1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp khắc phục hiện tượng phương sai của sai số thay Đổi lấy ví dụ minh họa

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Biện Pháp Khắc Phục Hiện Tượng Phương Sai Của Sai Số Thay Đổi Lấy Ví Dụ Minh Họa
Người hướng dẫn Đàm Thị Thu Trang
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khoa Marketing
Thể loại Thao Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Giới thiệu chung v`êhiện tượng phương sai của sai số thay đổi Ì.LLL Khái niệm Khi nghiên cứu mô hình hồi quy tuyên tính cô điển, chúng ta đưa ra giả thiết rằng: phương sai của mỗi một ng

Trang 1

Các biện pháp khắc phục hiện tượng phương sai của sai sô thay đôi

Lay vi dụ minh họa

Trang 2

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU

HH HH hư kh 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYÉTT -22-« ©2e<E.EELE.EEEEExEETEAEEELekiriid 4

1.1.Hi @t Ượgph ƯưØg saic sai sôô thay đổi 4

1.1.1 Giới thiệu chung về hiện tượng phương sai của sai số thay đồi 4 1.1.2 Hậu quả của hiện tượng phương sai của sai số thay đổi co 6

1.2.1 Phương pháp đồ thị của phẩn đẫư ác che a 6 1.2.2 Kiêm định PAFĂ nh he Hưng 9

1.2.4 Kiêm định IWhife cà nh hư ghe il

1.3.1 Phương pháp bình phương nhỏ nhất tÔng quát cà sec 12

2.1.B Ôôô liệu 15

2.3 Gi &thich biéén 16

CHUONG 3: PHAN TICH MO HINHL cssscssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssnsessssessesseessse 17

3.2.2 Kiếm định PAFŸ chà nhà hà hà Hà 19

3.3.3 Kiểm định Glepser.ccccccccccccccccsscescscsssessesessessesetevtsseiesstetsreestieteesestvsesteseren 20

3.3.4 Kiếm định IWhif€ cv th như ghe hưng 21

CHƯƠNG 4: KHÁC PHỤC HIỆN TƯỢNG PHƯƠNG SAI CỦA SAI SÓ THAY

ĐÍ G0 HH TH HH TH TH - TH Ì Ì HT 0 0 000 0 0 23

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong việc tính toán các giá trị bình phương tối thiêu thông thường (OLS) cũng như các giá trị ước lượng cực đại (MLE), chúng ta đã thiết lập giả thiết cho rằng các số hạng sai sô có phân phối giống nhau với gia trị trung bình bằng 0 và phương sai Giả thuyết phương sai bằng nhau được hiểu là phương sai của sai số không đổi ( có nghĩa là phân tán như nhau) Phương sai 2 là một đại lượng đo lường mức độ phân tán của các số hạng sai số ft, xung quanh giá trị trung bình 2ero Một cách tương đương, đó là đại lượng

đo lường mức độ phân tán của các giá trị biến phụ thuộc quan sát được (Y) xung quanh đường hồi quy ++ + Phương sai của sai số không đổi có nghĩa là mức độ phân tán như nhau cho tất cả các quan sát

Tuy nhiên trong nhiều trường hợp thông thường có liên quan đến dữ liệu chéo, giả thuyết này CÓ thê sai gây ra hiện tượng phương sai của sai sỐ thay đôi Trong thống kê, một chuỗi các biến ngẫu nhiên là phương sai thay đổi, nêu các biến ngẫu nhiên có phương sai khác nhau Thuật ngữ này có nghĩa là “phương sai khác nhau” và xuất phát từ tiếng

Hy Lạp “hetero” (“khác nhau”) và “skedasis” (“phân tán”) Vì vậy, nhóm chúng tôi sẽ đi sâu vào nghiên cứu vấn đề khắc phục hiện tượng phương sai của sai số thay đổi

Trang 4

CHUONG 1: CO SO LY THUYET

1.1 Hiện tượng phương sai của sai số thay déi

1.1.1 Giới thiệu chung v`êhiện tượng phương sai của sai số thay đổi

Ì.LLL Khái niệm

Khi nghiên cứu mô hình hồi quy tuyên tính cô điển, chúng ta đưa ra giả thiết rằng: phương sai của mỗi một ngẫu nhiên U;trong điều kiện giá trị đã cho của biến giải thích X;

là không đối nghĩa là

Var (U,|X;) = E[U; — ECU) = ECU" =

Trang 5

Xét mô hình hồi quy tuyến tính cô điển nhiều biến:

= Bi + Xã + sX+† †xX‹ + Ui

Các giá thiết cơ bản của moo hình hồi quy nhiều biến:

Giả thiết 1 Các biến giải thích X; (j = 2, k) là xác định

Giả thiết 2 E(U.) = E (U[X,) = 0, Vi

Giả thiết 3 E(U U;) =

Giả thiết 4 Hạng ma trận X bằng k: rank(X) = k

Giả thiét 5 Ui ~ N (0,) (Vi)

Xây ra khi giả thuyết Var (Ui) =, Vi bi vi phạm, tức là:

Var (U;) = với là khác nhau

1.112 Nguyên nhân

Phương sai thay đôi có thê do một trong các nguyên nhân sau:

- Do bản chất của các mối liên hệ kinh tế: có nhiều mỗi quan hệ kinh tế đã chứa đựng hiện

tượng này Chăng hạn mối quan hệ giữa thu nhập và tiết kiệm, thông thường thu nhập tăng thì mức độ biến động của tiết kiệm cũng tăng

- Do kỹ thuật thu nhập số liệu được cải tiến, dường như giảm Kỹ thuật thu thập số liệu càng được cải tiền, sai lầm phạm phải càng ít hơn

- Do cơn người học được hành vi trong quá khứ Chăng hạn, lỗi của người đánh máy càng

ít nêu thời gian thực hành ngày càng tăng

- Phương sai của sai sô thay đôi cũng xuất hiện khi có các quan sát ngoại lai Quan sát ngoại lai là các quan sát khác biệt rất nhiều (quá nhỏ hoặc quá lớn) với các quan sát khác nhau trong mẫu Việc đưa vào hay loại bỏ các quan sát này có ảnh hưởng rất lớn đến phân tích hồi quy

- Một nguyên nhân khác là mô hình định dạng sai Có thê đo bỏ sót biến thích hợp hoặc dang giải thích của hàm là saI

Trang 6

1.1.2 Hậu quả của hiện tượng phương sai của sai số thay đổi

vẫn là các ước lượng tuyến tính, không chệch nhưng không còn là ước lượng hiệu quả của

Var () là các ước lượng chệch nên đo đó khoảng tin cậy và các kiêm định dựa trên thống kê T và F không còn đáng tin cậy

1.2 Các cách phát biện biện tượng phương sai của sai số thay đôi

Như chúng ta đã thấy về mặt lý thuyết thì đễ dàng chỉ ra hiệu quả của hiện tượng phương sai của sai số thay đối, nhưng việc phát hiện ra hiện tượng này trong thực tế thì cũng không phải là van dé đơn giản Vì sao vậy? Bởi vì chúng ta biết được chí khi chúng

ta có toàn bộ tông thê tương ứng với những giá trị X được chọn nhưng điều này hầu như hiểm xảy ra, nghĩa là chúng ta ít khi có được toàn bộ tông thê để nghiên cửu Như vậy chúng ta chỉ có những giá trị đơn của Y ứng với những giá trị đã cho của biến X, và ta lại không có cách nào để xác định phương sai từ giá trị đơn của Y Vậy thì làm thế nào dé phát hiện ra phương sai của sai số thay đổi? Chúng ta không có một phương pháp chắc chăn đề phát hiện ra phương sai của sai sô thay đôi Chúng ta chỉ có vài công cụ chuẩn đoán đề có thê giúp chúng ta phát hiện ra hiện tượng này Sau đây chúng ta sẽ xét một vài cách chuân đoán

1.2.1 Phương pháp đ ôthi của ph dư

Đồ thị của sai số hồi quy (phần dư) đối với biến độc lập X hoặc giá trị đự đoán sẽ cho ta biết liệu phương sai của sai số có thay đôi hay không Phương sai của phần dư được chỉ ra bằng độ rộng của biêu đồ phân giải phần dư khi X tăng Nếu độ rộng của biều

đỗ rải của phần dư tăng hoặc giảm khi X tăng thì giả thiết về phương phương sai hằng số

có thể không được thỏa mãn

Phần dư là ước lượng của sai số ngẫu nhiên U; nên dựa vào đỗ thị (hoặc ) theo một biến giải thích X; hay theo (mô hình hồi quy nhiều biến) ta có kết luận: Nếu với các

giá trị khác nhau của XJ, độ rộng của đải đồ thị thay đôi thì có thể nói mô hình xảy ra hiện

tượng phương sai sai số thay đôi

Trang 7

Quan sat X Quan sát X Phân dư

Trang 9

Vì là chưa biết nên Park đã đề nghị sử dung e’ thay cho và ước lượng hồi sau:

Trong đó thu được từ hồi quy gốc

Như vậy để thực hiện kiểm định Park ta sẽ tiễn hành các bước sau:

1 Ước lượng hồi quy gốc, cho dù có hoặc không tồn tại hiện tượng phương sai của sai số thay đôi

2 Từ hỏi quy gốc thu được các phần dư sau đó bình phương chủng được rối đến lay

3 Ước lượng hồi quy trong đó biến giải thích (X,) là biến giải thích trong hồi quy

gốc, nêu có nhiều biến giải thích có thể ước lượng hỏi quy đối với mỗi biến giải

thích, hoặc có thê ước lượng hỗi quy đối với làm biến giải thích, trong đó là Y; đã

được ước lượng

4 Kiểm định giả thiết Họ: = 0 nghĩa là không có hiện phương sai của sai số thay đổi

Nếu có tồn tại mối liên hệ có ý nghĩa về mặt thông kê giữa và thì giả thiết Hạ: =0

có thê bác bỏ, trong trường hợp này ta phải tìm cách khắc phục

5 Nếu giả thiết Họ: = 0 được chấp thuận thì trong hồi quy có thể được giải thích như là giá trị của phương sai phông đôi ()

Ví dụ: Cho bảng kết quả kiêm định Park, với mức ý nghĩa 5% phát hiện hiện tượng

phương sai của sai số thay đôi trong mô hình

Dependent Variable: LOG(E^2)

Method: Least Squares

Sum squared resid 0.094676

Trang 10

<=>

Ta có P-value = 0.0000 < = 0.05 => Bác bỏ Hạ, chấp nhận Hị => Mô hình có hiện

tượng phương sai sai số thay đôi

1.2.3 Kiểm định Glejser

Kiểm định GleJser cũng tương tự như kiểm định Park Sau khi thu được phan dư

từ hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất, Glejser đề nghị hồi quy giá trị tuyệt đối của „ đối với biến X nào mà có thê có kết hợp chặt chẽ với Trong thực nghiệm Glejser str dung các ham sau:

Trong đó là sai số

Giả thiết Họ trong trường hợp đã nêu trên là không có phương có phương sai của sai số thay đôi, nghĩa là Họ: = 0 Nếu giả thiết này bị bác bỏ thì có thể có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi Cần lưu ý rằng kiểm định Glejser cũng có vấn đề như kiém dinh Park Goldfield va Quant đã chỉ ra rằng sai số trong hồi quy của Glejser có một số vấn đề như giá trị kỳ vọng của nó khác không, nó có tương quan trong chuỗi Tuy nhiên Glejser đã cho rằng trong mẫu lớn thì 4 mô hình cho ta kết quả tốt trong việc vạch

ra hiện tượng phương sai của sau số thay đổi Do vậy mà kiểm định Glejser được sử dụng

như là một công cụ để chuẩn đoán trong mẫu lớn

Vĩ dụ: Cho bảng kết quả kiểm định Glejser, với mức ý nghĩa 1% phát hiện hiện tượng phương sai của sai số thay đôi trong mô hình

Dependent Variable: ABS(E)

Method: Least Squares

Trang 11

S.E of regression 0.623177 Akaike info criterion 2.043038

Sum squared resid 3.883490 Schwarz criterion 2.123856 Log likelihood -10.25823 Hannan-Quimn criter 2.013116 F-statistic 325.2060 Durbin- Watson stat 2.591811 Prob(F-statistic) 0.000000

Với mức ý nghĩa 5% kiểm định giả thiết:

<=>

Ta co P-value = 0.0000 < =0.01 => Bac bd Ho, chap nhận H; => Mô hình có hiện

tượng phương sai sai số thay đôi

De don giản khi tiên hành hôi quy, xét mô hình:

=++

Bước 1: Hồi quy mô hình gốc thu được các phần du

Bước 2: Hồi quy mô hình phụ

Trong đó, là sai số ngẫu nhiên

Bước 3: Kiêm định giả thuyết:

<=>

Tiêu chuẩn kiểm định được chọn là:

Trong đó: m là số biến giải thích có mặt trong mô hình của White

1.2.5 Kiểm định dựa trên biến phụ thuộc:

Kiểm định này dựa trên giả thiết: Nếu VarQ phụ thuộc vào bình phương của biến độc lập = Mô hình có phương sai sai số thay đối

Do mô hình có nhiều biến độc lập nên ta không thề biết đó là biến nao > Ding E() thay thế

Đề đơn gián khi tiến hành hồi quy, xét mô hình:

=++

Trang 12

Giả sử:

Bước 1: Hỏi quy mô hình gốc để thu được

Bước 2: Hỏi quy mô hình: = +

Trong đó, là sai số ngẫu nhiên

Bước 3: Kiểm định giả thuyết

<=>

Nếu bác bỏ, kết luận mô hình có hiện tượng phương sai của sai số thay đi

1.3 Các biện pháp khắc phục hiện tượng phương sai của sai số thay đối 1.3.1 Phương pháp bình phương nhỏ nhất tông quát

>= >min Trong đó: (là các trọng số Nghĩa là trọng số tỷ lệ nghịch với Var( Đặt f= È Khi đó, là nghiệm của hệ phương trình sau:

Giải hệ phương trình trên ta được:

=>

=3}

Khi (với Vi) thì trung bình có trọng số bằng trung bình thông thường

1 Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quái:

Xét mô hình hồi quy 2 biến:

Trang 13

OLS

Var = Var( = Var(= L (VỊ)

= Mô hình viết lại không còn hiện tượng phương sai của sai số ngẫu nhiên thay đôi Phương pháp GLS là phương pháp biến đổi từ mô hình hồi quy gốc có khuyết tật phương sai sai số thay đổi thành mô hình thỏa mãn các giá thiết của mô hình hồi quy cô điển và sau đó áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS

- _ Trường hợp đã biết :

Ta sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất có trọng số WLS đề khắc phục

- _ Trường hợp chưa biết :

Trong thực hành thường ta không biết, vì vậy nêu muốn sử dụng phương pháp WLS thì cần có những giả thiết nhất định về và biến đổi mô hình hỏi quy gốc thành mô hình mới thỏa mãn giả thiết về phương sai sai số không đôi

Xét mô hình hồi quy 2 biến:

++

Giá thiết 1: Var() =

Chia hai về mô hình cho (ta được:

++

Ta có: Var = Var( =

=> Khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Gia thiét 2: Var() =

Chia hai về mô hình cho (ta được:

=+

=> Khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Giả thiết 3: Var() =

Chia hai về mô hình cho ta được:

=++

Ta có: Var = Var(

=> Khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Trong thực hành, vì không biết nên người ta thay bằng Khi đó, Phương trình có đạng:

=++

Chú ý: là ước lượng vững cho khi cỡ mẫu tăng lên vô hạn, do đó ta áp dung biến đổi nay khi cỡ mẫu tương đối lớn

Giả thiết 4: Mô hình có đạng hàm sai

Đề khắc phục khuyết tật này, ta thay mô hình hỗồi quy gốc bằng mô hình hồi quy:

Ln+ +

Chú ý: phép biến đổi loga không dùng được khi các giá trị X hoặc Y âm

Trang 14

CHUONG 2: SO LIEU PHAN TICH

Y: Doanh thu (triệu đồng)

X: Chi phí quảng cáo (triệu đồng)

Z: Tiền lương nhân viên (triệu đồng)

Trang 16

CHUONG 3: PHAN TICH MO HiNH 3.1 Ước lượng và phân tích mô hình

Dé ước lượng phương sai sai số thay đổi trước tiên ta cần ước lượng hàm hồi quy

| View| Proc | Object fl) Print | Name l Freeze || Estimate | Forecast | Stats l Resids |

Tại cửa số Equation chọn Erocs => Make Residual Series => Điền tên => OK

Tại cửa số Equation hồi quy, chọn Eorecast => Forecast name=> yf => OK

Trang 17

3.2 Phát hiện hiện tượng phương sai của sai số thay doi

3.2.1 Phong phap d Gthi

a) Dé thi:

Ta thấy đồ thị phân tán đều khi giá trị dự đoán tăng nên không có hiệ tượng phương sai sai số thay đôi

Trang 18

Ta thay đồ thị rõ ràng phân tán các biến đã tăng => có hiện tượng phương sai sai số thay đôi xảy ra

3.2.2 Kiểm định Park

- _ Xét mô hình hồi quy:

<=>

- Thuc hién trén Eviews:

Tại vùng gõ lệnh, ta gõ: Is log(ei^2) c log(yfÐ), Enter

Ngày đăng: 11/01/2025, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN