Khái quát chung về gió Tây khô nóng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiên tai và ảnh hưởng của nó tới sản xuất nông nghiệp ở khu vực Bắc Trung Bộ (Trang 53 - 57)

% Khái niệm

Gió Tây khô nóng là tên gọi của 1 loại hình thời tiết được sinh ra bởi hiệu ứng Phơn. Gió Phơn là loại gió khô nóng thôi từ trên núi xuống. Gió Phơn được nghiên cứu đầu tiên ở 1 ngọn núi thuộc day núi Anpơ. Gió này cũng xuất hiện ở

một số nơi khác như Chinook thuộc dãy Rocky, ở Zonda thuộc dãy Andes và ở phía Bắc dãy Trường Sơn thuộc Việt Nam.

s* Nguyén nhân gây nên hiệu ứng Phon

-49-

Trên | day núi dai và cao có sự chênh lệch về áp suất giữa 2 bên sườn núi.

Chính sự chênh lệch áp suất này đã làm cho các khối không khí di chuyển.

Không khí chuyển động đi lên và nhiệt độ giảm xuống theo gradient đoạn nhiệt âm (cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C), khối không khí lạnh đi và dần đạt đến trạng thái bão hòa, nhiệt độ hạ xuống dưới điểm sương, sự ngưng kết diễn ra, mây hình thành và mưa rơi xuống ở sườn đón gió. Khi khối không khí này vượt qua khỏi day núi và chuyển động đi xuống thi độ âm tuyệt đối của nd đã giảm đi

và nhiệt độ của nó tăng theo gradient đoạn nhiệt khô (cứ xuống 100m tăng 1°C),

nhiệt độ không khí liên tục tăng, độ ẩm tương đối của không khí tiếp tục giảm mạnh, luồng không khí đi xuống trở nên khô và nóng. Đó chính là hiệu ứng

Phơn.

Ở nước ta, hiệu ứng Phơn xuất hiện nhiều nhất ở khu vực Bắc Trung Bộ.

Sự xuất hiện của loại gió này có ảnh hướng rất lớn đến tự nhiên, kinh tế - xã hội (nhất là nông nghiệp) ở khu vực này.

3.1.3.2. Gió Tây khô nóng ở Bắc Trung Bộ

® Nguyên nhân hình thành gió Tây khô nóng ở Bắc Trung Bộ

-50-

Nguồn gốc của gió Tây khô nóng đó chính là gió mùa Tây Nam xuất phat từ vịnh Bengan (Bắc An Độ Dương). Do được hình thành trong 1 khu vực biển nhiệt đới nên khối khí chí tuyến từ vịnh Bengan (TBg) có đặc tính nóng, âm, có khả năng gây mưa lớn. Khối khí này khi thối đến Việt Nam đã phải trải qua một

chăng đường dài hon 1000km qua phần lục địa thuộc các nước phía Tây bán đảo Trung An: Mianma, Thái Lan và phần Thượng Lào. Khi di chuyển đến phan

Thượng Lào, khối không khí này đã bị chặn lại bởi dãy Trường Sơn Bắc. Dãy Trường Sơn Bắc chạy gần như vuông góc với hướng gió, lại có sườn đón gió thoải nên đã gây mưa và trút hết hơi 4m bên sườn đón gió (sườn Tây) thuộc Lao, vào Bắc Trung Bộ gió đã bị biến tính (do hiệu ứng Phơn) trở nên rất khô và nóng.

Chính vì có nguồn gốc như vậy nên nhân dân địa phương quen gọi gió Tây khô

nóng nảy là gió Lào.

® Các chỉ tiêu để xác định gió Tây khô nóng

Trước đây, có nhiều tác giả căn cứ vào nhiệt độ không khí tối cao T (hoặc

nhiệt độ không khí lúc 13h - Tạ;) và độ ẩm không khí tối thấp R„ụ„ (hoặc độ ẩm

không khí lúc 13h — R„„„) trong ngày dé đánh giá ngày có gió Tây khô nóng.

Theo GS.TS Nguyễn Trọng Hiệu, ở nước ta có 4 chỉ tiêu dưới đây để đánh giá

ngay có gió Tây khô nóng:

a. Ngày có gió Tây khô nóng khi: T,; > 34°C; Ry; < 65%

b. Ngày có gió Tây khô nóng khi: Tạ; > 33°C; Ry; < 70%

c. Ngày có gió Tây khô nóng khi: Trax > 35°C; Renin < 60%

d. Ngày có gió Tây khô nóng khi: T„„, > 34°C; Rein < 65%

Tác giả cũng đã thống kê số ngày khô nóng ở một số địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam theo các chỉ tiêu nói trên và nhận thấy rằng: Số ngày có gió Tây khô nóng thống kê theo chỉ tiêu a tương đương với số ngày có gió Tây khô nóng thống kê theo chỉ tiêu b, ¢ và d.

Dé thống nhất quy trình thống kê trong cả nước, Tổng cục khí tượng thủy văn

Việt Nam quy định ngày có gió Tây khô nóng là ngày:

Tmax > 35°C

51.

Rein < 50%

Trong đó: Tmax là nhiệt độ tối cao Resin là âm tối thấp

® Cơ chế hoạt động của gió Tây khô nóng ở Bắc Trung Bộ

Gió Tây khô nóng bắt đầu xuất hiện vào thang III và kết thúc thang VIII, cực đại vào tháng VI, VII. Vào đầu và cuối thời kì hoạt động của gió Tây khô

nóng, số lần xuất hiện thường ít hơn và kém sâu sắc hơn.

Gió Tây khô nóng xuất hiện không đều đặn và không có chu kì thật rõ ràng. Theo tổng cục khí tượng thủy văn Việt Nam, có những đợt gió kéo dài hàng chục ngày như tháng VI năm 1977 ở Vinh có tới 24 ngày gió Tây khô nóng xuất hiện, có đợt gió chỉ xuất hiện vài ngày. Có năm có nhiều tháng xuất hiện như năm 1984 ở Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bình) có tới 6 tháng xuất hiện

gió Tây khô nóng, có năm gió lại ít xuất hiện chỉ 2 hoặc 3 tháng trong 1 năm.

Theo điều tra của đài khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ, tháng VI, VII vào năm nào ở khu vực cũng có số ngày xuất hiện của gió Tây khô nóng nhiều nhất.

Chang hạn như ở Vinh, trung bình tháng VII có 9,1 ngày gió Tây khô nóng, trong

đó 2,4 ngày có gió Tây khô nóng mạnh.

Gió Tây khô nóng là loại hình thời tiết rất đặc trưng cho mùa hạ ở Bắc Trung Bộ. gió Tây khô nóng thường thổi ban ngày, từ 8, 9h sáng đến 5, 6h chiều, mạnh nhất từ 11h trưa đến 2h chiều. Tuy nhiên, cũng có những đợt mạnh, gió Tây khô nóng thôi liên tục 10 ngày đêm (như ở Vinh -1991). Gió thổi có vận tốc pho biến từ 1-2m/s, tuy nhiên có lúc đạt tới >1 Om/s...Khi gió Tây khô nóng thịnh hành, trời nóng gay gat, nhiệt độ không khí tăng cao, có khi hon 40°C, độ am không khí giảm mạnh, lượng bốc hơi tăng, khắp nơi bao trùm bởi | bau không

khí oi bức.

@ Phân bố gió Tây khô nóng ở Bắc Trung Bộ

Gió Tây khô nóng thường phân bố không đều nhau giữa các nơi trong khu

vực Bắc Trung Bộ: Những thung lũng hút gió có số ngày khô nóng nhiều hơn ở

-52-

đồng bằng, như ở Nghệ An năm 1983: Huyện Tương Dương có 63 ngày khô

nóng, trong khi đó ở Vinh có 41 ngày khô nóng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiên tai và ảnh hưởng của nó tới sản xuất nông nghiệp ở khu vực Bắc Trung Bộ (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)