Xuất phat từ van đề trên em đã thực hiện dé tài “ Thực trạng và giải phápquản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố HàNội” nhằm có cái nhìn tổng quan về thực
Trang 1Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: TS Lé Ha Thanh
LOI MO DAU
s* Lý do chọn dé tài
Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đang ngày càng mở rộng giao lưuquốc tế về cả kinh tế, xã hội và văn hóa Sự phát triển về kinh tế, xã hội (KT-XH)kéo theo đời sống của người dân Thủ đô ngày càng được cải thiện cả về vật chất vàtinh than Tuy nhiên, cùng với đó là sự gia tăng về khí thải, nước thải và chất thảirắn (CTR) gây ảnh hưởng tới môi trường thủ đô
Quận Hoàn Kiếm là trung tâm thương mại, du lịch, văn hóa của thành phó.Diện tích tự nhiên khoảng 5,29km“, dân số khoảng 190.000 người (số liệu năm2008) Tuy là quận có diện tích nhỏ nhất nhưng mật độ dân sỐ trung bình lại thuộcloại cao của Thành phố, khoảng 37.250 người/km2 Noi đây là trung tâm thươngmai, du lịch, văn hóa của thành phó, là nơi thường xuyên đón tiếp các đoàn đại biểu,
du khách trong và ngoài nước đến làm việc, học tập và tham quan Dân cư đông đúccộng với số lượng lớn các cơ quan, xí nghiệp, trung tâm thương mại đã tạo ra trên
địa bản quận một khối lượng chất thải rắn đáng kể, khoảng hơn 90.000 tan/ năm
(theo số liệu thống kê năm 2011 của xí nghiệp Môi trường Đô thị số 2 )
Xí nghiệp Môi trường Đô thị số 2 (Urenco2) - đơn vị trực thuộc Công tyTNHH Nhà nước Một thành viên Môi trường Đô thị Hà Nội là đơn vị nòng cốttrong nhiệm vụ đảm bảo vệ sinh môi trường của quận Xí nghiệp luôn cố gắng hoànthành tốt chức năng và nhiệm vụ của mình Những năm gần đây, công tác quản lý
vệ sinh môi trường trên địa bàn quận có nhiều chuyển biến tiến bộ, mỗi năm xínghiệp vận chuyên khoảng hơn 80.000 tấn CTR đi bãi rác Nam Sơn và khoảng hơn2.000 tấn tới xí nghiệp chế biến phân vi sinh Cầu Diễn Tuy nhiên, con số này cũngchỉ tương đương khoảng hơn 90% lượng CTR thải ra Thực tế cho thấy các điểmtập kết rác trên địa bàn quận vẫn gần khu dân cư, hè phé dé gây ô nhiễm tới môitrường khu vực xung quanh, chất lượng vệ sinh môi trường trên địa bàn quận cũngyêu cầu ngày càng cao Vì vậy cần có sự đổi mới công nghệ, sự thay đổi trong côngtác quản lý dé nang cao chat luong, duy tri vé sinh trén dia ban quan
Xuất phat từ van đề trên em đã thực hiện dé tài “ Thực trạng và giải phápquản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố HàNội” nhằm có cái nhìn tổng quan về thực trạng quản lý CTR của quận đồng thờiđưa ra một số giải pháp sơ bộ dé góp phần giải quyết van đề này
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: TS Lê Hà Thanh
s* Mục tiêu của dé tài
- Nghiên cứu thực trang quản ly chất thải ran sinh hoạt (CTRSH) trên địa bànquận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, những thuận lợi cũng như khó khăn nào còngặp phải trong quá trình quản lý CTR, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị đểcông tác quản ly CTR đạt hiệu quả hon.
“+ Phương pháp nghiên cứu
— Phương pháp thu thập các số liệu thứ cấp: các số liệu thu thập từ các cơquan chức năng, chính quyền địa phương cũng như từ các nguồn thông tin khác:sách báo, internet về đặc điểm kinh tế- xã hội, điều kiện tự nhién tai quận HoànKiếm
— Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: dựa trên những số liệu đã thu
thập được, đề đưa ra những đánh giá, đề xuất giải pháp
s* Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- _ Đối tượng nghiên cứu: thực trang quan lý CTRSH quận Hoàn Kiếm
- Phạm vi không gian: Dia ban quận Hoan Kiém, thanh phố Hà Nội
- Phạm vi thời gian: Từ tháng 1 năm 2008 đến năm 2011s* Kết cầu của chuyên đề
Chương 1: Tổng quan về chat thải ran sinh hoạt
Chương 2: Thực trạng chất thải ran sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàn KiếmChương 3: Các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên dia ban quậnHoàn Kiêm
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: TS Lê Hà Thanh
CHƯƠNG I: TONG QUAN VE CHAT THAI RAN SINH HOAT
1.1 Chat thải ran sinh hoạt1.1.1 Khái niệm về chất thải ran sinh hoạt
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về chat thai ran:
Theo Khoản 10, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường 2005 thì “chất thải rắn làvật thé ở thé ran, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt
hoặc hoạt động khác”
Còn theo giáo trình Kinh tế chất thải của GS.TS Nguyễn Đình Hương thì
“chất thải là mọi thứ mà con người, thiên nhiên và quá trình mà con người tác độngvào thiên nhiên thải ra môi trường”.
Theo Nghị định 59/2007 ND-CP của Chính phủ về Quản lý CTR thi CTR làchất thải ở thé rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt
hoặc các hoạt động khác.
Một số quan điểm khác cho rằng chất thải là toàn bộ các loại vật chất đượccon người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội, bao gồm các hoạt động sảnxuất và hoạt động sống và duy trì tồn tại của cộng đồng Hay chat thải là sản phamđược phát sinh trong quá trình sinh hoạt của con người, sản xuất công nghiệp, xâydựng, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thong, sinh hoạt tại các gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà hang, khách sạn
CTR là cách gọi chung của CTR công nghiệp, CTR y tế, CTR sinh hoạt trong
đó CTRSH là một bộ phận quan trọng của CTR và chiếm tỷ lệ cao nhất
Qua các cách định nghĩa khác nhau về chất thải, có thể hiểu chất thải rắn
sinh hoạt như sau:
“Chất thải rắn sinh hoạt là các loại chất thải rắn phát sinh trong mọi hoạtđộng của con người ở gia đình, công sở, trường học, khu vực đóng quân của các lực lượng vũ trang, chợ, trung tâm thương mại, khu du lịch, các nơi sinh hoạt, vui chơi
và giải trí công cộng.”
Các chat thai ran sinh hoạt thường gặp như là: thực phẩm thừa, lá cây, giấy,
nhựa, nilon, thủy tinh, da, giầy, quần áo
1.1.2 Đặc điểm và nguồn gốc phát sinh của CTR sinh hoạt
1.1.2.1 Đặc điểm
Chất thải ran sinh hoạt có mặt ở khắp mọi nơi, chỗ nao cũng có thể thấy rác,
từ cơ quan, trường học, hộ gia đình đến các chợ, trung tâm thương mại, khu vui
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: TS Lê Hà Thanh
chơi giải trí Đặc điểm của CTRSH cũng phan nào được thé hiện qua những tínhchất hóa học, vật lý, sinh học của nó
- Tính chất vật lý của CTRSH bao gồm khối lượng riêng, độ âm, kích thướchat và sự phân bố kích thước, kha năng giữ nước và độ xốp ( độ rỗng) của rác đãnén Khối lượng riêng của CTRSH sẽ rất khác nhau, tùy từng trường hợp, tùy theo
vị trí địa lý, mùa trong năm, thời gian lưu trữ khối lượng riêng của rác sinh hoạt ởcác khu đô thị lấy từ các xe ép rác thường dao động trong khoảng từ 300 đến 700Ib/yd° ( từ 178 đến 415 kg/m’), và giá trị đặc trưng thường vào khoảng 500 Ib/yd°(297 kg/m?) Các tính chất về độ 4m, kích thước hạt cũng góp phan quan trọngvào công tác thu gom, vận chuyên, quản lý CTRSH
- Tính chất hóa học của CTRSH như điểm nóng chảy , thành phần cácnguyên tố, năng lượng chứa trong rác đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọnphương án xử lý và thu hồi nguyên liệu
- Ngoại trừ nhựa, cao su, da thì hầu hết phần chất hữu cơ của CTRSH đều cókhả năng chuyền hóa sinh học tạo thành các khí, chất rắn hữu cơ trơ, các chất vô cơ.Qua trình phân hủy các chất hữu cơ như thực phẩm, lá cây thường sinh ra các mùi hôi,khó chịu, thu hút ruồi nhặng gây ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng
Theo thống kê của Công ty Môi trường Đô thị (URENCO) thì thành phầnchất thải rắn sinh hoạt bao gồm các chất hữu cơ, plastic, giấy, thủy tỉnh
Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Thanh phan chínhChat hữu co Thức ăn thừa, cong rau, vỏ quả
Plastic Chai, lọ, hộp, nilon, mảnh nhựa vụn
Giấy Giấy vụn, catton
Chat thải rắn | Kim loại Vỏ hộp, sợi kim loại
sinh hoạt Thủy tinh Chai lọ, mảnh vỡ
Chat tro Dat đá, cát, gạch vụn
Cao su Cao su, da vụn, giả da
Chat nguy hại Vỏ hộp sơn, bong đèn, ắc qui
Các chất khác Canh cây, 20, toc, long gia suc, vai vun
(Nguon: Urenco)
1.1.2.2 Nguồn gốc phát sinh
Theo giáo trình “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt” của TS Nguyễn Trung Việt
và TS Tran Thị Mỹ Diệu các nguồn chủ yếu phát sinh CTR sinh hoạt bao gồm:
- Các khu dân cư;
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Hà Thanh
- Cac trung tâm thương mai;
- Cac viện nghiên cứu, co quan, trường học, các công trình công cộng;
- Cac dich vụ đô thi, sân bay;
- Cac tram xử ly nước thai va từ các ông thoát nước của thành pho;
- Cac khu công nghiệp
Hình 1.1: Các hoạt động phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Các hoạt động kinh tế xã hội của con người
|
Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt:
Các quá trình Hoạt động Các hoạt động Các hoạt độngphi sản xuất sông và tái sản quản lý giao tiếp và
sinh con người đối ngoại
CHAT THAI SINH HOAT
(Nguôn: Giáo trình “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt)
- Khu dân cư, thương mại, viện nghiên cứu, công sở : chat thải thực
phẩm, giấy, catton, nhựa, vải, cao su, rác vườn, gỗ, kim loại
- Chat thải đặc biệt: đồ điện gia dụng, pin, dầu, lốp xe, chất thải nguy hại
- Chat thai rừ dich vụ: bụi, rác, xác động vật, xe máy hỏng, giấy, báo, cattton
1.13 Nhân tô ảnh hưởng tới quy mô chất thải rắn sinh hoạtDân số ngày càng tăng, kinh tế xã hội ngày càng phát triển, lượng rác thảisinh hoạt cũng tăng lên đáng kể Quy mô CTRSH phụ thuộc nhiều vào nhiều yếu tố
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lóp: Kinh tế Môi trường 50
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: TS Lê Hà Thanh
trong đó có thê ké đến quy mô dân số, tinh chất của từng địa phương, và một sốnhân tổ khác
- Quy mô dân sốNhững vùng có dân số đông, mật độ dân số cao thì các hoạt động sống củacon người cũng diễn ra nhiều hơn Và khi đó lượng rác thải phát sinh cũng nhiềuhơn Thực tế đã chứng minh điều đó Thành phố Hà Nội có diện tích 3.324,92km?
và dân số 6.448.837 người (số liệu điều tra 1/4/2009), tuy nhiên dân cư Hà Nộiphân bố không đều giữa các quận nội thành và ngoại thành Mật độ dân số trungbình toàn thành phó là 1.979 người/km” nhưng tại quận Hoàn Kiếm mật độ dân số
lên tới 37.250 người/km” trong khi các huyện ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vi, Mỹ
Đức, mật độ chưa tới 1000 người/km? Vì vậy mà CTRSH chủ yếu tập trung ở khuvực nội thành, chiếm hơn 54% tổng lượng CTRSH của thành phố.
- Tinh chat địa phươngTại những vùng kinh tế xã hội phát triển số lượng các khu trung tâm thươngmại, khu vui chơi giải trí cũng nhiều hơn dé đáp ứng nhu cầu nhân dân Tuy nhiên,thu nhập cao, mức sống của người dân tăng lên dẫn đến các nhu cầu sinh hoạt, tiêudung cũng tăng Điều này dẫn tới lượng rác thải sinh hoạt phát sinh cũng nhiều hơn
- Cac nhân tố khác
Ngoải ra các yếu tố về ý thức, thói quen của các hộ gia đình trong việc thải
bỏ, phân loại CTR cũng là yếu tố tác động tới quy mô CTRSH Nếu người dân cóthói quen tái sử dụng những đồ dung, vật dụng cũ mà không thải bỏ ngay ra môitrường thì lượng CTRSH cũng theo đó mà giảm đi đáng kể
1.1.4 Ảnh hưởng của chất thai rắn sinh hoạt tới môi trường và con người.CTR nói chung và CTRSH nói riêng khi được thải ra ngoài môi trường thiđều có những ảnh hưởng tới môi trường cũng như cộng đồng:
- _ Đối với môi trường
e Ô nhiễm nước: CTRSH không được thu gom, thải vào kênh rạch, sông,hồ gây ô nhiễm môi trường nước bởi chính bản thân chúng Rac nặng lắng xuốnglàm nghẽn đường lưu thông, rác nhẹ làm đục nước, nilon làm giảm diện tích tiếpxúc với không khí, giảm DO trong nước, làm mat mỹ quan, gây tác động cảm quanxấu đối với người sử dụng nguồn nước Chất hữu cơ phân hủy gây mùi hôi thối, gâyphú dưỡng hóa nguồn nước Nước rò rỉ trong bãi rác đi vào nguồn nước ngầm gây 6nhiễm nguồn nước ngầm, như ô nhiễm kim loại nặng, nồng độ nitrogen, photpho
cao, chảy vào sông, hô gây o nhiễm nguôn nước mặt.
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: TS Lê Hà Thanh
e O nhiễm không khí: bụi trong quá trình vận chuyên, lưu trữ rác gây 6nhiễm không khí Rac hữu cơ dé phân hủy sinh học trong môi trường hiếu khí, kikhí có đọ âm cao, rác phân hủy sinh ra SO› CO, COa, H2S, NHa ngay từ khâu thugom đến chôn lấp CH‹ là chat thải thứ cấp nguy hai, gây cháy no
e Ô nhiễm đất: nước rò rỉ trong bãi rác, ngắm vào đất gây ô nhiễm dat
e Ngoài ra CTR sinh hoạt nếu bị vứt bừa bãi, không thu gom, xử lý kịp thời
sẽ làm mat mỹ quan môi trường
- Đối với con người
e Gây hại sức khỏe: CTR sinh hoạt có thành phần hữu cơ cao, là môitrương tốt cho các loài gây bệnh như ruồi, muỗi, chuột, gián qua các trung gian cóthé phát triển mạnh thành dịch bệnh Điều đó không chỉ ảnh hưởng tới cộng đồngdân cư mà còn trực tiếp ảnh hưởng tới những công nhân vệ sinh môi trường
e Ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống: CTRSH nếu không được thu gom,
xử ly kip thời sẽ gây 6 nhiễm môi trường, tạo dịch bệnh lây lan, điều đó làm giảmchất lượng sống của người dân
1.2 Quản lý chat thai ran sinh hoạt
1.2.1 Khái niệm
Theo Nghị định 59/2007 NĐ-CP của Chính phủ về quản ly CTR thì hoạtđộng quản lý CTR bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ
sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu trữ, tái sử dụng, tái chế và
xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại tới môi trường và
sức khỏe con người.
Quản lý CTR là vấn đề then chốt của việc đảm bảo môi trường sống của conngười mà các đô thị phải có kế hoạch tổng thé quản ly CTR thích hợp mới có thé xử
lý kịp thời và có hiệu quả Các hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý CTRSH được minh họa như sau:
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Hà Thanh
Hình 1.2: Các hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý CTRSH
(Nguôn: Giáo trình “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt)
Có nhiều nguồn phát sinh CTRSH, vì vậy để công tác phân loại, thu gom,vận chuyên, xử lý được hiệu qua ta phải nắm được nguồn hình thành CTR sinh
hoạt Công tác thu gom có thể được thực hiện bằng các xe gom, xe tải chuyên dụng
sau đó được vận chuyền tới các trạm chung chuyền, và đưa đi xử lý Các hình thức
xử lý có thể là chon lấp, ép kiện, hydromex, ủ sinh học hoặc đt
1.2.2 Nguyên tắc quản lý CTR và Nội dung quản lý nhà nước về CTRNguyên tắc quản ly CTR được quy định tại Điều 4 Nghị định 59/2007 ND-
CP của Chính phủ về quản lý CTR ngày 09/04/2007 về quản lý CTR như sau:
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lóp: Kinh tế Môi trường 50
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: TS Lê Hà Thanh
- Tổ chức, cá nhân xả thải hoặc có hoạt động làm phát sinh chất thải rắn phảinộp phí cho việc thu gom, vận chuyên và xử lý chất thải rắn
- Chất thải phải được phân loại tại nguồn phát sinh, được tái chế, tái sử dụng,
xử lý và thu hồi các thành phần có ich làm nguyên liệu và sản xuất năng lượng
- Ưu tiên sử dụng các công nghệ xử lý chất thải rắn khó phân huỷ, có khảnăng giảm thiểu khối lượng chat thải được chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất
- Ban hành quy chuan và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hoạt động quản lychất thải rắn
- Quản lý việc lập, thâm định, phê duyệt và công bố quy hoạch quản lý chấtthải rắn
- Quản lý quá trình đầu tư cho thu gom, vận chuyền, xây dựng công trình xử
lý chất thải răn
- Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong quá trình hoạt độngquản lý chất thải rắn
1.2.3 Hệ thông quan lý CTR ở Việt Nam
Hệ thống quản lý chất thải ran hiện nay ở Việt Nam là sự kết hợp giữa cácban ngành, đoàn thé liên quan, hệ thống đó được thể hiện tổng quát qua sơ đồ sau:
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: TS Lê Hà Thanh
Hình 1.3: Hệ thống quản lý CTR hiện nay ở Việt Nam
Bộ xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý và xây dung đô thị, quan lý chấtthải răn.
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lóp: Kinh tế Môi trường 50
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: TS Lé Ha Thanh
UBND Thanh phé chi dao uy ban nhan dan cac quan, huyén, so Khoa hocCông nghệ và Môi trường va sở Giao thông công chính thực hiện nhiệm vụ bao vệmôi trường đô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung và pháp luật chung vềbảo vệ môi trường của Nhà nước thông qua việc xây dựng các quy tắc, quy chế cụthé trong việc bảo vệ môi trường của thành phố
Công ty Môi trường và Đô thị là cơ quan trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ xử lýchất thải rắn, bảo vệ vệ sinh môi trường theo nhiệm vụ của sở Giao thông công
chính giao.
1.2.4 Các công cụ quản ly CTR sinh hoạt 1.2.4.1 Công cụ pháp lý
s* Các tiêu chuẩnCác tiêu chuẩn được áp dụng cho mọi khía cạnh của quản lý chất thải rắn:
lưu chứa, thu gom, vận chuyền, khôi phục tài nguyên và tiêu hủy cuối cùng Các
tiêu chuẩn chủ yếu gồm có: tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn vận hành được áp
dụng cho lưu chứa, thu gom vận chuyên chất thải ran cũng như vận hành, bảo
dưỡng các phương tiện Các quy định này cũng bao gồm về giảm thiểu và tái chếchất thải
Tiêu chuẩn kỹ thuật và vận hành liên quan tới việc thu gom CTR, tiêu chuẩnquy định rõ các loại thùng chứa, các địa điểm thu gom thùng rác, và cả số lượngcũng như loại chất thải phải thu gom Trong tiêu chuẩn cũng quy định về tần suấtthu gom Các tiêu chuẩn cũng bao gồm cả các yêu cầu tiếng ồn đối với khung gầm
xe tải, cơ cau nén chat thải
Các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng bao gồm các hệ thống phát hiện rò rỉ, giám sát
nước ngầm, những hạn chế về địa điểm và biện pháp khắc phục
s* Các loại giấy phépCác loại giấy phép được cấp cho các phương tiện sử dụng trong CTR được
phê duyệt để đảm bảo công tác thiêu hủy CTR được an toàn Các giấy phép địa
điểm được cấp chỉ có thé được cấp khi giấy phép quy hoạch cần có đối với địa điểmnày đã có hiệu lực Các giấy phép này phải tuân theo những điều kiện do cơ quanquản lý quy định.
Giấy phép xa thải: đây là loại giấy phép được đề xuất dé làm tăng quá trìnhtái chế các chất thải, giảm thiểu ô nhiễm do các nhà máy xí nghiệp thải ra môitrường Giấy phép được quyền mua và bán giữa nơi sản xuất có chi phí chi cho hoạt
động tái chế cao và nơi có chỉ phí chi cho hoạt động tái chế thấp Những chi phí này
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: TS Lê Hà Thanh
bao gồm chi phí cho nguyên liệu đầu vào đã qua tái chế hoặc chi phí dé tái chế phếliệu sau khi đã xả thải.
1.2.4.2 Công cụ kinh tếNhằm hỗ trợ cho công tác quản lý môi trường nói chung và quản lý CTR sinhhoạt nói riêng, các công cụ kinh tế được xây dựng và áp dụng Trong lĩnh vực quản lýCTR sinh hoạt các công cụ được phân thành 3 nhóm chính: Nhóm công cụ tạo ranguồn thu, nhóm công cụ kích thích đầu tư, nhóm công cụ làm thay đổi hành vi
- Nhóm công cụ tạo ra nguồn thu chủ yếu là phí, thuế và các quỹ Các loạiphí được áp dụng trong quản lý CTR chủ yếu là phí phát sinh chất thải, phí thu gomchất thải, phí 6 nhiễm một loại phí đáng chú ý là phí người dùng Phí người dung
được chia thành 2 loại là phí có tỷ lện thay đôi được (dựa trên mỗi đơn vị chất thai)
và phi cô định (ấn đỉnh trên mỗi hộ gia đình) Các loại thuế được áp dụng trong lĩnhvực này bao gồm thuế bat động sản, thuế thu nhập với một tỷ lệ hợp lý nào đó, thuế
ô nhiễm, thuế đánh vào sản phẩm, loại thuế đáng chú ý là thuế xanh/ thuế sinh thái
(Green-tax) được thiết kế dé ảnh hưởng lên việc tiêu thụ sản phẩm, phát sinh chất
thải, tái sử dụng, tái chế chất thải và các hành vi gây ô nhiễm khác Ngoài phí vàthuế thì các loại quỹ cũng ảnh hưởng đến hoạt động cải thiện môi trường nhữngquỹ này có thê được hỗ trợ bởi các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
- Nhóm công cụ kích thích đầu tư: các phí đồ thải, các giấy phép kinh doanhchất thải, các chính sách thủ tục Có thé thay ran tiết kiện tiền là một trong nhữngmục đích của nhà sản xuất Tiết kiện tiền có thể thong qua việc giảm trọng lượng sảnphẩm, bao bì từ đó có thể giảm chỉ phí cho nguyên, nhiên liệu sản xuất cũng như chỉphí vận chuyền Và việc đó rõ ràng làm giảm chất thải từ quá trình sản xuất và chấtthai từ việc tiêu thụ Chi phí đồ thải/phí chôn lấp là một trong những động lực dẫnđến việc giảm thiểu chất thải Việc giảm thiểu có thể thực hiện thong qua việc làmnhẹ, thay thế vật liệu, tái chế, tái sử dụng, làm phân compost Giấy phép kinh doanhchat thải kích thích người sản xuất đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, trang bị cácphương tiện kiểm soát ô nhiễm, Những chính sách, những thủ tục khuyến khích khu
vực tư nhân đầu tư, xây dựng, sở hữu, vận hành những phương tiện xử lý CTR đồng
thời nâng cao tính cạnh tranh về những hợp đồng dịch vụ CTR Bên cạnh đó nhữngluật nghiêm khắc đòi hỏi việc dé thải CTR an toàn có thé tạo ra sự kích thích mạnh
mẽ cho việc đầu tư vào dịch vụ đồ thải từ khu vực tư nhân
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: TS Lê Hà Thanh
- Nhóm công cụ làm thay đổi hành vi: ký quỹ hoàn trả, phạt dân su , phạt
vi cảnh Việc ký quỹ hoàn trả là một trong những động cơ làm giảm phát sinh chấtthai và tăng cường tái chế
1.2.4.3 Công cụ kỹ thuậtNgày nay, cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, cuộc sống ngày
càng được nâng cao đồng thòi các vấn đề môi trường cũng ngày càng nghiêm trọng
hơn Bên cạnh các công cụ mang tính pháp lý và hành chính thì công cụ quản lý
mang tính kỹ thuật cũng đảm bảo việc quản lý CTR sinh hoạt hiệu quả hơn.
- Áp dụng công nghệ thông tin trong quản ly CTR sinh hoạt: đây là công cụđắc lực, giúp cho các nhà quản lý trong quá trình quản lý và ra quyết định
- Ap dụng các công nghệ thu gom, xử ly CTR sinh hoạt hiện đại giúp cho
việc thu gom, xử lý CTR nhanh chóng, an toàn, hiệu quả và tiết kiệm
1.2.4.4 Công cụ tuyên truyền, giáo đụcCộng đồng xã hội có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sống.Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, các cơ quan đoàn thể tuyên truyềnvận động rông rãi, hướng dẫn dư luận trong việc khuyến khích, cô vũ các hoạt độngbảo vệ môi trường; tuyên truyền, giáo dục thông qua sinh hoạt thường kỳ của các tôchức quần chúng ở cơ sở, tạo phong trào thi đua, xây dựng nếp sống mới trong khu
dân cư tại các khu đô thị, công nghiệp; xuất bản phô biến các tài liệu tuyên truyền,
hướng dẫn bảo vệ môi trường nói chung và công tác quản lý chất thải răn nói riêngphù hợp với từng đối tượng và từng địa bàn
1.2.5 Các văn bản pháp luật liên quan tới quan lý CTR sinh hoạt
- Chi thị số 36/CT/TW ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam ngày 25/06/1998 về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Luật bảo vệ môi trường do Chủ tịch nước ký sắc lệnh ban hành số52/2005/QH11 (khóa XI, kỳ họp thứ 8, từ ngày 18/10 đến ngày 29/11 năm 2005)
- _ Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ban hành ngày 09/04/2007 của Chính phủ
về quản lý chất thải rắn
- Chỉ thị số 199/TTg ngày 03/04/1997 về những biện pháp cấp bách trongcông tác quản lý chất thải răn ở các Đô thị và khu công nghiệp Trong đó nêu rõnhững công việc mà các Bộ, các ngành và các tỉnh, thành phố thực thuộc Trungương cần phải thực hiện tốt Ví dụ như:
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: TS Lê Hà Thanh
+ Quan lý việc phát sinh, thu gom, vận chuyền chất thải ran, tổ chức thu gom
kịp thời và triệt để chất thải, tiến hành phân loại chất thải rắn ngay tại nguồn đểthuận tiện hơn cho việc tái chế, tái sử dụng và tiêu hủy
