DANH MỤC BANG BIEUBảng 1.1 | Tần suất xuất hiện thiên tai ở Việt Nam Thiệt hại do thiên tai xảy ra ở Việt Nam Thang đo gió Bôpho Tần suất bão đổ bộ vào bờ biển nước taThếng kê bão ở khu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại trường Dai học sư phạm Thành phế Hè Chí Minh,chúng em đã nhận sự dạy dỗ, chỉ bảo ân cần của các thầy cô trong khoa Thầy cô
đã truyền cho chúng em không những kiến thức mà còn dạy dỗ chúng em nên
người Em rất biết ơn và gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, các cô trong khoa
Địa Li, trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô Đỗ Thị Nhung —
là người đã rất nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của: Đài khí tượng thủy văn khu vực Bắc
Trung Bộ, Trung tâm khí tượng thủy văn Thanh Hóa, Viện khí tượng thủy văn khu
vực phía Nam, Bộ tai nguyên và môi trường đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.
Nhân đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những người thân yêu và bạn
bè đã quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong quá trình thực hiện đề tài
Thời gian qua, em đã có gắng, nỗ lực hết mình, tuy nhiên kiến thức khoa học có
hạn và thiên tai là một vấn đề phức tạp, vì vậy trong quá trình thực hiện để tài chắc
chắn còn có phần hạn chế Em rat mong được sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cô dé
đề tài được hoàn thiện hơn :
Em xin chân thành cảm ơn!
Thanh phố Hỗ Chí Minh, tháng 05 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Hoa
Trang 3DANH MỤC VIET TAT
1 BTB: Bắc Trung Bộ
2 CNH — HĐH: công nghiệp hóa - hiện đại hóa
3 ICZ: dải hội tụ nhiệt đới
4 PCLB: phòng chống lụt bão
5 VQG: vườn quốc gia
Trang 4DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 | Tần suất xuất hiện thiên tai ở Việt Nam
Thiệt hại do thiên tai xảy ra ở Việt Nam Thang đo gió Bôpho
Tần suất bão đổ bộ vào bờ biển nước taThếng kê bão ở khu vực Bắc Trung Bộ
Quy định mực nước báo động lũ trong các sông ở
nước ta
Tần suất ngày khô nóng ở một số địa điểm trong khu
vực Bắc Trung Bộ
Tần suất số ngày gió Tây khô nóng hoạt động mạnh
nhất tại một số địa điểm trong khu vực Bắc Trung Bộ
Thích nghỉ của cây lúa đối với nhiệt độ ở các thời kì
khác nhau
Chế độ nước đối với cây lúa
a hu a wn TM
Trang 5Cấu trúc của bão
Các 6 bão chính trên thế giới
Đề thị diễn tả một quá trình lũ
Sơ đồ thẻ hiện hiệu ứng Phơn
Trồng rừng đầu nguồn ở Hương Sơn (Hà Tĩnh)
Rừng phòng hộ ven biển ở Thừa Thiên - Huế
Mô hình xây dựng hồ chứa nước đa năng
Xây dựng nhà sản tránh lũ sẽ góp phần giảm
thiệt hại do lũ lụt gây ra.
Lúa hè thu ở Thanh Hóa
Hồ thủy lợi Kẽ Gỗ (Hà Tĩnh)
Đập thủy điện Cửa Đạt (Thanh Hóa)
Trồng rừng phi lao chắn cát
Trồng đưa trên cát ở Quảng Bình
Kỳ nhông trên đất cát ở Quảng Bình
Dùng ống xây kẻ chắn cát
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC VIET TAT
DANH MỤC BANG BIEU
DANH MỤC HÌNH ẢNH
MỤC LUC!
PHẦN 4$: MƠ ĐẦU: s<.¿sÍjẰŸŸ‡ŸScÏŸŸŸŸẰŸẰ
Š‹ lịch sử nghiÊn clin sss esses cscs cea teats
6 Quan điểm và phương pháp nghiên COU cccccsssesssssesssssssesssececsssseccesnesenossens
6.1 Quan điểm nghiên cứu - s©s= s€+x £Cse£+EcCSzgEEZC24ZtE2cZvetyxzcrzrzi
6.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thé << o2e<cccccrvsserrrrvee
S12 Q1 TURNS BE taser ceensanensennsvsanssersemnasinnerewaneoncweeninesons
iN: 0a GIÁ sec se sass secs nescence
6.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh (5t vsrvecerrvek
G2<:Phương pháp nghiÊN CŨN:c2c0Acciccccc 0c G0020 4a8
6.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu ĂĂằẰỲẰŸn.e
6.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh -s- xe
6.2.3 Phương pháp bản đơ, biểu đồ 2-css2czzzccvzccccvrccccrzee
G26, Phương phái DỤC xen toa caioaooidoe=eoe
BHANS NGI DU các QabGicŸ-cecccooo¿
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 2-22 S2ECS2ECSEZcCYzgZEZZCvcvzrzrrsi 1.1 Khái quát về thiên tai và ảnh hưởng của nĩ đến kính tế - xã hội
121/1 KHRAI.NI Giuse /2Gi124c 1162050 /101ÀG05i0026L64002834i101ác56- tà
1.1.2 Nguyên nhân chu yếu gây ra thiền tạ 255255ccvicccceccee
1-1-3: Phin lại deen B2 c6 SREB RS
Trang 71.1.4 Ảnh hưởng của thiên tai đến kinh tế - xã hội .5 557 H
1.2 Khái quát về thiên tai ở Việt Nam s5 vccrz+rxevrzcreerrzcccsereve 13
CHƯƠNG 2: KHÁI QUAT CHUNG VE KHU VỰC BAC TRUNG BO 17
PAR et Ue LD: cnt eae 17
2.2 Điều kiện ty nhiên và tài nguyên thiên nhiên - .2 55-5552 18
233: Điều kiện kinh 08 - xã hội: 162206261606 62166G6016G6ceuai 26
mg Ty ray ft |, ee 26
75 GS i BI xeeeieteesseaaarteaaosendrnaoaoseeeseenrỏ 292.3.4 Chính sách của Đảng và Nha nước 2-2 zrxzzcczzzeee 31
CHUONG 3: THIEN TAI VA ANH HUONG CUA NO TOI SAN XUAT NONG NGHIỆP Ở KHU VỰC BAC TRUNG BỘ 32
3.1 Thiên tai ở khu vực Bắc Trung Bộ (55c 2 cvvccvvsrctkee 32
C07110): TH? NADNUAERRANRRAAAAAAAMMm 32
3.1.1.1, Khái quát chung về bão -22 stczec+vzzcxrrerzzecccrrre 32
3.1.1.2 Bão ở khu vực Bắc Trung Bộ - -ccsececcccsee 37
SSR TÀI Na tá káchtk 1i 0116au06anteGtối0i1,ectiaideGiysx6snwestgyue 42
3.122:1.KMÁi quả chung về lỗ ph s.<ccc6 60002512 06G 02A0 ang 42
3.1.2.2 Li lụt ở khu vực Bắc Trung Bộ - :- 2-52 5555:5+c 45
ca cồn ẽ ẽẽẽẽẽ 48
3.1.3.1 Khái quát chung về gió Tây khô nóng -2 48
3.1.3.2 Gió Tây khô nóng ở khu vực Bắc Trung Bộ - 49
Trang 8TH ||, nc am 53
3.1.4.1, Khái quát chung về cồn cát di động - sa 533.1.4.2 Cén cát di động ở khu vực Bắc Trung Bộ - - 54
3.2 Ảnh hưởng của thiên tai đến sản xuất nông nghiệp ở khu vực Bắc Trung Bộ
St Ri a ana i aaa soa a 58
322.1 Amn baăng của bã: ¿2:2 20:6640252256000ã40Q4601244028<@2 58
3.2.2 Ảnh hưởng của lũ Lut ceccceccsecssecsescuecseesneececconesssssneecnseseeconessneceneenss so
3.3.3 Ảnh hưởng của gió Tây khô nóng -s#£xx 603.2.4 Ảnh hưởng của cồn cát di động - - 2-26 ssccceerrtrerresrke 65
CHƯƠNG 4: MỘT SO GIẢI PHÁP DE PHONG CHONG THIÊN TAI 68
4.1 Giải pháp phỏng chống bão - - 22.2 1110211111610, 684.2 Giải pháp phòng chống lũ lụt - +2 cs©czzetrscCrzeersrccsrrree 724.3 Giải pháp phòng chống gió Tây khô nóng -2 2sc2ccseevez T6
4.4 Giải pháp phòng chống cồn cát di động - 555v rcverree 78
PHAN 3: KET LUẬN — KIEN NGHỊ 83
TÀI LIỆU THAM KHAO
PHỤ LỤC
Trang 9-4-PHÀN 1: MỞ ĐÀU
1 Lí do chọn đề tàiNhững tin tức về thiên tai hau như ngày nào cũng có: bão tuyết dit dội ở Hoa
Kì; đợt lạnh khủng khiếp ở Liên Bang Nga; động đất, sóng thần ở Nhật Bản, bão
ở Việt Nam, lũ lụt ở Bănglađét Hiện nay, những thiên tai đó ngày càng xảy ra
nhiều hơn và ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống cũng như sản xuất của con người.Theo thống kê trên thế giới, Việt Nam là | trong 10 Quốc gia chịu ảnh hưởng lớnnhất của thiên tai Hàng năm, ở nước ta có hàng chục trận bão, lũ lụt, lốcxoáy gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của Trong các vùng ở nước ta,
Bắc Trung Bộ là khu vực chịu ảnh hưởng của thiên tai nhiều nhất và nghiêm
trọng nhất
Theo thống kê mỗi năm nơi đây phải đối mặt với nhiều loại thiên tai khácnhau như: bão, lũ lụt, hạn hán, Chính các thiên tai này đã ảnh hưởng không nhỏ
đến tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp — một ngành kinh
tế chủ yêu ở Bắc Trung Bộ Đây cũng là một trong những nguyên nhân quantrọng làm cho kinh tế của khu vực kém phát triển hơn so với các vùng khác trong
cả nước.
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Bắc Trung Bộ, trực tiếp chứng kiến nhữngtác động của các thiên tai đến quê hương, cùng với niềm say mê nghiên cứu cáchiện tượng tự nhiên đã thôi thúc em quyết định chọn đề tài “Thiên tai và ảnh
hưởng của nó tới sản xuất nông nghiệp ở khu vực Bắc Trung Bộ” làm khóa
Trang 10- Thông qua đề tài này, sẽ đóng góp cho địa phương một số ý tưởng trong công
tác phòng chống thiên tai.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dé đạt được mục đích nghiên cứu thì các nhiệm vụ được đặt ra như sau:
- Tìm hiểu khái quát về thiên tai ở Việt Nam.
- Căn cứ vào các điều kiện tự nhiên, xác định các thiên tai và ảnh hưởng của các
thiên tai đó đến sản xuất nông nghiệp ở khu vực Bắc Trung Bộ.
- Tìm hiểu các biện pháp phòng chống thiên tai đồng thời dé xuất một số giải
pháp giảm nhẹ tác động của thiên tai ở khu vực Bắc Trung Bộ.
4 Giới hạn đề tài
Nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu 4 loại thiên tai ở khu vực Bắc Trung Bộ:
bão, lũ lụt, gió Tây khô nóng và cồn cát di động
- Không gian: Khu vực Bắc Trung Bộ
- Thời gian: Tìm hiểu thiên tai trong thời gian gần đây và nhận định ảnh hưởng
của thiên tai trong thời gian gian tới.
5 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Do tính quan trọng và cấp thiết của vấn đề nên có khá nhiều đề tài và công
trình nghiên cứu liên quan đến thiên tai trong khu vực như:
- Phân bố hoạt động gió Tây khô nóng ở các tỉnh ven biển miễn Trung - Hoàng,
Xuân Cơ.
- Phân tích và đánh giá chế độ mưa am khu vực Bắc Trung Bộ - Phùng Đức Vinh
(1993).
Hau như các dé tài và các công trình nghiên cứu chỉ xoay quanh một loại thiên
tai và giải pháp dé phòng, chống thiên tai đó Chưa có một công trình hay dự án
nảo nêu rõ nguyên nhân, cơ chế hoạt động của các loại thiên tai trong khu vực
Trên cơ sở đó, đề tài đã tiếp thu có chọn lọc, tổng hợp những kinh nghiệm của những người đi trước nhằm bổ sung cho nội dung cần nghiên cứu của ban thân
được hoàn chỉnh.
6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
Trang 11-6-6.1 Quan điểm nghiên cứu
6.1.1 Quan điểm ting hợp lãnh thé
Là quan điểm truyền thống của Địa Lí học, quan điểm lãnh thé kết hợp
với quan điểm tổng hợp cùng thống nhất với nhau trong việc nghiên cứu các vấn
đề đặt ra ở một khu vực, một địa phương Thiên tai ở Bắc Trung Bộ có những nét
đặc trưng riêng trên nền chung của toàn miền và cả nước, mang những đặc điểm
co ban của miễn và cả nước.
6.1.2 Quan điểm hệ thing Các hợp phan tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ, chúng tác động qua lại lẫn nhau và tạo thành một thể thống nhất Khi có sự thay đổi của bat cứ thành phần
nào trong hệ thống cũng đều ảnh hưởng đến các thành phần còn lại Các thiên tai
như bão, lũ lụt, gió Tây khô nóng, cồn cát di động không chỉ ảnh hưởng đến các
tai nguyên thiên nhiên như đất, nước, sinh vat, ma chúng còn ảnh hưởng đến sự
phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Bắc Trung Bộ
Do đó, cần phải có cách nhìn một cách hệ thống khi đưa ra những ý tưởng
và giải pháp dé giảm nhẹ thiên tai ở khu vực.
6.1.3 Quan điểm sinh thái Nghiên cứu một vùng lãnh thổ nào đó theo quan điểm địa sinh thái đòi hỏi
người nghiên cứu phải xem xét các hiện tượng nghiên cứu như là một địa hệ có
sự liên kết với nhau tạo nên một hệ thống thông qua sự trao đổi dòng vật chất,
thông tin và năng lượng Thiên tai ở Bắc Trung Bộ cũng ảnh hưởng nhiều đếnmôi trường sinh thái như: là nguyên nhân gián tiếp gây ô nhiễm môi trường, suy
kiệt các hệ sinh thái
6.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Trong nghiên cứu Địa Lí, việc nắm vững quan điểm lịch sử - viễn cảnh là cần thiết Các sự vật, hiện tượng địa lí đều biến đổi theo không gian và thời gian.
Do đó, muốn giải thích và dự báo được một số thiên tai ở Bắc Trung Bộ trong hiện tại và tương lai gần, cần phải nắm vững quá khứ dé hiểu nguyên nhân hình
Trang 12-7-thành, cơ chế hoạt động của các thiên tai đó Từ đó, có thé đưa ra một sO giải
pháp để giảm nhẹ ảnh hưởng của thiên tai một cách chính xác hơn
6.2 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, quán triệt các quan điểm nghiên cứu,
đề tài đã sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
6.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Đây là phương pháp quan trọng được sử dụng trong suốt quá trình nghiên
cứu Bởi vì, không thể nhận định sự việc một cách chủ quan mà cần phải có
những tài liệu, số liệu thống kê chính xác của các cơ quan chức năng, các côngtrình nghiên cứu Trong việc tìm hiểu hoạt động và ảnh hưởng của các loại thiêntai cần rat nhiều tài liệu, số liệu từ các cơ quan ban ngành, các viện nghiên cứu.Hơn nữa, các tài liệu, số liệu liên quan phải được thu thập từ nhiều nguồn khácnhau: sách chuyên ngành, giáo trình, báo cáo, bản tin, số liệu ở các trạm đo, các
luận văn tốt nghiệp, công văn của các cơ quan liên quan, thông tin từ các phươngtiện thông tin đại chúng khác nữa.
6.2.3 Phương pháp phân (ích, tong hợp, so sánh
Trong quá trình thực hiện dé tài, các thông tin thu thập được từ nhiều
nguồn khác nhau (báo cáo, tạp chí, sách, số liệu thống kê, ) được thu thập, xử lý
thành những thông tin thống nhất, hoan chỉnh qua phương pháp phân tích, tổng
hợp, so sánh, Việc tìm hiểu hoạt động của thiên tai ở trên thế giới, Việt Nam,khu vực Bắc Trung Bộ và những ảnh hưởng đối với sản xuất nông nghiệp ở khuvực Bắc Trung Bộ cũng có ảnh hưởng đến các hợp phan khác, các hoạt độngkinh tế xã hội Do đó cần có sự phân tích chính xác, tổng hợp và so sánh đầy đủ
Hơn nữa, trong quá trình thu thập số liệu do từ nhiều nguồn khác nhau nên cónhững thông tin và số liệu không ăn khớp với nhau, cần phải tiến hành chọn lọc
và so sánh dé phản ánh đúng nội dung can nghiên cứu
6.2.4 Phương pháp bản đà, biéu do
Trang 13Là phương pháp đặc trưng của Dia Li học Trong quá trình nghiên cứu va
thực hiện dé tai bản thân đã sử dụng rất nhiều bản đồ, biểu đồ có liên quan Nhờ
đó việc nghiên cứu mang tính trực quan hơn.
6.2.5 Phương pháp thực địa
Đây là một phương pháp đặc thù trong nghiên cứu Địa Lí Phương pháp
này giúp cho người thực hiện hiểu rõ vả chính xác hơn những gì đã thu thập và
tổng hợp được Ngoài ra, công việc này còn giúp ta kiểm tra lại kết quả rút rađược có còn phù hợp với điều kiện mới mà trong quá trình tông hợp, thu thập
chưa có.
Trang 14ro, tai nạn Thiên tai là một vấn đề phức tạp, có khá nhiều tác giả định nghĩa khác
nhau về thiên tai:
Theo Nguyễn Hữu Danh: “Thiên tai là những thảm họa bất ngờ do thiên nhiên gây ra cho con người ở một địa phương, một vùng, một đất nước, một khu vực hoặc cho toàn thé giới” (Nguyễn Hữu Danh — Tìm hiểu thiên tai trên trái đất -
NXB giáo duc — 2008).
Theo Nguyễn Minh Tuệ, tác giả lại định nghĩa về thiên tai như sau: “Thiên tai
là sự thay đổi đột ngột, dữ dội của thiên nhiên (động đất, núi lửa, sóng thần, bão,
lốc xoáy ) có tác động xấu đến điều kiện tự nhiên và môi trường trên trái đất,
gây thảm họa cho đời sống của con người” (Nguyên Minh Tuệ - Thuật ngữ địa lidùng trong nhà trường — NXB giáo dục).
Ta có thể hiểu, thiên tai chính là tai biến do thiên nhiên gây ra cho con người ởmột điểm dân cư, ở một vùng lãnh thổ, một khu vực, thậm chí có tính chất toàn
cầu
1.1.2 Nguyên nhân chủ yếu gây ra thiên tai
- Trái đất của chúng ta là một hành tinh không ôn định, có đường kính trung
bình la 12.756 km được bao bọc bởi lớp vỏ cứng gồm 9 mảng lục địa lớn va 6
mảng lục địa nhỏ hơn Diện tích của các mảng lục địa chỉ chiếm 1⁄4 diện tích bềmặt trái đất, còn 1⁄4 được phủ bằng đại đương và biển mênh mông Lớp vỏ bao
bọc bên ngoài Trái đất có chiều day từ 5 — 35 km, càng vào sâu bên trong lòng
đất, nhiệt độ càng tăng lên; ở độ sâu khoảng 2.900 km, nhiệt độ trong lòng đất lên
đến 1000°C Do cấu tạo vật liệu trong vỏ Trái đất không giống nhau nên ở lớpmềm dẻo có thé hình thành các tui nóng chảy va có áp suất rat lớn, chính các áp
Trang 15-10-suất này là nguồn phun trào các dung nham núi lửa Lớp vỏTrái đất không ôn
định và thường xuyên dịch chuyên gây nên ran nứt, làm dung nham trào ra ngoài hoặc trượt lên nhau tạo ra các nếp gấp như sự hình thành các rặng núi, sự chuyển
mình gây động dat Đây là nguyên nhân gây nên các thiên tai từ lòng dat.
- Sy chuyển động không ngừng và dén nén năng lượng của khí quyển thường
tạo ra các trận bão, áp thấp, mưa to, gió mạnh, sắm chớp, vòi rồng /a những thiên tai từ bau trời và khí quyển.
- Ngoài ra, trái đất còn bị các tác nhân vũ trụ gây ra các thiên tai như: sao băng,
thiên thạch, bão từ trường
Như vậy, ta thấy rằng thiên tai xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau: có thé tir
trong lòng đất, từ biển — đại dương, từ khí quyén Do đó, phân loại thiên tai chủ yếu dựa vào nguồn xuất phát chính của nó và chỉ mang tính chat tương đối.
1.1.3 Phân loại thiên tai
Hiện nay, các nhà khoa học thường phân loại thiên tai theo 2 cách:
Thứ nhất, theo nguôn góc phát sinh: Dựa vào cách phân loại này, có thé sắp
xếp các loại thiên tai theo những nhóm sau đây:
© Thiên tai từ lòng đất: động đất, núi lửa, lũ bùn
e Thiên tai từ sông, biển: lũ lụt, hạn hán, sóng than, vòi rồng
© Thiên tai từ bau khí quyên: bão tố, gió lốc, sắm sét, mưa đá, mưa tuyết
e Thiên tai từ vũ trụ: sao băng, thiên thạch
Thứ hai, theo quy mô và mức độ thiệt hại (tức là theo hậu quả), gồm có:
* Thiên tai quy mô lớn: xảy ra ở một vùng rộng lớn hay cả một châu lục, kéo
dài nhiều ngày hay nhiều tháng như hạn hán Hậu quả làm nhiều người chết vì đói kém, thiếu nước, gây xáo động đến kinh tế, xã hội, môi trường.
* Thiên tai quy mô vừa: xảy ra ở một khu vực, ở một vai tinh hay theo một
dai dat Thời gian hoạt động của thiên tai có thé vai ngày hay vai giờ, nhưbão, lũ lụt, động đất, sóng than
® Thién tai có quy mô nhỏ: xảy ra ở một địa phương, chẳng hạn như núi lửa,
núi lở, mưa đá
Trang 16-H-Tuy nhiên, hiện nay phd biến hon cả vẫn là cách phân loại theo nguồn gốc
phát sinh, vì theo cách này có thể nhận biết được nguồn gốc hình thành của một
số thiên tai, từ đó đề ra được những giải pháp phòng, chống thiên tai hiệu quả
hơn.
1.1.4 Ảnh hưởng của thiên tai đến kinh tế - xã hội
Động đất, núi lửa phun, lũ lụt, hạn hán, sóng thần, lũ bùn, trượt đất, dịch bệnh,
sự mat cân bằng sinh thái là những thiên tai mà con người từng biết đến Nhung
danh sách các thiên tai không dừng lại ở đó mà cứ kéo dai ra cùng với sự phát
triển của xã hội loài người Đồng thời, phạm vi tác động của thiên tai cũng ngày
cảng mở rộng về quy mô, diện tích, hậu quả gây ra ngày càng nhiều hơn, thiệt hại
về kinh tế cũng ngày cảng lớn hơn
Một cuộc điều tra quy mô lớn của Ngân hàng thế giới (WB) tiến hành năm
2004 - 2005 tập hợp nhiều nha nghiên cứu của các tổ chức quốc tế, các giáo sư
của Đại học Côlômbia (thuộc Niu-Yoóc, Hoa Kì) và nhiều viện nghiên cứu trên
thế giới, đã chia Trái Dat ra thành 8 triệu ô vuông, mỗi 6 rộng 20km? đẻ tiến hành
nghiên cứu về 6 loại thiên tai: động đất, lũ lụt, hạn hán, trượt lở đất, bão và núi lửa phun Từ kết quả nghiên cứu các số liệu thống kê về khí tượng thủy văn, địa
chất, địa lí, kinh tế; xác định được khả năng xảy ra của mỗi loại thiên tai ở từng
nước cũng như xếp loại chúng theo mức độ nghiêm trọng, mức độ gây hại về
người và vật chất Kết quả cho thấy, các quốc gia có khả năng chịu ảnh hưởngcủa thiên tai nhiều nhất là: Dai Loan, Bangladét, Nêpan, Hônđurát, Xanvado
có hơn 90% dân số bị 2 thiên tai thường xuyên đe doa đến cuốc sống Trung bình
mỗi năm trên thế giới đã xảy ra hơn 600 thiên tai gây thiệt hại về người và của.
Thật khó đánh giá chính xác mức độ thiệt hại do thiên tai gây ra trên phạm vi
thé giới, tuy nhiên ta có thé liệt kê một số thiên tai lớn trong những năm gan đây:_~ Năm 1976: Trận động đất ở Trường Sơn (Trung Quốc) đã làm 690 000 thiệt
mạng.
- Năm 1991: Trận bão xoáy ngày 30/04 tại Bangladesh đã làm 131 000 người
thiệt mạng.
Trang 17- Nam 1993: Lũ bùn tai Honduras trong vòng 3 ngày từ 31/10 đến 02/11 đã làm
400 thiệt mạng, phá hủy hơn 1000 ngôi nhà.
- Năm 1998 được xem là năm thiên tai lớn nhất trong thế ki XX, có tat cả 707 vụthiên tai xảy ra trên thế giới (50 vụ là nghiêm trọng) Trong đó, bão làm 47%, lũlụt chiếm 26%, động đất chiếm 18%, các thiên tai khác chiếm 9%
- Năm 1999: Lũ bùn tại Venezuela sau các trận mưa lớn vào tháng 12 đã giết chết
ít nhất 10.000 người Chính phủ nước này đã tuyên bố đây là thiên tai quốc gia tệ
hại nhất thế kỷ
- Năm 2003 có khoảng 700 thảm họa thiên tai, làm chết 75.000 người, gây thiệt
hại hơn 60 tỉ USD.
- Năm 2004 thiên tai đã tăng lên (khoảng 719 vụ), làm chết khoảng 240.000
người.
- Năm 2010 là năm xảy ra rất nhiều thiên tai: Động đất, sóng thần xảy ra ở Chỉ lê
đã làm | 279 người chết, hơn 10 000 ngôi nhà bị hư hại nặng, thiệt hại 30 tỉ USD
Li lụt ở Pakistan đã làm hơn 1 600 người chết, khoảng 20 triệu người khác bịảnh hưởng Li lụt, gây lở đất ở Trung Quốc, làm 1 500 người thiệt mạng
Như vậy, mỗi năm thiên tai xảy ra ngày càng nhiều và gây ra càng nhiều hậu
quả nghiêm trọng đối với sinh hoạt cũng như các hoạt động sản xuất của con
người:
+ Làm thiệt hại về người, của cải vật chất, ảnh hưởng đến cuộc sống của người
dân Hơn nữa, thiên tai còn tạo ra các dịch bệnh, đói kém triển miên.
+ Tác động đến các ngành kinh tế:
¢ Đối với nông nghiệp: Đây là ngành phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, khi chịu
tác động của thiên tai các cây trồng, vật nuôi bị tàn phá, suy giảm nghiêm
Trang 18-13-1.1.5 Khái quát về thiên tai ở Việt Nam Việt Nam nằm trong khu vực biển nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương - một trong những trung tâm phát sinh bão lớn trên thế giới, do đó hàng năm nước ta
chịu ảnh hưởng của hàng chục cơn bão.
Bên cạnh đó, nước ta chủ yếu là địa hình đồi núi (chiếm % diện tích lãnh thổ),
nhiều nơi địa hình núi cao có độ dốc lớn, địa hình bị chia cắt mạnh, mỗi khi có
mưa to thường xảy ra các thiên tai như lũ quét, lũ ống, trượt lở dat
Các yếu tố chính của khí hậu như chế độ gió (gió mùa Đông Bắc và gió Tây
khô nóng), bão cũng chính là những thiên tai đã và đang ảnh hưởng mạnh mẽ
đến kinh tế - xã hội nước ta
Với các điều kiện tự nhiên đó, ở nước ta thường xảy ra một số loại thiên tai như: bão, lũ lụt, hạn hán, gió Tây khô nóng, trượt lở đắt
Theo nghiên cứu của đơn vị quản lý thiên tai (Disaster Management Unit —
DMU) có thé phân ra tần suất xuất hiện thiên tai ở Việt Nam như sau:
Bảng 1.1: Tan suất xuất hiện thiên tai ở Việt Nam
ếmo)
šÿlễ
Trang 19-14-Ta thấy, phần lớn các thiên tai có tần suất xuất hiện cao ở Việt Nam là các
thiên tai có nguôn gốc từ bầu khí quyên, sông và bien
Theo thống kê trên thế giới, Việt Nam thuộc | trong 10 quốc gia và vùng lãnhthổ chịu ảnh hưởng của thiên tai nhiều nhất trên thế giới Trong những năm qua
thiên tai đã xảy ra ở tất cả các khu vực trong cả nước, gây ra nhiều tổn thất to lớn
về người và tài sản, tác động xấu đến môi trường Chi trong 11 năm (1995
-2006) các loại thiên tai như bão, lũ, lốc đã làm 9.416 người thiệt mạng; 7.622người bị thương; khoảng 7.966 tỉ ngôi nhà bị hư hỏng, thiệt hại vật chất ước tính
61.479 tỉ đồng (nguồn www.ccfsc.org.vn/ndm-p)
Thiên tai là một trong những nguyên nhân chính gây khó khăn cho kinh tế - xãhội Việt Nam Trên thực tế, thiên tai đã gây ra rất nhiều thiệt hại về người và của,
làm tôn thất nghiêm trong về kinh tế ở nước ta
Bảng 1.2: Thiệt hại do thiên tai xảy ra ở Việt Nam
Giai đoạn 1990
-2003
So người chết và mat tích 10.071 người
Diện tích lúa mat trăng 0,9 triệu ha
Số nhà bị phá hủy và hư hại | ®#6miệu |
(Nguôn: Ban chỉ đạo phòng chông lụt bão Trung ương 2003)
Theo tổng cục thống kê, từ năm 2006 -> 2010 thiệt hại do thiên tai ở nước ta
ngày cảng tăng lên.
Năm 2006 thiên tai đã làm 339 người thiệt mạng, 274 người mất tích, 2 065
người bị thương, 75 000 nghìn ngôi nhà bị đồ, trôi Trong nông nghiệp, làm 140
000 ha lúa bị ngập, gần 10 000 nuôi trồng thủy sản hư hại, hơn 2000 tàu thuyền
bị chim, hư hại gan 1,1 triệu mỶ đất đá công trình
Trang 20-15-Năm 2007: Thiệt hai do thiên tai ước tính khoảng 11 600 ti đồng, bằng khoảng 1% GDP Thiên tai đã làm 435 người chết, mắt tích; làm ngập và hư hại 113.800
ha lúa; phá huỷ trên 1.300 công trình đập, cống, làm sat lở cuốn trôi hơn 1.500
km đê và kênh mương; làm hơn 7.800 ngôi nhà và phòng học bị sập đỏ Do ảnhhưởng nặng nề của thiên tai nên tình trạng thiếu đói vẫn xảy ra ở một số vùng
Năm 2007, cả nước có 723.900 hộ gia đình với 3.034.500 nhân khẩu bị thiếu đói.
Năm 2008: Thiên tai đã làm 515 người chết và mất tích, trên 230 nghìn ha lúa
và hoa màu bj mat trắng: hơn | triệu con gia súc, gia cam bị chết; 54 nghìn hanuôi trồng thuỷ sản bị hư hỏng và 4.700 ngôi nha bị sập, bị cuốn trôi Tổng giá trị
thiệt hại do thiên tai gây ra từ đầu năm ước tính trên 1 1.500 ty đồng.
Do ảnh hưởng của thiên tai, cả nước có 929.400 lượt hộ thiếu đói và 3897.800 lượt nhân khẩu thiếu đói So với cùng kỳ năm 2007, số lượt hộ thiếu đói tăng
39,8% và số lượt nhân khẩu thiếu đói tăng 40,8%
Năm 2009: Thiên tai đã làm 481 người chết và mất tích, 1305 người bị
thương, 279 000 ha lúa và hoa màu bị ngập, 11 000 điện tích nuôi trồng thủy sản
hư hỏng, 25 000 ngôi nhà bị sập và cuốn trôi, 1072 tàu thuyền bị chìm và cuốn
trôi.
Năm 2010: Thiên tai đã làm 362 người chết, trên 470 000 ngôi nha bị hư hại,
thiệt hại về vật chất ước tính trên 16 000 tỷ đồng.
Trong các vùng ở nước ta, Bắc Trung Bộ là nơi chịu ảnh hưởng của nhiều
thiên tai nhất và cũng là nơi bị thiệt hại nghiêm trọng nhất.
Trang 21-16- VINH BẮC BỘ
Hình 2.I: Bản đồ hành chính khu vực Bắc Trung Bộ
Trang 22CHƯƠNG 2: KHÁI QUAT CHUNG VE KHU VỰC
BAC TRUNG BO
2.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thd
Bắc Trung Bộ (BTB) là khu vực nằm ở phía Bắc của miền Trung, bao gồm 6
tinh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Binh, Quảng Trị và Thừa Thiên —
Huế Đây là khu vực có lịch sử lâu dai và phức tạp và được biết đến với tên gọi
khác là khu IV cũ BTB có diện tích vào loại trung bình, với 51.551,9 km? (chiếm
15,6% điện tích cả nước).
Bắc Trung Bộ có tọa độ địa lí: từ 16°00’B đến 20°50" vĩ độ Bắc và từ 103°50"
đến 10713" kinh độ Đông Vị trí tiếp giáp:
e Phía Bắc giáp Tây Bắc và đồng bằng Sông Hồng
® Phía Nam giáp duyên hải Nam Trung Bộ
® Phia Tây giáp nước bạn Lào với đường biên giới là 1294km
¢ Phía Đông giáp biển Đông với đường bờ biển dài 670km
Bắc Trung Bộ có lãnh tho hẹp ngang và tựa vào sườn đông của dãy Trường
Sơn Bắc So với các nơi khác trong cả nước thì đây là nơi hẹp ngang nhất trong
cả nước (nơi hẹp nhất ở Quảng Bình là 50km, nơi rộng nhất là Nghệ An cũng chỉ
hơn 200km) Điều đó đặt ra cho Bắc Trung Bộ rat nhiều vấn dé về sử dụng tài
nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng và một số van dé khác.
Vị trí địa lí của Bắc Trung Bộ có ý nghĩa rất lớn về tự nhiên cũng như đối với
kinh tế - xã hội:
Đối với tự nhiên: Tắt cà các tinh trong khu vực đều giáp biển Đông — một
vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng Biển mang lại độ 4m lớn cho khu vực đồng
thời giảm tính khắc nghiệt của thời tiết, điều hòa khí hậu Tuy nhiên, cũng dogiáp biển nên hàng năm khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ củabão, gây thiệt hại về người và tài sản của nhân dân
Đối với kinh tế - xã hội:
Trang 23- BTB nằm trên các trục giao thông chính xuyên quốc gia, vừa có hệ thống cảng
biển, sân bay, cửa ngõ ra biển của Lào qua hành lang Đông — Tây và tương lai
không xa là cho cả vùng Đông Bắc Thái Lan và Mianma
- Vị trí địa lí đã tạo cho BTB có điều kiện giao lưu thuận lợi với các vùng kinh tếkhác trong cả nước, với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và các nướctrên thế giới
2.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
2.2.1 Địa chất — địa hình
Đây là nơi có tính chuyển tiếp của một nên hoạt động, có chế độ địa tao kéo
dai rất điển hình vì nơi đây là nhánh của đai uốn nếp Karacorum trong miền uốn
nếp Têtít Quá trình địa chất ở Bắc Trung Bộ khá phức tạp, đã tạo cho địa hình ởđây có những nét đặc trưng riêng.
Trong địa hình ở Bắc Trung Bộ, đổi núi chiếm 80% diện tích, đồng bằng chỉ
chiếm 20% diện tích Đại bộ phận lãnh thổ Bắc Trung Bộ nằm ở sườn Đông của
dãy Trường Sơn Bắc, địa hình dốc và bị chia cắt mạnh mẽ với một số dãy núiđâm ra sát biên: Hoành Sơn (Quang Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên — Huế)
Có thể khái quát các kiểu địa hình ở khu vực BTB như sau:
+ Đẳi núi:
* Núi trung bình và núi cao:
La dai núi hẹp chạy doc biên giới Việt - Lào thuộc dãy Trường Son Bắc
mà đường chia nước là từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên - Huế, thường được làm
căn cứ dé phân chia biên giới Việt — Lao Do đó, các đình núi cao nhất thường
nằm trên đường chia nước như: Pu Hoạt (2452m), Pu-Xai-Lai-Leng (2711m),Rao Cỏ (2235m), Động Ngai (1774m)
Có | số dãy núi chạy theo hướng Tây — Đông hoặc gan như Tây - Đông:
Hoành Sơn, Bạch Mã Các day núi chạy theo hướng Tây - Đông đã gây những
trở ngại nhất định cho giao thông vận tải, đồng thời tạo nên ranh giới của các khu
vực khí hậu.
"- Đi và núi thấp:
Trang 24-19-Chiém phan lớn diện tích của vùng, trong dang địa hình này có một số dai đất
đỏ badan (Phủ Quỳ, Gio Linh) rất có giá trị, phù hợp với nhiều loại cây công
nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
+» Đồng bằng:
Gồm nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp ngang, kéo dai từ Bắc vào Nam, độ cao trung bình từ 5 — 20m Dải đồng bằng này nhìn chung độ phì của đất không cao như các đồng bằng khác trong cả nước.
Đông bằng Thanh Hóa rộng 2900kmỶ, phần lớn là do phù sa của sông Mã va
sông Chu bồi đắp Day là đồng bằng rộng lớn và màu mỡ nhất BTB, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lương thực.
Đồng bằng Nghệ An tương đối rộng lớn và do một số đồng bằng nhỏ hợpthành như: đồng bằng Diễn Châu, đải đất trũng Yên Thành, đồng bằng thuộc
thung lũng sông Cả
Đông bằng Hà Tĩnh: khá nhỏ hẹp và kém phì nhiêu hơn Đồng bằng này cũng
được nhiều đồng bằng nhỏ hợp thành như: đồng bằng Can Lộc, đồng bằng Thạch
Ha, Cam Xuyên, đồng bằng Ky Anh
Đông bằng Quảng Bình điền hình cho kiểu đồng bằng mài mòn — bồi tụ Toàn
bộ đồng bằng có diện tích khoảng hơn 600kmỶ, diện tích đất trồng lúa của đồng
bằng bị thu hẹp do sự di động của các cồn cát di động ven biển
Đồng bang Quảng Trị có diện tích hẹp nhất trong vùng, nhưng kéo dai docven biên tới 66km, diện tích chỉ vào khoảng 500kmỶ Về phía Nam là các cồn cát
ven bién làm cho việc trồng trot gặp nhiều khó khăn
Đồng bằng Thừa Thiên - Huế rộng hơn 900km, là sản phẩm bồi đắp của sôngHương Gần như ria ngoài của đồng bằng được bao bọc bởi một thành tạo đầmphá kéo dài khoảng 70km: phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, phá Thủy Tú, thuận
lợi cho nuôi trồng thủy sản và du lịch
Địa hình đa dạng đã tạo điều kiện đẻ các địa phương trong vùng phát triển cácngành kinh tế Tuy nhiên, do địa hình dốc, hẹp ngang nên lũ trên các sông lênnhanh, gây nên lũ lụt cho vùng hạ lưu; phía Đông các đồng bằng từ Quảng Bình
| — THU VIÊN `
rifor r ‹ "
TP HO-CHI-MINIG ||
———
Trang 25-20-đến Thừa Thiên — Huế có các cồn cát, làm cản trở tiêu nước cho các con sông;
dãy Trường Sơn Bắc ở phía Tây của khu vực gây ra hiệu ứng Phơn
2.2.2 Khí hậu
> Lượng bức xạ:
Bắc Trung Bộ nằm trong vành đai nội chí tuyến bán cầu Bắc nên đây là
khu vực nhận được lượng bức xạ khá lớn:
Số giờ nắng: 1500 - 2000 giờ
Lượng bức xạ tông cộng 110 — 160kcal/cm”/năm
Cân bằng bức xạ luôn luôn đương và dat từ 75 — 100kcal/cm”/năm.
4 Chế độ nhiệt:
Do nhận được lượng bức xạ lớn nên nền nhiệt độ trong vùng cũng khá cao
Nhiệt độ trung bình năm xắp xi 24 — 25°C ở vùng đồng bằng, khoảng 22 — 23°C ở
vùng trung du và khoảng 17-20°C ở những vùng núi cao Nhiệt độ trung bình
năm tăng dan từ Bắc vào Nam
Mùa lạnh kéo dai khoảng 4 tháng, nền nhiệt giảm dan từ phía Bắc Thanh
Hóa xuống Thừa Thiên - Huế Ở vùng núi và trung du phía Bắc (Thanh Hóa,
Nghệ An) do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nhiệt độ có thể xuống dưới10°C, có khả năng xuắt hiện sương muối ở một số nơi, trời giá rét
Mùa nóng từ tháng IV đến tháng IX, tháng nóng nhất la thang VII (ảnh
hưởng mạnh mẽ của gió Tây khô nóng), nhiệt độ tối cao có thể trên 40°C, hạn
hán thường xảy ra trong khoảng thời gian này.
4 Chế độ mưa:
BTB có tổng lượng mưa tương đối lớn, tuy nhiên lượng mưa phân bố
không đều theo không gian và thời gian
- Theo không gian: Thanh Hóa và vùng núi phía Bắc của Nghệ An có
lượng mưa trung bình năm từ 1600 - 2000mm Vùng thượng nguồn sông Cả, sâu
trong các thung lũng phía Tây lượng mưa giảm xuống dưới 1200mm/năm Lượng
mưa tăng nhanh từ phía Bắc đến day Hoành Sơn (đèo Ngang) Từ phía Nam của
Trang 26z21-đèo Ngang đến Huế là khu vực có lượng mưa lớn, tổng lượng mưa đạt
>2000mm/năm.
- Theo thời gian: Mùa mưa cũng có sự khác nhau giữa các vùng Ở phần
phía Bắc (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) mưa vào hè thu, mùa mưa bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào khoảng tháng X Từ Quảng Trị đến Thừa Thiên - Huế
mưa vao thu đông, mùa mưa bat đầu vào khoảng thang VIII và kết thúc vào thang XII, I Như vậy, mùa mưa ở BTB chậm dần từ phía Bắc vào Nam, điều nay
cũng sẽ ảnh hưởng đến mùa lũ trong vùng
% Độ ẩm và lượng bốc hơi:
Độ ẩm không khí trung bình năm khoảng 84 — 86% ở vùng đồng bằng và
tăng lên khoảng 87 — 88% ở trung du và miền núi Tháng có độ âm cao nhất là
tháng II, II, thời kì khô nhất là các tháng giữa mùa hè (VI, VII) Thanh Hóa có
độ 4m khoảng 80 — 85%, còn các nơi khác khoảng 70 — 80%
4 Chế độ gió:
Trong khu vực Bắc Trung Bộ có hai loại gió chính hoạt động trong năm đó
là: gió Tín phong và gió mùa.
Gió Tín phong: Bắc Trung Bộ nằm trong vành đai nội chí tuyến bán cầu Bắc nên có Tín phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm Gió mùa đã lan at gió
Tín phong, do đó Tín phong hoạt động xen kẽ với gió mùa và chỉ hoạt động
mạnh vào thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió
Gió mùa: Khu vực Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng của 2 loại gió mùa: giỏ
mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ Gió mùa mùa đông (thường được gọi là gió
mùa Đông Bắc) tạo nên mùa đông lạnh cho các tỉnh ở phía Bắc (Thanh Hóa,
Nghệ An); tạo ra kiểu thời tiết ấm, ẩm cho các tỉnh phía Nam (Quảng Bình,Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế) Gió mùa mùa hạ, vào đầu mua hạ chịu ảnh hưởng
sâu sắc của gió Tây khô nóng, gây ra kiểu thời tiết khô và rất nóng cho BTB; vào giữa và cuối mùa hạ chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao
cận chí tuyến bán cầu Nam), gây mưa cho các địa phương Hoạt động của gió
Trang 27-22-mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân gây ra bão ở Bắc
Trung Bộ.
+ Báo:
Đây là khu vực chịu ảnh hưởng nhiều nhất của bão khi vào nước ta, chiếm
18% số cơn bão 46 bộ so với cả nước Trung bình hàng năm có đến 2 - 3 cơn bão
độ bộ hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực Bão thường kèm theo mưa lớn và
triều cường, các dòng sông lại ngắn và dốc nên càng gia tăng sức tàn phá của lũ
Như vậy, ta thấy Bắc Trung Bộ là khu vực có khí hậu khắc nghiệt ở nước
ta Hàng năm, thường xảy ra nhiều thiên tai như: bão, lũ lụt, hạn hán, gió Tây khô
nóng mà nguyên nhân cơ bản là do vị tri địa lí va địa hình tạo nên.
2.2.3 Sông ngòi
Bắc Trung Bộ có lượng mưa khá lớn, hình thé hẹp ngang và nhiều đôi núi
sót, do đó mạng lưới sông ngòi ở đây khá dày đặc, với mật độ mạng lưới sông
trung bình đạt 0,67km/km? Các sông phần lớn chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, phỏ biến là các sông ngắn và đốc phù hợp với dạng địa hình.
Chế độ mưa bão và ảnh hưởng của gió Tây khô nóng không đồng đều trong toản khu vực đã tạo ra những diễn biến phức tạp về chế độ thủy văn.
Mùa lũ ờ BTB chậm dan từ phía Bắc vào Nam Ở Thanh - Nghệ - Tinh mùa lũ bắt đầu từ tháng VI, còn Bình - Trị - Thiên mia lũ bắt đầu từ tháng VII Ngoài mùa lũ chính, BTB còn có thêm lũ tiểu mãn biểu hiện rd nhất vào tháng V
và ở phần phía Nam.
Mùa cạn ở BTB bắt đầu từ tháng XI và kết thúc vào tháng V, cạn nhất là
vào thang II, II Trong mùa cạn, lượng nước chi đạt 20 — 40% tổng lượng nước
cả năm, gây nên tình trạng thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp cũng như cáchoạt động kinh tế khác trong vùng
Phan lớn các sông ở BTB ngắn và dốc, tạo điều kiện cho lũ lên nhanh, gây
khó khăn cho giao thông di lại theo hướng Bắc ~ Nam Tuy nhiên, sông ngòi vẫn
có giá trị lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội Bởi vì day là nguồn cung cap
nước chủ yếu cho nông nghiệp Do đặc điểm ngắn, dốc, lượng nước phong phú
Trang 28-23-nên ở mức độ nhất định các sông còn tạo ra tiềm năng về thủy điện có giá trị cho
từng địa phương
2.2.4 Thổ nhưỡng
Do địa hình chiếm 80% là đổi núi, 20% còn lại là đồng bằng ven biển, cồn
cát và những bãi bồi của những con sông nên tài nguyên đất ở đây được chia
thành 2 nhóm chính:
Thứ nhất là nhóm đất feralit phát triển trên địa hình đồi núi gồm các loại đất:
- Đất đỏ xám nâu ở vùng bán khô hạn, phân bó ở vùng đôi Thanh Hóa,
Nghệ An.
- _ Đất đỏ vàng chiếm phân lớn diện tích (60%), phân bố chủ yếu trên các đôi
cao và núi thấp từ 900 — 1000m
- Đất vàng đỏ và đất mùn trên mii khoảng 8,5% diện tích, phân bố ở vùng
núi cao trên 2000m.
Thứ hai là nhóm đất phù sa ở đồng bằng hình thành trên trầm tích do sông và do
biển bồi dap
Bắc Trung Bộ có tổng quỹ đất tự nhiên là 5 triệu ha, trong đó đất sử dụng
là 2,7 triệu ha (chiếm 54,4% diện tích tự nhiên), đất chưa sử dụng là 2,3 triệu ha (chiếm 45,6% diện tích tự nhiên) Trong 2,7 triệu ha đất sử dụng, thì đất sử dụng
vào nông nghiệp chiếm 36,55%; còn lại sử dụng vào mục đích công nghiệp, xâyđựng, kho bãi và đất ở (số liệu thống kê năm 2008)
Như vậy, với sự đa dạng của các loại đất, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
Bắc Trung Bộ phát triển nền nông nghiệp đa dạng Tuy nhiên, trong mùa mưa đất thường xuyên bị xói mòn, rửa trôi, bạc mau; mùa khô làm cho đất khô can va
kém màu mỡ hơn, ảnh hưởng lớn đến năng suất cây trồng cũng như phân bố vật
nuôi trong khu vực.
2.2.5 Sinh vật
Hiện nay, Bắc Trung Bộ có hon 2,5 triệu ha rừng, trong đó hơn 2 triệu ha
là rừng tự nhiên Hệ thực vật trong khu vực rất phong phú và đa dạng (có 194 họ,
723 chi, 1438 loài ) với nhiều loại quý như: Lim, Lat, Sến, Táu, Cho, Gu Biển,
Trang 29-24-Kiển Kiền, Kim Giao, Pơmu, Cẩm Lai, Gu Mật, Giáng Huong, Mun, Nghién,
Thảo quả Hệ động vật cũng có nhiều loại: Hồ, Báo, Hươu, Nai, Khi, Voọc, Sao
La, Mang Lớn tai nguyên sinh vật đã góp một phần quan trọng về gỗ và hàng hóa cho BTB, đem lại giá trị kinh tế cho các địa phương.
BTB đã xây dựng được 5 vườn quốc gia và hàng loạt khu bảo tồn thiên
nhiên ở các tỉnh như: VQG Bến En (Thanh Hóa), VQG Pù Mát (Nghệ An), VQG
Vũ Quang (Hà Tĩnh), VQG Phong Nha - Kẻ Bang (Quang Bình), VQG Bạch Mã
(Thừa Thiên — Huế)
Tài nguyên sinh vật có ý nghĩa rất lớn đối với vùng trong phát triển kinh
tế, an ninh quốc phòng, đặc biệt trong việc cân bằng sinh thái, điều tiết nguồn nước, là nơi bảo tồn các nguồn gen quý hiếm Tuy nhiên, trong những năm gần
đây sinh vật bị khai thác quá mức, làm cho nguôn tai nguyên sinh vật đã bị suy
giảm nhiều
2.2.6 Tài nguyên biển
Tắt cả các tỉnh Bắc Trung Bộ đều giáp biển với 670 km đường bờ biển, là
điều kiện thuận lợi dé các địa phương trong khu vực phát triển các ngành kinh tế
biên
BTB có khoảng 30 - 40 loài cá có giá trị kinh tế với trữ lượng 620 000 tan,
có khả năng khai thác là 270 000 tấn Tôm có khoảng 30 loài, khả năng khai thác
khoảng 3300 tan/nam Khu vực còn có khoảng 3 vạn ha nước lợ ở các cửa sông,
đầm phá có khả năng nuôi trồng thủy sản Ngoài ra, còn có nhiều đồng muối dọc
ven biển của các tinh, là điều kiện thuận lợi để sản xuất mudi phục vụ cho đời
sống nhân dân và cho công nghiệp
Phát triển giao thông vận tải biển, trao đổi hàng hóa thông qua một số cảng biển như: Cảng Nghỉ Sơn (Thanh Hóa), cảng Vũng Áng (Hà Tĩnh), cảng Chân
May (Thừa Thiên — Huế)
Ngoài ra, còn phát triển du lịch biển với nhiều bãi biển đẹp như: Sầm Sơn
(Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Cửa Tùng (Quảng Trị),
Thuận An, Lang Cô (Thừa Thiên - Huế)
Trang 30-25-Biển BTB là cửa ngõ giao lưu kinh tế bên ngoài thông qua hệ thống các
cảng biển của khu vực, đồng thời là cửa ngỡ thông ra biển cho một số nước Đông
Nam Á thông qua tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây.
Vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng ở phía Đông đã và đang là điều kiện
thuận lợi cho phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ Đồng thời, giúp BTB tăng
cường giao lưu vả hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt trong xu hướng toàn cầu hóa
như hiện nay.
2.2.7 Khoáng sản
Khoáng sản của vùng không thật sự phong phú, chỉ nỗi bật với một số loại
khoáng sản có giá trị như:
Sắt: trữ lượng khoảng gần 600 triệu tấn, tập trung chủ yếu ở mỏ Thạch Khê (Hà Tĩnh) và day cũng là mỏ sắt lớn nhất cả nước.
Crôm: trữ lượng khoảng 2 triệu tấn ở Cổ Định (Thanh Hóa), hiện nay
cũng đang được khai thác.
Thiếc: trữ lượng khoảng 51 nghìn tấn, có ở Qùy Hợp (Nghệ An), đang
Đá vôi: trữ lượng khoảng 3,7 tỉ tấn, có nhiều ở Thanh Hóa, Nghệ An, phục
vụ cho phát triển các nhà máy xi măng với công suất hàng chục triệu tan.
Titan: trữ lượng khoảng 6,32 triệu tan, phân bố ở ven biển Quảng Trị va
Thừa Thiên - Huế
Cát thủy tỉnh: trữ lượng khoảng 572 triệu mỶ, tập trung chủ yếu ở 3 tỉnh
Quảng Binh, Quang Trị, Thừa Thiên — Huế
Ngoài ra, Bắc Trung Bộ còn có một số loại khoáng sản khác như nhôm, sét
xi mang, cao lanh, đá ốp lát đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công
nghiệp của vùng phát triển
2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.3.1 Dân cư & nguồn lao động
BTB là một trong những cái nôi của nền văn minh Việt Nam với di chỉ núi
Do, Đa Bút, văn hóa Đông Sơn Từ xa xưa BTB là mảnh đất có nền văn hóa lâu
Trang 31-26-đời, mảnh đất hiểu học, mảnh đất địa linh nhân kiệt nơi đã sản sinh ra nhiều anh
hùng kiệt xuất, nhiều danh nhân văn hóa Từ xưa đến nay, người dân BTB đã có
những đóng góp lớn trong suốt tiến trình của lịch sử, văn hóa dân tộc
s* Dân cư:
- Quy mô dan số:
Năm 2007 dân số của toàn khu vực BTB là 10 722,7 nghìn người, chiếm 12,6% dân số cả nước, đứng thứ 4 trong cả nước (sau đồng bằng sông Hồng,
đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ) BTB có 25 dân tộc cùng sinh
sống, trong đó dân tộc kinh chiếm số đông, ngoài ra còn có các dân tộc ít người
như Thái, Mường, H"Mông, Bru — Vân Kiều
Dân số BTB có xu hướng tăng qua các năm, từ năm 2000 -2007 dân số
tăng từ 10,1 triệu lên 10,7 triệu dân, tăng trung bình gân 89 nghìn người Trong
các tỉnh thi Thanh Hóa là tỉnh có số dân đông nhất (gần 3,7 triệu người — năm
2007), Quảng Trị là tỉnh có số dân ít nhất (626, 3 nghìn người - 2007)
- Gia tăng dân số:
BTB là vùng có mức gia tăng dân số thấp với 0.94% (năm 2007), thấp hontrung bình của cả nước BTB trong nhiều thập ki qua là vùng xuất cư: thời kì1994-1999 đây là vùng xuất cư lớn nhất cả nước, dân số trong vùng chủ yếu
chuyển cư đến Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
- Cơ cấu dân số:
Cơ cấu dân số trong khu vực được phân theo: cơ cau dan số theo độ tuổi, theo
giới tính và theo thành phần dân tộc
Theo độ tuổi: Cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực tương đối trẻ hơn so với cả
nước và các vùng khác Năm 2007 , tỉ trọng nhóm tuổi từ 0-14 tuổi đạt 28%, tỉ
trọng nhóm tuôi từ 15-59 đạt 61,8%, tỉ trọng nhóm tuổi trên 60 đạt 11,2%
Theo giới tinh: Co cau giới tính khá cân bằng và tương đương với mức trungbình của cả nước, trong cơ cấu giới tính nam chiếm 49,2%, nữ chiếm 50,8%, hay
tỉ số giới tính là 96,8
Trang 32Theo dân tộc: Có cơ câu dan tộc khá phong phú, trên địa bàn khu vực hiện có
25 dân tộc anh em cùng sinh sống Trong đó dân tôc Kinh chiếm số dan đông
nhất, phần lớn cư trú ờ vùng duyên hải và đô thị ven biển Vùng gò đổi và miền
núi phía Tây là địa bàn các dân tộc ít người như Thái, Mường, Mong
- Phân bé dân cư:
Mật độ dân số trung bình vào năm 2007 của BTB là 208 người/km? Dân cư trong khu vực phân bố không đồng đều giữa các địa phương: Thanh Hóa là tỉnh
có mật độ dan số cao nhất (332 người/km”), mật độ dân số thấp nhất là Quang Bình (106 người/km?).
Dân cư trong vùng còn phân bế không đều giữa đồng bằng và miền núi Phần
lớn dân cư tập trung dọc ở Quốc lộ 1A và dải đồng bằng ven biển phía đông, khu
vực này tập trung 70% dân số của vùng và có mật độ dan số cao hơn rất nhiều
trung bình của cả nước, như TP Thanh Hỏa hơn 3000 người/km?), TP Vinh
(3.300 người/km?), TP Huế (4.100 ngudi/km’) Khu vực gò đổi và núi ở phíaTây chiếm khoảng 30% dân số trong vùng, mật độ dân số chỉ khoảng 10-50
người/kmỶ.
+ Lao động:
Vé số lượng: Năm 2005, dân số trong độ tuổi lao động của toản khu vực là
6,5 triệu người, chiếm hon 60% trong tổng dân số, hiện nay trung bình hằng năm
tăng 3,4%/nam Lao động trong vùng hiện nay dang có xu hướng tăng lên nữa.
Vẻ chất lượng: Lao động vùng có các đức tính tốt như siêng năng, cần cù,
kiên cường, có nhiều kinh nghiệm trong việc sống chung với thiên tai, kiêncường trong chiến tranh
Đây chính là nguồn lực quan trọng giúp cho khu vực có thé phát triển kinh
tế cũng như trong việc đối mặt với các thiên tai
-2,3.2 Cơ sở hạ tầng
s* Mang lưới giao thông
4 Đường ôtô:
Trang 33-28-Các tuyến đường 6 tô theo hướng Bắc — Nam và Đông - Tây đã trở thành “bộ
khung lãnh thé” cho vùng Trong hệ thống đó, có nhiều đầu mối giao thông quan
trọng có ý nghĩa quốc gia và quốc tế.
+ Các tuyến đường theo hướng Bắc — Nam là huyết mạch giao thông của BTB:
Quốc lộ 1A: Đoạn chạy qua BTB (từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên-Huế) dai
620 km, cùng với tuyến đường sắt Thống Nhat đã tạo nên trục giao thông “xương
+ BTB còn có nhiều tuyến quốc lộ chạy theo hướng Đông — Tây Các tuyến nay
có chức năng vận chuyển va giao lưu kinh tế giữa vùng đồng bằng với vùng đồi
núi Trong đó, có nhiều tuyến đường có vai trò quan trọng trong hội nhập và giao
lưu kinh tế quốc tế ở khu vực cũng như cả nước như đường 217, 7, 8, 9, 12A,49A
d Đường sắt:
Tổng chiều dài các tuyến đường sắt trên toàn khu vực là 682 km, trong đó riêng tuyến đường sắt Thống Nhất dài 650 km Mạng lưới đường sắt có ý nghĩa rất lớn về kinh tế và quốc phòng đối với BTB cũng như trong cả nước.
4 Đường sông:
Hiện nay, toàn khu vực có 4104 km đường sông, trong đó đang khai thác gần
1800 km Sông ở BTB chủ yếu vận chuyên hàng hóa nhỏ lẻ, phục vụ dân sinh và
phục vụ khách du lịch Các tuyến đường sông quan trọng là tuyến Sông Mã và
sông Chu; tuyến sông Cả và các phụ lưu
4 Đường biển:
Dọc bờ biển BTB có khoảng 13 địa điểm cảng và cầu cảng Nhìn chung, hệ
thống cảng của vùng hiện nay còn nhỏ bé, trang thiết bị còn thô sơ, chưa tận
dụng hết công suất Một số cảng quan trọng của khu vực lả:
Trang 34Cảng Nghi Sơn (Thanh Hóa)
Cảng Cửa Lò (Nghệ An)
Cảng Vũng Áng (Hà Tĩnh)
Cảng Chân Mây (Thừa Thiên - Huế)
4 Đường hàng không:
Đây là một ngành còn non trẻ ở BTB, một số sân bay lớn trong khu vực
như: Phú Bài (Thừa Thiên — Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Binh) Từ
các sân bay này, đã hình thành một số tuyến đi chính như: Vinh — Thanh phố Hồ
Chi Minh, Vinh - Hà Nội, Hà Nội - Phú Bài, Phú Bài - Thành phố Hè Chi
Minh, Hà Nội — Đồng Hới Ngoài ra, trong khu vực còn có sân bay quân sự
Sao Vàng (Thanh Hóa) Với việc hình thành các sân bay như thé nay, sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho BTB phát triển kinh tế - xã hội hơn nữa
s* Mạng lưới điện:
Đến nay, các địa phương trong khu vực đã phát triển được mạng lưới điệnquốc gia với trên 85% hộ dung điện nhiều công trình đã và đang được xây dựng
như: nhà máy thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) với 320 MW, Cửa Đạt (Thanh Hóa)
với 9SMW, Rao Quán (Quảng Trị) với 64 MW; nhiệt điện Nghi Son (ThanhHóa) với 2 400MW, Vũng Áng (Hà Tĩnh) với trên 2000 MW đáp ứng ngày
cảng tốt hơn nhu cầu sử dụng điện cho sinh hoạt và sản xuất của người dân
2.3.3 Các ngành kính tế
Với các tiềm năng đa dang về tự nhiên, BTB đã và đang xây dựng một nén
kinh tế toàn điện với các ngành khác nhau Một số ngành kinh tế chính trong khu
vuc:
" Ngành nông nghiệp:
Đây là ngành kinh tế chủ đạo trong nên kinh tế của BTB Điều đó được thé
hiện trong cơ cau GDP của ngành và thu hút tới 60% lao động tham gia
Hiện nay, nông nghiệp của vùng có bước phát triển cao và nhiều chuyển biến
tích cực theo hướng khai thác lợi thé của vùng BTB đứng đầu cả nước về sản
lượng lạc, vừng; đứng thứ 3 về sản lượng lúa pạo.
Trang 35-30-Chăn nuôi: trong những năm qua, hoạt động sản xuất và cơ cấu của các loạivật nuôi trong khu vực đang có nhiều chuyển biến tích cực Đặc biệt là sự pháttriển nhanh của chăn nuôi bò thịt, bò sữa, dê, các loại gia cằm; nhiều loại giếngvật nuôi mới được đưa vào sản xuất như hươu sao, bò sữa nhập nội, các giống gà,
vịt lai Điều này đã làm thay đổi cơ cấu cũng như tập quán của các hoạt động
chăn nuôi truyền thống Hiện nay, một số gia súc, gia cảm của BTB chiếm tỉ
trọng khá cao so với cả nước: Đàn trâu chiếm 25% so với cả nước, đàn bò chiếm
20% , đàn lợn chiếm 14,2 % và gia cằm chiếm 15,5% - 2006
= Ngành công nghiệp:
Công nghiệp ở BTB đã được hình thành từ rất lâu Trong những năm gần đây,
công nghiệp của vùng có những bước phát triển mới phù hợp với việc thực hiệnCNH-HDH Giá trị sản xuất của ngành nay tăng lên nhanh chóng, tốc độ tăng
trung bình luôn trên 14% Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2006 đạt khoảng17.602,3 tỉ đồng, tăng gấp hơn 2,4 lần năm 2000
Trong quá trình phát triển, BTB đã xây dựng được một nền công nghiệp với
cơ cấu ngành đa dạng, vừa có các ngành mũi nhọn hiện đại vừa có các ngànhcông nghiệp truyền thống Một số ngành công nghiệp chính trong vùng như:
công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến lương thực — thực
phẩm, công nghiệp cơ khí, công nghiệp hóa chat
* Ngành dịch vụ:
Đây là ngành hiện nay đang được vùng ưu tiên đầu tư phát triển, đóng góp củangành trong cơ cau GDP khoảng 36% (2007) Các ngành dịch vụ quan trọng nhất
là giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại và du lịch.
Hiện nay, toàn khu vực có 10 khu kinh tế ven biển đã được thành lập và hoạt
động : Khu kinh tế Nghi Sơn (Thanh Hóa), khu kinh tế Đông Nam Nghệ An(Nghệ An), khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh), khu kinh tế Hòn La (Quảng Bình),
khu kinh tế Chân Mây — Lang Cô (Thừa Thiên -Huế) Trong khu vực đã và
đang hình thành các khu kinh tế cửa khẩu, góp phân thúc đây kinh tế - xã hội ở
vùng biên giới phía Tây và đây mạnh xuất nhập khấu với các nước qua hành lang
Trang 36-31-kinh tế Đông — Tây như khu kinh tế cửa khâu Cầu Treo (Hà Tinh), Cha Lo
(Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị)
Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội của khu vực đến năm 2020:
Y Phát tirén kinh tế - xã hội khu vực BTB với tốc độ nhanh và bền vững.
* Tận dụng các lợi thế so sánh của khu vực, tập trung phát triển các ngành công
nghiệp và dịch vụ trong mối liên kết hiệu quả với các vùng khác.
*ˆ Xây dựng, hoàn thiện và hiện đại hóa kết cấu hạ tang các khu kinh tế và khu
công nghiệp.
¥ Giảm nhanh tỉ lệ nghèo Cải thiện căn ban và không ngừng nâng cao toàn diện
mức sống vật chất, văn hóa, tỉnh thần của nhân dân.
2.3.4 Chính sách của Đảng và Nhà nước
Đường lối, chính sách phát triển của vùng BTB được cụ thé hóa trong nghị
quyết, quyết định, các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từng
năm, trong từng giai đoạn Các chủ trương này đều tập trung vào day mạnh pháttriển kinh tế, chuyển dich cơ cấu kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân Dua
vùng BTB sớm tiến kịp các vùng khác trong cả nước, cải thiện đời sống vật chất
và văn hóa tinh than cho người dân Cuối năm 2006, Bộ kế hoạch và đầu tư đãhoàn thành bản “Quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung
Bộ - Duyên hải Nam Trung Bộ và vùng kinh tế trọng điểm miễn Trung đến năm
2020” Ban quy hoạch nay đã xác định được hướng phát triển cho vùng trong
giai đoạn đến năm 2020.
Trang 37CHUONG III: THIEN TAI VÀ ANH HUONG CUA NÓ TỚI SAN XUẤT NONG NGHIỆP Ở KHU VUC BAC TRUNG BỘ 3.1 Thiên tai ở khu vực Bắc Trung Bộ
Bắc Trung Bộ trải dài trên khoảng 5 vĩ độ: từ 16°00°B-20°50°B; địa hình
chủ yếu là đồi núi, hẹp ngang và chạy dai theo hướng Bắc - Nam nên hang năm
thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai như bão, lũ lụt, gió Tây khô
nóng Chính các thiên tai này đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nôngnghiệp nói riêng, đến kinh tế - xã hội của khu vực nói chung
Đề tài tập trung tìm hiểu 4 loại thiên tai ảnh hưởng chủ yếu đến BTB đó là:bão, lũ lụt, gió Tây khô nóng và cồn cát di động
phiên âm là “ty phon” Người thé dân Maya sống trong vùng biển Caribê quanh
vịnh Mêhicô gọi bão là “huraken” Người Việt Nam gọi là bão, tức chỉ “gió
% Nguyên nhân hình thành bão
Bão là một xoáy thuận nhiệt đới được cấu trúc bởi khối không khí nóng ẩm
và dòng thăng rất mạnh xung quanh mắt bão, tạo hệ thống mây mưa xoáy vào
vùng trung tâm bão Năng lượng bão là 4n nhiệt của lượng hơi nước không 16 bốc
hơi từ mặt biển, bão chỉ hình thành khi có sự phối hợp của các nhân tố nhiệt động
lực và trong hình thế synop nhất định
Trang 38-33-Nha khí tượng Erik Palmen đã tim ra rằng, bão chi có thé hình thành trên biển
trong dai vĩ độ 5 - 20° vĩ hai bên xích đạo, nơi có nhiệt độ cao (từ 26 - 27°C trở
lên) và lực Coriolit đủ lớn để tạo xoáy, tạo điều kiện thuận lợi cho bão hình
thành Sở di bão không thể hình thành trong dai vĩ độ từ 0 — 5°ở hai phía của xích
đạo vi ở đó lực Coriolit quá nhỏ, không đủ để tạo xoáy.
Theo Palemen (1956) đưa ra ba điều kiện cơ bản cho sự hình thành bão:
Khu vực đại đượng có điện tích đủ lớn với nhiệt độ mặt biển cao (từ 26
-27°C) bảo đảm nước bốc hơi mạnh cung cấp năng lượng lớn cho hệ thống
bão.
Thông số Coriolit có giá trị đủ lớn để xoay Bão thường hình thành trong
giới hạn vĩ độ 5 — 20° ở hai bên xích đạo.
Dòng cơ bản có độ đứng thăng đứng của gió yếu, bảo đảm sự tập trung của dòng ấm vào khu vực trong thời gian đầu của sự hình thành bão.
Theo Riehl (1948) bổ sung thêm hai điều kiện:
Ở trên cao, trường khí áp phải phân kỳ để đảm bảo sự giải tỏa khối lượng
không khí hội tụ ở mặt đất và duy trì bão Điều đó thường được thỏa mãn ở
miễn nhiệt đới, vì mực 500mb trở lên, nhất là tại mực 200mb, 300mb
thường xuyên tồn tại cao áp cận nhiệt
Ở mặt đất phải có nhiễu động áp thấp ban đầu Những kết quả thống kêcho thấy 80% các cơn bão có liên quan tới dai hội tụ nhiệt đới Năm nao
dải hội tụ nhiệt đới ít hoạt động thì bão cũng ít.
Tóm lại: Có 3 nguyên nhân cơ bản để hình thành bão: 7ứ nhất, bão chỉ hìnhthành trên những vùng biển nhiệt đới, nhiều nhất là từ vĩ độ 10 - 20° trên cả 2 bán
cầu Bắc và Nam Thứ hai, bão hình thành trên dải hội tụ nhiệt đới Về mùa hè,
đải hội tụ nhiệt đới thường di chuyển lên phía Bắc so với vị trí trung bình của
chúng Mùa bão là thời kì nhiều động mạnh của dải hội tụ nhiệt đới Thứ ba, bão
chỉ hình thành trên những vùng biển nhiệt đới nóng nhất, khi nhiệt độ nước biển
đạt từ 26°C trở lên, cung cấp đủ năng lượng đề hình thành bão
4 Các giai đoạn phát triển của bão
Trang 39triển của bão thành 4 giai đoạn sau:
Giai đoạn hình thành: Các cơn bão hình thành từ một nhiễu động (áp thấp)
trong trường áp nhiệt đới Trong giai đoạn hình thành, gió ở cường độ bão chỉ
thấy ở mức thấp Và khi tốc độ gió vượt qua 17,2m/s thì áp thấp nhiệt đới trở
thành bão.
Giai đoạn trẻ: © giai đoạn này gid có cường độ bão hình thành một dải bao
quanh trung tâm xoáy và các dải mây cuốn vào khu trung tâm tạo thành khối mây
dạng tròn Nếu cơn bão mạnh sẽ nhìn thấy mắt bão trong giai đoạn này.
Giai đoạn chín muôi: Tốc độ gió không ngừng tăng lên, phạm vi gió mạnh mở
rộng trên 300km Quy mô của bão trong giai đoạn chín mudi biến đổi rất lớn (đạt 3x10)? tắn), lúc này bão vẫn giữ được dang tròn.
Giai đoạn tan rã: khi bão di chuyển vào đất liền gặp địa hình, lực ma sát tăng lên, do đó kích thước của bão giảm rất nhanh Sau một thời gian ngắn (khoảng | đến 2 ngày) thì bão tan rã hoàn toàn, đôi khi có thể tồn tại dưới dạng một áp thấp
nhiệt đới và gây ra mưa lớn trên một phạm vi rộng.
+ Cấu trúc của bão
Bao gồm: Mắt bão (the eye), thành mắt bão (the eyewall), dai mây (rainbands)
và lớp mây ti dày đặc phía trên (the Dense Cirrus Overcast).
Trang 40Hình 3.1: Cau trúc của bão
+ Mat bdo nằm ở giữa cơn bão, có đường kính khoảng 30 -> 60 km, là vùng
tương đối lặng gió, quang mây
+ Thành mắt bão là phần năm ở gần mắt bão, có gió mạnh và mưa to nhất.
+ Các dải mây và mây tỉ dày đặc ở ria ngoài, chuyên động xoăn, thường gây ra
gió mạnh, mưa to thành từng đợt.
- Chiều rộng của bão có đường kính trung bình khoảng 300 km, có cơn bão
đường kính rộng tới 500 km.
- Những cơn bão hình thành và hoạt động tạo nên những cơn mưa rào tưới mắt
ruộng đồng nhưng bão cũng gây gió dữ dội với sức tàn phá ghê gớm
Gió mạnh trong bão (cấp 8 trở lên) gây nguy hiểm đến tính mạng con
người và thiệt hại vật chất Đặc biệt là gió giật thường lớn hơn gió trung
bình khoảng 2 - 3 cấp, rất nguy hiểm và có sức tàn phá lớn
Lũ, lụt: Mưa lớn va nước biển dâng do gió mạnh của bão và áp thấp nhiệt
đới có thé gây nên lũ, lụt lớn trên đất liền
Y Nước dâng do bão: Nước dang do bão kết hợp với thủy triều, đặc biệt là
triều cường có thé nâng mực nước biên lên đến hơn 5m, có sức tàn phá hết
sức nguy hiểm
Y Dông, tế, lốc: Các cơn bão có thé gây dông, tố, lốc làm tăng mức độ tàn
phá của bão.