TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIĐề tài thảo luận số 3: Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về hãng cạnh tranh hoàn hảo và chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận khi giá thị t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Đề tài thảo luận số 3: Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về hãng cạnh tranh hoàn
hảo và chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận khi giá thị trường thay đổi trong cả ngắn hạn và dài hạn
Nhóm thực hiện: Nhóm 6
Giảng viên giảng dạy: Hoàng Anh Tuấn
Mã lớp học phần: 2285MIEC0111
Hà Nam, tháng 11 năm 2022
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6
MỤC LỤC
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU 5
I TỔNG QUAN LÍ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO .6
1 Khái niệm về thị trường và cạnh tranh 6
2 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 6
2.1 Khái niệm và đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo 6
2.2 Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng CTHH 6
2.3 Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn 7
2.4 Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn 10
II PHÂN TÍCH CÁCH THỨC HÃNG LAVIE LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ LỢI NHUẬN KHI GIÁ THỊ TRƯỜNG THAY ĐỔI TRONG CẢ THỜI GIAN NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN 11
1 Tổng quan về hãng LaVie 11
2 Phân tích sự lựa chọn sản lượng và lợi nhuận của hãng LaVie trong thời gian ngắn hạn 11
3 Phân tích sự lựa chọn sản lượng và lợi nhuận của hãng LaVie trong thời gian dài hạn 16
LỜI KẾT LUẬN 20
LỜI CẢM ƠN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 4
LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã và đangđánh dấu sự thay đổi ngày càng lớn trong quy trình trao đổi hàng hóa với các loại hànghóa đa dạng Nhất là sau thời kỳ nền kinh tế Việt Nam mở cửa, một bài toán khó đốivới các doanh nghiệp được đặt ra đó là làm sao để tìm một chỗ đứng để có thể cạnhtranh và phát triển một cách toàn diện nhất, làm sao để thu được lợi nhuận tối đa, làmthế nào để có thể đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng với sản phẩmchất lượng cao, giá thành hạ Đó chính là quy luật tất yếu: quy luật cạnh tranh trongnền sản xuất kinh tế thị trường
Trước cấu trúc thị trường đa dạng, thị trường cạnh tranh hoàn hảo có khả năng manglại lợi ích lớn nhất cho cộng đồng vì trong đó có rất nhiều thành phần mua, bán và mộtthành phần không có đủ sức ảnh hưởng đến cả một cộng đồng giao dịch, trao đổi Vì
có nhiều đối thủ cạnh tranh, để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải cóphương án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế, doanh nghiệp cần phải phân tích
và đánh giá thị trường để đưa ra cách thức lựa chọn sản lượng và lợi nhuận tối ưutrước sự thay đổi của giá cả
Với mong muốn củng cố thêm kiến thức về thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nhóm 6chúng em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng cạnhtranh hoàn hảo và chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận khi giáthị trường thay đổi trong cả ngắn hạn và dài hạn” để cùng mọi người nghiên cứu, hiểu
rõ hơn về một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo lựa chọn như thế nào để có thể ổnđịnh, và phát triển thông qua việc lựa chọn các phương án kinh tế hợp lí
Trang 5I TỔNG QUAN LÍ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
1 Khái niệm về thị trường và cạnh tranh
- Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó mà những người bán và
người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ
- Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ nhằm dành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận nhất
2 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2.1 Khái niệm và đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Khái niệm: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó có nhiều người mua, nhiều người bán và không người mua, người bán nào có thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường
- Đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
+ Nhiều người mua và nhiều người bán: trong thị trường này, có một số lượng lớndoanh nghiệp hoạt động độc lập với nhau Mỗi doanh nghiệp và người thu mua nhỏ(nguyên tử) đến mức không tác động được tới giá thị trường của hàng hóa hoặc dịch vụ + Sản phẩm đồng nhất: đặc trưng này hàm ý sản phẩm mà các doanh nghiệp cạnhtranh chào bán giống hệt nhau, cả về các thuộc tính và quan niệm của người mua, do đóngười mua không ưa thích sản phẩm của một doanh nghiệp nào đó hơn sản phẩm củacác doanh nghiệp khác
+ Tự do gia nhập và rời bỏ thị trường: đặc trưng này có ý nghĩa là không có bất kìhàng rào hay trở ngại nào đối với sự gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới hoặc
sự tự rời bỏ thị trường của các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường
+ Hiểu biết và tính cơ động hoàn hảo: người mua và người bán hiểu rõ và đầy đủ vềthị trường, tất cả người mua đều có thể tiếp cận người bán mà không gặp trở ngại điềugì
2.2 Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng CTHH
- Hãng CTHH không có sức mạnh thị trường, là người chấp nhận giá
- Hãng không thể bán với giá cao hơn và không có lí do gì để bán với mức giá thấp hơn mức giá thị trường Hãng phải hoat động tại mức giá được ấn định trên thị trường
- Hãng có thể bán bất cứ sản lượng nào mà hãng muốn ở mức giá thị trường
- Đường cầu của hãng CTHH là đường cầu nằm ngang tại mức giá thị trường
Trang 6- Đường doanh thu cận biên của hãng trùng với đường cầu và đường doanh thu bình quân.
Thị trường CTHH Hãng CTHH
2.3 Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn
a Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
+ Điều kiện chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp: MR ¿ MC
+ Đối với hãng CTHH đường cầu trùng với đường doanh thu cận biên → P ¿ MR
⇒Điều kiện để hãng CTHH tối đa hóa lợi nhuận là hãng lựa chọn mức sản lượng mà tại đó: P ¿ MC
Không phải tại mức sản lượng có
P ¿ MC hãng CTHH đều tối đa hóa lợi nhuận
Trang 8- Khi AVC min <P< ATC min
⇒ Nếu hãng tiếp tục sản xuất, hãng chỉ bị thua lỗ một phần chi phí cố định
Nếu hãng ngừng sản xuất thì hãng lỗ toàn bộ chi phí cố định
- Khi P ≤ AVC min :
c Đường cung của hãng CTHH trong ngắn hạn
lên(P ≥ AV C min)
Trang 9- Đường cung của ngành là tổng các đường cung của hãng theo chiều ngang (trục hoành).
2.4 Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn
a Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
- Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn: P¿ MR ¿LMC
- Tối đa hóa lợi nhuận của hãng CTHH trong dài hạn: trong dài hạn, hãng CTHH sẽ điều chỉnh quy mô sao cho SMC¿LMC¿P
+ Nếu P >LA C → min hãng có lợi nhuận kinh tế dương
+ NếuP =LA C min → hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0
+ NếuP < LA C min → hãng có lợi nhuận kinh tế âm →có động cơ rời bỏ ngành
b Đường cung của hãng CTHH trong dài hạn.
- Hãng còn tham gia vào thị trường khiP ≥ LA C min
- Hãng sẽ rời bỏ ngành nếuP <LA C min
- Đường cung trong dài hạn của hãng CTHH là đường LMC tính từ điểm LA C mintrở lên
P
LMC
LAC
¿LAC min
Trang 10II PHÂN TÍCH CÁCH THỨC HÃNG LAVIE LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ LỢI NHUẬN KHI GIÁ THỊ TRƯỜNG THAY ĐỔI TRONG CẢ THỜI GIAN NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
- Giả định trong 3 tháng đầu năm, hãng CTHH LaVie quyết định sản xuất với quy mô
trong ngắn hạn với hàm tổng chi phí là: TC = Q2
+ Q + 81
Chi phí cố định: TFC 81=
Chi phí biến đổi: TVC =Q2
+ Q
Chi phí bình quân ATC : =TC Q Q + 1 + = 81Q
Chi phí biến đổi bình quân: AVC =TVC Q Q + 1 =
Chi phí cố định bình quân: AFC =TFC Q = 81Q
Chi phí cận biên: MC TC’ 2Q + 1= =
- P hoà vốn = ATC min mà ATC khi ATC min = MC
Trang 11⇔ Q + 1+ Q 2Q + 1=
⇔ Q 9=
⇔ ATCmin = 19
⇔ Phoà vốn ATC 19= min=
- P đóng cửa ≤ AVC min mà AVC khi AVC min = MC
⇔ Q + 1 2Q + 1=
⇔ Q 0=
⇔ AVCmin = 1
⇔ Pđóng cửa ≤ 1
Đường cầu thị trường có dạng QD =P−12
Với Q (đơn vị: nghìn sản phẩm); P (triệu VNĐ/nghìn sản phẩm)
- Trong ngắn hạn, hãng có yếu tố đầu vào cố định nên hãng sẽ có tổng chi phí cốđịnh là TFC Phần chi phí này hãng sẽ vẫn phải chịu ngay cả khi không sản xuất bất kỳ đơn vị sản phẩm nào
- Ta phải khẳng định lại rằng hãng chỉ có thể tối đa hóa được lợi nhuận khi hãng sản xuất ở mức sản lượng thỏa mãn điều kiện: P MC =
- Vì vậy ta xét 4 trường hợp thay đổi của giá trên thi trường:
Trang 12Tổng doanh thu: TR P.= Q 25 = ×12 300=
Tổng chi phí: TC =Q¿2+ Q¿ + 81 237=
⟹Phần lợi nhuận của hãng là: TR – TC 300 - 237 63 = = = ¿ 0
- Khi ở trường hợp này hãng LaVie muốn tối đa hóa lợi nhuận thì hãng cần phải lựachọn ở mức sản lượng mà chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên hay chính bằng giácủa sản phẩm (trong thị trường CTHH thì chi phí cận biên bằng giá của sản phẩm)(MR MC= =P) Tại mức sản lượng này hãng LaVie đã thu được lợi nhuận kinh tế dương
(đồng thời là mức lợi nhuận tối đa) là S ABE P0⟹Hãng LaVie kinh doanh có lãi
Trường hợp 2: Khi giá trên thị trường P = 19 = ATCmin
Khi P = 19, mức sản lượng Q¿ xác định tại MC = P ⇔ 2Q¿ + 1 = 19 ⇔ Q¿ = 9
Mức sản lượng Q¿ của hãng là 9
Tổng doanh thu là: TR = P Q¿ = 19 × 9 = 171
Tổng chi phí là: TC = Q¿
2+ Q¿ + 81 = 171
Phần lợi nhuận của hãng = TR – TC = 0
Trang 13+ Lúc này, giá thị trường thay đổi P =
ATCmin hãng vẫn theo đuổi mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận lựa chọn ở mức sản lượng tối ưu
Q¿ Doanh thu hãng thu được là phần S O Q¿E P0
phần tổng chi phí sản xuất ra sản phẩm của
hãng nên lúc này lợi nhuận của hãng bằng 0,
hãng Lavie sẽ hòa vốn
+ Điểm E được gọi là điểm hòa vốn Vì điểm
hòa vốn xảy ra tại điểm cực tiểu của ATC
(đường chi phí cận biên MC luôn cắt đường
tổng
chi phí ATC của hãng tại điểm ATCmin)
Trường hợp 3: Giá thị trường nằm giữa ATC min và AVC min (AVCmin < P = 15 < ATC min )
- Nếu giá giảm xuống dưới đường tổng chi phí bình quân P < ATCmin hãng sẽkhông thể tránh khỏi thua lỗ trong ngắn hạn, cho dù hãng có lựa chọn sản xuất ở bất kỳ sản lượng nào Mặc dù vậy nhưng thua lỗ trong trường hợp này được tối thiểu hóa bằng việc sản xuất mức sản lượng ở đó giá thị trường bằng chi phí cận biên P = MC chừng nào giá không giảm xuống dưới chi phí biến đổi bình quân (tức là chừng nào mà P > AVCmin)
Trang 14Vậy khi giá thị trường AVCmin < P = 15 < ATCmin thì hãng bị thua lỗ
+ Giả sử hãng lựa chọn phương án tiếp tục sản xuất Vì hãng vẫn theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên hãng sẽ quyết định sản xuất ở mức sản lượng thỏa mãn điều kiện P = MC Lúc này S ABE P
0chính là phần biểu thị tổng thua lỗ mà hãng sẽ phải chịu khi đã lựa chọn sản xuất ở mức sản lượng Q¿
+ Nhưng nếu doanh nghiệp lựa chọn sẽ đóng cửa ngừng sản xuất, vì ta đang xéthãng sản xuất trong ngắn hạn nên dù không sản xuất ra bất kỳ một đơn vị sản lượng nào nhưng hãng vẫn sẽ phải chịu toàn bộ khoản chi phí cố định là SABNM
⇒ Dù hãng có lựa chọn phương án nào đi chăng nữa thì việc bị thua lỗ vẫn không thể tránh khỏi Nhưng nếu ta so sánh phần diện tích mà hãng bị thua lỗ ở hai trường hợp thì
ở trường hợp hãng tiếp tục sản xuất sẽ bị thua lỗ ít hơn Do hãng vừa bù đắp được toàn
bộ chi phí biến đổi lại vừa được một phần chi phí cố định Như vậy, dù chi phí cố định không liên quan đến việc lựa chọn sản lượng của hãng, nhưng lại là yếu tố quyết định
Trang 15đối với việc xem xét có nên rời khỏi ngành trong ngắn hạn hay không Tóm lại trong trường hợp này, quyết định khôn ngoan của hãng LaVie là nên tiếp tục sản xuất tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận để tối thiểu hóa lỗ.
Trường hợp 4: Khi giá thị trường P = 1 ≤ AVCmin.
+ Nếu hãng sản xuất, hãng sẽ sản xuất ở mức sản lượng tối ưu Q¿ và sẽ bị thua lỗtoàn bộ phần chi phí cố định TFC của hãng
là S ABE P
0và thêm một phần chi phí biến đổi
+ Còn nếu hãng quyết định đóng cửa ngừng sản xuất, hãng cũng sẽ bị mất toàn bộ phần chi phí cố định cùng diện tích như trên
+ Khi giá giảm xuống dưới AVCmin nên điểm tối thiểu trên đường AVC là điểm đóng cửa của hãng, và mức giá này là giá đóng cửa của hãng
3 Phân tích sự lựa chọn sản lượng và lợi nhuận của hãng LaVie trong thời gian dài hạn
- Giả định trong 6 tháng tới thị trường có sự biến động, hãng CTHH quyết định sản xuất
với quy mô trong dài hạn với:
Hàm tổng chi phí: LTC = Q – 4Q + 8Q3 2
Chi phí biến đổi bình quân là: LAC = Q – 4Q + 82
Trang 16 Chi phí cận biên trong dài hạn là: LMC = 3Q – 8Q + 8
Với Q (đơn vị: nghìn sản phẩm); P (đơn vị: triệu VNĐ/nghìn sản phẩm)
tối đa hóa được lợi nhuận khi hãng sản xuất ở mức sản lượng thỏa mãn điều kiện: P =
MC
- Vì vậy, trong dài hạn ta chỉ xét 3 trường hợp thay đổi của giá trên thị trường:
Khi P = 8 > LAC min
Khi P = 4 = LACmin
Khi P = 3 < LACmin
Trường hợp 1: Khi giá thị trường P > LACmin
Để tối đa hóa lợi nhuận hãng sẽ phải lựa chọn sản xuất ở mức sản lượng tối ưu Q¿
Khi P = 8 thì mức sản lượng Q¿xác định tại:
Trang 17⇒ Phần lợi nhuận thu được là:
π = TR – LTC =643 –
320
Lợi nhuận thu được dương nên hãng kinh doanh có lãi
Hãng sẽ tiếp tục sản xuất tại mức sản lượng Q¿ = 83 này để tối đa hóa lợi nhuận
Trường hợp 2: Khi giá thị trường P = LAC min
Khi P = 4 thì mức sản lượng Q¿ xác định tại:
Phần lợi nhuận thu được là: π = TR – LTC = 0
Hãng sẽ lựa chọn sản xuất ở mức sản lượng Q¿ = 2 vì đây là mức sản lượng tối ưu (thỏamãn P = MC) để tối đa hóa lợi nhuận
Tại mức sản lượng này, doanh thu cận biên bằng tổng chi phí bình quân của hãng nênlợi nhuận hãng thu được bằng 0
Trường hợp 3: Khi giá thị trường P < LAC min
Khi P = 3 nếu sản xuất thì hãng sẽ sản xuất ở
Trang 18⇒ Phần lợi nhuận thu được là: π = TR – LTC = 3 – 5 = –2
⇒Phần lợi nhuận của hãng bị âm nên hãng buộc phải ngừng sản xuất và rời khỏi ngànhnếu như không muốn bị thua lỗ
Trang 19
LỜI KẾT LUẬN
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích về hãng CTHH để hiểu rõ cách thứchãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận khi giá cả trên thị trường thay đổi trong thờigian ngắn hạn và dài hạn, chúng em đi đến một số kết luận: Nếu quyết định sản xuất thìhãng CTHH luôn phải lựa chọn sản xuất ở mức sản lượng tối ưu thỏa mãn điều kiệndoanh thu cận biên bằng chi phí cận biên Dù là trong ngắn hạn hay dài hạn thì việc lựachọn mức sản lượng định sản xuất cũng như đưa ra quyết định có tiếp tục sản xuất haykhông của hãng CTHH còn phải phụ thuộc vào mức giá cả thực tế của sản phẩm và lợinhuận có thể thu được khi đã lựa chọn sản lượng ở mức tối ưu
Bằng cách vận dụng những kiến thức về bộ môn Kinh tế học vi mô, nhóm chúng em
đã tìm hiểu hãng cạnh tranh hoàn hảo LaVie là một thị trường đầy tiềm năng, đặc biệttrong lĩnh vực kinh doanh nước uống đóng chai Bài thảo luận đã cung cấp được phầnnào thực trạng của thị trường LaVie hiện nay Nhóm chúng em đã phân tích về hành vicủa doanh nghiệp cạnh tranh mặt hàng và tìm cách lựa chọn tối đa hóa sản lượng và lợinhuận trong ngắn hạn và dài hạn để từ đó hiểu rõ hơn về một doanh nghiệp cạnh tranhhoàn hảo lựa chọn như thế nào để có thể ổn định tồn tại và phát triển thông qua việclựa chọn các phương án sản xuất kinh doanh hợp lí
Trang 20LỜI CẢM ƠN
Mọi sự lựa chọn và những điều đến trong cuộc đời đều có lý do riêng Có những thứcho ta những trải nghiệm đáng nhớ, cũng có những thứ khiến chúng ta phải suy xét lạixem định hướng của mình có thực sự đúng đắn hay không Nhưng ngay từ thời điểm lựachọn trường Đại học Thương Mại và bắt đầu những giờ học bộ môn Kinh tế vi môchúng em tin rằng bản thân mình đã lựa chọn đúng
Chúng em trân trọng từng nội dung, từng bài giảng và những kinh nghiệm quý báu màthầy Hoàng Anh Tuấn đã truyền đạt Trong quá trình làm bài thảo luận, chúng em cảmthấy mình đã học tập và trải nghiệm được nhiều điều vô cùng hữu ích Từ đó chúng em
có thể học hỏi và rút kinh nghiệm cho những bài luận trong quá trình học tập sau này.Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng em xin được gửi lời cảm ơn đến thầy giáo đã dành tâmhuyết, tri thức của mình để truyền đạt kiến thức cho chúng em, giúp đỡ chúng em trongquá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bài thảo luận này
Do lượng kiến thức còn mới mẻ, trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn cònhạn chế, bài làm của chúng em khó tránh khỏi còn nhiều thiếu sót, chúng em rất hy vọngnhận được những ý kiến đánh giá, nhận xét từ thầy và các bạn để bài thảo luận của nhómđược hoàn thiện hơn
Nhóm 6 chúng em xin chân thành cảm ơn!