Tác động của các yếu tố gia đình đến kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông ( nghiên cứu trường hợp

82 5 0
Tác động của các yếu tố gia đình đến kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông ( nghiên cứu trường hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRỊNH NGUYỄN THI BẰNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ GIA ĐÌNH ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Nghiên cứu trường hợp: Học sinh trung học phổ thông Cần Thơ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – Năm 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16991218065931000000 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRỊNH NGUYỄN THI BẰNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ GIA ĐÌNH ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Nghiên cứu trường hợp: Học sinh trung học phổ thông Cần Thơ) Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quý Thanh Hà Nội – Năm 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .9 Lý chọn đề tài .10 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 11 Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 11 Phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài 12 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu .13 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 13 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 13 Khách thể đối tượng nghiên cứu 14 6.1 Khách thể nghiên cứu 14 6.2 Đối tượng nghiên cứu 14 Chương TỔNG QUAN 15 1.1 Các nghiên cứu đặc điểm gia đình học sinh .15 1.2 Các nghiên cứu KQHT HS 17 1.3 Các nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm cá nhân, gia đình KQHT HS 18 1.4 Cơ sở lý thuyết .19 1.4.1 Một số khái niệm, lý thuyết 19 1.4.2 Khung lý thuyết nghiên cứu .20 1.5 Tóm tắt 20 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Tổng thể 21 2.2 Mẫu nghiên cứu 21 2.3 Công cụ thu thập liệu 22 2.4 Xác định loại biến số 22 2.4.1 Biến số độc lập .22 2.4.2 Biến số phụ thuộc 22 2.4.3 Biến kiểm soát 22 2.5 Qui trình nghiên cứu .23 2.6 Thang đo 24 2.6.1 Thang đo nhận thức PHHS .25 2.6.2 Thang đo hành động PHHS 25 2.7 Tóm tắt 26 Chương THỰC TRẠNG SỰ QUAN TÂM CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÁI TRONG VIỆC HỌC TẬP .27 3.1 Phân tích thống kê mơ tả 27 3.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.2 Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu kết học tập HS 27 3.2 Kiểm định giá trị trung bình ĐTB nhóm theo đặc điểm nhân .47 3.2.1 Theo giới tính học sinh: 47 3.2.2 Theo địa bàn trường học: 47 3.2.3 Theo giới tính PHHS trả lời phiếu hỏi: 47 3.2.4 Theo mối quan hệ PHHS HS: .48 3.2.5 Theo yếu tố tình trạng nhân PHHS: 48 3.2.6 Theo số anh chị em HS: 49 3.2.7 Theo số hệ gia đình HS: 49 3.2.8 Theo trình độ học vấn cao PHHS trả lời phiếu hỏi: .49 3.2.9 Theo trình độ học vấn cao vợ chồng PHHS: 50 3.2.10 Theo nghề nghiệp PHHS: .52 3.2.11 Theo thời gian làm việc/ngày PHHS: .53 3.2.12 Theo thời gian chăm sóc HS/ngày PHHS: 53 3.2.13 Theo số lần tâm sự, trò chuyện với HS: .54 3.2.14 Theo thời gian/lần tâm sự, trò chuyện với HS: 54 3.2.15 Theo thu nhập trung bình gia đình HS/tháng: 54 3.2.16 Theo số tiền cho HS học thêm/học phụ đạo/tháng: .55 3.2.17 Theo số tiền mua dụng cụ học tập/năm học: 56 3.3 Đánh giá phân tích thang đo nhận thức, hành động PH .56 3.3.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach alpha 56 3.3.3 Phân tích thang đo quan tâm PH: 57 3.4 Tóm tắt 66 KẾT LUẬN .69 Kết nghiên cứu thức 69 Hướng nghiên cứu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 PHỤ LỤC 73 Phụ lục 1: Bảng hỏi .73 Phụ lục 2: Gợi ý vấn sâu 77 Phỏng vấn phụ huynh học sinh 77 Phỏng vấn giáo viên làm công tác chủ nhiệm 78 Phỏng vấn học sinh 79 Phụ lục 80 Phụ lục 4: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KQHT: Kết học tập ĐTB: Điểm trung bình HS: Học sinh PHHS: Phụ huynh học sinh PH: Phụ huynh TP: Thành phố CB-CC: Cán cơng chức DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Trình độ học vấn cao bố (cha) HS 27 Bảng 3.2 Trình độ học vấn cao mẹ HS 27 Bảng 3.3 Nghề nghiệp PHHS 28 Bảng 3.4 Thời gian làm việc/ngày PHHS 28 Bảng 3.5 Thời gian chăm sóc con, em/ngày PHHS 29 Bảng 3.6 Tần suất chăm sóc con, em PHHS .29 Bảng 3.7 Thời gian/lần tâm sự, trò chuyện với HS 29 Bảng 3.8 Thu nhập trung bình GĐ HS/tháng 30 Bảng 3.9 Số tiền cho HS học thêm, học phụ đạo/tháng .30 Bảng 3.10 Số tiền mua dụng cụ học tập/năm học 31 Bảng 3.11 Giá trị trung bình khía cạnh nhận thức quan tâm nhà PH nhóm HS nam nhóm HS nữ 32 Bảng 3.12 Giá trị trung bình khía cạnh nhận thức quan tâm nhà PH nhóm HS ngồi trung tâm TP nhóm HS trung tâm TP 33 Bảng 3.13 Giá trị trung bình khía cạnh nhận thức quan tâm trường PH nhóm HS nam nhóm HS nữ 35 Bảng 3.14 Giá trị trung bình khía cạnh nhận thức quan tâm PH (ở trường) nhóm HS ngồi trung tâm TP nhóm HS trung tâm TP 36 Bảng 3.15 Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình khía cạnh nhận thức mong đợi, kì vọng PH nhóm HS nam nhóm HS nữ 38 Bảng 3.16 Giá trị trung bình khía cạnh nhận thức mong đợi, kì vọng PH nhóm HS ngồi trung tâm TP nhóm HS trung tâm TP 38 Bảng 3.17 Giá trị trung bình khía cạnh hành động thể quan tâm nhà PH nhóm HS nam nhóm HS nữ 40 Bảng 3.18 Giá trị trung bình khía cạnh hành động thể quan tâm nhà PH nhóm HS ngồi trung tâm TP nhóm HS trung tâm TP 41 Bảng 3.19 Giá trị trung bình khía cạnh hành động thể quan tâm trường PH nhóm HS nam nhóm HS nữ 43 Bảng 3.20 Giá trị trung bình khía cạnh hành động thể quan tâm trường PH nhóm HS ngồi trung tâm TP nhóm HS trung tâm TP .43 Bảng 3.21 Giá trị trung bình khía cạnh hành động thể mong đợi, kì vọng PH nhóm HS nam nhóm HS nữ .45 Bảng 3.22 Giá trị trung bình khía cạnh hành động thể mong đợi, kì vọng PH nhóm HS ngồi trung tâm TP nhóm HS trung tâm TP .46 Bảng 3.23 Hệ số phương trình hồi qui thang đo quan tâm PHHS 60 Bảng 3.24 Hệ số phương trình hồi qui thang đo quan tâm xét kết hợp với biến giới tính PHHS .63 Bảng 3.25 Hệ số phương trình hồi qui thang đo quan tâm PHHS xét kết hợp với biến trình độ học vấn cha 64 Bảng 3.26 Hệ số phương trình hồi qui thang đo quan tâm PHHS xét kết hợp với biến trình độ học vấn mẹ .65 Bảng 3.27 Hệ số phương trình hồi qui thang đo quan tâm PHHS xét kết hợp với biến nghề nghiệp PHHS 65 Bảng 3.28 Hệ số phương trình hồi qui thang đo quan tâm PHHS xét kết hợp với biến thu nhập gia đình HS .66 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình lý thuyết đề tài 20 Hình Qui trình nghiên cứu 24 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn phân tán phần dư 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đã từ lâu nhân loại phát yếu tố “con người” yếu tố trung tâm, có vai trị định phát triển xã hội Và nay, xã hội bước vào kinh tế tri thức yếu tố “con người”, đặc biệt người có trình độ, có kĩ năng, phát triển tồn diện mặt lại quan tâm nhiều Chính mà vấn đề giáo dục người để đáp ứng yêu cầu trọng Đối với Việt Nam, quan tâm đến vấn đề giáo dục thể qua tỉ trọng GDP phủ đầu tư cho giáo dục, qua hợp tác quốc tế giáo dục nước, thể qua văn luật giáo dục Và năm gần đây, nhà quản lý giáo dục tiến hành đổi chương trình đào tạo, phương pháp dạy học, tăng cường phương tiện dạy học, nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên, xã hội quan tâm, đầu tư nhiều cho hoạt động giáo dục Các biện pháp nhằm mục đích để nâng cao chất lượng giáo dục thông qua việc tác động lên yếu tố thuộc nhà trường vận động tham gia lực lượng xã hội qua hoạt động xã hội hoá giáo dục Nhưng chất lượng hiệu giáo dục thấp so mục tiêu đào tạo so với nước khác khu vực, giới Từ đó, câu hỏi đặt phải cịn ngun nhân từ phía lực lượng giáo dục khác mà chưa quan tâm ? Một nguyên lý giáo dục ”Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình ngồi xã hội” Và chủ tịch Hồ Chí Minh nói ”Phải mật thiết liên hệ với gia đình học trị Bởi giáo dục nhà trường, phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” [1] Như để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cần quan tâm nghiên cứu tác động từ phía gia đình học sinh đến kết học tập em 10 Ngoài ra, kết cho thấy thang đo khái niệm nghiên cứu đạt yêu cầu sau loại số biến phân tích hệ số tin cậy Cronbach alpha, chạy phân tích nhân tố EFA Qua mơ tả cảm nhận phụ huynh HS số nhân tố rút trích 68 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu thức Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích xác định yếu tố gia đình tác động đến KQHT HS THPT Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết tâm lý học, giáo dục học, Nghiên cứu xây dựng mơ hình lý thuyết bao gồm 13 giả thuyết (từ H1 đến H13), kết phân tích thống kê cho phép ta chấp nhận 7/13 giả thuyết, bác bỏ 6/13 giả thuyết Kết nghiên cứu rõ số yếu tố gia đình ảnh hưởng đến kết học tập học sinh: i Giới tính PHHS ii Tình trạng nhân PHHS iii Nghề nghiệp PHHS iv Thu nhập trung bình hàng tháng gia đình v Trình độ học vấn PHHS vi Thời gian PHHS chăm sóc vii Số tiền PHHS đầu tư cho tham gia lớp học thêm, học phụ đạo Từ kết cho thấy PHHS cần lưu ý vấn đề cá nhân PHHS như: trì nhân hạnh phúc, học tập nâng cao trình độ, nâng cao thu nhập gia đình để góp phần nâng cao KQHT HS Ngoài ra, PHHS nên dành thời gian chăm sóc để HS có đầy đủ điều kiện thể chất, tinh thần tham gia học tập Và PHHS nên đầu tư cho học thêm, học phụ đạo để HS có điều kiện củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ giải tập, giải đề thi Điều góp phần giúp em học tập tốt Qua nghiên cứu, tác giả rút phương trình hồi qui: DTB = 3,0 – 0,04*lienheGV + 0,28*mongdoiKQHT + 0,6*timhieuHD – 0,06 *hotroHT 69 Phương trình cho phép rõ ảnh hưởng nhân tố đến KQHT HS để từ có hành động phù hợp nhằm nâng cao KQHT HS Hướng nghiên cứu - Nghiên cứu dùng lại cấp THPT có khác biệt so với cấp tiểu học, THCS Vì tiếp tục nghiên cứu thêm HS thuộc cấp tiểu học, THCS để tăng tính tổng quát, toàn diện đề tài - Việc sử dụng ĐTB để đo lường kết học tập HS: điều kiện, tình hình thực tế giáo dục Việt Nam nay, điểm trung bình mơn học khơng phản ánh hết trình độ tri thức, kĩ học sinh Những học sinh có điểm số cao đơi lại khơng có đươc trình độ tri thức, kĩ tương ứng Chính để đo xác cần sử dụng điểm trung bình (yếu tố chính) kết học sinh tự đánh giá trình độ tri thức, kĩ (yếu tố bổ sung) Đây hướng cho nghiên cứu Do thời gian thực đề tài có giới hạn, khả năng, trình độ nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả đề tài mong nhận góp ý q thầy giáo, chuyên gia, nhà nghiên cứu giáo dục bạn đồng nghiệp để tác giả đúc kết kinh nghiệm, nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu tương lai 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Sách Hồ Chủ tịch bàn giáo dục 1962: Nxb Giáo dục, Hà Nội tr.168-172 Luật nhân gia đình 2000 Khoản 10, điều ThS Đặng Thanh Nga Ảnh hưởng hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi đến hành vi phạm tội người chưa thành niên 2005 Võ Thị Tâm, Các yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên quy Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, in Luận văn thạc sĩ 2010, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Bích Thuỷ, Gia đình vấn đề giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ em giai đoạn Tạp chí Giáo dục 2008 192 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Anderson, K.G., Family Structure, Parental Investment, and Educational outcomes among Black South Africans October 28, 2000 Banitt, A., Health Behaviors and Academic Performance Among College Students April 27 and 28, 2002 Chad Nye, Jamie Schwartz, and H Turner, Approaches to Parent Involvement for Improving the Academic Performance of Elementary School Age Children March, 2006 Christenson, S.L., T Rounds, and D Gorney, Family Factors and Student Achievement: An Avenue to Increase Students' Success 1992 Vol 7(3): p 178-206.13 10 Daniele Checchi, et al., College choice and academic performance 2000 11 Epstein, J.L., School/Family/Community partnerships: Caring for the children we share Phi Delta Kappan, May 1995 76(9): p 701-712 12 Evans, M., School-leavers' transition to tertiary study : a literature review 1999: Clayton, Vic : Dep of Econometrics, Monash Univ 71 13 Jacobs, J.E., et al., Changes in children's self-competence and values: gender and domain differences across grades one through twelve Child Dev, 2002 73(2): p 509-27 14 Miriam R Linver, Pamela E Davis-Kean, and J.S Eccles, Influences of Gender on Academic Achievement 2002 15 Sui-Chu, E.H and J.D Willms, Effects of Parental Involvement on EighthGrade Achievement 1996 69: p 126-141 16 Todd R Stinebrickner and R Stinebrickner, The Relationship Between Family Income and Schooling Attainment: Evidence from a Liberal Arts College with a Full Tuition Subsidy Program 2000 17 Nguyễn Văn Hoan, A study of familys care and students self-education at secondary school Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng 72 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi Phiếu điều tra phần nghiên cứu khoa học thiết kế nhằm để khảo sát hiệu tham gia gia đình phụ huynh (cha mẹ, người giám hộ) đến kết học tập VUI LỊNG KHƠNG GHI TÊN CỦA Q PHỤ HUYNH VÀO PHIẾU ĐIỀU TRA NÀY Phiếu điều tra ẩn danh Xin q phụ huynh vui lịng trả lời tất câu hỏi khả suy nghĩ phụ huynh, vui lịng đừng để trống Tơi xin chân thành cám ơn giúp đỡ hỗ trợ q phụ huynh Phần 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN CỦA PHHS Hướng dẫn: Q phụ huynh vui lịng đánh dấu X vào ô trống ứng với thông tin điền thêm thông tin vào khoảng trống Năm sinh: …………… Giới tính:  Nam  Nữ Quan hệ với học sinh vấn  Ông, bà Tình trạng nhân:  Cha, mẹ  Anh, chị  Người giám hộ  Kết hôn (vợ chồng sống chung)  Đơn lẻ (Không sống chung với vợ chồng)  Tái hôn Số anh chị em ruột học sinh vấn: ……… Số hệ gia đình học sinh sống: Trình độ học vấn cao phụ huynh:  Không biết đọc,  Tốt nghiệp Tiểu học  Tốt nghiệp THCS  Tốt nghiệp THPT  Thạc sĩ, Tiến sĩ  Khác: (ghi rõ) viết  Cao đẳng, Đại học Trình độ học vấn cao vợ (chồng) phụ huynh:  Không biết đọc,  Tốt nghiệp Tiểu học  Tốt nghiệp THCS  Tốt nghiệp THPT  Thạc sĩ, Tiến sĩ  Khác: (ghi rõ) viết  Cao đẳng, Đại học Nghề nghiệp phụ huynh: 73  Chưa có việc làm  Đã nghỉ hưu  Lao động phổ thông  Giảng viên, Giáo viên  Nghề nông  Kinh doanh, buôn bán  Cán bộ, công chức  Công nhân  Khác: …………(ghi rõ) 10 Thời gian làm việc quí phụ huynh:  – giờ/ngày  Trên - giờ/ngày  Trên giờ/ngày 11 Điểm trung bình học kì (lớp 12) con, em quí phụ huynh: 12 Hàng ngày, trung bình q phụ huynh dành thời gian để chăm sóc con, em: …………… phút 13 Số lần tâm sự, trò chuyện với con, em  Hàng ngày  Vài ngày lần  Vài tuần lần  Khác: …………(ghi rõ) 14 Trung bình q phụ huynh dành thời gian cho lần tâm sự, trò chuyện con, em: …………… phút 15 Tổng thu nhập trung bình gia đình HÀNG THÁNG …………………………… 16 Tổng số tiền dành cho học sinh học thêm học phụ đạo HÀNG THÁNG là:………… 17 Tổng số tiền mua dụng cụ học tập (sách vỡ, bút thước )(cho 01 HS/nămhọc):………… Phần 2: KHẢO SÁT a Khảo sát nhận thức, thái độ phụ huynh Trình bày mức độ đồng ý phụ huynh với ý kiến sau cách chọn 01 (một) số tương ứng từ đến Bằng cách đánh dấu X vào số mà quí phụ huynh lựa chọn Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khó nói (khơng chắn) Đồng ý Hồn tồn đồng ý Q phụ huynh đọc suy nghĩ câu thật cẩn thận Khơng có câu trả lời hay sai mà câu trả lời tốt phù hợp ý kiến quí phụ huynh Phụ huynh vui lòng trả lời tất câu hỏi đặt I Sự quan tâm phụ huynh (ở nhà) Sự quan tâm phụ huynh việc học con, em cần thiết 74 12345 10 11 12 Việc cha mẹ dành thời gian để trò chuyện hàng ngày quan trọng Cần phải qui định thời gian học tập, sinh hoạt nhà cách hợp lí Việc cha mẹ hỗ trợ làm tập nhà quan trọng Động viên trẻ quan trọng, chúng có thêm động lực để đối diện với vấn đề khó khăn học tập, sống Cha mẹ cần tạo cho có chỗ học ổn định, yên tĩnh, đủ bàn ghế, ánh sáng, sách vở, đồ dùng học tập cần thiết Tôi cho cha mẹ làm tập khơng có ảnh hưởng đến kết học tập trường Cần hiểu rõ bạn bè con, hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động lúc nhàn rỗi Thật thú vị cha mẹ đến nơi giải trí cơng cộng cơng viên, rạp hát, bảo tàng Cho tham gia lớp học thêm cần thiết Cả nhà ăn cơm với quan trọng Ở gia đình tơi, việc trị chuyện hàng ngày thiếu 12345 12345 12345 12345 12345 12345 12345 12345 12345 12345 12345 II Sự quan tâm phụ huynh (ở trường) 13 14 15 16 17 18 Thường xuyên liên hệ với nhà trường việc học quan trọng Giao tiếp với giáo viên (trực tiếp qua điện thoại) thú vị, dễ chịu Họp phụ huynh học sinh việc làm hao tốn thời gian Các lớp phụ đạo cho HS yếu nhà trường tổ chức cần thiết Việc phụ huynh chủ động tham gia tổ chức trường, lớp (như hội phụ huynh, hội khuyến học ) quan trọng Tôi phải biết tất hoạt động trường thông qua thời khóa biểu chúng 12345 12345 12345 12345 12345 12345 III Sự mong đợi kì vọng phụ huynh 19 20 21 22 Tôi trông đợi tốt nghiệp THPT Tôi thất vọng không đạt điểm khá, giỏi Việc học quan trọng Việc tiếp tục học sau tốt nghiệp THPT quan trọng, cần thiết 75 12345 12345 12345 12345 b Khảo sát hoạt động, việc làm phụ huynh Trình bày mức độ thực hoạt động, việc làm phụ huynh với ý kiến sau cách chọn 01 (một) số tường ứng từ đến Không Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn Đọc suy nghĩ câu cẩn thận Vui lòng trả lời tất câu hỏi đặt I Sự quan tâm phụ huynh (ở nhà) Hàng ngày dành thời gian để lắng nghe điều nói cách thích thú Tơi ln đơn đốc, nhắc nhở học Tôi giúp đỡ, hướng dẫn làm tập Tôi hướng dẫn phương pháp học tập nhà cho có hiệu Tơi trao đổi với vấn đề học tập, bạn bè, tình cảm, gia đình cách cởi mở, thân thiết Tôi cho phép không làm tập nhà để tham gia hoạt động ngoại khoá 12345 12345 12345 12345 12345 12345 II Sự quan tâm phụ huynh (ở trường) 10 Tơi ln tìm hiểu hoạt động mà tơi tham gia trường Khi nhận phiếu liên lạc, phiếu điểm từ con, đọc Tôi liên hệ với giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp Tôi tham gia họp phụ huynh học sinh nhà trường tổ chức 12345 12345 12345 12345 III Sự mong đợi kì vọng phụ huynh 11 12 13 14 15 Tôi phân tích cho tầm quan trọng việc tốt nghiệp THPT Tơi nói chuyện với việc chúng học tiếp trường trung cấp nghề, cao đẳng, đại học Tơi nói chuyện với nghề nghiệp sau chúng Tôi khen thưởng cho tơi chúng có điểm tốt, có tiến học tập Tôi cho biết cha mẹ tự hào kết thành tích học tập chúng 76 12345 12345 12345 12345 12345 Phụ lục 2: Gợi ý vấn sâu Phỏng vấn phụ huynh học sinh Chào hỏi, nêu lý vấn hứa bảo mật thông tin mà phụ huynh học sinh cung cấp Xác nhận số thông tin phụ huynh học sinh: - Địa nhà: - Số điện thoại nhà: - Giới tính: - Nghề nghiệp: - Trình độ học vấn: - Kết học tập HS (Điểm TB): Trao đổi vài nét việc học trường em phụ huynh Yêu cầu phụ huynh cho biết mô tả yếu tố/đối tượng/vấn đề thuộc gia đình ảnh hưởng đến kết học tập học sinh Những thuận lợi, khó khăn phụ huynh sử dụng yếu tố/đối tượng/vấn đề để tác động đến việc học em họ? Theo phụ huynh yếu tố/đối tượng/vấn đề thuộc gia đình ảnh hưởng lớn đến kết học tập học sinh Vì vậy? Theo phụ huynh yếu tố/đối tượng/vấn đề thuộc gia đình phải mang lại kết học tập cao cho em họ? Những đề nghị phụ huynh nhà trường (GVCN, GVBM, BGH), Sở GD & ĐT, đồn thể trị XH? Cảm ơn ý kiến phụ huynh học sinh Có thể hứa hẹn chia sẻ kết phân tích từ vấn thông tin khác vấn đề nghiên cứu 77 Phỏng vấn giáo viên làm công tác chủ nhiệm Chào hỏi, nêu lý vấn hứa bảo mật thông tin mà giáo viên làm công tác chủ nhiệm (GVCN) cung cấp Xác nhận số thông tin GVCN: - Địa nhà: - Số điện thoại nhà: - Giới tính: - Trình độ học vấn: Trao đổi vài nét việc học trường học sinh lớp chủ nhiệm Yêu cầu GVCN cho biết mô tả yếu tố/đối tượng/vấn đề thuộc gia đình ảnh hưởng đến kết học tập học sinh Theo GVCN thuận lợi, khó khăn phụ huynh học sinh sử dụng yếu tố/đối tượng/vấn đề để tác động đến việc học em họ? Theo GVCN yếu tố/đối tượng/vấn đề thuộc gia đình ảnh hưởng lớn đến kết học tập học sinh Vì vậy? Theo GVCN yếu tố/đối tượng/vấn đề thuộc gia đình phải mang lại kết học tập cao cho học sinh? Những đề nghị GVCN gia đình học sinh, nhà trường, Sở GD & ĐT, đồn thể trị XH trường? Cảm ơn ý kiến GVCN Có thể hứa hẹn chia sẻ kết phân tích từ vấn thông tin khác vấn đề nghiên cứu 78 Phỏng vấn học sinh Chào hỏi, nêu lý vấn hứa bảo mật thông tin mà học sinh (HS) cung cấp Xác nhận số thông tin HS: - Địa nhà: - Số điện thoại nhà: - Giới tính: - Kết học tập HS (Điểm TB): Yêu cầu HS cho biết mô tả yếu tố/đối tượng/vấn đề thuộc gia đình ảnh hưởng đến kết học tập học sinh Theo HS, cha mẹ sử dụng yếu tố/đối tượng/vấn đề để tác động đến việc học HS có thuận lợi, khó khăn gì? Theo HS yếu tố/đối tượng/vấn đề thuộc gia đình ảnh hưởng lớn đến kết học tập học sinh Vì vậy? Theo HS yếu tố/đối tượng/vấn đề thuộc gia đình phải mang lại kết học tập cao cho học sinh? Những đề nghị HS gia đình học sinh, nhà trường, Sở GD & ĐT, đồn thể trị XH trường? HS có cần hỗ trợ để giúp học sinh có kết học tập tốt hơn? Cảm ơn ý kiến HS Có thể hứa hẹn chia sẻ kết phân tích từ vấn thông tin khác vấn đề nghiên cứu 79 Phụ lục Bảng 1: Kết Cronbach alpha thang đo (lần cuối) Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Nhận thức quan tâm PH nhà: 0,76 n.thuc2 27,73 15,92 n.thuc3 27,75 15,01 n.thuc4 28,38 14,29 n.thuc6 27,35 15,39 n.thuc8 27,95 14,87 n.thuc9 28,12 14,54 n.thuc11 27,53 14,89 n.thuc12 27,96 14,02 0,40 0,46 0,46 0,48 0,45 0,45 0,48 0,52 0,75 0,74 0,74 0,74 0,74 0,74 0,74 0,73 Nhận thức quan tâm PH trường: 0,65 n.thuc14 7,28 2,50 n.thuc17 7,11 2,91 n.thuc18 6,78 2,68 0,47 0,40 0,51 0,53 0,62 0,49 Nhận thức mong đợi, kì vọng PH: 0,72 n.thuc20 3,67 0,97 n.thuc22 3,71 1,13 0,57 0,57 0,31 0,35 Hành động thể quan tâm PH nhà: 0,73 h.dong1 13,04 8,93 h.dong2 12,60 9,18 h.dong3 13,91 7,89 h.dong4 13,38 7,63 h.dong5 13,03 8,10 0,51 0,44 0,49 0,45 0,59 0,67 0,70 0,68 0,70 0,64 Hành động thể quan tâm PH trường: 0,74 h.dong7 6,92 3,17 0,61 h.dong8 6,65 3,09 0,57 h.dong9 7,08 3,29 0,52 0,60 0,65 0,71 Hành động thể mong đợi, kì vọng PH: 0.84 h.dong11 10,88 6,16 0,71 h.dong12 10,67 6,76 0,70 h.dong13 10,83 7,23 0,65 h.dong15 11,15 6,83 0,64 0,78 0,78 0,81 0,81 Biến Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted 80 Phụ lục 4: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết Giả Phát biểu thuyết  Kết kiểm định Nhóm giả thuyết có khác biệt KQHT tác động yếu tố: H1 H2 Có khác biệt KQHT HS theo nhóm giới tính phụ huynh Có (PH nam < PH nữ) Tình trạng nhân phụ huynh có ảnh hưởng đến KQHT Có (Kết > tái HS Tái < đơn lẻ) Có H3 Nghề nghiệp PH có ảnh hưởng đến KQHT HS (GV > nghề nông GV > cơng nhân) (LĐ trí óc > LĐ chân tay) H4 Có khác biệt KQHT HS theo nhóm thu nhập trung bình hàng tháng gia đình Có  Nhóm giả thuyết đồng biến KQHT với yếu tố: H5 H6 H7 H8 H9 H10 H11 HS sống gia đình có nhiều hệ KQHT HS cao Trình độ học vấn PH cao KQHT Khơng Có (ĐH, CĐ, THPT >Tiểu cao học, THCS) Thời gian PH chăm sóc nhiều KQHT cao PH tâm sự, trị chuyện với cao nhiều lần/ngày KQHT cao Thời gian lần PH tâm sự, trị chuyện với HS dài KQHT cao Số tiền PH đầu tư cho tham gia lớp học thêm, học phụ đạo nhiều KQHT cao Số tiền PH cho mua dụng cụ học tập nhiều KQHT cao 81 Có Khơng Khơng Có Khơng  Nhóm giả thuyết nghịch biến KQHT với yếu tố: H12 H13 HS sống gia đình có nhiều anh chị em KQHT HS giảm Thời gian làm việc trung bình hàng ngày PH KQHT cao 82 Khơng Khơng

Ngày đăng: 05/11/2023, 01:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan