1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sơ Đồ chuỗi cung ứng với các thành viên chính của công ty tnhh sản xuất hàng tiêu dùng bình tiên (biti’s)

41 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng Với Các Thành Viên Chính Của Công Ty TNHH Sản Xuất Hàng Tiêu Dùng Bình Tiên (Biti's)
Tác giả Nhóm Thực Hiện
Người hướng dẫn Đoàn Ngọc Ninh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tác động rất lớn đến khả năng vươn xa của doanh nghiệp, khả năng chiếm lĩnh thị trường, cũng như sự tín nhiệm của khách hàng.. - Đặc điểm chuỗi cung ứng

Trang 1

BÀI THẢO LUẬN

QUAN TRI CHUOI CUNG UNG

Dé tai:

Sơ đồ chuỗi cung ứng với các thành viên chính của

Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Bitis) Nội dung quan hệ cộng tác trong chuỗi cung

ứng của Biti's và đề xuât giải pháp

Trang 2

1.1 Khái quát về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng - 5c 5ccscccrzxse, 4 1.1.1 Chuỗi cung ứng - St 1 1 E1 1 1211 122 1122112211121 1g n HH ngu ng 4

1.1.2 Mô hình chuỗi cung ứng - 5-5 SE 12E1211121111212111212 1101111118 nrerre 5

1.2.1 Khái niệm và một số vấn dé liên quan đến cộng tác trong chuỗi cung ứng 7

1.2.4 Yêu cầu đề cộng tác thành công - cS tE2E121211 11 1 1g He re 13

CHƯƠNG II: MÔ HÌNH CHUỎI CUNG ỨNG CỦA BITIS - 14

2.1 Giới thiệu chung về Biti” - ác 2n E111 1 1012211110221 nen 14

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh

0100 eee cece cece cccne cence ee ceeeeeeeeceeeeeeeeeecesecessecesecesetessecesecesasessecesseessesesecssitenaes 14

2.1.2 Các dòng sản phâm chính - 52-51 SE 1215112111111 1111.1121 tre 15

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh và những thành tựu trong những năm gan day 17

2.3.1 Nhà cung cấp s c1 2t nh nàn H1 ng ng rêu 20

2.3.1.2 Công nghệ, trang thiết bị 5c E11 11211212 121121 2 re re 21

2.3.2.1 Bộ phận thiết kế - - St 11 1112112121121 22211 1n He re 22

2.3.3 Nhà phân phối - 5s c1 1 E1122121121111212111 121112121 ng tra 23

2.3.3.1 Thị trường trong nưƯỚC - c0 2211212112111 121 1121111111511 2 8111181111 23

2.3.3.2 Thị trường Quốc tẺ - 2+ t2 2111121111211 1121012121211 rrere 24

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO 2° 5° s£ s£ 2s se se +sE2SeESeSvseEseSrserserserserseverse 39

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Quản trị chuỗi cung ứng (Supply chain management — SCM) có vai trò vô cùng quan trọng, quyết định sự thành công của nhiều doanh nghiệp, đặc biệt trong tỉnh hình hiện nay khi cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, giá bán cũng như giá thu mua ngày cảng bị quản lý chặt chẽ hơn Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tác động rất lớn đến khả năng vươn xa của doanh nghiệp, khả năng chiếm lĩnh thị trường, cũng như sự tín nhiệm của khách hàng Nếu quản lý chuỗi cung ứng tốt thì doanh nghiệp không những có

thê thu được lợi nhuận cao mà còn có thể vượt xa các đối thủ cạnh tranh trong ngành Với

nền kinh tế thị trường ngày một phát triển, việc năm bắt xu hướng và phát huy thế mạnh

là điều cần thiết để các doanh nghiệp có thể tiến xa trong tương lai Đặc biệt trong ngành thời trang, giày đép đã trở thành một mặt hàng chủ chốt và không kém phần quan trọng Sản phâm giày đép Việt Nam có chất lượng cao và đang dần chứng minh được uy tín trên thị trường quốc tế Tuy nhiên, trong thời kỳ hiện đại hóa với nhịp độ phát triển của công nghệ cao, nhu cầu của khách hàng cũng ngày một phức tạp hơn, chất lượng cao là chưa đủ

ma gia tri san pham còn được tạo nên bởi nhiều yêu tố Trong đó, quan hệ cộng tac trong chuỗi cung ứng có vai trò rất quan trọng trong việc tối ưu hóa quy trình sản xuất và cung cấp sản phâm đến khách hàng, góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu đùng Biti's là một thương hiệu giày dép nỗi tiếng của Việt Nam Trong vài năm trở lại

đây Bitrs đã trở lại mạnh mẽ và đưa ra thị trường rất nhiều sản phâm đẹp và chất lượng

được người tiêu dùng rất yêu thích và đón nhận Trải qua hơn 30 năm tổn tại và phát triển, Biti's đã có những cống hiến to lớn và đem lại những sản phẩm chất lượng cho khách hang Dé lam được điều này, hoạt động quản trị chuỗi cung ứng mà trong đó đặc biệt là

quan hệ cộng tác chuỗi cung ứng được công ty được thực hiện khá hiệu quả Bên cạnh

những thành công thì cũng có những sự hạn chế nhất định mà hãng cần phải khắc phục đề

có thể tiếp tục duy trì thị phan hiện tại Để làm rõ vấn đề này nhóm đã lựa chọn đề tài “Vẽ

sơ đồ chuỗi cung ứng với các thành viên chính của Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu

Trang 5

dùng Bình Tiên (Biti's) Nội dung quan hệ cộng tác trong chuỗi cung ứng của Bifi's va

đề xuất giải pháp ”

CHUONG I: CO SO LY THUYET

1.1 Khai quat về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng

1.1.1 Chuỗi cung ứng

-_ Khái niệm chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng là tập hợp các doanh nghiệp hoặc tổ chức tham gia trực tiếp và gián tiếp vào các quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại sản phẩm nào đó trong thị trường

- Đặc điểm chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng bao gồm nhiều thành viên, trong đó có các thành viên cơ bản như nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà bán lẻ, họ sở hữu và tham gia trực tiếp vào quá trình chuyên đổi, phân phối dòng vật chất từ các nguyên liệu thô ban đầu thành thành phẩm và đưa tới thị trường

Đồng thời, chuỗi cung ứng cũng bao gồm cả các thành viên hỗ trợ cho các hoạt động và quá trình trên như công ty vận tải, kho bãi, các nhà cung cấp địch vụ bảo hiểm, ngân hàng, thông tin Họ tham gia gián tiếp vào chuỗi cung ứng với vai trò là các công

ty bên thứ ba, giúp làm tăng tính chuyên môn hóa cũng như hiệu quả trong các chuỗi cung ứng

Mỗi thành viên chịu trách nhiệm cho l hoặc 1 vài nhiệm vụ, công đoạn khác nhau

trong chuỗi cung ứng Họ liên kết với nhau thành mạng lưới, chia sẻ và cùng nhau lập kế

hoạch, tô chức hành động

- Các dòng chảy trong chuỗi cung ứng

Có ba dòng chảy chính là dòng vật chất, dòng tài chính và dòng thông tin: + Dòng vật chất: Con đường dịch chuyên của vật liệu, bán thành phẩm, hàng hóa và dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng, đảm bảo đúng và đủ về số lượng cũng như chất

Trang 6

cấp, bao gồm các giao dịch tín dụng, các quá trình thanh toán và ủy thác, các đàn xếp về trao đổi quyền sở hữu

+ Dòng thông tin: Dòng giao và nhận của các đơn đặt hàng, theo đối quá trình dich chuyền của hàng hóa, chứng từ giữa người gửi và người nhận, thê hiện sự trao đổi thông tin hai chiều và đa chiều giữa các thành viên, kết nối các nguồn lực tham gia chuỗi cung ứng, giúp chuỗi cung ứng vận hành một cách hiệu quả

1.1.2 Mô hình chuỗi cung ứng

Dong hang hoa & dich vu

Hinh 1.1 Mô hình chuỗi cung ứng

Các thành viên cơ bản của chuỗi bao gồm các nhóm: Nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối bán buôn, nhà bán lẻ Hỗ trợ cho các công ty này là các nhà cung cấp dịch

vụ vận chuyền, kho bãi, thiết kế sản pham, tư vẫn thủ tục hải quan, dịch vụ công nghệ

thông tm

-_ Nhà cung cấp: Là các tô chức cung cấp các yếu tố đầu vào như hàng hóa, nguyên liệu, bán thành phâm, dịch vụ cho các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng và tập trung vào 2 nhóm chính: nhà cung cấp nguyên vật liệu thô và nhà cung cấp bán thành phẩm Theo cách nhìn rộng hơn, mọi thành viên trong chuỗi cung ứng cũng đều được gọi là các nhà cung cấp, các thành viên đứng trước là nhà cung cấp của các thành viên đứng sau

Trang 7

cung ứng Họ sử đụng nguyên liệu và các bản thành phâm của các công ty khác để sản xuất ra thành phẩm hay các sản phẩm cuối cùng, nhờ đó người tiêu dùng có thể sử dụng

một cách thuận tiện, để đàng

phân phối hàng hóa trong chuỗi cung ứng Nhà bán buôn mua hàng từ các nhà sản xuất với khối lượng lớn và bán lại cho các nhà bán lẻ hoặc các doanh nghiệp khác để sử dụng

vào mục đích kinh doanh

- Nha ban lẻ: Là các doanh nghiệp có chức năng phân chia hàng hóa va ban hang cho

người tiêu dùng cuối Bán lẻ thường mua hàng từ nhà bán buôn hoặc mua trực tiếp từ nhà sản xuất để bán tới tay người tiêu đùng cuối cùng

Nhà cung cấp dịch vụ: Đây là nhóm các thành viên hỗ trợ, tham gia gián tiếp vào chuỗi cung ứng và cung cấp các loại hình dịch vụ khác nhau cho các thành viên chính trong chuỗi Các doanh nghiệp địch vụ đóng góp những lợi ích thiết thực cho chuỗi cung ứng qua nỗ lực giúp các thành viên chính trong chuỗi có thê mua sản phâm ở nơi họ cần, cho phép người mua và người bán giao tiếp một cách hiệu quả, giúp doanh nghiệp phục

vụ các thị trường xa xôi, giúp tiết kiệm chi phí trong vận tải nội địa và quốc tế, giúp phục

vụ tốt khách hàng với tổng chỉ phí thấp nhất có thê

-_ Khách hàng: Khách hàng là thành tố quan trọng nhất của chuỗi cung ứng, vì không

có khách hàng thì không cân tới chuỗi cung ứng và các hoạt động kinh doanh Mục đích then chốt của bất kỳ chuỗi cung ứng nào là để thỏa mãn nhu cầu khách hàng trong tiến trình tạo ra lợi nhuận cho chính doanh nghiệp Các hoạt động chuỗi cung ứng bắt đầu với đơn đặt hàng và kết thúc khi khách hàng thanh toán đơn đặt hàng của họ Khách hàng của chuỗi cung ứng được chia làm hai nhóm là người tiêu dùng và khách hàng tổ chức 1.1.3 Quản trị chuỗi cung ứng

- Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng: Quản trị chuỗi cung ứng là quá trình cộng tác (hoặc tích hợp) các doanh nghiệp và hoạt động khác nhau vào quá trình tạo ra, duy trì và

phân phối một loại sản phẩm nhất định tới thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng

và mạng lại lợi ích cho các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng

Trang 8

- - Bán chất và mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng:

Về bán chất, quản trị chuỗi cung ứng tập trung vào việc phối hợp một cách hiệu

quả tất cả các thành viên và các hoạt động của họ vào mục tiêu chưng, các hoạt động này được thực hiện ở tất cả các bậc quan tri chiến lược, chiến thuật và tác nghiệp

+ Bậc chiến lược đưa ra các quyết định lâu dài và khó thay đối đối với doanh nghiệp

Ví dụ như quyết định về mạng lưới kho bãi, cơ sở sản xuất hay lựa chọn đối tác chủ đạo + Bậc chiến thuật là những quyết định trong thời hạn một năm hoặc một quý Như quyết định nguồn hàng, quy trình sản xuất, chính sách sự trữ và mức dịch vụ khách hàng

+ Bac tác nghiệp liên quan đến các quyết định hàng tháng, hàng ngày Ví dụ như thời gian biểu cho xưởng sản xuất, lộ trình giao hàng của xe tải

- Mục tiêu của quán trị chuỗi cung ứng là tối đa hóa giá trị cho toàn hệ thống, nhằm tăng doanh số bán hàng và địch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng, đồng thời giảm được

phân nào chi phí và điều hành bởi giá trị của chuỗi cung ứng chính là phần giá trị khách

hàng trừ di chi phi cua chuỗi cung ứng

1.2 Khái quát về cộng tác trong chuỗi cung ứng

1.2.1 Khái niệm và một số vấn đề liên quan đến cộng tác trong chuỗi cung

ứng

® Khái niệm:

Hiểu đơn giản, cộng tác là hoạt động của hai hay nhiều bên làm việc cùng nhau, hướng tới mục tiêu chung, cùng chia sẻ quan điểm, thông tin, kiến thức, lợi ích và rủi ro

đề đạt được kết quả tốt hơn

Cộng tác trong chuỗi cung ứng được định nghĩa là hai hoặc nhiều doanh nghiệp chia sẻ trách nhiệm trao đôi thông tin về lập kề hoạch, quản lý, thực hiện và đo lường hiệu suất chung (Anthony, 2000) Đây là một cơ chế tổ chức tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định giữa các bên tham gia nhằm phát triển mối quan hệ hai chiều Các mối quan hệ cộng tác được coi là liên minh chiến lược, nơi các kỹ năng và nguồn lực được chia sé dé

đạt được lợi ích chung mà các bên không thê đạt được khi làm việc riêng lẻ

Trang 9

Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các doanh nghiệp độc lập nhưng lại liên kết với nhau vì mục tiêu và lợi ích chung của toàn hệ thống Do đó, cộng tác là nền tảng cốt lõi của một chuỗi cung ứng hiệu quả

Về bản chất cộng tác trong chuỗi cung ứng là cách thức mà các doanh nghiệp trong chuỗi làm việc với nhau đề hướng tới mục tiêu chung thông qua việc chia sẻ quan điềm,

thông tin, kiến thức, rủi ro và lợi nhuận

® Hiệuứng Bullwhip:

Hiệu ứng Bullwhip là hiện tượng thông tin vẻ nhu cầu thị trường một sản phâm bị

bóp méo và khuếch đại lên qua các giai đoạn của chuỗi cung ứng, biến động nhu cầu lan tỏa rộng về phía những thành viên thượng nguồn chuỗi cung ứng, phản ảnh không chính xác nhu câu thị trường dẫn đến dư thừa tồn kho, tăng chi phí và giảm mức độ đáp ứng trong chuỗi

Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng Bullwhip:

- Léi cập nhật trong dự báo nhu cầu: Việc du báo nhu cầu của doanh nghiệp dựa trên đơn đặt hàng nhận được từ khách hàng trực tiếp thay vì đữ liệu từ NTD cho thấy sự thiếu chính xác khi các chuỗi cung ứng ngày một dài hơn với nhiều khâu hơn

-_ Đặt hàng theo đợi: Khi nhu cầu đến, dự trữ sẽ giảm nhưng công ty có thê không

đặt hàng với nhà cung cấp ngay mà họ thường gom các nhu cầu lại rồi mới đặt hàng Có hai hình thức đặt hàng theo lô là đặt hàng theo dot/dinh ky va dat hang theo hình thức đây

Đặt hàng theo đợt (Order Batching): Thay vì đặt hàng liên tục thường xuyên, các công ty đặt hàng theo tuần, hai tuần thậm chí hàng tháng Khi một công ty đặt hàng mỗi tháng cho nhà cung cấp của mình, nhà cung cấp này sẽ gặp tình trạng đơn hàng thất thường Vì đơn hàng có thê rất cao vào một thời điểm trong khi cả tháng lại không có đơn hàng, điều này góp phần gây ra hiệu ứng Bullwhip

Trong mô hình đặt hàng đầy (Push Order), một công ty có thể gặp trong tăng nhu cầu đột biến thường xuyên Công ty này có những hàng “đây” định kỳ do người bản hàng

Trang 10

đột biến cuối tháng hoặc cuối năm Khi một công ty đối diện với các đơn hàng định kỳ từ

khách hàng thì cũng là lúc hiệu ứng Bullwhip xuất hiện

-_ Chính sách xúc tiễn và chiết khẩu giá của nhà cung cấp:

Nhà sản xuất và bán buôn thường có các chương trình xúc tiến định ký đặc biệt như chiết khẩu giá, chiết khấu theo số lượng, hoàn tiền Bất chấp khả năng bán ra, nhiều nhà bán lẻ sẽ tận dụng cơ hội giá rẻ này làm đơn hàng mua vào của họ lớn hơn nhu cầu thật Tương tự, nhà sản xuất cũng đưa ra những chào hàng thương mại hấp dẫn theo số lượng lớn cho các khách hàng vùng hạ nguồn Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới hiệu ứng Bullwhip khi các doanh nghiệp quyết định mua các lô hàng dựa trên tính toán chi phí mua chứ không dựa vào nhu cầu thật của khách hàng

Với chính sách xúc tiến hay chiết khấu giảm giá, số lượng lớn của đơn hàng mua không hè phản ánh nhu cầu thực sự tại thời điểm đó, hay không phản ánh thực mô hình tiêu thụ Mức biến động trong mua hàng theo số lượng lớn sẽ lớn hơn nhiều so với biến

động tiêu thụ, hiệu ứng Bullwhip lai xuất hiện

đã giảm, đơn hàng sé bat thình lình bị hủy bỏ Tác động của trò chơi này là tạo ra các đơn đặt hàng không phản ánh chính xác nhu cầu thực và gây nên hiệu ứng Bullwhip 1.2.2 Vai trò cộng tác (rong chuỗi cung ứng

nghiệp có khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm, hiện đang có trong tay một bằng sáng chế mới, nhưng không có năng lực sản xuất thì có thể cộng tác với các đối tác chuyên sản xuất các nguyên vật liệu chuyên dụng cho sản pham mdi đó Đề giải pháp thực sự hiệu quả, đơn vị phải sẵn sàng chia sẻ bí quyết công nghệ độc quyền và đối tác

Trang 11

cộng tác cũng phải sẵn sàng đầu tư vào phát triển mở rộng năng lực cần có đề thực hiện sản xuất

chi phí quả lớn Cộng tác với một đối tác chuyên sản xuất các nguyên liệu chuyên dụng tương tự như thành phần chính mà doanh nghiệp cần sẽ giúp loại bỏ các chỉ phí cố định

- Giảm chi phí và các điều kiện môi trường kinh doanh không thuận lợi (rào cản thương mại, luật pháp): Môi trường kinh doanh luôn có sự biến động, cộng tácgiúp giảm

các chị phí hoặc loại bỏ các điều kiện cạnh tranh không minh bạch Sự cộng tác giữa các

thành viên trong chuỗi giúp xóa bỏ rào cản thương mại, luật pháp, tạo môi trường kinh

doanh thuận lợi

- _ Tăng kỹ năng quản lý và khả năng tiếp cận thông tin với thị trường: Cộng tác trong chuỗi cung ứng là cơ hội đề doanh nghiệp gián tiếp học hỏi các kinh nghiệm và khả năng quản lý từ phía đối tác Nhờ cộng tác giữa các thành viên trong chuỗi, thông tin thị trường

sẽ được chia sẻ nhanh nhất từ phía các nhà bán lẻ, đây là nguồn thông tin hữu ích giúp các doanh nghiệp cộng tác thích nghi và tiếp cận tốt hơn với thị trường

- Hạn chế hiệu ứng Bullwhip

1.2.3 Nội dung của cộng tác trong chuỗi cung ứng

1.2.3.1 Mức độ cộng tác

đối tác sao cho có hiệu quả nhất Các đối tác trong giao dịch ít chú trọng vào việc giảm chi phi SCM hay tăng doanh thu, chỉ tập trung vào tăng cường sự thuận lợi cho các giao dịch (giảm bớt việc thường xuyên phải thương lượng lại)

- Cộng tác hợp tác: Chỉ mối quan hệ được xác định cụ thể, rõ ràng theo hợp đồng và phụ thuộc vào sự thích nghi giữa nhà cung ứng với mục tiêu đã định trước của doanh

nghiệp Đây là mỗi quan hệ ở cấp độ trung hạn, đòi hỏi sự liên kết tương đối chặt chế giữa

các bên

-_ Cộng tác phối hợp: Chỉ mối quan hệ dài hạn, có kế hoạch, trong đó mỗi bên đều có khả năng đáp ứng nhu cầu của bên kia Cả hai bên sẽ chia sẻ giá trị, mục tiêu và các chiến lược tích hợp cho lợi ích chung

Trang 12

quan hệ ít nhất là quan hệ hợp tác đồng bộ (liên minh chiến lược) Mối quan hệ này vượt

ra khỏi phạm vi các hoạt động tác nghiệp thông thường Các bên có thể đầu tư chung vào các dự án nghiên cứu, phát triển nhà cung cấp và tăng cường quyền sở hữu trí tuệ Sự chia

sẻ bao gồm cả về tài sản trí tuệ, tài sản vật chất và nhân sự

1.2.3.2 Các mô hình cộng tác

- COn tac hang d3c (Vertical Integration - V1): La chién lược cộng tác trong đó một công ty mở rộng sở hữu hoặc hoạt động trong chuỗi cung ứng của mình bằng cách kết hợp các chuỗi cung ứng của nhà cung cấp hoặc nhà phân phối Doanh nghiệp sử dụng VI nhằm tăng cường quyên lực với các thị trường thông qua việc kiểm soát chuỗi cung cấp thượng nguồn hoặc hạ nguồn VI giúp các bên có mục tiêu chung và hoạt động theo các

tiêu chuẩn được thông nhất Việc chia sẻ mục tiêu dọc theo các thành viên chuỗi cung ứng

sẽ tạo ra cơ hội tốt hơn cho tối ưu hóa địch vụ khách hàng (DVKH) và giảm chỉ phí chuỗi cung ứng, bảo đảm kênh phân phối và cải thiện tính bền vững cho doanh nghiệp VI cũng giúp các tô chức có mức độ kiểm soát cao hơn, tránh sự bất ôn do chậm trễ trong cung ứng hoặc thiếu công bằng trong thương lượng Có 3 dạng VI:

các công ty cung cấp các đầu vào hay linh kiện nhằm đảm bảo an toàn và quản lý nguồn lực đầu vào hiệu quả cho công ty

soát các trung tâm phân phối, nhà bán lẻ, do đó mở rộng liên hệ trực tiếp VỚI người tiêu dùng

các giá trị tạo ra trong suốt chuỗi cung ứng của công ty

- Cérn tac hang ngang (Horizontal Integration - HI): La chién lược sử dung dé tang cường vị thế của doanh nghiệp trong một ngành, thông qua việc mua lại, sáp nhập và tiếp quản các công ty cạnh tranh trong cùng chuỗi gia trị ngành Tình huống HI đễ dẫn đến sự độc quyền hoặc độc quyền nhóm, trường hợp rất nhiều công ty trong cùng ngành cũng sử dụng HI có thể dẫn đến sự hợp nhất ngành

Trang 13

HI cũng thể hiện dưới hai dạng chính là sáp nhập và mua lại (M&A) Sáp nhập (Merge) là khi hai cơng ty độc lập tương đương tích hợp với nhau, cịn gọi là hợp nhất Mua lại (Acquistion) là khi một cơng ty mua lại tồn bộ một cơng ty khác mà cơng ty này khơng muơn bị mua

- Cộng tác tồn điện: Là chiến lược trong đĩ cơng ty mở rộng sở hữu hoặc hoạt động trong chuỗi cung ứng của mình bằng cách kết hợp kiêm sốt chuỗi cung ứng thượng nguồn hoặc hạ nguồn thơng qua việc chia sẻ mục tiêu giữa các thành viên trong chuỗi Đồng thời cịn là việc mở rộng, sáp nhập và tiếp quản các cơng ty cạnh tranh trong cùng chuỗi giá trị ngành, tăng tính kiểm sốt và địa vị trong ngành của cơng ty

Cộng tác tồn diện vừa tận dụng được lợi thế quy mơ của cộng tác ngang vừa cĩ sự chia sẻ chị phí và rủi ro nhờ cộng tác doc

- Cau tric cong tác truyền thơng: Câu trúc này xảy ra trong tình huống DN khơng

cĩ kế hoạch cộng tác và cũng khơng cĩ sự phối hợp dự trữ giữa nhà bán lẻ và nhà cung cấp Cách thức vận hành ở đây là thành viên ở mỗi cấp gửi đơn hàng nhưng khơng xem xét tình hình hàng hĩa của các thành viên ở bậc thượng nguồn hoặc hạ nguồn trong chuỗi Trong chuỗi cung ứng này, thơng tin duy nhất cĩ sẵn cho nhà cung cấp (NCC) là đơn đặt hàng từ nhà bán lẻ, mỗi cấp kề tiếp trong chuỗi sẽ ra quyết định độc lập với nhà cung cấp liền kề của họ (hiệu ứng Bullwhip) Một số thành viên trong chuỗi coi sự linh hoạt mua hàng là năng lực cốt lõi, lợi dụng giá thấp và xúc tiến để mua hàng (hiệu ứng Bullwhip lại xảy Ta)

-_ Cầu trúc cợy tác trao đổi thơng tin: Day là trường hợp các bên đã cĩ kế hoạch cộng tác nhưng khơng phối hợp dự trữ với nhau Nhà bán lẻ và NCC vẫn đặt hàng độc lập nhưng cĩ trao đổi thơng tin với nhau và kế hoạch hoạt động để dự báo cho năng lực và kế hoạch đài hạn Dựa vào thơng tin cung cấp từ nhà bán lẻ, NCC tính tốn và cân nhắc dự báo về doanh số bán hàng của khách hàng

- Cấu trúc con tác bơ sung dự (rữ: Là việc bên mua tạo ra lệnh bồ sung dự trữ và trao cho NCC, NCC sẽ chịu trách nhiệm duy trì hàng tồn kho cho nhà bán lẻ phù hợp với

cấp độ DVKH mà nhà bán lẻ mong muốn Đây là kiểu cộng tác dự trữ đề gia tăng tốc độ

Trang 14

cung ứng và đối phó với vòng đời sản phâm ngắn, phù hợp với ngành hàng tiêu dùng nhanh

NCC có đây đủ thông tin của khách hàng và chịu trách nhiệm hoàn toàn trong việc quản lí hàng tồn kho Bằng cách đó, NCC đầu tư hàng tồn kho cần thiết đề duy trì mức độ DVKH

-_ Cấu trúc cởi tác đồng bô2Là việc loại bỏ các quyết định riêng lẻ đề bố sung dự trữ cho bán lẻ vào kế hoạch của nhà sản xuất hoặc cung ứng vật liệu của NCC Việc đồng

bộ hóa các yêu cầu bổ sung dự trữ từ nhà bán lẻ hạ nguồn với mọi quyết định sản xuất hàng hóa và cung cấp nguyên liệu thượng nguồn sẽ tạo ra sự thống nhất cao về thông lượng dòng hàng hóa dịch chuyên trong toàn chuỗi (giảm hiệu ứng Bullwhip) Tổng lượng hàng tồn kho cần thiết đê đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và dự trữ an toàn sẽ ít hơn rất nhiều, giúp tôi ưu hóa vận chuyên và giảm rủi ro vật liệu

1.2.4 Yêu cầu để cộng tác thành công

-_ Thực hành tốt cộng tác nội bộ: Giúp tạo ra sự thuần thục của DN về liên kết các quá trình, hệ thông và cơ cấu tô chức trong một môi trường ít rủi ro

Xác định các mối quan hệ cộng tác phù hợp: Sự cộng tác sâu rộng là một quá trình phức tạp, đây thách thức và tốn kém Hơn nữa, không phải tất cả khách hàng đều đem lại lợi nhuận ngang nhau và không phải tất cả các NCC đều có giá trị như nhau

- Chia sẻ lợi ích, thành công và rủi ro: Là cách tốt nhất đề phân phối các lợi ích tài

chính từ một mối quan hệ cộng tác Đây còn là động lực giúp cho việc cộng tác liên tục

giảm chi phí và được cải tiến

- Tin tưởng và chia sẻ thông tin: Cộng tác hiệu quả phụ thuộc vào việc xây dựng các môi quan hệ, sự chia sẻ thông tin và lợi ích thu được khi môi quan hệ tiến triển Doanh nghiệp sẵn sàng chia sẻ thông tin đặt hàng và những dự báo của mình tới NCC

- Ứng dụng công nghệ đề hỗ trợ các mối quan hệ hợp tác: Công nghệ giúp phá vỡ rào cản giữa các bên, cải thiện đòng chảy thông tin và chuyên đổi đữ liệu thành thông tin hữu ích Công nghệ là yếu tố nền tảng nhưng không phải yếu tổ quyết định đến việc cộng tác thành công trong chuỗi

Trang 15

CHUONG II: MO HINH CHUOI CUNG UNG CỦA BITPS 2.1 Gidi thigu chung vé Biti’s

2.1.1 Lịch sử hình thành va phat triển, lĩnh vực hoạt động ỉnh doanh của doanh nghiệp

Vưu Khải Thành với 20 công nhân đề sản xuất mặt hàng giày đép xuất khâu qua các nước Đông Âu và Liên Xô theo chương trình hàng đổi hàng

- Năm 1986: Sáp nhập với tổ hợp Bình Tiên: Công ty Vạn Thành mua lại tổ hợp

Bình Tiên và sáp nhập vào tô hợp cũ, thành lập Hợp tác xã Cao su Bình Tiên, chuyên sản xuất các loại giày đép, hài với chất lượng cao cho Việt Nam và xuất khâu sang Đông Âu,

Tây Âu

- Năm 1990: Bắt đầu sử dụng công nghệ EVA đến từ Đài Loan: Sau thời gian nghiên cứu với mục đích nâng cao chất lượng sản phâm, Biti's mạnh đạn sang Đài Loan

học công nghệ mới và sau đó đầu tư máy móc hiện đại Thực hiện sản xuất sản phâm moi

- giày đép xốp EVA với chất lượng tốt nhất bay gid

- Nam 1992: Chính thức đổi tên thành Biti’s

- _ Từ năm 2002 đến nay: Biti`s đã thành lập nhiều công ty sản xuất, trung tâm thương

mại, nhiều chi nhánh, các cửa hàng tiếp thị cũng như đại lý phân phối bán lẻ

Giờ đây, Biti's đã lớn mạnh và phát triển đi lên cùng đất nước, không chỉ trở thành một thương hiệu uy tín trong nước mà còn tiên phong xuất khâu ra thị trường thề giới Biti's đã đánh dấu thương hiệu tại 40 nước trên thê giới, trong đó phải nói đến các thị

trường khó tính như: Ý, Pháp, Anh, Mỹ, Nga, Nhật, Nam Mỹ, Trung Quốc, Mexico

Trang 16

-_ Sản xuất kinh doanh giày dép: Đây là lĩnh vực hoạt động chính của Biti's Hiện nay, bên cạnh 4 cơ sở sản xuất, cơng ty đã cĩ 7 chi nhánh, 2 trung tâm thương mại, 2 trung tâm kinh doanh, 156 cửa hàng tiếp thị và hơn 1.500 dai ly trên cả nước

sản xuất và kinh doanh giày dép, Bitis cịn xúc tiến đầu tư phát triển sang các lĩnh vực khác như nhà đất, xây dựng các trung tâm thương mại, siêu thị, cao Ốc văn phịng, các dự

án khách sạn, khu vui chơi giải tríỨ như khách sạn 4 sao Sapaly Hotel Lào Cai (2013),

dự án tàu lửa Sapaly tuyến Hà Nội- Lào CạỨ

-_ Nhĩm sản phẩm xốp EVA (ethyl vinyl acetafe): khả năng chỗng sốc siêu tốt cũng như êm ái, thống khí và thắm hút mồ hơi hiệu quả Người sử dụng vừa cĩ thê giữ ấm trong những ngày lạnh, vừa thơng thống khí trong những ngày nắng nĩng Khơng gây cảm giác đau nhức mỏi, khĩ chịu nếu phải mang thời gian dài

15

Trang 17

-_ Nhóm sản phẩm PŨ (polyurethane): có khả năng đàn hồi tốt, dưới mặt đề còn có

các vân rãnh, tạo được độ ma sát, hạn chế sự trơn trượt Sản phâm có trọng lượng nhẹ,

giúp giảm tải trọng lên chân, mang lại cảm giác thoải mái khi đi chuyên Tạo thoải mái,

êm áI, không gây cảm giác khó chịu khi mang

Trang 18

-_ Nhóm giày thể thao dùng kỹ thuật tiên tiễn về lưu hóa, ép muộn và phun

Hình 2.5 Giay thé thao Biti's

> Nhận xét về sản phẩm giày đép của Biri's: Nhìn chung, các sản phẩm giày dép của Biti”s có chất lượng tốt, độ bền cao, bắt kịp xu hướng thị trường với dòng sản phâm mới Biti`s Hunter trẻ trung, năng động

2.1.3 Kết quả hoạt động inh doanh và những thành tựu trong những năm gần đây

Trang 19

Là một đoanh nghiệp gia đình, Biti”s khá kín tiếng với truyền thông về những

doanh thu và lợi nhuận Do đó, dư luận có lẽ chỉ biết đến thông qua những bước ổi của Biti's trong gần 40 năm hình thành và phát triển, cũng như từ một số chia sẻ của các đại điện công ty

Đầu năm 2016, Biti`s có bước chuyên mình mạnh mẽ và ấn tượng khi cho ra dong sản phâm thê thao đa dụng mang tên Bitis Hunter nhằm thu hút tệp khách hàng trẻ tuổi

và giữ vững vị thế trong thị trường Không những chi mạnh tay 5 triệu USD đầu tư công nghệ máy móc, Biti”s con chi gan 3 tỷ đồng cho chiến lược Hunter

Tính đến thời điểm hiện nay Biti`s đã đạt được những thành công nhất định Doanh

số bán ra của Biti`s Hunter năm 2017 tăng 300% so với năm 2016, và đến năm 2018 thi

tăng 200% so với cùng kỳ năm 2017 Về vốn, cuối năm 2016 Biti’s tăng vốn từ 270 tỷ

đồng lên 437 tỷ đồng, lượng vốn góp của các thành viên đều tăng Tính đến tháng 8/2018, giá vốn góp của Biti's đạt 436,86 tỷ đồng Doanh số của sản pham Biti’s Hunter trong tháng 08/2022 đạt mức cao nhất với I.5 tỷ đồng và l.6 nghìn về sản lượng Quy mô thị

truong Biti’s Hunter thang 07/2023 dat 722.1 trigu doanh SỐ Trong đó, gia tộc họ Vưu

nam gần 87% vốn Biti's Giờ đây, Biti's đã lớn mạnh và phát triển đi lên với đất nước,

không chỉ trở thành một thương hiệu uy tín trong nước mà còn tiên phong xuất khâu ra thị trường thế giới

Biti's đã đánh dấu thương hiệu tại 40 nước trên thế giới, trong đó phải nói đến các thị trường khó tính như: Ý, Pháp, Anh, Mỹ, Nga, Nhật, Nam MỹỨ Bitl”s đã đi trước các thương hiệu Việt khác với mục tiêu “Thoát kiếp gia công” và xây dựng thương hiệu Ngoài ra, Biti”s cũng đạt được rất nhiều giải thưởng, danh hiệu đanh giá như: Tiêu

chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 của tổ chức BVQI và QUACERT, Cúp nhà phân phối bán lẻ hàng đầu Việt Nam, Chứng nhận Doanh Nghiệp xuất khâu uy tín; bốn lần liên tiếp (2008, 2010, 2012, 2014) Biti's được công nhận là Thương hiệu quốc

gia (Vietnam Value) do Cuc xtc tién Thuong mại Bộ công thương bình chọnỨ

2.2 Mô hình chuỗi cung ứng của Biti's

Ngày đăng: 03/02/2025, 16:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN