CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BCTC VÀ PHÂN TÍCH BCTC1.1 Cơ sở lý thuyết về báo cáo tài chính 1.1.1 Khái niệm Báo cáo tài chính BCTC là hệ thống bảo cho được lập theo chuẩn mực kế toán và
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
ĐỀ TÀI:
Có người nói rằng: “Báo cáo tài chính như là hồ sơ sức khỏe của doanh nghiệp,
phân tích Báo cáo tài chính giống như việc bác sĩ nghiên cứu hồ sơ về sức khỏe của con người” Hãy bình luận câu nói trên bằng những kiến thức đã được trang bị và số
liệu thực tế, hãy chứng minh cho luận điểm trên
Hà Nội, tháng 11 năm 2023
Trang 2Mã sinh
1 Đào Thị Thu Trang K56D3 20D150167
1.1 Cơ sở lý thuyết về báo cáo tài chính 131.2 Cơ sở lý thuyết về phân tích báo cáo tài chính 17
TÓM TẮT CHƯƠNG 1: 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ NĂM 2022 22
2.1 Giới thiệu công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô 222.2 Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt đông kinh doanh 23
Trang 32.3 Phân tích tình hình công nợ, tình hình và khả năng thanh toán 27
2.4 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 33
2.5 Phân tích BCLC TT 38
2.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh và đòn bẩy tài chính 41
TÓM TẮT CHƯỚNG 2 49
2.7 Tổng hợp kết quả phân tích bctc công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô 49
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CAIR THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY KINH ĐÔ 52
3.1.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản 52
3.1.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn 52
3.1.3 Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu 53
3.1.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 54
KẾT LUẬN 57
Trang 4PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 5BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN
Ngày Nhóm đánh giá Nhóm trình bày
Nội dung đánh giá
Ưu điểm
Hạn chế
Câu hỏi, vấn đề đưa ra
Trang 6
Ngày Nhóm đánh giá Nhóm trình bày
Nội dung đánh giá
Ưu điểm
Hạn chế
Câu hỏi, vấn đề đưa ra
Trang 7
Ngày Nhóm đánh giá Nhóm trình bày
Nội dung đánh giá
Ưu điểm
Hạn chế
Câu hỏi, vấn đề đưa ra
Trang 8
Ngày Nhóm đánh giá Nhóm trình bày
Nội dung đánh giá
Ưu điểm
Hạn chế
Câu hỏi, vấn đề đưa ra
Trang 9
Ngày Nhóm đánh giá Nhóm trình bày
Nội dung đánh giá
Ưu điểm
Hạn chế
Câu hỏi, vấn đề đưa ra
Trang 10
Ngày Nhóm đánh giá Nhóm trình bày
Nội dung đánh giá
Ưu điểm
Hạn chế
Câu hỏi, vấn đề đưa ra
Trang 11
Ngày Nhóm đánh giá Nhóm trình bày
Nội dung đánh giá
Ưu điểm
Hạn chế
Câu hỏi, vấn đề đưa ra
Trang 12
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mỗi doanh nghiệp đều phải có Báo các tài chính, Báo cáo tài chính đóng một vaitrò quan trọng đối vơi kinh tế vì nó cung cấp thông tin về tình hình tài chính của các tổchức, doanh nghiệp và cá nhân, giúp cho người dùng có thể đánh giá được hiệu quảhoạt động và kha năng sinh lời của một tổ chức hay một ngành kinh tế nào đó Việc phân tích Báo cáo tài chính là một công việc quan trọng vì nó giúp người sửdụng có thể hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của một tổ chức, từ đó đưa ra các quyếtđịnh kinh doanh chính xác và hiệu quả hơn Phân tích báo cáo tài chính giúp xác địnhnhững điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức, đánh giá hiệu suất tài chính của tổ chức,phân tích các xu hướng kinh doanh và các rủi ro tiềm ẩn Ngoài ra việc phân tích báocáo tài chính cũng có tầm quan trogj rất lớn trong việc quản lý rủi ro tài chính, đặc biệt
là trong bối cảnh kinh tế khó khăn Việc này có thể giúp các tổ chức, doanh nghiệp vàcác nhà đầu tư đưa ra các quyết định kinh doanh có thể giảm thiểu rủi ro cũng như tối
đa hóa lợi nhuận
Nói về vai trò không thể thiếu của Báo cáo tài chính đối với sức khỏe kinh tế, cónhận định cho rằng: “Báo cáo tài chính như là hồ sơ sức khỏe của doanh nghiệp, phântích Báo cáo tài chính giống như việc bác sĩ nghiên cứu hồ sơ về sức khỏe của conngười”
Để có cái nhìn chính xác và đầy đủ nhất về nhận định trên cũng như vai trò củaBáo cáo tài chính và phân tích Báo cáo tài chính đối với doanh nghiệp, Nhóm 8 sẽ đisâu và phân tích từng khía cạnh của nhận định và thể hiện quan điểm của mình vềnhận định thông qua việc đi sâu vào phân tích Báo cáo tài chính hợp nhất 31/12/2022của Công ty Cổ phần Kinh Đô
Trang 13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BCTC VÀ PHÂN TÍCH BCTC
1.1 Cơ sở lý thuyết về báo cáo tài chính
1.1.1 Khái niệm
Báo cáo tài chính (BCTC) là hệ thống bảo cho được lập theo chuẩn mực kế toán
và chế độ kế toán hiện hành tùng để tổng hợp và thuyết minh về tình hình kinh tế, tàichính của đơn vị kế toán, hay nói cách khác BCTC là hệ thống các bảng biểu mô tảthông tin về tình hình tài chính, kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp
1.1.2 Vai trò báo cáo tài chính
- Cung cấp chỉ tiêu kinh tế - tài chính cần thiết giúp kiểm tra một cách toàn diện
và có hệ thống tình hình sản xuất, kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính chủ yếu của doanh nghiệp, tình hình chấp hành các chế độ kinh tế - tài chínhcủa doanh nghiệp
Là nguồn số liệu quan trọng để phân tích hoạt động kinh tế tài chính, qua đócung cấp thông tin về thực trạng tài chính, hiệu quả hoạt động SXKD, tình hình công
- Cung cấp thông tin về thực trạng tài chính, thực trạng sản xuất, kinh doanh,triển vọng thu nhập, khả năng thanh toán, nhu cầu về vốn của doanh nghiệp để quyếtđịnh hướng đầu tư, quy mô đầu tư, quyết định liên doanh, cho vay hay thu hồi vốn
- Cung cấp thông tin để kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp cóđúng chính sách chế độ, đúng luật pháp không, để thu thuế và ra những quyết định chonhững vấn đề xã hội
- Cung cấp các chỉ tiêu, các số liệu đáng tin cậy để tính ra các chỉ tiêu kinh tếkhác nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của quá trình sản xuất, kinhdoanh
- Căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện những khả năngtiềm tàng và là căn cứ quan trọng đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt độngsản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư vào doanh nghiệp của chủ sở hữu, các nhà đầu tư,các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp
Trang 14- Căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế - kỹ thuật, tài chính củadoanh nghiệp, là những căn cứ khoa học để đề ra hệ thống các biện pháp xác thựcnhằm tăng cường quản trị doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
1.1.3 Hệ thống bao cáo tài chính
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống BCTC bao gồm 4 báo cáo chính:(1) Bảng cân đối kế toán; (2) Báo cáo kết quả kinh doanh; (3) Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ, và (4) Thuyết minh BCTC
(1) Bảng cân đối kế toán
Khái niệm về Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán ( BCĐKT) là BCTCtổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sảncủa doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định
Số liệu trên BCĐKT cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệptheo hai bộ phận là cơ cấu của tài sản và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó.Nội dung của BCĐKT được phản ánh thông qua hệ thống các chỉ tiêu được phân loại,sắp xếp theo từng loại, từng mục và chỉ tiêu cụ thể BCĐKT được chia thành 2 phần làphần "Tài sản" và phần "Nguồn vốn"
Phần "Tài sản" phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thờiđiểm cuối kỳ kế toán và được sắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản củadoanh nghiệp Về pháp lý, số liệu phản ánh trong phần "Tài sản" thể hiện toàn bộnguồn lực hữu hình hoặc vô hình mà doanh nghiệp đang có quyền kiểm soát tính tính
từ ngày lập báo cáo; về kinh tế, các chỉ tiêu phản ánh tài sản hiện có của doanh nghiệptính từ ngày lập báo cáo theo mức độ thanh khoản giảm dần như: vốn bằng tiền (tiềnmặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng ), các khoản đầu tư tài chính, các khoản phải thu,hàng tồn kho, TSCĐ Căn cứ vào số liệu này có thể đánh giá quy mô, cơ cấu tài sản,năng lực và trình độ quản lý và sử dụng tài sản trong doanh nghiệp
Phần "Nguồn vốn" phản ánh các nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệptính từ ngày lập báo cáo và được sắp xếp theo từng loại nguồn hình thành tài sản(nguồn vốn nợ phải trả và nguồn vốn của vốn CSH) Về góc pháp lý, số liệu phần
"Nguồn vốn" phản ánh trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các tài sản mà đơn vịđang sở hữu, quản lý và sử dụng đối với nhà nước, với các cổ đông, với các nhà đầu
tư, với các đơn vị liên doanh, liên kết, và với ngân hàng, tổ chức tín dụng Về góc độkinh tế, số liệu được phản ánh ở phần "Nguồn vốn" thể hiện quy mô vốn CSH củadoanh nghiệp và số vốn mà doanh nghiệp hiện đang chiếm dụng của đơn vị và cá nhân
Trang 15khác Căn cứ vào các số liệu này có thể đánh giá cơ cấu nguồn vốn, tính chủ động vốn,khả năng thanh toán của doanh nghiệp tại thời điểm lập BCTC.
Như vậy, có thể căn cứ vào Bảng cân đối kế toán để nhận xét, đánh giá kháiquát tình hình tài chính của doanh nghiệp về cơ cấu tài sản, nguồn vốn, về khả năngthanh toán, không chỉ cho một năm mà có thể cho nhiều năm
Bảng cân đối kế toán cung cấp thông tin tài chính của doanh nghiệp cụ thể:Căn cứ vào bảng cân đối kế toán, các đối tượng sử dụng có thể biết được tìnhtrạng tài sản của doanh nghiệp, cho biết năng lực kinh doanh của doanh nghiệp như thếnào
Căn cứ vào phần tài sản, các đối tượng sử dụng có thể nhận biết về đặc điểmkinh doanh, chiến lược cũng như tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Cho biết tìnhhình huy động vốn và sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hợp
lý hay không
(2) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Khái niệm: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một BCTC phản ánh tổnghợp doanh thu, chi phi và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sau một kỳ kế toán.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với các đốitượng sử dụng thông tin kế toán về kết quả hoạt động sau một kỳ kế toán Cụ thể, đốivới ngân hàng và các tổ chức tín dụng báo cáo này cho thấy khả năng sinh lời, tỷ trọngchi phí lãi vay trên tổng nợ, từ đó giúp ngân hàng có các quyết định liên quan đếnviệc cho vay Đối với cổ đông và các nhà đầu tư tiềm năng báo cáo này cũng cho thấykhả năng sinh lời, lợi nhuận trên một cổ phần, cổ tức trên một cổ phần, qua đó giúp
cổ đông và nhà đầu tư có các quyết định liên quan đến việc nắm giữ, mua, bán chứngkhoán của doanh nghiệp Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng giúp cho cơquan quản lý của nhà nước theo dõi được tình hình hoạt động của một đơn vị qua chỉtiêu doanh thu, chi phí, và số thuế phải nộp Đối với người bán, người mua báo cáonày cũng giúp họ xác định được khả năng thanh toán của doanh nghiệp, khả năng tạotiền,
Không chỉ cung cấp thông tin hiện tại, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhcòn được sử dụng để dự đoán kết quả hoạt động tương lai Nhiều nghiên cứu về lýthuyết và thực nghiệm cho thấy dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh của nhiều kỳ kếtoán đã qua người sử dụng thông tin có thể dự báo về kết quả hoạt động và dòng tiềncủa doanh nghiệp trong tương lai
(3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Trang 16Khái niệm: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là BCTC tổng hợp phản ánh việc hìnhthành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Cùng vớibảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyểntiền tệ tạo nên bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp Thông tintrên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp cung cấp cho người sử dụng thôngtin để đánh giá các vấn đề sau:
Khả năng tạo ra tiền trong tương lai của doanh nghiệp: Bằng cách kiểm tra mốiquan hệ giữa các Chỉ tiêu trong Báo cáo lưu chuyên tiền tệ, người sử dụng thông tin cóthể dự đoán về số lượng, thời hạn và tính chắc chắn của dòng tiền trong tương lai tốthơn là việc dựa trên thông tin của cơ sở dồn tích Thông tin trên báo cáo lưu chuyểntiền tệ ít bị ảnh hưởng bởi các phương pháp và giả định kế toán vì được thực hiện trêndòng tiền thực thu, thực chi của doanh nghiệp
Khả năng của doanh nghiệp trả cổ tức và đáp ứng được các nghĩa vụ nợ: Báocáo lưu chuyển tiền tệ sẽ giúp cho các đối tượng sử dụng biết doanh nghiệp đã tạo tiền
từ những nguồn nào và chi tiêu tiền cho mục đích gì Từ đó các đối tượng sử dụng sẽđánh giá được về khả năng trang trải công nợ, chi trả hộicổ tức trong tương lai củadoanh nghiệp
Những giao dịch về tiền và giao dịch tài chính được thực hiện trong suốt kỳ kếtoán: Thông qua việc theo dõi các giao dịch tài chính và đâu tư của công ty, báo cáolưu chuyển tiền tệ có thể giúp cho người đọc hiểu rõ hơn những thay đổi trong tài sản
và nợ phải trả trong suốt kỳ kế toán
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp các đối tượng sử dụng đánh giá từng mặt hoạtđộng của doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thể hiện dòng tiền thu - chi qua baloại hoạt động hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính Báo cáolưu chuyên tiền tệ giúp các đối tượng sử dụng đánh giá doanh nghiệp đã hoạt độngkinh doanh thành công hay không (Phần lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh),doanh nghiệp đã đầu tư cho cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanhcủa mình thế nào (Phần lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư) và doanh nghiệp đã huyđộng nguồn vốn nào để tài trợ cho hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư đó (Phầnlưu chuyển tiền từ HĐTC
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn cho biết khả năng mua bán, sáp nhập hội đầu
tư các công ty khác, nguồn lực tài chính của doanh nghiệp để theo đuổi các cơ hội đầutư
(4) Thuyết minh báo cáo tài chính.
Trang 17Khái niệm: Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo nhằm thuyết minh và giảitrình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính chưa được thể hiện trêncác báo cáo tài chính ở trên Bản thuyết minh này cung cấp thông tin bổ năm báo cáođược chính xác cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trongnăm báo báo được chính xác.
Khi lập các chỉ tiêu trên thuyết minh báo cáo tài chính, lời văn phải ngắn gọn,
rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu Các chỉ tiêu thuộc phần chế độ kế toán áp dụng tại doanhnghiệp phải thống nhất trong cả niên độ kế toán với các báo cáo quý Nếu có sự thayđổi phải trình bày rõ ràng những lý do thay đổi
1.2 Cơ sở lý thuyết về phân tích báo cáo tài chính
1.2.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là quá trình vận dụng tổng thể cácphương pháp phân tích khoa học để để tiến hành xem xét, đánh giá dữ liệu phản ánhtrên các Báo cáo tài chính giúp cho các chủ thể có lợi ích gắn với doanh nghiệp nắmđược thực trạng tài chính và an ninh tài chính của doanh nghiệp, dự đoán được chínhxác các chỉ tiêu tài chính trong tương lai cũng như rủi ro tài chính mà doanh nghiệp cóthể gặp phải; qua đó, đề ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ
1.2.2 Vai trò phân tích báo cáo tài chính
Các đối tượng sử dụng thông tin tài chính khác nhau sẽ đưa ra các quyết định vớimục đích khác nhau Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính đối với mỗi đối tượng sẽ đápứng các mục đích và vai trò khác nhau Các đối tượng bao gồm:
Nhà quản lý doanh nghiệp
Các nhà đầu tư
Các nhà cung cấp tín dụng
Những người hưởng lương trong doanh nghiệp
Các cơ quan quản lý chức năng nhà nước
Các bên có liên quan khác
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích được dùng để xácđịnh giá trị kinh tế, để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, tìm ra nguyênnhân khách quan và chủ quan, giúp cho từng chủ thể quản lý có cơ sở cần thiết để lựachọn và đưa ra được những quyết định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm Cụ thể,BCTC:
- Cung cấp thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báocáo cùng với những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được trong hoàn cảnh đó;
Trang 18- Đánh giá chính xác thực trạng và an ninh tài chính, khả năng thanh toán củadoanh nghiệp, tính hợp lý của cấu trúc tài chính… Từ đó, các nhà quản lý có căn cứ tincậy, khoa học để đề ra các quyết định quản trị đúng đắn;
- Nắm bắt được sức mạnh tài chính, khả năng sinh lợi, dự báo được nhu cầu tàichính và triển vọng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp;
- Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế – tài chính cần thiết giúp cho việc kiểm tra,đánh giá một cách toàn diện và có hệ thống tình hình kết quả và hiệu quả hoạt độngkinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế – tài chính chủ yếu của doanhnghiệp, tình hình chấp hành các chế độ kinh tế – tài chính của doanh nghiệp;
- Cung cấp các thông tin và căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế– kỹ thuật, tài chính của doanh nghiệp, đề ra hệ thống các biện pháp xác thực nhằmtăng cường quản trị doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
1.2.3 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính
Gốc so sánh và các nội dung so sánh:
Gốc so sánh được lựa chọn có thể là gốc về không gian hay thời gian, tuỳ thuộcvào mục đích phân tích Cụ thể:
Khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chi tiêu phân tích, gốc so sánh
là trị số của chi tiêu phân tích ở kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước (năm trước).Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, gốc so sánh là trị số
kế hoạch của chi tiêu phân tích
Khi đánh giá vị thế của doanh nghiệp trong ngành, đánh giá năng lực cạnh tranhthường so sánh chi tiêu thực hiện của doanh nghiệp với bình quân chung của ngànhhoặc so với chi tiêu thực hiện của đối thủ cạnh tranh, với chi tiêu điển hình tiên tiến
Các hình thức so sánh:
Trang 19So sánh bằng số tuyệt đối: phản ánh quy mô của chi tiêu nghiên cứu nên khi sosánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ thấy rõ được sự biến động về quy mô củachỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ (điểm) phân tích với kỳ (điểm) gốc.
So sánh bằng số tương đối: Khác với số tuyệt đối, khi so sánh bằng mà tươngđối, các nhà quản lý sẽ nắm được kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, xu hướngbiến động, quy luật biến động của các chi tiêu kinh tế Trong phân tích báo cáo tàichính, các nhà phân tích thường sử dụng các loại số tương đối sau:
- Số tương đối động thái: Dùng để phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ biếnđộng của chi tiêu và thường dùng dưới dạng số tương đối định gốc và số trong đổi liênhoàn
- Số tương đối điều chỉnh: Số tương đối điều chỉnh phản ánh mức độ, xu hướngbiến động của mỗi chi tiêu khi điều chỉnh một số nhân tố nhất định Trong từng chỉtiêu phân tích về cùng một thời kỳ nhằm đưa phạm vi so sánh hẹp hơn, giảm được sựkhập khiễng của phương pháp so sánh Ví dụ khi đánh giá sự biến động của doanh thubán hàng điều chỉnh theo số lượng tiêu thụ thực tế, đánh giá xu hướng biến động củagiá trị sản lượng tính theo giá cố định của 1 năm nào đó, so sánh sự biến động của chiphí
So sánh với số bình quân: so sánh bằng số tuyệt đối và số tương đối thông qua
số bình quân sẽ cho thấy mức độ mà đơn vị đạt được so với bình quán chung của tổngthể, của ngành, của khu vực Qua đó, các nhà quản lý xác định được vị trí hiện tại củadoanh nghiệp (tiên tiến, trung bình, yếu kém)
Phương pháp phân chia
Là phân chia quá trình và kết quả chung thành những bộ phận cụ thể theo cáctiêu chí nhất định để thấy rõ hơn quá trình hình thành và cấu thành của kết quả đó theonhững khía cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng chủ thể quản lýtrong từng thời kỳ
- Chi tiết theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu nghiên cứu
- Chi tiết theo thời gian phát sinh
- Chi tiết theo không gian phát sinh
Trang 20chỉ tiêu kinh tế hay nói cách khác các nhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ hàm số đốivới chỉ tiêu phân tích.
Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp số chênh lệch
Phương pháp liên hệ cân đối
Khác với phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệchphương pháp cân đối được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tốđến chi tiêu phân tích khi các nhân tố có quan hệ tổng hoặc hiệu với chỉ tiêu phân tích
Để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó ta chỉ việc tính số chênh lệch giữa
kỳ phân tích và kỳ gốc của nhân tố đó mà không quan tâm đến nhân tố khác
Phương pháp tính các chỉ tiêu tỷ suất, hệ số
Tỷ suất, hệ số về thực chất là những chi tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữamột chi tiêu này với một chi tiêu khác có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫnnhau nhằm đánh giá mối tương quan giữa chúng Các chỉ tiêu này cho phép đánh giásâu hơn về tình hình tài chính, cho phép so sánh với các chỉ tiêu khác cùng ngành hoặcvới chi tiêu trung bình ngành để thấy được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệpmình
Phương pháp Dupont – mô hình Dupont
Bản chất của phương pháp này là tách một tỉ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợicủa doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (Return on Assets – ROA), thu nhập sauthuế trên vốn chủ sở hữu (Retum On Equity – ROE) thành tích số của chuỗi các tỉ số
có mối quan hệ nhân quả với nhau Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ
số đó đối với tỉ số tổng hợp
Trang 21TÓM TẮT CHƯƠNG 1:
Chương 1 đã giải thích vì sao nói “Báo cáo tài chính như là hồ sơ sức khỏe củadoanh nghiệp, phân tích Báo cáo tài chính giống như việc bác sĩ nghiên cứu hồ sơ vềsức khỏe của con người” trên khía cạnh lý luận
“Báo cáo tài chính như là hồ sơ sức khỏe của doanh nghiệp” vì hệ thống 4 báo
cáo của báo cáo tài chính đã chứa đựng đầy đủ những khía cạnh kinh tế, tài chính củadoanh nghiệp: Bảng cân đối kế toán cho ta cái nhìn về mối tương quan giữa tài sản vànguồn vốn tại thời điểm hiện tại của doanh nghiệp nhưng không phản ánh được kếtquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế toán, do đó cần tới báo cáokết quả kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp thông tin về doanh thu, chiphí, lợi nhuận doanh nghiệp đạt được trong kỳ từ những nghiệp vụ kinh tế đã thực sựhoàn thành nhưng thực tế việc thanh toán tiền hàng lại diễn ra ở những thời điểm khácnhau điều này không được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh do đó cần tới báocáo lưu chuyển tiền tệ Khi phân tích chi tiết từng khoản mục trong 3 báo cáo tài chính
có những biến động nếu nhìn bề ngoài chỉ xét con số ta không thể thấy được bản chấtvấn đề vậy nên cần có thuyết minh báo cáo tài chính để có thông tin chi tiết lý giải chomỗi biến động trong từng khoản mục chi tiết của 3 báo cáo tài chính
Mọi thông tin về chính sách kế toán, các nguồn lực, nghĩa vụ cũng như hoạtđộng kinh doanh của đơn vị đều được thể hiên qua báo cáo tài chính Nhưng điều đó làchưa đủ để người đọc, người sử dụng báo cáo hiểu để có thể đưa ra các quyết định.Khi đó, chúng qua cần đến phân tích báo cáo tài chính Thông qua các phương phápphân tích so sánh, hồi quy, mô hình Dupont kết hợp với phân tích các chỉ tiêu tàichính, chúng ta có thể đánh giá được cơ cấu vốn của doanh nghiệp đã hợp lý chưa, khảnăng thanh toán của đơn vị như thể nào, khả năng hoạt dộng kinh doanh ra sao không chỉ ở thời điểm hiện tại mà còn ở cả quá khứ, cũng như dự đoán tương lai;không chỉ đơn thuần phân tích độc lập mà gắn với bối cảnh cụ thể, trong mối quan hệvới các đối thủ, với lĩnh vực khác để có cái nhìn khách quan và đưa ra chiến lược thay
đổi phù hợp Hay nói cách khác, “Phân tích Báo cáo tài chính giống như việc bác sĩ
nghiên cứu hồ sơ về sức khỏe của con người”
Trang 22CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ NĂM 2022
2.1 Giới thiệu công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô
Công ty Cổ phần Tập đoàn Kido ("Công ty") là một công ty cổ phần được thànhlập theo Luật Doanh nghiệp của Việt Nam theo Giấy Chứng nhận Đăng ký Kinhdoanh ("GCNĐKKD") số 4103001184 do Sở Kế hoạch và Đầu tư ("SKHĐT") Thànhphố Hồ Chí Minh cấp ngày 6 tháng 9 năm 2002, và theo các GCNĐKKD điều chỉnhsau đó
Cổ phiếu của Công ty được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố
Hồ Chí Minh theo Giấy phép Niêm yết số 39/UBCK-GPNY do Ủy ban Chứng khoánNhà nước cấp ngày 18 tháng 11năm 2005
Hoạt động chính trong kỳ hiện tại của Công ty là mua bán thực phẩm, dầunguyên liệu và quản lý các khoản đầu tư vào các công ty con
Công ty có trụ sở chính đăng ký tại số 138 - 142 Hai Bà Trưng, Phường ĐaKao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Hiện nay, Kinh Đô đang là một trong những công ty tư nhân có lợi nhuận vàohàng cao nhất trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam vàcũng là doanh nghiệp chế biến bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam với 7 năm liên tụcđược người tiêu dụng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao Hệ thống phânphối của Kinh Đô trả khắp 64 tỉnh thành trên cả nước với hơn 40000 điểm bán lẻ Sảnphẩm và đã xuất khẩu sang hơn 20 quốc gia như Trung Quốc, Mỹ, Châu Âu
Trang 232.2 Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt đông kinh doanh
2.2.1 phân tích cấu trúc tài chính
a Phân tích cơ cấu, biến động của tài sản
14
-% -1%
4% 0%
Tài sản ngắn hạn của Kinh Đô năm 2022 tăng mạnh là do lượng hàng tồn khotăng cao( 27% tương ứng với 500,445,075,697 đồng), các khoản phải thu ngắn hạn
Trang 24tăng 13%( tương ứng với 310,349,291,916 đồng và tăng từ tài sản ngắn hạn khác 14%tương ứng với gần 24 nghìn tỷ đồng.
Tài sản dài hạn năm 2022 của công ty tăng nhẹ do các khoản tăng từ tài sản dởdang dài hạn và tăng từ đầu tư tài chính dài hạn lớn hơn không đáng kể so với cáckhoản giảm do thu được các khoản nợ dài hạn, giảm tài sản cố định, bất động sản đầu
tư cũng như tài sản dài hạn khác
Về cơ cấu tài sản, cơ cấu tài sản dài hạn năm 2022 của Kinh Đô tuy có sự suygiảm 3% nhưng vẫn chiếm từ 50% tổng tài sản của công ty
Về cơ cấu tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn khác
Các khoản phải thuchiếm tỉ trọng lớn nhất(39%), kế tiếp là hàng tồnkho (34%), tài sản ngắn hạnchiếm tỉ trọng rất nhỏ trong
cơ cấu tài sản ngắn hạn củađơn vị Cơ cấu này được coi
là khá tốt với một doanhnghiệp như Kinh Đô
Về cơ cấu tài sản dài hạn, 2 khoản chiếm tỷ trọng cao nhất là đầu tư tài chínhdài hạn và tài sản cố định dài hạn Cơ cấu này là hợp lý do công ty là doanh nghiệp sảnxuất, lại có hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư công ty con, công ty liên kết khá nhiều
b Phân tích cơ cấu, sự biến động của nguồn vốn
số tiền TT(
%) số tiền TT( %) Số tiền tỉ lệ TT( %) NV
12% 340,231,186,67 7
26
% 2%
D.VCS
H 7,297,015,052,841 55% 6,973,685,139,868 50% -323,329,912,97 -4% -6%
Trang 25Bảng 2: Phân tích cơ cấu, biến động NV của Kinh Đô năm 2022 ( ĐVT đồng)
Nguồn vốn của Kinh Đô năm 2022 tăng 6% so với năm 2021 do tăng từ nợ phảitrả 19% tương ứng với 1,151,148,674,281 đồng lớn hơn khoản giảm vốn chủ sỏ hữu4% (3,329,912,973 đồng)
Về cơ cấu nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng trên 50% nhưng có xuhướng giảm 5% từ 55% (năm 2021) xuồng còn 50%( năm 2022)
c Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
1.24
1.23
0.12
9% 0.06
4% 0.01-1%
Trang 263 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
2 Hệ số tài trợ thường xuyên
Hệ số thanh toán tổng quát của Kinh Đô đều lớn hơn 1 nhưng đang có xuhướng giảm nhanh Năm 2022 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp
là 1.99, giảm 11% so với năm 2021, giảm 31% so với năm 2020 và giảm 36% so vớinăm 2019 Có thể thấy, Kinh Đô đang giảm dần mức độ tham giá của nợ phải trả vàotài trợ cho tài sản
Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu của Kinh Đô đều lớn hơn 1 và tăng dần quacác năm cho thấy mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm dần
2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh theo tính ổn định của nguồn tài trợ
So sánh Chênh lệch Tỷ lệ (%)
TSNH
6,245,544,554,393 6,996,990,029,197 751,445,474,80
TSDH 6,965,385,802,697 7,041,759,089,201 76,373,286,504 1%NVNH 4,601,293,946,428 5,412,211,434,033 810,917,487,60 18%
Trang 27- Năm 2022, H >1, H <1 cho thấy nguồn vốn dài hạn không những đủ để1 2
đầu tư cho tài sản dài hạn mà còn dôi ra để đầu tư cho tài sản ngắn hạn Doanhnghiệp chủ động vốn trong kinh doanh
- Phần vốn lưu chuyển được xác định bằng 1,644,250,607,965 khi lấynguồn vốn dài hạn trừ đi phần tài sản dài hạn
2.3 Phân tích tình hình công nợ, tình hình và khả năng thanh toán
2.3.1 Phân tích tình hình công nợ
a Phân tích tình hình công nợ phải thu
Phân tích cơ cấu, biến động công nợ phải thu
Tỷ lệ (%)
TT (%) Các
Trang 28- Các khoản phải thu dài hạn của doanh nghiệp năm 2022 so với năm 2021 giảm12% chủ yếu do thu được một só khoản phải thu dài hạn và khaonr phải thu dài hạnkhác.