1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
Tác giả Nguyễn Châu Long
Người hướng dẫn ThS. Lương Hương Giang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế đầu tư
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 33,15 MB

Nội dung

Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục đầu tư nước ngoài Đề giúp được Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài, Cục Đầu tư nước ngoài có các quyền hạn và nghĩa vụ sau

Trang 1

<KTDT y TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

% KHOA ĐẦU TƯ

Việt Nam Thực trạng và giải pháp

Giảng viên hướng dẫn : ThS Lương Hương Giang

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Châu Long

: 11152740

: Kinh tế đầu tư 57C

HÀ NỘI, 5/2019

Trang 2

Hoạt động thu hút dau tư trực tiếp nước ngoài vào

Việt Nam Thực trạng và giải pháp

Giảng viên hướng dẫn : ThS Lương Hương Giang

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Châu Long

MSV : 11152740

Lop : Kinh tế đầu tư 57C

ĐẠI HỌCK.TQD_ |_57 -7

TT THÔNG TIN THU VIEN

PHONG LUẬN ÁN - TU LIEU

a if

HÀ NOI, 5/2019

Trang 3

MỤC LỤCLOT MỞ ĐẦU «<< TH HH EE11111 171110 E.111A11etrii |

CHUONG 1: TONG QUAN VE BO KE HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ - CỤC DAU TƯ

Dj5/0/28,1722) 1700000 vu 7.7.7 3

1 Tong quan về quá trình hình thành, phát triển của Bộ Kế hoạch - Dau tư vàCục Đầu tư nước ngoài - 2-5-2 9S2E12E1221121171121121112112111111 21111 1 1 yeu 3

2 Chúc năng và nhiệm vụ của Cục đầu tư nước ngoài - 2: scsc>5z +

2.1 Vị trí và chức năng của Cục Dau tư nước Ngôài 2c 4

2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục đầu tư nước ngoài 2-5 4

3 Cơ cấu tô chức của Cục đầu tư nước ngoài 2s sec zEczxeEzrrrxee 7

3.1 Sơ đồ tố chức - c:2222x 2221112221112222111222111211122.1111 re 7

3.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban - 5c 322322 ‡cvcvszesxesss 7

3.3 Cơ cấu nhân sự Cục đầu tư nước ngoài s- 5s sccseccExccxcrxerxcres II

4 Khái quát hoạt động quản ly đầu tư của Cục đầu tư nước ngoai 12

4.1 Công tác tong hợp thông tỉn - St SE E222 xEEEcrkerkrrkerve ile 4.2 Tinh hình cấp giấy chứng nhận đăng ký dau tư giai đoạn 2015-2018 12 4.3 Hoạt động quan lý đầu tư của Cục đầu tư nước ngoài - 13

CHUONG 2: THUC TRANG HOAT ĐỘNG THU HUT DAU TƯ TRỰC TIẾPNƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI DOAN 2015-2018 . «¿ 17

1 Căn cứ pháp lý thực hiện hoạt động đầu tư nước ngoài - 17

1.1 Hệ thống luật pháp của Việt Nam về hoạt động đầu tư nước ngoài Ì 7

1.2 Chính sách và ưu đãi đầu tư trong hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt

TH sz:.z:zzzzzszzzrz=erseoeretosspniiioDiiESSEEDETDSEEEDEHAEDĐSSRLEDSRSSSEEEEEESERSSRESSEDRERREEAREEESAA1138148 18

2 Sự cần thiết của hoạt dộng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt

INF szosrrsssrnnninrnsartrtiinttotrdinttriliRDDEDETHDUVREQRIOEROSHYNREDEVESHREENRRODHOOIIGRHSSNGSIHHUESAETVSEMESĐSESER 20

2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của Việt Nam tác động đến

thu hút FDI vào Việt Nam - - L2 1 2201122111221 11211111 111011118 1x Hy rướy 20

2.2 Sự cần thiết của von FDI đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam 25

3 Thực trạng về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai

đoạn 2015-2018 - 2-52 S1 21122122121121121121121121121121121111121121121 1111 re 27

Trang 4

3.1 Quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thu hút vào Việt Nam %7

3.2 Co cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thu hút vào Việt Nam 293.3 Công tác quản lý cấp phép dau tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 523.4 Đánh giá tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ớ Việt Nam 57CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHÁP NHAM THU HUT DAU TƯ TRỰC TIẾPNƯỚC NGOÀI VÀO VIET NAM ivccccsssssssssssssssssssesssssssessessessessssscsscsacsucssssacsessseenese 66

1 Quan điểm, định hướng và mục tiêu thu hút PDD cece cece 66

1.1 Quan điểm va chiến lược về thu hút FDI của Việt Nam đến năm 2030 66

1.2 Dinh hướng thu hút EDÌ c2 2211221221 11211 15111211511 1211 1811 8x tre 67

2 Một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 68

2.1 Tiếp tục hoàn thiện các chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp

RCCL 2725777 cac cac an co 68

2.2 Cải thiện luật pháp, cải cách thủ tục hành chính - 70

2.3 Lập danh mục ưu tiên lĩnh vực thu hút đầu tư và day mạnh vốn đầu tư

vào các lĩnh vực cần khuyến khích - 2 ++2s22E+2EEt2Ext2ExeEExerxxerrerrres 71

2.4 Đôi mới day mạnh công tác vận động xúc tiến đầu tư 732.5 Phát triển kết cấu hạ tẦng - c nnnnH n1 n1 1212 rrrye 742.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ¿ c+++ccccsssceexses 76

3 Kiến nghị - s2 2E21121121121121211211211111211 111gr reye 78

3.1 Đối với chính phủ - 2: 2+22E22E2EE22E122E127112712221221 71.211.221 xe 783.2 Đối với các sở ban ngành địa phương -5sc2szSzExcrxztxerxerxe ie

TAL LIEU THAM KHAO 7 ÔÒỎ 82

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE Bảng 1 | Cơ cấu tô chức nhân sự của Cục đầu tư nước HĐØOàI - cc c2 1]

Bảng 2 | Tình hình thu hút vốn dau tư trục tiếp nước ngoài vào Việt Nam 27

Bảng 2 2 Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam xét theo dia ban dau tư 30 Bảng 2 3 Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam xét theo lĩnh vực kinh tế 38

Bảng 2 4 Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam xét theo đối tac sceccceseescssseestesseeseeeeee 43

Bảng 2 5 Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam xét theo hình thức dau tư 48 Bảng 2 6 Dau tu trực tiếp nước ngoài dưới hình thức gop vốn mua cô phần i Hình 1 1 Sơ đồ cơ cau tô chức Cục đầu tu nước T0“ 7

Hình 2 1 Cơ cau von dau tư thu hút giai đoạn 2015-2018 - -¿+ccccxccxscsssxeesces 29Hình 2 2 Cơ cấu vốn theo vùng kinh té - + s2 2 x£EE2E12E121121111111 c1 cEErrk 34

Hình 2 3 Cơ cau vốn FDI theo lĩnh vực kinh tẾ - 2 2s S2E222E2E225255252525225:255e5 4I Hình 2 4 Cơ cầu FDI theo đối tác : 52222:2222222222223111222111122222111 22211 cccee 45

Trang 6

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Hương Giang

LỜIMỞĐẢU _

Đâu tư trực tiêp nước ngoài (FDI) được coi là yêu tô quan trọng của bât kỳ một

quốc gia nào, nó đóng vai trò tích cực đối với sự tăng trưởng, ồn định nền kinh tế của

đất nước Muốn phát triển nhanh, mỗi nước phải lợi dụng ưu thế về von, công nghệ, thịtrường, lao động của nhiều nước khác nhau, nhất là trong xu thé hội nhập kinh tế quốc

tế sâu rộng thì nguồn vốn FDI là vô cùng quan trọng không thể thiếu được trong tôngvon đầu tư phát trién kinh tế xã hội, càng trở thành nhu cau bức thiết hon bao giờ hết

Nó là điều kiện quan trọng đề khai thác và phát triển các nguồn lực trong nước, là nhân

tố thúc đây quá trình công nghiệp hóa, hiện dai hóa.

Việt Nam là quốc gia đang phát trién, giải pháp của các nước đang phát trién lúc này là

tìm đến với các nguồn đầu tư quốc tế Nhưng trong số các nguôn đầu tư quốc tế thì von

viện trợ tuy có được một số vốn ưu đãi nhưng lại đi kèm với một SỐ ràng buộc về chính

trị, xã hội, thậm chí cả về quân sự Còn vốn vay thì thủ tục vừa khát khe mà lại phải

chịu lãi xuất cao Nguồn vốn được đánh giá có hiệu quả nhất đối với giai đoạn đầu tiến hành công nghiệp hoá của các nước đang phát trién là von dau tư trực tiếp nước ngoải.

Khi nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư cùng đồng thời họ hoàn toàn chịu trách nhiệm về hiệuquả của đồng vốn mà mình bỏ ra,do đó truớc khi đầu tư thì họ buộc phải tính toán kỹcác điều kiện cần thiết cho việc thực hiện dự án Hay nói cách khác,các nhà đầu tư chỉ

xin phép và triển khai dự án khi họ tính toán thấy độ rủi ro ít và khả năng thu lợi cao Đây là ưu thé hơn han của loại vốn dau tư trực tiếp so với các loại von vay khác.

Luật Đầu tư 2014 có hiệu lực kê từ ngày 1/7/2015, thay thế cho Luật Đầu tư năm

2005 với nhiều thay đôi quan trọng, đặc biệt là các quy định về cam dau tư, dau tư có

điều kiện và cải cách thủ tục hành chính về đầu tư Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước

ngoài đô vào Việt Nam tăng mạnh cùng với đó nhiều cơ hội và thách thức mang đến

với Việt Nam.

Sau quá trình tìm hiểu và được có cơ hội tìm hiểu thực tế tại Cục đầu tư nước

ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư với sự hướng dẫn của Th.S Lương Hương Giangcùng các cán bộ, anh chi trong cục em đã lựa chọn đề tài: “Hoạt động thu hút dau twtrực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Thực trạng và giải pháp”

Đề tài được kết cau thành ba phan như sau:

Chương 1: Tông quan về Cục đâu tu nước ngoài - Bộ Kê hoạch và Dau tr

Nguyễn Châu Long - MSV: 11152740

Trang 7

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Huong Giang

Chương 2: Thực trạng hoạt động thu hút dau tw trực tiếp nuoc Hgoài vào Việt

nam giai đoạn 2015-2018

Chương 3: Một số giải pháp nhằm thu hút dau tư trực tiếp nước ngoài vào việt

nam

Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Th.s Lương Hương Giang cùng toàn

thể lãnh đạo, cán bộ trong Cục đầu tư nước ngoài đã tạo điều kiện thuận lợi cho em

trong quá trình thực tập.

Em xin chân thành cam on!

Nguyễn Châu Long - MSV: 11152740

Trang 8

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Hương Giang

CHUONG 1: TONG QUAN VE BQ KE HOẠCH VA DAU TƯ - CUC BAU TƯ

NUOC NGOAI - ;

1 Tong quan về quá trình hình thành, phát trién của Bộ Kê hoạch - Dau tư và

Cục Đầu tư nước ngoài

- Tên chính thức: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

- Dia chỉ: 6B Hoàng Diệu — Quận Ba Dinh — Hà Nội

- Điện thoại: (84-4) 38455298; 08044404

- Fax: (84-4) 38234453

Sau khi Cách mang Thang 8 thành công, dé đi vào xây dựng ồn định dat nước

và tạo lập tiền phương vững chắn, Hồ Chủ Tịch đã nghiên cứu và bàn bạc với Đảng

va nhà nước ký sắc lệnh thành lập Ngành Kế hoạch Một ngành không thé thiếu dé

giúp cho các cán bộ từ Trung Ương đến địa phương hoạt động một cách có hiệu quả,

có định hướng Trải qua một thời gian dài với nhiều biến động, đến 1988, Đảng vànhà nước ta đã quyết định sửa đổi Ngành Kế hoạch thành Uy Ban nhà nước về Hop

tác và Đầu tư Với vị trí là cơ quan trực thuộc ngang Bộ, Ủy Ban nhà nước về Hợp

tác và Đầu tư có các vụ ban đầu:

- Cơ quan đại diện Phía Nam;

Với sự chuyên đồi này, nhà nước ta đang từng bước thực hiện cơ chế mở cửa

với các nước trên thế giới và từng bước sửa đồi b6 sung Ngành Kế Hoạch cho phùhợp với tình hình mới của đất nước Tháng 11/1995, Ủy Ban nhà nước về Hợp tác

và Đầu tư đã sát nhập với Ủy Ban Kế hoạch nhà nước thành lập Bộ Kế hoạch và

Đầu tư Đây là cơ quan của Chính phủ, trong đó chức năng của Bộ là: Tham mưutông hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triên Kinh tế — Xã hội chung của

cả nước về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung, và một số lĩnh vực cu thé vềđầu tư trong và ngoài nước, Khu Công Nghiệp, Khu Chế Xuất, quản lý nguồn Hỗ

Nguyễn Châu Long - MSV: 11152740

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Hương Giang

trợ phát triển chính thức(ODA), đấu thầu, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trong

phạm vi cả nước, quản lý nhà nước các dịch vụ Công trong các lĩnh vực thuộc pham

vi quan lý của Bộ theo quy định của Pháp luật Trong đó bộ máy tô chức giúp Bộtrưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước bao gồm 22 vụ, phòng ban

Cục Đầu tư nước ngoài được thành lập vào tháng 7 năm 2003 theo Nghị định SỐ

61/2003ND-CP của Chính phủ Cục đầu tư nước ngoài được thành lập trên cơ sở sápnhập Vụ quản lý dự án, Vụ đầu tư nước ngoài và một phần Vụ pháp luật xúc tiến đầu

tư Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giúp Bộ trưởng thực hiệnchức năng quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam vàđầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài

2 Chúc năng và nhiệm vụ của Cục đầu tư nước ngoài

2.1 Vị trí và chức năng của Cục Dau tư nước ngoài

Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư có chức năng giúp Bộtrưởng thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và đầu

tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài Trong đó, Cục Đầu tư nước ngoài có tư cách

pháp nhân, có con dấu riêng và tài khoản cấp 2, được ngân sách nhà nước cấp kinh phí

hoạt động và được tông hợp trong dự toán hàng năm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục đầu tư nước ngoài

Đề giúp được Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư nước

ngoài, Cục Đầu tư nước ngoài có các quyền hạn và nghĩa vụ sau:

e Lam dau mối giúp Bộ trưởng quan lý hoạt động đầu tư nước ngoài vào

Việt Nam và của Việt Nam ra nước ngoài; chủ trì và phối hợp với các đơn vị có liênquan soạn thảo quy hoạch, kế hoạch, danh mục dự án thu hút đầu tư nước ngoài chophù hợp với quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển chung của cả nước trong từngthời kỳ đề trình cấp, có thẩm quyền quyết định và kiến nghị điều chỉnh trong trường

hợp cần thiết

e Làm đầu mối tong hợp kế hoạch về đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ

công tác tổng hợp kế hoạch Kinh tế quốc dân, tong hợp kiến nghị, xử lý các van dé

có liên quan đến chủ trương chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài; theo dõi, tông kết,

đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài

Nguyễn Châu Long - MSV: 11152740

Trang 10

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Hương Giang

vào Việt Nam va của Việt Nam ra nước ngoài; cung cấp các thông tin về đầu tư

nước ngoài theo quy chế của Bộ

e Chu trì xây dung, sửa đồi, bồ sung cơ chế, chính sách về đầu tư trực tiếp

nước ngoài; phối hợp với Vụ Pháp chế và các đơn vị có liên quan xây dung, sửa đồi,

bồ sung các văn bản pháp luật về dau tư trực tiếp nước ngoài theo phân công của

Bộ.

