Hai tác phẩm cũng viết về để tài người nóng dân nay da đạt đến sự thành cồng trong việc xây dựng điển hình nhân vật :nhân vật : AQ trong tác phẩm “AQ chính truyện ” của Lễ Tấn và Chí Phè
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO - HO CHÍ MINH
KHOA NGU VĂN
Be tài :
“NHỮNG ĐIỂM DỊ BIỆT VA TƯƠNG DONG
GIỮA HAI NHÂN VẬT : AO TRONG
TÁC PHẨM “AQ CHÍNH TRUYỆN” CUA
LO TẤN VA CHÍ PHÈO TRONG TAC PHAM CUNG TEN CUA NAM CAO”
Bộ môn : Văn học nước ngoài
2 - 2
Người hướng dẫn : Giáo Su TRAN XUAN DE
Sinh viên thuc hiện : pd MANH HUNG
Thành Phố Hồ Chí Minh 1996
Trang 2Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo Sư TRAN XUAN ĐỀ cùng ban chủ nhiệm Khoa
Ngữ Văn Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hé Chí Minh đã tận tình hướng dẫn và giúp
đỡ tôi hoàn thành luân van này,
Thành Phố Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 5 năm 1996
Sinh viên
pO MẠNH HÙNG
Trang 31⁄24 LUC
A: PHAN DẪN NHẬP
I Lí đo chọn để tài,
II Lịch sử vấn dé
Ill Pham vi nghiên cứu và tài liệu
IV Phương pháp nghiên cứu
V Đóng góp của luân van
VỊ Cấu trúc luân văn
H: NỘI DỤNG.
Chương | :Nhán vật trong bối cảnh xã hội của tác phẩm
1/ Giới thiệu khái quát
2/ Bức tranh nông thôn điển hình
Chương II : Vai nét so sánh cơ bản giữa AQ và Chí Phèo
\/ Nguồn gốc xuất thân của AQ và Chi Phèo
2/ Tính cách AQ - Chí Phèo 3/ Bi kịch của AQ và Chí Phèo
Chương Hl : Vài vấn dé còn lại
L/ Nhân vat AQ và Chí Phèo đưới ngòi bút của Lỗ Tấn
Trang 4A- PHAN DAN NHAP
1 LÝ DO CHON ĐỀ TÀI
Lỗ Tấn là một nhà văn, nhà tư tưởng, nhà văn hóa vĩ đại của Trung Quốc và thếGiới Hơn thế nữa ông còn là một chiến sĩ Cách Mang đấu tranh suốt cuộc đời mình cho
sư nghiệp giải phóng đân tộc, giải phóng con người.
Nam Cao cũng là một nhà văn hiện thực xuất sắc, một cây bút truyện ngắn bậc
thấy Ông có nhiều đóng góp cho sự phát triển của văn học hiện đại Việt Nam Bền cạnh
đó, Nam Cao cũng là một chiến sĩ cách mạng đã hi sinh anh đũng cho cuộc đấu tranh giảiphóng dân tộc ở lứa tuổi rẻ trung sung sức
Lễ Tấn và Nam Cao đã để lai cho đời những tác phẩm văn học ưu tú, xuất sắc Họ
là những nhà van hiện thực có hứng thú sáng tác về nhiều để tài giống nhau: về người tri
thức người phụ nữ Nhưng đặc biệt hơn cả là niém say mê khám phá một tip người “Ngườinông dân khốn cùng đến mức tha hóa thành lưu manh ° Cũng chính để tà: này mà Lễ Tấn
đã để lại cho van học Trung Quốc thời cận đại một tác phẩm bất hủ :” AQ chính truyện “
(1921) và Nam Cao, hai mươi năm sau cũng để lại cho nền văn học hiện đai Việt Nam một
tác phẩm xuất sắc : * Chí Phèo " (1941) Hai tác phẩm cũng viết về để tài người nóng dân nay da đạt đến sự thành cồng trong việc xây dựng điển hình nhân vật :nhân vật : AQ trong tác phẩm “AQ chính truyện ” của Lễ Tấn và Chí Phèo trong “Chí Phèo ” của Nam Cao đã
trở thành những nhân vật văn học bất hủ vượt không gian và thời gian để tổn tại với chúng
ta hôm nay và mai sau.
Trong quá trình học tập nghiền cứu về hai nhà văn Lỗ Tấn và Nam Cao, đặc biệt làqua hai tác phẩm xuất sắc kể trên, chúng tôi đã tìm hiểu và nhận diện được những đặc
điểm tương đồng hết sức thú vị (bến cạnh những điểm dị biệt) về hai nhân vật AQ và Chi
Phèo nói riềng và trong chỉnh thể hai tác phẩm nói chung Dat vấn để này thành một để tài
nghiền cứu nghiém túc chúng tôi đã đặt trên cơ sở của những đặc điểm trên, wy nhiền
chúng tôi đã gặp phải những khó khăn vì còn tổn tại nhiều diéu khập khiéng trong vấn để
so sánh Bén canh đó vấn dé so sánh hai nhân vật AQ và Chi Phèo cũng that mới mẻ vathú vị bởi ở bình điện nào đó, nó sẽ mở ra một hướng tiếp cận mới trong việc tim hiểu
thém vẻ hai tác phẩm văn học thú vị bởi ở bình diện nào đó nó sẽ mở ra một hướng tiếp
Trang 5cân mới trong viéc tìm hiểu thêm về hai tác phẩm văn học xuất sắc :"AQ chính truyện ” và
“Chí Phèo " Cũng từ cơ sở này ta cĩ thể mở rộng việc tìm hiểu về hai nhà văn Lỗ Tấn và
Nam Cao hai nhà văn lớn của hai đất nước láng giéng, về những giai đoạn lịch sử cĩ
những nét tương đồng của hai dan tộc được thể hiện qua hai tác phẩm văn học kể trên Vì
những lẽ đĩ, chúng tồi đã manh dan đặt vấn để so sánh hai nhân vật AQ và Chí Phéo
thành dé tài cho mốt luận văn nghiên cứu khoa học
H/ LICH SỬ VẤN ĐỀ
Nghiên cứu về cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng sáng tác của Lỗ Tấn và Nam Cao đã
cĩ nhiểu cơng trình to lớn, cĩ giá trị Đặc biệt, qua hai tác phẩm nổi tiếng : “AQ chính
truyện ” và “Chi Phèo ” đã cĩ rất nhiều bài phê bình, nghiên cứu, đánh giá và phân tích ở
nhiều cấp độ khác nhau Tuy nhiên những bài viết về hai nhân vật AQ và Chí Phèo đã
được giới thiệu rộng rai nhưng độc lập Vì pham vi luân vân và thời gian cĩ hạn, chúng tơi
xin khơng đi vào trình bày nhiều vấn để cĩ liền quan mà xin được đi ngay vào chính lịch
sử vấn dé của dé tài luận vân này.
Trong tác phẩm giới thiệu về cuộc đời va sự nghiệp sáng tác của Lễ Tấn của tác giả
Trương Chính do nhà xuất bản văn hĩa - Hà Nội (1977) ở phần giới thiệu : *L8 Tấn ở
Việt Nam tác gid cĩ nhắc đến một vài điểm giống nhau vé những vấn để đặt ra trong
sáng tác của Lễ Tấn với những vấn để trong các tác phẩm của các nhà văn hiện thực phé
phán ở Việt Nam giai đoạn 1930-1945 và đặt biệt là tác phẩm “Chí Phèò" của Nam Cao
(trang 280).
Trên “tạp chí văn hoe” số 1 (1992) tác giả Pham Tú Châu cĩ viết bài “ Đĩi điều so
sánh: giữa Chí Phèo và AQ” trong đĩ, Tác giả đã cĩ đặt ra một vài cơ sở để so sánh giữa 2
nhân vật AQ và Chí Phéo về vị trí giai cấp, về cuộc đời, về sự phản kháng và ý nghĩa điển
hình nhân vật đạt wén cơ sở tìm hiểu và phân tích hồn cảnh lịch sử ra đời của mỗi tác
phẩm Tuy nhiên bài viết chỉ dừng lại ở những vấn để đặt ra cĩ tính chất phác thảo sơ
lược định hướng mà khơng đi sâu vào phân tích và lí giải, Điểu này cũng dé hiểu bởi bài
chỉ bĩ hẹp trong khoảng 4 trang giấy (một pham vi nhỏ trong mét vấn để cĩ tính chất qui
mơ) bởi vậy cĩ thể nĩi vấn để mà tác giả Pham Tú Châu dai ra chưa đủ gọi là một cơng
trình nghiên cứu mà chỉ dừng lại ở một bài viết cĩ tính chất giới thiệu Tuy nhiền những
vấn để mà tác giả dat ra và phân tích cũng cĩ cơ sở và xác đáng.
Trên tinh than tim hiểu, học tập và tổng hợp những cong trình, những bài viết rất phong
phú cĩ liền quan đến dé tài và cũng trên sơ sở kế thừa học hỏi những vấn để đã được dat
2
Trang 6ra như ở trên, Chúng tồi mạnh dạn phái! huy và mở rộng ở chiểu rộng va cả chiéu sâu của
những vấn dé này trở thành một dé tà: cho môt luận van nghiên cứu khoa học : “Những
điểm dị biệt và tương đồng giữa hai nhân vat“ AQ trong tác phẩm AQ Chính truyện ” của
LỄ Tấn và “Chí Phèo ” trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao”
H1/ PHAM VI NGHIÊN CỨU VÀ NGUON TÀI LIỆU :
Nguồn tài liệu có liên quan đến để tài rất phong phú thế nhưng pham vi nghiền cứu
có han cho nên trong luận van này chúng tôi chỉ bám sát vào van bản của hai tác phẩm
* AQ Chính truyện ” của Lễ Tấn và “Chi Phto” của Nam Cao đồng thời chọn lọc một số
nguồn tài liệu có liên quan đến vấn để đặt ra mà thôi
Để tài phải mỡ rộng những vấn để rất lớn (tim hiểu 2 tác giả, hai tác phẩm nổi
uéng thuộc 2 thời kỳ lịch sử của 2 dân tộc khác nhau) cho nên chắc chấn sé không tránh
khỏi sư khập khiéng trong so sánh sư thiếu sót trong cách lí giải, nhìn nhận, thẩm định.
Bên canh đó thời gian và trình độ của chúng tô: còn nhiều hạn chế vì thế sư trình bày trongluãn van này chỉ hy vọng đưa ra những nét đặc trưng cơ bản của vấn để mà thôi
tv/PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU:
Trong để tài luận văn này Chúng tôi chủ yếu dựa vào phương pháp $o sánh là
chính Bên canh đó còn dùng đến phương pháp tổng hợp và phân tích.
v/ ĐÓNG GÓP CUA LUẬN VAN:
Qua luận van này, Chúng tôi hy vọng được góp một phần nhỏ bé vào việc nghiền
cứu, tìm hiểu thém về 2 nhà van lớn : Lễ Tấn và Nam Cao cũng như về 2 tác phẩm văn
học xuất sắc : “AQ Chink truyệÌ và ‘Chi Phèo ”, bên cạnh đó còn góp phan vào việc tìm
hiểu thêm những mốt tương quan về lịch sử, xả hôi ở 2 thời kì khác nhau của hai đất nướctáng giếng Khai triển một để tài thú vị và sinh động này cũng mong có một sự tiếp cận
mới mẻ về 2 điển hình văn học :AQ và Chí Phèo với nhiều mối liên quan Ngoài ra, haitác phẩm : “AQ chính truyện" và “Chí Pho” déu đã được đưa vào giảng day như những
bài học quan trọng của bộ món văn ở nhà trường phổ thông Vì thế ở một bình diện nào
đó luận văn này có ý nghĩa rất thiết thuc.
w
Trang 7vv CẤU TRÚC LUẬN VAN:
Luận văn được khai triển theo 3 chương và phần kết luận :
1, Chương I: Nhân vật trong bối cảnh xã hội của tác phẩm.
II Chương II : Vài né! so sánh cơ bản giữa AQ và Chí Phéo.
IIL Chương HH: Vai vấn để còn lại
C/ Kết luận.
Trang 8B - Z2 DUNG
1 Chương 1; NHÂN VAT TRONG BOI CẢNH XÃ HỘI CUA TÁC PHẨM.
1 Giới thiệu khái quát :
a Tác giả và tác phẩm :
Lỗ Tấn là một nhà vân, nhà wf tưởng, nhà văn hóa vĩ đại của Trung
Quốc và Thế giới Ông có những cống hiển to lớn vào thành tựu của nền văn học hiện đaiTrang Quốc Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân sinh ngày 25-9-1881 tại huyện Thiệu Hưng
tỉnh Chiết Giang và mất ngày 19-10-1936 Với 56 năm cuộc đời, ông đã để lại một đi sảnvan hóa lớn, một tấm gương lao động nghề thuật cao quý, một nhân cách đáng khâm phục.
Một trong những tác phẩm lớn nhất và trị giá nhất của Lễ Tấn đã khẳng định vị tí
và lên tuổi của ông trên văn đàn Trung Quốc và Thế giới là tác phẩm : “AQ Chính
Truyện ” viết tháng 12-1921 dang trên tờ ; “ Thén báo” với bút danh là Ba Nhân.Tác phẩm: nổi bật nhất trong rất nhiều truyện ngắn và tạp văn khác của Lỗ Tấn Đặt vấn để tìm
hiểu tác phẩm này tức là ta đã đi vào tìm hiểu những đóng góp to lớn cửa Lỗ Tấn vào nền
văn hoc Trung Quốc như lời chủ tịch Mao Trạch Đông đã nói đến trong tác phẩm “Li luận
cách mạng bàn về chủ nghĩa dân chủ mới ”:
“Lỗ Tấn là chủ tướng của cách mạng văn hóa Trung Quốc, ông không những lànhà văn vĩ đại mà còn là một nhà tư tường vĩ đại và nhà cách mạng vĩ đại Lỗ Tấn làngười rất cứng cdi ông không có chút nào mềm yếu và chịu làm tôi tớ kè khác Đó là phẩm
chất qui báu của nhà văn các nước thuộc địa, nửa thuộc địa Trên mặt trận văn hóa Lb
Tấn là bậc anh hùng đúng ddn nhất, dũng cảm nhất, kiên quyết nhất, trung thực nhất,nhiệt thành nhất chưa từng có xưa nay, ông đại biểu cho đa số của toàn dân tộc xungphong hãm trận quân địch Hướng di của lỗ tấn là hướng đi của nền văn hóa mới của dan
tộc Trung Hoa "4®
(*) Bàn về chú nghĩa dân chủ mới - Mao Trach Đóng tuyển tap (Tap 1Ï) NXB Sư Thật Hà Nội (1959)
Trang 9Nam cao là một nhà văn hiện thực xuất sắc, một cây bút truyện ngắn bậc thầy của
nền văn học hiện dai Việt Nam giai đoạn 1930-1945, Ông tên thật là w4n Hữu Tri sinh 29
10-1915 ở huyện Li Nhân tỉnh Nam Hà.
Nam Cao đến với van chương khá sớm, óng bất đầu viểt van từ năm 1936 Thời
gian đầu, ông còn làm thơ, soạn kịch nhưng chỉ khi tác phẩm “Chí Ph2o” ra đời (1941)
Nam Cao mới khẳng định được tên tuổi của mình và cũng từ đáy hàng loạt truyện ngấn
xuất sắc của Nam Cao đã ra đời song không có tác phẩm nào thành công và tiều biểu bằng
“Chí Phèo ", tiếc rang Nam Cao đã ngã xuống qúa s8m Ong đã hy sinh anh ding trên
đường di công tác cách mạng khi tuổi đời còn kh trẻ khi sức sáng tạo nghệ thuật đang đổi
đào va đầy hứa hen Nam Cao mất tháng [1 - }95]
b/ Có hay không sự ảnh hưởng qua lại giữa tư tường sáng tác của Lễ Tấn và
Nam Cao ?
Dal ra vấn để này làm cơ sở khách quan cho việc nghiền cứu hai tác phẩm tiêu biểu
nhất của Lễ Tấn và Nam Cao cũng có cơ sở của nó That vậy, AQ và Chí Phèo về không
gian chỉ cách nhau một đường bién giới giữa hai nước liền kể, nhưng về thời gian họ lại có
khoảng cách chào đời đáng kể : 20 năm ở hai thời kì lịch sử khác nhau Bên cạnh đó, bỏ
qua những diéu khập khiểng ta có thể nhân thấy nét tương déng giữa hứng thú sáng tác
của Lỗ Tan và Nam Cao : đó là để tài sáng tác vé người trí thức, người phụ nữ mà đặc biệt
là niểm say mé khám phá một tip người : người nông dan khốn cùng đến mức tha hóa
thành lưu manh mà AQ và Chi Phéo là những điển hình tiều biểu, Khi Gm hiểu hai nhân
vat này ta lai thấy có những nét tương đồng rất thú vị vé nguồn gốc, tính cách, bi k ịch
cuộc sống wv (Tất nhiên nó tổn tại song song với những điểm dị biệt) và vấn để này sẽ được dé cập ở chương sau, Điểm qua những khía cạnh này, ta có thể thấy rằng trong sáng
tác nghệ thuật việc ảnh hưởng qua lai về tư tưởng sáng tác là điểu có thể xảy ra nhất là ở
những tác phẩm lai có những nét tương đồng về nói dung và nghệ thuật.
Vậy vấn để đặt ra ở đây là có hay không sư ảnh hưởng qua lại giữa tư tưởng sáng
tác của Lễ Tấn và Nam Cao ?
Lý giải vấn để này mót cách khách quan phải dưa trên cứ liệu lịch sử Không thể
tách rời nó ra khỏi hoàn cảnh lịch sử và bối cảnh xã hội thực tế nhân tố con người và thời
đai Trước hết, ta biết rằng LỖ Tấn được hiết đến è Việt Nam khá muộn Ong Dang Thai
Mai là người đầu tiền ở nước ta giới thiêu thân thế, tư tưởng và sự nghiệp của Lễ Tấn đồng thời dich tác phẩm bất hủ : “AQ chink truyện " đã từng nói : “Lễ Tấn đến Việt Nam tương
6
Trang 10đối chậm "(` ) Đến khoảng giữa thập kỷ 40 người Việt Nam mới biết một nhà vân vĩ đại ở
gắn cạnh mình trong khí đó, LS Tấn đã nổi tiếng ở phương tây từ thập kỷ 20 Nguyên nhần
của sự chậm trễ này thì nhiều (cả nguyên nhân khách quan và chủ quan : tình hình chính trị
xã hội và cả vé mat văn tự ngôn ngữ) Đến năm 1943 trên tờ “ Thanh Nghị ” Dang Thai
Mai đã cho dang bản dich “AQ chính truyện ".
Như vậy, trước những năm 1943 cả những nhà thông kim bác cổ ở Việt Nam cũng
không ngờ ở Trung Quốc có một nhà văn vi đại như Lỗ Tấn và nhà văn Nam Cao cũngkhông nim ngoài quy luật đó Tác phẩm“ Chí Phèo” được Nam Cao viết (1941) và nhàxuất ban “Đời mới” Cho in cùng năm ấy Tức là Chí Phèo đã ra đời trước 2 năm khi Nam
Cao và độc giả Việt Nam biết đến một Lỗ Tấn vĩ đại với “AQ chính truyện ” và ngược lại
ở Trung Quốc thì tên tuổi của Nam Cao cũng chưa hể được biết đến Vậy nếu cho rằng
Nam Cao chịu ảnh hưởng của tư tưởng Lễ Tấn khi viết tác phẩm “Chí Phèo ” thì không có
cơ sở và ngược lại Lỗ Tấn chịu anit, Nam Cao là điểu hoàn toàn vô căn cứ (Lễ Tấn
mất 1936).
Như vậy, nếu có su tương đồng nào đó về tư tưởng sáng tác, vé mô Up nhân vật có
lẽ là do sự gặp gỡ nao đó về dé tài, về hứng thú sáng tạo của hai nhà văn, về nguyên nhân
khách quan :“ tình hình xã hội 1930-1945 ở Việt Nam có phần giống với thời Lỗ Tấn"“() tacũng biết rằng xã hội Trung Quốc và Việt Nam trong hai tác phẩm “AQ chính truyện” và
“Chí Phèo ” là hai nhà nước phong kiến nóng nghiệp lạc hau đang bị thực dân - đế quốc
cai trị và đàn áp.
2/ Bức tranh nông thôn điển hình
Tìm hiểu hai nhân vật van học bất hủ AQ và Chí Phèo, khóng thể tách ra khỏi bối
cảnh xã hội mang đậm dấu ấn thời đại Thật vay, Lỗ Tấn và Nam Cao là những nhà vănhiện thực lớn có niềm hứng thú sáng tác rất giống nhau về để tài người phụ nữ, người tríthức mà đặc biệt và thành công hơn cả là vẻ ‹ người nóng dân khốn cùng đến mức tha
hóa thành lưu manh : AQ và Chí Phèo là những minh chứng xác đáng Viết về để tài người
nông dân, di nhién bối cảnh không gian trong tác phẩm chính là xã hội nông thôn
( ) Lễ Tae - thắn thé và sự nghiệp - Đặng Thai Mai - tác phẩm - NXB Thời dai Hà Nói (1944)
€ ) Trương Chính - Lễ Tấn - NXB yao hóa Ha No: (1977)
Trang 11Tác phẩm “ AQ chính truyện” va Lỗ Tấn và “Chí Phèo” của Nam Cao với hai
nhắn vật chính : AQ và Chí Phèo được xem như là những điển hình văn học và đã khẳng
định sự thành cóng to lớn của LS Tấn và Nam Cao Đạt đến sự thành cong này, xét về
phương diện nghề thuật chính là ở khả năng xáy đựng thành cồng nhân vật đạt đến trình
độ điển hình hóa AQ và Chí Phèo là hình ảnh của người nồng dân khốn cùng của xã hội , thưc dan - phong kiến Dé cho nhân vật của mình có một môi trường một mảnh đất để tự
do phát triển tính cách, để thể hiện những mâu thudn nội tại mang tầm vóc lịch sử - thời
dai Lỗ Tấn và Nam Cao đã xây đựng nên mảnh đất ấy chính là xã hội nông thôn với làng
Mùi của AQ và làng Vũ Dai của Chí Phéo.
Lang Mùi (có bản dịch là xóm VỊ trang) và làng Vũ Đại cũng chỉ là những địa danh
hư cấu trong tác phẩm văn học nhưng qua ngòi bút của LS Tấn và Nam Cao lai trở thành
những bức tranh xã hội thu nhỏ đạt đến giá trị điển hình của xã hội nông thén Để đạt đến
giá trị điển hình nó phải chứa đựng những yếu tố : Phản ánh chân thực cuộc sống nồng thôn,những mối quan hệ mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp nông 4#» và bọn dja chủ,
quan lại phong kiến số phận của người nông dân Về những đặc điểm này làng Mùi và
làng Vũ Đại có những nét tương đồng và cả khác biệt thế nhưng vẫn mang giá trị của một
xã hội nóng thôn điển hình Đặt vấn để này làm cơ sở khách quan trong việc tìm hiểu, so
sánh hai nhân vật AQ và Chi Phèo trong môt chỉnh thể trọn vẹn.
a) Hình anh làng xã :
Làng Mùi hiện lên trong tác phẩm “AQ chính truyện ” nói như lời ông Đặng Thai
Mai “cũng là một làng có thé thing” bởi làng có đến thờ Thần, có Chùa thờ Phật Theo
như Lỗ Tấn giới thêu thì “làng Mùi không phải là một làng lớn, chỉ di một lúc là hết Phía
ngoài phần nhiều là ruộng Chiêm, mg non xanh mưới ” Một làng quê nông thôn cũng như
làng vạn làng qué khác trên đất nước Trung Quốc Lang Vũ Dai trong tác phẩm “Chi
Pho” của Nam Cao cũng là làng nhỏ với đân số không qua hai nghìn, cũng có đình chùa.
Địa thế “quần ngư tranh thực ” lại ở rất xa phủ tỉnh Đó là hình ảnh của một làng qué ởĐồng Bằng Bắc Bộ nước ta trước đây
Rõ ràng làng Mùi và làng Vũ Đai chỉ là những làng quê nhỏ, tách biệt với xã hội
bên ngoài nhưng vẫn là hình ảnh chung của làng xã trong nhà nước phong kiến nông
nghiệp Nơi quyển lực của chế đô phong kiển đã bámrễ với hàng nghìn nam và vẫn ngự trị
vững chấc ở mâu sắc tôn giáo với (đình, chùa, miếu vy ) Với những phác thảo này ta vẫn
§
Trang 12chưa thể thấy làng Mùi và làng Võ Dai là những bức tranh xã hội nông thôn điển hình.
Chúng chỉ mang giá uj điển hìnhkhi được nhìn trên bình điện mang tính xã hồi : nhân tố
con người và ở đây cụ thể là những mối quan hé xã hội : Mối quan hệ giai cấp giữa nông
dan và địa chủ cùng đời sống sinh hoạt tinh thần của người nồng dân mang 64m dấu ấn
thời đại Chính những yếu tố này sẽ làm nén giá trị điển hình của bức tranh về xã hội nông
thón :
b) Thế lực địa chủ - cường hào :
Đối với những nhà nước phong kiến tồn tại hàng nghìn nam với sản xuất nông nghiệp là chính yếu như Trung Quốc và Việt Nam Ngoài vua quan đứng đẩu nhà nước, ở
nồng thén bon địa chủ cường hào định vị và trực tiếp cai trị giai cấp nông dân với thế lực
rất vững mạnh Bon địa chủ, quan lai thao ting quyển hành, bóc lột nồng dân thâm tệ Bộ
máy cai trị khép kin này được hỗ trợ bằng tôn quyền và thần quyển với đạo giáo của chế
độ phong kiến bám rễ hàng nghìn năm hết sức chặt chẽ khiến làng xã nồng thôn thường co
cam, tách biết theo kiểu “phép vua thua lệ lang”.
Qua “AQ chinh truyện ” với bối cảnh xã hội là làng Mùi, ta thấy thế lực cường hào
địa chủ của nhà nước phong kiến Trung Quốc còn rất vững mạnh và có thể xem đó là một
“khuôn mẫu”, một “chuẩn mực ” một hình anh của bao làng xã nông thôn trên đất nước
Trung Quốc đầu thế kỷ này Thực sư đã có một lúc, thế lực này b‡ de dọa khi cách mạng
Tân Hợi (1911) nể ra do giai cấp tư sản Trung Quốc lãnh đạo song vì thực lực nhỏ bé, bản
chất ốm yếu qùe quat nền đã vội thỏa hiếp câu kết với địa chỗ phong kiến quay ra phan
bội nhần dan Vì thế bọn địa chỗ cường hào ở nông thôn Trung Quốc lại tiếp tục thao túng
quyền hành với cả một hệ thống kỷ cương tồn tại vững chấc hàng bao đời Trên chỏm làng
có hai cụ cố nhà ho Triệu (có con đâu tú tài) và họ Tién là tượng trưng của kỷ cương phép
tắc Cậu tú họ Triệu và cậu Đổ họ Tién là những nhân vật hách dịch nhất làng Dưới nữa
là bác khán làng là người giữ vững trật tự Xung quanh lâu đài họ Triệu và họ Tién là
những gương mắt quen là Triệu Bạch Nhãn, Triệu Tư thần và thim Bảy Trâu Bậc thang
cuối cùng của xã hôi làng Mùi là mô: lũ vó danh tiểu tốt lúc nhúc chen lấn nhau, chửi bớinhau vì một bữa cơm, một việc làm hay thậm chi là một chỗ ngồi bất ron nhủ AQ, lão
Ming x6m cu Don vy
Thế lực cường hào, địa ch ở xa hôi nông thôn mién Bắc Việt Nam trong những
nam 40 của thế kỷ này vin nghiém nhién tổn tại Ở làng Vũ Đại, bọn địa chŠ cường hào
9
Trang 13chia bè kéo cách thừa cơ tình hình xã hó: rối ren để “đực nước béo cd” trật tư, kỷ cương
của xã hội lang Vũ Dai với Bá Kiến (tién chỉ của làng) Lý Cường (con trai Bá Kiến) là lý
trưởng cũng hung hang hách dịch như cậu Tú câu Đồ trong làng Mùi vậy Ngoài ra còn có
đội Tảo và các phe cách khác Dưới nữa 1a những người nông dân khốn khổ quanh năm
lam 10 luẩn quẩn bên lũy tre làng Bắc thang cuối cùng là những bắn cố nông bị dén đẩy
vào bước đường cùng đến mức tha hóa thành lưu manh như những Binh Chức, Năm Thọ,
Chi Phéo
Điểm tương đồng về thé lực của bọn địa chỄ, cường hào của làng Mùi và làng Vũ
Đại chính là ở su bóc lột, bóp nan người nông dân tan tệ và xô đẩy họ vào con đường bế
tắc, tha hóa thành lưu manh Ở làng Mùi, cụ cố ho Triệu và họ Tiển ung dung sống trên
nhung lua và sẵn sàng hào phóng tang cho những bẩn cổ nông khốn khổ như AQ những cái bạt tai nảy lửa, những cây gậy ba toong giáng xuống đấu Không chỉ đánh đập, ức chế ho
Chúng còn bóc lột người nông dân đến tàn khốc : việc AQ trêu ghẹo Vú Ngò bị xem làtrọng tôi và cụ cổ họ Triệu đã bất AQ “chuộc tội” với 5 điểu khoản trị gia khoảng 2000
đồng (tién ta) AQ đã phải bán cả chiếcmềm bông duy nhất của mình Chưa hết, đến manh
áo cộc rách nát của AQ cũng bị chúng tich thu để làm tä lau nước tiểu cho trẻ con và đóng
đế giày cho Vú Ngo Tàn ác đến thé là cùng bon Trương Tuần được thể cũng “an theo”
bóp nan AQ tiền uống rượu khiến AQ đã xác xơ lai càng xơ xác
Ở làng vũ Đại, cha con Bá kiến cùng đội Tảo và các phe cánh khác trong làng chia
năm xẻ bảy ra sức bóc lột, ức hiếp dân lành và xâu xé, tranh giành địa vị, quyền lợi của
nhau Bén cạnh những người nông dân lắm than lam lũ, những bẩn cố nông khốn khổ như
Chí Phèo phải đi làm canh điển cho chúng rồi bị chúng đẩy vào tù trở thành một con quỷ
dữ những Năm Thọ, Binh Chức bi doa đẩy đến nỗi phải bỏ xứ ra đi để ở nhà chúng cướp
vợ, cướp xén đế cả đồng tiền lương gai về nuôi vợ con Có tién trong tay, chúng sống phe
phổn sa doa : cụ Triệu muốn cưới bà bé để bà lớn phải đỗi cơm (theo lời Vú Ngò) còn Bá
Kiến thì có bà Hai, bà Ba bà Tư và cũng vŸ ghen tuông mà hấn đã đẩy Chí Phèo vào tù.
Rõ rang, đối những xã hội nông thôn như làng Mùi và làng Vũ Đại, thế lực phongkiến địa chủ vẫn là thế lưc thống tri tuyết đối Bon này một mat khống chế toàn bộ nềnkinh tế nông thôn, mat khác lấy uy quyền của chế độ gia trưởng phong kiến mà đàn áp
nông dân Khía canh hết sức đáng quý và sâu sắc mà Lễ Tấn và cả Nam Cao cũng thấyđược chính là ở chỗ: Người nông dân bị bóc lội bi day doa, bị đánh đập si va đã đành, họ
10
Trang 14còn bị thế lực địa chủ phong kiến ở nồng thôn x6 đẩy vào con đường cùng khổ đến chỗ bể
tắc phải bỏ đất ra đi như AQ hay bị bắt phi) ra đi như Chí Phèo dé din dẫn biến chất trở
thành bợm bãi, lưu manh hóa : theo bọn trôm cấp như AQ hay rach mãt, 64m chém, ăn va,chửi lang nước như Chí Phèo, Đó chính là vấn dé sinh kế Xã hội Trung Quốc những nam
đầu thế kỷ và ở Việt Nam vào giai đoạn chế độ phong kiến di đến chỗ suy tan, bế tắc: xã
hôi nhố nhang với sự phát triển của thành thị nơi mà cái mới và cái cũ còn đan xen phức tap nơi lối sống lừa lọc đểu giả có cơ hộ: sinh sôi Tiêm nhiễm lối sống đó Những ban cố
nông cùng đường ngu đốt, thất học như AQ và Chi Phèo trở thành bợm bãi, lưu thành hóa
là điểu có thể lý giải được.
Bén canh những đắc điểm tương đồng như trên, thế lực địa chủ cường hào ở làng Mùi và làng Vũ Đại cũng có những điểm khác biệt đáng kể Trước hết, ta nhận thấy ở làng
Mùi, uy thế của bon địa chủ rất lớa : AQ mới mượn hơi men của hai bát rượu tăm, khoác
lac nhận ba con với cụ cố Triệu lién bị chửi mắng, ăn tất tai, khi mới tỏ tình với vú Ngò đã
bị một trân đòn tre cất tối tam mặt mũi Thế còn Chí Phèo ? khi mới về tới làng đã đến tận cổng nhà Bá Kiến gọi tên tục ra mà chửi, chửi cả nhà, ngoa ngoất, sướng mệng Bị
môi cái tát, cái đấm Chí Phèo đã dập chai rạch mãt ân va Thế mà Lý Cường Bá Kiếnchẳng đám làm gì hơn đành xổ nhũn để rồi dụng thủ đoan, mưu mô mà hành xổ biến Chi
Phèo thành tay sai đắc lực của chúng R6 ràng là Chí Phèo không bị đánh đập, doa day
thẳng tay và tàn nhẫn như AQ mà bị doa day và cai trị một cách âm thẩm hơn, ém ái hơn
mà cũng đau đớn và thâm hiểm hơn.
Những dẫn chứng trên chưa thể gọi là đẩy đủ song cũng phần nào nói lên sự khác
biệt giữa thế lực của bọn địa chủ cường hào ở làng Mùi và làng Vũ Đại hay nói rộng hơn
là ở xã hội nông thôn Trung Quốc những năm đầu thế kỷ và xã hội nông thôn ở Miền Bắc
Việt Nam trong những năm 40 của thế kỷ này Những khác biệt này là điều tất yếu nếu ta
tra nó về với hoàn cảnh lịch sử xã hội cùng những hat nhân và đặc điểm khách quan của
nó.
Như đà nói, làng Mùi trong “AQ chính truyện ” chính là bức tranh thu nhỏ của xã
hội nông thôn Trung Quốc những năm dau thể kỷ : nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, trìtrệ đình don trong một xã hộithuộc địa thưc dân phong kiến : Triểu đình Man Thanh kí hết
những hiệp ước ban nước hèn mat vớ: thưc dân Anh Mat khác, lại quay ra đàn áp nhân
dan và các cuộc cách mạng yéu nước Điều này đã được Lễ Tấn phơi bày qua cái gọi là :
“Quốc dân tinh” hay phép thắng lới tinh thắn nhục nh& (sé được để cập ở chương sau) lại
H1
Trang 15nữa mơt xã hơi mà ở đĩ giai cấp tư sản mdi hình thành với bản chất, ốm yếu, qué quặt thì
lẻ di nhiên trên bình diện xã hội rộng lớn giai cấp địa chỗ cường hào sẽ thao túng quyển
lực Thế lực của những cế Triệu cố Tién đã được nhà nước phong kiến thưc dân bảo hộ
vững chắc, đã được đạo giáo phong kiến nghìn nam dung dưỡng và cắm rễ Tất nhiền,
với những biến chuyển vận động của lich sử thế lực ấy sẽ bị lung lay, sụp 48 nhưng trong
bối cảnh, tình hình xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ : cuộc cách mạng Tân Hợi - sự thất bại
thảm hai cùng với sự thỏa hiệp khơi hài giữa giai cấp tư sản và địa chủ phong kiến đã làm cho bọn địa chủphong kiến vẫn củng cố địa vị thống trị và được tiếp sức.
Trái lại thế lực địa chủ phong kiến ở xã hội Việt Nam trong những nam 40 của thế
kỷ này qua tác phẩm “Chí Pheo” đã cĩ dấu hiệu đi đến chỗ thối trào, lung lay Đây là
giai đoạn cuối đánh dấu sự tổn tại của bon địa chủ phong kiến : Ta thấy, nội bộ bọn địa
chủ của làng Vũ Đại đã cĩ sự phân rẽ tranh giành quyển lực và chúng cing đã gap sự
phản kháng cĩ khi chỉ là hình thức tư phát của người nĩng dân như Chí Phèo theo quy luật
“Con giun xéo mãi cũng quần ” Nhìn ring ra nhà nước phong kiến&uộc địa ở Việt Nam
đang đi đến chỗ suy tàn báo hiệu một sư sụp để khơng gì cứu văn nổi : Tình hình khủng
hoảng về kinh tế, chính trị xã hội của những năm đầu thập kỷ 40 cùng với nĩ là các cuộc
cách mang dân chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cơng Sản Thời cuộc đã đổi thay, bọn địa
chủ phong kiến đứng khơng vững ngồi khơng yén nữa Lưỡi dao oan nghiệt của Chí Phèotrong tác phẩm đã kết liễu cuộc đời Bá Kiến - cuộc đời của một tên địa chủ gian ác, xảo
quyét phải chang cũng phần nào nĩi lên điểu đĩ Thực tế lịch sử đã chứng minh : năm
1945 - cách mang tháng 8 thành cơng 141 để hồn tồn ách thống trị của nhà nước thực đân
phong kiến giải phĩng dân tộc, giải phĩng con người.
Nam Cao trong giai đọan viết “Chí Phèo” ơng chưa phải là một chiến sỹ cách
mang, một nhà văn cách mạng như sau này nhưng tác phẩm “Chi Phèo" đã cấm rễ từ hiện
thực với tính chất dự báo nghệ thuật, nĩ đã phản ánh những biến thiên, những vận động xã
hội mang tính quy luật lịch sử và thu tế lịch sử là một minh chứng xác đáng.
Tĩm lại cĩ thể nĩi thế lực địa chủ ở làng Mùi trong “À chính truyện ” và làng Vũ
Đại trong “Chí Pheo” cĩ những đặc điểm tương đồng và cũng cĩ những khác biệt đáng kể
Điểu đĩ bất nguồn từ đặc điểm, bối cảnh tình hình xã hội trong những thời kỳ khác nhau
của hai nước láng giéng, Bản chất của tình hình lịch sử - xã hội đã quy định những đặc
điểm giống và khác nhau đĩ Chính vi thế cùng là lý do để cắt nghĩa vì sao Lỗ Tấn chon
AQ Nam Cao chon Chí Phèo làm nhân vật tiêu biểu cho xã hội nơng thén của nước mình
12
Trang 16Tìm hiểu những yếu tố làm nên bức tranh xã hội nồng thôn điển hình : làng Mùi và
làng vũ Đại, bên canh những hình ảnh về làng qué nông thồn và thé lực của bon địa chủ
-cường hào ta khóng thể bỏ qua vấn để tìm hiểu đời sống của nông dan mà cụ thể là đời
sống của người dân làng Mùi và làng Vũ Đại Đây cũng chính là yếu tố cơ bản góp phần
hoàn thiện thêm bức tranh xã hội nồng thón điển hình cũng là vấn để đang được đặc ra.
¢) Hình ảnh người nông dân ở làng Mai và làng vũ Đại
Ở làng Mùi ngoài hai gia đình cụ cố họ Triệu, họ Tién, bác khán làng cùng bà con
thần thuộc của chúng còn lại là những người nông dan quanh nam lam lũ, lai còn xuất hiện
bọn vd công rổi nghề, những ban cố nóng khốn khổ như AQ, Vương xổm, cu Đơn vv,
Dân làng Mùi sống trên những nguyên tắc rất đơn giản : Đó là những câu chuyện vặt vãnh
quanh các gia đình địa chủ, phú ông Một phát hiện của AQ về cách chiến cá khác lạ của
dan trên huyện cũng làm cho dan làng Mùi tré mắt và chuyên chặt đâu người cách mang
đối họ xem ra hấp dẫn la lùng Người dân làng Mùi sống và suy nghĩ theo nếp cũ ngàn
nam trong không khí xã hội tù túng ch@t hep như thời trung cổ Lỗ Tấn đã vach ra cho ta
thấy người nóng dân sống một đời sống luẫn quần lạc hau, mê muội và tù túng đã đành,
ho lai không có ý thức được điểu đó để vùng lên phản kháng mà lại lặng lẽ chấp nhận, an
phân Lỗ Tấn đã từng đưa ra một nhận định sắc sảo mà cũng thật đau lòng : “Lich sử xãhội Trung Quốc có thé phân làm hai thời kỳ : Thời kỳ muốn làm nô lệ mà không được và
thời kỳ tạm được lam nô lệ ”(` ) Qua 46, ông muốn phê phán cái tâm lý mé muội, hèn yếu
và thói nó lé của người nông đân nước mình do bị cai trị, đàn áp quá mà sinh ra Ta nhận
thấy điểu này được thể hiện rất rổ qua suy nghĩ của người dân làng Mùi : AQ bị cụ cố
Triệu bạt tai thì rõ rang là AQ sai, chả nhé cụ Triệu mà sai sao ? AQ bị tử hình ư ? thì cũng
quyết nó là người nguy hiểm nếu không tại sao lai bị tử hình ? Bởi thế muốn được nhìn khác đi AQ phải tìm cách nhận họ hàng với cụ Triệu và dân làng cũng đâm ra nể phục AQ
bởi AQ mang họ Triệu cơ mà ! và khi chiếc ruột tượng có vẻ căng lên một tí thì “kính
trọng nó lên chút dinh cũng chả thiệt nao” RS ring, đời sống tỉnh th4n của người dân làng
Mùi thật tù túng mề mudi, bạc nhược và thuẫn phuc yếu hèn Nhìn nhận vấn để đó, Lỗ
Tấn vô cùng đau xót, ông đã rất nhiều lắn khai thác vấn để này, nhiều lan vạch rõ nhược
điểm tinh than này qua nhiều truyền ngấn và tạp van để qua đó gióng lên những hổi
chuồng cảnh tỉnh đồng bào mình.
(¿* Tùy bút trước đến” - Lễ Tan
13
Trang 17Trong tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao, mặc dù hình ảnh đại đa số dân làng
không được Nam Cao khắc họa, miều tả rõ rang như trong :"AQ chính truyện ” của Lỗ Tấn
nhưng ta vẫn thấy thấp thoáng đâu đó wong tác phẩm là đời sống của người dân làng.
Trong làng ngoài cha con Bá Kiến và các phe cánh khác, ngoài những tên lưu manh côn
a6 phá phách làng xóm như Chí Phèo hay uén thén của hắn như Bính Chức, Năm Tho vy Còn lại là những người nông đân quanh nam chan lấm tay bùn, vất vả, cực khổ sau lũy tre lang với hình ảnh như Nam Cao mô 1a : “May cái ngõ tối xung quanh din ra bao
nhiêu là người ” Đời sống sinh hoạt của người dan làng Vũ Đại cũng chẳng khác gì mấy
so với dân làng Mùi, cũng nhiều chuyện vật vãnh theo đúng kiểu nhà qué : Cả xóm bu lại xem Chí Phèo đến nhà Bá kiến ăn va, họ kháo ahau ho bàn luân sôi nổi thôi thì cứ là lâu
lâu lai có một dịp vui ! Cái lối sống bạc nhược tư lợi, ích kỷ và thuần phục là những nét
chính của dân làng vũ Đại, nào là : “phác đời nhà nó, chắc ông Lý không có nhà" hay cứ
lang dắn đi khi thấy Bá Kiến xuất hiện phẩn về nể cụ Bá, phần vì nghĩ đến sự yên ổn của
minh, rồi tự nhủ : “Người nhà quê vốn ghét lôi thôi ” Đối với bọn địa chủ, cường hào thì
như thế còn đố: với Chí Phèo hay đối với AQ ở làng Mai dân làng có thái độ như thế nào?
Ở làng Mùi AQ rõ ràng là bị trêu chọc hành ha, bị đơn độc, kẻ mạnh hơn hắn có
thể lúc nào cũng sẵn sng dúi đầu AQ vào tường mà đập “cốp cdp” ba bốn cái Bọn trương
tuần mặc sức mà hạch tiền AQ wy Ở làng Vũ Đại, Chí Phèo từ khi trở thành một con qủy
dữ thì bị cả làng xa lánh đến nỗi hấn có chửi cả làng thì ai cũng tự nhủ : “chấc nó chừa
mình ra” và chính sự thành kiến của đân làng đối với Chí Phèo cũng là một trong những
nguyén nhân tạo nên bi kịch cuộc đời của Chí Phèo sau này (Tất nhiên, những sư thành
kiến này có gốc rễ cân nguyên cá đình kiến phong kiến ngan đời xã hội nông thôn).
Trước cái chết của AQ, thái độ của dân làng Mùi cũng thật thờ ơ Họ đi xem người ta xử
bấn AQ với tâm trạng háo hức, với những tiếng reo hò, cổ vũ Những ánh mất của họ nhìn
AQ thật xa la và lạnh lêo như “mất những con chó sói ” cắn xé tâm hồn AQ gây nền nỗi
kinh hoàng khủng khiếp đối với những giờ phút cuối cuộc đời của Y Dư luận dfn làng chorằng AQ đã hư hỏng, nếu không hư hỏng thì tại sao lai bị bấn chứ 2 và : “di xem bắn người
không sướng mắt bằng xem chém dau” Trước cái chết oan nghiệt và bi thảm của Chí Phèo
dan làng Vũ Dai cũng thờ ơ và không thiếu kẻ mừng thẩm, bảo rằng “Trời có mdt”.
Như vay, đối với những số phân khốn khổ như AQ và Chí Phéo vừa bị bọn địa
chủ cường hào ức hiếp, bóc lột, x6 đẩy lại bi dan lang rẻ khinh, xa lánh, ghẻ lạnh Họ thật
đơn độc đơn độc đến lúc chết Đó vừa là một nỗi đau vừa là một sư hãi hùng đáng sợ Thế
14
Trang 18nhưng vấn để là tại sao dân làng lại có thái độ thành kiến đối với những AQ, Chí Phèo
như vậy ? Lý giải vấn để này thật phức tạp bởi có nhiễu nguyên nhân : chính bản thân AQ
và Chí Phèo đã tư tao nên những thành kiến ấy chính người dân trong xã hội tông tộc
sống co cum, tách biết với lối sống tư lợi hep hò: thiển cân cũng góp phần tao nền những
thái độ ấy chăng 2 Song, ta có thể thấy nguyên nhân lớn nhất, nổi trội nhất chính là ở sự
khóng thấu hiểu đổng cảm để từ đó trở nén xa lạ trước những nỗi đau khổ của nhau.
Chinh giai cấp thống trị phong kiến đã tạo nền tắm lý và thái độ ấy bằng những định kiến
nghiệt ngã ngàn đời đối với những người nông dân nghèo đói, thất học Chúng làm con
người ta bị u mê đi bằng tồn quyển và cả thần quyển một cách nghiệt ngã Chính Lỗ Tấn
đã từng thốt lên một cách đầy mia mai, chua xót : “tao hóa sinh ra con người vô cùng khéo
léo, khiến người này không hiểu nỗi đau khổ về xác thịt của người kia Thánh nhân và dé
đệ của thánh nhân đã bổ sung thiếu sót ấy khiến người này không hiểu nỗi đau khổ về tỉnh thân của người kia "(` )
Nhìn nhận lai vấn để một cách khách quan, ta thấy bền cạnh những nét tương đồng
về đời sống sinh hoạt của dần làng Mùi và làng Vũ Đại có những sự khác biệt nằm ngay
trong những đặc điểm chung có những nét tương đồng ấy Đó là một vấn để có tính chất
hai mặt : Người dan làng Vũ Dai cũng sống đời sống tù túng quẩn quanh, cũng mang tư
tưởng, nếp sống thói quen sinh hoạt của một xã hội nồng thôn song dường như sự mề
muội lối sống bạc nhược, thuần phục trước giai cấp thống trị lại đường như có vẻ không
năng nể như người dân làng Mùi Như đã nói chính bản chất của từng thời kỳ lịch sử xã
hội da góp phẩn quy định vào điểu ấy như môt quy luật : Giai cấp địa chủ phong kiến ở
Miền Bắc nước ta những nằm 1940 đang di đến chế suy tàn, báo hiệu một sự sụp đổ, cáo
chung Đã đến lúc bon địa chủ, cường hào đứng không vững ngồi không yên nữa trước áp
lực của các cuộc cách mạng do giai cấp vô san lãnh đạo Mặc dù trong tác phẩm “Chí
Phèo ", Nam Cao không để cập đến Cách mang và ảnh hưởng của cách mạng đối với xã
hồi song chính bản chất của thời kỳ lịch sử này đã quy định và chi phối sâu sắc đến những
đặc điểm và tình hình xã hội trong chính tác phẩm Có thể xem đây là cơ sở để ta lí giải sư
khác biêt về hình ảnh và đời sống của người dân Lang Mùi và làng Vũ Đại.
Tóm lại không gian nghệ thuật trong tác phẩm “AQ chính truyện” của Lỗ Tấn và
“Chí Phèo "của Nam Cao là xã hội nóng thén dat đến giá trị điển hình Chúng ta đã khảo
CV Lời tựa “AQ chính truyền” Ban tiếng Neu của Lỗ Tấa
15
Trang 19sát những yếu tố làm nên bức tranh nồng thôn điển hình này là : hình ảnh làng quê mối
quan hé giai cấp và đời sống người nông dân với những điểm dj biệt và tương đồng giữa
để tìm hiểu, so sánh hai nhân vật AQ và Chí Phèo trong một chỉnh thể trọn ven, khách
quan và xác đáng hơn Bên canh đó nó cũng là cơ sở dé ta tiếp can, tìm hiểu những giá trị
và đóng góp to lớn của Lỗ Tấn va wam cao vào nền van học hiện đại Trung Quốc và Việt
Nam với hai tác phẩm xuất sắc và mang tắm vóc lớn lao.
16
Trang 20ChươngH VAI NÉT SO SÁNH CƠ BẢN GIỮA AQ VÀ CHÍ PHÈO
Vấn để so sánh hai nhân vật AQ và Chí Phèo ở những nét cơ bản tất yếu phải được
dat trên một cơ sở nhất định Cơ sở đó chính ìà sư so sánh Dưới góc độ một thuật ngữ văn
học, so sánh chính là phương thức biểu đạt hằng ngồn từ một cách hình tượng dựa trên cơ
sở đối chiếu hai hiện tượng có những dấu hiệu tương đồng nhằm làm nổi bât đặc điểm, thuộc tinh của hiện tượng này qua đặc điểm thuộc tính của hiện tương kia Chính vì thế
mà so sánh thường có hai vế : về đầu là hiện tương cẩn được biểu đạt một cách hình tượng
và về sau là hiện tượng được dùng để so sánh.
Bằng con đường so sánh, ta có thể phát hiện ra rất nhiều đặc điểm, thuộc tính của
một đối tương hoặc hiên tương để từ đó góp phan tạo ra cho người đọc những ấn tượng
thẩm mỹ hết sức phong phú
Trên cơ sở này, ta có thể đặt vấn để so sánh hai nhân vật AQ và Chí Phèo trong
những mối tương quan hết sức thú vị,
Bên cạnh đó với đặc điểm riêng biệt của để tài này, ta có thể đặt nó trong phạm vi
của việc so sánh nghiền cứu lịch sử Tức là khảo sát những liên hệ và quan hệ có tính chất
quốc tế (liền đân tộc) của văn học những tương đồng và khác biệt giữa các hiện tượng văn
học ở các nước khác nhau Tính tương đồng có thể có do những tương đồng trong sự phát
triển xã hôi và van hóa của các dân tộc nhưng cũng có thể do sự tiếp xúc vé van hóa, văn
học giữa các dân tộc Bên cạnh đó, mối liền hé và quan hệ quốc tế giữa nền văn học vànhà vân các nước khác nhau là một phạm trò lịch sử, ở những điểu kiện lịch sử khác nhau
chúng cũng có những hình thức và mức độ khác nhau Vậy vấn để so sánh hai nhân vật AQ
và Chí Phèo dù chỉ là ở vài nét cơ bản cũng không thể tách rời khỏi phạm vi này.
Thật vậy khi cùng viết vé để tài người nông dân khốn khổ trong xã hội thực dân phong kiến LS Tấn đã để lại cho nền văn hoc Trung Quốc và thế giới thời hiện đại một
kiết tác : “AQ chính truyện ”" và Nam Cao cũng để lại cho văn học hiện đại nước ta một tác
phẩm xuất sắc là tác phẩm : “Chi Pho” Một trong những yếu tố làm nên sự thành công
của cả hai tác phẩm xét về phương diện nghề thudt chính là nghệ thuật xây dựng nhân vật
AQ và Chí Phèo là những nhân vật tuyết vời đạt đến giá trị điển hình là sự kết tỉnh của
sức sang tạo, của tài năng và tâm huyết của Lễ Tấn và Nam Cao Mét điều thú vị là vượt
qua những khoảng cách về không gian v+ thời gian vượt qua những điểm dj biệt đáng kể,
17
Trang 21ta lai thấy AQ và Chí Phèo có những né: uføng đồng về nhiều mat Những nét tương đồng này về cơ bản đủ làm cơ sở cho ta có mô! sự so sánh nghiềm túc dựa trên cơ sở lý luận về
so sánh như đã phân tích ở trên Vấn dé so sánh hai nhân vật AQ va Chí Phèo ở đây chi
giới han ở những nét cơ bản mathédi và mục dich của vấn để này củng là một cách tiếp cân mới để tìm hiểu những giá trị to lớn của hai tác phẩm “AQ chính truyện ” và “ Chí
cude sống muôn màu muôn vẻ như Lễ Tân đã từng nói : “khi sáng tạo một nhân vật không
chuyên lấy một người nào làm mẫu mà thường là mồm ở Chiết Giang, má 0 Bắc Kinh, áo
quần ở SơnTây" (` )và bất kỳ một nhắn vật van học nào được xây đựng thành công cũngdéu có cuộc sống có số phận, có cuộc đời riéng biết mà thông qua hình tượng đó nhà văn
gởi gam và thể hiện ý đổ sáng tạo của mình.
AQ không phải là một cái tên gọi bình thường lại càng không phải là radt cái tên.
“thuần Trung Quốc " Lỗ Tấn cũng đã từng tu bach là ông thật bối rối khi lựa chọn cho AQ
môi cái tên Cuối cùng thi AQ cũng có môi! cái tên do hai chữ cái tiếng LaTinh ghép lại.
Bước vào tác phẩm AQ được giới thiệu là một ga nhà qué không một tic đất, không nhà
cửa và phải ngụ ở miếu Thể Than của Lang Mùi AQ cũng không hẳn là dân làng Mùi và
cũng không có nghề nghiệp nhất định “Ai mướn gặt agi et motte gid gao thi gid gao, ai
mướn chèo thuyén thì chèo thuyển ” xong việc rdi lai di Đối với người dân làng Mùi,
chẳng những tén ho, qué quán của AQ lờ mờ mà cả hành trang hấn cũng lờ mờ nốt và
người ta cũng chẳng quan tâm đến điều đó ngoại trừ những khi mướn hắn giúp việc hoặc
lôi ra làm trò cười, AQ xuất hiện trong tác phẩm với con số* không từ đầu đến cuối.
Chi Phèo đã được Nam Cao giới thiêu lai lịch của hắn như thế này : “Mộ! anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh ma đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong một chiếc
vdy dup để bên một cái lò gạch cũ bò không” Chí Phèo là một đứa con hoang bị bé rơi:không ch a không mẹ, không bà con hohang thân thích không nhà cửa, nghề nghiệp bạc
C )7 Vì sao tốt viết tiểu thuyết” Lỗ Tan
18
Trang 22tiền Nhưng dau sao Chí Phèo cũng có môt cái tên (có thé do ai đó trong làng Vũ Đại đặt
cho hắn) và đã lớn lên trong su dim bọc cưu mang của dân làng và được dân làng chấp
nhân trước khi vào tù và trở thành một con qủy đữ Vậy ta có thể thấy lai lịch của Chí Phèo
có phần rô rang hơn so với AQ rồi
Vấn để xây dựng nhân vật AQ và Chí Phèo với lai lịch như thế chấc hẳn cũng
không nằm ngoài dụng ý của LS Tấn và Nam Cao khi sáng tạo hình ảnh người bẩn cố
nóng trong xã hội nóng thôn ở đất nước mình Lễ Tấn và Nam Cao đã tạo nền những hoàn
cảnh điển hình để nơi đó nhân vật có thé phát triển bộc lô đẩy đủ tính cách.số phan của
mình.
b) AQ - Chi Phèo, những điền hình giai cấp ?
Qua hai tác phẩm “AQ chính truyện " và “Chí Phèo ”, rò ràng là Lễ Tấn và NamCao viết về xã hội nồng thén, viết về số phận người nông dân Vậy nhân vat AQ và Chí
Phèo là điển hình cho giai cấp nồng dân ư ? Vấn để thật không đơn giản, đặc biệt đối với
hình tượng AQ.
Đã có nhiều cuộc tranh luận ở Trung Quốc trong việc xem AQ là điển hình như thể
nào ? Có người can cứ vào tính phổ biến của tư tưởng AQ, cho rang AQ không phải là mộtđiển hình của một giai cấp, của nhiều giai cấp hoặc là nơi biểu hiện bệnh trạng “Căn bệnh
tinh than” của thời đại Lại có người cho rằng AQ là điển hình của bon địa chủ hoặc tiểu
địa chủ phá sản bởi họ cho rằng tư tưởng của AQ chỉ có thể là tư tưởng giai cấp bóc lột hơnthế nữa vì chính AQ đã từng khoe khoang về quá khứ hiển hách của gia tộc mình, Có ý
kiến cho rằng AQ là điển hình cho những người nông dân lạc hậu, mê muội đưới chế độ
cũ Vấn để tính giai cấp của AQ được tranh luận sôi nổi như vậy bởi AQ có một sức khái
quát rộng lớn và hình tượng AQ có nhiều tắng nghĩa., nhiều chiểu sâu Vấn để đặt ra ở
đây là nên có một sự thống nhất chung xem AQ là một điển hình về giai cấp như thế nào
để từ cơ sở đó việc tiếp cận tìm hiểu và phân tích nhân vật AQ cũng như toàn bộ giá trị
tác phẩm môi cách xác thực , khách quan và thuận tiện hơn , dé dang hon
Tìm hiểu điển hình giai cấp của nhân vật AQ khóng thể tách rời việc tìm hiểu động
cơ sáng tác của chính tác gid Lỗ Tấn viết “ AQ chính truyện * là nhằm phơi bày “quốcđân tinh” của dan tộc Trung Hoa và nhân vat AQ như đã nói có tính phổ biến hình tượng
Vay xem AQ là mét hình tương hoàn toàn cá biết hay xếp đặt AQ là những tang lớp này
19
Trang 23hay ting lớp khác tức là đã xem nhẹ và thu hẹp ý nghia khái quát , rộng lớn của một hìnhtượng điển hình Bên cạnh đó , nhân vật AQ là một nhân vật rất sống động , có tính cách
cụ thể chứ không phải là cái loa tư tưởng của tác giả Xem AQ là một điển hình bởi AQ có
những cần bệnh tinh thần mang tính phổ biến của nhiều thời đại , nhiều giai cấp khác nhau nhưng đồng thời lại có nhân cách , cơ sở xã hội và cổ sở giai cấp cụ thể Lễ Tấn cũng đã
từng nói : “AQ có cái chất phác mê muội của nông dân nhưng cũng tiêm nhiễm ít nhiều cái
xảo quyệt của bọn du thủ du thực X` ) Vậy AQ cũng không hẳn là một nông dân thuần
nhất như nhân vật Nhuận Thể ( trong “Cố Hương * hay thim Tường Lâm ( trong “Lễ Câu Phác ") của Lỗ Tấn đã từng xây đựng bởi AQ không có nghề nghiệp , chỗ ở nhất định : “
AQ là người vô sản nông thôn không làm cho một chủ nào nhất định ”
Thật khó khăn khi nhìn nhận AQ là một điển hình cụ thể như thế nào bởi tính cách ,
hình tượng AQ thật da dạng và nhiều tầng nghĩa Song , vượt qua những khó khăn phức
tạp đó đặt AQ vào trong bối cảnh xã hội , vào thời đại của nó , đổng thỏi tìm hiểu động
cơ sáng tắc của tác giả ta có thể nhận thấy AQ là điển hình của những người vô sản nông
thôn Trung Quốc tiém tang khả năng cách mạng nhưng bị căn bệnh tinh thần ưói buộc vàđang ngơ ngác trước tấn tuồng lich sử do giai cấp tư sản đạo diễn
Với nhân vật Chí Phèo , vấn để tìm hiểu điển hình giai cấp xem ra lại có phan dễdàng hơn bởi các ý kiến nhìn chung là thống nhất trong việc xem Chí Phèo là điển hìnhhóa cho mét bộ phận người nông dan bị phá sản , ban cùng và lưu manh hóa Tién thân
của Chí Phéo ở làng Vũ Đại là những Binh Chức Năm Thọ thực sự cũng có những
nguyên mẫu trong cuộc đời cũng như nhiều nhân vật khác của Nam Cao nhưng Nam Cao
đã khôn g miêu tả Chí Phèo như những con người cá thể mà vươn tới sự phản ảnh có tính hình tượng phổ biến : Một bộ phận nồng din bị xã hội thực dan phong kiến xô đẩy đến
bước đường cùng , phản ứng liều lĩnh , cực đoan Tuy mang ý nghĩa điển hình khái quát
như thế nhưng cũng như AQ của Lễ Tấn , Chí Phèo không phải là cái loa tư tưởng của Nam
Cao ma lầ một con người rất sống động , cu thể với tinh cách độc đáo Chí Phèo đã ngật
ngưỡng bước ra khỏi trang sách của Nam Cao vào cuộc đời thật mà khiến người ta không
xa la ngỡ ngàng bởi Chi Phèo có nhân cách , cơ sở xã hội và giai cấp cụ thể Làng quê
Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng đen tối trong những năm 40 của thế kỷ này không
thiếu những anh Chí Phèo như thể
( }~ Thư trả lời ban biển tấp tuần san kịch” - Lễ Tan
20
Trang 24Bên canh đó , cũng như AQ , Chí Phéo khóng phải là người nông đân thuần nhất
:Hắn là đứa con hoang , không nhà cửa nghẻ nghiệp Đến khi di làm canh điển cho Bá
Kiến rồi bị Bá Kiến ghen tuông đẩy vào tù và trở thành một con qủy dữ Cuốc đời hắn đã
biến đổi trong những cơn say triển miên và cũng tiềm nhiễm cái “xảo quyệt” “lưu manh của bọn du thủ du thực rong những lần đâm chém , rạch mặt 4n va , cướp giật „ Bản
chất lưu manh tha hóa của Chí Phèo và cả của AQ chỉ có thể vừa là sản phẩm vừa là một
minh chứng hùng hồn về tội ác của xã hội nổa phong kiến nỮa thuộc địa :“Một quái thai về
mặt hình thái xã hội {Lương Duy Thứ) như ở Trung Quốc và Việt Nam trong những giai
đoan lịch sử lúc bấy giờ
Tuy nhiền,xét về mat điển hình thì nhân vật Chí Phèo lại không gây ra nhiều tranh
luận như nhân vat AQ Có thể lý giải sư khác biệt này qua tính cách của nhân vật , qua tư
tưởng khách quan của hai tác phẩm trong những bối cảnh của hai xã hội , hai thời kỳ lịch
sử của hai dan tộc có khác nhau cũng góp phan tạo nền những khác biệt đó.
Tóm lại,khi tìm hiểu vấn để điển hình về tính giai cấp của nhân vật AQ và Chí Phéo , ta
thấy AQ và Chí Phèo là hình ảnh người nồng dân đặc biệt : Họ là những người vô sản
nóng thôn bị xã hội thực dân phong kiến xô đẩy vào bước đường cùng khổ mà trở nền biến
chất tha hóa và ngơ ngác , bế tắc trước cuộc đời
2- Tính cách AQ - Chí Phèo.
Đặt vấn để so sánh tính cách của AQ và Chí Phèo thật là một vấn để khókhăn
vàphức tạp Trước hết là gập phải những khập khiéng trong cả tính cách nhân vật và cảnội dung tư tưởng của tác phẩm nữa Bên cạnh đó, chính những diéu khập khiểng này lại chi phối đến những điểm dị biệt và tương déng giữa hai nhân vật ở những biến thái khác nhau Vấn để đặt ra ở đây chỉ xin được đi vào mấy vấn để có tính chất nổi bật mà thôi.
Trước khi đi vào tìm hiểu tính cách độc đáo của AQ cũng xin nhắc lại là tác phẩm
“AQ chính truyện * được xem như là mét trong những kiệt tác ưu tú của nền văn học hiện đại Trung Quốc và thế giới , Tác phẩm đã để cập đến những vấn để lớn của xã hội Trung
Quốc với ba chủ để chính sau :Bức tranh của nồng thôn Trung Quốc nửa thuộc địa nửa
phong kiến , phé phán tinh chất nửa vời của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) và phê phán
tinh thần AQ Trong đó chủ dé thứ ba cùng là cơ sở là vấn để cốt lõi nhất khi ta đặt vấn
để tìm hiểu tính cách AQ.
21
Trang 25Tính cách AQ thật phức tạp bởi AQ là một sự khái quát thiên tài , một hình tượng
nhiều tang ý nghĩa nhiều chiểu sâu Mót điển hình của đặc tính Trung Hoa và toàn nhân loại ở nhiều thời dai vì thế với điển hình AQ như đã nói, gây nền nhiều sư tranh luận sồi
+-no).
Bước vào tác phẩm , AQ được gidi thiêu là một bác nhà qué không có một tấc đất ,
không nhà cửa, nghề nghiệp , khóng ba con họ hàng không một mảnh địa vị cỏn con
trong làng mạc Tham chí đến cả cái tén cũng khóng có nốt , Nghia là một chữ “không”
to tướng phủ kín cuộc đời AQ Rồi đáy AQ sẻ sống những chuỗi ngày khổ sở vì đói rét ,
vì những đảo điền , vật lộn với cuộc sống vì bị day vò đưới ngọn roi , đưới thanh ba toong
của kẻ khỏe hon , vì bị vùi lấp trong tiếng cười 6 at của dân làng Mùi để chờ ngày dem
tấm thân gay làm vat hy sinh cho bọn ác bá , cầm quyển
Lỗ Tấn đã xây dưng số phan , cuộc đời AQ một cách đau xót như thế nhưng diéu
đau xót hơn nữa là AQ không hé ý thức được rằng mình khổ bởi y đã có một tài sản vô giá
: “phép thắng lợi tinh thần “ “Phép thắng lợi tỉnh thắn” hay còn goj là “AQ tướng “,
“tinh thin AQ” hay “chủ nghĩa AQ” cũng là một Đó cũng là chủ để cốt lỗi làm nên giá
trị và thành céng tuyệt vời của tác phẩm một đặc sắc của điển hình nhân vật AQ và cũng
thông qua trạng thái tâm lý này dẫn đến hàng loạt những mâu thuẫn , phức tap trong tính
cách của AQ (sẽ được phân tích ở phần sau )
“Phép thắng lợi tinh thần " trước hết đối với AQ là đặc trưng cho bản chất tâm lýcủa y Đó là trang thái tâm lý không chịu nhìn nhận sự thất bại mà trái lại tự tạo ra những
thắng lợi tưởng tượng để tự an ủi mình , tự trốn tránh và lừa đối mình : biến những thất bại thảm hại thành sự thành công , chạy trốn vào những ad giác thấng lợi để mê muội và
huyển hoặc mình Ta hãy xem AQ sử dụng phép thắng lợi tinh thần như thế nào đây ? Tâm
lý ấy được biểu hiện đa dạng trong những trường hợp khác nhau như:Tự cho mình là con
ông cháu cha, hết khoe khoang bể thé của té tiền xưa lại mong đợi ở con chấu về sau ; bị
người ta đánh khóng đai được thì cứ nhủ thẩm là con đánh bố Thua bạc to , y tự xách tai
mình tát lấy tát để vào má và cố tưởng tượng ra mình đang đánh kẻ khác Đối với kẻ yếu
hơn là y ăn hiếp khinh bỉ ra mặt Bền canh đó , y lai rất là tự tôn , biến những khuyết
điểm của mình thành ưu điểm v.v Thâm chí khi bất giác biết rằng mình sấp bị giết
nhưng rồi y trấn tĩnh ngay và tự nhủ : “Đời người ai cũng có một lần bị xử bắn " phép
Trang 26thắng lợi tinh thắn đã đi đến đỉnh điểm và 14n cùng sư mé muội , giả đối , quái gổ và tệ
hai của nó.
Phép thấng lợi tinh thần của AQ mà Lỗ Tấn đã xây dung không đừng lại ở một hiện
tượng cá biệt mà là căn bệnh của đại bộ phân nóng dân trong xã hội nông thôn Trung
Quốc đình wé lạc hậu, tù túng lúc bấy giờ Khôn g những thế, nó còn là căn bênh tinh
thần mang tính quốc dan như Lễ Tấn đã từng nói rằng qua tấc phẩm này là để ông “ phơi bày những nhược điểm trong quốc dân lính ® Quốc dân tinh còn là căn bệnh của giai cấp
thống trị phong kiến Trung Quốc lúc bấy giờ, Giai cấp thống trị nhà nước Trung Quốcđẩuthế kỷ XX bị đế quốc thực dân cai trị đàn áp đã tô ra qúa nhu nhược , yếu hèn , DE
gỡ sĩ điện là một đất nước rộng lớn , đồng dân có nền vân hóa lâu đời , giai cấp thống trị
đã luôn luôn tư cổ vũ minh bằng hoài niém về sức manh quá khứ, cố tạo ra một thứ uy
quyển để trấn an thù trong giặc ngoài Trang thái mâu thuẫn giữa hiện thực thất bại và
tưởng tượng chiến thắng huy hoàng đó da tạo nên “tính thần AQ” của bọn chúng Triểu đình Mãn Thanh đã không ngét rêu rao “ vấn minh vật chất phương tây cao thật nhưng
vấn minh tinh thắn Trung Quốc còn cao hon”; “ Đạo đức trung hiếu của Trung Quốc nhất
thiên hạ ”.V.V
Thế nhưng tại sao căn bệnh tinh thần của giai cấp thống trị lại có thể gấn chặt vào
đời sống tinh thần của nhuhg ngồnông dân cùng khổ như điển hình AQ ? Mác đã từng nói :
“ Tư tưởng thống trị thời đại là tư tưởng giai cấp thống trị” (' ) Căn bệnh tinh thần củagiai cấp thống trị thời nào cũng dễ biến thành cân bệnh tinh thần phổ biến của xã hội
Hơn thế nữa , Trung Quốc lại là một nước phong kiến ngàn đời với những định kiến bảothủ của giai cấp thống trị phong kiến cũng là mảnh đất mau mỡ để “chủ nghia AQ” bám
rễ, sinh sôi.
Trò lại “ phép thắng lợi tinh thần của AQ” ta thấy đó là một thứ chủ nghĩa thất bại
có khả năng làm tê liệt ý chí quần chúng làm cho người bị áp bức bóc lột như AQ không
dám phẳng kháng không thể phẳng kháng 6 được , cứ tìm một ảo tưởng thắng lợi để an ủi
và lừa dối mình Trang thái tâm lý đó aim: ee loạt mâu thuấn trong tính cách của AQ.
Chẳng han AQ rất mực phong kiến ( trai gái di với nhau là thế nào cũng có chuyện
tầng tu ) nhưng lai rất phóng túng ( v bc‹ má có Tiểu trêu gheo , tỏ tình với vú Ngồ), Y
rất bảo thủ ( lén huyện thấy cái gi cũng war tái gai mất | nhưng lại rất tân thời (biết những
(' } Mác - Angghen - ~ Tuyên ngôn Daag Công San”
23