Còn với phương pháp PBL thì tạo ra một lớp học tích cực hơn, phát huy tính chủ động của học sinh trong quá trình học tập, bai học được thay thé bang những dự án có thời gian kéo dài, tíc
Trang 1BỘ GIÁO DUC DAO TẠO TRƯỜN ĐHSP THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA VAT LÝ
U TÁC
PROJECT-BASED LEARNING (PBL)
VÀ VIỆC UNG DUNG CUA NÓ VÀO DAY HỌC VAT LÝ
Ở TRƯỜNG PHO THONG VIET NAM TRONG TƯƠNG LAI.
SVTH : HO THANH LIÊM GVHD: TS, LỄ THỊ THANH THẢO
ThS LÊ NGUYEN TRUNG NGUYEN
Trang 2Lời cảm ơn:
Em xin bày tỏ long biết ơn vẻ sự hướng dân và giúp dé tận tinh của
TS Lê Thị Thanh Thao vẻ Th§ Lê Nguyễn Trung Nguyên trong suốt
thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn với gia đình và bạn bè dat biệt
cảm ơn đến bạn Trần Hà Nguyễn đã giúp đỡ và động viên em hoàn
thành luận văn này.
Sinh viên
Hé Thanh Liêm
Trang 3MỤC LỤC
MO DAU
(RACER RT VAI DIB 0=“ 6
2 MỤC DICH, MỤC TIEU NGHIÊN CUU cccccecceseeceeeseeceseeeeeeeerenennenees 7
3 DOI TƯỢNG NGHIÊN CỬU 7 5-5513 5S S2 exsse 7
SOR EIT RHEIN IID oo onnonprscnarsasonacancncnconensonnnysansiinssésusisaabinimeeies 7
5: PHAM VENGHIÊNCỮU -ccc.- T2 c0620060250 6501662666612 666606L2ã085G 7
6 PHUONG PHÁPNGHIÊN CUU i550 SERS 7
7 KET QUA NGHIÊN CUM ei c1 seas 7
© TINH DOT ME COA BE TAN11áA0%A01200002G2GáSGGcaiaioayae 7
9 CAU TRUC LUAN VÀNN¡((G:((G400G0AGiGA100064001400Ai0008d 8
PHAN I:
MÔ HÌNH DAY HỌC PBL VOI DAY HOC MÔN VAT LY Ở TRUONG PHO
THONG VIET NAM
I- GIỚI THIEU VE MÔ HINH DẠY HỌC PBL - - S555 S2 9
| Hoàn cảnh ra đời của phương pháp dạy học PBI - ‹ c5 555352 9
2 Co sở lý thuyết của phương pháp day học PBL - ¿5 25 55552 10
II- QUI TRÌNH DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH DAY HỌC PBL H
Bước Fi Chọn dự se thục HN ‹cc(cccccc e2 00c 0000650366 ứi 12
2 Bước 2: Lập kế hoạch thời gian cho dự án - 65555 S5 SS< se l3
3 Bước 3: Lập kế hoạch hành động _ Q QQ SH l3
4 Bước 4: Lập kế hoạch Melt BÌỀ:/:¿¿:2¿2222/222222222c2220222202122222 G2202 008 18
5 Bước 5: Thực hiện đự án với học sinh - ‹ c.cc (sec 24
6 Bước 6: Kết thúc dự án va đánh giá - cu Ăn sưa 25
7, Mẫu kẻ hoạch dạy học theo dy án - - (ẶẶS<12c<<<-c<-<-.c.- 28
III- TINH UU VIỆT CUA PHƯƠNG PHAP PBL - - G55 S5 S33<<< xe, 27III- QUI TRIINH DAY HỌC THEO PBL VÀO
DAY HỌC MÔN VAT LY Ở TRUONG PHO THONG VIỆT NAM 28
Trang 41 Hưởng đổi mới về phương pháp day học mOn Vật Lý - - 28
1.1- Hướng đôi mới mục tiêu day học môn Vật Lý (+52 281.2- Hướng đối mới nội dung môn Vật lý - - ceccceeeeeeeeeeeeeeneeeeeeen 281.3- Hướng đổi mới phương pháp dạy học Vật lý 5-2555 55 +52 <<5+ 28
2 Qui trình day học theo dy án môn Vật Ly 6 trường phê thông Việt Nam 30
2.1- Bước 1: Chon dy án thực hiện - QSSssecScre 31
2.2 - Bước 2: Lập kế hoạch day học nem 312.3 - Bước 3: Lập kế hoạch cho hoạt động cho học sinh - 352.4- Bước 4: Lập kế hoạch triển khai dự án - ¿555cc 55555 2555 432.5- Bước 5: Lập kế hoạch đánh giá - - - 5 Ăn S2 vs crrecee 47
2.6- Bước 6: Tao tư liệu trợ giúp giáo vên {ĂcằSẰ $2
2.7 - Bước 7: Lập kế hoạch theo ddi va giúp dd học sinh - 532.8 - Bước 8: Kiểm tra chỉnh sửa kế hoạch bài đạy - -:- -<: 55
2.9- Bước 9: Triển khai dy an đến với học sinh - 55 5c cà 56
2.10- Bước 10: Học sinh tạo sản pham 0000c0ccccsecssssesessecenseseceseseres 58
2.11- Bước 81: Thực hiện bài học:.: :‹-:-.:.-:c:2/22/22222012-cccc6222/2602 602.26 58
2.12- Bước 12: Đánh giá va nhận xét ccccccessessesseecesseeeeessesceeeeees so
PHÀN H:
ỨNG DỤNG PBL VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG: “ĐÒNG ĐIỆN TRONG CÁC
MOI TRƯỜNG.
I- GIAI DOAN CHUAN BỊ ( LAP KE HOẠCH ) - 5-5255 s<>~seẻ 61
1 KẾ hoạch giút Chabin BÀI Whos es sc ssa isn cssndee vesceaakeseese senses scapes ensevssees 61
1.1- Dự án dòng điện trong kim lo@i 6.ccceececeeeeeeesecneeeseeeeeeenseneneess 61
1.2- Dự án dòng điện trong chất điện phan 0000.00 ceeceeceeee enue 62
[:3- Dis ân ding điện trong chết VhÍ:⁄¿: ¿:ccccv2042c2c6cc0222c0022200c20000002.0 can 64
1.4- Dự án dong điện trong chân không ‹ - cà.65
1.5- Dự an dòng điện trong chất bán dan .0066660c6ceeccecscceeseeeesseceeeeeeeeess 66
BE lệ di tình Cet ÂN ga gecceresceeseceeeeeoaearnniarbaasereaaeamse 67
2:)- Di Bi 0G Aili ng Ki TẾT ae eneiieeeseaeeeeeseeeooseoeceo 67
2.2- Dự án dòng điện trong chất điện phân - (- S25 c+2+<<c S2 7
Trang 53.3- Dự án dong điện trong chất khí - - - S SE c2 ng gen cues 75
4.4- Dự án dòng điện trong chân không - - - . -Ÿ << Ÿ<<<< + 79
5.5- Dự án dòng điện trong chất bán dẫn -.- L S S sec 83SEA Kể asec Cait 1 B kuaeeaoeeeneieeenerereeeernereonxeeeeroeenaneni §73,1- KẾ toch chibi DIGI oy cnsccusnsicssguneuascanerarsaperenasnpsonansveavenenessnsyeararees 87 3.2- Kế hoạch thực hi€n, cecccceceneseeeereseeeesececesceceeeneeeereseeeeteeeeeeess 87
‹«‹ ¡` j lo , TH Ẻ.Ẻ.Ẻ.Ẻ.ẺỐẺỐẺỐẺỐẺỐẺỐẺẺẺỐẺẺẺ 90
4.1- Đánh giá hoạt động nhóm học sinh - -‹(Sc Ÿà cà SS cà 90
4.2- Đánh giá sản phẩm của học sinh ‹- 7c - Sen 90
5: Tạo tư liêu trợ gi0p giáo VIN iia ieee iii ieee ene ete 95 S:1-/TR liệu thans THD¡y12/20022726022/100A61001010188ï60/0ã0 3000110 60 95
5.2- Mẫu kế hoạch nghiên cứu của học sinh - - - ¿<< <2 95
6 Kế hoạch theo dồi vả giúp đỡ học sinh - - - - 2332 s<ce2 95
6:1) Hogt: GGnig vi J00- (010 TẠN 171 7-)/711710)1117/)11171/ 77711 1711//7)17717/ 17/1117 72117795
6.2 Tim kiếm, lưu trữ va sử dụng thông tỉn - - ¿<< 5c S551 2232 95
7 Kế hoạch chỉnh sửa kế hoạch bài day -s.seseeeeseeeeeeceeceeverseeeseeceeres 95
0A AN TRENT BOE NGeeteaneonaaaetsoeiearoatouweasoeereesoe 95
GỐI côn cuc, CÁ NA Agaaaugawmme 95
2 Học sinh lầm đướn o- occccc co { Ăn c0 S016 66S 166666166566 666646 95
Fi 1 = Ba & ARs GIR WBS MAAS BORE 0nence.nnernescnecessonceensonegncsonaonswanense: 95
2.2- Dự án dòng điện trong chất điện phân - - 6c 2v xs<<e« 115 3.3- Dự án dòng điện trong chất khi - ve 137
2.4- Dự án dòng điện trong chân không - ‹ - - ‹ -‹ c‹c‹-s- 160
2.5- Dự án dòng điện trong chất bản dẫn 5S SSSSS << se 179
Si: Thane liện bid Net v2202266000101010150020006Ai66060010026201-8.065gvd 205
3.1- Chuẩn bị buổi học chuyên MON ssssecssessseecsssessesesssesneesssessnecenseenseeseesensunes 205
3.2- Học sinh trinh diễn sản phẩm và thảo luận cóc ¿(c5 -2:52 5 205
4: Diath giả và tổng tele BÀI NG oie S020 nesssasaaseeecaasseb 205
Trang 6PHẢN HI:
MOT SO VAN ĐỀ CAN CHÚ Ý CHO GIÁO VIÊN KHI DẠY HOC THEO MÔ
HÌNH DẠY HỌC PBLI- LUẬT BẢN QUYEN VA SỬ DỰNG CAC TƯ LIEU BẢN QUYÊN 206II- AN TOAN CHO HỌC SINH KHI TRUY CẬP INTERNET - 206HI-TÌM KIEM THONG TIN TREN INTERNET 2À S55 S13 25+ <=<csez207IV- TẢI LÊN MẠNG MỘT TRANG WERB c n1 c2 2233, 209
V- SỬ DỤNG MAY VI TINH VÀ CÀI DAT CAC PHAN MÈM 209
VI- ĐẶT CÂU HOI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC 2 22 222 Sx S2 ss=zz se 210
KET LƯẬNGt:Œ2Gi6Getu6subwdssGa366/0404y82306xwddt 213TÀI LEU THAM NHÀ tát Gguisx6iwiiggdi 215
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
CHKQ Câuhöi khái quát.
CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa GD-ĐT Giáo dục đào tạo.
KHKT Khoa học kĩ thuật.
NXB Nhà xuất bản.
PBL Project Based Learning.
Trang 8MO BAU
1 Lịch sử vấn đề:
Mục tiêu dạy học hiện nay đã thay đỗ nhiều theo xu hướng ngày càng gần với mục tiêu giáo duc của các nước tiên tiễn do xu thé hội nhập, nhu cầu đảo tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) dat nước.
* Học dé biết, học dé làm, bọc dé chung sống, học dé khẳng định minhTM là bỗn
trụ cột của giáo dục trong thẻ ki 21 đã được UNESCO tổng kết.
Dạy học phải làm thế nào giúp người học phát hiện, phát huy tiềm năng vốn có
của mình Giáo dục phải trang bị những kiến thức, ki năng sống va hoạt động thực
tiễn để con người có thể thích ứng, đương đầu với thực tế không ngừng biến động,
Những mục tiêu mới chỉ có thể đạt được bằng phương pháp mới thông qua nội
dung giáo duc mới, phương pháp dạy học mới.
Xu thế các phương pháp dạy học hiện nay ưu tiên cho việc tạo cơ hội cho người
học tham gia một cách tích cực, chủ động vào quá trình học tập, quá trình giải
quyết các vấn dé để rèn luyện các kĩ năng tiến trình khoa học Có nhiều mô hình dạy học thích ứng với các mục tiêu day học này như: Dạy học nêu vấn để
(Problem Based Learning - PBL), dạy học kiến tạo, dạy học phát hiện, day học
theo dự án (Project Based Learning - PBL), dạy học hành động (Activity Based
Learning - ABL) Trong đó mô hinh day học được các nước tiên tiến ưa chuộng
hiện nay là phương pháp day học theo dự án - PBL (Project-Based Learning) bởi
những lợi ich ma nó mang lại cho học sinh Đó là một phương pháp mà bai học
được xem như một dir án, học sinh là trung tâm của quá trình day học, đồng thời
nó cung cấp cho học sinh những kiến thức, kĩ năng rat cần thiết trong xã hội tri
' Bộ GD-ĐT, Viện chiến lược phát triển GD-ĐT ( 1999) Dy thảo chién lực phát triển gido đục dén năm 2010
Hà Nội
* Queen's University, Problem Based Learning Tại website: httpz//meds queensu ca/medicine/pbl/pblbome han
Trang 9thức va thông tin ngay nay như: cộng tác làm việc, khả năng giao tiếp, quan li, timkiểm thông tin và sử dung thông tin
Xuất phát từ xu thế yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học và những lợi ích maphương pháp PBL mang lại như đã nói trên mà em chọn dé tải: “Project-BasedLearning (PBL) và việc ứng dụng vào day học môn Vật Lý ở trường phổ thông
Việt Nam trong tương lai”.
Mục đích, mục tiêu dé tài:
Nghiên cứu để để xuất một qui trình dạy học môn Vật Lý ở trường phỏ thông
Việt Nam theo kiểu day học theo dự án, có thé trang bị cho học sinh những kiếnthức, kĩ năng đáp ứng cho những yêu câu của xã hội hiện nay và trong tương lai
Đối tượng nghiên cứu là phương pháp day học PBL va tình hình giáo dục Việt
Nam hiện nay.
- Phạm ví nghiên cứu:
Nghiên cứu, khai thác, sử dung phương pháp PBL để thiết kế một qui trình dạy học theo dự án cho môn Vật Lý ở trường phỏ thông Việt Nam Và áp dụng qui
trình đã thiết kế vào dạy: “ Chương V: Dòng điện trong các môi trường"”.Vật Lý
11(Quyén I.), SGK thí điểm, ban Khoa học tự nhiên(2002)
Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp PBL, qui trình dạy học vả những lợi
Ích của nó.
Nghiên cứu tình hình day học môn Vật Lý ở trường phê thông Việt Nam hiện
nay.
- Phương pháp nghiên cứu;
Phương pháp nghiên cứu là phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm nhữngtrang Web nói về mô hình dạy học PBL và dịch ra tiếng Việt
Kết quả nghiên cứu:
Thiết kế qui trình dạy học theo dự án môn Vật Lý ở trường phổ thông Việt Nam
trong tương lai.
Thiết kế đạy học theo dự án là chương V: “Dòng điện trong các môi trường"
Vật Lý 11(Quyén 1), SGK thí điểm ban Khoa học tự nhiên(2002).
8 Tính mới mẽ và đóng góp của luận văn:
Trang 10Đưa ra một qui trinh day học theo dự an sử dụng cho day học môn Vật Lý ở
trường phê thông Việt Nam.
Giới thiệu qui trinh day học theo mô hình dạy học PBL.
9 Cấu trúc luận văn;
Ngoài những phan mở dau, tải liệu tham khảo luận văn gồm ba phan:
Phin I: Mô hình day học PBL với dạy học môn Vật Lý ở trường phổ thông
Trang 11PHAN I:
MO HINH DẠY HOC PBL VỚI DAY HỌC MON VAT LY Ở TRUONG PHO
THONG VIET NAM
I- GIỚI THIEU VE MÔ HÌNH DẠY HỌC PBL:
1 Hoàn cảnh ra đời của phương pháp dạy họcPBL;
Phương pháp PBL (Project-Based Learning) là một mô hình dạy học mới xuất hiện
cách đây khoảng 25 năm trên nước Mỹ nhằm thay thé cho lỗi học truyền thống lúc bay giờ Với lớp học truyền thống một bài học diễn ra chỉ trong thời gian ngăn (khoảng Ìtiết hay 2 tiết học), tách biệt với bên ngoai vả giáo viên là trung tâm của quá trình day
học Còn với phương pháp PBL thì tạo ra một lớp học tích cực hơn, phát huy tính chủ
động của học sinh trong quá trình học tập, bai học được thay thé bang những dự án có
thời gian kéo dài, tích hợp được nhiều môn học, nghành học có liên quan và trong đó
học sinh (chứ không phải giáo viên) là trung tâm của quá trình day học Nội dung của
bài học (dưới dạng một dự án) mà học sinh phải tự thực hiện phái liên hệ với thực tiễn
cuộc sống xung quanh các em
Lịch sử ra đời trải qua một thời gian tương đối dài, cách đây khoảng 100 năm khimột số nhà giáo dục nhận thấy những lợi ích từ việc học sinh tham gia trực tiếp vào
bài học, giao cho học sinh những nhiệm vụ có tính thử thách, học sinh học tập trong phòng thí nghiệm, tham gia vào các hoạt động xã hội Đó là những tính hiệu của một
cuộc cách mạng trong giáo dục mà bắt đầu là sự ra đời của các thuyết dạy học mới
Phương pháp dạy học PBL ra đời là kết quả của hai quá trình phát triển quan trọng của
2Š năm trước.
Sự phát triển thứ nhất: là cuộc phát triển thứ nhất vẻ các thuyết học tập Kết quảnghiên cứu vẻ thần kinh va tâm sinh lí về khả năng nhận thức, khả năng ửng xử , phản
ứng của con người trước những mô hình day học khác nhau đã cung cấp những số liệu
dé đánh giá trực tiếp việc học tập như khả năng hiểu biết, tư duy vả khả năng làm việc
trong giới hạn mà học sinh phải làm được Họ cho rằng việc học tập là một hoạt động
có tính một tập thẻ, nó phải tạo ra môi trường giáo dục, có tính cộng đông và tăng cường khả năng thực hành của người học Nghiên cứu còn cho thấy rằng người học
Trang 12không chỉ biết lặp lại thông tin mà có những phản hồi tích cực bằng hành động như:
nghiên cứu, tìm hiểu, tháo luận, đẹ ké hoạch va biết sáng tạo cái mới.
Sự phát triển thứ hai: Thế giới đã có rất nhiều thay đổi Hau hết các giáo viên, nhà giáo được thấy được những thành tựu mà các cuộc cách mạng khoa học đem lại cho loài người trong thé ki 20 Vi vậy đòi hỏi phải có những thay đổi trong cách thức
tô chức, phương pháp day học để có thể thích nghi với những yêu cầu của thé kí mới.
Thế kỉ yêu cầu người học không những chỉ có những kiến thức, hiểu biết không thôi
mà phải có những kĩ năng làm việc nữa Đó là những kĩ năng mà một con người hiện
đại phải có như: lập kế hoạch, cộng tác hợp tác lẫn nhau và liện hệ với cuộc sống đồngthời trở thành một người có ý thức cộng đồng , có trách nhiệm công dan
2 Cơ sở lí thuyết của mô hình PBL:
Phân loại nhận thức của Bloom vẻ các trình độ nắm vững tri thức: 7hồng tin truyền
đạt đến người học bằng nhiều cách và được người học xử lí chúng Tùy vào trình độnắm vững thông tin ma kiến thức của người học thé hiện ở các trình độ sau:
Biết:
Là nhớ lại sự kiện, thuật ngữ, nguyên lí, dưới dang đã được học Người học coi
là có kiến thức ở trình độ này nếu học phát biểu được định nghĩa, viết lại công thức, kếlại (mô tả) được sự vật hiện tượng xảy ra ra, kể tên hay liệt kê được các sự kiện dưới
dạng được học, được đọc hay được thấy
Các từ khóa: xác định, mô tả, nhận biết, gọi tên, liệt kê, nhắc lại, kế lại, chỉ ra, thu
thập, trình bảy, trích dẫn, chọn lọc
Hiểu! :
Yêu cầu người học không những nhớ mả còn hiểu thấu đáo sự việc, sự kiện, định
nghĩa, nguyên lý Mức độ nay thể hiện ở chỗ người học có thé diễn giải, giải thích
đưa ra các ví dụ minh họa, phân biệt được, nhận biết được các kiến thức được trìnhbay dưới dạng khác hoặc các phát biểu khác nhau, tóm tắt các thông tin đã học
Các từ khóa: Tim hiểu, chuyên đổi, chứng tỏ, phân biệt, ước lượng, ước đoán, điển
giải, giải thích, cho ví dụ, phân tích, tóm tắt, viết lai
Áp dụng:
` Lẻ Thị Thanh Thảo (2004) Didactic Vật Lý Bai giảng cho sinh viên khoa Vật Lý trưởng DHSP TPHCM
TP HCM
10
Trang 13Kiến thức ở trinh độ này không những đòi hỏi người học phái hiểu ma còn phải áp
dụng chúng vào giải quyết các vấn dé, những tình huống, các bài tập nhỏ đơn giản,
diễn tả được sự kiện, hiện tượng bảng ngôn ngữ riêng của mình.
Các từ khóa: Sử dung, thay đổi, tính toán, xây dựng, chứng minh giải quyết khám
phá, thao tác, thay đổi, vận hành, dự đoán, chuẩn bị
Phân tích:
Kiến thức ớ trình độ này thé hiện biết phân tích và xử lí vấn đẻ, biết tách từ tổng
thé thành các bộ phận va biết rõ sự liên hệ giữa các thành phân đó với cùng với các
thuộc tính của chúng.
Các tir khóa: Phân tích, phân nhỏ, so sánh, đối chiếu, sơ đồ hóa, phân biệt, chứng
t6, minh họa, phác thảo, chọn lọc
Tổng hợp:
Kiến thức ở trình độ nảy đòi hỏi người học không những biết phân tích sự việc
thánh các bộ phận mà còn có khả năng sắp xếp các bộ phận theo những cách khác
nhau thành cai tổng thé mới Thế hiện ở người học có thể nói, viết được chủ dé cũ với
bế cục mới hợp lí, dé xuất được kế hoạch phương án giải quyết các vấn đề phức tạp
sau khi phân tích chúng bằng kiến thức đã có.
Các từ khóa; Phân loại, kết hợp, sưu tập, biên soạn, tạo ra, thiết kể, giải thích, tóm
tắt, tổng quát hóa, thay đối, tổ chức, lên kế hoạch, sắp xếp lại, xây dựng lại, viết lại,
Đánh giá:
Kiến thức ở trình độ này thé hiện ở khả năng phê phán, chọn lọc, đánh giá và quyết
định trên cơ sở phân tích tổng hợp các sự việc, sự kiện, hiện tượng
Các từ khóa: Biên soạn, so sánh, kết luận, đối chiếu, phê bình, góp y, bảo vệ, danh
giá, giải thích, phán xét tóm tắt, phân tích, chuyển đối, xây dựng
II-Qui trình dạy học theo mô hình day hoc PBL ( Project-Based Learning ):
Mô hình dạy học của phương pháp PBL đưa ra một qui trình dạy học tiến hành cho
một lớp dạy học theo dự án đa công nghệ trở nên có kế hoạch, cụ thế giúp giáo viênchủ động hơn trong dạy học.Các bước tiến hành dạy học theo mô hình PBL ':
‘San Mario Country Office of Education (1997-2001) Project Based Learning with Multimedia Ngày
2-11-2004, từ http://pblmm k12.ca.us/PBLGuide/Guide/Steps html
Trang 141 Bước 1: Chọn dự án thực hiện.
Công việc đầu tiên của giáo viên là quyết định dự án thực hiện Khi lựa chọn dy án
thực hiện giáo viên phải thấy được nội dung cẩn truyền đạt; xác định những yêu cầu,
tiêu chuẩn mà đự án phải hướng tới; những công cụ công nghệ phương tiện được sử
dung dé làm dự án cũng như phạm vi và những mục dich, mục tiêu của dự án.
Có 7 thành tổ bat buộc mà khi day học theo phương pháp day học PBL phải đạt được:
a Nôi dung chương trình dạy học):
Nội dung chương trình giảng dạy phải đưa ra được những mục tiểu rõ ràng ( rõ
ràng và dễ hiểu cho cả giáo viên lẫn học sinh), xác định trước những tiêu chuẩn của
bai học, nội dung đó phải có được qua các hoạt động và hành động của các em bao
gom cả quá trình làm việc lẫn các sản phẩm.
b Phương tiện, công nghệ được sử dụng:
Nội dung chương trình giảng dạy phải lam nổi bật được sự kết hợp giữa công nghệ
và nội dung dé khuyến khich học sinh phát triển các kĩ năng như việc lựa chon công
nghệ và công cụ để mô tả hay chứng minh nội dung bài học sử dụng những bản phác
thảo cơ bản, truy cập và sử dụng nhiều nguồn tư liệu, lập kế hoạch sử dụng thời gian
cho các công nghệ và công cụ.
c Hướng giải quyết vin dé của học sinh:
Quá trình học tập của học sinh phải được tổ chức sao cho cung cấp cơ hội cho mỗi học sinh có được những diéu sau: có thể xác định dự án chuyên môn có liên quan đến cuộc sống xung quanh, tiến hành công việc thực hành nhiều hơn, thiết kế một bài trình
bày có hiệu quả cả vẻ nội dung lẫn hình thức, tiến hành tự đánh giá và đánh giá, nhận
xét bạn bè của minh.
d Hợp tác làm việc trong một nhóm;
Quá trình học tập của học sinh phải được tổ chức sao cho phù hợp va khuyến khích
từng học sinh tham gia một cách tích cực, chủ động như: xác định vai trò của từng học
sinh, xây dựng bài học, sử dụng công nghệ cơ hội cộng tác và đưa ra những quyết
định của minh, cơ học học tập những ki năng hợp tác.
’ San Mario Country Office of Edecation (1997-2001) Project Based Learmng with Multưnedia LÂy vào
2-11- 2004, từ hitp://pbimm.k!2.ca.us/ PBL Guide Guide/Steps hum!
Trang 15Nội dung chương trình giảng day phải cung cấp cho mỗi học sinh cơ hội được phát
triển và có thể làm những công việc thực hành như: truyền đạt thông tin một cách chủ động, cộng tắc nhau hay làm việc trong nhóm, điều khiển vá quản lí dự án, kết quả của
việc sử dụng những thông tin phản hỏi
f Kế hoạch thời gian cho dự án:
Thời gian ma giáo viên đưa ra cho quá trình học phải được thiết kế phải cung cắp
cho mỗi học sinh đủ thời gian dé: có cơ hội ngang nhau dé tham gia bài học, có hiệu
quả trong cộng tac và có thời gian đẻ có thé phát triển dự án của các em hoan thành
các nhiệm vu, các mục tiêu khó và phức tạp (như sử dụng nguồn tư liệu có chất
lượng, tích hợp nội dung ), lập kế hoạch cho các hoạt động lam dy án cũng như cóthời gian để đánh giả dự án
Nội dung chương trình giảng dạy phải được tổ chức sao cho đạt được một sự đánh
giá đầy đủ, khách quan việc học của học sinh trên cơ sở các chuẩn nội dung phải xác
định rõ rang đưa ra từ trước, có sự đa đạng trong phương pháp đa dạng và phải đảm
bao tinh sư phạm trong đánh giá, những phản ánh vả ý kiến phản hồi của học sinh.
Khi đã quyết định dự án thực hiện thì bước tiếp theo giáo viên cần làm là phác thảo
khung thời gian tổng thể cho dự án Bảng phác thảo nảy bao gồm: độ dài của dự án (thời gian tiến hành toàn bộ dy án ); thời gian (ghi rõ ngày tháng cụ thể ) dé kiểm tra các sự hoàn thành những mục tiêu của dự án; thời gian để xem xét, đánh giá, phát triển
thêm dy án.
3.1-Hoạt động học sinh xem bài mẫu:
Hoạt động này giúp học sinh có những hướng nghiên cứu, phân tích về dự án đa công nghệ (một dự án có sự liên hệ với cuộc sống) trên cơ sở xem một bài mẫu của
người khác đã thực hiện Hoạt động này cũng trợ giúp cho hoạt động tạo sản phẩm sau
này, có hoạt động nay sẽ giúp cho học sinh có cái nhìn về những vấn đẻ quan trọng
cho một dự án, từ đó các em có thể tạo ra một dự án có chất lượng
' San Mario Country Office of Education (1997-2001) Project Based Leaming with Multimedia Ngày
2-11-2004, từ hitp://pbimm_k12.ca.us/PBLGuide/Activities/ Activities html
13
Trang 16Mỗi sản phẩm đa cộng nghệ đều chỉ phù hợp với một lượng khán thính giá nhất
định (tùy theo độ tuôi, giới tinh, sở thích ) Do đó hoạt động nay học sinh cỗ gắng
xác định khán thỉnh giả của một bai trình bày mẫu mà các em được xem Từ đó học
tập cách thức dé có thé tạo ra một sản phẩm đa công nghệ có thé phục vụ, đáp ứng
tốt nhu cầu người xem.
Băng việc theo đôi các cuộc thảo luận và nói chuyện giữa nhóm với người
hướng dẫn hay giữa các thành viên trong nhóm, từ đó các em xem xét những ý
tưởng sáng kiến rút ra từ các cuộc thảo luận về dự án, cũng như cách thức tế chức
hoạt động nhóm ma các em có thé học tập rút kinh nghiệm cho các hoạt động
nhom của minh sau nảy.
Cc; i sud ho dự án mẫu:
Bằng cácLxem những sản phẩm da công nghệ ma học sinh có thé học tập cách
thức lựa chọn công cụ, công nghệ, cách sử dụng chúng để có một bài trình bảy với sức thuyết phục cao cho ngừơi xem.
d Xem sức mạnh, tính hấp dẫn của hình ảnh trong dự án mẫu:
Xem xét những hình ảnh dyoc trình bay và phản ứng của người xem đối với chúng, học sinh sẽ đưa ra lí đo (có tính giả thuyết) vì sao và như thế nào chúng có
sức thuyết phục cao hay thiếu thuyết phục đối với người xem.
e Xem cách sử dụng Internet: (À
Sau khi theo dõi , tìm hiểu và thảo luận học `sẽ tạo ra một danh sách các trang
Web cho dự án của mình.
3.2- Những hoạt động chung:
a Tạo một dé mục:
Sau khi giáo viên đưa những yêu cầu, tiêu chuẩn cho các dự án hướng tới, học
sinh sẽ tổ chức cuộc thảo luận để đưa ra các dé mục cho việc thực hiện dy án của
các em như: lựa chọn dự án, sự cộng tác, đánh giá sản phẩm vả liên hệ với thực tế
cuộc sống xung quanh.
Để mục nay có thể giúp học sinh và giáo viên có thé lên kế hoạch, xem xét,
đánh gid dự án một cách tốt nhất.
l4
Trang 17Những những sáng kiển.ý nghĩ bất chợt luôn 1a cách tốt nhất dé có bắt dau va
làm phát sinh những ý tưởng mới cho công việc No có thẻ tới từ cuộc thao luận
trên lớp học, trong một nhóm hay chi của một cá nhân một học sinh nào đó Nó
côn giúp cho học sinh trong quá trình làm việc có thể sử dụng chúng đẻ giải quyết
công việc khi gặp phải khó khăn, trở ngại hay lúc xem xét, kiểm tra tiền triên của
dir án hay khi công việc chuyển sang một giai đoạn mới.
c Hướn học sĩ o luận:
Đây sẽ là một thành phan quan trong của dự án được thực hiện bởi một nhóm
[Dù có hợp tác chính thức hay không chính thức thi học sinh cũng sẽ có được
những lợi ích khi có một chiến lược và những chỉ dẫn sớm cho công việc của
minh Bang cách thức thảo luận đưa ra những ý kiến vẻ vai tro của các thành viên.
nguyên tắc lam việc hoặc những khía cạnh khác của nhóm các em có thé cái tiên
nó để có thé hữu ich cho chính dự án của mình Cách tổ chức như vậy sẽ cung cấpcho học sinh sự tự nguyện đến đưa ra những ý kiến hay, bất ngờ giúp phát triển dự
din theo hướng tốt nhất.
Nhóm học sinh là nơi mà học có thé làm việc lẫn nhau trong một khoảng thời
gian nhất định Khi tham gia vào một nhóm thì học sinh có nhiều cơ hội để cộng
tác với nhau, nhờ đó giúp tăng cường sự chủ động tích cực tham gia vào quá trình
học tập va làm việc của các em Vi vậy khi lập kế koạch cho một nhóm hoạt động
thì phải tạo những cơ hội ngang nhau cho tat cả các thành viên trong nhóm sao cho
họ có những vai trò một cách độc lập.
Hoạt động của nhóm cũng là nơi mả giáo viên có thể đánh giá hoạt động học sinh cũng như tiếp nhận những ý kiến phản hỏi của học vẻ dy án của các em.
Khi những nhóm thực hiện dự an của minh thi họ phải vạch sẵn nhừng chiếc
lược, phương hưởng cho những hành động của nhỏm Học sinh cỏ thể nhờ giáo
viên giúp đờ khi xác định những phương hướng nay, Hoặc giữa các nhóm có thé
học tập, trao trdi, chia sẽ lẫn nhau trong vẻ van dé này.
Đây là một cuốn số nhỏ ma mỗi học sinh dùng đẻ ghi chép lại những ý tưởng suy nghĩ, kế hoạch, bảng thiết kể, xem xét công việc, các vấn đẻ cần giải quyết.
1§
Trang 18hướng giải quyết cũng như những thắc mắc xung quanh dự án của minh Nó sẽgiúp ich cho cả học sinh lẫn giáo viên trong việc lập kế hoạch, theo đôi va kiểmtra sự tiên triển của dự án đồng thời nó cung cấp cho học sinh biết được những
công việc đã hoàn thành, chưa hoàn thành và những việc sẽ làm trong thời gian còn lại.
g Số nhật ký dy án:
Nhật ky dự án là nơi học sinh ding đẻ ghi vào những gi đã suy nghĩ, những lời
bình luận, những câu hói xung quanh dự án, ghỉ lại quá trình làm việc trong nhóm
(hay cá nhân học sinh) va những gi ma các em đã được học Số nhật ky được làm
ra dé giúp đỡ cho học sinh thiết lập những phản ảnh và tổ chức quá trình làm sảnphẩm tạo một tư liệu cho công việc của các em từ lúc bắt đầu cho tới khi kết thúc
dy án như: lựa chọn dé tài; ghi lại những ý tưởng, sáng kiến hay cho dé tài đó; xem
những gợi ý khái quát của giáo viên.
b Lựa chọn công cụ, công nghệ sử dụng:
Trên cơ sở so sánh những ưu, nhược điểm của các loại công cụ, công nghệ,
phương tiện học sinh sẽ lựa chọn những công cụ công nghệ, phương tiện tốt nhấtphù hợp nhất cho dự án của mình
c Xác định khán thính giả của dự án trình bảy;
Khi xác định được nhu cau của khán thính giả thi sức truyền đạt mới đạt hiệu
qua cao Do đó học sinh phải xác định xem đổi tượng của dy án minh là ai (độ tuổi
vả giới tính, sở thích ) từ đó mới có sự chọn lựa những nội dung,hinh ảnh phủ hợp gây thích thú cho người xem.
l6
Trang 19Dù làm việc theo cá nhân hay trong một nhóm, sau khi lựa chọn các chủ đề cho
dự án của mình các em sẽ tiến hành những nghiên cứu, Do đó phải lập kế hoạch
nghiên cứu rồi đưa bảng kế hoạch đó cho giáo viên hoặc bạn bè để có những góp ýhay sự giúp đỡ khi cần thiết
e, Quản lý dự án:
Khi tién hanh hoạt động này giúp học sinh có thé quản lí toàn bộ dự án của
mình, Quản lí dự án bao gồm quản lí thời khóa biểu cho các công việc, bảng phân
phôi công việc cho các thành viên, qui tiền được sử dụng cho dự an, kế hoạchnghiên cứu, danh sách vật chat, trang thiết bi, tư liệu cho dự an
Khi học sinh làm xong kế hoạch giáo viên nên xem qua để giúp đỡ các em vẻ nội dung cũng như cau trúc của kế hoạch quản lí đỏ.
Trong hành động này yêu cầu học sinh phải thực hiện một bài trình bày dé
thuyết phục giáo viên và các bạn trong lớp về kế hoạch cho dy án Bài trình baythông báo về cách thức tổ chức làm việc mà các em đã làm, đang làm và sẽ làm
trong thời gian tới Qua đó học sinh nhận được những góp ý va giúp đỡ từ giáo
viên hay từ bạn bè trong lớp để có thể điều chỉnh và thực hiện các công việc còn
lại của dự án một cách tốt nhất
3.4-Hoạt động học tập sử dụng công nghệ của học sinh:
Hoạt động học tập sử dụng các công nghệ là một hoạt động giúp cho học sinh cóthể học tập các công nghệ, công cụ, phương tiện để thực hiện dự án Điều này là rấtcần thiết cho học sinh, vì dự án của các em là một dự án đa công nghệ tích hợp các
nội dung thuộc các lĩnh vực khác nhau hay giữa bải học với thực tiễn cuộc sống Chỉ
khi các em biết nhiều phương tiện thì mới có một dự án đáp ứng yêu cầu ma một dự
an do giáo viên đưa ra Do đó giáo viên phải tổ chức những buổi day cho các em làm
việc những công nghệ, phương tiện có thể giúp cho dự án các em ma giáo viên đã nhìn
thay trước Đồng thời giáo viên nên chú ý chúng có phù hợp với trình độ của dự án và
độ dai của dự án hay không.
ee ee '09gy nàng Si iênh
Ì San Mario Country Office of Education (1997-2001) Project Based Learning with Multimedia Ngày 2-
11-2004, từ http://pbimm.k12.ca.us/PBL Guide/Activities/CascadingLearning htm!
17
Trang 20Dé giúp học sinh làm chủ được những kĩ thuật học tập của minh và những kĩ
thuật ma các em phái có được dé thực hiện dự án.
Trong hoạt động này giáo viên lựa chon một số học sinh có ít nhiều kiến thức,
kĩ năng sử dụng máy vi tính, internet roi day cho họ những kĩ thuật cần thiết trước.
Sau đó giáo viên cùng với những em này sẽ hướng dẫn, giúp đỡ các học sinh còn
lại trong lớp học Có như vậy việc học tiết kiệm thời gian nhưng lại có hiệu quả
cao.
b Trao đôi công nghệ trên lớp:
Nó mở ra một điển đàn cho phép học sinh trao đổi, chia sẻ hiểu biết của mình
vẻ công nghệ, những nguồn tai liệu khác nhau Nó cung cắp cơ hội tốt dé học sinh
hợp tác, trao đổi và từ đó các em có thẻ giải quyết những vấn dé một cách chủđộng độc lập Nó cũng cung cắp cho giáo viên nhiều cơ hội hơn để đánh giánhững van dé của dự án va sự tiến triển của nó.
4 Bước 4: Lập kế hoạch đánh giá.
Bước này bao gồm giáo viên phải đưa ra các tiêu chí đánh giá trên cơ sở nhữngyêu cầu, những tiêu chuẩn, mục tiêu ma dự án đã vạch ra Giáo viên còn lập kế hoạch
xem xét những công cụ được sử dụng để đánh giá việc học của học sinh và thời gian
tiến hành đánh giá
rò đánh giá trong d hoc theo mo hình PBL:
" Việc đánh giá giúp tao ra một mỗi quan hệ đa dạng giữa giáo viên và học sinh
thông qua việc cung cấp những yêu cầu cụ thé cho công việc của học sinh vàgiáo viên Đó cũng là cơ sở trong các cuộc trao đổi giữa giáo viên và học sinh
trong qua trinh lam dự án.
s Việc đánh giá giúp cho học sinh biết trả lời cho các câu hỏi như: “Cac em có
thể làm dự án đó được không?” và “Các em đang và sẽ thực hiện nd như thé
nào?", Thông qua những ý kiến, phản ánh của giáo viên, bạn bè, người hướng
dẫn sẽ cho học sinh những kiến thức, hành động để xem xét mình có khá năng
trả lời cho các câu hỏi đó hay không.
* Đánh giá giúp cho các nội dung bài học được liên kết rõ ràng hơn.
* Đánh giá giúp học sinh tập trung hơn trong việc xác định những công việc cân
làm và những việc không cân làm
Trang 21Đánh giá giúp cho giáo viên có thể lên kế hoạch cho những bước tiếp theo trở
nên rd ràng và cụ thé hơn
Đánh giá giúp các em có thể lên kế hoạch cho dự án của mình Từ việc thảo luận với giáo viên, với thành viên trong nhóm về các tiêu chí đánh giá thì các
em có thé lên kế hoạch cụ thé hơn cho dự án của mình.
Dé đánh giá việc học tập của học sinh có độ tin cậy cao-là một trong những phanquan trọng của phương pháp PBL- thi các tiêu chí đánh giá phải thé hiện được những
van dé sau:
Việc đảnh giá không chỉ đánh giá về khả năng thu nhận kiến thức, khái niệm,
các vấn dé của học sinh, ma còn phải đánh giả về sự phát triển các kĩ năng liên
hệ với cuộc sông của các em Ví dụ như giáo viên xem xét học sinh của minh
có thể hiện cho thay được sự cộng tác, nang lực giải quyết các van dé phức tạp,
quyết đoán trong công việc hay không, có khả năng trình bảy trdi chảy và cósức thuyết phục hay không
Việc đánh giá học sinh phải kéo dai trong suốt quá trình học tập của các em,chứ không chỉ đánh giá ở một vài khía cạnh hay ở kết quả cuối cùng của các
em.
Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá phải cho học sinh biết trước Khi đó mới giúp
học sinh chủ động hơn trong công việc của minh Các tiêu chuẩn, tiêu chí này
có thé dùng chung cho tất cả học sinh nhưng các mức độ đạt được các chúng có
thé thay đổi khi thay đối đối tượng học sinh
Việc đánh giá thật sự giúp điều chỉnh các vấn đề thông qua làm cho các em
xem xét lại công việc, tích hợp kiến thức va tạo ra những ý kiến phản hồi với
giáo viên Bảng đánh giá phải yêu cầu học sinh phải giải thích, trình bảy cácvấn đề của dự án của mình thật sự rõ ràng, cụ thể
Một bảng đánh giá cũng yêu cầu phải có sự tin cậy của những người tham giađánh giá và những đối tượng được đánh giá
4.3-Lập một kế hoạch đánh giá như thé nào?
Các vấn dé liên quan đến một bảng kế hoạch đánh giá:
Thành phần tham gia đánh giá: giáo viên, người hướng dẫn học sinh, chính học
sinh tự đánh giá hay từ bạn bè chúng.
19
Trang 22" Đơn vị đánh giá: cá nhân học sinh, nhóm học sinh hay toàn bộ lớp học.
* Hình thức đánh giá: đánh giá trên bai viết cua học sinh, hoạt động nhóm hay cá
nhân học sinh, kế hoạch thiết kế ké hoạch dy án, san phẩm cuối cùng và sự trình
điển nó
PBL đưa ra một bảng tiêu chí đánh giá tổng quát vẻ hoạt động học của học sinh’:
' San Mateo Country Office of Eđucation (1997-1999) Project Based Learning with Multimedia Ngày
Š-11-2004, ti http://pbimim.k12.ca.us/PBLGuide/MMrubric.htm
20
Trang 23BND 1914 nạt BunyU BA gp UyA
W2 Jÿ(2 ượq sônp Ápq YUL,
'i2 2p2 8ượUu Fy n2 Burp
uta Bunyu eA Wd ded eNd
ys Suds ono uạtqẩu Bugyu
3Ônp uậIi{ | “el eNp r2
nại 2ÿ2 BO j1 mọi UP AG
wupqd
ups ovo #2 (uJq3 8ưnp iu
ugu on ng2 gui WIP tenb
‘ony uạt 'tiậtu tu '8uộn)
4 ‘2p nyo 'ạp nạn :ư1o8 org
Trang 24'tup| UO] đuoy Sunyu nequ
upny nợui uyyd Supyu go
Aey 19] NZIYU OD “NED nạÁ tọA
doy nyd suoyy sunyu sues
Buoys ng Íq uyud Wut go
Sunyu trợ; 3udn ọ3 ượy Ag
'ếpq qui
reg ons Buon Ấnp dnp
202 DOnp Ney Wax tọnổu o3
"tH3X
tondu oyd yor nay ue Aq
‘doy nyd nội, nị uondu ngiyu
mM ubos ugIq 96Np uN Suod[
“up Ap E2 gp UPA 202
Buon neyu dg Buds As o3 Tugyy sboy
“duop 1pq 8unqu 1aánb re1s Sugyy woyu
‘un Bugyy oaqẩu ureqd tẹc “OU uậig
3\U) LọnẩŸu tea Ou o3 13 Sunyu ‘woyu
‘ho Bugo boy fey Supoyy 8ưäp Ns ;q2)
“uy Áp 1| uenb Ba ap
uea yAnb 118 sg3 Buon 8uọp ypq As OD
'WUIUI BND WADIYU YORI LỌA UBUT ROU) nạp
301 LOA WOYU ẩuo1) 33A We] YUTS 904
'2ònp
nạtt ƯA Wax tọn8u Bunyu ho Bugs ayo
Burp AS 9A OU IO] IPA JW OD ‘Hd Tugs
reo] rey Bupgoyy 8ưúp ns 8ưñp ns rq-)
‘eq
quuy req ens pnb ngiy trọ(ể uy] Sugyy
nạp ượq 09 upyd 2p2 BD IPD BI 1i ọqu
19] 1A 1ÔuI teOTN “dey onyd Bugyy 'ưọn2
lỌ| “BOY IVY YoRD KW ưọq Ø2 ậ8u 8uo2
Q2 “Sues Qu nạn ow od ue ig | iwi Buon nêu Buns 341A wey qu1S 90H
Trang 25"tiệt 13 22 WB] NZIY 2ệOU
tes nại '8uỏï wenb tọi nạrqgu
Trang 265 Bước 5: Thực hiện dự án với học sinh.
Khi đã chuẩn bị kế hoạch cho dự án hoàn tất thì bước tiếp theo là triển khai dự án
đến với học sinh Bước này bắt đầu với việc giáo viên thảo luận với lớp vẻ dự án Cho
học sinh biết những công việc mà các em phải làm và không phải làm đông thời cho học sinh có thời gian để xem xét hay có những ý kiến về những việc làm sắp tới.
Đồng thời giáo viên tiến hành chia nhóm học sinh và thảo luận, lên kế hoạch cho
những hoạt động của nhóm Từ đó nhóm, hoặc học sinh có thể xây dựng một vài kế
hoạch ban dau cho dự án của mình Các vấn dé được dé cập trong các cuộc thảo luận
là xung quanh các thành phan cơ bản đến dự án.
a.Về dự ắn!:
* Xác định mục tiêu dự án của nhóm là gì? Những điểm chính nao can truyền
đạt dé có thé thu hút người xem? Những khái niệm nao sẽ được hoc?
b.Khung thời gian:
* Théi gian được sử dụng như thé nao cho dự án của nhóm? Bao gồm thời
gian cho việc lập kế hoạch, lựa chọn tiêu dé, tìm nguồn tư liệu, lập dé
* Kế hoạch thời gian cho những thay đổi nào trong quá trình lập kế hoạch hay
không? Như thay đổi nội dung, cách tổ chức, công nghệ, ngôn ngữ trình
bày,
* Học sinh sẽ làm dy án trong bao lâu? Thời gian cho các hoạt động như lập
kế hoạch, các buổi thảo luận, lựa chọn thông tin, thu thập thông tin
“ Học sinh có cần thêm thời gian cho dự án để hoàn thành hay để phát triển
dy án hay không?
* Học sinh sẽ lựa chọn những thông tin nào? Nguồn tư liệu nào được sử dụng
vả vi sao chọn lựa thông tin nảy mà không chon tin kia?
® Học sinh quyết định dùng công nghệ, công cụ , phương tiện nào để có thé
trình bay, truyền đạt thông tin tốt nhất, rõ ràng nhất?
* Giáo viên có những giúp đỡ gi cho học sinh, nhóm học sinh?
d Sử dụng công nghệ:
! San Mateo Country Office of Edueatlon,(1992-1999) Project Based Learning with Multimedia Ngày
5-11-2004, từ http:/pblmm k12.ca œ⁄PBLGuidefPlanA ssess/StReflectionQuestions htm!
24
Trang 27* Hoe sinh có thể sử dụng loại công nghệ phương tiện, công cụ nảo như:
hình anh, dé thị, đoạn phim ?
* Những công nghệ, công cụ, phương tiện làm cho dy án lôi cuốn, hap dẫn
như thé nào đối với người xem?
e Xác định khán thính giả:
* Đối tượng dự án mà các em muốn truyền đạt là ai? Học sinh lựa chọn thông
tin, phương tiện, công nghệ như thé nào dé có thé thu hút sự chú ý của con
người xem?
* Hoe sinh có thé có những thay đổi dy án như thé nào dé thích nghỉ với nhiều
loại khán thính giả khác nhau?
* - Nhóm của bạn được xây dung, tổ chức như thé nao để lam dự án nay?
* - Nhóm có cùng thống nhất trong các quyết định về dự án không?
g Đánh giả;
* Ban đã học gi trong suốt quá trình thực hiện dự án? Ví dụ như kiến thức,
công nghệ, sự cộng tác lam việc trong nhóm?
6 Bước 6: Kết thúc dự án và phán hồi
Bước cuối cùng khi tiến hành dy án tạo ra một hay hai buối để học sinh có thé
trình bảy những sản phẩm, những gỉ mình học, tìm hiểu được khi thực hiện dự án
Trong buổi này học sinh trình bày những gì nỗi bật nhất của dự án và thảo luận vẻ nó.Đồng thời qua buổi học học sinh có thể đưa kiến nghị (có thể lá ý kiến cá nhân hay
của nhóm) với giáo viên về dy án để nó có thể thực hiện tốt hơn trong thời gian tới
7 Mẫu kế hoạch day học của phương pháp PBL:
Tinh/thanh phố
Trang 29HI-TÍNH UU VIỆT CUA PHƯƠNG PHÁP PBL:
Tir những lí luận trên có thé thấy được rằng PBL cai tiến chất lượng học tập và sự
phát triển các mire nhận thức bậc cao của học sinh thông qua việc học sinh tự tham
gia vào tiễn trình giải quyết các van đề phức tạp mới lạ hap dẫn Phương pháp PBL
còn giúp học sinh học được cách xây dựng một qui trình để hoàn thiện một dự án: lập
kẻ hoạch cho công việc và truyền đạt thông tin đến cho mọi người
Dé có sự thành công của phương pháp PBL đòi hói giáo viên và học sinh phải có
sự thay đổi vẻ thái độ cũng như có những hành động cần thiết Khi khảo sát từ giáo viên đã sử dụng phương pháp PBL , kết quả cho thấy PBL là một mô hình day họcchật chẽ, thích hợp và hap dẫn cho quá trình day học của học sinh
Những lợi ích mà PBL mang lại cho học sinh:
Tạo ra môi trưởng học tập giúp học sinh có sự liên kết chặt chẽ giữa hiểu biếtvới tư duy, giữa lí thuyết với thực hảnh
Tạo cơ hội cho học được và thực hành những kĩ năng: giải quyết một vấn dé nào đó, kĩ năng truyền đạt trước mọi người, tự điều khiến, điều chỉnh minh.
Khuyến khích học sinh phát triển và củng cố thói quen học tập suốt đời, trách
nhiệm công dân.
Tạo môi trường học tập giúp học sinh phát triển kĩ năng tích hợp các lĩnh vực, nghành khác nhau có liên quan đến cùng một chủ dé va liên hệ các chú dé đó
với thực tiễn cuộc sống ngoai xã hội
Tạo ra một môi trường giao tiếp tích cực, sự cộng tác và giúp đỡ giữa các học
sinh và nhóm học sinh.
Phương pháp đáp ứng nhu cầu đa dạng của học sinh ở nhiều mức độ vẻ trình
độ hiểu biết, kĩ nang cũng như phong cách khác nhau của học sinh
Tạo ra một lớp học sôi động, hap dẫn, lôi cudn học sinh đặt biệt là những học
sinh cá biệt, thờ ơ với việc học tập.
27
Trang 30IV- QUI TRIINH DẠY HỌC THEO PBL VÀO DAY HỌC MON VAT LÝ Ở
TRUONG PHO THONG VIET NAM
1-Hướng đôi mới về phương pháp day học môn Vật lí:
Hiện nay trong thực tiễn GD-DT đang diễn ra đổi mới một cách toàn điện tử mục
tiêu chương trình , nội dung và phương pháp dạy học nhằm nang cao chất lượng
GD-ĐT đáp ứng yêu cau chất lượng nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
1.1-Hướng đổi mới mục tiêu day học vật lý”:
Cũng như nhiều nước trên thé giới từ các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp,
Ue đến các nước đang phát triển như Thái lan, Malaixia, Inđônẻxia Philippin.
Brunây day học môn vat lý của nước ta nhằm cung cấp cho học sinh hệ thống kiến
thức hình thanh các ki năng va thai độ tích cực trong học tập
Kiến thức:
Học sinh phải có những kiến thức khoa học chung (khái niệm, định luật nguyễn lí,
phương pháp ) được sử dụng trong nhiêu nghành khoa học kĩ thuật, công ghé và đời
sông.
Hệ thông kiến thức môn Vật ii nhằm chuẩn bị cho học sinh có thé tiếp tục học lên
đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc vận dụng vào trong đời sống lao
động sản xuất một cách khoa học hiệu quả.
Đôi mới SGK theo hướng phân ban nhằm ngày cảng đáp img nhu cầu người học.
nội dung được biên soạn theo hướng sao cho dé đổi mới phương pháp dạy và họcnhằm phát huy tính tích cực chủ động của sinh
Trang 311.3-Hướng đổi mới về phương pháp day học môn Vật lí:
Phương pháp dạy học môn Vật lí được đưa ra phải phục vụ cho mục tiểu dao tạo ở
trường THPT: Dạy học bảng hoạt động và thông qua hoạt động
Mục tiêu dạy học Vật lí tập trung đến việc hình thành những năng lực hoạt động
cho học sinh nên phương pháp day học Vật lí đòi hỏi người giáo viên va học sinh khi
tham gia vào quá trình dạy học:
Giáo Viên”:
Hoạt động day của giáo viên không chỉ la truyền thụ tri thức mà còn là quá trình
giáo viên thiết kế, 16 chức, điều khiển hoạt động học của học sinh theo các mục tiêu của bài học như: thiết kế hoạt động của học sinh theo những mục tiêu cụ thế, tổ chức
các hoạt động trén lớp dé học sinh hoạt động cá nhân hay theo nhỏm, định hướng điều
chỉnh các hoạt động của học sinh thiết kể việc sử dụng các dụng cụ trực quan, các thi
aghiệm những nguồn để học sinh khai thác tìm kiếm, phát hiện những kiến thức, kĩ
năng can lĩnh hội; tạo điều kiện cho học sinh vận dụng nhiều hơn những tri thức của
minh để giải quyết các vấn dé cỏ liên quan tới đời sống, sản xuất.
Học Sinh:
Quá trình học môn Vật lí không chỉ là quá trinh tiếp thu những wi thức mà còn là
quá trình tw “thận thức, tự khám phá, tìm tòi các tri thức khoa học một cáck chủ
động, tích cực và giải quyết các van dé Trong quá trình học học sinh tiến hành các
hoạt động sau: nắm bắt các vấn dé, hoạt động tìm tòi để giải quyết các vấn dé đặt ra như quan sát, làm thí nghiệm, phán đoán, suy luận, để ra các giả thiết, làm bài tập,
tham gia thảo luận theo nhóm, rút ra kết luận
Hình thức tổ chức lớp học cũng cin đa dạng phong phú hơn phù hợp với hoạt
động tim tỏi của mỗi thành viên của lớp, hoạt động theo nhóm của toản thẻ lớp học.
Như vậy theo trình bảy ở trên thì chương trình phân ban nước ta thể hiện một số
bất cập sau:
s Mục tiêu chưa đổi mới triệt để theo xu hướng của thé giới và khu vực.
s Nội dung nặng tinh lý thuyết, hàn lâm không phù hợp với đa số học sinh vì sự
quá tải.
! Lê thị Thanh Thao (2004), Didactic Vật Lý Bai giảng cho sinh viên khoa Vật Lý trường DHSP TPHCM.
TP HCM
* Cao Thị Thang (1995) Bao cáo: Những xx kướngvù su phát (rién chương trình món Khoa Học của Mỹ và thd
giới Viện nghiên cứu giáo đục Hà Nội Ha Nội.
29
Trang 32= Nội dung không tạo điều kiện tốt cho cho đổi mới phương pháp day học theo
định hướng đã lựa chọn.
Dé so sánh ta có thể điểm qua hướng đổi mới về mục tiêu, phương pháp, nội dung,
phương pháp dạy học các môn khoa học vẻ tự nhiên hiện nay trên thé giới va ở Việt
Nam:
* Khoi dậy long yêu thích va say mẻ khoa học.
* Phát triển tư duy suy luận
s Rèn luyện các kĩ năng tiễn trình khoa học: thu thập thông tin, sắp xếp, phân
loại, so sánh, lưu giữ, truyền đạt, suy luận, áp dụng.
* Coi trọng trang bị các kĩ năng tiến trình khoa học hơn là việc trang bị một hệ
thống các khải niệm chủ chốt.
So sánh cho thây mục tiêu, nội dung, chương trình trước đây và hiện nay chỉ phủhợp với một thiểu số học sinh có khả nang, sở trường, định hướng lĩnh vực khoa học
và công nghệ Còn với đa số học sinh có khả năng, sé trường, định hướng lĩnh vực
khoa học xã hội, kinh tế thì không phù hợp Cái đa số học sinh cần là được học tập, rèn luyện những kĩ năng tiến trình khoa học cần thiết cho mọi lĩnh vực như lam việc với
thông tin, suy luận, áp dung.
Những đối tượng này thu hút sự quan tâm của các nhà giáo dục quan tâm của cácnhà giáo dục vả họ đã đưa ra nhiều mô hình phương pháp dạy học khác nhau (dạy học nêu van dé, dạy học theo dự án, dạy học kiến tạo, day học phát hiện ) hướng tới việc giúp người học sử dụng kiến thức vào các hoạt động thực tiễn thông qua việc phát triển các kĩ năng tiến trình khoa học và nhiều kĩ năng nhân văn quan trọng như: ngôn
ngữ, giao tiếp, hợp tác, tổ chức, quản lí
Những dau hiệu không thành công của lần phân ban nay cho thấy giáo dạy học Vật
Ly ở trường phổ thông Việt Nam trong thời gian tới sẽ có những đổi mới tiệm cận hơn
với xu thế chung của thế giới và trong khu vực Khi đó PBL sẽ không trở nên bất cập
với tình hình thực tiễn giáo đục Việt Nam hiện nay Nó cùng với các mô hình dạy học
khác sẽ là những m6 hình day học phô biến trong tương lai ở Việt Nam
Trong khuôn khổ luận van nay khi mà mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục
phé thông chưa đổi mới triệt để và còn nhiều vin dé cần giải quyết thi phương pháp
này vẫn có thể vận dụng sáng tạo để góp phần rèn luyện cho học sinh những kĩ năng
tiễn trình khoa học.
Trang 33Qui trình này được thiết kế trên cơ sở tiếp thu qui trình dạy học theo dự án -PBL
va tinh dạy học môn Vật lý ở trường THPT Việt Nam Qui trình dạy học này gồm có
các bước sau:
2.1-Bước 1: Chọn dự án thực hiện:
Hiên nay SGK của tất cả các môn nói chung va môn Vật lý nói riêng ở nước ta thikhông theo từng chủ để như các nước có nên giáo dục tiên tiến mà phân bé theo từng
chương, từng bai Khi đó việc xác định dự án (đa công nghệ, tích hợp các nội dung và
có liên hệ với cuộc sống, có thời gian kéo dải ) cho các em lảm là một vấn đề khó
khan đối với mỗi giáo viên Do đó trong bước nay giáo viên phải khéo léo trong việc
chọn lựa dự án thực hiện Thông thường những dự an có thẻ là nội dung trong một chương hoặc cỏ thẻ hai chương.
2.2-Bước 2: Lập kế hoạch day học:
Giáo viên lập kế hoạch dạy học bao gồm những kế hoạch sau: kế hoạch giới thiệubài dạy, kế hoạch cho từng dự án của học sinh, làm bài giới thiệu bai day bằng
Powerpoint.
a Ké hoach cho bai va bai u ch
Giáo viên sẽ lập kế hoạch và một bài giới thiệu để giới thiệu bài học cho học sinh
Nội dung của bài giới thiệu bao gồm: tên dự án (bài học), các tiêu chuẩn (nội dungchính) mà bài học hướng đến, bậc học (lớp học) sẽ thực hiện dự án đó, các câu hỏi
khái quát và câu hỏi bài học để định hướng cho bài học (xem phan các kĩ năng cần có
cho giáo viên), các mục tiêu mà bài học hướng tới như: kiến thức, kĩ năng, tinh cảm
thái độ mà học sinh sẽ nhận được sau khi kết thúc bài học
Mẫu dàn bài trình bày giới thiệu bài học (dự án):
31
Trang 34Tén môn học bậc học Mục tiêu Bai dạy.
Trang 2
Các câu hỏi khung chương trình
Câu hói khái quát:
Cầu hỏi bài học:
b.Lập kế hoạch cho từng dự án của học sinh:
Hoạt động này giáo viên lập kế hoạch tổng quan về những van dé liên quan đến
việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh Mẫu kế hoạch dạy học” được mô tả dưới
đây:
* Intel (9-2004) Chương trinh Day bọc cho Tương lai của Intel Module J Phiên bản VN 2.L-1.0 [CD-ROM].
È Intel (9-2004) Chương trình Dạy boc cho Tương lai của Intel Tài liu tham khảo Phiên bản VN 2.1-1.0
[CĐ-ROM].
32
Trang 35Tông quan bài dạy
Tiêu đê bài day
Bộ câu hỏi định hướng bài dạy
Câu hỏi khái quát
Các câu hỏi bài học
Các câu hỏi nội dung
Tom tắt Bài dạy
Cap độ: [Chọn tat cả các mức độ mà Bài day hướng tới]
|
-33
Trang 36Các chuẩn nội dung cua bài day (nêu có) theo tiêu chuẩn cua hệ thong giáo
đực quoe gin
Một danh mục da phan mức uu tiên các tiêu chuan được nhắm tới trong bai
-dạy.
Mục tiêu bai day / kết qua học tip:
Một danh mục đã phân mức ưu tiên các mục tiêu nội dung mà học sinh sẻ
năm được sau khi kết thúc bài học.
Các bước tiên hành bài đạy:
Mội bức tranh rô ràng của tiền trình giáng dạy Một mô tả về phạm vi val trình
-tự hoạt động của học sinh và giải thích các hoạt động này sẽ thu hút học sinh
trong việc lập kẻ hoạch cho việc học của chúng
U de tinh thời gian ean thiết:
Thời gian trên lớp từ lúc bắt đầu cho đến lúc kết thúc ( số tiết, tuần, tháng)
|
KY nàng cân có:
Kién thức và ky năng công nghệ ma học sinh can phải có để tham gia bai day
Trang thiết bị :
Công nghệ Phin cưng: (Chon cúc phán cứng cần thiet)
(May anh [IĐaCD-ROM |[ ]Đầu Video.
£_] Máy tính L] May in L] May quay phim
| L_] May ảnh KTS L] Máy chiếu (_] Thiết bị hội thảo truyền
[_—] Dau đọc DVD [] Máy quét anh hình.
E_] Kết nối Internet [Ti vi L] Khác:
at RD OE
ry ông nưhệ Phan mềm ‹(€ ‘hon các phần mem cần thiết)
0 Cơ sở dữ liệu/Bảng | [ ] Xứ lý ánh (] Xây dựng trang Web.
tinh [] Trinh — duyệt |[ ] Soạn thao văn ban
E_] Chế bản , Internet (7) Khác:
Trang 37| - Tài nguyên Internet
Điều chính cho các đôi tượng học khác nhau:
Học sinh tiếp thu chậm
Học sinh sử dụng tôt ngoại ngữ
(tiếng Anh)
35
Trang 381.3-Bước 3: Lập kế hoạch hoạt động cho học sinh:
Bao gồm các kế hoạch: kế hoạch tổ chức hoạt động nhóm của học sinh, kế hoạchcho bài trinh bay băng Powerpoint kế hoạch cho ấn pham và kế hoạch cho trang Web
của học sinh.
a Kế hoạch tổ chức hoạt động của nhóm học sinh:
kế hoạt chi nhóm học sinh (bao nhiêu nhóm, thành phân của mỗi nhóm) và các nội
dung trong cuộc thảo luận của nhóm về bảy thành phần của một du án.
b Kế hoạch tạo bài trình diễn bài học bằng Powerpoint:
Bao gồm các kế hoạch: kế hoạch cho bai trình bay, dàn bài trình bay lam bằng
Word và bài trình diễn bằng Powerpoint.
Dé đạt mục đích của bài học, trình = bao = các thành m sau:
L_] Mô ta để án bao gềm mục dich, tài liệu, kết qua:
Trang 39[_] Những van dé khác:
Téi thiéu: Tối đa: trang trình điển.
Tối thiểu: Tối đa: dé thị, ảnh, ảnh động.
Tối thiểu: Tối đa: trang Web tham khảo Tối thiểu: Tối đa: tài nguyên.
Tối thiểu: Tối đa: âm thanh
Tối thiểu: Tối đa: Video.
Đàn bài trình bày:
DÀN BÀI TRÌNH BÀY
Trang 40Bài trình bày:
Thực hiện bằng Powerpoint thể hiện toàn bộ nội dung của bài trình bay đã đượcchuẩn bị trước trong đản bải trình bảy
c Kế hoạch cho ấn phẩm học sinh:
Án phẩm là một ban tin giới thiệu những ứng dụng sản phẩm trong cuộc sống liên
quan đến những kiến thức vật ly trong dự án Học sinh sẽ thực hiện các công việc sau:
kế hoạch ban tin, để cương bản tin, ấn phẩm cho bản tin,
đạt các mục tiêu bài giảng, ban tin phải đạt được những yêu chu sau:
[_] Thư gởi biên tập viên
[_] Cuộc điều tra dư luận
L_] Khảo sat
[_] Điểm chính
[_] Những phát minh, khám phá hoặc ý kiến.
* Intel (9-2004) Chương trình Day học cho Tương lai của Intel Module 4 Phiên bán VN 2.1-1.0{CD-ROM].
38