1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làm rõ quan Điểm “trồng người” trong tư tưởng hồ chí minh, vận dụng tư tưởng “trồng người” của bác trong thực tiễn ở việt nam hiện nay

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

“Trồng người” l một sự nghiệp cch mạng lâu di, gắn với chiến lược v chính sch pht triển kinh tế, xã hội Vận dụng sng.. Lý Do Chọn Đề Tài Lựa chọn đề ti “làm rõ quan điểm “Trồng N

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

-

BÀI TIỂU LUẬN

Chủ đề 2: Làm rõ quan điểm “trồng người” trong t ư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng tư tưởng “ ồng ngưtr ời” c ủa b ác trong thực tiễn ở Việt Nam

hiện nay.

Ngày 28, tháng 12 năm 2023

NGUYỄN VIỆT AN

Mã Sinh Viên: 22207177 Ngành Công Ngh: ệ Thông Tin Lớp Môn Học: DC143DL01

GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH LỚP ThS HỒ THỊ TRINH

Trang 2

2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam kết bi tiểu luận của tôi bảo đảm được ảo mật tuyệt đ b , i không chia sẻ bi cho sinh viên khc Kết quả b ểu lui ti ận của t do tôi tôi ự thực hiện dựa trên bài giảng, powerpoint các thông tin t, ừ giảng viên và tham khảo từ các nguồn trích dẫn trong bài

Tôi xin cam đoan rằng mọi thông tin trích dẫn trong bài tiểu luận đã được chỉ rõ nguồn gc

Sinh viên thực hiện bài tiểu luận

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

3

MỞ ĐẦU - 4

1 Lý Do Chọn Đề Tài - 4

2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài - 4

2.1 Mục đích - 4

2.2 Nhiệm vụ - 5

3 Đối tượng nghiên cứu - 5

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - 5

4.1 Cơ sở lý luận - 5

4.2 Phương pháp nghiên cứu - 5

5 Bố cục bài tiểu luận - 6

NỘI DUNG - 6

CHƯƠNG1: CONNGƯỜICHIẾN LƯỢC “TRỒNG NGƯỜI” TRONGTƯ TƯỞNG HỒCHÍ MINH - 6

1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người - 6

2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người - 7

3 Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Chiến Lược “Trồng Người” 8

4 Nội Dung Chiến Lược Trồng Người Của Hồ Chí Minh - 9

5 Phương pháp xây dựng con người -11

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG “TRỒNG NGƯỜI” CỦA BÁC TRONGTHỰC TIỄN VIỆTNAMHIỆN NAY -13

1 Nhiệm vụ -13

2 Kết quả đạt được -14

3 Một số hạn chế, yếu kém -14

4 Đề xuất một số giải pháp -15

KẾT LUẬN -16

TÀI LIỆU THAM KHẢO -18

Trang 4

4

MỞ ĐẦU

Tư tưởng Hồ Chí Minh về “trồng người” l một hệ thng cc quan điểm

về huấn luyện, gio dục, đo tạo, con người nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng v bảo vệ ổ quc “Trồng người” l chiến lược hng đầu của cch mạng Việt T Nam, nhằm để đp ứng yêu cầu của cch mạng, v chuẩn bị cho tương lai

“Trồng người” l xây dựng con người Việt Nam pht triển ton diện đức t ài, trong đó đạo đức l nền tảng “Trồng người” l một sự nghiệp cch mạng lâu di, gắn với chiến lược v chính sch pht triển kinh tế, xã hội Vận dụng sng tạo tư tưởng của Người, Đảng v Nh nước ta đã xây dựng chiến lược pht triển con người Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đó l tổng thể những chủ trương, chính sch, giải php của Đảng nhằm xây dựng, hon thiện nhân cch con người Việt Nam đp ứng yêu cầu pht triển của đất nước trong thời kỳ mới

1 Lý Do Chọn Đề Tài

Lựa chọn đề ti “làm rõ quan điểm “Trồng Người” trong Tư Tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng nó vào thực tiễn Việt Nam hiện nay” lý do xuất pht từ nhận thức về sự quan trọng của nguồn nhân lực đi với sự pht triển bền vững của quc gia Trong bi cảnh thế giới đang chuyển biến mạnh mẽ với sự cạnh tranh ngy cng khc liệt, quan tâm đặc biệt đến việc pht triển con người, như

đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập, trở nên ngy cng trở nên thiết yếu

2 Mục đích và nhiệm vụ ủa đề tài c

2.1 Mục đích

Phân tích một cch khi qut những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người v chiến lược “trồng người” Lm sng tỏ thực trạng chiến lược “trồng người” trong qu trình gio dục đo tạo ở nước ta những năm qua, - chỉ ra những mặt ch cực v hạn chế, tìm nguyên nhân để từ đó đề xuất những tí

