1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề 1 – những vấn Đề chủ yếu của phương án Điều tra thống kê vận dụng Để xây dựng một vấn Đề trong thực tiễn

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Đề 1 – Những Vấn Đề Chủ Yếu Của Phương Án Điều Tra Thống Kê
Tác giả Những Chú Cừu Vui Vẻ
Người hướng dẫn T/s Nguyễn Thị Thu Hương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Nguyên lý thống kê
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Mục đích cuối cùng của một cuộc nghiên cứu thông kê là thu thập những thông tin định lượng về hiên tượng nphiên cứu trong điều kiện lịch sử cụ thể, trên cơ sở đó phát hiện bản chất quy l

Trang 1

mi Ý⁄ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ty } oe

BAI THAO LUAN

DE TAI: CHU DE 1 — NHUNG VAN DE CHU YEU CUA PHUONG

AN DIEU TRA THONG KE VAN DUNG DE XAY DUNG MOT

VAN DE TRONG THUC TIEN

Mã lớp HP :232_ANST0211 10 Nhóm : Những chú cừu vui vẻ Giảng viên giảng dạy : T/s Nguyễn Thị Thu Hương

¥ *

Trang 2

BANG PHAN CONG NHIEM VU

1 Lê Thục Anh Mở đầu + Chương | phan L,II,III

2 Trần Vân Khánh Phan 9

3 Pham Huong Lan Thuyét trinh

4 Tran Tra My Chuong IV,V Thư ky

5 Pham Thanh Ngan PPT + Word Trưởng nhóm

6 Hà Bích Ngọc Chương II phần LILI]

7 Đào Tú Uyên Thuyết trình

8 Nguyễn Ngọc Hà Vy Word

Trang 3

MUC LUC

A Phần mở đầu 7

Chương 1: Lý luận chung về điều tra thống kê 7

I Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của điều tra thống kê -2-2s2sczzscsez 7

1.1 Khái niệm của điều tra thông kê - Án HH HH Hee 7

1.2 Ý nghĩa của điều tra thông kê - HH tu n2 12g te g re 8 1.3 Nhiệm vụ và yêu cầu của điều tra thông kê SH ga 8

H Các loại điều tra thống kê - ST E1 21271 11211 711111211121E1 11tr 8 2.1 Căn cứ vào tinh liên tục, tính hệ thông của các cuộc điều tra 8 2.2 Căn cứ vào phạm vi của đổi tượng được điều tra thực co cceee 9

II Phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê - 2= 9

3.1 Phương pháp đăng kí trực tiếp cà TH HH 2n nu ryu 9

3.2 Phương pháp phỏng vẫm cnnnHH HH T121 g te 9

IV Hình thức tổ chức điều tra thống kê 22s TS 2E1E7121122271712112 x1 treg 10

4.1 Báo cáo thông kê định kì SH HH TH a1 uyu 10

4.2 Dieu tra CHUpEN MON g Số 10

V Nhirng van dé CO Dame ccc ccccccccccsecsessessesscssesssssssessnssesevsevsssevsnsstsevsevsnsesensess 11

lẲiJN À HH atest neaeeeiies 11

5.2 Đối tượng điều tra, đơn vị điỀu frq Sách H HH ng uyu 11

C08 8.771, 5N nh 12 5.4 Thời điểm, kì hạn và thời hạn điều n2 re 12

5.5 Biểu mẫu điều tra và bản giải thích cách ghi 2 2 2E E221 cErzt2 13

Chương II: Lập phương án điều tra về những nhân tổ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại 13

1 Lý do chọn đỀ tài à Sá STHEnHHH HH HH rrng 13

VU 0 2N 1 Han he ốốỐốỐốỐốẦỐỐŠẦaấa.Ả 14

3 Don vi, Thời gian và pham ví HGÌHÊH CỨN: à SH Hành ra 15

4 Tiêu thức phản ánh nội dung điỀU frd: - SH HH H21 g re 15

5 Phương thức thông kê sử dụng để nghiÊn cứu: - cnhnnHnnre 15

3

Trang 4

6 Mẫu phiếu điỀU fr - 5 - T11 TH 111 112121 111tr rau LlÃ(CT.11.7)/7 18.07000808

0 {can n ôÓÔỎ

DANH MỤC THAM KHẢO

Trang 5

LOI CAM ON

Đề hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của cả nhóm, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ, động viên từ phía gia đình, các cá nhân đoàn thé trong va ngoai nhà trường

Trước hết chúng em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới các thầy cô

và ban giám hiệu trường Đại học Thương mại đã giúp em định hướng đúng đắn trong học tập và tu dưỡng đạo đức học tập

Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn, lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên là Cô Nguyễn Thị Thu Hương - người đã tận tình hướng dẫn, giúp chúng em trong quá trình

hoàn thành đề tài này

Cuối củng em xin kính chúc cô và các bạn luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong công việc

Là công trình nghiên cứu đầu tay, do điều kiện còn hạn chế về kiến thức cũng

như tài liệu nên khó tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết Vì vậy, chúng em rất

mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy và các bạn để nội dung của đề tài này được hoàn thiện hơn

Chung em xin chan thanh cam on !

Trang 6

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đồc lập - Tư do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN CUỘC HỌP (Lần 1)

Học phần: Nguyên lí thống kê

Giáng viên: Nguyễn Thị Thu Hương

Lớp HP: 232 _ANST0211_10

Nhóm: Những chú cừu vui vẻ

L Thời gian và địa điểm

1 Địa điểm : Nhóm Zalo

2 Thời gian: 2lh ngày 15 thang 3 năm 2024

H Số thành viện tham gia: 8/8

HH Nội dung thảo luận:

1 Tìm hiểu, nghiên cứu và tìm ra phương hướng giải quyết cho đề tài thảo luận, lập đề cương cho đề tải

2 Nhóm trưởng phân chia công việc

IV Đánh giá chung kết quả cuộc họp: Các thành viên nhiệt tình trong quá trình thảo luận và nhiệm vụ do nhóm trưởng ø1ao

Hà Nội, Ngày 15 tháng 3 năm 2024

Nhóm trưởng (Ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Thanh Ngân

Trang 7

CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

L Thời gian và địa điểm

1.Địa điểm : Nhóm Zalo

2 Thời gian: 20h ngày 10 tháng 4 năm 2024

H Số thành viện tham gia: 8/8

HH Nội dung thảo luận:

1 Họp đề tông duyệt phân thuyết trình

2 Thư ký làm biên bản họp nhóm, biên bản phân công nhiệm vụ và đánh gia

IV Đánh giá chung kết quả cuộc họp: Các thành viên nhiệt tình trong quá trình thảo luận và nhiệm vụ do nhóm trưởng ø1ao

Hà Nội, Ngày 10 tháng 4 năm 2024

Nhóm trưởng (Ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Thanh Ngân

Trang 8

A Phan mé dau

Thống kê học ra đời, phát triển theo nhu cầu thực tiễn của xã hội và là một trong

những môn khoa học xã hội có lịch sử lâu đời nhất Đó là một quá trình tích lũy kinh nghiệm từ đơn giàn đến phức tạp, được rút dần thành lý luận khoa học vả ngày càng hoàn chỉnh Mục đích cuối cùng của một cuộc nghiên cứu thông kê là thu thập những thông tin định lượng về hiên tượng nphiên cứu trong điều kiện lịch sử cụ thể, trên cơ

sở đó phát hiện bản chất quy luật phát triển của hiện tượng, giải quyết được một vấn

đề lý thuyết hoặc một yêu cầu nhất định của thực tiễn

Phương án điều tra thống kê, một công cụ cần thiết và quan trọng, là phần không thể thiếu trong quá trình tiến hành một cuộc điều tra thông kê đúng theo quy định tại khoản 1 Điều 31 Luật Thống kê 2015: “Mỗi cuộc điều tra thông kê phải có phương án điều tra thống kê được ban hành kèm theo quyết định điều tra thông kê của cơ quan nhà nước có thấm quyền.” Có thê thấy, để đảm bảo sự thống nhất trong việc tổ chức điều tra, tránh các sai sót trong quá trình điều tra thì phương án điều tra phải được xây dựng một cách chi tiết, tỷ mỉ, cụ thể và khoa học có sự phân công chức năng, nhiệm vụ

rõ ràng ø1ữa các đơn vị thực hiện Văn bản này ngoài việc hướng dẫn nhân viên điều tra thực hiện cuộc điều tra, còn là cơ sở để các cấp có thấm quyền quyết định và phê duyệt cho phép tiến hành cuộc điều tra

Đề hiểu rõ hơn về phương án điều tra thống kê, nhóm chúng em đã nghiên cứu đề tài: "Những vấn đề chủ yếu của phương án điều tra thống kê và vận dụng xây dựng phương án điều tra một vấn đề cụ thể" Việc nghiên cứu bao gồm điều tra thống kê và

sử dụng số liệu thu được từ điều tra để phân tích "Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại”

B Phân tích nội dung

Chương 1: Lý luận chung về điều tra thống kê

I Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của điều tra thống kê

1.1 Khái niệm của điều tra thông kê

Điều tra thống kê là việc tổ chức một cách khoa học theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện cụ thể về thời gian, không gian

Điều 3 Luật Thống kê 2003 định nghĩa “Điều tra thống kê là hình thức thu thập

thông tin thống kê theo phương án điều tra”

1.2 Ý nghĩa của điều tra thông kê

Trang 9

Điều tra thống kê nếu được tô chức một cách khoa học, sẽ giúp giải quyết được nhiều vấn đề trone nghiên cứu cũng như trong hoạt động thực tiễn

Cụ thể:

® Là căn cứ tin cậy để kiểm tra, đánh gia thực trạng hiện tượng nehiên cứu,

đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của

từng đơn vị, từng địa phương và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân

© _ Cung cấp những luận cứ xác đáng cho việc phân tích, phát hiện những yếu tô tác động, những yếu tổ quyết định sự biến đổi của hiện tượng nhiên cứu, trên cơ sở đó tìm biện pháp thích hợp thúc đây hiện tượng phát triển theo hướng có lợi nhất

® Căn cử cho việc phát hiện, xác định xu hướng, quy luật biến động của hiện tượng và dự đoán xu hướng biến động của hiện tượng trong tương lai 1.3 Nhiệm vụ và yêu cầu của điều tra thông kê

Nhiệm vụ: Cung cấp tài liệu ban đầu về các đơn vị tông thể cần thiết cho các khâu tiếp theo của quá trình nghiên cứu thông kê

Day đủ: Được thu thập theo đúng nội dung điều tra đã quy định, đầy đủ số đơn vị điều tra đã được quy định trong phương án điều tra

H Các loại điều tra thống kê

2.1 Căn cứ vào tính liên tục, tính hệ thông của các cuộc điều tra

Điều tra thường xuyên

Là việc tiến hành thu thập ghi chép tài liệu ban đầu của hiện tượng nghiên cứu một cách liên tục có hệ thống

Có khả năng theo dõi tỉ mỉ tình hình phát triển của hiện tượng theo thời gian, thu thập được những tải liệu phản ánh quá trình phát triển tích luỹ của hiện tượng trong

thời kỳ dài

Điều tra không thường xuyên

Trang 10

Là thu thập tài liệu của hiện tượng nghiên cứu một cách không liên tục, mà chi tiến

hành ghi chép tài liệu vào một thời điểm nảo đó, không gắn liền với quá trình phat sinh

phát triển của hiện tượng

Tài liệu của điều tra không thường xuyên phản ánh trạng thái của hiện tượng ở một

thời điểm nhất định

2.2 Căn cứ vào phạm vi của đổi tượng được điều tra thực

Điều tra toàn bộ

Là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu trên toàn bộ các đơn vị thuộc đối tượng điều tra, không loại trừ bat ky don vi nao

Là nguồn cung cấp tải liệu đầy đủ nhất cho nghiên cứu thống kê

Điều tra không toàn bộ

Là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu trên một số đơn vị được chọn ra trong toàn bộ các đơn vị của tông thê chung Những đơn vị được chọn phải đảm bảo một số điều

kiện nhất định

Là loại điều tra được sử dụng rất phô biến trong nghiên cứu thống kê

HI Phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê

3.1 Phương pháp đăng kí trực tiếp

Nhân viên điều tra phải trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra, trực tiếp tiến hành hoặc giám sát việc cân đong, đo, đếm và sau đó ghi chép những thông tin thu được vào

phiếu điều tra

Được thực hiện sắn liền với quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng

Ưu điểm: Tài liệu ghi chép ban đầu được đăng ký trực tiếp có độ chính xác cao

Nhược điểm: Đòi hỏi nhiều nhân lực và thời gian

3.2 Phương pháp phỏng vẫn

Là phương pháp được sử dụng phô biến, theo đó việc ghi chép, thu thập tài liệu ban đầu được thực hiện thông qua quá trình hỏi - đáp giữa nhân viên điều tra và người cung cấp thông tin

Ưu điểm: Dễ tô chức, tiết kiệm chỉ phí và không cần nhiều điều tra viên

Nhược điểm: Tài liệu thường có độ tin cậy thấp, phương pháp này chỉ có thể sử dụng trong điều kiện cộng đồng người được hỏi có trình độ dân trí cao

IV Hình thức tổ chức điều tra thống kê

10

Trang 11

4.1 Báo cáo thông kê định kì

Là hình thức tổ chức điều tra thống kê thu thập tài liệu về hiện tượng kinh tẾ - xã hội một cách thường xuyên có định kỳ theo nội dung, phương pháp và biểu mẫu báo cáo thống kê do cơ quan có thấm quyền quy định thống nhất trong chế độ báo cáo thông kê — định kỳ, do Nhà nước ban hành Đây là pháp lệnh của Nhà nước đề quản lý hoạt động của các đơn vị kinh tế Nhà nước Chế độ báo cáo thống kê định kì được áp dụng có mức độ giới hạn đối với đơn vị kinh tế tập thể, tư nhân, cá thể, liên doanh nước ngoài

Nội dung cơ bản của báo cáo thông kê định kì bao gồm các chỉ tiêu cơ bản về hoạt động nghiệp vụ có liên quan chặt chẽ đến việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch đặt ra Tài liệu của báo cáo thống kê định kì còn dùng để phân tích, đối chiếu giữa các don vi, rut

ra kết luận chung về vấn đề đang nghiên cứu và theo dõi, và là căn cứ để xấy đựng kế hoạch cho kỉ sau

Người ta áp dụng phổ biến loại điều tra toàn bộ và thường xuyên Đây là hình thức điều tra theo con đường hành chính bắt buộc

4.2 Điều tra chuyên môn

Là hình thức tổ chức điều tra thu thập tài liệu thống kê về hiện tượng kinh tẾ - xã hội một cách không thường xuyên, không liên tục theo một kế hoạch, một phương án

và phương pháp điều tra quy định phù hợp với mỗi cuộc điều tra cụ thê

Đối tượng tô chức điều tra chuyên môn là những hiện tượng nghiên cứu không có yêu cầu theo đòi thường xuyên, liên tục hoặc không có khả năng hoặc quá tốn kém khi thực hiện thu thập tải liệu thường xuyên liên tục

Trong một số trường hợp điều tra chuyên môn được áp dụng để thu thập tài liệu

nhằm kiểm chứng tính chính xác của báo cáo thống kê định kỳ Tài liệu điều tra

chuyên môn thu thập được rất phong phú và phản ánh thực trạng của hiện tượng nghiên cứu tại thời điểm điều tra Do đó, vai trò của điều tra chuyên môn trong hiện nay vô cùng trọng và ngày cảng được sử dụng rộng rãi hơn dé phục vụ nhiều yêu cầu nghiên cứu

=> Người ta áp dụng phô biến loại điều tra không thường xuyên, toản bộ hoặc

không toàn bộ, phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp

Trang 12

mỗi khía cạnh khác nhau sẽ cho ta những kết luận khác nhau về hiện tượng và phục vụ những yêu cầu nghiên cứu khác nhau Vì vậy trước khi tiến hành điều tra cần xác định

rõ cuộc điều tra này nhằm mục đích tìm hiểu vấn đề gì, phục vụ yêu cầu nghiên cứu nào Đó là mục đích của cuộc điều tra

Mục đích điều tra là một trong những căn cứ quan trọng để xác định đối tượng đơn

vị điều tra xây dựng kế hoạch và nội dung điều tra Vì vậy việc xác định đúng rõ ràng mục đích điều tra sẽ là cơ sở quan trọng cho việc thu thập số liệu ban đầu đầy đủ hợp

lý đáp ứng yêu cầu nghiên cứu đặt ra

Căn cứ để xác định mục đích điều tra thường là nhu cầu thực tế cuộc sống hoặc những nhu cầu hoàn chỉnh lý luận

5.2 Doi tuwong diéu tra, don vi diéu tra

Xác định đối tượng điều tra là xác định xem những đơn vị tổng thê nào thuộc phạm

vi điều tra cần được thu thập thông tin Như vậy khi các đối tượng điều tra được chỉ rõ,

cũng có nghĩa là phạm vi nghiên cứu đã được xác định ranh giới giữa hiện tượng

nghiên cứu với các hiện tượng khác

Muốn xác định chính xác đối tượng điều tra, một mặt cần phải dựa vào sự phân tích

lý luận, nêu nên những tiêu chuẩn cơ bản phân biệt hiện tượng nghiên cứu với các hiện tượng liên quan, phân biệt các đơn vị tổng thế này với các đơn vị tổng thế khác đồng thời cũng còn phải căn cứ và mục đích nghiên cứu

Đơn vị điều tra là đơn vị thuộc đối tượng điều tra và được điều tra thực tế Đơn vị điều tra chính là nơi phát sinh các tài liệu ban đầu, điều tra cần đến đó thu thập trong cuộc điều tra Như vậy nếu xác định đối tượng điều tra trả lời cho câu hỏi “điều tra

ai?” thì việc xác định đơn vị điều tra trả lời cho câu hỏi “điều tra ở đâu?”

5.3 Nội dung điều tra

Xác định nội dung điều tra làm việc trả lời câu hỏi điều tra cái gì nội dung điều tra

là toàn bộ các đặc điểm cơ bản của từng đối tượng từng đơn vị điều tra mà ta cần cung cấp thông tin Và ta cần căn cứ vảo các yếu tô sau :

e©_ Mục đích điều tra: mục đích điều tra chỉ rõ những thông tin nào dé đáp ứng nhu cầu của nó vì mục đích khác nhau thì nhu cầu về thông tin cũng khác nhau

¢ Đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu: tất cả những hiện tượng mà thống kê nghiên cứu đều tổn tại trong những điều kiện cụ thể về thời gian và không gian Khi điều kiện thay đổi thì đặc điểm của hiện tượng cũng thay đổi theo khi đó các biểu hiện của chúng hoàn toàn khác nhau

12

Ngày đăng: 24/01/2025, 08:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w