2.1 Nội dung nghiên cứu
Khao sát ảnh hưởng của một số chủng xạ khuẩn Streptomyces spp. đến sinh
trưởng, phát triên của cây cà chua trong nhà lưới.
Đánh giá khả năng phòng trừ của 2 chủng xạ khuẩn Streptomyces spp. đối với
bệnh héo vàng ở nhà lưới.
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ tháng 11/2022 đến thang 03/2023, tại Khoa Khoa học
Sinh học, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.
2.3 Đối tượng nghiên cứu
Ching xạ khuẩn Streptomyces spp. được cung cấp bởi phòng thí nghiệm Sinh
học tích hợp Thực vật.
Nam Fusarium solani được cung cấp bởi phòng thí nghiệm Sinh học tích hợp
Thực vật.
Giống cà chua F1 hữu hạn (T-11) công ty TNHH Phú Nông đặc tính nổi bật nhất là chịu nhiệt tốt, độ sạch (P) >= 99%, độ âm (H) <= 9%, Tỷ lệ nảy mầm (G) >=
80%.
2.4 Vat liéu thi nghiém
Giá thé trong thí nghiệm là đất sạch va phân chuồng Tribat đã qua xử ly, phan
lân, vôi trộn với tỉ lệ 4:1:1:1.
Các dụng cụ thí nghiệm:
- Khay nhựa: Loại 104 lỗ, kích thước 8 x 12 em (dài x rộng) được dùng đề ươm
cây con.
- Chậu trồng là loại nhựa PE có khích thước 25 x 21 em, , thước dây, thước kẹp,
cân điện tử.
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Khảo sát ảnh hưởng của các chủng xạ khuẩn Streptomyces spp. đến sinh trưởng và phát triển của cây cà chua trong nhà lưới
Ngâm giống và ủ giống: Hạt giống cà chua F1, được ngâm trong nước ấm với tỉ lệ 3 sôi 2 lạnh trong 3 - 4 giờ, sau đó ủ hạt giống bằng cánh trải đều hạt giống đã ngâm trên khăn giấy thấm nước được đặt trong thùng xốp. Phủ kín hạt giống bằng khăn giấy và đặt thùng ủ hạt giống vào trong nơi có bóng tối. Khi hạt giống nứt vỏ nay mầm dé ráo chuẩn bị gieo trồng trong chậu.
Tưới xạ khuẩn Streptomyces spp. (107 bào tử/mL) vào đất theo các nghiệm thức, Cây cà chua trong thời gian thí nghiệm được chăm sóc, tưới tiêu theo chế độ
chăm sóc cây cà chua bình thường.
Bồ trí thí nghiệm: trồng cà chua trong chậu, bố trí thí nghiệm theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 9 NT, 4 LLL.
ĐC: Không tưới xạ khuẩn, không chủng nam.
NTI: Tưới xạ khuẩn Streptomyces spp. (BT1).
NT2: Tuoi xạ khuẩn Streptomyces spp. (BT2).
NT3: Tưới xạ khuẩn Streptomyces spp. (BT3).
NT4: Tuoi xạ khuẩn Streptomyces spp. (BT14).
NT5: Tuoi xạ khuẩn Streptomyces spp. (BT9).
NT6: Tuoi xạ khuẩn Streptomyces spp. (BT16).
NT7: Tưới xạ khuẩn Streptomyces spp. (PB).
NTS8: Tưới xạ khuẩn Streptomyces spp. (BT8).
Tưới khi cây có 5 lá thật, phun 1 tuần/lần, phun liên tục trong 4 tuần.
Chỉ tiêu theo dõi
Chiều cao cây (cm): Do chiều cao cây từ gốc sát mặt đất đến dot cao nhất trên
thân chính.
Số lá/cây (lá/cây): Đếm toàn bộ số lá trên cây.
Số nhánh/cây (nhánh/cây): Đếm toàn bộ số nhánh trên cây.
Số hoa/chùm (hoa/chùm): Đếm số hoa trên mỗi chùm ở các cây theo dõi.
Số quả trung bình/cây (quả/cây): Số quả trung bình của các cây theo dõi.
Khối lượng quả/cây (kg/cây): Khối lượng quả trung bình của các cây theo dõi
qua các đợt thu hoạch.
Khối lượng trung bình của một quả (g/qua): (Tổng khối lượng quả của lứa thứ 2)/(Téng số quả lứa thứ 2).
Chỉ tiêu về chất lượng quả: chọn 3 quả ở lứa thứ 2 mỗi nghiệm thức dé chụp
hình, đo kích thước.
Đường kính quả (cm) (D): đo đường kính mặt cắt ngang phan lớn nhất của quả, dùng thước kẹp dé do.
Chiều dài quả (cm) (H): dùng thước kẹp đo từ đầu quả đến phần thịt cao nhất
của quả.
Độ dày thịt quả (mm): Do từ vỏ quả đến chỗ tiếp xúc ngăn hat tại phan lớn nhất của quả, dùng thước kẹp đề đo.
2.5.2 Đánh giá khả năng phòng trừ của 2 chủng xạ khuẩn Streptomyces spp. đến
bệnh héo vàng trên cà chua ở trong nhà lưới.
Chuẩn bị thí nghiệm: Giá thể đã trộn và cho vào chậu có kích thước 25 x 21 em.
Ngâm giống và ủ giống: Hạt giống cà chua F1 được ngâm trong nước ấm với tỉ lệ 3 sôi 2 lạnh trong 3 - 4 giờ. Ủ hạt giống bằng cách trải đều hạt giống đã ngâm trên
khăn giấy thấm nước được đặt trong thùng xốp, khi hạt giống nứt vỏ nay mam để ráo chuẩn bị gieo trồng trong chậu.
Nhân mật số mầm bệnh: các đĩa nắm được nuôi cấy trong đĩa petri chứa môi trường PGA, nhiệt độ phòng trong 7 ngày dé nam phát triển hệ sợi và tao bào tử. Sau đó cho 10 ml cất vô trùng vào, thu dich sau đó đếm mật sé.
Cách tiến hành: Tưới nam F. solani (10° bào tử/mL), xạ khuẩn Streptomyces spp. (10’ bào tit/mL) vào đất theo các nghiệm thức khác nhau. Cây cà chua trong thời gian thí nghiệm được chăm sóc, tưới tiêu theo chế độ chăm sóc cây cà chua bình
thường.
Bồ trí thí nghiệm: Trồng cà chua trong chậu, bố tri thí nghiệm theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 8 nghiệm thức (NT), 4 LLL, bao gồm các nghiệm thức như sau:
ĐC: Không chủng nắm, không chủng xạ khuẩn NTI: Tuoi nam Fusarium solani
NT2: Tuoi xa khuẩn Streptomyces spp. (BT3) NT3: Tưới xạ khuẩn Streptomyces spp. (BT9)
NT4: Tưới xa khuẩn Streptomyces spp. (BT3), sau 1 ngày tưới nam Fusarium
solani
NTS: Tưới xa khuẩn Streptomyces spp. (BT9), sau 1 ngày tưới nam Fusarium
solani
NT6: Tuoi nam Fusarium solani, sau 1 ngày tưới xạ khuan Streptomyces spp.
(BT3)
NT7: Tuoi nam Fusarium solani, sau 1 ngày tưới xa khuan Streptomyces spp.
(BT9)
Chỉ tiêu theo dõi: Quan sat biểu hiện bệnh trên cây, đo chiều cao cây sau 7, 14, 21 và 28 ngày sau khi tiến hành lây nhiễm. Tính chỉ số bệnh, tỉ lệ bệnh, hiệu lực phòng trừ và đo chiều dài rễ sau khi kết thúc thí nghiệm.
Chỉ số bệnh (CSB %) được tính theo công thức QCVN 01-38:2010/BNNPTNT.
(N1 x 1)+(N2 x 2)+(N3 x 3)+(N4 x 4)+(N5 x 5) Ntx5
CSB =! Ì x 100 (%)
Trong đó:
Cấp 0: Không bị triệu trứng Cấp 1: Một lá bị héo vàng
Cấp 2: Hai đến ba lá bị héo vàng Cấp 3: Từ bốn lá trở lên bị héo vàng Cấp 4: Tat cả các lá bị héo vàng Cấp 5: Cây bị chết
NI đến N5 số cây tại mỗi lần theo dõi, và Nt là tổng số cây theo dõi (Winstead
và Kelman, 1952).
Tỉ lệ bệnh (TLB %) được tính theo công thức.
HH: : x 100 (%)
Trong đó: A là số cây bị bệnh héo vàng; B là tổng số cây điều tra.
Hiệu lực phòng trừ (HLPT) được tính theo công thức Abbott.
HLPT = = x 100C-T
Trong do: C la số cây bị bệnh ở nghiệm thức đối chứng DC2; T là số cây bị
bệnh ở thí nghiệm.
Hình 2. 1 chủng 5mL nắm Hình 2. 2 Chủng 5mL xạ khuẩn
2.4 Xử lý số liệu
Số liệu thí nghiệm được tổng hợp bằng phần mềm Microsoft Excel 2010 và được xử lý thống kê trắc nghiệm phân hang ANOVA bằng phần mềm SAS 9.1.
Chương 3