Đề có thé vận dụng phân tổ thông kê một cách khoa học và hiệu quả vào các hoạt động điều tra, nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội nói chung và trong hoạt động các doanh nghiệp nói
Trang 13TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KE TOAN - KIEM TOAN
KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Hương
Lớp học phần: 23I_ANST0211_ 02
Hà Nội, tháng 11] năm 2023
MỤC LỤC
1
Trang 28 Tran Anh Phuong 22D290090
9 Chu Thi Hoai Tan 22D290097
Trang 3MỤC LỤC
PHAN MO DAU
PHAN NOI DUNG
PHAN KET LUAN
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 4PHAN MO DAU
Trong thời đại hiện nay với một lượng lớn dữ liệu được tạo ra mỗi ngay, viéc nắm bắt và hiểu rõ thông tin là một yếu tổ quan trọng, đối với sự thành công của mọi doanh nghiệp Để có thể phản ánh được, phân tô thống kê đã và đang trở thành công
cụ hữu ích để xác định được xu hướng, phân tích và phân loại dữ liệu cũng như đưa ra quyết định đựa trên trên những cơ sở
Phân tô thống kê cung cấp cái nhìn tông quan về đữ liệu của doanh nghiệp, nắm bắt các mô hình, xu hướng và tương quan giữa các biến Giúp khám phá nguồn gốc và
sự phân bố của các dữ liệu, nhận diện được các yếu tố ảnh hưởng và đưa ra dự báo Điều này mang lại lợi ích từ việc cải thiện hiệu quả hoạt động, tối ưu hóa qua trinh san xuất, đến việc năm bắt nhu cầu của thị trường, đồng thời tìm ra cơ hội mới và xác định các biện pháp cải thiện
Như vậy, phân tổ thống kê có ý nghĩa quan trọng trong quá trình điều tra, nghiên cứu các hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp khi nghiên cứu tỉnh hình Đề có thé vận dụng phân tổ thông kê một cách
khoa học và hiệu quả vào các hoạt động điều tra, nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội nói chung và trong hoạt động các doanh nghiệp nói riêng chúng ta cần nắm bắt và hiểu rõ được những vấn đề cơ bản của phân tô thống kê
Với tính cấp thiết của vấn đề, nhóm chúng em sẽ đi sâu vào nghiên cứu đề tài:
“Những vẫn đề cơ bản của phân tô thông kê Vận dụng phương pháp phân tỖ trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ”
Trang 5PHẢN NỘI DUNG CHUONG I NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN CUA PHAN TO THONG KE
1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tố thống kê
Phân tô thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó tiến hành phân
chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tô và các tiểu tô có tính chất khác nhau
Ví dụ: Bạn tiễn hành một khảo sát với 100 ngudl về mức độ hài lòng với dịch vụ khách hàng của một công ty Các mức độ hải lòng được đánh giá trên thang điểm từ | đến 5
1.2.Y nghia
Trong nhiều trường hợp khi tiến hành điều tra phải sử dụng đến phân tổ thông
kê để kết hợp được việc nghiên cứu cái chung của hiện tượng với nghiên cứu cái riêng
của từng đơn vị tổng thé
Phân tô thống kê là phương pháp cơ bản để tiến hành tông hợp thống kê, vì ta
sẽ không thê tiến hành hệ thống hóa một cách khoa học các tài liệu điều tra nếu không
áp dụng phương pháp này
Phân tổ thông kê là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích thống
kê, đồng thời là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê khác vì
phương pháp này đơn giản, dễ hiểu và có tính khoa học cao
Phân tô thống kê thường cũng phải dựa trên các kết quả phân tổ thông kê chính xác, nhằm phân tổ đối tượng điều tra thành những bộ phận có đặc điểm, tính chất khác nhau từ đó chọn các đơn vị điều tra sao cho có tính đại biểu cho tong thé chung
6
Trang 61.3 Nhiệm vụ
Thứ nhất, phân tô thực hiện việc phân chia các loại hình kinh tế xã hội của hiện
tượng nghiên cứu
Thứ hai, phần tô có nhiệm vụ biêu hiện kết câu của hiện tượng nghiên cứu Phân chia các đơn vị tông thê thành các tô, và mỗi tô là các bộ phận của tông thê
Thứ ba, phân tô được dùng để biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức Hiện tượng kinh tế - xã hội phát sinh và biến động không phải một cách ngẫu nhiên, tách rời
với các hiện tượng xung quanh, mà chúng có liên hệ và phụ thuộc nhau theo những
quy luật nhất định Giữa các tiêu thức mà thống kê nghiên cứu có mỗi liên hệ với
nhau: sự thay đổi của tiêu thức nay sé dua dén su thay đổi của tiêu thức kia theo một quy luật nhất định
2 Các bước tiến hành phân tổ thống kê
2.1 Lựa chọn tiêu thức phân tổ
Tiêu thức phân tổ là tiêu thức là tiêu thức được chon làm căn cứ để tiễn hành phân tô thống kê Lựa chọn tiêu thức phân tổ là vẫn đề quan trọng cần phải được giải quyết một cách chính xác Muốn việc phân tổ chính xác và khoa học trước hết phụ thuộc vào việc lựa chọn tiêu thức phân tô Lựa chọn tiêu thức phân tô chính xác, phản ánh đúng bản chất của hiện tượng phải căn cứ vào các nguyên tắc sau đây:
chất, phù hợp với mục đích nghiên cứu
- _ Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu dé chon ra tiêu thức phân tô thích hop
tô hiện tượng theo một hay nhiều tiêu thức
2.2 Xác định số tổ và khoảng cách tổ
Sau khi lựa chọn tiêu thức phân tổ thích hợp, vấn đề tiếp theo là xét xem cần
phải chia hiện tượng nghiên cứu thành bao nhiêu tô và căn cứ vào đâu đề xác định số
tô cần thiết đó Số tổ cần thiết thường được xác định tuy theo tiêu thức phân tổ là tiêu thức thuộc tính hay tiêu thức số lượng Đối với mỗi loại tiêu thức thì việc xác định số
tô được giải quyết khác nhau
- _ Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính
Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính, các tô được hình thành không phải do sự khác nhau về số lượng biến của tiêu thức mà thường là do các loại hình khác nhau
7
Trang 7Một số trường hợp phân tơ rất dễ dàng, vì số loại hình tương đối ít, như phân tơ nhân khâu theo giới tính, phân tổ các doanh nghiệp theo thành phần kinh tế ta cĩ thể coi mỗi loại hình là một tơ Một số trường hợp phức tạp như: phân tơ nhân khẩu theo nghề nghiệp, phân tổ các mặt hàng theo giá trị sử dụng cụ thể, phân tơ các ngành kinh tế quốc dân Ở đây nếu coi mỗi loại hình là một tơ, tong thé nghiên cứu bị chia nhỏ
khơng giúp ta nghiên cứu được đặc trưng của tơng thế từ sự khác nhau của các tơ
Người ta phải phép một số loại hình nhỏ vào một tơ theo nguyên tắc: các loại hình nhỏ được ghép với nhau phải giống nhau về tính chất nảo đĩ
Khi phân tổ theo tiêu thức số lượng, phải căn cứ vào lượng biến khác nhau của tiêu thức mả xác định các tổ khác nhau về tính chất Tùy theo lượng biến của tiêu thức thay đơi nhiều hay ít mà phân tơ được giải quyết khác nhau
+ Trường hợp lượng biến của tiêu thức thay đổi ít thì số tơ cĩ một giới hạn nhất
định và thường cứ một lượng biến cơ sở đề hình thành một tơ
+ Trường hợp lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn ta cần chú ý đến mối liên hệ
giữa lượng và chất trong phân tơ, xem lượng biến tích lũy đến một mức độ nào
đĩ thì chất của lượng biến mới thay đơi và làm nảy sinh ra một số tơ khác Như vậy, mỗi tơ sẽ bao gồm một phạm vi lượng biến, cĩ hai giới hạn rõ rệt: piới hạn dưới và giới hạn trên Trị số chênh lệch gitra gidi han trén va gidi han dưới của mỗi tơ gọi là khoảng cách tơ Việc phân tơ cĩ giới hạn như vậy gọi là phân tổ cĩ
khoảng cách tổ
Đề xác định khoảng cách tổ cĩ hai trường hợp:
+ 7hứ nhát: khi tiêu thức phân tơ biên thiên rời rạc thì giới hạn dưới của tơt nào
đĩ là trị sơ sát với giới hạn trên của tơ đứng trước liên kê và giới hạn trên của tơ
đĩ là trị sơ sát với øiới hạn dưới của tơ đứng sau
+ 7n hai: khi tiêu thức phân tơ biến thiên liên tục thì giới hạn dưới của một tơ nào đĩ là trị số trùng với giới hạn trên của tơ đứng trước liền kể và giới hạn trên của tơ đĩ là trị số trùng với giới hạn đưới của tơ đứng sau liền kè
Khoảng cách tơ cĩ thể đều nhau hoặc khơng đều nhau Việc xác định khoảng cách tơ phải căn cứ vào đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu Phân tổ phải đảm bảo mợc tơ đều cĩ củng tính chất
Với việc phân tổ cĩ khoảng cách tơ đều nhau, trị số khoảng cách tổ được xác định theo cơng thức:
Trong đĩ:
h: Tri số khoang cach tơ
8
Trang 8x„„;: Lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tô X„a: Lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tô ø: Số tổ dự định chia
2.3 Các chỉ tiêu giải thích
Trong phân tô thống kê, sau khi đã lựa chọn được tiêu thức phân tổ, xác định số
tổ cần thiết còn phải xác định các chỉ tiêu giải thích dé nói rõ đặc trưng của các tổ cũng như toàn bộ tông thể Mỗi chỉ tiêu giải thích có ý nghĩa riêng giúp ta thấy rõ các đặc trưng số lượng của từng tô cũng như của toàn bộ tông thể làm căn cứ so sánh các tổ với nhau và đề tính ra một chỉ tiêu phân tích khác Muốn xác định các chỉ tiêu piải thích chủ yếu phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của phân tô để chọn
ra các chỉ tiêu có liên hệ với nhau và bố sung cho nhau Các chỉ tiêu giải thích có ý
nghĩa trong việc so sánh với nhau còn được bố trí gần nhau
3 Day số phân phối (Bảng tần số phân bố)
3.1 Khái niệm
Là dãy số trong đó các đơn vị của tổng thể được phân phối theo một tiêu thức nhất định vào các tổ
- _ Tác dụng của dãy số phân phối:
+ Khao sat tình hình phân phối các đơn vị tổng thể theo một tiêu thức nghiên cứu qua đó nêu lên kết cầu và sự biến động của kết cấu đó
+ Dung dé tinh ra nhiều chỉ tiêu phản ánh các đặc trưng của từng tổ, toàn bộ tổng
thể
- _ Các loại dãy số phân phối:
+ Dãy số thuộc tính: Phản ánh kết câu của tông thé theo tiêu thức thuộc tính + Déy số lượng biến: Phản ánh kết câu của tổng thế theo tiêu thức số lượng 3.2 Cau tao
Dãy số phân phối gồm 2 thành phần:
- Tan số (f): la số đơn vị tông thê được phân phối vào trong mỗi tổ hay số lần một lượng biến nhận một trị số nhất định trong tong thé
Trang 9Tan số tích lũy tiến là tông các tần số khi ta cộng dồn từ trên xuống
Tác dụng: (Đối với dãy số lượng biến) + Một đơn vị đứng ở vị trí nào đó trong dãy số có lượng biến nằm trong
khoảng bao nhiêu
+ Số đơn vị có lượng biến nhỏ hơn hoặc bằng (hay lớn hơn) một lượng biến cụ thể nào đó
se 7H không có khoáng cách tổ: Tần số tích lũy cho biết số đơn vị của
tong thé có lượng biến nhỏ hơn hoặc bằng lượng biến của tô đó
lượng biến nhỏ hơn giới hạn trên của tổ đó
4 Trình bày kết quả phân tổ
4.1 Bảng thống kê
Khái niệm: Bảng thông kê là một hình thức trình bảy số liệu thống kê một cách
có hệ thống, khoa học, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên những đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu
10
Trang 10Cầu tạo bằng thông kê:
VỀ hình thức: Bảng thông kê bao gồm các hàng ngang và cột đọc, các tiêu đề
các ô dùng để điền số liệu thống kê vào đó Các hàng, cột thường được đánh số
thứ tự để tiện cho việc sử dụng và trình bảy vấn đề Còn tiêu đề phản ánh nội
dung của bảng và từng chỉ tiết trong bảng, số liệu được ghi vào trong các ô của bảng, mỗi con số phản ánh đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu Phần này vẽ bảng thông kê rồi t nói phần sau
Về nội dung: Bảng thông kê gồm phần chủ từ và phần giải thích + Phần chủ đề: nêu lên tong thé hién tượng được trình bày trong bang thông kê, tông thể này được phâ thành những đơn vị nào, bộ phận nào Nó cho biết đối tượng nghiên cứu của bảng thống kê gồm những đơn vị nào, những loại hình gì
+ Phân giải thích: gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm của hiện
tượng nghiên cứu, nghĩa là giải thích phần chủ đề của bảng
Trang 11
( năm) Chỉ tiêu 1 Chỉ tiêu 2
được phân chia thành các tô theo một tiêu thức nào đó
- _ Bảng kết hợp: Là bảng biêu thị kết quả của phân tô từ hai tiêu thức trở lên
Bảng kết hợp Bậcthợ | Chitiêul | Chitêu2 | Chỉ tiêu 3
Yêu cầu khi xây dựng bảng thống kê:
- _ Quy mô bảng không quá lớn
được sắp xếp theo thứ tự hợp lý
12
Trang 12- Cách phi số liệu: các ô trong bảng phải ghi bằng số hoặc ký hiệu, hiện tượng không có số liệu ghi (-), thiếu số liệu ghi ( ), hiện tượng không có liên quan
đến chỉ tiêu đó (X)
4.2 Đồ thị thống kê
Khái niệm: Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu
tả có tính chất quy ước các tài liệu thông kê
Đặc điểm của đồ thị thống kê: Sử dụng con số kết hợp với hình vẽ, đường nét màu sắc đề trình bày và phân tích vì thê người xem không mật nhiêu thời p1an,mả vân nhận thức được vân đề chủ yêu một cách dé dàng
Đồ thị thông kê không trình bày chỉ tiết, tỉ mỉ đặc trưng số lượng của hiện tượng
mà chỉ nêu khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản chất và xu hướng phát triển của hiện tượng
Tác dụng: Các dé thi thống kê được sử dụng rộng rãi troneg mọi công tác nghiên cứu kinh tế nhằm hình tượng hóa, sự phát triển của hiện tượng qua thời gian, kết câu
và biến động kết cấu của hiện tượng, trình độ phô biến của hiện tượng, sự so sanh gitra các mức độ hiện tượng, mối liên hệ sIữa các hiện tượng, tỉnh hình thực hiện kế hoạch
Phân loại đồ thị thống kê:
- Căn cứ vào hình thức biểu hiện: có các dạng dé thi thống kê: biểu đồ hình cột, biểu đồ diện tích (vuôns, tròn, hình chữ nhật), biểu đồ đường thang, cố
- Căn cứ vào nội dung phản ảnh:
+ Đồ thị phát triển: biêu hiện tình hình phát triển của hiện tượng và so sánh
gitra cac hiện tượng, có thé dung biểu đồ hình cột, hình tròn và đồ thị tuyến tính + Đồ thị kế! cấu: biêu hiện kết cầu và biến động kết cấu của hiện tượng, thương dùng các loại biểu đồ hình cột và hình tròn
+ Đồ thị liên hệ: biéu hiện mối liên hệ giữa 2 tiêu thức
Một số dạng đà thị