Để có thểvận dụng phân tổ thống kê một cách khoa học và có hiệu quả vào các hoạt độngđiều tra, nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội nói chung và trong hoạt độngcủa các doanh nghiệp n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
BÀI THẢO LUẬN MÔN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
ĐỀ TÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÂN TỔ THỐNG KÊ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ TRONG THỰC TIỄN
NHÓM: 3 LỚP HP: 232_ANST0211_10
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG
HÀ NỘI, 2024
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ T
T
tự xếp loại
Đánh giá của giảng viên
1 Hoàng Quỳnh Nga Làm nội dung 1.2
A
7 Đinh Thị Ánh Nguyệt Mở đầu + Kết luận B
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
1.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tổ thống kê 2
1.1.2 Ý nghĩa 2
1.1.3 Nhiệm vụ 2
1.1.4 Các loại phân tổ thống kê 3
1.2 Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê 3
1.2.1 Tiêu thức phân tổ 3
1.2.2 Xác định số tổ và khoảng cách tổ 5
1.2.3 Chỉ tiêu giải thích 8
1.3 Dãy số phân phối (Bảng tần số phân bổ) 8
1.3.1 Khái niệm 8
1.3.2 Cấu tạo 9
1.3.3 Một số khái niệm khác 9
1.3.3.1 Tần suất (di) 9
1.3.3.2 Tần số tích lũy (Si) 9
1.3.3.3 Mật độ phân phối (mi) 10
1.4 Trình bày kết quả phân tổ 10
1.4.1 Bảng thống kê 10
1.4.1.1 Khái niệm và tác dụng của bảng thống kê 10
1.4.1.2 Cấu tạo bảng thống kê 11
1.4.1.3 Phân loại bảng thống kê 13
1.4.1.4 Một số nguyên tắc khi trình bày bảng thống kê 15
1.4.2 Đồ thị thống kê 16
Trang 41.4.2.1 Khái niệm và đặc điểm của đồ thị thống kê 16
1.4.2.2 Phân loại đồ thị thống kê 17
1.4.2.3 Một số yêu cầu khi xây dựng đồ thị thống kê 21
CHƯƠNG II VẬN DỤNG PH N TỔ THỐNG KÊ TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA DOANH NGHIỆP 21
2.1 Phân tổ theo tiêu thức số lượng 21
2.1.1 Phân tổ có khoảng cách đều nhau: 23
2.1.2 Phân tổ có khoảng cách không đều nhau: 23
2.2 Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính 25
KẾT LUẬN 26
DANH MỤC BẢNG BIỂU 27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 5MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống thực tiễn, thống kê là ngành có nhiệm vụ thu thập, xử lýcông bố thông tin, thực trạng kinh tế, xã hội, tự nhiên nhằm phục vụ cho việcquản lý cấp, ngành tầm vi mô, vĩ mô Các hiện tượng, các quá trình kinh tế xãhội mà thống kê học nghiên cứu thường phức tạp vì chúng tồn tại và phát triểnnhiều loại hình có quy mô và đặc điểm khác nhau Trong bản chất của loại hìnhhiện tượng kinh tế xã hội bao gồm nhiều nhóm đơn vị, nhiều bộ phận có tínhchất khác nhau Để phản ánh bản chất và quy luật của hiện tượng phải nêu lênđược đặc trưng của loại hình, từng bộ phận cấu thành hiện tượng phức tạp, đánhgiá tầm quan trọng của mỗi bộ phận, nêu lên mối liên hệ giữa các bộ phận từ đógiúp ta nhận thức được đặc trưng của toàn bộ tổng thể nghiên cứu Đó là nhiệm
vụ của phân tổ thống kê
Như vậy, phân tố thống kế có một ý nghĩa rất quan trọng trong quá trìnhđiều tra, nghiên cứu về các hoạt động thực tiền của các doanh nghiệp phân tốthống kê đã phát huy được vai trò của minh, tạo điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp khi nghiên cứu tình hình hoạt động của doanh nghiệp Để có thểvận dụng phân tổ thống kê một cách khoa học và có hiệu quả vào các hoạt độngđiều tra, nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội nói chung và trong hoạt độngcủa các doanh nghiệp nói riêng chúng ta cần nắm bắt và hiệu rõ được những vấn
đề cơ bản của phân tổ thống kê
Với tính cấp thiết của vấn đề vì vậy nhóm 3 chúng em chọn nghiên cứusâu vào đề tài: "Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê Vận dụng phươngpháp phân tổ trong thực tiễn"
Trang 6NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tổ thống kê.
1.1.1 Khái niệm
- Khái niệm: Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó đểtiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ và cáctiểu tổ có tính chất khác nhau [1]
Ví dụ: Trong điều tra thị trường kem chống nắng ở nước ta hiện nay, căn cứ theotiêu thức loại chống nắng để phân chia tổng thể điều tra thành các loại kemchống nắng với nhãn hiệu khác nhau; hoặc căn cứ vào tiêu thức giá bán để phânchia thành các loại sữa với mức giá bán khác nhau
1.1.2 Ý nghĩa
Có ý nghĩa trong cả quá trình nghiên cứu thống kê
Giai đoạn điều tra thống kê: Cơ sở cho việc lựa chọn các đơn vị điều tra thực tế
Giai đoạn tổng hợp thống kê: Phương pháp cơ bản của tổng hợp thống kê
Giai đoạn phân tích thống kê: Cơ sở để vận dụng các phương pháp phân
tích thống kê.
1.1.3 Nhiệm vụ.
- Phân chia các loại hình kinh tế, xã hội của loại hình cần nghiên cứu (phân tổphân loại ): Hiện tượng kinh tế xã hội mà thống kê nghiên cứu thường là nhữngtổng thể phức tạp, không đồng chất Vì vậy, phương pháp nghiên cứu khoa họcphải nêu lên các đặc trưng riêng biệt của từng loại hình và mối quan hệ giữa cácloại hình đó với nhau
- Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu (phân tổ kết cấu ): Bất kỳ mộthiện tượng kinh tế xã hội nào đều do nhiều bộ phận, nhiều nhóm đơn vị có tính
2
Trang 7chất khác nhau hợp thành Các bộ phận hay nhóm này chiếm hữu những tỷ trọngkhác nhau của nó trong tổng thể đó
- Nghiên cứu mối liên hệ giữa các tiêu thức (phân tổ liên hệ ): Có thể được vậndụng để nghiên cứu mối liên hệ giữa năng suất lao động của công nhân với tuổinghề, bậc thợ, trình độ trang bị kỹ thuật, và nhiều tiêu thức khác
1.1.4 Các loại phân tổ thống kê
- Phân tổ phân loại: phân biệt các loại hình KT-XH, giúp giải thích bản chất và
xu hướng phát triển của hiện tượng
Ví dụ: Doanh nghiệp công nghiệp phân loại theo: thành phần kinh tế, theongành, theo quy mô…
- Phân tổ kết cấu: được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu thống kê, nêu lên bảnchất và xu hướng của hiện tượng theo thời gian
Ví dụ: Cơ cấu ngành kinh tế
- Phân tổ liên hệ: dựa trên tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả
Ví dụ: Năng suất lao động của công nhân với tuổi nghề, bậc thợ, trình độ trang
bị kỹ thuật [2]
1.2 Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê.
1.2.1 Tiêu thức phân tổ
- Khái niệm và ý nghĩa của tiêu thức phân tổ:
Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được chọn làm căn cứ để tiến hành phân chia tổngthể hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất và đặc điểm khác nhau.Tiêu thức phân tổ phản ánh đúng bản chất của hiện tượng mà mục đích nghiêncứu đề ra Có thể nói như vậy vì mỗi đơn vị tổng thể gồm nhiều tiêu thức khácnhau trong đó tiêu thức nào cũng có thể dùng để phân tổ được, song mỗi tiêuthức lại có ý nghĩa khác nhau Cùng một nguồn tài liệu nếu chọn tiêu thức phân
tổ khác nhau có thể đưa đến kết luận khác nhau, hoặc chọn tiêu thức phân tổ
Trang 8không đúng với mục đích nghiên cứu thì sẽ có những nhận xét khác nhau khôngđúng về thực tế của hiện tượng.
- Nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ:
+ Một là, phải dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc để chọn
ra được tiêu thức bản chất sao cho phù hợp mục đích nghiên cứu Nghĩa là phảiphân tích, nắm vững bản chất và quy luật phát triển của hiện tượng kinh tế xãhội cần nghiên cứu để xác định được tiêu thức phản ánh đúng bản chất của hiệntượng nghiên cứu nhất
Ví dụ: Khi nghiên cứu về chất lượng sống của các hộ gia đình ở miền núi, đểphân tổ có thể phân tổ theo tiêu thức thu nhập bình quân hàng tháng của mỗi hộgia đình Tiêu thức phân tổ này phản ánh được đặc trưng cơ bản của hiện tượngcần nghiên cứu, đó là thu nhập của họ sẽ cho biết được mức chi trả cho cuộcsống và từ đó phản ánh được chất lượng sống của họ Ngược lại, nếu phân tổtheo tiêu thức số con trong một hộ gia đình sẽ không thể phản ánh được chấtlượng cuộc sống của họ
+ Hai là, phải tùy vào mục đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu thực tế
mà quyết định phân tổ hiện tượng theo một hay nhiều tiêu thức Có những hiệntượng nghiên cứu đơn giản chỉ cần phân tổ theo một tiêu thức được gọi là phân
tổ giản đơn Thông thường, khi nghiên cứu về các hiện tượng kinh tế - xã hội, dotính chất phức tạp mà cần nhiều đặc điểm để nhìn nhận hiện tượng nghiên cứumột cách toàn diện hơn, khi đó cần phân tổ theo nhiều tiêu thức khác nhau, gọi
là phân tổ kết hợp
Ví dụ: Khi nghiên cứu về chiều cao của nữ sinh viên năm nhất trường X thì cầnxác định một tiêu thức là chiều cao của nữ sinh viên Còn khi nghiên cứu vềquan điểm hôn nhân của giới trẻ thì có thể phân tổ kết hợp với hai tiêu thức nhưđặc điểm gia đình và đặc điểm bạn bè
+ Ba là, phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiêncứu để lựa chọn tiêu thức phân tổ thích hợp Cùng một hiện tượng nhưng nếu ở
4
Trang 9các điều kiện lịch sử khác nhau thì tiêu thức phân tổ cũng mang ý nghĩa khácnhau.
Ví dụ: Khi nghiên cứu về trình độ của một nhóm người, điểm số là tiêu thứcphản ánh được trình độ khi nhóm người đó còn trong quá trình đi học Nhưngkhi đi làm, tiêu thức điểm số không còn phản ánh được trình độ của nhóm người
đó nữa mà cần dựa vào những tiêu thức mới hợp điều kiện hơn như tiêu thức vềtiền lương trong một tháng
- Phân tổ không có khoảng cách tổ:
+ Trước hết, khoảng cách tổ là trị số chênh lệch giữa giới hạn trên và giớihạn dưới của mỗi tổ
Trang 10+ Phân tổ không có khoảng cách tổ trong trường hợp lượng biến của tiêuthức thay đổi ít hay nói cách khác là sự biến thiên về mặt lượng giữa các đơn vịkhông có sự chênh lệch quá nhiều, biến động rời rạc và số lượng các biến ít thì
số tổ sẽ có một giới hạn nhất định, có thể một lượng biến chính là một tổ.+ Ví dụ: Khi phân tổ các hộ gia đình theo số con trong một hộ gia đình, số
tổ trong tiêu thức số con có thể là 0,1,2,3,4,5; trong đó, mỗi số chính là một tổ
- Phân tổ có khoảng cách tổ:
+ Phân tổ có khoảng cách tổ trong trường hợp lượng biến của tiêu thứcbiến thiên lớn Khi đó ta không thể chia mỗi lượng biến là một tổ vì lượng biếnquá nhiều và giữa các lượng biến không cho thấy được sự thay đổi về chất Vìvậy, trong trường hợp này ta cần phân tổ theo một phạm vi của lượng biến saocho sự thay đổi đủ về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi lớn về chất Trong đó gồm
có hai giới hạn cụ thể là giới hạn dưới - lượng biến nhỏ nhất là cho tổ đó đượchình thành và giới hạn trên - lượng biến lớn nhất của tổ
- Ranh giới giữa các tổ:
+ Trường hợp tiêu thức phân tổ biến thiên rời rạc thì giới hạn dưới của tổnào đó là trị số sát với giới hạn trên của tổ đứng trước liền kề nó và giới hạn trêncủa tổ nào đó là trị số sát với giới hạn dưới của tổ đứng sau liền kề
+ Trường hợp tiêu thức phân tổ biến thiên liên tục thì giới hạn dưới của tổnào đó là trị số trùng với giới hạn trên của tổ đứng trước liền kề nó và giới hạntrên của tổ nào đó là trị số trùng với giới hạn dưới của tổ đứng sau liền kề Nếumột đơn vị nào đó có trị số tiêu thức trùng với giới hạn trên của tổ thì theo quyước sẽ được xếp vào tổ kế tiếp
Trang 11Trong bảng 1.1, tiêu thức phân tổ biến thiên liên tục vì giới hạn dưới của
tổ bất kỳ đều là trị số trùng của giới hạn trên của tổ đứng trước liền kề
- Xác định trị số khoảng cách tổ:
+ Các khoảng cách tổ có thể đều nhau hoặc không đều nhau tuỳ vào đặcđiểm của hiện tượng nghiên cứu Theo bảng 1.1, khoảng cách tổ là đều nhau vàđều bằng 3, để tính được trị số khoảng cách tổ với khoảng cách tổ đều nhau tadùng công thức [1]:
h = X max−X min
n
Trong đó: h: Trị số khoảng cách tổ
X max: Lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ
X min: Lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ
n: Số tổ
+ Một số trường hợp có phân tổ mở - khi phân tổ mà tổ đầu tiên có thểkhông có giới hạn dưới, tổ cuối cùng không có giới hạn trên Khi tính toán vớitrường hợp phân tổ mở, người ta quy ước lấy khoảng cách của tổ mở trên cơ sởkhoảng cách tổ liền kề với nó
Trang 12- Cơ sở chọn đúng các chỉ tiêu giải thích:
+ Căn cứ vào mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ phân tổ để chọn các chỉtiêu có liên hệ với nhau
+ Giữa các chỉ tiêu giải thích cần có mối liên hệ, bổ sung lẫn nhau để nhìnđược toàn diện hiện tượng nghiên cứu [1]
1.3 Dãy số phân phối (Bảng tần số phân bổ).
1.3.1 Khái niệm.
- Là dãy số trong đó các đơn vị của tổng thể được phân phối theo một tiêu thứcnhất định vào các tổ
- Tác dụng của dãy số phân phối:
+ Khảo sát tình hình phân phối các đơn vị tổng thể theo một tiêu thứcnghiên cứu qua đó nêu lên kết cấu và sự biến động của kết cấu đó
+ Dùng để tính ra nhiều chỉ tiêu phản ánh các đặc trưng của từng tổ, toàn
bộ tổng thê
- Các loại dãy số phân phối:
+ Dãy số thuộc tỉnh: Phản ánh kết cấu của tổng thể theo tiêu thức thuộctính
8
Trang 13+ Dãy số lượng biến: Phản ánh kết cấu của tổng thể theo tiêu thức sốlượng.
1.3.2 Cấu tạo.
Dãy số phân phối gồm 2 thành phần:
- Lượng biến (x i): là các trị số nói lên biểu hiện cụ thể của tiêu thức số lượng + Lượng biến rời rạc: có biểu hiện là số nguyên
+ Lượng biến liên tục: có biểu hiện là số nguyên hoặc số thập phân
- Tần số (f i): là số đơn vị tổng thể được phân phối vào trong mỗi tổ hay số lầnmột lượng biến nhận một trị số nhất định trong tổng thể
- Tần số tích lũy tiến là tổng các tần số khi ta cộng dồn từ trên xuống
- Tác dụng: (Đối với dãy số lượng biến)
+ Một đơn vị đứng ở vị trí nào đó trong dãy số có lượng biến nằm trongkhoảng bao nhiêu
+ Số đơn vị có lượng biến nhỏ hơn hoặc bằng (hay lớn hơn) một lượngthể nào đó
Trang 14 TH không có khoảng cách tổ: Tần số tích lũy cho biết số đơn vị của tổng thể có lượng biến nhỏ hơn hoặc bằng lượng biến của tổ đó.
TH có khoảng cách tổ: Tần số tích lũy phản ánh số đơn vị tổng thể có lượng biến nhỏ hơn giới hạn trên của tổ đó
f i: Tần số
h i: Khoảng cách tổ
1.4.Trình bày kết quả phân tổ.
Kết quả phân tổ có thể được trình bày một cách rõ ràng, cụ thể qua bảng thống
kê hay đồ thị thống kê
1.4.1 Bảng thống kê
1.4.1.1 Khái niệm và tác dụng của bảng thống kê
- Khái niệm: Bảng thống kê là một hình thức trình bày kết quả tổng hợp số liệuthống kê một cách có hệ thống theo từng nội dung riêng biệt nhằm nêu lên cácđặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu
- Tác dụng: Bảng thống kê có ý tác dụng quan trọng trong nghiên cứu và phântích dữ liệu
+ Một trong những tác dụng cơ bản đầu tiên của bảng thống kê, đó chính làtổng hợp và trình bày dữ liệu từ đó phản ánh được đặc trưng căn bản của từng tổ
và của cả tổng thể nghiên cứu tạo tiền đề cho việc nhìn nhận mối liên quan mậtthiết giữa những số liệu thống kê
10
Trang 15+ Thứ hai, người lập bảng có thể thực hiện cơ sở áp dụng các phương phápphân tích thống kê khác biệt một cách dễ dàng bởi bảng thống kê giúp tổ chức
và trình bày dữ liệu một cách vô cùng cụ thể
+ Thứ ba, việc lập bảng thống kê giúp các nhà nghiên cứu đưa ra nhữngcon số có ý nghĩa phân tích từ đó có được những kết quả xác thực nhất để cảithiện các vấn đề liên quan đến đời sống xã hội
+ Cuối cùng, bảng thống kê không thể thiếu trong mọi lĩnh vực vì nó cungcấp thông tin quan trọng để hỗ trợ quyết định và đồng thời nó cũng được sửdụng để đánh giá hiệu quả của một nghiên cứu, dự án, chiến lược, nào đó [1]
1.4.1.2 Cấu tạo bảng thống kê
- Về hình thức: Bảng thống kê bao gồm các hàng ngang, cột dọc, tiêu đề chung,tiêu đề nhỏ và các tài liệu con số
+ Các hàng ngang, cột dọc phản ánh quy mô của bảng thống kê dựa vào sốhàng số cột, số hàng ngang cột dọc càng nhiều thì quy mô của bảng thống kêcàng lớn, phức tạp và ngược lại Các hàng và cột cắt nhau tạo thành các ô trốngđược dùng để điền số liệu thống kê
+ Tiêu đề chung chính là tên gọi chung của bảng và khái quát nội dungchính của bảng, thường được viết ngắn gọn ở phía trên đầu của bảng thống kê.+ Tiêu đề nhỏ (hay còn được gọi là tiêu đề mục) được hiểu là tên của từnghàng, từng cột có nhiệm vụ phản ánh nội dung của từng hàng từng cột đó.+ Các tài liệu con số hay gọi đơn giản là các số liệu được ghi vào những ôcủa bảng, mỗi số liệu phản ánh đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiêncứu
- Ngoài ra, có thể có những thành phần khác trong bảng thống kê như số bảng,
số thứ tự của hàng và cột, chú thích và nguồn
+ Về nội dung: Bảng thống kê được chia thành hai phần là phần chủ đề vàphần giải thích
Trang 16+ Phần chủ đề nói lên tổng thể hiện tượng được trình bày trong bảng thống
kê nhằm nêu rõ ràng tổng thể nghiên cứu được phân thành những bộ phận nào,
mô tả đối tượng nghiên cứu là những đơn vị nào, loại hình gì Phần chủ đề cóthể là tên địa phương hoặc các thời gian nghiên cứu khác nhau của một hiệntượng nào đó
+ Phần giải thích gồm những chỉ tiêu giải nghĩa về các đặc điểm của đốitượng nghiên cứu giúp giải thích phần chủ đề của bảng
+ Về vị trí của hai phần, phần chủ đề thường nằm ở vị trí bên trái của bảng,còn phần giải thích thường nằm ở phía trên của bảng thống kê Trong một sốtrường hợp, nhà nghiên cứu có thể thay đổi vị trí hai phần cho nhau để phù hợpvới mục đích lập bảng như ví dụ dưới đây
Bảng 2 Cơ cấu tổng năng lượng tiêu dùng cuối cùng, phân theo ngành (theo tỷ
12