Chương II: Chương II: Hiệp định CPTPP và tác động của nó đến thu hút FDI vào Việt Nam.U
2.2. Tác động của hiệp định đến thu hút đầu tư FDI vào Việt Nam
2.2.2. Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam sau khi có hiệp định
Hiệp định CPTPP được dự báo sẽ giúp tăng thu hút đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam mà theo như ông Nguyễn Văn Toàn - Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cho biết: “Ngoài một vài nước đầu tư rất mạnh vào Việt Nam từ trước, thì một số nước khác có nền công nghiệp phát triển như Canada, Úc, ... đầu tư rất ít hoặc chưa từng đầu tư vào Việt Nam. Nhưng sau khi hiệp định CPTPP được ký kết, đây là cơ hội đầu tư cho cả Việt Nam và các nước đó. Bởi trong CPTPP có những điều khoản rất rõ về ưu đãi đầu tư. Khi các nước thành viên CPTPP đầu tư vào Việt Nam, ngoài việc Việt Nam được hưởng vốn và công nghệ, họ cũng sẽ được hưởng những lợi ích nhất định như: Việt Nam là bệ phóng để họ xuất khẩu hàng hóa ra các thị trường Việt Nam sẵn có bởi Việt Nam là một trong những quốc gia hội nhập mạnh mẽ và sâu rộng, hưởng lợi về những quy định vẻ tối huệ quốc, những quyền lợi của doanh nghiệp, tính minh bạch khi đầu tư vào Việt Nam - những điều các nước phát triển rất tôn trọng. Đây là những tín hiệu tích cực, mạnh thu hút đầu tư từ các nước mới vào Việt Nam.” dé được như vậy là nhờ vào các yếu tố:
- Các cam kết về mở cửa đầu tư trong các lĩnh vực dịch vụ, sản xuất cao hơn so với WTO.
- Các cam kết về thê chế, quy tắc tiêu chuẩn cao, tăng mức độ bảo hộ cho nhà đầu tư nước ngoài nói chung và CPTPP nói riêng, đặc biệt là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước và nhà đầu tư nước ngoài (ISDS).
- Động lực thu hút đầu tư tạo ra từ các cơ hội xuất nhập khẩu, sản xuất kinh doanh và kết nối thương mại từ CPTPP.
Ta có bảng 2 tổng hợp số liệu như sau:
22
609,07 16,607 85,791| 89,47%
Australia (16) 71%
Brunei (20) Canada (28) Chile (N18) Malaysia (2|
Mexico (129)
226;
69,61 178,5
62,82%
108,06%
-B4,839 9,769
435,54| 49,52% 50,38% 142,84
0,008 7,51|14,05%
8.598,96| -
New Zealand (57) Nhat Ban (3) Peru
3) 1698,56% 991" 151
4.157 2.367,
Singapore (7) §.071,02| -66,12%| 4.501,71 8.99411 6455,011
Tổng từ CPTPP Tổng từ thế giới
27,29%
Nguồn: Tổng hợp từ SỐ liệu của Cục Đẩu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Dau tu Trên thực tế, thời gian đầu thực thi CPTPP cũng là khoảng thời gian mà dòng vốn đầu tư nước ngoài trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng có chuyển động mạnh dưới tác động của hai xu hướng (1) Gia tăng đầu tư trở lại sau một thời gian trầm lắng quan sát các diễn biến căng thắng thương mại Mỹ-Trung năm 2019:
và (2) Dịch chuyền sản xuất nhằm đa dạng hóa chuỗi cung ứng, tránh phụ thuộc quá lớn vào một thị trường dưới tác động của dịch COVID-19. Ở cả hai xu hướng này, dòng đầu tư nước ngoài trên thế giới được cho là sẽ gia tăng, đặc biệt là ở các khu vực Đông Á, Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. CPTPP được đánh giá là một tác nhân thuận lợi cho quả trình thu hut dong FDI nay.
Tuy nhiên, kết quả thu hút đầu tư nước ngoải trong thời gian này dường như chưa phản ánh xu hướng nói trên. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư với số liệu được tổng hợp khái quát ở bảng 2, trong năm 2019, Việt Nam thu hút xấp xỉ được 9465,51 triệu USD tông vốn đăng ký mới, vốn điều chỉnh và vốn góp từ các nước CPTPP, giảm 36,159 so với năm 2018. Đặc biệt trong số đó có Brunei, Canada, Mexico và New Zealand có sự tăng trưởng đương về tông FDI vào nước ta so với năm 2018, bên cạnh đó các thành viên còn lại con số là không khả thí trong năm này. Trong tong FDI nhận duoc thi cu thé là như sau:
+ Vốn đăng ký cấp mới khoảng 4138,6 triệu USD, giảm 50,22% so với năm 2018.
+ Vốn đăng ký tăng thêm là 1034.4 triệu USD, giảm 68,39% so với năm 2018.
+ Giá trị góp vốn mua cổ phần đạt 4292,52 triệu USD, tăng 32,54% so với năm 2018.
Có một số lý do khách quan lý giải phần nào kết quả thu hút FDI từ các nước CPTPP nam 2019 khéng may kha quan nay:
23
+ Năm 2018 vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam tăng đột biến nhờ một dự án EDI lớn từ đối tác này (dự án Thành phố thông minh tại Đông Anh, Hà Nội của Sumitomo Corporation với tông vốn đầu tư 4,138 tỷ USD). Chỉ một dự án này đã chiếm tới gần 30% tổng số vốn đầu tư FDI từ các đối tác CPTPP năm 2018. Năm 2019 không có dự án nào lớn như vậy, sự sụt giảm ở mức 35,9%
trong bối cảnh sụt giảm chung trong thu hút FDI của Việt Nam trong năm này cũng là điều có thê dự đoán trước.
+ Các cam kết về thế chế cần nhiều thời gian hơn để phát huy tác dụng, còn cam kết mở cửa thị trường trong CPTPP lại phần lớn có lộ trình dài, chưa thực hiện ngay trong 02 năm đầu thực thi. Hơn nữa, không giống như xuất nhập khâu hàng hóa, các quyết định đầu tư cần một khoảng thời gian nhất định (có thể đến vài năm) để cân nhắc nhiều yếu tố liên quan tới việc đầu tư. Vì vậy ngay cả với các cam kết mở cửa cho địch vụ va đầu tư ngay khi CPTPP có hiệu lực, vẫn cần một độ lùi thời gian đáng kế để các cam kết nảy có tác động thực tê.
So với bức tranh ảm đạm của 2019, kết quả thu hút đầu tư từ các đối tác CPTPP năm 2020 đường như khả quan hơn. Từ bảng 2 ta có thê thấy theo Bộ kế hoạch và đầu tư, năm 2020 tông lượng vốn đăng ký, vốn điều chỉnh và vốn góp mua cô phần đầu tư vào Việt Nam đạt 28530,1 triệu USD, giảm 25% so với năm 2019, và FDI
từ các nước thuộc CPTPP đạt 11696,99 triệu USD, tăng 23,6% so với năm trước đó.
Trong số các nước CPTPP thì trong năm nảy chỉ ghi nhận Singapore có sự tăng trưởng đương về FDI vào Việt Nam so với năm 2019. Cụ thể nguồn vốn từ CPTPP là như sau:
+ Vốn đăng ký cấp mới khoảng 7014,78 triệu USD, tăng 69,5% so với năm 2019.
+ Vốn đăng ký tăng thêm là 1205,94 triệu USD, tăng 16,58 % so với năm 2019,
+ Giá trị góp vốn mua cổ phần 3476,27 triệu USD, giảm 19,01% so với năm 2019.
Trước tình hình đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trong nước và trên thế
ĐIỚI, đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2021 vẫn shi nhận một số kết quả khả quan. Tổng vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam đạt 31.153,33 triệu USD, tăng 9,19%
so với năm 2020 và tong EDI từ các nước CPTPP đạt 14.889,64 triệu USD, tăng 27,29% so với năm 2020, trong đó thì có các nước New Zealand, Nhat Ban, Singapore có sự tăng trưởng đương so với năm trước về vốn FDI vào Việt Nam, các nước còn lại thì không tăng hoặc giảm so với năm trước. Cụ thế tông nguồn von FDI vào Việt Nam từ các nước CPTTPP là:
24
+ Vốn đăng ký cấp mới khoảng 8973,24 triệu USD, tăng 27,92% so với năm 2020.
+ Vốn đăng ký tăng thêm là 2133,66 triệu USD, tăng 76,93% so với năm 2020.
+ Giá trị góp vốn mua cô phần 3782,75 triệu USD, tăng 8,82% so với năm 2020.
Trong gần bốn thập ký (1986 - 2022), Việt Nam được xem là hình mẫu thành công trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhờ môi trường đầu tư hấp dẫn, nền tảng chính trị ổn định và tiềm năng tăng trưởng kinh tế khá cao. Năm 2022, các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục rót vốn mạnh vào Việt Nam, vẫn xem Việt Nam là điểm đến hấp dẫn với những lợi thế về địa lý, thể chế và môi trường đầu tư ngảy cảng được hoàn thiện. Tổng vốn FDI vào Việt Nam năm 2022 đạt 27718 triệu USD, giảm 11% so với năm 2021, tông FDI từ các nước CPTPP đạt 11581,83 triệu USD, giảm hơn 229% so với năm trước đó. Cụ thê là như sau:
+ Vốn đăng ký cấp mới khoảng 5539,46 triệu USD, giảm 38,3% so với năm 2021.
+ Vốn đăng ký tăng thêm là 3841,3 triệu USD, tăng 80% so với năm 2021.
+ Giá trị góp vốn mua cô phần 2201,07 triệu USD, giảm 41,8% so với năm 2021.
Như vậy, từ bảng 2 và theo bả Nguyễn Thị Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập (VCCI) một trong những điểm sáng trong bức tranh này là vốn FDI từ các đối tác mới trong CPTPP vào Việt Nam như Canada, Mexico hoặc các đối tác truyền thống nho la Brunei, New Zealand đã được cải thiện dang ké sau khi có hiệp dinh CPTPP. Dac biệt là Mexico và Canada nên chúng ta cùng đi sâu hon vào nguồn vốn FDI của họ vào Việt Nam.
Bang3: FDI tir Mexico vào Việt Na
Chi tiéu Nam Nam Nam Năm Năm Năm
2016 2017 2018 2019 2020 2021
Quy mô vốn đăng ký 0 0 0,01 | 0,11 0 0,022
cấp mới (triệu USD)
Số dự án cấp mới 0 0 1 2 0 1
Quy mô vốn bình quân 0 0 0,01 | 0,055 0 0,022
dự án (triệu USD/dự án)
25
Số lượt góp vốn mua CP 0 0 0 1 2 0
Giá trị góp vốn mua cô 0 0 0 0,01 | 0,02 0
phần (triệu USD)
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài-Bộ Kế hoạch và Đẩu tư.
Trước khi ký kết CPTPP, Mexico chưa đầu tư FDI vảo thị trường Việt Nam.
Năm 2018, Mexico có dự án đầu tiên với giá trị 0,01 triệu USD. Sau khi Việt Nam chính thức thực thi CPTPP, Mexico có 2 dự án đầu tư với giá trị 0,11 triệu USD.
Năm 2020, Mexico đầu tư dưới hình thức góp vốn mua cổ phần với 2 lượt và giá trị vốn góp mua cô phần là 0,02 triệu USD. Sang năm 2021, Mexico đầu tư thêm mới |
dự án với giá trị 0,022 triệu USD. Mac du day 1a con sé rat nhỏ so với các nhà đầu
tư truyền thống như Nhật Bản, Singapore hay New Zealand, .... nhưng đã bước đầu cho thây việc thực thi CPTPP có tác động đến thu hút vốn FDI vao Việt Nam.
26
Bảng 4: FDI từ Candda vào Việt Nam
Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm Năm
2016 2017 2018 2019 2020 2021
Quy mô vốn đăng ký | 38,54 | 6,59 | 4,27 | 3128 | 432 | 15,86 cấp mới (triệu USD)
Số dự án cấp mới 15 7 14 28 22 20
Quy mô vốn bình quân | 2,57 0,94 0,31 1,12 0,2 0,793 dự án (triệu USD)
Số lượt góp vốn mua 32 37 58 107 78 60
CP
Giá trị gop von, mua | 21,53 | 34,54 | 81,11 | 145,86 | 57,28 | 44,78
cổ phần (triệu USD)
Nguồn Cục Đầu tư nước ngoài-Bộ Kê hoạch và ddu tu.
Còn về Canada, trước khi ký kết hiệp định, trong các năm 2016, 2017, 2018,
số dự án cấp mới còn chưa nhiều (tương ứng là 15; 7 và 14 dự án). Sang các năm 2019, 2020 và 2021, tức là sau khi CPTPP thực thi tại Việt Nam, số dự án mới của Canada đầu tư vào Việt Nam tăng cao (lần lượt 28; 22 và 20 dự án). Đặc biệt trong
năm 2019, khi CPTPP mới có hiệu lực chính thức, tắt cả các số liệu FDI tir Canada đều tăng vọt: quy mô vốn đăng ký năm 2019 là 31,28 triệu USD tăng lên 7,3 lần so
với năm 2018; quy mô vốn bình quân dự an tăng từ 0,31 triệu USD/1 dự án lên 1,12 triệu USD/1 dự án. Năm 2019, số lượt góp vốn mua cổ phần cũng tăng lên 107 lượt (tương đương mức tăng 84,5%) so với 58 lượt của năm 2018; giá trị góp vốn mua
cô phần cũng tăng cao: 81,11 triệu USD lên 145,86 triệu USD. Đây là dấu ấn rõ nhất cho thấy CPTPP tác động đến thu hút vốn FDI của Việt Nam. Năm 2020 và
năm 2021, do tác động của đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ hơn và căng thẳng giữa Nga-Ukraine nên các số liệu đều giảm so với năm 2019, song quy mô vốn đăng ký, số dự án cấp mới và số lượt góp vốn mua cổ phần vẫn cao hơn so với năm 2018.
2.2.3. Tác động của Hiệp định CPTPP tới thu hút FDI tại Việt Nam: