La lụt ở khu vực Bắc Trung Bộ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiên tai và ảnh hưởng của nó tới sản xuất nông nghiệp ở khu vực Bắc Trung Bộ (Trang 50 - 53)

@ Nguyờn nhõn gõy nờn 1ủ lụt

-46-

Bão, áp thấp nhiệt đới hình thành trong vùng biển nhiệt đới nên mang theo một lượng lớn không khí nóng am, khi 46 bộ vào khu vực gây ra mua to. Sau khi

bão tan, mưa thường kéo dai khoảng 2 — 3 ngày nữa. BTB là nơi chịu sự tác động

mạnh mẽ từ bão, áp thấp nhiệt đới. Khi đỗ bộ vào đất liền thường mang theo

lượng mưa lớn nên gây ra lũ lụt cho khu vực.

Ở nước ta, Cục thủy văn xác định cường độ mưa với các chỉ tiêu:

* Mưa nhỏ khi cường độ mưa nhỏ hơn 25 mm/ngay

* Mưa vừa khi cường độ mưa từ 25 — 50 mm/ngay Mưa lớn khi cường độ mưa 50 — 100 mm/ngay

Y Mưa rất lớn khi cường độ mưa >100 mm/ngày.

Ở khu vực BTB, khi có bão thì cường độ mưa thường > 50 mm/ngày, có khi

>100 mm/ngay, do đó thường gây ra lũ lớn và lụt lội ở vùng đồng bằng.

Ở BTB địa hình đổi núi chiếm khoảng 70% diện tích, dãy Trường Son Bắc chạy sát bờ biển nên đồng bằng ở BTB nhỏ và hẹp. Sông suối ở khu vực này tương đối

nhiều (một số sông lớn như sông Mã (Thanh Hóa), sông Cả (Nghệ An), sông

Gianh (Quảng Bình), sông Thạch Hãn (Quảng Trị), sông Hương (Thừa Thiên -

Huế))... nhưng chiều dài của các dòng sông tương đối ngắn và độ đốc lớn. Với hình thể sông ngòi ngắn và dốc như thế sẽ tạo điều kiện cho dòng nước từ các phụ lưu đồn nước vào dong chảy chính và đỗ xuống vùng hạ lưu. Trong khi đó, ở hạ lưu nơi các cửa sông lại bị bồi lap bởi các cồn cát, dun cát (nhất là đồng bằng Bình - Trị - Thiên) làm cản trở việc thoát lũ cho đồng bằng, làm nước dâng lên,

gây nên lụt lội khắp nơi.

- Do nạn phá rừng:

BTB là vùng có diện tích rừng khá lớn (khoảng 2,46 triệu ha - chiếm khoảng 20% so với cả nước), tuy nhiên trong những năm gần đây diện tích này đang ngày càng bị thu hẹp. Diện tích rừng giảm sút, sẽ làm gia tăng tốc độ dòng chảy

-47-

trên mặt (do thiếu tán rừng che phủ trên mặt đất), từ đó gây ra tình trạng lũ lụt, lũ

quét nghiêm trọng.

Trên thực tế, ở một số nơi trong khu vực BTB, do khai thác gỗ, phá rừng làm nương ray đã làm gia tăng lũ lụt, đặc biệt là tinh trạng lũ ống và lũ quét.

- Đo lưu vực sông ngòi:

Hình dạng lưu vực sông có tác dụng nhất định tới quá trình tập trung nước và đặc điểm lũ lụt. Ta thấy rằng, ở khu vực BTB phan thượng lưu thường dốc va hẹp nhưng hạ lưu lại bị cản trở bởi các cồn cát, đụn cát nên gây nên lụt ở vùng đồng bang.

Trong những năm qua, ở nước ta (trong đó có khu vực Bắc Trung Bộ) Lanina xuất hiện ngày càng nhiều hơn. Chính hiện tượng này đã góp phan làm cho lũ lụt

ở khu vực xảy ra nghiêm trọng và phức tạp hơn.

Do con người:

+ Đốt phá rừng làm nương rẫy: một mặt làm giảm tán thực vật che phủ mặt đất, mặt khác cay xới lam tơi đất trên bề mặt, góp phan gia tăng rửa trôi đất, tăng

nguy cơ tạo ra lũ lụt.

+ Tiến hành xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu cống ...tại các vùng chân địa hình

sườn núi một cách không hợp lý, cản trở thoát nước của các dòng chảy sẽ gây

nên lũ lụt khi có mưa to.

® Tinh trạng lũ lụt ở Bắc Trung Bộ

Ở khu vực BTB mùa lũ chậm dan từ Bắc vào Nam: Mùa lũ ở Thanh Hóa

bat đầu từ tháng VỊ đến tháng X; Nghệ An, Hà Tinh từ thang VIII đến tháng XI;

Quảng Binh, Quảng Trị, Thừa Thiên — Huê từ thang IX đến tháng XII. Điều này liên quan trực tiếp đến dải hội tụ nhiệt đới, dai frông và chế độ mưa bão ở khu

vực.

Li ở đây lên rất nhanh nhưng rút cũng rất nhanh, do hệ thống sông ngắn và đốc nên thoát nước nhanh. BTB hau như năm nào cũng xảy ra lũ lụt. Có những

năm xảy ra liên tiếp như 1998, 1999; 2007, 2009, 2010. Trận lũ lịch sử xảy ra

-48-

vào năm 1999 ở BTB, kéo dài nhiều ngày, gây thiệt hại lớn về người và của. Lũ xảy ra liên tiếp ở BTB, làm vỡ đê sông Budi, vỡ đập Cửa Dat ở Thanh Hóa, gây tinh trạng ngập lụt kéo dai cho nhiều tỉnh ở BTB. Năm 2009 do ảnh hưởng của bão kết hợp với lũ đặc biệt lớn đã làm khoảng 300 người chết và mat tích ở khu

vực.

Trận lũ năm 2010, là một đợt mưa lũ lớn trên diện rộng các tỉnh Nghệ An,

Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên — Huế, đã làm 32 người chết va

mất tích; hàng chục ngàn ngôi nhà bị ngập trong nước lũ; giao thông đường bộ, đường sắt bị tê liệt; đe dọa sự an toàn của các đập thủy điện, làm hàng chục nghìn

người phải sơ tán.

Khác với các nơi trong cả nước, khu vực BTB ngoài mùa lũ chính còn có

thêm lũ tiểu mãn. Trong âm lịch của nước ta vào tháng IV (tức khoảng tháng V

dương lịch) trong tiết tiểu mãn xuất hiện những cơn mưa đầu mùa hè, gây nên lũ, người ta gọi đó là lũ tiểu mãn. Lũ tiểu mãn thể hiện rõ nhất là vào tháng V.

Li lụt có sự phân bố khác nhau giữa các nơi trong khu vực. Thanh Hóa,

Nghệ An và Hà Tĩnh thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ. Trong khi đó, Quảng

Bình, Quảng Tri và Thừa Thiên — Huế trong mùa mưa bão, do mưa lớn và mua tập trung, lũ từ thượng nguồn dé về gặp các cồn cát, dun cát ở cửa sông, cửa biển

cản trở nên chịu ảnh hưởng của cả lũ và lụt.

3.1.3. Gió Tây khô nóng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiên tai và ảnh hưởng của nó tới sản xuất nông nghiệp ở khu vực Bắc Trung Bộ (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)