1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở các trường THPT tỉnh Bình Phước

138 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở các trường THPT tỉnh Bình Phước
Tác giả Dieu Thị Kim Hằng
Người hướng dẫn ThS. Đào Thị Mộng Ngọc, ThS. Nhữ Thị Phương Lan
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 40,1 MB

Nội dung

'Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ởcác trường THPT tỉnh Bình Phước điều kiện tiếp thu lại có giới hạn mà yêu câu vẻ chất lượng đào tạo phải cảng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HÒ CHÍ MINH

BỘ MÔN: LÍ LUẬN &PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

GVDH: Ths ĐÀO THỊ MONG NGOC

Ths NHU TH] PHUONG LAN

SVTH: DIEU TH] KIM HANG

Trang 2

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong đạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

Lời cảm ơn

Bài luận văn này được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ của quý thầy cô, ba mẹ và

bạn bè đã giúp đỡ tận tinh cho tôi trong suốt thời gian hoan thiện đẻ tải nay Với tâm

lòng chân thành nhất, em xin chân thành cảm ơn:

Các thầy cô bộ môn Phương pháp dạy học và thầy cô trong khoa Lịch Sử,

trường Dai học sư phạm thành phổ Hd Chí Minh Những người Thay, Cô đã giúp

em hoàn thánh bai luận văn nảy cũng như trong suốt thời gian học tập

Hai cô: Đào Thị Mộng Ngọc và Nhữ Thị Phương Lan- Giảng viên khoa Lịch

sử trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chi Minh, Các Thay ở trường

THPT ở Tỉnh Bình Phước đã bỏ nhiều công sức, động viên và hướng dẫn tận

tinh dé em có thé hoàn thành tốt bài luận văn của mình Một lẫn nữa cho em gui

đến Quý thay cô đáng kính lời cảm ơn chân thành nhất

Các em học sinh ở các trường THPT tỉnh Bình Phước.

Ba mẹ và gia đình- những người đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để con hoàn

thành khóa luận này.

Những người bạn thân nhất đã an ủi, chia sẻ và giúp đỡ tôi Cảm ơn rất nhiều.

Một lần nữa cho em gửi lời cảm ơn đến những người đã giúp đỡ em trong suốt thời

gian hoản thành khóa luận và trong thời gian học tập.

Đah xửn đụ fuir

SVTH: DIEU TH] KIM HANG Trang: 2

Trang 3

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tinh Bình Phước

Mục lục

MO ĐẤ < CE a nee ee een 1

I Lý đo chọn để tài s2 5° 2s +9SE SE E1 SE 4S 31131213 11212212 02 7

IIL Phưngg pháp nghÌÊnN CẨN sinensis reeset 22c czeniesede 14

111.1 Phương pháp điều tra thực tế và thực nghiệm S252 S5s cv 14

IIL2.PườngG phiên les dỤP NGD se css enies ccoveessixotionsissinbeancinibevehanibseavenssannsarvgeseasoivy 15

IV Mục đích nghiên cứu- Giới hạn để tai cccosssescreesssenssseesvvenssvensovensaveneeven 15 Wis Cần erie in SM iss ea G600)164200A4Á%Lkù61im==ennsereeiseeeesese 16

lào ly) D.,: 0g PM 19

THỰC TRANG VA GIẢI PHAP TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA

TRONG DAY HỌC LICH SỬ Ở CÁC TRƯỜNG THPT TINH BÌNH PHUƯỚC 19

Chương I CƠ SỞ XUAT PHÁT VA CÁC HÌNH THỨC TÔ CHỨC HOAT ĐỘNG

NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LICH SỬ - -+i 2s: 22a I9

I Vị trí chức năng của bộ môn lịch sử ở trường THPT 2- s5 19

Il, Cơ sở lí luận của việc tổ chức họat động ngoại khóa trong dạy học lịch sử 21

TED Cam sỡ anata BE Man ss Sar Wi cascewrecenovectsnveereypsconsvcesvezonespeccennses 27 I3 0Á Bh a OB GS Ba eeeeeaeesaeeieoeeenoeeeeeoesooaseesese 29

11.4 Đặc điểm tâm ly của học sinh phổ thông trung học - 552-5552 30

II.5 Hoạt động nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử 32

111, Các hình thức tô chức hoạt động ngoại khỏa trong dạy học va cách tiến hành 37

IL Vị trí và tác dụng của hoạt động ngoại khóa .- 555552 37

— >—————nnnnsmmmmmm——~ mm

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 3

Trang 4

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tinh Binh Phước

111.2 Nội dung của hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử 39

III.3 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử vá cách

HN [ Kố S KB KG 5B a1 B8 ẽa xi 4l

HH1 ĐI BÁC xoá 6e cán (0602140)1625600162166601606020246) ái

III.3.2 Ké chuyện lịch sử và nói chuyện lịch sử: -. -.5-¿: 43

NI LS [ST 44

IEL34, DI RE <cccSẰ cha ese 44

3:57 Theicqatan lien pics ea 2h ee Pe 45

111.3.6 Những hình thức hoạt động ngoại khóa khác 47 HII.3.7 Nghiên cứu lịch sử địa phương -. (co eieeseoo 48

1.3.8 Xây dựng phông họo NEÀ SẼ, s 2 0(2c 00 002-000 2 49

Chương lí THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP TO CHỨC HOAT ĐỘNG NGOẠI

KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở CÁC TRƯỜNG THPT BÌNH PHƯỚC 52

I Điều kiện tự nhiên, con người và xã hội tinh Bình Phước . - 52

II Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day hoc lịch sử ở các trường

THẾT li Bi Hee cans nae asics cosa nana 54

II.1, Một số đặc điểm về các trường THPT tinh Bình Phước đã tiến hành điều tra

a ae ee ae a Re Rt eee ee ene ae ee 54

11.2 Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa lich sử ở các trường THPT tinh

Bình yo cc Bere S842 816i0066063004600484i468/46áiwindiuiaa 54

11.2.1 Kết quả điều tra tại thời điểm học ki II năm học 2008-2009 56

11.2.2 Kết quả điều tra tại thời điểm học ki II năm học 2009 — 2010 58

1), | |; ae 68

IV Xây dựng giáo án hoạt động ngoại khóa lịch sử theo chương trình sách giáo

khoa lịch sử trung học pho thông 5521 102 22110221301111211 1122 01.0, 71

SVTH: DIEU TH] KIM HANG Trang: 4

Trang 5

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

[| | sẽ = - =.= 71

IV.1.2 Về phương tiện, thành phần tham dự 2 5-2252 c2sz 72

ENC BiB? NỘI dụng (hực G26: 12cc6 0020202 i cia eae T2

IV.2 Giáo án 2: co HH HH TH Họ 0 H1 4 V101 540804155184 82

FV GEA Be BBE Leaaiaveedpeeeieeaeeanaeeiaeotboioeseredeeeaebeee 83

IV.2.2 Về phương tiện, thanh phan tham dy s0cccsssssseccseecscesssseecsesssseneeeares 83

IV.2.3 Tiến trình buổi sinh hoạt ngoại khóa 2- 222 ©2zeZcccrvz84

IV.3 Giáo án 3: Nghiên cứu lịch sử địa phương :22-©255sc2ccvcce 92

TVSXI: Mục HN: ic ASSL SEEN In aes 92

“4Ú ẽẼŸẽẽẽễẽẽ-ẽễ=ẽằẰ=eẽ=-ễ_-ễ=ễ 92

Wa | An ng a 93

EW SA: Kế koạch thục HÌNN:2áct066022222612G02002200216i88L02,xA 93

IV.3.5 Nội dung cơ bản cần đạt được trong bài nghiền cứu của học sinh 94

1 Đặc điểm của những trường tiến hành thực nghiệm .-.- - 104

1.1 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh — huyện Hon Quản 104 1.2 Trường THPT Nguyễn Huệ - thị xã Binh Long - 104

Trang 6

"Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

Danh mục các chữ viết

THPT: Trung học phố thông

XHCN: Xã hội chủ nghĩa HK: Học kì

THPT DTNT: Trung học phỗ thông Dân tộc nội trú

DSLS: Đọc sách lịch sử

TD & TL: Trao đổi và thảo luận

NC & KCLS: Nói chuyện và kể chuyện lịch sử

Trang 7

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

với các giải thích cần thiết” Bên cạnh đó còn dé cập tới những yêu cau tối thiểu

về kiến thức, kỹ năng và thái độ trên các lĩnh vực học tập mà học sinh cần và có

thé đạt được sau khí hoàn thành cắp học

“ Giáo dục trung học phé thông nhằm giúp học sinh củng có va phát triển

những kết quả của giáo dục Trung học cơ sở, hoản thiện học van phỏ thông, cónhững hiểu biết thông thường vẻ kỹ thuật và hứơng nghiệp, có điều kiện lựa chọnhướng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học đại học „ cao đẳng,

trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi sâu vào cuộc sống lao động"! Dé đảm

bảo được mục đích trên thì chương trình các môn học phải đảm báo các yêu câu

như:

- Tiếp tục đảm bảo yêu cầu cơ bản, hiện dai, sát với thực tiễn Việt Nam

- Góp phần day mạnh việc đổi mới và hình thức tổ chức dạy học

- Chú ý tới các van đề địa phương

Từ những yêu cầu trên thì các môn học trong trường THPT dang dan tiến

hành đổi mới chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp đạy học

Chúng ta biết rằng “ Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa

học- kỹ thuật đã đặt nền giáo dục thế giới trứơc hai sức ép lớn của việc truyền

thụ và và tiếp thu kiến thức; khói lượng kiến thức ngảy càng nhiều, thời gian va

! Luật giáo đục năm 2003

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 7

Trang 8

'Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

điều kiện tiếp thu lại có giới hạn mà yêu câu vẻ chất lượng đào tạo phải cảng cao,

đo đó đối mới nội dung và phương pháp day học có tắm quan trọng"

Cũng như các môn khác trong trường THPT, chức năng quan trọng nhất

của bộ môn lịch sử là giáo dục tỉnh cảm- tư tưởng, đạo đức cách mạng phục vụ

nhiệm vụ của đất nứơc do Dang và Chính phủ dé ra

Tuy nhiên, “Hiện nay việc day học lịch sử còn rất nhiều bat cập, nhiều học

sinh sau khi học xong vẫn không thé nhớ và hiểu biết đúng lịch sử Trong khi đó,mục đích của việc đổi mới dạy học lịch sử ở trường THPT là nhằm nâng cao

hiệu quả của một bài, một chương hay cả khóa trình trong day học lịch sử".

Hiện nay việc học lịch sử có nhiều bất cập do nhiều nguyên nhân khác

nhau Đối với mọi người trong xã hội, môn lịch sử là một môn không có gi là

quan trong như các môn tự nhiên.

Đối với tôi, ấn tượng ấy xuất hiện lần đầu tiên khi tôi cằm giấy báo nhập

học vào trường Dai học sư phạm = Khoa lịch sử Việc tôi là sinh viên của trường

Đại học sư phạm Tp Hồ Chi Minh là một niềm vui lớn của gia đình, của làng

xóm Nhưng mỗi lần khi về thăm nha, gặp ngừơi quen, họ cử hỏi tôi những câu

như: “Tai sao con không chọn ngành khác, học lịch sử thi mai mốt nghèo lắm!".

Và câu trả lời của tôi là : “Tại con không khả năng để học những môn khác".

Tôi xem lời giải thích trên là hợp lý nhất vì có giải thích thì họ cũng chẳng

dé tâm làm gì Đến cả ba tôi, lâu lâu cũng phản nan về ngành tôi dang theo học

Lý do tôi chọn môn lịch sử vì tôi thấy môn lịch sử rất thú vị Những câu

chuyện lịch sử từ mấy ngàn năm của dân tộc vừa oai hùng, vừa mang đậm tính

nhân văn Học lich sử mới thấy được quy luật phát triển của xã hội Người ta biết

Việt Nam đã từng cằm vũ khí đấu tranh chống giặc ngoại xâm Có lẽ người ta sẽ

* PGS-TS Ngõ Minh Oanh Một số vấn để đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở trưởng THPT.

Trường DHSP TP.Hỗ Chí Minh

SVTH: DIEU THỊ KIM HÀNG Trang: 8

Trang 9

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

thắc mắc rằng: * Tại sao người nước ngoài lại sang xâm lược nước ta?", *Ở ViệtNam có những vị anh hùng nào?", “ Lịch sử Việt Nam trải qua bao nhiêu triểu

-Việc thay đổi tư tưởng, quan niệm nhìn nhận của mọi người về môn lịch sử

sẽ phải trải qua thời gian dai cùng với tác động tích cực từ bộ môn lịch sử Bởi vì xưa nay, dư luận xã hội cũng như các bậc cha mẹ học sinh xem môn lịch sử la

một môn phụ Đã gọi là phụ thì làm sao có thé quan trọng được Chính vi tư

tưởng đó đã tác động đến tư tưởng học sinh, chẳng mấy khi quan tâm, hứng thú

với môn học này Các em ghét phải ghi nhớ sự kiện, nhớ các con số, nhớ các

mốc thời gian Điều các em thích thú nhất là được nghe thay cô ké những câuchuyện vẻ các nhân vật lịch sử Nhưng nếu như thế, việc đảm bảo mục tiêu bàihọc sé không được đảm bảo theo yêu cầu chung của Bộ Giáo dục Đối với các

em, đến lớp để học môn lịch sử như là một nghĩa vụ mà các em phải hoàn thành.Thế là môn lịch sử- vô tình bị xem thường và làm bản thân nó không có giá trị

Chỉ khi nào môn lịch sử được chọn thi tốt nghiệp thì các em mới cắm cúi học,

học để có thể vượt qua ki thi quan trọng

Đến bây giờ khi còn mấy tháng nữa thôi, tôi sẽ là giáo viên dạy lịch sử Vì

thế trước thực trạng dạy và học lịch sử hiện nay khiến cho tôi có nhiều suy nghĩ

Trong 46 có một điều tôi nhận ra rằng, việc các em không thích học môn lich sửmột phần là do môn học quá khô khan, các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhân vậtlịch sir là những van đề không có trong hiện tại

Thật vậy, “ Khoa học lịch sử là một môn khoa học đặc biệt vi cả người dạy

và người học không thể trực tiếp quan sát, tiếp xúc được với các sự kiện lịch sử.

Do đó, dé day tốt môn nay thì người giáo viên lịch sử cần tích cực bd sung vềmặt kiến thức, đổi mới phương pháp dạy học, đầu tư về cơ sở vật chat dạy hoc”.Việc bé sung kiến thức là một yêu cầu không thể thiếu đối với giảo viên lịch sử.Còn về phương pháp day học thi mỗi ngừơi trong quá trình được dao tạo ở

trường đại học sẽ tìm cho mình một phương pháp phù hợp.

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 9

Trang 10

'Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tinh Bình Phước

Đối với tôi khi sắp trở thành một giáo viên lịch sử, trong tôi luôn tổn tại câu

hỏi “ Phải làm gi đây cho học trò thích môn lịch sử hơn, các em hứng thú với giờ

học chứ không ngáp ngắn, ngáp dài hay lay môn này, môn kia làm trong giờ lịch

sử?" Và xa hơn, “ Phải làm gì để các em cũng biết nghiên cứu tìm hiểu say xưa

với lịch sử như các môn "' chính” khác.

Trong quá trình suy nghĩ để tìm ra phương pháp dạy học nào đó cho mình,

tỏi nhận thấy rằng: Hoạt động ngoại khóa là một trong những phương pháp giúpcác em có sự hứng thú hơn trong học tập không chỉ trong 45 phút của tiết học.

Tôi cảm thấy hứng thú với đề tài này Hoạt động ngoại khóa là con đườngđưa lịch sử đến với các em một cách tự nhiên hơn Đây là một sân chơi lành

mạnh, bỏ ích giúp các em phát huy, rèn luyện những kỹ năng diễn đạt, tư duy

nhanh chóng và rèn luyện kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử một cách logic

với thời lượng chính khóa các em không có thời gian dé tập dot

Dé đưa ra những giải pháp cho việc tô chức hoạt động ngoại khóa thi cần

phải tìm hiểu về thực trạng hoạt động ngoại khóa Với nguyên vọng sẽ được trở

về quê nhà giảng dạy vì vậy đề tài tôi chọn là; “Van dé tổ chức hoạt động ngoại

khóa lịch sử ở các trường THPT - tỉnh Bình Phước” Day sẽ là bước thử nghiệm

đầu tiên trước khí tôi chính thức trở thành giáo viên giảng dạy lịch sử ở địa

phương mình.

H Lịch sử vấn đề

Hiện nay, chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử đang giảm sút một cách nghiêm trọng Bộ môn Lịch sử đang có vị thé xã hội thực tế qua thấp Nguyên nhân có từ nhiều phía: học sinh và phụ huynh, thay cô giáo, ngành giáo dục cũng như các ban nganh khác, sự chi phối của đời sống xã hội

Trong dé tai nghiên cứu khoa học cấp bộ * Thực trạng giáo viên môn Lịch

sử trường PTTH khu vực miền Đông Nam Bộ” của PGS.TS Ngô Minh

Oanh-giảng viên khoa Lịch sử Trừơng Đại học Sư phạm đã đưa ra những con số thông

SVTH: ĐIỀU THỊ KIM HÀNG Trang: 10

Trang 11

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

kê về tí lệ giữa các thay cô yêu nghề và không yêu nghé Tác gid đã trình bảynhững nỗi trăn trở của minh, đó cũng chính là thực trạng chung : * Tại sao nhữnggiáo viên không thích Lịch sử, không yêu nghề dạy học những vẫn cứ dạy ?”.Trong dé tai nghiên cứu của mình, tác giả cũng đã tong hợp được sé liệu tương

đối chính xác về thực trang sử dụng các hoạt động ngoại khóa vào day học lịch

sử ở phổ thông thuộc vùng Đông Nam Bộ, trong đó có Tinh Bình Phước.

Bên cạnh đó, tác giả Ngô Minh Oanh cũng biên soạn một cuốn sách mangtên “ Một số vấn dé đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở trường

THPTTM Đây là tai liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học Phổ

thông Nội dung cuốn sách đã trình bày thực trạng dạy và học lịch sử hiện nay ởcác trừơng THPT “ Ở các trừơng phế thông thì môn sử được coi là môn phụ

không được các nhà quản lí trừơng phổ thông chú ý Trên thực tế, hiện nay còn

không it giáo viên giảng dạy lịch sử chỉ chạy theo chương trình và sách giáo

khoa nặng né, lo đối phó với thi cử, thi đua” Tuy nhiên, các tài liệu trên chỉ trình

bảy thực trạng chung của việc dạy và học lịch sử, chứ không đưa ra việc sử dụng hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử.

Trước những thực trạng trên thì công cuộc đổi mới phương pháp dạy học

đang diễn ra với nhiều khó khăn và thuận lợi.

Đồi mới phương pháp day học nói chung và day học lịch sử nói riêng là lấy

học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, năng động sáng tạo của các em.

Một trong những phương cách thực hiện sự đổi mới đó chính là tổ chức hoạt

động ngoại khóa nói chung và ngoại khóa trong day học lịch sử nói riêng.

Cùng với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học, những van dé trong việc

16 chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh trong việc học môn lịch sử đang được

các nhà giáo dục và các nha khoa học quan tâm nhiều hơn

Bởi vi "* Công cuộc cai cách giáo dục đòi hỏi đồng thời phải được tiễn hànhcải cách vẻ hệ thống giáo dục, về nội dung và phương pháp Trong hơn 50

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 1!

Trang 12

Thực trang và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

năm Phương pháp day học lịch sử là một trong những bộ môn quan trong dé đào

tạo giáo viên lich sir’,

Cuốn sách “ Phương pháp dạy học lịch sử” của tác giả Phan Ngọc Liên vả

Tran Van Trị chủ biên của Nhà xuất bản Giáo Dục gồm 1! chương Trong đó

van đề “ Hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch str” của tác giả Nguyễn ThịCôi được trình bày ở chương thứ IX Tác giả cho ring:* Trong quá trình day

học, hoạt động ngoại khóa có tác dụng tích cực đổi với việc giáo dưỡng giáo dục

và phát triển tư duy của học sinh, song do quan niệm chưa đúng, hoạt động nay

còn rất hạn chế " Trong bài viết của mình, tác giả Nguyễn Thị Côi đã nêu rõ vị

tri, tac dụng và nội dung của hoạt động ngoại khóa trong lịch sử “ Hoạt động

ngoại khóa giúp cho học sinh có ý thức trách nhiệm, ý thức lao động và tỉnh thầntập thể" Tác giả cũng đã đưa ra các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa vàcách tiến hành các hoạt động ngoại khóa trên Đây là cơ sở lí luận quan trọng cho

giáo viên bộ môn lịch sử trong việc lựa chọn cho mình phương pháp dạy học

riêng Ngoài ra, Nguyễn Thị Côi còn viết một tác phẩm về “Bao tang lịch sử,cách mạng trong đạy học lịch sử ở phổ thông trung học" _ NXB ĐH Quốc gia HàNội 1998 Tác phẩm này đã nêu lên một khía cạnh của hoạt động ngoại khóa đó

là sử dụng bảo tàng lịch sử, cách mạng trong day học lịch sử Cuốn sách này đã

nhắn mạnh chức năng và vai trò của bảo tàng trong dạy học lịch sử Đặc biệt tác

phẩm này chủ yếu chỉ để cập đến vai trò của bảo tàng chứ không nêu một cách

cụ thể việc tổ chức học ngoại khóa ở bào tàng như thế nào

Các tác giả Phan Ngọc Liên- Trịnh Dinh Tùng- Nguyễn Thị Côi- Tran VĩnhTường trong cuốn : “ Một số chuyên dé về phương pháp day hoc” do NXB ĐHQG xuắt bản năm 2002 đã nêu lên một sé vấn để khái quát của việc tổ chức

tham quan đi tích lịch sử Đây được xem là một hình thức liên hệ lí luận với thực

* Phan Ngọc Liên va Trin Văn Trị Phương pháp dạy học lịch sử, NXB GD, tr 3

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 12

Trang 13

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

tiễn, một trong những phương pháp quan trọng tăng cường mối liên hệ giữa nha

trường với đời sống, vận dụng tri thức lịch sử vào đời sống Việc tham quan ditích lịch sử tạo ra nhiều khả năng phát triển óc quan sát của học sinh Sự quantâm trực tiếp những chứng cứ lịch sử tạo ra cho các em niềm hứng thú, say mê

hơn trong việc học tập lịch sử.

Bên vạnh bài viết trên thì tác giả Nguyễn Thị Côi còn có công trình nghiên

cứu mang tên: “ Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lich sử ở

phổ thông ”( 2006), NXB ĐHSP Trong bài viết này, tác giả cũng đã nêu một số

hình thức hoạt động ngoại khóa Bên cạnh đó, tác giả còn áp dụng một số hìnhthức hoạt động ngoại khóa vào một số loại bài cụ thẻ

Tác giả Cao Thị Thu Hồng ( giáo viên trường chuyên Lê Héng Phong),

trong bài viết của mình “ Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa địa lý ở

trường Phổ thông", đã cho rằng: “ Hoạt động ngoại khóa của tổ Sử- Địa- Côngdan là một trong những chương trình quan trọng của năm học nhằm giúp cho họcsinh the kết hợp tốt nhất giữa học và hành, giữa thực nghiệm và nghiên cứu, giữanhà trường vả xã hội Ngoại khóa còn bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy,

sáng tạo, tìm tòi, khám phá tri thức mới, tích cực chủ động, giải quyét các vấn đẻ.

Qua các mục đích trên, tổ Sử - Địa - Công dân chúng tôi càng thắm thía với phương pháp dạy học theo kiểu “ hướng tập trung vao học sinh” mà trong đó,

giáo viên chúng tôi đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn"

Nếu trong cuốn sách “ Phương pháp day học lịch sử" các tác giả đã trình

bảy những yêu cau cơ bản trong việc xây dựng phòng học lịch sử thì trong bàiviết " Xây đựng và sử dụng phòng học bộ môn Lịch sử" GS.TS Phan Ngọc Liêntrình bay cụ thé hơn về việc xây dựng phòng học bộ môn Lịch Sử Tác giả cho

rằng: “ Phòng học bộ môn Lịch sử được thiết kế theo nội dung bài học, phù hợp

với trình độ va yêu cầu học tập của học sinh Bước chân vào phòng học bộ môn

lịch sử, học sinh tạm rời cuộc sống hiện tại * trở về" với quá khứ; dừơng như các

em đang sống, đang “ trực quan sinh động” những sự việc , con ngừơi đang diễn

SVTH: DIEU TH] KIM HANG Trang: 13

Trang 14

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

ra lúc bấy giờ" Theo tác gid, xây dựng phòng học bộ môn Lịch sử là một trong

những phương pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử.

Báo giáo dục và thời đại, số 9, ra ngày 4/3/2007 với bài viet “ Câu lạc bộ

em yêu lịch sử- một sân chơi bé ich” của tác giả Ngọc Anh đã dé cập đến việcphối hợp giữa ngành giáo dục và bảo tàng cách mạng Việt Nam Đó là một biệnpháp thu hút các em niềm say mê tìm hiểu lịch sử.

Báo giáo dục và thời đại số 39, 3/9/2007 với bai viết “ Dé lịch sử sốngđộng” của tác giả Nguyễn Quốc Phong cũng đã thừa nhận tác dụng tích cực của

hoạt động ngoại khóa.

Đề tài khóa luận mang tên: “Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động

ngoại khóa lịch sử ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Hồ Chỉ Minh” của

tác giá Đỗ Thị Thanh Nhàn và Nguyễn Thị Nghĩa thực hiện ( 2009) cũng đã đề

cập đến những giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử

Tóm lại những đề tài và các bài viết trên đã nêu lên thực trạng cũng như đã

trình bày những hình thức và nội dung của việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa Nó là cơ sở lý thuyết cho tôi thực hiện việc điều tra thực trạng và tổ chức

hoạt động ngoại khóa ở các trường THPT- tinh Bình Phứợc.

IH Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình thực hiện dé tài, tôi đã sir dụng các phương pháp: phương

pháp logic, phương pháp lịch sử để giải quyết các vấn đề Bên cạnh đó tôi còn sử

dụng các phương pháp sau

IH.1 Phương pháp điều tra thực tế và thực nghiệm

Là phương pháp quan trọng nhất trong việc nghiên cứu, tìm hiểu nội dung của

dé tải Tôi sử dụng phương pháp phát phiêu khảo sát ở các đơn vị lớp, tiến hành thực

nghiệm một giờ hoạt động ngoại khóa, phát phiếu dé lấy kết quả.

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 14

Trang 15

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

Phương pháp thực nghiệm là quá trình chứng minh các giả thuyết mà tôi đã

xây dựng nên Dựa trên những giả thuyết, tôi tiến hành thực nghiệm trong thực tế

dạy học Nếu kết quả của quá trình thực nghiệm diễn ra như giả thuyết được chứngminh Nếu chưa thành công thì bắt buộc người nghiên cứu dé tài phải di tìm nguyên

nhân, phải điều chỉnh giả thuyết cho phù hợp với lý luận và thực tiễn Sau đó tiếp tụctiền hành thực nghiệm

Từ đó giúp cho tôi có cách đánh giá vấn dé một cách khách quan và dé xuấtnhững kiến nghị riêng của mình

LH.2 Phương pháp giáo duc học

Là phương pháp tiến hành thực nghiệm được định hướng theo mục đích được

xác định từ trước, có nội dung rõ rang, được tỏ chức một cách hợp lý, khoa học dé

học sinh có thé lĩnh hội kiến thức lịch sử tử đó góp phan hinh thanh và phát triển

nhân cách của học sinh.

111.3 Phương pháp so sánh

Sau khi tiến hành điều tra thực tế tại các trường phổ thông, thực nghiệm ở một

số lớp, rút ra nhận xét và so sánh với các trường khác về thực trạng hoạt động ngoại

khóa trong dạy học lịch sử cũng như hiệu quả của việc tổ chức hoạt động ngoạikhóa Phương pháp giúp người nghiên cứu có cái nhìn khách quan hơn về vấn để

đang giải quyết

IV Mục đích nghiên cứu- Giới hạn đề tài

* Mục đích nghiên cứu:

Dựa trên ý tưởng và lí do chọn đề tài tôi đã xác định mục đích nghiên cứu của

dé tài là:

+ Điều tra thực trạng của việc tô chức hoạt động ngoại khóa ở một số trường

THPT khu vực tinh Bình Phước: Thứ nhất: Trường THPT Binh Long Địa chỉ: thị

tran An Lộc- thị xã Bình Long

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 15

Trang 16

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

Thứ tư: Trường THPT chuyên Quang Trung Địa chỉ: Thị Xã Đồng Xoài.

Thứ năm: Trường THPT Dân tộc nội trú Tỉnh Địa chí: thị xã Đồng Xoài+ Đưa ra một số giáo án hoạt động ngoại khóa theo chương trình sách giáo

khoa Lịch sử THPT

+ Tiến hành thực nghiệm, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở địa phương

theo sự đổi mới phương pháp, phát huy tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh

+ Tạo cho mình cơ hội tìm hiểu và cọ xát với thực tế, được làm việc với các emhọc sinh ở vùng qué còn thiếu thôn phương tiện học tập

* Giới hạn đề tài

Dé tìm hiểu thực trạng hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử cũng như

xây dựng giáo án hoạt động ngoại khóa và tiến hành thử nghiệm ở một số lớp Tôi

tiền hành phát phiêu điều tra đối với học sinh và tìm hiểu từ Thầy cô giáo phụ trách

giảng dạy bộ môn lịch sử tại các trường và tổ chức một giờ ngoại khóa ở hai trường:

Thứ nhất: Trường THPT Nguyễn Huệ Địa chỉ: thị trấn An Lộc- thị xã Bình

Long.

Thứ hai: Trừơng THPT Nguyễn Hữu Cảnh Địa chỉ: Tân Khai- huyện Hớn

Quản

V Cấu trúc của đề tài

Đề tài gồm có 3 phần, ngoài phần mớ đầu và phan kết luận, phan nội dung gồm

các nội dung chỉnh sau;

Chương I — Cơ sở xuất phát và các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử ở

trường THPT.

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 16

Trang 17

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

1 Vị trí chức năng của bộ môn lịch sử ở trường THPT

IL Cơ sở lí luận của việc tỗổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử

11.1 Cơ sở triết học

11.2 Cơ sở Sinh lí học

11.3 Cơ sở tâm lý- giáo dục học

II.4 Đặc điểm tâm lý của học sinh phô thông trung học

11.5 Nhận thức lịch sử

11.6 Hoạt động nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử.

III Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khỏa trong dạy học lịch sử vả cách tiền

hành

LH.] Vị trí và tác dụng của hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử

11.2 Nội dung của hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử.

III.3 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử và cách tiễn

hành.

Chương Il- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TO CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI

KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH BÌNHPHƯỚC

I -Điều kiện tự nhiên, con người va xã hội Bình Phước

Il Thực trang 6 chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở các trường

THPT tỉnh Bình Phước

II Một số đặc điểm về các trường THPT tiến hành điều tra

II.2 Thực trạng ở các trường THPT khu vực Bình Phước.

II Nhận xét

IV Xây dựng giáo án hoạt động ngoại khóa lịch sử theo chương trình sách giáo

khoa lịch sử THPT.

Chương III.- THỰC NGHIỆM

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 17

Trang 18

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

I Đặc điểm của những trường tiến hành thực nghiệm

II Kết quả thực nghiệm

Il Nhận xét.

SVTH: DIEU TH] KIM HANG Trang: 18

Trang 19

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong đạy học lịch sử ở

Chương I CƠ SỞ XUÁT PHÁT VÀ CÁC HÌNH

THỨC TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA

TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

I Vị trí chức năng của bộ môn lịch sử ở trường THPT

Ngay từ khi con người mới xuất hiện, con người đã có ý thức về nguồn gốc,

tô tiền, quê hương, dòng họ mình đấy là những nhận thức sơ khai vẻ lịch sử , dan

dan xã hội phát triển lên thì lịch sử đóng vai trò ngày một quan trọng Và từ rất lâu

người phương Tây đã xem “lịch sử là cô giáo của cuộc sống, là bó đuốc soi đường

tới tương lai”, là "người thầy day của cuộc đời" Ở Việt Nam, vao thé ki XV tiến

sĩ Ngô Sĩ Liên xem việc chép sử là “treo gương cho đời sau”, “ thiện ác phải lam rõ

ràng trong khen chê, thì người sau mới biết ý khuyên răn”.

Chủ nghĩa Marx khẳng định giá trị lớn của sử học là góp phan giúp con người

nhận thức thế giới vả cải tạo xã hội, giáo dục tư tưởng tình cảm cho con người.

Sinh thời Bác hồ kính yêu chúng ta, đã từng khuyên:

« Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam »

— ———F

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG TH is VIÊ ND —=lrang: 19

Trường Øa;- nọ Su-Piiam |

-Ắ!P HÓ-CHI-MINH

Trang 20

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

——

Ngày nay, việc giáo dục học sinh qua các tri thức lịch sử đã được mọi người

coi trong Các tri thức quan niệm thô sơ về lịch sử trong các câu chuyện dân gian,

cổ tích, truyền thuyết của mỗi đân tộc được truyền thụ qua các thế hệ đã có tác dụng không nhỏ đối với cuộc sống Trong đời sống xã hội, lịch sử có tác dụng quan

trọng không chỉ về trí tuệ mà cả về tinh cảm, tư tưởng.

Khi lịch sử đã thực sự trở thành một khoa học (đầu thế ki XIX- khi chủ nghĩa

Mác ra đời) thì việc giảng đạy lịch sử ở trường cũng dần dần đưa vào chương trình học tập bắt buộc Việc học tập lịch sử ở trường đòi hỏi người thay không chỉ có

trình độ về nội dung lịch sử mà cần có cả những kiến thức can thiết về phương

phúp dạy học bộ môn.

Bộ môn lịch sử là một bộ phận của khoa học giáo dục cho nên những thành

tựu trong nghiên cứu khoa học giáo dục đều có thể ứng dụng vào việc dạy học lịch

sử.

Ở nước ta, với bề dày truyền thống dân tộc hàng ngàn năm nên khoa học lịch

sử đã thu hút sự quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu của nhiều người, đặc biệt là các nhà

chuyên môn Môn lịch sử từ lâu đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường Việt

Nam Từ sau Cách mạng tháng 8/1945, trên cơ sở nền tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác

~ Lênin, tiếp thu kinh nghiệm truyền thống dân tộc, Đảng và nhà nước ta đã đặt vị trí môn lịch sử xứng đáng trong nền giáo dục quốc dân Việc xây dựng chương

trình, biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh,

việc quan tâm đào tạo đội ngũ giáo viên giảng dạy lịch sử cho các cấp học ngày

cảng được quan tâm Nhờ vậy đội ngũ giáo viên dạy lịch sử đã phát triển về số

lượng và chất lượng, góp phần đặt môn lịch sử vào vị trí xứng đáng như nó vốn có.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc

“bồi dưỡng thế hệ cách mang cho đời sau" Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII

của Đảng (1991) đã xác định mục tiêu giáo duc và đào tạo nhằm “nâng cao dan trí,

đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức và có

tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động va sang tạo, có đạo đức cách

SVTH: DIEU THỊ KIM HÀNG Trang: 20

Trang 21

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

mạng tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội” Đại hội lần thứ VIII của Dang

(1996) khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” Day là phương hưởng quan

trọng chỉ đạo chỉ đạo việc chỉ đạo thế hệ trẻ, kế tục vả phát triển sự nghiệp cách mang đi theo con đường mà Đảng va Chủ tịch Hồ Chi Minh đã lựa chọn, đấu tranhgiành những thắng lợi rực rỡ

Nhà trường phố thông chịu trách nhiệm quan trọng cùng với xã hội hoàn

thành tốt nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ, trong điều kiện hiện tại Môn lịch sử với

chức năng, nhiệm vụ của mình góp phan tích cực vào công việc nay.

Il Cơ sở lí luận của việc tổ chức họat động ngoại khóa trong

dạy học lịch sử

Theo “ Nghị quyết của Đại hoi đại biểu toàn quốc của Đảng lần thử VII

(6/1991) đã khang định va phát triển đường lối đổi mới kinh tế- xã hội với hai luậnđiểm: con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội

Giáo dục — đào tạo cùng với khoa học — công nghệ là quốc sách hàng đầu" Vi thé,việc đào tạo ra nguồn nhân lực vừa có tài vừa có đức là một yêu cầu tiên quyết của

ngành giáo dục Việt Nam.

Mỗi môn học trong nhà trừơng đều có những đặc trưng riêng đều phải góp phần đào tạo ra thế hệ trẻ có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt Môn lịch sử cũng

vậy Hay nói cách khác, Bộ môn lịch sử ở trường THPT cũng góp phần vào mục tiêu

đào tạo của nhà trường phô thông Đó là mục tiêu" Nâng cao dân trí- Đảo tạo nhân

lực- Bồi dưỡng nhân tải”, vừa hồng vừa chuyên

* PGS-TS Ngô Minh Oanh Một số vẫn để đổi mới nội dung và phương pháp day học lịch sứ ở trưởng THPT.

Trường DHSP TP.Hè Chí Minh

SVTH: ĐIÊU THỊ KIM HÀNG Trang: 21

Trang 22

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

Ta biết rằng, theo thời gian, khối lượng tri thức của nhân loại nói chung và tri

thức lịch sứ nói riêng sẽ tăng lên nhanh chóng Có những sự kiện, hiện tượng xảy ra

trong hiện tại, chi cần | vòng tròn kim đồng hd, nó đã trở thành là quá khử, nghĩa lả

đã trở thanh hiện tượng của lịch sử Bộ môn Lịch sử với đặc trưng riêng của minh sé

làm cho học sinh khơi gợi những sự kiện, hiện tượng của quá khứ Qua đó giúp cho

học sinh có cách ứng xử, biết yêu lao động Chức năng quan trọng nhất của Bộ môn

lich sử là giáo dục tỉnh cảm-tư tưởng, đạo đức cách mạng phục vụ nhiệm vụ của đất

nước do Dang va chính phủ dé ra Con người thật, việc thật trong quá khứ sẽ gợiđậy trong học sinh những tư tưởng tình cảm đúng đắn, mà những tư tưởng này là

hành trang để các em đi vào cuộc sống, góp phân xây dựng xã hội, hòa nhập với thể

giới.

Thế giới loài ngừơi không ngừng thay đổi và biến chuyển, với chức năng riêng

của minh, môn lịch sử sẽ góp phan tích cực vào việc đào tạo và bồi dưỡng niềm tin

cách mạng cho thế hệ trẻ Ta biết rằng, lịch sử loài người phát triển từ thấp đến cao,

xã hội sau phát triển cao hơn và tiến bộ hơn Với nội dung phong phú của bộ môn,nội dung các khóa trình lịch sử phế thông có khả năng giáo dục nhiều mặt cho họcsinh, xây dựng niềm tin vững chắc, lí tưởng cách mạng trên cơ sở nhận thức đúng

đắn sự phát triển khách quan hợp quy luật của xã hội loài người Đó là xây dựng

niềm tin vào con đường XHCN mà Đảng và Bác Hồ đã chọn Với những bài học vẻ

các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, môn Lịch sử góp phần giáo dục cho thế hệ

trẻ biết đến truyền thống yêu nước và tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam Từ

đó, giáo dục cho các em lòng yêu nước, lòng tin yêu đối với quần chúng, lòng biết

on đôi với những ngừơi có công, giúp các em vững bước trên con đường hào nhập vào thế giới Bên cạnh đó, môn lịch sử còn góp phần giáo dục dục tỉnh thần thái độ

đúng đắn, biết yêu lao động va tran trọng những giá trị vật chất và tinh thần mà nhân

loại cũng như dân tộc Việt Nam đã sáng tạo ra Có như thế mới đào tạo ra những con

người tích cực, không ý lai, luôn phan đấu vì những mục tiêu của quốc gia, thế giới

trong hiện tại và tương lai.

