên,

sự phân bố chẩn - lẻ có khác nhau tùy theo từng mức giá tri của chúng Ở

mức nhỏ hơn 10, số lẻ chiếm đến 83,4% trong tổng số lần xuất hiện củanhững con số từ 1 đến 9 Nhung ở mức từ 10 trở lên, tn suất của số chẩnlại cao gấp 44 lần số lẻ

1.2 SỰ KẾT HỢP GIỮA CÁC CON SỐ

1.2.1 Con số dùng độc lập và dùng trong tổ hựp nhiều con số

Con số biểu trưng có thể được dùng độc lập hoặc kết hợp với những

con số khác để tạo nên ý nghĩa cho tổ hợp chứa nó Một tổ hợp như vậy có

GVHD: PGS - TS Hoang Ding -14

Trang 21

Khéa luận tất ngkiệp - SVTH : (0ô Thi Wong Hhung

thể chứa một, hai, ba hay tối đa là bốn con số đi chung với nhau Không có

trường hợp nào dùng cùng lúc năm con số trở lên

Biểu đô dưới đây sẽ minh họa rõ hơn về tỉ lệ của các kết cấu chứa

một hay hai, ba, bốn con số biểu trưng.

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỐ LƯỢNG CÁC CON SỐ

TRONG MỖI KẾT CẤU

Trang 22

Xkhấa luận tốt “giiệp = SVTH : Dĩ “Thị Wĩng Mung

*Trăm hay không bằng tay quen”, “Trăm mối tơ vo", “Trăm thứ bă giần "

Đứng kế tiếp về số lượng dùng độc lập lă con số 1 với 12 lđn: “Một đồng

chă thông di chợ”, “Một thước cắm dùi cũng không có”, “Một ngăy nín

nghĩa, chuyển đò nín quen” Trong số 12 kết cấu năy, có một nửa (6 kết cấu) tuy chỉ dùng số 1 một câch độc lập nhưng đê tạo ra sự đối lập giữa ít

với nhiều Số lượng nhiều được tạo nín từ những danh từ chỉ tập hợp như:

"cả lăng", “cả họ", “dan ba”: “M6t người đứng đăng cả lăng nhằm ăn",

“Một người lăm quan cả họ được nhờ”, “Một người lăm di xấu danh dan

bă” hay vật chứa đựng như "giỏ", “dim”: “Một con rita hôi thối cả giỏ",

“Một chạch chẳng đđy đđm ”

Nếu xĩt về số lượng thì 100 vă | được dùng độc lập nhiều nhất Điều

năy hẳn không phải không có lý do | lă số nguyín dương nhỏ nhất Còn

100 lă con số tương đối lớn, khó đếm xuể trong một lúc được Vì thế,không cần đặt hai con số năy trong thế đối lập với những con số khâc,

người nghe vẫn tri giâc được ngay giâ trị của chúng, từ đó suy ra ý nghĩabiểu trưng

Nhưng nếu xĩt về tỉ lệ thì con sĩ 100 dùng độc lập chỉ xuất hiện

trong 32,81% tổng số những kết cấu sử đụng con số năy Tỉ lệ tương ứng ở

GVHD: PGS - TS edng Ding -16

Trang 23

“Khóa luậm tất nghi¢g = SVTH : Od Thi Héng Nhung

con số | dùng độc lập là 7.84% Trong khi đó tỉ lệ dùng độc lập là 100% ở

những con số 12 (3/3 kết cấu) và 84000 (4/4 kết cấu): “Phan gái mười hai

bến nước ", “Của giàu tám vạn nghìn tư, hé ai có phúc thì được” Đây là hai con số khá đặc biệt, chúng không kết hợp với bất cứ con số nào khác.

Số 12 như một ước lệ để chỉ than phan mong manh, vô dinh, hoàn toàn phụ

thuộc vào người khác của người phụ nữ trong xã hội phong kiến Còn

84000 (tám vạn nghìn tư) dùng để chỉ khối lượng của cải hết sức đổ sộ.Con số này rất lạ trong tập hợp những con số biểu trưng của tiếng Việt.Trong tuyệt đại đa số các trường hợp (trừ 4 kết cấu dùng 84000), để biểu

thi số lượng lớn, người ta dùng con số tròn: 10, 100, 1000, 10000 Ở đây,

84000 là con số lớn nhất, nhưng không “tròn” như bốn con số trên “Tám

vạn nghìn tư” có nguồn gốc từ “tám mươi bốn ngàn ph4p môn" trong Kinh

Phật, vì thế mà nó đi ra ngoài thói quen sử dụng con số biểu trưng của

người Việt.

Trái ngược với 12, 84000 chỉ dùng độc lập, mười một con số sau không bao giờ xuất hiện một minh: 2, 4, 6, 7, 8, 14, 15, 16, 18, 20 và

10000 Chúng luôn đi kèm với các con số khác để tạo nên ý nghĩa cho

những tổ hợp chứa chúng: “Hai năm rõ mười", "Bốn phương tám hướng”,

“Ba đâu sáu tay”, “Mười rằm cũng it, mười tứ cũng gật”, “Quan sáu cũng

ừ, quan tứ cũng sát”, "Quan sáu cũng wt, mười tứ cũng gật”, "Mười tám cũng ừ, mười tứ cũng gat”, "Mười tám đôi mươi", "Muôn người nhu một”,

*Trăm lay muôn bái", “Muôn hông nghìn tia”, “Muôn hình van trạng"

Trong mười con số trên, chỉ mỗi 15 là số lẻ, và nó xuất hiện duy nhất một

GVHD: PGS - TS Foang Ding - 17

Trang 24

Xháa luận tất nghi¢p - SVTH : Dé “Thị Héng Whang

lần (dưới dạng "mười rằm") trong kết hợp với 14 để nói về người ba phải.

Còn lại là chín con số chin.

1.2.1.2 Con số dùng trong tổ hợp

Kết hợp đôi chiếm ưu thế tuyệt đối với 78,75% tổng số các trường hợp sử dụng con số biểu trưng Điều này thể hiện sự ưa thích lối nói “sóng

đôi”, "có đôi có cặp " của người Việt Những kết hợp đôi có thể chia làm 2

loại: kết hợp của hai con số giống nhau và kết hợp của hai con số khác

nhau,

Có 67 kết cấu dùng cặp số giống nhau, chiếm tỉ lệ 24,45% trong tổng

số những câu dùng hai con số Trong đó, cặp số 1 — 1 được dùng nhiều nhất trong 53 kết cấu: "Một sớm một chiêu", “Một thân một minh", "Một

hội một thuyên ", “Một người một điều, dỡ lêu mà đi", "Một đêm nằm, một

năm ở”, "Một lời nói, một gói tội", “Một hòn đất nd là một gid phân",

“Một miếng khi đói bằng một gói khi no”

1.2.1.2.1.2 Hai con số khác nhau

Cách tạo ý nghĩa biểu trưng này được dùng 207 lần, chiếm tỉ lệ

75,55% trong tổng số những kết hợp dùng hai con số Kết hợp | 3 và 3

-7 được dùng nhiều nhất (mỗi kết hợp 23 lần), kế đến là 100 - 1000 (19

lần), 1 — 10 (13 lần), 1 — 9 (9 lần), 5 - 7 (7 lần) Dễ dàng nhận thấy số lẻlại chiếm ưu thế về số lần xuất hiện trong những kết hợp này Những kết

GVHD: PGS ~- TS Hoang Ding - 18

Trang 25

Khoa lugn tất “giiệp = SVTH : Dé Thi Héung Wang

cấu dang này rất thường xuất hiện trong lời ăn tiếng nói hàng ngày: “Mét năm chan tằm bằng ba năm cấy lúa”, "Một tiên gà, ba tiền thóc *, “Một cây

làm chẳng nên non / Ba cây chum lại nên hòn núi cao”, “Ba xôi nhồi một ch" ; “Ba chìm bảy nổi”, “Ba lo bảy lường”, “Mở ba mớ bảy", “Ba ngày

béo, bảy ngày gẩy” “Trang ba khoát bảy”: “Trdm công nghìn việc”.

“Tram đường nghìn nỗi", “Tram đắng nghìn cay", “Tram khôn nghìn

khéo” ; "Một mất mười ngờ”, “Mười chết một sống”, "Một con so lo bằng

mười con ra” ; *ÄAlđột cau nhịn, chín câu lành”, "Một miệng kin, chín miệng

hd”, "Một lần không chín, chín lân chẳng nên” ; "Năm lan bảy lượt", “Tum

năm tum bảy”, “Năm thê bảy thiếp”

Đặc biệt, có 4 kết hợp đồi mà thoáng nhìn qua, ta chỉ thấy có một con

số Con số thứ hai không phải là từ chỉ số lượng chính xác như hai, ba, bốn, ndm mà là từ chỉ số lượng ước chừng: bao, mấy, md Căn cứ vào tinh chất, chúng tôi xếp 4 dạng kết hợp ấy vào loại này Chúng hiện diện trong những kết cấu sau: “ðfột đố mấy ngàm” "Một con cá lội bao người buông

câu", “Một tay nâng được mấy trái bong”, “Trăm lay mé bai”

1.2.1.2.2 Tổ hợp gồm ba con sé

Việc sử dụng cùng lúc ba con số trong cùng một kết hợp tương đối

hiếm, chỉ gồm 9 câu chiếm tỉ lệ 2.55% Đó là những kết hợp của 1 - 2— 3

(*Một cổ đôi ba trong”), \ — 3 — 7 (“Một liễu ba bảy cũng liễu") , 1 9

-10 ("Äfột nghệ cho chín hơn chín mười nghể”), 2 - 5 - -10 ("Hai năm rõ

mui”) 3 - 7 - 9 ("Ba chìm bảy nổi chín lênh dénh" , 3 - 7 - 21 (“Ba bảy hai mốt ngày”) 5 - 7 - 9 (“Năm chìm bẩy nổi chín lênh dénh") , 9 - 1 -

GVHD: PGS - TŠ ong Piing - : - 19

TH VIỆN

Trang 26

Khda luận tắt aghi¢g = SVTH : Dé “Thị Fdng Whung

10 (“Chín dun còn muốn một dun nữa là mười ") và 70 - 17 - 13 (“Bảy

mươi mười bảy bao xa / Bảy mươi có của mười ba cũng vừa") Trong số

này, có 2 kết hợp mang dạng thức của phép tính nhân với đủ cả hai thừa số

và tích: “Hai năm rõ mười” (2 x 5 = 10), "Ba bảy hai mốt ngày” (3 x 7 = 21).

1.2.1.2.3 Tổ hợp gồm bốn con số

Loại này chỉ xuất hiện trong 3 kết cấu, chiếm 0,85% Thực chất, nó là

sự nhân hai của những kết hợp đôi, mỗi con số xuất hiện 2 lan Có thể hình

dung hình thức của nó tương tự như “láy tư ” Nếu kí hiệu 2 con số đó là A

và B thì sự phân bố của chúng vào 2 vế câu có hai dạng khác nhau.

Dạng thứ nhất là “A - A, B - B” Kết hợp dang này dùng hai con số

giống nhau ở mỗi vế để nhấn mạnh ý nghĩa ít di, như: “Âfộtf thi mừng một,

hai thì mừng hai” hay nêu bật tình yêu thương đành cho mỗi người trong

Dạng thứ hai là “A — B, B - A” biểu thị mối quan hệ giữa mẹ với

con: “M@t mẹ nuôi được mười con, mười con không nuôi được mot me”.

Cách đảo thứ tự con số ở hai vế, cộng với việc lấy bổ ngữ của vế đầu làm

chủ ngữ cho vế sau và ngược lại, đã nhấn mạnh một thực trạng chua xót,

đồng thời hàm ý phê phán những đứa con bất hiếu Vé mặt ý nghĩa, câu

này tương tự câu ca đao “Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng /Con nuôi cha

mẹ tính tháng tính ngày”.

GVHD : PGS - TS Hoang Dang - 20

Trang 27

Khoa lugn tất nghiệp = SVTH : Bb Thi 2(ồng Wang

1.2.2 Kha năng kết hợp của mỗi con số.

Khả năng kết hợp của các con số biểu trưng khác nhau thì khác nhau

Có những con số được sử dụng theo cả 4 dạng thức trên: dùng độc lập, kết

hợp hai, kết hợp ba và kết hợp bốn Số 1, số 3, số 5 và số 10 có khả năng

sử dụng rộng rãi như thế Còn ba số 2, 9, 70 chỉ xuất hiện theo ba đạng

thức đầu Trong khi đó, hai số 12, 84000 chỉ được dùng độc lập; số 6, 8, 14,

1000, 10000 chỉ tham gia vào những kết hợp đôi; số 17, 21 chỉ hiện diện

trong những kết hợp ba Đối với những con số có từ hai dạng thức kết hợp

trở lên, dạng kết hợp đôi luôn chiếm ưu thế Biểu đồ ở HÌNH 5, trang 23dưới đây sẽ cho thấy tỉ lệ giữa các dang thức kết hợp của mỗi con số.

Nếu phân loại chỉ tiết hơn để xem mỗi con số có thể kết hợp với

những con số nào, ta thấy khả năng ấy rất khác nhau những con số khác nhau Giàu khả năng kết hợp nhất là số 1 với 18 cách kết hợp (16 cách với

các con số, 2 cách với bao, mấy), số 10 với 13 cách, số 3 với 12 cách, số 5

với 10 cách, số 9 với 8 cách Trong khi đó, những số 8, 12, 13, 15, 16, 20,

21, 30, 71 chỉ có một cách dùng Biểu đồ ở HÌNH 4 (trang 22) sẽ minh

họa cho điều này.

GVHD: PGS - TS Hoang Ding -2I

Trang 28

QS NOD LOW V2

Trang 29

§ HNỊH

000W 00001 000L 00), CO CO 0G 6 6G ĐÔ NBN 9 HBĐrY 0O 6 960 (Ô 9 13 J

Trang 30

Xkháa luậm tất sgk¿ệp - SVTH : Dé Chị Héng Hhung —

1.2.3 Tính chấn / lẻ của các con số trong kết cấu

Khi các con số được phối hợp với nhau trong kết cấu để tạo nên ý nghĩa biểu trưng, có thể có 3 trường hợp sau: kết cấu toàn số chấn, kết cấu

gồm cả số chẩn và số lẻ, và kết cấu toàn số lẻ.

HÌNH 6 dưới đây sẽ thể hiện rõ tỉ lệ phần trăm của mỗi loại kết cấu.

CÁC CON SỐ TRONG KẾT CẤU

Trang 31

Khda lugn tắt aghigp - SVTH : Dé Thi Fdng Wang

Như vậy, số lẻ lại một lin nữa chiếm ưu thế Những kết hợp dùng

toàn số chẩn chỉ chiếm 16,48%, trong khi những kết hợp dùng toàn số lẻ

chiếm đến 52,87%.

1.3 Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA CÁC CON SỐ

1.3.1.Các dạng ý nghĩa của con số biểu trưng

Con số trước hết được dùng để biểu thị số lượng nhiều hay ít Chính vì

vậy, con số tham gia vào việc cấu thành ý nghĩa biểu trưng cho những kếtcấu trong tiếng Việt bằng chính ý nghĩa số lượng này Tổng số kết cấubiểu thị ba loại ý nghĩa ứ, nhiều và đối lập giữa ít với nhiều chiếm hơn 3/4(77,63%) trong số 353 câu khảo sát Còn lại là những kết cấu biểu thị sựtương quan (12,18%), toàn thể (6,80%) và những ý nghĩa khác (3,97%)

GVHD: PGS - TẢ Foadng Ding -25

Trang 32

Xkháa luận tết ngkiệp - SVTH : (0Á Thi Xông (hung

Trang 33

Xkáa luậm tất nghigp - SVTH : Dé Thi Wéng Wang

Số 1 được sử dụng nhiều nhất với 6 lần dùng độc lập: “Một đồng chả

thông di chợ” “Một thước cắm dai cũng không có” , 20 lần dùng trong

cap đôi 1 — 1: “M6t sớm một chiêu”, "Một con tam cũng phải hái dâu, một con trâu căng phải đứng đông”, “Một chân một tay”, “Một thân một mình ” wot 2 lẫn ding trong kết hợp đôi 1 - 2: “Ngdy một ngày hai” “Một đồng kiếm nât đống cỏ, hai đồng kiếm đỏ con mắt” và \ lần dùng trong kết hợp

bốn 1 - 1, 2 - 2 "Một thì mừng một, hai thì mừng hai” Cap đôi 1 - 1 là sự

lựa chọn hàng đầu của người Việt khi cần diễn tả ý nghĩa này, nhất là lúc

muốn tăng gấp đôi ấn tượng về sự lẻ loi, đơn độc

Tổng số câu ding con số | và 2 để biểu thị ý nghĩa ít di lên chiếm đến 69,04% Điều này hoàn toàn hợp lý vi | và 2 là hai con số nguyên đương nhỏ nhất, nhắc đến chúng, người ta dễ dàng liên tưởng đến số lượng

bé nhỏ.

Được dùng nhiều thứ hai là số 3 Con số này hiện diện trong 5 câu

thành ngữ để tạo nên ý nghĩa ít di bằng 5 cách khác nhau: dùng độc lập

“Ba tuổi ranh nói chuyện ông Banh tổ”, dùng kết hợp 2 - 3 “Hai câu ba điêu”, dùng kết hợp 3 -3 “Ba cọc ba đồng”, dùng kết hợp 3 - 7 “Ba bảy

dang thì”, dùng kết hợp 3 - 7 - 21 dưới dạng một phép tính nhân “Ba bảyhai mốt ngay”.

Ngoài ra, ý nghĩa nay còn được biểu thị bằng cách dùng con số 1/2

-một nửa Đây là thập phân duy nhất được dùng để tạo nghĩa biểu trưng

trong tiếng Việt Về mặt số lượng, 1/2 chỉ bằng nửa của một, vi thế mà nó

gây ấn tượng mạnh về sự it di Có 4 kết cấu sử dụng con số này ứng với 3

GVHD: PGS - TS Fodng Ding -27

Trang 34

Khda tuận tất aghi¢g = SVTH : Dé “Thị 2 ồng Hung

cách ding: dùng độc lập (2), dùng kết hợp 5 1/2 và dùng kết hợp 10

-1/2 “Nửa tac đến trời", "Một chữ cắn đôi cũng không biết", “Dam bữa nủa

tháng”, “Muoi bia nửa tháng” là 4 kết hợp chứa số 1/2 Trong đó, “Một

chữ cắn đôi cũng không biết" khá đặc biệt vì không có sự hiện diện của từ

“nửa ” nhưng lối diễn đạt “một cắn đôi” khiến người đọc không thể hiểukhác Còn trong 2 câu thành ngữ thường dùng để chỉ một khoảng thời gianngấn ngủi, 1/2 vẫn mang nghĩa “ít” nhưng được dùng trước danh từ

“thang”, nhờ đó mà nó biểu thị thời gian dài hơn hẳn danh ngữ đi chung

với số từ “năm”, “mudi”.

Nhìn chung, ý nghĩa ít ỏi thường được diễn tả bằng các con số có giá trị nhỏ như: 1/2, 1, 2, 3 Tuy nhiên, ta vẫn bắt gặp những con số tương đối

lớn như 5, 7 10, thậm chí 18, 20, 21 Kết hợp 5 - 10 như trong “Nam thinh

mười thoảng”, "Năm khi mười họa” diễn tả số lần ít di, kết hợp 18 - 20

trong "Mudi tám đôi mươi * nói vé sự trẻ trung (ít tuổi) của con người Con

số 20 không nhỏ chút nào nhưng khi ta nói một cô gái nào đó "Äfười tám

đôi mươi ", ai cũng hình dung ra nét tươi trẻ, thanh xuân phơi phới Tùy

vào đối tượng nói đến mà dân gian có những cách dùng con số thích hợp, ý

vị.

Như vậy, để diễn đạt ý nghĩa “ít”, người Việt có đến 14 cách dùng

con số khác nhau Các con số có giá trị bé thì giàu khả năng tham gia kết

hợp hơn nhưng những con số lớn vẫn có thể được dùng để tạo nên ý nghĩa

it Oi,

GVHD : PGS - TS Hoang Dang - 28

Trang 35

Khda tuận tất egiiệp - SVTH : 22 “Thị Wéug Wang

1.3.1.2 Nhiều

Số lượng những kết cấu chứa con số biểu trưng diễn đạt ý nghĩa

"nhiều " là 130, chiếm 36,83%, cao nhất trong các loại ý nghĩa Những hìnhthức được dùng để chuyển tải ý nghĩa này cũng phong phú nhất, gồm 3)cách: 7 cách dùng con số độc lập, 21 cách dùng kết hợp đôi và 3 cách dùng kết hợp ba.

Trong số đó, kết hợp đôi giữa 3 với 7 được dùng nhiều nhất, 19 trườnghợp Ta có thể dễ dàng tìm thấy cặp số lẻ này trong lời ăn tiếng nói hàngngày của người Việt Nam: “Ba chìm bảy nổi”, “Ba làng bảy chợ", “Ba lobảy liệu", “Ba com bảy mắm ", “Ba lừa bảy lọc”, “Ba vành bảy vẻ", "Ba vợ

bảy nàng hâu", “Md ba mớ bảy", “Ba dãy bảy toa” Vé mặt giá trị, 3 và 7

không phải là những con số lớn, thậm chí chúng còn được dùng để diễn đạt

số lượng ít di Ở 1.3.1, ta đã thấy số 3 có mặt trong 5 cách kết hợp số 7

trong 2 kết hợp để biểu thị ý nghĩa “ ít ” Thế nhưng hai con số này lại tạo

ra số lượng lớn nhất những kết hợp mang nghĩa “nhiều” Hiện tượng nàyhết sức thú vị nhưng cũng không dễ lí giải Ở đây, chúng tôi chỉ xin đưa ra

ý kiến trên bình điện ngôn ngữ học Đó là mối liên hệ ngữ âm giữa hai con

số “Ba” và “bay” có cùng âm đầu và âm chính, hơn nữa “ba” mang thanhbằng còn “bảy” mang thanh trắc Do đó, sự phối hợp giữa chúng tạo nêntính hài hòa vé âm điệu, dé đọc, dé nhớ Thêm vào đó, hai con số này

thường được dùng trước những từ có liên quan chặt chẽ với nhau vé mặt ý

nghĩa như: “chìm — nổi", “làng - chợ”, “com - mắm”, “vợ - nàng hấu”, “lo

GVHD : PGS - TS Fodang Ding - 29

Trang 36

Xkhấa tuận tốt nghi¢g = SVTH : Dĩ Thi Wĩng Wang

~ liệu” vă tổng của 3 vă 7 lại lă 10 - một con số lớn vă tròn - nín câch

dùng năy gđy ấn tượng mạnh về sự trùng điệp

Kết hợp 100 - 1000 được dùng nhiều thứ hai để biểu thị ý nghĩa

"nhiều” với 18 trường hợp: “Trdm công nghìn việc”, “Tram tai nghìn

mắt”, “Tram hình nghìn vẻ", “Trăm hồng nghìn tia”, *Trăm khôn nghìn

khĩo”, “Trăm mau ngăn kế", “Tram cay nghìn đắng", “Tram đường nghìn

nỗi” Số 100 đê lớn lắm rồi, 1000 còn lớn hơn nó gấp 10 lần Vă với người bình dđn, kết hợp của hai con số năy gần như lă vô số, không đếmhết, không kể xiết Nhờ vậy, khi chuyển nghĩa để chỉ số lượng lớn, cặp số

năy có tính năng sản rất cao.

Thế nhưng kết hợp giữa 100 với 10000 — một con số lớn gấp 10 lin số

1000 - không được ưa chuộng, nó chỉ xuất hiện trong | cđu “Ôfột trăm

người bân, một vạn người mua” Điều năy, cùng với những trường hợp níu

ở câc mục trín, cho thấy không phải cứ số lớn lă sẽ được dùng để biểu thị

số lượng nhiều vă ngược lại, mă sự lựa chọn năy còn tùy thuộc văo tđm lý,thói quen sử dụng ngôn ngữ của dđn tộc Chẳng hạn, ta có thể tìm thấy mộtcđu tục ngữ sử dung cặp số | — | với nghĩa “mdi” để biểu thị ý nghĩa nhiều(ở đđy lă nhiều ý kiến trâi ngược nhau): “Ôfột người một diĩu, dỡ lĩu mă

đi”.

Ý nghĩa năy còn được biểu thị bằng những con số không lớn lắm: số 3

(“Ba hoa thiín dia”, “Ba năm giặt vây phải ngăy trời mua”), số 5 (“Năm xe kinh sử"); kết hợp 2 — 3 (“Hai thd ba dong”, “Hai da ba lòng"), 3 - 3 (“Ba

câi vui thời trẻ, ba câi bĩ thì giă"), 3 - 4 ("Ba ba bốn chuyện”, “Ba bí bốn

GVHD: PGS - TS 2edng Ding - 30

Trang 37

Khda luận tất sgluệp = SVTH : D8 Thi Hing Mhung

bên”), 3 - 5 (“Tum năm tum ba”, “Nam cha ba mẹ”), 3 - 6 (“Ba cơn sáu

máu”, "Ba đầu sáu tay”)

Ngoài ra, loại ý nghĩa này còn được cấu thành bởi các con số: số 9

(“Chín đời họ mẹ còn hơn người dưng”, “Ho chín đời còn hơn người

dung”), 10 (“Muoi năm đèn sách", “Cháu mười đời còn hơn người dung”),

12 (“Phan gái mười hai bến nude"), T0 (“Bay mươi chưa qué chớ khoe rằng lành "), 84000 (“Của giàu tám vạn nghìn tư, hễ ai có phác thì duoc”); các kết hợp đôi: 3 - 9 (“Ba bò chín trâu”, “Ba vợ chín nàng hdu"), 5 - 7 ("Năm lan bảy lượt”, “Năm thé bảy thiếp", “Năm chắp bảy nối"), 5 - 10

("Năm đợi mười chờ”, “Mém năm miệng mudi"), 9 - 10 (“Chín người mười

¥"), 70 - 71 (“Bay mươi học bảy mươi mốt”), 100 - md ("Trăm lay mớ

bái”), 1000 — 10000 (“Mudén hông nghìn tia”, "Muôn oán nghìn sâu”,

*Nghìn thác muôn sông”), 10000 — 10000 (“Muén màu muôn vẻ ", “Muôn

hình vạn trạng"); các kết hợp ba: 3 - 7 - 9 (“Ba chìm bảy nổi chín lênh đênh "), 5 - T - 9 ("Nam chim bảy nổi chin lênh đênh "), 9 - 1 - 10 (“Chín

dun còn muốn một dun nữa là mười ”).

1.3.1.3 Ít - nhiều

Dạng ý nghĩa này giữ tỉ lệ cao thứ hai trong số các loại ý nghĩa được

tạo ra từ con sế biểu trưng: 28,9% Dé tạo nên thế đối lập giữa ít và nhiều, tiếng Việt dùng 25 cách kết hợp các con số, gồm 20 kết hợp đôi, 4 kết hợp

ba, 1 kết hợp bốn, tạo nên 102 câu thành ngữ, tục ngữ Trong đó, có đến 18

kết cấu dùng số 1 để biểu thị nghĩa “it”.

GYHD : PGS - TS iaàng Ding -31

Trang 38

Khda luậm tất ughi¢p — SVTH : Dé Thi Héang Whang

Đi kèm với con số 1 - ít - là 16 con số khác nhau, nhưng chiếm số

lượng đáng kể hơn cả (23 lần) là con số 3 Kết hợp giữa | và 3 tạo thành một cặp đôi tiêu biểu cho nét nghĩa này Xét về độ lớn, số 3 gấp 3 lần số |

nhưng thực ra, chênh lệch giữa 3 và 1 chỉ có 2 đơn vị Vậy mà trong việc

tạo ra đối lập giữa ít với nhiều, cặp số này lại năng sản hơn hẳn những cặp

số hơn kém nhau đến 10 lần như cặp | - 10 (được dùng 13 lin), 10 - 100

(dùng | lần), 100 - 1000 (dùng 1 lần), hơn kém nhau đến 100 lẫn như cặp

| - 100 (dùng | lần) hay thậm chí đến 10000 như cặp 1 — 10000 (dùng 2lần) Những con số tận cùng bằng | - 4 số không như thế tất nhiên tạo nên

ấn tượng mạnh về sự vượt trội số lượng, nhưng con số 3 gần gũi và dé hình

dung hơn nhiều Số 3 là con số đầu tiên có thể dùng để biểu thị số nhiều

(số 2 cũng được dùng để biểu thị số lượng nhiều trong 16 kết hợp dùng cặp

số 1 - 2, nhưng đó là những trường hợp mà tương quan bình thường giữa

hai sự vật, hiện tượng được để cập đến là tương quan | ~ 1; khi tương quantrở thành | - 2 thì đó là một sự “bất thường”: “Một chinh đôi gáo", "Một

ngựa hai yên”, "Một ươm hai lưỡi” ) Ba người mới đầy đủ tư cách của

một tập thể nhỏ nhất Vì vậy, kết hợp 1 - 3 được dùng nhiều để chỉ mối

quan hệ giữa cá nhân (biểu thị bằng số 1) và tập thể (biểu thị bằng số 3)

như: “Một cây làm chẳng nên non /Ba cây chum lại nên hòn nii cao", “Ba

người đánh một không chột cũng que”, “Ba người dại họp thành (một)

Trang 39

mười ngờ *, “Một kín mười hở", “Mười chết một sống” : 1 - 9 (dùng 9 lẫn)

như “Một hạt thóc, chín hạt mô hôi” “Một câu nhịn, chín câu lành”, "Một

đời kiện, chín đời thù " : 1 - 4 (6 lần) như “Một vốn bốn lời”, “Một đồng

sợ tốn, bốn đông không da", “Một chốn bốn qué” ; 1 — 7 (dùng 5 lần) như

"Bảy ngày khó gặp anh hào, một ngày vào nhà kẻ cướp”, “Một lời nói sám hối bảy ngày”

Đặc biệt, có 11 kết cấu mà nhìn vào ta chỉ thấy có duy nhất con số một, nhưng vẫn tạo được sự đối lập giữa ít với nhiều Đó là nhờ những kết cấu này dùng danh từ chỉ tập hợp hay chỉ cái chứa đựng (8 kết cấu): “Một

người làm quan, cả họ được nhờ", "Một con r@a hôi thối cả giỏ", "Một

chach chẳng đây dim” ; hoặc dùng kèm từ chỉ số lượng ước chừng (3 kết

cấu): "Một đố mấy ngàm”, “Một tay nâng được mấy trái bong”, "Một con

cá lội bao người buông câu".

Ngoài ra, biểu thị loại ý nghĩa này còn có những kết hợp sau: dùng 2con số: 1 — 5 (*Äfột nong tằm, năm nong kén”), | — 6 ("Một con cháu đánh

ngã sáu người dung”), | — 30 (“Trang ba mươi, khoát chưa được một”), Ì —

72 (*Một ngày thả chai, bảy mươi hai ngày phơi lưới”), 5 — 3 (“Năm ngày

ba tật"), 3 - 7 ("Ba ngày béo, bảy ngày gây”), 5 - 10 (“Năm quan mua

người, mười quan mua nét”), T0 - 7 (“Bay mươi không bằng đứa lên bảy");

bay cũng liêu”), | - 9 - 10 (“Một nghề cho chín hơn chín mười nghề"), 70

— 17 — 13 (“Bay mươi mười bảy bao xa / Bay mưới có của mười ba cũng vita”), dùng lặp lại một cặp số: 1 - 10 - 10 - 1 (“Äfột mẹ nuôi được mười

GVHD: PGS - TS Hoang Ding -33

Trang 40

Xkáa luận tất nghi¢g = SVTH : 2Ã “Thị Féng Wumng

con, mời con không nuôi được một me") Trong 102/104 kết cấu dang này

(98.08), con số có giá trị bé hơn sẽ được dùng để chỉ số lượng ít, con số

lớn chỉ số lượng nhiều Thế nhưng có 2 trường hợp là ngoại lệ của quy luật

này Với "Năm ngày ba tật” thì 5 biểu thị số ít còn 3 là số nhiễu Sở di có

điều trái khoáy này là vì theo lẽ thường, bị ốm ba lần là quá nhiều trongkhoảng thời gian năm ngày ngắn ngủi Còn với “M6t quan dé chín tiền” thì

nhờ đơn vị đi sau mà số một trở nên có giá trị hơn số chín.

1.3.1.4 Toàn thể

Ý nghĩa toàn thể được biểu thị trong 22 kết cấu với 8 cách dùng các

con số, gồm | cách dùng con số độc lập, 6 kết hợp đôi, và 1 kết hợp bốn.Trong đó, số 100 dùng độc lập hiện diện trong 14 câu, chiếm số lượng lớn

nhất Con số 100 có giá trị lớn va rất tròn, vì thế nó dễ gây ấn tượng về sự

trọn ven, day đủ gợi lên nghĩa tất cả đều như thế không có ngoại lệ nào

Có rất nhiều ví dụ như thế trong tiếng Việt: “Trăm con sông đổ dẫn vềbiển", “Trăm dâu đổ đầu tằm", “Lam dâu trăm họ", "Một trăm cái gid đổđâu trưởng nam” Kết hợp giữa hai con số 100 tạo nên ý nghĩa 100%:

"Trăm trận trăm thắng", “Trăm phát trăm trúng”.

Các kết hợp của 3 - 7, 3 - 9, 4 - 8, 4 - 10 và 5 — 5 - 10 - 10 cũngđược dùng để cấu thành ý nghĩa toàn thể Ta có những câu thành ngữ tụcngữ sau sau “Ba hồn bảy vía", “Ba hôn chín vía" (dân gian quan niệm mỗingười có ba hén và đàn ông có bảy vía, đàn bà có chín via), "Bốn phương

tám hướng”, "Bốn phương trời mười phương Phật", “Năm con năm dấu.

GVHD: PGS - TY Woang Ding -34

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Cao Xuân Hạo 1999. “7răm năm trong cdi người ta” nghĩa là gì”. Ngôn ngữ &amp; đời sống, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 7răm năm trong cdi người ta” nghĩa làgì
1. Bùi Đức Tịnh 1999. Vgôn ngữ học và văn học. Văn nghệTPHCM.tở Bùi Hạnh Cẩn 1997. Từ vựng chữ số và số lượng. Văn hóaThông tin Khác
3. Bùi Khắc Việt 1978. Về tính biểu trưng của thành nẹữ trongtiếng Việt. Ngôn ngữ. số 1 Khác
4. Bùi Minh Toán 1999. Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt.Giáo dục Khác
6. Đào Than 1998. Nghĩa đen và nghĩa bóng của từ chỉ số. Từngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật. Khoa hoc xã hội Khác
7. Hoàng Diệu Minh 1999. Ý nghĩa của các thành tố chỉ lượng trong thành ngữ tiếng Việt. Những vấn dé văn hóa, văn học vangôn ngữ học. Khoa học xã hội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN