Chuyên đề thực tập “Tinh hình ddu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh” được hoàn thành với sự hướng dẫn của TS.. Hoàng Thị Thu HàLỜI CAM ĐOAN Kính gửi :- Trường
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA ĐẦU TƯ
CHUYỂN DE
THUC TẬP TOT NGHIỆP
Đề tài:
TINH HÌNH DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH
Sinh viên : Nguyễn Mạnh Cường
Mã sinh viên : 11150701
Lớp : Kinh Tế Đầu Tư 57B
Giáo viên hướng dẫn : TS Hoàng Thị Thu Ha
TT THONG TIN THU VIEN
| PHÒNG LUẬN AN - TU LIEU
HÀ NOI - 5/2019
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp i GVHD: TS Hoang Thi Thu Ha
Muc luc
LOI CAM ON
LOI CAM DOAN
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
DANH MUC BANG BIEU
LOT MO ĐẦU -: - 222 tt 222 t2 1rceg |
Chương 1: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các Khu công nghiệptrên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2018 5-5 s2 2
1.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội của tinh Bắc Ninh có ảnh hưởngtới hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp 2
1.1.1 Điều kiện tự Wien occcccccccsecccssesscssesssssesscssessessessessessessssessessessussessessessesseseee 2
1.1.2 Đặc điểm Kinh té- Xã hội -ccccccccc5cccceetrrErrrrererrrrrrrrrrrrveg 41.2 Giới thiệu khái quát về các Khu công nghiệp cia tỉnh Bắc Ninh 8
1.2.1 Khu công nghiệp TIÊH SƠ ¿+52 5+ ket + ESE+tEEEEEEeeEekrrkesrerreeeerers 10
1.2.2 Khu công nghiệp Quế V6 -. 2-©£+£+©+£+E+£+E+2+E+2+EE++E+zEE+errkezr 11
1.2.3 Khu công nghiệp Yên PRONG cccccccscescssesesseseseeseseeeesesseseesesensenseseeseaeeaeaes 13
1.2.4 Khu công nghiệp Đại Đông - Hoàn Sơn (Giai đoạn 1 -2007 & giai đoạn
"20/0 13
1.2.5 Khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh -2007 2 2¿©sz+ccxeec5 14
1.2.6 Khu công nghiệp Thuận Thành lÏÌ + «+s+sx+s£+k++x+tEet+erezsreexeres 15
1.2.7 Khu công nghiệp FlqfqK@ - c- + + + k+tE+tE+EE+tE+tE+eEeeEeEeerereeresre 15
1.3 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các Khu công nghiệp tỉnh
Bắc Ninh giai đoạn 20011-2(018 - 2s s< s2 cssessteserssersserszerssrrsse 16
1.3.1 Quy mô vốn dau tư trực tiếp nước ngoài vào các Khu công nghiệp tỉnhBGC Ninh RE ea ,.Ô 161.3.2 Tinh hình dau tư trực tiếp nước ngoài tại các Khu công nghiệp tỉnh 22
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tư 57B
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ii GVHD: TS Hoang Thi Thu Ha
1.4 Công tác quan lý đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các Khu công
nghiệp của tỈnhh - œ5 «<< ng 0000000580805603800000880008 050 31
1.4.1 Quan lý quy hoạch xây dựng đầu tư cơ sở vật chất trong Khu công
WID THỂ DĨ ni ngay uc cuanhikc on GGEE0<n me vaEBinsEerngse3ntginseenngii19888E:ÿ35eee eS853805G8.8/500:085818:0i8us509/35 on i8 31
1.4.2 Công tác lựa chọn dự án AGU tt scecscecssessseesssesssesssesssssssesssessssssseseaseeese 32
1.43 Công tác bảo vệ môi trường đối với hoạt động đâu tự -ccse- 33 1.4.4 Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động dau tư của các doanh nghiệp
trong Khu CONG righiỆD) - + xxx EkSk kh nh TH Tàn ngành nrkt 34
1.4.5 Công tác giải quyết tranh chấp trong việc giải phóng mặt bằng 35
1.4.6 Công tác khác (Trung tâm Hỗ trợ dau tư và phát triển Khu công nghiệp)
Chương 2: Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
các Khu công nghiệp Tinh Bắc Ninh đến 2025 2 se 51 2.1 Triển vọng nguồn von đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các khu công
nghiệp đến năm 2025 2-2 s#©+s#€E+2Z©EY2d£EESz£E2+e£2zse2zserorzscrre 51
2.1.1 Mục tiêu của Adu tư trực tiếp nước ngoài cceecccecscessssesseesssssssesesseessseessees 512.1.2 Dinh hướng để thực hiện mục FEU .cecseceecceseesecsessessessessessesscsvessssesesseeseess 532.2 Cơ hội và thách thức đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoàitại các Khu công nghiệp tỉnh Bac ninh 2-5 s° s<< se se se 59
ee ee 59
P8 5š(, 1 na se Ô©LẦ , 62
2.3 Giải pháp tăng cường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các Khu côngnghiệp Tỉnh Bắc Ninh 2(J19-2(025 - 2s se sss+zsseozzsserssseovsseee 64
SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tư 57B
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ill GVHD TS Hoang Thi Thu Ha
2.3.1 Đẩy mạnh công tác xúc tiễn AGU tiư : 22©2+2©cs++©c+e+cxeeccseee 64
2.3.2 Hoàn thiện hệ thong chính sách liên quan tới FDI vào KON 67
2.3.3 Hoàn thiện hạ tang các Khu công nghiệp trong tỉnh - 71
2.3.4 Nâng cao chất lượng ngudn Ïực -2+©5¿5+©5++©++Eeccxecxerrrerres 72
2.3.5 Nhận thức đúng đắn về tang cường thu hút- phan bồ- sử dung vốn dau tư
D.Ẵ/)5.725 7 8800Nnn8 66 nha 75
KET LUẬN - 22-52 SS£ SE 1EE171211111211 1111112111111 111111 11111 111cc 71
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO - 22 2 22+E2£E£EE+£xzzcszz 78
a
—~~——C-EOEEESEEEESEISUEESEIEEEEL
SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tư 57B
Trang 5Chuyên dé thực tập tốt nghiệp iv GVHD: TS Hoang Thi Thu Ha
LOI CAM ON
Trong thời gian học tập và rèn luyện từ năm 2015 đến năm 2019 tại trường
Đại học Kinh tế Quốc dân, sinh viên đã nhận được sự giảng dạy, chỉ bảo tận tình
của thầy cô giảng viên, tạo nền tảng vững chắc làm cơ sở để sinh viên có thể hoànchỉnh bài chuyên đề thực tập này Sinh viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban
giám hiệu nhà trường và các quý thầy, cô của Khoa Kinh tế Đầu tư.
Chuyên đề thực tập “Tinh hình ddu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công
nghiệp tỉnh Bắc Ninh” được hoàn thành với sự hướng dẫn của TS Hoàng Thị Thu
Hà Sinh viên xin chân thành cảm ơn cô đã hỗ trợ trực tiếp, hướng dẫn tận tình cùng
với những định hướng đúng đắn giúp sinh viên hoàn thiện tốt chuyên đề này
Sinh viên cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các anh/chị đang làm
việc tại phòng Đầu tư Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều
kiện thuận lợi, giúp đỡ cho sinh viên trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
chuyên dé thực tập
Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm cũng như kiến thức, chuyên đề thực
tập khó tránh khỏi những thiếu sót, sinh viên rất mong nhận được sự chỉ bảo và góp
ý của các thầy cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Mạnh Cường
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tư 57B
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp V GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi :- Trường Dai học Kinh tế Quốc dân
- Khoa Kinh tế Đầu tư
Sinh viên : Nguyễn Mạnh Cường
Lớp : Kinh tế đầu tư 57B
Mã sinh viên : 11150701
Xin cam đoan bài chuyên đề thực tập với dé tài: “Tinh hình dau tư trực tiếpnước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh” là công trình nghiên cứu của
sinh viên dưới sự hướng dẫn của TS Hoàng Thị Thu Hà, không sao chép nguyên
văn từ các chuyên đề và luận văn khác, mọi tham khảo đều được trích dẫn rõ ràng
Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Mạnh Cường
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tư 57B
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vi GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BQL Ban quan ly
CMCN Cách mạng công nghiệp
CN Công nghiệp.
CNHT Công nghiệp hỗ trợ
CNTT Cong nghé thong tin
CPI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tinhCSHT Cơ sở hạ tầng
CTCP Công ty cổ phần
DN Doanh nghiệp
F—————————————
ĐTNN Đầu tư nước ngoài
EVFTA Hiép dinh thuong mai tu do EU — Viét Nam
FDI Vốn dau tư trực tiếp nước ngoài
TNHH Trach nhiém hitu han
TTNN Trực tiếp nước ngoàiUBND Ủy ban nhân dân
XTĐT Xúc tiến đầu tư
SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh té dau tư 57B
Trang 8Chuyên dé thực tập tot nghiệp vii GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 :GRDP Tinh Bắc Ninh giai đoạn 201 1-2018 - z2 4
Bang 1.2: Bảng tổng hợp các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 9
Bảng 1.3: Dau tư trực tiếp nước ngoài vào KCN Tỉnh Bắc Ninh 17
Bảng 1.4: Số dự án FDI ở các KCN tinh Bắc Ninh -2 se+sxce¿ 20 Bang 1.5: Dau tư trực tiếp nước ngoài theo các KCN giai đoạn 2011-2018 23
Bảng 1.6: Cơ cấu FDI theo ngành nghề tại các KCN tinh Bắc Ninh 27
Bảng 1.7: Cơ cấu đầu tu FDI theo các quốc gia tại các KCN tỉnh Bắc Ninh 29
Bảng 1.8: GRDP Tinh Bắc Ninh và đóng góp của khu vực FDI 38
Bảng 1.9: Xuất khẩu của khu vực kinh tế có vốn FDI đối với tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2017 ccececsscessessseessecssesssecssesssecssecssecssecssecsuscssvessecsscsuessueesecsaseasecaneeees 42 Bảng 1.10: Thu nhập bình quân tỉnh Bắc ninh giai đoạn 2011-2017 44
Biểu đồ 1.1: Cơ cầu GRDP theo ngành kinh tế 2012 và 2017 -¿ 5
Biểu đồ 1.2: Vốn đầu tư CSHT KCN giai đoạn 2011-2018 24
Biểu đồ 1.3: Tổng vốn FDI đầu tư vào KCN giai đoạn 2011-2018 25
Biểu đồ 1.4: Cơ cầu GRDP theo ngành kinh tế 2011 và 2015 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động làm việc trong các KCN FDI theo nhóm nghề s0 00W A).1' 74
_._ a- -— ni
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tư 57B
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: TS Hoang Thi Thu Ha
LOI MO DAU
Trong những năm vừa qua, trong vùng đồng bằng sông Hồng, Bắc Ninh là
một trong những địa phương thu hút FDI tương đối lớn, FDI chủ yếu tập trung tại
các KCN trên địa bàn tỉnh và nguồn vốn này đã đóng góp rất lớn trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tuy nhiên, một vài năm gần đây hoạt động này
trong các Khu công nghiệp còn có tồn tại một số hạn chế từ quy mô FDI giảm, cơ cấu phân bổ FDI chưa hợp lý Nên trong quá trình thực tập tại Ban quan lý các Khu công nghiệp tinh Bắc Ninh sinh viên đã muốn nghiên cứu dé tài “Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các Khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh” nhằm mục đích phân tích tình hình FDI vào các khu công nghiệp đồng thời tìm ra những hạn chế và
đề xuất một số giải pháp thúc đây tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn.
Đề tài này gồm 2 chương:
Chương 1: Thực trang dau tư trực tiếp nước ngoài vào các Khu công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2018
Chương 2: Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
các Khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến 2025
SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tư 57B
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
Chương 1: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các Khu công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2018
1.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội của tỉnh Bắc Ninh có ảnh hưởng tới
hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp
1.11 Điều kiện tự nhiên
Bắc Ninh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam, và tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh là cửa
ngõ phía Đông Bắc Thành phố Hà Nội với khoảng cách là 32 km Với vị trí như vậy Bắc Ninh là cầu nối giữa các tỉnh trung du miền núi phía Bắc với Hà Nội, có vị trí quan trọng trong quốc phòng an ninh, vì đường bộ nối liền sang Trung Quốc.
Phía Tây va Tây Nam của Tỉnh tiếp giáp Thành phố Hà Nội- trung tâm hành
chính của ca nước, việc xin các giấy tờ, văn bản sẽ dé dàng Phía Bắc giáp tinh Bắc
Giang, phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên, phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Hải
Dương, đều là các thành phố đang có đà phát triển và chỉ số CPI của Bắc Ninh liên
tục thay đổi trong vài năm gần đây
Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm giữa 3 thành phố phát triển hay còn gọi là
“tam giác tăng trưởng” Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, nên có nhiều tuyến giao
thông huyết mạch lớn chạy qua, nối liền tỉnh với trung tâm kinh tế- văn hóa củavùng kinh tế phía Bắc như: Quốc lộ 1A nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn, đườngcao tốc Quốc lộ 18 nối sân bay Quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long, Quốc lộ 38nối Bắc Ninh - Hải Dương - Hải Phòng; Tuyến đường sắt xuất phát đi Lạng Sơn vàTrung Quốc; Mạng lưới đường thuỷ sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình chảy rabiển Đông Bên cạnh đó chi mắt 30-35 phút di chuyên bằng 6 tô từ trung tâm Thànhphố ra đến cảng hàng không quốc tế Nội Bài Day là những điều kiện thuận lợi để
phát triển kinh tế - xã hội và giao lưu với bên ngoài
SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tu 57B
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
Tinh Bắc Ninh luôn có tổng lưu lượng nước tương đối lớn xấp xỉ 177,5 ty
mỶ, trong đó nước tại các ao hồ chiếm 1,5 tỷ mỶ còn lại chủ yếu đến từ hệ thống
sông ngòi rộng khắp Nhờ đó, tỉnh Bắc Ninh có nhiều điều kiện để phát triển hệ
thống trạm bơm, kênh mương phục vụ được nhu cầu sử dụng nước cho vùng và một
số địa phương giáp ranh như tỉnh Hải Dương và thủ đô Hà Nội Ngoài ra, phần lớnlưu vực sông bắt nguồn từ các vùng đồi trọc miền Đông Bac, đất đai bị xói mònnhiều nên hàm lượng phù sa lớn, đó là những yếu tố rất thuận lợi cho phát triển
ngành nông nghiệp Đất lâm nghiệp của tỉnh Bắc Ninh không lớn, chủ yếu là trồngmới, tổng diện tích đất lâm nghiệp khoảng hơn 600 ha, phân bố tập trung ở huyện
Qué Võ và Tiên Du Bắc Ninh không phải là một tỉnh giàu có về nguồn tài nguyên,
chỉ tập trung ở một số loại như: Đá sa thạch với trữ lượng x4p xi 300.000 mỶ tại Vũ
Ninh- TP Bắc Ninh; đất sét ở thành phố Bắc Ninh dùng để làm gạch chịu đượcnhiệt độ cao; Ở huyện Quế Võ thì sở hữu gần 4 triệu tấn đất sét là gốm Phù Lãngnổi tiếng: 1 triệu tấn đá kết tại Thị Cầu- TP Bắc Ninh; than bùn ở Yên Phong với
trữ lượng khoảng từ 6 vạn đến 20 vạn tan
Với tất cả những ưu điểm sẵn có, Bắc Ninh vốn đã có những lợi thế trong
hoạt động FDI như: phát huy được vị trí địa lý gần Hà Nội - trung tâm hành chính
của cả nước vào việc tận dụng CSHT của Thủ đô Dù không có sân bay nhưng Bắc Ninh vẫn được hưởng lợi ích từ cảng hàng không quốc tế lớn nhất miền Bắc với
đường cao tốc 4 làn xe, thuận lợi cho vận chuyên các linh phụ kiện của doanh
nghiệp FDI Bên cạnh đó, tỉnh còn tránh được sự nhòm ngó của các dòng vốn đầu
tư TTNN chất lượng kém, công nghệ lạc hậu, ô nhiêm môi trường do không sở hữunhững nguồn tài nguyên như than đá, thép,
he
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tư 57B
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
1.12 Đặc điển Kinh tế- Xã hội
* Tăng trưởng kinh tế
Kinh tế Bắc Ninh trong những năm vừa qua có sự tăng trưởng nhanh, liên tục
và bền vững với tốc độ tăng trưởng luôn cao hơn so với mức trung bình của cả
(Nguôn: Tổng hợp niên giám thống kê Tỉnh Bắc Ninh )
GRDP của Bắc Ninh liên tục có mức tăng trưởng cao trên hai con số trong
nhiều năm liền với xu thế ngày càng tăng Năm 2011 GRDP của tỉnh mới chỉ đạt63.663 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng là 16,24% thì đến năm 2013 tốc độ tăngtrưởng kinh tế đạt mốc kỷ lục là 43,76%, sau đó năm 2014 tuy có tốc độ tăng
trưởng âm nhưng GRDP đã tăng mạnh trở lại đạt 12,19% vào năm 2015 Trung
bình giai đoạn 2011-2018 tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân toàn tỉnh là 15,16%
Nếu đem so sánh với các địa phương khác trong các vùng kinh tế trọng điểmBắc bộ, Bắc Ninh có tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn hơn đa số Theo như thống kê,
ngay như Quảng Ninh là một tỉnh có vai trò hạt nhân kinh tế nhưng năm 2017
————_Ƒ7————————————————
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tê đâu tư 57B
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
Quảng Ninh chỉ có tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 10,2% trong khi Bắc Ninh lên tới 19,12% điều này chứng tỏ UBND tỉnh đã có những giải pháp, chính sách để tận dụng được các thuận lợi, làm gia tăng giá trị sản phẩm trong tinh Có thé thay Bắc Ninh giai đoạn 2011-2018 qua luôn có mức sống tốt, cơ sở hạ tầng được nâng cấp thì mới có sự gia tăng nhanh về kinh tế, làm cho các nhà đầu tư cảm thấy đây là nơi đáng dé đưa ra quyết định dau tư.
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cùng với sự gia tăng của tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm sẽ
dẫn đến sự dịch chuyển cơ cấu trong GDP của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa
hiện đại hóa, ưu tiên phát triển bền vững Nông nghiệp đã giảm ty trọng và được thay thế với ngành công nghiép- xây dựng và dịch vụ Hai khu vực II va II đã dần
khắng định được vị thế của mình trong nền kinh tế của Bắc Ninh.
Biểu đồ 1.1: Co cau GRDP theo ngành kinh tế 2012 và 2017
Cơ cấu GRDP Bắc Ninh 2012 Cơ cấu GRDP Bắc Ninh2017 |
Trang 14Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
Nhìn vào biểu đồ trên ta có thé thấy sau 5 năm ngành dịch vụ và nông nghiệp
đều giảm tỷ trọng trong GRDP của cả tỉnh, còn ngành Công nghiệp- Xây dựng thì
tăng từ 69,19% lên 75,75 % tổng sản pham toàn tỉnh Tuy ty trọng về nông nghiệpgiảm mạnh sau 5 năm từ 5,56% năm 2011 xuống 2,81% năm 2017 nhưng sản lượngthì có sự gia tăng không nhỏ Nền kinh tế có tỷ trọng ngành công nghiệp lớn nhưnày thì các DN FDI sẽ có rất nhiều thuận lợi khi tìm đến ngành có tỷ suất lợi nhuậncao - chính là ngành công nghiệp mà Bắc Ninh đang trên đà phát triển mạnh mẽ
* Xuất nhập khẩu
Về hoạt động xuất khẩu, theo số liệu mới nhất tổng kim ngạch xuất khẩu
tháng 8/2018 ước đạt 2.846,1 triệu USD, chỉ tăng 0,5% so tháng trước và tăng 7,7%
so cùng tháng năm trước Tuy sản xuất công nghiệp tăng cao, nhiều đơn hàng lớn
đã được ký kết, nhưng do đến gần cuối tháng các sản phẩm mới ra mắt, lên kệ, nên
hoạt động ngoại thương còn chưa cao Trong đó, khu vực kinh tế tư nhân đạt 12,7
triệu USD, tăng 1,8% và giảm 31%; khu vực FDI đạt 2.833,4 triệu USD, tăng 0,5%
và tăng 8% Một số mặt hàng chủ lực đạt khá so tháng trước và cùng tháng năm
trước, như: sản phẩm từ chất dẻo, sản phẩm bằng gỗ, hàng dét may, điện thoại và
linh kiện Sau 8 tháng, kim ngạch xuất khẩu đạt 21.917,6 triệu USD, tăng 33% so
cùng kỳ năm trước.
Về nhập khẩu, tổng kim ngạch tháng 8/2018 đạt 2.442,2 triệu USD, tăng
2,4% so với tháng trước và tăng 15% so cùng tháng năm trước Trong đó, khu vực
FDI chiếm 98%, tăng 2,5% so với tháng trước và tăng 15,4% cùng kỳ năm ngoái
Sau 8 tháng, tổng kim ngạch nhập khâu ước đạt 15.882,8 triệu USD, tăng 6,7% so
cùng kỳ năm trước Các mặt hàng nhập khẩu cũng ghi nhận kết quả tốt như: TAGS
và NPL chế biến tăng 22%; chất déo nguyên liệu tăng 23,7%; vải các loại tăng29.6%; giấy các loại xuất khâu gấp 3,8 lần so với cùng kỳ năm ngoái; phụ liệu dệt
may, da giày tăng cao nhất đạt gần 76,7%.
* Cơ sở hạ tang
—————————————
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tê đâu tư 57B
Trang 15Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
Sở hữu một mạng lưới giao thông phát triển lâu đời về cả đường thủy, đườngsắt và đường bộ tạo cho Bắc Ninh một sự thuận lợi về giao thông vận tải Bắc Ninh
sở hữu các con đường huyết mạch của cả nước như: Quốc lộ 1, quốc lộ 18, quốc lộ
38 và tuyến đường sắt Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn Trong khi đó hệ thống các
tuyến đường trong nội tỉnh được nâng cấp và xây dựng mới: Ví dụ như dự án cải
tạo, nâng cấp quốc lộ nối Bắc Giang — Hà Nội dài 12km, nâng cấp Quốc lộ 17 đưa
vào khai thác được sử dụng năm 2012, dự án cầu Bình Than thông xe năm 2015 hay
dự án nút giao nối KCN Yên Phong I với Quốc lộ 18 được đầu tư xây dựng với tổngkinh phí gần 250 tỷ đồng Vào cuối tháng 1/2018, công trình cầu Phật Tích-ĐạiĐồng Thành được Bắc Ninh cho khởi công với vốn đầu tư ban đầu đăng ký đạt gần1.930 tỷ đồng
Với tất cả những điều kiện về kinh tế- xã hội như vay Bắc Ninh có thé tận
dụng những lợi thế về cơ sở hạ tầng: Cao tốc Bắc Giang- Hà Nội tạo điều kiện kêugọi dự án đầu tư vào các Khu CN Tiên Sơn, Đại Đồng- Hoàn Sơn; Hay dự án cải
tạo Quốc lộ 17 đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối tam giác kinh tế phía Bắc
Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh; Các nút giao nối KCN với các đường quốc lộ
phục vụ tốt yêu cầu đầu tư và mở rộng sản xuất của các dự án như Samsung
Electronic, Samsung Display và các nhà máy vệ tinh, tạo điều kiện cho các phương
tiện vận chuyển hàng hóa và đưa đón công nhân lao động ra vào KCN được thuận
lợi, giảm tình trang ach tắc và nguy cơ gây mắt an toàn giao thông trong khu vực
vào giờ cao điểm
* Dân số và lao động
Mặc dù chỉ là tỉnh có diện tích bé nhất nhưng chỉ đến năm 2010 mật độ dân
số Bắc Ninh đã nằm trong top 4 những tỉnh có mật độ dân số cao lên đến 1,262
người/ km”, gấp gần 5 lần bình quân cả nước Theo số liệu thống kê của Tỉnh năm
2016, Bắc Ninh có dân số đạt 1.153.600 người xếp hạng 39/63 tỉnh thành phó Con
số này chiếm 1,2% dân số cả nước với số lượng nữ giới nhiều hơn nam giới 18.550
CN TBS—————————————————EEcTTc
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tê dau tư 57B
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
người tuy nhiên, đa số lại chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn (~ 72%) BắcNinh được coi là một miền đất với những nguồn lao động trẻ và năng động, hamhọc hỏi với số người trong độ tuổi lao động là 665.236 người (~64,93% dân số toàn
tỉnh).
Tính đến hết năm 2017, các KCN Bắc Ninh tạo được việc làm cho 284.470
lao động, tăng 53.129 người so với cùng kỳ 2016 và đạt 442% so với kế hoạch
2015 Trong đó lao động địa phương là 74.918 người (26,3%), lao động nữ là 186.112 người (65,4%), lao động nước ngoài 4.035 người (1,4%) Thu nhập bình
quân chung đạt mức 9,74 triệu đồng/tháng/người Trong năm 2018 số lượng nhâncông tăng thêm chỉ đạt 486 người: cụ thể nhân công địa phương khoảng 27%, trong
đó có 181.137 lao động là nữ chiếm 63,6%, nhân công từ các nước khác khoảng
4.341 người (1,52%).
Với những điều kiện thuận lợi về KT-XH như vậy nên trong thời gian dài
Bắc Ninh được xem như là “viên ngọc sáng trong thu hút FDI” của vùng kinh tếtrọng điểm Bắc bộ Các khu CN Bắc ninh luôn được đánh giá là những KCN có thuhút FDI tốt trong số các địa phương trong toàn vùng
1.2 Giới thiệu khái quát về các Khu công nghiệp của tinh Bắc Ninh
Bắc Ninh hiện có 16 KCN tập trung được Thủ tướng Chính phủ phê duyệtđiều chỉnh, bổ sung với tổng diện tích quy hoạch 6.397,68ha Có 11 KCN được cấpGiấy chứng nhận đầu tư và Quyết định thành lập (gồm 14 dự án đầu tư xây dựng hạtầng KCN) Trong đó 10 KCN đã đi vào hoạt động (diện tích quy hoạch xây dựngKCN thực tế đã thực hiện 3.681,94ha; diện tích đất công nghiệp cho thuê
2.609,4ha) Tỷ lệ lap đầy trên diện tích đất quy hoạch đạt 63,61%, trên diện tích đất
thu hồi 87,96% Vốn đầu tư hạ tang đăng ký 2.811,08 triệu USD (dự án FDI với
vốn đăng ký 2.7384 triệu USD, dự án trong nước với vốn đăng ký 72,65 triệu
USD).
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu tư 57B
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: TS Hoàng Thi Thu Ha
Bang 1.2: Bang tổng hợp các khu công nghiệp tinh Bắc Ninh
STT Tên KCN Diên tích Tổng số vốn đầu tư *
en ten fe (Triệu USD)
Dựa vào bảng số liệu trên, có thể dễ dàng nhận thấy trong 11 KCN hiện có
của tinh KCN Yên Phong có tổng số diện tích dat và tổng số vốn đầu tư là lớn nhất
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu tư 57B
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
(1851 ha và 10.204,64 TrUSD), sở hữu được số vốn dau tư lớn như vậy là do Yên
Phong có một vị trí địa lý thuận lợi, ngoài ra các chính sách thu hút hấp dẫn cũng
như các nghị quyết ban hành đều thuận lợi cho các nhà đầu tư Xếp thứ hai và thứ
ba về tổng vốn đầu tư lần lượt là KCN Quế Võ (2.206,22 TrUSD) và KCN VSIPBắc Ninh (1.761,02 TrUSD) Tuy nhiên trái ngược với sức nóng tại 3 KCN trên thìKCN Hanaka do nằm xa trung tâm tỉnh, đường xá chưa thuận lợi nên chỉ đạt mức
vốn đầu tư 17,63 TrUSD- mức vốn đầu tư ít nhất Để thuận lợi cho việc phân tích sau này, nên các phan tiếp theo sẽ tập trung chủ yếu phân tích các khu công nghiệp
trừ: KCN Thuận Thành II, Quế Võ II, Quế Võ III là những dự án mở rộng của các
KCN chính, và KCN Nam Sơn- Hạp Lĩnh hiện tại vẫn chưa đạt được tỷ lệ lấp đầy
cao và chưa kêu gọi được nhiều nhà đầu tư nước ngoài nên ảnh hưởng đến nền kinh
tế của tỉnh còn nhỏ so với 7 KCN được xem xét dưới đây
1.2.1 Khu công nghiệp Tiên Son
KCN Tiên Sơn được thành lập theo Quyết định số 1129/QĐ-TTg ngày 18
tháng 12 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ Với diện tích 449 ha của cả 2 giai
đoạn, trong đó có 30 ha là đất đô thị Chủ đầu tư là Tổng Công ty Thuỷ tỉnh và
Gốm xây dựng (Viglacera), với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 834,3 tỷ đồng
KCN Tiên Sơn nằm ở vị trí giữa Quốc lộ 1 và Tỉnh lộ 295B Xét về sự
thuận lợi, KCN Tiên Sơn cách thủ đô Hà Nội khoảng 22km, Sân bay Quốc tế Nội
Bài khoảng 33km, cảng biển nước sâu Cái Lân (TP Hạ Long) khoảng 128 km,
cảng biển Hải Phòng khoảng 122 km và cửa khẩu Lạng Sơn khoảng 136 km
Hệ thống giao thông nội bộ chiếm 15% trên tổng diện tích, KCN được xây
dựng hoàn chỉnh và bố trí hợp lý trong khuôn viên Các đường chính là 2 làn xe
rộng 37m và các đường nhánh rộng 28 m Dọc theo các đường có vỉa hè rộng 6
m Đây là nơi bố trí các hành lang kỹ thuật ngầm như điện, cấp thoát nước, thông
tin KCN Tiên Sơn được nối với Quốc lộ 1A bằng một nút giao thông và cầu
vượt.
SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu tu 57B
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: TS Hoang Thi Thu Ha
Bưu điện Bắc Ninh đã xây dựng chi nhánh tại trung tâm KCN Tiên Sơn có
nhiệm vụ thiết lập mạng lưới viễn thông IDD hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng mọi yêu cầu về dịch vụ thông tin liên lạc trong và ngoài
nước Ngoài ra KCN còn thiết lập một hệ thống CNTT hiện đại phục vụ nhu cầu truyền thông đa dịch vụ như truyền dữ liệu, Internet, điện thoại IP, video hội nghi.
Trong giai đoạn 1, KCN đã xây dựng một Trạm xử lý nước ngầm
6.500m3/ngày, hệ thống bể nước điều hoà dung tích lớn và mạng lưới cấp nướcnhằm đáp ứng mọi nhu cầu về nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho các doanhnghiệp trong KCN Các loại chất thải đều được thu gom lại Nước thải công nghiệpđược xử lý tại Trạm xử lý nước thải chung, chất thải rắn từ các nhà máy xí nghiệpđược phân loại trước khi chuyển về bãi thải để xử lý Nguồn điện tại KCN Tiên Sơnđược cấp từ lưới điện quốc gia qua trạm biến áp 110/22KV với công suất 2* 40
MVA.
Ngoài ra, KCN Tiên Sơn có đầy đủ các công trình tiện ích khác như: Trungtâm kho vận, ngân hàng, hệ thống chiếu sáng, an ninh, phòng cháy chữa cháy, dải
cây xanh, nhà ở cho cán bộ, khu chung cư, khu dịch vụ, trạm y tế, khu vui chơi giải
trí, siêu thị, tổ hợp thể thao giải quyết và đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của cán bộ
công nhân làm việc cho các doanh nghiệp.
1.2.2 Khu công nghiệp Qué Võ
KCN Qué Võ được thành lập theo quyết định số 1224 /QD/TTg của Thủ
Tướng Chính Phủ ngày 19/12/2002 do Tổng Công ty Cổ Phần Phát Triển Đô Thị
Kinh Bắc - CTCP KCN Qué Võ nằm trong trung tâm tam giác kinh tế trọng điểm
miền Bắc : Hà Nội - Hai Phòng - Quảng Ninh
Với vi trí trọng điểm, KCN Quế Võ không chỉ thuận lợi giao thông đường bộ
(Quốc Lộ 1B; Quốc Lộ 18A, tuyến đường sắt xuyên Quốc Gia), đường thuỷ - CảngSông Cầu và đường hàng không mà còn chiếm vị trí quan trọng trong việc phát
EST SRE
SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu tư 57B
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
triển kinh tế,văn hoá, giao thông và thương mại với trung tâm là Tỉnh Bắc Ninh và
các vùng lân cận là Tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hưng
Yên, Hải Dương.
Hệ thống đường nội bộ nối liền với quốc lộ 18A và cảng cạn ICD Hệ thống
đường chính và đường phụ riêng biệt được quy hoạch đạt tiêu chuẩn quốc tế, xây
dựng hoàn chỉnh với trọng tải lớn và nối liền trực tiếp với Quốc lộ 18A, Quốc lộ 1B
và Cảng Can ICD Cảng Cạn ICD với quy mô 20 ha sẽ tao điều kiện thuận lợi cho
việc xuất nhập khâu hàng hoá của các doanh nghiệp trong KCN Quế Võ với các
dịch vụ về thủ tục hải quan, vận chuyền, lưu kho bến bãi nhanh chóng và tiết kiệm
Bên cạnh nguồn nước ngầm được cung cấp từ nhà máy công suất
10.000m?/ngay, KCN Qué Võ còn xây dựng hệ thống điều hoà mạng lưới cấp nước
riêng cho KCN bằng các bể chứa nước dung tích lớn và có độ cao hợp lý nhằmđảm bảo cung cấp nước day đủ, ổn định cho các doanh nghiệp trong KCN Nhà
máy xử lý nước thải công suất lên đến 20.000 mỶ/ngày với hệ thống dẫn nước theo
tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo việc kiểm soát nước thải và chất thải công nghiép
Cùng với đó là hệ thống điện được cung cấp bởi nguồn 110KV với trạm biến áp
đầu mối 1I0KV/22KV cùng đường dẫn điện hạ thế đến từng khu chức năng sẽ
được quy hoạch với tông công suất là 8§0MVA
KCN Quế Võ xây dựng một hệ thống công nghệ thông tin hiện đại phục vụ
nhu cầu truyền thông đa dịch vụ từ truyền dữ liệu, Internet, truyền hình cáp, Video
hội nghị, điện thoại và Fax qua IP.
Sau 6 năm KCN Quế Võ đón nhận 490 tỷ đồng từ Công ty cổ phần Đầu tưphát triển đô thị và Khu công nghiệp (IDICO) để bắt đầu khởi công xây dựng
270ha quy hoạch KCN Qué Võ II từ tháng 3/2008 Sau đó một năm KCN này tiếp tục được mở rộng thêm một KCN thứ ba trong huyện Quế Võ Thành lập ngày
13/04/2009 với chủ đầu tư là Công Ty TNHH Đầu tư phát triển KCN EIP đầu tư
Trang 21Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
1.2.3 Khu công nghiệp Yên Phong
KCN Yên Phong được thành lập theo Văn bản số 303/TTg-CN ngày 20tháng 02 năm 2006 của Thủ tướng Chính Phủ với chủ đầu tư là Tổng Công ty Thủy
tinh và Gốm Xây dung Viglacera Giai đoạn 1 có quy mô 351 ha, khởi công xây
dựng tháng 2/2006 với tổng vốn đầu tư đăng ký 989,70 tỷ đồng: giai đoạn 2 đãđược phê duyệt quy hoạch chỉ tiết xây dựng với quy mô 314 ha Hạ tầng kỹ thuật
trong KCN này được đầu tư đồng bộ, hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm: Hệ
thống chiếu sáng, cây xanh, hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước mưa, hệthống thoát nước thải
KCN Yên Phong nằm sát đường Quốc lộ 18 (tuyến đường Sân bay Quốc tế
Nội Bài-Thành phố Hạ Long Quảng Ninh) Vị trí cách trung tâm thủ đô Hà Nội
khoảng 40 Km, sân Bay Nội Bài khoảng 30 Km (theo QL 18), cảng Cái Lân (TP
Hạ Long) khoảng 130 Km (theo QL 18), cửa Khẩu Lạng Sơn (Việt Nam-Trung
Quốc) 130Km và cảng Hải Phòng khoảng 130Km
Sau đó một năm doanh nghiệp liên doanh giữa Công ty TNHH VSIP Bắc
Ninh (VSIP BACNINH) và Tổng Công ty phát triển đô thị Kinh Bắc — CTCP đãđược Thủ tướng chính phủ phê duyệt đồng ý cho đầu tư 1.617 tỷ đồng để thành lập
KCN, đô thị Yên Phong II vào ngày 28/06/2007 với tổng diện tích quy hoạch là
1.200 ha, trong đó KCN là 1.000 ha, diện tích đô thị là 200 ha.
1.2.4 Khu công nghiệp Đại Đồng Hoàn Sơn (Giai đoạn 1 2007 & giai đoạn 2
-2010)
KCN Dai Đồng - Hoan Sơn thành lập theo Quyết định số 1179/QĐ-CT của
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh ngày 01/7/2005, được chia làm 2 giai đoạn Giai
đoạn 1 khởi công xây dựng tháng 7/2005 với quy mô 272 ha, tổng vốn đầu tư đăng
ký là 553,50 tỷ đồng; giai đoạn 2 đã được phê duyệt với quy mô 96 ha, tổng vốn
——— —===—
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tê đâu tu 57B
Trang 22Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
đầu tư đăng ký là 486 tỷ đồng của chủ đầu tư hạ tang khu công nghiệp là Công ty
Cổ phần Công nghệ viễn thông Sài Gòn (Saigon Tel)
Nam sát nút giao lập thé giữa đường cao tốc Hà Nội-Lạng Sơn và đường tỉnh
lộ 295, KCN Đại Đồng cách Hà Nội khoảng 20km, sân bay quốc tế Nội Bài khoảng
50km, cảng Cái Lân (Quảng Ninh) khoảng 135km, cửa khâu Việt - Trung (Lạng
Sơn) khoảng 130km và cảng Hải Phòng khoảng 120km.
1.2.5 Khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh -2007
Khu công nghiệp và Đô thị VSIP Bắc Ninh thành lập theo quyết định số:
676/TTg-CN của Thủ tướng Chính Phủ ngày 04/06/2007 và được khởi công xây
dựng tháng 12/2007; có tổng diện tích quy hoạch 700 ha trong đó: Khu công
nghiệp 500 ha, Khu đô thị 200 ha; tổng vốn đăng ký 80 triệu USD của chủ đầu tư
Công ty TNHH VSIP Bắc Ninh (VSIP BACNINH) Khu công nghiệp, đô thị được
đầu tư xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế, bảo đảm chất lượng, phục vụ hiệu quả cho
các nhà đầu tư, doanh nghiệp theo từng phân kỳ đầu tư
KCN VSIP Bắc Ninh nằm ở nút giao lập thể giữa Quốc lộ 1 và Tỉnh lộ 295
Vi trí cách Thủ đô Hà Nội khoảng 16 km, cảng Hải Phòng khoảng 110 km, sân bay
quốc tế Nội Bài khoảng 55 km, cảng Cái Lân Quảng Ninh khoảng 140 km, cửakhẩu Việt - Trung (Lang Sơn) khoảng 135 km
VSIP là một dự án KCN mang đậm dấu ấn của Singapore tại Việt Nam,
được đầu tư CSHT theo hướng công nghiệp xanh - hiện đại và thân thiện với môi
trường KCN VSIP sở hữu một hệ thống đường nội bộ với đường chính 80 - 90m,
đường phụ là 26m và 56m Sở hữu hệ thống cung cấp điện 110 KV/ 126 MVA
ngoài ra để đảm bảo cho sự duy trì xuyên suốt trong thời gian dài với hệ thống phát
điện sinh học tiên tiến Vì là một KCN xanh được chính những kỹ sư Singapore
thiết kế nên VSIP sở hữu hệ thống cung cấp nước là 25.000m*/ngay và xử lý nướcthải 1650m?/ngay
——————— —_—_——————————
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tê đâu tư 57B
Trang 23Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
1.2.6 Khu công nghiệp Thuận Thành I
KCN Thuận Thành 3 thành lập theo quyết định số 1546/TTg- KTN của Thủ
tướng Chính Phủ ngày 18/09/2008 Với diện tích 300 ha chia làm 2 phân khu: phân
khu A chủ đầu tư hạ tầng KCN là Công ty Cổ phần Khai Sơn, phân khu B chủ đầu
tư hạ tầng KCN là Công ty Cổ phần đầu tư Trung Quý Bắc Ninh, với tổng vốn đầu
tư đăng ký 1.357 tỷ đồng; khởi công xây dựng tháng 12/2007.
Khu công nghiệp nằm sát đường Quốc lộ 282 tuyến phố Hồ - Phú Thuy, nằm
phía Nam thị trấn Hồ Vị trí cách thủ đô Hà Nội khoảng 60 km, cảng Hải Phòng
khoảng 105 km, sân bay quốc tế Nội Bài 65 km, cảng Cái Lân (Quảng Ninh)khoảng 145 km, cửa khâu Việt — Trung khoảng 140 km
Khu công nghiệp sẽ được đầu tư đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo cho sự
phát triển của Khu công nghiệp
1.2.7 Khu công nghiệp Hanaka
Khu công nghiệp Hanaka được thành lập theo quyết định số 1546 /TTg-KTN
của Thủ tướng Chính Phủ ngày 18/09/2008 có diện tích 74 ha, với tổng vốn đầu tư
đăng ký là 405 tỷ đồng của chủ đầu tư — Tập đoàn Hanaka
KCN cách thủ đô Hà Nội khoảng 25km, sân bay Quốc tế Nội Bài khoảng
38km, cảng biển nước sâu Cái Lân (TP Hạ Long) khoảng 130 km, cảng biển Hải
Phòng khoảng 125 km, cửa khâu Lạng Sơn khoảng 140 km
Vậy với các KCN ở Bắc Ninh, một số KCN có thuận lợi thu hút FDI do cơ
sở hạ tầng được chú trọng, chính sách thực thi ưu đãi của địa phương tốt, nhưng
vẫn còn một số KCN còn gặp những hạn chế và tỷ lệ lấp đầy tại các KCN đó chưa
cao gây lãng phí đất trống trong thời gian dài, tiêu tốn thêm chỉ phí bảo trì Do vậytrong thời gian tới, Ban quản lý cần kiến nghị lên Tỉnh có những chính sách hỗ trợ
dé nâng cao tỷ lệ lap đầy các KCN và thu hút được nhiều dự án FDI làm gia tang
kinh tê cho huyện nói riêng và của cả tỉnh nói chung.
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tư 57B
Trang 24Chuyên dé thực tập tốt nghiệp l6 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
1.3 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các Khu công nghiệp tỉnh Bắc
Ninh giai đoạn 2011-2018
1.3.1 Quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các Khu công nghiệp tỉnh Bắc
Ninh
Những năm đầu xây dựng KCN, ban quản lý chưa có kinh nghiệm để thu hút
đầu tư nên chủ yếu các dự án FDI là những dự án nhỏ, có quy mô vốn thấp, tập
trung chủ yếu vào các ngành: chế biến nông sản thực phâm, sản xuất hàng tiêudùng, vật liệu xây dựng cao cấp; riêng công nghiệp điện tử chỉ có 2 dự án Công ty
Canon chiếm 14% tổng số vốn đầu tư vào các KCN Bắc Ninh (130 triệu USD/896
triệu USD) Giai đoạn này suất đầu tư chỉ là 1-2 triệu USD/ha và khoảng 3 triệu
USD/dự án.
Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh và các Bộ, ngành Trung ương, Ban quản
lý các KCN Bắc Ninh đã chủ động tham mưu UBND tỉnh thực hiện tốt công tác xúc
tiến, thu hút đầu tư vào các KCN, đạt được nhiều kết quả nổi bật Thực hiện tập
trung thu hút các dự án đầu tư theo hướng có chọn lọc, lựa chọn các dự án có vốn
đầu tư lớn, công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, sử dụng nhiều lao động,
và có đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh Chú
trọng công tác tiếp cận các thị trường lớn Đổi mới nội dung, hình thức, hướng đến
chuyên nghiệp hóa công tác xúc tiến đầu tư Trong khoảng 2011-2018, các KCN
Bắc Ninh thu hút được nhiều dự án đầu tư nước ngoài Số lượng và chất lượng các
dự án, nhất là dự án FDI tăng mạnh, tỷ suất đầu tư đạt khoảng 13,07 triệu USD/dự
án và khoảng 9,03 triệu USD/ha Từ năm 2011 đến nay cơ cấu ngành nghề đã có sự
thay đổi mạnh, hình thành ngành công nghiệp mũi nhọn điện tử - viễn thông tại Bắc
Ninh Đặc biệt, trong giai đoạn này, các dự án của Samsung là dự án lớn, có tác
động đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh nói riêng và cả nước nóichung, góp phần phát triển ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam, thúc đây sựphát triển công nghiệp hỗ trợ
QQ -—_———e—cccmKE———SSE-F-=r-r=r=
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tê đâu tư 57B
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
Lũy kế đến hết tháng 7/2018, các KCN Bắc Ninh đã thu hút 1.278 dự án đầu
tư với tong vốn đầu tư đăng ký trên 17,43 tỷ USD, trong đó có 848 dự án FDI với
tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 15,4 tỷ USD; 430 dự án trong nước với tổng vốn đầu tư
đăng ký 2,03 tỷ USD Như vậy, tỷ trọng vốn FDI ngày càng chiếm phần lớn trong thu
hút đầu tư vào các KCN, chất lượng các dự án ngày nâng cao Trong đó có các dự án
của các tập đoàn lớn, có thương hiệu nổi tiếng trong khu vực và thế giới như: Canon,
Samsung Electronics, Samsung Display, Hồng Hai Foxconn, ABB, Vốn đầu tư
cho máy móc, thiết bi và công nghệ sản xuất (bao gồm cả chuyền giao công nghệ)
của các dự án FDI trong giai đoạn này chiếm trên 60% tổng vốn đầu tư đăng ký của
các dự án Đây là nhân tố quan trọng thúc đây gia tăng hàm lượng giá trị công nghệtrong giá trị của sản phẩm, giảm thiểu các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường, nângcao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, từ đó nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp,giá trị kim ngạch xuất khâu tại các KCN Bắc Ninh
Bảng 1.3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN Tỉnh Bắc Ninh
(Nguôn: Ban Quản lý các Khu công nghiệp tinh Bắc Ninh )
SV: Nguyễn Mạnh Cường y;x¡ HOC K-T.Q-D Lớp: Kinh tế dau tư 57B
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
Có thể thấy gần 10 năm qua, thu hút đầu tư vào các KCN Bắc Ninh đã cóbước phát triển vượt bậc cả về hình thức, quy mô đầu tư Nhìn vào bảng trên ta có
thể thấy vốn đầu tư TTNN của các KCN có xu hướng tăng qua các năm tuy nhiên
không có sự én định, từ bảng số liệu có thể thấy: Nếu năm 2011 vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài chỉ đạt 600,18 trUSD thì đến năm 2014 vốn đầu tư đã tăng lên 1.680,22
trUSD Năm 2015 BQL đã ghi nhận sự tăng đột biến với vốn FDI đạt trên 3500trUSD và được coi là năm có quy mô vốn FDI lớn nhất Nguyên nhân của sự giatăng này là do trong 2015 hồ sơ tăng vốn đầu tư thêm 3 tỷ USD của SamsungDisplay đã được Chính Phủ ghi nhận và được trao giấy chứng nhận đầu tư ngày
06/08/2015 số tiền này được công ty đầu tư vào xây dựng nhà máy nghiên cứu
(R&D) dé sản xuất các loại màn hình thé mới, hay màn hình điện thoại di động với
độ phân giải cao như: AMOLED, OLED, phục vụ nhu cầu ngày càng gia tăng củathị trường trong nước cũng như quốc tế của hãng này Trong 3 năm trở lại đây có sự
sụt giảm quy mô vốn vào năm 2016 khi năm này chỉ ghi nhận 896,81 trUSD tuynhiên đến năm 2017 FDI vào các KCN Bắc Ninh đã phục hồi trở lại mạnh mẽ đạt
3.255,31 trUSD, và chỉ trong 6 tháng đầu năm 2018 đã đạt con số 518,18 trUSD
Năm 2017, Samsung Display tiếp tục nhận thêm giấy chứng nhận đầu tưthêm 2,5 tỷ USD nâng tổng số vốn của Samsung đầu tư vào các KCN Bắc Ninh lên
tới 6,5 tỷ USD Công ty sở hữu Samsung Display là Samsung Electronic giải thích
về việc tăng vốn đầu tư của mình là do nhu cầu về màn hình ở Việt Nam liên tục
tăng cao nên đơn vị này muốn nâng con số sản lượng màn hình từ 180 triệu đơn vị
lên 220 đơn vị Với quy mô này, có thé thấy vốn FDI vào các KCN của tính chiếm
tới xấp xi 92% tổng vốn đầu tư trên đại bàn tỉnh
Nếu xét chỉ tiêu tốc độ tăng liên hoàn ta thấy tốc độ tăng liên hoàn ứng với
quy mô năm 2015 là mạnh nhất, sau đó tuy có tốc độ tăng âm vào năm 2016 nhưng
đến năm 2017 tốc độ tăng liên hoàn đã có sự phục hồi trở lại đạt 4,039 lần Nếu lấy
“ốc
SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tư 57B
Trang 27Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
năm 2011 làm gốc thì 2 năm có tốc độ tăng định gốc lớn nhất lần lượt là năm 2015
với tốc độ tăng định gốc đạt 586,2% và năm 2017 đạt 542,4%
Cùng với sự gia tăng về quy mô thì số dự án FDI vào tỉnh cũng tăng dần đều
qua các năm Tuy thuộc vào tình hình kinh tế - chính trị của thế giới và Việt Nam,
số lượng dự án FDI đầu tư vào các Khu công nghiệp không đạt được sự tăng trưởng
đều đặn Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Ninh thực hiện lần lượt các kế hoạch thu
hút FDI 5 năm một lần từ năm 2009 thì trong giai đoạn 2011-2018 ghi nhận đượckết quả như sau: Giai đoạn 2011-2013 thu hút 185 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoàivới số vốn đầu tư đăng ký 3.326,19 triệu USD Giai đoạn 2014-6 tháng đầu năm
2018 có 456 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài và vốn đầu tư đăng ký là 9.556,09
triệu USD.
SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tư 57B
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20 GVHD): TS Hoàng Thị Thu Hà
Bang 1.4: Số dự án FDI ở các KCN tinh Bắc Ninh
Suất vốn
Vốn đầu tư đăng à
Giai đoạn Sô dự án dau tư/dự án
(Nguôn: Ban Quan lý các KCN tinh Bắc Ninh)
SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu tư 57B
Trang 29Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 21 GVHD TS Hoàng Thị Thu Hà
Nổi bật nhất vẫn là giai đoạn 2014-2018 với kết quả thu hút đầu tư FDI mạnh
mẽ Số dự án thu hút giai đoạn này chiếm 46% (585/1.269) tổng số dự án và 60%(10.366,87 triệu USD/17.137,71 triệu USD) tổng số vốn đầu tư đăng ký vào các
KCN Nếu như giai đoạn (2011-2013) số dự án FDI chiếm 76% số dự án và 93% số
vốn đầu tư thu hút thì giai đoạn (2014-2018) lần lượt là 78% và 92%.
Bên cạnh đó không những gia tăng về mặt số lượng dự án FDI vào tỉnh BắcNinh mà chất lượng cũng được gia tăng thể hiện qua tỷ suất vốn đầu tư trên dự ánluôn ở mức cao, trung bình đạt 16,8 triệu USD và tăng dần qua từng giai đoạn Tỷsuất vốn đầu tư giai đoạn 2014-2018 đạt trên 17,72 triệu USD/dự án gấp 1,22 lần so
với giai đoạn 2011-2013.
Vậy thì, có thể thấy so với các địa phương khác trong vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ, Bắc Ninh là một trong những địa phương không chỉ có quy mô thu
hút FDI vào KCN lớn mà số dự án đầu tư TTNN cũng đạt con số không hề nhỏ,
trong đó có các dự án đáng chú ý, gây được tiếng vang lớn trong nước như:
“Samsung Display Việt Nam” với mục tiêu là công suất sản xuất trong năm sản
xuất ôn định đạt 180 triệu sản phâm/ năm, hoặc là “Dự án nhà máy sản xuất linh
kiện điện tử tại KCN Tiên Sơn của Sumitomo Electric Industries, LTD” với công
suất nhà máy 40.000.000 sản phâm/ năm Điều này chứng tỏ tỉnh đã có những chínhsách thu hút FDI tốt, góp phần chứng minh và khẳng định vị trí của Bắc ninh trongbảng xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh với 2 năm liên tiếp 2016 & 2017 đều
giữ thứ hạng 17, năm 2018 tăng được 2 hạng trong bảng xếp hạng và kỳ vọng năm
2019 tiếp tục xếp thứ hạng cao hơn đề Bắc Ninh tiếp tục là điểm sáng trong thu hútđầu tư FDI
E———_-—-. -_—- _—_-— PS SS FET
nn}
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tư 57B
Trang 30Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà1.3.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các Khu công nghiệp tinh
1.3.2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo từng khu công nghiệp
EDI có mặt ở hầu hết các huyện tuy nhiên phân bố không đồng đều trong đó
các KCN tập trung nhiều vốn nhất là KCN Quế Võ, Yên Phong và KCN VSIP Sở
dĩ ba KCN này lại sở hữu số vốn FDI lớn nhất là do vị trí địa lý của ba khu này,KCN VSIP thì gần tuyến đường sắt Bắc- Nam, nằm ở vị trí giáp ranh với TP Hà
Nội; KCN Quế Võ thì gần đường cao tốc đi cửa khẩu Móng Cái- Lạng Sơn; KCN
Yên Phong thì thuận tiện đường ra sân bay quốc tế Nội Bài và đặc biệt cả 3 KCN
đều cách trung tâm tỉnh là TP Bắc Ninh một khoảng cách gần bằng nhau Ngoài ra
BQL cũng triển khai tốt các chính sách dé thu hút chủ yếu FDI dé nhanh chóng lấpđầy ba KCN này và để tạo ra nền móng vững chắc cho phát triển kinh tế từ đó kéo
theo sự tăng trưởng của các KCN khác.
Còn những KCN như là KCN Qué Võ II, Qué Võ III, Thuận Thành II chỉ thu
hút được số vốn đầu tư nhỏ hơn 100 trUSD do là các KCN hỗ trợ cho các KCN
chính nên cách xa trung tâm thành phố, xa các tuyến đường liên tỉnh, tập trung ít
dân cư nên các DN FDI ngại đầu tư vào những vùng như thế này
—ẽỸ.ưẽ .-——- -_- - ăn n7
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu tư 57B
Trang 31Chuyên dé thực tập tot nghiệp 23 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
Bảng 1.5: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo các KCN giai đoạn 2011-2018
„ Số dự Tông VDT
STT Tên KCN Địa điêm
án (tr.USD)
Thuộc các xã Đồng Nguyên, Hoàn Sơn,
1 KCN Tiên Sơn Nội Duệ, Tương Giang, Huyện Tiên 102 618,55
Son, Tinh Bac Ninh.
KCN Qué Võ mở | Vân Duong, Phuong Liễu, Nam Sơn;
rộng Đại Phúc, Vũ Ninh, Phượng Mao
6 Qué Võ II Châu Phong, Ngọc Xá 9 47,64
KCN Thuận „ `
- Thanh Khương, Đình Tô, Đại Đông
7 Thanh III (Khai ` 25 124,23
Thành, Song Hô, Gia Đông Sơn)
Trang 32Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
Nhìn vào bảng này ta có thể thấy KCN Quế Võ và Quế Võ mở rộng sở hữu
số dự án FDI là lớn nhất với 244 dự án tính tới thời điểm này Tiếp đó là KCN Tiên
Sơn và Khu Đại Đồng- Hoàn Sơn với hơn 100 dự án trong khi đó 3 KCN là Thuận
Thành, Quế Võ II, Quế Võ III chỉ sở hữu vỏn vẹn dưới 10 dự án ở mỗi khu Điều này một lần nữa khang định một lần nữa sự phân bố không đồng đều FDI giữa các
KCN trên địa bàn tỉnh, chính điều này cho thấy với những KCN đã xây dựng trongthời gian tới tỉnh cần có những chính sách thúc đây FDI vào các KCN Quế Võ II ở
phía Bắc sông Đuống và KCN Thuận Thành II ở phí Nam sông Đuống Hai KCN này có thé tập trung những ngành công nghiệp phụ trợ vì ngay gần sông Đuống nên
có thé tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hóa bằng cách vận chuyển theo đường
thủy.
1.3.2.2 Dau tư trực tiếp nước ngoài vào Khu công nghiệp phân theo nội dung dau
tu
Các dự án FDI đầu tư vào KCN được chia ra đầu tư vào xây dung cơ bản để
phát triển các KCN và đầu tư vào sản xuất kinh doanh để tiêu thụ sản phẩm ở thị
trường trong nước và xuất khâu
Biểu đồ 1.2: Vốn đầu tư CSHT KCN giai đoạn 2011-2018
| 12%
8 Sản xuất kinh doanh `
# Xây dựng CSHT
88% |
(Nguồn: Ban quản lý các KCN tinh Bắc Ninh)
Nhìn vào biểu đồ 1.2, với hai nội dung đầu tư: sản xuất kinh doanh và xây
dựng cơ sở hạ tầng thì trong giai đoạn 2011-2018 các DN FDI tập trung đến 88% vốn của mình (khoảng 12.882,28 trUSD) vào hoạt động sản xuất kinh doanh Còn
SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu tư 57B
Trang 33Chuyên đề thực tập tot nghiép 25 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Ha
lại chỉ khoảng 12% số vốn dau tư ( tương đương 1.784,4 trUSD) là dé xây dựng các
cơ sở hạ tầng KCN Sở dĩ có sự chênh lệch lớn như này là do BQL đã có những
chính sách chuẩn bị các cơ sở hạ tầng cơ bản tại hầu hết tất cả các KCN, tạo tiền dé
thu hút được những dự án đầu tư TTNN.
Biểu đồ 1.3: Tong vốn FDI đầu tư vào KCN giai đoạn 2011-2018
# FDI sản xuất kinh doanh #FDI xây dựng CSHT
Don vi: Triệu USD
(Nguôn: Ban quan ly các KCN tinh Bắc Ninh)
Nếu như biểu đồ 1.2 cho ta cái nhìn khái quát nhất về phân bổ vốn đầu tư TTNNtheo hai nội dung thì ở biểu đồ 1.3 sẽ cho chúng ta những cái nhìn cụ thể về tổng số
von đầu tư vào hai nội dung này qua từng năm trong suốt giai đoạn 2011-2018 Những
năm 2011, 2012 chưa có đự án nào của các DN FDI đầu tư vào hạng mục xây dựng cơ
sở hạ tầng mãi đến năm 2013 mới có dòng vốn trị giá 106,57 trUSD để xây dựng thêm
các, nhà máy theo tiêu chuẩn của nhà dau tư nước ngoài Có thé thấy các DN FDI chi
manh tay cho co sé ha tang vào năm 2015 với 2017 lần lượt ứng với dự án mở rộng
quy mô phục vụ sản xuất màn hình công nghệ cao của nhà máy thuộc công ty Samsung
Display trong 2 năm này Ngoài ra 2015 và 2017 cũng là hai năm có số vốn đầu tư vào
Trang 34Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 26 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
hoạt động sản xuất kinh doanh là lớn nhất: 3.518,03 trUSD năm 2015 và 3.225,31
Nếu như thời điểm trước năm 2007 các dự án đầu tư FDI vào KCN tỉnh Bắc
Ninh chỉ tập trung chủ yếu những ngành công nghiệp thực phẩm, sản xuất hàng tiêu
dùng, vật liệu xây dựng, công nghiệp điện tử rất ít chỉ có 2 dự án của Công ty
Canon chiếm 14% tổng số vốn đầu tư vào các KCN tỉnh Bắc Ninh (130 triệu USD/
896 triệu USD).
Thì giai đoạn 2011-2015 nhiều nhà đầu tư lớn trên thế giới như Tyco
Electronics từ Hoa Kỳ, Canon, Sumitomo từ Nhật Bản, Orion từ Hàn Quốc,
SamSung, Mictac đến từ Dai Loan, ABB từ Thuy Điển, Foxconn, Nokia từ PhầnLan đã chọn Bắc Ninh làm nơi đặt những nhà máy sản xuất của họ cho thị trường
Châu Á Kết quả này đạt được là do Tỉnh đã có những chính sách định hướng thu
hút FDI giai đoạn 2011-2015: Ưu tiên tiếp nhận đầu tư vào các ngành có công nghệ
cao, công nghệ nguồn, gia tang xuất khẩu, tạo việc làm cho người lao động, phát
triển công nghiệp phụ trợ, các dự án sản xuất các sản phẩm dịch vụ có sức cạnh
tranh, các dự án xây dựng kết cấu hạ tang Khuyến khích thu hút vào ngành công
nghiệp phụ trợ, ngành du lịch, y tẾ, giáo dục-đào tạo, dịch vụ giải trí, các dự án đầu
tư công nghệ sinh học, dự án đầu tư công nghệ chế biến thực phẩm; đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật các khu công nghiệp, cụm công nghiệp vừa và nhỏ làmcho cơ cấu vốn đầu tư có sự thay đổi mạnh hình thành công nghiệp mũi nhọn điện
tử- viễn thông cho giai đoạn bắt đầu từ 2011 trở đi.
Các dự án FDI thu hút vào các KCN trong giai đoạn 2015-2018 đều thuộc
lĩnh vực điện tử, viễn thông và công nghiệp hỗ trợ cho các ngành này Tuy nhiên
cũng đã bắt đầu xuất hiện rải rác các dự án đầu tư FDI cho các chương trình xây
dựng cơ sở hạ tầng như nhà máy nghiên cứu R&D của Samsung Display hay những
SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tư 57B
Trang 35Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 27 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
trung tâm nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao tại KCN VSIP Bắc Ninh Các dự
án đều sử dụng máy móc, thiết bị thế hệ mới, công nghệ sản xuất tiên tiến, sản xuấtcác sản phẩm sạch, không phát sinh nhiều yếu tố ảnh hưởng đến môi trường góp
phần hình thành ngành và phát triển công nghiệp sạch, công nghiệp hạ tầng của
tỉnh Từ đó là cơ sở để thực hiện thu hút các dự án FDI chất lượng vào các KCN
trong thời gian tới.
Bảng 1.6: Cơ cau FDI theo ngành nghề tại các KCN tỉnh Bắc Ninh
(Nguôn: Ban quan lý các KCN tỉnh Bắc Ninh)
Nhìn vào Bảng 1.6 cơ cấu đầu tư FDI vào các KCN tỉnh Bắc Ninh theo
- ngành ta thay tỷ trọng dau tu FDI trong các KCN vào điện tử viễn thông chiếm cao
nhất tới 47.95% tổng nguồn vốn FDI đầu tư vào các KCN Bên cạnh việc thu hút
nguồn vốn FDI vào các ngành được coi là có lợi thế như điện tử viễn thông thì
trong thời gian gần đây ngành cơ khí, chế tạo CN phụ trợ và chế biến cũng đặc biệt
được quan tâm Điều đó được thể hiện ngành này đã chiếm lần lượt 16.07% và17.86% tỷ trọng vốn đầu tư Việc sản xuất thêm nhiều hàng hóa cần có nơi để lưutrữ trong thời gian chờ xuất khâu hay đem đi phân phối trong nước nên với hơn
10% tổng số dự án giai đoạn 2011-2018 đã được Ban quản lý phê duyệt để xâydựng hệ thống kho hàng, bãi tập kết hàng hóa chưa thé đáp ứng được nhu cầu sảnxuất ngày càng tăng cao của các KCN sản xuất màn hình, phụ kiện máy tính, điệnSV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tư 57B
Trang 36Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 28 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
thoại, Do số vốn đầu tư cho việc xây dựng kho bãi chỉ chiếm chưa tới 5,5% tổngvốn đầu tư giai đoạn 2011-2018 nên mới xảy ra hiện tượng trên Tuy nhiên có mộtđiểm đáng chú ý là trong 2-3 năm trở lại đây BQL đã bắt đầu gây được sự chú ý vớicác nhà đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp cao và ngành công nghiệp
hạ tầng Hiện tại đã có 2 dự án lớn mà các nhà đầu tư Singapore đầu tư là trung tâm
đào tạo kỹ thuật Việt Nam- Singapore nhằm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
tốt hơn, hay trung tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp đã
bắt đầu xây dựng tại KCN VSIP.
Các KCN tỉnh Bắc Ninh chủ yếu nhận được nguồn vốn đầu tư trong lĩnh vực
điện tử viễn thông với gần 48%, tuy là những ngành được coi là thế mạnh của BắcNinh trong xuất khâu nhưng các công việc chủ yếu đều là những việc gia công các
mặt hàng linh kiện, phụ kiện điện tử, nên giá trị gia tăng của GRDP của tỉnh không
được tăng nhiều Sự đầu tư này lại phù hợp với chất lượng nguồn nhân lực của Bắc
Ninh, tuy có nguồn lao động dồi dào nhưng phan lớn chất lượng còn chưa được tốt,
chủ yêu xuất phát từ thuần nông nên phù hợp làm được những công việc như lắp
ráp và gia công thiết bị điện tử
Hiện nay CN phụ trợ và chế biến chỉ chiếm 16,07% vốn đầu tư - một tỷ lệ khá
nhỏ trong các FDI vào tỉnh nhưng tỷ lệ dự án chiếm tới 29,05% cho thấy hiện tại ngành
cơ khí và chế tạo CN phụ trợ chỉ mới bắt đầu những bước thăm dò bằng những dự án
nhỏ lẻ, chưa thực sự đầu tư mạnh như ngành điện tử viễn thông Tỉnh Bắc Ninh cónhững điều kiện cả về tự nhiên lẫn xã hội để có thể phát triển ngành công nghệ phụ trợ
như, cơ sở hạ tầng đang dần được cải thiện, đường xá cũng phát triển dé tận dụng triệt
dé lợi thế về vi trí địa ly của Bắc Ninh Hơn nữa nguồn nhân lực có tay nghề cũng đã
được chú trọng đào tạo tại các trung tâm dạy nghề vì mục tiêu của tỉnh trong giai đoạn
2019-2025 là đây mạnh những ngành CN phụ trợ vì các cấp lãnh đạo lĩnh vực này có
thể gia tăng tông giá trị sản phẩm của tỉnh nhiều hơn
SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế đầu tư 57B
Trang 37Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 29 GVHD TS Hoàng Thi Thu Ha
1.3.2.4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp phân theo các quốc gia
đấu tu
Các dự án FDI đầu tư vào các KCN cũng dần được mở rộng về phạm vi quốc
gia và vùng lãnh thổ trên thế giới có dự án đầu tư vào KCN Đến hết năm 2010, các
KCN Bắc Ninh đón nhận dự án FDI đến từ 18 quốc gia và vùng lãnh thổ thì đến
năm 2011 đã phát triển lên 24 quốc gia và vùng lãnh thổ, đến hết năm 2014 là 29 quốc gia và vùng lãnh thổ và đến nay là 33 quốc gia và vùng lãnh thé.
Bảng 1.7: Cơ cấu đầu tư FDI theo các quốc gia tại các KCN tỉnh Bắc Ninh
m Quốc gia = vùng lãnh thổ | Số dự án đầu Tổng vốn đầu tư đăng ký
dau tư tư (Triệu USD)
(Nguồn: Ban Quản lý các KCN tỉnh Bắc Ninh)
Lớp: Kinh té dau tư 57B
Trang 38Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 30 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy quốc gia có số dự án và vốn đầu tư đăng
ký nhiều nhất là Hàn Quốc Tính đến nay, đã có 499 dự án đến từ quốc gia này với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 11.566 triệu USD Tiếp đến là Nhật Bản với 79 dự án,
vốn đầu tư đăng ký đạt 1.345,4 triệu USD; Đài Loan và các quốc gia khác Tuy
nhiên trong giai đoạn 2019-2025 sắp tới các KCN Bắc Ninh muốn sở hữu nhiều
hơn các dự án FDI đến từ các nước trong khu vực Châu Âu, nếu như hiệp định
EVFTA được ký kết thành công vào hè năm 2019 thì cơ hội có thể xuất khẩu
những nông sản, hay các sản phâm thủ công của Bắc Ninh sẽ được tăng cao, từ đó
các nhà đầu tư có thể nhìn nhận Bắc Ninh như một tỉnh có tiềm năng kinh tế pháttriển từ đó tạo tiền đề cho thu hút các dự án công nghiệp hạ tầng, kỹ thuật cao đầu
tư vào các KCN.
Mặt khác, mỗi KCN được bố trí một số tập đoàn đầu tư có quy mô lớn,công nghệ tiên tiến, thương hiệu khu vực và toàn cầu để kéo theo chuỗi các nhàđầu tư vệ tinh khác tao giá tri gia tang cao, tạo lập KCN chuyên ngành, cụm côngnghiệp phụ trợ (Cụm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản; Tổ hợp công nghệcao Samsung) dé xây dựng hình ảnh, thương hiệu cho KCN Đến nay, có 32 quốcgia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Bắc Ninh, các dự án FDI lớn gần đây chủ yếu đầu
tư vào lĩnh vực điện, điện tử, viễn thông, cơ khí chính xác của các tập đoàn đa
quốc gia như: Canon (Nhật Bản), Samsung (Hàn Quốc), ABB (Thuy Điển),
Foxcomn (Đài Loan) đã tạo ra hình ảnh riêng biệt cho các KCN Bắc Ninh Đồngthời là cơ sở để Bắc Ninh xác lập ngành công nghiệp mii nhọn trong thời gian tới,
mà trọng tâm là ngành công nghiệp điện tử Ngoài ra công tác xúc tiến, thu hút
đầu tư có bước điều chỉnh, kết hợp thực hiện nhiệm vụ an sinh xã hội giữa đầu tưtrong nước và đầu tư nước ngoài đảm bảo sự hỗ trợ, tương tác, thúc đây phát triểnnhanh, bền vững các KCN
SV: Nguyên Mạnh Cường Lớp: Kinh té dau tư 57B
Trang 39Chuyên đề thực tập tot nghiép 31 GVHD TS Hoang Thi Thu Ha
1.4 Công tác quan ly đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các Khu công nghiệp của
tỉnh
Để có được sự đóng góp cao như vậy từ nguồn vốn FDI tới tăng trưởng kinh
tế của Tỉnh trong suốt giai đoạn 2011-2018 thì không thể không kể đến công sức
của các cấp quản lý về đầu tư TTNN nói chung và BQL các KCN trên địa bản tỉnhnói riêng Do nếu có thu hút được nhiều vốn nhưng không biết cách phân bổ, quản
lý sao cho phù hợp với đặc điểm kinh tế của từng KCN sẽ gây ra tình trạng lãng phí,
thất thoát vốn đầu tư Vậy nên ta sẽ xét một số công tác quản lý đầu tư TTNN tiêubiểu tại các KCN tỉnh Bắc Ninh dưới đây:
1.4.1 Quản lý quy hoạch xây dựng đầu tư cơ sở vật chất trong Khu công nghiệp
Trong giai đoạn 2011-2018, Ban quản lý các KCN đã tham mưu UBND tỉnh
rà soát, điều chỉnh quy hoạch các KCN theo nội dung Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày
20.3.2012 của Thủ tướng Chính phủ về chan chỉnh công tác quản lý và nâng cao
hiệu quả hoạt động các KCN trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư thâm định, Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Đăng ký xây dựng đề án điều chỉnh quy hoạch các KCN tỉnh
Bắc Ninh giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2035 (điều chỉnh giảm diện
tích KCN Nam Sơn - Hạp Lĩnh; điều chỉnh tăng diện tích KCN Thuận Thành III;
điều chỉnh vị trí quy hoạch KCN An Việt - Quế Võ 6; điều chỉnh vị trí KCN Thuận
Thành 1) Thực hiện các nội dung kiểm tra, rà soát các công tác nghiệm thu hoàn
thành công trình đưa vào sử dụng theo quy định.
Nhờ xây dựng đầy đủ các cơ sở vật chất nên các KCN đều đảm bảo yêu cầu
cơ bản của doanh nghiệp FDI về hạ tầng kỹ thuật, bên cạnh đó việc làm tốt, đúng
tiến độ công tác quy hoạch đầu tư xây dựng cơ sở vật chất tạo cho các nhà đầu tư
nước ngoài một thiện cảm rất lớn về tiềm năng kinh tế của tỉnh Do khi đầu tư họ sẽ
không phải tốn thời gian chờ đợi để hoàn thiện nhà xưởng mà chỉ can mua sắmthêm trang thiết bị cần thiết là có thể bắt đầu giai đoạn sản xuất, giúp cho quá trình
xoay vòng vốn được diễn ra nhanh hơn Hơn nữa việc điều chỉnh vi trí của các KCN
SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tư 57B
Trang 40Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 32 GVHD: TS Hoàng Thị Thu Hà
hop lý sẽ thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hóa tới các cửa khẩu, bến cảng để
xuất khâu hàng hóa, tiết kiệm chỉ phí hơn cho các doanh nghiệp Điều này đã ghiđiểm cao đối với nhà đầu tư nhất là những nhà đầu tư không sở hữu nhiều kho bãi
lưu trữ.
1.4.2 Công tác lựa chọn dự án đầu tư
Sau hơn 20 năm phát triển và thu hút FDI đã đến lúc Ban quản lý các KCN
tỉnh Bắc Ninh đã có những chính sách lựa chọn dự án đầu tư phù hợp hơn Nếu như
trước đây không cần biết là dự án gì nhưng cứ FDI là sẽ được xem xét làm hồ sơ
đăng ký nhưng những hệ quả mà việc này đem lại là rất lớn, công tác kiểm định,
thâm định mắt nhiều thời gian hơn, làm cho những FDI xanh bị trôi mất Những dự
án FDI bây giờ đang bắt đầu thể hiện những hậu quả về môi trường tại tỉnh Bắc
Ninh, lượng rác thải dần một nhiều, các KCN không xử lý kịp vì đều là rác thải điện
tử, khó phân hủy.
Vậy nên trong vài năm trở lại đây BQL các KCN đã xem xét tập trung kiểm
duyệt những dự án có vốn đầu tư nước ngoài mà thân thiện với môi trường, theo các
tiêu chí như sau: khi lựa chọn dự án FDI cần lấy tiêu chí công nghệ làm đầu trong 5
tiêu chí vốn, lao động, công nghệ, ngoại tệ và quản lý Tiến hành lựa chọn ngành
hay công đoạn ngành làm gia tăng giá trị sản phẩm nhiều hơn ví dụ ngành dệt may
thay vì làm các công đoạn gia công thì đã tập trung lựa chọn các dự án ưu tiên đến
công đoạn thiết kế, thương hiệu nhiều hơn
Với vấn đề chuyên giao công nghệ BQL đã xem xét hệ số năng suất tổng hợp(TFP) của nhà đầu tư, các dự án đầu tư nếu có TFP âm thì không thu hút thêm do sự
gia tăng về giá trị của những dự án này chỉ đến từ vốn và lao động, còn công nghệ
FDI đã lạc hậu, không làm tăng giá trị khiến cho doanh nghiệp không có nhiều khả năng mở rộng sản xuất, làm cho các sản phẩm từ KCN Bắc Ninh chưa có sức cạnh
tranh trên trường quốc tế
——ễễễễ=ẽễ c _ .ẮẮốÚc SEES
SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Kinh tế dau tư 57B