(Nguon: Urenco2)
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 28 GVHD: TS. Lê Hà Thanh
2.3.2. Hiện trạng quản lý
2.3.2.1. Mô hình quan lý CTR sinh hoạt của quận
Hình 2.6: Mô hình quản lý CTRSH của quận Hoàn Kiếm
UBND
Thành Phô Hà Nội 7
Sở Xây Dung Công ty Môi trường Sở Khoa học & Công
+, Đô thị Hà Nội +, nghệ
| Xí nghiệp Môi trường UBND |
Đụ thị số 2 ô——> Quận Hoàn Kiếm
| —1
Phòng Phòng Tài Các
quản lý |, nguyén & Ly phong Đụth ‘4 Mụi ô—| ban khỏc
trường
| ——D |
Chất thải
(Các nguồn phát sinh)
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 29 GVHD: TS. Lê Hà Thanh
e So Xây Dựng, Sở Khoa học & Công nghệ và Công ty Môi trường Đô thị
Hà Nội chịu sự quản lý của UBND thành phố Hà Nội, có nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung và pháp luật chung và bảo vệ môi trường của Nhà nước thông qua việc xây dựng các quy chế, quy tắc cụ thể
trong việc bảo vệ môi trường.
e UBND quận Hoàn Kiếm có trách nhiệm phối hợp với các sở, ban, ngành Thành phố và các cơ quan khác có liên quan đề thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước trong lĩnh vực chất thải rắn tại địa bàn quận, có trách nhiệm quản lý Xí nghiệp Môi trường đô thị trong việc thu gom, vận chuyền chất thải rắn, đảm bảo vệ sinh trên địa ban quận, chỉ đạo lực lượng công an, thanh tra trên dia bàn kiểm tra và xử lý các vi phạm hành chính trong hoạt động thu gom, vận chuyền chất thải rắn theo
quy định của pháp luật.
Đồng thời, UBND quận có trách nhiệm tiếp nhận, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo cũng như các kiến nghị về công tác quản lý chất thải rắn trong phạm vi quyền hạn của mình hoặc chuyền đến cơ quan có thâm quyên.
e_ Phòng tài nguyên Môi trường, phong quản lý Đô thị chủ trì tổ chức, thực hiện và chiu trách nhiệm tham mưu giúp UBND quận Hoàn Kiếm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
Phòng có thâm quyền hướng dẫn, kiểm tra hiện trạng môi trường tại khu
vực; thực hiện bảo vệ môi trường, phòng chống ô nhiễm; chủ trì hoặc phối hợp với
các cơ quan có liên quan trong việc kiểm tra, thanh tra, thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường; tuyên truyền, phd biến giáo dục, thông tin về môi trường cho cộng đồng dân cư trên địa bàn quận.
Ở quận Hoàn Kiếm, việc tổ chức quan lý chat thải ran chủ yếu do Xí nghiệp Môi trường Đô thị số 2 đảm nhiệm và chịu sự quản lý chung của UBND quận Hoàn Kiếm. Nhiệm vụ của Xí nghiệp không chỉ là quản lý thu gom chất thải rắn mà còn
có các bộ phận đảm nhiệm các công việc khác như: quản lý và duy trì chiếu sang công cộng, quản lý vườn hoa, cây xanh, quản lý cống ngầm...
Các doanh nghiệp sản xuất, trung tâm thương mại... trên địa bàn quận đã ký hợp đồng với Xí nghiệp dé thu gom, vận chuyên chat thải rắn.
2.3.2.2. Phương thức quan ly
Hiện tại công tác duy trì vệ sinh trên địa bàn quận được chia ra làm bốn khu
vực là:
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 30 GVHD: TS. Lê Hà Thanh
e Khu vực phố cô và thương mai e Khu phố cũ
e Khu vực ngoài đê
e Khu vực hồ Hoàn Kiếm
Khối lượng duy trì vệ sinh trên địa bàn quận Hoàn Kiếm được Công ty giao trên cơ sở khối lượng đặt hàng của UBND Thành phó.
Phục vu cho công tác quản ly CTR sinh hoạt, Xí nghiệp thực hiện thu phi
VSMT theo Quyết định 16/2009/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội. Phí vệ sinh là khoản thu nhằm "bù dap một phần hoặc toàn bộ chi phí đầu tư cho hoạt động thu gom, vận chuyên và xử lý rác thải trên địa bàn như : Chi phí cho tổ chức hoạt động của đơn vị thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải theo quy trình kỹ thuật của cơ quan có thẩm quyền quy định (chưa bao gồm chi phí xử lý rác đảm bảo tiêu chuẩn môi trường)..." Theo đó, mức thu phí đối với hộ gia đình (đã bao gồm thuế GTGT) là 3000đ/người/tháng. Đối với các hộ sản xuất kinh doanh, buôn bán mặt hàng ăn uống, rau, hoa quả, thực phẩm tươi sống...trên địa bàn phường có lượng
rác dưới 1m?/thang thì thu mức 100.000đ/tháng. Các trường hợp lượng rác lớn hơn 1m/tháng thi thu theo đơn giá là 206.000d/m?
Mức phí vệ sinh đối với hộ dân được xây dựng trên nguyên tắc "giữ nguyên hiện trạng" nhằm đảm bảo khả năng chỉ trả của người dân hiện nay và theo đúng qui định của Bộ Tài chính. Mức phí áp dụng đối với hộ dân không thay đổi so với trước
đây. Như vậy, mức phí mà hộ dân đóng theo qui định này chỉ là mức phí phục vụ
công tác thu gom tại nguồn. Thành phé vẫn bù đắp một phan rat lớn (hơn 75%) cho hộ dân từ công đoạn vận chuyền đến xử lý.
2.3.3. Thực trạng xử lý CTRSH trên địa bàn quận Hoàn Kiếm
Xử lý rác thải sinh hoạt là dùng các biện pháp kĩ thuật đề xử lý các chat thải nhằm làm giảm ảnh hưởng tới môi trường, tái tạo lại các sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát huy hiệu quả kinh tế. Xử lý rác thải là một công tác quyết định đến chất
lượng bảo vệ môi trường.
CTRSH của quận Hoàn Kiếm sau khi được tập kết tại nơi quy định, các lái xe sẽ lái xe đến thực hiện cuốn ép rác vào thùng xe và vận chuyền đến nơi quy định là bãi rác Nam Sơn hoặc xí nghiệp chế biến phân vi sinh Cầu Diễn
Tuyến vận chuyền chính là từ:
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3l GVHD: TS. Lê Hà Thanh
Đội xe => tuyến vận chuyền (chuyến 1) => cầu xe gom, thùng 240L, thu rác tại các điểm do dân tập kết trên hè, đường phố => tiếp tục đến điểm cầu tiếp theo
=> Nơi xử lý => tuyến vận chuyền (chuyến 2) => câu xe gom, thùng 240L, thu rác tại các điểm do dân tập kết trên hè, đường phố => tiép tuc dén diém cau tiép theo
=> Nơi xử lý => về đội xe
Hiện tại trên địa ban quận có 28 điêm câu rác ngày và 49 điêm câu rác đêm.
Rac tại các điêm câu được vận chuyên đi xử lý đúng nơi quy định.
Hiện nay, Xí nghiệp Môi trường Đô thị số 2 vận chuyển được khoảng hơn 80% lượng CTR sinh hoạt phát sinh và chủ yếu CTR sinh hoạt được vận chuyên đến bãi Nam Sơn, còn lại một lượng nhỏ được vận chuyên tới xí nghiệp chế biến
phân vi sinh Câu Diên
Bảng 2.5: Tỷ lệ xử lý CTRSH trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
' CTRSH vận chuyên đi | CTRSH vận chuyền đi | Tổng
Năm Nam Sơn (tấn/năm) Cau Diễn (tắn/năm) | (tắn/năm)
2008 71268.6 2894 74162,6 2009 73115 2253 75368
2010 78.600,52 2.137,62 80.738, 14
2011 83208 2078,76 85286,76
(Nguon: Urenco2)
Hình 2.7: Ty lệ xử lý CTRSH trên dia bàn quận Hoan Kiếm
90000
85000
80000
75000
T : '
+
70000
65000
60000 r
2008 2009 2010 2011
@ CTRSH vận chuyển di
Cầu Din
| CTESH vận chuyển di
Nam Son
(Nguon: Urenco2)
SV: Ngô Thi Thanh Hường Lóp: Kinh tế Môi trường 50
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 32 GVHD: TS. Lê Hà Thanh
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý CTRSH trên địa bàn quận
2.4.1. Thuận lợi
Mặc dù Hoàn Kiếm là địa bàn đông dân cư, khách thập phương qua lại cũng rất nhiều, có nhiều cơ quan, xí nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh, nhưng công việc vệ sinh môi trường luôn đảm bảo. Bên cạnh những nỗ lực làm việc của mình, Xí nghiệp Môi trường Đô thị số 2 luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng ủy, sự chỉ đạo trực tiếp của Công ty Môi trường Đô thị, Quận ủy, HĐND, UBND quận Hoàn Kiếm, sự giúp đỡ của các ban ngành đoàn thé trong quận. Vì vậy, công tác
duy trì vệ sinh, thu gom, vận chuyên và xử lý CTRSH trên địa bàn đã đạt được
những thành tựu đáng khích lệ.
- Một mặt, Xí nghiệp tăng cường công tác duy trì vệ sinh xung quanh hồ Hoàn Kiếm và công tác vớt rác mặt nước Hồ Hoàn Kiếm đảm bảo vệ sinh khu vực hồ Hoàn Kiếm phục vụ công tác nạo vét hồ và chữa bệnh cho rùa Hồ Gươm; Mặt khác, Xí nghiệp tăng cường công tác quét hút, rửa đường, rửa hè phố, rửa các điểm mất vệ sinh, các chuồng quây, rửa xe gom, hòm đồ trên địa bàn.
- Tăng cường công tác nhặt rác ngày bằng xe tải nhỏ trên các tuyến phố chính và khu vực phố cô. Sửa chữa phương tiện, xe máy, thiết bị, các xe vận chuyền
khi đi làm việc đảm bảo sạch, không chảy nước rác.
- Don vị thường phối hop với các ban ngành đoàn thé quận Hoàn Kiếm va UBND các phường tô chức các đợt tổng vệ sinh theo Chỉ thị 04; Đảm bảo duy trì vệ
sinh phục vụ các hoạt động văn hóa - xã hội trên dia ban Quận.
Về cơ bản, thời gian và quy trình công nghệ của việc thu gom, vận chuyển va xử lý CTRSH cũng như mức phí VSMT đã làm theo đúng quy định của Thành phố
và các sở, cơ quan chức năng. Tùy theo mùa và thời gian diễn ra các sự kiện văn
hóa, lễ hội mà công tác thu gom, vận chuyền linh hoạt hơn. Tại những khu phố tập trung nhiều dân cư và thương mại, Xí nghiệp Môi trường Đô thị số 2 đã bố trí nhiều
lao động hơn, Xí nghiệp cũng thường xuyên tăng cường VSMT vào các ngày cao
điểm, những ngày cuối tuần. Các cán bộ, công nhân vệ sinh của quận luôn nhiệt tình trong công việc và cô gang hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
2.4.2. Khó khăn
s* Về quản lý chung
Bộ máy từ hệ thống quản lý đến quy định chức năng nhiệm vụ của hoạt động quản lý CTRSH còn nhiều nhược điểm chồng chéo. Quy hoạch đô thị chưa thực sự
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 33 GVHD: TS. Lê Hà Thanh
hiệu quả. Quận Hoàn Kiếm hiện chưa có trạm trung chuyền rác, rác từ các điểm tập kết được vận chuyền đi đến nơi xử lý luôn.
Hiện nay trên địa bàn quận chưa có sự tham gia của các doanh nghiệp tư
nhân trong lĩnh vực thu gom chất thai ran. Điều này dẫn đến sự độc quyền của Công
ty Môi trường Đô thị nhà nước.
Trong quy chế bảo vệ môi trường mà quận đưa ra, yêu cầu cộng đồng dân cư trên địa bàn quận cần phân loại rác thải ngay tại nguồn. Tuy nhiên, việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn hầu hết chưa được thực hiện. Một phần là do công tác
quản lý chưa nghiêm ngặt. Tại các nơi bỏ rác công cộng, có phân loại thùng cho rác
sinh hoạt, nhưng khi vận chuyền lên xe chuyên chở, tất cả rác lại được đồ chung một chỗ. Như vậy việc phân loại tại nguồn không còn ý nghĩa. Một phần cũng do người dân còn thiếu ý thức trong công tác bảo vệ môi trường.
Tổng quan có thể thấy việc vận hành mô hình quản lý của quận còn gặp nhiều khó khăn. Một phan do khung thé chế, pháp lý chưa hoàn thiện gây khó khăn cho việc cụ thé hóa các văn ban pháp luật để đưa vào thực hiện. Mặt khác do nguồn ngân sách cho phục vụ môi trường còn hạn hẹp, mức phí VSMT không đủ dé chi trả
cho các dịch vụ môi trường.
s* Về công tác thu gom, vận chuyên, xử lý
- Ý thức của một số người dân, hộ gia đình chưa thực sự tốt, vẫn còn tình trạng đồ rác bừa bãi ra đường phố do thói quen hoặc khi xe thu gom chưa kịp đến.
thậm chí việc đóng phí môi trường còn được coi là bắt buộc.
- Một số gia đình không cho đặt thùng rác trước cửa cũng như không cho ô tô câu, xe gom rác đỗ trước cửa.
- Các quán ăn, giải khát, cửa hàng kinh doanh dọc theo đường không có
thùng đựng rác, không có ý thức về lưu giữ rác, cố tinh thải bỏ rác ra đường phố bat kế thời gian nào trong ngày.
- Một số hộ dan khi xây dựng, sửa chữa nhà cố tình vứt bỏ phế liệu ra đường phó.
- Dé giảm ùn tắc giao thông, xe thu gom rác không được lưu hành trong giờ cao điểm. Thay đổi giờ làm việc trong khi người dân vẫn theo thói quen đồ rác vào giờ cũ, khi không thấy xe gom sẽ đồ rác ra đường. Điều này không những làm mat mĩ quan đô thị mà còn gây khó khăn cho việc thu gom của công nhân, có nhiều khi không vận chuyền được hết rác
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 34 GVHD: TS. Lê Hà Thanh
- CTRSH sau khi được thu gom vào các xe đây tay được đưa đến các điểm tập kết CTR dé chuyên lên xe ô tô, vận chuyên tới nơi xử lý. Tuy nhiên, trong quá trình vận chuyển do rác quá nhiều, lại không có điểm trung chuyển, xe day tay
không đủ chứa rác nên quá trình đã làm rơi vãi rác, ảnh hưởng tới môi trường
- Các điểm tập kết CTR chủ yếu tập trung ở các trục đương đi vào các phường, các đường phố chính, dưới lòng đường hoặc các bãi trống ven đường...
Điều này đôi khi gặp khó khăn từ phía người dân và môi trường khu vực xung
quanh cũng bị ảnh hưởng.
- CTRSH sau khi thu gom được vận chuyên về nơi xử lý. Phần lớn CTRSH của quận Hoàn Kiếm được xử lý theo phương thức truyền thốn là chôn lấp, phần nhỏ được xử lý theo phương thức chế biến phân compost.
SV: Ngô Thị Thanh Hường Lép: Kinh tế Môi trường 50
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 35 GVHD: TS. Lê Hà Thanh