+ Quản lý việc xử lý, tiêu hủy chất thải: áp dụng các công nghệ phù hợp cho
việc xử lý, tiêu hủy chất thải rắn, trước hết là chất thải công nghiệp độc hại, chất thải y
tế dé bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe con người
+ Bộ y tế tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và có các biện pháp bắt
buộc các bệnh viện, sở y tế thực hiện nghiêm túcquy định về quản lý chất thải bệnh
viện, đặc biệt chú trọng tới xử lý các chất thải co thé gây nguy hại tới sức khỏe con
người như: bệnh phẩm, băng gạc, kim tiêm
- _ Quyết định số 152/1999/QD-TTg ngày 10/07/1999 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu côngnghiệp Việt Nam đến năm 2020 Ngoài việc đưa ra mục tiêu quản lý chất thải rắntại các khu đô thị và công nghiệp đến năm 2020, trong quyết định còn đưa ra cácgiải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quan lý chat thải ran
- Thông tư liên tịch số 1590/TTLT-BKHCNMT-BXD hướng dẫn thi hành
chỉ thị số 199/TTg ngày 03/04/1997 của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp cấp
bách trong quan ly chat thải ran ở Đô thị và Khu công nghiệp
- - Thông tư số 1485/MTg ngày 12/12/1994 của Bộ KHCNMT về hướngdẫn tô chức, quyền hạn và phạm vi hoạt động cau Thanh tra về bảo vệ môi trường
- Thông tư số 13/2007/TT-BXD về hướng dẫn thi hành Nghị định số59/2007/NĐ-CP ban hành ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn
- _ Thông tư số 121/2008/TT-BTC ban hành ngày 12/12/2008 về hướng dẫn
cơ chế ưu đãi và hỗ trợ tái chính đối với họat động đầu tư cho quản lý chất thải răn
- Quyết định số 11/2010/QĐ-UBND về việc ban hành quy định quản lýchất thải rắn thông thường trên địa bàn thành phố Hà Nội Quyết định đưa ranguyên tắc quan lý chat thải ran thông thường; một số quy định cụ thé việc phânloại, thu gom, vận chuyên và xử lý chất thải rắn không nguy hại; những vi phạm và
xử ly vi phạm hành chính làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường, trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị.
- Quyết định số 203/2005/QD-UBND do UBND thành phố Hà Nội ban hành
về việc tăng cường bảo vệ môi trường thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, trong đó Sở Giao thông công chính tiến hành xây dựng chương trình “Xa
hội hóa công tác bảo vệ môi trường và xử lý chât thải răn ở đô thị”
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: TS Lê Hà Thanh
- Nghị quyết số 03/2009/NQ — HĐND do UBND thành phố Hà Nội banhành về “Nhiệm vụ và các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường bức xúc trên địa bànthành phố đến năm 2010” Nghị quyết có đưa ra định hướng giải quyết những vấn
đề môi trường bức xúc ở Hà Nội Cụ thê đối với chất thải rắn như sau:
+ Việc thu gom, vận chuyên rác thai sinh hoạt giao cho các quận, huyện, thi
xã quản lý và chủ động thực hiện theo phương thức xã hội hóa, phù hợp với đặc thùcủa từng địa phương, về lâu dai được dam bảo từ nguồn phí vệ sinh Trước mắt, phi
vệ sinh phải được qui định cụ thé phù hợp theo hướng đủ bù đắp chi phí thu gom
+ Đối với rác thải công nghiệp, rác thải y tế, phế thải xây dựng, việc thu
gom, vận chuyền, xử lý thuộc trách nhiệm của đơn vi phát thai, các don vi này có
thé tự thực hiện hoặc thuê các đơn vị có chức năng khác thực hiện và trả chi phítheo hợp đồng dịch vụ Đối với việc xây dựng và vận hàng các khu xử lý chất thảirắn, trên cơ sở qui hoạch các khu xử lý tập trung qui mô Thành phố, qui mô huyện
và liên huyện cho từng thời kỳ, chuyển mạnh việc Nhà nước trực tiếp đầu tư, sang
chủ yếu là Nhà nước khuyến khích và có các cơ chế hỗ trợ, tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp đầu tư theo hình thức BOT, BT hoặc BO; việc thu hồi vốn đầu tư được
thực hiện thông qua thu phí xử lý của đơn vị thuê xử lý Ngân sách Nhà nước chỉ hỗ
trợ chi phí vận chuyên và xử lý chat thải sinh hoạt
+ Mục tiêu đối với chất thải rắn: 100% các xã, thị tran có tổ chức thu gom
chất thải răn sinh hoạt 100% khối lượng chất thải răn sinh hoạt của các xã, thị trấnđược thu gom phải chôn lấp hợp vệ sinh, trong đó 60% được xử lý đảm bảo tiêuchuẩn môi trường Việt Nam 100% chất thải ran y tế nguy hại được thu gom và xử
lý Thu gom 95% và xử lý 70% chất thải rắn công nghiệp, trong đó chất thải rắncông nghiệp nguy hai được thu gom, lưu giữ 90% và xử ly được 60% Trên 95%
phé thải xây dựng được thu gom và tập kết đúng nơi qui định.
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp l6 GVHD: TS Lê Hà Thanh
CHƯƠNG II
THUC TRẠNG CHAT THAI RAN SINH HOAT
TREN DIA BAN QUAN HOAN KIEM
2.1 Giới thiệu về đặc điểm tự nhiên, KTXH của quận Hoan Kiếm
2.1.1 Điều kiện tự nhiên2.1.1.1 Vi tri địa ly
Quan Hoan Kiém 1a quận trung tâm cua thủ đô Ha Nội, có tọa độ dia lý
2190144, 105951'09”Đ Quận bao gồm 18 phường với tông diện tích là 5,29km2
VỊ trí địa lý của quận được xác định như sau:
- Phía Bắc và Tây Bắc giáp quận Ba Dinh
- Phía Tây giáp quận Ba Dinh và quận Đống Da
- _ Phía Nam giáp quận Hai Bà Trung.
- _ Phía Đông giáp Sông Hong, qua bên kia sông là quận Long Biên
Hình 2.1: Bản đồ hành chính quận Hoàn Kiếm
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: TS Lé Ha Thanh
2.1.1.2 Dia hinh, dia maoQuận Hoan Kiếm nằm trong khu vực có địa hình bằng phăng, thoải dan từĐông sang Tây và từ Bắc xuống Nam Khu vực cao nhất là 11 m và thấp nhất là 6,5 m
Quận Hoàn Kiếm là quận chật hẹp nhất trong tất cả các quận, huyện Hà Nội.
