NHÂN VAT AQ VA CHÍ PHÈO DUGINGO{ BÚT CỦA LO TẤN VÀ NAM CAO

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Những điểm dị biệt và tương đồng giữa hai nhân vật: AQ trong tác phẩm "AQ chính truyện" của Lỗ Tấn và Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao (Trang 39 - 48)

AQ và Chí Phèo là những hình tương nghệ thuật mang ý nghĩa xã hội và triết lý

nhần sinh sấu sắc vượt không gian và thời gian. Thực vậy AQ và Chí Phèo khéng phải là cái loa tư tưởng của Lễ Tấn và Nam Cao mà là những nhân vật có cá tính, sống động và

gần gũi song lai đạt đến giá trị điển hình bởi Lễ Tấn và Nam Cao đã gổi gdm sự trăn trở,

niềm khao khát đến tha thiết bằng cả một phần đời, một phan tâm huyết và máu thịt của mình làm nhân vật có sức sống bền lâu. Nhân vật AQ và Chí Phèo đã trở nên một điển

hình tiêu biểu : “AQ chi có cái tên là Trung Quốc thôi còn tính cách, tâm li... là chung cho

nhân dân và các nước đã từng trải qua cuộc đời nô lệ *(`) Chí Phèo cũng không hé xa la, là hình ảnh biểu trưng chung cho số phận những người nông dân khổn khổ tha hóa thành lưu

manh.

Vấn để tìm hiểu nhân vật AQ và Chí Phèo dưới ngòi bút của Lỗ Tấn và Nam Cao

không đặt tham vọng phân tích toàn bộ giá trị nghệ thuật của hai tác phẩm. Ở đây chỉ xin

đi vào tìm hiểu những tương đồng về tính hiện thực và nhân đạo được Lễ Tấn và Nam Cao thể hiện sâu sắc qua tác phẩm của mình cùng những khác biệt giữa Lỗ Tấn và Nam Cao

qua hai tác phẩm trên.

a) Những tương đẳng về tính hiện thực và nhân đạo.

LỄ Tấn và Nam Cao là những nhà văn hiện thực lớn, là những cây bút truyện ngắn bậc thấy và hai tỏc phẩm “AQ chớnh tuyện” và “Chi Phốứ” là những tỏc phẩm thành

công nhất của họ thể hiện bút pháp hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.

Qua “AQ chính truyện ” LÄ Tấn đã thể hiện một ngòi bút hiện thực tỉnh táo và rất

sắc sào. Ông đã thẳng thấn, vạch ra và phé phán những mặt hạn chế, tiéu cực. những “căn

bệnh tink than” của người nông dân qua hình tượng AQ. Qua AQ, Lỗ Tấn đã thể hiện một

sự am hiểu sâu sắc và quan tâm đến sế phân của người nông dan. Ông dùng quan điểm dân chủ để quan sát, miêu tả rạch ròi. Diéu đáng qúy mà Lỗ Tấn nhận ra là người nông

đân khôngtbị đè nén áp bức. bóc 161 dã man mà còn bị nô dịch về văn hóa, tinh thần trước

giai cấp thống trị phong kiến hàng nghìn nam. Chính sự nô dịch đó đã tạo nền trạng thái tế

(1 Lời nhà văn Panachi (Ấn DG)

36

liêt về tinh thần và sư u mé, thuần phục z--t cách mé mudi, Lễ Tấn đã vạch ra một cách thẳng thấn chính những “căn bệnh tỉnh than” đó đã ngăn cản người nông đân đứng lên làm cách mang giải phóng cuốc đời của chinh ho. phé phán những hạn chế tiêu cực của nhân vat mình một cách thẳng thấn, sắc sao để từ đó Lễ Tấn đã đặt ra những vấn để hết sức cấp bách. bức xúc của thời đa: óng qua câu hỏi lớn : số phân nhân dân. đất nước ông sẽ đi về đâu ?

Qua các nhãn vật như Thím Tường Lam (trong “Lễ Cầu Phúc "), Nhuận Thổ (trong

"Cố Huong”) và đc biệt là AQ... Lễ Tấn đã phản ánh chân thực đến mức lanh lùng những

"cản bệnh tinh than” của nông dân. Những nhân vai này đều có những nguyên mẫu

trong đời sống thực nhưng không phải LẺ Tấn đã sao chép hiện thực một cách thé thiển

ma ông đã nâng nó lên thành một sự khá: quát công phu. Viết về thân phân, cuộc đời AQ giọng văn của Lỗ tấn thật lạnh làng đến tàn nhẫn, lúc dửng dưng, châm biếm giéu coi đến

bắt cười nhưng mà cười ra nước mát. Lẻ Tấn đã thẳng thắn phé phán AQ, cho roi cho vọt

AQ... Đó là tam trang “Thương vì khổ mà giận vì can tâm chịu khổ”. Ngồi bút — hiên”

nghiêm ngat và đẩy ưu phẫn ấy đã làm cho Quách Mat Nhược phải thốt lén : “Lễ Tấn

sáng tạo ra AQ chẳng khác nào xử bắn hắn ta”,

Ngồi bút của Nam Cao khi viết về Chi Phèo cũng mang lối tả chân mạnh mẽ như Lỗ tấn : Đó là sự sâu sắc “giữa tinh chất thực khách quan của một chủ nghĩa hiện thực

tình táo, nghiêm ngột với tấm lòng thiết tha sôi nổi ”(`) bởi Nam Cao đã từng quan niệm

“nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa đối ”. Quan niệm ấy đã giúp Nam Cao xây dựng

được những nhân vật để đời lấy chất liêu trực tiếp từ đời sống. từ những nguyên mẫu của

đời sống như lão Hac, Di Hao, Bá Kiến mà đặc biệt là Chí Phèo. Ta biết trước khi Chí Phèo ra đời, trên văn dan đã xuất hiền sừng sững những tương đài văn học về người nóng dan như Chị Dậu của Ngô Tất Tố qua tác phẩm “Tất den”, anh Pha của Nguyễn Công Hoan qua “Bước đường càng" vv... Thế nhưng Nam Cao đã sáng tạo thành công về hình ảnh

người nông dân ở một khía cạnh khác : Đó là sự tha hóa, biến chất của một bộ phận nông

dân do bị cuộc sống bẩn cùng đẩy tới. Giong van của Nam Cao cũng khá giống Lỗ Tấn ở chỗ ngấn gọn, súc tích kiệm lời nhưng sâu sắc, Khi miéu tả cuộc đời Chí Phèo, Nam Cao

đói khi đã tỏ ra chua chát, lanh lùng. giận hờn và mai mia mà đặc biệt là sv trào lông,

châm biếm : “Ngdi bút châm biếm của Nam Cao trở nên sắc sảo lạnh lùng khi miêu tả những loại người biển chat đến cùng đường, liêu lĩnh. Nhiều lic họ trờ thành một biếm

(' 1” Nam Cao * - liỀ Minh Đức - phe binh. bình san van học NXB van nghề Thanh Phố Hồ Chí Minh 1994

32

họa,được phác ra bằng những đường nét miêu tả có nhiều chất ngoa dụ, thậm xưng ” (Hà Minh Đức ) . Đôi lúc dường như Nam Cao đã hơi qúa tay khiến cho ta thấy Chí Phèo sao

mà nhếch nhác, u mé và đau đớn đến thé! Nam Cao đã go: nhân vật của mình là những

“y", những “gd”, những “*ến ”, những “thi”... cũng như Lỗ Tấn đã gọi AQ là “khẩn”.

Nhưng không phải các tác giả đã xem thường. ha thấp nhắn vật của minh mà Kì thực họ đã trung thành với bút pháp hiện thực sắc sảo: m›iều tả cuộc sống với đẩy đủ những tính chất phức tạp của nó đẫu nó có trần trụi , xấu xa như thể nào . Chính hiện thực cuộc sống là như thế. Lỗ Tấn và Nam Cao đã không tô điểm vé vời hay b6i đen nhân vật của mình: họ cứ để cho nhân vật của mình w đo phát triển tính cách , số phận trong những hoàn cảnh và

môi trường nhất định: chính logic phát triển của cuộc sống xã hội cùng với cuộc đời và tính cách nhân vật sẽ quy định số phận của nhân vật . Ta thấy Lỗ Tấn và Nam Cao đã để cho

AQ và Chí Phèo két4hiic cuộc đời của mình một cách bi thẳm ... ở một khía cạnh nào đó , sự kết thúc ấy cũng là một quy luật tất yếu mà thôi .

Qua nhân vật AQ và Chí Phèo , ta cũng nên nhìn nhận một vài điểm hạn chế mà Nam Cao và cả Lỗ Tấn mắc phải . Trước hết khi viết “AQ chính truyện ” LỄ Tấn còn tô ra

mơ hồ , thiếu quan điểm phân tích giai cấp ... “Ong đã hiểu một cách phiến điện điển hình AQ là “tinh hồn của dân tộc Trung Hoa” và chỉ mới thấy được phần lạc hậu mê muội đó thôi chở ông chưa thấy được những đức tính qúy báu khác như sau này”(` ) . Ta nên biết rằng Lễ Tấn đã trải qua ba thời kỳ phát triển tư tưởng sáng tác lớn về trong giai đoạn viết

“AQ chính truyện ” ông hãy còn tỏ ra “lãnh dam“, “hoài nghỉ Ì đối với cuộc cách mạng tháng 10 do giai cấp vô sản lãnh đạo . Sự phát triển tư tưởag sáng tác là điểu tất yếu đối

với những nhà văn lớn luồn trăn trở , mong muốn tìm cho mình một con đường lớn để thể

hiện những tư tường lớn về nhân sinh . Với “Chí Phèo ” Nam Cao cũng bộc lộ cái nhìn hạn

chế về số phân của người nông dân . Ong chưa phân tích . thấy được rõ ràng sức mạnh

quật khởi và vai trò của người nông đân trong đấu tranh cách mạng để giải phóng cuộc đời

ho . Cũng như ông đã chưa thấy được hết những đức tính tốt đẹp của họ như sau này qua trần ngắn “ Đôi mất” viết sau cách mạng thane tám (1945) . Vì thế ông đã có cái nhìn bi quan . bế thc về số phận của người nông dân : *,., “hi Phèo con lại ra đời trong cái lò

gạch cũ” , Âu đó cũng là điểm hạn chế chung của các nhà van hiện thực phê phán ở nước

tạ trong piai đoan 1930- 1945 như : Ngô Tát Tổ , Nguyễn Công Hoan , Nguyên Hồng ...

(' ) Lễ Tẩằ - Nhà Lý luận văp hoc { Phương leu - NXB Đai bọc và Trong học chuyến nghiệp. 1977)

38

Ở những tác phẩm van học hiện thar lớn , chủ nghĩa hiện thực bao giờ công kết hợp với chủ nghĩa nhân dao . Không có cảm hứng nhắn đạo , chủ nghĩa hiện thực dễ hóa thành chủ nghĩa tư nhiên . Lỗ Tấn và Nam Cao là hai nhà văn hiện thuelén và khi viết về

AQ và Chí Phèo ho không chỉ phé phán , vach trần những mặt hạn chế, tiêu cực , xấu xa

của nhân vật mình mà còn lổng vào đó cả môt tấm lòng đẩy xót xa , thương cam , đồng

tình và yêu mến sâu sắc.

Lỗ Tấn khi phê phán và “cho roi, cho ver” AQ. dang sau vẻ lanh lùng, mia mai châm

biếm là cà một nỗi lòng đau xót “Thái độ lạnh lùng và khách quan của một nhà văn hiện

thực biết dau không phải là một tâm ed đã sắp đặt theo hệ thống, đã hợp lý hóa một mối cảm tình biết tự kiểm thúc để nhận xét sự thực cho rõ rang...” (Đặng Thai Mai). Hơn nữa,

hơn ai hết Lỗ Tấn là nhà văn am hiểu rất sáu sắc nỗi đau khổ của nhân dân lao động. Ông

viết về ho bằng cả một niém phin uất, đau đớn... với cuộc đời của Thím Tường Lâm, của

Nhuân Thổ. của AQ v.v... ông không chỉ miêu tả ho với những nỗi khổ đau về xác thịt mà

ho còn mang những nổi đau khổ về tinh thấn, lại bị đồng loại xa lánh, rẻ khinh... chính những đau khổ về tinh thần mới that là đáng sơ. Nhưng có một điều rất đặc biệt là khi viết

về những nỗi đau thương khốn khổ đến tột cùng của nhân dan lao động bằng cả lòng đau

xót, thương cam, Lỗ Tấn lại không hé bộc 16 một chút mềm yếu, bi quan. Ông sẵn sàng để

cho nhân vật của mình chết một cách bi thảm nhưng qua đó để mà đánh thức, khơi gợi và

phát q at mọi tâm hồn còn ngủ mề dậy, tin tưởng vào một ngày mai tươi sáng hơn cho nền ngòi bút nhân dao của Lễ Tấn là một ngòi bút nhân đạo chiến đấu như chính tính cách và

cuộc sống thực sư của ông ở ngoài đời sống. Bên cạnh đó ngòi bút nhân đạo của Lỗ Tấn

qua “AQ chính truyện ” còn là lời buộc tội chế độ phong kiến và xã hội thực din phong kiến. là sự cổ vũ và niểm tin sâu sắc và sức mạnh tiểm tang của nhân dân lao động. Bởi

vậy m*4'phê phán AQ, Lễ TấnvÂu#w: “Theo ý tôi, nếu Trung Quốc không làm cách mạng thì thôi chứ nếu Trung Quốc làm cách mang thì thế nào AQ cũng làm. Số mạng chú AQ

cua tôi thất định phải như thế ”(` )

Tóm lai, qua cuộc đời AQ, Lễ Tấn đã thể hiện môt ngòi bút nhần đạo sầu sắc. Ong

đồng cảm. thương xót đến phan uất và đồng thời cũng tin tưởng, hy vọng mạnh mẻ vào sức manh và Hién để ~!2 nh$;¿, 02k điện tình AQ.

(' 15 Tae - " Vi sao tôi viết AQ chính uyẻa” Bin dich tiếng Nga

39

Viết về Chí Phèo, Nam Cao đã vê nền bức tranh xã hội nông thôn Việt Nam với sự

phân hóa giai cấp đữ dội; đời sống nồng dan cùng quần, bể tắc,Không như Ngô Tất Tố, khi viết về để tài người nông dân; Nam Cao ít đi vào miều tả trên một bình diện xã hội rộng lớn mà đi vào từng cảnh đời, cuộc sống hàng ngày cụ thể. Đó là những cảnh đời éo le, vật

va, chua chát; những bi kịch đẫm nước mắt : Lão Hac (Lão Hạc); Bà Cái Tý (Một bữa no);

anh Đĩ chuột (Nghéo) và đặc biệt là Chí Phèo. Có lẽ do xuất thân trong một gia đình nông

dân nghèo nền Nam Cao đã am hiểu, thấm thia số phan của những người nóng dân nghèo khể vì thế khi viết về họ, ngòi bút của Nam Cao thấm dim nỗi xót xa, thương cảm sâu sắc đồng thời phát hiện và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của họ.

Nếu Lỗ Tấn đã phé phán AQ với cả lòng đau xót thì Nam Cao cũng mô tả cuộc đời Chí Phèo bằng cả một sự xót xa, thông cảm. Nam Cao đã thấy được dang sau vẻ xấu xí, nhếch nhác đến tuyệt vọng trong hình hài của một con thú dữ là phần nhân tí h không mất đi : Đó là khát vọng muốn làm một con người lương thiền, ước mơ muốn được hòa nhập

vào xã hội con người và Nam Cao đã hết sức trân trọng niém khát khao mơ ước đó nén đã để Chí Phèo thốt lên đau đớn : “Ai cho tao lương thiện, làm sao xóa hết được những vết mảnh chai trên mặt này ?” Điều đó cũng thể hiện quan điểm nghệ thuật của chính Nam Cao là nhà văn phải “cố tim mà hiểu " cuộc sống đáng thương và cái bản tính tốt của người nghèo thường bị che lấp, vùi đập trong cuộc sống khốn cùng. Ngòi bút của Nam Cao qua

“Chi Phto” làm cho người đọc mãi day dứt không nguồi bi kịch của con người bị đẩy

đến tận cùng đáy sầu th¥m của xã hội. Cũng như AQ, Chí Phèo cũng là một bản cáo trạng

gay gất với bọn địa chủ, cường hào gian ác và luận tội cả chế độ xã hội thực dân - phong kiến tan bạo. Chi Phèo cùng với AQ sé mãi là tiếng kêu bi thiết cho số phận của con người, cho giá trị con người bị phá hủy đi trong cuộc sống vô nhân đạo.

b) Những điểm khác biệt giữa Lễ Tấn và Nam Cao qua “AQ chính truyện ”

và “Chí Phèo ”

Bên canh những diểm tương đồng khi cùng để cập đến cuộc sống của những cố nóng cùng khổ trong xã hội thực dân và phong kiến, cùng thể hiện con đường từ làm ăn lương thiên đến chế bị xã hội đẩy vào ngõ cụt và giẫy giva tìm một lối thoát, Lễ Tấn và

Nam Cao đã thể hiện những điểm khác biệt không nhỏ qua hai tác phẩm này.

Trước hết. khi viết “AQ chính truyện” và “Chí Phèo" Lễ Tấn và Nam Cao có

những dung ý riêng cho nén tư tưởng chủ để của hai tác phẩm cũng khác nhau : Nếu Nam

40

Cao qua “Chí Phèo ” đà mô tả chân thực cuộc sống khốn cùng của người nồng dân và qua đó lén án xã hồi thực dân phong kiến đã đẩy những người nồng dân lương thiện ấy vào

con đường bất lương, tha hóa, hủy hoại và không cho họ làm người thì qua “AQ chính

truyện ” Lỗ tấn lại để cập đến một vấn để khác : ông phê phán “bệnh trạng nh thin”, kêu gọi sư thức tinh của quốc dân, kêu gọi tinh than tự lập tự cường đân tộc. Chính sự khác

biệt này đã qui định đến những sự khác biết giữa hai nhân vật AQ và Chí Phèo như đã

phân tích. Chẳng han về tính cách : Chí Phèo liều lĩnh phá phách còn AQ lại trốn vào giấc mơ thắng trận tưởng tượng hoặc điểm ngoat wong cuộc đời Chí Phèo là sự xuất hiện của Thị Nỡ. nó dọn mở cho hắn đi trở lại con đương lương thiện còn điểm ngoặt trong cuộc đời

AQ là cuộc cách mạng Tân Hợi dẫn đến sự kết thúc cuộc đời bi thảm của y.

Mỗi chủ để tư tưởng của Lễ Tấn và Nam Cao đều có những mặt mạnh và lợi điểm riêng của nó. Tuy nhiên, khi cùng viết về một để tài như thế, khách quan mà nhìn nhận, có những diéu Nam Cao chưa làm được như Lỗ Tấn. Khi để cập vé xã hội nông thôn và số phận khốn cựng của người núng õằ ở đất nước mỡnh, Nam Cao mới chỉ đừng lại miờu tả,

phản ánh để qua đó lên án và tố cáo xã hôi thực dân phong kiến còn Lỗ Tấn không chỉ

dừng lai ở đó mà ông phân tích những nhược điểm của người nồng dân, kêu gọi và đánh thức tinh thắn độc lập tự cường của dân tốc. Ông đã để cập đến vấn để khả năng cách mang của nông dân, tỏ lòng tin vào sức mạnh tiểm tang của họ, khẳng định nguyên lý : Chỉ cắn được phát động đẩy đủ và lãnh đạo đúng đắn, nông dân sẽ tự giải phóng được

mình. Chính những khác biệt này được thể hiện sâu sắc qua sự kết thúc số phận của AQ và

Chi Phéo, AQ trước khi chết còn kêu lên một tiếng “cứu fôi với ?” còn Chí Phèo, tuy giết được kẻ thù của mình rổi tự sát nhưng đó chỉ là một sự giải thoát trong bế tấc. Đây cũng là

một điểm chứng minh cho điểm mạnh của Lỗ Tấn so với Nam Cao. Chính “AQ chính

truyện ” đã mang sắc thái một tác phẩm ở thời kỳ đấu của Lễ Tấn tiến xa hơn chủ nghĩa

hiện thực phé phán nói chung.

Chính những sư khác biệt của diéu kiện xã hội và tư tưởng của Lễ Tấn và Nam Cao đã chi phối và quy định đến những sự khác biệt của họ qua “AQ chính truyện” và “Chí

Pheo”. Ta nên biết rằng Lễ Tấn đã trải qua ba thời kỳ phát triển tư tưởng và trong giai

đoan sang tác “AQ chính truyện” là thời kỳ thứ II (1918 - 1927), thời kỳ quá 46 từ quan

điểm tiến hóa sang quan điểm giai cấp. tY Ot người dân chủ đến một chiến sĩ cộng sản.

Nam Cao khi sáng tác “Chí Phèo” Sng. z như môi số nhà văn hiện thực phê phán cùng thời. bày tỏ nỗi đau xót trước sự khốn khể của đồng bào mình đồng thời lên án. phê phán

4i

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Những điểm dị biệt và tương đồng giữa hai nhân vật: AQ trong tác phẩm "AQ chính truyện" của Lỗ Tấn và Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)