đến khả năng sinh trưởng và bệnh héo vàng Fusarium solanitrên cây cà chua trong điều kiện nhà lưới đã được thực hiện từ tháng 11 năm 2022đến tháng 3 năm 2023, tại khu nhà màng khoa Khoa
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
ae [Loe x
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ĐÁNH GIA KHẢ NANG PHONG TRU CUA MOT SO DONG XA KHUAN Streptomyces spp BEN KHẢ NANG
SINH TRUONG VA BENH HEO VANG (Fusarium
solani) TREN CAY CA CHUA TRONG DIEU KIEN NHA
Trang 2ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG PHÒNG TRU CUA MỘT SO DONG XA KHUAN Streptomyces spp BEN KHẢ NANG
SINH TRUONG VA BENH HEO VANG (Fusarium
solani) TREN CAY CA CHUA TRONG DIEU KIEN NHA
LUOI
Tac gia
THACH HOANG LONG
Đề cương được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu thực hiệnkhóa luận tốt nghiệp ngành Bảo vệ Thực vật
GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN
PGS TS Nguyễn Vũ Phong
Thành phó H6 Chi Minh, tháng 08 năm 2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên con xin khắc ghi công ơn sinh thành và dưỡng dục của Ba mẹ Ba
mẹ đã luôn dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con trong suốt quátrình học tập và trưởng thành như ngày hôm nay.
Xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường ĐHNL TP.HCM, Ban chủ
nhiệm Khoa Nông học và tat cả quý Thay, Cô trong Khoa đã tận tâm, tạo điều kiện vàtruyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm trong suốt quá trình học tập tại trường Đượcdao tạo ngành Bảo vệ Thực vat trong trường Đại học Nông Lâm cùng với sự diu dắtcủa thây cô là niêm hạnh phúc của Tôi.
Xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến thầy Nguyễn Vũ Phong đã tận tình giúp đỡ,
giải đáp toàn bộ những thắc mắc trong suốt quá trình làm đề tài và hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn đến Khoa Khoa học Sinh Học Trường Đại học NôngLâm thành phố Hồ Chí Minh, cùng các bạn trong khoa đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuậnlợi, chia sẻ kinh nghiệm cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài
Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Thạch Hoàng Long
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài: Đánh giá khả năng phòng trừ của một số dòng xạ khuẩnStreptomyces spp đến khả năng sinh trưởng và bệnh héo vàng (Fusarium solani)trên cây cà chua trong điều kiện nhà lưới đã được thực hiện từ tháng 11 năm 2022đến tháng 3 năm 2023, tại khu nhà màng khoa Khoa học Sinh học, Trường Đại họcNông Lâm Thành phố Hồ Chi Minh Mục tiêu dé tài nhằm đánh giá ảnh hưởng củamột số chủng xạ khuan Streptomyces spp đến sinh trưởng phát triển và bệnh héo vàng(Fusarium solani) trên cây cà chua.
Đê tài có hai nội dung chính:
Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của các dòng xạ khuẩn Streptomyces spp.đến sự sinh trưởng và năng suất của cây cà chua trong nhà lưới Thí nghiệm được bốtrí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD), 9 nghiệm thức với 4 lần lặp lại Khi cây đạtđến 5 lá tưới 5 mL dịch xạ khuân xung quanh cây cách gốc 3 em Tưới 4 lần cách nhau
7 ngày và theo đối đến khi thu hoạch Kết quả cho thấy các dòng xạ khuẩnStreptomyces spp đều ảnh hưởng tích cực đến cây cà chua, trong đó dòng xạ khuẩn
Streptomyces sp (BT9) và Streptomyces sp (BT3) có ảnh hưởng tốt nhất đến chiều
cao, sô lá, sô nhánh, chùm bông, sô bông, sô quả và chât lượng quả cà chua.
Thí nghiệm 2: Khảo sát anh hưởng của 2 chủng xạ khuan Streptomyces spp.(BT3) và Streptomyces spp (BT9) đến bệnh héo vàng trên cây cà chua điều kiện nhàlưới Thí nghiệm được bồ trí hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD), 8 nghiệm thức với 6 lần lặplại Khi cây đạt đến 5 lá thật, chủng nam bệnh và xạ khuẩn xung quanh cây cách sốc 3
cm, mỗi cây chủng 5 mL xạ khuẩn Sau đó theo dõi ở 7, 14, 21 và 28 ngày sau chủng
để đánh giá khả năng đối kháng của xạ khuẩn Streptomyces spp (BT3) vaStreptomyces spp (BT9) đối với bệnh héo vàng do nam Fusarium solani Kết quả chothấy hai chủng xạ khuẩn BT3 và BT9 có khả năng làm giảm bệnh héo vàng trên cây càchua trong nhà lưới giai đoạn 7-21 ngày sau chủng.
Trang 5MỤC LỤC
Trang
CO, Ei iiKO), Ot 0.6 ,ÔỎ iii
TI Ta cscs aoa a ans sl taba amass ii
OO, TH nưqrttninrtoottrirotinttoatiictiorglintrioittdisggtiraittgxreedraissorrsi Vv
TPT CT AR ss seeseugasnnnneoiikononiiinhibialG0110.03n800n0086030051384883ù1gl3000005888:002Ä vi
DANH SACH CAC CHU VIET TAT sccsncsinccesssinsnssncencrsssnnemmnesceneananaennnanonmeramrsmennetl vii
| en 1Đặt vấn G6 ooo cccccccc ccc csecscssessescesssssscsussvssesessessesssssssessssessesussnsessussessessessseseesneaeseetsseseeeees 1
01 0 2Yêu cầU - G22 3 222121 1121211551121112111112121111111122111111111111111 111101111110 eeerree 2
CC ae 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆỆU e- 2° <©s£©s£s££s£se£zsetsczsezsecssezsee 3
| eeeieeeesokresedeskoheoehtesgentrrttrsoiittireciuiioannBtrbienstavihstrmnlufSEenrciristrisne 5
ee mm 5
TL TH eT 5
1.1.2.4 NưỚC 52-52 S2 2212212211211221121121111121111 1121111211111 211121122121 6
1.1.2.5 Đất va chất dinh đưỡng, -2-22-©22222222222E22EE22E21221222212222E 2E crrrcrrev 6
1.1.3 Tình hình sản xuất và nghiên cứu giống cà chua trên thé giới và Việt Nam 71.1.3.1 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới 2 2222¿©2++22xv2zxvzzxrrrrrrrree 71.1.3.1 Tình hình sản xuất cà chua tại Việt Nam -2-©22©2222222222222222Eczzvszxez 81.2 Fusarium gây bệnh trên cây cà Chua cece cece csceseeceececeeceeeeceeeeeeeeseeececeessesecaees 9
Trang 61.2.1 Nắm FUSCritur - cccccccccccccscsccsesesessesesescssssscsesssesesesevsvsessssvessssessvscsssssvsvecssistesseseses 91.2.1.2 Đặc điểm sinh học - 2 Ss+S12EEEE2E12EE112112111211211121121111121111121 1x xe 9
1.2.1.3 Tae hai cia 219071077 TIẾN TAU MAU sssnsnnnedi na sitin0ilDSEESSNSE48136130893X5SNES00/083595830138.88 101.3 Sơ lược về xạ khuẩn -¿- 2 2 5s+2E£2E£2E2EEE2EE2122111712121111111111111 1E ye 111.3.1 Đặc điểm hình thai của xạ khuẩn oo cece cee cce ees esseesessessessessessessessessessessesseeseeeees il
L323 Dae điểm sinh lệ sình bibs củazxg khuẨN suesueoediinesiotdosoaoooitiiiaoasiiaogruiogste 13
1.3.3 Đặc điểm phân loại xạ 0005 Ô.ÔỎ 13{LÄ-CHiất KHhNg GÍN, c cdoocokdnhgtgu.g21673226.<Ä6g<4.0701030200 4214300227242222722722071:6172028604727 151.4.1 Một số nhóm chất kháng sinh có kha năng kháng nam từ xạ khuân 151.5 Tình hình nghiên cứu va sử dụng xạ khuân đối kháng nam bệnh cây trồng 16V5.1 Tr@mn thé git n 161.5.2 TONS TGC -2nen-nenneceneannereensnnenavennnengnncnenepnesnpengeesanengenatmecsnesnensentmannenteenanagees 17Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU 20
QL ING 1 uli8:fIEHTGTL(DTD-sssssenssssirngposiosilbssg2 MsseossliwegdgDstltosftBuSa-/SSHSGiHEgRiglbi1M8g.3.EilgrosElksgaS.5.d08 202.2 Thời gian và địa điểm nghiên COU c cccceecseessecssecssesssesssessseessessseessessessteesteeseee: 20
33 Tiết tượng tre OR BIẾT snares ances ocala nas dslacganea 0026 20
Pa o0 0i j0 8 212.5.1 Khao sát ảnh hưởng của các chủng xạ khuẩn Streptomyces spp đến sinh trưởng
và phát triển của cây cà chua trong nhà lưới 2: 2 22 52+2z+2E+2E+2Ez2EzEzzxzzzzse2 212.5.2 Đánh giá kha năng phòng trừ của 2 chủng xạ khuan Streptomyces spp đến bệnhhéo vàng trén cà chua ở trong nhà lƯỔI: š:ss:scsssc2x2502015525356536131105106/1 1655601135 55601948858628686 22
| ee 25Chươnz3 KET QUÁ VA THAD LU Vu gang ndhangudiiidSE0BdG00008tu00igđngg808g gi 263.1 Khảo sát ảnh hưởng của các dòng xạ khuẩn Streptomyces spp đến sự sinh trưởng
và phát triên của cây cà chua trong nhà 161 << << << = e< ee ses se se ezsezsezee 26
Bảng 3.1 Chiều cao cây cà chua qua các giai đOạn: -s<s<cse+ee+ese+eseresere 26Hình 3.1 Chiều cao các NT so với ĐC - Error! Bookmark not defined
Se gầy cỗ CŨ: « -e-esessescbkrureroodkrekcHE-lODECHHH-HUTLCHH-HDICUECLGUUOUHUEUTDHUUUEL40E002 8200220007200 283.1.3 Số nhánh của cây cả chua -2-©22222222222222122212212211221271211271 22121121 xe 303.1.4 Số chùm bông của cây cà chua 2 2-©2222222222EE22E2221223221221211221 21.22 313.1.5 Số bông của cây cà chua 2: 2¿2222221222122212221223122112211221122112212221 22 xe 32
Trang 73.1.6 Số quả của cây cà chua 2-22-2252 22+22E22E222122212212211271221211221 21121121 xe 33
3.1.7 Khối lượng quả của cây cà chua -2-2¿©522S+2E2E2E£2E22E2E2E2EZE2Ezxezxee 34
3.1.8 Chất lượng quả của cây cà chua - 55-252 222222 2222122112211 363.2 Đánh giá khả năng phòng trừ của 2 chủng xạ khuẩn Streptomyces spp đến bệnhhéo vàng trên cà chua ở trong nhà 101 . -5-<5=< 5< ==< + s£<s£££se sex exeeseesezse 373.2.1 Chung nam F solani và xạ khuẩn Streptomyces Spp .- -: 2-55-©52-552-: 37.ares errenrennrnenteneeennemeememeemenene 383.2.3 Chiều dài rễ của cây cà chua sau 28 ngày -<-s©-«©cs+xe+eeerreerserrsrrsere 393.2.4 Tỉ lệ bệnh của nam F solani sau 28 ngàyy -s «<©-s©ce++eeereereerreersere 393.2.5 Chỉ số bệnh của nam F solani sau 28 ngày -«ccsecesceeeceerreerere 413.2.7 Hiệu lực phòng trừ nam gây bệnh F solani sau 28 ngày - 41-4518897.0)A1⁄.62)70)62005757 KẾT luận - 2 22s 21 21221211221211211111121111 1111 11112112111112121212121 11c re 43D6 NE cczntic66558024625555165975668588958380185985E900SRSNGRSSGESEGSSSLRSNGHESGSSEEABS:SSSNGEISESSSSSQGHGRGHIREESGEEE0SSC 43
PHU LUG š-seccceccsznkk66011612350466158568.6461801G880.320666566560GG56685G13G80M53k3G:853GE6G4G880E1G6E5GS8830KE60SSỦ 48
Phụ lục 1: Hình anh trong quá trình thực hiện thi nghiệm -= 55552 48
Phụ lục 2 Các số liệu trước khi chuyên đổi và sau khi chuyên (0) 53
Phụ Luc 3: Xử lí số liệu (phầm mềm SAS) 2-2 +S+2E+2E+EE+EE2EEEE2E2E2E2Ee xe 56
Trang 8DANH SÁCH CAC BANG
Bảng 1 1 Diện tích, sản lượng và năng suất cà chua của các châu lục năm 2017 - 8 Bang 3 1 Chiều cao cây ca chua qua các giai đoạn: - 5+ + 2stcctttvtErrtrkrrrrrrrkerrrre 26 Bảng 3, 2 SỐ lá cũ chua qua cắc: gÏaÏ Co ams csccisssiccinanseecssscensssnnenessnveneaurevanesis scovess sbessannevisaseheesiv 30Bang 3 3 Số nhánh cà chua qua các giai đoạn 22 2+222+222+22EE2E32223222312221222122222222 30Bảng 3 4 Số chùm bơng cây cà chua qua các giai đoạn - 22222+22+222+222+222E+zzxrcrsree 31Bảng 3 5 Số bơng cây cà chua qua các giai đoạn -©2¿-52¿22222E221222+2E122E222E 222 czrrrrkx 32 Bảng 3 6 Số quả cà ChUa ccccccccscsessescsesseessesssesseseseessssessnessessieestessesstssressissiessiesstessesseetseeseeeee 33 Bang 3 7 khối lượng trung bình của quả trên cây 2-22 2¿222+2++2E++EE+2EEtEE+eExrzrrzrxrsrrrrer 34 Răng 5 # Khơi lượng trung Bình của mG bg cxeasnagnathuh nhiên pHUag401G068300g021551800000818g0.380gã<461Ø 35Bang 3 9 Chất lượng quả của cây cà chua :- 22-52 2222E222222122212711271211211211 21121121 1e 36Bang 3 10 Chiều cao cây cà chua sau 28 ngày chủng nam F solani và xạ khuẩn Streptomyces
Bảng 3 11 Chiều dài rễ sau 28 ngày chủng xạ khuẩn Streptomyces spp và nam bệnh F
NIG HTTlbAsesasksiksseskddkdiolidicjeaikietbouiinkidbsbant6ztlusagsdbsiipdhusoirsdueiudibirtoikgtagdiesiuednogdiogriulailgirtletoaaigidugdbirsligssatdufgijcEoilkgea 39
Bảng 3 12 Ti lệ bệnh (%) cây cà chua sau 28 ngày chủng nam F.solani và xạ khuẩn
MJZ22/7/ả/42899800080858Ẻ 39
Bảng 3 13 Chi số bệnh (%) cây cà chua sau 28 ngày chủng nam F.solani và xạ khuẩn
STPEPLOMV ECS ŠT) Ơhu nang BihhadNdttBCIBBASGGSSSSSHGIGRVNSGSRCXERGRUNIRIGGEGTSUEHGIESSEBSSRUIGEIEIHGSRSSGAREGGESPDIBERUSIGIHMR.DISMH 41
Bảng 3 14 Hiệu lực phịng trừ (%) cây cà chua sau 28 ngày chủng nam F solani và xạ khuẩn
Trang 9DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hinh 2 1 ching Sm main 8 ĂĂĂĂ 25 Peale 2 2 Chữue Sim, ta Noire snntsnsconennnioncinsinen obceteesibsinasnericeotn hoi thrdlondkrrelbkonosrkigdj.plirsd 25 Hình 3, 1 GhiÖn:cap cac NT sơ trữ TC seeseescceeekeerootkdiLshinRLotinianniStodtEitJDLaU3i0083000500120580162100 28
Hinh 3 3 Đường kính QUỗỖöszrceeririnassrtsgtrtilifili3501E1031088131BBGNS4G34589SBBBSXINGRIBIHMSRERUNEEISiSNfSfigB 37 Hình 3; 4 Ð6 dây tht QUA sasenaineine tin GigDh E18 S084SG1GSEGRBSSBSIG.ASISSLISEHASHSSSEHARERASIRGLIEAGSTIEH48Đ853 37
Hình 3 2 Chiều cao quả 2: 2¿2222222122222212251221122122112211211211121121121121121121111211 1 xe af
nh phụ lực 1 6 Øơ chiều caũ: CẦy -cieeusiiabinokedekeeiinedkkgoberrinllTH46420000v0610-x20050M6 30460224 49
Binh phụ lực: ]; 5 Rea Hilficcccgrseesionedo08-8610G1088059633035584EG33020G09S14S.2IIGI.G80502028-10-0308i_44G385.S8438:-05.088L3 00066 50 I0 1:00(0801000106.0 111 50
Hình phụ lục 1 11 Qua bắt đầu chin 2-22 ©2222S22E22EE22EE2EE2221222122123122112212212221 21 2x2 50
Hiñh ÿñ0.106-1 12 Quá Chitt HGái LOẠI sassesnnisndsudanirGiditiikglthaESEEIGOAISBSEDISSEVRGESESNIBISSE.GG2N8000900n864 50 Ip001:80008001980009)).6/13)00120 (0001.0900121 51 Hinh phụ lực 1: 14- Qua NT HT HT ssssssaesessogsgniisiikbsaigtS23501359013E0433830303:g838g-59406315018018036 u18 51 Hin pli le 1, [Sua NBD isgsgz6S58880662103/008406S66010850038500S023HJNSIIRGDRSEBMSGGGISS10M010028830887080i01/Q888 51 Hinh phu luc 1 16 Qua NT BT3 1115 51 Pah BHÙ.l6i1 LP OWA INT BUG wisi ccs sesinisinsaatnnitnesavetaaninadind Bnsiisiesesnediiainkansiin silanes ai disme da atin Sibu 52 Hink phụ lục-1: 8:Qua NT BT 9 sossreessenoeeesessiiisiatigoSi00010900043050150130030059885400G380100033000015083580S138280080 52 Hình phụ lực 1: 20 Qua NY PB sssscessssseesvencesipsecsrqavensnranis wensusseneure enimnmnnanecessenomneemnreenmmereans 52 Hinh phụ 106.1; 17 Qua NT BY A ssessssarnisstrtiootigidoisiigtiiltsiseIt9lãSt4GGDRGISSSESISSSSRERGIAG14M038538 52 Hinh phu luc 1 21 Qua NT BT8 1117575 äẢ 53
Trang 10DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT
NSC : Ngay sau chủng
TLB : Tỉ lệ bệnh
Trang 11GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Cà chua (Lycopersicon exculentum Mill.) là một trong những loại rau ăn quả có
giá trị đinh dưỡng và kinh tế, được trồng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới Cà chua
được chế biến và sử dụng bằng nhiều cách: ăn tươi, nấu, muối chua, làm tương, mut ca
chua, nước ép ca chua.
Việt Nam có khí hậu thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loại cây trồng, đặc
biệt là các loại rau màu Đồng thời, chính điều kiện khí hậu này cũng rất thuận lợi chocác vi sinh vật phát triển, trong đó có các vi sinh vật gây hại trên nông phẩm nói chung
và rau màu nói riêng Cà chua là rau ăn quả chủ lực được trồng quanh năm mang lạihiệu quả kinh tế cao, và cho sản lượng khá cao hàng năm Tuy nhiên, các loại bệnh do
vi nắm gây ra đã làm giảm năng suất khá lớn trên các loại rau mau Đặc biệt, Fusarium
là tác nhân gây bệnh trên rất nhiều loại cây trồng, trong đó có cây cà chua, làm lá biếnvàng héo khô dan, cây sinh trưởng yếu và cuối cùng toàn cây bị héo chết, các bệnh doFusarium gây ra có thê lan rộng nhanh chóng thành dich lớn trên đồng ruộng nhờ gió,mưa và cả các hoạt động của côn trùng (Đường Hồng Dật, 1969: Vũ Triệu Mẫn và ctv,1998; Phan Thúy Hiền và ctv, 2009)
Dé phòng trừ nắm gây bệnh, người nông dân thường sử dụng nhiều loại thuốchóa học Mặc dù biện pháp này có ưu điểm lớn là diệt trừ dịch hại nhanh chóng, triệt
dé, có hiệu quả cao nhưng lại rất tốn kém, gây ô nhiễm môi trường, làm mắt cân bằngsinh thái, ảnh hưởng đên sức khỏe con người vả vật nuôi.
Dé khắc phục những hạn chế này, xu hướng hiện nay là sử dụng các tác nhânsinh học hay những sản phẩm trao đổi chat của những tác nhân này dé phòng, trừ bệnhhại cây trồng
Trên cơ sở đó đề tài : “Đánh giá khả năng phòng trừ của một số dòng xạkhuẩn S/repføomyces spp đến khả năng sinh trưởng và bệnh héo vàng (Fusariumsolani) trên cây cà chua trong điêu kiện nhà lưới” được thực hiện.
Trang 12Mục tiêu
Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của một số chủng xạ khuẩnStreptomyces spp Đến sinh trưởng phát triển của cây cà chua và kha năng phòng trừcủa 2 chủng xạ khuẩn Streptomyces spp (BT3) va Streptomyces spp (BT9) đối vớiFusarium solani gay bệnh héo vàng trên cây ca chua.
Giới hạn đề tài
Đề tài được thực hiện trên giống cà chua hữu hạn F1 (T11) được sản xuất bởiCông ty TNHH Phú Nông, các chủng xạ khuẩn Streptomyces spp và nam Fusariumsolani được cung cấp bởi phòng thí nghiệm Sinh học tích hợp Thực vat Thí nghiệmđược tiến hành từ 11/2022 - 03/2023, tại Khoa Khoa học Sinh học, Trường Đại họcNông Lâm TP.HCM.
Vật liệu phối trộn làm giá thể trong thí nghiệm là đất sạch Tribat, phân chuồngTribat, phân lân, vôi Đất sạch và phân chuồng được sản xuất bởi Công ty TNHHCông nghệ Sinh học Sai Gòn Xanh.
Trang 13Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Cây cà chua
1.1.1 Đặc điểm sinh học
Theo Phạm Hồng Cúc (1999), cà chua là cây nhị bội với bộ nhiễm sắc thé 2n =
24, là cay được đặc trưng bởi các đặc điểm thực vật:
1.1.1.1 Rễ
Rễ chùm ăn sâu và phân nhánh mạnh, khả năng phát triển rễ phụ rất lớn Trongđiều kiện tối hảo những giống tăng trưởng mạnh có rễ ăn sâu 1 - 1,5 m và rộng 1,5 -2.5 m vì vay cà chua chịu hạn tốt Khi cây rễ chính bị đứt, bộ rễ phụ phát triển và phân
bé rộng nên cay cũng chịu đựng được điều kiện khô hạn Bộ rễ ăn sâu, cạn, mạnh hayyếu đều có liên quan đến mức độ phân cảnh và phát triển của bộ phận trên mặt đất, do
đó khi trống cà chua tia cành, bam ngọn, bộ rễ thường
1.1.1.2 Thân
Thân tròn, thắng đứng, mọng nước, phủ nhiều lông, khi cây lớn gốc thân dầndần hóa gỗ Thân mang lá và phát hoa Ở nách lá là chồi nách Chéi nách ở các vị tríkhác nhau có tốc độ sinh trưởng và phát dục khác nhau, thường chéi nách ở ngay dướichùm hoa thứ nhất sinh trưởng, phát triển và cho năng suất quả gần như thân chính
Trong sản xuất nên dé một thân chính và một cành dưới chùm hoa thứ nhất Những
nhánh khác cần tỉa bỏ kịp thời dé tập trung chất dinh dưỡng cho quả Tùy khả năngsinh trưởng và phân nhánh các giống cà chua được chia làm 3 dang hình:
+ Loại lùn: cây mập, thấp lùn, lóng ngắn, cây mọc thành bụi, chiều cao cây
dưới 65 cm, loại này không cần tạo hình, hạn chế việc tỉa cành Trong sản xuất cầntăng mật độ thích hợp dé tăng năng suất trên đơn vị diện tích
+ Loại cao: cây cao, thân lá phát triển mạnh, có những giống cao trên 2 m, lóngdài, lá có từ 3 — 4 đôi lá chét, có nhiều lá giữa và lá bên Trong sản xuất cần tạo hình
tỉa cành, tỉa hoa quả và làm giản.
Trang 14+ Loại cao trung bình: loại này có chiều cao trên 65 cm đến <120 cm Thân lásinh trưởng mạnh (cành, chéi non phát triển mạnh), trong sản xuất nên tỉa cành taohình.
Thân cây cà chua thay đổi trong quá trình sinh trưởng, ở thời kỳ cây con thântròn, có màu tím nhạt, giòn, dễ gãy Khi trưởng thành cây có màu xanh nhạt hơi tối,trên thân cây có lông tập trung ở phần non Cây trưởng thành có tiết điện đa giác, cây
cứng, phần gốc hóa gỗ Đặc điểm của thân cà chua phát triển theo kiểu lưỡng phân,
các chùm hoa sinh ra từ trên thân chính Vì vậy thân chính có vị trí quan trọng đối vớisản lượng quả Các chồi nách phát triển mạnh ở các nách lá, đặc biệt trong điều kiệnnhiệt độ thích hợp và ầm độ không khí cao (Tạ Thu Cúc và ctv, 2000)
1.1.1.3 Lá
Lá thuộc lá kép lông chim lẻ, mỗi lá có 3 - 4 đôi lá chét, ngọn lá có 1 lá riêng
gọi là lá đỉnh Rìa lá chét đều có răng cưa nông hay sâu tùy giống Phiến lá thường phủlông tơ.
1.1.1.4 Hoa
Hoa cà chua là hoa lưỡng tính, mọc thành chùm và tự thụ là chính, số lượng hoatrên chùm thay đổi tùy theo giống và thời tiết thường từ 5 - 20 hoa Ở cà chua thì khảnăng thụ phấn chéo khó xảy ra vì cà chua tiết nhiều chất Akaloid (độc) không hấp dẫnđược côn trùng và hạt phan nặng nên không bay xa vì vậy khi trồng cà chua trong nhàlưới cần rung cây dé tăng kha năng thụ phan cho cây (Trần Thị Ba và ctv, 1999) Hoa
cà chua ra thường xuyên, mỗi hoa có đường kính khoảng từ 1,5 - 2 cm, ống dài ngắn
và có nhiều lông, mỗi hoa gồm 6 cánh hoa màu vàng (Shankara và ctv, 2005) Khi cây
cà chua phát triển được 7 - 8 lá thì xuất hiện chùm hoa đầu tiên và ở các thời gian sau
đó cứ cách 2 — 3 lá lại mọc ra một chùm hoa khác (Đường Hồng Dat, 2002)
Màu sắc hoa thay đổi theo quá trình phát triển của hoa: Từ màu vàng xanh,vàng tươi tới vàng úa Trong công tác lai tạo người ta thường dựa vào màu sắc của hoa
dé tiến hành khử đực hoặc lấy hạt phan dé lai tạo
Trang 151.1.1.5 Quả
Quả cà chua là một trong những đặc điểm quan trọng dé phân biệt giữa các loài
và trong loài với nhau Màu sắc quả, khối lượng qua, số quả trên chùm, hình dạng qua,
độ brix, độ dày thịt quả, rất khác nhau giữa các giống Tùy mục đích trồng trọt, sửdụng, hình thức chế biến mà chọn giống cho phù hợp
1.1.1.6 Hạt
Hạt cà chua nhỏ, nhiều lông, màu vàng sáng hoặc hơi tối Hạt nằm trong buồng
chứa nhiều địch bào kìm hãm sự nảy mam của hạt Trung bình có 50 - 350 hạt trongquả, trọng lượng 1.000 hạt là 2,5 - 3 g.
1.1.2 Yêu cầu về sinh thái của cây cà chua
Theo Tạ Thu Cúc (2007), điều kiện sinh thái ảnh hưởng đến cây cà chua gồmcác yêu tô:
1.1.2.1 Nhiệt độ
Cây cà chua có nguồn gốc ở vùng nóng khô Nam Mỹ Trong quá trình sinhtrưởng, phát triển cà chua ưa thích khí hậu ấm áp ôn hòa Tuy vậy trong quá trình tiếnhóa cà chua có khả năng thích nghi rộng với điều kiện khí hậu thời tiết Hạt cà chuanảy mam thuận lợi khi nhiệt độ 25 - 30°C, cây con sinh trưởng tốt khi nhiệt độ từ 25 -
30°C Cây sinh trưởng thuận lợi ở nhiệt độ 22 - 24°C Khi nhiệt độ từ 18 - 20°C quả
đậu nhiều và phát triển thuận lợi khi nhiệt độ 20 — 22°C
1.1.2.2 Ánh sáng
Giai đoạn cây con cần thời gian chiếu sáng dai ngày Giai đoạn ra hoa kết quacần ánh sáng dài, cường độ ánh sáng mạnh Trong quá trình sinh trưởng thân lá, rahoa, quả và quả chín, cà chua cần ánh sáng đầy đủ, trong ngày có nhiều giờ chiếu sáng
10 - 12 giờ, cường độ chiếu sáng tối thiêu để cây sinh trưởng là 2.000 - 3.000 lux Càchua không ưa bóng râm, nếu thiếu ánh sáng, trời nhiều mây lại thêm mưa phùn câysinh trưởng phát triển không tốt, ra ít hoa, quả, năng suất thấp, chất lượng kém
1.1.2.3 Âm độ
Cà chua là cây yêu cầu độ âm đất cao suốt trong quá trình sinh trưởng và pháttriển, âm độ thích hợp nhất là 80 - 85%, âm độ không khí thấp 65 - 70% Am độ khôngkhí quá cao (90%) thì tỷ lệ rụng hoa, quả cao.
Trang 161.1.2.4 Nước
Yêu cầu nước của cây trong quá trình đinh dưỡng không giống nhau Khi cây rahoa đậu quả và quả đang phát triển là lúc cây cần nhiều nước nhất, nếu đất quá khôhoa và trái non dé rụng; nếu đất thừa nước, hệ thống rễ cây bị tổn hại và cây trở nênman cảm với sâu bệnh Nếu gặp mưa nhiều vào thời gian này trái chín chậm và bị nứt.Lượng nước tưới còn thay đôi tùy thuộc vào liều lượng phân bón và mật độ trồng
1.1.2.5 Đất và chất dinh dưỡng
Cà chua có thê trồng trên nhiều loại đất khác nhau nhưng thích hợp nhất vẫn làđất thịt pha cát, nhiều mùn hay đất phù sa, đất bồi giữ âm và thoát nước tốt và chứa tốithiểu là 1,5% chất hữu cơ Cà chua trồng tốt nhất sau vụ cải bắp hay dưa leo, nhữngloại cây cần bón nhiều phân hữu cơ và đạm Cà chua thích hợp trên đất có pH 5,5 -7,5 Đất chua, độ pH dưới 5,5 thì trung hòa bằng cách bón thêm vôi vào đất trước khitrồng Khối lượng bón từ 2 - 3 tan đến 10 tan/ha tùy theo độ chua và cơ sở vật chất của
hộ gia đình và trang trại Độ pH thích hợp nhất cho cà chua sinh trưởng, phát triển từ 6
- 6,5 Trên đất có độ pH dưới 5, cây cà chua bị héo xanh gây hại Cà chua là cây thân
lá sinh trưởng mạnh, khả năng ra hoa quả rất lớn, vì vậy cung cấp đầy đủ chất dinhdưỡng là yếu tố có tính chất quyết định đến năng suất và chất lượng quả Cà chua sửdụng 60% lượng N, 50 - 60% K;O va 15 - 20% PO; tông lượng bón vào đất suốt vụtrồng
Dam: thúc day tăng trưởng, ra hoa, đậu quả và phát triển nhiều hơn các chấtkhác Thiếu đạm sẽ dẫn đến lá nhỏ, lá có màu xanh nhạt, cây ốm yếu, ít cành nhánh,hoa rụng nhiều và trái nhỏ Thừa đạm bệnh thôi qua có cơ hội gia tăng (Phạm HồngCúc, 2008).
Lân: giúp tăng pham chat quả, độ cứng quả, thịt qua day, nhiều vitamin C vàquả có màu đẹp (Phạm Hồng Cúc, 2008)
Kali: cây cần nhiều kali nhất vào lúc cho quả, Kali giúp tăng sức chống chịucủa cây, thân nhánh cứng, thúc day sự đồng hóa tích cực CO) Kali giúp cây tăng kíchthước quả, đóng vai trò quan trọng trong việc thành lập sắc tố của quả khi chín (Trần
Thị Ba và ctv, 1999).
Các nguyên tố vi lượng: Boron, Magiê và Canxi được quan tâm hàng đầu.Thiếu Boron làm giảm sự phát triển của bộ rễ, chồi đỉnh bị thối, quả bị biến dạng
Trang 17Thiếu Magié trong lúc quả phát triển làm qua chín chậm và có thé rụng (Phạm HồngCúc, 2008), khi cung cấp đủ Canxi cây sẽ cứng cáp, thiếu Canxi đỉnh sinh trưởng bịhéo, quả thối đít hàng loạt (Chu Thị Thơm và ctv, 2005).
Theo Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường (2007), trong các nguyên tốdinh đưỡng cà chua sử dụng nhiều nhất là Kali rồi đến đạm và sau đó đến lân, canxi vànguyên tố vi lượng Trong quá trình trồng cà chua cần phải cung cấp đủ lượng nướccho cây có thê sinh trưởng, phát triển tốt, cà chua là cây ưa sáng nên cần được trồng ởnơi có ánh sáng thích hợp nhưng không nên trồng cà chua trong điều kiện thời tiếtnắng nóng kéo dai vì sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây và chất lượng của quả cachua.
1.1.3 Tình hình sản xuất và nghiên cứu giống cà chua trên thế giới và Việt Nam1.1.3.1 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới
Theo FAO (2019), diện tích trồng cà chua trên thế giới trong năm 2017khoảng 4.848 394 ha dat sản lượng 122.301.395 tấn với năng suất bình quân 7,6tan/ha
Trang 18Bảng 1 1 Diện tích, sản lượng và năng suất cà chua của các châu lục năm 2017
Năng suấtTên châu lục Diện tích (ha) Sản lượng (tấn)
(tan/ha)Chau A 2.604.901 42,8 111.424.985
1.1.3.1 Tình hình sản xuất cà chua tại Việt Nam
Theo Phạm Hữu Nguyên (2019), diện tích trồng cà chua ở Việt Nam chủ yếutập trung ở vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ (Hà Nội, Hà Bắc, Hải Phòng) và miềnNam tập trung chủ yếu ở Lâm Đồng (Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà), Tiền Giang,Long An, Cần Tho, Tây Ninh năng suất đạt 25 - 40 tan/ha Theo Chi cục trồng trọt vàBảo vệ thực vật tỉnh Lâm Đồng (2017), diện tích sản xuất cà chua năm 2017 của tỉnhđạt 6.525,2 ha, năng suất khoảng 47,98 tan/ha va sản luong dat 310.883 tan
Trang 191.2 Fusarium gầy bệnh trên cây cà chua
1.2.1 Nam Fusarium
1.2.1.2 Dac diém sinh hoc
Nam Fusarium thuộc ngành Ascomycota, lớp Sordariomycetes, bộHypocreales, họ Nectriaceae Fusarium sống hoại sinh hoặc ký sinh trên nhiều câytrồng, cây ăn trái và rau Hệ sợi nắm phân nhánh, có vách ngăn, sợi nắm thường khôngmàu và chuyền mau nâu khi gia Hệ sợi nắm sản sinh độc tố tiết vào hệ mạch gây héocây chủ Cơ thể đinh dưỡng dạng sợi đa bào, phân nhánh phức tạp, vách ngăn có lỗthủng đơn giản ở giữa, trong tế bào có một nhân hoặc nhiều nhân Vách tế bào bằngchitin, glucan Trên môi trường nuôi cấy, tan nam có thê tơi xốp như bông, bằng phẳnghoặc lan rộng trên bề mặt môi trường Mặt trên của tản nam có màu trắng, kem, vàngcam, đỏ, tím hồng hoặc tím Bào tử lớn hơi cong hình lưỡi liềm, có từ 3 - 5 vách ngăn,kích thước từ 27 - 46 x 3 - 5 wm Bào tử nhỏ hình ovan hoặc elip, kích thước từ 5 - 12
x 2,2 - 3,5 um, không có vách ngăn, bao tử được hình thành trong bọc giả, Fusarium
có 2 hình thức sinh sản là sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính Thiếu giai đoạn sinhsản hữu tính trong vòng đời nên người ta gọi chung là nam không hoàn chỉnh hay nambất toàn (Nguyễn Lân Dũng và ctv, 2012)
Sinh sản sinh dưỡng: từ 1 sợi nắm riêng rẽ, khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ sinhtrưởng và phân nhánh thành hệ sợi nam Bao tử hậu (bao tử màng dày, bao tử áo) lànhững tế bào hơi tròn, có tế bào chất được cô đặc lại, có màng dày bao bọc Thỉnhthoảng có bào tử hậu với vách tế bào xù xì hoặc có sắc tố Ở bào tử này, chất dinhdưỡng được chuyền từ tế bào kề bên sang tế bào ưu tiên làm tế bao này phông lên,chứa nhiều chat dự trữ và có thé chịu đựng những điều kiện bat lợi trong thời gian dài.Khi gặp điều kiện thuận lợi chúng sẽ nảy mam và phát triển thành sợi nam mới
Sinh sản vô tính bằng bào tử gồm bào tử đính lớn, bảo tử đính nhỏ: Bào tử đínhlớn (bào tử lớn) có kích thước 3 - 8 x I1 - 70 wm, trong suốt, dài, nhiều nhân, hìnhliềm hoặc cong được sinh ra từ cuống bào tử Đầu và cuối bào tử lớn thuôn và nhọn.Một vài bào tử lớn tách rời và không gắn trên cuống bào tử Những tế bào sinh bào tửlớn gọi là thé bình Bao tử đính nhỏ (bảo tử nhỏ) kích thước 2 - 4 x 4 - 8 um, đượchình thành từ thể bình hoặc những cuống bào tử phân nhánh hoặc không phân nhánh,
có thể mọc trực tiếp từ sợi nam tạo thành dạng bọc giả trên đầu cành hoặc hình thành
Trang 20dạng chuỗi Bào tử có nhiều hình dạng khác nhau như hình cầu, hình oval, hình thoi,hình trứng (Nguyễn Lân Dũng và ctv, 2008, Nguyễn Lân Dũng và ctv, 2012).
1.2.1.3 Tac hai của Fusarium trên rau màu
Fusarium là nam phân bố rộng ở tất cả các vùng địa lý trên thé giới, có khảnăng gây bệnh với nhiều loại cây trồng Fusarium đã gây thiệt hại rất lớn đến nền sảnxuất nông nghiệp ở Việt Nam cũng như trên thế giới Hằng năm, tại Pakistan cây bịbệnh do Fusarium gây ra đã làm năng suất đậu xanh giảm từ 10 - 50% Ở Braxin, namnày cũng làm năng suất cây cà chua giảm từ 45 - 80% hàng năm (Sở Nông nghiệp vaphát triển nông thôn, 2003) Fusarium gây ra nhiều bệnh khác nhau trên cây trồng nhưhéo do tắc bó mạch, thối rễ, thân, củ Một số loài cũng sản sinh độc tố nam lẫn tạptrong hạt ngũ cốc Ví du, sự có mặt của F oxysporum trên cây gây các bệnh héo do tắcmạch, hay ký sinh trên hệ rễ gây bệnh thối rễ Chỉ tính riêng với khoai tây thiệt hại doFusarium gây thối củ trên đồng ruộng và trong bảo quản cũng đã chiếm tới 20% sảnlượng thu hoạch được (Bảo - Xin Zhang va ctv, 2011; Hélvio Gledson Maciel Ferraz
va ctv, 2014; Joachim Mueller va ctv, 2001) Thối bắp ngô, chủ yếu do F.
graminearum và F verticilliodes gây ra, cả hai loài đều sản sinh độc tô nam tôn tạitrong hạt F moniliform tiết ra giberelin kích thích sự sinh trưởng gây bệnh lúa von.Chúng còn tiết ra fumonisin gây bệnh ung thư thực quản ở người (Puhalla, 1985) Một
số dang F solani gây thối cô rễ cây con họ đậu Hà Lan, đậu cô ve và thối rễ ở các câytrưởng thành Các bệnh héo Fusarium thường nghiêm trọng hơn trong điều kiện thờitiết 4m và âm ướt, nhiệt độ trung bình 27 - 30°C Nắm gây bệnh có thé lan truyền qua
hạt giống, cây nhiễm bệnh hoặc lan truyền theo nước tưới và nhờ gió (Puhalla, 1985).
Con đường xâm nhiễm của Fusarium từ sợi nam và bào tử nảy mam trong tàn
dư cây bệnh và đất xâm nhiễm vào rễ con còn non, sau đó lan dần vào các mạchxylem Sau khi phát triển trong mạch xylem sẽ lan lên hệ thống mạch dẫn trong thân,gây tắc mạch xylem làm giảm lượng nước di chuyền lên cây, khiến cho cây bị héo rồichết Quá trình này gây phản ứng với cây, tạo ra các hợp chất phenol và tạo ra thé san
có màu nâu (Puhalla, 1985).
Triệu chứng bệnh thường thấy do Fusarium gây ra trên cây cà chua còn là lácây không phát triển được và trở nên khô héo Ở những cây trưởng thành, lá sẽ bị héo
Trang 21rũ cụp xuống, thường bắt đầu từ các lá chét phía gốc ở một bên cây sau đó lan ra toàncây làm cho lá héo rũ, màu vàng Vết bệnh ở trên thân sát mặt đất hoặc cô rễ thường
có mau nâu, vết bệnh lớn dan làm khô tóp cả đoạn thân sát mặt đất, bộ rễ kém pháttriển, rễ thối dần và chết đi (Đường Hồng Dat, 1969; Vũ Triệu Mẫn và ctv, 1998; Bùi
Thị Việt Hà, 2006; Phạm Thị Lịch, 2013; Phạm Thị Thùy, 2004).
1.3 Sơ lược về xạ khuẩn
1.3.1 Đặc điểm hình thái của xạ khuẩn
Xa khuẩn (Actinomycetes) là một nhóm vi khuẩn thật (Bacteria) phân bố rấtrộng rãi trong tự nhiên Phần lớn xạ khuẩn là các tế bào Gram (+), hiếu khí, hoại sinh,
có cầu tạo dạng sợi, phân nhánh (khuẩn ty) (Nguyễn Lân Dũng và ctv, 2012)
Xa khuẩn có trong đất, nước, rác, phân chuồng, bùn, thậm chí cả trong cơ chất
mà vi khuẩn và nắm mốc không phát triển được Sự phân bố của xa khuẩn phụ thuộc
vào khí hậu, thành phần đất, mức độ canh tác và thảm thực vật Trong mỗi gam đất thường có trên | triệu xạ khuẩn (tính theo số khuẩn lạc mọc trên môi trường thạch)
(Bùi Thị Hà, 2008).
Xa khuẩn có cấu trúc tế bao tương tự như vi khuẩn Gram (+), toàn bộ cơ thể chỉ
là một tế bào bao gồm các thành phần chính: thành tế bào, màng sinh chất, nguyênsinh chất, chất nhân và các thé an nhập Thành tế bảo của xạ khuẩn có kết cấu dạnglưới, day 10 - 20 nm có tác dụng duy trì hình dang của khuẩn ty, bảo vệ tế bao và chủyếu cấu tạo từ các lớp glucopeptide bao gồm các gốc N - acetyl glucosamine liên kếtvới N - acetyl muramic bởi các liên kết 1,4 - B glucoside, gồm lớp ngoài cùng daykhoảng 60 - 120A, lớp giữa rắn chắc dày khoảng 50 A, lớp trong dày khoảng 50 A.Thành tế bào xạ khuẩn không chứa cellulose và chitin nhưng chứa nhiều enzyme thamgia vào quá trình trao đổi chất và quá trình vận chuyên vật chất qua màng tế bào Dướilớp thành tế bào là màng sinh chất dày khoảng 50 nm được cấu tạo chủ yếu bởi 2thành phần là phospholipid và protein, có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trìnhtrao đổi chất và quá trình hình thành bảo tử của xạ khuẩn Tế bào chất của xạ khuẩn cóchứa mesosome, thể nhân, va các vật thé an nhập gồm các hạt polyphosphate vàpolysaccharide Nhân của tế bảo xạ khuẩn không có cấu trúc điển hình, chỉ là nhữngnhiễm sac thê không có mang Khi còn non, toàn bộ tê bảo chỉ có 1 nhiễm sac thê sau
Trang 22đó hình thành nhiều hạt rải rác trong toàn bộ hệ khuẩn ty (Nguyễn Lân Dũng và ctv,2012).
Đa số xạ khuẩn có cấu tạo dạng sợi, các sợi kết với nhau tạo thành khuẩn lạc cónhiều màu sắc khác nhau như trắng, vàng, nâu, tím, xám Màu sắc của xạ khuẩn là mộtđặc điểm phân loại quan trọng Đường kính sợi của xạ khuân khoảng từ 0,1 - 0,5 m
Có thể phân biệt được hai loại sợi khác nhau Sợi khí sinh là hệ sợi mọc trên bề mặtmôi trường tạo thành bề mặt của khuẩn lạc xạ khuẩn, từ đây phát sinh ra bào tử Soi cơchất là sợi cắm sâu vào môi trường làm nhiệm vụ hấp thu chất dinh dưỡng Sợi cơ chấtsinh ra sắc tổ thấm vào môi trường, sắc tổ này thường có màu khác với màu của sợikhí sinh Đây cũng là một đặc điểm phân loại quan trọng Một số xạ khuẩn không cósợi khí sinh mà chỉ có sợi cơ chất, loại sợi này làm cho bề mặt xạ khuẩn nhẫn và khó
tách ra khi cay truyén Loại chi có sợi khí sinh thi ngược lại, rat dễ tách toàn bộ khuẩn
lạc khỏi môi trường (Nguyễn Lân Dũng, 2012)
Khuẩn lạc xạ khuẩn thường có cấu tạo 3 lớp gồm lớp vỏ ngoài có dang sợi bénchặt lớp trong tương đối xốp và lớp giữa có cau trúc tổ ong Khuẩn lạc xạ khuẩnthường rắn chắc, xù xì, có thể có dang da, dạng phan, dạng nhung, dang vôi phụ thuộcvào kích thước bảo tử Trường hợp không có sợi khí sinh khuẩn lạc có dạng màng dẻo.Kích thước khuẩn lạc thay đổi tùy loài xạ khuẩn và tùy điều kiện nuôi cấy Khuan lạcthưởng có dạng phóng xạ, một số có dạng những vòng tròn đồng tâm cách nhau mộtkhoảng nhất định Nguyên nhân của hiện tượng vòng tròn đồng tâm là do xạ khuẩnsinh ra chất ức chế sinh trưởng, khi sợi mọc qua vùng này chúng sinh trưởng yếu đi,qua được vùng có chất ức chế chúng lại sinh trưởng mạnh thành vòng tiếp theo, vòngnày lại sinh ra chất ức chế sinh trưởng sát với nó khiến khuẩn ty lại phát triển yếu đi
Cử thê tạo thành khuẩn lạc có dạng các vòng tròn đồng tâm Bao tử xạ khuẩn đượchình thành trên các nhánh phân hóa của khuan ty khí sinh gọi là cuồng sinh bào tử Đó
là cơ quan sinh sản đặc trưng cho xạ khuẩn, có nhiều dạng khác nhau như thăng lượnsóng, xoăn, mọc đơn, mọc vòng Trên mỗi cuống sinh bào tử mang từ 30 - 100 bao tử,đôi khi có thể mang tới 200 bào tử, nhưng cũng có khi chi mang 1 - 2 bao tử Sự hìnhthành bảo tử ở xạ khuẩn có thể xảy ra do sự kết đoạn hoặc do sự cắt khúc của cuốngsinh bão tử Bảo tử xạ khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau, thường có hình trụ, ovan,hình cầu, hình que với kích thước trung bình khoảng 0,7 - 0,9 x 0,7 - 1,9 m Kích
Trang 23thước của bảo tử thay đổi khác nhau tùy loài, tùy cá thé trong loài thậm chí ngay trêncùng một chuỗi bào tử Bề mặt bào từ xạ khuẩn có thé nhẫn, có gai, khối u, nếp nhănhay dạng tóc Bào tử xạ khuẩn được bao bọc bởi màng mucopolysaccharide giàuprotein với độ dày khoảng 300 - 400 Ä, gồm có 3 lớp giúp cho bảo tử tránh đượcnhững ảnh hưởng bat lợi của ngoại cảnh như nhiệt độ, độ ầm, pH Hình dạng, kíchthước của chuỗi bao tử và cấu trúc màng có thê thay đổi khi nuôi cấy trên những môitrường có nguồn nitơ khác nhau (Nguyễn Lân Dũng, 2012).
1.3.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa của xạ khuẩn
Xạ khuẩn thuộc nhóm sinh vật dị dưỡng, sử dụng đường, rượu, axit hữu cơ,lipit, protein và nhiều hợp chất hữu cơ khác để làm nguồn cacbon, muối nitrat, muốiamôn, urê, amino axit, pepton để làm nguồn nitơ Tuy nhiên, khả năng hấp thụ cácchất này không giống nhau ở các loài hay các chủng khác nhau Phần lớn xạ khuẩn lànhóm vi sinh vật hiếu khí, ưa âm, một số ít ưa nhiệt, nhiệt độ thích hợp cho sự sinhtrưởng là 25 - 30°C Tuy nhiên, nhiệt độ tối ưu cho sinh tổng hợp chất kháng sinhthường chi nằm trong khoảng 18 - 28°C Độ ẩm thích hợp đối với xạ khuẩn dao độngtrong khoảng 40 - 50%, giới hạn pH trong khoảng 6,8 - 7,5 Xa khuan không có giớitính (Bùi Thị Hà, 2008).
Xa khuẩn có khả năng hình thành enzyme, vitamin, chất kích thích sinh trưởng
và các chất kháng sinh nên được ứng dụng vào trong nhiều lĩnh vực của đời sống Cácsản pham trong quá trình trao đổi chất như chất kháng sinh, độc tố, enzyme có théđược tích lũy trong sinh khối tế bào xạ khuẩn hay được tiết ra môi trường lên men Hệ
SỢI CƠ chất có thể tiết vào môi trường các loại sắc to, thường có màu xanh, tím, hồng,
nâu, đen có sắc tố chỉ tan trong nước, có sắc tổ chi tan trong dung môi hữu cơ (Nguyễn
Hoàng Minh Huy, 2006).
1.3.3 Đặc điểm phân loại xạ khuẩn
Phân loại theo phương pháp truyền thống: Cũng như đối với vi khuẩn, việcphân loại xạ khuẩn hiện nay chủ yếu dựa vào phân tích trình tự gen mã hóa cho 16SrRNA Bên cạnh đó, các đặc điểm về hóa phân loại, hình thái, các đặc điểm sinh lý,sinh hóa thường được kết hợp dé định danh xạ khuẩn một cách chính xác đến tên loài.Trong các đặc điểm hỏa phân loại, thành phần hóa học của thành tế bào được coi là
Trang 24đặc điểm quan quan trọng nhất Các đặc điểm khác như thành phần đường,menaquinone, photpholipit, axit béo của tế bào và tỷ lệ GC trong DNA genome cũngmang tính đặc trung cho loài và có ý nghĩa quan trọng trong phân loại xạ khuẩn Cácđặc điểm sinh lý, sinh hoa thường được kết hợp sử dụng trong phân loại xạ khuẩn làkhả năng đồng hoa các nguồn cacbon và nitơ, nhu cầu các chất kích thích sinh trưởng,khả năng phân hủy các chất khác nhau nhờ hệ thống enzyme Bên cạnh đó, các chỉ tiêukhác như mối quan hệ với pH, nhiệt độ, khả năng chịu muối và các yếu tố khác củamôi trường, mỗi quan hệ với chất kìm hãm sinh trưởng và phát triển khác nhau, tínhchất đối kháng và nhạy cảm với chất kháng sinh, khả năng tạo thành chất kháng sinh
và các sản phâm trao đôi chất đặc trưng khác của xạ khuẩn cũng được tiến hành phântích đồng thời (Nguyễn Lân Dũng và ctv, 2012)
Phân loại theo phương pháp hiện đại: Các nhà khoa học trên thế giới đều chorang mức độ tương đồng về trình tự tRNA phản ánh mối quan hệ tiến hóa giữa các cáthé vi sinh vat Tất cả các loài vi sinh vật trong sinh giới đều sử dụng cùng một cáchtống hợp protein nhờ các riboxom Vì vậy người ta đã tiến hành so sánh trình tựnucleotit của gen mã hoa rRNA ở các vi sinh vật khác nhau để xác định mối quan hệgiữa chúng rRNA là phân tử lý tưởng cho các nghiên cứu về tiễn hoá của vi sinh vật
vì phân tử này có mặt trong mọi tế bào vi sinh vật Thực hiện cùng một chức năng làcấu thành nên riboxom, bộ máy tổng hợp protein của tế bào Có kích thước vừa phải(1500 bp) để tiến hành các nghiên cứu pha hệ Là một trong những cao phân tử xuấthiện sớm nhất trong lịch sử tiến hóa Cấu trúc của rRNA thay đối rất chậm theo thờigian, hay nói cách khác các gen mã hoá được bao ton rất tốt trong quá trình tiễn hoá.Mặc dù mang tính bảo thủ cao, các gen mã hóa cho rRNA cũng chứa những vùng cómức độ bảo thủ thấp hơn, dễ có sự sai khác giữa các loài sinh vật khác nhau Dựa vàonhững vùng bảo thủ trong gen mã hoá cho rRNA, các nhà khoa học đã thiết kế các cặpmỗi vạn năng dé có thể khuếch đại toàn bộ chiều dài của gen, bao gồm cả các vùngbiến đổi So sánh sự khác biệt giữa các vùng này, người ta có thé chỉ ra được những sựkhác biệt giàu các loài gần gũi (Nguyễn Lân Dũng và ctv, 2012)
Trang 251.4 Chất kháng sinh
1.4.1 Một số nhóm chất kháng sinh có khả năng kháng nắm từ xạ khuẩn
Kasugamyxin là chất kháng sinh có nguồn gốc từ xạ khuẩn Streptomyceskasugaensis sinh ra (Umezawa va ctv, 1965), thuộc nhóm aminoglycozit Khang sinhnày dùng dé chống bệnh đạo ôn, trên cây lúa và các cây họ đậu Kasugamyxin chỉ cótác dụng mạnh đối với P oryzae khi dùng trong môi trường axit Còn đối với vi khuẩn
ké ca Pseudomonas thì tac dụng ở pH trung tính Day là đặc điểm cần lưu ý khi sửdụng cho từng đối tượng (Trần Thanh Thủy, 1999)
Polioxin là nhóm kháng sinh thuộc họ nucleotit peptidyl pyrimidin, có nguồngốc từ xạ khuẩn Streptomyces cacaod var asoensis sinh ra (Isono và ctv, 1965) có đặctính là không độc với vật nuôi và cây trồng, không tác dụng với vi khuân và nắm mennhưng có tác dụng kháng nắm mạnh với khả năng gây ức chế sự tổng hợp kitin thành
tế bào của nam gây hại trên các loại cây trồng như cải, cà chua, lúa (Hori và ctv,1974) Polioxin gây phông lên một cách bất thường ở đầu ống mầm bào tử và đầu hệsợi của nâm.
Blastixidin S là kháng sinh được tinh chế từ dịch nuôi cấy xạ khuẩn S
griseochromogenes (Nguyễn Khang, 2005; Nguyễn Huỳnh Minh Quyên 2011).
Blastixidin S có tác dụng rộng, không những ức chế sự sinh trưởng của P oryzae màchúng còn có khả năng ức chế vi khuẩn, nam, thậm chỉ có thể chống u chống virut(Hirai và Shimomura, 1965) Đối với bệnh đạo ôn trên cây khoai tây Blastixidin S ức
chê mạnh mẽ sự phát triên của hệ sợi P oryzae.
Validumyxin là chat kháng sinh do chúng xạ khuẩn Streptomyces hygroscopiusvar /imoneue sinh ra Chung này có thé sinh ra 5 thành phan có cấu trúc tương tự nhau
và được định tên từ Validamyxin là B - F, cùng với validoxylamine A (Iwasa va ctv,1971) Chúng có tác dụng tiêu diệt nam gây bệnh khô van ở lúa do Rhizoctonia spp.gây ra Đặc biệt, validamyxin A có thé đặc trị đối với bệnh thối thân thối rễ, đốm dentrên nhiều loại hạt (Wakae và Mitssura, 1975)
Trang 261.5 Tình hình nghiên cứu và sử dụng xạ khuẩn đối kháng nắm bệnh cây trồng1.5.1 Trên thế giới
Người đầu tiên đặt nền móng cho hoạt tính đối kháng của vi sinh vật là Fleming
- nhà sinh vật học người Anh, đã phát hiện ra penicilin vào tháng 10 năm 1928 Năm
1945, Fleming và clv đã được nhận giải thưởng Nobel vì đã khám phá ra giá trị to lớn
của penicilin mở ra kỉ nguyên mới trong y học - kỉ nguyên kháng sinh.
Ở Trung Quốc, ngay từ những năm 1930, đã sử dụng xạ khuẩn để nghiên cứuhạn chế các bệnh thực vật Từ năm 1950, đã chọn được chủng 5.406 trong 400 chủng
xạ phân lập được từ đất vùng rễ cây bông và cỏ linh lăng ức chế Rhizoctonia solani vàVerticillicum alboatrum gây bệnh thối rễ cây bông non và ứng dung trong phòng bệnhcho 6 triệu ha bông Cho đến năm 1991, chất kháng sinh “120” từ chủng Streptomyceshygroscopycus var bejinggernsis phòng, chống cho 330 triệu ha cây trồng và chỉ sốbệnh giảm 50 - 98,9% tùy theo từng loại bệnh.
Ở Nhật Bản, việc sử dụng xạ khuẩn sinh kháng sinh trong bảo vệ thực vật đãđược biết đến từ lâu như Blastisidin S sản xuất từ S grinerochromogenes,Kausugamixin từ S kasugunensis, Validamycin từ S hygrocopycus chống bệnh khôvăn rất có hiệu quả Năm 2003, yatakemycin đã được tách chiết từ xạ khuẩnStreptomyces sp TP - A0356 bằng phương pháp sắc kí cột Kháng sinh nay có khảnăng kiềm hãm sự phát triển của nam Aspergillus và Candida albicans Chất này còn
có khả năng chống lại các tế bào ung thư có giá trị Mic là 0,01 - 0,3 mg/ml
Năm 2002, ở Ấn Độ đã phân lập được chủng xạ khuẩn Streptomyces sp 201 cókha năng sinh kháng sinh mới là z-methylheptyl iso-nicotinate có khả năng kháng được nhiêu loại nam gây bệnh như Fusarium oxysporum, F solani.
Không những trong lĩnh vực nông nghiệp mà trên lĩnh vực y học và nhiều lĩnhvực khác, kháng sinh từ xạ khuân có vai trò hết sức quan trọng Từ 1940 - 1958,Waksman đã phát hiện ra 22 hợp chat kháng sinh khác nhau từ xạ khuẩn, trong đó 3loại là actinomycin, neomycin và streptomycin đã được sử dụng rộng rãi trong điều trịmột sô bệnh ở người.
Trang 27Năm 1952, ông đã tìm ra được kháng sinh vacomycin từ xạ khuẩn từ đất tại Ấn
Độ và Indonesia Kháng sinh này có tác dụng điều trị các bệnh nhiễm trùng do vikhuẩn Trong những năm gan đây, năm 2010, Alexander DC và ctv đã tìm ra đượcA54145 thuộc nhóm kháng sinh lipopeptit sản xuất bởi S fradine ức chế sự hoạt động
của một sô vi khuân gây hại trên da động vật và con người.
1.5.2 Trong nước
Nhìn chung, những nghiên cứu chất kháng sinh từ xạ khuẩn đã bắt đầu đượcquan tâm bởi các nhà khoa học Năm 1994, Lê Gia Hy đã có công trình nghiên cứu xạkhuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chat kháng sinh chống nam gây bệnh đạo ôn vàthối cô rễ phân lập ở Việt Nam
Đỗ Thu Hà (2004), nghiên cứu xạ khuẩn sinh kháng sinh chống nam phân lập
từ đất Quảng Nam - Đà Nẵng đã phân lập được 2 chủng xạ khuẩn là Streptomycesnashvillensis QN-23 và Streptomyces globosus QN-24 có khả năng kháng các loại namkiểm định là A niger, P oryzae, F oxysporum
Năm 2006, Bùi Thị Việt Hà thực hiện đề tài nghiên cứu xạ khuẩn sinh khángsinh chống nam gây bệnh thực vật ở Việt Nam, đã ứng dung phan loại xa khuẩn đếnmức phan tử để xác định được các chủng xạ khuẩn là Streptomyces antimycoticuschống nấm Scleranium rolfsii bệnh mốc trang ở cà chua, Streptomycesdiastatochromogenes có hiệu quả tốt trong phòng chống bệnh lở cô rễ và thối bắp doRhizoctonia solani gây ra trên bap cải, Streptomyces hygroscopicus có hiệu quả tốt đôivới việc phòng chống bệnh khô van (Rhizoctonia solani) ở lúa với hiệu lực gần xap xivalidacin.
Năm 2008, Bùi Thi Ha đã tiến hành nghiên cứu xa khuẩn thuộc chi
Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nam gây bệnh trên cây chè ở Thái Nguyên
Từ các mẫu đất khác nhau đã phân lập và thuần khiết được 80 chủng xạ khuẩn thuộcchi Streptomyces, trong số đó có 30 chủng có hoạt tính kháng nam gây bệnh trên chè ởcác mức độ khác nhau, chiếm tỷ lệ 37,5% Đã tuyển chọn được 2 chủng xạ khuẩn cóhoạt tính mạnh nhất trong số 30 chủng có hoạt tính kháng nắm, kháng được cả 2 chủngnam gây bệnh trên chè là CT - 2E va CT - 5X, đồng thời cũng có khả năng kháng cácnam kiểm định
Trang 28Lê Thu Hiền và ctv (2012), phân lập và tuyển chọn được 10 dòng vi khuẩn và
xạ khuẩn có khả năng đối khang cao với nam Fusarium oxysporum gây bệnh héo vàngtrên cây cà chua, dua chuột Hiệu qua ức chế nam trong phòng thí nghiệm dat 85% -86%, hiệu qua ức chế bệnh héo vàng cà chua, dưa chuột trong nhà lưới đạt 65% - 67%
Nguyễn Đình Hải (2012), nghiên cứu chủng xạ khuẩn VND8A12 Streptomyces toxytricini có tiềm năng ứng dụng trong xử lý bệnh bạc lá lúa và thânthiện với môi trường Kết quả nghiên cứu cho thấy tác động của chúng xạ khuẩnnghiên cứu trên động vật nuôi thí nghiệm (chuột bạch) và một loài cây nông nghiệpquan trọng (cây đậu xanh) cho thấy chủng xạ khuân không gây hại cho các sinh vậttrong môi trường sông.
-Trịnh Thới An (2014), đã phân lập được 30 chủng xạ khuẩn từ đất trồng raumàu tại xã Phước Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, trong đó có 1 chúng sinh chấtkhủng nắm Pythium sp gây hại trên rau màu mạnh
Lê Minh Tường và Ngô Thị Kim Ngân (2014), đã tiến hành phân lập và đánhgiá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nam Rhizoctonia solani gâybệnh đốm văn trên lúa Kết quả nghiên cứu này đã phân lập được 216 chủng xạ khuẩn,trong đó có hai chủng xạ khuẩn là có khả năng ức chế mạnh và ôn định đối với sự pháttriển của khuẩn ty nam 8 solani gây bệnh đốm van trong điều kiện phòng thí nghiệm
Lê Minh Tường và Trần Thị Thu Em (2014), đã phân lập được 26 chủng xạkhuẩn có khả năng đối kháng nam gây bệnh đạo ôn trên lúa ở ĐBSCL, trong đó có 3chung có khả năng đối kháng mạnh với nam bệnh khi nghiên cứu trong phòng thínghiệm.
Hiện nay, ở nước ta cũng sử dụng nhiều loại chất kháng sinh từ xạ khuẩn nhưvalidamyxin chống bệnh khô van, polioxin chống bệnh den lá, streptomyxin chốngbệnh bạc lá hại lúa Mặc dù đã thu được những hiệu quả nhất định song việc sử dụngchất kháng sinh trong bảo vệ thực vật ở nước ta còn hạn chế do người nông dân đãquen với việc sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật Bên cạnh đó giá thành của các chếphẩm sinh học chưa phù hợp với điều kiện sản xuất của người nông dân Vì vậy, cầnphôi hợp thông nhât trong việc nghiên cứu, sản xuât các chê phâm sinh học với việc
Trang 29tuyên truyền kiến thức cho người nông dân Cần xây dựng phương pháp canh tác mớinhằm đem lại hiệu quả cao trong phòng chống dịch bệnh, nâng cao năng suất câytrông, đông thời bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.
Trang 30Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Khao sát ảnh hưởng của một số chủng xạ khuẩn Streptomyces spp đến sinhtrưởng, phát triên của cây cà chua trong nhà lưới.
Đánh giá khả năng phòng trừ của 2 chủng xạ khuẩn Streptomyces spp đối vớibệnh héo vàng ở nhà lưới.
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ tháng 11/2022 đến thang 03/2023, tại Khoa Khoa họcSinh học, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.
2.3 Đối tượng nghiên cứu
Ching xạ khuẩn Streptomyces spp được cung cấp bởi phòng thí nghiệm Sinhhọc tích hợp Thực vật.
Nam Fusarium solani được cung cấp bởi phòng thí nghiệm Sinh học tích hợpThực vật.
Giống cà chua F1 hữu hạn (T-11) công ty TNHH Phú Nông đặc tính nổi bậtnhất là chịu nhiệt tốt, độ sạch (P) >= 99%, độ âm (H) <= 9%, Tỷ lệ nảy mầm (G) >=80%.
2.4 Vat liéu thi nghiém
Giá thé trong thí nghiệm là đất sạch va phân chuồng Tribat đã qua xử ly, phanlân, vôi trộn với tỉ lệ 4:1:1:1.
Trang 312.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Khảo sát ảnh hưởng của các chủng xạ khuẩn Streptomyces spp đến sinhtrưởng và phát triển của cây cà chua trong nhà lưới
Ngâm giống và ủ giống: Hạt giống cà chua F1, được ngâm trong nước ấm với tỉ
lệ 3 sôi 2 lạnh trong 3 - 4 giờ, sau đó ủ hạt giống bằng cánh trải đều hạt giống đã ngâmtrên khăn giấy thấm nước được đặt trong thùng xốp Phủ kín hạt giống bằng khăn giấy
và đặt thùng ủ hạt giống vào trong nơi có bóng tối Khi hạt giống nứt vỏ nay mầm déráo chuẩn bị gieo trồng trong chậu
Tưới xạ khuẩn Streptomyces spp (107 bào tử/mL) vào đất theo các nghiệmthức, Cây cà chua trong thời gian thí nghiệm được chăm sóc, tưới tiêu theo chế độchăm sóc cây cà chua bình thường.
Bồ trí thí nghiệm: trồng cà chua trong chậu, bố trí thí nghiệm theo kiểu hoàntoàn ngẫu nhiên, gồm 9 NT, 4 LLL
ĐC: Không tưới xạ khuẩn, không chủng nam
NTI: Tưới xạ khuẩn Streptomyces spp (BT1)
NT2: Tuoi xạ khuẩn Streptomyces spp (BT2)
NT3: Tưới xạ khuẩn Streptomyces spp (BT3)
NT4: Tuoi xạ khuẩn Streptomyces spp (BT14)
NT5: Tuoi xạ khuẩn Streptomyces spp (BT9)
NT6: Tuoi xạ khuẩn Streptomyces spp (BT16)
NT7: Tưới xạ khuẩn Streptomyces spp (PB)
NTS8: Tưới xạ khuẩn Streptomyces spp (BT8)
Tưới khi cây có 5 lá thật, phun 1 tuần/lần, phun liên tục trong 4 tuần
Trang 32Chỉ tiêu theo dõi
Chiều cao cây (cm): Do chiều cao cây từ gốc sát mặt đất đến dot cao nhất trênthân chính.
Số lá/cây (lá/cây): Đếm toàn bộ số lá trên cây
Số nhánh/cây (nhánh/cây): Đếm toàn bộ số nhánh trên cây
Số hoa/chùm (hoa/chùm): Đếm số hoa trên mỗi chùm ở các cây theo dõi
Số quả trung bình/cây (quả/cây): Số quả trung bình của các cây theo dõi
Khối lượng quả/cây (kg/cây): Khối lượng quả trung bình của các cây theo dõiqua các đợt thu hoạch.
Khối lượng trung bình của một quả (g/qua): (Tổng khối lượng quả của lứa thứ2)/(Téng số quả lứa thứ 2)
Chỉ tiêu về chất lượng quả: chọn 3 quả ở lứa thứ 2 mỗi nghiệm thức dé chụp
Độ dày thịt quả (mm): Do từ vỏ quả đến chỗ tiếp xúc ngăn hat tại phan lớn nhất
của quả, dùng thước kẹp đề đo
2.5.2 Đánh giá khả năng phòng trừ của 2 chủng xạ khuẩn Streptomyces spp đếnbệnh héo vàng trên cà chua ở trong nhà lưới.
Chuẩn bị thí nghiệm: Giá thể đã trộn và cho vào chậu có kích thước 25 x 21 em.Ngâm giống và ủ giống: Hạt giống cà chua F1 được ngâm trong nước ấm với tỉ
lệ 3 sôi 2 lạnh trong 3 - 4 giờ Ủ hạt giống bằng cách trải đều hạt giống đã ngâm trên
Trang 33khăn giấy thấm nước được đặt trong thùng xốp, khi hạt giống nứt vỏ nay mam để ráochuẩn bị gieo trồng trong chậu.
Nhân mật số mầm bệnh: các đĩa nắm được nuôi cấy trong đĩa petri chứa môitrường PGA, nhiệt độ phòng trong 7 ngày dé nam phát triển hệ sợi và tao bào tử Sau
đó cho 10 ml cất vô trùng vào, thu dich sau đó đếm mật sé
Cách tiến hành: Tưới nam F solani (10° bào tử/mL), xạ khuẩn Streptomycesspp (10’ bào tit/mL) vào đất theo các nghiệm thức khác nhau Cây cà chua trong thờigian thí nghiệm được chăm sóc, tưới tiêu theo chế độ chăm sóc cây cà chua bìnhthường.
Bồ trí thí nghiệm: Trồng cà chua trong chậu, bố tri thí nghiệm theo kiểu hoàntoàn ngẫu nhiên, 8 nghiệm thức (NT), 4 LLL, bao gồm các nghiệm thức như sau:
ĐC: Không chủng nắm, không chủng xạ khuẩn
NTI: Tuoi nam Fusarium solani
NT2: Tuoi xa khuẩn Streptomyces spp (BT3)
NT3: Tưới xạ khuẩn Streptomyces spp (BT9)
NT4: Tưới xa khuẩn Streptomyces spp (BT3), sau 1 ngày tưới nam Fusariumsolani
NTS: Tưới xa khuẩn Streptomyces spp (BT9), sau 1 ngày tưới nam Fusariumsolani
NT6: Tuoi nam Fusarium solani, sau 1 ngày tưới xạ khuan Streptomyces spp.(BT3)
NT7: Tuoi nam Fusarium solani, sau 1 ngày tưới xa khuan Streptomyces spp.(BT9)
Chỉ tiêu theo dõi: Quan sat biểu hiện bệnh trên cây, đo chiều cao cây sau 7, 14,
21 và 28 ngày sau khi tiến hành lây nhiễm Tính chỉ số bệnh, tỉ lệ bệnh, hiệu lực phòngtrừ và đo chiều dài rễ sau khi kết thúc thí nghiệm
Trang 34Chỉ số bệnh (CSB %) được tính theo công thức QCVN 01-38:2010/BNNPTNT.
(N1 x 1)+(N2 x 2)+(N3 x 3)+(N4 x 4)+(N5 x 5)
Ntx5CSB =! Ì x 100 (%)
Trong đó: A là số cây bị bệnh héo vàng; B là tổng số cây điều tra
Hiệu lực phòng trừ (HLPT) được tính theo công thức Abbott.
C-T
HLPT = = x 100
Trong do: C la số cây bị bệnh ở nghiệm thức đối chứng DC2; T là số cây bị
bệnh ở thí nghiệm.
Trang 35Hình 2 1 chủng 5mL nắm Hình 2 2 Chủng 5mL xạ khuẩn
2.4 Xử lý số liệu
Số liệu thí nghiệm được tổng hợp bằng phần mềm Microsoft Excel 2010 vàđược xử lý thống kê trắc nghiệm phân hang ANOVA bằng phần mềm SAS 9.1
Trang 36Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Khảo sát ảnh hưởng của các dòng xạ khuẩn Streptomyces spp đến sự sinh
trưởng và phát trién của cây cà chua trong nhà lưới
3.1.1 chiều cao cây cà chua
Bảng 3 1 Chiều cao cây cà chua qua các giai đoạn:
BT14 hd wer maf ge" sos" Fe inane”
Trong cùng một cột, các số có cùng ky tự đi kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông
kê ở mức a= 0,05; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ÿ nghĩa ở mức a= 0,05; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01
Kết quả bảng 3.1 Cho thấy, ở giai đoạn 7N chiều cao đao động 5,37 — 7,00 cm,
có sự khác biệt thống kê, ở giai đoạn này cây ở các nghiệm thức phát triển bình thường
cao nhất nghiệm thức (BT3) đạt 7,00 Cm, thấp nhất nghiệm thức (ĐC, BT8) 5,37 em
Trang 37Ở giai đoạn 14N chiều cao của nghiệm thức (BT9) cao nhất đạt 11,25 cmnghiệm thức chủng xạ khuẩn Streptomyces sp nghiệm thức (DC) có chiều cao thấp
nhất 8,25 cm, sai khác có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại Các BTI1, BT2, B13,
BT14, BT16, PB và BTS có chiều cao chênh lệch không đáng kế khoảng 9,00 — 10,87
em.
Ở giai đoạn 21N(C1), các nghiệm thức có chiều cao dao động khoảng 15,00 —22,37 cm, BT9 có chiều cao cao nhất đạt 11,25 cm khác biệt có ý nghĩa thống kê sovới các NT còn lại Thời điểm 28N(C2) chiều cao dao động từ 27,25 — 42,25 cm, có sựkhác biệt thống kê giữa các NT trong đó BT2 có chiều cao đạt 43,25 em cao nhất sovới các NT còn lại, NT DC có chiều cao thấp nhât là 27,25 cm
Ở giai đoạn 35 ngày sau chủng lần 3 ta thấy BT9 có chiều cao cao nhất là 69,50
cm, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các NT còn lại, NT DC có chiều cao thấpnhất 52,37 cm các BT1, BT2, B13, BT14, BT16, PB, BT§ có chiều cao lần lượt là:48,25 cm, 61,75 cm, 64,00 cm, 53,25 cm, 64,75 cm, 58,00 cm và 60,50 cm.
Ở thời điểm 42N(C4) chiều cao dao động từ 71, em - 91,25 em, BT3 có chiềucao cao nhất 91,25 em có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT còn lại, nghiệmthức DC có chiều cao 71,00 cm Các NT còn lại có chiều cao dao động từ 79,62 cmđến 94,00 cm Thời điểm 49N các có chiều cao dao động từ 96,50 cm - 119,50 cm,NTS có chiều cao cao nhất là 119,50 cm, nghiệm thức DC có chiều cao thấp nhất96,50 cm các NT còn lại có sự chênh lệch không đáng ké dao động từ 101,25 cm -106,00 cm.
Trang 38Kết quả ở bảng 3.2 Cho thấy, sau 7 ngày nghiệm thức khác biệt không có ýnghĩa thong kê, các nghiệm thức chênh lệch không đáng kể dao động từ 3,75 — 4,5 lá.
Ở thời điểm 14N các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê, các
nghiệm thức có số lá chênh lệch không đáng kể dao động từ 5,25 — 6,50 lá
Trang 39Ở giai đoạn 21N(C1) số lá giao động từ 6,50 — 8,75 lá, NT có số lá nhiều nhất làNT5 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức còn lại, nghiệm thức DC
có số lá ít nhất khoảng 6,5 lá, có nghiệm thức còn lại có số lá dao động khoảng 7,25 —8,25 lá Qua giai đoạn 28N(C2) số lá dao động từ 9,75 - 13,00 lá, có sự sai biệt có ýnghĩa thống kê giữa các nghiệm thức NT5 và NT6 có số lá nhiều nhất 13 lá, nghiệmthức ĐC có số lá ít nhất là 9,75 lá, các nghiệm thức còn lại có sự chênh lệch khôngđáng kể từ 10,75 - 11,75 lá
Ở giai đoạn 35N(C3), ta thấy số lá dao động 14,50 - 28,25 lá, nghiệm thức(BT9) có số lá nhiều nhất đạt 28,25 lá, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cácnghiệm thức còn lại, nghiệm thức (BTI) có số lá ít nhất 12,25 lá, nghiệm thức đốichứng có số lá là 14,50 lá, nghiệm thức (BT2, BT14) và (PB, BT8) có số lá lần lượtlà:1(4,25 lá; 14,50 lá) và (16,25 lá; 16,50 lá), sai khác không có ý nghĩa với nhau, cácnghiệm thức (NT3, BT16) có số lá là 17,25 lá và 188,25 lá
Ở giai đoạn 42N(C4), ta thay số lá dao động từ 17,25 lá - 25,75 lá, nghiệm thức(BT9) có số lá nhiều nhất 25,75 lá, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệmthức cong lại, nghiệm thức DC có số lá ít nhất 17,25 lá, các nghiệm thức còn lại chênhlệch từ 18,05 lá - 24,25 lá.
Qua giai đoạn 49N, ta thấy sự khác biệt có ý thống kê giữa nghiệm thức trong
đó nghiệm thức (BT9) có số lá nhiều nhất 34,50 lá, nghiệm thức (ĐC, BT2) có số lá ítnhất 23,25 lá, các nghiệm thức còn lại dao động từ 27,50 lá - 31,50 lá
Trang 40Bảng 3 2 Số lá cà chua qua các giai đoạn.
BT9 4,00 6,50 8,75" 13,00° 28,25° 25,751 34,50%
BT16 4,25 5,75 g 25" 13,00° 182% 94.95" 31,50
PB 375 5,50 735% 1075” 1650" 35 no 28,00°%BT8 4,00 6,00 795" 11,00°% 16,25" 20,25" 27 s0°e°
CV(%) 12.4 10,53 8.82 9.46 11,4 10,02 15,85
F(tinh) 1,11" 1,43" 4,19" 3,697 s12” 84” 2,83”
Trong cùng một cột, các sô có cùng ký tự đi kèm thê hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông
kê ở mức a= 0,05; ns: khác biệt không có ÿ nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,05; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01
3.1.3 Số nhánh của cây cà chua
Bảng 3 3 Số nhánh cà chua qua các giai đoạn
+ 28NSC 35NSC 42NSC 49NSC
DC 0,00 1,25 2,00 3,00 BTI 0,00 1,50 2,50 3,50 BT2 0,25 1,75 2,25 3,00 BT3 0,50 2,00 2,25 3,75 BT14 0,50 1,00 1,75 2,75 BT9 0,50 2,00 2,50 4,00 BT16 0,50 1,25 2,50 2,75
PB 0,50 1,25 2,25 3,00 BT8 0,25 1,00 1,50 595
CV (%) 28,43 16,31 18,37 18,37
F (tinh) 0,78" 1,38 0,54"5 1,61
Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự đi kèm thê hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong
kê ở mức a= 0,05; ns: khác biệt không có ÿ nghĩa, *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,05; **: khác
biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01, số liệu đã được chuyển đổi theo công thức (x+0.5)" trước khi phân