CUNG UNG CUA BITI'S
3.4. Giải pháp, lến nghị
® Các nhà cung cấp
Nguồn nguyờn vật liệu đầu vào của Bitùs hiện nay chủ yếu vẫn là nhập khẩu từ nước ngoài, khoảng cách về mặt địa ly khién cho Biti's tro nên phu thudc rat nhiéu vao đối tác, cán trở tốc độ sản xuất, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, giải pháp đành cho Biti's lúc này là nên "nội địa hóa" nguồn nguyên vật liệu. Cụ thẻ, tìm và chắt lọc những công ty cung cấp nguồn nguyên liệu thay thế, liên tục ưu tiên hợp tác với những công ty cung cấp trong nước vừa đề nâng cao tỷ lệ
"nội địa hóa” vừa tiết kiệm được chi phí, gia tăng lợi nhuận và hạn chế được nhược điểm
khi nhập khâu nguyên liệu từ nước ngoài.
Nhất là trong năm 2019, dịch bệnh Covid-I9 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành sản xuất và kinh doanh giày đa, song đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp bớt phụ thuộc vào các nhà cung ứng nước ngoài, mở rộng cơ hội cho nhà sản xuất, cung ứng trong nước. Cũng trong khoảng thời gian nảy, các nước trên thế giới rất ngưỡng mộ Việt Nam về sự ổn định và khả năng chống dịch tốt, họ có nhu cầu chuyên địch cơ cầu, cung ứng trực tiếp về Việt Nam. Họ đầu tư nhà xưởng sản xuất hàng hóa đề tiện cho việc cung ứng. Biti's nên đồng thời hợp tác với những nhà cung ứng có sẵn nhà xưởng sản xuất tại Việt Nam, vừa hợp tác với các nhà cung ứng trong nước. Từ đó, góp phần tiết kiệm chỉ phí, thời gian cung ứng cho các bên.
3ó
ô - Cỏc bờn liờn ết sản xuất
Biti's có đội ngũ thiết kế riêng cho sản phẩm của mình. Gần đây, nhãn hàng cũng cho ra rất nhiều các thiết kế bắt mắt, tính thời trang cao. Tuy nhiên, đề duy trì và nâng cao chất lượng mẫu mã, thu hút thêm khách hàng trung tâm của Biti's hiện nay là giới trẻ thì Biti's nên tham khảo thêm nguôn thiết kế, các công ty chuyên thiết kế các mẫu mã độc quyền theo ý tưởng sẵn có, làm việc, cộng tác cùng với đội ngũ của Bitis đề cho ra những thiết kế ấn tượng, thu hút nhất, ví dụ như cộng tác với nhóm thiết kế như "FactoryBox" ....
ô - Mạng lưới phõn phối và thị trường tiờu thụ
Giải pháp cho Biti's là cải thiện phương thức quản lý các cửa hàng, đại lý trực tiếp và các cơ sở cộng tác với Bitis, bày bán sản phâm của Biti's. Xây dựng thỏa thuận chung phù hợp với cả hai bên, yêu cầu các bên phân phối thực hiện nghiêm túc nhất là trong hoạt động trưng bày, cơ cầu hàng hóa tạo nên sự đồng nhất giữa các đại lý.
Thứ hai, ngoài việc thúc đầy việc bán hàng trên các trang thương mại điện tử, Biti's nên cộng tác thêm với những trang chuyên bán giày đép chính hãng và uy tin khác như Ly Giày,... để thúc đây doanh số bán và lợi nhuận.
Cuối cùng là ngoài các cửa hàng, đại lý phân phối trực tiếp của mình, Biti's nên chọn lựa các cửa hàng, siêu thị uy tín đã tiêu chuân đề vừa tạo điều kiện trưng bảy sản phâm, vừa góp phần nâng cao giá trị thương hiệu, sản phâm thu hút khách hàng.
ằ - Vận chuyền và ho bói
Vì hệ thông các đại lý, cửa hàng online và offline cua Biti's rat nhiều nên ngồi việc mỗi cơ sở có kho cho riêng mình thì Biti's cũng nên có những tông kho lớn chia theo khu vực đề tiết kiệm chi phí và thời gian vận chuyên hàng hóa. Nhưng việc đầu tư xây dựng kho bãi chiếm khá nhiều chi phí nên việc cân nhắc cộng tác với bên thứ ba (thuê kho) sẽ giúp công ty tiết kiệm được chỉ phí, thay vào đó là đầu tư thêm cho chất lượng, mẫu mã của sản phâm, các chiên dịch truyền thông, xúc tiền,...
Một số kiến nghị:
Giày dép nói chung là 1 loại nhu yếu phẩm cần thiết của mọi nhà và mọi người.
Trước đây Bitis có thể nói là l thương hiệu quốc dân chi phối ngành giày dép của Việt
Nam nhưng hiện nay vị trí đó lại bị các hãng giày đép nước ngoài chỉ phối khá mạnh mẽ đặc biệt là các hãng giày đép từ Trung Quốc và các hãng giày thuộc các nước Anh, Mỹ như Nike, Adidas,... Do vậy các doanh nghiệp sản xuất giày dép trong nước cần đề ra những phương án cộng tác, liên minh hay sát nhập lại với nhau mở rộng quy mô, tạo tiềm lực kinh tế vững chắc đề cùng phát triển lớn mạnh hơn.
Các doanh nghiệp kinh doanh giày đép nói chung cần cộng tác cùng phát triển, bắt kịp xu hướng người tiêu dùng, ứng dụng các nền táng số, liên kết với các doanh nghiệp Logistics đề tối ưu hóa chỉ phí, cộng tác cùng các sàn thương mại điện tử đề bắt kịp xu hướng người tiêu dùng khi càng ngày người tiêu dùng càng có xu hướng tiêu dùng online.
Hoạt động cộng tác không chỉ là sợi day liên kết giữa các doanh nghiệp, mà còn có tác dụng đòn bây giúp doanh nghiệp bẫy các nguồn lực hiện hữu và năng lực tiềm tàng trong khi cùng đối tác phát triển các nguồn lực và năng lực khác làm nền tảng cho lợi thế cạnh tranh mới.
Bên cạnh đó nhà nước cũng cần bé sung thêm các điều luật để bảo vệ các bên trong quá trình hợp tác dựa trên hợp đồng hợp pháp, xây dựng thêm các chính sách để kích thích tiêu thụ sản phâm trong nước, nâng cao thương hiệu quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước liên kết, cộng tác cùng phát triển. Đây mạnh ứng dụng thương mại điện tử hỗ trợ các ngành hàng xuất khẩu chủ lực, mở rộng tiêu thụ cho hàng hóa nội địa và thúc đây phát triển thương mại điện tử tại các địa phương.
38