BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO THẢO LUẬN ĐỀ TÀI : Hiệp định đỗi tác toàn diện và tiễn bộ xuyên Thai Binh Duong CPTPP va
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
BÁO CÁO THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI : Hiệp định đỗi tác toàn diện và tiễn bộ xuyên
Thai Binh Duong (CPTPP) va tac động của nó
đối với thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
Trang 2HÀ NỘI - 2023
Trang 3Nhóm đánh giá
Luu Thi Khanh we an
64 Linh Thuyét trinh
65 Nguyen Khanh Slide
Chương I: Cơ sở lý luận về hiệp định đầu tư quốc tế và tác động của nó tới thu
Trang 41.3 Tác động của hiệp định đầu tư quốc tế đổi với thu hút FDF se 10
Chương II: Hiệp định CPTPP và tác động của nó đến thu hút FDI vào Việt Nam
G1111 111 1111111111111 11 1111111111111 11111 1111111111111 101111 111111 1111111111611 1111111011001 11 1111011 73XE 13
2.1 Giới thiệu về hiệp địnÌ, HH H1 12tr ng 13 2.1.1 Bối cảnh hỉnh thành và mục tiêu của hiệp định - 55s zzzzszx2 13
2.1.2 Các nội dung cơ bản của hiệp định 22 2 2221222211221 112512222 xe2 14
2.1.3 Phạm vi điều chỉnh của hiệp định CPTPP 52C 22127122121 122.22 17
2.2 Tác động của hiệp dinh dén thu hit dau tw FDI vào Việt Nam 17
2.2.1 Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam trước khi có hiệp định 17
2.2.2 Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam sau khi có hiệp định: 21
2.2.3 Tác động của Hiệp định CPTTPP toi thu hut FDI tại Việt Nam: 26
2.2.4 Đánh giá tính hiệu quả của hiệp định đối với việc thu hút FDI vào Việt Nace 30
2.2.5 Dự báo tác động của hiệp định CPTTPP trong thời p1an tỚI - 32
Chương III: Kết luận và khuyến nghị 2 ST TSE2E12E121122E7111 1171.111 EE re 33
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng I: Téng von FDI dang ky, FDI thye hiện và số dự án đăng ký
mới vào Việt Nam giai đoạn 2010-2018 (ty USD)
Bảng 2: Tông hợp số liệu về tổng vốn FDI qua các năm và sự tăng
trưởng FDI qua các năm
Bảng 3: FDI từ MexIco vào Việt Nam giai đoạn 2016-2021
Bang 4 FDI từ Canada vào Việt Nam giai đoạn 2016-2021
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Tông vỗn FDI đăng ký, FDI thực hiện và số dự án đăng ký
mới vào Việt Nam giai đoạn 2010-2018 (ty USD)
Hình 2: Cơ câu đối tác thuộc CPTPP đầu tư vào Việt Nam (lũy kế
đến 20/12/2018)
Hình 3: Biêu đồ đánh giá của các doanh nghiệp về tác động của
hiệp định CPTPP
Trang 6DANH MUC VIET TAT
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
IMF Quỹ Tiên tệ Quốc tế
UNCTAD | Hội nghị của Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển
IIAs Hiép dinh đầu tư Quốc tế
BITs Hiệp định đầu tư sons phương
MAI Hiệp định đâu tư đa phương
DTTs Các hiệp định tránh đánh thuế 2 lân
TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
ISDS Giải quyết tranh chấp đầu tư nhà nước
UNCITRA Uy ban Lién Hop Quốc về Luật Thương mại Quốc tế
L
AEC Céng dong kinh te ASEAN
M&A Sap nhap va mua ban
NCIF Trung tâm Thông tin va Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia
WTO Tổ chức Thương mại Thể giới
UNCAC Công ước Liên hợp quốc về Chống tham nhũng
Trang 7
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, nhóm chúng em muốn gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn
Thị Thanh Trong quá trình học tập mặc dù đã gặp không ít khó khăn, tuy nhiên nhờ có sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của cô, nhóm
chúng em đã lĩnh hội được những kiến thức bổ ích, mới mẻ và có hướng đi đúng đắn trong bài thảo luận này
Ngoài ra, cũng muốn gửi lời cảm ơn đến các các bạn trong nhóm luôn giúp đỡ và hỗ trợ nhau trong quá trình tìm kiếm nguồn tài liệu,
cố gắng làm việc đúng tiến độ và nhiệm vụ được phân chia để hoàn thành tốt bài thảo luận này
Do còn hạn chế, thiếu hiểu biết chuyên sâu về kiến thức và các
kỹ năng, bài thảo luận của nhóm chúng em khó tránh khỏi những sai sót Với tinh thần cầu tiến, mong muốn tiến bộ, nhóm chúng em rất mong nhận được những lời nhận xét, góp ý tận tình từ cô để bài thảo luận được hoàn thiện hơn
Xin cảm ơn Cô và các bạn!
Trang 8LỜI CAM ĐOAN Nhóm 7 chúng em xin cam đoan:
- Dưới sự hướng dẫn của giảng viên Nguyễn Thị Thanh, những nội dung trong bài thảo luận đều do các thành viên trong nhóm thực hiện
- Các kiến thức trình bày do chúng em thu nhập nhờ sự hỗ trợ, tham khảo từ các tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu Không
có sự sao chép y nguyên các tư liệu trước đó
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, đề phát triển việc hợp tác kinh tế quốc tế
giữa các quốc gia, ngoài những hiệp định đã có thì một số nước vẫn tham gia vào
những hiệp định mới mong muốn mở cửa hợp tác và phát triển rộng hơn nữa, trong đó
không thể không nhắc đến Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một trong những hiệp định thương mại lớn gỡ bỏ các rào cản thương mại giữa I1 nền kinh tế tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam Việt Nam tham gia ký hiệp định này chính là một bước cụ thể hóa chiến lược về đa phương hóa và đa dạng hóa các mối quan hệ hợp tác quốc tế, biểu hiện cho một trình độ mới của Việt Nam trong quá trình hội nhập với khu vực và quốc tế
Tính đến nay, Việt Nam đã tham gia được năm năm Trong năm năm này nhiều cam kết của CPTPP đã được triển khai trên thực tế, những kết quả cũng đã phản ánh thông qua các số liệu thông kê vĩ mô về thương mại, đầu tư giữa Việt Nam với các đối tác CPTPP, và các dữ liệu về công tác cải cách thể chế thực thi cam kết CPTPP ở Việt Nam Là thỏa thuận thương mại tự do ( FTA) thế hệ mới có quy mô lớn nhất mà Việt Nam từng tham gia, hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương ( CPTPP) được xem là cột mốc có tính bước ngoặt trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu của Việt Nam Trong bối cảnh hiện nay, hiệp định CPTPP sẽ giúp phát triển chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu, từ đó gia tăng sự phát triển bền vững của nền kinh tế các nước thành viên, đồng thời thúc đây việc ứng dụng thương mại điện tử và công nghệ số vào các hoạt động sản xuất kinh doanh dé phục hồi nhanh chóng sau khi đại dịch Covid -19 Với các cam kết bao gồm nhiều lĩnh vực
và mức độ tự do hoá mạnh hơn phần lớn các FTA đã có của Việt Nam, CPTPP được
dự báo sẽ tạo ra nhiều tác động tích cực cả về kinh tế và thể chế cho Việt Nam Cùng với các FTA khác, CPTPP sẽ tiếp tục góp phân tạo ra sức hút riêng của Việt Nam trong thu hút dòng vốn FDI dịch chuyền từ các nước vào Việt Nam đặc biệt
là từ các đối tác trong hiệp định đồng thời cải thiện những hạn chế còn tồn tại cũng như cải thiện chất lượng dòng vốn FDI vào Việt Nam Trong bối cảnh trên nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: Hiệp định đổi tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và tác động của nó đổi với thu hút đầu tr nước ngoài vào Việt Nam
Việc nghiên cứu những tác động CPTPP đến đầu tư nước ngoàải tại Việt Nam
sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tông quát và hiểu rõ hơn về hiệp định này, đồng thời sẽ đưa ra được những hướng đi đúng đắn cho Việt Nam trong tương lai Mục tiêu của bài
nghiên cứu là: hệ thống những thông tin về hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP; tìm hiểu những tác động của CPTPP đối với thu hút
Trang 10đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và dự báo một số tác động của hiệp định trong thời gian tới , đồng thời đề xuất các khuyến nghị
Trang 11NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý luận về hiệp định đầu tư quốc
tế và tác động của nó tới thu hút FDI
1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện
nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh
thô của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư
là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp
Theo Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), FDI
là một hoạt động đầu tư mang tính dài hạn nhằm thu về những lợi ích và sự kiểm
soát lâu dải bởi một thực thê (nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc doanh nghiệp
mẹ) của một đất nước trong một doanh nghiệp (chí nhánh ở nước ngoài) ở một nước khác Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế ay
Dinh nghia FDI duoc quéc té chap nhận rộng rãi nhất hiện nay do IMF và
UNCTAD đưa ra dựa trên khái niệm về cán cân thanh toán
Tóm lại, FDI (Foreien Direct Investment) là một hình thức đầu tư quốc tế trong do chu đầu tư của một quốc gia đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm giảnh quyền kiểm soát dự án đó
1.2 Hiệp định đầu tư quốc tế
1.2.1 Khái niệm
Hiệp định đầu tư quốc tế (IIAs - International Investment Agreements): lả
thỏa thuận giữa các nước đề cập tới các vấn đề liên quan tới đầu tư quốc tế nhằm điều chỉnh các hoạt động này (trong đó về cơ bản là FDI) và các quy định được các bên thiết lập có ảnh hướng tới nhà đầu tư khi đầu tư vào một quốc gia Hiệp định đầu tư Quốc tế thường được áp dụng đối với hoạt động đầu tư trên lãnh thổ của một quốc gia do các nhà đầu tư của quốc gia khác tiến hành, các quy định mà chúng thiết lập có ảnh hưởng đến nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư tại quốc gia khác, nước chủ đầu tư và nước chủ nhà nơi hoạt động đầu tư điễn ra
IIAs thường tập trung vào các nội dung như đãi ngộ, xúc tiến và bảo hộ đầu tư quốc tế, giải quyết tranh chấp, các quy định thâm nhập và hoạt động
Trang 121.2.2 Phân loạin
Xét về các vấn đề được điều chỉnh thì các Hiệp định đầu tư quốc tế được chia làm 2 nhóm chính:
« Các hiệp định quốc tế chi danh cho dau tu, gôm 3 cấp độ:
+ Hiệp định đầu tư song phương (Bilateral Investment Treaties - BITs): là một
thỏa thuận giữa 2 quốc gia liên quan đến việc thúc đây và bảo vệ các khoản
đầu tư trên lãnh thổ của nhau Phan lớn HA là BIT
+ Hiệp định đầu tư khu vực (regional investment agreements): là hiệp định được ký kết giữa một số nước trone cùng một khu vực Thường gắn liền với
tiến trình hội nhập kinh tế ở các khu vực
+ Hiệp định đầu tư đa phuong (Multilateral Agreement on Investment, MAI): la hiệp định được ký kết giữa các chính phủ của một nhóm nước với nhau Rat kho dé đạt được sự nhất trí giữa số lượng lớn các quốc gia, với các lợi ích
và chính sách khác nhau về FDI, khiến cho MAI khó được thông qua
« Các thỏa thuận quốc tế khác có liên quan/điểu khoản về đẫu tư:
+ Các thỏa thuận song phương trong các lĩnh vực liên quan đến đầu tư:
hiệp định tránh đánh thuế hai lần (DTTs)
+ Các thỏa thuận song phương hoặc khu vực điều chỉnh các lĩnh vực rộng, trong đó có đầu tư: hiệp định thuong mai ty do FTA
+ Cac thoa thuan da phuong về các lĩnh vực cụ thể và liên quan đến đầu tư
Hiến chương Năng lượng, Hiến định TRIMS (Agreement on Trade - Related
Investment Measures), Hiép dinh GATS
1.3 Tác động của hiệp định đầu tư quốc tế đối với thu hút
FDI
HA có thê tác động đến dòng vốn FDI thông qua việc cải thiện các thành phần
riêng lé trong khu6n khé cua chính sách va thé chế cho FDI ở nước sở tại, từ đó góp
phần cải thiện môi trường đầu tư
Và dưới đây là một số cơ chế để đánh giá tác động của chúng đối với thu hút FDI
Trang 13Mặc dù rủi ro bị trưng thu hoàn toàn tương đối thấp nhưng rủi ro tước quyền trưng thu gián tiếp vẫn chưa biến mắt và có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau HA giải quyết vấn đề này bằng cách bắt buộc nước sở tại phải bồi thường nếu
do hành động đó của chính phủ mà nhà đầu tư nước ngoài trên thực tế bị tước quyền
sở hữu
HA bằng cách đặt cơ chế giải quyết tranh chấp bên ngoài hệ thống trong nước của nước sở tại, có thể thay thế cho chất lượng thể chế kém Nói cách khác, HA ở một mức độ nào đó có thể cung cấp một đường tat dé dat duoc dé tin cay vé chinh sách trên trường quốc tế (Hallward Driemeier 2003)
Tầm quan trọng của IIA cũng trở nên rõ ràng khi so sánh mức độ bảo vệ của
hiệp ước với thời kỷ trước HA Trước khi HA được ký kết, các nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếm sự bảo vệ của “luật đầu tư quốc tế” đã gặp phần lớn các điều khoản phân tán của hiệp ước, một số tập quán đáng nghi ngờ và các nguyên tắc chung gây tranh cai trong luat (Salacuse va Sullivan 2005: 69-70)
Nếu một dự án FDI được tài trợ một phần bằng vốn cô phần và một phần bằng
nợ, như trường hợp điển hình của các dự án của cơ sở hạ tầng hoặc khai thác mỏ lớn, thì các ngân hàng gia hạn tín dụng cho các dự án đó sẽ thường xuyên yêu cầu mua bảo hiểm rủi ro chính trị hoặc tự mua bảo hiểm đó với số tiền hạn chế Do đó, bảo hiểm nảy có thé phục vụ nhiều nhà đầu tư như một sự thay thế cho BIT trong các khía cạnh liên quan đến rủi ro chính trị, đặc biệt là ở những quốc gia cua nha
đầu tư không có BIT
Cuối củng, một danh mục đặc biệt của HA - các hiệp định tránh đánh thuế 2 lần ( hay còn gọi là “hiệp ước tránh đánh thuế hai lần - DTT ) giải quyết mối lo ngại của các nhà đầu tư nước ngoài rằng họ có thể sẽ phải chịu thuế đối với cùng 1 khoản thu nhập ở cả nước sở tại
¢ Tw do héa FDI:
Lién quan đến tác dong cua IAS đối với tự do hóa đầu tư thì nếu như trước đây tự do hóa FDI theo định hướng IIA chủ yếu chỉ hạn chế vấn đề đối với tài nguyên thiên nhiên và dịch vụ Ngược lại, hiện nay các hiệp định không chỉ mở cửa cho đầu tư nước ngoài trone các vấn đề đó và cả trong lĩnh vực sản xuất Ở Hoa Kỳ
và các BIT của Canada, những ngoại lệ về dịch vụ như vậy thường được đưa vào một phụ lục của hiệp ước (cái gọi là “danh sách phủ định”)
¢ Tinh minh bạch, khả năng dự đoản va tinh ồn định:
HA thiết lập các nghĩa vụ ràng buộc đối với tất cả các cơ quan có thắm quyền của nước sở tại Điều nay khiến cho các cơ quan có thâm quyền hành động một cách mạch lạc không nhũng nhiễu đối với các nhà đầu tư nước ngoài về vấn đề thủ tục hay liên quan đến các chính sách quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài
11
Trang 14IIAs tăng cường tính minh bạch vi các quy tắc cơ bản để bảo vệ và đối xử với
các nhà đầu tư được nêu rõ trong mọi tài liệu ràng buộc về mặt pháp lý Các hiệp định HAs cũng nều rõ các nghĩa vụ của các bên ký kết
IAs thúc đây khả năng dự đoán và tính én định của các quy tắc đầu tư khi chúng được thiết lập các nghĩa vụ quốc tế mang tính ràng buộc về mặt pháp lý mà nước sở tại không được đơn phương đi lệch hướng Điều này được đảm bảo thông qua các thủ tục giải quyết tranh chấp giữa các nhà nước và nhà đầu tư quốc tế
Đối với các nhà đầu tư, họ mong tính chất ốn định, rõ ràng trong chính sách
FDI ở các nước sở tại, điều nảy giúp các nhà đầu tư tránh những ảnh hưởng xấu, thậm chí làm hỏng các kế hoạch kinh doanh hiện có Trong các thị trường hoặc
ngành công nghiệp được quản lý chặt chẽ hoặc chính phủ có mức đầu tư lớn, các
nhà đầu tư nước ngoải thường tìm kiếm lời hứa của chính phủ trong hợp đồng đầu
tư để đảm bảo khả năng dự đoán và tính ổn định của các thông số chính Trong cuộc cạnh tranh và các ngành ít được quản lý hơn, các nhà đầu tư nước ngoàải phải dựa vào luật pháp và quy định chung của nước sở tại, thành tích và danh tiếng chung của nước đó về khả năng dự đoán và tính ổn định của các chính sách quan trọng đối voi FDI
12
Trang 15Chương II: Hiệp định CPTPP và tác động của nó đến thu hút FDI vào Việt Nam.U
2.1 Giới thiệu về hiệp định
2.1.1 Bối cảnh hình thành và mục tiêu của hiệp định.n
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương gọi tắt là
Hiệp định CPTPP, là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới CPTPP
bao gồm 11 nước thanh vién la: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhat Ban, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore va Viet Nam Cung vo1 EVFTA, CPTPP là một FTA có phạm vI và mức độ cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam
từ trước tới nay
« Bi cảnh hình thành hiệp định:
Khoi dau, Hiệp định TPP có 4 nước tham gia là Brunei, Chile, New Zealand, Singapore tai Auckland, Niu Di-lân
Ngày 22 tháng 9 năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 nhưng để nghị
không phải trong khuôn khô Hiệp định P4 cũ, mà các bên sẽ đàm phán một Hiệp
định hoàn toàn mới, gọi là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngay
sau đó, các nước Australia và Peru cũng tuyên bố tham gia TPP
Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách là quan sát viên đặc biệt Sau
3 phiên đàm phán, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định này nhân Hội nghị Cấp
cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngay 14 tháng 11 năm 2010 tại thành phố
Yokohama (Nhat Bản)
Cùng với quá trình đàm phán, TPP đã tiếp nhận thêm các thành viên mới là Malaysia, Mexico, Canada va Nhat Ban, nâng tong số nước tham 1a lên thành 12 Trải qua hơn 30 phiên đảm phán ở cấp kỹ thuật và hơn 10 cuộc đảm phán ở cấp Bộ trưởng, các nước TPP đã kết thúc cơ bản toàn bộ các nội dung đàm phán tại Hội nghị Bộ trưởng tô chức tại Atlanta, Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2015 Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng của 12 nước tham ø1a Hiệp định TPP đã tham dự Lễ
ký để xác thực lời văn Hiệp định TPP tại Auckland, New Zealand
Tuy nhiên, vào ngày 30 tháng 01 năm 2017, Hoa Kỳ đã chính thức tuyên bố
rút khỏi Hiệp định TPP Trước sự kiện này, các nước TPP còn lại đã tích cực nghiên
13
Trang 16cứu, trao đôi nhằm thống nhất được hướng xử lý đối với Hiệp định TPP trong bối cảnh mới
Tháng 11 nam 2017, tại Đả Nẵng, Việt Nam, 11 nước còn lại đã thông nhất
đôi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP với những nội dung cốt lõi
Ngày 08 tháng 3 năm 2018, các Bộ trưởng của II nước tham gia Hiệp định
CPTPP đã chính thức ký kết Hiệp định CPTPP tại thành phố Xan-ti-a-gô, Chile
Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 + Mục tiêu của hiệp định:
Mục tiêu chính của CPTPP là tăng cường hợp tác kinh tế cũng như các chính sách, quy định thương mại giữa các quốc gia, thông qua đó tiến tới xóa bỏ các loại thuế quan và rào cản thương mại đối với hàng hóa, dịch vụ xuất, nhập khâu giữa các nước thành viên, nhằm tăng cường thương mại và đầu tư, thúc đây sáng kiến, đây
mạnh tăng trưởng kinh tế và lợi ích xã hội Ngoải ra, CPTPP sẽ còn thống nhất
nhiều luật lệ, quy tắc chung giữa các nước, như sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động, Bên cạnh đó, CPTPP còn giúp thắt chặt hơn mỗi quan hệ kinh tế giữa các quốc gia tham gia hiệp định, thông qua các biện pháp giảm (thậm chí là loại bỏ hoàn toàn trong một số trường hợp) các hàng rào thuế quan giữa các nước, iúp tăng cường trao đổi hàng hóa và dịch vụ
.1,2 Các nội dung cơ bản của hiệp định
Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều và 01 Phụ lục Hiệp định CPTPP có quy định
về mối quan hệ với Hiệp định TPP trước đây (đã được l2 nước gồm Australia, Brunel, Canada, Chile, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, SIneapore và Việt Nam ký ngày 06 tháng 2 năm 2016 tại New Zealand) cũng như
xử lý các vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập Hiệp định
CPTPP Bao gom:
Diéu 1: Tich hop Hiép dinh Đối tác xuyên Thái Bình Dương
Điều 2: Tạm đình chỉ thực hiện một số điều khoản
Điều 3: Hiệu lực Điều 4: Rút khỏi Hiệp định
Điều 5: Gia nhập
Điều 6: Rà soát Hiệp định Đối tác Toản diện và Tiến bộ xuyên Thai Binh
Dương
Điều 7: Các lời văn xác thực
Về cơ bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung của Hiệp định TPP (gồm
30 chương và 9 phụ lục) nhưng cho phép các nước thành viên tạm hoãn 20 nhóm
14
Trang 17nghĩa vụ để bảo đảm sự cân bằng về quyên lợi và nghĩa vụ của các nước thành viên
trong bối cảnh Hoa Kỷ rút khỏi Hiệp định TPP 20 nhóm nghĩa vụ tạm hoãn này
bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới chương Sở hữu trí tuệ, 2 nghĩa vụ liên quan đến chương Mua sắm của Chính phủ và 7 nghĩa vụ còn lại liên quan tới 7 chương là Quản lý hải quan và Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên
biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thông, Môi trường, Minh bạch hóa và Chống tham những Tuy nhiên, toản bộ các cam kết về mở cửa thị trường trong Hiệp định
TPP vẫn được giữ nguyên trong Hiệp định CPTPP
Chương 9 - Đầu tư của hiệp định CPTPP bao gồm 02 nhóm nội dung chính:
- Các nguyên tắc chung trong đối xử của nước nơi nhận đầu tư trone CPTPP với nhà đầu tư đến từ các nước CPTPP khác: Các nguyên tắc (tiêu chuân ứng xử) này có thê được xếp thành 02 nhóm: một là các nguyên tắc mở cửa và bảo hộ đầu tư nói chung, hai là các nguyên tắc bảo đảm các quyền lợi cơ bản của nhà đầu tư Chương này cũng nêu các ngoại lệ đối với các nguyên tắc này (trong đó có những
hạn chế về mở cửa thị trường)
- Các cam kết liên quan tới thủ tục giải quyết tranh chấp đầu tư giữa Nhà đầu
tư nước ngoài với Nhà nước nơi nhận đầu tư trong CPTPP
Các nguyên tắc về đầu tư:
(i) Nhóm các nguyên tắc mở cửa thị trường, xóa bỏ rào cản đầu tư
(ii) Nhóm các nguyên tắc nhằm đảm bảo các quyên lợi cơ bản của nhà đầu tư (iii) Cac bao lưu và ngoại lệ được CPTPPP thừa nhận trong đối xử với nhà đầu
tư nước ngoài
Mở cửa đầu tz: Trong CPTPP, các Thành viên cam kết mở cửa đầu tư theo phương thức chọn - bỏ (khác với phương thức mở cửa kiểu chọn - cho trong WTO) Theo Chương 9 này, các Thành viên cam kết sẽ mở cửa các lĩnh vực đầu tư theo đúng các nguyên tắc nêu tại Chương 9 ngoại trừ các hạn chế đối với đầu tư trong các lĩnh vực nêu tại các Danh mục các biện pháp không tương thích, quy dinh tai Phy luc I va
Phụ lục II của CPTPP (mỗi nước sẽ có 01 Danh mục riêng)
- Phụ lục I: bao gồm các biện pháp không tương thích đang áp dụng tại thời điểm CPTPP có hiệu lực mà mỗi nước CPTPP sẽ được tiếp tục áp dụng
- Phụ lục II: bao gồm các biện pháp không tương thích mà nước Thành viên
CPTPP được phép áp dụng mà không có hạn chế gì về thời gian (hiện tai hay tong
lai) và cách thức (thuận lợi hơn hay khó khăn hơn)
Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước và Nhà đẫu tư nước ngoài (ISDS):
(i) Pham vi va điều kiện khởi kiện ISDS
15
Trang 18- Chủ thê được quyền khởi kiện (Nguyên đơn): Nhà đầu tư CPTPP Nhà đầu tư CPTPP có quyền khởi kiện nhân danh mình hoặc nhân danh doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tư CPTPP sở hữu hoặc kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp Tuy
nhiên, nếu nhà đầu tư CPTPP là cá nhân có quốc tịch Việt Nam và cư trú thường
xuyên tại một nước CPTPP thì không có quyền kiện Nhà nước Việt Nam theo cơ chê này
- Chu thé bi kiện (Bị đơn) là các Cơ quan Nhà nước Việt Nam cấp trung ương, địa phương hoặc bắt kỳ chủ thể nào (các doanh nghiệp Nhà nước hoặc chủ thê nào khác), khi thực thi chức năng của Chính phủ do các Cơ quan Nhà nước Việt Nam cấp trung ương hoặc địa phương ủy quyền
- Căn cứ để khởi kiện là Bị đơn đã vi phạm nghĩa vụ của minh theo quy định tại Chương Đầu tư của CPTPP và Nguyên đơn phải chịu tôn thất hoặc thiệt hại vì lý
do hoặc xuất phát từ vi phạm này của Bị đơn Bằng cam kết trone CPTPP, các nước CPTPP duoc coi la da chap thuận việc có thể bị khởi kiện bởi các nhà đầu tư CPTPP ra Trọng tài theo cơ chế ISDS của CPTPP một cách tự động Và vì vậy một
vụ việc có thể được khởi xướng chỉ bằng yêu cầu kiện ra Trọng tài đơn phương của nhà đầu tư mà không cần có văn bản chấp thuận cụ thể nào của Nhà nước bị kiện Mục này cũng quy định về thời hiệu khởi kiện 3,5 năm kế từ ngày Nguyên đơn biết hoặc bắt buộc phải biết về vi phạm của BỊ đơn và biết về thiệt hại, tôn thất
liên quan Song song với kiện theo cơ chế ISDS, Nguyên đơn vẫn có quyên thực
hiện các khiếu nại, khiếu kiện để nghị áp dụng biện pháp tạm thời (nhưng không
phải là kiện đòi bồi thường thiệt hại) ra Tòa án hay cơ quan hành chính của Nước
nơi nhận đầu tư
(ii) Thu tue t6 tung ISDS
So với các cơ chế ISDS từng được đưa vào các FTA trước đây trên thế giới, CPTPP được cho là đã bố sung theo hướng tăng tính minh bạch của quá trình tố tụng, mở rộng diện tham gia y kiến bình luận và hạn chế tình trạng lạm dụng việc đi kiện
Theo đó, cơ quan giải quyết tranh chấp bao gồm Trọng tải ICSID, Trọng tải theo nguyên tắc tố tụng ƯNCITRAL hoặc bất kỳ thiết chế hoặc quy tắc trọng tài nào mà Nguyên đơn và Bị đơn thống nhất được với nhau
Về thủ tục khởi kiện, để khởi kiện, trước hết Nguyên đơn và BỊ đơn phải tìm cách giải quyết tranh chấp thông qua tham vấn, đàm phán trực tiếp hoặc qua các chủ thê trung gian hòa giải trên cơ sở yêu cầu tham vấn chính thức bằng văn bản của Nguyên đơn gửi BỊ đơn Chỉ khi sau 6 tháng kề từ ngày BỊ đơn nhận được yêu cầu tham vẫn mà tranh chấp không thế được giải quyết theo cách nói trên thì lúc này Nguyên đơn mới có thể khởi kiện ra Trọng tài quốc tế theo ISDS
16
Trang 19Thủ tục tô tụng theo quy chế ISDS được quy định trong Chương Đầu tư của CPTPP và sẽ áp dụng bắt buộc cho tất cả các tranh chấp giải quyết theo Cơ chế được cho là đã bô sung một số điểm nhằm tăng cường tính minh bạch của quy trình,
tính khách quan của trọng tải và hạn chế các khiếu kiện vô lý (chỉ khiếu kiện để
dọa/gây sức ép đối với Nhà nước nơi nhận đầu tư) Từ góc độ Nhà nước nơi nhận đầu tư, mặc dù cơ chế trong CPTPP có một số yêu cầu tổ tụng ràng buộc không thật
có lợi cho Việt Nam, so với các Hiệp định bảo hộ thương mại đầu tư (có chứa cam kết ISDS), CPTPP với những cam kết chỉ tiết về tố tụng được cho là hiệu quả hơn trong việc ngăn chặn tỉnh trạng lạm dụng kiện ISDS để sây sức ép cho Nhà nước hoặc trọng tài quốc tế không đáp ứng các yêu câu về tính khách quan, quy trình thiếu chặt chẽ,
U2.1.3 Phạm vi điều chỉnh của hiệp định CPTPP
Nếu như các hiệp định thương mại trước đây chỉ chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ, cắt giảm thuế quan, cơ chế giải quyết tranh chấp thì CPTPP có phạm vi điều chỉnh rộng hơn CPTPP, một mặt tiếp tục cụ thể hóa các quy định về thương mại, thuế quan; mặt khác, bỗ sung nhiều quy định cho một số lĩnh vực phi thương mại mới, như đầu tư trực tiếp, tiêu chuẩn lao động, môi trường, phát triển bền vững Với những nội dung mới này, CPTPP duoc danh gia la mét FTA thế hệ mới có tham vọng, toàn điện và sâu rộng Đối với chương 9 - Đẩu t, các cam kết trong Chương Đầu tư (ngoại trừ một
số cam kết được nêu rõ pham vị khác) đều chỉ áp dụng cho nhà đầu tư và Khoản
đầu tư của nhà đầu tư đến từ các nước Thành viên CPTPP khác Đối với Việt Nam
thi phạm vi này được hiểu như sau:
- Nhà đầu tư CPTPP được hiểu là nhà đầu tư (Nhà nước, doanh nghiệp hoặc công dân) của một nước CPTPP khác đang hoặc đã thực hiện đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, trường hợp nhà đầu tư CPTPP nhưng thuộc các trường hợp sau đây sẽ bị loại trừ, không được hưởng các quyên theo CPTPP:
+ Được sở hữu hoặc kiểm soát bởi một Nhà nước, tổ chức hay cá nhân của một nước không phải thành viên CPTPP
+ Được sở hữu hoặc kiểm soát của tô chức, cá nhân Việt Nam
+ Không có hoạt động kinh doanh đáng kế ở bất kỳ nước CPTPP nảo ngoại trừ
Việt Nam
- Khoản đầu tư của nhà đầu tư CPTPP được hiểu là bất kỳ khối tài sản nào ma nhà đầu tư CPTPP sở hữu hoặc kiểm soát một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, có tính chất đầu tư (bao gồm các đặc tính như cam kết dành một khoản vốn, với mục đích
thu lợi nhuận và suy đoán là có rủi ro) ở Việt Nam Khoản đầu tư này bắt buộc phải
tồn tại tại hoặc sau thời điểm CPTPP có hiệu lực với Việt Nam Như Vậy VỚI Các
17
Trang 20khoản đầu tư của các nhà đầu tư CPTPP đã thực hiện nhưng đã kết thúc hoặc chấm dứt trước khi CPTPP có hiệu lực với Việt Nam sẽ không được hưởng các quyền theo quy định của CPTPP
2.2 Tác động của hiệp định đến thu hút đầu tư FDI vào Việt
3/10 nước ASEAN so với số liệu năm 1986 Nhờ các lợi thế đó, dòng vốn FDI vào
Việt Nam những năm gần đây có xu hướng tăng lên, đặc biệt là sau khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định thương mại cũng như đầu tư song và đa phương
Hình L1 Tổng vốn FDI đăng ký, DI thực hiện va số du an đăng ký mới vào Việt Nam giai đoạn 2010-2018 (ty USD)
18