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 22

Trang 23

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong đạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

Tuy nhiên, trong nhiều năm gần đây, báo chí cũng như các nhà nghiên cứu

đang bàn luận xôn xao và chất lượng dạy học của môn Lịch sử Điều này được biểu

hiện rõ nhất trên các phương tiện truyền thông sau mỗi kì thí Đại học, thí sinh làm

bài quá tệ, điểm trên trung bình đếm trên đầu ngón tay Từ đó, ngừơi ta bắt đầu mỏ

xẻ những nguyên nhân, cùng bàn luận và tiến hành đổi mới phương pháp dạy học

Lịch sử Nhiều học sinh cho rằng, học lịch sử rất chán, khô khan và nhiều nội dung

nên không thế tiếp thu được một cách chính xác Trong những phương pháp đôi mới

day học của môn Lịch sử, hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử được các nha

giáo đục va các nhà nghiên cứu khoa học quan tâm nhiều hơn Day mạnh hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử nhằm mục đích hứơng cho học sinh tới việc tìm

hiểu kiến thức đưới sự hướng dẫn của giáo viên, hướng dẫn viên các khu di tích, bảo

tảng lich sử Từ đó, học sinh din từ bỏ quan niệm, môn lịch sử là môn phụ, môn học

thuộc Khi tham gia hoạt động ngoại khóa, học sinh không thé chí ghi nhớ các sự

kiện một cách máy móc mà phải có sự phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát

Hoạt động ngoại khóa góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học, góp phần cảithiện chất lượng bộ môn Cách dạy học này không phải là sản phẩm của trí tửơngtượng mà là kết quả của quá trình nghiên cứu của các nhà khoa học giáo dục trênnhững cở sở lí luận của triết học, tâm lý- giáo dục, sinh học

II.1 Cơ sở triết học

Thực tiễn có vai trò quan trọng đối với nhận thức của con người Trước hết,thực tiễn “ là cơ sở, động lực và mục dich của nhận thức” Sỡ di, vì thực tiễn là là

điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức Nhờ vào hoạt động thực tiễn mà các giác

quan của con ngừơi ngảy càng được hoàn thiện, năng lực tư duy logic không ngừng

được củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thức ngày cảng tỉnh vi và hiệnđại

có tác dụng "' nối dài” các giác quan của con người của con người trong việc nhận

thức thế giới C Mác đã viết: “Van dé tìm hiểu tư duy của con người có đạt đến

SVTH: DIEU THỊ KIM HÀNG Trang: 23

Trang 24

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là van dé lí luận ma là một van

để thực tiễn Chính trong thực tién mà con người phải chứng minh chân lý*”

Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan và quy luật của nó vào bộ não

con người khi thế giới bên ngoài tác động đến con người thì bộ óc cũng bắt đầu quá

trình nhận thức, dé là cảm giác, tri giác, biểu tượng, khái niệm Không cỏ sự tác

động của thé giới khách quan bẻn ngoài, không có bộ não( là sản phẩm cao nhất của

vật chất ) thì không xuất hiện bắt kì nhận thức nào

Qua trình nhận thức của con người diễn ra qua hai giai đọan: nhận thức cảm

tính và nhận thức lý tính Hai gia đoạn này quan hệ chặt chẽ với nhau, hợp thành con

đường biện chứng của nhận thức, Lénin chi ra như sau: “Từ trực quan sinh động

đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng về thực tiễn, đó là con đường biện

chứng của nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan"®

Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức Đó là giai đoạn mà con ngừơi sử dụng các giác quan đẻ tác động vào các sự vật nhằm nắm bắt

các sự vật ấy ,Hình thức cơ bản của nhận thức cảm tính chính là cảm giác Cảm giác

là "quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng đang

trực tiếp tác động vào các giác quan của con người"”

Nói chung, cảm giác đem lại cho con người quan niệm đúng đắn về thế giới

Ở giai đoạn thận thức cảm tính có tri giác là biểu tượng

“ Tri giác là quá trình tâm lý, phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên

ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta”.

* Bộ giáo dục và đảo tao Giáo trình Triết học Mac- Lênin, NXB Chính trị quốc gia 2005, tr 299

* V,Lênin Bút kí Triết hoc, NXB Sự thật, Hà Nội, 1997, Tr 189.

ˆ Bộ giáo duc và đảo tảo Giáo trinh Triết học Mac- Lênin, NXB Chính trị quốc gia, 2005.

* Bộ giáo dục và đảo tảo, Sđđ, Tr.301

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 24

Trang 25

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong đạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

Khác với cảm giác, tri giác không phản ánh từng mặt, từng dáng vẻ riêng lé

của sự vật, hiện tương mà phản ánh sự vật tổng thể các hình dạng, màu sắc các vẻ

be ngoài của sự vật và trong sự liên hệ lẫn nhau của các dang vẻ, mặt bé ngoai đó.

Khi tri giác các sự vật, hiện tượng, con người hiểu nó tương ứng với trình độ

hiểu biết, vốn kinh nghiệm thực tiễn của mình và ghi nhớ bằng từ ngữ Nhưng các

sự vật nhiễu khi chỉ xuất hiện một lần rồi biến đổi mà con người vẫn phải nhậnthức về nó Như vậy, ở đây xuất hiện một mâu thuẫn giữa các sự vật hiện có vớithực té sự vật đã mắt đi Và lúc này, nhận thức của con người chuyển lên một giai

đoạn cao hơn.

“Biểu tượng là hình thức phan ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạntrực quan sinh động Đó là hình ảnh cảm tính và tương đối hoàn chỉnh còn lưu lạitrong bộ óc con người về sự vật khi sự vật đó không còn trực tiếp tác động vào cácgiác quan."”

Biểu tượng có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức của con người, biểu

tượng luôn có mặt mọi lúc mọi nơi, mọi khâu, từ cảm gidc,tri giác đến tư duy và cả

tưởng tượng Biểu tượng tạo nên nội dung cơ bản của kiến thức, kỹ nang, kỹ xảo

Nó là bậc thang kế tiếp từ các hình ánh cụ thé đến các khái niệm trừu tượng, là

khung cửa dẫn cảm giác, trí giác sang lĩnh vực tư đuy Do mang tính chất biến đổi

rộng rãi, biểu tượng đóng vai trò quan trọng và cần thiết trong hoạt động sáng tạo

của con ngừơi.

Nhìn chung, nhận thức cảm tính mang lại cho con người một bức tranh cụ thẻ,

sinh động, phong phú, đa dạng, đầy màu sắc, âm thanh Nó không những giúp

con người nhận thức thế giới khách quan mà còn giúp họ thích nghỉ với hoàn cảnh,

nhờ vậy, con người mới có thể tồn tại được Tuy vậy, bức tranh được nhận thức

* Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trinh Triết học Mác- Lénnin, NXB Sự thật, 2005, tr 302.

SVTH: ĐIỀU THỊ KIM HÀNG Trang: 25

Trang 26

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tinh Bình Phước

cảm tính vẽ nên còn nhiều hạn chế và không đây đủ Con người không thé nắmđược quy luật vận động và phát triển của sự vật

Muốn nhận thức được các mặt bên trong, các mặt bản chất của sự vật, hiện

tượng, con người cần sử dụng sức mạnh tư duy trừu tượng Đó là nhận thức lý tính

Tư duy nảy sinh trên cơ sở nhận thức cảm tính, cho ta biết các thuộc tính, bản

chất quy luật của sự vật, hiện tượng, những cái mà bằng giác quan, bằng nhận thứccảm tính chúng ta không thể biết được

Trong quá trình phân tích, tổng hợp hiện thực, tư duy phản ánh một cách gián tiếp và khái quát hóa thế giới hiện thực Chính vì thế, tư duy cho phép ta tìm hiểu

sâu qúa khứ xa xưa cũng như nhìn về tương lai

Hình thức cơ bản của tư duy là khái niệm.

* Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc

tinh của sự vat"

Để đi đến khái niệm, sản phẩm cao nhất của tư duy thì con người thực hiện

các thao tác tư duy như: phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát

hóa.

Tư duy và ngôn ngữ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Ngôn ngữ phản ánhhiệnthông qua tư duy và tư duy nằm trong ngôn ngữ, đựơc phát triển hòan thiện

trong quá trình rèn luyện, trau dồi về ngôn ngữ

Nhờ tư duy, nhận thức của con người vé thế giới xung quanh đẩy đủ hơn,

chính xác hơn Tuy nhiên, những hiểu biết do tư duy đem lại con mang tính chủ

quan của con người Để kiểm tra mức độ chính xác của nhận thức, sản phẩm của tư

duy phải đem vao sử dụng trong thực tiễn.

'*“ Bộ giáo dục và đảo tạo, Sđd, tr 303.

SVTH: ĐIỀU THỊ KIM HÀNG Trang: 26

Trang 27

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

Tóm lại, quá trình nhận thức của con người gồm hai giai đoạn: nhận thức

cảm và nhận thức lý tính Hai giai đoạn này không tách rời nhau ma thống nhất, bỗ

sung cho nhau để con người nhận thức thé giới một cách đầy đủ, chính xác.

Trong quá trình nhận thức của con người, tư duy đóng vai trò quan trọng

không thể thiếu, giúp con người hiểu sự vật, hiện tượng sâu sắc hơn Tuy nhiên,

chúng ta không thé xem thường nhận thức cảm tính bởi nó là cơ sở dé tiền hành hoạt đông tư duy Nhà giáo dục học Unsinxky cũng thừa nhận: Cảm giác cung cấp

tai liệu cho hoạt động trí tuệ của con người”!

Như vậy, để cho quá trình tư duy dién ra một cách thuận lợi có thé đạt tới

chân lý, trước hết người ta phải nhận thức cái cụ thé, nghĩa là phải "trực quan sinh động”, đỗi tượng nhận thức và có biểu tượng rõ ràng về nó Vì vậy trong day học

lịch sử nắht thiết cần phải có “ trực quan sinh động”, trong đó có hoạt động ngoại

khóa Từ hoạt động ngoại khóa, học sinh được trực tiếp quan sát, tiếp xúc các hiện

vật lich sử, đựơc đối thoại trực tiếp với các nhân vật lịch sử làm cho sự hiểu biết

về lịch sử của học sinh càng thêm cụ thể sống động hơn Từ đó gây hứng thú hơn

cho học sinh trong việc học tập.

11.2 Cơ sở sinh lí học

Trong cuộc sống hằng ngày, con người luôn bị tác động bởi các sự vật, hiện

tượng vô cùng đa dạng và phong phú Các sự vật, hiện tượng bằng các thuộc tính

của mình như màu sắc, âm thanh, hình dáng, khối lượng, tính chất tác động vào

các giác quan của con người, từ đó trong đầu óc con người có được hình ảnh về các

thuộc tính của các sự vật, hiện tượng Con người có thể phản ánh được các thuộc

tính của các sự vật, hiện tượng là do nó có một hệ thống, hết sức phức tạp Các cơquan cảm giác có thể tiếp nhận kích thích từ các sự vật, hiện tượng đó Tại vỏ não

các thông tin này được xử lí và con người có được cảm giác.

'' Nguyễn Xuân Thức Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB DHSP, 2006, Tr 97

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 27

Trang 28

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong đạy học lịch sử ở

các trường THPT tinh Bình Phước

Khi các thông tin về các thuộc tính của sự vật, hiện tượng có được nhờ cảmgiác được chuyển tới vỏ não thi ngay lập tức chúng được tô chức sắp xếp tạo nên

một hình ánh đầy đủ có ý nghĩa về chính sự vật, hiện tượng đang tác động vào các

giác quan của chúng ta, chúng là nền tảng, là cơ sở để xây dựng nên lâu đài nhận

thức của chúng ta.

