1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Phương pháp dạy học địa lý lớp 6 thí điểm hệ thống câu hỏi bài tập theo hướng rèn luyện kỹ năng và phát triển tư duy học sinh

67 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Dạy Học Địa Lý Lớp 6 Thí Điểm Hệ Thống Câu Hỏi Bài Tập Theo Hướng Rèn Luyện Kỹ Năng Và Phát Triển Tư Duy Học Sinh
Tác giả Nguyễn Thị Thủy
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Kim Liên
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 1997 - 2001
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 21,14 MB

Nội dung

Trong sách naycác tác giả để cập đến việc muốn đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thì phải: >Đổi mới trong việc chuẩn bị bài dạy >Đổi hoạt

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM

KHOA ĐỊA LÝ

-o00 -Dé Tai:

PHƯƠNG PHAP DAY HOC DIA LY 6 THÍ DIEM - Hf

THỐNG CAU HOI BAI TAP THEO HUGNG REN LUYEN

KY NANG YA PHÁT TRIỂN TƯ DUY HOC SINH

Trang 3

LOLCAM ON

Dé hoản thành khóa luận Lốt nghiệp nảy, em chân thành cẳm on:

Sy độag viên va hưởng din tận tinh của cô Nguyễn Thị Kia liên - gắng viéa

khoa dia lý trường Dại Học ổư Pham TDIICM

Sy giúp do nhiệt tinh của ben gián hiệu vả các cô trong tổ dia lý 6 Lrường

THCS Lê Quy Dôn, cô Dễ Thị Khánh Mỹ trường THCS Thang Long

Sy động viên, giúp dd của gia định và bạn bẻ

Ea rất mong nhận được ý kiến đánh gid, nhận xét cũng như đóng góp của các

thấy cô vả các ainh viên về luận van tot nghiệp để em cỏ thể tiếp tục boản thiéa

Long qua trình giẳng day sau nảy.

dinh viên thực hiệnNguyễn Thị Thủy

Trang 4

IV Lịch sử nghiên cứu để tài

V Phương pháp nghiên cứu

1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

a Phương pháp phân tích hệ thống

b Phương pháp phân loại

c Phương pháp so sánh

d Phương pháp nghiên cứu tài liệu

2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

a Phương pháp đi thực tế trường phổ thông

b Thực nghiệm sư phạm

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN Trang 4

L Chủ nghĩa duy vật biện chứng

I Ly luận dạy học địa lý đại cương

1 Giữa khoa học địa lý và môn địa lý trong nhà trường phổ thông

có những điểm tương đồng và khác biệt

a Những điểm tương đồng

b Những điểm khác biệt

2 Các nguyên tấc dạy học địa lý

a Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức

b Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống va thực tiễn

c Nguyên tấc đảm bảo tính giáo dục

d Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực và sự phát triển tư duy

b Phương pháp hướng dẫn học sinh sử dụng SGK địa lý

c Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác trí thức địa lý

qua băng hình

Trang 5

d.Phương pháp sử dụng mô hình tranh ảnh trong đạy học địa lý

e Phương pháp dam thoại nêu vấn dé

Il Tâm lý lứa tuổi học sinh THCS CHUONG II: NỘI DUNG Trang 8

PHAN I; NHẬN XÉT CHUNG VỀ SGK THÍ DEM

I, So sánh giữa CTDL6 TD và CTDL6HH

1 Hình thức SGKTD :

2 Chương trình thí điểm có thay đổi và giảm tải so với chương trình

hiện hành

3 SGKTD cải thiện vấn dé học lý thuyết nhiều hơn thực hành

4 SGKTD góp phần đổi mới phương pháp day học, phát huy tính

tích cực hoạt động của học sinh

Il Một số ý kiến vẻ nội dung SGKTĐ

1 Bảng đính chính của SGK thí điểm

2 Ý kiến về nội dung của SGKTĐ

PHAN 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊALÝ6THÍĐIỂM Trang l6

I Thực trang trường phổ thông

H Phương pháp dạy học địa lý 6 thí điểm

1 Sử dụng các phương tiện trực quan giúp học sinh hình thành biểu

tượng địa lý một cách dé dàng và khắc sâu

a Mô hình

b Băng hình

c Tranh ảnh

2 Hình thức tổ chức học tập cá nhân hoặc nhóm với phiếu học tập

giúp cho học sinh học tập có hiệu quả

3 Sử dụng văn học trong giảng dạy địa lý 6

4 Giáo viên hướng dẫn học sinh tự bổ sung kiến thức

5 Tổ chức các hoạt động đố vui, đi thực tế

Ill Một số giáo án cụ thể

IV Thực nghiệm sư phạm

PHAN III: HỆ THỐNG CÂU HOI BÀI TẬP DIA LÝ Trang 38

L Cách biên soạn câu hỏi bài tập địa lý

Il Một số câu hỏi bài tập địa lý 6

1 Câu hỏi bài tập sử dụng trong giờ học

2 Câu hỏi, bài tập về nhà

PHẦN IV KẾT LUẬN Trang 53

PHU LUC Trang 55

TÀI LIEU THAM KHẢO Trang 60

Trang 6

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chương trình địa lý 6 thí điểm

Chương trình địa lý 6 hiện hành

Địa lý 6 thí điểm

Sách giáo khoa thí điểm

Sách giá khoa hiện hành

Trang 7

GVHD : Nguyễn Thị Kim Liên _ Khóa luận tốt nghiệp]

CHƯƠNG I: DAT VAN DE

Trong những năm qua, ngành giáo duc nước ta đạt được những thành côngđáng kể nhưng bên cạnh đó còn nhiều vấn để cần bàn luận Trong đó, người ta

chú trọng đến việc dạy và học ở trường phổ thông Một thực tế cho thấy rằng học sinh còn rất thụ động trong học tập Học sinh được học lý thuyết nhiều hơn thực

hành vì thế khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn kém Nội dung chương

trình cho mỗi cấp lớp quá nhiều và mang tính hàn lâm Phương tiện dạy hocthiếu thốn Phương pháp dạy học chậm đổi mới

Để cải thiện tình hình giáo dục hiện nay cũng như đáp ứng được mục tiêu đào

tạo con người trong xã hội tương lai, ngành giáo dục nước ta đang từng bước đổi

mới trong đó có việc viết mới sách giáo khoa Mục dich của việc biển soạn mới

không nằm ngoài yêu cau giảm tải so với chương trình hiện hành; giảm lý thuyết

ting thực hành Sách giáo khoa mới hạn chế viết nội dung mang tính hàn lim mà

trình bày theo hướng kích thích học sinh tìm tòi hiểu biết; vừa đảm bảo tính vừa

sức với lứa tuổi vừa đảm bảo tính khoa học của bộ môn; tạo điều kiện cho giáo

viên đổi mới phương pháp dạy học Là sinh viên sư phạm, tôi rất quan tâm đếnviệc đổi mới này, vì những sinh viên như tôi sẽ là những giáo viên trong giai

đoạn mới của ngành giáo dục nước ta.

Năm học 2000-2001, sách giáo khoa địa lý cùng các sách giáo khoa bộ môn

khác được đưa vào thí điểm trước khi thực hiện đại trà trên cả nước Với sáchgiáo khoa mới thì phương pháp dạy học phải thay đổi như thế nào, có thuận lợi

và khó khăn gì?

Bên cạnh sách giáo khoa địa lý lớp 6 mới được thí điểm còn một số vấn để

khiến tôi quan tâm Đó chính là việc dạy địa lý cho học sinh lớp 6 có khó hơn

các lớp khác Vì nội dung địa lý các em được học bắt đầu từ phan đại cương về

Trái đất và các thành phần tạo nên trái đất trong khi trình độ và khả năng tư duy

của các em còn hạn chế Hơn nữa các kiến thức này là nền tảng trong chương

trình học địa lý Thế nhưng khi học lên các lớp cao hơn, học sinh thường không

nhớ và không vận dụng được để giải thích những câu hỏi giáo viên đặt ra về tự

nhiên của một số nước.

Vì những lý do trên, tôi chon để tài "PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC DIA LÝ 6 THÍ

DIEM, HỆ THỐNG CÂU HOI BÀI TẬP THEO HƯỚNG REN LUYỆN KY NĂNG,

PHÁT TRIEN TƯ DUY HỌC SINH” làm để tài cho khóa luận tốt nghiệp.

'SVTH : Nguyễn Thị Thủy Trang Ì |

Trang 8

GVHD : Nguyễn Thị Kim Liên Khóa luận tốt nghỉ

f + É *

Mục tiêu của để tài là sử dụng các phương pháp dạy học theo hướng lấy học

sinh làm trung tâm để dạy CTDL6TD sao cho có hiệu quả Hệ thống câu hỏi và

bài tập có tác dụng bổ trợ Qua đó giúp học sinh tự tìm ra tri thức cho bản than một cách dễ dàng hơn , kiến thức được khắc sâu hơn.

III_ L

Đề tài giới hạn trong phạm vi đưa ra một số phương pháp dạy học và vận dụng

những phương phấp đó trong một số bài, phẩn cụ thể Trong số các phương

phương pháp nêu ra phương pháp nào có thé vận dụng tốt đối với việc giảng day

địa lý 6 sẽ được để cập nhiều hơn Câu hỏi bài tập chủ yếu phục vụ cho giờ học

trên lớp và yêu cầu về nhà

Trong quá trình thực hiện, để tài có thêm một số ý kiến về sách giáo khoa địa

lý 6 thí điểm Công việc này có tác dụng bổ trợ cho để tài đồng thời thể hiện một

số ý kiến đóng góp đối với sách giáo khoa mới Phan này cũng chi dừng lại ở góc độ xem SGK đạt được yêu cầu cân thiết nào và một số thiếu sót, hạn chế

của sách.

HSU NGHIÊN CÚ |

Hiện nay, chưa có dé tài nào viết riêng vé các vận dụng cụ thể của một số

phương pháp giảng dạy địa lý lớp 6 theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Tuynhiên từ trước đến nay có một số sách viết vé phương pháp day học địa lý chung

cho cấp THCS trong đó phẩn nào thể hiện những mục tiêu mà dé tài đặt ra như:

+ Kinh nghiệm giảng dạy địa lý tự nhiên ở trường phổ thông, Trần Trọng

Hà- Trịnh Văn Ngân, NXB Giáo Dục, 1978 Trong sách này, các tác giả đưa ra

những kinh nghiệm của một số giáo viên trường phổ thông giúp học sinh hình

thành các biểu tượng, khái niệm về địa lý tự nhiên một cách hệ thống như:

> Tân dụng tối đa những đổ dùng day học đã có

>Chon loc đổ dùng giảng dạy và biện pháp giảng dạy thích hợp

>Sử dụng các hình vẽ để phân tích và minh họa các biểu tượng khái

niệm

>Sử dụng ngôn ngữ hình tượng và chính xác, nhấn mạnh ý chính của nội

dung

> Phương pháp so sánh để phân giới khái niệm

.SVTH : Nguyễn Thị Thủy Trang 2 |

Trang 9

.GVHD : Nguyễn Thị Kim Liên Khóa luận tốt nghiệp

>Sử dụng các bài tập địa lý có tác dụng củng cố, rèn luyện kỹ năng và

mở rộng kiến thức địa lý, giúp học sinh phát triển óc quan sắt và trí

thông minh.

+ Tập bản đổ địa lý 6 của các tác giả Trin Trọng Hà, Bùi Công Hoài,

PGS.TS Ngô Đạt Tam, TS Nguyễn Quý Thao, NXB Giáo Dục Hệ thống các bài

tập này nhằm phục vụ cho chương trình địa lý hiện hành.

+ Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn Văn, Lịch sử, Địa lýGiáo dục công dân, Ngoại ngữ, Viện Khoa học giáo dục, 1998 Trong sách naycác tác giả để cập đến việc muốn đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích

cực hoá hoạt động học tập của học sinh thì phải:

>Đổi mới trong việc chuẩn bị bài dạy

>Đổi hoạt động day học trên lớp

>Pa dạng các hình thức tổ chức học tập (hình thức học tập cá nhân với

phiếu học tập, tập bản dé, hình thức hoạt động nhóm)

>Đổi mới trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh

+Đối với sách giáo khoa thí điểm mới, ngoài tài liệu bổi dưỡng giáo viên và sách giáo viên thì chưa có tài liệu nào khác Hai tài liệu nay chủ yếu hướng dẫn

giáo viên khai thác trí thức từ SGK

Như vậy, các tài liệu trên chỉ đừng lại ở mức nêu phương pháp chung mà

chưa đi sâu vào việc vận dụng cho giảng day lớp 6 Đối với tập bản đổ địa lí 6

hiện nay không phù hợp với SGKTD Vì thé để tài sẽ chú trọng vào việc van

dụng các phương pháp theo theo hướng lấy học sinh làm trung tâm và biên soạn

một số bài tập phục vụ cho giảng dạy địa lí 6 thí điểm.

V_ DHƯỢNG DHAD NGHIÊN CỨU

a Phương pháp phân tích hê thống

Sử dụng phương pháp này để phân tích nội dung chương trình địa lý 6 và phân

tích các nội dung kiến thức tích hợp của học sinh từ tiểu học Từ đó đưa ra

phương pháp dạy thích hợp và biên soạn câu hỏi , bài tập.

b.Phương pháp phân loai Phương pháp này được sử dụng để phân loại các nội dung các kĩ năng , các kiểu

hoạt động nhận thức của học sinh, các kiểu tiết bài lên lớp, các kiểu bài tập.

c.Phương pháp so sánh

Dùng phương pháp này trong quá trình so sánhh giữa SGKHH & SGTĐ.

Phương phá u tài liêu

| SVTH : Nguyễn Thị Thủy Trang 3 |

Trang 10

GVHD : Nguyén Thị Kim Liên Khóa luận tốt nghiệp

Dùng phương pháp này để tổng hợp các nguồn tài liệu, dựa trên cơ sở đó đưa

ra phương pháp thích hợp và soạn các câu hỏi bài tập.

Phư á ! ứu thu ti

a.Phương pháp di thư ổ thôQuan sát quá trình day học địa lý 6 trên lớp, nghiên cứu giáo án của giáo viên,

trao đổi với giáo viên vé phương pháp dạy học, về chương trình SGK và mức độ

nhận thức của học sinh

b.Thưc nghiêm sư phạm

Tiến hành dạy thực nghiệm ở các lớp có học sinh tương đương nhau về trình

độ để chứng minh với phương pháp dạy học dựa trên cơ sở lấy học sinh làm

trung tâm có hiệu quả cao hơn so với lớp học sinh ít được hoạt động học tập.

CHƯƠNG II: CƠ 86 LY LUẬN

Chủ nghĩa duy vật biện chứng cung cấp cho người nghiên cứu thế giới quan và

phương pháp luận đúng đắn về các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên,

của xã hội và tư duy ( quy luật thống nhất & đấu tranh giữa các mặt đối lập, quy

luật thay đổi dan về lượng đến thay đổi din vế chất & ngược lại; quy luật phủ

định của phủ định; những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật ).

Do đó, khi nghiên cứu các vấn để có liên quan đến tự nhiên, xã hội, tư duy,

người nghiên cứu không thể tách rời với chủ nghĩa duy vật biện chứng

* = : a °

Tt noa No hk © mon Gi

a/.Những điểm tương đồng :

Toàn bộ tri thức được chọn lọc dạy trong nhà trường phổ thông nói chung đều

được sắp xếp theo tính chất khoa học địa lý Dia lý tự nhiên học trước địa lý

kinh tế - xã hội; các yếu tố đại cương được cung cấp làm cơ sở cho địa lý khu

vực Những quan điểm đúng đắn cũng như các phương pháp nghiên cứu của

khoa học địa lý được đưa vào nội dung SGK cũng như phương pháp dạy học ở

trường phổ thông

.SVTH : Nguyễn Thị Thủy Trang 4 |

Trang 11

GVHD : Nguyễn Thị Kim Liên Khóa luận tốt nghiệp

Điều khác biệt quan trọng nhất giữa khoa học địa lý & môn địa lý trong nhà trường là nhiệm vụ & mục tiêu chúng ta nhằm đạt tới Khoa học địa lý thì hướng tới chân lý khoa học còn môn địa lý nhắm tới giáo dục thế hệ trẻ.

-Khác biệt về phạm vi khối lượng kiến thức Khoa học địa lý có một phạm

vi tri thức vô cùng rộng lớn & phong phú Vì thế không thể đưa toàn bộ

khối lượng đó vào giảng dạy cho học sinh mà chỉ lựa chọn những kiến thức

cơ bản phù hợp với mục tiêu đào tạo từng cấp & nhận thức của từng lứa tuổi

-Khác biệt về trình tự sấp xếp tài liệu

Khi nhận xét vé chương trình địa lý dạy trong nhà trường phổ thông, người

nghiên cứu phải chú ý đến cơ sở này để không đánh đồng giữa khoa học địa lý

và môn học địa lý |

2 Các nguyên tắc day hoc dia lý :

uyên tic đả a hoc và a sức với hoc sinh

Nguyên tắc này chỉ đạo việc lựa chọn nội dung và phương pháp dạy hoc

Ngày nay, giáo viên không thé day tất cả mọi thứ cho học sinh vì chúng ta dang

ở trong thời kỳ bùng nổ thông tin & các ngành khoa học rất phát triển Do đó ,

chỉ đưa vào những nội dung cơ bản nhất , cần thiết nhất của khoa học địa lý hoặc

đưa thêm những nội dung mới có tính chất sự kiện để tăng thêm kiến thức Song

song đó trang bị cho học sinh cách hoc, cách nghiên cứu để tự bổ sung kiến thức

Đối với nguyên tắc này giáo viên không nên đưa quá nhiều nội dung vào trong giảng day hoặc đơn giản hoá nội dung của SGK hoặc yêu cẩu quá cao đối với

học sinh .

Nguyên tấc này đòi hỏi việc sắp xếp kiến thức, ki năng, kĩ xảo của chươngtrình học và cách thức tổ chức lĩnh hội tri thức cho học sinh theo một hệ thống.

Ngoài tính hệ thống thì trong quá trình dạy học, giáo viên phải luôn liên hệ với

thực tiễn và đời sống giúp học sinh nắm vững kiến thức hơn

c.Nguyén tắc đắm bảo tính giáo dục

Đối với nguyên tắc này, quá trình dạy học địa lý phải hướng tới mục tiêu giáo

duc con người chung Đó là trang bị cho người học những tri thức khoa hoc chân

chính, hiện đại giúp cho học sinh hình thành thế giới quan khoa học, hình thành

những phẩm chất, đạo đức của người công dân, người lao động mới

SVTH : Nguyễn Thị Thủy Trang 5 |

Trang 12

GVHD : Nguyén Thị Kim Liên Khóa luận tốt nghiệp]

đ Nguyên t4 tư luc và sư iển tư duy c Si

Để thực hiện nguyên tắc này, giáo viên trong quá trình day hoc phải giáo dục

cho học sinh nhận thức được nhiệm vụ học tập, động cơ học tập, nhu cầu học tập.

Giáo viên can chú ý hình thành cho học sinh các kĩ năng tự tổ chức, kĩ năng lập

kế hoạch, kĩ năng tự đánh giá trong học tập Bên cạnh đó giáo viên phải biết tổ

chức cho học sinh được hoạt động một cách tích cực trong giờ học để lĩnh hội trí

thức, giúp học sinh thực hiện các thao tác tư duy, thường xuyên ra câu hỏi bài tập

đòi hỏi học sinh phải tư duy.

3.Môt số phương pháp day hoc trên cơ sở lấy học sinh làm trung tâm

a ai thác tri i

Học môn địa lí đòi hỏi phải có nhiều kĩ năng như: kĩ năng đọc, vẽ biểu đổ, ki

năng phân tích số liệu thống kê, kĩ năng khai thác bản đồ Để hình thành những

kĩ năng này, trước hết học sinh phải nắm vững kiến thức lý thuyết Trên cơ sở

đó, giáo viên giúp các em thực hiện các thao tác của các kĩ nãng một cách hệ

thống Hiện nay có ba phương thức phổ biến hình thành kĩ năng cho học sinh:

-Thứ nhất là phương thức dạy có quy cũ-trong các bài thực hành trên lớp

Đây là phương thức chính và thuận lợi nhất

-Thứ hai là phương thức hình thành kĩ năng theo mẫu của giáo viên trong

quá trình giảng dạy trên lớp.

-Thứ ba là hình thành kỹ năng cho học sinh bằng cách ra các bài tập về kĩ

năng thường xuyên sau bài học.

SGK có hai kênh hình và chữ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách khai thác

kiến thức qua cả hai kênh

-Đối với kênh chữ, học sinh nắm được trọng tâm, ý chính của từng đoạn

-Đối với kênh hình, học sinh khai thác dựa vào các câu hỏi, yêu cầu có

trong SGK

c.Phương pháp hướng dẫn hoc sinh khai thác tri thức qua băng hình

Sử dụng băng hình giúp học sinh dễ hình thành biểu tượng và khái niệm địa lý

Để sử dụng phương pháp này có hiệu quả, giáo viên nên định hướng cho họcsinh vé yêu cầu mục đích, đặt các câu hỏi phù hợp với nội dung của băng hình.Sau mỗi đoạn giáo viên tắt băng và có tổng kết

d.Phương pháp sử dung mô hình, tranh ảnh trong việc day địa lý :Sử dụng

các mô hình , tranh ảnh không chỉ dừng lại ở mức độ minh họa hoặc để mô tả mà

| SVTH : Nguyễn Thị Thủy Trang 6 |

Trang 13

GVHD : Nguyén Thi Kim Lién Khóa luận tốt nghiệp]

cẩn có phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác nguồn tri thức từ các mô hình ,

tranh ảnh.

e.Phương pháp đàm thoai nêu vấn dé :

Kết hợp giữa phương pháp đàm thoại truyền thống và phương pháp day học

nêu vấn để Trong quá trình đàm thoại , giáo viên đặt những câu hỏi có tính chất

nêu vấn để , buộc học sinh phải căng thẳng trí óc tìm lời giải đáp.

IIITÂM LY LUA TUỔI HỌC SINH THCS.

Lifa tuổi hoc sinh THCS từ 11 đến 14 Có thể nói vé mặt sinh lý , các em dang vào thời kỳ chuyển tiếp từ ấu thơ sang tuổi trưởng thành Những diéu can chú ý

ở lứa tuổi này:

-Vé sự phát triển nhân cách : Ở lứa tuổi này các em rất tích cực hoạt động xã

hội nhầm lĩnh hội những giá trị , chuẩn mực nhất định , muốn xây dựng quan hệ

thỏa đáng với người lớn , bạn bè và hình thành nhân cách của mình

:Về hoat động học tập và phát triển trí tuệ :

+Thời kỳ đầu của lứa tuổi học sinh THCS chưa có kĩ năng cơ bản để tổ chức

tự học ( các em chỉ tự học khi có bài tập hoặc có nhiệm vụ được giao ) Lứa tuổi

này cũng là lứa tuổi bất đầu hình thành mức độ hoạt động học tập cao nhất Đốivới các em ý nghĩa của hoạt động học tập dẫn được xem như hoạt động độc lập

hướng vào sự thỏa mãn nhu cẩu nhận thức

+Hoc sinh THCS có nhiễu tiến bộ trong việc ghi nhớ các tài liệu trừu tượng.

Ghi nhớ máy móc ngày càng nhường chỗ cho ghi nhớ logic Vì thế giáo viên cẩn

dạy cho học sinh phương pháp của việc ghi nhớ logic , giải thích cho các em biết

phải ghi nhớ chính xác định nghĩa, khái niệm , qui luật cồn các kiến thức khác có

thể điễn đạt theo cách hiểu của mình

+Khả năng tập trung chú ý của học sinh THCS chưa cao , vì thế khi tổ chứchoạt động học tập , giáo viên không nên để học sinh có nhiều thời gian nhần rỗi

cũng như không nên tập trung vào một đối tượng trong thời gian đài Giáo viên

cẩn tạo những công việc gây hứng thú trong giờ học Điều nay có tác dụng tao

sự say mê trong học tập với các em

+Vé tư duy: Tư duy trừu tượng được phát triển và chiếm ưu thế Tuy nhiên

tư duy hình tượng và cụ thể vẫn không mất đi mà vẫn tiếp tục phát triển Nó vẫn

giữ một vai trò quan trọng trong cấu trúc tư duy Do đó, trong quá trình dạy học

giáo viên cẩn phát huy tư duy trừu tượng và tư duy hình tượng một cách hợp lý

SVTH : Nguyễn Thị Thủy Trang 7

Trang 14

GVHD : Nguyén Thị Kim Liên Khóa luận tốt nghiệp

CHƯƠNG II: NỘI DUNG

DHẨN!

MỘT ®Ố NHẬN XÉT VỀ SACH GIAO KHOA DIA LÝ 6 THÍ DIEM

Khi SGKĐL6 mới được đưa vào thí điểm có rất nhiều ý kiến bàn luận

Những vấn để nêu lên chủ yếu xoay quanh những sai sót của SGK hoặc tranh

luận vé độ chính xác của khoa học địa lý Thiết nghĩ khi nhận xét một vấn để

nào đó thì ta nền nhìn nhận những ưu khuyết điểm, các mặt đạt được và các mặt

còn tổn tại Nếu chỉ đánh giá một trong hai mặt trên quả là thiếu sót Và khi chỉ

ra cái tổn tại, thiếu sót thì nên đưa dé nghị để góp phan hoàn thiện chương trình

mới Có như vậy thì chương trình địa lý mới có thể hoàn chỉnh tốt trước khi thực

hiện đại trà Bên cạnh đó khi nhìn nhận vấn để cân phải đặt trên quan điểm xây

dựng chương trình mới Viết SGK với chương trình mới hội đủ các yêu cầu giảm tải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, với khoa học địa lý, giúp đổi mới phương

pháp dạy học.v.v là công việc khó và phức tạp, nhất là đối với việc biên soạn

địa lý lớp 6 Địa lý lớp 6 bất đâu với phan đại cương về Trái đất và các thành

phần tự nhiên của Trái đất trong khi đó tư duy của học sinh lớp 6 chưa cao Vì

thế đôi khi người viết sách thể hiện kiến thức đến độ chính xác tuyệt đối của

khoa học địa lý thì không đạt yêu cau phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi Ngược lại

nếu đạt yêu cẩu phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi thì đôi khi không thể đạt đến mức

tuyệt đối của khoa học địa lý Do đó can phải dung hòa hai yêu cầu trên ở mức

độ cho phép phù hợp tương đối với cả hai.

Linh thức SGKTĐ

SGK mới đước trình bày trên khổ giấy lớn, giấy lang, ‘bia được in mau Những

câu hỏi, khái niệm, kết luận được in nghiêng, dé nhìn và gây được sự chú ý của

học sinh Mac dù SGKHH có những câu chữ in nghiêng nhưng mức độ gây chú ý

không cao Nhìn chung SGKTĐ đã phan nào khấc phục được hình thức của SGK

hiện nay Tuy chỉ là hình thức nhưng nó ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ thu

hút và mức hứng thú trong học tập của học sinh Những biểu đổ, bản đổ, hình

ảnh trong SGKTD nếu được in màu thì hiệu quả khai thác sẽ cao hơn, có độ chính xác và chân thật với thực tế.

SVTH : Nguyễn Thị Thủy Trang 8 |

Trang 15

GVHD : Nguyén Thi Kim Lién Khóa luận tốt nghiệp

ve hay đổi và giảm tải so với CTHH

Bảng so sánh về chương trình học của SGKTĐ và SGKHH

Số tiết : 33

Chương I : Trái đất ( Š tiết ) Chương I :Trái đất va bản dé ( 5 tiết )

Chương II : Bản đồ (7 tiết) Chương II :Sự chuyển động của trái đất

Chương VI: Lớp đất trồng (3 tiết)

Chương VII : Lớp vỏ địa lý và các cảnh

quan trên trái đất (4 tiết ) Chương VIII :Người trên trái đất và các

hoạt động kinh tế (10 tiết)

Số bài thực hành : 6 Số bài thực hành : 5

Chương trình địa lý 6 TD day trong 33 tiết (1 tiết/1 tuần) giảm một nửa so với

chương trình hiện hành (CTHH) Về số chương có 3 chương còn CTHH có 8

chương Theo tài liệu bổi dưỡng giáo viên (17/2000) đành cho SGK thí điểm thì

việc cắt giảm chương trình là để phù hợp với số tiết Song việc cất giảm đókhông có nghĩa là cất giảm một cách "cơ học” các kiến thức so với số tiết.Chương trình mới có những phin cắt giảm nhưng lại có những kiến thức mới

được đưa vào phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, với sự phát triển của khoa học địa

lý, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục và phát triển con người trong giai đoạn

hiện nay.

Chúng ta thử xem chương trình mới đã thực sự giảm tải phù hợp với tâm sinh

lý lứa tuổi? Giả sử chương trình được cất giảm một cách “cơ học” so với số tiết

nghĩa là giảm từ 66 tiết xuống 33 tiết và cắt bỏ một nửa CTHH Ta thấy sau khi

Trang 16

'GVHD : Nguyén Thi Kim Lién Khóa luận tốt nghiệp

cắt giảm thì trong một tiết học học sinh vẫn phải tiếp nhận lượng kiến thức mới

giống như tiết học trước khi cất giảm và mức độ kiến thức này chưa được diéu

chỉnh.

Vậy như thế nào mới được xem là phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi trong quá

trình giảm tải? Theo tôi, ta phải dựa vào thời gian học sinh tiếp nhận lượng kiến

thức mới và mức độ kiến thức đó với khả năng nhận thức của lứa tuổi Nghĩa là mỗi lứa tuổi có một khả năng tiếp nhận một lượng kiến thức nào đó trong một

thời gian nhất định và mức độ kiến thức đó không quá tầm nhận thức của các

em Thiết kế một chương trình với các tiết học mà thời lượng tiếp nhận của học

sinh bị rút ngắn hơn , hoặc mức độ kiến thức không phù hợp với lứa tuổi hoc sinh

thì xem như là chương trình quá tải Muốn giảm tải chương trình thì phải điều

chỉnh lại lượng thời gian mà học sinh tiếp nhận kiến thức mới và mức độ kiến

thức so với lứa tuổi,

Quay về với CTDL6 TD ta thấy chương trình mới có giảm một số kiến thức và

điều chỉnh mức độ kiến thức cho phù hợp với HS lớp 6 SGK được biên soạn theo

hướng tạo điều kiện để tổ chức cho học sinh được hoạt động học tập một cách

tích cực, tự giác dưới sự hướng dẫn của giáo viên Với cách biên sọan này thì

lượng thời gian tiếp nhận của học sinh có phần được cải thiện Tuy nhiên, trong

chương trình có những bài quá nhiều kiến thức cho một tiết học Qua thực tế ở

trường phổ thông cho thấy có một số bài dạy không đủ trong một tiết Nếu dạy

đủ trong một tiết vừa đảm bảo nội dung vừa phát huy tính tích cực hoạt động

nhận thức của học sinh thì chỉ có thể thực hiện ở những lớp khá giỏi.

Môi số thay đổi của CTĐL6TĐ

* Một số nội dung thay vì học ở lớp 6 đã được chuyển lên chương trình lớp 7 như: các đới khí hậu; lớp đất trồng; lớp vỏ địa lý và các cảnh quan trên Trái đất người trên Trái đất và các hoạt động kinh tế.

* Một số nội dung bỏ hẳn như :

+ Sự hình thành núi ; sự nâng lên và hạ xuống của lớp vỏ Trái đất.

+ Các loại đá trong vỏ Trái đất.

+Địa hình của đáy đại đương, vòng quay của nước trên Trái đất.

+ Nước ngầm

* Một số nội dung được học thành bài trong CTHH vẫn được giữ lại nhưng

giảm mức độ yêu cẩu về kiến thức như : nhiệt độ , khí áp, các loại gió trên

Trái đất, độ ẩm không khí.

* Những nội dung mới được đưa vào chương trình

| svrn : Nguyễn Thị Thủy Trong 10

Trang 17

GVHD : Nguyễn Thị Kim Liên Khóa luận tốt nghiệp

+ Trái đất trong vũ trụ

+ Sự phân bố lục địa và đại dương trên trái đất

+ Thuyết trôi lục địa và thuyết kiến tạo mảng

+ Địa hình caxtơ + Thay mới nội dung các bài thực hành

Bên cạnh những nội dung học ta còn thấy SGK mới đã thay bảng tra các khái niệm chính và phụ của SGKHH bằng phan thuật ngữ địa lý Các thuật ngữ nay

được giải thích một cách ngắn gọn , đơn giản cho phù hợp với nhận thức của lớp

6

SGKTD cắt bỏ phn đọc thêm Phin đọc thêm chính là phần giúp hoc sinh mở

rộng kiến thức với thực tế , hình thành thái độ tình cảm, niểm tin với những điều

đã học Vì thế cần duy trì phẩn đọc thêm Không nhất thiết phải có nhiều nhiều

bai đọc thêm Chỉ cẩn từ 3 đến 5 bài, mỗi bài dài nhất cũng khoảng nửa trang.

Lựa chọn những nội dung sát thực với thực tế như thời tiết, khí hậu, núi lửa

sông

Số tiết thực hành của CTTD là 6/25 , CTHH là 5/59 Như vậy số tiết thực

hành của CTTD tăng gấp đôi so với CTHH Học sinh có điểu kiện thực hành

nhiều hơn , có điểu kiện vận dụng những kiến thức lý thuyết vào bài thực hành

thông qua những câu hỏi cụ thể với su giúp đỡ của giáo viên Trong 6 tiết thực

hành thì có 3 tiết thuộc chương bản đổ vì quan điểm của chương trình mới Kí năng bản đổ là Kí năng quan trọng của lớp 6 để tiếp tục lên các lớp sau.

Ở nỗi bài trong sách đều có phần câu hỏi, bài tập Đây là điểm kế thừa của

sách hiện hành và có các điểm mới là có các câu hỏi vận dụng kiến thức để giải thích Nếu các em trả lời được các câu hỏi này coi như các em biết dùng những

điểu mình học để lý giải một số hiện tượng địa lý xảy ra xung quanh nơi các em

sống.

Ví dụ: Cuối bài khí hậu có câu hỏi số 3: Vì sao vào mùa hạ mọi người đi nghỉ

mát ở các vùng núi cao hoặc ở vùng bờ biển ?

Nếu học sinh tiếp thu bài tốt déu trả lời được câu hỏi nầy Tuy nhiên nếu câuhỏi này đổi thành câu hỏi như sau : Vào mùa hạ em sẽ đến vùng nào để nghỉ

mất ? Vì sao ?

Với câu hỏi này học sinh không chỉ lý giải được vì sao lại đi nghỉ mát ở

vùng núi cao và bờ biển vào mùa hạ mà còn thể hiện học sinh đã biết vận dụng

SVTH : Nguyễn Thị Thủy Trang Il |

Trang 18

So sánh giữa SGKHH và SGKTD ta dé đàng nhận thấy quan điểm biên

soạn của SGK thí điểm Đó là biên soạn theo hướng tạo diéu kiện để tổ chức các

hoạt động học tập của học sinh, giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học Vì

thế bên cạnh việc cung cấp kiến thức SGK còn thể hiện quá trình dẫn dat học

sinh tìm đến kiến thức bằng các câu hỏi, khai thác các hình trong bài chứ hình không chỉ nhằm mục đích minh họa Giáo viên tổ chức tiết học và hướng dẫn học

sinh hướng suy nghĩ để tìm tòi, giải đáp các câu hỏi từ đó rút ra những khái

niệm, nguyên nhân của một số hiện tượng, các mối quan hệ địa lý

Sau một vòng điểm qua những yêu cầu có ở SGK mới ta thấy SGK thí điểm

đã đáp ứng những yêu cẩu trên Tuy rằng mức độ đáp ứng không như ta mong

đợi nhưng có thể nói là điểu đáng mừng, đáng khích lệ Nếu nhận xét về

SGKTD mà chỉ tập trung vào khuyết điểm , những chỗ còn sai sót mà không nêu

lên những mặt đạt được thì chúng ta không thể thấy được những khó khăn của

công việc biên soạn sách theo quan điểm mới.

ILNHAN XÉT VỀ NÔI DUNG $GKTD

1 Đính chính của SGKTĐ

SGK mới được thí điểm từ tháng 9 năm 2000 Ngày 2 và 3 tháng 11 năm

2001 hội déng bộ môn địa lý họp và đưa ra những sai sót cần đính chính ngay

Dưới đây là bang đính chính những sai sót của SGKTĐ

Trang 19

GVHD : Nguyễn Thị Kim Liên Khóa luận tốt nghiệ

Chuyển chữ "thung lũng "lên

cao hơn chữ “sông”

So sánh nhiệt độ sẽ | So sánh nhiệt độ và lượng mưa

như thế nào? trung bình năm ở Hà Nội, Huế,

và TpHCM Khí hậu là sự lặp lại | Khí hậu là sự lặp lại có quy

của các kiểu thời | luật của các kiểu thời tiết

E.

Bucũng | Lượng mưa phân bố không đều

giảm dần từ xích đạo | từ xích đạo về cực i :

5°, 18°, 8°, 0° 25°C, 18°C, 8°C, 0°C

760mm

ng có số liệu khí | Thêm 420 mm ở cột khí trên

ấp suất trền cao cao

Lấp đã

Nơi tiếp xúc của dòng | Nơi tiếp xúc của các dòng biển

biển với nước biển | nóng và dòng biển lạnh

Trang 20

GVHD : Nguyễn Thị Kim Liên | Khóa luận tốt nghiệp

* Bài 2; (trang 9)

Hình 7 trang 9: Sự chuyển động của trái đất trên quỹ đạo quanh mặt trời.

Màu sáng tối chưa hợp lý ở vị trí ngày 23/9 và mũi tên tượng trưng cho ánh sáng

Mật trời Với hình này phải tô đen hết mặt ngoài và mũi tên biểu diễn bằng nét

đứt quãng

* Bài 4: (trang 12)

Hình 10 trang 14: Ti lệ diện tích lục địa và đại dương Ti lệ giữa lục địa và

đại đương ở bán cầu Nam chưa chính xác

* Bài 6: (trang 19)

Hình 15 trang 20 cần thể hiện rõ các kinh vĩ độ hay it nhất cũng nên có kinh

tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, tên lục địa Nam Mỹ và đảo Grơn-len

Câu hỏi dong thứ 4} trang 21: Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đổ

Meccato ? Nên đưa câu hỏi này qua bài 9 Nếu vẫn giữ câu hỏi này thì phải nêu

sự sai lệch vé phương hướng trong bài

* Bài 8 : (trang 24)

Để nghị sử dụng bảng ký hiệu khác thay cho H.21 Nếu chỉ muốn nêu lên

ký hiệu hình học thì đưa ra những ký hiệu thông dụng Nếu muốn thể hiện cùng

ký hiệu được biểu hiện khác nhau về màu sắc , kích thước để biểu hiện tẩm quan

trọng khác nhau của chúng thì nên sử dụng bằng 3 ký hiệu hình học và chúng

được thể hiện khác nhau một cách rõ ràng, dễ nhìn H.21 không nhiều ký hiệu

hình học nhưng cách thể hiện quá rườm rà.

Hình 22 trang 25: Trong phần ký hiệu chữ không có nguyên tố hóa học nào

được ký hiệu là Pe

* Bài 14: (tang 38)

Dòng 2 + trang 38: người ta phân chia địa hình bể mặt đất thành 4 kiểu lànúi, đổi, déng bằng, cao nguyên Nếu giới thiệu như vậy thì trong bài phải đểcập đến đổi trong khi đó bài không hể giới thiệu về đổi Nếu chỉ nêu lên cáckiểu chính: núi, đổng bằng, cao nguyên thì không thể giới thiệu có 4 kiểu.

Phần câu hỏi và bài tập: nên cho bài tập phân loại độ cao của núi

* Bài 17 :(Trang 46)

Hình 48, 49, 50 nếu được thì thể bằng hình màu nếu để như hiện nay tác

dụng minh họa không có.

| SVTH : Nguyén Thị Thủy Trang 14 |

Trang 21

| GVHD : Nguyễn Thị Kim Liên Khóa luận tốt nghiệp]

* Bài 19 : (Trang 49)

Hình 52 trang 49: Các tang cao của khí nguyển Khoảng cách từ 100 đến 130

không hợp lý và nếu thể hiện như vậyhọc sinh có thể nhắm lẫn là ting cao

của khí quyển chỉ tới 130km

* Bài 20 : (Trang 51)

Để nghị bỏ bảng ví dụ ở trang 53, thể hiện về nhiệt độ và lượng mưa trung

bình năm ở Hà Nội, Huế và TP Hổ Chi Minh Nếu thể hiện sự thay đổi của thời tiết từ năm này sang năm khác phải sử dụng bảng thể hiện sự thay đổi của yếu

tố thời tiết nào đó (nhiệt độ hoặc lượng mưa) từ 2 đến 3 năm.

Tập thể giáo viên dạy địa lý 6 ở quận 3 dé nghị thay câu hỏi 3 bang câu hỏi

khác Vì cho rằng đây làcâu hỏi khó ít có em giải đáp được Nhưng trong quá

trình thực tế ở trường Lé Qui Đôn tôi nhận thấy những lớp khá giỏi déu có thể

trả lời tốt, những lớp bình thường thì giáo viên phải dẫn dat.

Ý kiến cá nhân là nên để câu hỏi này Nếu khó với học sinh thì giáo viên

hướng dẫn các em trả lời Trong quá trình hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức

cũ đồng thời thấy được mối liên hệ giữa các hiện tượng địa lý Trong phan câu

hỏi bài tập không chỉ biên soạn các câu hỏi đơn giản mà còn nên có các câu hỏi

phát triển tư duy Ví như làm toán học sinh còn có bài tập *, vậy sao môn địa lýkhông thể có?

Để nghị phan bài tập nên cho học sinh sưu tập bản tin thời tiết có trên các

báo dán và tập

* Bài 21 ; (Trang 54)

Tập thể giáo viên dạy địa lý 6 quận 3 để nghị phan 3 “C6 thể dự báo thời

tiết và sự biến đổi của khí hậu hay không?” thành mục đọc thêm Thêm độ cao ởmực 420mm thủy ngân (hình 56 trang 56) Và bai nầy nên tăng từ 1,5 > 2 tiết

Thực tế cho thấy bài này chỉ day đủ trong 45 phút với lớp khá giỏi, đối với các

lớp bình thường học sinh cần có nhiều thời gian hơn mới nấm được hết các vấn

đề `

Đối với cá nhân tôi thì mục 3 chỉ chú trọng vào dự báo khí hậu, không để

cập tới dự báo thời tiết Để nghị chuyển mục dv báo thời tiết qua bài thời tiết

* Bài 24 :(Trang 61)

Hình 64 trang 63 nên có vĩ độ địa lý

SVTH : Nguyễn Thị Thủy Trang 15

Trang 22

GVHD : Nguyễn Thi KmLin : Khóa luận tốt nghỉ

DHẨN?:

DHƯƠNG PHAP DAY HOC DỊA LÝ 6 THI DIEM

L'THUC TRANG TRUONG PHO THONG

Thực tế day học địa lý lớp 6 thi điểm của một số giáo viên dia lý THCS ởquận 3 cho thấy các giáo viên đềểu thực hiện theo quan điểm của chương trình

mới Việc sử dụng các phương pháp day hoc , việc tổ chức các hoạt động trên

lớp và việc đánh giá kết quả học tập có một số thay đổi đáng chú ý

Á VỆ phương pháp day học

Giáo viên chú trọng cho học sinh khai thác SGK trên kênh hình và kênh chữ,

qua đó học sinh biết cách làm việc với SGK và rèn luyện một số kỹ năng Để

phương pháp này có hiệu quả, giáo viên yêu cầu học sinh phải soạn bài học mới

trước ở nhà Trên lớp giáo viên phóng to các hình, các bảng có trong SKG và

khai thác bằng những câu hỏi có trong sách.

Ví dụ J: Khi dạy bài thời tiết, giáo viên yêu cẩu học sinh đọc bảng | và trả

lời càc câu hỏi của sách:

+ Bảng 1 cho biết thời tiết của những địa phương nào? Trong thời gian

bao lâu ( một ngày, một tháng, một năm )?

-+Những yếu tố nào được sử dung để đự báo thời tiết?

Vi du 2: Khi dạy vé các thành phần của không khí, giáo viên cho học sinh khai thác hình 53 và qua đó giáo viên hướng dẫn học sinh cách thể hiện

biểu 46 tròn

Đối với những phần không có hình, giáo viên kết hợp với phương pháp đàmthoại gợi mơ, yêu cầu học sinh tìm hiểu từ kênh chữ

Ví du: Khi dạy bài Mỏ khoáng sản, giáo viên đặt các câu hỏi yêu cầu học

sinh tìm hiểu trong sách trả lời như:

+ Dựa vào nguồn gốc hình thành, người ta phân thành mấy loại khoáng

sản?

+ Vì sao chúng ta phải biết khai thác và sử dụng một cách hợp lý, tiết

kiệm các loại khoáng sản? Tình hình các mỏ khoáng sẵn sẽ như thế

nào nếu chúng ta khai thác và sử dụng không tiết kiệm và hợp lý?

Phương pháp dam thoại gợi mở còn được giáo viên sử dụng để dẫn dất học

sinh khai thác một số hình

| SVTH : Nguyễn Thị Thủy Trang l6 `

Trang 23

GVHD : Nguyễn Thị Kim Liên Khóa luận tốt nghiéd

Vi du; Bài khí hậu, nếu chỉ cho hoc sinh quan sát hình 54 và giải thích sự thay đổi nhiệt độ từ xích đạo về cực thì học sinh không thể trả lời được Vì

vậy giáo viên đã đặt những câu hỏi gợi mở như:

+ Quan sát hình, nơi nào có nhiệt độ thấp nhất? Góc chiếu sáng ở đó như

thế nào? :

+Nơi nào có nhiệt độ cao nhất? Góc chiếu sáng ở đó như thế nào?

Học sinh trả lời được hai câu hỏi trên và giáo viên giúp các em liên hệlại với câu hỏi ban đầu để tìm ra câu trả lời Nhưng cũng với phần này trong

quá trình dự giờ tôi thấy không phải giáo viên nào cũng sử dụng có hiệu

quả phương pháp đàm thoại gợi mở theo hướng phát triển tư duy của học

sinh vì các câu hỏi đó rời rạc không hệ thống.

- Ngoài ra giáo viên trường phổ thông còn chú ý liên liên hệ với thực tiễn

trong một số nộ dung như : thời tiết, động đất, núi lửa địa núi đá vôi trong quá

trình giảng dạy.

Ví dụ:

+Khi dạy về động đất, giáo viên để cập đến trận động đất ở Ấn Độ vừa

xảy ra Giáo viên liên hệ đến để học sinh hình dung được hậu quả do

động đất gây ra, yêu cầu học sinh sưu tập một số bài báo viết về trận

động đất đó dán vào vở.

+ Giáo viên cung cấp cho học sinh biết địa hình đá vôi có giá trị khai thác

du lịch và là nơi che chở tốt cho các chiến sĩ trong chiến tranh

B.Vé hình thức tổ chức hogt động trên lớp

Giáo viên có chú ý đến việc tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm Hoạt động

nhóm chủ yếu để giải quyết một trong những vấn để của bài học

Ví du:

-Trong bài khí hậu, giáo viên trường Đoàn Thị Điểm cho học sinh hoạt động nhóm giải quyết vấn để lượng mưa và nhiệt độ thay đổi theo độ

cao.

Nhóm | & 3: Nhiệt độ thay đổi như thế nào từ thấp đến cao? Vì sao?

Nhóm 2 & 4: Lượng mưa thay đổi như thế nào từ thấp đến cao? Vì sao?

-Mỗi nhóm có 3 phút chuẩn bị

Trong quá trình đi dự giờ các trường, tôi nhận thấy học sinh rất tích cực hoạtkhi giáo viên yêu cầu các em hoạt động nhóm Tuy nhiên số lượng học sinh của

mỗi nhóm từ 8 đến 10 em trở lên (do học sinh đông, bàn ghế dài) nền một số em

lơ là, không hoạt động Về phía giáo viên, có những lúc chia nhóm hoạt động

SVTH ; Nguyễn Thị Thủy Trang 17

Trang 24

.GVHD : Nguyễn Thị Kim Liên Khóa luận tốt nghiệp

nhưng thật ra tính chất của nó không khác gì với hoạt động cá nhân (vì học sinh

không cùng nhau làm việc, những câu hỏi giáo viên đưa ra không phải là những

câu hỏi để thảo luận nhóm mà ở đạng hỏi cá nhân)

Giáo viên chỉ sử dụng SGK, quả địa cầu, một vài bản đổ trong chương bản

đồ ngoài ra không sử dụng thêm phương tiện trực quan nào khác Trong quá trình

tìm hiểu, tôi nhận thấy công ty sách và thiết bị trường học đã làm nhiều mô hình,

băng hình phục vụ cho địa lý lớp 6 Giá thành của các loại mô hình này không

đất Hạn chế nay là do các trường không trang bị, hoặc có trang bị nhưng không

sử dụng Ngoại trừ trường hợp tôi được biết chỉ có giáo viên trường THCS Lê

Quý Đôn có làm mô hình bằng mút để dạy phẩn giả thuyết lục địa trôi (trong giờ

thao giảng cấp quận).

D Cách đánh giá kết quả hoc tập của học sinh

Kiểm tra đầu giờ vẫn là hình thức hỏi các câu hỏi theo dàn bài ghỉ trong vở,

học sinh chỉ can học thuộc và tr 4 lời mà không sử dụng hình thức khác

Đối với kiểm tra một tiết, để kiểm tra được ra thống nhất trên toàn quận 3.

Với cách ra để hiện nay, học sinh có phan sử dung kỹ năng phân tích hình (câu 3

của để học kỳ 1) và sử lí bang số liệu (câu 3 của để trong học kỳ 2) Những câu

còn lại là những câu yêu cẩu học sinh giải thích hoặc so sánh Tuy nhiên những

phần này học sinh đã được ghi và học cụ thể trên lớp nên học sinh chỉ cẩn táihiện kiến thức ( xem để ở phần phụ lục )

E Về phía hoc sinh

Đa phan học sinh tỏ ra rất thích học và thích phát biểu trong giờ địa lý Cá biệt

có vài em trong quá trình soạn bài ở nhà đã viết các câu hỏi nào các em có

vướng mắc để hỏi giáo viên trong giờ học Và học sinh còn nhớ một số kiến thức

về địa lý ở tiểu học Ví dụ như khi giáo viên nói về lớp đất đỏ , giáo viên đã hỏi

học sinh lớp đất đỏ ở Tây nguyên trồng những cây gì? Những cây đó được gọi chung là loại cây gì? Học sinh đã trả lời tốt các câu hỏi này Đây là những thuận

lợi để bất đầu hình thành cách học môn địa lý, các kỹ năng địa lí cũng như lòng

say mê với môn học cho học sinh.

Nhưng bên cạnh đó, các em vừa ở cấp tiểu học lên nên chưa biết cách tự ghibai, vẫn còn thói quen ghi gi học nấy không kết hợp với SGK lúc ghi nhớ bài.Khả năng hình thành biểu tượng địa lý tự nhiên chưa tốt nên có những trường

hợp như:

SVTH : Nguyễn Thị Thủy Trang 18

Trang 25

GVHD : Nguyén Thi Kim Lién Khóa luận tốt nghiệp

Sau khi học xong bài sự chuyển động của Trái đất quanh Mat trời, hỏi lại có

nhiều em cho rằng có tới bốn quả đất cho dù trong lúc học đã được giáo viên

giới thiệu đây là hình thể hiện bốn vị trí đặc biệt của Trái đất trong quá trình

chuyển động trên quỹ đạo.

Có lẽ đây là năm dau tiên SGK mdi thí điểm, giáo viên không có nhiều thời

gian để nghiên cứu nên kết quả chưa được như mong muốn Tuy nhiên để việc

giảng dạy chương trình địa lý 6 mới có hiệu quả trong những năm học tới thì cácgiáo viên phải tiếp tục nâng cao nang lực chuyên môn, dau tư nhiều hơn nữa

trong việc kết hợp nhiều phương pháp, sử dụng các phương tiện trực quan (heo

hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh Và giáo viê¿ cht 7

rèn luyện cho học sinh khả năng tư học địa lý, tình cảm đối với môn học ngay từ

lớp 6

IL.DH PHAP DAY HOC

Định hướng vé phương pháp dạy hoc địa lý theo quan điểm của chương trình

THCS là vận dụng mọi phương pháp, hình thức tổ chức đạy học , phương tiện

dạy học để cho học sinh vừa có những kiến thức cẩn thiết, vừa rèn luyện các

năng lực hoạt động, biết vận dụng các phương pháp để tự bổ sung kiến thức Để

thực hiện tốt quan điểm trên theo tôi giáo viên nền quan tâm đến việc vận dụng

các phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm bên cạnh

phương pháp dùng lời truyền thống, phương pháp sử dụng các phương tiện để

minh hoa kiến thức.

Dưới đây là một vài để nghị vé cách ứng dụng cụ thể của một số zhương pháp vào giảng dạy địa lý 6 thí điểm và một số hình thức tổ chức cho học sinh thực hành ngoài trời, đố vui Những phương pháp và các hình thức tổ chức này

sẽ giúp cho học sinh học địa lý đại cương dễ đàng hơn, kiến thức khắc sâu hơn

và các em được rèn luyện một số kĩ năng trong học tập , một vài kỹ năng có thể

ứng dụng vào thực tế đời sống

Chương trình học của lớp 6 là địa lý tự nhiên đại cương trong khi trình độ và

khả năng tư đuy của các em còn hạn chế, vốn sống của các em còn ít ỏi vì thế

một số biểu tượng khái niệm còn khá trừu tượng với các em Nếu trong quá trình

day học giáo viên chỉ chú trọng đến việc phát triển tư duy trừu tượng mà bỏ qua

SVTH : Nguyễn Thị Thủy Trang 19

f——————

Tif -/1N

‡ _ "ưng bytes 4 ; oe Ulan

Trang 26

GVHD : Nguyén Thi Kim Lién Khoa luận tốt nghiệp

vai trò của tư duy hình tượng và cụ thể thì học sinh sẽ gặp khó khăn trong việc hình thành một số biểu tượng, khái niệm địa lý.

Trong chương trình địa lý 6, các bài trong chương Trái đất , một số bài trongchương thành phần tự nhiên của môi trường như tác dụng của nội lực và ngoại

lực trong việc hình thành địa hình bể mặt trái đất, các mỏ khoáng sản là

những bài cẩn sử dụng mô hình tranh ảnh, băng hình hiện nay công ty sách thiết

bị trường học TPHCM đã sản xuất một số mô hình phục vụ cho lớp 6 như :

+ Mô hình sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời trên quỹ đạo

+ Mô hình Trái đất với Mật trời vào ngày hạ chí và đông chí để phân tích

hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

+ Mô hình cao nguyên và đồng bằng

+ Mô hình cấu tạo núi lửa

Về băng hình có :

+ Băng hình về chuyển động Trái đất quanh trục+ Chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời

+ Kết quả sự chuyển động của Trái đất

Thực tế ở trường phổ thông các bài này giáo viên chủ yếu cho học sinh khai

thác hình ảnh của SGKTD, còn chương trình hiện hành thì giáo viên truyền thụ

là chính Tuy nhiên nếu chỉ sử dụng các mô hình ,băng hình, tranh ảnh để minh

họa thì chưa khai thác hết hiệu quả của việc sử dụng phương tiện trực quan Yêu

cầu hiện nay là vừa sử dụng mô hình, bãng hình, tranh ảnh có tính chất minh họavừa sử dụng như một nguồn trị thức để học sinh khai thác Như vậy vấn để đặt ra

là sử dụng các mô hình, băng hình như nguồn cung cấp tri thức vào bài cụ thể

như thế nào ?

A.Sử dụng mô hình:

Thuận lợi khi sử dụng các mô hình này là giáo viên có thể sử dụng những câu

hỏi trong sách giáo khoa

Ví dụ 1:

Sử dụng mô hình sự chuyển động của Trái đất quanh trục cho phan 1 bài 2

Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết đây là mô hình gì Trước khi cắm điện cho

mô hình hoạt động giáo viên yêu cầu hoc sinh trong quá trình quan sát mô hình

hoạt động hãy trả lời các câu hỏi sau :

1 Hướng chuyển động của Trái đất quanh mặt trời trên quỹ đạo?

2 Nhận xét gì vé hướng quay của trái đất trên quỹ đạo và hướng tự quay

của Trái đất?

SVTH : Nguyễn Thị Thủy Trang 20

Trang 27

GVHD : Nguyễn Thị Kim Liên Khóa luận tốt nghiệp

3 Nhận xét hướng nghiêng của trục Trái đất trong quá trình chuyển động

trên quỹ đạo

Các câu hỏi này, giáo viên nên ghi trên một góc bing (hoặc có trong phiếu

học tập)

Ví du 2: Sử dụng mô hình trong bài 15 (có kết hợp hình trong SGK và bảng

thang màu,bản để tự nhiên).

Giới thiệu mô hình, yêu cau học sinh kết hợp xem hình 38 với mô hình , tuần

tự trả lời các câu hỏi sau :

a.Em thấy bể mặt của đồng bằng như thế nào?

b.Độ cao tuyệt đối của đồng bằng là bao nhiêu?

cĐộ cao của déng bằng được thể hiện bing màu gì trong bảng thang

(Học sinh trả lời câu hỏi này nghĩa là học sinh vừa có thể tìm ra cao nguyên là

dang địa hình như thé nào vừa so sánh với đồng bằng Khi hỏi câu hỏi nầy giáo viên nên định hướng cho học sinh cần thực hiện những thao tác như các em đã

thực hiện ở phần đồng bằng rồi sau đó mới tiến hành so sánh)

Xí du 3:

Sử dụng mô hình để phân tích ngày đêm dai ngắn theo mùa trong bài 3 thực

hành Ở bài này, sử dụng mô hình kết hợp với hình thức tổ chức hoạt động nhóm

sẽ đạt hiệu quả cao.

Chia lớp theo 2 dãy, mỗi day có 3 nhóm Day thứ nhất sẽ phân tích hiện tượng

ngày đêm dài ngấn khác nhau trong ngày 22/6 , giáo viên phân câu hỏi trong

SGK cho từng nhóm Tương tự như vậy, đãy thứ hai sẽ phân tích hiện tượng ngày

đêm dài ngắn khác nhau trong ngày 22/12 Trong quá trình hoạt động theo nhóm,

học sinh vừa quan sát mô hình vừa sử dụng hình 8 SGK

Giáo viên hướng dẫn cách thức làm việc cho các nhóm Yêu cẩu nhóm viết

lại kết quả làm việc và cử người lên trình bày với mô hình Với cách nầy, học

sinh vừa được hoạt động nhóm vừa được trình bày kết hợp với mô hình

SVTH : Nguyễn Thị Thủy Trang 21

Trang 28

GVHD : Nguyén Thi Kim Lién Khĩa luận tốt nghiệp

B.Sử dụng Video :

Đối các băng video làm sẵn, giáo viên chỉ can định hướng mục đích xem băng

hình và đặt câu hỏi cho học sinh trước khi xem, yêu cầu các em tìm câu trả lời

qua băng hình.

Ví dụ

Sử dụng băng hình kết quả chuyển động của trái đất cho bài 2 (phần 2, hiện

tượng các mùa)

+Dat câu hỏi : Tại sao cĩ hiện tượng các mùa trên trái đất? Mở băng cho

học sinh xem nội dung của câu hỏi rồi tắt

-Sử dụng câu hỏi trong SGK (trang 10)

+ Trong ngày hạ chi(22/6) và đơng chí (22/12), nửa cầu nào hướng nhiều

phía mặt trời?

+ Lúc đĩ lượng ánh sáng và nhiệt độ của mỗi nửa cầu nhận được cĩ giống

nhau hay khơng?

+ Vào ngày 21/3 và 23⁄2 tia sáng mặt trời chiếu thẳng gĩc ở vĩ tuyến nàotrên trái đất, lượng nhiệt và ánh sáng nhận được ở hai nửa cầu vào những

ngày này như thế nào?

+ Em cĩ nhận xét gì vé mùa ở nửa cầu Nam và mùa ở nửa cầu Bắc ?

-Tắt bang cho học sinh trả lời, giáo viên bổ sung, hỏi tiếp

+ Cĩ mấy mùa trong năm, mỗi mùa bắt đầu từ ngày nào, tháng nào trong năm?

-Ngồi những băng hình giáo khoa, giáo viên cĩ thể sưu tập một số loại

video cho học sinh xem tham khảo nhằm mục đích hình thành thái độ, tình cảm,

cho học sinh.

Ví du :

Xem băng về hoạt động núi lửa giúp học sinh củng cố bài học, học sinh được

thấy các hiện tượng thực tế và thấy được những tác hại mà núi lửa gầy ra cũng như

những lợi ích của nĩ Học sinh biết rằng con người cĩ thể dự báo được khi nào núi

lửa hoạt động để cĩ kế hoạch di tản

C Hình ảnh

Sử dụng hình ảnh cĩ tính chất minh họa hoặc khai thác tri thức để phục vụ cho

việc hình thành biểu tượng ban đầu vé những nơi học sinh chưa cĩ diéu kiện đến

hộc các hiện tượng các em chưa thấy Việc sử dung hình ảnh này cịn cĩ tác dụng

gây hứng thú cho học sinh trong học tập.

-Hình ảnh về động đất, núi lửa sử dụng minh họa cho phan núi lửa, động đất

bài 16 để học sinh thấy được hậu quả do núi lửa và động đất gây ra

SVTH ; Nguyễn Thị Thủy Trang 22

Trang 29

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên

m TM

Khóa luận tốt nghiệp |

Am r! Cerne dung nham rong

J ngen ful Wwe Miadut (rtaoal

Ảnh: 3 - Trân 660g đất ở Cô bê

(Nhát Ban) ngây 17-1-1995 đã vin

để nhâo đường cao lốc lên cao

được xây đựng kiên cố đế chống

động đất

| SVTH: Nguyễn Thị Thủy ; Trang 22 |

Trang 30

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khóa luận tốt nghiệp |

-Sử dung hình về déng bằng sông Hồng kết hợp với SGK để hoc sinh trả lời

câu hỏi: Bể mặt của déng bằng như thé nào? Hoặc cho HS thấy hình ảnh con

sông uốn khúc ở đồng bằng

\ inh học tin có hif hs

So sánh giữa hình thức hoc tập cá nhân bằng phiếu học tập và hình thức

giáo viên đặt câu hỏi (đàm thoại) cho học sinh tự suy nghĩ, trả lời ta thấy :

+ Hình thức học tập bằng phiếu giúp giáo viên kiểm soát tình hình học tập

của tất cả các học sinh trong lớp Còn hình thức tổ chức dưới dạng đặt

câu hỏi học sinh trả lời chỉ có một số học sinh tích cực hoạt động và phát

biểu, số còn lại giáo viên không kiểm soát được Một trong những khuyết

điểm của giáo viên là hay bỏ quên số học sinh thụ động Hình thức này

giúp giáo viên khắc phục được nhược điểm trên và giúp cho học sinh

ngại phát biểu, thụ động được làm việc với phiếu học tập

+Giáo viên có thể đưa nhiều đạng câu hỏi, bài tập và phiếu học tập

+Giáo viên có thể thu phiếu học tập để kiểm tra, đánh giá quá trình họctập của từng học sinh trên lớp cũng như diéu chỉnh nội dung phiếu học

tập cho những năm sau.

Ví du : Sử dụng phiếu học tập cho phn 2 bài 15

SVTH: Nguyễn Thị Thủy ¬ Trang 23 |

Trang 31

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khóa luận tốt nghiệp

PHIẾU HỌC TẬP (SỐ 3)

(phần 2 , cao nguyên)

1.Quan sát hình 39 và đọc đoạn văn dưới đây:

Nếu chúng ta di 6 tô theo đường quốc lộ số 6 từ Hà Nội lên Lai Châu thì trước khi đến thị xã Sơn La, xe phải lên dốc liên tục, chúng ta phải qua một

vùng đá vôi rộng lớn tương đối bằng phẳng với những đổi núi thấp, thoải Độ

cao vùng này trên 500m Đó là cao nguyên Mộc Châu

Trả lời câu hỏi như sau ;

a.>Dac điểm của sườn tiếp giáp giữa cao nguyên và các mién đất xung quanh

như thế nào?

c) Độ cao của cao nguyên?

-2.Cao nguyên là dang địa hình như thé nào ?

3.Dựa vào những đặc điểm nào để phân biệt sự khác nhau giữa cao nguyên

và đồng bằng (Đánh dấu * vào những mà em cho là đúng)

O Dựa vào các độ dốc của sườn với xung quanh

ï Dựa vào bể mặt của đồng bằng và cao nguyên

ï Dựa vào độ cao so với mực nước biển

© Dựa vào nguồn gốc hình thành

4.Cao nguyên và đồng bằng giống nhau ở điểm nào?

Sau khi cho học sinh tìm hiểu phẩn đổng bằng, giáo viên phát phiếu học

tập cho học sinh yêu cầu học sinh làm việc với phiếu

Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc lớn đoạn văn trong phiếu học tập.

Sau đó lần lượt cho học sinh trả lời từng câu hỏi a, b, c Giáo viên ghi tóm tất

ý trình bày của học sinh lên bảng và hỏi học sinh câu hỏi 2 Câu 3 và 4 là hình

thức hướng dẫn học sinh so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa déng bằng

và cao nguyên Sau khi học sinh trả lời 2 câu này, giáo viên cho học sinh làm

bảng so sánh trong tập

3) Sử dung văn | ang day địa lý 6

-Văn học có thể sử dung để minh họa hay trở thành nguồn tri thức tùy thuộc

vào giáo viên, tuỳ vào nội dung can để cập Khi sử dụng văn học trong giảng

dạy, giáo viên nên cho học sinh thấy kiến thức địa lý bổ trợ cho việc giải thích

văn học ngược lại văn học cũng bổ trợ cho việc học địa lý của các em

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Trang 24

Trang 32

GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên Khóa luận tốt nghỉ

Vị du 1: Các câu thơ về dấu hiệu thời tiết qua cây cỏ, động vật

Chuén chuồn bay thấp thì mưa

Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm

Hay

Én bay thấp mưa ngập bờ ao

Én bay cao mưa rào lại tạnh

Giáo viên có thể giải thích đơn giản cho học sinh hiểu : chuồn chuồn và

chim nhạn bay trong không khí ẩm ướt (học sinh đã biết hơi nước trong khôngkhí) làm cho cánh của chúng trở nên ẩm và nặng Vì thế chúng bay thấp Khi

thấy chuồn chuồn hay nhạn bay thấp người ta có thể biết được độ ẩm trong

không khí cao và trời sắp mưa

- Giáo viên có thể đưa văn học vào phiếu học tập cho học sinh phân tích để

rút ra kết luận địa lý.

Ví dụ2 +

Nếu chúng ta đi ô tô theo đường quốc lộ số 6 từ Hà Nội lên Lai Châu thì

trước khi đến thị xã Sơn La, xe phải lên dốc liên tục, chúng ta phải qua một vùng đá vôi rộng lớn tương đối bằng phẳng với những đổi núi thấp, thoải Độ

cao vùng này trên 500m Đó là cao nguyền Mộc Châu

Đọc đoạn văn trên và trả lời câu hỏi như sau :

a.>Đặc điểm của sườn tiếp giáp giữa cao nguyên và các mién đất xung quanh

-Giáo viên có thể cung cấp cho học sinh những câu thơ mang tính gợi nhớ

Các em có thể nhớ ra kiến thức hoặc ghi nhớ kiến thức từ những câu thơ này

Ví du 3:

Kinh tuyến cắt dọc quả cam

Vĩ tuyến ta lại cắt ngang quả nàyTuyến vĩ con nhớ Đông Tây

Tuyến kinh con nhớ thuộc thay Bắc Nam “

Nếu thuộc những câu thơ này, học sinh có thể gợi nhớ lại các khái niệm

về kinh tuyến, vĩ tuyến cũng như học sinh sẽ luôn ghi nhớ cách xác định

hướng trên bản dé với kinh tuyến, vĩ tuyến.

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Trang 25

Trang 33

_GVHD: Nguyén Thi Kim Lién Khoa luan tốt nghiệp |

Ví du 4: Sử dụng hai câu thơ trong bài “Lé” của nhà thơ Xuân Diệu

“Trai đất ba phan tư nước mắt

Đi như giọt lệ giữa không trung”

Giáo viên có thể cho học sinh phân tích câu thơ dau tiên để đi đến kết

luận là: Trên Trái đất, diện tích đại dương chiếm ba phan tư.

Hoặc giáo viên cho học sinh giải thích ý nghĩa địa lý của hai câu thơ trên

sau khi tìm hiểu sự phân bố giữa lục địa và đại dương.

Ví du 5:

Sử dụng cho bài 25 phần địa hình có ảnh hưởng đến sự phân bố của thực

vật.

“ Hôm sau, chúng tôi đi SaPa Phong cảnh ở đấy thật đẹp Thoắt cái,

lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu Thoất cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào lê mận Thoắt cái gió xuân hay

hay néng nàn với những bông hoa lay dn mau đen nhung quý hiếm."

Nguyễn Phan Hách

Giáo viên cung cấp cho học sinh biết SaPa là thị trấn trên sườn núi Hoàng

Liên Sơn, nằm ở độ cao 1560 m Trong đoạn văn trên tác giả miêu tả phongcảnh trên đường đến thị trấn SaFPa

Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi:

+Em nhận thấy sự thay đổi của khí hậu và thực vật ở đó như thế nào?

+Bằng kiến thức đã học em hãy lý giải vì sao có sự thay đổi đó?

t) Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành-thói hi ché bổ

sung kiến thức,

a.Tư ghi chép:

Trong quá trình đi thực tế, tôi thấy một vài giáo viên có cách cho học sinh

lớp 6 tư chép bài rất hay Sau khi giáo viên tóm tất bổ sung hoàn chỉnh câu trả

lời của học sinh, giáo viên gọi từ hai đến ba em nhắc lại câu trả lời, trong thời

gian đó học sinh có thể tự ghi vào vd.

SGK và giờ học ngắn ngủi trên lớp chỉ cung cấp cho học sinh một số kiến

thức cơ bản Vì vậy muốn tìm hiểu thêm, học sinh phải đọc thêm sách báo

Để hướng cho học sinh hình thành thói quen đọc sách, tìm hiểu thêm, giáo

viên nên giới thiệu những sách có liên quan đến nội dung trên lớp học Cách

học này sẽ cung cấp thêm cho học sinh một số kiến thức và hình ảnh về các

sự vật hiện tượng địa lí Đối với hoc sinh lớp 6, sách viết phải phù hợp với

khả năng của các em, vì thế đòi hỏi giáo viên phải có sự lựa chọn khi giới

thiệu.

| SVTH: Nguyễn Thị Thủy Trong 26 |

Ngày đăng: 01/02/2025, 01:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN