1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học phổ thông chủ đề tích hợp stem %22sản xuất chè tân cương%22

97 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO THỊ THÚY HẢI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP STEM “SẢN XUẤT CHÈ TÂN CƯƠNG” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO THỊ THÚY HẢI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP STEM “SẢN XUẤT CHÈ TÂN CƯƠNG” Ngành: LL&PPDH môn Vật lý Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Biên THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Cao Thị Thúy Hải i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình hướng dẫn tâm huyết thầy cô, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Biên - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Vật lý trường ĐHSP Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Cao Thị Thúy Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc luậnvăn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Tổng quan STEM 1.1.1 Khái niệm STEM 1.1.2 Giáo dục STEM 1.1.3 Mục tiêu giáo dục STEM 1.1.4 Phân loại STEM 1.1.5 Chủ đề giáo dục STEM 1.2 Hoạt động trải nghiệm học sinh dạy học trường phổ thông 10 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 10 1.2.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm 10 iii 1.2.3 Một số hình thức hoạt động trải nghiệm điển hình 12 1.2.4 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 14 1.2.5 Cấu trúc chung chủ đề hoat động trải nghiệm 15 1.2.6 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 16 1.3 Năng lực giải vấn đề 17 1.3.1 Khái niệm lực 17 1.3.2.Khái niệm lực giải vấn đề 17 1.3.4 Cấu trúc lực giải vấn đề 17 1.4 Định hướng đánh giá hoạt động trải nghiệm 20 1.5 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh số trường THPT địa bàn tỉnh Thái Nguyên 20 1.5.1 Mục đích điều tra 20 1.5.2 Phương pháp điều tra 21 1.5.3 Đối tượng điều tra 21 1.5.4 Kết điều tra 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 Chương 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP STEM“SẢN XUẤT CHÈ TÂN CƯƠNG” 26 2.1 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm chủ đề “sản xuất chè Tân Cương” 26 2.2 Nội dung trải nghiệm 27 2.3 Công tác chuẩn bị 28 2.4 Kế hoạch tổ chức hoạt động DHTN 29 2.5 Tổ chức hoạt động 30 2.5.1 Hoạt động 30 2.5.2 Hoạt động 31 2.5.3 Hoạt động 32 2.5.4 Hoạt động 34 2.5.5 Hoạt động 36 iv 2.5.6 Hoạt động 37 2.6 Công cụ đánh giá hoạt động trải nghiệm 38 2.6.1 Thang đo lực giải vấn đề 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 48 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 48 3.2 Đối tượng thực nghiệm 48 3.3 Phương pháp thực nghiệm 48 3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 49 3.5 Những thuận lời khó khăn trình thực nghiệm sư phạm 52 3.5.1 Những thuận lợi thực nghiệm sư phạm 52 3.5.2 Những khó khăn q trình thực nghiệm 52 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 52 3.6.1 Đánh giá định tính kết việc phát huy lực GQVĐTT HS sau học chủ đề 53 3.6.2 Đánh giá định lượng kết việc phát huy lực GQVĐTT HS sau học chủ đề 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc DHTN : Dạy học trải nghiệm GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh HT : Học tập KHTN : Khoa học tự nhiên TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu chí chất lượng số hành vi lực GQVĐ 18 Bảng 1.2 Những phương pháp GV thường dùng q trình dạy học Vật lí trường phổ thơng 21 Bảng 1.3 Đánh giá tầm quan trọng việc tổ chức DHTN cho HS 22 Bảng 1.4 Ý kiến GV khó khăn tổ chức hoạt động DHTN 22 Bảng 1.5 Thái độ HS hoạt động DHTN THPT 23 Bảng 1.6 Ý kiến HS lợi ích việc tham gia hoạt động học tập theo