1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá khả năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne spp. gây bệnh trên cây ớt của chế phẩm sinh học có nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza (AM)

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá khả năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne spp. gây bệnh trên cây ớt của chế phẩm sinh học có nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza (AM)
Tác giả Lại Hữu Phước
Người hướng dẫn TS. Trương Phước Thiền, ThS. Đào Uyên Trần Đa
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bảo vệ thực vật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019-2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 31,34 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài nghiên cứu “Đánh giá khả năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne spp.Gây bệnh trên cây ớt của chế phẩm sinh học có nắm rễ nội cộng sinh ArbuscularMycorrhiza AM”, đã được thự

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3k 3k 3k 3k >k 3k 3k

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KIEM SOÁT TUYẾN TRÙNG Meloidogyne spp GÂY BỆNH TREN CAY OT CUA CHE PHAM

SINH HOC CO NAM RE NỘI CỘNG SINH Arbuscular

Trang 2

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KIÊM SOÁT TUYẾN TRÙNG Meloidogyne spp GAYBỆNH TREN CAY OT CUA CHE PHAM SINH HỌC CO NAM RE NỘI CỘNG

SINH Arbuscular Mycorrhiza (AM)

Tac gia

LAI HUU PHUOC

Khoá luận được hệ trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật

HỘI DONG HƯỚNG DAN:

TS Trương Phước Thiên Hoàng ThS Đào Uyên Trân Đa

Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Trang 3

LOI CAM ONLời đầu tiên, con xin gửi long biết ơn sâu sắc đến cha me đã sinh thành nuôi dưỡng

con nên người, đã luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho con trong suốt thời gianqua.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệmkhoa và các Quý Thầy Cô Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm thành phố HồChí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và rèn luyện, bên cạnh đó,những kiến thức đầy bồ ích mà quý Thay Cô đã tận tình truyền đạt sẽ là hành trang vữngbước của em sau này.

Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Khoa học Sinh học Trường Dai

học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi để em thực hiện đề

tài.

Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn đến: TS Trương Phước Thiên Hoàng đã tận tìnhquan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để em thực hiện đề tài; Ths Đào Uyên Trân Đa vàThs Trần Trọng Nghĩa đã luôn luôn giám sát, hỗ trợ, hướng dẫn chuyên môn tận tìnhtrong suốt quá trình thực hiện đề tài

Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến các anh, chị, bạn tại phòng Ribe 208 thuộcKhoa Khoa học Sinh học, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã luônnhiệt tình giúp đỡ và động viên em trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận

Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể, bạn bè và người đã giúp đỡ, động viên,khích lệ em trong suốt quá trình học tập va nghiên cứu khoa học

Xin trân trọng và chân thành cảm on!

Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Lại Hữu Phước

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Đánh giá khả năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne spp.Gây bệnh trên cây ớt của chế phẩm sinh học có nắm rễ nội cộng sinh ArbuscularMycorrhiza (AM)”, đã được thực hiện từ tháng 5 năm 2023 đến tháng 11 năm 2023, tạinhà lưới thuộc Khoa Khoa học sinh học trường Đại học Nông Lâm TP.HCM và vườn

ớt tại Củ Chi, dé tài thực hiện nhằm khảo sát tính hiệu quả của chế phẩm sinh học có

nam rễ nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza (AM) đối với tuyến trùng Meloidogyne

Spp gây bệnh trên cây ớt.

Tiến hành bé trí thí nghiệm trong điều kiện nhà lưới trên cây ớt, theo kiểu khốihoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố với 3 lần lặp lại, 5 nghiệm thức trong đó có 3 nghiệmthức bé sung chế phẩm nam rễ Mycorrhiza (với các mức liều lượng 2,5 g/kg: 5 g/kg; 10g/kg) và 2 nghiệm thức đối chứng, đối chứng âm không lây nhiễm nguồn tuyến trùngMeloidogyne, đối chứng dương có lây nhiễm nguồn tuyến trùng Meloidogyne, cả 2nghiệm thức không bổ sung AM Chỉ tiêu theo dõi sau 7, 14, 21, 28 ngày sau bố sung

AM lần 2 Kết quả cho thấy các cây có bổ sung AM phát triển vượt trội hơn về chiều

cao, chiều dài rễ, số lá, số rễ và sinh khối bộ rễ so với các nghiệm thức đối chứng Các

cây có bổ sung AM có sự suy giảm tỷ lệ bệnh

Tiến hành bồ trí thí nghiệm ở điều kiện ngoài đồng ruộng, theo kiểu bố trí khối

day đủ hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tổ với 3 lần lặp lại, 4 nghiệm thức Trong đó, NT4

là nghiệm thức đối chứng không b6 sung AM, NTI là nghiệm thức bổ sung sản pham

AM thị trường, NT3 là nghiệm thức bổ sung chế phẩm AM thử nghiệm và NT2 lànghiệm thức xử lý thuốc hoá học (VELUM) Kết quả thí nghiệm cho thấy các chỉ tiêusinh trưởng của nghiệm thức có bổ sung AM đều tốt hơn so với nghiệm thức đối chứng.Cây có bồ sung chế phẩm sinh học AM thử nghiệm có tỷ lệ bệnh thấp hơn so với cây có

bổ sung chế pham AM thị trường 5,43%, có hiệu lực phòng trừ cao nhất 63,7% so với

các nghiệm thức thí nghiệm còn lại.

Trang 5

TINE ACL GHI: VI TAT thotsuavasatubdinuidtiisdosggist00Si0006561046(60tu19306bnn6160100đ6 vi

eS ee viii

UY TH ssa it adel 1DAC VAN GE 7 H 1

CHUONG I: TONG QUAN TÀI LIỆU 2-©22©22222222222E22E222E22EE222zzzzrxez 3

INNilodeooaaAundayÝỶảä})33 ẢẢ 31.1.1 Đặt điểm thực vật học cây ớt 2-5252 2222222E2EEeEererrrrrrrrrrrerrrec.31.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thé giới 2 2 ©22222+22+22222zz2zzzzxzex 41.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt ở Việt Nam 2 2+s+22+E+E+EE2EzEerxrrxee 41.1.4 Một số sâu bệnh hại trên ớt -2- 2: 2 52SS2SE2SE£EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEerErrxrrkrres 51.2 Tổng quan về tuyến trùng Meloidogyne spp .s:ssssssessssssesssessecseessessecsssetessecstsesees 61.2.1 Giới thiệu về loài tuyến trùng Meloidogyne spp . -2 2z©2z57255z555z£: 61.3 Tông quan về nam nội cộng sinh Mycorrhiza -22 5252252 25z2z22zz2zzsz2se2 10ESM tcoplecign ct {|| a I11.3.2 Đặt điểm và chức năng Arrbuscular mycorrhiza (AM) . -z-522 13Ì.4 Vai tô của niềm AIM cok kf | re 201.5 Hệnh lrên cầy Ot gây ra bởi tuyển trÙNnG: sa ceesokeseioDciDcieEkg dua 024001016 06668230086 201.6 Tương tác giữa nấm Abuscular Mycorrhiza với tuyến trùng ký sinh Meloidogyne

BÍ eee eee ee ee ee sc ee ee ee ee ee ee ee 21

1.7 Một số nghiên cứu trong nước va ngoài nước -2+2+2++++zzx++zxzzz+ 22CHUONG II: VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2-5 s<esets+e 242,1 Thời gian vã địa điểm ngghiÊn ĐỮU; s«xasse-zssessoekietiAskS0058inL00001000610000 060060 cxg20 24

2.2 NO1 co gi j0(20u 0n 24 2.3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu - - + +52 +++ 22+ +2 tsErstrrrrskrrrrrree 24

Trang 6

2.3.1 (806200 1 24

2.3.2 Khảo sát khả năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne spp gây bệnh trên cây ớt

của chế phẩm sinh học (AM) ở các mức liều lượng khác nhau trong điều kiện nhà lưới.

8/8618 ae ee ee ee ee oe ee ee ee 25

2.3.3 Danh gia kha nang kiểm soát tuyến tring Meloidogyne spp gây bệnh trên cây ớtcủa chế phẩm sinh học có AM ở điều kiện ngoài đồng ruộng -5- 292:3.4 Phitons phap NSNIEN CUUs nuesgaeeeissiB1163 81550518185 1466131031 8433485801385836883852035483388E23L

CHUONG IIT: KET QUÁ VÀ THẢO LUAN cscssssssssssesssssessssasssesscsnsessceasesscenses 33

3.1 Khảo sát khả năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne spp gây hai trên cây ớt của

chế pham sinh học (AM) ở các mức liều lượng khác nhau trong điều kiện nhà lưới.

Các mức liều lượng thí nghiệm 2,5g/kg đất ; 5g/kh đất; 10g/kg đất 333.1.1 Hiệu quả của chế pham AM đến sinh trưởng cây ớt -333.1.2 Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm AM đến tuyến trùng Meloidogyne spp Trên

Y TH -sonsngEixtENEDLS0101390493540351GXGEGHSIRSIRBEHEUISGSBRGHINGSEESEEEOIEGIIBGECISTUGERESESSIG.SHSSUGGERGESN.E.3.E00300019388 41

3.1.3 Tỷ lệ xâm nhiễm của AM vào cây trồng và mật số bào tử AM 45

3.2 Đánh giá khả năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne spp Gay bệnh trên cây ớt

của chê phâm sinh học có chức AM ở điêu kiện ngoài dong ruộng 49

3.2.1 Đánh giá hiệu qua của chế phẩm sinh học AM đến sinh trưởng trên cây ớt 493.2.2 Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm sinh học AM đến tuyến trùng Meloidogyne

PHÙ LUG -cccceccc2seessccsisscssessintgos3k0sSE0EE5E80336SE085054815EE66488650E36388G85ESELS.EESE803E9ng8ESÚ 67

Trang 7

DANH SÁCH CHU VIET TAT

AMF : Arbuscular Mycorrhiza Fungi

NSC : Ngay sau chung

SXL : Sau xử lý

TXL : Trước xử lý

BVTV : Bảo vệ thực vật

Trang 8

1.1 Vòng đời của tuyến trùng u sưng rễ Meloidogyne Spp - . - 8

1.2 Endomycorrhizae và Ectomycorrhizae cceccecceeceeseeeceeceeeeeseeseeseeeeeesees 12

l4 a Tỉ ibooasanngisutgroiitoiobiittintdiiS0i010000601g030303000163u6558881g0310ã0:000186.18801G008 131.4 Tương tác giữ nam Arbuscular Mycorrhizae và rễ 2-2z52sz5c+¿ 141.5 Bui nam cộng sinh trong rễ - 2 s+222S+EE+2EE2EE22E222E222222222322222zxe2 151.6 Nam AM cộng sinh trong rễ hình thanh túi nấm 2-5252 5522 15

1.7 Nguyên bao tử AcaulOSPOTA - +5 + 2S + xxx ngư 16 1/8 Nguyên, bao TỨ CÍÍGHH Hỗ ng gnnnno gã tt R0 41030884615814SEE431143I0344048304g1440:SEUG06 17 1.9 Nguyễn bao tir GigaspOray gác 026 0100118 66316351C655086160410960806500410658606840.08 18 1.10 Nguyên bào tử Scute]ÏOSPOTA - - 25+ + Sex srrrrrrtrerrrrrrrrreree 19

3.1 Sinh trưởng và phát triển của cây ớt ở các nghiệm thức sau 28NSC 35

3.2 RG ớt giai đoạn 28 NSC -:-52 22222222 22221221232212271 721211212122 cer 37

3.3 Mô tả hình thái tuyến trùng trên đất ớt -2-©22©2222222z22z+2zzzzxeex 443.4 Tuyến trùng ký sinh trong rễ - 2: 22©22+22+2E++EE+2E+2EE2EE2EEzzxrrrrerrees 453.5:Các kiểu hình thái của chi Acaulospora -: z z55z55+: 473.6 Các kiểu hình thái của chi Glomus ©2222cc22ccvecrrrrrrrrrrrrrrre 473.7 Các cau trúc cộng sinh của nam AM và đối chứng trong rễ ớt 493.8 hình ảnh cây ớt giai đoạn 20 NXL lần 2 -22-52-+2c+csccxcsrrer 51

Trang 9

DANH SÁCH BANG

Trang

Bang 3.1 Chiều cao cây ớt (cm) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 33

Bang 3.2 Chiều dài rễ cây ớt (cm) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 36

Bang 3.3 Số lá cây ớt (số lá cấp 1) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 38

Bảng 3.4 Số rễ cây ớt (số rễ cấp 1) ở các nghiệm thức qua các thời điểm - 39

Bảng 3.5 Sinh khối rễ cây ớt (g) ở các nghiệm thức qua các thời đIẾNgáxxz1sgxxs s3 S1 SE GA E168 0058851850668) S555188036818SSSEE84/858505948/1815/665581508184.055//8895 0508/4688 40 Bảng 3.6 Số u sưng rễ (u sưng) ớt ở các nghiệm thức qua các thời điểm Al Bang 3.7 Ti lệ bệnh (%) do tuyến trùng gây ra ở các nghiệm thức qua các thời diém.42 Bảng 3.8 Mật số tuyến trùng (con/50g giá thể) trong đất ở các nghiệm thức qua các thiöi đệ saxeennenkeniesnioionontnidiht500000A010000174390950530038E0508180134010801818000.0gi004018003020.80 00 43 Bang 3.9 Mật số bào tử (bào tử/100g giá thé) trong đất qua các thời điểm trong chậu a ee 48 Bảng 3.11 Chiều cao cây ớt (cm) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 50

Bảng 3.12 Chiều dài rễ của cây ớt (cm) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 52

Bảng 3.13 Số lá cây ớt (số lá cấp 1) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 52

Bang 3.14 Số rễ cây ớt (số rễ cây ớt) ở các nghiệm thức qua các thời điểm 53

Bang 3.15 Sinh khối rễ ớt (g) ở các nghiệm thức qua các thời điểm - 54 Bang 3.16 Số u sưng rễ ớt (g) ở các nghiệm thức qua các thời điểm

Trang 10

Bảng 3.18 Mật tuyến trùng ký sinh (con/50g giá thé) trong đất ở các nghiệm thức quacác thời đim - << << << SE SE E8 SE cư cư cư hư Hư cư uc cư uc me 57Bảng 3.19 Hiệu lực phòng trừ (%) của các nghiệm thức đến tuyến trùng trên cây ớt ởcác nghiệm thức qua các thời điểm c1 1221122111231 115112 xer 58

Bang 3.20 Mật số bao tử (bao tử/100g giá thể) trong đất ở các nghiệm thức qua các thời

Trang 11

GIỚI THIỆU

Đặc vấn đề

Cây ớt (Capsicum spp.) là một loại cây gia vị được trồng phô biến với vai trò làmột thành phần thiết yếu trong nhiều công thức nấu ăn trên khắp thế giới Trong ớt cóchứa nhiều loại Vitamin A, C, E và các chất khoáng (Ca, Fe, Na, P, S) Bên cạnh đó ớt

còn là một vị thuốc trong y học cô truyền chữa một số bệnh như chóng khó tiêu, kiết ly,

thấp khớp, kích thích da dày (Võ Van Chi, 2008) Do đặc tính dé trồng nên ớt được trồng

ở nhiều nơi trên thế giới đặc biệt là vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới (Pickergill,1997) Ở Việt Nam, ớt được trồng ở nhiều tỉnh thành phổ biến là Hai Dương, Hai Phong,Vinh Phúc, Hà Nội, Lâm Đồng, Đà Lạt, các tỉnh miền Trung và Thanh phó Hồ Chi Minh(Hóc Môn, Bình Chánh) cây ớt đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân

Tuy nhiên, việc canh tác và sản xuất cây ớt trong những năm gần đây gặp nhiềukhó khăn và hạn chế do xuất hiện nhiều loại bệnh hại tiềm ân, nguy hiểm và gây ra thiệthại lớn Trong các nhóm dich hại tiềm ẩn thì tuyến trùng là nhóm cần quan tâm nhất dotriệu chứng gây hại ở bộ phận dưới mặt đất và chi thé hiện trên thân lá cây ớt khi bộ rễ

đã bị tuyến trùng tan công khá nặng nên thường phát hiện bệnh và tiến hành phòng trừthì mức độ bệnh đã tương đối nghiêm trọng Ước tính thiệt hại năng suất hàng năm trênthới giới do tuyến trùng gây ra trung bình là 13,54% (Reddy, 2008) Ở nước ta thiệt hạitrên cây rau bị thất thu do tuyến trùng sưng rễ 29%-90% (Đặng Thuỳ Linh và NguyễnHuy Cường, 2009).