Trang 5

5

giải php pht triển gio dục đo tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp ho, - hiện đại ho đất nước

2.2 Nhiệm v ụ

Lm rõ những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con người v chiến lược “trồng người” gi trị của những quan điểm đó,

Làm rõ quan điểm chiến lược “trồng người” trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp ho, hiện đại ho đất nước, của Đảng và Nhà nước ta hiện nay

Đề xuất một s giải php cơ bản nhằm pht triển sự nghiệp gio dục đo - tạo trong qu trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

3 Đối tượng nghiên cứu

Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người v chiến lược “trồng người” thể hiện trong cc bi pht biểu, bi viết, cc tc phẩm, hoạt động thực tiễn của Người Chủ trương của Đảng v Nh nước ta về chiến lược “trồng người”; Thực trạng chiến lược “trồng người” trong qu trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Thnh tựu, hạn chế, nguyên nhân v bi học kinh nghiệm

4 Cơ sở lý lu ận và phương pháp nghiên c ứu

4.1 Cơ sở lý luận

Bài làm được thực hiện trên cơ sở phương php luận của chủ nghĩa Mc - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con người v chiến lược “trồng người”, đồng thời kế thừa kết quả nghiên cứu một s công trình khoa học của cc tc giả đã được công b có liên quan đến đề ti 4.2 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương php luận chủ nghĩa duy vật biện chứng v chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mc – Lenin

Sử dụng nguyên tắc mang tính phương php luận của Hồ Chí Minh

+ Tính Đảng v tính khoa học

Trang 6

6

+ Lý luận gắn với thực tiễn

+ Lịch sử cụ thể

+ Ton diện nhưng có trọng tâm trọng điểm

+ Kế thừa v pht triển

Phương php nghiên cứu khoa học

+ Phương php phân tích tổng hợp

+ Phương php logic

+ Phương php xã hội học

5 Bố cục bài tiểu luận

Ngoi phần mở đầu, kết luận, danh mục ti liệu tham khảo, nội dung bài tiểu luận còn gồm 2 chương:

Chương 1: Con người và chiến lược “trồng người” trong tư tưởng ồ ChH í Minh

Chương 2: Vận dụng ư tưởng “trồng người” ủa b t c ác trong thực tiễn Việt Nam hiện nay

NỘI DUNG

TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

Theo Hồ Chí Minh, con người l một chỉnh thể, thng nhất về trí lực, tâm lực, thể lực, đa dạng bởi mi quan hệ giữa c nhân v xã hội

Trong mỗi con người đều có tính tt v tính xấu Người giải thích “chữ người, nghĩa hẹp l gia đình, anh em, họ hng, bè bạn; nghĩa rộng l đồng bo cả nước; rộng hơn nữa l cả loi người” Con người có tính xã hội, l con người xã hội, thnh viên của một cộng đồng xã hội

Hồ Chí Minh cũng cho ta những hiểu biết về yếu t sinh vật của con người Theo Người, “dân dĩ thực vi thiên” “dân chỉ biết rõ gi trị của tự do, độc ;

Trang 7

7

lập khi m dân được ăn no, mặc đủ” Theo Người, trong mọi đường li, chủ trương, chính sách, nhiệm vụ phải thực hiện ngay lm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, có học hnh

Nét đặc sắc trong quan niệm của Hồ Chí Minh về con người l nhìn nhận đặc điểm con người Việt Nam với những điều kiện lịch sử cụ thể, với những cấu trúc kinh tế, xã hội cụ thể Cch tiếp cận ny đi đến việc giải quyết mi quan hệ dân tộc v giai cấp rấ sng tạo, không chỉ về mặt đường li cch mạng m cả về t mặt con người

2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người

a Con người là mục tiêu của cách mạng

Theo tư tưởng của Hồ Chí Minh, con người l mục tiêu của cch mạng vì cch mạng nhằm giải phóng con người khỏi ch thng trị của đế quc, p bức của giai cấp v bất công của xã hội Người xem con người l mục tiêu của cch mạng, chính vì thế mọi chủ trương, đường li, chính sch của Đảng đều vì lợi ích chính đng của con người Với hoạt động thực tiễn thì việc gì có lợi cho dân,

dù nhỏ mấy ta phải hết sức lm, việc gì hại cho dân, dù nhỏ mấy ta phải hết sức tránh

b Con người l động lực của cà ách mạng

Con người cũng l động lực của cch mạng vì con người l lực lượng chính của sự nghiệp đấu tranh cch mạng, l lực lượng sản xuất quan trọng nhất v l chủ thể sng tạo nên những gi trị vật chất v tinh thần của xã hội Con người cũng l người thực hiện v thụ hưởng mọi chủ trương, đường li, chính sch của Đảng v Nh nước

Theo Hồ Chí Minh, con người l vn quý nhất, động lực, nhân t quyết định thnh công của sự nghiệp cch mạng Người nhấn mạnh “mọi việc đều do người lm ra” “trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không ;

gì mạnh bằng sức mạnh đon kết của nhân dân” “Ý dân l ý trời” “Dễ trăm lần

Trang 8

8

không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong” Cch mạng l sự nghiệp của quần chúng Nhân dân l những người sng tạo chân chính ra lịch sử thông qua cc hoạt động thực tiễn cơ bản nhất như lao động sản xuất, đấu tranh chính trị xã hội, sng tạo ra cc gi trị văn hóa Nói đến nhân dân l nói đến lực - lượng, trí tuệ, quyền hnh, lòng tt, niềm tin, đó chính l gc, động lực cch

mạng

Con người l động lực chỉ có thể thực hiện được khi hoạt động có tổ chức,

có lãnh đạo Vì vậy, cần có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

3 Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Chiến Lược “Trồng Người”

“Trồng người” l yêu cầu khch quan, vừa cấp bch, vừa lâu di của cch mạng Trên cơ sở khẳng định con người vừa l mục tiêu, vừa l động lực của cch mạng Hồ Chí Minh rất quan tâm đến sự nghiệp gio dục, đo tạo, rèn luyện con người Người nói đến “lợi ích trăm năm” v mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội l những quan điểm mang tầm vóc chiến lược, cơ bản, lâu di, nhưng cũng rất cấp bch Nó liên quan đến nhiệm vụ “trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa” và “trồng người” Tất cả những điều ny phản nh tư tưởng lớn

về tầm quan trọng có tính quyết định của nhân t con người: tất cả vì con nguời,

do con người Như vậy con người phải được đặt vo vị trí trung tâm của sự pht triển Nó vừa nằm trong chiến lược pht triển k nh tế xã hội của đất nước với i - nghĩa rộng, vừa nằm trong chiến lược gio dục v đo tạo theo nghĩa hẹp

“Mun xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa Con người xã hội chủ nghĩa đương nhiên phải do chủ nghĩa xã ” hội tạo ra Nhưng ở đây trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội thì “trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa” Điều ny cần đươc hiểu l ngay từ đầu phải đặt ra nhiệm vụ xây dựng con người có những phẩmchất cơ bản, tiêu biểu cho con người mới xã hội hủ nghĩa, lm gương, lôi cun xã hội Công việc c ny l một qu trình lâu di, không ngừng hon thiện, nâng cao v thuộc về trch nhiệm của Đảng, Nh nước, gia đình, c nhân mỗi người

Trang 9

9

Mỗi bước xây dựng những con người như vậy l một nấc thang xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây l mi quan hệ biện chứng giữa “xây dựng chủ nghĩa xã hội” và “con người xã hội chủ nghĩa”

Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người mới xã hội chủ nghĩa có hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau Một l kế thừa những gi trị tt đẹp của con người truyền thng (Việt Nam v phương Đông) Hai l, hình thnh những phẩm chất mới như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa: có đạo đức xã hội chủ nghĩa;

có trí tuệ v bản lĩnh để lm chủ (bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên ); có tc phong xã hội chủ nghĩa; có lòng nhân i, vị tha, độ lượng

Chiến lược “trồng người” l một trọng tâm, một bộ phận hợp thnh của chiến lược pht triển kinh tế xã hội Để thực hiện chiến lược “trồng người”- , cần có nhiều biện php, nhưng gio dục v đo tạo l biện php quan trọn bậc g nhất Bởi vì gio dục tt sẽ tạo ra tính thiện, đem lại tương lai tươi sng cho thanh niên Ngược lại, gio dục không t t sẽ ảnh hưởng xấu đến thanh niên Nội dung v phương php gio dục phải ton diện về cả đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo đức, lý tưởng v tình cảm cch mạng, li sng xã hội chủ nghĩa lên hng đầu Hai mặt đức, ti thng nhất với nhau, không tch rời nhau, trong đó đức l gc, l nền tảng cho ti năng pht triển Phải kết hợp giữa nhận thức v hnh động, lời nói với việc lm có như vậy mới có thể “học để lm người”

“Trồng người” l công việc “trăm năm”, không thể nóng vội “một sớm một chiều”, không phải lm một lúc l xong cũng không phải tùy tiện, đến đâu hay đến đó Nhận thức v giải quyết vấn đề ny có ý nghĩa thường trực, bền bỉ trong sut cuộc đời mỗi con người, trong sut thời kỳ qu độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh cho rằng: “Việc học không bao giờ cùng, còn sng còn phải học”

4 Nội Dung Chiến Lược Trồng Người Của Hồ Chí Minh

Trang 10

10

Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng con người ton diện vừa “hồng” vừa

“chuyên” Đó l những con người có mục đích v li sng cao đẹp, có bản lĩnh chính trị vững vng, những con người của chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng, tc phong v đạo đức xã hội chủ nghĩa v năng lực lm chủ

Có ý thức lm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa v tư tưởng “mình

vì mọi người, mọi người vì mình”: Đây l một trong những gi trị ct lõi của con người Việt Nam, được Hồ Chí Minh nhấn mạnh trong tư tưởng về con người v xây dựng con người Con người Việt Nam cần có ý thức lm chủ cuộc sng, sự nghiệp, quyết định của mình, không bị thụ động hay phụ thuộc vo bất

kỳ ai hay bất kỳ thứ gì Con người Việt Nam cũng cần có tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa, biết đon kết, hợp tc, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặt lợi ích chung trên lợi ích riêng Con người Việt Nam cũng cần có tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người vì mình”, tức l biết hy sinh, cng hiến cho xã hội, quc gia v nhân loại, đồng thời cũng được xã hội, quc gia v nhân loại tôn trọng, bảo vệ v pht triển

Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hi bảo vệ Tổ quc: Đây l một trong những phẩm chất truyền thng của con người Việt Nam, được thể hiện qua nhiều thời kỳ lịch sử Con người Việt Nam cần có tinh thần cần kiệm, tiết kiệm, không lãng phí, không hao phí ti nguyên, sức lao động v thời gian Con người Việt Nam cũng cần có tinh thần xây dựng đất nước, góp phần vo sự pht triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ, gio dục, y tế, môi trường… của đất nước Con người Việt Nam cũng cần có tinh thần hăng hi bảo vệ Tổ quc, chng lại mọi thế lực thù địch, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, an ninh, quc phòng, độc lập, tự do, dân chủ, xã hội chủ nghĩa của đất nước

Có lòng yêu nước nồng nn, tinh thần quc tế trong sng: Đây l một trong những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam, được khẳng định bởi

Hồ Chí Minh l “một trong những người yêu nước nhất v một trong những người quc tế nhất” Con người Việt Nam cần có lòng yêu nước nồng nn, tự

Trang 11

11

ho về lịch sử, văn hóa, truyền thng, dân tộc, đảng, nh nước của mình Con người Việt Nam cũng cần có tinh thần quc tế trong sng, biết kết bạn, hợp tc, học hỏi, trao đổi với cc nước, cc dân tộc trên thế giới, đóng góp vo sự nghiệp bình đẳng, hòa bình, hợp tc, pht triển của nhân loại

Có phương php lm việc khoa học, phong cch quần chúng, dân chủ, nêu gương: Đây l một trong những yêu cầu của thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa v hội nhập quc tế Con người Việt Nam cần có phương php lm việc khoa học, tức l biết p dụng những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, công nghệ …, vo công việc của mình, biết nghiên cứu, học hỏi, sng tạo, đổi mới, cải tiến, nâng cao hiệu quả v chất lượng công việc Con người Việt Nam cũng cần

có phong cch quần chúng, dân chủ, nêu gương, tức l biết lắng nghe, tiếp thu, phản nh, đại diện cho ý kiến, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân, biết tham gia, thúc đẩy, tôn trọng quyền lm chủ của nhân dân, biết lm gương cho nhân dân noi theo, biết tự kiểm điểm, tự phê bình, tự sửa chữa những sai sót, khuyết điểm của mình

5 Phương pháp xây dựng con người

Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với xây dựng

cơ chế, tính khoa học của bộ my v tạo dựng nền dân chủ Đây l phương php chủ động, tự gic, nhằm nâng cao trch nhiệm c nhân đi với bản thân, gia đình v xã hội Mỗi người phải có ý thức tu dưỡng bản thân, học tập, rèn luyện, phấn đấu, vượt qua những khuyết điểm, hạn chế, thói xấu Đồng thời, mỗi người cũng phải tham gia xây dựng cơ chế, bộ my, hệ thng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có tính khoa học, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn Mỗi người cũng phải đóng góp vo việc tạo dựng nền dân chủ, tham gia quản lý, gim st, phê bình, kiến nghị, bảo vệ quyền lợi chính đng của mình v của cộng đồng

Việc nêu gương, nhất l người đứng đầu, có ý nghĩa rất quan trọng Đây l phương php thuyết phục, gây ảnh hưởng, lan tỏa, tc động sâu sắc đến ý thức v hnh động của mọi người Người đứng đầu, nhất l cc cn bộ, đảng viên,

Ngày đăng: 13/12/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN