Tư tưởng nhân văn - từ tác phẩm đến đời sống

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tính nhân văn trong thơ văn đời Trần (Trang 39 - 51)

Có lẽ tính nhân văn trong các tác phẩm văn học đời Trần đã giúp cho con

nưười đương thời có một lối sống tự tin hơn, lạc quan hơn. Vì văn học là tấm

gương phản chiếu đời sống của con người mà khi nhì vào đó họ nhận ra mình

một các4đầy đủ hơn, từ đó tự huàn thiện nhân cúch cho bán thâu. Cứ thể nói ote tác phẩm thơ văn đã âm thẩm nuôi dưỡng đời sống tâm hồn cho con người bằng những tư tưởng tốt đẹp tổn tại trong chúng. góp phần xây dựng và cúng cô nên tảng đạo đức tình thần cho sự tổn tại và phát triển củaxã hôi thời Trần.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 35

Nói về tác dụng của tính nhân văn wrong văn hoe đời l;ián Joa vét vig,

xây dựng và bảo vệ xã hội thì có lẻ "Hịch tướng sĩ” là một wong những vic

phẩm có sức cổ vũ mạnh mẽ nhất cho lòng yêu nước, cho ý chí quyết tâm giết

giặc cứu nước của nhân dân ta lúc bấy giờ. Trong tình thết hết sức bức bách và khẩn trương, thế giặc lại mạnh hơn ta, những lời lẽ sắc bén có tính thuyết phục rất cao ấy đã kích thích lòng yêu nước và kích động lòng tự trọng cha cúc võ

tướng cũng như toàn thé quân sĩ. Dé tăng lòng căm thù giặc nơi mọi người, Tran

Quốc Tuấn đã vạch trần tội các và dã tâm của giặc, chỉ cho họ thấy rằng việc

giết giặc và điều cấp bách nhất phải được đặt lên hàng dau:

*Huống chi ta cùng các ngươi sinh ra phải thời loạn lạc, lớn lên gặp buổi

gian nan. Ngó thấy sứ giả đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà si mắng triểu đình, dem thân dé chó mà bắt nat té phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt

mà đòi ngọc lụa, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi dé tài va về sáu Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cất. nước mắt dam dia.

chỉ tiếc rằng chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm

thay này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói wong da ngựa ta cũng cam long”.

Khi đã tạo nơi người ngeh©@một sự súc động cùng nỗi uất hân. tác giả lại

nói về tình nghĩa giữa mình với họ để kêu họi nơi những con người ấy sự đồng

cam cộng khổ chia sẻ gánh nặng quốc gia. Quốc Tuấn đã phân tích rõ hai con

đường lợi hại, giữa hai con đường đó phải chọn lấy một: đó là chiến đấu để

sống hay bó tay để mà chết. Ong chứng minh sự còn mất của mỗi người .

liển với sự được thua của cuộc chiến đấu đồng thời cũng gấn liền với lợi ích

cao của tổ quốc. Bài hich phác ra hai cảnh trái ngược nhau. Một là thua trận;

"Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bất, đau xót biết chừng nào? Chẳng những —

thái ấp của ta không còn mà bổng lộc của các ngươi: cũng mất. Chẳng những | gia.

quyết của ta bị tan mà vợ con các ngươi cũng khốn ...". Hai là nếu thắng trần thì

"Chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bể. mà bổng lộc cúc ngươi củng đời đời hưởng thụ. Chẳng những gia quyết của ta được êm ấm gối chăn. mà vợ con

các ngươi cũng được bách niên giai lão ...”

Cách giải thích hết lý hết tình của Trần Quốc Tuấn đã có tác dụng đánh tan sự chẩn chừ hoang mang đồng thời thôi thúc các tướng lĩnh cũng như toàn thể nhân dân tiến lên một cách mạnh mẽ trên con đường quyết chiến quyết

thắng. Không chi dùng lý lẽ và tình nghĩa mà tác giả còn dùng ci uy lực của mình để thuyết phục: “Nay ta chọn binh pháp các nhà hyp làm một quyến gọi là

“Binh Thư yếu lược”. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo

của ta thì phải đạo tôi chúa, nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy của ta

thì là kẻ nghịch thù. Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung. các

ngươi cứ điểm nhiên không biết rửa nhục. không lo trừ hung. không đáy Guan si

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP — 46

thi chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đâu hàng, giơ tay không mà chịu thua

giặc."

Quan điểm không khoan nhượng ấy đã có tác dụng áp đảo, cảnh cáo trước với những tư tưởng thỏa hiệp đầu hàng. Bài hịch đã tác động đến lý trí và tình cảm của các tướng si, binh lính cũng như toàn thể nhân dân lúc bấy giờ bởi

những lời lẽ đẩy nhiệt huyết và đầy sự thiết tha nhưng cũng không kep phần cứng coi nghiêm nghị và quyết liệt. Tiếng nói từ trái tim người chú suát khi thì sang sảng, lúc lại nghẹn ngào uất hận, khi thì xao xuyến bồi hồi, lúc lại lắng sâu hày tỏ đúng sai .. đã có sức thuyết phục rất cao đối với người nghe. Bài hich không chỉ đác động đến người nghe bằng những lời lẽ đẩy sự nhiệt thành mà còn bằng chính bản thân của giả. Trần Quốc Tuấn đã dành cả cuộc đời cúa mình để phụng sự cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đại Việt sử ký toàn thư đã ghi lại những dòng rất cảng động về lòng trung hiếu vủa vị anh hung này "An Sinh Vương Trap Liễu, vốn có mối thù với Trần Thái Tông. Trước khi chết Ong đặn con là Quốc Tuấn phải trả thù và cướp ngôi vua. Nhưng Quốc Tuấn không vì mối thù riêng của cha mà giết vua mặc dù ông rất có thế lực và được vua tin dùng. Một hôm Quốc Tuấn theo vua, tay cầm chiếc gậy có bít sắt

nhọn. Mọi người đều gườm mắt nhìn. Quốc Tudn liền rút đầu vắt nhọn vứt di.

chống gậy không ". Đúng là một tấm gương sáng chói về lòng yêu nước.

Sách Đại Việt sử ký toàn thư còn ghi lại rất nhiều những tấm gương anh

dũng mà sự hy sinh của họ đã cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh giải ,

phóng dân tộc. Đó là những con người như Trần Bình Trọng, Đỗ:Khết C

Yết Kiéu, Trần Quang Khải, Phạm Ngữ Lao, .. ' ` Trần Bình Trọng khi bị giặc bất thì nhấn ăn, gic hỏi việc nude, ông

không thèm trả lời. Nhưng khi chúng hỏi “Có muốn là vương đất Bắc kh iat

thi ông thét vào mặt chúng rang “Ta tha là quỷ nước Nam không thèm 4

vương đất B4c!”. Đỗ Khắc Chung đứng trước bọn giặc hung ton mà vẫn '

dung, không tỏ vẻ run sự lại có những lời lẽ ứng đối sắc sảo là cho Ô Mã Nhi.

phải nể, “Người này ở vào lúc bị uy hiếp mà lời lẽ tự nhiên, không hạ chủ

xuống là chích, không nịnh ta lên là Nghiéu mà chỉ nói, "chó nhà cắn người”.

thật giỏi ứng đối. Có thể nói là không nhục mệnh vua. Nước nó còn có người giỏi, chưa dé mưu tính được”. Tấm gương bất khấut kiên cường của những con chim đầu đàn ấy đã có ảnh hưởng rất lớn đến tinh than chiến đấu củu toàn thể

nhân dân một đạo quân đông đảo nhất góp phần quyết định mọi thắng lợi. Nói

như Tran Quốc Tuấn: "Chim hồng hộc muốn bay cao bay xa phải nhờ ở sáu trụ cánh. Nếu không có sáu chiếc trụ cánh ấy thì cũng chỉ là chim thường thoi.”

Tính nhân văn trong các tác phẩm văn học đời Trần đã giúp che còn

người có lối sống cau đẹp. luôn hướng tới Chân - Thiện - Mỹ. Cho nén ngoài

việc cổ vũ tinh thần chiến đấu và kích thích lòng yêu nước. văn hoe thei này con

=—————————————_— --—--—-——- ---. _

|.UAN VAN TỐT NGHIỆP 7 a 37

có tác dụng nuôi dưỡng lòng nhân ái của nhân dân. giúp ho nhân thức được

hành động nào hợp với dao lý, và hành động nhân ái của các vi vua thời Trần.

Thánh Tông thì được khen là “người trung hiếu, có tư chất nhân hậu, đối với hụ mạc thân thuộc thật hòa vui thân mật, tin yêu không hé có sự hiểm nghi. Vua tôi

sống với nhau như người trong nhà, khi vô sự thìn cùng nhau thú lạc. khi hữu sự

thì giúp sức cùng chống kẻ thù như chân với tay cùng bảo vệ thân thé ..". Vua Nhân Tông cũng được ca ngợi là một bậc nhân từ, hòa nhã, biết cố kết lòng dân.

Đó là lúc nước nhà còn thịnh vượng. Về sau khi xã hội loạn lạc, triểu đình suy vong, dân tình khốn khổ thì những vần thơ thấm dam tinh than nhân

đạo của Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh... đã có tác dụng làm cho con người biết thương yêu thông cảm và chia sẻ những nổi khổ cda nhau, Ước mở

cải tạo xã hội của các nhà thơ thời kỳ này phải chăng đã làm thức tính lòng yeu

nước trong mỗi người dân, giúp họ vùng lên đánh để giặc Minh sau này.

Các tác phẩm thơ văn thời Trần dù là nói về một vấn để mang tính hiện thực hay hoang đường để nhằmg giáo dục cho con gười lòng yêu nước và lòng

nhân ai. Tập truyện “Biệt điện U Linh”, “Linh Nam chích quái”. “Nani Ong

mộng luc”... đểu có những mẫu chuyện mang tính giáo dục như thế. Trong tập

“Nam Ong mộng lục" của Hỗ Nguyên Trừng có một câu chuyện rất cảm động kể về tấm dng nhân hậu của một thầy thuốc như sau:

“Ong ngoại của Trừng là Phạm Công, húy là Ban, vốn đời đời làm nghề

chữa bệnh, ra làm quan với vua Trần Anh Vương đến chức Phán Thái y lệnh.

Ong thường đem hết gia tư để dành dụm thuốc tốt, tích trữ thóc gạo. Người

có ai gặp cảnh côi cút, đói khổi, tật bệnh thì ông cho wd ở Wong nhà, nuồi

cháo và chạy chữa cho, dẫu cho máu mủ nhày nhụa cũng không ngại. Cứ n

thế, người ta đến nương nhờ được ông chữa cho khỏe mạnh ôi mới ra đi, tên.

giường bệnh không lúc nào hết người.

Bổng gặp thời buổi biến năm đói kém, dịch bệnh bùng lên, ông bèn làm.

phòng ốc để chứa kẻ khốn cùng. Người đói, người bệnh được ông cứu xống có đến hơn nghìn. Tên tuổi ông được người đương thời kính trọng.

Một lần có người đến gõ cửa và khẩn cấp mời ông, thưa rằng: “Tôi có vợ

bị băng huyết, máu chảy xối xã, mặt đã tái mét”. Ong nghe nói, vôi ra đi. đến cửa thì gap sứ giả của nhà vua sai gọi: “Quy nhân trong cung bi cảm sốt. nóng

và lạnh, mời ông đến xem cho”. Ong nói: "Bệnh ấy không gấp. Nay ở trong nhà

dân có người bệnh năng, tính mệnh quyết định chỉ trong khoáng khắc. Để tôi Ji

cứu họ đã, không lâu sẽ xin đến.” Quan Trung sứ tức giận nói: “Cai lẻ mà kẻ

bể tôi phải giữ cho trọn đạo sao lại có thé như vậy được! Ong muốn cue tinh

mạng của kẻ khác mà không lo cho tinh mang của mình seo?” Ông nói; "Đã

đành là ta mắc tội với vua rồi, nhưng không he gi. Người dân kia khong cứu ngày thì chốc lát sé chết, không còn trông mong vào đầu được nửa. Đến: như cái

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 38

a

tính mệnh của kẻ bể tôi này thì còn có thể trong mông đưực ở vua, may ra có thé được miễn tội chết, Còn các tội khác thì xin gánh chịu”, Nói xong hiệu dị cứu người bệnh. Người đàn bà kia quả được cứu sống. Ít lát sau. ông gap vua.

vua quở trách. Ong bỏ mũ ra tạ tội, bày tỏ hết chân tâm của mình. Vua mừng

mà nói rằng: "Nhà ngươi quả là bậc lương y. đã có nghẻ giỏi lại có lòng nhần để mà chăm lo cho đám con đỏ của trẫm, thực là đáp ứng được lòng mong mỏi cua tram vay.”

Những câu chuyện cảm động như thé quả là đã có tác động không nhó đến đạo đức, lối sống của con người thời này, giúp họ biết sống hết lòng vì tha

nhân, không màng địa vị hay danh lợi và đặc biệt là luôn hành đông theo lẻ

phải. Văn học thời kỳ này còn hướng con người tới một cuộc sống tinh thần cởi mở tự tin, luôn lạc quan yêu đời. Những triết lý về cuộc đời hay những tư tưởng cởi mở phóng khoáng của các nhà thơ thời Trần đã giúp cho họ có một cái nhìn mới. biết tùy duyên mà hành động cho hợp thời và hợp với lẽ phải. không câu nệ giáo điều sách vở để có thể tìm thấy niềm vui bình dị trong cuộc sống. Cig bài thư trữ tình thời Trần còn có tác dụng giúp cho chon người phát triển tí tưởng

tượng và rèn luyện khả năng thưởng thức cái đẹp. đặt biệt là vẻ đẹp của thiên

nhiên. để rồi từ đó có thể điểm nhiên ung dung trước mọi biến đổi của cuộc đời, Có thể kết luận rằng những tư tưởng tốt đẹp trong thơ văn đời Trần không chỉ tổn tại trong bản thân mỗi tác phẩm mà nó đã đến được với cuộc sống của

con người đương thời. Như vậy mảng thơ văn này đã phát huy được tác dụng cao

cả là phục vụ con người, là biến đổi đổi sống tư tưởng và tình cả nơi họ.

học thời trần đã đánh dấu một bước mở đầu cho sự phát triển của

tưởng nhân văn, nhân đạo trong các giai đoạn văn học sau này của Việt Nam. -

2 Anh hưởng của tinh nhân văn trong văn học thời trần đối với đời sau: .

Những tư tưởng tốt đẹp trong thơ văn nhà Trần không chỉ có một tác dụng

lớn lao đối với con người và xã hội đượng thời mà âm hưởng của nó van còn

vang mãi trong giai đoạn văn học sau này của Việt Nam. Đặc hiệt nhân vin

trong các tác phẩm văn học đời Trần đã để lại những dấu ấn rất đậm nét rng sáng tác của Nguyễn Trãi - một nhà văn lớn của Việt Nam ở thế ky XV. có thể tìm thấy trong thơ văn Nguyễn Trãi những dé tài quen thuộc về lòng yêu nước.

thương dân, về lòng tự hào dân tộc về thiên nhiên, trong thư van ông có có tét hào hùng, phí khách , kiên nghị của các nhà thư thời chống Nguyên - Mông the

kỷ XI, có tính triết lý sâu sắc của thơ thiển thời thịnh Trần và còn có cũ nó:

lòng ban khoăn day diết về trách nhiệm đối với các nhà thơ van Trần cho nên thơ văn Nguyễn trãi có nhiều nét rất gần gũi với thơ văn thời Trần nhưng lại rất

mới mẻ bởi ông đã đưa vào đó phong cách riêng của mình.

Có lẽ lớn lên trong cảnh loạn lạc, lại có cuộc sống gần gũi với nhân dân nên ông hiểu những nỗi khốn khổ mà nhân dân phải gánh chịu. Nhìn vành nhân

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SỐ ơ __ 39

dân lầm than cơ cực bởi ngoại xâm thiên tai, lòng ông như dau xé. Đối với vị anh hùng này, yêu nước chính là yêu dân. Nếu thân dân là lý tưởng xã hội và là

chủ trương chính trị cơ bản thời thịnh Trần thì ở Nguyễn Trãi , đây cũng chính là diéu ông tâm niệm trong suốt cuộc đời của mình. đường lối cứu nước của ông

trước hết là cứu dân, là đem lại sự hòa bình ấm no cho nhân dân. Lòng yêu nước đã thúc đẩy ý chí căn thù giặc nơi Nguyễn Trãi lên đến cao đô. Trogn mat bức

thư tra lời Phương Chính,ông đã vạch trần bộ mặt dã man cúu lũ xâm lược :

"Nước mày nhân dịp họ Hồ lỗi đạo, mượn tiến già điếu dân phạt tội. kỳ thực là làm việc bạo tàn lấn cướp nước ta, bóc lột dân ta, thuế nặng hình hiểu. vu quéi

của quý, dân mon các làng không được yên sống ..” trong bài "hiểu cầu phòng”

Ong đã không dấu nổi sự đau xót và phẩn nộ của mình trước cảnh thương tâm :

"Dân chúng lưu ly, những nổi lia tan không kế viết, bình sĩ đảnh chát luôn năm chết chóc đáng thương thay !". Trong Bình Ngô Đại Cáo ông đã lên án những

hành động dã nam của giặc một cách gay gắt:

'' ,„ Nướng din đen trên ngọn lửa hung tàn

vùi con đỗ xuống hầm tai vạ ..."

Những cảnh khốn cùng ấy càng nung nấu trong ông ý chí cứu nước, cứu nước là cứu dân, là "yên dân". Mở đầu Bình Ngô Đại Cáo. ông viết:

"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo."

"Yên dân" đó là mục đích mà tác gid đã dành cả cuộc đời mình để theo

đuổi. Nhà thơ luôn nghĩ đến dân với tất cả tấm lòng của mình. O đời Trần =

Minh Tông cũng từng nghĩ đến dân: i

" Sinh dân nhất thị ngã bào đồng, aoe

tứ hải hà tâm sử khốn cùng.

Tiêu tướng bất trị cao tổ ý,

Vị ương hư phí nhuận thanh hồng"

(Nghệ an hành điện)

(Dân chúng đều là đồng bào ta,

nỡ lòng nào để bốn bể phải khốn cùng.

Tướng Tiêu hà không hiếu ý Hán cao tố.

Đã tốn tiền xanh đó cúng Vị Vung).

Vua Minh Tông mới chỉ nghĩ đến dân với ý nghĩ thương xót. không để dân lâm vào cảnh khốn cùngvì phải lao dịch, xây dựng cung điện đến miếu.

Đến Nguyễn Trãi thì quan niệm về dân đã đạt đến độ toàn diện và sâu sắc. Hon

ai hết, ông thấy rõ vai trò và sức mạnh của họ trong sự nghiệp xáy dựng và bao vệ tổ quốc. Nguyễn Trãi ca ngơi sức mạnh như nước của dân

'* Phúc chu thủy tấn dân cho thủy."

——— —————————=—— mm ewe cỈ cộ O

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tính nhân văn trong thơ văn đời Trần (Trang 39 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)