Chúng tôi thiết nghĩ vấn để trong thơ văn đời Trần không chỉ có tác dụng làm thức tỉnh con người thời xưa mà nó còn có một ý nghĩa to lớn hơn bao giờ hết đối với con người thời nay, khi
Trang 1; | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
: | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
Môn: Văn học Việt Nam
Niên khóa: 1996 — 2000
m TÍNH NHÂN VAN
| TRONG THƠ VĂN ĐI TRAN |
LUG@N VAN TỐT NGHIỆP
|
Í
| Cán bộ hướng dẫn: TS Đoàn Thị Thu Vân
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Danh Duyén
|
Thành Phố Hồ Chí Minh l
2000
Trang 2— —~ ~*~ >> +
Lol Cam on
: gre
Khi bat tay vao viét khéa luận nay, có biét bao Khó
khan đổi oới mot sinh vién abu em lan dau tiết
dưng trước mot odu dé van hoe qua liu Oumng
that may,em đa ahan được sự động viéu giúp dé va
hutéug dan het site tan tinh chu đáo ata cô Poau
Shi Shue Oadu, nhờ dé luan van da được hean
thank, akan day, em eing mudu bay té loug trí au
sau trăng cia minh đến cò Thu Oan amy toan thé
“ie thay có da day dé em froetg subt ahing aan
Dai hoe owa qua
TP.HCM, ngay 20 thang 05 nam 2000
Sinh vién
ITP =a
NGUYEN THI DANH DUY
Trang 3Nhận xét cia Cán bộ hướng dan :
Trang 41⁄4 wét của Cin đó 7 ed
Trang 54 | PERI ORG i GST CN uceoeoseeSSSseeeoeenoieirooeioeeoeieieoeesoioe-ee.ceex 3
5 Đồng góp cha lad th VĂN:soccsoooooooeeergeeooeerearreotroeeooebeszec 3
6 Cấu trúc của luận VAN cccecsscsssesesssecsssscscecessescseesesecececcesvevscereaes ‡
PHAN II: NOI DUNG
CHUONG I: THỜI ĐẠI-CON NGƯỜI VA TINH HINH VAN HỌC THỜI TRAN.
Š TRO Ñi:cc:ciccccpoocroocootrrorripostotgtsiprEEiE25.5t515261807765.tểx9566155966W3838c5ã854530465g3813608:568148488556 5 j
II Con người thời Trần 3.22 EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEiEErEEErerre 6 |
SIRs HMMA RAPA YRRIHDGiusireegtiiiiedgidiniaaiiddiiidiiinneoanaoaecc tad WV
CHUONG II: TÍNH NHÂN VĂN TRONG THƠ VAN ĐỜI TRAN
ME, ThÕiHijnhHổa c Nhung: đỀZseessscŠessaÉ &«sssssftsoa list (0 T6)
KH EALh ghẩn VN Đệ D Chi đâu 2 at, ae
BE TT ee en ee reo SE ruunf ie
L2 Talia sacs bbe iecng quest gia ng eghteeen sites lB
1.3 Tinh nhân văn thể hiện trong quan hệ giữa con người với thiên nhiên -ăng 2B
BE, TH don TT Nueineeeeseoeaaannneseraareaaanuuuearznanoasendirt 28
L.1 Thơ văn thể hiện tinh thần nhân đạo ụ
12 Ninh để co araaennrrraestrouensortooayrmvagdgrateseetrioarsatarrrs 30 |
CHƯƠNG HI: Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CUA TÍNH NHÂN VĂN TRONG VAN
HỌC ĐỜI TRẦN ĐỐI VỚI ĐƯƠNG THỜI VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SAU.
I Tư tưởng nhân văn - từ tác phẩm đến đời sống -.-2 ©2222 34
II Ảnh hưởng của tinh nhân văn trong văn học đời Trần đến với đời sau 38
KẾT LUẾ NGA GGUGUGGRGIGGUNEEGeGiionrEeeeeteseseesssesa „46
Trang 6LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP |
thế lại nổi lên biết bao những con người bất tử gắn với những kỳ tích oai hùng
Cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên thời Trần là một trong những thử thách
gay go của lịch sử Tuy nhiên, Việt Nam vốn là một dân tộc anh hùng nên
những khó khăn gian khổ không làm cho nhân dân ta sợ hãi và lùi bước Mà trái
lại, nó càng tôi luyện thêm sự dũng cảm của nhân dân ta Ý thức dân tôc và
truyền thống yêu nước ấy như thấm dam trong từng câu văn, từng lời thư Nhừng
tác phẩm thơ văn thời Trần là sự hòa quyện giữa truyền thống yêu nước, lòng tự
hào dân tộc và tinh thần nhân văn Con người trong văn học được nâng cao về
trí tuệ, nhân cách, có tim vóc sánh ngang vũ trụ Chính thời đại hào hùng đã tạo
ra những con người siêu việt đáng để chúng ta học tập và chiêm ngưỡng
Nhưng không phải ai cũng cảm nhận hết cái hay, cái đẹp của văn học thời này Các tác phẩm thơ văn Lý-Trần phan lớn đều viết bằng chữ Hán rất
khó đọc, khó nhớ Mặt khác, những bản dịch của các nhà biên soạn đôi lúc
không thể truyền tải hết cái hay, cái đẹp của ý thơ, lời văn Tài liệu nghiên ctu
cuốn và hấp dẫn, gây khó khăn cho việc học tập và nghiên cứu thd văn
giới học sinh, sinh viên,
Trong xã hội hiện đại, người ta thường khó tránh khỏi xu thế bi `
hút vào guéng quay của danh lợi, tién tài, dja vị Có mấy ai trong cái guổn;
quay ấy biết tìm cho mình vài phút lắng dịu trước một tiếng chuông chùa, nột
ý-thơ,một lời văn, để trở về với cái "tâm" vô tư, trong sáng, hồn nhiên-cội ngu
của bản tính con người Chúng tôi thiết nghĩ vấn để trong thơ văn đời Trần
không chỉ có tác dụng làm thức tỉnh con người thời xưa mà nó còn có một ý
nghĩa to lớn hơn bao giờ hết đối với con người thời nay, khi mà những nhu cầu
vật chất ngày càng được coi trọng Với một tình yêu quý trân trọng di sản văn
học cổ của cha ông chúng tôi sẽ di sâu tìm hiểu mảng thơ văn này Còn bởi lẻ
đây cũng là công việc sẽ giúp chúng tôi giáng dạy văn học cô ở photfing được
tốt hơn.
Chính vì những lý do và mục đích nêu trên, chúng tôi chọn ” Tinh nhân
văn trong thơ văn đời Trần" làm đề tài nghiên cứu
2 Lịch sử vấn đề:
Từ trước đến nay đã có rất nhiều công trình nghiệng vỏ gia ti có mangthơ văn Ly-Tran Đặc biệt riêng mang thơ văn đời Tran đã có nhiều ý kiên bàn
Trang 7LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2———— ~= — —————
luận, đánh giá, phân tích từ nhiều góc độ khác nhau Các tác phẩm cổ xưa như "
Đại Việt sử ký toàn thư " của Ngô Sĩ Liên, " Lịch triều hiến chương loại chi" của
Phan Huy Chí, " Kiến văn hu lục " của Lê Quý Đôn đã kể lại những câu
chuyện lịch sử, và đã có những nhận định về con người thời Trần Họ đã thấy
được sự để cao con người qua các tác phẩm thơ ca thời này.
Lê Quý Đôn trong ” Kiến văn hư lục " viết rằng con người thời Trần thật
” trong trẻo, cứng rắn, cao thượng, thanh liêm, có phong độ như sĩ quân tử đời
tây Hán, thật không phải con người tẩm thường có thể theo kịp được " Ong
kha ng định " nhân vật trong thời ấy có chí khí tự lập hao hiệp, cao siêu vững
tàng vượt ra ngoài thói thường, làm rạng rỡ trong sử sách, trên kháng hd với
trời, dưới không then với dat.”
Trong những bộ giáo trình cũng như trong các bài báo trên tạp chí từ
trước đến nay tuy mỗi nơi có cách nói khác nhau, song đã có nhiều ý kiến thống
nhất với nhau rằng thơ văn Lý-Trần là một nền văn học mang đậm chất nhân
văn Đó là một nền văn học của những tâm hồn, trí tệu và nhân cách lớn cúa
con người cdi mở, tự tin và nồng nhiệt, sống hết kích thước cuộc sống vó niềm
tin mạnh mẽ vào bản thân và vào sức mạnh của dân tộc i
Đặng Thai Mai cũng cho rằng thơ văn Lý-Trẩn là một nền văn học của \
những con người có một " tdm trạng cân đối, hài hòa và thanh cao"(*) Hoặc
-trên các tạp chí văn học cũng có một số bài viết đã ít nhiều để cập đến vấn dé
mà chúng tôi đang tìm hiểu: Are
_ Nguyễn Pham Hùng, "Về dién tiến của thơ trữ tinh thời Trân TCVH kệ:
1983.
ˆ Kiểu Thu Hoạch, "Tim Aiểu tho văncủa các nhà su Lý-Trần”, TCVH 6
1965.
_ Đoàn Thu Vân, “Về con người cá nhân trong thơ thiền LýTrần"
-Những bài thơ viết trên déu nhận thấy văn học thời Trần mang đậm.
chất nhân văn Tuy nhiên vấn dé này chưa được phân tích một cách thấu đáo nó
chỉ được các nhà nghiên cứu để cập đến với một dung kượng vừa đủ để điểm
xuyết cho những vấn để có tính chất bao quát hơn Nhưng cũng phải thừa nhận
rằng đã có những công trình nghiên cứu có giá trị như "Thơ văn Lý-Trần nhìn từ
thể loại" của Nguyễn Phạm Hùng, đặc biệt là luận án "Khảo sát một số đặc
trưng nghệ thuật của thơ thiên Việt Nam thế kỷ X-XIV" của TS.Đoàn Thu Vân mà
chúng tôi có thể lấy đó làm cơ sở để triển khai những vấn dé sâu hơn
Trên tỉnh thần thừa kế những thành quả của những người đi trước.
chúng tôi đã tổng hợp những tài liệu phong phú có liên quan đến vấn để để từ
đó nghiêng cứu một cách kỹ lưỡng hun vấn dé tính nhắn văn trong các tác phẩm
thơ văn đời Trần.
3 Giới hạn đề tài:
Trang 8LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3
“Tinh nhân văn trong thơ văn đời Trần" là một vấn dé rất lớn Số lượng
tác giả và tác phẩm của thời kỳ này không nhỏ Vì vậy chúng tôi không thể bao
quát hết tất cả Trong khuôn khổ một luận văn và với thời gian cho phép chúng
tôi chỉ đi sâu hiểu những tác phẩm thơ văn của một số tác giả tiêu biểu như Tran
Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông Trần Quốc Tuấn, Trần Quang
Khải, Tuệ Trung, Huyền Quang, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn,
Nguyễn Phi Khanh nhằm làm nổi bật chất nhân văn cao cả của giai đoạn văn
học này.
Với một tinh thần học hỏi, chúng tôi sẽ tham khảo ý kiến của những
người đi trước để tìm hiểu để tài này Vì khả năng và kiến thức còn hạn chế,
chắc chắn sẽ có những thiếu sót mà chúng tôi vấp phải trong quá trình nghiên
cứu Chúng tôi mong được tiếp thu những ý kiến đóng góp của các thầy cô cùng
những ai quan tâm đến vấn dé day và học văn thơ cổ trong nhà trường hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện luận văn này, chúng tôi phải sử dụng những thaw tác khoa
học trong quá trình nghiên cứu như đối chiếu, su sánh, liệt kê nhằm làm cho van
để chính được sáng tỏ và nổi bật hơn Vấn để cũng được xem xét giải quyết trên
quan điểm lịch sử cụ thể của phương pháp luận Mav-xít, và phương pháp được
sử dụng chủ yếu là từ phân tích các phương diện cụ thể để đi đến rút ra những '
kết luận chung mang tính khái quát.
5 Đóng góp của luận văn:
Chúng tôi thiết nghĩ việc dạy thành công, dạy hay những tác phẩm thơ.
văn chữ Hán không phải là đơn giản Trong thực tế không ít giáo viên
nghiệm, tay nghề non kém đã vô tình biến một giờ dạy văn thơ cổ thành ,
giờ giải nghĩa chữ hán khô khan, nhàm chán %
Vì vậy với để tài này, chúng tôi hy vọng sẽ có một đóng góp nhỏ nhoi _ trong việc làm rõ cái đặc trưng, cái "thần" của văn học một giai đoạn để người
dạy có thể khai thác một bài thơ có chiều sâu hơn, không phải dạy bài nào cũng
như bài nào Việc nghiên cứu để tài này cũng hy vọng đem lại phan nào bổ ích
cho việc học tập nghiên cứu cũng như giảng dạy thơ văn cổ nói chung và thơ j
văn đời Trần nói riêng.
6 Cấu trúc của luận văn:
Luận văn này được khai triển theo hai phần chích:
Phan I: Dẫn nhập Phan Il: Nội dung
Chương I: Thời dai-con người và tình hình văn học thời
Trần.
Chương II: Tinh nhân văn trong thơ văn thời Trần.
Trang 9LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 4
——— - - - - .
Chương III: Ý nghĩa của vấn để nhân văn trong thơ văn
trong thơ văn thời Trần đối với đương thời và
đối với đời sau.
Kết luận.
Trang 10LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 5
Theo "Đại Việt sử ký toàn thư", đời Trần được tính từ lúc Trần Thái
Tông lên ngôi năm 1225 và kết thúc năm 1400 đời vua Trần Thiếu Đế Như vậy
nhà Trần đã trải qua mười ba đời vua Thời gian đầu, dưới sự lãnh đạo của vua
tôi nhà Trần, Đại Việt phát triển thịnh vượng và day khí sắc nhưng từ giữa đời
Trần trở đi tình hình chính sự ngày càng sa sút, vua chỉ lo ăn chơi, quan lại lòng
quyền Kết cục, Hồ Quý Ly đã cướp ngôi vua năm 1400.
Đại Việt ở vào thời Trần là một quốc gia phong kiến độc lập tự chủ và
phát triển Sau khi đánh bại quân Mông-Nguyên, nhà Trần bắt đầu xây dựng và
củng cố chính quyển So với thời Lý thì xã hội lúc này phát triển hơn Chính
quyền vững vàng, năng động đã tạo ra sự thống nhất và ổn định cho đất nước
trong một thời gian khá dài Chế độ thái thượng hoàng góp phần hạn chế sự độc
đoán của vua đương quyển Bộ máy hành chính theo xu hướng tập trung quyền ;lực vào tay triểu đình Tình trang cát cứ ngày càng bị thu hep ĐạiViệt thực sự
trở thành một quốc gia vững mạnh, giành được thế chủ động trên mặt trận ngoại —
-giao đối với các lân bang, đặc biệt là Trung Hoa 2
Về kinh tế, ngoài chính sách "ngụ bình vi nông" kết hợp xây ng kind al
tế với quốc phòng, nha Trần còn chú trong bảo vệ đê điều, sức kéo và cho x lò
dựng các công trình thủy lợi Mở rộng diện tích canh tác bằng c
hoang Bên cạch sự phát triển của nông nghiệp thì các ngành thủ phi
cũng rất phát triển: chế tạo binh khí và dé trang sức, đóng thuyền, im dựng
-cung điện, đền đài, làm giấy, ươm tơ, dệt lụa, nghề in Kinh tế thời Trần cómộc —
bước phát triển rất cao so với các triểu đại phong kiến trước đó .
Văn hóa thời Trần khởi sắc ở nhiều mặt và đã lưu lại nhiều nét riêng
của thời đại Sự ảnh hưởng của Phật giáo đến tư tưởng đời sống con người thời
này rất mạnh mẽ Đạo Phật với một hệ thống chùa chiển, sư sãi rộng lớn khắp
vả nước đã góp phan không nhỏ trong việc củng cố ý thức đoàn kết dân tộc Thể
lực, vị trí của các nhà sư trong xã hội là rất lớn Các nhà tu hành theo phái
Thién tông khônh những có hiểu biết vé Phật, mà các kiến thức khác cũng rất
uyên bác Đối với nhân dan, thién sư vừa là thay day học, thay thuốc, vừa là
những người coi sóc về đời sống tỉnh thần.
Tiếp tục truyền thống thời Lý các nhà Phật học đời Trần nêu và vai trò của Phật giáo đồng thời lại cho rằng Phật, Đạo, Nho von cũng mot nguồn.
Trang 11LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6
muốn tim cách điều hòa tư tưởng xuất thế của Phật giáo, vô vi của Lão giáo với
tinh thanhanh động thực tiễn của Nho giáo (tư tưởng tam giáo đồng nguyên).
Tuy nhiên, gắn lién với sự phát triển của Nho giáo vào cuối thời Trần dia vi
quan trọng của Phật giáo và Đạo giáo cũng đã từng bị đẩy lùi,
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của bộ máy nhà nước nhà Trần mở rộng
nền giáo dục và thi cư Nho học Tầng lớp nho sĩ xuất hiện trong xã hội ngày
càng nhiều và chính tang lớp đó đã táo bạo tấn công vào Phật giáo lẫn Dau
giáo, gay gất hơn cả có lẽ là Trương Hán Siéu:" Thích ca, Lão Tử lấy tâm không
mà chứng nhận cho Đạo giáo, sau khi tịch diệt, một số thờ Phật giáo, mê hoặc
chúng sinh, thiên hạ chia làm năm phần thì ssư tăng chiếmmột, phá hoại di
luân,haophícủa cải,nừm nượp mà đi, nhung nhúc mà theo, ít kẻ không phai là
yêu ma gian tà Việc chúng làm đều là những chuyện khả 6”,
Bên cạch sự phong phú của đời sống tư tưởng, văn học nghệ thuật, giáo
dục thi cử, sử học, y học, thiên văn học, quân sự, đời Trần cũngrất phát triến.
Nhìn chung, văn hóa đời Trần có một bước phát triển đángkể so vớithời Ly
II Con người thời Trần:
Hình ảnh con người trong mỗi thời đại khác nhau Chính sự hào hingcủa thời Trần đã tạo nên những con người bất tử Đó là các vị minh quản lương
tướng tên tuổi như: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông Trần Nhân Tong Tran
Hưng Dao Nguyễn Trung Ngạn, Trần Nguyên Đán, Dang Dung và có rất
nhiều những anh hùng vô daanh với sự hy sinh thẩm lặng Họ đã xây dưng nên _
một Đại Việt hùng cường, làm cho thế hệ con cháu chúng ta rất đổi tự hào ma
thốt lên rằng:
* Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất — "s.
Đêm đêm ri rằm trong tiếng đất :
Những buổi ngày xưa vọng nói về”
(Đất nước - Nguyễn Đình Thi)
Thấm Bim trong từng tất đất ngày nay là biết bao xương máu của cha
ông thio xưa, những con người kiên cương bất khuất, khi có giặc xâm lăng thì
sẵn sàng xả thân nhằm đem lại hòa bình cho đất nước khi hòa bình thì không
ngừng lao động, học tập sáng tạo sống an nhiên tự tại Còn vung đâu đây câu
nói bất khuất của Trần Bình Trọng: ”7a thà làm ma nước Nam chứ không chịu
làm vương nước Bắc” hay hình ảnh của những con người anh dũng vai phòng
mà không kém phan mềm dẻo khéo léo khi phải đối đầu với những sứ gia
phương Bắc kiêu căng, đó là Trần Quang Khải Nguyễn Trung Ngan và cỉ
những con người dù gặp thất bại vẫn không nan chí như Đặng Dung Chính
những nhân cách và tư tưởng sống đẹp như thế là hình ảnh trung tâm củu thơ ca
và là tư tưởng nhân văn thời đại.
Trang 12LUẬN VAN TỐT NGHIỆP 7
Văn học thời Trần đã phan ánh trung thực va sinh động cuộc sống của con người lúc bấy giờ Chưa có một xã hội nào tốt đẹp như thế, trong đó người
và người đối xử vớim nhau hết sức chan hòa, nhân ái, cược sống không có háo
thành chia cắt, cũng không có áp bức, bất công Mỗi thành viên trong cộng đồng
đều sống hết mình vì tha nhân, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích của bản thân.
Trân Thái Tông có lúc đã muốn tìm sự yên ổn cho riêng mình trong việc tu hành
nơi rừng núi, nhưng vì lợi ích chung của quốc gia mà đành từ bỏ ý định
ấy "Phàm đã là bậc thánh nhân phải biết lấy ý muốn của muôn dân làm trụng `
đó là phương châm sống không chỉ riêng vua Thái Tông mà là của tất ca những
ai cảm thấy luôn mang trong mình một trọng trách đối với xã hội Trần Quốc
Tuấn cả một đời hy sinh cho sự nghiệp của toàn dân, đến lúc gần qua đời van
chỉ nghĩ đến việc phải làm sao để giữ gìn nền hòa bình lâu đài cho xã tắc Bên
cạnh những anh hùng dân tộc, còn có rất nhiều những văn nhân khác mà bin
lĩnh và lối sống của họ đã tô điểm thêm cho bộ mặt hào hùng và đáy khí sac
của thời đại như Tụê Trung, Huyền Quang, Chu An
Cuộc đời của những con người như thế có khác nào những tia sáng vĩnh cửu chiếu dọi vào dòng chảy của lịch sử, giúp người đời sau nhìn vào đó mà
sống sao cho xứng đáng hơn.
Ill Tình hình văn học:
So với thời Lý, văn học thời Trần đã có một bước tiến Khia rõ rệt, phụng
-phú về nội dung cũng như hình thức Thơ văn chứa đựng một niềm lạc quan, you~ `
đời, một thái độ gắn bó với cuộc sống Ngoài ra, nó còn thể hiện một hào khí |
đặc biệt-hào khí Đông A.VGi phẩn nổi bật vẫn là thơ văn yêu nước thời thịnh _
Trần, mà ở đó tinh thần quật khởi kháng Nguyên của nhân dân ta được thể hiệ:
khá đậm nét.
Ở thời Trần, khí thế tự hào dân tộc nổi lên trong các bài thơ chiến.
thắng Vua Trần Nhân Tông sau khi duyệt quân chờ giặc đã tỏ rõ chí khí củ:
mình:
Cối kê cựu sự quân tu ký sa
Hoan Ai do tồn thập vạn binh
(Cối kê việc cũ ngươi nên nhớ
Hoan Ai còn kia chục van bình)
Có lẽ vị vua trẻ muốn nhắc nhở những người dang có y lung lay thất
vọng rằng hãy hy vọng vào sức mạnh của dân tộc thất bai không nản gian nan
không lùi Có như thế thì mới hy vọng ca khúc khải hoàn Cái chí khi của dan
tộc là ở chỗ đó Trong cuộc kháng chiến một mất một còn ấy hình anh đoàn
quân Đại Việt nổim tội lên với những chiến công hiển hách rất ding tự hào:
Hoành sóc giang san cáp kỷ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu
Trang 13LUẬN VAN TỐT NGHIỆP 8
Nam nhỉ vị liễu công danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.
(Thuật hoài-Phạm Ngũ Lao)
Cuộc kháng chiến gian khổ đã tôi luyện ý chí chiến đấu và tinh thần
đoàn kết toàn dân Vì vậy mà chiến thắng Hàm Tử-Chương Dương không phái
là duy nhất Trần Hưng Đạo đã đúc kết tinh than quật cường dân tộc trong “Hich
tứớng sĩ”- một bai hich hừng hue lửa căm thù:
" Ta thường tới bữa quên ăn, nữa đêm vô gối, ruột dau như cắt nước mắt
dam dia, chỉ tiếc chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù déu cho trăm
thây này phơi ngoài nội cd, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta củng cam long.”
Bên cạnh những áng thơ văn nồng cháy nhiệt tìnhyêu nước còn vỏ
phong trào làm thơ ca ngợi cảnh thái bình, sự yên vui trong cuộc sống, thể hiện
niềm lạc quan yêu đờicủa con người thời này Sau những ngày chiến tranh ác
kiệt, con người lại thấy lòng mình lắng xuống, dịu đi trước cảnh thôn quê yên ả,
vui nhộn, nên thơ:
Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên,
Bán vô bán hữu tịch đương biên.
Mục đồng nghịch lý quy ngưu tận,
Bạch lộ song song phi hạ điền.
(Thiên Trường vãn vọng-Trần Nhân Tông)
Trước xóm, sau thôn tựa khói hồng
Bóng chiều man mác, có dường khong
Mục đông sáo vdng trâu về hết,
Cò trắng từng đôi liệng xuống dồng
còn có rất nhiều bài mô tả cảnh đẹp của non sông gấm vóc như Dục Thúy §
Bach Ding giang phú của Trương Hán Siêu, hay như bài thơ miêu tả cảnh động
-Huyền Vân của Chu An:
Vạn điệp thương sơn thốc họa bình,
Tà dương đảo quai bán khê minh.
Lục la kinh lý vô nhân đáo,
Sơn hạc đề yên thời nhất thanh
(Ndi xanh trùng điệp tựa như tranh,
Khe núi chiéu nay rắng nứa mình.
Lối di ram rập không người den.
Hạc nút kéu lành khi khói lên j
Ngoài ra, văn học thời Trần còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáu
thiển tông Nếu như nhà Lý có thơ nhà Phật với những bài kệ nổi tiếng thì ở thời
này có “Doan sách luc” của Pháp Loa, thơ của Huyền Quang, "Khóa hư luc”
———————— `«=
Trang 14LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 9
của Trần Thái Tơng, những bài ngữ lục của Trần Nhân Tơng Tục Trung.
Những tác phẩm trên hộc ban về lẽ huyền diệu của đạo Phật, hoặc ca ness
cảnh nhàn tản khơng mang cơng danh, khơng vướng bụi trần của những tâm hồn
thanh thản:
Cư trần lạc đạo tha tùy duyên,
Cơ tắc xan hề, khốn tắc miên.
Gia trung hữu bảo, hưu tầm mịch,
Đối cảnh vơ tâm, mạc vấn thiền.
(Cư trần lạc đạo phú-Trần Nhân Tơng)
(Chốn tran vui dav hãy tay duyên, Doi bung thì ăn, mệt ngủ liễn.
Trong nhà sẵn báu tìm đâu nữa.
Trước cảng vơ tâm, chớ hỏi thiền)
Tư tưởng “vơ nga” cơng với tinh thần bình đẳng của đạo Phật đã tạo ra
những con người tuy sống trong cuộc đời, làm việc đời mà vẫn trọn đạo, luơn tự
tin vào chính mình, khơng bao giờ khiếp sợ hay cầu cạnh một thế lực siêu phàm
nào.
Cuối thời Trần, tình hình đất nước tuy cĩ xấu đi, nhưng vẫn khơng làm
giảm cái khí thế sơi sục, cái hào khí của buổi ban đầu Tuy nhiên, cũng phải kể
đén một thành tựu lớn của văn học thành văn trong giai đoạn này là sự ra đời
của văn học viết bằng chữ Nơm, tiêu biểu là Nguyễn Thuyên và Nguyễn SĩCố W
Nhìn chung thơ văn thời Trần cĩ tính đa diện hơn so với thời Lý cả
-hình thức cũng như nội dung Nổi bật lên trong các tác phẩm thơ văn là tư :
nhân văn sâu sắc và lịng yêu nước nống nàn của con người thời này.
Ở phương Tây, khái niệm "nhân văn” được bất nguồn từ chữ
“humanus” trong tiếng Latinh, cĩ nghĩa là coi trọng con người nhưng mãi tới
thế kỷ XVI-XVII chủ nghĩa nhân văn mới trở thành hệ tư tưởng chủ đạo của nền
văn học Phục hưng Theo Vơnghi “ Chủ nghĩa nhân văn là tồn bĩnhững quan
niệm đạo đức, chính trị bắt nguồn khơng phải từ cdi gì siêu nhiên kỳ áo hay từ
những nguyên lý ngồi đời soống nhân loại mà từ con người tơn tạithực tế trên
mắt đấtvới những nhu cầu, những khả năng trần thế thiết thực cáu nĩ Những nhu
cầu những khả năng ấy doi hỏi phải được phát triển day dư, phải dược thỏa
mãn ".(*) Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng là
Trang 15LUẬN VAN TỐT NGHIỆP 10
chủ trương giải phóng con người ra kgdi xiéng xích phong kiến và nhà thet AS he.
tự do phát triển những khả năng của mình, trả con người vẻ thế giới tran tuc để
họ tận hưởng những khát vọng khổng 16 về vật chất cũng như tinh than
Ở Việt Nam, tư tưởng nhân văn không bộc phát ram rộ như phương Tay
thời Phục hưng mà nó ngấm ngầm tổn tại trong các giai đoạn văn học từ xưa
đến nay Bởi vì ở thời điểm nào, truyền thống yêu nước thương người cũng thấm
đẫm trong ý thức của dân tộc, có điều tùy từng hoàn cảnh lịch sử cụ thế mà mặt
này hay mặt kia có thể trội hơn Da số các nhà nghiên cứu thường coi các sang
tác của Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du thế kỷ XVII-XIX là bước khởi đầu cho chủ
nghĩa nhân văn nhân đạo trong văn học Việt Nam, vì lúc này con người cá nhân
mới xuất hiện một cách rõ nét để đòi quyển sống, quyển tự du yêu đương
quyển được tôn trọng Ít ai chú ý đến tính nhân văn trong các giai đoạn văn học
ưước đó vì họ cho rằng cảm hứng chủ đạo của văn học thời cổ và rung đại là
cảm hứng về cộng đồng, về con người ony sự hài hòa thống nhất, thậm chi trai
vào cộng đồng.
Nếu xét theo từ điển Tiếng Việt(**): "nhân" là con người, "văn" là vẻ
đẹp, chất nhân văn chính là để cao vẻ đẹp của con người vé nhân cách, tư
tưởng, trí tụê, là cách nhìn nhận đánh giá con người trong quan hệ tự nhiên xã
hội thì văn học đời Trần là một nền văn học mang đậm chất nhân văn nóđã
-phản ánh một đời sống tỉnh thần phong phú của những con người có tâm hồn c
thượng, có khí phách mạnh mẽ và bản lĩnh vững vàng Sợi chỉ đỏ xuyên suốt tác
phẩm thơ văn là ý thức dân tộc cao độ của những con người có trí tuê siêu v
và tình cảm dạt dào Thời thịnh Trần, ý thức dân tộc giúp họ có một bản lĩnh t
tinh, sáng suốt trong việc tiếp thu những tư tưởng văn hóa tiến bộ, sn sàng xã
thân cho sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc, sống hết mình vì tha nhân Đến th | văn
Trần tuy tình trạng xã hội có nhié xáo trộn làm cho lòng dân ly tán thế nước |
không yên nhưng vẫn không làm lu mờ ý thức dân tộc và hào khí sôi sục Wong |
con người thời đại Vẻ đẹp nhân cách của họ vẫn sáng lên bởi những hoài bả
những ước mơ về một đời sống tốt đẹp hơn Yếu tố con người với những nhân ớ tính cao quý ấy là trung tâm của tinh thần nhân văn thời đại u
I THỜI THỊNH TRAN:
I.1/ Tính nhân văn thể hiện ở tinh thần cởi mở đón nhận tinh hoa văn
hóa bên ngoài:
Việt Nam là một nước nằm giữa hai trung tâm van minh lớn là Trung
Quốc và Ấn Độ nên vẻ lĩnh vực tư tưởng thì ngoài cúc tư tưởng truyền thống từ
những thế kỷ đầu công nguyên, Phật giáo, Nho giáu Đạo giáo di bắt dau
truyền vào nước ta Có điều chúng được người Việt tiếp thu như thế nào, đó mới
là vấn đề.
Trang 16LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP II
Không phải ngẫu nhiên mà GS.Lê Trí Viễn lại khẳng định "đầu óc Việt Nam chuộng thực tiển”(*) Có thể dễ dàng nhận ra rằng cúc nhà trí thức thời
Trần tuy học các hệ tư tưởng ngoại lai nhưng dựa trên cơ sở giữ vững truyền
thống dân tộc, tiếp thu những gì có thể bổi bổ chu truyền thống đó và có ich cho
đời sống dân tộc Do dó Phật giáo Nho cake hay Daw giáo khi sang nước ta déu
mất dần tinh chất triết lý cao siêu và được uốn nắn cho phù hợp với tư tưởng yêu
nước-thương người vốn đã trở thành giá trị tinh thần cao đẹp của con người Việt
Nam.
Vào thời Trần, Phật giáo rất được tôn sùng nhưng đạo Phật chỉ giữ vai trò tín ngưỡng, còn về đường lối trị nước thì tư tưởng chính trị của Nho giáovẫn
được các vị vua áp dụng Phải nói rằng ở thời kỳ này Phật và Nho là hai hệ tư
tưởng ngoại lai có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống tinh thần của nhân dân ta.
Bằng bản lĩnh dân tộc vững vàng không gì lay chuyển nổi, con người thời kỳ
này tiếp thu chúng một cách có chọn lọc và sáng tạo nhằm làm phong phúthêm
nên văn hóa của dân tộc.
Phật giáo quan niệm đời là bể khổ, muốn hết khổ phái cắt đứt hết mọi
luyến ái và sự ràng buợc cảa thế giới vật dục Đạo phật chủ trương vô thần ai
cũng có thé trở thành Phật nếu biết tu tâm Điểm tiến bộ cúu hệ thống triết lv
Phật giáo là tinh thần bình đẳng, bác ái nhưng biện pháp tu hành khắc khổ diệt
dục là trái với tự nhiên cũng như tư tưởng xuất thế là tiêu cực _.
thiết thực Những triết lý huyền bí như “giải thoá¡”} "niết bàn ", "bể khổ", "xông
mê" gần như rơi rụng hết, chỉ còn cái cốt lõi đó là lối sống nhân ái, vị tha, |
lắng cho tha nhân hơn bản thân minh Đạo Phật vốn chia nhiều tông phá
nhau: Thiển tông, Tịnh độ tông, Mật tông Trong ba phái này thì có lẽ Thiể va (
tông được người việt ưa chuộng hon cả bởi tính thực tiễn của nó Thiển tông pee
giản dị vé nghi thức tu hành, chủ trương nhập thé, gánh vác việc đời theo tinh
thần từ bi Tông phái này không đưa ra triết lý trừu tượng hô hào người ta phải lên
xuất thế tìm về cõi niết bàn xa xôi mà đi tìm chân lý ngay wong chính bản thân
—-cuộc sống Công quả của các thiển sư không phải đo bằng sự trì giới khổ hạnh
hay tụng kinh niệm Phật mà bằng những đóng góp thiết thực cho cude sing,
chính những điều này mới phù hợp vói đầu óc thực tiễn của người Việt.
Xuất phát từ ý thức dân tộc cao độ cộng với tinh thần thực tiễn cúc vị
vua và quí tộc thời Trần tuy xuất gia đầu Phật nhưng vẫn lo lắng việc đời, vẫn
làm tròn bổn phận và trách nhiệm của mình đối với non sông đất nước Trong
sách "Trúc lâm chỉ nguyên thanh ", Ngô Thì Nhậm viết về Trần Nhân Tông như
sau;
“Người ta thấy Điều Ngự đệ nhất tổ đến ở chùa Hoa Yên thi hào là
ngài xuất gia Ta biết rằng đức ngài lúc bấy giờ biết xem thiền hạ là công, trong
(71 lịch sử vấn học Việt nam thời quốc gia phony kiểu đố, lấp
Trang 17LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 12
nước vô sự, nhưng ở phía Bắc vốn có nước láng giéng mạnh mẽ, nên chưa được
an tâm Cái ý ấy không tiện nói ra, sợ người ta dao động cho nên nhắm được núi
yên tứ là cao nhất, phía Đông nhìn về Y phía bắc biếc sang hai tinh lạng dựng
lên ngôi chùa, thường dao chơi để xem động tĩnh cốt để lừa vái mối lò nước
ngoài xâm phạm”
đạo phải phục vụ cho đời, đó là chân lý của Trần Nhân Tông mủ cũng
chính là chân lý của dân tộc Cũng chính vì chân lý đó mà Trần Thái Tông đã
phản đối phép tu hành quá khắc khổ của đạo Phật Vị vua này cho rằng dau cứ
gì phải gò mình ép xác mới mong giác ngô Theo dng muốn tu hành tốt thì tỉnh
thần phải sáng suốt và không được vứt bỏ thể xác Bàn về phép tu hành Thái
Tông Viết:
" Ấy những sự nói, im, động tĩnh, những sự ăn uống, ngủ nghé, ia đái đều
là Phật pháp”“, trong cuộc sống thì những nhu cầu ấy cũng tự nhiên như lá trên
cây nhưng không thé coi thường Tiếp thu tư tưởng Phật tại tâm , Thái Tông cho
rằng cần gì phải tìm cầu ở đâu xa xôi, "Phật ở ngay trong lòng, lòng lặng lẻ mà
hiểu, đó chính là chân Phat”,
Cùng một suy nghĩ với Thái Tông, Tuệ Trung - nhà tu hành tiến hộ thời
bấy giờ cũng khẳng định lại rằng Phật ở tại lòng ta nên tu đâu cũng được can gì
phải cố chấp theo ai, cần gì phải câu nệ theo nhữn g giới luật cứng nhắc: i
"Bat yếu chu môn, bất yếu lâm, Ve.
Đáo đầu ha xứ bất an tâm" :
(Phỏng Đăng Điển đại sư) hex?
"(Nao phải rừng xanh hay cửa tha,
Cuối cùng dau chẳng chốn yên long.)
Đại Việt sử ký toàn thư có chép rằng khi được Thái Hậu mời cơm Tuệ
Trung vẫn điểm nhiên ăn tất cả những thức ăn đã được bày trên bàn kể cả thịt,
Thái hậu ngạc nhiên hỏi: " Anh noi theo đạo thién, nếu ăn thịt thì thành Phật sao_ Me bar
dugc?" Ong cười đáp: "Phật la Phat anh là anh Anh không muốn là Phật Phat 4
cũng chẳng muốn là anh" Với tư tưởng tu hành tiến bộ theo lối riêng của minh, n
ông không thèm xuất gia, cũng không thèm giữ đúng các phép "tam quy”, "ngủ
giới" Bằng xét đoán sắc sao của minh, ông đã trở thành một nhà thiền học có
bản lĩnh, có uy tí, biết đập vỡ thái độ khư khư bám víu vào những khái niệm có
sẵn Việc tu hành chẳng qua chỉ là cái cớ để vị thiển sư nay lấn ưảnh vòi đời ô
trọc Táo bạo hơn nữa là việc Tuệ trung đã dám nâng con người lên và đặt vị trí
(1) Trích trong khóa hư lục - Tran Thai Tông
(2) Thiển tông chỉ nam tự Tein Thái Tông
v8 eet FÀ :
Trang 18LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 13
(Giới am ngâm)
(Thôi ái, cứ cam cui tìm ở bên ngoài chỉ thêm vất vd,
Lỗ mũi phập phông thì xưa nay đều giống nhau
Trong am cô rối cuộc không có gì lạ
Chỉ có ông mày ngang nãi doc này thôi)
Nói Phật và chúng sinh cùng một bộ mặt, không phải là thái độ xem
thường mà đó chính là bản lĩnh tự tin của Tuệ Trung Với bán lĩnh ấy ông đã
cảnh nh những ké tu hành lầm lạc, chỉ biết “Dua vào cửa ngõ nhà người” và
tìm tòi chân lý trong sách vở, kinh điển, giới luật mong lấy sự sáng suốt cua lý
trí để thấu hiểu chân tâm Như thế chỉ là vô ích và càng làm cho mình lấn sâu
vào cin đường ảo tưởng.
" Học giả phân phân bất nại hà
Đồ tương linh đích khổ tương ma.
Báo quân hưu ý tha môn hộ,
Nhất điểm xuân quang xứ xứ hoa"
(Thị học)
( Học đạo mênh mang có ai hay.
Gach đem mài gạch nhọc nhằn thay !
Cửa người anh hãy thôi nương tựa
Một ánh xuân về hoa đó day.)'”
Theo Tuệ Trung, kể tu hành cũng phải có một cuộc sống hết s
dị, tự nhiên, đói thì ăn, mệt cứ ngũ, có như thế mới mong đạt đến chân lý.
xác có khoẻ mạnh thì tâm trí mới sáng suốt, tâm trí sáng suốt thì mới có
nghĩ được.
'' Đường trung đoan tại tịch vô ngôn
Nhân khán Côn Luân nhất lũ yên
Tự thị quyện thời tâm tự tức Bất quan nhiếp niệm bất quan thiền".
(Ngẫu tác)
(Giữa nhà không nói chỉ ngồi yên,
Nhân nhắm Côn Luân sợi khói lên.
Lúc mệt mỗi rồi tâm tự tắt
Cần chỉ niệm Phat với cầu thin)"
Cũng xuất phát từ tỉnh thần thực tiễn mà có những con người như thiển
su Huyền Quang đi tu không phải là ru mình trong am vắng ma là để cho sự
(1) Đồ Văn Hÿ dịch
(2) Huế Chi dich
Trang 19LUẬN VAN TỐT NGHIỆP 14— -=e = GÀ se eee - © —
nhân ái, từ bi của tâm hồn lan tỏa đến những đổi thay những biến đông cúu
cuộc đời Huyền Quang cũng là con người hết sức đặc biệt trong vườn haya,
quanh cuộc đời của ông có nhiều giai thoại rất lý thú Đọc thơ ông người ta bất
gặp hình ảnh một con người có tâm trạng cô độc, nhiều ưu tư, dằn vặt Hình như
trong lòng ông luôn có một nỗi trống vắng lạnh lẻo Ong đúng là một vì su da
sẩuđa cảm và diéu này ngược với những điều mà đạo Phật đòi hỏi nơi những
người mang tâm nguyện tu hành Huyền Quang không thể làm ngơ trước mọi
âm thanh của cuộc đời cho nên ông thể nào xoá bỏ cái bản ngã của mình để đạt
đến sự “Tâm không tịch diệt" Đối với ông, cuộc sống tu hành giống như một
cuộc thử thánh Trong khi các tăng lữ nổi tiếng thời bấy giờ đều cho rằng Yên tử
là nơi thiéngiéng thi đối v@Huyén Quang, nơi đó có khác nào cái am thién lạnh
lẻo, vắng vé quanh hiu khiến cho con người có cảm giác cô đơn trống trải:
* Thu phong ngụ da phất thiém nha,Sơn vũ tiêu nhiên chẩm lục la.
Dĩ hỉ thành thién tâm nhất phiến,
Cũng thanh túi tức vị thùy đa"
(Sơn vũ)
" Đêm khuya gió thu rich động bức rèm,
Nhà núi đìu hiu gối vào làm dây leo xanh biếc
Thôi rồi, lòng ta đã hoàn toàn yên tĩnh, =:
Tiếng đế vì ai vẫn rẫu ri mãi.) See
Có ý kiến cho rằng ở Huyén Quang, cái nét "ngoại đạo” bộc lộ ở sự cảm.
nhận cuộc sống quá tinh tế Ong đã để cho tâm hồn mình trải rộng trước những _
đổi thay, những diễn biến của cuộc đời Đối với Huyền Quang cuộc đời
người chỉ vỏn vẹn ba vạn sáu nghìn ngày, nó trôi qua như một giấc mộng điều |
đó thật đáng buồn và thật xót xa.
" Lạng Châu nhân vật thủy lưu động,
Bách tuế quang âm nhiễm chỉ trung.
Hồi thủ cố sơn ngưng vọng xứ,
Sổ hàng quy nhạn thiếp tình không "'.
(Quá vạn kiếp) \
( Về Đông, nước chảy, người Châu Lạng.
ngày tháng, trăm năn một thoáng nhanh.
Nui cả, ngodnh đầu dam đắm ngưng,Nhạn về in bóng giữa tang không.J""
or
(1) Hoàng Trung Thông - Bang dich Posey
Trang 20LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 15
Nếu không có cái nết "ngoại đạo" ấy, chắc gì Huyền Quang có thể hiểu
được tâm trạng buồn bã, nhớ nhà của một người bị tù day để mà thong cảm,
chia sẻ:
" Khóa huyết thư thành duc ký âm,
Cô phí hàn nhạn tái vân thâm.
Kỷ gia sầu đối kim tiêu nguyệt,
Lưỡng xứ mang nhiên nhất chưng tam".
(AI Phù Lã)
( Chích máu thành thu muốn gửi dua,
rẽ mây biên tái, nhạn bơ vơ.
Mấy nhà buồn ngắm trăng đêm vắng,
Tủ kinh hoa hạ chuyển hoàng ly
Khả liên vô hạn thương xuân ý
Tận tình đình châm châm bất ngũ thì"
(Cô gái xinh đẹp mười sáu đang thêu chậm rãi : Vài chú oanh thỏ thẻ dưới khóm hoa tử kinh “hi
Thương biết bao nhiéu các ¥ thương xuân vô bờ của có
Đều dẫn đọng ở lác dừng kim không nói.)
Đối với Huyền Quang, cuộc đời là phù du, công danh hay sự giàu sang
chỉ là nước chảy thoáng qua Người đọc có cảm giác nhà thơ không mong gìhơn _
là được cuộc sống, một cuộc đời bình thường, thanh sạch, ung dung như vị đạo sĩ
trong núi, mặc cho cuộc đời quay cuén điên đảo có lúc ông đã khuyến nhũ
người đời hãy từ bỏ mọi đam mê để sống một cuộc đời thông thả như ông
“ Phú quý phù vân từ vị đáo,
Quang âm lưu thủy cấp tương thôi.
Hà như tiểu ẩn lâm tuyến hạ,
Chè thơm một chén gió thông mát giường)”
(1) Hoàn Trung Thông dịch
(2) Đã Van Hy Dich
Trang 21LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 16
Qua thơ văn, Huyền Quang đã bộc lộ mọi cung bậc cúu tam ưang soul
có vui có buồn và có cả sự mâu thuẫn, vừa chối bỏ vừa gan bó biết bao với cuọc
đời nhiêu khê đầy cát bụi, thế mới biết có phải ai đi tu cũng đạt đến trạng thái
"tâm không tịch diệt” Tuy vị thiển sư này không có những lời tuyên bố hùng
hồn như Tuệ Trung: "Phật là Phật, anh là anh” nhưng trong tưởng của ông cũng
tiém tàng những suy nghĩ trái với đạo "tâm không".
Có thé nói quan niệm về đạo Phật của con người thời Trần rất thoáng và
rất tiến bộ, phù hợp với tâm lý của dân tộc Nhờ bản lĩnh tự tin và sự độc lập
sáng tao trong suy nghĩ họ đã không để cho những tư tưởng huyền bí than thánh
có thể đè bẹp được mình.
Cùng với Phật giáo, Nho giáo cũng gây những ảnh hưởng rất lớn đến desi sống tư tưởng của con người đương thời Nho giáo chính thống đã tỏ ra rất đắc
lực trong việc (khuôn định mọi người vào những khuôn định mọi người vào
những quan hệ xã hội, chính trị cứng rắn nhằm phục vu cho gia cấp thong wi và
phục vụ cho cho nền chuyên chế của một dòng họ đang ở ngôi vua Quan hệ
Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ chỉ là quan hệ một chiều theo kiểu “Quán sử
thân tử, thần bất tử bất trung, phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu, phụ xướng
phụ tùng" Thế nhưng khi du nhập vào nước ta, những giáo diéu cứng nhắc ấy
đã được biến đổi cho phù hợp với đạo lý và lối sống của người Việt Nam Kẻ
làm Vua phải là bậc gương mẫu, đức độ, không được lộng quyền phải biết lấy
dân làm gốc, đồng thời phải biết nghe những ý kiến đóng góp của bể tôi Như
tưởng yêu nước, thương người truyền thống làm cho vốn dân tộc không nhữ
không mất đi mà còn phong phú thêm Các vị Vua thời thịnh Trấn déu tiếpthu
-quan điểm trị nuớc bằng nhân trị của không tử, luôn trọng kể hiển, rộng lượng ` với kẻ cộng sự, đặc biệt là luôn biết đặt mục đích lo cho dân tộc trên hế., Ð -
Cũng đêểu là vua như nhau, cùng nắm trong tay một quyền lực tối cao
nhưng vu Thái Tông của trung Quốc lại không có tấm lòng nhân ái của kẻ làm
cha mẹ dân như Vua Thái Tông của Đại Việt.
“Đường, Việt khai cơ lưỡng Thái Tông Đường xưng trinh quán, ngã Nguyên phong.
Kiến thành tru tử, An sinh tại,Miến hiệu tuy đồng, địa biết đồng."
(Trần Dụ Tông)
(Đường và Việt lập cơ nghiệp có 2 vua Thái tông, Vua đường xung hiệu là Trình quản, vua ta vựng là Nguyên Phong.
Kiến thành thì bì giết mà an sinh thì xông
Miến hiệu tuy cùng là Thái Tông mà cái đức thì Không giống nha!
-~——— - - -—
Trang 22LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 17i ee ns ee
Tran Nhan Tông là một vị vua nhân từ và có tự tướng nhân ái vào bat
nhất trong các vị vua thời Trần Ông là người đã viết những van thơ đầu tiên
miêu tả tâm trạng cô đơn trống trải, nỗi oán giận cũng như niểm khát khao của
người cung nữ.
" Thụy khởi câu liêm khán trụy hồng, Hoàng ly bất ngữ oán đông phong
Vô đoan lạc nhật tây lâu ngoại
Hoa ảnh chi đầu tận hướng Đông"
(Khuê oán)
(Tỉnh giấc rèm nâng, ngó rụng hồng, Hoàng anh im tiến, giận Đông phong
Lầu Tây vô cớ, vang dương lặn,
Cả bóng hoa cành ngà hướng Đông.)
Đường lối chân chính của triều Trần phan nhiều cũng thể hiện quan niệm
"Tu thân té gia trị quốc” Rất nhiều vị vua thời Trần được đánh giá là người
nhân từ Đặc biệt, giữa các anh em trong dòng tộc thường tỏ ra rất hòa thuận dù
có hiểm khích cũng được giải quyết êm thắm.
Trần Thánh Tông nói với các Tôn thất rằng: " thiên hạ là thiên hạ cua tôtông, người nối nghiệp của tổ tông phải cùng hưởng phú quý với anh em trong
họ Tuy bên ngoài có một người ở ngồi tôn, được cả thiên hạ phụng sự, nhưng _
bên trong thì ta với các khanh là đồng bào ruột thịt Lo thì cùng lo, vui thì cùng
-vui" : “ % + kee
Người trên đối với kẻ dưới thì yêu thương hòa nhã ngừi dưới đối vớ
người trên thì hết lòng phụng sự, một mực tôn kính Nho giáo chính thống ‹
định bể tôi phải biết phục tùng vua một cách tuyệt đối Tuy các nho sĩ thời Trần _
học theo tư tưởng của nho gia nhưng đã cam đảm chống lại những giáo diduchgt
—hẹp cổ hủ không có ích cho sự phát triển của xã hội Họ đã mạnh dạn g6p¥ can gián những việc làm không đúng của Vua, biểu lộ tính cách tự tin vững
-vàng của mình bằng những suy nghĩ độc lập, mới mẻ.
Nhiều nho sĩ thời kỳ này đã không ngần ngại bác bỏ những cái dã trở
thành và đặt ra những nghi vấn đối với những vấn để đã trở thành kinh điển từ
ngàn xưa Chu An trong "Tứ thuyết ước” đã chú thích lại sách "Kinh thư” khác
vớ Chu Hy, nhà nho nổi tiếng đời Tống, Hồ Quý Ly trong “Minh đạo" đã mạnh
dạn đưa ra những đều nghi vấn của mình về sách "Luận ngữ” và về nhân cách
của Khổng Tử: Đó là việc "Khổng Tử đến yết kiến nàng Nam tử Khong Tử bị hết
lương ăn & nước Trần Công Sơn Phất Nhiễu với và Phật thất với Không tử des
muốn đến giúp ”"” Đặc biệt Nho si đã có cái nhìn không may thiện cúm đổi với
Phật giáo Lê Bá Quát lên án gay gắt việc nhà chùa lấy phúc me hoae vhúng
(1) Tran Lê Văn dich
12) Theo sách van học Việt Nam Thể ky X > XVIII
Trang 23LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 18—‹ ‹
sinh, khiến học đua nhau phung phí tài sản để xây chùa, đúc chuông mà trể nãi
việc sản xuất Trương Hán Siêu thì mat sát bọn Tăng li? tà la ăn bán và hội Có
thể nói các nho sĩ đã cố gắn hết sức để trọn đạo làm tôi, biết giúp vua sữa sang
đạo trị nước, đặt lợi ích dân tộc lên trên Họ da thể hiện một ban linh ving vàng
khi tiếp thu những tư tưởng nho giáo, luôn chứng tỏ sự sắng tạo và xự đốc lập
suy nghĩ trong lời nói cũng như trong hành động.
Nhìn chung, bằng tinh than cởi mở kết hợp với bản lĩnh tự tin con người thời thịnh Trần đã biếtb tiếp nhận những tinh hoa văn hóa từ bên ngoài trên vớ
sở chắt lọc những gi tinh túy nhất, phù hợp với đạo lý và đời sống crt đập tộc
mình Mọi sự tiếp thu đúng đắn ấy đều lấy tư tưởng yêu nước thương người làn
nền tang Đó chính là một khía cạnh của tinh thần nhân văn vao dep trong thời
đại này.
| 2 Tính nhân văn thể hiện trong quan hệ giữa con người với xã hội:
Sự tiếp thu những tin hoa văn hóa bên ngoài trên cứ sở giữ vững truyền thống dân tộc đã góp phần tạo nên những con người có nhân cách sống caw dep.
Với chấŸ,nhân văn là cơ bản, văn học thời kỳ này đã làm nổi bật hình tượng con
người sống lý tưởng, hoài bảo, có ý thức trách nhiệm đối với xã hội và có nghĩa
tình đối với tha nhân,phải nói rằng con người thời này luôn luôn canh vành ben
mình một nổi lo lắng, kẻ làm Vua thì lo mình chưa tròn phận sự với đất nước,
với nhân dân, kẻ làm tôi thì cảm thấy mình có một trách nhiệm to lớn đối với.
vua, với nước Phạm Ngũ Lão suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp bảo vệ tổ quốc
-đã bao mùa thu ông cẩm vũ khí, sẩn sàng xả thân vì nghia lớn thể HE &
ững-ến
thành tích không làm cho ông thỏa mãn mà vẫn cảm thấy sự cống hi an
là chưa đủ: ¿
~ “Nam nhí vị liễu công danh trái
tu thính nhân gian thuyết vũ hầu"
(Thuật hoài)
(Công danh trai trẻ còn vướng nợ, lệ nã
Luống then khi nghe chuyện Vũ Hầu.)
Với người anh hùng này, được đem hết sức mình phục vụ chu nghĩa lớn là
hanh phúc rất lớn rồi đâu kể gì đến thân mình Một danh tướng đẩy công lao
như thế mà vẩ canh cánh bên lòng một món nợ công danh chưa trả hết can
cắm thấy hổ then vì chưa bằng người xưa Điều đó cho thấy ông luôn dat cho
mình một mục đích rất cao để phấn đấu và không baw gid thay vướng với
những gì mình đã làm Cái then, cái si của ba@chinh nhân thật ding Wau rụng
biết bao.
Cũng như Phạm Ngũ Lão, Phạm Sư Mạnh luôn ý thức được trách nhiệm
to lớn được vua trao phó đó là "Khai chế khan, khu nhương đạo tặc tức can quá”
Trang 24LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Iv
(mở man@bờ cõi, xua đuổi trộm cướp dập tắt nạn binh đao) Hay như Tran
Quang Khải, vừa ở ch#ến trường về chưa kịp nghĩ ngơi cũng chưa kŠp rũ chiến
bào đã vội vã nghĩ đến nhiệm vụ trước mắt Đó là:
" Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang sang
(Tụng giá hoàn kinh sư)
(Thái bình nên gắn sức,
non nước ấy ngàn thu.)
phải thừa nhận rằng vị tướng này có một cái nhìn và một cái lo khá xa
Ong thừa biết âm mưu xâm lược của bụn giặc là vẫn còn đó, cho nẻn dựng nước
mới là phương sách lâu dài để giữ nước bình yên ,
Để có được một nên hòa bình vững chắc, biết bao xương máu cua những
con người anh hùng đã đổ xuống Có những người tên tuổi được sử sách ghi nhớ,
ca ngợi nhưng cũng có người mà sự hi sinh của họ rất thẳm lạng, khong ai oct
đến và để đổi lấy sự an bình cho đất nước, còn phải kể đến những gian truân.
căng thang mà các xứ giả phải trải qua khi làm nhiệm vụ Chính vì ý thức được
trách nhiệm của bản thân đối với xã hội mà Nguyễn Trung Ngạn luôn có một
tính cách vững như đồng trước mọi gian nan thử thách, coi đó là môi trường để
tôi luyện nhân cách.
Đường đời gian hiểm ta từng biết ;
chịu đựng xưa nay chẳng nắn lòng , xã
(Vĩnh bình trại sư phát) : 3
Cũng có những lúc vị xứ giả của chúng ta tưởng chừng như mage At „
trước những khó khăn chồng chất: sự đối đầu căng thẳng, nổi cô đơn, nổi no
nha, đường đi đây gian lao nguy hiểm, có khi còn gặp cả đói và rét Nhà là
Ngán nỗi lao đao giữa bụi hổng oe
Hồ nam thử mở mắt trần trông Buém đưa thuyền tới chừng mười dặm, > Mưa vượt lầu qua độ nữa sông.
Nhạc lộc từng cây, chuông cửa Phật
Hành dương chiếc bóng, nhạn trên không
Trường sa quạnh cõi trông càng nhớ,
Tiếc giả sinh xưa gặp vận cùng.
(Hồ Nam - Nguyễn Trung Ngạn)Nhưng rồi cuối cùng nhân cách "vàng ngọc” và lòng yeu aưúc nàng ain
của ông đã chiến thắng tất cả Bằng bản lĩnh tự tin và khi phách mạnh mè sứ
giả nước ta đã làm cho đối phương phải nể không dám coi thường, mà với
thường sao được đối với những người có khí tiết mạnh mẽ như cây tùng cấy
Trang 25ILUAN VAN TỐT NGHIEP : 3U —-
~—.~-.- — = 1
thông phong ba bao táp càng làm cho rễ cây cắm sâu xuống dất mộ: cách vững
chắc hơn:
"Thé giữ tùng quân kiên tráng tiết
Khởi vô hào phát báo thâm tri
Thử hành mại quái đa gian nganh,
Thế lộ cùng thông tự hữu thi”
(Nhàn cư phụng Đặng Đại phu II, Nguyễn Trung Ngạn)
(Thể giữ khí tiết mạnh mẽ như cây tùng,
Há không có gì báo đáp tình tri ngộ sâu sắc.
Chớ lạ rằng chuyến đi này nhiều vất va,
Đường đời nghẽn hay không tự có thời của nó.)
Đọc "Hịch tướng sĩ "của Trần Quốc Tuấn, ta thấy như hiện ra trước mắt
một người dũng tướng có trái im nhân hậu và có một tấm lòng yeu nước vô bu
bến Là một người suốt đời lấy lấy việc xây dựng và bdo vệ đất nước làm mục
đích sống, ông không khỏi đau lòng khi nhìn thấy bọn giặc đi lại nghênh ngang,
dày xéo lên mổ mã tổ tiên, xúc phạm triểu đình, vơ vét của cải Tinh than trách
nhiệm đối với non sông đất nước khiến cho vị chủ soái ấy sdn sang xa than vì su
nghiệp chung, "dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói
trong da ngựa ta cũng cam lòng" Tinh thần trách nhiệm ấy đã giúp ông có.
những lời lẽ sáng suốt, khôn ngoan, đẩy uy lực để phân tích sự hơn thiệt :
thuyết phục và thuyết các tướng lĩnh đưới quyển của mình BOM ho be
căm thù giặc, thức tinh ý thức trách nhiệm nơi họ ep si
" Nay các ngươi ngồi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thân chiu wane
mà không biết then Lam tướng triểu đình đứng hầu quản man mà không bi oh,
tức, nghe nhạc thái thường đãi yến sứ ngụy mà không biết căm” _ ~
Sau khi thức tỉnh lòng tự trọng nơi các vị tướng, Trần Quốc Tuấn đã giải —
thích cho họ thấy những thú vui vườn tược, vợ con, cờ bạc, sản bắn không thể +
đuối được quân giặc ra khỏi bờ cõi rựu ngon hay giọng hát không thể đem lai ¬
hòa bình cho non sông Vậy thì phải làm gì? "Nếu các ngươi cứ điềm nhiên
không muốn rửa nhục, không lo trừ hung, lại không dạy quân sĩ thi còn mặt
mũi nào đứng trong cỏi trời che đất trở này nữa".
Cái dũng của người làm tướng và lòng yêu nước nhiệt thành nơi Trần
Quốc Tuấn đã thêm ngọn lửa chiến đấu không chỉ nơi các tướng sĩ, binh lính mà
nó đã lan rộng đến toàn thể nhân dân "Hịch tướng si” có một tác dung cal lớn
trong việc kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân giúp hy vùng lên đấu tranh giành
hòa bình cho dân tộc Chưa bao giờ tỉnh thần đoần kết toàn dân lai vào: nhủ thể,
Từ bô lão, phụ nữ cho đến trẻ em đều tham gai hết hình vào công cuộc giải
phóng nước nhà Lòng yêu nước nồng iu › và hào khí phi thường của nhãn dan
Trang 26LUẬN VAN TỐT NGHIỆP 21
ta đã làm cho quân Nguyên phải khiếp sợ mỗi khi nhớ lại cảnh chiến tranh.
"mộng hội do giác chướng hồn kinh" '" (sau giấc ngủ tỉnh dậy còn thay than
hồn kinh sợ) trong khi nhân dân ta thì rất đổi tự hào khi ohdlar những ky dict
chống giặc của mình:
"Bach đầu quân sĩ tại
vãng vãng thuyết Nguyên Phong !
(Xuân nhật yết Chiêu Lăng - Trần Nhân Tông)
(Người lính già đầu bạc
Kể mãi chuyện Nguyên Phong)
Những kỳ tích lẫy lừng mà quân dân Đại Việt dành được đó là "Chương
dương cướp giáo giặc, Hàm tử bắt quân thù” Trương Hán Siêu đã ghi lại khung
cánh hào hùng của trận mạc trong những ngày tháng quyết liệt ấy:
"Đương khi:
Muôn đội thuyền bày, rừng cờ phấp phới,
Hùng hổ sáu quân, dáo gươm sáng chói.
Thắng bại chữa phân: Bắc nam lũy đối
Anh nhật nguyệt chừ phải mờ
Bầu trời đất chữ sắp hoại "
(Bạch Đằng Giang Phú)
Việc bảo vệ đất nước và mở mang bờ cổi đòi hỏi một cái giá khá đắt mà _
nhân dân ta phải trả: đó là biết bao mổ hôi, nước mắt, biết bao xương máu đi
xuống những tấc đất thân yêu này có như vậy mới thấy rằng cái hạnh phúc
những con người được sống trong hòa bình là to lớn biết chừng nào:
" Thuyén song nhất chấm giang hé noãn a
Bất phục du chàng nhập mộng trung"
(Chinh chiêm thành hoàn du bạc phúc
Thành Cảng - Trần Anh Tông)
(Bên song chợt ấn lòng sông biển,
màn tướng thôi vương giấc mộnghou.)
Con người thời này không chỉ có ý thức trách nhiệm đối với xã hội cộng
đồng mà còn có một lối sống hết sức nghĩa tình Đó là tình yêu vô bờ hến đố?
với non sông, đến nỗi dám xã thân vì nó Vì yêu quê hương Tran Bình Trụng
thà chịu hi sinh chứ không đầu hàng, Trần Quốc Tuấn dau đớn như dứt từng
khúc ruột khi nhìn non sông bị gót ngựa quân giặc dày xéo Trần Quốc Tuắn bóp
nát quả cam vì không được dự hội nghị Bình Than vì yêu quê hương, nhân dân
(1) Sứ hoàn cảm sự - Trần Phú