Đánh giá tính hiệu quả của hiệp định đối với việc thu hút FDI vào Việt Nam.n vào Việt Nam.n

Một phần của tài liệu Hiệp Định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (cptpp) và tác Động của nó Đối với thu hút Đầu tư nước ngoài vào việt nam (Trang 33 - 36)

Chương II: Chương II: Hiệp định CPTPP và tác động của nó đến thu hút FDI vào Việt Nam.U

2.2. Tác động của hiệp định đến thu hút đầu tư FDI vào Việt Nam

2.2.4. Đánh giá tính hiệu quả của hiệp định đối với việc thu hút FDI vào Việt Nam.n vào Việt Nam.n

Tại hội thảo “Việt Nam sau 2 năm thực thị hiệp định CPTPP đánh giá từ póc nhin doanh nghiệp” thì đã có cuộc khảo sát thực hiện với sự tham gia khao sát của 4 loại doanh nghiệp là doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp dân doanh, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước và một bộ phận các doanh nghiệp khác đã có kết quả đánh giá

về CPTPP như sau:

65,91%

Bất lợi Bình thường Tương đối tích cực Tích cực HB FTA co ty lé cao nhất HA có tỷ lệ thấp nhất crpp —— Trung binh

Nhìn vào biếu đỗ ta có thê thấy là các doanh nghiệp đánh giá CPTPP là một hiệp định tích cực, có triển vọng lớn nhưng lại không quá tốt và nó chưa đủ thời gian để thể hiện được hết những tác động rõ nét của nó đối với lĩnh vực đầu tư. Tuy nhiên để khai thác được những điểm triển vọng của hiệp định thì theo Bộ Công Thương đưa ra khuyến cáo doanh nghiệp cần chủ động tìm hướng hợp tác với các thị trường, đối tác trong CPTPP để thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, nhằm tận dụng hiệu quả nguồn vốn và việc chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp ở các quốc gia CPTPP. Đây cũng chính là cơ hội tốt để các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia sâu hơn nữa vào chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu. Từ các kết quả thực thi hai năm đầu thực thi CPTPP, có thể thấy hiệp định này đã có những tác động tích cực bước đầu, mang tới những lợi ích thực tế cho một số doanh nghiệp. Mặc dù vậy, những gì đã đạt được còn thấp hơn đáng kế so với kỳ vọng, mà nguyên nhân không chỉ từ các biến cô khách quan như tỉnh hình căng thắng thương mại toàn cầu hay đại dịch COVID-19, mà còn ở các vấn đề chủ quan của chính Nhà nước và các doanh nghiệp. Trên cơ sở các phát hiện này, Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam có thể rút kinh nghiệm dé “don mình” tốt hơn, sẵn sảng thực thị hiệu quả hơn trong thời p1an tới.

Về các tác động cụ thể của CPTPP, cứ 4 doanh nghiệp thì mới có 1 doanh nghiệp đã từng được trải nghiệm “trái ngọt” từ hiệp định này. Nhóm lợi ích phổ biến nhất với các doanh nghiệp này vẫn là thuế quan, đặc biệt là ở các thị trường mới như Canada, Mexico. Với 3⁄4 các doanh nghiệp chưa từng hưởng lợi ích trực

31

tiếp nảo từ CPTPP, lý do chủ yếu (60%) là họ không có bất kỳ hoạt động kinh

doanh nảo liên quan tới thị trường hay đối tác ở khu vực CPTPP trong hai năm vừa qua. Thực tế này không gây ngạc nhiên khi CPTPP không phải là đối tác thương mại, đầu tư lớn nhất của Việt Nam nhưng lại là gợi ý quan trọng cho thấy cần thiết phải quảng bá về các cơ hội mới từ CPTPP, những lợi ích cụ thể có thể có, để các doanh nghiệp biết và nghĩ tới việc tận dụng, đặc biệt là với các thị trường mới, chưa thực sự quen thuộc với doanh nghiệp trong CPTPP. Theo TS. V6 Trí Thành, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương: “CPTPP là một hiệp định chất lượng cao, giúp tác động nhiều lên cải cách thê chế, nâng cao lòng tin cua thị trường, nhà đầu tư, doanh nghiệp vào nỗ lực tiếp tục hội nhập sâu rộng, cải cách kinh doanh của Việt Nam. Đồng thời, hiệp định này mở ra rất nhiều cơ hội mới về thương mại, đầu tư, chuyên giao công nghệ, kỹ năng, cả trực tiếp lẫn

AO? H

gián tiếp”. Các tác động tích cực về thể chế cũng được các doanh nghiệp nhấn mạnh, thậm chí chỉ đứng sau lợi ích về thuế quan. Tiếp theo là các lợi ích dự kiến trong tương lai (trong các kế hoạch hợp tác, liên doanh với đối tác nước ngoài để tận dụng CPTPP, hay các dự kiến mở rộng thị trường với trợ lực từ Hiệp định này của doanh nghiệp). Một số ít doanh nghiệp còn thậm chí còn cảm nhận được lợi ích từ các cam kết quy tắc được coi là tiêu chuẩn cao trong CPTPP như các bảo hộ về quyền sở hữu trí tuệ...

Tự do hóa và cải thiện môi trường đầu tư từ Hiệp định CPTPP có thé không tác động nhiều tới luồng đầu tư vào Việt Nam, do các yếu tổ sau:

+ Một là, bản thân môi trường đầu tư của Việt Nam đã được cải thiện rất nhiều trong thời ứ1an trước khi ký kết hiệp định, đặc biệt là những sửa đụi trong Luật

DN và Luật Đầu tư (2014). Chỉ số hạn chế đầu tư của Việt Nam đã giảm rất nhanh từ 0,43 xuống còn 0,11 (4 lần). Việt Nam là một trong những nước có

tốc độ cải thiện môi trường đầu tư nhanh nhất trong ASEAN.

+ Hai là, các đối tác đầu tư lớn trong Hiệp định CPTPP (Australia, Nhật Bản,

Singapore) đều đã tham gia các FTA với Việt Nam, trong đó các cam kết về đầu tư đã được mở rộng phủ hợp với thông lệ quốc tế.

+ Ba là, với Hiệp định CPTPP, lợi thế từ xuất khẩu vảo thị trường Mỹ không

còn, vì vậy không quá hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó, thiếu Mỹ, Việt Nam có thể sẽ mất đi cơ hội lớn thu hút đầu tư từ nền kinh tế

lớn nhất thế giới này. Phân tích kết quả từ mô hình GTAP cũng cho thấy, tác

động của tự do hóa đầu tư trong Hiệp định CPTTPP tới tăng trưởng của Việt Nam ở mức thấp nhất trong số l] nước Hiệp định CPTPP (0.003 điểm %), tương tự với Nhật Bản, Chile (cao nhất là Malaysia và Singapore).

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, lợi ích mà CPTPP đem lại không còn lớn như TPP. Ông Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Kinh tế thế giới, Trung tâm

32

Thông tin và Dự báo kinh tế xã hội quốc gia (NCIF - Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho hay: “Xét về tông thể, Hiệp định CPTPP có lợi cho Việt Nam, nhưng thấp hơn khá

nhiều so với Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên thái Bình Dương (TPP). Tuy nhiên, CPTPP vẫn là yếu tô quan trọng với tiến trình đôi mới thúc đây kinh tế, đặc biệt ảnh hưởng lớn tới môi trường kinh doanh tại Việt Nam. Hiệp định này duoc ky vọng giúp Việt Nam có điều kiện nâng cao nội lực để ứng phó rủi ro, giúp củng cố vị thế trong bối cảnh thế giới nhiều biến động.

.2.5 Dự báo tác động của hiệp định CPTPP trong thời gian tới.n CPTPP được dự báo sẽ giúp tăng thu hút FDI vào Việt Nam nhờ các yếu tố:

Cam kết mở cửa đầu tư về dịch vụ, sản xuất cao hơn WTO; các cam kết vé thé ché, quy tắc tiêu chuẩn cao, tăng mức độ bảo hộ cho nhà đầu tư nước ngoài nói chung và CPTPP nói riêng, đặc biệt là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước và nhà đầu tư nước ngoài (ISDS) và động lực từ cơ hội xuất nhập khẩu. sản xuất kinh doanh, kết nối thương mại. Theo báo cáo của chính phủ trình Quốc Hội lần thứ 6 khóa 14

thì khi tham gia CPTPP có thê giúp GDP và xuất khấu của Việt Nam tăng tương

ứng là 1,32% và 4,04% đến năm 2035. Bên cạnh đó nó cũng tạo cơ hội cho Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu với các công đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn. Theo ông Rui Estves - Phó chủ tịch cao cấp tập đoàn Entertek của Thuy Si: “Tham gia CPTPP 1a co hội dé Viét Nam tiếp tục hoàn thiện thể chế, pháp luật kinh tế, hỗ trợ cho tiến trình đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế đồng thời giúp VN có cơ hội hoản thiện môi trường kinh doanh theo hướng thông thoáng, minh bạch và dễ dự đoán hơn, tiệm cận các chuẩn mực quốc tế tiên tiễn từ đó thúc đấy cả đầu tư trong nước lẫn đầu tư nước ngoài”.

Ngoài ra một chuyên gia Nhật Bản cũng cho rằng, các cam kết về thuế quan trong CPTPP có thể giúp GDP Việt Nam tăng thêm 1,1% (trong so sánh với mức 6,79% trong TPP); còn cam kết phi thuế quan sẽ giúp GDP tăng thêm 9,29% (không thấp hơn bao nhiêu so với mức 10,9% của TPP). “Chúng ta cũng như các NĐT nước ngoài đều sẽ kỷ vọng rằng, các dự báo này sẽ thành hiện thực. Nhà đầu tư sẽ

nhìn thấy cơ hội để làm ăn, để thu lợi nhuận ở Việt Nam, thậm chí cơ hội từ Việt

Nam vươn ra các khu vực khác. Đây sẽ là sức hấp dẫn lớn của Việt Nam trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài. Do đó, chúng ta rất hy vọng vào một sự gia tăng của dòng vốn FDI vào Việt Nam nhờ CPTPP trong thời gian tới” bà Nguyễn Thị Thu Trang chia sẻ. Đặc biệt trong tình hình những năm hậu dai dich Covid-19, đất nước đã và đang tiếp tục nỗ lực cho thời kỳ “binh thường mới” và hội nhập kinh tế thé

giới thì các hiệp định nói chung và hiệp định CPTPP nói riêng chắc chắn sẽ là

những “bản đạp” vô cùng có ích cho từng nắc thang phục hồi và tăng trưởng của nước ta.

33

Một phần của tài liệu Hiệp Định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (cptpp) và tác Động của nó Đối với thu hút Đầu tư nước ngoài vào việt nam (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)