Với việc nông dân vẫn luôn sử dụng thuốc hóa học liên tục trong thời gian dài đểphòng trừ tuyến trùng hại cũng gây ra hiện tượng kháng thuốc, ô nhiễm môi trường, mấtcân bằng sinh thái nông nghiệp, lưu tồn chất độc hại trong nông sản gây ảnh hưởng xấu

đến sức khỏe con người (Trần Ánh Lụa, 2016) Trong những năm trở lại đây nhu cầu về

thực phẩm sạch ngày càng tăng cao, nông nghiệp dần phát triển theo hướng hữu cơ, việc

sử dụng các biện pháp sinh học dé kiểm soát bệnh hại là ưu tiên hàng dau

Trang 12

Trước tình hình đó đề tài: “Đánh giá khả năng kiểm soát tuyến trùngMeloidogyne spp gây bệnh trên cây ớt của chế phẩm sinh học có chứa nam rễ nộicộng sinh Arbuscular Mycorrhiza (AM)” được thực hiện.

kiện trong nhà lưới và đồng ruộng

Xác định khả năng ảnh hưởng của Arbuscular Mycorrhiza đến sinh trưởng cây

ớt.

Giới hạn đề tài

Đề tài được thực hiện từ tháng 5 năm 2023 đến tháng 11 năm 2023 trên đồng

ruộng tại Củ Chi và nhà lưới tại Khoa Công nghệ sinh học trường Đại học Nông Lâm

Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 13

CHUONG I

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Tong quan cây ớt

e Đặc điểm hệ rễ

Ot có rễ trụ, nhưng phân nhánh mạnh và phát triển thành rễ chùm, phân bó chínhtrong tầng đất cày (Phạm Hồng Cúc và ctv, 2001) Khi cây già, phần gốc thân chính hóa

gỗ Bộ rễ ăn nông nên cây ớt không chịu được tng, có thé chịu được nóng nhưng chịu

được hạn trung bình (Mai Văn Quyền và ctv, 2007)

e Đặc điểm thân

Khi cây già, phần gốc thân chính hoá gỗ, dọc theo chiều dài thân có 4-5 cạnh.Thân có lông hoặc không lông, cây cao từ 35-65 cm, có giống cao 125-135 cm Ot phântán mạnh, kích thước thay đổi theo điều kiện canh tác và giống

e Đặc điểm lá

Mọc đơn, đôi khi mọc chùm thành hình hoa thị, lá nguyên có hình trứng đến bầu

dục, phiên lá nhọn ở đâu, lá màu xanh nhạc hoặc màu xanh đậm, có lông hoặc không lông.

Trang 14

e Đặc diém hoa.

Hoa lưỡng tinh, moc đơn hoặc mọc thành chùm 2-3 hoa Hoa nhỏ, dai, hoa mauxanh có hình chén, lá đài nhỏ, hẹp và nhọn Trang hoa có 6-7 cánh mau trang hoặc tím

Số nhị đực bằng số cành hoa và mọc quang nhuy cái Phần trong cánh hoa có lỗ tiết mật

e Điều kiện sinh trưởng cây ớt

Nhiệt độ: nhiệt độ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, khả năng ra hoa và tỷ lệ đậuquả của cây Nhiệt độ thích hợp cho cây ớt là từ 18-28 độ C, nếu nhiệt độ vượt quá 32

độ C hoặc dưới 15 độ C thì thường gây hiện tượng cây tăng trưởng kém, hoa dé rụng vàgiảm kích thước quả.

Ánh sáng: ớt là cây ưa sáng, thời gian chiếu sáng thích hợp trong ngày từ 8-9h

Với điều kiện này thì cây sinh trưởng nhanh, tăng ty lệ đậu quả và chất lượng trái Ngượclại, với điều kiện âm u, thiếu ánh sáng thì sẽ khiến cây sinh trưởng kém, khó đậu quả

Độ ẩm: cây ớt rất thích điều kiện thời tiết âm và âm Điều kiện khô hạn sẽ kíchthích quá trình chin quả, nhưng nếu độ 4m khoảng 10% thì sẽ khiến cây tăng tỷ lệ rụng

quá.

Đất và dinh dưỡng: các loại đất có thê trồng ớt như đất thịt nhẹ, đất pha cát, đấtthịt pha sét, đất phù sa ven sông, đất canh tác lúa pH thích hợp từ 5,5-6,5 Cây ớt cầnrất nhiều đinh đưỡng, tuỳ vào từng giai đoạn mà cây ớt cần những nguyên tô dinh dưỡng

khác nhau.

1.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thế giới

Gt có giá trị kinh tế cao nên được trồng ở nhiều quốc gia trên thế giới Theo số

liệu của FAOSTAT (2020), giai đoạn 2015 — 2018 điện tích trồng ớt của thế giới110.434 ha, sản lượng tăng 3.582.334 tấn Các nước có sản lượng ớt lớn nhất trong năm

2018 là Trung Quốc, Án Độ, Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia và Tây Ban Nha Trong

đó, Trung Quốc là quốc gia có sản lượng ớt tươi cao nhất (18.184.771 tan) với diện tích

là 769.078 ha.

Trang 15

Bảng 1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng ớt của thế giới (năm 2010 — 2018)

1.1.3 Tinh hình sản xuất và tiêu thụ ớt ở Việt Nam

Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang lại điều kiện thuận lợi dé ớt sinh trưởng vàphát triển Đặc biệt là giai đoạn 10 năm trở lại đây, Việt Nam đã không ngừng mở rộngdiện tích trồng ớt, day mạnh chuyền đổi từ cây trồng có giá trị kinh tế thấp sang trồng

ớt Đồng bằng sông Cửu Long có 6 tỉnh trồng ớt với diện tích lớn đó là Đồng Tháp, An

Giang, Tiền Giang, Sóc Trăng, Vĩnh Long và Trà Vinh Tổng diện trồng ớt của 6 tỉnhnày khoảng 7.079 ha, sản lượng 97.951 tấn (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôncác tỉnh ĐBSCL, 2015) Quảng Bình trồng khoảng 125.000 ha vào năm 2016, Thái Bìnhtrồng khoảng 1.200 ha vào năm 2015 (Tổng cục thống kê, 2017)

Bên cạnh đó, nhiều công ty xuất khâu lớn, sản xuất, chế biến, xuất khẩu ớt cay

dưới dang ớt tươi (đông lạnh), muối mặn, tương ớt, sấy khô, ớt bột vào các thị trường

lớn như EU, Malaysia, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan Tuy

nhiên các nước ở Châu Âu, Nhật Bản có yêu cầu nghiêm ngặt, tiêu chuẩn sạch theo từng

quy trình trồng Ot Việt Nam cần phải chú trọng quy trình trồng và chất lượng dé có thé

xâm nhập sâu vao các thị trường khó tính.

Trang 16

1.2 Tổng quan về tuyến trùng Meloidogyne spp.

1.2.1 Giới thiệu về loài tuyến trùng Meloidogyne spp

1.2.1.2 Dac diém hinh thai

Tuyến trùng ky sinh thực vật được phân làm 3 nhóm khác nhau Tuyến trùng ngoại

ký (ectoparasite) thường được thấy bên ngoài rễ và bám vào lớp biểu bì rễ; tuyến trùngbán nội ký sinh (semiendoparasite) một phần cơ thé bên trong rễ dé hút đinh dưỡng, mộtphần còn lại nằm ở bên ngoài mô rễ; và tuyến trùng nội ký sinh (endoparasite) có khảnăng di động và xâm nhập bên trong rễ, cơ thê trưởng thành sẽ có định tại một vị trí bên

trong mô tê.

Tuyến trùng là tên gọi chung của một lớp động vật thuộc ngành Giun Tròn, mộttrong các ngành da dạng và phong phú nhất hành tinh Chúng là những động vật khôngxương sông, hình dạng hầu hết của các loài tuyến trùng rất giống với con Giun Dat,nhưng kích thước nhỏ hơn rất nhiều lần Con cái trưởng thành của một số nhóm tuyếntrùng có nhiều hình dạng khác nhau: hình quả lê, hình quả chanh, hình quả cầu, hình

quả bí xanh,

Giống như tat cả các loài tuyến trùng ký sinh thực vật tuyến trùng gây u sung rễ cómột kim hút dé hút dịch và dinh dưỡng từ tế bào cây ký chủ Tuyến trùng không cókhung xương bên trong, và “da” hoặc lớp biểu bì bên ngoài hoạt động để chống lại áplực thâm thấu bên trong dé duy trì hình dạng cơ thé và hỗ trợ vận động

Trang 17

Không giống như các loài ký sinh thực vật khác, con cái trưởng thành của tuyếntrùng gây u sưng rễ có hình cầu, không di động và dai từ 400 — 1000 mm, ngang 0,27 —

0,75 um

Khi con cái lớn lên, vùng sau của nó có thé phá vỡ lớp biểu bì của rễ, và trứng được

đẻ thành một khối dính lại với nhau Những con cái trưởng thành có thé nhìn thấy bằngmắt thường mà không cần phóng đại

Au trùng tuổi 2 và con đực chỉ có thé quan sát dưới kính hién vi Thông thường concái có hình cầu với một cái cổ ngắn chứa kim hút, ống nối thực quản và thực quản

Au trùng tuổi 2 của tuyến trùng gây u sưng rễ thường gặp trong đất có hình giun cóchiều đài tối đa 500 um và chiều rộng 15 um Đây là giai đoạn xâm nhiễm duy nhất củachi tuyến trùng gây u sung rễ

Tuyến trùng gây u sưng rễ đực có hình dạng giống giun và dai từ 1100 — 2000 pm.Chúng có môi rõ ràng và kim hút phát triển mạnh Thêm vào đó, chúng có gai sinh dục

có thé quan sát được dùng dé giao phối và có đuôi tròn, không nhọn

e Biểu hiện.

Vì tuyến trùng không thé nhìn thấy bằng mắt thường được nên việc phát hiệntuyến trùng gây hại rất khó Trong trường hợp tuyến trùng gây nót san chúng ta có thé

dễ dàng thấy biéu hiện trên rễ có những khối u san xuất hiện Tuy nhiên, ở giai đoạn dao

rễ lên và thấy rễ u san hay thối nhũng thi đã quá muộn

Ở phần dưới mặt đất, tuyến trùng xâm nhập bộ rễ ngay từ giai đoạn đầu, tạo usưng có kích thước lớn nhỏ, nối tiếp nhau tạo thành chuỗi hoặc từng tế bao có u sưng

riêng biệt (Vũ Triệu Mân, 2007) Lúc đầu u sưng có màu xanh lá cây sau đó chuyểnsang màu nâu thẫm và cuối cùng là màu đen Tuyến trùng gây hại ở rễ làm cho hệ thống

rễ bị tôn thương cơ học như bong vỏ rễ, mô rễ bị phá vỡ dẫn đến bộ rễ bị giảm hoặc mất

khả năng hấp thụ nước, dinh dưỡng (Võ Thị Thu Oanh, 2013)

Trên mặt đất chúng ta có thể phát hiện sớm thông qua biểu hiện ban đầu của cây

như sau: cây héo ta, còi cọc, thiếu sức sông Vì tuyến trùng cản trở sự hút nước và chất

dinh dưỡng của cây nên một số trường hợp ta sẽ thấy lá bị xoắn, vàng lá, rụng lá sớm,

Trang 18

chêt mâm Điêu quan trong là các biêu hiện này không đông đều trên toàn vườn vi mật

số tuyến trùng không phân bố đều

Tuyến trùng thường không gây chết cây ngay nhưng làm cho cây trồng không

thê phát triển bình thường, làm cây thiếu sức sống Bên cạnh đó, chúng tạo ra các vết

thương trên rễ cây, “mở đường” cho các vi sinh vật có hại khác xâm nhập dễ dàng hơn,

khả năng cây bệnh cao hơn Ngoài ra, tuyến trùng còn có thể truyền virus gây bệnh cho

cây.

1.2.1.2 Vòng đời tuyến trùng Meloidogyne spp

J2 khởi đầu tại vị trí chích hútbằng cách bơm dịch thực quảnvào tế bào rễ để hình thành tế

Âu trùng tuổi 11) KV ZÃ Boc : ƯA

vẫn ở trong trứng A hoe mas ye Con cái đẻ hon 1.000 trứng.

= 2x Á Con đực không cân thiệt ở

Pt? hau hết các loài nhưng

IO" _ thỉnh thoảng bắt gặp

„Z Những rễ bị u sưng nặng cung

cấp ít dưỡng chất cho phân còn

lại của cây

Hình 1.1 Vòng đời của tuyến trùng u sưng rễ Meloidogyne spp

( Nguồn: http://wasi.org.vn )

Vòng đời tuyến trùng thường trải qua 6 giai đoạn: trứng, 4 giai đoạn ấu trùng vàgiai đoạn tuyến trùng trưởng thành, tuỳ vào từng bộ tuyến trùng mà vòng đời dài ngắn

Trang 19

khác nhau từ một vài ngày đến gần một năm tùy theo điều kiện môi trường và cây ký

chủ (Jonh Brihge, 2007).

Vòng đời tuyến trùng gây u sưng rễ bắt đầu phát triển từ trong trứng thành ấu

trùng tuổi 1 (J1) J1 vẫn nằm trong trứng và nở thành ấu trùng tuôi 2 (J2) J2 là giai đoạnxâm nhiễm duy nhất của tuyến trùng gây u sưng rễ J2 tan công vào đầu rễ non va dichuyên vào bên trong rễ Chúng di chuyển vào vùng tế bao nơi J2 khởi dau tại vị tríchích hút bằng cách bơm dịch thực quản vào tế bao rễ dé hình thành tế bào không 16

Quá trình phát triển tuyến trùng trong rễ từ J2 trải qua 3 lần lột xác thành J3, J4

và trưởng thành Con trưởng thành cái đẻ nhiều trứng trong túi gelatine Con cái pháttriển chiều ngang và có hình dạng bầu dục, hình giọt nước, hình quả lê hay quả chanh,trong khi đó con đực phát triển chiều đài và có hình dang như Giun (Nguyễn Ngọc Châu,

2003).

1.2.1.4 Xác định hình thái

Con đực: Kích thước cơ thể nhỏ hơn khá nhiều so với con cái Cơ thể cong về

phía bụng khi xử lý nhiệt Con đực thé hệ 1 có kích thước (trung bình 1312 um, lớn hơnthé hệ 2 (973 um) Vỏ cutin mịn khi quan sát dưới kính hiển vi quang học, vùng bên vàphasmid không rõ Đầu tròn và ngắn, liên tục với đường viền cơ thể Đỉnh đầu có 6 nhúmôi ở vòng trong và 4 nhú đầu ở vòng ngoài nhô lên Hai amphids nhỏ, nằm 2 bên phíasau nhú môi Xoang miệng hình phéu nông, ngắn và rộng Phan trước thực quản hìnhtrụ, phần giữa hơi phình rộng, phần sau thực quản đạng quả lê và không có van thựcquan Vòng thần kinh bao quanh eo that (isthmus), ngay phía trước gốc thực quản Lỗbài tiết nằm ở 1/3 phía sau của phần giữa thực quản, trước vòng thần kinh Tinh hoàndạng nhánh don và gấp khúc ở phan sau Gai giao cấu cong về phía bung, có màu vàngnâu, đầu gai có chiều dai lớn hơn chiều rộng, thân gai lồi lên, tam bản cong và có 2 sườnbên trong Diềm gai mỏng Gai đệm rộng và mảnh, có chiều dai bằng % gai giao cấu,dạng cánh cung Đuôi hình chóp và có mucro, con đực thế hệ 2 có mucro dai hơn conđực thế hệ 1 Hệ thống nhú sinh dục gồm 11 nhú đôi va 1 nhú don, trong đó có 6 nhúđôi nằm trước huyệt, gần bung, I nhú don nằm chính mặt bụng, trước huyệt, 1 nhú đôi

gần bụng, sau huyệt, 2 nhú đôi gần đuôi, 1 nhú đôi mặt bên va | nhú đôi mặt lưng, sau

huyệt.

Trang 20

Con cái: cơ thé cong về phía bụng hình chữ C khi xử lý nhiệt Con cái thế hệ 1

có kích thước cơ thé lớn, chiều dai trung bình 5050 um, lớn gấp đôi con cái thế hệ 2

(trung bình 2453 pm) Vùng đầu có 6 nhú môi và 4 nhú dau, tạo thành vòng tròn bao

quanh miệng Cấu tạo phần thực quản, lỗ bài tiết, vòng thần kinh giống như ở con đực.Nhánh sinh dục kép, gấp khúc ở phần sau, ống dẫn trứng phát triển, tử cung nằm phíabụng, bên trong chứa day trứng Vagina ngắn, thành vagina có cấu trúc co Vulva hìnhkhe, nằm gan giữa cơ thé, có cau trúc nắp (epiptygma) đối xứng nhau Con cái thế hệ 1

có vulva phát triển hơn con cái thế hệ 2 với mép vulva nhô cao so với bề mặt cơ thé.Đuôi hình chóp ngan,chiéu dai của đuôi nhỏ hơn chiều rộng cơ thé tại hậu môn Tậncùng đuôi có 1 mucro Con cái thế hệ 2 có phan cơ thé sau hậu môn phình ra

1.3 Tông quan về nầm nội cộng sinh Mycorrhiza

“Myco”-“rhiza” nghĩa đen là “nâm”-“rê” và mô ta môi quan hệ trao đôi đôi bên

cùng có lợi giữa thực vật và nam ré.

Những loại nắm chuyên biệt này xâm nhập vào rễ cây theo phương thức cộng

sinh và vươn xa vào dat Các sợi nam rễ trong đất thực sự là phần mở rộng của hệ thống

rễ có hiệu quả hơn trong việc hấp thụ chất dinh dưỡng và nước so với bản thân rễ Hơn95% các loài thực vật trên cạn hình thành mỗi quan hệ cộng sinh với nam rễ có ích, và

đã phát hiện môi quan hệ cộng sinh này trong và trăm triệu năm qua.

Mối quan hệ nam rễ tập trung vào khả năng sản xuất carbohydrate của thực vật

thông qua việc quan hợp và chia sẽ một sô loại đường nay với nam dé đôi lại nước và

Trang 21

dinh dưỡng không có sẵn có nguồn góc từ đất hoặc môi trường trồng trọt bởi mạng lưới

nam rộng lớn được tạo ra bởi nam

Đó là mối quan hệ hai chiều chia sẽ tai nguyên giữa hai loài, do đó có một mối

quan hệ tương hỗ cộng sinh cô điển Các loại nắm nội sinh phụ thuộc vào cây trồng và

khả năng sống sót của cây được tăng cường nhờ nam

Vai trò của Mycorrhizae

Có khả năng hap thụ các chất dinh dưỡng tốt hơn từ đó bảo vệ chống lại các tácnhân mầm bệnh Bên cạnh đó Mycorrhiza cũng giúp cho cây có khả năng chịu hạn vàchiệu mặn tốt hơn

Làm tăng diện tích hấp thu chất dinh dưỡng của cây, giảm sốc khi cấy ghép cây,

chuyền cây, phát triển rễ nhanh làm tăng khả năng sống và duy trì cấu trúc đất

Cây rất khó hấp thu lân trong đất, Mycorrhiza hỗ trợ chuyền đổi lân thành dạng

dễ hấp thu Tăng khả năng hấp thu lân cho cây

Giúp tăng khả năng vận chuyên nước và dinh dưỡng, làm tăng năng suất câytrồng

1.3.1 Phân loại nam cộng sinh

Nam Mycorrhiza được phân loại dựa trên mối quan hệ giữa những sợi nam

và thực vật Mycorrhiza được phân làm hai nhóm chính là endomycorrhiza (nội cộng sinh) và ectomycorrhiza (ngoại cộng sinh).

Trang 22

Ectomycorrhizae Endomycorrhizae

emittun WH

xylem iii ral if

Có ưu điểm vượt trội so với Endomycorrhizae, tế bảo xâm nhập vào bên trong tế

bảo tạo mối liên hệ cộng sinh không gây nên những biến đổi hình thái bên ngoai của rễ,thường có một phần sợi nắm còn nằm phía ngoài nhưng chúng không tạo thành lớp vỏbao ngoài rễ Chúng tương thích với khoảng 80% thực vật hiện nay trên thé giới Chúng

có cau trúc phân nhánh nhỏ hình thành bên trong tế bao va là nơi đóng vai trò trao đốichất giữa nấm và thực vật Endomycorrhizal rất đa dạng và đã được phân loại:arbuscular, ericoid, arbutoid, monotropoid, và orchid mycorrhizae Trong đó phổ biếnnhất là Arbuscular mycorrhizas, viết tắt là AM hay VAM)

Ectomycorrhiza (viết tắt là ECM): được tìm thấy nhiều trong tự nhiên, chủ yếu

là trong hệ sinh thái rừng.

Những loại nam này có thé hình thành cấu trúc nam qua thé ở trên bề mặt rễchúng cộng sinh Nắm ngoại sinh phát triển giữa tế bào rễ và không xâm nhập vào bên

Trang 23

trong chúng Các sợi nắm của chúng phát triển ra bên ngoài tạo thành các lớp dày đặcđược gọi là lớp phủ nam Soi nam sử dụng cacbon hidrat và vitamin nhóm B của rễ câychủ, còn cây chủ lại tận dụng chất dinh dưỡng được hấp thu tốt hơn là rễ không bị nhiễmnam AM.

1.3.2 Dac diém va chire nang Arrbuscular mycorrhiza (AM)

1.3.2.1 Bao tử

Được hình thành từ những vị trí phinh to của sợi nam trong đất hoặc trong rễthường có hình cầu hoặc hình bầu dục, hình trứng hoặc hình dang không sát định Kíchthước thay đôi từ 20 — 50 wm đến 200 — 1000 ym Thành bào tử dày, gồm một hoặcnhiều lớp và ở các chi nam khác nhau sẽ có sự khác nhau về số lớp vách và độ dày củavách Bao tử tn tai trong đất và sẽ nảy mầm khi gặp điều kiện thích hợp, hình thành các

sợi nâm và hình thành sự cộng sinh với các tê bảo.

Trang 24

Có hình dạng giống như một cái cây phân nhánh trong mô rễ, Bụi hình thành

khoảng sau 2 ngày khi xâm nhập vảo rễ.

Trang 25

Hình 1.5: Bụi nam cộng sinh trong rễ.

(nguồn: Environmental and Experimental Biology (2010))1.3.2.4 Túi nắm

Túi là vị trí phình to của sợi nắm, có vách dày, hình bầu dục hoặc hình elip Túi

nam lưu trữ chất đinh dưỡng chủ yếu là lipid và tế bào chất, một số loài có khả năng sản

sinh túi giống như bao tử trong đất

¬3

Hình 1.6: Nam AM cộng sinh trong rễ hình thành túi nam

(nguồn: Environmental and Experimental Biology (2010))

1.3.2.5 Dac diém cac chi nam

Acaulospora

- Hình dang: Hình cầu

Trang 26

- Mau sắc: Nau cam đến nâu cam đậm

- Kich thước: 100-140 um.

- _ Cấu trúc: Tường bào tử gồm 3 lớp (L1, L2 và L3)

+ L1: Lớp hyalin tiếp giáp với thành cô túi tinh; day 0,5-0,8 um; thường xuất

hiện trên các bào tử có túi kèm theo và bong ra khi túi đã tách ra.

+ L2: Một lớp bao gồm các lớp phụ màu nâu vàng đến màu vàng nâu sam

hơn bắt nguồn từ L1 khi bào tử mở rộng Độ dày giao động từ 2,4-4,4 um khi trưởngthành, lỗ giữa bảo tử và cô túi được đóng lại bởi các lớp con tiếp giáp của lớp này

dé tạo thành “nội bào tử”

+ L3: Lớp nay day từ 0,5-0,6 um , có thể có màu hoặc không (khó xác định

do mỏng).

=> Khi bào tử tách ra khỏi túi bào tử sẽ dé lại một vết sẹo hình tròn hoặc hình trứng

là từ sự kết giao giữ bào tử và cô túi

Trang 27

- _ Hình dang: Hình cầu đến hình rất da dang

- Mau sắc: Mau nâu sam đến đen

+ L2: bao gồm các lớp phụ dính min, day 3-14 ¡un, có màu nâu sam đến de,hợp lại với sợi nam đính kèm

+ L3: mong và dẻo, có nguôn goc từ lớp con trong cùng của vách sợi nam.

Trang 28

- Hinh dang: Hình cầu

- Mau sắc: Màu kem tông xanh nhạt

- Kich thước: 200 - 280 um.

- Cấu trúc:

Tường bào tử: Gồm 3 lớp (L1, L2 và L3), hai lớp đầu tiên dính chặt và có độdày bằng nhau ở bảo tử non, với L2 day lên khi vách bào tử được phân biệt L3 biệthoá mở đầu cho sự hình thành ống mầm

+ L1: Là lớp cứng vĩnh cửu bên ngoài, bề mặt nhẫn, mau từ trong đến vàng

nhạt.

+ L2: Một lớp bán đẻo bao gồm các lớp con màu vàng đến vàng nâu tămgdần về số lượng khi phân hoá, thay đổi đáng kê về độ day ở các bào tử trưởng thành,day 14-16 um Sự thay đổi nay là do tính dẻo của các lớp con phòng lên va lan rộng

+ L3: Lớp “mầm” cùng màu với lớp L2 và đính chặt Lớp này chỉ khác biệt

ở cấp độ siêu cấu trúc, nơi nó xuất hiện dày đặt Vô số “mụn cóc” hoặc “nhú” hìnhthành trên bề mặt này

Hình 1.9 Nguyên bảo tử Gigaspora (nguồn: INVAM)

Trang 29

- _ Hình dạng: Từ hình cầu đến hình elip đến hình thuôn dai, đôi khi không đều

- Mau sắc: Màu vàng nhạt với tông màu xanh lục

- Kich thước: 120 - 220 um.

- _ Câu trúc: Hai lớp ( LI và L2 ) đính chặt với nhau mà ở bào tử non có độ daybằng nhau, với lớp mỏng dày khi tế bào phân hoá

+ L1: Một lớp cứng vĩnh viễn bên ngoài, nhẫn, màu vàng nhạt pha chút xanh

luc, dày dưới 1,0-1,2 um và đính chặt vào lớp L2 đến mức đôi khi chỉ có thể đượcphát hiện bằng hệ thống quang học vượt trội đưới dầu

+ L2: Một lớp bao gồm các lớp phụ dính rat mịn (hoặc phiến mỏng) dày

1,8-4,2 um (trung bình 2,6 um) ở các bào tử trưởng thành; màu vàng nhạt với tông mau

xanh lục Các lớp con trong cùng tách ra một chút và tạo ra các gon sóng có thé bịnhằm lẫn với một bức tường linh hoạt bên trong

Trang 30

1.4 Vai trò của nắm AM đối với cây trồng

Arbuscular mycorrhiza (AM) là những loài cộng sinh bắt buộc trong rễ có thểbảo vệ cây ký chủ của chúng chống lại các yếu tố gây căng thang sinh học như nhiễmtuyến trùng ký sinh thực vật Có thê giúp cây trồng tăng cường sự hấp thụ vận chuyêncác chất dinh dưỡng như: N, P, K, Ca, Nấm rễ làm tăng bề mặt hap thụ của góc từ10-100 lần từ đó cải thiện đáng ké khả năng tận dụng đất của rễ cây trồng

Nam rễ cân bằng hệ thống miễn dich của thực vật: Nam tham gia vào nhiều khâu

có lợi cho cây trồng giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt Mạng lưới rộng lớncủa sợi nam là rất quan trọng trong việc hap thụ và giữ nước Trong điều kiện khôngtưới rễ thực vật có nam chịu hạn tốt hơn thực vật không có nam

Nam cải thiện co cấu dat: Nam rễ tao ra các hợp chất hữu co Humic và “keo”(polysaccharides ngoại bào) ràng buộc đất lại với nhau và cải thiện cơ cấu đất Trong

đất cát hoặc đất sét kha năng của nam rễ thúc đây cải thiện cơ cấu đất là quan trọng

như việc tìm ra các chất dinh dưỡng cho cây

1.5 Bệnh trên cây ớt gây ra bởi tuyến trùng

Tuyến trùng hại rễ cây ớt là loài tuyến trùng nội ký sinh Meloidogyne incognita.Tuyến trùng không nhìn thấy được bằng mắt thường, kích thước thấy được qua kínhhiển vi

Vòng đời của tuyến trùng kéo dai từ 18-60 ngày, hoạt động chủ yếu ở độ sâu từ

5-30 cm.Trong đất tuyến trùng sẽ tồn tại từ 1-2 năm, tuyến trùng nằm ở trong bọc trứng

được bảo về chắc chan (trong túi gelatin chứa 1-2 ngàn trứng), khi gặp điều kiện thuậnlợi chúng sẽ tan công rễ cây và chúng sinh sôi, phát triển

se Dac điểm gây hại

Khi rễ cây ớt phát triển thì ở rễ cây sẽ tiết ra axít yếu dé hap thu dinh dưỡng và cácaxít yêu này sẽ kích thích trứng tuyến trùng nở, tuyến trùng chui ra ngoài tìm đến rễ cây.Dùng kim ở đầu của mình chích vào rễ đề chui vào bên trong tế bào rễ, ở đây tuyếntrùng dùng kim chích hút chất dinh dưỡng của cây và làm cho mô cây bị hư hỏng

Trang 31

e Biéu hiện bị tuyến trùng gây hai

Tuyến trùng làm cho rễ cây ớt bị u sưng (có từng nốt sừng nhỏ ở rễ cây), rễ cây sẽ

bị hạn chế hoặc mat khả năng hap thụ nước và dinh đưỡng vì vậy làm cho cây ớt còicọc, vàng lá, rung lá, xoắn lá mặc du đã bón phân va tưới nước đầy đủ nhưng cây vankhông phát triển được, cây ra hoa đậu quả kém, rụng hoa, giảm năng xuất, nặng cây cóthé chết

Khi tuyến trùng tan công rễ cây tao ra các vết thương trên rễ cây, tạo điều kiện chonắm bệnh như phytopthora, fusarium xam nhập làm thôi rễ gây hại cây Vì vậy ngănchặn được tuyến trùng sẽ hạn chế được nam bệnh gây hại rễ cây

e Thiệt hại do tuyến trùng gây ra trên ớt

Ở phan dưới mặt đất, tuyến trùng xâm nhập vào bộ rễ từ giai đoạn dau, tạo u sưng

có kích thước lớn nhỏ, nối tiếp nhau tạo thành chuỗi hoặc từng tế bào có u sưng riêngbiệt (Vũ Triệu Mân, 2007) Lúc đầu u sưng có màu xanh lá sau đó chuyền sang màu nâuthẫm và sau cùng là màu đen Tuyến trùng gây hại ở rễ làm cho hệ thống rễ bị ton thương

cơ học như bong vỏ rễ, mô rễ bị phá vỡ dẫn đến rễ bị giảm hoặc mat khả năng hap thụ

nước và dinh dưỡng.

Trên mặt đất, tuyến trùng làm lá bị vàng, héo; cây tăng trưởng chậm, còi cọc, giảmkhả năng ra hoa, đậu quả, hấp thu phân bón kém, giảm sức đề kháng với các điều kiệnbat lợi của môi trường, khi bệnh nặng làm cho cây chết trước khi ra hoa, không chothu hoạch, chất lượng kém (Coyne và cs, 2009)

1.6 Tương tác giữa nấm Abuscular Mycorrhiza với tuyến trùng ký sinh

Meloidogyne spp.

Tuyến trùng ký sinh thực vật được tìm thấy ở tat cả các vùng nông nghiệp trênthế giới và gây tôn thương trên hầu hết các loại cây trồng Sự ký sinh của tuyến trùngtrên cây ký chủ có thể gây thiệt hại đến 50% năng suất, đồng thời cũng là cơ hội cho cácloại nam bệnh khác như Phytophthora sp., Fusarium sp., Rhizoctonia sp xâm nhập gâynhững thiệt hại nghiêm trọng hơn trên cây trồng

Các nghiên cứu mô bệnh học trên tuyến trùng gây ra bởi tuyến trùng đốt rễMeloidogyne incognita cho thấy các nốt sưng ở cây có cộng sinh AM có ít tế bào không

Trang 32

lồ hơn so với cây không có cộng sinh Tuyến trùng ở những cây xử lý AM thường nhỏ

hon và mat nhiều thời gian hơn dé đạt đến giai đoạn trưởng thành, bên cạnh đó nam AMcũng được công bố có khả năng chống lại tuyến trùng trên cây ký chủ Trong một số

nghiên cứu đã chứng minh được sự ký sinh trung tuyến trùng của nấm AM, nhưng mức

độ ký sinh không đủ để ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của tuyến trùng Các bảo tửcủa nam AM có thé xâm nhiễm vào trứng và côn trùng đã chết trong dat và hoại sinhhạn chế trên xác tuyến trùng Kết luận sơ bộ rằng AM chỉ xâm nhập những trứng tuyến

trùng đang bị suy yếu, sự kỷ sinh này mang tính cơ hội và phụ thuộc vào tính cạnh tranh

dinh dưỡng nguồn carbon chứ không đại diện cho một mối quan hệ ký sinh - vật chủ

(Akhtar va ctv, 2008)

1.7 Một số nghiên cứu trong nước và ngoài nước

Ở Việt Nam, Arbuscular mycorrhiza được nghiên cứu từ những năm 60 của thế

kỷ XX nhưng đến nay mới đạt được một số kết quả nghiên cứu về nam ngoại cộng sinh

(Lê Thị Thủy, 2012) Riêng về nắm nội cộng sinh đã có một số công trình nghiên cứu

bước đầu về đa dạng di truyền của hệ nắm cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza trong đất

cộng sinh với rễ Cam tại Nghệ An (Nguyễn Thị Ngọc Trúc, 2020) Tuy nhiên, nghiên

cứu về nam AM tại Việt Nam van còn hạn chế và chưa chuyên sâu Các công bố khoahọc chủ yếu là trên cây bắp, cùng một số cây trồng khác như: lúa, ớt, mè, hồ tiêu, cam.Lĩnh vực nghiên cứu chỉ tập trung trong việc khảo sát da dạng cộng đồng nam nội cộngsinh và ảnh hưởng của nắm nội cộng sinh đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng Cácbáo cáo về cây họ Cà rất ít, chưa được nghiên cứu rộng rãi

Theo nghiên cứu của Cardoso va ctv (2006) sự phát triển của nam rễ là nguồn tàinguyên quan trọng nhất trong việc duy trì và cải thiện cấu trúc của hệ thống đất nhiệt

đới, sự hap thu các nguyên tổ tương đối bat động, cả dinh dưỡng đa lượng (phốt pho) và

vi lượng (kẽm), giảm độc tính nhôm và mangan, tương tác với các sinh vật có ích kháctrong đất (nitơ -sửa chữa rhizobia), và cải thiện khả năng ức chế mầm bệnh của cây chủ

Về khả năng bảo vệ cây chủ chống lại các tác nhân gây bệnh của AMF, Schönbeck vàctv (1989) đã nghiên cứu trên 11 loại cây trồng phổ biến là đậu, lúa mach, lúa mì, cà rốt,ngô, hành, thuốc lá, cà chua, dua chuột, rau diép, hồ tiêu đã nhận thấy, chúng làm giảm

40% các bệnh ở rễ thường gặp trên các loại cây chủ này.

Trang 33

Lê Thị Hoàng Yến va ctv (2018) đã nghiên cứu phân lập nam rễ nội cộng sinhArbuscular Mycohirrza trong đất trồng ngô và sản xuất chế phẩm phân bón vi sinh Kết

quả đựa vào hình thái, chúng được xếp vào 8 chỉ và 27 loài, trong đó có 3 chỉ và 9 loàiđược ghi nhận là mới Sử dụng chế phẩm AMF để bồ sung vao cây ngô trồng ngoài đồng

kết qua cho thấy chế phẩm có kha năng xâm nhiễm vào cây chủ với IP là 1217,8, tăng40% trọng lượng, 58,9% chiều cao thân và 24.9% trọng lượng bắp

`

A

Nam 2021, theo nghiên cứu của Nguyễn Vũ Phong va ctv (2021) về “Đặc diém

hệ nắm nội cộng sinh rễ cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) ở một số tỉnh phía Nam” đã chokết quả đáng kế về chiều cao hom, số lượng rễ và khối lượng rễ tươi cao hơn so với câyđối chứng Kết qua nay cho thấy triển vọng ứng dụng nắm nội cộng sinh như là tác nhânsinh học trong canh tác hồ tiêu bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu Ngoài ra, đề tàinghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Trúc (2020) phân lập các dòng nắm rễ nội cộng sinhAMF và từ đó thử nghiệm về sự tác động của nam rễ nội cộng sinh đến sự sinh trưởng

và phát triển trên cây bắp và cây vú sữa trong điều kiện nhiễm mặn tạo ra tiền đề choviệc nghiên cứu phát triển nam rễ nội cộng sinh nhằm hạn chế các tác nhân bat lợi của

môi trường đến sinh trưởng cây trồng và sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, điều đáng

mừng cho khoa học Việt Nam về nắm cộng sinh nói chung và AMF nói riêng, tai Hộithảo về nam cộng sinh đầu tiên của Việt Nam đã được tô chức tại Viện Thổ nhưỡng

nông hoá vào năm 2004 với sự góp mặt của các nhà nghiên cứu cơ bản thuộc Đại học

Quốc gia Hà Nội và các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, được học Tuy các tham luậntại Hội thảo nay còn mang tính lý luận, ít đề cập đến các kết quả nghiên cứu nhưng namnội cộng sinh đã được chú ý như một nội dung chính của Hội thảo, một số nhà khoa học

còn đề xuất định hướng nghiên cứu AMF trong những năm tiếp theo (Lê Thị Thủy,

2012).

Trang 34

CHUONG II VAT LIEU VA PHUONG PHAP

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian: Từ tháng 5/2023 đến tháng 11/2023

Địa điểm: Tại nhà lưới thuộc Khoa Khoa học sinh học trường Đại học Nông LâmTP.HCM và vườn ớt tại Củ Chi

2.2 Nội dung nghiên cứu

Đánh giá kha năng ảnh hưởng của Mycorrhiza lên sự sinh trưởng của cây ớt.Đánh giá khả năng hạn chế tuyến trùng Meloidogyne spp Gây hại trên cây ớt của

chế phẩm sinh học (AM) ở các mức liều lượng khác nhau trong điều kiện nhà lưới Các

mức liều lượng thí nghiệm lần lượt là 2,5ø/kg đất; 5g/kg đất; 10g/kg đất

Đánh giá khả năng hạn chế tuyến trùng Meloidogyne spp Gây hại trên cây ớt củachế phẩm sinh học AM ở điều kiện ngoài đồng ruộng

2.3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Vật liệu nghiên cứu

2.3.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Tuyến trùng có trong đất: Đất được thu tại vùng trồng ớt ở Huyện Củ Chi, TP

Hồ Chí Minh Mẫu dat được lay tại 5 điểm theo đường chéo góc xung quanh mẫu bệnh

Nguồn chế phẩm Arbuscular Mycorrhiza: được cung cấp bởi đề tài “Nghiên cứusản xuất nam nội công sinh (Arbucular Mycorrhiza — AM) nhằm kiểm soát tuyến trùng

và một số nắm bệnh hại trên rau tại TP Hồ Chí Minh” - (Trương Phước Thiên Hoàng)

2.3.1.2 Vật liệu

Giống ớt (ding nhân nguồn tuyến trùng): Ot Chi Thiên F1 Trang Nông 378Giống bap (dùng nhân nguồn AM): Bap Ngọt (RADO 236)

Trang 35

Dung cụ thí nghiệm: bình tia, dia petri, cốc đong, rây lọc, ống falcon, lam kính,lamen, micropipet, buồng đếm tuyến trùng, đĩa đếm chia 6, giấy lọc.

Dụng cụ đo đạc: thước, vở, máy ảnh, viét,

Thiết bi: kinh hiển vi quang học, kinh hiển vi soi nối, may li tâm, cân ddieejn tử,bếp điện, máy khuấy từ

2.3.2 Khảo sát khả năng kiểm soát tuyến tring Meloidogyne spp Gây bệnh trêncây ớt của chế phẩm sinh học (AM) ở các mức liều lượng khác nhau trong điều

Thí nghiệm đơn yéu tố được bố trí theo khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm

Trang 36

NT3: Mẫu chủng tuyến trùng (1000 con/ chậu) và sử dụng chế phẩm sinh học có chứa

Thời gian xử lý chế phẩm sinh học:

Lần 1: Khi trộn đất và ra cây thí nghiệm

Lần 2: Sau 15 ngày xử lý lần 1

Thời gian lây nhiễm tuyến trùng: Sau 10 ngày xử lí chế phẩm sinh học lần 1

Thời gian theo doi: 7, 14, 21, 28 ngày sau khi chủng tuyến trùng

e Đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng của cây

Các chỉ tiêu theo dõi ở từng thời điểm bao gồm:

Các chỉ tiêu sinh trưởng: chiêu cao cây, sô lá, chiêu dài rễ, SỐ lượng ré, sinh khôi

rễ (bộ rễ tươi thu được).

+ Chiều cao cây: đo từ điểm giao giữa rễ và thân lên đến đỉnh sinh trưởng

cao nhất

+ Số lá: đếm số lá cấp 1 trên thân chính có cuống lá và phiến lá

+ Chiều dai rễ: đo từ điểm giao nhau giữa rễ và thân đến chop rễ dài nhất.

+ Số lượng rễ: đếm số rễ cấp 1

+ Sinh khối rễ: cân rễ tươi

Tỉ lệ nam cộng sinh (%) = (Tổng số đoạn rễ hiện điện AM / Tổng số đoạn rễ quan

sát) x 100

Trang 37

Tỷ lệ bệnh: Quan sát rễ có biêu hiện của u sưng TẾ, tỷ lệ bệnh được tính theo công

thức sau:

Tỷ lệ rễ bệnh (%) = (Số rễ bệnh / Tổng sé rễ) x 100

Chỉ tiêu về tuyến trùng: ở mỗi nghiệm thức nhồ 2 cây, với 3 LLL tương đươngnhé 6 cây dé theo dõi

Cây ớt được nhồ lên, rửa nhẹ bộ rễ với nước sạch, cắt và cân trọng lượng rễ, sau

đó cân 2 — 5g rễ dé lay chỉ tiêu:

Số lượng u sưng/ bộ rễ: rễ được cắt nhỏ và trộn đều rồi chọn ngẫu nhiên 1g rễ

(lặp lại 2 lần trên 1 bộ rễ) dé đếm số lượng u sưng Số lượng u sưng trên bộ rễ dùng dé

đánh giá mức độ man cảm của cây cà chua đối với loài Meloidogyne spp Theo thang

đánh giá của Taylor và Sasser (1978) với 6 cấp độ đánh giá:

Cấp 5: Trên 100 u sưng trên bộ rễ

2.3.3.1 Lây nhiễm nhân tạo

Thu rễ cây ớt sau 45 ngày, rửa với nước sạch, cắt rễ từ 1 -2 cm, sau đó cho vào 1lít nước cất chứa dung dịch Zorox 0.7 % lắc đều, ngâm trong 3 phút Lọc phần nước quaray lọc, các ray có đường kính lỗ ray lần lượt là 25 um, 50 wm Rửa nhiều lần với nước

cât.

Trứng và tuyến trùng J2 được giữ lại trên màng rây 25 m Dùng bình nước cấtrửa lai mang ray lọc 25 ym, thu được bọc trứng và tuyến trùng vào cốc thuỷ tinh, tiếptục cho thêm 40 ml nước cất có chứa dung dịch Zorox 0.7%, ngâm trong 10 phút, sau

Trang 38

cùng lọc lại phần dung dịch chứa trứng và tuyến trùng cảm nhiễm J2 với 2 rây lọc vớikích thước lần lượt là 25 m và 50 m, sau đó rửa lại với nước cất 5 lần.

Trứng và tuyến trùng J2 được giữ lại trên mang ray 25 pm đã lót giấy lọc chuyêndụng, đặt rây lọc vào đĩa petri, lọc Ủ trứng từ 4 — 5 ngày trong tối, ở nhiệt độ phòng,

tuyến trùng J2 nở di chuyền qua các lớp giấy lọc chuyên dụng và lưới rây lọc xuống bên

dưới, sau 4-5 ngày thu được nước chứa tuyến trùng J2 phục vụ cho công tác nghiên cứutiếp theo

Tuyến trùng J2 sau khi thu được tiễn hành lây nhiễm bệnh nhân tạo bằng cáchxới nhẹ lớp đất mặt trên mỗi chậu, tưới dịch tuyến trùng được đếm và duy trì dinh dưỡng

và chăm sóc cây.

2.3.2.3 Đánh giá mật số bào tử AM trong đất

Thu bảo tử nam cộng sinh từ trong đất theo kỹ thuật sàng ướt (wet sieving) kết

hợp với phương pháp ly tâm trong dung dịch sucrose 50% ( Brundrett, 1996):

Bước 1: Cân 50g đất, Loại bỏ các hạt đá to và rác thô trong mau đất sau đó cân50g đất, sau đó cho vào cốc cho 500ml nước, khuấy đều và đề lắng trong khoảng 30

Bước 3: Thu phan đất trên sàng 40 ym cho vào khoảng 1/3 ống falcon thé tích

50 ml, sau đó thêm 2/3 dung dich sucrose 50% lắc đều

Bước 4: Tiến hành ly tâm với tốc độ là 2000 vòng/phút trong 5 phút

Bước 5: Sau ly tâm, tiến hành thu phan dich nổi, bao tử nam nằm trong dichsucrose Lọc qua lỗ ray có kích thước 40 wm và rửa lại bằng nước loại bỉ hết phan

đường sucrose.

Bước 6: Thu lại bào tử trên rây, sau đó đem quan sát và đếm mật số bao tử dướikính soi nối

Trang 39

Quan sát tiêu ban bao tử nam nội cộng sinh rễ Bào tử nam AM sau khi ly tâmđược nhuộm qua thuốc nhuộm PVLG + thuốc thử Melzers khoảng 5 phút Quan sát vàghi nhận lại cấu trúc và các chi nắm AM dưới kính hién vi Các tiêu bản được quan sát

dưới kính hiển vi quang học ở vật kính 40X và mô tả kích thước, mau sắc, hình dạng,

số lớp của thành bao tử, hình dạng cuống bào tử (nếu có) của bảo tử AM dựa vào các

mô tả của Brundrett và cộng sự (1996) kết hợp với INVAM để mô tả loài

2.3.3 Đánh giá khả năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne spp gây bệnh trên cây

ớt của chế phẩm sinh học có AM ở điều kiện ngoài đồng ruộng

Từ kết quả của nội dung thí nghiệm trong nhà lưới, bố trí thí nghiệm hoan toànngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design — RCBD), đơn yếu tố với 3 lần lặp lạitrên 5 nghiệm thức Để tìm ra liều lượng AM phù hợp để kiểm soát tuyến trùngMeloidogyne spp => Tién hành thực hiện thí nghiệm ngoài đồng ruộng

Bồ trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố.Thí nghiệm gồm 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại gồm 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức gồm

2 lip, mỗi nghiệm thức gồm 40 cây Tổng cây thí nghiệm là 480 cây

Sơ đồ bó trí thí nghiệm

LLL1 LLL2 LLL3

NTI | NT2 | NT3 | NT4 | NT3 | NT1 | NT4 | NT2 | NT3 | NT2 | NT1 | NT4

Thi nghiệm trên đồng ruộng

NT1:; Mẫu sử dung sản phẩm vi sinh thị trường của Viện Thổ nhưỡng nông hóa với liềulượng theo khuyến cáo nhà sản xuất

NT2: Mau sử dụng sản pham hóa học VELUMprime 400SC với mức liều lượng phun

theo khuyên cáo nhà sản xuât.

NT3: Mẫu sử dụng chế phẩm vi sinh có chứa AM với mức liều lượng dựa trên thí

nghiệm của Nội dung 1.

Trang 40

NT4: Mẫu đối chứng (nguồn tuyến trùng có sẵn trong đất tại vườn, được đánh giá mật

số tuyến trùng trước khi thí nghiệm) (ĐC+)

Quy mô thí nghiệm

Tổng số cây thí nghiệm đồng ruộng là 40 cây/NT x 3LLL x 4NT = 480 cây (6 thí nghiệm

30m’).

Thời gian theo doi: I0NXL Lần 1, TXL Lần 2, 1ONXL Lần 2, 20 NXL Lần 2

Thời gian xử lý chế phẩm sinh học:

Lần 1: Khi ra cây thí nghiệm

Lần 2: Sau 15 ngày xử lý lần 1

= Chỉ tiêu theo dõi:

Chỉ tiêu sinh trưởng: chiều cao cây, số lá, số rễ, chiều dài rễ, sinh khối rễ

+ Chiêu cao cây: đo từ điểm giao giữa rễ và thân lên đên đỉnh sinh trưởng caonhất

+ Số lá: đếm số lá cấp 1 trên thân chính có cuống lá và phiến lá

+ Chiều đài rễ: đo từ điểm giao nhau giữa rễ và thân đến chóp rễ dài nhất

+ Số lượng rễ: đếm sé rễ cấp 1.

+ Sinh khối rễ: cân rễ tươi.

Chỉ tiêu tuyến trùng: mật số tuyến trùng trong đất (50g dat) và trong rễ (2 -5g rễ);

số u sưng trên toàn bộ rễ; cap độ tổn thương của bộ rễ (dựa vào số u sưng)

Chỉ tiêu về nam nội cộng sinh (AMF): mật số bao tử nam AM (100g dat); tỷ lệcộng sinh của nam AM (trén 100 doan ré quan sat)

Hiệu lực thuốc (%): Hiệu lực thuốc được tính theo công thức Henderson-Tilton

E(%)= [1-(CTa x Cb)/(Tb x Ca)] x 100

Trong đó: E: Hiệu lực khảo nghiệmTa: Mật độ tuyến trùng ở công thức xử thuốc tại thời điểm sau xử lýTb: Mật độ tuyến trùng ở công thức xử lý thuốc tại thời điểm trước xử lý

Ngày đăng: 29/01/2025, 23:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w