phương pháp DHTN 23 Bảng 2.1 Kế hoạch chi tiết 28 Bảng 2.2 Lịch trình tham quan sở sản xuất chè Tân Cương 29 Bảng 2.3 Thang đo lực giải vấn đề 38 Bảng 2.4.Tiêu chí đánh giá phiếu học tập 41 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá trình bày báo cáo 43 Bảng 2.6 Bảng điểm đánh giá nhóm 45 Bảng 2.7: Bảng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng 45 Bảng 3.1: Bảng điểm đánh giá nhóm GV đánh giá 68 Bảng 3.2 Bảng điểm tự đánh giá đánh giá đồng đẳng nhóm 69 Bảng 3.3 Đánh giá lực giải vấn đề HS lớp 11A2 70 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mục tiêu giáo dục STEM Hình 3.1: Phiếu điều tra nhóm thiết kế 54 Hình 3.2 Học sinh chăm nghe hướng dẫn viên giới thiệu khơng gian văn hóa 55 Hình 3.3 Học sinh nghe giới thiệu điều kiện tự nhiên Tân Cương phù hợp với việc phát triển chè 56 Hình 3.4 Chị Liên giới thiệu cách pha trà cách mời trà 57 Hình 3.5 Học sinh thực hành pha trà hướng dẫn 57 Hình 3.6 Chị Liên trao thưởng cho bạn HS chiến thắng thử thách 57 Hình 3.7 HS tiến hành vấn cô Hảo - Chủ sở sản xuất chè Hảo Đạt 58 Hình 3.8 Cô Hảo giới thiệu chè hướng dẫn HS hái chè cách 59 Hình 3.9 HS thực thành hái chè 59 Hình 3.10: Bài báo cáo nhóm 60 Hình 3.11: Nhóm giải thích Tân Cương lại thích hợp cho việc trồng chè 60 Hình 3.12: Phiếu học tập số nhóm 61 Hình 3.13 : Phiếu học tập số nhóm 61 Hình 3.14: HS tiến hành vấn 62 Hình 3.15 HS quan sát thực hành cơng đoạn vị chè 62 Hình 3.16 HS tìm hiểu trình sấy chè lên hương chè 62 Hình 3.17: Nhóm trình bày quy trình chế biến chè 63 Hình 3.18: Báo cáo nhóm cấu tạo ngun lí hoạt động máy vị chè máy sấy chè 64 Hình 3.19: Phiếu học tập số nhóm 64 Hình 3.20: Báo cáo nhóm tình bày thành phần hóa học lợi ích việc sử dụng chè 65 Hình 3.21: Phiếu học tập số nhóm 66 Hình 3.22: Poster giới thiệu chè Tân Cương 67 Hình 3.23: Giới thiệu cách pha trà 67 Hình 3.24: HS tham gia trả lời câu hỏi 68 vi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đưa nhiều kết nghiên cứu cụ thể sở lí luận thực tiễn sau: - Đưa tổng quan giáo dục STEM - Nghiên cứu nội dung, hình thức, quy trình tổ chức HĐTN cho HS - Trình bày cấu trúc lực GQVĐ HS - Thiết kế tổ chức HĐTN “ Sản xuất chè Tân Cương” cho HS lớp 11A2 - Trường THPT Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá lực GQVĐ HS thông qua HĐTN Qua trình thực nghiệm sư phạm giả thuyết khoa học luận văn đúng, có tính khả thi, phù hợp với nhận thức học sinh phù hợp chương trình GDPT tổng thể ban hành năm 2017 Kiến nghị Qua việc triển khai, nghiên cứu đề tài, tác giả có số đề xuất, kiến nghị sau: - Tăng cương tổ chức HĐTN dạy học Vật lý - Tăng cường dạy học tích hợp STEM trình giảng dạy - Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN chương trình phát triển Nhà trường - Bồi dưỡng GV lực thiết kế, tổ chức HĐTN kiến thức tích hợp nhằm tạo hứng thú cho HS 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, (2015) Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Tài liệu tập huấn Bộ giáo dục vsà Đào tạo, Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2015 Chương trình giáo dục phổ thơng thổng thể (tháng 7, 2017), Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Mai Hùng, DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THCS, tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2016 Nguyễn Thanh Nga (chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2017), Thiết kế tổ chức chủ để giáo dục STEM cho học sinh trung học sơ sở trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm TPHCM Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo hướng giáo dục STEM, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Tài liệu tập huấn Vật lí, 2014 Chu Cẩm Thơ (2016), “Bài học từ thay đổi đào tạo/bồi dưỡng giáo viên từ ngày hội STEM ngày toán học mở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, 61(10), tr 195- 201 10 Phan Đồng Châu Thủy, Nguyễn Thị Ngân, Tạp chí khoa học trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 74 II Tài liệu tiếng Anh 11 Merrill C and Daugherty J (2009), The Future of TE Masters Degrees: STEM, Paper presented at the meeting of the International Technology Education Association, Louisville, KY., Editor^Editors 12 Morrison J and Bartlett B (2009), "STEM as a curriculum: An experimental approach", Retrieved from http://www.lab- aids.com/docs/stem/EdWeekArticleSTEM.pdf 13 Sanders M (2009), "STEM, STEM Education, STEMmania", Technology Teacher, 68(4), pp 20-26 14 U.S Department of Education (2007), Report of the Academic Competitiveness Council, Education Publications Center, Washington III Tài liệu tham khảo khác 15 http://vietbao.vn/Suc-khoe/Uong-nuoc-che-xanh-hang-ngay-co-nhung-tacdung-gi/2131705118/252/ 16 http://vietcotra.vn/che-thai-nguyen 17 http://www.doisongphapluat.com/doi-song/suc-khoe/tac-dung-phu-cuatra-xanh-va-12-cam-ky-khi-dung-tra-a87710.html 18 https://baomoi.com/8-buoc-thiet-ke-va-to-chuc-trien-khai-hoat-dong-trainghiem-sang-tao/c/17732119.epi 19 https://hocvienkhampha.edu.vn/hieu-sao-cho-dung-ve-giao-duc-stem/ 20 https://lyedu.wordpress.com/2010/04/21/thanh-ph%E1%BA%A7nc%E1%BB%A7a-cay-tra/ 75 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Kính gửi: Q thầy/cơ giáo Hiện nghiên cứu đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm học sinh trung học phổ thơng chủ đề tích hợp STEM “Sản xuất chè Tân Cương” Để có thơng tin phục vụ đề tài, mong nhận ý kiến Quý Thầy/Cô số vấn đề cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn ý kiến Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình Q Thầy/Cơ giáo Xin chân thành cảm ơn! Họ tên:……………………………………………… Trường:………………………………………………… Năm vào ngành:……………………………………… Câu 1: Các phương pháp dạy học mà Thầy/ Cô sử dụng dạy học Vật lí (có thể chọn nhiều phương pháp) a Thuyết trình hỏi đáp b Diễn giảng - minh họa c Dạy học trải nghiệm d Phương pháp dạy học giải vấn đề e Phương pháp khác:…………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Các Thầy/ Cô tổ chức dạy học trải nghiệm cho HS: a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 3: Tầm quan trọng việc tổ chức dạy học trải nghiệm cho HS: a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng - Nếu có tổ chức kết tổ chức dạy học trải nghiệm nào? Câu 4: Khi tổ chức dạy học trải nghiệm, đ/c gặp khó khăn gì? Khơng có đủ thời gian để thiết kế hoạt động Chưa có đủ điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học Tốn nhiều thời gian, công sức chuẩn bị Chưa nắm rõ quy trình, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm Khả thiết kế hoạt động dạy học trải nghiệm hạn chế Khó khăn khác Câu Theo Thầy/Cơ, giáo dục STEM gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Thầy dạy học tích hợp STEM: a Đã b Chưa Nếu có, Thầy/ Cơ gặp khó khăn việc thực ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến Q Thầy/Cơ giáo! Phụ lục Phiếu vấn học sinh Họ tên:……………………………………………… Lớp:…………………………………………………… Trường:………………………………………………… Em khoanh tròn vào lựa chọn Câu 1: Em học tiết học tích hợp mơn học chưa? a Có b Khơng Câu 2: Khi học chương trình THPT, em có tham gia hoạt động trải nghiệm môn Vật lí khơng? a Có b Khơng - Nếu có, kể tên hoạt động em tham gia: Câu 3: Thái độ em hoạt động học tập trải nghiệm nào? a Rất hứng thú b Hứng thú c Bình thường d Không hứng thú Câu 4: Nếu tham gia vào hoạt động trải nghiệm em thích hoạt động nhất? a Tham quan, dã ngoại b Tham gia hoạt động ngoại khóa c Tham gia thi, hội thi d Tham gia trò chơi e Đề xuất khác:………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 5: Theo em, việc tham gia hoạt động học tập theo phương pháp dạy học trải nghiệm giúp em trình học? Kích thích hứng thú, ham mê, tìm tịi mơn Vật Lí Phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo trình học Hiểu nhớ kiến thức lâu Tăng cường hợp tác, phối hợp HS trình học Chân thành cảm ơn em! Phụ lục 3: Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: ……………………………………………………………………… Nhóm:…………………………………………………………………………… Câu hỏi 1: Kể tên tứ đại danh trà Thái Nguyên.Vì chè Tân Cương lại gọi Đệ danh trà ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Mơ tả quy trình pha trà ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên:……………………………………………………………… Nhóm:… Câu hỏi 1: Nêu cách hái loại chè: chè đinh, chè nõn tơm, chè móc câu Giải thích chè nõn tơm chè móc câu có giá 700.000đ mà chè đinh lại có giá triệu đồng, ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên:……………………………………………………………… Nhóm:… Câu 1: Trình bày biến đổi vật lý nguyên liệu công đoạn chế biến chè ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Vì ngày trình diệt men sấy chè người ta lại sử dụng thiết bị có tơn thùng quay? Nó có ưu điểm so với việc chảo truyền thống? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên:……………………………………………………………… Nhóm:… Câu hỏi: Vì người ta lại sử dụng chè xanh nguyên liệu để tạo sản phẩm kem dưỡng da hay kem đánh răng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Cafein có chè có tác dụng nào? Cần lưu ý sử dụng chè ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 4: Chương trình ngoại khóa lớp 11A2 thực Kính thưa quý vị đại biểu, kính thưa q thầy giáo tồn thể bạn học sinh thân mến! Dung: Lời đầu cho phép em xin gửi lời chào trân trọng tới toàn thể người Em Thuỳ Dung, em Duy Anh đến từ tập thể lớp 11A2 Vâng, buổi ngoại khố từ lớp 11A1 11A2 hơm với chủ đề: Chè Tân Cương hứa hẹn mang đến cho người kiến thức bổ ích vùng chè đặc sản tỉnh ta Doanh: Để bắt đầu chương trình, xin kính mời q thầy giáo toàn thể bạn học sinh lắng nghe hát “ Cô gái hái chè” bạn Anh Thư chi đồn11A1 trình bày Dung: Các bạn có thấy hát hay không ạ? Vâng, e xin chân thành cảm ơn Các bạn có biết khơng? Người ta nói “ Chè Thái, gái Tuyên “, mỗi người dân Thái Nguyên hẳn không xa lạ với vần thơ sau: “Thái Nguyên đệ danh trà Nước xanh ngọc, đậm đà tình em Ai qua nhớ ghé vào xem Để thưởng thức vấn vương cõi lòng” Khi đọc xong thơ này, hẳn người biết em nói khơng ạ? Vâng, Thái Nguyên đệ danh trà tên nhắc đến nhiều nói chè Chè Thái Nguyên trồng khắp nơi, tiếng tứ đại danh trac: Trại Cau (Đồng Hỷ), La Bằng (Đại Từ), Khe Cốc (Phú Lương) Tân Cương (Thái Nguyên) Nhưng tiếng thơm ngon ta phải kể đến vùng Tân Cương Nằm cách trung tâm thành phố 13km phía Tây, vùng đất bán sơn địa, cảnh quan thiên nhiên đẹp mắt nơi sản sinh nhiều loại chè Thái Nguyên đặc sản như: Chè Đinh Ngọc, Chè Nõn Tơm, Chè Móc Câu,… Tại lại nói chè Tân Cương lại mang đến hương vị khác biệt hoàn toàn so với vùng khác Có nhiều lý ta khơng thể không kể đến: thiên thời địa lợi nhân hoa yếu tố vô quan trọng Đúng vậy, Tân Cương có điều kiện tự nhiên chất đất, thổ nhương thuận lợi nằm chân núi Tam Đảo bao bọc, tránh ánh nắng phía Tây gay gắt hứng trọn ánh nắng phía Đơng, với đó, vụ chè hứng nước từ nguồn nước dồi Hồ Núi Cốc nên chet thêm phần tươi ngon, đậm đà Khơng địa hình, đất Tân Cương hình thành phù sa cổ, đất feralit chua cộng thêm khí hậu mưa lớn, nhiệt độ cao đặc quyền đặc hữu giúp búp chè Tân Cương phát triển Doanh: Vâng, để tạo nên chén trà hương cốm, người dân Tân Cương cịn cho biết, q trình xao chè yếu tố quan trọng định độ ngon đặc biệt chè Hiện nay, Chè Tân Cương sản xuất theo hộ gia đình với quy mô công nghiệp Sau hái xong, người ta trải chè tươi xuống phản để chè hong khô Bước ốp chè, dệt men lá, công đoạn tiến hành từ 10-15p, chè cho vào máy quay quay nhiệt độ nóng đều, đến lúc quay ta giữ màu xanh đặc trưng, không bị dập nát tế bào chè Bước thứ Vò chè Người xao chè cho chè vào máy vò chè để vò từ 15-20p để chè xoắn lại Rồi tiếp tục đến cơng đoạn xao khơ chè Để chè có hương vị đặc trưng mùi cốm, xao khô chè ta phải lên hương chè để tạo vị giữ chè lâu Dung: Vâng, chúng em vừa giới thiệu nguồn gốc lịch sử, điều kiện tự nhiên cách chế biến chè đặc trưng Tân Cương Để buổi ngoại khóa ngày hơm thêm ấn tượng hơn, chúng em xin kính mời quý thầy cô giáo bạn học sinh cừng trực tiếp xem cảm nhận cách pha trà độc đáo người Việt nam Hôm nay, chúng em giới thiệu trực tiếp cho người cách pha chè cho phong cách để có chén trà thơm ngon Đầu tiên, phải có đủ ấm trà để pha trà phích nước nóng B1: Tráng ấm B2: Cho chè vào ấm, lượng chè tương ứng từ 2-3 muỗng tuỳ vào người uống đậm hay nhạt B3: Châm nước lần để tẩy bùi trà đổ Sau đó, ta châm nước lần Nước rót đầy ấm Dùng m̃ng ngốy để chè ngấm Muốn bình giữ nóng, ta đổ nước quanh ấm đợi 5p B4: Trong thời gian đợi trà ngấm, ta tráng nóng chén B5:Để tránh có chén trà nhạt, chén trà đậm, ta nên rót vịng quanh Lưu ý: Cách cầm chén trà: theo dáng “ Tam Long Giáng Ngọc “ Ngón trỏ ngón tay trái giữ miệng chén, ngón đỡ phần đáy chén, mời khách ta chuyên từ tay trái sang tay phải cúi người Vâng, với bước ta có ấm trà đặc biệt quê hương Doanh: Vâng, chương trình, em xin giới thiệu tới thầy giáo ích lợi sản phẩm mà chè mang lại cho Chè từ coi phương thuốc phòng bệnh tốt: Chè phòng chống bệnh đường ruột, chống ung thư Uống chè với lượng vừa phải giúp tinh thần ta hưng phấn, tỉnh táo ngày để làm việc Không thế, bột trà xanh - sản phẩm chế biến từ chè công thức làm đẹp mà cô bác chị em ta biết Trà xanh tẩy trắng, trà xanh đắp mặt làm da ta trở nên căng mịn, hồng hào hay loại bỏ tế bào, chất nhờn mặt Song song với đó, sản phẩm làm từ chè, nhóm chúng em sưu tầm trưng bày ngày hôm Tiếp theo, chúng em xin kể đến gói chè để pha uống Được hút chân không nằm túi màu vàng đẹp, gói chè mang đậm hương vị q hương cơng thức giúp trí óc ta thoải mái, kích thích đầu óc tỉnh táo, phát triển Và song song với đó, trai trà xanh khơng độ, hãm trực tiếp từ chè tươi thức uống thiếu cho mùa hè nóng nực Dung: Vâng, mỡi học sinh hẳn không xa lạ với cốc trà sữa thơm ngon Và thành phần làm nên hương vị hẳn khơng thiếu chè Khi ta uống, thoang thoảng đầu lưỡi vị chè thanh dịu mát Thêm vào đó, sản phẩm làm chúng em muốn giới thiệu đến với người bánh trà xanh- thức ăn gắn liền với cô cậu học sinh Chúng em vừa giới thiệu với người ích lợi sản phẩm mà búp chè tươi non mang lại Tiếp theo chương trình, đến với phần trị chơi: ĐỐN ĐÚNG TRÚNG THƯỞNG Câu 1: Bốn vùng trồng chè tiếng Thái Nguyên vùng nào? Trả lời: Tân Cương ( Thái Nguyên ), Trại Cài ( Đồng Hỷ ), La Bằng ( Đại Từ ), Khe Cốc ( Phú Lương ) Câu 2: Kể tên sản phẩm từ chè Trả lời: trà xanh không độ, bánh trà xanh, bột trà xanh,… Câu 3: Festival chè tổ chức lần đầu đâu? Vào năm nào? Trả lời: Thái Nguyên vào năm 2011 Câu 4: Tân Cương nằm phía tỉnh Thái Nguyên? Trả lời: Phía Tây Câu 5: Ai người di thục chè Tân Cương A: Đội Năm B: Đội Cấn C: Nguyễn Đình Tn Câu 6: Kể tên lợi ích từ chè Trả lời: dưỡng da, chống ung thư, kích thích thần kinh Câu 7: Đọc câu thơ hay nói chè Thái Nguyên

Ngày đăng: 05/10/2023, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w