1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động thu gom chất thải rắn của các thành phần phi chính thức ở thành phố pleiku, tỉnh gia lai

82 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 36,64 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO DAI HOC HUE

TRUONG DAI HOC KHOA HOC TRAN THI THUYEN - HUE, 2020 ~ UONG) (NGANH DIA LI TAI NGUYEN VA MOI TR THUC TRANG HOAT DONG THU GOM A CHAT THAI RAN CUA CAC THANH PHAN ww

PHI CHINH THUC O THANH PHO PLEIKU, TINH GIA LAI A ^ ^ TRAN THI THUYEN - LUAN VAN THAC SI KHOA HOC

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC HUE TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRAN THỊ THUYÊN

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU GOM

CHAT THAI RAN CUA CAC THANH PHAN PHI CHINH THUC O THANH PHO PLEIKU,

TINH GIA LAI

Trang 3

Nam 2018, công trình nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới về đánh giá công tác QLCTR sinh hoạt và chất thải công nghiệp nguy hại, nhấn mạnh vấn đề chính quyền thành phố hiện phải đối mặt với khó khăn trong thu gom, vận chuyền, xử lý và tiêu hủy chất thải đang tăng nhanh Ngay cả khi chất thải được thu gom phần lớn vẫn được xử lý trong các bãi chôn lấp với thiết kế không hợp vệ sinh, gây ra vấn đề môi trường Việc tái chế CTR của TPPCT gop phan giải quyết sinh kế cho một bộ phận dân nghèo, tăng khả năng thu gom, tái chế CTR cho đô thị Tuy nhiên vật liệu tái chế được xử lý tại các làng nghề mà không có sự giám sát hoạt động xử lý phù hợp, gây nguy hại nghiêm trọng cho sức khỏe người lao động, môi trường [ 12]

Năm 2018, Nguyễn Thị Minh Nguyệt đã đánh giá thực trạng hoạt động của các thành phần thu gom CTR phi chính thức ở thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

Thông qua kết quả điều tra xã hội học, xác định được lượng CTR tái chế trên địa bàn

thành phố được thu gom bởi các TPPCT và phát triển dòng vật liệu, nhằm chỉ ra vai trò, sự đóng góp của mỗi thành phần và mối quan hệ giữa các TPPCT trong hệ thống

tái chế ở thành phố Đông Hà

Tháng 10/2018, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Phát triển Pháp (IRD), Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam tô chức hội thảo với chủ

để: “Vẫn đề rác thải, các tác nhân, không gian hoạt động phi chính thức tại các siêu đô thị mới nổi” Hội thảo nhằm mục đích chia sẻ kết quả nghiên cứu hoạt động thu gom, tái chế rác thải chính thức và phi chính thức tại các siêu đô thị mới nổi như Mumbai (Ấn Độ), Surabaya (Indonesia), Ai Cập, đặc biệt là Hà Nội Một số nghiên cứu đưa ra bản luận như: Mối quan hệ giữa lĩnh vực chính thức và phi chính thức; Sự

phân quyền một phần trong QLCTR như là một lựa chọn đề quản lý tập trung các bãi chôn lấp CTR Hội thảo góp phần cải thiện hoạt động thu gom, tái chế, giảm thiểu

rác thải tại Hà Nội và nhân mạnh tam quan trọng hoạt động thu gom CTR của các

TPPCT trong vấn để QLCTR hiện nay [33]

Qua tổng quan các công trình nghiên cứu trên có thé thay rằng, vấn đề QLCTR

không chỉ phụ thuộc vào hoạt động của các thành phần chính thức mà cần có sự liên kết một cách hiệu quả đối với hoạt động thu gom CTR tai chế từ TPPCT, đây chính

là hướng đi bền vững cho QLCTR hiện nay

1.3.2 Cơ sở pháp lý và thực tiễn lãnh thô nghiên cứu

Trang 4

`;

LOI CAM ON

Hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường

Đại học Khoa học, Đại học Huế, khoa Địa lý - Địa chất, phòng Đảo tạo Sau đại

học, quý thầy, cô giáo đã giảng đạy và tạo điều kiện để chúng tôi được tham gia ớp học này

Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia Lai; Công \ oy Cổ phần công trình đô thị Gia Lai, Chi cục thuế thành phố Pleiku, các đại lý thu vẽ mua phế liệu, những người nhặt rác và thu mua phế liệu, người dân tại địa bàn * nghiên cứu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện để

tài

Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn TS Đỗ Thị Việt Hương, người đã trực tiếp

hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này

Cuối cùng tôi xin tỏ lòng biết ơn đến những người thân, bạn bè và tập thể lớp Cao học Địa lý Tài nguyên và Môi trường, khóa 2018 - 2020 đã động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu dé tai

Gia Lai, tháng 07 năm 2020

Tác giả

Trang 5

Tuy vậy, mọi hoạt động của họ đều tự phát, dựa vào kinh nghiệm, chứ không qua một khóa đảo tạo nao Họ cũng không tham gia một tổ chức hay nhóm, mạng nào hoạt động cùng lĩnh vực;

Đa số người thu mua sống trên địa bàn thành phố (85,7%), số còn lại (14,3%) đến từ các huyện lân cận quanh thành phố Pleiku như la Grai, Chư Pah, Dak Doa,

Chư Prông ; không có người đồng bào dân tộc thiểu số và người vô gia cư hoạt động trong lĩnh vực thu gom;

Nguồn mua của nhóm này là các hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh, người thu

mua khác; nguồn bán ra là các đại lý thu mua cố định (khách hàng quen thuộc); Phương tiện sử dụng chủ yếu là xe đạp, một số là xe máy;

Nhìn chung, giống như tại nhiều thành phố khác trên thé giới và Việt Nam, ở thành phố Pleiku có một số lượng người không nhỏ kiếm sống để nuôi bản thân và

gia đình bằng công việc thu nhặt CTR tái chế từ rác thải Đối với họ, các vật liệu bỏ

đi chính 1a nguén tao ra thu nhập cho cuộc sống

Đa phần đối tượng người nhặt rác và người thu mua đều chủ yếu là nữ giới Có hai nguyên nhân cơ bản để giải thích cho điều này Thứ nhất là do đặc trưng công

việc tương đối nhẹ nhàng, thu nhập thấp; không đòi hỏi nhiều sức khỏe mà cần sự

chăm chỉ, cần mẫn; không gò bó thời gian nên hầu hết họ đều tận dụng thời gian nhàn rỗi, ngoài thời gian chăm sóc gia đình đề làm việc Thứ hai là, theo quan niệm trong

2 «e,

xã hội Việt Nam, đàn ông phải làm các công việc “lớn”, “nặng” như phụ hồ, khuân -

vác, chứ không làm các công việc “vặt” như dọn dep và lượm nhặt

Đa số họ là người thất nghiệp; trình độ văn hóa thấp (65,9% chỉ có trình độ

tiêu học và thấp hơn tiểu học; 26,2% THCS, số còn lại là THPT, không có trình độ

cao hơn); gia đình đông con, nghèo Phương tiện sử dụng thô sơ khiến công việc thêm

nặng nhọc Đa số họ đều gắn bó lâu dài với nghề Họ làm việc chăm chỉ cật lực (trung

bình gần 10 giờ/ngày) nhưng thu nhập rất hạn chế và hầu như chỉ đủ nuôi bản thân chứ không giúp cải thiện nguôn kinh tế gia đình

* Đại lý thu mua chất thải rắn tái chế

Kết quả điều tra toàn diện cho thấy trên địa bàn thành phố Pleiku có 18 cơ sở

(đại lý) mua bán CTR tái chế (n=18)

Trang 6

1.3.1 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến cơ sở lý thuyết của đề tài 9 1.3.2 Các công trình liên quan đến cơ sở pháp lý và thực tiễn lãnh thé nghiên cứu L1

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cccccccccceeeeeeerrrrrrrrrrrrrkrrree 13

1.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp -2- 222222 2222222221122111 2221.221 13 1.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cẤp 2-©22222222222222112211122212 212 xe 13

1.4.3 Phương pháp xác định khối lượng chất thải rắn tái chế được thu gom 15 1.4.4 Phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động của các thành phần thu gom chất thải ran phí chính ThỨG ssssessnseeintieettsDBULDDEEDEEIODIAGEDEENIEESHAHERIIYDDIGREIIEEEDENEIESHSSQEEIDHNSH 15 1.4.5 Phương pháp thống kê, phân tích, xử lý và tổng hợp số liệu 2¿ 16

Chương 2 KHAI QUAT VE LANH THO NGHIEN CỨU VÀ THỰC TRẠNG THU GOM CHAT THAI RAN CUA CAC THANH PHAN PHI CHÍNH THỨC TẠI THÀNH PHÓ PL,EIKU -2 2° ©22£©2££SES£EEEECEExevEExeccrxecrxeerrreerrxee 17 2.1 KHÁI QUÁT VẺ LÃNH THỎ NGHIÊN CỨU -2-22- 5£ 52 £csccsecse 17 2.1.1 Điều kiện tự nhiên -.- 5 c2 221122 2222 H n2 trung 17

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

2.2 THỰC TRẠNG THU GOM CHAT THAI RAN CUA CAC THANH PHAN PHI CHÍNH THỨC TẠI THÀNH PHÓ PL.EIKU -. 5c©55<55sc55se2 23

2.2.1 Khái quát về chất thải rắn và quản lý chất thải rắn ở thành phố Pleiku 23 2.2.2 Thực trạng thu gom chất thải rắn của các thành phan phi chính thức tại thành phố

1 21 HH 26

Chương 3 GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA QUAN LY CHAT THÁI RẮN Ở

THANH PHO PLRIKU sesssecvessnvescesenncrssenncveannenceanenasnenesnnntermnserenenennas 37

3.1 PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG THU GOM CHAT THAI RAN CUA CÁC THÀNH PHẢN PHI CHÍNH THỨC TẠI PLEIKU . -. - 37

Trang 7

3.2 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIEU QUA QUAN LY CHAT THAI RAN O KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2-©22se©secczeecrzeecrsee 49

3.2.1 Cơ sở để XUẤT n1 1n 21020021111 gg 1g ge rung 49

3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản ly chất thải rắn ở khu vực nghiên cứu 51

4100007000237 7 .H,|)|HH 55

Trang 8

DANH MUC CAC BANG

Bang 2.1 Khối lượng chất thai ran phat sinh tai Pletku 00.0.0 2225252 24

Bảng 2.2 Số lượng, giới tính, độ tuổi người nhặt rác trên ba phường mẫu tại thành

phố Pleiku 2 22 222222122112211221122112111211111211221111122122122212 re 29

Bảng 2.3 Số lượng, giới tính, độ tuổi người thu mua trên ba phường mẫu tại thành

phố Pleiku 22 222222222122112111221122112111111111211121111211221222121 re 30

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 2.1 So đồ hành chính thành phố Pleiku 2 222 22 222222522252225121222222222xe2 18

Hình 2.2 Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn tại Pleiku 55-2¿ 24 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình thu gom chất thải rắn thành phố Pleiku 25

Hình 2.4 Các đại lý mua bán chất thải rắn tái chế phân theo nhóm vật liệu 33

Hình 2.5 Phân cấp các loại đại lý mua bán chất thải rắn cấp I và II 33 Hình 3.1 Biểu đồ khối lượng chất thải rắn trung bình theo ngày của người nhặt rác và người, thU TU8:z:scsziz:sosiixs005100X0005UGBEHEERGREHSVESIEHDGSRASXRNRONIHGRGRORSHAG8A 018G 38 Hình 3.2 Tổng lượng chất thải rắn tái chế được thu mua phân theo loại đại lý 40

Hình 3.3 Khối lượng chất thải rắn tái chế bình quân được thu mua phân theo loại đại

lý tại thành phố Pleiu 22: 22 22222212251225121112211111111111111221122122122 xe 4

Hình 3.4 Cơ cấu thị trường đến của chất thải rắn được thu gom bởi các thành phần

phi chính thức tại thành phố PleiKu 22: 22 222292222512251225122112211211111.2122 xe 42

Hình 3.5 Sơ đồ khung dòng chất thải rắn tái chế được thu gom bởi các thành phần h1 chính thức: BÍG6IK»sssseeeccseseeoisesreoirinieniisngonHicEgt011015650011 81120618 010006 495000001 03001001 43 Hình 3.6 Kiểm tra cân bằng cho các thành phần nhằm điều chỉnh đòng vật liệu 44 Hình 3.7 Dòng vật liệu chất thải rắn tái chế được thu gom bởi các thành phần phi

Trang 10

DANH MUC CHU VIET TAT

Trang 11

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây, với sự tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, dân số toàn cầu, quá trình đô thị hóa, cũng như sự lãng phí tài nguyên trong thói quen sinh

hoạt của con người, làm lượng chất thải rắn (CTR) phát sinh mạnh, đặc biệt khu vực

đô thị nhóm nước đang phát triển Đối mặt với xu thế này, cùng việc thiếu kinh phí, năng lực, nhiều cơ quan quản lý chất thải rắn (QLCTR) ngày càng gặp khó khăn, thách thức trong cung cấp các dịch vụ, hạ tầng thiết yếu, đồng thời giải quyết mối đe dọa liên quan đến sức khỏe cộng đồng và môi trường [30] Việc phân loại, tái sử dụng, tái chế CTR tại nguồn phát sinh là điều cần thiết, không những góp phần giảm nguồn thải, có ý nghĩa môi trường, mà còn đem lại lợi ích kinh tế, giúp giảm đáng kể chi phí tiêu hủy và tạo thu nhập cho một bộ phận không nhỏ người lao động Hơn

nữa, hoạt động này làm giảm sự phụ thuộc của con người vào việc khai thác, sử dụng

nguôn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt Ở các nước phát triển, các hoạt động phân loại, tái sử đụng, tái chế CTR là những mắt xích không thê thiếu trong hệ thống QLCTR

Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (2018), trong 15 năm qua, lượng phát sinh CTR ở Việt Nam đã tăng gấp đôi Tuy nhiên, hiện nay còn khá hạn chế trong thu gom, vận chuyền, xử lý và tiêu hủy với hầu hết các loại chất thải CTR phần lớn được thu gom, vận chuyển và xử lý bởi chính quyền địa phương các cấp (thành phần chính thức), một phần không nhỏ là thành phân phi chính thức (TPPCT) Song trên thực tế, đa phần hoạt động thu gom, tái chế, tái sử dụng CTR tái chế mang tính tự phát của

TPPCT (khoảng 10% lượng CTR) Phần lớn họ cho rằng, thứ nào bán ve chai được thì mới tái chế được, còn không là rác chết, bị thải bỏ hỗn tạp, nên rác rất ban va nha

máy tái chế hầu như không sử đụng được Quá trình xử lý CTR tái chế tại các làng nghề tự phát thường không có sự giám sát để xử lý phù hợp, gây ô nhiễm đáng kề, nguy hại cho người lao động và môi trường [12]

Thành phố Pleiku - đô thị loại I (ngày 22/1/2020), là trung tâm kinh tế, văn

hóa trực thuộc tỉnh Gia Lai Cùng sự phát triển chung của đất nước, Pleiku có những

bước tiến về trình độ kinh tế - xã hội (KT - XH) Tuy nhiên, song hành đó là sự gia

Trang 12

Lang va Thống Nhất, dựa trên các tiêu chí về số dân; mật độ dân số; điều kiện, trình độ

phát triển KT - XH các phường

- Về thời gian: Số liệu về CTR trên địa bàn thành phố được thu thập trong khoảng thời gian 2014 - 2018; Số liệu phân tích hiện trạng phát triển KT - XH giai

đoạn 2017 - 2018: Số liệu điều tra hiệu quả hoạt động thu gom CTR đô thị của các

TPPCT trong nam 2019 va đầu năm 2020

- Về nội dung: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên dé tài dừng lại ở mức độ phân tích hiệu quả hoạt động thu gom CTR đô thị của các TPPCT đựa vào kết quả

điều tra xã hội học (không nghiên cứu CTR y tế từ các bệnh viện, vì đây là loại chất

thải độc hại nên đã có quy trình thu gom tách riêng, khép kín), từ đó rút ra những bất cập trong vấn để thu gom, tái chế CTR, làm cơ sở để xuất giải pháp nâng cao hiệu quả QLCTR đô thị thời gian tới

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

a Ý nghĩa khoa học

Đây là nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận và hoàn thiện phương pháp nghiên cứu thực trạng hoạt động của các thành phần thu gom CTR phi chính thức

b Ý nghĩa thục tiễn

Luận văn bổ sung thông tin, số liệu, cơ sở thực tiễn quản lý, quy hoạch, CTR

từ khía cạnh hoạt động thu gom CTR của các TPPCT Kết quả nghiên cứu sẽ cung

cấp bộ số liệu về hoạt động thu gom CTR của các TPPCT trên địa bàn thành phố

Pleiku Các giải pháp được trình bày trong luận văn sẽ đóng góp những luận cứ khoa học cho công tác QLCTR, hỗ trợ cho chính quyền thành phố trong định hướng chiến

lược, lập kế hoạch, quy hoạch thu gom, tái chế CTR địa bàn nghiên cứu

5 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phan mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phu lục, nội dung luận văn được bố cục thành 3 chương:

Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

Chương 2: Khái quát về lãnh thổ nghiên cứu và thực trạng thu gom chất thải rắn của thành phần phi chính thức tại thành phố Pleiku

Trang 13

CHUONG 1 TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU

1.1 CO SO LY LUAN VE CAC VAN DE NGHIEN CUU

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

a Chat thai ran

Theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ

về quản lý chất thải và phế liệu, CTR được xác định như sau:

- CTR là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác

- CTR đô thị là chất thải tại đô thị, ở thể rắn hoặc sệt, phát sinh từ các hoạt

động sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng [6]

b Quản lý chất thải rắn

- Quản lý chất thải: Theo Khoản 15, Điều 3 của Luật Bảo vệ Môi trường năm

2014, quan ly chất thải là quá trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu

gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải [8]

- QLCTR gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dung co sé quan lý,

phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng và tái chế, xử ly CTR nhằm mục đích sử dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên, năng lượng, tái chế và sử dụng chất

thải hữu cơ, giảm thiêu CTR [6]

c Tái chế, tái sử dụng chất thải rắn

Tái chế được hiểu là “hoạt động thu hôi lại từ chất thải các thành phần có thé

sử dụng, để chế biến thành sản phẩm mới, sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và

sản xuất” [16]

Ở Việt Nam, khái niệm phế liệu đã được định nghĩa lần đầu tiên tại Khoản 1, Điều 3, Quyết định số 03/2004/QĐ-BTNMT ngày 02/4/2004 của Bộ trưởng Bộ

Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy định về bảo vệ môi trường đối với

phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất: "Phế liệu là sản phẩm, vật liệu được

loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng nhưng đáp ứng yêu cầu làm nguyên liệu

Trang 14

Tại đô thị các nước đang phát triển nói chung, Việt Nam nói riêng còn tổn tại

song song hai khu vực thu gom CTR: Khu vực chính thức và phi chính thức [21] d._ Khu vực thu gom chất thải rắn chính thức

Thuật ngữ thu gom CTR bao hàm không chỉ việc thu gom từ những nguồn

khác nhau, mà còn cả việc chuyên chở các CTR tới điểm tiêu hủy Việc dỡ đỗ các xe

rác cũng được coi là một phần của hoạt động thu gom Đây là cách thu gom CTR từ các điểm thu gom chung (điểm câu rác), trước khi vận chuyên chúng theo từng phần, hoặc cả tuyến thu gom đến một trạm trung chuyển, một cơ sở xử lý hay bãi chôn lấp bằng các loại phương tiện chuyên dụng có động cơ [13]

Hoạt động QLCTR chủ yếu thực hiện bởi khu vực chính thức, gồm các hoạt động quy hoạch, đầu tư xây dựng, cơ sở QLCTR, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái

sử đụng, tái chế CTR dưới sự vận hành của chính quyền địa phương các cấp

Tuy nhiên, ở nhiều quốc gia đang phát triển, cơ sở hạ tầng và hệ thống tổ chức QLCTR chưa đầy đủ và đáp ứng nhu cầu Vì vậy, chính quyền và nhà cung cấp dịch

vụ thu gom CTR không thể đảm bảo dịch vụ cho tất cả hộ dân, cũng như không bảo

đảm tái chế và xử lý chất thải môi trường hiệu qua [23], [30]

e Khu vực thu gom chất thải rắn phi chính thức

Khái niệm về “khu vực phi chính thức” được Liên đoàn lao động quốc tế (ILO)

nhắc đến dau tiên trong Báo cáo công tác ở Kenya năm 1972 Báo cáo chỉ ra rằng nếu khu vực kinh tế hiện đại (chính thức) không cung cấp đủ việc làm, thì những người dân di cư từ nông thôn ra đô thị và cư dân đô thị cũng tìm được việc làm với quy mô sản xuất nhỏ và các dịch vụ phân phối hàng hóa tiêu dùng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau (như các địch vụ đường phố từ cà phê đến sửa chữa đồ đùng, bán hàng rong )

Các hoạt động này hình thành nên khu vực phi chính thức Hoạt động của họ với mục

đích chính là tạo việc làm và thu nhập Chúng thường được tiến hành mà không có sự công nhận của cơ quan chính quyền và cũng không thi hành bất cứ một trách nhiệm pháp luật nào [24]

Tại các thành phố trên thế giới, hàng triệu người kiếm sống bằng công việc thu nhặt CTR tái chế từ rác thải Ngoài khả năng tạo việc làm, còn góp phân thu hồi

một phần CTR, giam lượng rác phải được thu gom, xử ly của khu vực chính thức,

Trang 15

CTR tái chế, cơ sở (đại lý) mua bán CTR tái chế Như vậy, khu vực thu gom CTR phi chính thức được thực hiện bởi các TPPCT, gồm người thu mua CTR tái chế lưu động, cố định và người nhặt rác trên đường phố, bai rac [31]

1.1.2 Đặc điểm hoạt động thu gom chất thải rắn của các thành phần phi chính thức Phương thức hoạt động: Các TPPCT thường hoạt động theo hình thức cá nhân hay gia đình, phần lớn chưa đăng ký, không được quản lý và không nhận được phúc lợi xã hội cũng như bảo hiểm của Chính phủ [31]

Mô hình: Phần lớn mô hình hoạt động thu gom CTR của các TPPCT thường nhỏ lẻ và tự phát

Phương tiện, thiết bị: Các phương tiện, thiết bị của các TPPCT thường thô sơ,

chưa có đầu tư quy mô về trang thiết bị tái chế mà chủ yếu tập trung vào công tác thu gom là chính

Lợi ích: Hoạt động của các TPPCT mang lại nhiễu lợi ích về kinh tế cho bản

thân, góp phần giải quyết một số vấn đề xã hội và môi trường Tuy nhiên, hoạt động nhặt rác cũng ảnh hưởng đến việc thu gom chất thải khu vực chính thức Một số người nhặt rác tìm kiếm rác tái chế trong thùng rác, sau đó bỏ đi và dé rác vương vãi xung quanh thùng Điều này gây trở ngại cho những người thu gom vận chuyền Sự xuất hiện của nhiều người nhặt rác tại các trạm trung chuyền và bãi rác cũng ảnh hưởng

đến hoạt động của khu vực chính thức

1.1.3 Tích hợp hoạt động của các thành phần phi chính thức trong cải thiện quản

lý chất thải rắn

Ở nhiều thành phố quốc gia đang phát triển, cơ sở hạ tang và hệ thống QLCTR chưa đây đủ Do đó, khu vực chính thức không thể cung cấp dịch vụ thu gom CTR

cho tất cả hộ dân, cũng như không đảm bảo tái chế, xử lý CTR hoặc chất thải môi

trường hiệu quả Nhiều nghiên cứu cho thấy, các TPPCT đóng vai trò quan trọng, góp phan cai thiện QLCTR và tài nguyên hiệu quả, thông qua công tác thu gom, phân loại, buôn bán, đôi khi tái chế, xử lý CTR [22] [23] [36]

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) xác định các TPPCT như một tô chức nhỏ và

siêu nhỏ, can thiệp vào công tác QLCTR mà không được đăng ký, không chính thức

chụu trách nhiệm cung cấp dịch vụ QLCTR Tuy nhiên, hoạt động của khu vực này

Trang 16

Hoạt động của các TPPCT được phát triển linh hoạt theo nhu cầu thị trường

Người thu gom và tái chế chất thải không chính thức liên tục đưa ra các chiến lược thích ứng đề tiếp cận CTR, đồng thời tích hợp các chất thải tái chế mới vào hệ thống khi chúng xuất hiện Trong hầu hết các quốc gia đang phát triển, 15 - 20% trong số chất thải phát sinh được quản lý bởi các TPPCT, cung cấp tài chính và lợi ích môi trường đến các đô thị [23] Ellen Gunsilius (2009) cho rằng, hoạt động của các TPPCT này không chỉ mang lại cơ hội thu nhập cho 19% dân số đô thị ở nhiều quốc gia, mà còn phục vụ bảo vệ tài nguyên, môi trường bằng cách thu hồi tới 20% chất thải đô thị trong hệ thống tự cấp vốn [22]

1.2 CO SO THUC TIEN VE CAC VAN DE NGHIEN CUU

1.2.1 Trên thế giới

QLCTR hiệu quả ở bất cứ quốc gia nào đang là trọng tâm của những chính sách phát triển môi trường bền vững Quản lý kém hiệu quả CTR đô thị là mỗi đe dọa với sức khỏe cộng đồng, đồng thời làm phát sinh nhiều chi phí tốn kém cả trong hiện

tại lẫn về lâu dài

Châu Á: Là khu vực có mức tăng trưởng kinh tế và đô thị hoá nhanh trong vài thập kỷ qua Tỷ lệ phát sinh CTR đô thị tỷ lệ thuận với mức tăng GDP tính theo đầu người Thành phần CTR đô thị có xu thế thay đổi đo tốc độ tăng trưởng và đơ thị hố nhanh Nói chung, chất hữu cơ vẫn là thành phần chính trong các đòng CTR đô thị Tỷ lệ thành phần hữu cơ chiếm khoảng 34 - 70% cao hơn hẳn hầu hết các nước châu

Âu là 20 - 50% [26]

Đối với các nước châu Á, chôn lắp CTR vẫn là phương pháp phô biến đề tiêu huỷ rác vì chỉ phí rẻ Trung Quốc và Ấn Độ có tỷ lệ chôn lấp tới 90% Bên cạnh đó, tại một số nước, phương pháp thiêu đốt rác cũng được sử đụng phô biến Trong đó, Hàn Quốc chiếm tỷ lệ tái chế chất thải cao nhất, khoảng trên 40% Singapore là một

nước có diện tích đất đai rất khan hiếm nên hầu như CTR đều phải đốt Đối với chất

thải không thể đốt và tro từ các nhà máy đốt rác sẽ được xử lý tại bãi thải vệ sinh lớn Chất đã làm sạch từ bãi này lại được thu gom và xử lý trước khi thải ra biển Trong các công nghệ xử lý chất thải, Singapore lựa chọn công nghệ đốt chất thải thu hồi năng lượng (EfW) - công nghệ xử lý CTR phổ biến nhất dé phát năng lượng Ngoài

ra, việc QLCTR hiệu quả bao gồm cả việc phân loại rác đạt tối ưu [26]

Trang 17

tui màu khác nhau theo quy định: Rác hữu cơ, rác vô cơ, giấy, vải, thủy tinh, rác kim

loại Rác hữu cơ được đưa đến nhà máy xử lý rác thải để sản xuất phân vi sinh Các

loại rác còn lại đưa đến cơ sở tái chế Tại đây, rác được ủ ham có nắp đậy và được

chảy trong đòng nước có thôi khí rất mạnh và phân giải chúng một cách triệt để Sau

quá trình này, rác chỉ còn như một hạt cát mịn và nước thải giảm ô nhiễm Cặn rác

không còn mùi sẽ được nén thành viên gạch lát vỉa hè rất xốp, chúng có tác dụng hút nước khi trời mưa [13] Trong công tác quản lý rác thải và bảo vệ môi trường, Nhật

Bản rất thành công nhờ nhiễu bộ luật liên quan đến tái chế, tái sử dung CTR; hé théng

các dịch vụ thu gom, phân loại và xử lý hoàn chỉnh; ý thức người dân trong công tac bảo vệ môi trường cao [32]

1.2.2 Tại Việt Nam

Hiện nay, ở tất cả các thành phố, thị xã đã thành lập các công ty môi trường đô thị có chức năng thu gom, xử lý rác thải, nhưng hiệu quả công việc này chỉ đạt từ 40 - 80% (do lượng rác phát sinh hàng ngày rất lớn) Ngoài lượng rác thải đã quản lý, số còn lại người dân thường đồ bừa bãi xuống các sông, hỗ, ngòi, ao, khu đất trống làm ô nhiễm môi trường nước và không khí

Trong những năm qua, lượng CTR phát sinh tại các đô thị ngày càng nhiều với thành phần phức tạp Theo thống kê, mức CTR trung bình là 0,65 kg/người/ngày ở các nước đang phát triển, tại đô thị nước ta khoảng 0,6 đến 0,9 kg/người/ngày Rất khó xác định thành phần rác vì trước khi tập trung đến bãi, chúng đã được thu gom sơ bộ Bên cạnh đó, thành phần và khối lượng CTR thay đổi theo các yếu tố: Điều

kiện KT - XH, thời tiết, thói quen và thái độ của xã hội, quản lý, chính sách của Nhà

nước về chất thải Trong khi đó, tỷ lệ thu gom CTR đô thị trung bình đạt khoảng 70% và phương thức xử lý chủ yếu là chôn lấp

Ngành công nghiệp tái chế chưa phát triển đo chưa được quan tâm đúng mức

Một số địa phương đã và đang thực hiện những dự án 3R (Reduce - Reuse - Recycle), điển hình là tại Hà Nội Song nhìn chung, các dự án mới thực hiện mang tính nhỏ lẻ, không đồng bộ và thiếu định hướng Nếu phân loại tại nguồn tốt, CTR sinh hoạt có

thé tái chế khoảng 60 - 65% Chất thải hữu cơ cao trong rác thải sinh hoạt có tiềm năng lớn trong việc chế biến phân hữu cơ Với lĩnh vực công nghiệp, một số ngành

có khả năng tái sử dụng, tái chế tới 80% lượng chất thải Thậm chí, các công nghệ

Trang 18

Vinh, Pleiku, Ninh Thuận đem lại tỷ lệ tái chế tới hơn 90%, đồng nghĩa chất thai mới phải chôn lắp chỉ đưới 10% [11]

Như vậy, chất thải có vai trò quan trọng trong việc tiết kiệm nguôn tài nguyên

quốc gia, do đó cần được coi trọng, thống kê, phân tích và phân loại để tái chế, tái sử

dụng tốt trước khi tiêu hủy Ngoài ra, do hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ

môi trường vẫn còn thiếu đồng bộ, chưa kip thoi voi su phát triển nền kinh tế thị

trường Các quy định về thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, CTR dù đã được Chính phủ ban hành, song còn mang tính hình thức (kinh phí thu chỉ bằng 1/10 tổng kinh phí Nhà nước phải chỉ cho dịch vụ thu gom, xử lý chất thải) Các chế tài xử phạt vi phạm hành chính còn quá thấp, chưa đủ sức răn đe, phòng ngừa Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng còn lúng túng trong xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

1.3 TONG QUAN MỘT SĨ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

DEN DE TAI

1.3.1 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến cơ sở lý thuyết của đề tài a Trên thế giới

Đối với QLCTR, vai trò tích hợp thu gom CTR của các TPPCT trong QLCTR nói chung và vấn đề tái chế và tái sử dụng CTR nói riêng được nâng cao thể hiện qua nhiều công trình nghiên cứu điển hình sau:

Năm 2009, Agnes Gerold nghiên cứu về sự tích hợp khu vực phi chính thức trong hệ thống QLCTR Trong đó, tác giả phân tích kỹ các thành phần tham gia, các hoạt động thu gom CTR và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động này của khu vực phi chính thức cũng được đánh giá chỉ tiết [21] Cùng trong thời gian này, Ellen Gunsilius - can bộ cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Đức khi nghiên cứu vai trò hoạt động

thu gom chất thải phi chính thức, đã hệ thống những lợi ích về xã hội, kinh tế và môi

trường do những hoạt động này mang lại Nghiên cứu chỉ rõ, hoạt động không những mang lai thu nhập cho khoảng 1% đân số đô thị nhiều nước, mà còn giúp tiết kiệm

nguôn tài nguyên khi thu héi lai 20% CTR dé thị [22]

Nam 2014, Stenven Jerie va Daniel Tevera da phan tich thuc tién QLCTR của

Trang 19

điều tra khu vực phi chính thức (các yếu tố phân tích bao gồm tỷ lệ phát sinh, tần suất

thu gom, vận chuyển CTR, thực hành giảm thiểu), cho thấy hệ thống QLCTR hiện

tại không bền vững trong thời gian đài Dự kiến của Gweru cần cung cấp thêm tài chính và nhân lực để cho phép cung cấp hiệu quả hệ thống QLCTR thân thiện với môi trường thành phố, bao gồm cả khu vực phi chính thức [29]

Năm 2019, Kwaku Oduro-Appiah và nnk đã đưa ra những kinh nghiệm từ một thành phố thu nhập trung bình Accra, Ganna về sự phối hợp giữa nhà nghiên cứu và

nhà QLCTR thành phố trong hiện đại hóa hệ thống QLCTR đô thị, bằng cách phát

triển một hệ thống thích ứng phù hợp tại địa phương đối với dịch vụ CTR phi chính thức Nghiên cứu khảo sát đóng góp KT - XH của các nhà cung cấp dịch vụ không chính thức cho thấy nó góp phần tạo sinh kế mới, giảm nghèo và tăng phạm vi thu gom CTR, tỷ lệ tái chế, tiết kiệm ngân sách cho thành phố Nghiên cứu đã tạo ảnh hưởng đến những người ra quyết định tiến tới hội nhập cấu trúc của nhà cung cấp

dịch vụ không chính thức vào hệ thống dịch vụ chất thải chính thức Sự thay đổi theo

hướng thực tế tại Accra cung cấp một ví dụ tích cực về quản lý chất thải bền vững hiện đại hóa, và những bài học quan trọng cho các thành phố ở các nền kinh tế tương

ty [25]

b Ở Việt Nam

Việt Nam cũng nằm trong xu thé phát triển chung của thế giới Hoạt động thu gom CTR của TPPCT diễn ra song hành với thành phần chính thức Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu dé cập đến hoạt động này hầu như chưa được quan tâm nhiều

Năm 2006, Florian Scheibe đã nghiên cứu về QLCTR khu vực phi chính thức tại các nước đang phát triển, trong đó đề cập đến những tác động bền vững của hoạt động này ở thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Kết quả nghiên cứu đã xây dựng các chuỗi tái chế với sự tham gia của các TPPCT khác nhau, cho thấy vai trò quan trọng của hoạt động này đối với QLCTR bền vững của thành phố Nghiên cứu cũng chỉ ra

đặc trưng của hoạt động khu vực này thiếu hỗ trợ bởi pháp luật, đặt ra các giới hạn

cho phát triển tái chế một cách hiệu quả cho môi trường và xã hội [27]

Năm 2013, Lê Vũ Khánh Hòa đã ước tính số lượng người và cửa hàng tham gia trong hoạt động thu nhặt, thu mua CTR tái chế và tỷ lệ đóng góp vào giảm lượng

Trang 20

Nam 2018, công trình nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới về đánh giá công tác QLCTR sinh hoạt và chất thải công nghiệp nguy hại, nhấn mạnh vấn đề chính quyền thành phố hiện phải đối mặt với khó khăn trong thu gom, vận chuyền, xử lý và tiêu hủy chất thải đang tăng nhanh Ngay cả khi chất thải được thu gom phần lớn vẫn được xử lý trong các bãi chôn lấp với thiết kế không hợp vệ sinh, gây ra vấn đề môi trường Việc tái chế CTR của TPPCT gop phan giải quyết sinh kế cho một bộ phận dân nghèo, tăng khả năng thu gom, tái chế CTR cho đô thị Tuy nhiên vật liệu tái chế được xử lý tại các làng nghề mà không có sự giám sát hoạt động xử lý phù hợp, gây nguy hại nghiêm trọng cho sức khỏe người lao động, môi trường [ 12]

Năm 2018, Nguyễn Thị Minh Nguyệt đã đánh giá thực trạng hoạt động của các thành phần thu gom CTR phi chính thức ở thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

Thông qua kết quả điều tra xã hội học, xác định được lượng CTR tái chế trên địa bàn

thành phố được thu gom bởi các TPPCT và phát triển dòng vật liệu, nhằm chỉ ra vai trò, sự đóng góp của mỗi thành phần và mối quan hệ giữa các TPPCT trong hệ thống

tái chế ở thành phố Đông Hà

Tháng 10/2018, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Phát triển Pháp (IRD), Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam tô chức hội thảo với chủ

để: “Vẫn đề rác thải, các tác nhân, không gian hoạt động phi chính thức tại các siêu đô thị mới nổi” Hội thảo nhằm mục đích chia sẻ kết quả nghiên cứu hoạt động thu gom, tái chế rác thải chính thức và phi chính thức tại các siêu đô thị mới nổi như Mumbai (Ấn Độ), Surabaya (Indonesia), Ai Cập, đặc biệt là Hà Nội Một số nghiên cứu đưa ra bản luận như: Mối quan hệ giữa lĩnh vực chính thức và phi chính thức; Sự

phân quyền một phần trong QLCTR như là một lựa chọn đề quản lý tập trung các bãi chôn lấp CTR Hội thảo góp phần cải thiện hoạt động thu gom, tái chế, giảm thiểu

rác thải tại Hà Nội và nhân mạnh tam quan trọng hoạt động thu gom CTR của các

TPPCT trong vấn để QLCTR hiện nay [33]

Qua tổng quan các công trình nghiên cứu trên có thé thay rằng, vấn đề QLCTR

không chỉ phụ thuộc vào hoạt động của các thành phần chính thức mà cần có sự liên kết một cách hiệu quả đối với hoạt động thu gom CTR tai chế từ TPPCT, đây chính

là hướng đi bền vững cho QLCTR hiện nay

1.3.2 Cơ sở pháp lý và thực tiễn lãnh thô nghiên cứu

Trang 21

- Nghị định của Chính phủ số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 về

quản lý chất thải rắn [3]

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 [4];

- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 phê duyệt điều chỉnh Chiến lược

quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 [7]

- Công văn số 41/BC-UBND của UBND tỉnh Gia Lai báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường về tình hình thực hiện để án tăng cường kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường do sử dụng túi nilon khó phân hủy trong sinh hoạt đến năm 2020 [35]

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 310/QĐ-TTG ngày 16/03/2012 về

phê duyệt Quy hoạch tông thể phát triển KT - XH tỉnh Gia Lai đến năm 2020 [5]

Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH được UBND thành phố Pleiku thực hiện, chi

tiết hóa trên cơ sở Quyết định của Thủ tướng Chính phủ

- Ngoài ra, số liệu thống kê được thể hiện trong Niên giám Thống kê của Cục thống kê tỉnh Gia Lai cũng được thu thập phục vụ cho phân tích hiện trạng phát triển KT - XH ở địa bàn nghiên cứu

- Các công trình nghiên cứu CTR địa bàn tỉnh Gia Lai nói chung, thành phố Pleiku nói riêng không nhiều, điển hình như: Nguyễn Minh Kỳ, Nguyễn Trí Quang Hung, Đặng Xuân Toàn (2018) trong đánh giá hiện trạng và để xuất giải pháp kiểm soát CTR tại Pleiku Kết quả cho thấy, công tác xử lý CTR hiện nay bằng bãi chôn lấp đang gây ô nhiễm cho nguồn nước, gây mùi khó chịu, mất mỹ quan sinh thái

Việc chôn lap tốn nhiều diện tích đất trong khi nhu cầu sử dụn g đất cho các mục đích

khác ngày càng tăng Nghiên cứu đã đề xuất áp dụng công nghệ MBT-CD.08 vào xử lý CTR đô thị, góp phần giải quyết được các vấn đề môi trường, xã hội, đem lại hiệu

quả kinh tế từ các sản phẩm được tạo ra từ CTR [9] Đặc biệt, hướng nghiên cứu về QLCTR tiếp cận theo khía cạnh hoạt động thu gom tái chế CTR của TPPCT là chưa

Trên cơ sở thực tiễn đó có thể khẳng định, nội dung nghiên cứu của luận văn

Trang 22

người điều tra đi đọc các con đường để xác minh và tìm kiếm thêm đại lý khác trên

địa bàn thành phố

Danh sách người nhặt rác, người thu mua CTR tái chế hầu như không thu thập được ở các cơ quan, ban ngành Trong khi, địa bàn nghiên cứu gồm 14 phường với

diện tích rộng nên việc tìm kiếm và điều tra tất cả người nhặt rác, người thu mua CTR

tái chế là không khả thi Vì vậy, số lượng hai thành phần này được điều tra chọn mẫu

đại diện ba phường có lượng CTR cao nhất, thấp nhất và trung bình, dựa trên các tiêu chí về số dân; mật độ dân số; lịch sử phát triển, điều kiện, trình độ phát triển KT - XH

các phường Hơn nữa, người điều tra đến các đại lý thu mua CTR tái chế vào thời

điểm mua bán để liên hệ tìm kiếm người nhặt rác và thu mua CTR tai chế Bên cạnh

đó, người điều tra cũng đi dọc các tuyến đường trên phường mẫu để tìm kiếm người nhặt rác và thu mua CTR tái chế Phương pháp “quả bóng tuyết” được sử dụng (người nhặt rác này có thê giới thiệu những người nhặt rác khác cho người điều tra)

b Điều tra chỉ tiết

Thời gian điều tra: Tháng 2 năm 2020

Dựa trên kết quả điều tra sơ bộ về danh sách và các thông tin cơ bản của các thành phần thu gom CTR phi chính thức trên địa bàn Pleiku, tiến hành điều tra phỏng vấn chỉ tiết

Người nhặt rác

Điều tra trực tiếp 13 người nhặt rác tại ba phường mẫu là Phù Đồng, Thống Nhất và Chỉ Lăng (các phường có tổng lượng CTR cao nhất, trung bình và thấp nhất) trên địa bàn thành phố Pleiku Phiếu câu hỏi phỏng vấn gồm nội dung chung như phan diéu tra đanh sách và thêm thông tin chỉ tiết khác (số giờ làm việc/ngày, số ngày

làm việc/tuần, các tháng làm việc/năm, trang bị bảo hộ làm việc, nơi tiêu thu ) (Phu lục LA)

Người thu mua CTR tai chế

Điều tra trực tiếp 46 người thu mua CTR tái chế tại ba phường mẫu trên địa bàn thành phố Pleiku Phiếu câu hỏi phỏng vấn gồm nội dung chung như phần điều tra danh sách, thêm các thông tin chỉ tiết khác (số giờ làm việc/ngày, số ngày làm

Trang 23

Dai ly thu mua CTR tai ché

Tiến hành điều tra chỉ tiết các đại lý trên 14 phường thành phố Pleiku Nội

dung mẫu phỏng vấn các đại lý dựa trên các thông tin yéu céu (Phu luc IC)

1.4.3 Phương pháp xác định khối lượng chất thải rắn tái chế được thu gom

Trên địa bàn mẫu, khối lượng CTR người nhặt rác và thu mua được xác định

bằng cách cân trực tiếp theo từng ngày tại các đại lý Người điều tra theo dõi trực tiếp quá trình cân, thường là vào các buổi cuối giờ chiều sau khi kết thúc ngày làm việc của họ tại một trong số các đại lý Đối với các đại lý người điều tra không thể theo dõi quá trình cân trực tiếp (do trùng thời gian) sẽ được theo đõi bằng dạng phiếu điều tra phát tại các đại lý

- Lượng CTR tái chế xác định được đảm bảo đầy đủ trong một ngày

- Thời gian người điều tra có mặt để trực tiếp theo dõi quá trình cân lượng CTR của từng đối tượng tại một trong số các đại lý là ba ngày

- Thời gian theo đõi quá trình cân bằng đạng phiếu điều tra từng đối tượng tại

các đại lý là một tuần Số liệu thu thập được sử dụng để tính trung bình

Khối lượng CTR tại các đại lý được xác định bằng cách phát phiếu điều tra khảo sát về lượng phê liệu thu mua được của 12 tháng trong năm

1.4.4 Phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động của các thành phần thu gom chất

thải rắn phi chính thức

Hiệu quả hoạt động thu gom CTR của các thành phần phi chính thức được

phân tích trên ba khía cạnh về kinh tế, môi trường và xã hội

Trong đó, hiệu quả về mặt kinh tế được đánh giá định lượng thông qua chỉ số năng suất thu gom bình quân (kg/người/ngày và kg/đại lý/ngày) Bên cạnh đó còn

phân tích dựa trên sơ dé dong vat liéu cua CTR Dong vật liệu này được xây dựng

dựa trên cơ sở từng tháng và chỉ tính bình quân trên địa bàn 14 phường thành phố Pleiku Kiểm tra sự phù hợp giữa các số liệu tính toán từ người nhặt rác, người thu

mua và số liệu thu được từ điều tra các đại lý thu mua CTR tái chế, sau đó hiệu chỉnh

cho phù hợp để tính toán lại và phát triển đòng vật liệu cuối cùng

Hiệu quả về mặt môi trường, xã hội được phân tích định lượng dựa trên kết

Trang 24

1.4.5 Phương pháp thống kê, phân tích, xử lý và tổng hợp số liệu

Sử dụng phương pháp thống kê đề tông hợp số liệu thu gom, tái chế CTR từ

các nguồn tư liệu thu thập được, tạo cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc phân tích thực

trạng của hoạt động thu gom CRÍT của các TPPCT

Các số liệu điều tra sơ bộ, chỉ tiết được nhập bằng phan mém MS Excel va sau

đó được phân tích, xử lý bằng các hàm thống kê toán học cơ bản Từ số liệu tính toán

được trình bày thành các bảng, biểu, đồ thi dé phản ánh một cách trực quan thực trạng

Trang 25

Chwong 2 KHAI QUAT VE LANH THO NGHIEN CUU VA

THUC TRANG THU GOM CHAT THAI RAN CUA THANH

PHAN PHI CHÍNH THỨC TẠI THÀNH PHÓ PLEIKU

2.1 KHÁI QUÁT VẺ LÃNH THỎ NGHIÊN CỨU

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

a Vi tri dia ly

Thanh phé Pleiku có giới hạn tọa độ địa lý tt: 13°50°10” đến 1490515” vĩ độ

Bắc, 107950°30” đến 108906' 10” kinh độ Đông và tiếp giáp với các đơn vị hành chính

như sau:

- Phía Bắc giáp huyện Chư Păh - Phía Nam giáp huyện Chư Prông - Phía Đông giáp huyện Đăk Đoa - Phía Tây giáp huyện la GraI

Pleiku với tổng diện tích tự nhiên 261,99 km”, là tỉnh ly, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của tỉnh Gia Lai Pleiku nằm ở trung tâm khu vực bắc Tây

Nguyên, trong tam giác tăng trưởng KT - XH giữa tỉnh Kon Tum, Đắk Lắk, Gia Lai và các tỉnh Duyên hải miền Trung; cửa ngõ giao thông giữa các nước Đông Dương với Tây Nguyên, Nam Trung Bộ (bằng đường xuyên Á) Đây là điều kiện thuận lợi để thu hút sự tập trung dan cư, bổ sung lao động từ các vùng khác đến và giao lưu phát triển

KT - XH với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, cả nước và quốc tế [18]

b Địa hình

Địa hình thành phố thấp dần về hai phía Tây Bắc và Đông Nam Độ cao trung bình vào khoảng 700 - 800 m, cao hơn hẳn so với toàn cao nguyên Pleiku Có ba đỉnh

núi cao trên 1000 m: Phía Bắc có khối núi Chư Nâm (1.392 m), cấu tạo trên đá granit,

Chư Jôr (1.402 m); Phía Nam là Chư Hdrông (1.028 m) Các núi dưới 1.000 m có Chư Tơpang (812 m), Chư Á (858 m) Nhìn chung, thành phố có hai dạng địa hình: Địa hình mức trung bình và cao nguyên lượn sóng Đặc điểm này đã ảnh hưởng đến

Trang 26

485 490 495 500 505 510 Vi tri thành phố Pleiku trong tỉnh Gia Lai ng KONNM , ý ool ase OTe Bye! is Z ue © oy 3 BIN ones 15 55 ch oti 35 Higa prone / campucHa Ù NY ke AK LAK 15 15 50 50 H IA GRAI 15 15 45 45 15 15 40 40 Xã Gào 15 15 35 cee ae ` 35 RUE CHÚ GIẢI UBND thành phố, phường

I Nà “_ Ranh giới huyện

H CHU PRONG Ranh giới xã, phường

15 Đường giao thông 15 30 : 30 485 490 495 500 505 310 Nguồn: d0 km Biên tập: Trung tam théng tin tinh Gia Lai (Thu nhỏ từ bản đồ tỉ lệ 1:100.000) ‘Tran Thi Thuyén Hình 2.1 Sơ đồ hành chính thành phố Pleiku c Khí hậu

Khí hậu Pleiku mang các đặc điểm chung của vùng Tây Trường Sơn - "nhiệt

đới gió mùa cao nguyên", mùa hè dịu mát, mùa đông lạnh và khô, nang nhiéu, mua

ít Hằng năm lượng mưa khá đồi dào, nhất là khu vực Biển Hồ và Hàm Rồng Hai dãy núi Chư Nâm, Chư Jôr phía bắc tuy độ cao không lớn nhưng có vai trò nhất định

tạo ra những đặc điểm khí hậu thành phố Vì thế, khu vực phía bắc thành phố, trong

thời kỳ tháng 3, 4, 5 thường nhiều giông và có nhiều mưa đá

Đặc trưng cơ bản khí hậu ở thành phố được thể hiện qua các đặc điểm sau:

- Lượng mưa: Tháng 1 thấp nhất: 2 mm: tháng 8 cao nhất: 468 mm

Trang 27

- Độ âm: Tháng 3 thấp nhất: 71%; tháng 8 cao nhất: 92%

- Nhiệt độ: Tháng 1 thấp nhất: 19,1°C: tháng 4 cao nhat: 23,9°C

Sự phân hoá về mùa ở đây thể hiện sự tương phản giữa hai mùa gió, nhưng

cũng chỉ rõ rệt ở trong chế độ mưa âm Cụ thể:

- Mùa gió mùa mùa đông: Thường bắt đầu từ tháng 11 đến hết tháng 3 năm

sau, là mùa khô

- Mùa gió mùa mùa hạ: Có hướng tây chủ yếu, bắt đầu từ tháng 4 đến tháng

10, là mùa mưa nhiều Tháng 7, 8, 9 lượng mưa cao nhất Nhiệt độ mùa nay tuy cao

nhưng vẫn thấp hơn vùng đồng bằng duyên hải, đù cùng nằm ở một vi tuyến (vì hiệu

ứng nhiệt độ giảm theo độ cao và mưa nhiều), cùng đó, độ âm không khí và đất cao,

lượng nước bốc thoát hơi nhỏ Do vậy, đây là mùa gây nắm mốc, có năm gây âm ướt, ảnh hưởng đến sức khoẻ của người và động vật

Nhìn chung, khí hậu thành phố có nhiều thuận lợi, quanh năm ánh sáng chan

hoà ấm áp; mùa hạ có lượng mưa dỗi đào; dao động các yếu tố khí hậu trung bình

ngày hoặc tháng nhỏ; mùa đông đỡ lạnh, mùa hè dịu mát, ít gió bão và lũ lụt Pleiku được xem là nơi có khí hậu thuận lợi hơn cả so với các lãnh thổ khác trên địa bàn tỉnh, tạo điều kiện phát triển KT - XH cho thành phố [20]

d Thủy văn

Pleiku là nơi bắt nguồn nhiều suối nhánh thuộc các hệ suối lớn như la Rơnhing ở phía tây bắc Pleiku, suối la Krôm (hay Đak Pơtơng) phía đông nam, suối la Kam phía tây nam, suối la Puch cực nam thành phố

Thành phố có một hồ thiên nhiên là Biển Hồ (dân địa phương gọi là hồ la

Nueng) Hồ có diện tích 320 ha, sâu khoảng 1Š m Hồ có giá trị đặc biệt như cấp nước

sinh hoạt, nước tưới cho nông nghiệp, phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch và điều tiết khí hậu Ngoài ra còn có hồ nhân tạo Trà Đa rộng 40 ha - công trình giữ nước tưới cho vùng ruộng lúa và cây công nghiệp xung quanh [20]

Tuy nhiên những năm gần đây, biến đổi khí hậu, cùng hiện trạng khai thác

nguồn nước và rừng bừa bãi (đặc biệt nước ngầm), làm mực nước ngầm bị hạ thấp,

có nơi hàng chục mét so với trước đây Thực trạng này làm ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đảm bảo nguồn nước tưới cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu

Trang 28

e Thổ nhưỡng

Tổng diện tích đất tự nhiên là 26.076,85 ha, chủ yếu phát triển trên đá bazan,

có tầng đày từ 70 em đến 100 em Thành phố có ba dạng đất chính:

Đất phát triển trên đá bazan;

Đất phát triển trên đá granit;

Đất thung lũng đo sản phẩm dốc tụ [20]

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Thành phố có 14 phường, 9 xã Hơn ba thập niên qua, đặc biệt trong những năm gần đây, Pleiku có bước phát triên mạnh trên tất cả các lĩnh vực [18] [34]

a Về kinh tế

* Cơ cầu kinh tế

Cơ cấu kinh tế chuyên dịch theo hướng tích cực, đặc biệt là tăng trưởng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 20,1% Cơ cầu kinh tế năm 2018 trên địa bàn: Công nghiệp

- xây dựng 43,91%; Dịch vụ 51,54%; Nông - lâm - ngư nghiệp 4,55%

* Tắc độ tăng trưởng kinh tễ

Tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn bình quân ba năm (2016 - 2018) đạt

10,21% Các ngành trọng đềm công nghiệp - xây dựng, thương mại - dich vụ duy trì mức tăng trưởng ôn định, theo đúng mục tiêu dé ra

Tổng giá trị sản xuất năm 2018 đạt 24.458 tỷ đồng, tăng 10,19% so với năm 2017 Trong đó công nghiệp - xây dựng 10.740 tỷ đồng, tăng 9,64%; dịch vụ 12.604 tỷ

đồng, tăng 11,12%; nông lâm nghiệp 1.113 ty đồng, tăng 5,29% so với năm 2017

* Tổng sản phẩm thu nhập bình quân

Trang 29

* Ha tang kinh té kf thuat

Giao thông vận tải và thông tin liên lạc

- Hệ thống đường bộ chịu trách nhiệm chính trong kết nối giao thông cho Pleiku đi các tỉnh và vùng phụ cận Quốc lộ 14 chạy dọc vùng Tây Nguyên, có ý nghĩa quan trọng trong phát triển KT - XH, đảm bảo an ninh, quốc phòng của khu vực Tây Nguyên và cả nước Quốc lộ 19 là tuyến hành lang Đông - Tây quan trọng của tỉnh Hiện nay, Gia Lai đang có dự án nâng cấp, mở rộng hai quốc lộ này, kết hợp với các dự án xây mới các tuyến giao thông quốc gia

- Đường hàng không: Sân bay Pleiku đang khai thác một số tuyến vận tải từ

Pleiku đi Hà Nội, Hải Phòng tạo động lực thúc đây phát triển KT - XH tỉnh nhà

- Mạng lưới giao thông thành phố dạng ô bàn cờ, kết hợp hình tia Đường hầu hết là láng nhựa Hiện thành phố đã nâng cấp, xây dựng tuyến đường vành đai

- Toàn thành phố có 21 điểm phục vụ bưu chính Hệ thống Đài Phát thanh - Truyền hình Pleiku đã tiếp, phát sóng Đài Truyền hình Trung ương tới tất cả các xã

Cấp điện, chiếu sáng đô thị

- Nguôn điện đang được cấp chủ yếu bởi hai trạm chính là Trạm 110 kV Biển Hồ và Trạm 110 kV Diên Hồng Lưới điện tổn tại đồng thời nhiều cấp điện áp khác nhau: 500 kV, 220 kV, 110 kV, 35 kV, 22 kV va 0,4 kV

Cáp, thoát nước đô thị

- Khu vực nội thành được dùng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung từ nhà máy nước Biển Hồ và Sài Gòn - Pleiku Một số cụm dân cư thuộc ngoại thành vân sử dụng nước ngâm mạch sâu, chât lượng nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh

- Hiện nay hệ thống thoát nước chung cho nước mưa và nước thải sinh hoạt Khu công nghiệp Trà Đa và cụm công nghiệp Diên Phú có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra đạt quy định Nước thải y tế tại các bệnh viện có hệ thống xử lý riêng, đạt tiêu chuân cho phép trước khi thải ra cống thoát nước thành phố

Quản ly chất thải và vệ sinh môi trường đồ thị

Công tác giữ gìn vệ sinh, môi trường trong thời gian qua được chính quyên

Trang 30

Nam 2018, tổng lượng CTR phát sinh 1a 57.935 tan/nam; téng luong CTR khu

vực nội thành được thu gom 1a 52.141 tấn/năm (đạt 90% tổng phát sinh), xử lý theo

phương pháp chôn lấp

Thành phố có hai khu xử lý CTR với tổng diện tích 55 ha Trong đó, khu xử lý tại xã Chư H Đrông có diện tích 30 ha đã lấp đầy và đóng cửa Khu xử lý tại xã Gào có diện tích 25 ha có công suất dự kiến đến năm 2030 là khoảng 160 tấn/ngày đêm Hiện khu này có 10 ha sử dụng công nghệ chôn lấp, da lap day

CTR công nghiệp và y tế được phân loại, thu gom, xử lý theo quy trình riêng, khép kín Trong đó, chất thải lây nhiễm xử lý bằng phương pháp đốt tại các cơ sở y

tế Chất thải thông thường được CT CPCTĐTPK gom về khu xử lý của thành phố b Về xã hội

* Dan sé

Dân số toàn thành phố Pleiku tinh dén 31/12/2018 (gdm dan số thường trú và

dân số quy đổi) là 504.984 người Số người trong độ tuổi lao động chiếm 57% dân số Mật độ dân số trung bình 1.927 người/km? Thành phố bao gồm 28 dân tộc đang sinh

sống: người Kinh chiếm đa số (87,5%), còn lại là các dân tộc khác, chủ yếu là

Trai và Ba Na Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm nhanh, góp phần tích cực cho cơng tác xố đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 1,75% (2017) xuống còn 1,49% (2018) (Thông tin điện

tích và dân số theo phường, xã của Pleiku thể hiện tại phụ lục 3)

* Giáo dục, y tễ, văn hóa

Công tác giáo dục luôn được quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy

học theo hướng hiện đại hóa Mạng lưới giáo đục với quy mô phù hợp tử cấp học mam non cho đến cấp học phô thông Công tác phổ cập giáo dục tiêu học, trung học

cơ sở cũng được triển khai thực hiện có hiệu quả

Thành phố hiện có I1 cơ sở khám chữa bệnh nội trú Ngoài ra, các xã, phường

đều có trạm y tế, phòng khám chữa bệnh ngoài giờ, cơ bản đáp ứng nhu cầu khám

chữa bệnh cho nhân dân trên địa bàn và các huyện lân cận

Pleiku hiện có 11 công trình văn hóa cấp đô thị cùng với 23 nhà văn hóa phường, xã Phong trào thé dục thé thao có bước phát triển, thu hút đông đảo các tầng

Trang 31

cac chuong trinh 132, 134 về đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt bước đầu

có hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiêu số

* Nhận xét ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kimh tẾ - xã hội đến vẫn đề quản ly

chất thải rắn

Có thể nói, điều kiện tự nhiên và KT - XH nêu trên đã tạo điều kiện cho sự

phát triển KT - XH thành phố Thu hút sự tập trung dân cư và lao động từ các địa phương lân cận, cũng như các vùng khác đến Đây là điều kiện đề thúc day nhu cầu

phát triển kinh tế, tạo việc làm, đặc biệt là quá trình bé sung lao động vào khu vực II

và III (kế cả lao động thường xuyên lẫn lao động thời vụ) Sự tập trung dân cư cũng

làm tăng nhu cầu các loại hình dịch vụ cơ bản như ăn uống, vui chơi, giải trí, bán buôn, bán lẻ , từ đó làm tăng khối lượng rác thải bỏ Điều này có tác động hai mặt,

thứ nhất làm tăng sức ép cho công tác thu gom, xử lý rác thải và môi trường, song, thứ hai cũng là điều kiện để các TPPCT kiếm thêm thu nhập từ hoạt động thu gom CTR tái chế Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi hoạt động canh tác cây công nghiệp lâu năm của người nông dân gặp nhiều khó khăn (do thị trường tiêu thụ biến động và việc hạ thấp mực nước ngầm dẫn đến khan hiếm nước tưới) Nhiều nông dân đã bỏ nương rẫy để lên thành phố tìm kiếm việc làm, góp phần bổ sung thêm lực lượng phi chính thức cho hoạt động thu gom CTR tái chế

2.2 THUC TRANG THU GOM CHAT THAI RAN CUA CÁC THÀNH PHAN PHI CHÍNH THỨC TẠI THÀNH PHO PLEIKU

2.2.1 Khái quát về chất thải rắn và quản lý chất thải rắn ở thành phố Pleiku

a Chất thải rắn

* Nguồn phát sinh chất thải rắn

CTR tai Pleiku duoc phát sinh từ các nguồn khác nhau, trong sinh hoạt, nông

Trang 32

Cơ quan, công Hộ gia đình Khu vực sở, trường học công cộng

Cơ sở sản xuất, CHAT THAI Khu công

kinh doanh RAN nghiép, bén bai A Nha hang, Cho siéu thi Cac hoạt động khách sạn cộng cộng Hình 2.1 Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn tại Pleiku * Thành phần chất thải rắn

Thanh phan ly, hoa CTR rat khác nhau, tùy thuộc vào từng địa phương, mùa

khí hậu, điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác Mỗi nguồn thải có thành phần khác

nhau: Khu dân cư và thương mại đặc trưng là chất thải thực phẩm, giấy, carton, nhựa, vai, cao su, rac vườn, 26, nhôm ; Chất thải từ dịch vụ như rửa đường và hẻm phố chứa bụi, rác, xác động vật, phụ tùng xe máy hỏng Tại Pleiku, phần lớn khối lượng

CTR là chất thải hữu cơ (khoảng 75%), đứng thứ hai là bao, bì ni-lông (khoảng 129%),

còn lại là các loại khác [L7] (Phụ lục 4)

* Lượng phát sinh chất thải rắn

Theo báo cáo của CT CPCTĐTPK (2018), tổng lượng CTR phát sinh khoảng 160 tấn/ngày Toàn bộ rác thải thành phố đều không được phân loại tại nguồn

Bảng 2.1 Khối lượng chất thải rắn phát sinh tại Pleiku Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Khối lượng (ấn) | 43243 | 46.900 | 50.737 | 54.254 | 57.935

Theo bảng 2.1, tong hrong CTR phat sinh tại Pleiku tăng liên tục qua các năm, bình quân tăng là 3.673 tấn/năm Trong đó, giai đoạn 2015-2016 tăng nhanh nhất (3.837 tấn) Số liệu này phản ánh rõ nét sự gia tăng dân số và sự phát triển KT - XH

Trang 33

b Quản lý chất thải rắn

* Thu gom và vận chuyền chất thải rắn

Trên địa bàn thành phố Pleiku, CT CPCTĐTPK có trách nhiệm quản lý, thu

gom, vận chuyển và xử lý rác thải, cũng như quản lý bãi chôn lấp tại xã Gào Công ty hiện có 150 công nhân thực hiện việc thu gom rác; 356 xe đây tay với đung tích là 0,5 mỀ: I1 xe ép rác có tải trọng từ 4 tấn trở lên; 353 thùng rác có thể tích từ 200 đến 660 lít/thùng trên một số tuyến đường của thành phố

Việc thu gom CTR phân chia cho bốn đội thu gom, bao gồm một đội xe ép rác và ba đội cộ thu gom Thời gian thu gom tác:

- Các đường hẻm ngõ xóm thu gom từ 19 giờ 30 phút - Các tuyến đường chính thu gom từ 20 giờ

- Một số tuyến thu gom bằng xe ép rác từ 6 giờ đến 12 giờ

Quy trình thu gom CTR do công ty thực hiện theo phương thức thủ công kết hợp với cơ giới Cụ thể:

- CTR đô thị tại các thùng rác lớn, điểm tập kết theo lộ trình quy định được xe

ép rác thu gom và chuyển về bãi chôn lấp tại xã Gào

- CTR đô thị còn lại (chủ yếu tại các hộ gia đình), được công nhân thu gom

bằng cộ, sau đó dồn vào các điểm tập kết rác đề xe ép rác vận chuyên về bãi chôn lấp Bãi chôn lấp xã Gào tại xã Gào Chat thai ran, chu yéu từ hộ dân Công nhân thu gom băng cộ Điểm tập kết rác

Chất thải rắn đô thị tại

thùng rác lớn, diém tập kêt thu gom trực tiệp Xe ép rác

Hình 2.2 Sơ đồ quy trình thu gom chất thải rắn thành phố Pleiku

Lượng CTR thu gom khoảng 144 tắn/ngày đêm, đạt 90% tông lượng phát sinh Tuy nhiên, tỷ lệ này cao hơn ở những khu vực nội thành như phường Hội Thương,

Trang 34

Phù Đồng Hơn nữa, dù hiệu quả thu gom cao nhưng phương thức thu gom còn mang nặng tính thủ công, cần được cải thiện trong thời gian tới [1]

Tỷ lệ hộ dân tham gia nộp phí thu gom rác thải trên địa bàn toàn thành phố chỉ

dat 55% (cao nhất là phường Diên Hồng đạt 97%, thấp nhất là xã Gào 0%) [1] * Xử lý và chôn lấp chất thải rắn

Hiện nay thành phố Pleiku đang sử dụng một bãi chôn lắp CTR hợp vệ sinh tại Làng C, xã Gào, cách trung tâm thành phố khoảng 16 km về phía Nam Bãi đi vào hoạt động từ năm 201 1, đã xây dựng hai ô chôn lấp chung cho tất cả các loại rác thải (không có ô chôn lấp riêng cho chất thải độc hại)

+ Ô số một có sức chứa 83.500 m rác, hiện đã đầy và được CT CPCTĐTPK

lấp đất, trồng cây xanh đóng cửa

+ Ô số hai có sức chứa 100.300 mề rác, hiện sắp đầy với ba hồ sinh học, gồm

hỗ ki khí dung tích 3.000 m3, hồ hiếu khí dung tích 4.000 m3, bai lọc sinh học dung

tích 8.000 m nhằm xử lí nước rỉ rác từ ô rác trước khi thải ra môi trường

Tuy nhiên, bạt chống chấm tại hồ sinh học và hỗ hiếu khí tùy tiện đã bị rách góc phía Nam, bãi lọc sinh học chưa được chống thấm, chưa được thả bèo, thực vật [1] Vì vậy, công tác khắc phục một số tồn tại trong bảo vệ môi trường tại bãi rác đã

được tiến hành theo công văn số 1324/STNMT-CCBVMT ngày 10/5/2019 Cu thé:

- Thay thé, gia cố xong lại các vị trí bạt chống thấm bị rách, hư hỏng của các

hồ chứa nước rỉ rác số một (hỗ ky khí), hồ số hai (hồ hiếu khí tùy tiện)

- Tiến hành nạo vét xong lòng hồ số ba (bãi lọc sinh học) đề tăng thê tích chứa

của hồ với thê tích 2.994,7 m3 (dài 52 m, rộng 44,3 m, sâu 1,3 m) [19]

2.2.2 Thực trạng thu gom chất thải rắn của các thành phần phi chính thúc tại thành phố Pleiku

a Lựa chọn địa bàn khảo sát

Dựa trên đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên có thể thấy rằng thành phố Pleiku diện tích khá rộng và địa bàn trải dài, phức tạp Dựa vào diéu kién KT - XH cho

thấy số dân khá đông và chia thành nhiều đơn vị hành chính nhỏ Tốc độ phát triển

kinh tế khá nhanh cũng dẫn đến hoạt động thu gom CTR thành phần phi chính thức khá sôi động Số lượng người nhặt rác và người thu mua khá cao Hai lý do nói trên

khiến cho việc điều tra cụ thể đối tượng người nhặt rác và người thu mua trên địa bàn

Trang 35

tra và lấy mẫu trên ba phường có khối lượng rác thải nhiều nhất, ít nhất và trung bình so với các phường còn lại Cụ thể:

Phường Phù Đồng dù diện tích trung bình, số dân nhiều thứ hai (phường Ia

Kring do có s6 dan tam tri cao nén tổng dân cao), nhưng được chọn có khối lượng rác thải bỏ cao nhất, bởi các lí do sau:

- Vị trí nằm gần như trung tâm thành phố, có hai quốc lộ chính 14 và 19 đi qua

thuận lợi cho hoạt động giao thương, phát triển KT-XH;

- Năm 2017, phường có hai cơ sở trường học, hai cơ sở y tế, một nhà thờ, một chùa Bửu Long, ba tịnh xá, ba đơn vị quân đội, 36 cơ quan, đơn vị, 174 doanh nghiệp

của Trung ương và địa phương đứng chân trên địa bàn, nhiều hơn 22 doanh nghiệp so với phường la Kring; Tỉ lệ hộ nghèo chỉ còn 0,18% (nằm trong danh sách các

phường tỉ lệ thấp nhất như Đống Đa, Hội Phú) [2];

- Những năm gần đây, với định hướng mở rộng thành phố về phía đông và đông nam thành phố nên phường là một trong những địa phương có nhiều dự án quy hoạch

đã và đang triển khai của tỉnh và thành phố (năm dự án đã đưa vào sử dụng, sáu dự

án còn lại đang triển khai công tác đền bù giải phóng mặt bằng), từ đó kéo theo sự tập trung dân cư, cũng như sự phát triển nhanh chóng, sầm uất của kinh tế và các hoạt động buôn bán (tốc độ phát triển kinh tế luôn duy trì ở mức 15% trở lên, cơ cấu kinh tế theo

hướng thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp) [34]

- Phù Đồng được công nhận là phường loại I từ năm 2009 theo Quyết định 546/QĐ-UBND ngày 9/9/2009 của UBND tỉnh Gia Lai

Phường Chỉ Lăng được chọn đại diện cho phường có khối lượng rác thải ít nhất với các lý do:

- Vi tri ở vùng ven, nằm xa và tách rời trung tâm thành phố nhất so với các phường còn lại;

- Diện tích lớn thứ hai trong các phường (12,54 km? so với 12,87 km” của

phường Yên Thế), nhưng số dân chỉ hơn Đống Đa, gần như ít nhất (năm 2018, 11.342

người, trong đó có 1.879 người là dân tộc thiểu số, chiếm 16,6% tổng dân của phường

và 4.030 dân sống tạm trú), dân cư phân bố còn thưa thớt (mật độ dân số thấp nhất

thành phố, 905 người/km”) [2];

Trang 36

của phường (tỉ lệ này ít nhất trong các phường); Số doanh nghiệp chỉ có 51, xấp xi phường Đống Đa, dù diện tích Chi Lăng lớn hơn ba lần so với phường này Hoạt động

thương mại, dịch vụ, buôn bán nhỏ của dân cư không nhiều (chủ yếu chỉ tập trung hai

bên đường quốc lộ 14) [2];

- Tính đến thời điểm hiện tại (2019), Chi Lăng vẫn là phường loại II theo Quyết định 546/QĐ-UBND ngày 9/9/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai

Phường Thống Nhất có khối lượng chất thải rắn ở ngưỡng trung bình, vì: - Vị trí nằm cách trung tâm thành phố 5 km về phía Bắc, có quốc lộ 14 chạy qua (đoạn nối tỉnh Gia Lai và Kon Tum)

- Các chỉ số về diện tích, số dân cả thường trú và tạm trú, mật độ dân số, đều đạt

giá trị trung bình so với các phường còn lại; Trong thành phần dân cư chia theo đân

tộc, dân tộc Kinh chiếm 98% dân toàn phường; Tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo chỉ chiếm

0,3% dân số [2]

- Kinh tế chính của phường chủ yếu là thương mại dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp Năm 2017, phường có 118 doanh nghiệp tập trung các ngành

nghề chính như: xây dựng, sản xuất nhựa, mộc mỹ nghệ, dịch vụ lưu trú, ăn uống,

buôn bán hàng tiêu dùng [2]

- Phường được nhận Quyết định số 1166/QÐ -UBND ngày 19/12/2019 của

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, công nhận phường loại I

Như vậy, sau khi nghiên cứu ba phường mẫu, đẻ tài sẽ xử lý số liệu đề tính ra tổng số người nhặt rác, thu mua; tông khối lượng CTR đầu vào và ra trên 14 phường

Về phía các đại lý thu gom thì do số lượng ít và có địa chỉ rõ ràng do dưới sự quản lý của chính quyền nên nghiên cứu sẽ điều tra toàn bộ trên địa bàn 14 phường b Khái quát đặc điểm thành phần thu gom chất thải rắn phi chính thức

Hoạt động của các thành phần thu gom CTR phi chính thức trên địa bàn Pleiku được thực hiện thông qua mạng lưới ba cấp gồm: Người nhặt rác (cấp thứ nhất), người thu mua CTR tái chế (cấp thứ hai) và các đại lý thu mua CTR tái chế (cấp thứ ba, buôn bán với quy mô lớn hơn người thu mua, thường là điểm nút đặc biệt, trung gian giữa các ngành công nghiệp tái chế CTR và người bán lại)

Trang 37

mùa thu hoạch sản phẩm cây lâu năm (tháng 10, 11 thu hoạch cà phê và tháng 2, 3

thu hoạch tiêu), những người nhặt rác và thu mua CTR tái chế sẽ hoạt động hạn chế

hơn (do được thuê mướn để thu hái sản phâm cây lâu năm với mức thu nhập cao hơn so với công việc thường nhật của họ) Vào các tháng mưa nhiêu (thường từ tháng 6 đến tháng 10), lượng CTR tái chế thu gom được cũng giảm đáng kế so với các tháng khác Tháng 12 và tháng 1 (giáp Tết) được ghi nhận là các tháng cao điểm trong hoạt động của các thành phần này (đo phong tục của người Việt Nam sẽ dọn đẹp nhà và vứt bỏ bớt đồ cũ, mua sắm đồ mới đón Tết cô truyền)

Số lượng, độ tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm

trong nghề, phương thức hoạt động, đối tượng khách hàng và nhiều chỉ số khác cũng thể hiện một số nét tương đồng và khác biệt giữa các thành phần thu gom CTR phi chính thức Cụ thé như sau:

* Người nhặt rác

Tổng số người nhặt rác điều tra được trên địa bàn mẫu là 13 người Một số

thông tin cơ bản của thành phần này được cụ thé qua bang 2.4:

Bảng 2.2 Số lượng, giới tính, độ tuổi người nhặt rác trên ba phường mẫu tại Pleiku

Người nhặt rác Số Giới tính Độ tuổi

(@n=13) lượng | Nam Nữ Khoảng Trung bình Tổng 13 1 12 13~ 77 47 Trong đó: - Phường Phù Đồng 7 1 6 27~71 53 - Phuong Thông Nhất 4 0 4 13 ~68 43 - Phường Chỉ Lăng 5 0 2 34 ~ 55 45

(Ghủ chú: n: Số mẫu điều tra; Nguồn: Xử lý số liệu điều tra của tác giả) Qua bảng 2.2 cho thấy tổng số người nhặt rác trên địa bàn thành phố Pleiku điều tra được là 61 người, trong đó độ tuổi trung bình là 47 và dao động từ khoảng

Trang 38

Da phan người nhặt rác là nữ giới, chiếm 92,3%; nam giới tham gia vào hoạt động này chủ yếu là đối tượng thiếu niên nhỏ tuổi và người đồng bào dân tộc thiểu số, nhặt rác chỉ là để phụ giúp bố mẹ ngoài giờ học chứ không phải công việc chính;

Tỉ lệ người nhặt rác là người vô gia cư là 5/61 (chiếm 2,1%) và người đồng bào dân tộc thiểu số là 11/61 (chiếm 18%);

Nguồn CTR tái chế thu nhặt được của người nhặt rác chủ yếu là dọc trên các

con đường, các thùng rác và từ bãi rác thành phố Sản phẩm thu nhặt được sẽ được bán cho người thu mua hoặc đại lý các cấp cố định nào đó (khách hàng quen thuộc);

Phương tiện chủ yếu được sử dụng là đi bộ hoặc xe đạp

* Người thu mua

Số người thu mua CTR tái chế điều tra được gồm 46 người Một số thông tin cơ bản của thành phần này được cụ thể qua bảng 2.5:

Bảng 2.3 Số lượng, giới tính, độ tuổi người thu mua trên ba phường mẫu Pleiku

Người thu mua Số Giới tính Độ tuổi

(@n=46) lượng | Nam Nữ Khoảng Trung bình Tổng 46 2 44 27 ~ 65 42 Trong do: - Phường Phù Đồng 21 1 20 31~57 42 - Phường Thông Nhất | 16 1 15 35 ~ 65 46 - Phường Chỉ Lăng 9 0 9 27 ~ 63 38

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra của tác giả)

Như vậy, so với người nhặt rác, số lượng người thu mua CTR trên địa bàn

thành phố Pleiku điều tra được lớn hơn rất nhiều, 215 người;

Độ tuổi trung bình là 42, thấp hơn của nhóm người nhặt rác và không xuất

hiện độ tuôi thiếu niên; người trẻ nhất là 27 tuổi và người lớn nhất là 65 tuổi;

Số lượng nữ giới chiếm 95,7%;

Trang 39

Tuy vậy, mọi hoạt động của họ đều tự phát, dựa vào kinh nghiệm, chứ không qua một khóa đảo tạo nao Họ cũng không tham gia một tổ chức hay nhóm, mạng nào hoạt động cùng lĩnh vực;

Đa số người thu mua sống trên địa bàn thành phố (85,7%), số còn lại (14,3%) đến từ các huyện lân cận quanh thành phố Pleiku như la Grai, Chư Pah, Dak Doa,

Chư Prông ; không có người đồng bào dân tộc thiểu số và người vô gia cư hoạt động trong lĩnh vực thu gom;

Nguồn mua của nhóm này là các hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh, người thu

mua khác; nguồn bán ra là các đại lý thu mua cố định (khách hàng quen thuộc); Phương tiện sử dụng chủ yếu là xe đạp, một số là xe máy;

Nhìn chung, giống như tại nhiều thành phố khác trên thé giới và Việt Nam, ở thành phố Pleiku có một số lượng người không nhỏ kiếm sống để nuôi bản thân và

gia đình bằng công việc thu nhặt CTR tái chế từ rác thải Đối với họ, các vật liệu bỏ

đi chính 1a nguén tao ra thu nhập cho cuộc sống

Đa phần đối tượng người nhặt rác và người thu mua đều chủ yếu là nữ giới Có hai nguyên nhân cơ bản để giải thích cho điều này Thứ nhất là do đặc trưng công

việc tương đối nhẹ nhàng, thu nhập thấp; không đòi hỏi nhiều sức khỏe mà cần sự

chăm chỉ, cần mẫn; không gò bó thời gian nên hầu hết họ đều tận dụng thời gian nhàn rỗi, ngoài thời gian chăm sóc gia đình đề làm việc Thứ hai là, theo quan niệm trong

2 «e,

xã hội Việt Nam, đàn ông phải làm các công việc “lớn”, “nặng” như phụ hồ, khuân -

vác, chứ không làm các công việc “vặt” như dọn dep và lượm nhặt

Đa số họ là người thất nghiệp; trình độ văn hóa thấp (65,9% chỉ có trình độ

tiêu học và thấp hơn tiểu học; 26,2% THCS, số còn lại là THPT, không có trình độ

cao hơn); gia đình đông con, nghèo Phương tiện sử dụng thô sơ khiến công việc thêm

nặng nhọc Đa số họ đều gắn bó lâu dài với nghề Họ làm việc chăm chỉ cật lực (trung

bình gần 10 giờ/ngày) nhưng thu nhập rất hạn chế và hầu như chỉ đủ nuôi bản thân chứ không giúp cải thiện nguôn kinh tế gia đình

* Đại lý thu mua chất thải rắn tái chế

Kết quả điều tra toàn diện cho thấy trên địa bàn thành phố Pleiku có 18 cơ sở

(đại lý) mua bán CTR tái chế (n=18)

Trang 40

lớn nhất là 70 tudi Giống như người thu mua, các dai lý đều có thời gian trong nghề khá lâu (hơn ba năm), coi đây là nghề nghiệp và nguồn thu nhập chính Tùy vào quy mô, hoạt động của nhiều đại lý còn có sự tham gia và đóng góp của tất cả các thành viên trong gia đình hoặc thuê thêm nhân cơng ngồi Số lượng nữ giới làm việc cũng

chiếm đa số (85,7%)

Các đại lý đều có đăng kí kinh doanh với cơ quan quản lý địa phương Tuy

vậy, mọi hoạt động của họ đều ở quy mô nhỏ lẻ, chưa được sự quan tâm và quản lý đúng mức Chính vì vậy, điều kiện làm việc nghèo nàn, thiếu thiết bị bảo hộ lao động

cần thiết cũng là các đặc điểm chung thường thấy ở các đại lý này

Các đại lý cũng hoạt động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, không qua một khóa

đào tạo nào Họ cũng không tham gia một tổ chức hay nhóm, mạng nào hoạt động

cùng lĩnh vực Vị trí của các đại lý nằm rải rác khắp nơi và phân bố không đồng đều tại các phường (Phường Phù Đồng không có đại lý nào trong khi phường Thống Nhất có một đại lý và Chỉ Lăng là ba đại lý) Lí đo là vì các đại lý chủ yếu ở phạm vi hộ

gia đình nhỏ lẻ, tự phát, không đòi hỏi diện tích và chưa có sự đầu tư cơ sở hạ tầng

hay phương tiện, thiết bị tái chế CTR

Nguồn mua của đại lý đa dạng, từ người nhặt rác, người thu mua, và các đại

lý khác; Sản phẩm sau đó được phân loại một phần những vật còn đùng được đề bán cho các khách hàng có nhu cầu tái sử dụng, nhưng phần lớn vẫn bán cho đại lý lớn hơn (đại lý cấp II) trong và ngoài thành phố Pleiku (khách hàng quen thuộc)

Phương tiện được các đại lý cấp I sử dụng chủ yếu là các loại xe tải nhỏ; các đại lý cấp II thì dùng xe tải trung và lớn

Về thu nhập, đa số các đại lý đều có thu nhập khá ổn định và cao hơn nhiều

hai thành phần người nhặt rác và người thu mua (vì họ chính là người đặt ra giá cả)

Kinh tế gia đình của họ vì thế được cải thiện rõ rệt nhờ các hoạt động này Tuy nhiên, đối với những công nhân được thuê làm việc tại các cơ sở này - để phân loại hoặc vận

chuyển - thì mức sống vẫn khá thấp

Về loại vật liệu CTR tái chế được mua bán, có 15 cơ sở (83,3%) kinh doanh

tổng hợp tất cả mọi loại, 2 cơ sở (11,1%) chỉ thu mua nhựa, 1 cơ sở (5,6%) còn lại

chỉ thu mua kim loại Có thé thay rõ sự phân bố các các cơ sở mua bán CTR tái chế

Ngày đăng: 11/01/2024, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN