Cơ sở triết học

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở các trường THPT tỉnh Bình Phước (Trang 23 - 30)

TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

II.1. Cơ sở triết học

Thực tiễn có vai trò quan trọng đối với nhận thức của con người. Trước hết,

thực tiễn “ là cơ sở, động lực và mục dich của nhận thức”. Sỡ di, vì thực tiễn là là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức. Nhờ vào hoạt động thực tiễn mà các giác

quan của con ngừơi ngảy càng được hoàn thiện, năng lực tư duy logic không ngừng

được củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thức ngày cảng tỉnh vi và hiệnđại

có tác dụng "' nối dài” các giác quan của con người của con người trong việc nhận thức thế giới. C. Mác đã viết: “Van dé tìm hiểu tư duy của con người có đạt đến

SVTH: DIEU THỊ KIM HÀNG Trang: 23

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là van dé lí luận ma là một van

để thực tiễn. Chính trong thực tién mà con người phải chứng minh chân lý*”

Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan và quy luật của nó vào bộ não con người. khi thế giới bên ngoài tác động đến con người thì bộ óc cũng bắt đầu quá trình nhận thức, dé là cảm giác, tri giác, biểu tượng, khái niệm.. Không cỏ sự tác

động của thé giới khách quan bẻn ngoài, không có bộ não( là sản phẩm cao nhất của vật chất ) thì không xuất hiện bắt kì nhận thức nào.

Qua trình nhận thức của con người diễn ra qua hai giai đọan: nhận thức cảm

tính và nhận thức lý tính. Hai gia đoạn này quan hệ chặt chẽ với nhau, hợp thành con đường biện chứng của nhận thức, Lénin chi ra như sau: “Từ trực quan sinh động

đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng về thực tiễn, đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan"®

Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn mà con ngừơi sử dụng các giác quan đẻ tác động vào các sự vật nhằm nắm bắt các sự vật ấy ,Hình thức cơ bản của nhận thức cảm tính chính là cảm giác. Cảm giác

là "quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng. đang

trực tiếp tác động vào các giác quan của con người"”

Nói chung, cảm giác đem lại cho con người quan niệm đúng đắn về thế giới.

Ở giai đoạn thận thức cảm tính có tri giác là biểu tượng.

“ Tri giác là quá trình tâm lý, phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên

ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta”.

* Bộ giáo dục và đảo tao. Giáo trình Triết học Mac- Lênin, NXB Chính trị quốc gia. 2005, tr 299

* V,Lênin. Bút kí Triết hoc, NXB Sự thật, Hà Nội, 1997, Tr 189.

ˆ Bộ giáo duc và đảo tảo. Giáo trinh Triết học Mac- Lênin, NXB Chính trị quốc gia, 2005.

* Bộ giáo dục và đảo tảo, Sđđ, Tr.301

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 24

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong đạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

Khác với cảm giác, tri giác không phản ánh từng mặt, từng dáng vẻ riêng lé

của sự vật, hiện tương mà phản ánh sự vật tổng thể các hình dạng, màu sắc các vẻ be ngoài của sự vật và trong sự liên hệ lẫn nhau của các dang vẻ, mặt bé ngoai đó.

Khi tri giác các sự vật, hiện tượng, con người hiểu nó tương ứng với trình độ hiểu biết, vốn kinh nghiệm thực tiễn của mình và ghi nhớ bằng từ ngữ. Nhưng các sự vật nhiễu khi chỉ xuất hiện một lần rồi biến đổi mà con người vẫn phải nhận thức về nó. Như vậy, ở đây xuất hiện một mâu thuẫn giữa các sự vật hiện có với

thực té sự vật đã mắt đi. Và lúc này, nhận thức của con người chuyển lên một giai

đoạn cao hơn.

“Biểu tượng là hình thức phan ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạn trực quan sinh động. Đó là hình ảnh cảm tính và tương đối hoàn chỉnh còn lưu lại trong bộ óc con người về sự vật khi sự vật đó không còn trực tiếp tác động vào các

giác quan."”

Biểu tượng có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức của con người, biểu

tượng luôn có mặt mọi lúc mọi nơi, mọi khâu, từ cảm gidc,tri giác đến tư duy và cả

tưởng tượng... Biểu tượng tạo nên nội dung cơ bản của kiến thức, kỹ nang, kỹ xảo.

Nó là bậc thang kế tiếp từ các hình ánh cụ thé đến các khái niệm trừu tượng, là

khung cửa dẫn cảm giác, trí giác sang lĩnh vực tư đuy. Do mang tính chất biến đổi

rộng rãi, biểu tượng đóng vai trò quan trọng và cần thiết trong hoạt động sáng tạo

của con ngừơi.

Nhìn chung, nhận thức cảm tính mang lại cho con người một bức tranh cụ thẻ,

sinh động, phong phú, đa dạng, đầy màu sắc,. âm thanh...Nó không những giúp con người nhận thức thế giới khách quan mà còn giúp họ thích nghỉ với hoàn cảnh, nhờ vậy, con người mới có thể tồn tại được. Tuy vậy, bức tranh được nhận thức

* Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trinh Triết học Mác- Lénnin, NXB Sự thật, 2005, tr 302.

SVTH: ĐIỀU THỊ KIM HÀNG Trang: 25

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tinh Bình Phước

cảm tính vẽ nên còn nhiều hạn chế và không đây đủ.. Con người không thé nắm được quy luật vận động và phát triển của sự vật.

Muốn nhận thức được các mặt bên trong, các mặt bản chất của sự vật, hiện tượng, con người cần sử dụng sức mạnh tư duy trừu tượng. Đó là nhận thức lý tính.

Tư duy nảy sinh trên cơ sở nhận thức cảm tính, cho ta biết các thuộc tính, bản chất quy luật của sự vật, hiện tượng, những cái mà bằng giác quan, bằng nhận thức cảm tính chúng ta không thể biết được.

Trong quá trình phân tích, tổng hợp hiện thực, tư duy phản ánh một cách gián tiếp và khái quát hóa thế giới hiện thực. Chính vì thế, tư duy cho phép ta tìm hiểu sâu qúa khứ xa xưa cũng như nhìn về tương lai.

Hình thức cơ bản của tư duy là khái niệm.

* Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc

tinh của sự vat"

Để đi đến khái niệm, sản phẩm cao nhất của tư duy thì con người thực hiện

các thao tác tư duy như: phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát

hóa.

Tư duy và ngôn ngữ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Ngôn ngữ phản ánh hiệnthông qua tư duy và tư duy nằm trong ngôn ngữ, đựơc phát triển hòan thiện trong quá trình rèn luyện, trau dồi về ngôn ngữ.

Nhờ tư duy, nhận thức của con người vé thế giới xung quanh đẩy đủ hơn, chính xác hơn. Tuy nhiên, những hiểu biết do tư duy đem lại con mang tính chủ quan của con người. Để kiểm tra mức độ chính xác của nhận thức, sản phẩm của tư

duy phải đem vao sử dụng trong thực tiễn.

'*“ Bộ giáo dục và đảo tạo, Sđd, tr 303.

SVTH: ĐIỀU THỊ KIM HÀNG Trang: 26

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

Tóm lại, quá trình nhận thức của con người gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm và nhận thức lý tính. Hai giai đoạn này không tách rời nhau ma thống nhất, bỗ sung cho nhau để con người nhận thức thé giới một cách đầy đủ, chính xác.

Trong quá trình nhận thức của con người, tư duy đóng vai trò quan trọng

không thể thiếu, giúp con người hiểu sự vật, hiện tượng sâu sắc hơn. Tuy nhiên, chúng ta không thé xem thường nhận thức cảm tính bởi nó là cơ sở dé tiền hành hoạt đông tư duy. Nhà giáo dục học Unsinxky cũng thừa nhận: Cảm giác cung cấp tai liệu cho hoạt động trí tuệ của con người”!

Như vậy, để cho quá trình tư duy dién ra một cách thuận lợi có thé đạt tới chân lý, trước hết người ta phải nhận thức cái cụ thé, nghĩa là phải "trực quan sinh động”, đỗi tượng nhận thức và có biểu tượng rõ ràng về nó. Vì vậy trong day học lịch sử nắht thiết cần phải có “ trực quan sinh động”, trong đó có hoạt động ngoại

khóa. Từ hoạt động ngoại khóa, học sinh được trực tiếp quan sát, tiếp xúc các hiện

vật lich sử, đựơc đối thoại trực tiếp với các nhân vật lịch sử.... làm cho sự hiểu biết về lịch sử của học sinh càng thêm cụ thể sống động hơn. Từ đó gây hứng thú hơn

cho học sinh trong việc học tập.

11.2. Cơ sở sinh lí học

Trong cuộc sống hằng ngày, con người luôn bị tác động bởi các sự vật, hiện tượng vô cùng đa dạng và phong phú. Các sự vật, hiện tượng bằng các thuộc tính của mình như màu sắc, âm thanh, hình dáng, khối lượng, tính chất... tác động vào các giác quan của con người, từ đó trong đầu óc con người có được hình ảnh về các

thuộc tính của các sự vật, hiện tượng. Con người có thể phản ánh được các thuộc tính của các sự vật, hiện tượng là do nó có một hệ thống, hết sức phức tạp. Các cơ quan cảm giác có thể tiếp nhận kích thích từ các sự vật, hiện tượng đó. Tại vỏ não

các thông tin này được xử lí và con người có được cảm giác.

'' Nguyễn Xuân Thức. Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB DHSP, 2006, Tr 97

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 27

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong đạy học lịch sử ở

các trường THPT tinh Bình Phước

Khi các thông tin về các thuộc tính của sự vật, hiện tượng có được nhờ cảm giác được chuyển tới vỏ não thi ngay lập tức chúng được tô chức sắp xếp tạo nên một hình ánh đầy đủ có ý nghĩa về chính sự vật, hiện tượng đang tác động vào các giác quan của chúng ta, chúng là nền tảng, là cơ sở để xây dựng nên lâu đài nhận

thức của chúng ta.

Học thuyết phản xạ của I.P. Pavlop để cập trực tiếp van để này. Qua quá trình nghiên cứu của minh, Paviop đã rút ra kết luận phản xạ của con người là phán xa có điều kiện( phản xạ dyoc hình thành trong cuộc sống do tập luyện). Đồng thời

ông cũng đã chứng minh được quá trình nhận thức luôn luôn có hai tín hiệu.

Hai tín hiệu này không diễn ra đồng thời mà diễn ra một cách tuần tự và có mối liên hệ với nhau.

Hệ thống tín hiệu thứ nhất: là lúc tín hiệu truyền đi còn ở dạng câm tính do tri

giác thông qua hệ thống giác quan. Tín hiệu này có ở người và ở động vật, là cơ sở cho hệ thống tín hiểu thứ hai.

Hệ thống tín hiệu thứ hai: hai qúa trình tư duy mà khái quát hóa các thông tin nhận thức tir tín hiệu thứ nhất. Hệ thống tín hiệu nay được truyền đi dưới dạng lý

tính là các khái niệm, quy luật.... mang tính chủ quan.

Hệ thống tín hiệu thứ hai biểu hiện cho chất lượng, khối lượng, độ bền của tri

thức liên quan chặt chẽ với hệ thống tín hiệu thứ nhất vì hệ thống tín hiệu thứ nhất sẽ quyết định khố lượng, chat lượng của kiến thức.

Từ học thuyết phan xạ của I.P Pavlop cho chúng ta thấy tầm quan trọng của

hoạt động ngoại khóa trong đạy học lịch sử bởi quá trình tư duy của con người chỉ

có thé có khi đã có sự quan sat, tìm hiểu người thật, việc thật, học sinh mới hiểu được ý nghĩa của các van dé lịch sử, từ đó nâng cao nhận thức, hiểu biết của các em

as: *

về lịch sử.

SVTH: DIEU TH] KIM HÀNG Trang: 28

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

H.3. Cơ sở tâm lý- giáo dục học

Khoa học tâm lý đã chứng minh rằng: Các giác quan có vai trò quan trọng trong việc nhận thức thế giới khách quan. Hệ thống các giác của con người gồm:

xúc giác, tri giác, khướu giác,vị giác, thính giác...

Qua kiểm tra, nghiên cứu đã tổng kết mức độ ảnh hưởng của các giác quan trong quá trình truyén thông tin như sau:

+ sự tiếp xúc trí thức khi học sinh đạt được:

I% qua nêm

1,5% qua sờ

3,5% qua ngửừi 11% qua nghe

83% qua nhìn '?

Cách ghỉ nhớ Hiệu quả ghỉ nhớ

Ghi nhớ bằng tri giác 70%

Ghi nhớ bằng thính giác 60%

Ghi nhớ bằng thính giác- thị giác 80%

Những kết luận trên cho thấy khả năng thu nhận thông tin bằng thị giác cao

hơn bằng thính giác. Tuy nhiên, trong quá trình nhận thức, nếu kết hợp nhiều giác

quan cùng một lúc thì sẽ giảm được sự sai sót, nhầm lẫn và tăng cường độ chính xác bén vững của tri thức Như ta đã biết, quá trình dạy học là quá trình tác động

qua lại giữa thầy và trò, nói đúng hơn là quá trình thông báo giữa thầy và trò. Việc

thông báo diễn ra nhờ * rãnh chuyển tải", Thông tin thu nhận đựơc truyen qua các

rãnh đó có công thức tính toán như sau:

= Theo Tô Xuân Giáp. Phương tiện day học, NXB GD,1997, Tr 21.

SVTH: DIEU THỊ KIM HANG Trang: 29

Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong day học lịch sử ở

các trường THPT tỉnh Bình Phước

C=H/T=Bit/s

C= năng lực chuyến tải

H: lượng thông tin chuyên đi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng và giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở các trường THPT tỉnh Bình Phước (Trang 23 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)