Những nhà lãnh đạo nỗi tiếng của phong trào công nhân Đức thé ki

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở các trường THPT tỉnh Bình Phước (Trang 88 - 101)

XIX.

( Dap án: A)

l4. Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học do ai sáng lập?

A. Hê ghen

B. Phoi-ơ- bách

C. Xmit và Ricardo D. Mác và Anghen

( Đáp án: D)

15. Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học gdm may bộ phận:

A. 2 B. 4 G. 5 D. 3

( Đáp án: D)

Hoat động 2: Vượt chướng ngại vat

- Phan thi này gồm có 4 câu hỏi tự luận.

- Mỗi câu trả lời đầy đủ ý, chính xác tương ứng sẽ đạt được 10 điểm.

ˆ Các đội sẽ cử đại diện lên bốc thăm thứ tự câu hỏi của đội minh. Các đội sé trả lời các câu hỏi theo thứ tự từ câu số 1 đến câu số 4.

Câu 1: Em hãy cho biết thuật ngữ “Triết học ánh sáng” là gì và nội dung của “Triết học ánh sáng”?

Đáp án: Triết học ánh sáng: trào lưu triết học của giai cấp tư sản đang lên ở châu Au, nồi bật là ở Pháp, còn gọi là chủ nghĩa Khai sáng.

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 88

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ớ

các trường THPT tỉnh Bình Phước

Nội dung của Triết học ánh sáng: những nhà tư tưởng tiến bộ của giai cắp tư sản kịch liệt tổ cáo sự áp bức bóc lột của chế độ quân chủ chuyên chế và công khai

da kích giáo hội Thiên Chúa.

Câu 2: Em hãy cho biết chủ nghĩa xã hội khoa học không tưởng ra đời

trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu là gì?

Dap án:

Nguyên nhản:

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ giữa thé kỷ XIX gây ra nhiều đau khổ

cho nhân dân lao động Nội dung:

Xây dựng một chế độ mới, không có tư hữu. không có bóc lột, nhân dân làm chủ tư liệu sản xuất

> không tưởng.

Câu 3: Em hãy trình bày sự hiểu biết của mình về 2 nhân vật lịch sử Các

Mác, Anghen ?

Đáp án: Các Mác ( 5/5/1818) thuộc thành phố Torié, miễn sông Gianh, Phé.

Cha ông là một luật sư người Do Thai. Năm 1835, Mác tốt nghiệp trường Torié với bài luận văn “ Những ý nghĩ của người thanh niên chọn nghệ nghiệp °. Mùa thu năm

1843, ông chuyến sang Pari, tại đây đã tiếp xúc với các nhà hoạt động cách mang

của phong trào công nhân.

Phridich Anghen ( 28/11/1820), thành phó Bacmen, thuộc miền sông Ranh

Tháng !1 năm 1842, Anghen sang nước Anh. Ở đó, ông đã di thăm các khu nhà ban thiu của công nhân, trông thấy tận mắt tình trạng khốn cùng và những nổi

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 89

"Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

dau khổ của họ. từ day ông bắt tay xây dựng tác phẩm “ Tình cảnh của giai cap lao

dong”.

Tháng 8/1844, Anghen đến Pari để gặp Mac và trở thành bạn chiến dau. Hai óng đã xây dựng nền tang đầu tiên cho học thuyết cộng sản khoa học, chú ý công tác

tuyên truyền và tổ chức trong phong trào công nhân.

Câu 4: Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời trong điều kiện lịch sử nào và có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của xã hội?

Bi cảnh:

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

Phong trào đấu tranh của công nhắn

> Yêu câu lich sử: phải có đường lối lãnh đạo cách mạng đúng đắn

> Mac và Angghen sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học

Nội dung:

. Kế thừa có chọn lọc và phát triển những thành tựu khoa hoc tự nhiên và khoa học xã hội từ đầu thé kỷ XIX

. Học thuyết chủ nghĩa xã hôi khoa học gém 3 bộ phận: triết hoc, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học

Ý nghĩa:

Ũ Cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chẳng chủ nghĩa tư

bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản

° Mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển của khoa học (tự

nhiên và xã hội — nhân van)

Hoạt động 3: Vé dich

- Các đội sẽ hoàn thành bảng thống kê với thời gian được ấn định.

- Đội nao trả lời chính xác, đầy đủ sẽ đạt điểm tối đa,

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 90

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

Câu hỏi: Lập bảng hệ thống kiến thức về các nhà văn hóa từ đầu thé ki

XIX đến đầu thế kỉ XX: tên tác giả, năm sinh- năm mắt, tác phẩm tiêu biểu?

Tác giả ( năm sinh- Tác phẩm tiêu biểu

năm mat)

Đáp án;

Tác giả ( năm sinh-năm mất)

Văn học Vich-to Huy- gô Những người khốn khổ

* Ở phương Tây ( 1802- 1885)

Lép Tôn-xtôi Chiến tranh và Hòa binh,

( 1828-1910) Am-na eee Phuc

Sl

Mac Tuén Những ngươi I-n6-xdng di

( 1835-1910) du lịch, Những cuộc

phiêu lưu của Tôm Xoay- ơ

(1799- 1837)

( 1861- 1941)

( 1881-1936) chính truyện..

( 1823- 1893)

eo |}

——— mẽ |} —

Lé- vi-tan Bức tranh * Mua thu vàng ”

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 91

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

IV.3. Giáo án 3: Nghiên cứu lịch sử địa phương.

Chủ đề: Nhà sử học trẻ tuổi

IV.3.1. Mục đích.

Giáo dục lịch sử nói chung và giáo dục lịch sử nói riêng là một nhiệm vụ quan

trọng nhằm bồi dưỡng nâng cao lòng tự hào dân tộc và truyền thống cách mạng của mỗi địa phương cho thế hệ hôm nay và nhất là thế hệ trẻ, trong đó nhà trường là nơi có môi trường giáo dục tốt nhất dé giáo dục truyền thống yêu nước, tinh than bat khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân, đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc, ghi nhớ công lao quân va dan từng chiến đấu ở tinh nhà.

Vi thế việc cho học sinh tìm hiểu vẻ lịch sử là một trong những phương pháp nhằm xây dựng cho các em ý thức và niềm tự hào dan tộc, đặc biệt là ở địa phương các em đang sông. Những gì các em tìm hiểu được về lịch sử đâu tranh cách mạng của địa phương thông qua sự hướng dẫn của giáo viên, các em sẽ khắc sâu được vào tâm trí, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục lịch sử.

IV.3.2. Nội dung.

Ta biết rằng, thế hệ trẻ là những thế hệ tương lai quyết định đến sự phát triển của đất nước. Vì thế “Gido dục thế hệ trẻ bao giờ cũng là mối quan tâm đặc biệt của mỗi dân tộc, của mọi thời đại, nhằm làm cho xã hội tồn tại và phát triển. Trong việc giáo dục này, bộ môn Lịch sử có vai trò và ý nghĩa quan trọng. Bởi vì, trong nền văn hóa dân tộc, kiến thức lịch sử không chỉ giúp cho việc xây dựng một biểu tượng chính xác, đầy đủ về quá khứ mà còn làm cho người đang sống có ý thức về xã hội,

suy nghĩ, cảm thụ những gì đã xảy ra trong ngảy qua, rút ra bai học, kinh nghiệm

lich sử để làm tròn trách nhiệm với hiện tại và mai sau.

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại, khăng định sức mạnh của dân tộc, đưới sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chi Minh đã để lại nhiều bài học quý báu. Việc nghiên cứu đúng đắn, sâu sắc

cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là cơ sở khoa học quan trọng dé tiến hành

SVTH: DIEU TH] KIM HANG Trang: 92

"Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tinh Bình Phước

giáo dục cho thế hệ trẻ". Tìm hiểu về lịch sử đấu tranh của nhân dân Bình Phước trong thời ki kháng chiến chống Mỹ cứu nước của toản dân tộc là một trong những yếu tổ giáo dục tư tưởng cách mạng, giúp cho học sinh biết được một số sự kiện liên quan mật thiết đến những biến cố chung của dân tộc Việt Nam. Nội dung chủ yếu can các em tìm hiểu đó là: tìm hiểu về lịch sử đấu tranh của nhân dân Binh

Phước trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.

IV.3.3. Mục tiêu.

- Giúp các em biết được tinh than đấu tranh của nhân dân Bình Phước trong

thời ki chống Mĩ cứu nước.

~ Nâng cao lòng tự hào dân tộc, ghi nhớ, tôn vinh công lao của quân và dân ở tinh nha.

- Rèn luyện cho học sinh tập dot nghiên cứu, quan sát trực tiếp * sinh động”

cuộc sống chung quanh như là một kiến thức ngoài sách vở.

- Giúp học sinh sưu tầm, tổng hợp, phân tích, liên hệ... để dua ra bản chất của

sự vật,

IY.3.4. Kế hoạch thực hiện.

- Giáo viên xây dựng kế hoạch từ đầu học kì II.

~ Triển khai kế hoạch cho học sinh, đổi tượng học sinh là khối 11 và 12.

- Mỗi tô của một lớp sẽ tìm hiểu về từng giai đoạn của cuộc kháng chiến chống

Mỹ của quân và dân Bình Phước.

Cụ thể:

+ Tổ 1: Tìm hiểu giai đoạn 1961- 1965 + Tế 2: Tìm hiểu giai đoạn 1965- 1968 + Tổ 3: Tìm hiểu giai đoạn 1968- 1973

+ Tổ 4: Tìm hiểu giai đoạn 1973- 1975

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 93

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong đạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

- Sau thời gian | tháng, các em nộp lại bài cho giáo viên. Những tổ có sản pham đạt yêu thì các em sẽ trình bay sản phẩm của mình nhân một ngày lễ kỉ niệm (

30-4) đưới hình thức là trao đổi thảo luận hay nói chuyện lịch sử.

- Giáo viên sẽ là người nhận xét, hứơng dẫn và trả lời những câu hỏi thắc mắc

của học sinh.

- Kết thúc buổi nói chuyện, giáo viên sẽ tuyên dương những tổ có bài nghiên

cứu đạt, có độ chính xác khoa học cao.

IV.3.5. Nội dung cơ bản cần đạt được trong bài nghiên cứu của học

sinh.

a. Giai đoạn |: Nhân dan Bình Phứợc xây dựng thé trận chién tranh nhân dân,

góp phân đánh thắng quốc sách “dp chiến lược " và "' chiến tranh đặc biệt " của Mỹ

nguy ( 1961-1963).

+ Âm mưu mdi của Mỹ: Dau năm 1961, Mỹ đề ra kế hoạch Stalây- Taylo ( sau

đó là kế hoạch Gionxơn- Mác Namara) với quốc sách “ ấp chiến lược” nhằm bình định Miễn Nam trong vòng 18 tháng.

Ở Binh Long đầu năm 1961, Mỹ tăng cường một lực lượng gồm | trung đoàn, 3 đại đội bảo an, 16 trung đội dân vệ cùng với té điệp. Đến năm 1962, địch thành lập được 75 * ấp chiến lược”.

Ở Phước Long, Mỹ kết hợp lực lượng Sư đoàn 5 với quân địa phương liên tục can quét gom dân, lập được 25 "' ấp chiến luge” dọc theo quốc lộ 14.

Đầu năm 1962, Mỹ - Diệm mở chiến dịch “ Mặt trời mọc” đánh phá các tỉnh Miễn Đông, lây Bến Cát làm trọng điểm. Bình Long- Phước Long nằm trong diện của chiến dịch nói trên nên thường xuyên bị cản quét.

+ Hình thành thé trận chiến tranh nhân dân sau Đồng Khởi: Thực hiện chỉ dao của Bộ chính trị tháng 1/ 1961, Quân giải phóng miền Nam ra đời ngày 15/2/1961

trên cơ sở thông nhất các lực lượng vũ trang toàn Miễn. Quân và dân Bình Long -

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 94

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

Phước Long khẩn trương cing cế lực lượng chính trị, nỗ lực xây dựng lực lượng vũ

trang.

Tháng 12/ 1961, Dai hội Mặt trận dan tộc thống nhất diễn ra ở Phước Long.

Tháng 8/ 1962, Đại hội công nhân đồn điển Bình Long, Đại hội dân tộc toàn Bình Long thể hiện quyét tâm đoàn kết các tang lớp nhân dân đánh thắng mọi âm

mưu của địch.

Vẻ lực lượng vũ trang, trên cơ sở tăng cường đại đội C70 và C75 vẻ Binh

Long. tỉnh đã xây dựng được hai trung đội đội lập B70 và B75, có trinh sát đặc công

và trừơng huấn luyện của tỉnh đội ở Suối Bồ. Ở Phước Long đã thành lập được Dai

đội C280, C270 và Đại đội C15 đặc công tỉnh.

+ Cuộc đấu tranh của quân và dân Bình Phước chống âm mưu bình định của địch. lập nên chiến thắng Phước Long - Đồng Xoài.

Trước âm mưu của địch, quân và dân Bình Long đã quyết tâm chống trả quyết

liệt.

Tại Bình Long, tháng 1/ 1961, 4000 công nhân các đồn điền Minh Thanh, Xa Cát, Xa Cô 2, Tra Thanh, Xa Trạch, Phú Miêng kéo vào thị xã An Lộc đòi bãi bỏ ấp

chiến lược...

Tại Phước Long, cuối năm 1961 các khu như Yôk Tung, Dién Via, Đăng Lâu...đã bị đồng bào phá bỏ, kéo nhau về rừng cũ lập làng chiến đấu.

Bên cạnh những nội dung trên thì trong giai đoạn này, yêu câu can thiết đổi

với học sinh là các em phải tìm hiểu được vẻ chiến thắng Phước Long- Đông Xoài (

1965).

Nội dung chú yếu:

Vé chú trương: Thực hiện chi đạo của Bộ chính trị tháng 2/ 1965 Quân ủy và Bộ chỉ huy Miền quyét định mở chiến dịch Phước Long- Đồng Xoài.

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 95

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

"` Ồ55ˆ”ˆŠˆ-ốửệử-ẳ-ẳ----———=====mmmmmmm=—m—mmmmm—m>>—

Nhân dân Binh Long, Phứơc Long đã đóng góp hang trăm tắn gạo, hang ngàn

lyot người di dan công phục vụ chiến dịch. Sóc Bom Bo, Bù Tung, Dién R'bang...

ngay đêm giã gạo phục vụ kịp thời cho tiền tuyến.

Về diễn biến: Đêm 10/5/1965, quân ta đánh vào tiêu khu Phước Long, diệt gọn

chi khu Phước Bình.

Đêm 9/6/1965, ta tiến chiếm chỉ khu Đồng Xòai và an toàn rút lui; sau đó đánh

thiệt hại nặng viện quân địch đổ bộ bằng đường không. Mỹ- ngụy điên cuồng ném bom và bắn phá bừa bãi vào đồn điền Thuận Lợi và Phú Riéng giết hại đồng bao võ

tội.

Ngày 15/7/1965, ta tấn công Bù Dép, địch hoảng sợ rút khỏi cứ điểm Bu Gia Mập. Phối hợp với chiến trường Phước Long- Đồng Xoài, lực lượng vũ trang Bình Long chặn đánh quân địch từ Lai Khê, Chơn Thành đi tiếp ứng các nơi.

Kết quả, ý nghĩa: Kết thúc chiến dịch Phước Long- Đồng Xoài, quân và dân ta

đã tiêu điệt 4.500 tên địch( có 73 cố vấn Mỹ), bắn hạ 31 máy bay và phá hủy nhiều phương tiện chiến chiến tranh của chúng. Hàng lọat hệ thống ấp chiến lược, dinh điền của địch bị phá rã, mở ra vùng giải phóng rộng lớn( 58 ấp ở Binh Long, 21 ấp

va 6 khu tập trung ở Phước Long).

Thắng lợi của chiến dịch Phước Long- Đồng Xoài chứng tỏ khả năng đánh

thẳng vào hệ thống tiểu khu, chỉ khu của địch, khả năng kết hợp tốt giữa chiến trừơng chính và chiến trường phối hợp, giữa tắn công và nỗi dậy... Nó đã tạo thêm

thế mới, lực mới, góp phần cùng miền Nam đánh bại chiến lược “ chiến tranh đặc

biệt” của Mỹ.

b. Giai đoạn 2; hản dân Bình Phước trong phát triển chiến tranh nhân dan,

góp phan đánh thắng chiến lược "' chiến tranh cục bộ" của Mỹ- ngụy ( 1965-1968).

+ Tinh than dau tranh của quân va dân trong 2 chiến dịch mùa khô 1965-1966

và 1966- 1967.

Dau năm 1966, mặc dù liên tiếp bj that bại nặng ở Dat Cuốc, Dau Tiếng, Bau Bàng, địch vẫn thực hiện cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ nhất, lấy địa

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 96

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

bản Miền Đông Nam Bộ làm chủ yếu. Binh Long, Phước Long là một trong những

mục tiều can quét, bình định của chúng. Trước tình hinh mới, Tinh ủy Bình Long

chủ trương: * .. kiên quyết ngăn chặn các cuộc hành quân lắn chiếm, giảnh dân của địch, động viên lực lượng để giữ thế tiến công, tiến công liên tục, không cho địch giành lại thế chủ động trên chiến trường”;....

+ Quân dân Bình Phước góp phan đánh bại hai cuộc phản công chiến lược của

địch

Ngày 03/6/1966, địch mở cuộc hảnh quân Alpaso đánh phá vùng ven Hớn

Quản, Chơn Thành, Minh Thạnh. Trong 32 ngày đêm chiến đấu, các đơn vị bộ đội tỉnh, huyện, các xã cùng nhân dân phối hợp với Sư đoàn 9 đã gây cho địch nhiều tôn thất nặng nẻ.

Ở Phước Long, nổi bật nhất là việc đánh bại cuộc càn quét Austin của Mỹ-

Ngụy đầu tháng 5/1966 của các đơn vị bộ đội tỉnh, huyện, du kích các xã Dak Nhau,

Đăk O, Bi Gia Map... phối hợp với bộ đội chủ lực của Khu 6 và E2 của Miễn.

Bước vào mùa khô thứ hai, quân dân Bình Long đã lập nên chiến công vang

đội vào ngày 16, 17/10/1966 tại Xa Cát- Minh Thạnh diệt cánh quân tăng cường của

cuộc can quét chiến khu Dương Minh Châu ( Tây Ninh); đặc biệt là chiến công phối hợp đập tan một mũi tiến công của Mỹ- Ngụy trong cuộc hành quân Giônxơn- Xiti

năm 1967. Từ 27/10- 29/11/1967, Bộ chỉ huy Miền mở chiến dịch Lộc Ninh- Ba

Đốp đây quân địch càng lún sâu vào thế bị động.

Ở Phước Long, quân dân vùng Phú Văn, Đức Hạnh, Đức Bổn, Bù Xia, Phước

Quả... trong thời gian từ 15- 21/12/1966 đã bẻ gãy 10 cuộc hành quân can quét của

địch. Trong ba tháng đầu năm 1967, bộ đội tỉnh, huyện và du kích Phước Long đã tác chiến 16 trận lớn nhỏ, loại khỏi vòng chiến 122 tên địch, bắn rơi | máy bay

C130, phá hủy 5 xe quân sự, hỗ trợ và phát động quan chúng phá rã 23 ấp, phá lỏng

12 ấp chiến lược. Từ tháng 10- 12/1967, quản dan Phước Long tin công chí khu Phước Binh, chiếm đồn Phước Quả, đồn Đắk Son...

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 97

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở các trường THPT tỉnh Bình Phước (Trang 88 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)