Học thuyết phản xạ của I.P Pavlop để cập trực tiếp van để này Qua quá

trình nghiên cứu của minh, Paviop đã rút ra kết luận phản xạ của con người là phán

xa có điều kiện( phản xạ dyoc hình thành trong cuộc sống do tập luyện) Đồng thời

ông cũng đã chứng minh được quá trình nhận thức luôn luôn có hai tín hiệu.

Hai tín hiệu này không diễn ra đồng thời mà diễn ra một cách tuần tự và cómối liên hệ với nhau

Hệ thống tín hiệu thứ nhất: là lúc tín hiệu truyền đi còn ở dạng câm tính do tri

giác thông qua hệ thống giác quan Tín hiệu này có ở người và ở động vật, là cơ sở

cho hệ thống tín hiểu thứ hai

Hệ thống tín hiệu thứ hai: hai qúa trình tư duy mà khái quát hóa các thông tin

nhận thức tir tín hiệu thứ nhất Hệ thống tín hiệu nay được truyền đi dưới dạng lý

tính là các khái niệm, quy luật mang tính chủ quan.

Hệ thống tín hiệu thứ hai biểu hiện cho chất lượng, khối lượng, độ bền của trithức liên quan chặt chẽ với hệ thống tín hiệu thứ nhất vì hệ thống tín hiệu thứ nhất

sẽ quyết định khố lượng, chat lượng của kiến thức

Từ học thuyết phan xạ của I.P Pavlop cho chúng ta thấy tầm quan trọng của

hoạt động ngoại khóa trong đạy học lịch sử bởi quá trình tư duy của con người chỉ

có thé có khi đã có sự quan sat, tìm hiểu người thật, việc thật, học sinh mới hiểu

được ý nghĩa của các van dé lịch sử, từ đó nâng cao nhận thức, hiểu biết của các em

as: *

về lịch sử.

SVTH: DIEU TH] KIM HÀNG Trang: 28

Trang 29

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

H.3 Cơ sở tâm lý- giáo dục học

Khoa học tâm lý đã chứng minh rằng: Các giác quan có vai trò quan trọngtrong việc nhận thức thế giới khách quan Hệ thống các giác của con người gồm:

xúc giác, tri giác, khướu giác,vị giác, thính giác

Qua kiểm tra, nghiên cứu đã tổng kết mức độ ảnh hưởng của các giác quan

trong quá trình truyén thông tin như sau:

+ sự tiếp xúc trí thức khi học sinh đạt được:

I% qua nêm

1,5% qua sờ

3,5% qua ngửừi 11% qua nghe

83% qua nhìn '?

Cách ghỉ nhớ Hiệu quả ghỉ nhớ

Ghi nhớ bằng tri giác 70%

Ghi nhớ bằng thính giác 60%

Ghi nhớ bằng thính giác- thị giác 80%

Những kết luận trên cho thấy khả năng thu nhận thông tin bằng thị giác caohơn bằng thính giác Tuy nhiên, trong quá trình nhận thức, nếu kết hợp nhiều giácquan cùng một lúc thì sẽ giảm được sự sai sót, nhầm lẫn và tăng cường độ chính

xác bén vững của tri thức Như ta đã biết, quá trình dạy học là quá trình tác động

qua lại giữa thầy và trò, nói đúng hơn là quá trình thông báo giữa thầy và trò Việc

thông báo diễn ra nhờ * rãnh chuyển tải", Thông tin thu nhận đựơc truyen qua các

rãnh đó có công thức tính toán như sau:

= Theo Tô Xuân Giáp Phương tiện day học, NXB GD,1997, Tr 21.

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 29

Trang 30

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

C=H/T=Bit/s

C= năng lực chuyến tảiH: lượng thông tin chuyên đi T: thời gian cần thiết để truyền đạt Căn cứ trên tỉ lệ kiến thức nhớ đựơc sau khi học sinh đạt được như sau:

20% qua những gì nghe được

30% qua những gì nhìn được 50% qua những gì nghe và nhìn dyoc 80% qua những gì nói được

90% qua những gì nói và làm được.

Qua kết quả trên cho thấy việc nhận thức bằng thị giác sẽ đem lại kết quả caohơn việc nhận thức bằng thính giác Nếu kết hợp cả hai cơ quan trên thì việc nhận

thức sẽ đạt kết quả cao hơn Yếu tổ trên là điều kiện cần thiết trong việc dạy hoc,

góp phan nâng cao hiệu quả đào tạo, giúp học sinh thêm hứng thú.

Nói rộng hon, đó là tam quan trọng của việc tổ chức các hoạt động ngoại

khóa trong dạy học lịch sử để kích thích các giác quan cùng hoạt động

11.4 Đặc điểm tâm lý của học sinh phổ thông trung học

*Tuổi thanh niên (từ 14,15 đến 18 tuổi), là “thé giới thứ ba” theo nghĩa den

của từ này, tồn tại giữa trẻ tuổi và tuổi người lớn” Theo I X Côn, đây là độ tuổihọc sinh có nhu cầu khẳng định mình rất cao: thích nỗi trội trước đám đông, thích

được tham gia hoạt động nhóm, kết bạn, làm việc theo tập thé, vi như thé sẽ giúpcác em, thể hiện được bản lĩnh và thử sức mình

Các em sẽ tiếp xúc với nhiều môi trường, ngoài gia đình, nhà trường, có

những nhìn nhận đánh giá về cuộc sống tuy còn chưa chính chắn Sự so sánh những

biểu hiện ngoài xã hội và kiến thức lí thuyết cần được giải quyết bằng các bài tập

tỉnh tế, từ đó định hướng quan niệm lại cho các em

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 30

Trang 31

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

“Tri giác có mục dich đã đạt tới mức rất cao, quan sat trở nền có mục đích, có

hệ thống và toàn điện hơn Quá trình quan sát đã chịu điều khiển của hệ thống tín

hiệu thử hai nhiều hơn và không tách khỏi tư duy ngôn ngữ" Ham muon được hiểu biết các em thường xuyên nghe Radio, xem truyền hình đọc báo dé thu lượm

thông tin mới Do đó, học tập lịch sử thông qua việc tham gia hoạt động ngoại khóa

có sức thu hút hết sức mạnh mẽ ở lứa tuổi này - “có độ nhạy cảm cao nhất về nhìn

và nghe".

Bởi lẽ, * Thái độ học tập của học sinh trung học phố thông được thúc đấy bởi

động cơ học tập có cầu trúc khác với tuôi trước Lúc nảy có ý nghĩa nhất là động cơthực tiễn ( ỷ nghĩa thực tiễn của môn học đối với cá nhân, khả năng môn học củacác em), động cơ nhận thức ” “ Sự hình thành ý thức ở lứa tuổi thanh niên là mộtquá trình lâu dài, trải qua những mức độ khác nhau Ở tuổi thanh niên, qua trình tự

ý thức diễn ra mạnh mẽ, sôi nổi và có tính chất đặc thù riéng ” " Tuổi thanh niên

mới lớn là lửa tuổi quyết định của sự hình thành thế giới quan- hệ thống quan điểm

về xã hội, về tự nhiên, về các nguyên tắc và quy tắc cư xử Sự hình thành thé giới

quan là nét chủ yếu trong sự phát triển tâm lý của thanh niên học sinh Học sinh mới lớn quan tâm nhiều nhất đến các van đề liên quan đến con ngừơi, vai trò của

con người trong lịch sử, quan hệ giữa con người và xã hội, giữa quyên lợi và nghĩa

vụ, giữa nghĩa vụ và tình cảm Vấn đề ý nghĩa của cuộc sống chiếm vị trí trung tâmtrong suy nghĩ của thanh niên mới lớn”? Như vậy, Bộ môn lịch sử với chức năng

của mình sẽ góp phần giáo dục cho các em, giải đáp những mối quan tâm của các

em Hoạt động ngoại khóa là một trong những phương pháp giúp các em tìm ra câu

trả lời.

!* Lê văn Hỗng Tâm lý học lửa tuổi và tim lý học su phạm ,NXB ĐHQG.

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 31

Trang 32

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

11.5 Hoạt động nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử.

Mọi sự , hiện tượng đều có cuộc sông riêng, đều trải qua quá trình phát sinh,phát triển và diệt vong Đỏ là một quá trình phát triển đa dạng, phong phú, phứctạp đầy mâu thuẫn nhưng cũng có quy luật Như vậy, mọi sự vật, hiện tượng, đều

có lịch sử riêng Nói một cách ngắn gọn lịch sử chính là quá khứ

Theo quan điểm Mác-xít, lịch sử gồm hai mặt tách rời nhau, đó lả lịch sử tự

nhiên vả lịch sử xã hội Lịch sử tự nhiên vận động theo quy luật tự nhiên Lịch sử

xã hội chủ yếu đo con người ý thức sáng tạo nên, phát sinh, phát triển theo quy luật

xã hội Trong khoa học lịch sử giới hạn theo phạm vi lịch sử xã hội loài người được

hiểu theo hai nghĩa sau:

“Lich sử là những gi đã xảy ra theo thời gian trong toản bộ quá trình phát

sinh, phát triển, giới hạn của con người và xã hội loài người Lịch sử là nhận thức

của con người về quá khứ của mình, được thể hiện dưới nhiều hình thức.Ngay tửkhi xuất hiện, con người bắt đầu sáng tạo nên lịch sử của chính minh”'* Nói khác

đi, mốc xuất hiện con người cũng chính là mốc khởi đầu lịch sử xã hội loài người.

Nhưng không phải ngay từ đầu con người đã có nhận thức về lịch sử Phải một thời gian sau, khi con người phát triển đến một trình độ nhất định, có nhu cầu văn hóa,

tinh thần, nhu cầu suy ngẫm về cộng đồng, bản thân thì những nhận thức sơ khai

về lịch sử của con người mới xuất hiện Song những quan niệm ấy còn mang nhiều

vẻ huyền bí, hoang đường,chỉ phản ánh được vẻ bề ngoài của sự vật, hiện tượng.

Trong quá trình tiến hóa, do trình độ tư duy ngày càng phát triển, sự khái quát hóa,

trừu tượng hóa ngày càng cao, con người đã dần dần xây dựng được một hệ thống

khái niệm khoa học, ngày cảng hoàn chỉnh và ý thức được sâu sắc những quy luật

phát triển của xã hội

'* Phan Thể Kim Tập bài giảng Nhập món sứ học , Trường DHSP TP H Chi Minh, T9-1999, tr 7.

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 32

Trang 33

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

Như vậy nhận thức của con người về lịch sử không dừng lại ở vẻ bề ngoải

trên hiện tượng mà đã đạt tới những hiểu biết về bản chất của các sự kiện, hiện

Nội dung của khoa học lịch sử được xây dựng trên cơ sở các sự kiện lịch sử

Nếu sự kiện lịch sử là những tế bao của hiện thực khách quan la vật liệu giúp con người hình dung lại quá khứ và hiểu được bản chất của các tiến trình lịch sử.

Các sự kiện tạo nên lịch sử không đứng im, bất biến mà luôn luôn thay đổi,biến chuyển không ngừng , phản ánh sự vận động đi lên của xã hội Các sự kiện

không cô lập, tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Mốt liên hệ này tạothành hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, ảnh hưởng nhất định đến khuynh hướng và sự

phát triển của các sự kiện Chính vì luôn gắn với một hoàn cảnh điều kiện không

gian và thời gian nhất định, không thay đổi nên mỗi sự kiện là một sự kiện riêng lẻduy nhất Sự kiện không thể lặp lại một cách y nguyên, đúng như nó đã từng diễn

ra trước đó, có chăng cũng không hoàn toàn và trong những hoàn cảnh, điều kiện

không còn như cũ.

Với những điểm đã nêu trên, sự kiện lịch sử phản ánh sự tổn tại của lịch sử

trong toàn bộ quá trình phát triển, biến đối của nó Sự kiện vừa là điểm xuất phát

vừa là cơ sở của các công trình nghiêm cứu lịch sử Không có sự kiện lịch sử thì

không có bắt kỳ nột hành động nghiên cứu, giảng đạy lịch sử nào Sự kiện lịch sử

chính là không khí của nhà sử học.

Trong hoạt động nghiên cứu, người nghiên cứu đi từ sự kiện cụ thẻ để đến vớikết luận khái quát Đối với các lĩnh vực vật lý, hóa học, sinh học nhả nghiên cứu cóthể quan sát lại nhiều lần một sự kiện khoa học nào đó, trong thực tế, trong phòng

thí nghiệm Riêng với sử học thì có điểm khác Chúng ta biết rằng, lịch sử nhân loại

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 33

Trang 34

Thực trang và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

diễn biến không ngừng trên một phạm vi vô hạn về thời gian, rộng lớn vẻ không

gian và mỗi sự kiện chỉ diễn ra một lần, không lặp lại Trong khi đó, khả năng vả

điều kiện của mỗi người hết sức hữu hạn Do đó các sử gia thường không trực tiếptiếp xúc với hiện thực quá khứ Dé tiếp cận được với các sự kiện các nhà nghiêncứu cần khai thác tư liệu và hiện vật lịch sử

Học tập là một hoạt động nhận thức nhằm biến đổi những tri thức của nhânloại thành tri thức của cá nhân (học sinh) Quá trình này cũng diễn ra theo conđường nhận thức biện chứng Tuy nhiên quá trình nhận thức của học sinh diễn ra

thuận lợi hơn dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

Trong học tập lịch sử mục đích của học sinh là biển những hiểu biết, nhận

thức vẻ hiện thực quá khứ của xã hội loài người thành những hiểu biết, nhận thức

về quá khứ của bản thân các em Nói cách khác mục đích học tập lịch sử của học

sinh là nhằm nhận thức lịch sử

Thực tế cho thấy, trong quá trình học, bộ môn lịch sử ở trường phỏ thông các

em học sinh thường phải đứng trước những nội dung và nhiệm vụ nhận thức sau

- Các loại tai liệu khác:

Thống kê, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, niên biểu

Ban văn: Hiến pháp, tuyên ngôn, diễn văn, hồi ký, bài tường thuật, bài phỏng

van, thơ van, truyện kẻ

SVTH: DIEU THỊ KIM HÀNG Trang: 34

Trang 35

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

Về tôn giáo: Giáo lý, phong trảo cải cách đấu tranh tôn giáo, kiến trúc mang

đặc trưng hay theo phong cách các tôn giáo.

Vẻ giáo dục: Nhà trường, hoạt động day học, thi cử hệ thống tô chức, tư

tưởng giáo dục, cải cách giáo dục.

Báo chí, bài viết, tranh ảnh, biểu đồ, mẫu thống kê

Về tuổi thọ: Thống kê, so sánh hoặc thông báo về tuổi thọ của một nước, mộtđịa phương hay những thời điểm nảo đó trong quá khứ, trong hiện tại

Tiên tệ, tín phiếu, hệ thống đo lường, giá cả, lương bổng, mức sống

Các vấn đề có thé xem là những loại hình các kiến thức lịch sử ma học sinhcân phải nắm khi học tập bộ môn

Dé nắm được những loại hình kiến thức đó, học sinh phải tiến hành hoạt độngbiện chứng Trên đại thẻ quá trình nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử diễn

ra như sau:

* Trước hết, qua tư liệu lịch sử, học sinh nhận thức được những sự kiện hiện

tượng của lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc Sự tiếp xúc của học sinh với những tri thức cụ thể này vì phải thông qua sự trình bay bài giảng của giáo viên va qua các tư liệu khác nhau, bao gồm các tải liệu đã được gia công về mặt sư phạm sẽ tạo thành

những tri giác, biểu tượng lịch sử cho học sinh

Đây là giai đoạn nhận thức cảm tính của học sinh trong học tập bộ môn Do

đặc trưng của môn lịch sử, học sinh không thể trực tiếp tiếp xúc với quả khứ nên

việc giúp học sinh có biểu tượng cụ thể về sự vật, hiện tượng là công việc quan

trọng và rất cần thiết

Ở giai đoạn tiếp theo, bằng sức mạnh của tư duy trừu tượng, học sinh sẽ tự

hình thành trong đầu óc những trí thức trừu tượng, khái quát nhờ hoạt động "' xử lí”

những tri thức cụ thé Quá trình nhận thức lịch sử của học sinh được tiễn hành như

sau: Dựa vào những tư liệu phản ánh các sự kiện, hiện tượng, quá trình lịch sử cụ

thể, các em phải so sánh để tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa

SVTH: DIEU THỊ KIM HÀNG Trang: 35

Trang 36

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

Như vậy trong quá trình tư duy dựa trên các tai liệu cụ thé, học sinh nhận thức

được các khái niệm lịch sử khác nhau Việc nắm vững các khái niệm cho phép họcsinh hiểu được bản chất các sự kiện hiện tượng, nhận thức được quy luật lịch sử

Điều này có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống của học sinh, bởi lẽ hiểu được quy

luật phát triển của lịch sử học sinh sẽ rút ra được những bài học kinh nghiệm của

quá khứ đối với hiện tại và tương lai, từ đó các em có thể định hướng, điều chỉnh

hành động của mình sao cho đúng đắn hơn.

Ở giai đoạn kế tiếp, học sinh phải học cách vận dụng các tri thức đã học để

tạo ra trong tư duy những mối liên hệ mới giữa trí thức và những diéu mới chưa

biết Đây chính là cơ chế chủ yếu đảm bảo cho con người khả năng khám phá mộtđặc tính mới, mỗi quan hệ quy luật Việc tạo ra những mối liên hệ mới chính là

chiếc đòn bảy giúp con người tìm ra những điều chưa biết Ta có thể hình dung quá

trình nhận thức của học sinh trong học tập của học sinh theo sơ đồ như sau: Học

sinh bắt đầu từ những việc nhận thức kiến thức lịch sử cụ thể để đi tới nhận thức

trừu tượng, khái quát, kiến thức này sẽ trở thành cơ sở lý luận để nhận thức cái cụ

thể nhằm đi tới cái khái quát Cứ như thế nhận thức lịch sử của học sinh ngày càng

phong phú.

Trong quá trình nhận thức ngày càng tăng về lượng và chất như vậy năng lực

nhận thức cái cụ thể (quan sát, hình dung, tưởng tượng ), năng lực tiến hành các

thao tác tư duy (phân tích, so sánh, tổng hợp ) để di từ cái cụ thể sang cái trừu

tượng, từ cái trừu tượng sang cái cụ thể mới Từ đó năng lực nhận thức của học

sinh tăng theo.

Như vậy chính trong quá trình nhận thức lịch sử một cách tự giác, tư duy về

lịch sử của học sinh phát triển không ngừng Điều này đã đưa đến khả năng luyện

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 36

Trang 37

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

tập cho học sinh trở thành người có tư duy độc lập Tir đó học sinh trở thành người

chủ động tích cực, độc lập trong suy nghĩ cũng như trong hanh động Từ khi ngôi

trên ghế nhà trường cho đến lúc trưởng thành, điểm lại những điều trên ta thấy quá

trình nhận thức lích ử của học sinh trong học tập lịch sử cũng diễn ra tương tự như

quá trình khoa học đi tìm chân lý, nhưng ở mức độ đơn giản hơn và diễn ra đưới sựhướng dẫn của giáo viên Con đường nhận thức lich sử của học sinh bat đầu từ việc nắm các sự kiện lịch sử cụ thể Trên cơ sở đó đi đến những kiến thức trừu tượng

(khái niệm, quy luật lịch sử) thông qua hoạt động tư duy của các em phát triển

không ngừng đưa tới việc hình thành khả năng tư duy độc lập Đây la hành trang

cần thiết giúp cho học sinh có thể thích nghỉ, sáng tạo sau này

Trong học tập lịch sử, học sinh cần nắm vững những kiến thức lịch sử cụ thể

dé làm nền cho hoạt động tư duy Để giúp học sinh nắm kiến thức cụ thể, hoạt động

ngoại khóa đưa vào bai giảng bộ môn là điều cần thiết và có ý nghĩa quan trọng về

mặt nhận thức Qua sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh khai thác tư liệu, hiện vật

lịch sử một cách chủ động năng lực nhận thức cũng được phát huy Như vậy, việc đưa hoạt động ngoại khóa vào dạy học lịch sử lả cách dạy học phù hợp với con đường nhận thức biện chứng của các em trong học tập bộ môn.

IH Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy

học và cách tiến hành

IIL.1 Vị trí và tác dụng của hoạt động ngoại khóa.

* Nói về mdi liên hệ giữa các hình thức giảng dạy nội khóa và ngoại khóacủa các bộ môn học ở trường phổ thông nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dưỡng- giáodục của minh, nhà giáo dục Xô- Viết nỗi tiếng, Ma- Ca- ren- cô, đã viết: * Cần phải

từ bỏ ý nghĩa cho rằng, đối với một trường tốt, trước hết cần có những phương

pháp tốt trong những bức tường của lớp học Điều cần thiết trước tiên đối với mộttrường tốt là cái hệ thống có tổ chức khoa hoc của mọi hình thức giảng day ảnh

hưởng đến học sinh”

SVTH: DIEU TH] KIM HANG Trang: 37

Trang 38

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong đạy học lịch sử ở

điểm nỗi bật: tính tự nguyện và sự phát triển nhận thức tính tích cực độc lập, năng

khiếu của học sinh trong lĩnh vực lịch sử "Hoạt động ngoại khỏa kết hợp với hoạt

động nội khóa là một trong những biện pháp đẻ nâng cao chất lượng đảo tạo con

ngừơi theo mục tiêu dao tạo, nguyên lý giáo dục của Đảng.

Như vậy , lý luận và thực tiễn đều xác nhận ý nghĩa và tác dung của công tác

ngoại khóa của công tác ngoại khóa đối với nhiệm vụ giáo dưỡng và giáo dục bộ

môn ở trường phô thông,.

Công tác ngoại khóa phải đạt được mục đích yêu cầu như công tác nội khóa,song lại được tiến hành trên cơ sở tài liệu khác và bằng những phương tiện khác

Trong công tác ngoại khóa, giáo viên và học sinh phải giải quuyết những van đề

như trong công tác ngoại khóa, giáo viên và học sinh phải giải quyết những vấn đề

như trong bài nội khóa : bồi dưỡng kiến thức khoa học, giáo dục tinh thần yêu

nước, chủ nghĩa quốc tế vô sản, rèn luyện tư duy biện chứng song do những nộidung riêng của mình công tác ngoại khóa có những đặc điểm riêng so với bài nội

khóa.

Hoạt động ngoại khóa để lại cho học sinh một ấn tượng sâu sắc vì công tácngoại khóa có khả năng đáp ứng những hứng thủ của học sinh, giúp các em nhất làđối với học sinh các lớp xác định khuynh hướng và khả năng riêng của mình Do

đó trong hoạt động ngoại khóa nguyên tắc tự nguyện là nguyên tắc cơ bản Nếu

trong học tập nội khóa học sinh phải thực hiện day đủ nội dung trong chương trình học của nhả nước , thì trong hoạt động ngoại khóa học sinh có thể tự chọn và tham

gia một công tác hợp với sở thích của mình.

Khi tham gia một hình thức hoạt động ngoại khóa học sinh có thể phát huynăng lực nhận thức độc lập, làm nảy sinh và phát triển hứng thú về các vấn đề thế

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 38

Trang 39

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong đạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

giới quan, chính trị, thẩm mỹ, triết học, kinh tế Nhờ vậy, không những kết quảhọc tập lịch sử được nâng cao mà chất lượng học tập các bộ môn khác có liên quancũng tốt hơn, tai năng của học sinh cũng đựơc phát hiện, bồi dưỡng

Thứ hai, công tác ngoại khóa góp phan vào việc cung cap, làm phong phú tri

thức lịch sử cho học sinh.

Thứ ba, tác dụng giáo dục của bộ môn lịch sử ở trường phổ thông không chi

thực hiện thông qua các bài nội khóa, mà cả trong hoạt động ngoại khóa Các bài

học nội khóa ít nhiều bị hạn chế trong một khuôn khé nội dung nhất định, công táchoạt động ngoại khóa giúp cho học sinh tiếp xúc với nhiều tài liệu, hiện vật lịch sử,trang bị thêm kiến thức về đời sông lao động va dau tranh cách mang, về sinh hoạt tỉnh thần, nên có tác dụng lớn trong việc hình thành thế giới quan khoa học và nhân

sinh quan cách mạng cho các em.

Thứ tư, công tác hoạt động ngoại khóa góp phan to lớn trong việc rèn luyện

năng lực tư duy biện chứng qua việc sưu tầm tài liệu, hiện vật, phân tích đánh giá

sự kiện qua các trò chơi lịch sử từ đó nâng cao hơn nữa năng lực vận dụng các

kinh nghiệm, xem xét các van để lịch sử

Thứ năm, hoạt động ngoại khóa có tác dụng rat lớn trong rèn luyện khả năngthực hành cho học sinh theo tỉnh thần nguyên lý giáo đục của Đảng Thực hành

trong ngoại khóa còn giúp học sinh rèn luyện kĩ năng vận dung vào công tác thực

tế, trong cuộc sống dé góp phan xây dựng chủ nghĩa xã hội va bảo vệ tổ quốc.

Thứ sáu, công tác ngoại khóa bộ môn lịch sử góp phần cùng với các bộ môn

khác, các hoạt động giáo dục khác của nhả trường, phát huy tác dụng trung tâm văn

hóa, trung tâm khoa học — kĩ thuật của nha trường vả địa phương.

IH.2 Nội dung của hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử.

Kết quả của hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử được quyết định mộtphan không nhỏ vào việc xác định đúng nội dung hoạt động

Nội dung của hoạt động ngoại khóa trước hết do nhiệm vụ chung của trường

pho thông quy định: đào tạo thế hệ trẻ thành những người lao đông có ý thức lam

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 39

Trang 40

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

chủ, có trí thức, thành thạo nghề nghiệp, có thái độ lao động tích cực sáng tạo Vi

vậy khi lựa chọn phải thể hiện được tính cấp thiết, phản ánh những sự kiện quan

trọng trong lịch sử quá khứ và hiện tại trên thé giới va trong nước, giúp học sinh tiếp tục hoàn thiện kiến thức, củng cố niềm tin và khả năng hoạt động thực tế.

Hoạt động ngoại khóa góp phan phát triển tinh chat tự nguyện trong việc tham

gia hoạt động ngoại khóa, phát huy năng lực nhận thức độc lập, làm nảy sinh và

phát triển hứng thú cho học sinh Trong điều kiện hiện nay của nước ta ( không có

chiến tranh, có điều kiện về kĩ thuật, tải chinh ), hoạt động ngoại khóa có thể tổ

chức đều đặn theo quy định chương trình để gắn liền, bổ sung, củng cố nội dung

bài nội khóa Nội dung của các hoạt động ngoại khóa bao giờ cũng xuất phát từ những kiến thức cơ bản, quan trọng nhất của chương trình Với khuôn khổ và thời gian có hạn, không thé nao hoàn thành được các yêu cầu về giáo dưỡng, giáo dục

và phát triển vi vậy cần phải cần thiết xác định yêu cầu, mục dich và lập kế hoạchtiến hành các hoạt động ngoại khóa phù hợp với nội dung nội khóa Có những nội

dung hoạt động ngoại khóa bắt buộc cho các học sinh ( các buổi dạ hội lịch sử,

công tác công ích xã hội ), một số hoạt động chỉ có thể thực hiện đối với những em

có điều kiện tham gia ( cuộc hanh quân theo chân người anh hùng, thăm chiến

Bài nội khóa phải tiến hành trên cơ sở tài liệu sách giáo khoa với các biện pháp sư phạm khác nhau để học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, còn hoạt động ngoại khóa lại có một số đặc điểm riêng của mình như: tính tự nguyện học tập

trong khuôn khổ chương trình quy định và không bị rang buộc nhiều về nội dung

chương trình mà có thé lựa chọn một trong những điểm được gợi ý, phù hợp điều

kiện cụ thé của việc day học ở địa phương, song không xa rời, hạ thấp chương

trình.

Do hoạt động ngoại khóa mang tính tự nguyện nên hình thức và cách tiến

hanh lại can phải linh hoạt theo hai hướng chính

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 40

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bé Giáo dục va đào tạo ( 2005), Giáo trình Triết học Mác- Lénin, NXB Chính trị quốc gia Khác
2.Bộ giáo dục và đào tạo ( 2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiệnchương trình, sách giáo khoa lớp 11, NXB Giáo Dục Khác
3. Bộ giáo dục và đào tạo ( 2008), Lịch sử lớp 10, NXB Giáo dục Khác
4. Bộ giáo dục và dao tạo ( 2008), Lich sử lớp 11, NXB Giáo dục Khác
5. Bộ giáo dục và dao tạo ( 2008), Lich sử lớp 11, NXB Giáo dục Khác
6. Ban thường vụ Tinh ủy Sông Bé ( 1995), Lịch sử Đảng bộ Sông Bé, tập | (1930- 1954) Khác
9. Vnweblogs.com, Dạy học lịch sử, Đổi mới phương pháp gay học lịch sử ở trường Phổ thông và mối quan hệ với trường Sư Phạm Khác
12. Nguyễn Thị Côi ( chủ biên), Nguyễn Thị Thế Binh- Nguyễn Thị Bich (2006). Hứơng dẫn trả lời câu hỏi va bài tập Lịch sử ( Chương trình chuan vảnâng cao), NXB ĐHQG Thành Phố Hồ Chi Minh Khác
13. Nguyễn Dinh Giậu ( chủ biên), Nguyễn Chi Mai- Tran Thị Việt Hồng( 2000), Sinh lý học ngừơi và động vật, ĐHQG TP. Hẻ Chí Minh Khác
14. GS. Đặng Vũ Hạt, PGS. Nguyễn Sinh Huy- PTS. Hà Thị Đức (1995).Giáo dục học đại cương Il, NXB DHSP Khác
15. Trịnh Hữu Hang, Đỗ Công Huynh ( 2000), Sinh ly học người và độngvật, NXB Khoa học và Kĩ thuật Khác
16. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Van Thang ( 2007), Tâm li họclứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQG Hà NộiI7 — Nguyễn Thị Bích Hồng, Võ Văn Nam ( 2004), Giáo dục học đại cương, NXB ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Khác
18. Phan Thế Kim ( Tháng 9- 1999), Nhập môn sử học, Dai học sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh Khác
19. Phan Ngọc Liên, Trin Van Trị, Phương pháp day học Lịch sử, tập 2,NXB GD, 1980 Khác
20. Phan Ngọc Liên, Xây dựng và sử dụng phòng học bộ môn Lịch sử,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
21. Phan Ngọc Liên, Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả day hcglịch sử Khác
22. Phan Ngọc Liên ( 2007), Từ điển thuật ngữ lich sử Phổ thông, NXBĐHQG Hà Nội Khác
23. Thái Thị Lợi (2007), Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11, NXB Giáo Dục Khác
24. PGS-TS Ngô Minh Oanh ( 2004-2007), Một số van đề đổi mới nộidung và phương pháp dạy học lịch sử ở trường Trung học phố thông, TrườngĐại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Khác
25. PGS-TS. Ngô Minh Oanh ( 2006), Thực trạng giáo viên môn lịch sửtrưởng THPT kh vực miền Đông Nam Bộ Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN