1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Hô ngữ tiếng Việt (trong so sánh với tiếng Hán hiện đại)

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRUONG BO GIAO DUC VA DAO TAO DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH PHAN THI THANH THUY HO NGU TIENG VIET (TRONG SO SANH VOI TIENG HAN HIEN ĐẠI) LUAN VAN THAC SI KHOA HOC CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ : 5.04.08 2004 | PDF | 81 Pages buihuuhanh@gmail.com NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRỊNH SÂM THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH - 2004 MUC LUC MỤC LỤC DẪN NHẠP Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIÊM CỦA HÔ NGỮ TRONG TIENG VIET 1.1 Vai trị chức hơ ngữ giao tiẾp 1.2 Phân loại hô ngị 1.2.1 Hô ngữ phi định danh 1.2.2 Hô ngữ định danh 1.3 Kết cấu hô ngữ 1.3.1 Thành phần đối thể (Thành p] 1.3.2 Thành phần 1.4 Kết cấu hô 1.5 Các kết cấu hô 1.6 Các kết cấu hô 15 16 nhận): 16 kèm thành phần định danh ngữ phi định danh gọi đồng hình với hơ ngữ ngữ khơng có đối tượng trực tiếp đáp nhận phát ngơn 32 1.6.1 Hô ngữ văn nghệ thuật 1.6.2 Hô ngữ độc thoại nội tâm: 1.6.3 Hô ngữ lời gọi loài vật 1.7 Dấu hiệu nhận biết hô ngữ 1.7.1 Trong ngôn ngữ ết 1.7.2 Trong ngôn ngữ nói 56 57 58 58 1.8 Quan hệ cá nhân quy tắc lịch hội thoại thể qua hô ngữ CHƯƠNG 2: ĐẶC DIEM CUA HO NGU TRONG TRONG SO SANH VOI HO NGU TIENG VIET TIENG HAN HIEN DAI 2.1 Đặc điểm hô ngữ tiếng Hán đại 2.2 So sánh hô ngữ tiếng Việt hô ngữ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH NHỮNG TÁC PHAM CHINH DUNG DE TRICH DAN Vi DY 81 DAN NHAP Mục đích nghiên cứu Những năm gần đây, theo khuynh hướng ngữ dụng, nhiều khía cạnh ngơn ngữ lời nói đề cập nghiên cứu Ngơn ngữ hoạt động người giống quy luật hoạt động xã hội khác, quy luật hoạt động ngơn ngữ tìm thấy tầng sâu qua bề mặt lời nói hàng ngày Và mà chuẩn mực hệ thống ngơn ngữ tìm thấy ngơn ngữ hội thoại, nghĩa ngữ, lời nói nơm na hàng ngày Mặt khác, khâu ngữ thể nếp sống văn hóa, thói quen tập tục truyền thống dân tộc, cộng đồng sử dụng ngơn ngữ Đó thứ ngơn ngữ xã hội hóa cao độ Nó khơng hẵn thứ ngôn ngữ tĩnh mà nhà nghiên cứu trước miêu tả Vì thế, nhiều tượng ngữ nghĩa ngữ pháp cần nhìn nhận lại góc độ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ hội thoại, cố gắng khai thác ngôn ngữ hội thoại lại tập trung phương diện cấu trúc, tổ chức phương thức hội thoại, liên kết phát ngôn hành vi xã hội không ý tính sai câu nhìn theo góc độ hệ thống Bởi hội thoại loại văn riêng phối quy tắc thực đặc thù Đó nói chuyện, trao đổi cá nhân hai người, xã hội Nó có thê lời chào, hỏi-đáp, lệnh, yêu cầu, đề nghị Trong cấu trúc khái quát thoại [Mở thoại-thân thoạ phần mở thoại, yếu tố phổ ết thoại], ến, quan trọng, có tính biệt lập cao thường xuất hiện, HƠ NGỮ Từ trước đến nay, cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học quan tâm đến vai trị hơ ngữ Nếu có nói đến hơ ngữ xem thành phan phy câu Nhưng dường trở thành thói quen ngơn ngữ, hàng ngày, hơ ngữ sử dụng nhiều giao tiếp Đây điều khiến chúng tơi phải tìm ngơn nói để có dẫn chứng làm sở cho phân tích hơ ngữ Và để có nhìn hơn, tổng quan vai trị hơ ngữ, chúng tơi thực đề tài sở nghiên cứu hô ngữ liệu tiếng Việt, đối chiếu với ngôn ngữ khác thuộc hệ thống ngôn ngữ đơn lập: tiếng Hán đại Lịch sử vấn đề Như nói trên, khuôn khô ngữ pháp truyền thống, hô ngữ thường miêu tả thành phần phụ câu, chức đặc điểm sử dụng hoạt động giao tiếp chưa quan tâm mức Hô ngữ thường nằm hệ thống ngơn ngữ nói, hay ngơn thê hình thức văn viết Nhiều nhà ngơn ngữ học cho ngơn ngữ nói khơng có tổ chức khơng có tính ổn định, có ngơn ngữ viết phong phú cấu trúc độ tỉnh khiết mẫu thức Chính mà vai trị hơ ngữ câu theo cách nhìn ngữ pháp truyền thống mờ nhạt NGUYÊN KIM THẢN Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt (1997: 576 -577) xem hô ngữ "cảm hoán ngư”, tức từ, từ tố có tác dung bay tỏ thêm tình cảm người nói hay dùng để gọi đáp Ơng chia "cảm hoán ngư" thành tiểu loại - Tiểu loại thứ nhất: thường thán từ hay từ có tác dụng bày tỏ tình cảm đảm nhiệm Ví dụ: ¢ A, thang gidi thé a? + Chết thật, tơi khơng nhận - Tiểu loại thứ hai: có thé chia làm loại: lời gọi lời đáp + Lời gọi: danh từ danh từ kết hợp với "ơi, nhi này, ơi, nào, kia" đảm nhiệm Ví dụ & Đói đồng chí Tằng ơi! + Này bác, bác cịn tiên khơng? Lời gọi có thê đặt đầu câu hay cuối câu Vi du: Day xoi com, anh! Anh em nd nha v6i nhau, có đâu, bác! ® Lân chét réi, chia! + Lời đáp : thường biểu thị "vâng, da, ừ, ơi" Trong trường hợp thưa gửi kính cần, hình thức thường dùng [thưa/bẩm + danh từ nhân xưng] Hình thức thường đặt đầu câu Hiện tượng đặt cuối câu hiểm Ví dụ: ® Ù bn, thật buụn! đ Bm quan, v ri ! Â Kia! Tién nong gi, tha 6ng? Nhimng vị từ "được, phải" có khuynh hướng thán từ hóa thường dùng để đáp lời $_ Ví dụ: Phải, khơng đám, bác chơi HOÀNG TRỌNG PHIÊN Ngữ pháp Tiếng Việt (1980:152-154) xem hô ngữ thành phần độc lập kết cấu câu Thành phần liên quan đến kết cấu thành phần chính, thứ câu Nó có đặc điểm như: m_ Vị trí di động, linh hoạt câu m Sự có mặt hay vắng mặt thành phần khơng ảnh hưởng đến cấu trúc câu Song diện mang thêm tình thái cho câu Tình thái có thê gọi, than = Thành phần đa dạng có nhiều ý nghĩa khác tùy theo văn cảnh mà tham gia, tùy thuộc vào ý định khí người viết, người nói Trong Ngữ pháp tiếng Việt Ủy ban khoa học xã hội (1983), hô ngữ xem thành phần ngồi nịng cót câu với tên gọi "Thành phần than gọi" ‘Thanh phan nêu lên lời than, lời gọi, lời nguyễn hay ngữ có tác dụng cảm từ đảm nhiệm Ví dụ: Nó thường cảm tir ¢ Chao, duéng xa lim! + Anh ơi, chờ em với! So với thành phần ngồi nịng cốt khác, thành phần than gọi có tính chất độc lập quan hệ với nòng cốt Bằng ngữ điệu, ranh giới nịng cốt rõ Vị trí thành phần thường trước nịng cót Ở vị trí đó, tính chất độc lập có thê nhấn mạnh Ví dụ ® Trời! Đám mạ bị giẫm nát hết! Vị trí thành phần than gọi có chun xuống cuối câu Ví dụ ® Chuẩn bị lên đường, anh em ơi! Cũng có trường hợp xen vào nịng cốt Ví dụ & Đám cà chua tôi, quỷ sứ, hỏng mắt rồi! DIỆP QUANG BAN Ngữ pháp tiếng Việt Tập (2001) xem hô ngữ thành phần phụ câu với tên gọi "Phụ ngữ câu nêu lời gọi đáp" Ông cho phần phụ trực tiếp gián tiếp nói lên mối quan hệ người nói với người nghe giữ vai trò thứ thành phần phụ câu với nòng cốt câu Trong việc sử dụng ngôn ngữ, day lời gọi, lời đáp khuyên nhủ, kêu gọi Ví dụ: + Anh Long, cho tơi gặp anh tí ® Nuôi em, lớn đến già Mâm hận lòng xương ống máu (Tố Hữu) Phụ ngữ câu nêu lời gọi đáp tách riêng có cấu tạo câu đặc biệt câu bậc Tuy nhiên, chức giao tiếp lời gọi đáp thuộc gọi "nghỉ thức lời nói" với tư cách thành phần phụ câu, tính phụ ngữ nhìn chung có tính biệt lập cao DO THỊ KIM LIÊN Ngữ pháp tiếng Việt (2002: 114-115) lại dùng thuật ngữ "Tình thái ngữ" để thành phần phụ câu, có hơ ngữ Tác giả định nghĩa: "Tình thái ngữ thành phần phụ câu, thường nêu lên thái độ, tình cảm người nói thực thê câu nói đê gọi đáp" Tác giả chia tình thái ngữ thành phận x Tình thái ngữ thể thái độ, tình cảm người nói Ví dụ ® Than ơi! Sắc nước hương trời! + Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ! Một cánh chỉm thu lạc cuối ngàn (Chế Lan Viên) ¢ Ơi! Băng! Anh thực mạnh biết bao! (Tiếng Việt 2) ¢ Trời! Ước biến thành chìm (Tứ quái, "Kẻ trốn tù") # Tình thái ngữ thể đánh giá người nói Ví dụ ® Gớm! Phớ ăn đắm vào họng (Kim Lân) —> Thể than phiền, chê trách ¢ Khé qua! Tao dau dung cham gi dén cai viée dy déu! —> Thể phàn nàn + Gì gì, phải nghĩ đến chỗ công người ta — Khang định ¢ O hay, cai chi nay, viée gi dén t6i che —> Thể ngạc nhiên ® Hồi của! Khóa trước cụ Nghị Lại ra, cịn có thê thống nhiều (Vũ Trọng Phụng) —> Thể thái độ tiếc rẻ + Đã báo mà, anh "pháp với luật" —> Thê khăng định ø Tình thái ngữ thể gọi đáp Ví dụ: ¢ Em oi! Ba Lan mùa tuyết tan (Tố Hữu) ® Thưa ơng! Tiền ạ! ® Ĩi trời đất ơi! Ơi cha mẹ ơi! Thân tơi mà nhục nhã (Ngơ Tắt Tơ), ® Mẹ ơi! Lau nước mắt Làng ta chạy giặc ri (Tố Hữu) ¢ Em oi! hay ngi anh hau quat day Lịng anh mở với quạt này, (Huy Cận) ® Này bác, bác cịn tiền khơng ? (Nguyễn Cơng Hoan) Như vậy, theo Đỗ Thị Kim Liên, hô ngữ xem tiểu loại tình thái ngữ, tình thái ngữ thể gọi đáp, thành phẫn phụ câu Sách Ngữ Văn lớp (tập 2) (2003) lại xem cấu trúc theo kiểu hô ngữ (tức câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ-vị ngữ) dùng đề gọi đáp cảm xúc $ An gào lên: ~ Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! ~ Chị Án ơi! Sơn nhìn thấy chị (Nguyễn Đình Thi) ¢ Ơi, em Thúy! Tiếng kêu sửng sốt cô giáo làm giật (Khánh Hồi) Như vậy, nhìn chung hầu hết nhà ngôn ngữ học truyền thống xem hô ngữ thành phần phụ mô tả câu, ý đến tính độc lập vị trí câu, không ý miêu tả cấu tạo chức ngữ dụng hơ ngữ lời nói Cho đến gần đây, có viết BÙI MẠNH HÙNG Bàn hô ngữ (trên liệu tiếng Việt tiếng Bungari) (1998) nhìn nhận hơ ngữ phân tích cách tương đối đầy đủ từ góc độ cấu trúc lẫn chức theo quan điểm ngữ dụng học Trong đó, tác giả xem hơ ngữ yếu tố có tính biệt lập cao phát ngơn có chức xác lập tiếp xúc người nói người nhận phát ngôn cách hô gọi để người nhận biết người thứ hai tham gia vào hành động lời nói Ví dụ ® Thưa bố, học về! + Anh ơi, đưa giúp em sách Trong viết này, tác giả chia hô ngữ thành loại ~_ Hô ngữ định danh - _ Hơ ngữ phi định danh Việc phân tích đối chiếu giới hạn phạm vi hô ngữ định danh thơng qua số đặc điểm hô ngữ phi định danh làm sáng tỏ Có thể nói, ngồi số quan niệm đẻ cập sơ qua sách ngữ pháp nghiên cứu trên, nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ phong phú đa dạng hô ngữ q trình sử dụng ngơn ngữ, đặc biệt miêu tả hô ngữ theo quan điểm ngữ dụng Nhiệm vụ nghiên cứu “Trên sở kế thừa cơng trình trước, đặc biệt cách tiếp cận Bùi Mạnh Hùng (1998), luận văn tiến hành nghiên cứu hơ ngữ từ bình diện cấu trúc chức tiếng Việt tiếng Hán đại Dựa thành tựu có sẵn, việc khảo sát linh hoạt, đa dạng hô ngữ hoạt động lời nói có thê giúp người đọc có nhìn tương đối tồn diện yếu tố ngơn ngữ mang tính độc lập cao Nhin chung, việc nghiên cứu hướng tới ứng dụng không túy lý thuyết, thông qua ngữ liệu cụ thể xem xét vai trị hơ ngữ hoạt động giao tiếp Trọng tâm đặt vào việc phân tích ngơn cách thức hoạt động ngôn ngữ Trước tiên, luận văn xem xét vai trò, chức ý nghĩa dụng học hô ngữ

Ngày đăng: 10/02/2024, 14:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w