Chương II: Chương II: Hiệp định CPTPP và tác động của nó đến thu hút FDI vào Việt Nam.U
2.2. Tác động của hiệp định đến thu hút đầu tư FDI vào Việt Nam
2.2.1. Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam trước khi có hiệp định.n Với lợi thế cạnh tranh về môi trường đầu tư thông thoáng, môi trường chính Với lợi thế cạnh tranh về môi trường đầu tư thông thoáng, môi trường chính
3/10 nước ASEAN so với số liệu năm 1986. Nhờ các lợi thế đó, dòng vốn FDI vào
Việt Nam những năm gần đây có xu hướng tăng lên, đặc biệt là sau khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định thương mại cũng như đầu tư song và đa phương.
Hình L1 Tổng vốn FDI đăng ký, DI thực hiện va số du an đăng ký mới vào Việt Nam giai đoạn 2010-2018. (ty USD).
18
Bang 1. Tổng vốn FDI đăng ký, FDI thực hiện và số dự án đăng ký mới vào Việt Nam giai đoạn 2010-2018. (ty USD)
Nam Tổng vốn FDI dang FDI thực hiện Số dự án đăng ký mới
Ky (Ty USD)
(Ty USD)
2010 18,595 ll 969
2011 14,696 ll 1091
2012 16,3 10,46 1287
2013 22,35 11,5 1530
2014 21,92 12,5 1588
2015 24,115 14,5 2120
2016 24,372 15,8 2556
2017 35,88 17,5 2591
19
2018 35,46 19,1 3046
Cùng với quá trình hội nhập sâu rộng trên nhiều lĩnh vực cũng như những điều chỉnh trong chính sách mở cửa và tạo điều kiện thu hút FDI từ nước ngoài nên Việt Nam đã có những biến chuyến về quy mô vốn đăng ký và quy mô vốn thực hiện của FDI Quy mô vốn FDI (đăng ký và thực hiện) vào Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2018 được chia làm 2 g1ai đoạn như sau:
Giai đoạn 2010-2014: số lượng dự án tăng lên đều qua các năm, từ 969 dự án năm 2010 lên 1588 dự án năm 2014, tăng lên 63,9% so với năm 2010. Tuy nhiên, quy mô vốn lại có xu hướng dao động mạnh, không ôn định. Cụ thẻ, về vốn đăng ký, có sự sụt giảm 20,9% trong năm 2011 (từ 18,595 tỷ USD năm 2010 xuống 14,696 tỷ USD), sau đó tăng dần lên đến 22,35 tỷ USD năm 2013 và giảm nhẹ 1,92%, xuống còn 21,92 tỷ USD năm 2014, nhưng nhìn chung trong cả giai đoạn, vốn FDI đăng ký vẫn có xu hướng tăng. Còn về vốn thực hiện, có sự sụt siảm nhẹ vào năm 2012,
giảm 4,9% từ 11 tỷ USD xuống 10,46 tý USD, sau đó tăng đều lên đến 12,5 tỷ USD năm 2014. Đây là giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ năm 2008, tăng
trưởng kinh tế khó khăn, dòng vốn biến động, thất nghiệp gia tăng... và là nguyên nhân chính làm ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn FDI đầu tư vào các quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Giai đoạn 2015-2018: quy mô dự án tiếp tục tăng đều qua các năm. Bên cạnh đó thì quy mô vốn cũng có xu hướng tăng trưởng liên tục và mạnh mẽ. Vốn đăng ký tăng từ 24,115 tỷ USD năm 2015 lên đến 35,46 tỷ USD năm 2018 (có giảm nhẹ 1,2% so với năm 2017), vốn thực hiện 14,5 tỷ USD (2015) lên 19,1 tỷ USD (2018) - và cũng là số vốn thực hiện cao nhất giai đoạn 2010-2018. Đối với Việt Nam, đây là giai đoạn tăng cường hội nhập sâu rộng với thế giới và có những cải thiện về chính sách liên quan đến đầu tư, một số sự kiện điển hình có thể kế đến như:
+ Năm 2015: Việt Nam kết thúc đàm phán 4 hiệp định thương mại tự do (FTA) với Liên minh kinh tế Á-Âu, Liên minh châu Âu, Hàn Quốc và các đối tác
xuyên Thái Bình Dương (TPP), đưa tông số các FTA mà Việt Nam tham gia lên 14. Bên cạnh đó, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được hình thành từ ngày 31/12/2015 là nền tảng để giúp Việt Nam có nhiều thuận lợi trong tiến trình hội nhập.
+ Năm 2016: Việt Nam đăng cai tổ chức thành công các hội nghị cấp cao ACMECS-7, CLMV-8§, WEE Mekong, tích cực tham gia các diễn đàn khu vực và quốc tế.
20
+ Năm 2017: Việt Nam tô chức thành công Tuần lễ APEC 2017, đưa Việt Nam trở thành tâm điểm chú ý của thế giới.
+ Năm 2018: Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn điện và Tiến bộ
xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), là Hiệp định thương mại tự do lớn thứ ba trên thế giới.
Cụ thê hơn, về FDI vào Việt Nam từ các nước đối tác trong CPTPP giai đoạn
này, tính lũy kế đến ngày 20/12/2018, cả nước có 27.353 dự án còn hiệu lực với
tông vốn đăng ký 340,1 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 191,4 tỷ USD, bằng 56.2% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực.
® Theo doi tac dau tu:
Trong số 11 quốc gia thành viên CPTPP, nhiều quốc gia trước đó đã có những dự án và lượng vốn nhất định vào Việt Nam đặc biệt phải kế đến là Nhật Bản (3996
dự án, 57,02 tý USD) (chiếm 16,76%); Singapore (2159 dy an, 46,62 ty USD) (chiếm 13,71%); Malaysia (586 dự án, 12,48 ty USD) (chiếm 3,67%). Các thành viên khác trong CPTPP trước khi có hiệp định thì đầu tư khá ít vào Việt Nam thậm chí Peru và Mexico còn chưa đầu tư dự án nảo vào Việt Nam, lượng vốn FDI vào nước ta bằng 0, cho đến năm 2018 thì Mexico mới có dự án đầu tiên trị giá 0,01 triệu USD.
13.71
63.50% Ăn,
su
- t Ba w Sir
YS a 3
al f ry Per ac
Hình 2: Cơ cấu đối tác thuộc CPTPP dau tu vao Viét Nam (lity ké dén 20/12/2018)
¢ Theo dia ban:
ĐTNN đã có mặt ở tat ca 63 tỉnh, thành phố trong cả nước, trong đó thành phố Hồ Chí Minh vẫn là địa phương dẫn đầu trong thu hút FDI với 45 tỷ USD (chiếm
21
13,2% tong von đầu tư), tiếp theo là Hà Nội với 33,1 tỷ USD (chiếm 9,7 % tổng vốn đầu tư), Bình Dương với 31,7 tỷ USD (chiếm 9,3% tổng vốn đầu tư).
Có thể kế đến 1 số dự án đầu tư quy mô lớn đến từ các nước đối tác thuộc CPTPP trong giai doan nay tức là ứiai đoạn trước khi hiệp định cú hiệu lực tại Việt Nam như: Dự án Thành phố thông minh tại xã Hải Bối, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 14/7/2018 với tông vốn đầu tư 4,138 tỷ USD do Sumitomo
Corporation (Nhật Bản) đầu tư với mục tiêu xây dựng khu đô thị thông minh, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội...; Dự án Công ty TNHH Lapuna (Việt Nam), cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 07/03/2007 do nhà đầu tư Singapore đầu tư tại Thừa Thiên Huế đã điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 1,12 tỷ USD vào ngày 25/5/2018; dự án đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện BOT Nghĩ
Sơn 2, tổng vốn đầu tư 2,79 tỷ USD do nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư tại Thanh Hóa
năm 2017,...