Tuy nhiên nói như vậy không có nghĩa là chủ đề này đã được đào xớihết sức kỹ lưỡng, vẫn còn rất nhiều van đề phức tạp và lý thú đang được cáchoc giả tranh luận như tiêu chí phân loại vi
Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung chính của luận văn được chia làm ba chương chính như sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận có liên quan đến khái niệm ngữ vị từ và việc nhận diện nhóm vi từ thành động +di chuyên trong tiếng Hán.
Chương 2: Mối quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa giữa thành tổ trung tâm với thành tố phụ là các bồ tố, trạng tố trong ngữ vị từ tiếng Hán (có liên hệ với tiếng Việt).
Mối quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa giữa thành tố trung tâm với thành tố phụ là hư từ trong ngữ vi từ tiếng Hán (có liên hệ với tiếng Việt)
Vị từ và ngữ vị từ trong tiếng Hán và tiếng Việt
1.1.1 Quan điểm của các học giả Trung Quốc
*Vé khái niệm vi từ Đại đa số các học giả Trung Quốc đều thống nhất cho rằng vị từ bao gồm động từ, tính từ bởi hai loại từ này đều có thé xuất hiện ở vị trí của vị ngữ Số ít tác giả như Lỗ Xuyên [32, 19] cho rằng đại vị từ như: (làm sao), A FE (thé nào), 3X‡#(như vậy) cũng thuộc vị từ.
* Về khái niệm và phân loại đoản ngữ
Từ với từ tổ hợp theo quan hệ chính phụ thành một đơn vị ngôn ngữ, chưa bước vào bình diện câu, gọi là đoản ngữ Trong lịch sử nghiên cứu tiếng Hán, đoản ngữ đã từng có rất nhiều tên gọi: BE (doc) , Hi (đốn), iG ( đoản ngữ) , FE (tự quần), $i] (khuếch từ) , 4ủ (lac từ) , hiện tại tên gọi có ảnh hưởng nhất là: 421% (đoản ngữ), 3j⁄H (cum từ) và 454
Ckết cau) Sự thay đối về tên gọi trên thực tế phản ánh nhận thức sâu hơn của con người đối với đơn vị ngôn ngữ này Những năm 50 của thế kỷ 20, đơn vị ngôn ngữ này được dùng phô biến là cụm từ, cũng có khi dùng với tên gọi kết cau Những năm 70, La Thúc Tương [35, 25-26] thiên về tên gọi đoản ngữ, va cho rằng “cụm từ thường được hiểu bao gém hai thực từ trở lên, còn một thực từ kốm với một hư từ, như ‡ẩÍẽ]f9 (của chỳng tụi), Mix (từ chỗ này ) thì không phải là cụm từ, mà gọi là kết câu chữ “fJ”(của) hoặc kết cấu giới từ Nhưng nếu ta gọi chúng là đoản ngữ thì không phải lăn tăn gì nữa” Cũng phát triển từ quan điểm trên của Lã Thúc Tương, các nhà Hán học hiện đại đều thiên về tên gọi đoản ngữ, tức ngữ như Thiệu Tinh Mẫn [37, 258] có đề cập rất rõ ràng trong cuốn “Đại cương Hán ngữ hiện đại”: “thực từ và thực từ được tô hợp lại với nhau theo một quan hệ ngữ pháp nhất định gọi là cụm từ; còn tổ hợp phi kết câu của thực từ với hư từ và tổ hợp của thực từ với hư từ gọi là kết cầu (gồm 4 loại: số lượng, phương vị, giới từ, kết cấu chữ
“fJ??(của)) Và hai loại này được gọi chung là đoản ngữ” Như vậy có thé thấy, cùng với sự phát triển tiếng Hán, tên gọi đoản ngữ đã dần dần vươn đến vị trí chính thống.
Về khái niệm đoản ngữ, Chu Anh Quý [46, 8] cho rang: đoản ngữ là đơn vị ngữ pháp trong câu do hai hoặc hơn hai đơn vị cấu tạo câu trở lên có liên hệ về ý nghĩa, được tổ hợp theo quan hệ ngữ pháp hoặc kết cấu ngữ pháp nhất định mà thành Lục Kiệm Minh [34, 37] cho rằng: “cụm từ” tức “đoản ngữ” hoặc “kết cấu”, là don vị ngữ pháp lớn hơn từ, do từ với từ kết hợp với nhau theo một quy tắc cú pháp nhất định tạo nên.
Từ va từ tổ hợp theo quan hệ cú pháp khác nhau sẽ hình thành những kiểu cụm từ khác nhau Về phân loại đoản ngữ, các nhà Hán học đưa ra rất nhiều quan điểm về phân loại đoản ngữ (tức ngữ, cụm từ), nhưng phổ biến nhất vẫn là phân loại theo quan hệ kết cau nội bộ đoản ngữ và theo chức năng đoản ngữ Căn cứ theo quan hệ kết cấu cú pháp nội bộ, có thể chia cụm từ thành: cụm chính phụ, cụm thuật tân, cụm thuật bổ, cụm chủ vị, cụm liên hợp, cụm phương vi, cụm số lượng, cụm giới từ, cụm từ chữ “AJ” (của) Ngược lại, căn cứ theo chức năng ngữ pháp của cụm từ, ta chia cụm từ thành cụm thê từ (tức cụm danh từ) và cụm vi từ (gồm cụm động từ và cụm tính từ).
Hình Phúc Nghĩa trong [39, 452] và [40, 197] cho răng có nhiều cách phân loại đoản ngữ, phô biến nhất là 2 kiêu phân loại dưới đây:
Căn cứ vào quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần nội bộ đoản ngữ có thể chia đoản ngữ thành 8 loại: đoản ngữ chu vi, đoản ngữ động tân, doan
ngữ chính phụ, đoản ngữ chính bổ, đoản ngữ liên hợp, đoản ngữ đồng vi, đoản ngữ liên động và đoản ngữ khiêm ngữ.
2 Căn cứ vào chức năng của đoản ngữ ta có đoản ngữ danh từ (tức đoản ngữ thê từ), đoản ngữ động từ và đoản ngữ tính từ (tức đoản ngữ vị từ).
Như vậy có thể thấy đa số các nhà Hán học đều thống nhất rằng: đoản ngữ là đơn vị ngữ pháp trong câu do hai hoặc hơn hai đơn vị cấu tạo trở lên ( thực từ kết hợp với thực từ gọi là cụm từ, còn thực từ kết hợp với hư từ thì gọi là kết cấu) có liên hệ về ý nghĩa, được tô hợp theo quan hệ ngữ pháp hoặc kết cấu ngữ pháp nhất định mà thành Căn cứ vào chức năng của đoản ngữ ta có thê phân thành đoản ngữ danh từ - ngữ thê từ, đoản ngữ động từ và đoản ngữ tính từ - ngữ vi từ.
*Đoản ngữ vị từ (ngữ vị từ) tiếng Hán
Trong [44, 358] và [28, 23] các tác giả Truong Ban, Hoàng Bá Vinh va
Liêu Tu Đông cho rang: vị từ là những từ chủ yếu giữ chức năng vị ngữ, thuật ngữ và bồ ngữ trong câu, vị từ trong tiếng Hán hiện đại bao gồm 2 loại: động từ và tính từ Ngữ vị từ là những đoản ngữ có thể làm vị ngữ, có chức năng tương đương với vị từ, thông thường lấy động từ, tính từ làm trung tâm”.
Theo Té Hộ Dương — Liên Thục [36, 94] thực từ tiếng Hán có thé chia làm ba loại: thể từ, vị từ và gia từ, từ đó căn cứ vào chức năng ngữ pháp trong câu có thể phân đoản ngữ thành 3 loại: đoản ngữ thể từ, đoản ngữ vị từ và đoản ngữ gia từ Theo tác giả, đoản ngữ vị từ gồm đoản ngữ động từ và đoản ngữ tính từ Trong đó, đoản ngữ động từ lại có thể phân thành các loại sau:
(1)Đoản ngữ động - tân: &jj L7 (da đi Bắc Kinh ) , IH|2 ƒ (về nhà rồi)
(2)Đoản ngữ thuật - bổ: # BS (chạy mệt rồi), ]jŸẽŠŸ## ƒ (làm rừ ràng rồi) iy
(3)Doan ngữ chính phụ có động từ làm trung tâm: #4 (khGng di)
(4)Đoản ngữ liên hợp do 2 động từ trở lên hoặc đoản ngữ động từ cấu thành:
Wr BLISS (nghe nói đọc viết), PEH(vao ra)
(5)Đoản ngữ liên vi: ABATE AR PEI siêu thi mua đồ)
(6)Đoản ngữ kiêm ngữ: 4H K(moi anh ta đến), K#È2š(cử tôi đi)
Theo Chu Anh Quý ngữ vi từ là chỉ những đoản ngữ có thé làm vị ngữ, bao gồm 9 loại: đoản ngữ động tân; đoản ngữ trạng ngữ — trung tâm ngữ; đoản ngữ trung tâm ngữ - bổ ngữ (động từ - b6 ngữ hoặc tính từ - bổ ngữ); đoản ngữ liên hợp tính vi từ ( do vi từ + vi từ cau thành); doan ngữ liên động; doan ngữ kiêm ngữ; đoản ngữ chu vi; doan ngữ rút gọn và đoản ngữ so sánh.
Hình Phúc Nghĩa trong [40, 198] cũng dé cập: đoản ngữ động từ do 2 động từ trở lên hoặc cụm từ trong đó động từ làm trung tâm cấu thành, có chức năng ngữ pháp tương đương với động từ, chủ yêu làm vị ngữ Loại đoản ngữ này bao gồm: đoản ngữ động tân, đoản ngữ liên động, đoản ngữ kiêm ngữ, đoản ngữ năng nguyện, đoản ngữ so sánh, đoản ngữ liên hợp do động từ cấu thành, đoản ngữ chính phụ và đoản ngữ chính bổ do động từ làm trung tâm Ngoài ra, ông Hình cho rằng đoản ngữ chủ vị do động từ, tính từ làm vị ngữ hoặc thành phần chính của vị ngữ đều được coi là ngữ vị từ, ông lý giải rằng “trong loại đoản ngữ này, vị ngữ biểu đạt ý, là trung tâm của đoản ngữ”.Trương Đức Tuệ [45, 9] cũng đồng ý với ông Hình về quan điểm này và bổ sung thêm răng: “các loại đoản ngữ chủ vị đều thuộc ngữ vị từ, bao gồm cả đoản ngữ chủ vị với danh từ làm vị ngữ” Một trong những lý do chính ông đưa ra là: “về khái niệm, một ngữ vị từ phải thoả mãn hai điều kiện: một là có thé làm vị ngữ, hai là có chức năng tương đương với vị từ Ngữ vị từ (đoản ngữ tính vị từ) là đề cập đến chức năng của đoản ngữ, “vị từ” là chỉ động từ và tính từ, còn “tính vị từ” không chỉ bao gồm “vị từ” mà bao gồm cả từ loại khác có chức năng như vi từ Từ đó, chức năng của vi từ là kế lại, trần thuật; ngữ vị từ chính là đoản ngữ có chức năng trần thuật, kê lại”.
Dễ dàng nhận thấy, quan điểm của đại đa số các nhà Hán học về vị từ, ngữ vị từ như sau:
Về khái niệm: vị từ tiếng Hán bao gồm hai từ loại động từ và tính từ.
Doan ngữ tinh vị từ tức ngữ vị từ gồm ngữ động từ và ngữ tính từ, trong đó đoản ngữ động từ do 2 động từ trở lên hoặc cụm từ trong đó động từ làm trung tâm cấu thành, có chức năng ngữ pháp tương đương với động từ, chủ yếu làm vị ngữ. về phân loại ngữ vị từ (chỉ ngữ động từ): dựa theo kết cấu nội bộ của ngữ động từ tiếng Hán có thé phân thành những loại sau: (1) ngữ động từ - bổ tố; (2) ngữ động từ - bổ ngữ; (3) ngữ trạng ngữ - trung tâm ngữ (động từ); (4) ngữ liên động; (5) ngữ kiêm ngữ; (6) ngữ năng nguyện; (7) ngữ liên hợp (do 2 động từ hoặc cụm động từ trở lên cầu thành).
1.1.2 Quan điểm của các học giả Việt Nam
Theo một thống kê của Nguyễn Việt Hung (1970), 99% câu đơn tiếng
Việt có vị ngữ do động từ và tính từ đảm nhận, chúng chỉ các sự tình, là cơ sở cho nhận định mệnh đề Các nhà Đông phương học dựa vào đặc điểm này dé cho răng động từ va tinh từ trong các ngôn ngữ don lập — không biến hình như tiếng Việt và tiếng Hán có thê đặt trong một phạm trù chung là vi từ Do vay, ta thường dùng khái niệm vị từ để thay cho động từ và tính từ, nhằm mục đích phân biệt với thé từ - danh từ.
Nguyễn Kim Than [23] đã dùng khái niệm vi từ để đối lập với thé từ/ danh từ Ông cũng đưa ra các tiêu chí về nội dung và hình thức để phân loại chúng như: 1.Về mặt ý nghĩa, vị từ biểu thị quá trình hay tính chất của sự vật.
2 Về mặt hình thức, vị từ có khả năng trực tiếp làm vị ngữ và không có khả năng đặt trước những từ chỉ định.
Theo Diệp Quang Ban trong cuốn “Ngữ pháp tiếng Việt” [1], thì vị từ
“không xóa bỏ hoan toàn sự đối lập động từ/ tính từ, mà có tác dụng tập hợp chúng theo những đặc trưng chung xét trên bình diện đối lập với danh từ”.
Ngoài ra, ông Diệp cũng đề cập đến những đặc trưng cơ bản của vị từ như:
+ Về khả năng kết hợp: vị từ có khả năng kết hợp phổ biến với phụ từ (đã, đang, sẽ, vẫn, cứ ) và không có khả năng kết hợp với đại từ chỉ định (này, ấy, nọ ),
+ Về chức năng cú pháp: vị từ có quan hệ thông báo với chủ thể trong chức năng vị ngữ, thường đứng trực tiếp sau chủ ngữ.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Quy trong cuốn “Ngữ pháp chức năng tiếng Việt” (vị từ hành động) [22, 42-43], có đề cập “vị từ có thé độc lập tự mình làm thành một vị ngữ hoặc làm trung tâm ngữ pháp hay làm hạt nhân ngữ nghĩa của một vị ngữ biểu hiện nội dung của sự thể” hay “VỊ từ là loại từ được dùng làm vi ngữ một cách vô điều kiện nhất, nghĩa là không cần đến sự hỗ trợ của bat kì phương tiện đánh dau nào”.
Nhìn chung, cũng giống vị từ tiếng Hán, vị từ trong tiếng Việt bao gồm hai từ loại là động từ và tính từ, có thể độc lập làm vị ngữ hoặc làm thành phần trung tâm của vị ngữ, luôn có ý nghĩa phản ánh thực tại tức nêu đặc trưng (hoạt động, trạng thái, tính chất của thực thể) trong quan hệ kết hợp với danh từ đề tạo thành câu.
Trong tiếng Việt hiện đại, “ngữ” được gọi với tư cách dạng rút gọn của đoản ngữ hoặc cum từ, là đơn vi trung gian giữa từ và câu.
Nguyễn Tài Can trong cuốn “Ngữ pháp tiếng Việt” [4] cho rằng doan ngữ là 1 tô hợp tự do có 3 đặc điểm:
1 Gồm một thành tổ trung tâm và một hay một số thành tô phụ quây quan xung quanh trung tâm đó dé bổ sung thêm một số chỉ tiết thứ yếu về mặt nghĩa.
2 Mối quan hệ giữa trung tâm với các thành tố phụ là mối quan hệ chính phụ.
Toàn doan ngữ có tổ chức phức tạp và đầy đủ hơn một mình trung
tâm, nhưng nó vẫn giữ được các đặc trưng ngữ pháp của trung tâm.
Có thé thay Nguyễn Tài Can cho rằng mối quan hệ giữa trung tâm và thành tố phụ của đoản ngữ chỉ có 1 loại kết cau duy nhất: kết cấu chính phụ, tức nhân mạnh vào cách tổ chức nội bộ hơn là 1 tổ hợp từ kết hợp với từ nói chung Theo đó, ông cho rang, trong kết câu đoản ngữ, thành tố trung tâm không thể lược bỏ, còn thành tố phụ có thể lược bỏ (lúc này ta được đoản ngữ dạng ngắn nhất).
Dinh Văn Đức [7] cho rang: cụm từ là những kiến trúc gồm hai từ trở lên, kết hợp tự do với nhau theo những quan hệ ngữ pháp biéu hiện nhất định (quan hệ chủ vỊ; quan hệ chính phụ và quan hệ đăng lập) và không chứa kết từ ở dau (dé chỉ chức vụ ngữ pháp của kiến trúc này) Quan hệ ngữ pháp giữa các từ trong cụm từ có tính chất hiển hiện, dễ nhận biết, quan hệ giữa các từ (thành tô) trong nó lỏng lẻo, không có tính chất bền vững, cô định.
Nguyễn Văn Hiệu trong luận án tiến sĩ ngữ văn “Ngữ vị từ tiếng Mông” [13, 17] cho rằng : ngữ là một đơn vị cú pháp được phân xuất từ câu.
Về vai trò cú pháp, nó luôn phải đảm đương một thành phan câu nhất định.
Xét về cấu trúc, chúng bao gồm một thành tố trung tâm và có hay không có những thành tố phụ gián tiếp hay trực tiếp phụ thuộc vào thành tố trung tâm băng mối quan hệ cú pháp chính phụ (phụ kết)”.
Ngoài ra, Diệp Quang Ban, Truong Văn Chình — Nguyễn Hiến Lê con đề cập đến “ngữ” như một dạng chuyên tiếp giữa “cụm từ” (tô hợp từ tự do) với ngữ cô định và từ ghép Ông Diệp [2] viết răng: “giữa một bên là cụm từ (tổ hợp từ tự do) với bên kia là ngữ cố định và từ ghép, có một hiện tượng ngôn ngữ chuyền tiếp gọi là ngữ” Tiếp đó, ông Diệp bổ sung “ngữ là một cụm từ chính phụ có thành tố chính (một từ hay vài ba từ) cho sẵn và thành tố phụ thay đổi theo một khuôn ngữ pháp cố định” Trong hoạt động của mình, ngữ vừa có tính chất như từ ghép, lại vừa dé rã như cụm từ, hoặc những yếu
11 tố trong nó cũng có thé hoạt động tách rời mà van giữ nguyên nghĩa như từ
Về phân loại đoản ngữ tiếng Việt, Diệp Quang Ban cho rằng: đoản ngữ thường được gọi theo tên của thành tố chính trong đoản ngữ Trong tiếng
Việt, thường gặp các loại đoản ngữ sau:
+ Ngữ danh từ có danh từ làm thành tố chính, còn gọi là cụm danh từ.
Vị dụ: cái nhà, màu đỏ, hai người, người nọ
+ Ngữ động từ có động từ làm thành tố chính, gọi là cụm động từ.
Ví dụ: đã đọc rồi, vừa đọc, đọc được
+ Ngữ tính từ có tính từ làm thành tố chính, goi là cụm tính từ.
Ví dụ: vẫn tốt hơn, rất tốt, tốt quá.
+ Ngữ số từ: cụm từ có số từ làm thành tô chính (ba mươi hơn ).
+ Ngữ đại từ: cụm từ có đại từ làm thành tố chính (hai chúng tôi
Như vậy, khái niệm cụm từ, đoản ngữ, ngữ trong tiếng Việt hiện đại nên được hiểu là kết quả quá trình tổ hợp tự do giữa các từ (có thé chỉ gồm hai thực từ hoặc có thé có một hư từ và một thực từ) bằng một mối quan hệ cú pháp nhất định (chủ vị, dang lập hoặc chính phụ) Về cấu trúc đoản ngữ gồm thành tố chính (phần trung tâm) và thành tố phụ (phần phụ trước và phần phụ sau), quan hệ giữa thành tố chính và thành tố phụ là quan hệ chính phụ, các phan phụ có thé lược bỏ nhưng không thé lược bỏ phan chính.
Cấu trúc đoản ngữ có thé được công thức hóa: Đoản ngữ = Phân phụ trước + Phân trung tâm + Phân phụ sau
Vĩ dụ ẽ: ăn cơm roi ăn com TễI đã ăn cơm đã ăn cơm
Trong số 5 loại đoản ngữ thường dùng trong tiếng Việt thì ngữ động từ và ngữ danh từ có cấu tạo đa dạng và tần suất sử dụng phô biến hơn hắn.
*Quan niệm về Nett vi từ:
Ngữ vi từ tiếng Việt được xem là một ngữ đoạn chính phụ có từ loại vi từ làm trung tâm chi phối toàn bộ tổ chức của ngữ đoạn , một đơn vi cụm từ
(đoản ngữ) được chia làm 3 bộ phận theo vị trí so với thành tố trung tâm gồm: phần phụ trước, phần trung tâm và phần phụ sau Vì vậy, một ngữ vị từ đầy đủ thông thường gồm có thành tố trung tâm và các thành tố phụ với những chức năng khác nhau (thành tố phụ có thé là bồ tố, trạng tố hay cũng có thé là một hư từ) và xuất hiện ở những vi trí khác nhau, trước hoặc sau thành tố trung tâm.
Như vậy từ hai khái niệm vi từ và đoản ngữ đã trình bay ở trên, có thể thấy ngữ vi từ trong tiếng Việt hiện dai còn gọi là đoản ngữ vi từ, tức chỉ doan ngữ động từ - cụm động từ, ngữ động từ và đoản ngữ tính từ - cụm tính từ, ngữ tính từ, và nó có đặc điểm như sau:
1 Về khái niệm: là cấu trúc ngữ pháp của một tổ hợp từ tự do theo quan hệ chính phụ do động từ hoặc tính từ làm trung tâm, chung quanh nó quây quan các thành tố phụ khác thuộc nhiều kiểu loại.
2 Về mặt chức năng ngữ pháp, tương đương với động từ hoặc tính từ, thường làm vi ngữ trong câu.
Về thành phần cấu tạo: Có phần phụ và phần trung tâm (động từ hoặc tính từ) , quan hệ giữa 2 thành phần này là quan hệ chính phụ
4 Về cau trúc: Phần phụ trước + Phan trung tâm + Phần phụ sau
Trong thực tế không phải lúc nào ta cũng gặp dang day đủ (ca 3 phan), có lúc ta gặp trung tâm và phần đầu hoặc trung tâm và phần cuối của ngữ vị từ.
1.2 Vị từ hành động (+di chuyển) (+ mục tiêu)
1.2.1 Khái niệm và phân loại “vị từ di chuyển có mục tiêu” trong tiếng Hán
Cũng như trong tiếng Việt, vi từ tiếng Hán là một tập hợp rất lớn, với nhiều chức năng ngữ pháp khác nhau, là một trong những từ loại cơ bản cấu
13 tạo nên trung tâm vi ngữ, tất lẽ được các nhà Hán học và Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu Vấn đề phân loại vị từ và vị từ đi chuyển có mục tiêu trong cả hai ngôn ngữ cũng được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhưng bởi các học giả nghiên cứu vấn đề này từ các góc độ khác nhau nên kết quả nghiên cứu vẫn tồn tại nhiều điểm bất đồng.
* Trong tiếng Hán hiện đại:
Về việc phân loại vị từ / động từ trong tiếng Hán hiện đại, các học giả Trung Quốc đều đứng ở nhiều góc độ khác nhau dé phân loại động từ tiếng Hán, ngoài căn cứ vào sự có/không kết hợp với bé tổ mà phân ra động từ cập vật/bất cập vật trong ngữ pháp truyền thống, hiện nay các nhà Hán học cũng đặc biệt quan tâm đến việc phân loại động từ từ góc độ ngữ nghĩa của nó, đa phần nếu cùng xét từ góc độ ngữ nghĩa thì kết quả phân loại của các nhà Hán học là giống nhau Về vị từ di chuyển có mục tiêu tiếng Hán, như đã nói ở trên loại vi từ nay được coi là động từ chỉ sự di chuyền, có đi kèm với bé tố chỉ nơi chốn — tức mục tiêu của sự di chuyền, dưới đây xin được liệt kê ý kiến của các nhà Hán học quan tâm đến loại động từ di chuyền nay.
Về khái niệm của vị từ di chuyển, những nghiên cứu của Vương Hoan (1957), Lý Lâm Định (1963) đã đề cập đó là những động từ “biểu thị sự di chuyển” Sau đó, Triệu Nguyên Nhiệm trong “Văn pháp Trung Quốc thoại” có nói đến một tiêu loại của động từ bat cập vật là “động từ biểu thi di chuyển hoặc hành động” (do động từ + bổ ngữ xu hướng cấu thành) và “động từ biểu thi di chuyển khác” (ví dụ 2È(đi), (chạy), (eo), #š(lăn)
Phương Tự Quân [27, 205] gọi những vi từ có đặc trưng ngữ nghĩa (+di chuyền) là vị từ di chuyền, và dùng hai cau trúc “vi từ + bồ tố nơi chốn” và “
“MM từ+Á4tJéTù ia] danh từ nơi chốn+Z)†i] vị từ” để xỏc định loại vị từ này Từ
Tịnh [41, 117] cho răng “di chuyển” tức là cùng với sự thay đổi của thời gian, vị trí không gian của vật thể có sự thay đổi, vị từ phản ánh hiện tượng này trong tiếng Han được gọi là vi từ di chuyền.
14 vẻ phân loại vị từ di chuyển, nhà Hán học Cảnh Sơn Thái Lang thì phân vi từ di chuyền ra làm hai loại: (1) vi từ di chuyền có hướng — động từ xu hướng, tức bản thân động tác di chuyên có bao hàm cả phương hướng như 3K(đến), (én), #E(vao) ; (2) vị từ dang thái di chuyển, tức phản ánh hình dang trạng thái khi di chuyển như: ZE(đi), #(chạy), ##(boi), (eo), K(bay),
}4(truot), Hk(nhay) Lục Kiệm Minh [33, 2] chỉ ra rằng “chúng ta gọi những vị từ biểu thị đặc trưng ngữ nghĩa di chuyển hướng về phía người nói hoặc rời xa người nó là những vị từ di chuyển”, sau đó ông phân loại động từ này thành 4 tiểu loại: Loại A biểu thị sự di chuyên của người phát ra động tác, loại B biểu thị di chuyển của người bi tác động di chuyền, loại C biểu thị sự di chuyên của người bị tác động có bổ ngữ xu hướng phía sau, loại D biểu thị sự di chuyên của chủ thé động tác.
Về động từ xu hướng, Lưu Đan Thanh [30, 173] cho răng vị từ biểu thị hành động di chuyên chủ yếu gồm hai loại, một loại là vị từ di chuyển khách quan lay vị trí khách quan lam tham chiếu cho sự đi chuyền, tức động từ xu hướng : #E(vao), Hứa), E(ên), F(xuống), IHl(về), loại động từ này thường đi kèm đích đến, còn loại thứ 2 là vị từ di huyền chủ quan lấy vị trí của người nói làm tham chiêu như: 3K(đến), (di) Vương Quốc Toàn [38, 269] có nói rằng ý nghĩa cơ bản của động từ xu hướng là chỉ hướng, “biểu thị phương hướng di chuyển của người hoặc vật trong không gian thông qua động tác”, có đặc điểm ngữ nghĩa (+ di chuyên + chỉ hướng + đích đến).
Trong số những nghiên cứu về vị từ di chuyên tiếng Hán, phải ké đến nghiên cứu Lưu Hải Cầm [31, 17-18], đây là luận văn nghiên cứu khá day đủ về động từ di chuyền tiếng Hán Theo đó, bà Lưu cho rằng sự di chuyên ở đây là một khái niệm vật lý học, là mang một vật thé từ điểm xuất phát đến điểm đích khác gọi là di chuyên Nói khác đi, vận động di chuyển ở đây bao gồm 3 yếu tố: điểm xuất phát, hướng vận động và đích đến Từ đó, bà tiến hành thu
15 thập, thống kê, khảo sát và lựa chọn ra tập hợp 63 động từ di chuyên thường dùng trong tiếng Hán, và phân chúng làm 2 loại:
(1) Động từ di chuyên có hướng, tức động từ xu hướng 3K(đến), #(di), - (lên), F(xuống), Ä#‡(vào), tra), (qua), IH| (về), HOR (ra — hướng về người núi), 1 2(ra — hướng xa người núi), ùŸJ3K(qua — hướng về người núi), WF
(qua — hướng xa người nói), ["|3K(về - hướng về người nói), [E|2š(về - hướng xa người núi), #ẩ3(vào — hướng về người núi), ệ‡2Eš(vào — hướng xa người nói), #63(dậy), _l-3K(ên — hướng về người nói), _l-zš(lên — hướng xa người nói), F3K(xuống — hướng về người nói), F (xuống — hướng xa người nói).
(2) Động từ di chuyên thường (thường phải có giới từ hoặc động từ xu hướng đi kèm mới có thé biểu thị sự di chuyền): ‡#(chuyển), ? (xuyên), [4]
(xộc), #j(nhảy), /#(x6ng lên), Š#(lên), (roi, nhỏ), {#|ÄE(ùi), #9 (trở mình),
YR (lan), be(rst), 7F(mở), jẹŒj), ù#Œớt), HB(xộ dịch), fẫ(trốo), #Š(trụi), Bday động), AUPE(tién lên), ÄÈ#Z(di chuyên), 7†(lên cao), #È(trốn), #k(nhảy), FB
(chuyển động), È#ƒ(bơi),Êh(chưi), (đuôi), K(bay), (chạy), ZE(đi), ##(chạy nhanh), ##(lui), ÿú(chìm),ff|(ngã), # (tut lại), (ngã), #R(heo), KAYE (dap xuống), (chảy), Eš(ngã), ÀE(ùi),#£#Z(dời).
Nhu vậy, về vị từ hành động di chuyển có thé thấy các nhà Hán học đều thống nhất rằng “di chuyển” là sự chuyền doi vị trí của vật thé phát sinh trong quá trình vận động, và đồng nhất gọi những vị từ có đặc trưng ngữ nghĩa (+di chuyền), khiến tự thân nó hoặc vật khác xảy ra sự thay đôi vị trí, là động từ di chuyền, tức vị từ hành động (+di chuyên) Còn về phân loại vị từ di chuyển, mặc dù các ý kiến còn có nhiều bất đồng, song đa phan các nhà Hán học cho rằng có thể chia vị từ di chuyên tiếng Hán thành hai tiêu loại: vị từ di chuyên có hướng ( chia làm động từ xu hướng đơn và động từ xu hướng kép) và vị từ di chuyên thường, như kêt quả nghiên cứu của Lưu Hải Câm ở trên.
VOI TIENG VIET)
Mối quan hệ về ngữ nghĩa giữa vị từ di chuyển có mục tiêu và bồ tổ chỉ địa điển không gian trong ngữ vị từ tiếng Hán
Căn cứ vào yêu cầu của động từ di chuyển — vị từ di chuyên có mục tiêu ta có thé phân loại bổ tố chi nơi chốn - bổ té chỉ địa điểm không gian trong tiếng Hán như sau:
(1) Bồ tổ nơi chốn chỉ điểm đích của sự di chuyển - Bồ t6 chỉ đích đến trực tiếp: đa phần vị từ là những động từ xu hướng đảm nhận.
Vi dụ 17: PIL SHE (xiang zi shang le cáo zhái )
Tường/ đến nhà ông Tào.
- “Tường Lạc Đà” Lão Xá-
Ví dụ 18: — URFR_EAR EAE AS?
(ni wan shang lái w6 Jiã hao bú)
Buổi tối, đến nhà tớ nhé?
-Trích Kho ngữ liệu Đại học Bắc Kinh -
FEM ƒ34†“'Z7 HT ATER AE, AYA, HK -ĐDIRh MVE AT ATT ƒ.
(wan chéng le zhè gè “rèn wu ” ta men jiu kẽ yi li kai béi jing, qu shang hai , qu guăng zhou , qu yi qié ta men xiang qu de chéng shi hé di fang le)
Hoan thành nhiệm vu nay, ho có thé rời khỏi Bắc Kinh, di Thượng Hải, di Quảng Châu, di bat cứ thành phố hoặc nơi nào mà họ muốn đi.
-Kho ngữ liệu Đại học Bắc Kinh - Trong những ví dụ trên các danh từ chi nơi chốn “fƒ“È” (nhà ông Tào),
“#2 (nhà toi), “ E##?(Thượng Hai), “/`ˆ#|?(Quảng Châu) đều là dich đến trực tiếp, đích cuối của các hành động di chuyên “ E-”(đến), “3K”(đến) và “#(di), mặt khác nếu các động từ di chuyền trên xuất hiện mà không có các danh từ chỉ nơi chốn này thì các phát ngôn sẽ thiếu đích đến của hành động, câu không đủ nghĩa. Đối với vị từ chỉ hướng kép thì danh từ chỉ nơi chốn không đứng sau vị từ như trường hợp vi từ chỉ hướng đơn, mà nó phải đứng xen vào giữa, như đã trình bày bên trên.
(jin wii qu yi xia ; wð you ji ju hua hé ni shuõ )
Vào phòng một lat, tôi có may điều nói với cậu.
Ví dụ 21: ÿX_Ez3 ƒ? (ni you shang zhè lái le)
Cậu/ lại lên đây rồi?
-Kho ngữ liệu Đại học Bắc Kinh-
Ví dụ 22: LAAN? (shang na li qu ne)
-“AQ chính truyện” Lỗ Tắn- Ở đây danh từ nơi chon J (-) (căn phòng), 3X (đây) và "AB L(G đâu) chi đích đến của hành động di chuyên — động từ xu hướng kép“#E, “ESR” và “_l-2‡” , cho nên vị trí của nó là phải đứng ở giữa vi từ chỉ hướng kép” wt
+” , “ Ƒ3%K”và ô Ea? tạo thành cụm từ Ht RE”, “ bie”, “EAS HA Se
(2) Bồ tổ nơi chon biểu thị điểm xuất phát của sự di chuyển - Bồ tổ chỉ địa điểm xuất phát:
Chúng tôi cùng xét các ví dụ dưới đây:
Ví dụ 23: 1X“ XIHÍ_“ˆ COLAR TE, CEE LM!
(zhètiáoyú jintian gang xia fEIJT , feichang xinxian,you jiankang you méiwéi)
Con cá này hôm nay /vừa xuống máy bay, rat tuoi, rất khỏe mà lại ngon!
-Kho ngữ liệu Đại học Bắc Kinh - Trong ví dụ này, “F &ÿIlà cum Vtt+Bt, trong đó F(xuống) là động từ di chuyển có mục tiêu, và “ KHL”(may bay) là bổ tố chỉ không gian — mục tiêu của sự di chuyển Dé thấy, “F KÿI?(xuống máy bay) bản thân ngữ vị từ này đã cho thấy rằng “máy bay” là điểm xuất phát của sự di chuyển, và hành động “xuống” chỉ ra rằng chủ thé của sự di chuyển - “ con cá này” đang xa dần “máy bay” Tương tự ta có các ví dụ dưới đây:
(tài yang xia shan le , tian sé an le xia lái)
Mặt trời/ xuống múi rồi, sắc đêm cũng sam mau dan.
Ví dụ 25: KY R/O SBE, 3%) ^ZZ.
(lit gud ting le yi zhén , jiù xià lóu qu)
Lưu Quả /nghe một lúc, rồi xuống lầu ngay.
-Kho ngữ liệu Đại học Bắc Kinh - Dé thấy trong 2 ví dụ trên xuất hiện 2 ngữ vị từ “'F1lI”(xuống núi) và “
FREE” (xudng lầu), cũng giống như cụm từ “F ÉEL(xuống máy bay) đã phõn tớch ở trờn, “!è1”(nỳù) và “#?(lầu) cũng là bổ tố chỉ khụng gian biểu thi điểm xuất phát của sự di chuyên Ta cũng thấy răng, những vị từ sau đây trong tiếng Hán được coi là bản thân chúng đòi hỏi bổ tố chi địa điểm xuất phát của sự chuyển: F, PK, F2* Trong tiếng Việt có những vị tự mà bản thân chúng đòi hỏi một bồ tổ chỉ địa điểm xuất phát của sự chuyển động do sự quy chiếu của vị từ, ví dụ: xuống (giống tiếng Hán), thoát, chạy trốn, rút lui Ngoài ra tiếng Việt còn một trường hợp đặc biệt mà tiếng Hán không có, ta hãy xét các ngữ vị từ tiếng Việt dưới đây:
Ví dụ 26: A! Mẹ /di chợ về!
Ví dụ 27: 5 giờ chiều nay, bố mẹ tớ/ đi Hà Nội về.
Chúng tôi thử xét ngữ vị từ “đi chợ về” và “đi Hà Nội về” trong hai ví dụ trên, bản thân cụm từ “đi chợ” và “đi Hà Nội” đã là một kết cấu động từ + bồ tố, tức vị từ di chuyền có mục tiêu + bổ tố nơi chốn chỉ điểm đích đến của sự đi chuyên, nhưng nếu thêm “về” vào hai kết cấu này tạo nên “đi chợ về” và
“đi Hà Nội về” thì lúc này “chợ” và “Hà Nội” lại trở thành bổ tố chỉ nơi chốn chỉ điểm xuất phát của sự di chuyên Trong tiếng Hán hiện không có hiện tượng này, mà khi dịch trực tiếp sang tiếng Việt ta phải dùng cấu trúc khác, dùng giới từ nói rõ điểm đích đến, tương đương: “GUMPERT”, và“ F^ 5m, BEIM IEDR”
(3) Bồ tổ nơi chốn chỉ sự di chuyển đi qua - Bồ tố chi địa điểm mà vật di chuyển qua.
(wang dong béi guăi ; gud jin ding shan)
Rẽ theo hướng Đông Bắc, đi qua núi Kim Đỉnh.
Ví dụ 29: HEITTHES © Cyào gud giáo le) Phải qua cau tồi.
(ni zén me guò na yuan qu)
Sao chau/ vượt qua được khu vườn kia ?
-“AQ chính truyện”, Lỗ Tan -
Loại bố tố này thường có sự xuất hiện của động từ 3J(guò) — đi qua di kèm theo, đây cũng chính là điều kiện cần dé có sự xuất hiện của bé tổ chỉ địa điểm mà vật di chuyên qua.
Về cơ bản, bổ tô chỉ địa điểm trong không gian trong tiếng Việt cũng phân làm 3 loại tương ứng với tiếng Hán như trên.
Trong nhiều tình huống vị từ di chuyển xuất hiện mà không cần đến sự xuất hiện của bồ tố chi địa điểm trong không gian, khi đó đích đến đã được dé cập trước đó, mặc định người nói và người nghe đều biết.
Ví dụ 31: FRAIK 7: (qi chẽ lái le)
Ví dụ 32: XÉT! #4 (xiang zi bú kén zðu)
-“Tường Lạc Đà”, Lão Xá -
Trong hai ví dụ trên cả người nói và người nghe đều biết rõ đích đến trực tiếp của hành động, trong ví dụ 29, đích đến của taxi chính là điểm mà người nói và người nghe đang đứng, còn trong ví dụ 30 đích đến đã được đề cập ở đoạn văn trước đó, cả người nói và người nghe đều biết “Tường” không muốn đi đâu.
Trường hợp lược bỏ bồ tố chỉ đích đến trực tiếp khá phổ biến trong câu phủ định, phản vấn hoặc cầu khiến tiếng Hán.
Ví dụ 33: J3? (ni lái bú lái)
Ví dụ 34: {4l11 #42 (ta yé bú xiang qu)
Anh ta/ cũng chang muon di.
Tóm lại bé tố trong mối quan hệ ngữ pháp — ngữ nghĩa với vi từ trung tâm (+chuyén động + mục tiêu) tiếng Hán có đặc điểm sau:
Về nghĩa biểu hiện của bồ to: chỉ đích, điểm xuất phát, địa điểm mà vật di chuyền qua.
Vai trò quan hệ cú pháp của bồ to với vị từ trung tâm: phụ cho vị từ trung tâm (không thé lược bỏ).
Về hình thức biểu hiện bằng vật liệu ngôn ngữ cua bồ to: danh từ, ngữ danh từ, ngữ giới từ.
Hình thức biểu hiện bằng vị trí trong ngữ vị từ của bồ tố: Vtt(+di chuyén+muc tiêu) — Bt (chi đích, điểm xuất phát, địa điểm vật đi qua) Cụ thé bao gồm các cau trúc sau: Cn(Chủ thé di chuyền) +VtttBt và Cn+Vtt.
2.3 Trạng tố 2.3.1 Xác định và phân loại trạng t6 trong ngữ vi từ tiếng Hán Như vậy, “trạng tố” được đề cập trong luận văn này, là gồm tat cả những thành tô phụ là thực từ, đứng ở vị trí trước hay sau vị từ trung tâm (có thé là phần trước hoặc phần sau của ngữ vi từ), có chức năng phụ nghĩa chu cảnh cho vi từ trung tâm Xét trong bối cảnh tối ưu dé tồn tại một ngữ vị từ, bản thân các trạng tố có khả năng lược bỏ mà không ảnh hưởng tới toàn bộ cấu trúc ngữ vị từ có chứa chúng Thực từ trong tiếng Hán có 6 loại: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ và đại từ Xét về khả năng kết hợp với động từ di chuyên tiếng Hán, ta thấy ngoài từ chỉ nơi chốn, đa phan do danh từ địa điểm đảm nhận, đóng vai trò làm bé tố trong ngữ vi từ, thì chỉ còn tính từ (cụm tinh từ) có thé kết hợp được với động từ di chuyên dé chỉ cách thức cho động từ (trạng tố chỉ cách thức); động từ (cụm động từ) cũng có thể kết hợp
43 với động từ di chuyền, khi đó cụm động từ sau có thể là mục đích của sự vận động di chuyền mà vi từ trung tâm miêu tả (trạng tố chỉ mục đích); đoản ngữ số lượng và ngữ thời lượng có thé tu sức cho động từ di chuyên dé chỉ số lượng sự di chuyên hoặc thời gian diễn ra sự vận động di chuyên — trạng tố chỉ thời gian của hành động di chuyên Tóm lại, cũng giống như tiếng Việt, trạng tố của ngữ vị từ tiếng Hán có thé phân thành: (1) trạng tố chỉ thời gian;
Mối quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa giữa vị từ di chuyển có mục tiêu với trạng tốtiêu với trạng tố
2.3.2.1 Trạng tô chỉ thời gian Về mặt hình thức trạng t6 chi thời gian trong tiếng Hán chủ yếu do ngữ danh từ đảm nhiệm Cũng giống như tiếng Việt, ngữ danh từ loại này thường do những danh từ chỉ thời gian làm trung tâm của ngữ như: z4 giờ, “3 CA
) ngày, A ngày, A tháng, 4F năm HIE bây giờ 4K hôm nay, HE
F hôm qua, WHA ngày mai Ngoài ra, một mệnh dé cũng có thé đảm nhiệm làm trạng tố chỉ thời gian và thường được dẫn xuất bởi IN ASIN
Dựa vào ý nghĩa thời gian của trạng tố chúng tôi có thé phân loại trạng tố này ra làm hai loại:
Trạng tố chỉ thời gian với điểm thời điểm cụ thé
(23rỡ jin Chỏozhửu 24rỡ zhu Shantou)
Ngày 23 vào Triều Châu, ngày 24 dong quân ở San Dau.
Ví dụ 36: 4///_ ZV AAI BR
(w6 wan shang liu dian hui dao jia)
Tôi /về đến nha lic 6 giờ tối.
4#/J†f1Al\#&fIfflll2EH, AVG, AT AERA
(wð kaishi yi duiySumen zhu zai xunlianyingli, zhửuliựwăn huijia, zhouriwan fanhui duili)
Tôi /bắt đầu ở trong doanh trai cùng với các bạn cùng đội, toi thứ 7 về nhà, rồi chủ nhật quay về doanh trại.
Như vậy có thê thấy trạng tố chỉ thời gian ở một thời điểm cụ thể thường bồ sung nghĩa chu cảnh về thời gian cho sự di chuyền được thực hiện ở một thời điểm cụ thể, một mốc thời gian và không cần quan tâm đến đến khoảng thời gian diễn ra sự di chuyển đó, như sự di chuyên “HEIN” (vào
Triều Châu) diễn ra vào ngày 23; hoặc“|f|2#” (về nhà) diễn ra vào “JA NIE
_E”(tối thứ 7) Cần lưu ý là trạng tố chỉ thời gian ở một thời điểm cụ thé trong tiếng Hán thường đặt đầu ngữ vị từ (trước hoặc sau chủ ngữ), còn trong tiếng Việt có thể đặt đầu ngữ vi từ cũng có thể đặt cuối câu, khi đặt cuối câu thường thêm từ “lúc” hoặc “vào”, ví dụ ở trên cũng có thể nói “vào Triều Trâu vào ngày 23”, “tôi 6 giờ tối về đến nhà”, “về nhà vào tối thứ 7, quay về doanh trại vào tối chủ nhật”.
Cũng có lúc thời điểm này không cụ thể mà được đánh dấu bởi một mốc thời gian xảy ra hành động khác, khi đó nó được đánh dấu bằng AY (Ke
Vớ dụ 38: bZ:////ỉ#lt|2Z3% (guũniỏn de shớhũu hut jia lỏi)
45 Đến tét thì về nhà.
(2) Trạng tố chỉ khoảng thời gian kéo dài của sự vận động di chuyển Loại trạng tố này thường bồ sung ý nghĩa cho một hành động, trạng thái được thực hiện trong một khoảng thời gian bất kỳ mà khoảng thời gian đó có thé đã được lượng hóa bằng những từ chỉ số cụ thé Ví dụ ta có thé nói “EI 2#
=#”(về nhà 3 ngày), “#‡J#*#2*⁄hl]ẽ”(vào buồng nửa tiộng),
Tóm lại, mối quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa giữa trạng tố chỉ thời gian với vị từ di chuyên có mục tiêu trong ngữ vi từ tiếng Hán như sau: về nghĩa biểu hiện nó b6 sung chu cảnh về thời gian cho vị từ trung tâm; về vai trò quan hệ cú pháp, nó phụ cho vị từ trung tâm, có thé lược bỏ; về hình thức biểu hiện nó là ngữ danh từ chỉ thời gian; vị trí của trạng tố chỉ thời gian trong ngữ vị từ là “Trt - Vtt— Bt” hoặc “Vtt— Bt—Trt”.
2.3.2.2 Trạng tô chỉ mục dich Trạng tố chỉ mục đích của ngữ vi từ tiếng Hán và tiếng Việt ở đây được hiểu là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa chu cảnh mục đích cho sự di chuyển có mục tiêu mà vị từ biểu thị Trạng tố chỉ mục đích này đa phần do động từ hoặc cụm động từ đảm nhiệm, hay nói cách khác ta bản đến trạng tố chỉ mục đích của sự di chuyển trong ngữ vi từ với vị từ di chuyển có mục tiêu làm trung tâm chính là bàn đến ngữ liên vị với vị từ di chuyên có mục tiêu làm trung tâm.
Trong tiếng Hán khi nhấn mạnh về mục đích, người ta thường thêm từ
“%” hoặc “A ƒ”, đôi khi còn sử dụng “2E ”ở giữa hai động từ, tương đương với từ “để” hoặc “mà” trong tiếng Việt, có khi để nhấn mạnh mục đích của hành động đăng sau, tiếng Việt, có thé dịch hoặc không cần dịch đều được.
Vớ dụ 39: Hứ I-//37ZE2E (wănshàng chilai zửuzðu )
Buổi tối tôi ra ngoài (dé) đi dao một chút.
Ví dụ 40: FAIR] (bié qu kai mén)
46 Đừng có ra mở cửa đây.
Ví dụ 41: WALWS? Cní qù shàng kèle ? ) Anh/ di dạy a?
Trong cả ba ví dụ trên, hành động “zE7E”(dạo chơi), “2f”(mở) và “_E
UR” (lên lớp, đi dạy) đều là mục đích của các hành động có hướng trước đó “ th3”đa ngoài) và “#”(đi), tức “ra ngoài” là dé “dao chơi”, còn “đi” là dé
“mở cửa”, và “đi” là để “lên lớp, dạy học”.
Trong tiếng Hán cũng như tiếng Việt, đa phần ngữ liên vị do hai cau trúc “động từ + bô tố” cấu thành, miêu tả hai hành động xảy ra liên tiếp nhau, hành động thứ hai xảy ra sau và cũng là mục đích của hành động trước đó.
Ví dụ 42: UE RK M—Z /L (jin wi lái liáo yi hui ér)
Vào phòng nói chuyện mot lát.
Ví dụ 43: *£-#/IE|3 Ad ee (xidngzi huilai qi pùgài )
Tường /quay lại lấy chăn nệm.
Ví dụ 44: “PEI RIE FM 2 (xuéshẽng huijia cht wùfần)
Học sinh /về nhà ăn cơm trua.
Trích “Tường Lac Đà” — Lão Xá
Trong ví dụ trên, hành động “3#ÈJ#3K”(vào phòng) xảy ra trước, tiếp đó là “J2 JL”(nói chuyện một lát), trong đó mục đích của “vào phòng” chính là dé “nói chuyện một lát”, tương tự ví dụ sau “BIR” (quay lại) rồi mới “HLF đủ (lõy chăn đệm), và mục đớch “quay lại” là dộ “lay chăn đệm”, hoc sinh “|B|
RR” (về nhà) là dé “fZ“F-ƒ⁄”(ăn cơm trưa).
Trong Việt ngữ theo hướng cấu trúc luận, các nhà Việt ngữ học có nhiều quan điểm khác nhau đối với ngữ liên vị do hai vị từ đi liền nhau cấu thành (V1-V2-NP): (1) coi đây gồm một vị từ chính VI, còn yếu tố đi sau là yếu tô phụ; (2) Coi VI và V2 đều là chính, một yếu tố giữ vị trí trung tâm ngữ pháp, một yếu tố làm trung tâm về mặt từ vựng; (3) hướng đến việc coi đây chỉ là một tổ hợp có xu hướng cô định hóa trở thành vi từ ghép.Và đa phan
47 các nhà Việt học nghiêng về quan điểm thứ nhất, nghĩa là trong ví dụ “vào phòng nói chuyện một lát” ở trên thì “vào phòng” là phan trung tâm, còn “nói chuyện một lát” là thành phần phụ chỉ mục đích của “vào phòng”, có thể lược bỏ khỏi cấu trúc ngữ vị từ Trên thực tế, trong tiếng Hán ngoài cách hiểu giống tiếng Việt như trên, có thêm một cách hiểu nữa, trong trường hợp “V1 —
V2” đơn giản liệt kê các hành động theo thứ tự thời gian xảy ra, (không có quan hệ V2 là mục dich của V1) thì quan hệ giữa V1 va V2 là quan hệ đăng lập, không phải quan hệ chính phụ như trường hợp ta đang xét.
2.3.2.3 Trạng t6 chỉ kẻ cùng tham gia hoạt động Loại trạng tố này bé sung nghĩa chu cảnh chỉ đối tượng cùng tham gia sự đi chuyển có mục tiêu Xét về mặt cấu tạo, thành phần phụ này trong cả tiếng Hán và tiếng Việt luôn gồm một giới từ đi kèm FR All fA) Al !ÿ
Ccùng, với, và) với một danh từ chỉ tên riêng hoặc đại từ.
(yu cáo tàitài yi tong chũqù shangjié)
Cùng đi lên phố với ba Tào.
Trích “Tường Lạc Đà” — Lão Xá
Vídu46: GRAB |, VRUI, DAES HH
(yũ w6 yigi qu guangzhou , shẽnzhèn zhũhăi déng di)
Cùng tôi di Quảng Châu, Tham Quyền, Chu Hải.
Trong tiếng Hán, loại trạng tổ này thường đứng sau chủ ngữ, đầu ngữ vị từ với cau trỳc thường gặp là “/ÿR/II+ —-#ử/— Al ” như trong vi dụ trên Còn trong tiếng Việt, vị trí thường gặp của loại trạng tố này là ở cuối câu, tức là phân cuôi của ngữ vi từ, tức ví dụ trên khi dich sang tiêng Việt
48 cũng có thể nói “đi lên phố cùng/với bà Tào”, và “đi Quảng Châu, Thâm Quyến, Chu Hải cùng với tôi”.
Vớ dụ 47: — R‡“#3ẩ#IXXfJ#5IH2¿!ủĐ acl & ô
Cmši nián wð hé wð de nan péng you dou yi qi hui jia )
Mỗi năm, tôi với ban trai của tôi /déu cùng nhau về nhà.
- _ Trích Kho dit liệu Trường Dai Học Bắc Kinh -
M, JJALL L131ZJ2/lHLásji J6o FE | MMAR
(w6 yin gongzuo shang youshi yao xiang jiadong tóngzhì huibao, qu le tamen jia)
Vào một ngày chu nhật, do công việc phải báo cáo với dong chi Gia Đống, tôi đến nhà ho.
- _ Trích Kho đữ liệu Dai học Bắc Kinh -
Dễ thay, “[Al” thường kết hợp với một ngữ vi từ sau nó, dé chỉ nguyên nhân của hành động di chuyên ở phía sau, chỉ đứng sau chủ ngữ đầu ngữ vị từ Trong tiếng Hán, cũng có khi trạng tố chỉ nguyên nhân đứng trước chủ
49 ngữ, nhưng chủ ngữ vẫn là chủ thé của vị từ di chuyên Trong văn viết tiếng Việt, văn viết chúng tôi cũng có thé dé “do + cụm động từ” ở đầu ngữ vị từ, cũng có thé đặt mệnh dé này ở cuối câu ví như “ngày nao tôi cũng đi xem kịch do yêu cầu của công việc”, “tôi đến nhà họ do/vì công việc phải báo cáo với đồng chí Gia Đống” Tuy nhiên trong tiếng Việt, chúng tôi thường để nguyên nhan này lên đầu cầu, sau đó mới đến mệnh đề chính của câu như trong các ví dụ đã dịch.
Nhu vậy mối quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa giữa trạng tố chỉ nguyên nhân và vị từ di chuyển có mục tiêu trong ngữ vị từ tiếng Hán có đặc điểm sau: Trạng tố chỉ nguyên nhân bổ sung chu cảnh về nguyên nhân, phụ cho vi từ trung tâm, có từ dẫn xuất “Al”, với vị trí xuất hiện trong ngữ là “|#]-Trt-Vtt -Bt”, còn vị trí xuất hiện trong ngữ tiếng Việt là “Do-Trt-Vtt-Bt” hoặc “Vtt-
2.3.2.5 Trang tó chỉ cách thức Loại trạng tố này thường do tính từ hoặc động từ đảm nhiệm, nhằm miêu tả phương thức của hành động di chuyền.
(hao xiang zi ; kuài kuài qt ba)
Anh Tường tốt bụng, mau mau đi nào.
- - Trích “Tường Lạc Đà” — Lão Xá -
(ma, mã, ni kuải chulái ya ! )
Me, me, mẹ /mau ra ngoài di!
Vi du 52: WWI ANE A Diet, WE NHE//ốƑ ƒ BH.
(ta bú zhidao zénme shud shi hao , suizhe rénqun manman xia le louti )
Cô ấy/ không biết nên làm thé nao, theo đoàn người tv tr xuống thang gác.
- _ Trích Kho ngữ liệu Đại học Bắc Kinh -
Dễ dàng nhận thấy có sự tương đồng giữa tiếng Hán và tiếng Việt khi muốn miêu tả tính chất của hành động di chuyển nào đó: cả hai thứ tiếng đều nêu tính chất của hành động di chuyền trước, sau đó mới nói đến hành động.
Thực ra, bên cạnh điểm tương đồng này vẫn ton tại một sự khác biệt nho nhỏ, ví như khi ta dịch sang tiếng Việt 3 ví dụ trên, đối với ví dụ 50 và ví dụ 51 là câu ra lệnh, cầu khiến, được nói trong tình trạng khan thì ta buộc phải dịch tính từ chỉ cách thức đứng trước động từ (“Mẹ, mau ra ngoài di” và Mau mau đi nào”), nhưng ví dụ 52 là một câu trần thuật thì ta có thể 2 cách dịch về sau của ví dụ đó là “từ từ xuống thang gác” hoặc “ xuống thang gác một cách chằm chậm/từ từ”.
Ta xét thêm một vài ngữ vị từ dưới đây dé hiểu rõ hơn về loại trạng tố chỉ cách thức này:
Ví dụ 53: 4/7Z7/⁄/JE_L- KHL (hdogi di páshàng féiji )
Tò mò leo lên máy bay/leo lên máy bay một cách tò mò.
Vớ dụ 54: 234ỉ47/7//I LIKI (xỡngzhỡ búbú di pa shang shuita)
Cực kỳ hào hứng leo lên tháp nước/leo lên tap nước một cach day hào hứng.
Dé thay trong tiếng Việt, loại trạng t6 cách thức nay đa phan là đứng sau ngữ vi từ, tức cuối câu, chỉ như vậy mới làm nồi bật tính chất, cách thức của vị từ Trong khi trong tiếng Hán, nó chỉ có thé đứng trước vị từ chính và được nối với vị từ chính băng trợ từ “Hl” (một cách) Cũng dễ thấy, đối với vị từ di chuyên có mục tiêu đang xét, tính từ đảm nhận vai trò của trạng tố chỉ cách thức phô biến nhất là: ‡#(nhanh), (cham), khi đảm nhận vai trò trang tố nó có thé đứng một minh cũng có thé tồn tại ở dạng AA, khi đó “Hh” có thé có ( dịch tiếng Việt là: một cách) có thé không (dịch tiếng Việt ko cần).
Thuộc về trạng tố chỉ cách thức của vị từ di chuyền còn có trạng t6 chỉ lượng hạn định cho vi từ, tức loại trang tố chỉ số lượng hạn định cho vị từ trung tâm.
Vídu 55: (VEIT Ik, ®‡#£n[IH2 AK
(w6 dao le shéngchéng, méinian ké huijia liangci )
Tôi đến thành phố rồi, mỗi năm có thé về nhà hai lần.
Ví dụ 56: ik, 3/Rl EP BABAK
(cong ci, w6 méizhou shàngwũ qu tajia san ci)
Từ đó, mỗi tuần vào buổi sáng đến nhà anh ta 3 lần.
Dé thấy, trạng t6 chỉ lượng hạn định cho vi từ trung tâm thường do doan ngữ số lượng đảm nhận, thông thường nó đứng sau bổ tổ chỉ địa điểm không gian trong ngữ vị từ đang xét Lưu ý, trong ngữ vị từ tiếng Hán nếu động từ xu hướng kép làm vị từ di chuyển có mục tiêu, thì thường không có su tu sức của trạng tố chỉ lượng hạn định cho vi từ, bởi động từ xu hướng kép làm vị từ di chuyển thường nhấn mạnh vào hướng di chuyền, chứ ít nhắn mạnh vào sô lân di chuyên.
2.4 Tiểu kết Trong chương này, trên cơ sở tìm hiểu và xác định khái niệm bồ tố và trạng tô - những tham tố bắt buộc và không bắt buộc trong cau trúc ngữ vị từ chứa vị từ di chuyên có mục tiêu làm trung tâm trong tiếng Hán, luận văn đã phân loại, miêu tả các kiểu bồ tổ và trạng tố của cấu trúc ngữ vị từ chứa vị từ di chuyên có mục tiêu làm trung tâm về khả năng kết hợp, quan hệ ngữ nghĩa giữa thành tố phụ với trung tâm, có so sánh với tiếng Việt và rút ra được những đặc điểm sau:
Bồ tố của cấu trúc này là những thực từ mang ý nghĩa địa điểm chỉ đích hoặc điểm xuất phát của hành động di chuyển có mục tiêu Do trong tiếng Hán vi từ di chuyên có mục tiêu có hai dạng thức: dạng đơn (một vi tw)
52 va dạng kép (2 vi từ) nên cũng có hai kiểu mô hình câu trúc tương ứng Mô hình 1 cho vị từ dang đơn: (chủ thể di chuyển) + động từ di chuyển + bổ to nơi chốn bắt buộc phải có bổ tố Mô hình 2 cho vị từ dạng kép: (Chủ thé di chuyển) + Vit thì bỗ t6 có thé khuyết đi (không cần hiển ngôn) Tiếng Hán không có kết cau khứ hồi kiểu vira di chợ về như tiếng Việt.
Trạng tố của cấu trúc này có 4 loại ý nghĩa: trạng tố chỉ thời gian, nguyên nhân, mục đích, cách thức, giống như tiếng Việt Trong đó, trạng tố mục đích va cách thức thường do vi từ (vi từ hành động, vi từ trạng thái, vi từ tính chat) đảm nhiệm Trạng tố thời gian do danh từ đảm nhiệm Còn trạng tố nguyên nhân thường là ngữ giới từ với giới từ.
TRONG NGU VI TU TIENG HAN (CO SO SANH VOI TIENG VIET)
Dẫn nhập Trong các ngôn ngữ đơn lập, thành tố phụ của ngữ vị từ có những thànhTrong các ngôn ngữ đơn lập, thành tố phụ của ngữ vị từ có những thành
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về những thành tố này cả về tên gọi lẫn tư cách ngữ pháp của chúng trong đơn vi ngữ.
Trong tiếng Hán, các nhà Hán học thường gọi các từ loại sau: phó từ, giới từ, liên từ, trợ từ, thán từ, từ ngữ khí, từ tượng thanh là hư từ về ý nghĩa, hư từ hơi rỗng, không biểu thị ý nghĩa thực tại, chỉ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp trừu tượng, và không thê đảm nhận chức năng cú pháp như chủ ngữ, vị ngữ, bồ tố, trung tâm ngữ Hư từ là một trong hai thủ pháp trọng yếu dé cau thành tổ hợp từ và câu trong tiếng Hán.
Các nhà Việt ngữ học gọi thành tố phụ này là những tiền phó từ, phó từ hay phụ từ mang tính chất một hư từ nhiều hơn là một thực từ và cũng chủ yếu đứng trước thành tố trung tâm như Nguyễn Kim Thản (1977), Nguyễn Tài Cân (1975), Dinh Văn Duc (1986) và Diệp Quang Ban (1992)
Nhìn chung, về khái niệm và phạm vi của phụ từ tiếng Hán và tiếng Việt, chúng tôi đồng ý với quan điểm của Nguyễn Văn Hiệu về phụ từ trong luận án tiến sỹ “Ngữ vị từ tiếng Mông” như sau:
Về mặt hình thức: chúng cố định đứng ở trước hoặc sau vi từ trung tâm và thường kết hợp với trung tâm bang quan hệ ngữ pháp chính phụ
(2) Bản thân chúng thường là những hư từ không có nghĩa từ vựng chân thực, do đó chúng không biểu thị sự tình mà chỉ góp phần diễn đạt những ý nghĩa ngữ pháp nhất định của vị từ trung tâm.
Phụ từ cũng có thể tham gia như một thành tố cầu tạo ngữ, nhưng
không bao giờ đảm nhiệm vai trò trung tâm của ngữ.
(4) Bên cạnh đó chúng cũng góp phan thê hiện tính tình thái cho vị từ trung tâm trong sự hoạt động của ngữ đoạn phát ngôn.
3.2 Xác định và phân loại các thành tố phụ là hư từ trong ngữ vị từ tiếng Hán
Dưới đây chúng tôi lần lượt xét các hư từ trong tiếng Hán:
Phó từ là loại hư từ có tác dụng bố nghĩa cho động từ, tính từ hoặc cả câu dé làm trạng ngữ Phó từ trong tiếng Hán được chia thành bảy loại:
-Phó từ trình độ: {K rat, 3# vôcùng, EFS) đặcbiệu, A lam, A nhất
-Phó từ thời gian: j mới, Hl) via, LÍ đã, lƒsẽ, IE đang, IEƒE dang
-Phó từ phạm vi: #8 đều, 42 tatca, H chỉ, {WV{W chỉ
-Phú từ tan sú, lặp lại: 2 cũng, con, ‡ƒlại, X lại, 3#ù# luụn
-Phó từ khang /phủ định: 4 không, # chưa, 4% đừng, YE cho phép
-Phó từ phương thức: [Ht nhẹ nhàng, 344 đích thân, Arffit lén lút
, BEE đặc biệt, ARAM ngắm ngam
-Phó từ ngữ khí: {hii cứ, MEH lẽ nào, ÿ#Z rốt cuộc, 'j may
Ta thay, các loại phó từ bổ nghĩa cho động từ đều có thé bổ sung nghĩa cho vị từ đi chuyên có mục tiêu: phó từ thời gian, phó từ phạm vi, phó từ chỉ sự lặp lại, phó từ phủ định, phó từ phương thức và phó từ ngữ khí Có thé thay cả trong tiếng Hán và tiếng Việt, các loại phó từ thường đứng ở vị trí phần phụ trước của ngữ vi từ.
Giới từ là loại hư từ dùng ở trước danh từ, cụm danh từ hoặc một số cụm động từ, tạo nên cụm giới từ làm trạng ngữ trong câu Giới từ có các loại như chỉ thời gian không gian; chỉ đối tượng liên quan; chỉ nguyên nhân mục đích; chi căn cứ, dựa vào Giới từ không độc lập bồ sung nghĩa cho động từ, nó thường phải kết hợp với thực từ để cầu thành cụm giới từ, cụm giới từ làm trạng ngữ của tiếng Hán thường đứng trước hoặc sau chủ ngữ, bố sung ý nghĩa cho cả mệnh đề, khi này nó gần với thực từ hơn là hư từ, mặt khác trong phần trạng tố cũng có nói đến một số cụm giới từ làm phần phụ trong ngữ vị từ, vì vậy trong phạm vi chương ba, là nghiên cứu về các thành phần phụ hư từ chúng tôi không phải nói đến nữa.
Liên từ là hư từ dùng dé nói từ, đoản ngữ, phân câu, hoặc câu với nhau, giúp biểu đạt một quan hệ nhất định Liên từ không độc lập làm thành phần câu, nhưng có thé sử dụng độc lập như #ll(và), (cùng), cũng có thé sử dụng theo cặp như 4`{H(không những) Iii.H.(mà còn) ; H (Chỉ)
3(mới) Các loại liên từ có thé bổ sung nghĩa cho vi từ di chuyển có mục tiêu đã được trình bày trong phần trạng tố chỉ người cùng tham gia hoạt động ở chương 2.
Trợ từ là hư từ bám trên từ hoặc cụm từ, biểu thi quan hệ kết cấu hoặc ý nghĩa phụ thêm nhất định cho thực từ Căn cứ vào chức năng và cách dùng của trợ từ, có thé chia trợ từ thành 5 loại đưới đây:
- Trợ từ kết cấu: ÍJ, 7, Hk, Pr
- Tro từ động thái: @, W, ƒ - Trợ từ so sanh: FF, —-Í#, ANY - Trợ từ liệt kê: SẼ, AS
- Trợ từ biểu thị số nhiều: {ẽ]
Dễ thấy, trợ từ kết cau 7, Hb có thé đi kèm với thực từ để bổ sung nghĩa cho vị từ trung tâm, chúng tôi đã trình bày trong phần trạng tố chỉ cách thức Ngoài ra, trong số các trợ từ chỉ còn trợ từ động thái có thê độc lập đứng sau vi từ trung tâm dé biểu thi trang thai tiễn hành của sự di chuyển mà vi từ trung tâm biểu thị.
3.2.5 Thán từ , từ ngữ khí và từ tượng thanh
Than từ là loại từ ding để biểu thị tình cảm hoặc lời kêu gọi khi đối đáp, thường đặt ở đầu câu, có khi được đặt ở giữa câu, cuối câu.
Từ tượng thanh là dung dé mô phỏng âm thanh của co thể, sự vật va giới tự nhiên như: "SMR, MEIKE, MWR, Re AY
Dé thay là hai loại than từ va từ tượng thanh đều đứng tách rời đầu câu, hoặc ngữ vi từ, không có tác dụng quan trọng cho vi từ trung tâm Vì vậy ở đây chúng tôi chỉ xét đến loại phụ từ cuối cùng đó là từ ngữ khí Đúng như tên gọi của nó, từ ngữ khí là từ có thé độc lập hoặc kết hợp với ngữ điệu dé biéu đạt những loại ngữ khí khác nhau Từ ngữ khí thường đứng cuối câu biéu thị ngữ khí trần thuật "i, YS, We; ngữ khí nghi van", I, ME; ngữ khí cầu khiến llj; hoặc ngữ khí cảm than lữ Trong phạm vi của luận văn chúng tôi sẽ chỉ xét đến từ ngữ khí J, với ý nghĩa biểu thi sự thay đổi mới phát sinh, bởi từ ngữ khí này được dùng với tân suât rât cao trong tiêng Hán.
Như vậy ta thay rằng, các phụ từ - phan phụ là hư từ bổ sung nghĩa cho vị từ trung tâm trong ngữ vị từ với vị từ đi chuyên có mục tiêu làm trung tâm trong tiếng Hán có thé chia thành các loại sau:
(1) Phụ từ chỉ ý nghĩa thời gian của sự di chuyên: 7 mới, ill vừa, Codi, sé, 1E đang, iE¢F đang, ƒ tôi
(2) Phụ từ chỉ phạm vi: #8 đều, chi, †W{W chỉ
Phụ từ chỉ diễn biến tương tự của sự di chuyển: t cũng, i còn,
(4) Phụ từ khang /phủ định: 4* không, } chưa
Chúng tôi chỉ ưu tiên chọn những hư từ có tần suất sử dụng tương đối cao trong tiếng Hán hiện đại, và đôi khi để miêu tả, phân tích một cách tường minh mói quan hệ của các phụ từ vi từ trung tâm của ngữ, chúng tôi phải đặt ngữ trong sự hành chức của phát ngôn để khảo sát Kết quả thu được sẽ làm rõ mối quan hệ ngữ nghĩa — ngữ pháp của các phụ từ với vị từ trung tâm của ngữ.
Trong tiếng Việt, khi bàn về phần phụ trước và sau của động ngữ, Đinh Văn Đức có viết: “các từ phụ có vị trí thường xuyên trước động từ làm thành một danh sách khoảng vài ba chục từ nhưng có ý nghĩa và cách dùng khá phức tạp Căn cứ vào ý nghĩa ngữ pháp của các từ phụ trong quan hệ với động từ ở trung tâm có thê chia chúng thành nhiều nhóm” Những nhóm tiêu biểu là:
(1) Những từ chỉ sự ton tại của hoạt động trong thời gian và diễn biến của hoạt động đối với thời gian: đã, đang, sẽ, từng, còn, chưa, sắp
(2) Tiêu chí phủ định, khăng định: không (chăng), chả (3) Các từ chỉ ra khả năng diễn tiến của hoạt động trong quan hệ với chủ thê: cũng, vẫn, đều, lại, cứ, hay, thường, chỉ
(4) Nhóm các từ chi tình thái ngăn cắm, khuyên bao: đừng, chớ, hãy,phải, cần, nên
Nhóm các từ chỉ ý nghĩa mức độ của đặc trưng vận động, tính chất
Còn khi nói về các thành tố phụ là hư từ ở phần cuối động ngữ, ông chia thành:
(6) Nhóm chỉ hướng, chỉ kết quả: ra, vào, lên, xuống (7) Nhóm chỉ sự tiếp nhận, biến mat: được, phải, mat (8) Nhóm chỉ sự kết thúc của hoạt động: xong, rồi, nót, hết Như vậy, cũng giống như hư từ tiếng Việt, hư từ tiếng Hán có phạm trù ý nghĩa biéu vật không rõ, thường không độc lập làm thành phan câu mà chủ yếu kết hợp với các thực từ dé tao ra các cụm từ, đoản ngữ của câu Hư từ có tần số sử dụng cao và có ý nghĩa ngữ pháp quan trọng Xét các loại phần phụ là hư từ của ngữ vị từ tiếng Việt và Tiếng Hán ở trên, ta thấy về cơ bản mỗi phụ từ tiếng Hán ta đều có thé tìm được phụ từ tương đương trong tiếng Việt, tập hợp phụ từ đó cơ bản là giống nhau, có chăng chỉ là chúng được các học giả hai nước gọi bằng những cái tên khác nhau mà thôi.
Cụ thê chúng tôi sẽ khảo sát từng loại thành phần phụ là hư từ trong ngữ vị từ tiếng Hán như đưới đây.
3.3 Khảo sát các thành tố phụ là hư từ trong ngữ vị từ tiếng Hán 3.3.1 Bảng kết hợp thành tố phụ hư từ với vị từ di chuyển có mục tiêu trong tiếng Hán
Theo những nghiên cứu ở trên, luận văn này khảo sát các vi từ (+di chuyền) (+mục tiêu đưới đây):
+ Nhóm 1: đến (tới, lại, sang), #di, E lên (ra), “xuống, ở# vào, /Jra, /Hivề, xt qua(sang).
+ Nhóm2: HK, HA, DK WA ADR AA BR AL 2
Dé thay, những vi từ di chuyén có mục tiêu liệt kê ở trên còn gọi là động từ xu hướng (động từ chỉ hướng) trong tiếng Hán, nói cách khác những động từ này ngoài nghĩa chỉ sự di chuyên của động tác, nó có kèm theo cả phương hướng của động tác Vi vậy, bản thân những vi từ trung tâm nay không cần phụ từ chỉ hướng nào đi kèm dé chỉ hướng của động tác nữa, chỉ có những vi từ di chuyên có mục tiêu thường mới cần đến sự có mặt của phụ từ chỉ hướng dé làm rõ hướng chuyên động Do vậy trong phạm vi chương nay, chúng tôi chỉ khảo sát 16 hư từ phố biến đưới đây (khả năng kết hợp với các vị từ di chuyển có mục tiêu cao nhất): A mới, Hl] vừa, GA đã, lý sẽ, 1E đang, 1E7E đang, rồi J, #8 đều, A chỉ, {U(X chi, te cũng, i còn, FF lại, X. lại, 4 không, 3% chưa,
Bảng kết hợp các từ phụ là hư từ với vị từ di chuyển có mục tiêu tiếng
VỊ TRÍ KÉT KHẢ NĂNG STT | HƯ | HỢP TRONG | KÉT HỢP VỚI VÍ DỤ
HI3k3x H (mới đến vùng này)
Hl al Se PRIT SE (mới về thăm nhà)
CALS # (đã lên xe rồi)
GA EK TS (đã đi lên rồi) 4 | 1í + + + | ESTA] (sẽ đi thăm Thượng
EELS: FAR ALE (sẽ trở về tìm cội nguon) 1E [| #1) š HL (vừa/đang về đến
IE#‡t3EIE(đang vào rồi)
6 |IEfE| + + + | IEf£lf|3“Ƒš (đang về trường) 7 | ƒ + + + | Alls ƒ HZ (chỉ về 4 ngày)
8 đã + + + | #B##2KHH (đều đứng dậy di)
9 | d + + + | Hll#&43l——1⁄X (chỉ về qua 1 lần)
{WV 1ý el 2 —- X (chỉ về nhà một
WH TF PE A E## (còn đi Tây
12 | th + + + | tax ƒ (cũng đến rồi)
5 A 21 HẼil|®% (ngày 21/5 lại 13 | tỷ + + + ; về)
144) X + + + | SKS (lai đến rồi) 15 | + + + | #ll2 (không quay về) 16 | 3% + + + | 3Klfl (chưa đến đâu)
3.3.2 Khảo sát một số thành to phụ là hư từ trong ngữ vi từ tiếng Hán 3.3.2.1 Phụ từ chỉ ý nghĩa thời gian cua sự di chuyển: A mới, Al) vừa
, C4 đã, sé, 1E đang, IEE dang Ý nghĩa chỉ thời gian của hành động, trạng thái trong ngôn ngữ thường liên quan đến khái niệm thời thể trong ngôn ngữ học Hầu hết các nhà ngôn
61 ngữ học trên thé giới đều cho rằng thời và thé là những phạm trù ngữ pháp cơ bản của vị từ và luôn gắn chặt với chức năng vị ngữ của chúng Nếu như thời và thể của các ngôn ngữ Châu Âu được đánh dấu băng các dạng thức hình thái học khác nhau, thì trong các ngôn ngữ đơn lập như tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Thái lại chủ yếu băng con đường từ vựng.
Trước hết ta xét những phụ từ biểu thị thời thì trong tiếng Hán:
Biểu thi thời gian trong quá khứ của hành động LJZấ(đã) tiếng Hán thường dùng cấu trúc: GA(da)+Vtt hay BA(da)+Vtt+ ƒ (rồi) dé chỉ một hành động đã xảy ra trong quá khứ so với một thời điểm làm mốc mà thời điểm này được xác định thường trùng với thời điểm phát ngôn Ngữ nghĩa biểu đạt của Ada) trong tiếng Hán giống với “đã” trong tiếng Việt ở hầu hết các trường hợp Chúng tôi xét các ngữ cảnh sau:
Ví dụ 57: JZflf|2š (yijing huíjiã) đế về nhà Vớ dụ 58: JZ L3 ƒ (yùjing shang lỏi le ) đó đi lờn rồi
Trong hai ví dụ trên, ta thấy hành động “[A] 3% về nhà” và “ 3K lên trên” đã được thực hiện trong quá khứ, và kết quả đã hoàn thành trong quá khứ khi so với thời điểm phát ngôn Trong thực tế thi để biểu đạt thì quá khứ, tiếng Hán dùng cấu trúc:L#(đã)+Vtt+ ƒ (rồi) phổ biến hơn cấu trúc còn lại, và cũng có khi Ada) trong cau trúc được lược bỏ, ta xét ví dụ sau:
JUF: IHtH/ 723% 2R0l SS? ( mama yijing qu mai dõngxĩ le ma) Con trai: Me đã đi mua đồ rồi a? ee: 4/7 (qule )
Dé thay, trong giao tiếp hang ngày L1#4(đã) đôi khi bi lược đi cho câu nói thêm ngắn gọn, súc tích giống như trong ví dụ nói trên Biểu thị thời gian
62 trong quá khứ, ngoài E1#(đã) ra, tiếng Hán còn dùng A (da từng, từng).
Ví dụó0: — #⁄Z2k3l =!Ã (céngjing lái guò san ci) đã fừng đến 3 lần
Cũng giống như EZ(đã), Ada từng, từng) +Vtt cũng biểu thị hành đồng đã diễn ra trong quá khứ, nhưng hành động này thường kết thúc và không còn liên quan đến hiện tại, còn G24 (da)+Vtt+ ƒ có thé kết quả hành động vẫn còn liên quan đến hiện tại.
Nói đến phụ từ biểu thị thời gian trong hiện tại tiếng Hán, chúng tôi còn phải kế đến 4(mới), Hj|(vừa), HI|2(vừa mới) chúng thường đi liền với cấu trúc: /RI|/RIZ4đ+Vtt+Bt diễn tả hành động vừa mới xảy ra, kết quả của hành động có thê vẫn đang tiếp diễn.
Vớduúl: ỉjHè3KJL2 (gang huilai jùtión) Mới về mấy ngày.
Trong vi dụ 61 trên, Pl|(vừa) đứng trước vị từ di chuyên [|3 (về) dé chỉ thời thì của hành động [ISK — về này, hành động vừa mới xảy ra so với thời điểm hiện tại Cũng có khi 4/B|J/RI|Zđ+Vtt, diễn ta một hành động mới xảy ra nhưng mốc so sánh không phải là thời điểm hiện tại, mà thường là thời điểm được đề cập trong văn cảnh:
Ví dụ 62: H‡Z/Z2K (zuótiãn cái lái) hôm qua mới đến.
Trong ví dụ 62, hành động 3K(đến) vừa mới diễn ra nhưng không phải so với thời điểm hiện tại mà là mốc quy chiếu là HEA hôm qua.
Biểu thị thời gian trong hiện tai iE dang, iE7F dang: câu trúc E/E
#E+Vtt+Bt hoặc 1E/IEfE+Vt+Bt+lt là để biểu đạt thời gian tiếp diễn của hành động, trạng thái.
Vi dụ 63: iEBERWE (zheng jìnlái ne) dang vào tồi.
Ví dụ 64: B\{H//E7#3ŸnJ = (duiwti zhéngzai guòhé) Cả đội dang qua sông.
Trước hết, ta thấy phụ từ 1E/1E7E kết hợp với 1 sự tình (do 1 vị từ di chuyền biểu thị) cho biết sự tình đó đang diễn ra, năm trong một quá trình, chưa có thời điểm kết thúc hay hoàn thành Các phụ từ này tương đương với
“đang” trong tiếng Việt Trong ví dụ trên, thời điểm làm mốc chính là thời điểm phát ngôn và hàm ý tại thời điểm này các sự tình Ä#‡3(vào) và WA
(vượt sông) đang tiếp diễn, chưa hoàn thành Trong nhiều trường hợp thời gian làm mốc không phải là tại thời điểm phát ngôn mà nó có thé là một thời điểm khác do người phát ngôn giả định, và tại thời điểm đó sự tình vẫn còn chưa hoàn thành, ví như mốc HEH%(t6i qua) trong ví dụ dưới đây.
Vídu65: WEIR, BUA/ZE etait wR ƒ.
Czuó wan , dui wit zhéng zai guò hé shi yt jit xia le)
Téi qua, lúc cả đội dang vượt sông thì trời mưa.
Biểu thị thời gian trong tương lai 7f(sẽ) : trong tiéng Hán, phụ từ ]Šj(sẽ
) thường kết hợp với động từ cấu thành cấu trúc: % sé+Vtt, dé chỉ hành động, trạng thái diễn ra sau thời điểm mốc, hay nói cách khác những phụ từ này luôn biểu thị thời gian trong tương lai của hành động nêu ở vị từ trung tâm của ngữ Nét nghĩa này được xem là tương đương với phụ từ tương lai “sẽ” trong tiếng Việt Xét các ví dụ dưới đây:
Ví dụ 66: WILAW AEH E,S H 21 A IDR.
(guò jitian ta jiang qu guba , 5yuẻ 2lrì zai huilai)
May ngày nữa, anh ta /sé di Cuba, ngày 21 tháng 5 mới về.
Ví dụ 67: SF RAMEE TF Ui Ja 1110/7141 Ee
(jinnian dĩ wéix1ũ hétóng qi man hou ,tamen jiang huiguo)
Cuối năm, sau khi đáo hạn hop đồng sửa chữa, ho/ sẽ về nước.
Trước tiên, những bằng chứng ngôn ngữ cho thấy rằng, khi nghiên
cứu bat kỳ ngôn ngữ nào, ta không thé chỉ độc lập nghiên cứu và khảo sát các từ, cụm từ của ngôn ngữ đó, mà nhiều khi phải khảo sát các ngữ, và đặt các ngữ đó trong một bối cảnh giao tiếp nhất định; theo đó ta cũng không thé chi nghiên cứu và khảo sát các thành tố trên bình diện câu trúc hình thức mà cần phải tính đến cả mối quan hệ về ngữ nghĩa giữa các thành tố trong ngữ.
Nghiên cứu theo hướng ngữ nghĩa — ngữ pháp — ngữ dụng (ngữ cảnh) là một trong những phương pháp nghiên cứu toàn diện nhất, hoàn thiện nhất và thuận lợi nhất để lý giải các mối quan hệ giữa các thành tố trong ngữ một cách rõ ràng, cụ thé ở đây là mối quan hệ giữa vi từ di chuyển có mục tiêu — vị từ trung tâm với các thành tô phụ trong ngữ.
2 Trong tiếng Hán, vị từ có thé độc lập đảm nhiệm chức năng vị tố trong khung vi ngữ, cũng có khi độc lập tạo thành câu trong 1 văn cảnh cho phép.
Cũng giống tiếng Việt, vị từ tiếng Hán ở đây là động từ tiếng Hán có thê được phân chia nhỏ hơn dựa vào tầng nghĩa của nó, và trong đó động từ di chuyển có mục tiêu được phân chia nhỏ hơn dựa theo các chức năng ngữ pháp của nó: động từ di chuyển thường và động từ di chuyền có hướng (động từ xu hướng).
Cho nên phạm vi và ranh giới nghiên cứu của đề tài rất rõ ràng, rành mạch, giúp chúng tôi thuận lợi đi sâu vào nghiên cứu từng tiểu loại nhỏ của loại động từ xu hướng này.
3 Các động từ chỉ hướng đơn và kép có hình thức và cách dùng như các động từ thông thường khác trong tiếng Hán Ngoài ra, các từ chỉ hướng này
69 khi kết hợp với các thực từ khác, chúng còn biéu thị nhiều sắc thái ý nghĩa,biểu hiện cho cả không gian, thời gian, trạng thái tâm lý của chủ thé hành động Các động từ này ngoài những nghĩa cơ bản nghĩa gốc ban đầu, khi tham gia cùng các từ khác, chúng đã tạo ra nhiều nghĩa bóng, hàm chứa những an ý trong lời nói, để xác định được điều này, cần phải căn cứ vào hoàn cảnh phát sinh tình huống mới có thé hiéu hết được.
Mỗi quan hệ ngữ nghĩa — ngữ pháp giữa các thành tố trong ngữ chính
là mối quan hệ chính phụ giữa vi từ trung tâm — vị từ di chuyển có mục tiêu với các thành tố phụ Trong luận văn này, chúng tôi xác nhận 3 mối quan hệ chính: 1/ Mối quan hệ ngữ nghĩa — ngữ pháp giữa vị từ di chuyên có mục tiêu với các bồ tô của nó (tham tố bắt buộc trong khung ngữ vi từ); 2/ Mối quan hệ ngữ nghĩa — ngữ pháp giữa vị từ di chuyển có mục tiêu với các trạng tố của nó (tham tố tùy nghi trong khung ngữ vi từ; 3/ Mối quan hệ ngữ nghĩa — ngữ pháp giữa vị từ di chuyển có mục tiêu với các thành tố phụ hư từ.
5 Tiêu chí phân biệt bổ tố với trạng tố cũng được chúng tôi dé cập trong luận văn, chủ yếu dựa vào nghĩa biểu hiện của chúng do vị từ di chuyên có mục tiêu chi phối và vai trò của chúng trong mối quan hệ với vị từ di chuyên có mục tiêu Cụ thé, luận văn xác định bồ tố - nêu thực thé, nhận định bé sung cho vị từ trung tâm — không thê lược bỏ trong ngữ - vị trí thường đứng trước trạng tố, còn trạng tố - b6 sung ý nghĩa chu cảnh cho vị từ trung tâm — có thể lược bỏ - thường đứng sau bồ tố.
6 Trong chương 2 và chương 3 của luận văn, chúng tôi tiến hành khảo sát, mô tả mối quan hệ ngữ nghĩa — ngữ pháp giữa bé tố, trạng tố với vị từ trung tâm — vị từ di chuyển có mục tiêu chủ yếu ở các bình diện: 1/ Nghĩa biểu hiện của các bố tố trạng tố do sự chi phối của vi từ trung tâm, 2/ Vai trò quan hệ cú pháp giữa bổ tố, trạng tố với vị từ trung tâm, 3/ Hình thức kết hợp bang vị trí trong ngữ đoạn của bổ tố, trạng tố Ngoài ra chúng tôi cũng tiến hành phân tích, lý giải những trường hợp cần thiết để đưa ra những mô hình
70 khái quát về mối quan hệ ngữ nghĩa — ngữ pháp giữa các thành tố phụ là thực từ với vị từ trung tâm trong ngữ vị từ tiếng Hán Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa vị từ trung tâm với các bồ tố, trạng tô thực chat là mối quan hệ giữa vị từ với các tham tố của nó trong khung ngữ vi từ.
7 Đối với các thành tố phụ là hư từ, chúng tôi chỉ lựa chọn ra 16 phụ từ có tần suất sử dụng cao trong giao tiếp tiếng Hán đề tiễn hành khảo sát, phân tích và lấy ví dụ sáng tỏ, chúng tôi cũng dựa vào các nét nghĩa chung khi bổ sung cho vị tir trung tâm của các phụ từ này, mà tiến hành phân loại chúng ra thành 4 nhóm nhỏ: 1/ nhóm phụ từ chỉ ý nghĩa thời gian của hành động di chuyển; 2/ nhóm phụ từ chỉ phạm vi; 3/ nhóm phụ từ chỉ sự tiếp diễn tương tự của hành động; 4/ nhóm phụ từ chỉ sự phủ định Nhìn chung, chúng tôi thấy các phụ từ có mỗi quan hệ ngữ nghĩa — ngữ pháp rat mật thiết với các phụ từ trung tâm Chúng có thé đứng trước hoặc đứng sau phụ từ trung tâm bồ sung chủ yếu ở khía cạnh ý nghĩa ngữ pháp cho vị từ trung tâm như: ý nghĩa thời thì, ý nghĩa phủ định, ý nghĩa cách thức nhưng bên cạnh đó chúng cũng bồ sung nét nghĩa tình thái nhất định cho vị từ trung tâm của ngữ đoạn.
Nhìn chung, qua khảo sát, mô tả ngữ vi từ với vi từ di chuyển có mục tiêu làm trung tâm tiếng Hán mà thực chất là khảo sát mối quan hệ ngữ nghĩa
— ngữ pháp giữa vị từ trung tâm với các thành tố phụ, chúng tôi nhận thay ngữ vị từ tiếng Hán có rất nhiều điểm tương đồng với ngữ vị từ tiêng Việt Điều đó cũng cho thấy sự gần gũi về loại hình giữa hai ngôn ngữ này Nhưng bên cạnh đó vẫn có những trường hợp các thành tố trong ngữ vị từ tiếng Hán lại có trật tự và khả năng kết hợp khác với tiếng Việt Chỉ ra sự giống và khác nhau về cấu trúc, ngữ nghĩa của các thành tổ trong ngữ vị từ hai ngôn ngữ có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp cho người Hán học tốt tiếng Việt và người Việt học tốt tiếng Hán.
9 Thực tế khi dịch ra tiếng Việt thì các từ vị từ di chuyển có mục tiêu này vẫn đảm bảo được ý nghĩa tương đồng như trong tiếng Việt, nhưng trong
71 cấu trúc ngữ pháp và trật tự từ thì không giống với tiếng Việt, đôi khi trật tự còn bị đảo ngược giữa hai ngôn ngữ Việc nghiên cứu và tìm hiểu ngữ vị từ có nhóm từ hành động (di chuyển + mục tiêu) giúp bản thân cá nhân tác giả có sự so sánh tìm hiểu sự khác biệt cũng như những đặc trưng riêng của hai ngôn ngữ Với khó khăn bản thân tác giả là người Trung Quốc, chưa hiểu sâu được ngôn ngữ tiếng Việt, nên việc so sánh và tìm hiểu vấn đề này cũng là một thử thách lớn với tác giả Tuy nhiên với mong muốn hiểu sâu hơn về tiếng Việt và giới thiệu kĩ hơn về nhóm vị từ hành động trong tiếng Hán, tác giả vẫn cố gang hết sức dé hoàn thành luận văn.
1 Diệp Quang Ban(2009), Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, NXB Giáo Dục, Hà
Diệp Quang Ban(2009), Ngữ pháp tiếng Việt tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội
3 Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội (in lần thứ tư).
Nguyễn Tài Can(1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Dai học Quốc gia Hà
Nguyễn Văn Chính (2000), Vai trò của hư từ tiếng Việt trong việc hình thành thông báo -phát ngôn, Luận án tiễn sĩ Ngữ Văn, Đại học Quốc gia
Nguyễn Hồng Cồn (2003), "Về van dé phân định từ loại trong tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ số 2 Hà Nội.
Dinh Văn Đức(2001), Ngữ pháp tiếng Việt — Từ loại, NXB Dai học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Lê Đông (1991), "Ngữ nghĩa -ngữ dụng của hư từ tiếng Việt: ý nghĩa đánh giá của các hư từ", Tạp chí Ngôn ngữ số 2 Hà Nội.
Lê Đông (1992), "Ngữ nghĩa —ngữ dụng của hư từ: siêu ngôn ngữ và hư từ tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ số 2 Hà Nội.
10 Cao Xuân Hạo(2005), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt — Ngữ đoạn và Từ
1 loại, NXB Giáo dục, Hà Nội.
1 Cao Xuân Hạo (chủ biên) & Hoang Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, BùiTất Tươm (1999), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, quyển 1: Cấu trúc-Nghĩa-Công dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tái ban lần thứ hai)
Nguyễn Văn Hiệp (2003), "Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ
nghĩa", Tạp chí Ngôn ngữ số 2 Hà Nội.
Nguyễn Văn Hiệu(2004), Ngữ vị từ tiếng Mông, Luận án tiễn sĩ ngữ văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
14 Nguyễn Cảnh Hoa (2001), "Về việc phân biệt giới từ với từ chỉ hướng vận động trong tiếng Việt" Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.
15 Nguyễn Cảnh Hoa (2001), Nghiên cứu ngữ pháp và ngữ nghĩa của giới từ tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt, Luận án tiễn sĩ Ngữ Văn, Dai học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
16 Nguyễn Lai (1990), Nhóm từ chỉ hướng vận động trong tiếng Việt, Tủ sách trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội.
17 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học và tiếng Việt Nxb KHXH, Hà Nội.
18 Nguyễn Văn Lộc (1992), "Định nghĩa và xác định kết trị của động từ".
Tạp chí Ngén ngữ số 1 Hà Nội.
19 Vũ Lộc (2003), "Van dé cụm tir trong tiếng Nga", Tạp chí Ngôn ngữ sol.
20 Hà Quang Năng (1991), "Một cách lý giải mối quan hệ ngữ nghĩa giữa động từ chuyền động có định hướng và chi hướng trong tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ số 2 Hà Nội.
21 Nguyễn Anh Qué (1989), # từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb KHXH, Hà
22 Nguyễn Thị Quy(2002), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt (vị từ hành động), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
23 Nguyễn Kim Than(1977), Van dé cụm từ, Tạp chí ngôn ngữ số 3, Hà Nội.
Nguyễn Kim Thản(1977), Động từ trong tiếng Việt, NXB Khoa học xã
Hoàng Văn Thung, Lê A(1995), Ngữ pháp tiếng Việt, NXb Giáo dục, Ha
26 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phan câu tiếng viét, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
21 FA (2000) , (HACK Aid) , 1PF7ZRIYGK*Sthlhk*L, LE
30 MIFST (2001) 5 (AF AIIM ETH RABE A FIVE ằ NOR
31 UME (2011) , (AKANE AMAA), ZAK WLC
32 ẾiJl|(1992), CAI KERIB) ằ (2X/7323/) 1992 F35 04 SH, KE ce
34 bi{ầ (2011) , (WCRI AA HT (£)), den RAHA AL,
36 IM, KER (2000), (ayn ftAriG FayiHI DEL Ee) ôitt
ICRA FAR GEARS Fh) ) 2000 F 04 HH, Ei.
37 Aba (2007) (BPR ee), LIRPACA Hak, ER.
38 JllÄủ SL (2003), (HCA) , TAPE KAM REL, TM.
Al #8 (2008) , (Baik Says MR WV AVS , GEA