1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vi sinh nhóm vi khuẩn kháng cồn và axit

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vi Sinh Nhóm Vi Khuẩn Kháng Cồn Và Acid
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

10/5/2022 MỤC TIÊU Trình bày đặc điểm chung nhóm vi khuẩn kháng cồn acid Trình bày đặc điểm sinh học trực khuẩn lao phong NHÓM VI KHUẨN KHÁNG CỒN VÀ ACID Trình bày khả gây bệnh trực khuẩn lao phong Trình bày miễn dịch dị ứng lao Trình bày phương pháp chẩn đốn vi sinh trực khuẩn lao phong NHĨM VK KHÁNG CỒN VÀ ACID Trình bày nguyên tắc phòng điều trị bệnh trực khuẩn lao phong NHÓM VK KHÁNG CỒN VÀ ACID ĐẶC ĐIỂM CHUNG PHÂN LOẠI - Kháng lại cồn acid: Loại khơng gây bệnh + Ni cấy MT có cồn acid + Không bị tẩy màu dung dịch cồn acid Nhóm VK kháng cồn acid Trực khuẩn lao Lao Loại gây bệnh - Khó ni cấy mơi trường nhân tạo - Có phương pháp sinh sản nảy chồi Hủi Khơng xếp hạng (có nhóm) - Miễn dịch chống lại chúng miễn dịch tế bào VI KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) VI KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC a Hình thể - bắt màu 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC a Hình thể - bắt màu VK lao KHV quang học VK lao KHV quang học VK lao chụp KHV điện tử - Hình trực, thân mảnh, đầu nhọn - Dài - 5m - Vi khuẩn khơng có lơng, nha bào vỏ VK lao chụp KHV điện tử - Bắt màu đỏ theo phương pháp nhuộm Jiehl - Neelsen, - Trên thân có nhiều hạt siêu sắc (hạt Much) - Thường xếp thành đám, riêng rẽ 10/5/2022 VI KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC b Cấu tạo - Tương tự tế bào khác - Đặc biệt: có nhiều chất sáp, acid béo tế bào vách -> có tác dụng làm cho vi khuẩn khó thấm nước kháng alcol - acid VI KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC c Nuôi cấy - Môi trường đặc: hay nuôi cấy vào môi trường: Loeweistein sau - tháng tạo khuẩn lạc dạng R khơ xù sì, hình súp lơ màu trắng ngà, d = mm - Môi trường lỏng Sauton sau - tháng tạo nên váng khô nhăn nheo mặt môi trường - Không có nội ngoại độc tố c Ni cấy - Hiếu khí, khó ni cấy, địi hỏi mơi trường nhiều chất dinh dưỡng, có oxy (khơng phát triển mơi trường kỵ khí thơng thường), pt chậm - tháng, nhiệt độ 370 C, pH = 6,7 - VI KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) VI KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC d Sức đề kháng Có sức đề kháng tương đối mạnh: - Ở bệnh phẩm đờm tồn nhiều ngày, nơi tối ẩm sau tháng vi khuẩn sống độc lực, thực phẩm sữa sống nhiều tuần - Ở nhiệt độ 420C: vi khuẩn ngừng phát triển, chết nhiệt độ 800C/10 phút - Cồn 900 C tồn phút, acid phenic 5% sau phút bị tiêu diệt - Vi khuẩn kháng với nhiều loại thuốc chống lao e Phân loại Các loại vi khuẩn lao gây bệnh có loại VI KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) VI KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) 1.2 KHẢ NĂNG GÂY BỆNH 1.2 KHẢ NĂNG GÂY BỆNH b Cơ chế gây bệnh a Dịch tễ học - Nguồn truyền nhiễm: người bệnh lao, chủ yếu người lớn trẻ em 15 tuổi - Lây lan theo đường hơ hấp (90%), tiêu hóa (10%) + Đường hơ hấp: đờm người bệnh lao phổi có vi khuẩn lao, ho hay hắt phát tán xung quanh, người thường hít phải hạt đờm có vi khuẩn bị lây + Đường tiêu hóa: uống sữa bị tươi có vi khuẩn lao bị f Các tính chất sinh vật hố học Có hệ thống enzym đầy đủ (chuyển hoá chất phân biệt với vi khuẩn kháng cồn acid khác) - Có enzym urease, nhiệt độ 220C có enzym catalase - Tổng hợp acid nicotinic - Khử nitrat thành nitrit - Kháng lại alcol - acid nồng độ định; đặc biệt acid Thiophen Carboxylic Hydracide - Xâm nhập vào thể theo đường hơ hấp tiêu hố - Từ phổi ruột theo hệ bạch huyết, đường máu đến quan gây lao - Tổn thương lao gặp phận Vi khuẩn Tiêu hóa (10%) Hơ hấp (90%) Máu Bạch huyết Các quan 10/5/2022 VI KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) VI KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) 1.2 KHẢ NĂNG GÂY BỆNH c Lâm sàng 1.3 MIỄN DỊCH VÀ DỊ ỨNG LAO - Quá trình diễn biến qua hai giai đoạn + Giai đoạn lao nhiễm a Thí nghiệm R Koch - Thí nghiệm 1: tiêm VK lao bò -> chuột khỏe -> chuột chết + Giai đoạn lao bệnh - Thí nghiệm 2: tiêm VK lao bò -> chuột cảm nhiễm lao -> chuột không chết - Thường gặp lao phổi (69 – 75%), gặp c/quan => Tại chỗ tiêm có quầng đỏ cứng có KT dị ứng - Triệu chứng: b Thực tế lâm sàng - Tỷ lệ người nhiễm lao cao 85 - 90% - Tỷ lệ người bị lao thấp: 10 - 15% - Người cảm nhiễm với vi khuẩn lao (có phản ứng dị ứng dương tính), thường khơng bị bệnh, tức có miễn dịch chống lao + Sốt nhẹ buổi chiều + Kém ăn + Sút cân + Và triệu chứng khác tùy vào vị trí tổn thương VI KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) VI KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) 1.3 MIỄN DỊCH VÀ DỊ ỨNG LAO 1.3 MIỄN DỊCH VÀ DỊ ỨNG LAO c Dị ứng lao d Miễn dịch lao Sau nhiễm lao, bị bệnh thể có miễn dịch: Dịch thể tế bào Miễn dịch dịch thể khơng có vai trò chống lại vi khuẩn, mà chủ yếu kháng thể tế bào: Vai trò đại thực bào lympho bào T - Miễn dịch hình thành sau dị ứng lao - Miễn dịch miễn dịch hữu khuẩn có mặt trực tiếp vi khuẩn lao - Miễn dịch dị ứng lao có mối quan hệ chặt chẽ với Người có phản ứng dị ứng dương tính có miễn dịch lao ngược lại - 15 ngày sau bị nhiễm lao lần thể hình thành kháng thể dị ứng chống lại protein VK lao => dị ứng lao - Khi VK xâm nhập lần sau xảy p/ư dị ứng lao Hiện sử dụng phương pháp Mantoux để phát người bị nhiễm lao VI KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) VI KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) 1.4 CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM 1.4 CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM a Lấy bệnh phẩm Đờm, dịch dày, dịch hút soi phế quản, dịch não tủy, dịch màng phổi, nước tiểu… d Xác định - Gây bệnh thực nghiệm - Kỹ thuật cấy nhanh b Nhuộm Ziehl – Neelsen - Kỹ thuật miễn dịch c Nuôi cấy - Kỹ thuật PCR - Xử lý NaOH 4% - Kỹ thuật dấu vân tay - Thường nuôi cấy vào mơi trường đặc Loeweinstein - Có kết sau – tuần 10/5/2022 VI KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) VI KHUẨN PHONG (Mycobacterium leprae) 1.5 PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ a Phòng bệnh 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC a Hình thể - bắt màu - Phịng bệnh chung - Phòng bệnh đặc hiệu: vacxin BCG b Điều trị -Tốt làm kháng sinh đồ - Khi điều trị phối hợp kháng sinh - Thường đợt điều trị kết hợp kháng sinh hóa liệu tháng tháng - Các kháng sinh dùng: Isoniazid, Streptomycin, Rifampixin, Ethambutol, Pyrazinamid, Thio - acetazone - Hình trực, bắt màu đỏ theo phương pháp nhuộm Ziehl – Neelsen, xếp thành đám giống bó củi - Không vỏ, không lông, không nha bào - To đậm VK lao, dễ bị tẩy màu VK lao - Cấu tạo giống VK lao, cịn có acid mycolic, acid leprosinic b Ni cấy -Chưa n/cấy MT nhân tạo - Muốn giữ chủng tiêm truyền cho chuột Hamster VI KHUẨN PHONG (Mycobacterium leprae) VI KHUẨN PHONG (Mycobacterium leprae) 2.2 KHẢ NĂNG GÂY BỆNH a Dịch tễ 2.2 KHẢ NĂNG GÂY BỆNH - Còn tồn nhiều số nước châu Á, châu Phi - Lây chủ yếu qua da, qua niêm mạc - Thời gian ủ bệnh dài: -3 năm, chí 40 năm - Diễn biến mãn tính nhiều năm b Các thể bệnh thể Thể hủi củ Thể ác tính Thể hủi củ Thể ác tính Thể bất định: trung gian thể VI KHUẨN PHONG (Mycobacterium leprae) VI KHUẨN PHONG (Mycobacterium leprae) 2.3 CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM 2.3 CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM a Lấy bệnh phẩm c Làm phản ứng Mitsuda Phản ứng có giá trị theo dõi thể bệnh: + Thể hủi củ: Phản ứng dương tính + Thể ác tính: Phản ứng âm tính + Thể bất định: Có thể dương âm - Vị trí: + u hủi hay củ hủi (lấy mảnh da nơi ranh giới) + mũi: dùng tăm bơng ngốy mũi b Nhuộm Ziehl - Neelsen c Làm phản ứng Mitsuda -Tiêm 0,1 ml Lepromin tiêm da, sau tuần đọc kết quả: đo đường kính quầng đỏ cứng nơi tiêm: + d > mm: dương tính + d < mm: âm tính 10/5/2022 VI KHUẨN PHONG (Mycobacterium leprae) 2.4 PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ a Phịng bệnh - Chủ yếu phịng bệnh khơng đặc hiệu - Chưa có vacxin phịng bệnh đặc hiệu b Điều trị -Điều trị lâu dài - Nếu thể ác tính cần cách ly điều trị - Nếu thể khác điều trị gia đình - Thuốc DDS có tác dụng tốt

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w