Qui mô diện tích nhỏ hẹp, cùng với vị trí địa lý của Hoàn Kiếm, đã làm cho mỗi tắc đấtcủa Hoàn Kiếm trở nên có giá trị cao hơn mọi nơi trên địa bàn thành phố Hà Nội
Hoàn Kiếm có 21,26 % diện tích tự nhiên là mặt nước sông Hồng Diện tích
này có giá trị lớn về cảnh quan, môi trường
2.1.1.3 Khí hậu, thủy văn
Cũng như toàn miền Bắc Việt Nam, quận Hoàn Kiếm có khí hậu nhiệt đớigió mùa quanh năm với bốn mùa rõ rệt xuân, hạ, thu, đông Mùa hè nóng âm vàmưa nhiều Mùa đông trời lạnh khô, mùa xuân thường có mưa phùn, mùa thu nắngnhẹ, thời tiết dễ chịu Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25°C, nhiệt độ cao nhất
là 38°C, nhiệt độ thấp nhất khoảng từ 8- 10°C Độ am trung bình là 84,5%
Mưa tập trung nhiều nhất vào khoảng từ tháng 7 tới tháng 9, lượng mưatrung bình khoảng từ 1700mm đến 2400mm
2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội2.1.2.1 Hiện trạng kinh tế
Là một quận trung tâm, nền kinh tế của Hoàn Kiếm tăng trưởng ở mức cao
và khá toản diện Tăng trưởng dịch vụ, du lịch, thương mại hàng năm tăng từ 18 —
Công tác quản lý và thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng nhanh, tốc độtăng bình quân 35,6%/năm.
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: TS Lê Hà Thanh
2.1.2.2 Dân số và lao độngQuận Hoàn Kiếm là nơi tập trung dân cư đông đúc khoảng 190.000 người (
số liệu tham khảo năm 2010) mật độ dân số 37.250 người/km? cao gấp 39,6 lần sovới mật độ dân số toàn toàn thành phố Hà Nội là 939 người/km? Do vậy nguồnnhân lực của quận cũng tương đối doi dào Số người trong độ tuổi lao động trongtoàn quận chiếm 67%, trong đó có khoảng 60% có khả năng lao động Hơn nữa, lựclượng lao động đông đảo này chủ yếu là lao động chất xám có tri thức nên rất thuậnlợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội của quận Tuy nhiên, so với nhu cầu côngnghiệp hoá và hiện đại hoá hiện nay trên toàn thành phố thì con số nay vẫn còn khákhiêm tốn
2.1.2.3 Hiện trạng cơ sở hạ tangQuận Hoàn Kiếm có 166 đường phố, phan lớn là phố nhỏ và ngắn, hìnhthành 6 bàn cờ; via hè, long đường cấp tuyến phố chật hẹp (103 tuyến phố có mặtcắt ngang lòng đường trên 7m, 53 tuyến phố có mặt cắt ngang hè rộng từ 4m-8m)
Thời gian gần đây, nhiều công trình xây dựng cao ốc văn phòng được tiễnhành xây dựng trên địa bàn quận, thu hút phát triển loại hình dịch vụ cao cấp làcho thuê văn phòng Điều này tạo cho Hoàn Kiếm một bộ mặt mới, văn minh bêncạnh những công trình kiến trúc cô, đồng thời khang định vi thế trung tâm dich
vụ của Quận Mạng lưới điện, bưu chính viễn thông tiếp tục phát triển hiện đạihóa Các kết cau hạ tầng kinh tế - xã hội khác cũng được đầu tu khang tranghơn, nhất là các cơ sở du lịch, dịch vụ, thương mại đã góp phần quan trọng thayđổi diện mạo thành phó
2.1.3 Văn hóa, xã hộiQuận Hoàn Kiếm là vùng đất của những di tích văn hoá - lịch sử với 170 ditích với những di tích nổi tiếng như Hồ Gươm, tháp Rùa, nhà tù Hỏa Lò, đền NgọcSơn, chùa Quán Sứ, đình Kim Ngân, chùa Báo An (chùa Liên Trì), tháp Báo Thiên,
đền Vua Lê, cửa Ô Quan Chưởng, Nhà hát Lớn Hà Nội, Quảng trường 19-8, Nhà
Thờ Lớn, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, tượng dai LyThái Tổ, Bưu điện Hà Nội, Chợ Đồng Xuân và đình thờ các ông tô nghề như đình
Lò Rèn, đình Hàng Giấy Quan thé di tích văn hoá lịch sử và di tích cách mạnggan liền với truyền thống Thủ đô ngàn năm văn hiến đã và đang được Chính quyềnThành phố quan tâm tôn tạo và đây chính là thế mạnh, tiềm năng du lịch văn hoácủa Quận, tạo nên sức hút với du khách, đặc biệt là du khách nước ngoài.
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: TS Lê Hà Thanh
Quận Hoàn Kiếm cũng là nơi toạ lạc của khu phố cô Hà Nội, được biết đếnnhiều hơn cả với tên gọi ba sáu phố phường Khu phố cô ở đây gồm nhiều con phố
mà tên gọi đã giúp ta nhận biết dang dap của những làng nghề Khi phố cổ Hà Nội ởquận Hoàn Kiếm đã được công nhận là Di sản văn hoá lịch sử của thủ đô
Quận Hoàn Kiếm cũng là nơi ghi dấu trong lịch sử âm thực của vùng đất thủ
đô với những đặc sản như chả cá Lã Vọng, phở Bát Đàn, Lý Quốc Sư, bánh bao TạHiền Những món ăn này không chỉ thu hút nhiều khách du lịch trong nước mà cả
du khách nước ngoài cũng tìm đến thưởng thức Không những thế, Hoàn Kiếm có
phố Tống Duy Tân đã được chọn là tuyến phố âm thực Việt Nam đầu tiên.
Hoàn Kiếm còn là một trung tâm văn hoá với của thành phố Hà Nội với hệthống các nhà hát, rạp chiếu phim, nhà văn hoá, thư viện và bảo tàng, trong đó đặc
biệt là Nhà Hát Lớn là nơi diễn ra mọi hoạt động văn hoá lớn của Thủ đô.
Quận Hoàn Kiếm cũng là nơi tập trung nhiều các cơ quan quản lí nhà nướccấp Bộ, Ban, Ngành và cũng là địa điểm nhiều đại sứ quán của các nước Có thểnói, cùng với quận Ba Dinh, quận Hoan Kiếm là trung tâm hành chính, chính trịcũng như là trung tâm thương mại lớn của thành phố Hà Nội
Có thé nói, Hoàn Kiếm là một quận trung tâm của thành phố Hà Nội, có sựkết hợp hài hoà các yếu tô văn hoá trong phát triển kinh tế
2.1.4 Đánh giá chungQuận Hoàn Kiếm nằm ở vị trí trung tâm của thành phố Hà Nội nên có nhiều
ưu thế trong việc mở rộng thị trường cũng như khả năng hợp tác với bên ngoài Với
vị trí địa lý thuận lợi, tập trung nhiều đầu mối giao thông, đường sắt, đường thuỷ và
đường bộ Đây là điều kiện thuận lợi giúp quận có thé giao lưu, trao đối hàng hoá,
là tiền đề cho sự phát triển kinh tế, văn hoá và du lịch
Hoàn Kiếm là nơi tập trung dân cư có nhiều ngành nghề thủ công truyền
thống, là nơi sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khâu cao như: chạm, khắc, kim hoàn, may, thêu, ren, đồ da, song, mây tre đan, hoa lụa, hoa giấy
Trên địa bàn Hoàn Kiếm có chợ Đồng Xuân là đầu mối giao lưu hàng hoácủa cả khu vực phía Bắc Ngoài chợ Đồng Xuân, Hoàn Kiếm còn có các chợ lớnnhư: Hàng Da, Cửa Nam, Hàng Bè và những tuyến phố thương mai sam uất như
Hàng Gai, Hàng Bông, Hàng Ngang, Hàng Đào
Chợ Đồng Xuân là một khu thương mại lớn của quận nói riêng và toàn thànhphố nói chung Chợ đêm Đồng Xuân cũng là một nhân tố phát triển kinh tế của
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20 GVHD: TS Lê Hà Thanh
quận đồng thời có thé thu hút khách du lịch, tạo điều kiện cho quận phát triển hơnnữa ngành du lịch của địa phương.
Với hệ thống các trung tâm tài chính, ngân hàng đầu não tập trung tại quận,Hoàn Kiếm có tiềm năng phát triển mạnh các giao dịch về kinh tế tài chính Trong
10 năm tới, trên cơ sở Nhà nước đổi mới chính sách tài chính ngân hàng và sự pháttriển của các thành phần kinh tế, Hoàn Kiếm sẽ trở thành trung tâm tài chính lớncủa Hà Nội Đây chính là một loại hình dịch vụ cao cấp - một hình thức dịch vụ dựatrên trí thức và dựa trên sự tiến bộ, văn minh của nên kinh tế
Ở vị trí trung tâm Thành phố VỚI vai trò trung tâm hành chính, chính trị,trung tâm thương mại, dịch vụ, quận Hoàn Kiếm có nhiều điều kiện thuận lợi chophát triển kinh tế bền vững
Đứng trước nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, quận Hoan Kiếmcũng đứng trước không ít những khó khăn Điều đầu tiên về mặt dân cư có thé nói,quận Hoàn Kiếm đang có những biến động về mặt dân cư rất lớn, tạo nên khó khăntrong việc phát triển kinh tế cũng như công tác quản lí, đặc biệt là quản lí dan cư,quản lý đô thị, trật tự chính trị và an toàn xã hội Hơn nữa, mật độ dân số của quận
cao, đặc biệt là khu vực phố cổ cũng tạo không ít khó khăn cho những chính sách
phát triển bền vững Với địa bàn đất chật người đông, có sức hút cao dé phát triểncác ngành dịch vụ, là quận trung tâm về nhiều mặt của đời sống kinh tế- xã hội củathủ đô ,đất đai của Hoàn Kiếm được coi là “ tắc đất tắc vàng” Do vậy, việc tậptrung phát triển các ngành dịch vụ sẽ phải vượt qua thách thức rất lớn là giá cả đấtđai trên địa bàn quận quá cao.
Quận có lịch sử lâu đời, nơi tập trung nhiều công trình di tích, lịch sử, văn
hoá Tuy nhiên, nhiều công trình đang bị xuống cấp, một số di tích đang bị xâmphạm, lấn chiếm van dé giữ gìn, bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoánày đang là vấn đề cấp bách Không những thế việc giữ gìn những làng nghề, phốnghề truyền thống cũng như những bản sắc riêng của người dân Hoàn Kiếm đang làmột trong những khó khăn nhất của Quận
2.2 Tổng quan về chất thai rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàn Kiếm
2.2.1 Nguồn gốc phát sinh CTR sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàn Kiếm
CTR sinh hoạt trên địa ban quận phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau:
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: TS Lê Hà Thanh
Hình 2.2: Các nguồn phát sinh CTRSH trên địa bàn quận Hoàn Kiếm
TTTM, khu vui chơi, giải trí, Trường học, cơ
Hộ gia đình \ ‹ : R
công trình công cộng quan, công ty
Khách du lịch › CTR sinh hoạt < Các chợ, quán ăn
(Nguôn: Giáo trình “Quản lý CTR sinh hoạt ”)Với dân số khoảng 190.000 người, lượng rác phát sinh từ các hộ gia đìnhchiếm tỷ lệ lớn nhất khoảng 60% Là quận trung tâm nên các trung tâm thương mại,khu vui chơi giải trí cũng nhiều, lượng rác phát sinh từ nguồn này chiếm khoảng15% 13% lượng rác thải được phat sinh từ các chợ, quán ăn cua 18 phường trên dia
bàn Rác từ các cơ quan trường học chiếm khoảng 10% còn lại là lượng nhỏ rác thải
của khách du lịch.
Có thé nói rằng, lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàn Kiếm đangngày càng tăng Nguyên nhân do kinh tế xã hội phát triển, đời sống người dân cảithiện kéo theo mức tiêu dùng tăng lên Mặt khác dân số, lao động ngày càng tăngnhưng ý thức người dân chưa thực sự tốt cũng khiến cho lượng rác thải gia tăng.Lượng rác gia tăng, thành phần cũng thay đổi đòi hỏi người dân địa phương cần có
ý thức hơn, các nhà quản lý cần có chính sách biện pháp phù hợp
2.2.2 Khối lượng và thành phan CTRSH trên địa bàn quận Hoàn Kiễm
Sự gia tăng dân số cung với sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố HàNội nói chung và quận Hoàn Kiếm nói riêng đã tạo ra lượng CTR sinh hoạt tươngđối lớn, đồng thời gây áp lực đối với công tác quản lý CTR Với mật độ dân số caonhất thành phố 37.250 người/km, cộng với việc là nơi tập trung của nhiều khu
trung tâm thương mại, nhiều khu vui chơi, giải trí, tham quan du lịch nên khối
lượng CTR sinh hoạt trên địa ban quận Hoàn Kiếm đã gia tăng đáng kẻ.
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: TS Lê Hà Thanh
Hình 2.3: Diễn biến lượng CTR sinh hoạt phát sinh trên quận Hoàn Kiếm
Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn quận tại các khu vực nhìn
3 | Khu vực hồ Hoan Kiếm 7.290.219 3
4 | Khu vực ngoài đê sông hong 31.590.95 13
Cộng 243.007.3 100
(Nguôn: Urenco2 năm 2010)
Kết quả trên cho thấy khu vực phố cổ và thương mại là khu vực có lượng
CTR sinh hoạt phát sinh nhiều nhất, do khu vực này tập trung nhiều dân cư, nhà
hàng, chợ hoạt động buôn bán gần như 24/24h
e_ Với tính chất là khu vực thương mại, bình quân mỗi tuyến phố trên khuvực này có khoảng hơn 300 cửa hang kinh doanh, buôn bán, có những tuyến phố cótới 500 hộ kinh doanh Có nhiều trung tâm thương mại như: Nguyễn Kim, các trungtâm chứng khoán Các phố như Hàng Cót, Hàng Lược, Đinh Liệt, Phùng Hưng có
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: TS Lê Hà Thanh
nhiều cửa hàng ăn uống hoạt động Các chợ đầu mối kinh doanh buôn bán kiên tục
là chợ Đồng Xuân, Hàng Bè Cầu Đông, 19/12 Đặc biệt là có tuyến phố đi bộ vàchợ đêm vào ba ngày cuối tuần nên lượng rác thải ra la rất lớn
e Với tính chất là khu du lịch: nơi đây thu hút rất nhiều khách du lịch trong
và ngoài nước, nhiều khách nước ngoài con thuê trọ tại các khách sạn mini ở khuphố cô
e Khu vực này cũng thường xuyên diễn ra các hoạt động văn hóa và lễ hội.
Nhìn chung CTR sinh hoạt trên địa bàn quận cũng mang những đặc điểm củaCTR sinh hoạt như:
e Chưa được xử ly hợp vệ sinh trước khi đưa ra môi trường
e Rac còn đồ bừa bãi trong các khu dân cư, các chợ, lề đường, ném xuốngsông hồ
e Chất thải chưa được phân loại, chất thải sinh hoạt và công nghiệp vẫnđược chôn lap cùng 1 địa điểm
e_ Chưa có hệ thống các trạm trung chuyền rác thải dé phân loại và ép trướckhi xử lý chôn lap hoặc đưa đi sản xuất phân bón hoặc các công nghệ khác
e Thành phần chất hữu cơ, thực phẩm, lá cây chiếm tỷ lệ cao, có lẫn nhiều
đất cát, vật liệu xây dựng
e_ Khối lượng gia tăng cung với tinh chất độc hại ngày càng cao do sự giatăng của các thành phan nilon, chất dẻo, kim loại có trong chat thải
Kinh tế, xã hội phát triển, kéo theo đó là sự gia tăng tiêu dùng, mức sống của
người dân Luong CTR sinh hoạt phát sinh trên dia ban quận trung bình khoảng 250tan/ngay Tuy nhiên theo thống kê cũng như đánh giá của các tôt VSMT thì lượngrác phát sinh thường nhiều hơn gap 1,3 đến 1,5 lần vào những ngày cao điểm Vàomùa lá rụng lượng rác cũng tăng lên đáng kể, nhưng vào màu đông thì lượng rácsinh hoạt lại ít hơn những mùa khác.
Không chỉ khối lượng mà thành phần của CTR sinh hoạt cũng có sự biếnđông theo mùa, phụ thuộc vào mức sống của người dân song vẫn có những thànhphần cơ bản như đất đá, giấy vụn, kim loại, gỗ, lá cây, nhựa, thủy tinh, thực phẩmthừa Tại các khu phố trung tâm, thành phan chất thải vô cơ như giấy, thủy tinh,plastic thường chiếm tỷ lệ đáng ké ngược lại, tại các khu vực dân cư có mức sốngthấp hơn thì thành phần chất thải hữu cơ lại chiếm đa số Vào những mùa lá rụnghay tại các khu chợ thì tỷ lệ các chất hữu cơ (thực phẩm, lá cây ) tăng lên
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24 GVHD: TS Lê Hà Thanh
Theo số liệu của Urenco 2, kết hợp với điều tra thực tế các tổ VSMT thìthống kê tỷ lệ thành phần CTR sinh hoạt trên địa bàn quận tính theo khối lượng như
Sau:
Bang 2.2: Ty lệ, thành phần CTRSH trên dia bàn quận Hoan Kiếm
STT Thành phần Tỷ lệ
Chat vô cơ ( nilon, quan áo, ắc quy, g6, pin, gạch
1 ( q quy, gO, pin, g 28,18%
đá vụn, xỉ than )
2 | Chất hữu cơ ( thực phẩm, lá cây ) 53,8%
Chat thai tái chế ( giây, nhựa, kim loại, thủy tinh,
3 % 16,62%
đô điện )Chat thải khác ( dầu mỡ )
(Nguồn: Urenco2)Hình 2.4: Thành phần CTRSH trên địa bàn quận Hoàn Kiếm
Thành phần CTRSH trên địa bàn quận Hoàn Kiếm
2.3.1 Hiện trạng thu gom
2.3.1.1 Khả năng đáp ứng của công tác thu gom.
a) Thiết bị và phương tiện thu gom, vận chuyên
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 25 GVHD: TS Lê Hà Thanh
Xi nghiệp Môi trường Đô thi số 2 là đơn vị nong cét chiu trach nhiém vé vésinh môi trường đô thị của quận Hoan Kiếm Xi nghiệp đã trang bi khá đầy đủ cácthiết bị nhằm phục vụ cho việc VSMT của quận
Bang 2.3: Một số trang thiết bị phục vụ công tác VSMT của Urenco2
STT Tên thiết bị Số lượng Trọng tải (tắn/xe)
Ngoài ra các trang thiết bị như chỗi các loại, xẻng, xe gom, tui dứa, bat
phủ cũng luôn được bổ sung và thay thế Xí nghiệp cũng đã bố trí khá nhiều các
thùng rác công cộng trên các tuyến phố nhằm hạn chế tình trạng rác thải được vứtbừa bãi ra đường.
b) Nguồn nhân lực thu gom, vận chuyểnQuận Hoàn Kiếm hiện có 18 phường, phụ trách vệ sinh môi trường của cácquận là các tổ vệ sinh môi trường Tùy vào đặc điểm của từng phường, từng thờiđiểm mà xí nghiệp bé trí số lượng lao động phù hop.
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 26 GVHD: TS Lê Hà Thanh
Bảng 2.4: Bang bố trí lao động của khu vực phó cỗSTT | Địa bàn duy trì (phường) | Bồ trí lao động
c) Phương thức thu gom, vận chuyên
Công tác thu gom CTR sinh hoạt trên địa bàn quận được thực hiện theo
phương thức thủ công, nhặt rác bằng xe tải nhỏ hoặc/và thu rác trực tiếp lên xe ô tô:
s Thu gom theo phương thức thủ công:
Thời gian thu gom: chia làm 2 ca:
- Ti 5h đến 18h: duy trì vệ sinh đường phố ban ngày
e Thu rác bằng xe gom, thùng rác có bánh xe loại 240L, 120L, xe đây tay
có thùng chứa rác: công nhân vệ sinh di chuyên công cụ thu rác dọc hai bên đường
về bên phải cùng chiều lưu hành của các phương tiện giao thông để thu gom, xúcrác trên đường, hè phố và quét sạch các vi trí ban Rac được thu vào các công cụ thu
rác và di chuyền về các điểm tập kết
e Thu rác bằng xe gắn máy: mỗi xe gắn máy có 2 công nhân, mang theo 10
— 15 túi dứa dé thu các túi rác, bọc rác bên đường
e Thu rác bằng xe tải nhỏ: thực hiện ở các khu phố nhỏ, trong giờ xechuyên dung không được phép chạy, xe tải nhỏ di chuyên đọc hai bên đường phố và
thu các rác mô
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50