TRUONG PHO THONG VIET NAM.
1-Hướng đôi mới về phương pháp day học môn Vật lí:
Hiện nay trong thực tiễn GD-DT đang diễn ra đổi mới một cách toàn điện tử mục
tiêu. chương trình , nội dung và phương pháp dạy học nhằm nang cao chất lượng GD- ĐT đáp ứng yêu cau chất lượng nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
1.1-Hướng đổi mới mục tiêu day học vật lý”:
Cũng như nhiều nước trên thé giới từ các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Ue... đến các nước đang phát triển như Thái lan, Malaixia, Inđônẻxia. Philippin.
Brunây... day học môn vat lý của nước ta nhằm cung cấp cho học sinh hệ thống kiến
thức. hình thanh các ki năng va thai độ tích cực trong học tập
Kiến thức:
Học sinh phải có những kiến thức khoa học chung (khái niệm, định luật nguyễn lí,
phương pháp...) được sử dụng trong nhiêu nghành khoa học kĩ thuật, công ghé và đời
sông.
Hệ thông kiến thức môn Vật ii nhằm chuẩn bị cho học sinh có thé tiếp tục học lên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc vận dụng vào trong đời sống. lao
động sản xuất một cách khoa học hiệu quả.
KI năng:
Học sinh phải có một số kĩ năng cơ bản cân thiết, phô thông và có thói quen làm việc khoa học như: quan sát thực nghiệm phân loại, biết thu thập, lưu trữ va xử lí thông tin; biết phát hiện vả giải quyết van đẻ.
Tinh cắm thái độ:
Học sinh thấy được ý nghĩa của những kiến thức, ki nang thu nhận được va có ý thức vận dụng chúng vào đởi sống hằng ngảy. Họ can có những phẩm chất, thái độ khoa học can thiết như: can cù, trung thực chính xác: cỏ y thức bảo vệ thiên nhiên môi trường đẻ có thé hòa nhập với môi trưởng thiên nhiên, xã hội và cộng đồng.
1.2-Hướng đôi mới về nội dung:
Đôi mới SGK theo hướng phân ban nhằm ngày cảng đáp img nhu cầu người học.
nội dung được biên soạn theo hướng sao cho dé đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực chủ động của sinh.
1.3-Hướng đổi mới về phương pháp day học môn Vật lí:
Phương pháp dạy học môn Vật lí được đưa ra phải phục vụ cho mục tiểu dao tạo ở
trường THPT: Dạy học bảng hoạt động và thông qua hoạt động.
Mục tiêu dạy học Vật lí tập trung đến việc hình thành những năng lực hoạt động
cho học sinh nên phương pháp day học Vật lí đòi hỏi người giáo viên va học sinh khi
tham gia vào quá trình dạy học:
Giáo Viên”:
Hoạt động day của giáo viên không chỉ la truyền thụ tri thức mà còn là quá trình giáo viên thiết kế, 16 chức, điều khiển hoạt động học của học sinh theo các mục tiêu của bài học như: thiết kế hoạt động của học sinh theo những mục tiêu cụ thế, tổ chức
các hoạt động trén lớp dé học sinh hoạt động cá nhân hay theo nhỏm, định hướng điều
chỉnh các hoạt động của học sinh. thiết kể việc sử dụng các dụng cụ trực quan, các thi
aghiệm... những nguồn để học sinh khai thác. tìm kiếm, phát hiện những kiến thức, kĩ năng can lĩnh hội; tạo điều kiện cho học sinh vận dụng nhiều hơn những tri thức của minh để giải quyết các vấn dé cỏ liên quan tới đời sống, sản xuất.
Học Sinh:
Quá trình học môn Vật lí không chỉ là quá trinh tiếp thu những wi thức mà còn là
quá trình tw “thận thức, tự khám phá, tìm tòi các tri thức khoa học một cáck chủ
động, tích cực và giải quyết các van dé. Trong quá trình học học sinh tiến hành các hoạt động sau: nắm bắt các vấn dé, hoạt động tìm tòi để giải quyết các vấn dé đặt ra như quan sát, làm thí nghiệm, phán đoán, suy luận, để ra các giả thiết, làm bài tập,
tham gia thảo luận theo nhóm, rút ra kết luận.
Hình thức tổ chức lớp học cũng cin đa dạng. phong phú hơn phù hợp với hoạt
động tim tỏi của mỗi thành viên của lớp, hoạt động theo nhóm của toản thẻ lớp học.
Như vậy theo trình bảy ở trên thì chương trình phân ban nước ta thể hiện một số
bất cập sau:
s Mục tiêu chưa đổi mới triệt để theo xu hướng của thé giới và khu vực.
s Nội dung nặng tinh lý thuyết, hàn lâm không phù hợp với đa số học sinh vì sự
quá tải.
! Lê thị Thanh Thao (2004), Didactic Vật Lý. Bai giảng cho sinh viên khoa Vật Lý trường DHSP TPHCM.
TP. HCM
* Cao Thị Thang (1995). Bao cáo: Những xx kướngvù su phát (rién chương trình món Khoa Học của Mỹ và thd
giới Viện nghiên cứu giáo đục Hà Nội Ha Nội.
29
= Nội dung không tạo điều kiện tốt cho cho đổi mới phương pháp day học theo
định hướng đã lựa chọn.
Dé so sánh ta có thể điểm qua hướng đổi mới về mục tiêu, phương pháp, nội dung, phương pháp dạy học các môn khoa học vẻ tự nhiên hiện nay trên thé giới va ở Việt
Nam:
* Khoi dậy long yêu thích va say mẻ khoa học.
* Phát triển tư duy suy luận.
s Rèn luyện các kĩ năng tiễn trình khoa học: thu thập thông tin, sắp xếp, phân loại, so sánh, lưu giữ, truyền đạt, suy luận, áp dụng.
* Coi trọng trang bị các kĩ năng tiến trình khoa học hơn là việc trang bị một hệ thống các khải niệm chủ chốt.
So sánh cho thây mục tiêu, nội dung, chương trình trước đây và hiện nay chỉ phủ hợp với một thiểu số học sinh có khả nang, sở trường, định hướng lĩnh vực khoa học
và công nghệ. Còn với đa số học sinh có khả năng, sé trường, định hướng lĩnh vực
khoa học xã hội, kinh tế thì không phù hợp. Cái đa số học sinh cần là được học tập, rèn luyện những kĩ năng tiến trình khoa học cần thiết cho mọi lĩnh vực như lam việc với
thông tin, suy luận, áp dung.
Những đối tượng này thu hút sự quan tâm của các nhà giáo dục quan tâm của các nhà giáo dục vả họ đã đưa ra nhiều mô hình phương pháp dạy học khác nhau (dạy học nêu van dé, dạy học theo dự án, dạy học kiến tạo, day học phát hiện...) hướng tới việc giúp người học sử dụng kiến thức vào các hoạt động thực tiễn thông qua việc phát triển các kĩ năng tiến trình khoa học và nhiều kĩ năng nhân văn quan trọng như: ngôn
ngữ, giao tiếp, hợp tác, tổ chức, quản lí...
Những dau hiệu không thành công của lần phân ban nay cho thấy giáo dạy học Vật
Ly ở trường phổ thông Việt Nam trong thời gian tới sẽ có những đổi mới tiệm cận hơn với xu thế chung của thế giới và trong khu vực. Khi đó PBL sẽ không trở nên bất cập
với tình hình thực tiễn giáo đục Việt Nam hiện nay. Nó cùng với các mô hình dạy học
khác sẽ là những m6 hình day học phô biến trong tương lai ở Việt Nam.
Trong khuôn khổ luận van nay khi mà mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục phé thông chưa đổi mới triệt để và còn nhiều vin dé cần giải quyết thi phương pháp này vẫn có thể vận dụng sáng tạo để góp phần rèn luyện cho học sinh những kĩ năng
tiễn trình khoa học.
Qui trình này được thiết kế trên cơ sở tiếp thu qui trình dạy học theo dự án -PBL
va tinh dạy học môn Vật lý ở trường THPT Việt Nam. Qui trình dạy học này gồm có
các bước sau:
2.1-Bước 1: Chọn dự án thực hiện:
Hiên nay SGK của tất cả các môn nói chung va môn Vật lý nói riêng ở nước ta thi không theo từng chủ để như các nước có nên giáo dục tiên tiến mà phân bé theo từng
chương, từng bai. Khi đó việc xác định dự án (đa công nghệ, tích hợp các nội dung và
có liên hệ với cuộc sống, có thời gian kéo dải...) cho các em lảm là một vấn đề khó
khan đối với mỗi giáo viên. Do đó trong bước nay giáo viên phải khéo léo trong việc
chọn lựa dự án thực hiện. Thông thường những dự an có thẻ là nội dung trong một chương hoặc cỏ thẻ hai chương.
2.2-Bước 2: Lập kế hoạch day học:
Giáo viên lập kế hoạch dạy học bao gồm những kế hoạch sau: kế hoạch giới thiệu bài dạy, kế hoạch cho từng dự án của học sinh, làm bài giới thiệu bai day bằng
Powerpoint.
a. Ké hoach cho bai va bai u ch
Giáo viên sẽ lập kế hoạch và một bài giới thiệu để giới thiệu bài học cho học sinh.
Nội dung của bài giới thiệu bao gồm: tên dự án (bài học), các tiêu chuẩn (nội dung chính) mà bài học hướng đến, bậc học (lớp học) sẽ thực hiện dự án đó, các câu hỏi
khái quát và câu hỏi bài học để định hướng cho bài học (xem phan các kĩ năng cần có
cho giáo viên), các mục tiêu mà bài học hướng tới như: kiến thức, kĩ năng, tinh cảm thái độ mà học sinh sẽ nhận được sau khi kết thúc bài học.
Mẫu dàn bài trình bày giới thiệu bài học (dự án):
31
Tén môn học. bậc học. Mục tiêu Bai dạy.
Trang 2
Các câu hỏi khung chương trình Câu hói khái quát:
Cầu hỏi bài học:
Trang 3
Các tiêu chuân mà bài học hướng tới:
Trang 4
Các mục tiêu học tập, bài dạy hướng tới:
Trang 5
b.Lập kế hoạch cho từng dự án của học sinh:
Hoạt động này giáo viên lập kế hoạch tổng quan về những van dé liên quan đến
việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh. Mẫu kế hoạch dạy học” được mô tả dưới
đây:
* Intel (9-2004). Chương trinh Day bọc cho Tương lai của Intel. Module J. Phiên bản VN 2.L-1.0. [CD-ROM].
È Intel (9-2004). Chương trình Dạy boc cho Tương lai của Intel. Tài liu tham khảo. Phiên bản VN 2.1-1.0. [CĐ-
ROM].
32
Giáo viên:
Lớp:
Năm học: |