© Theo dõi, đề xuất, xử lý các van dé phát sinh trong thực hiện quyết định

phân cấp quản lý trực tiếp nước ngoài đối với địa phương; tham gia với vụ quản lý

Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất theo dõi và thực hiện các quyết định ủy quyền của

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư đối với các ban quản lý Khu Công nghiệp, Khu

Chế xuất, Khu Công nghệ cao.

e Về xúc tiến dau tư và hợp tác quốc tế;

- Xây dựng chương trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện xúc tiến đầu tư; thiết

lập mối quan hệ đối tác dé xúc tiến đầu tư nước ngoài theo sự chỉ đạo của Bộ:

- Làm đầu mối hỗ trợ các nhà đầu tư tìm kiến cơ hội đầu tư;

- Tham gia chương trình hợp tác Liên Chính Phủ, các nhóm cộng tác với các

nước, các tô chức có liên quan dé đàm phán, xử ly các van dé về đầu tư trực tiếp

nước ngoài theo sự phân công của bộ;

- Hướng dẫn và theo dõi hoạt động liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài

của các cán bộ do Bộ Kế hoạch Đầu tư cử làm việc tại cơ quan đại diện;

e - Về tiếp nhận, xử lý và cấp phép đối với các dự án đầu tư

- Hướng dẫn các chủ đầu tư về thủ tục đầu tư trực tiếp nước ngoài;

- Tiếp nhận hồ sơ các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướngChính Phủ và Bộ Kế hoạch va Đầu tư;

- Tham gia thâm định đầu tư trực tiếp nước ngoài; trình Thủ tướng quyết định

dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu tư;

- Làm đầu mối tổ chức làm việc hoặc trao đôi bang văn bản với các nhà đầu

tư về nội dung liên quan đến dự án dau tư trực tiếp nước ngoài thuộc thâm quyên;

- Thực hiện thủ tục cấp giấy phép đầu tư sau khi dự án được chấp thuận vàthông báo các trường hợp chưa hoặc không được chấp nhận cấp giấy phép đầu tưcho các chủ dau tu;

Nguyễn Châu Long — MSV: 11152740

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Huong Giang

e Vé quan lý nha nước các dự án dau tư trực tiếp nước ngoài sau khi được

cấp giấy phép đầu tư.

- Làm đầu mối hướng dẫn, triên khai, thực hiện dự án, tổ chức lại doanh

nghiệp Điều chỉnh giấy phép đầu tư, giải quyết các vấn để phát sinh và theo dõi hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài; làm đầu mối hòa giải tranh

chấp liên quan đến dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài khi có yêu cầu; thực hiện các

thủ tục giải thê doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cham dứt họp đồng hợp tác

kinh doanh trước thời hạn đối với các dự án thuộc thâm quyên của Bộ Tham gia với

vụ quản lý Khu Công Nghiệp.

- Khu Chế Xuất trong việc thực hiện các nhiệm vụ trên đối với các dự án hoạt

động theo quy định pháp luật về Khu Công Nghiệp, Khu Chế Xuất, Khu Công Nghệ

cao, Khu Kinh tế mở và các mô hình kinh tế tương tự khác;

- Làm đầu mối phối hợp với vụ quản lý Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất và

các đơn vị, cơ quan liên quan quy định thống nhất chế độ báo cáo thống kê về tình

hình tiếp nhận, cấp và điều chỉnh giấy phép đầu tư, hoạt động đầu tư của các dự án

đầu tư trực tiếp nước ngoài trong pham vi cả nước;

- Làm đầu mối tô chức kiêm tra, theo dõi công tác kiêm tra của cơ quan chức năng và chính quyên địa phương về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoai theo quy

định của pháp luật;

- Chủ trì phối hợp với các đơn vị có liên quan theo dõi tình hình triển khai

các dự án của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài Phối hợp với các đơn vi và cơ quan

liên quan quy định chế độ báo cáo thống kê, đánh giá kết quả đầu tư ra nước ngoài

của Việt Nam;

e Phi hợp với Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị liên quan tổ chức dao tao,

bồi dưỡng cán bộ làm công tác đầu tư nước ngoài, phối hợp thực hiện công tác thi

đua, khen thưởng đối với các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thuộc thâm

quyên;

e Quan lý, tô chức, biên chế, tài sản được giao theo quy định của pháp luật

và phân cấp của Bộ:

e - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao.

Nguyên Châu Long — MSV: 11152740

Trang 12

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Hương Giang

3 Cơ cau tô chức cua Cục dau tư nước ngoài

3.1 Sơ do tô chức

Cơ cau tô chúc Cục dau tư nước ngoài gôm có | cục trưởng, 3 phó cục trưởng

| Văn phòng |

\ ` Phòng xúc tiến đầu tư

Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc Trung tâm Xúc tiến đầu tư miền Trung Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Nam

Hình 1 1 Sơ đồ cơ câu tô chức Cục dau tw nước ngoài

và 8 phòng ban trục thuộc.

Các phó

cục trưởng

3.2 Chức năng nhiệm vu các phòng ban

Cục đầu tư nước ngoài là Cục quản lý thuộc Bộ đầu tư, được thành lập từ năm

2003 với chức năng chính là làm đầu mối chính giúp Bộ trưởng quản lý hoạt động

đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài, tông hợp thông tin và đánh giá tình hình

đầu tư trên phạm vi cả nước hàng năm, xây dựng và tô chức thực hiện pháp luật chính

sách có liên quan đến hoạt động quản lý đầu tư và hoạt động đầu tư, thực hiện chức

năng xúc tiến đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài trên cả nước, phối hợp với

Vụ tô chức cán bộ và các đơn vị liên quan tổ chức dao tạo, bồi dưỡng cán bộ làm

công tác đầu tư nước ngoài và thực hiện những chức năng nhiệm vụ cụ thê khác do

Bộ chỉ đạo Các chức năng nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban như sau:

- Cực trưởng, phó cục trưởng: Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài chịu trách

nhiệm trước Bộ trưởng vẻ tô chức và quản lý toàn bộ hoạt động của Cục Các Phó Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về lĩnh vực công tác được phân công.

Cục trưởng, các Phó Cục trưởng do Bộ trưởng bô nhiệm và miền nhiệm.

Nguyễn Châu Long — MSV: 11152740

Trang 13

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Huong Giang

- Văn phòng cục: có chức năng tong hợp xây dựng chương trình, kế hoạch côngtác định kỳ của Cục, theo doi đôn đốc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của

các đơn vị trong cục: tô chức quản lý và thực hiện công tác tô chức hành chính, văn

thư, lưu trữ, tiếp nhận văn thư đến, tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư ra nước ngoài, phân

phối văn thư và hồ sơ dự án đến địa chỉ xử lý; in ấn phát hành văn bản sau khi đã

được phê duyệt; lập dự toán ngân sách hàng năm của Cục, thực hiện công tác kế toán,

tài vụ, kiểm tra báo cáo quyết toán của các trung tâm trực thuộc Cục, lập báo cáo định

kỳ, báo cáo quyết toán hàng năm của văn phòng Cục và của toàn cục; quản lý cơ sở vật chất và tài chính của Cục, đảm bảo phương tiện và điều kiện làm việc của Cục,

phối hợp giải quyết các vấn dé liên quan của các trung tâm trực thuộc Cục; làm đầu

mối giúp Cục trưởng trong công tác tô chức, nhân sự, đào tạo, thi đua, khen thưởng,

xử lý kỷ luật đối với cán bộ và nhân viên của Cục; làm đầu mối bố trí các cuộc tiếp

đón của lãnh đạo Cục.

- Phòng tong hợp và Thông tin: có chức năng thu thập, tong hợp thông tin,

đánh giá hiệu quả đầu tư, nghiên cứu chuyên đề về đầu tư nước ngoài đảm bảo cho

việc năm bắt kip thời thông tin về tình hình dau tư trên phạm vi cả nước, phục vụ cho

công tác nghiên cứu, xây dựng quy hoạch và kế hoạch và công tác xúc tiến đầu tư

-Phòng chính sách: Có chức năng xây dựng các cơ chế, chính sách pháp luật liên quanđến đầu tư nước ngoài và hướng dẫn thực hiện pháp luật về đầu tư và liên quan đếnđầu tư, tham mưu giúp lãnh đạo Bộ trong việc hoàn thiện môi trường đầu tư

- Phòng quản lý đầu tư nước ngoài: Giám sát tình hình cấp phép và quản lýnhà nước đối với đầu tư nước ngoài ở các địa phương, giúp Bộ thực hiện thâm quyênquản lý nhà nước ở tằm vĩ mô về đầu tư nước ngoài trên phạm vi cả nước - Phòng

xúc tiến đầu tư: xây dựng, thực hiện chương trình xúc tiến đầu tư hàng năm sử dụng

ngân sách nhà nước của Bộ: là đầu mối tông hợp, xây dựng và theo dõi thực hiện

chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia, thống nhất quản lý nhà nước đối với hoạt động

xúc tiến dau tư trên phạm vi cả nước; thực hiện xúc tiến đầu tư ở nước ngoài - Phòngđầu tư ra nước ngoài: thực hiện quản lý các hoạt động liên quan đến đầu tư ra nướcngoài sử dụng vốn nhà nước, vốn của các doanh nghiệp Việt Nam, của các doanh

nghiệp có von dau tư nước ngoài tai Việt Nam.

Nguyễn Châu Long - MSV: 11152740

Trang 14

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Huong Giang

- Trung tâm xúc tién dau tw phía Bac, Trung tâm xúc tién dau tw miền Trung,

Trung tâm xúc tiễn dau tw phía Nam:

+ Trung tam Xúc tiến đầu tư phía Bắc là don vị thuộc Cục Dau tư nước ngoài, thực hiện chức năng xúc tiến dau tư trên địa bàn các tinh từ Hà Giang dé Quảng Trị

(gọi tắt là các tỉnh phía Bắc), trụ sở đặt tại thành phố Hà Nội.

+ Trung tâm Xúc tiến đầu tu miền T rung là đơn vị thuộc Cục Đầu tư nước

ngoài, thực hiện chức nang xúc tiến dau tư trên địa bàn các tinh từ Thừa Thiên Huế

đến Khách Hoà (gọi tắt là các tỉnh miền Trung),tru sở đặt tại thành pho Da Nang

+ Trung tâm Đầu tư nước ngoài phía Nam là đơn vị thuộc Cục Đầu tư nước

ngoài, thực hiện chức năng xúc tiến đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư trực

tiếp nước ngoài trên địa bàn các tỉnh từ Ninh Thuận trở vào (gọi tắt là các tỉnh phía

Nam), theo sự phân công của Cục, trụ sở đặt tại 17§ Nguyễn Đình Chiều, quận 3,

thành phó Hồ Chí Minh

+ Ba trung tâm thuộc Cục đầu tư nước có con dấu và tài khoản riêng, kinh phí

hoạt động do ngân sách nhà nước cấp trong tông kinh phí hàng năm của Cục Đầu tư

nước ngoài.

* Cơ cau tổ chức của Trung tâm xúc tiến đầu tư phía Bắc, Trung tâm xúc tiến

dau tư miễn Trung, Trung tâm xúc tiến dau tư phía Nam gồm có:

+ Lãnh đạo: Giam đốc Phụ trách chung, chịu trách nhiệm chính các mặt hoạt

động của Trung tâm; trực tiếp phụ trách các việc cụ thể, gồm: chỉ đạo xây dựng kế

hoạch hoạt động nghiệp vụ tài chính; đàm phán đối ngoại, ký kết văn bản hợp tác và

hợp đồng kinh tế với các đối tác liên quan; làm chủ nhiệm dé tài khoa học cấp Bộ vàchỉ đạo triên khai tô chức thực hiện; ký các văn bản trình cấp trên va các cơ quan liên

quan; phụ trách Phòng Xúc tiến đầu tư và Phòng Hành chính quản trị: thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Bộ và Cục Đầu tư nước ngoài phân công Các phó giám

đốc Làm nhiệm vụ thường trực, thay mặt Giám đốc giải quyết các công việc nội bộcủa Trung tâm Thay mặt Giám đóc điều hành và giải quyết công tác chuyên môn khi

Giám đóc đi vắng hoặc được ủy quyền phù hợp với Quy chế làm việc của Trung tâm

Xúc tiền dau tư

+ Phòng xúc tiến đầu tw: có chức năng chủ trì, phối hợp với các đơn vị trong va

ngoài Trung tâm hỗ trợ các tỉnh trong miền xây dựng chương trình, kế hoạch, danh

Nguyễn Châu Long — MSV: 11152740

Trang 15

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Huong Giang

muc cac du an kéu goi đầu tư, tô chức thực hiện xúc tiến đầu tư xây dựng, phát triển

kinh tế - xã hội trên địa bàn; chủ trì chuẩn bị và tổ chức các cuộc tiếp xúc giữa Lãnhđạo Bộ, Lãnh đạo Cục và Lãnh đạo Trung tâm với các nhà đầu tư các tỉnh trong miền

dé xúc tiến đầu tư theo sự phân công của Cục và Lãnh đạo Trung tâm; giúp đỡ các tinh thuộc miền tổ chức Hội nghị, Hội thảo xúc tiễn đầu tư ở trong và ngoài nước Chủ trì hoặc tham gia tô chức các cuộc Hội nghị, Hội thảo do Lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài phân công: hỗ trợ các tỉnh tiền hành các chương trình hoạt động xây dựng hình ảnh môi trường đầu tư, quảng bá, quảng cáo môi trường đầu tư của các tỉnh;

soạn thảo, thiết kế, in ấn tài liệu tuyên truyền của Trung tâm và các tỉnh trong khu

vực; hỗ trợ thực hiện các chương trình, dự án hợp tác quốc tế về tăng cường năng lực

cho các cơ quan xúc tiến đầu tư trên địa bàn các tỉnh thuộc khu vue; phối hợp với

Phòng Tư van dé thu thập, sắp xếp, lưu giữ thông tin, tài liệu liên quan đến tình hình phat triên kinh tế - xã hội, tình hình đầu tư, thông tin về các dự án đầu tư, các dự án

kêu gọi đầu tư trên địa bàn các tỉnh để phục vụ công tác xúc tiến đầu tư; chủ trì,chuẩn bị tài liệu và soạn thao văn bản hợp tác ký kết với các đối tác nước ngoài liênquan; lưu để theo dõi thực hiện các văn bản đã ký

+ Phòng tư van thực hiện những nhiệm vụ sau: Tô chức đón tiếp các nhà đầu

tư trong nước vả nước ngoàải đến tìm kiếm cơ hội đầu tư, hình thành dự án đầu tư;

hướng dan quy trình, thủ tục, các van dé pháp ly cho các nhà đầu tư; hướng dẫn cácnhà đầu tư nước ngoài đến địa phương tìm kiếm cơ hội và dự án đầu tư; giúp các tỉnh

vẻ qui hoạch xây dựng danh mục Dự án gọi vốn đầu tư và tóm tắt dự án của các tỉnh,

phục vụ hoạt động xúc tiền dau tư; t6 chức hoặc phối hợp to chức các lớp đào tạo, tập

huấn, các hình thức trao đồi nghiệp vụ về xúc tiến đầu tư tại địa bàn các tỉnh thuộc

khu vực; chủ trì thiết lập cơ sở dữ liệu, cập nhật thông tin về tình hình đầu tư chung

và của khu vực (xây dựng “góc thông tin”) và các đối tác nước ngoài dé cung cấp cho

các địa phương, các to chức, cá nhân khi có yêu cầu theo sự chỉ đạo của Lãnh đạoTrung tâm; hỗ trợ nhà đầu tư trong và ngoài nước việc lập hồ sơ dự án và cung cấp

các dịch vụ khác theo yêu cầu của nhà đầu tư, theo hợp đồng ký với Trung tâm; phối

hợp với Phòng Xúc tiến đầu tư trong việc thu thập, sắp xếp, lưu trữ thông tin chung

về tiềm năng đầu tu của các nước cũng như các địa phương dé sử dụng khi có yêu cầu

của Lãnh đạo Trung tâm, chủ trì, chuẩn bị tài liệu và soạn thảo văn bản hợp tác ký kết

Nguyễn Châu Long — MSV: 11152740

Trang 16

Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: Th.S Lương Hương Giang

giữa Trung tâm với các đối tác liên quan trong nước, lưu để theo dõi thực hiện các

văn bản đã ký; thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Trung tâm giao.

+ Phòng hành chính quan trị thực hiện chức năng: Thực hiện các công tac

hành chính của Trung tâm gồm: ASD Tổ chức công tác văn thư, lưu trữ công văn đi

-đến; phối hợp với các phòng chức năng lập chương trình công tác, chương trình tiếp

khách, hội họp của Trung tâm Phòng thực hiện công tác quản trị gồm: Quản lý tài

sản; lập dự trù mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác của Trung tâm, mở số theo dõi

số lượng, chất lượng, khấu hao, bảo dưỡng, bảo hành và thanh lý (nếu có) của từng

loại tài sản; thực hiện việc sửa chữa tài sản, trụ sở, điện nước, máy móc, trang thiết bị

của Trung tâm Thực hiện công tác tài vụ, kế toán của Trung tâm theo qui định của

nhà nước gồm: Lập dự toán thu, chi ngân sách, báo cáo quyết toán; báo cáo định kỳ theo quy định, báo cáo đột xuất tình hình thu, chỉ và ton quỹ theo yêu cầu của Giám

đốc; thực hiện tổ chức hạch toán sô sách kế toán của đơn vị; thực hiện công tác thủ

quỹ: kiểm kê tải sản định kỳ và theo dõi tài sản của Trung tâm; làm đầu mối trong

việc tông hợp, báo cáo công tác định kỳ (tuần và tháng) của Trung tâm

3.3 Cơ cấu nhân sự Cục đầu tư nước ngoài

Tính đến hết năm 2018 tại Cục đầu tư nước ngoài có tong số 109 cán bộ công

Trang 17

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Huong Giang

4 Khái quát hoạt động quan lý dau tư của Cục dau tư nước ngoài

4.1 Công tác tổng hợp thông tin

Cho đến nay Cục đầu tư nước ngoài đã tiến hành thực hiện nhiệm vu tông hợp tình hình đầu tư trong cả nước đề phục vụ các mặt hoạt động chuyên môn trong điều

kiện gặp rất nhiều khó khăn do phân cấp

Công tác tông hợp thông tin cung cấp cơ sở dữ liệu về tất cả các dự án FDI trên

cả nước, thông qua kho cơ sở đữ liệu này, công tác quản lý điều hành của Bộ KHĐT sẽ

được thực hiện nhanh chóng tiện lợi, đảm bảo quản lý thống nhất từ Trung Ương đến

địa phương, điều này có ý nghĩa rất lớn đối với công tác báo cáo thống kê, dự báo phục

vụ hiệu quả công tác quản lý, điều hành kinh tế vĩ mô cũng như xây dựng chính sách

về đầu tư nước ngoài

Dam bảo các báo cáo về đầu tư nước ngoài định kỳ dé tổng hợp chung vào báocáo vẻ tình hình kinh tế - xã hội chung của cả nước nhằm phục vụ cho các công tác

chuyên môn của Bộ kế hoạch và đầu tư cũng như của cục đầu tư nước ngoài Các báo cáo của Cục đảm bảo yêu cầu chuyên môn, cung cấp só liệu của đầu tư nước ngoài phục vụ cho công tác hoạch định chính sách cũng như công tác điều hành, phục vụ các

chuyền thăm làm việc của lãnh đạo Dang, Nhà Nước, Chính phủ ở nước ngoài và các

chuyến thăm làm việc của đại diện ngoại giao, nguyên thủ các nước tại Việt Nam

Vận hành trang Web: http://fia.mpi.gov.vn về đầu tư nước ngoài, tong hợp capnhật, thu thập các số liệu đầu tư nước ngoài Trang Web của cục đầu tư nước ngoài

được hình thành nhằm cung cấp các thông tin tông quan về môi trường đầu tư của Việt

Nam tới các tô chức, doanh nghiệp và cá nhân trong nước và nước ngoài muốn tìmhiéu hệ thống quản ly nhà nước về dau tư trực tiếp nước ngoài cũng như mô hình các

co quan xúc tiến đầu tư của Việt Nam Thông qua đó giúp các nhà dau tư trong và

ngoài nước năm bắt được các thủ tục hành chính và chính sách đầu tư của Việt Nam đềviệc tìm kiếm các cơ hội đầu tư và hình thành dự án đầu tư tại Việt Nam có hiệu quảcao nhất

4.2 Tình hình cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư giai đoạn 2015-2018

Giai đoạn 2015-2018 cả nước có 8256 dự án được cấp GCNDT tong số von

đăng ký lên đến 48.7 ty USD Bộ kế hoạch va đầu tư đã và dang xây dựng hệ thống

quản lý cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy trình hiện đại và thuận tiện

Nguyễn Châu Long - MSV: 11152740

Trang 18

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Huong Giang

Đầu tu nước ngoài được cap phép trong tất cả các ngành thuộc 21 ngành kinh tếquốc dân mà Quốc hội thông qua Tình hình cấp giấy phép theo ngành kinh tế diễn ra

thuận lợi đặc biệt là trong các ngành công nghiệp hiện đại như công nghệ, chế tạo điện tử

Căn cứ vào địa bàn đầu tư giai đoạn 2015-2018 Tp Hồ Chí Minh đã cấp được

3542 GCNĐK đầu tư dẫn đầu trong cả nước tiếp theo đó đến là Hà Nội với 1866 GCNđầu tư trong giai đoạn này Các địa phương rất nỗ lực trong việc giải quyết hồ sơ xin

GCN đề cho việc cấp phép diễn ra nhanh gọn đảm bảo kế hoạch cho nhà đầu tư.

4.3 Hoạt động quan lý đầu tw của Cục dau tư nước ngoài

4.3.1 Công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch đầu tư nước ngoài

Theo chỉ đạo của lãnh đạo Bộ, cục đầu tư nước ngoải chịu trách nhiệm xây dựng

kế hoạch, quy hoạch cho hoạt động đầu tư nước ngoài Tình hình thực hiện của hoạt

động này cụ thê như sau:

- Năm 2016, cục đầu tư nước ngoài đã xây dựng kế hoạch thu hút và sử dụng

vốn đầu tư nước ngoài năm 2016 va 5 năm 2016-2020 Đề án này được lãnh đạo Bộ

chủ trì thảo luận, các đơn vị khác trong Bộ góp ý đề hoàn chỉnh và được sử dụng làm

căn cứ xây dựng kế hoạch phát triên kinh tế - xã hội đất nước năm 2016 và 5 năm

2016-2020.

- Cục đồng thời cũng tham gia góp ý hoàn chỉnh các đề án điều chỉnh quy

hoạch, định hướng kế hoạch đến 2020 và giải pháp phat trién kinh tế xã hội các vùng trong cả nước ngoài ra cục cũng tham gia góp ý cho 52 dé án xây dựng ké hoạch, quy hoạch của các ngành địa phương đối với phần liên quan đến dau tư nước ngoài: kiến nghị sửa đôi một số quy hoạch phát trién ngành còn bat hợp lý nhằm tháo rào cản tao

điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư, tiêu biéu là các quy hoạch

các ngành: đất đai và quyền sử dụng đất, thép và xi-măng, khu công nghiệp, quy hoạch

hệ thong cho va siéu thi

4.3.2 Công tác quản lý nha nước doi với ĐTNN

Công tác quản lý nhà nước đối với đầu tư nước ngoài trong các năm gần đây đãđược cục đầu tư nước ngoài thực hiện một cach đầy đủ, hiệu quả và quy củ, cụ thê như

sau:

Nguyễn Châu Long — MSV: 11152740

Trang 19

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Huong Giang

Trước ngày 25/10/2016, trước khi phan cấp trién dé về các địa phương Cục đã

tiếp nhận 1357 văn bản kiến nghị của các địa phương và doanh nghiệp, đã ban hành

1690 công văn Ngoài ra cục đã phối hợp cùng địa phương trong xử lý các dự án vướng

mắc cụ thé, làm việc với thành phố Hà Nội dé xử lý 20 dự án vướng mắc tập trung

trong lĩnh vực dịch vụ.

Sau ngày 25/10/2016 công tác quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư nước

ngoài có những chuyên biến quan trọng Từ sau Nghị định 108/2016/NĐ-CP ngày

22/9/2016 có hiệu lực, cục đầu tư nước ngoài đã nghiêm túc chấp hành chủ trươngphân cấp và nhanh chóng bàn giao các dự án đầu tư nước ngoài thuộc Bộ quản lý vềcác Sở Kế hoạch đầu tư và Ban quản lý các KCN-KCX địa phương Ngoài ra, cục đã

không tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy chứng nhận đầu tư đối với các dự án đầu

tư nước ngoài Đối với các dự án đầu tư nước ngoài, Bộ chỉ còn cấp phép cho các dự

án BOT và các dự án đầu tư trong lĩnh vực dầu khí Cục đầu tư nước ngoài cũng đã hỗtrợ địa phương thực hiện rà soát các dự án sau khi cấp giấy chứng nhận dau tư dé có

biện pháp xử lý thích hợp, trao đôi trực tiếp hoặc văn bản hướng dẫn dé thống nhấtbiện pháp xử lý thích hợp Trong năm 2016, Cục đã tô chức 3 đoàn kiểm tra nam tinh

hình hoạt động của các doanh nghiệp trong khối bất động sản, trong chuyên ngành giáo

dục Cục đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xử lý, giải quyết một số dự án khó

khăn, vướng mắc, hoặc vi phạm pháp.

Năm 2017, đối với các văn bản do cục xử lý, cục đầu tư nước ngoài đã pháthành trên 600 công văn liên quan đến hướng thực hiện các thủ tục liên quan đến đầu tư,

hỗ trợ các bộ, ngành địa phương và doanh nghiệp trong việc áp dụng thong nhất các

quy định mới của Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành.Cục cũng trình lãnh đạo Bộ phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện tiéu dé án 3 thuộc

Đề án 30 kèm theo công văn số 545/BKH-ĐTNN ngày 28/6/2017 với các mục tiêu:đảm bảo sự thống nhất đồng bộ trong việc ban hành, quản lý và sử dụng mẫu đơn, mẫu

hồ sơ trong thủ tục liên quan đến các lĩnh vực dau tư do Bộ kế hoạch đầu tư quản lý,

chống việc lạm dụng, phục vụ lợi ích cục bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân,

tổ chức, doanh nghiệp trong hoạt động đầu tư

4.3.3 Công tác xúc tiến dau tư

Trong những năm gan đây, xúc tiễn đầu tư đã trở thành một trong những hoạt

Nguyễn Châu Long - MSV: 11152740

Trang 20

Chuyên đê thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Huong Giang

động quan trọng của Cục dau tu nước ngoài, chiếm một khói lượng công việc lớn của cục Đến nay cục đầu tư nước ngoài là đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước

đối với hoạt động xúc tiến đầu tư trong phạm vi cả nước

Cục đã tiếp hàng trăm đoàn doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Nam,

hướng dan các nhà dau tư về thông tin chính sách, môi trường đầu tu tại Việt Nam, thu

xếp, hỗ trợ các nhà đầu tư tiếp xúc với các bộ, ngành, địa phương để được hướng dẫn

chỉ tiết về kế hoạch dau tư và hỗ trợ các địa phương trong việc tìm kiếm tiếp xúc với

các nhà đầu tư Hoạt động xúc tiễn đầu tư được thực hiện theo nhiều kênh khác nhau tư

trung ương đến địa phương và các doanh nghiệp, gắn kết chặt chẽ với hoạt động xúc

tiến thương mai, du lich và được thực hiện dưới những hình thức phong phú hơn Dé

cung cấp thông tin và làm đầu mối tiếp xúc thông tin cho các nhà đầu tư, Cục đã tiến

hành nhiều hoạt động như tham dự hội thảo, tô chức hội thảo, tham gia hội chợ, triển

lãm, mở trang web, CD- ROM Trong năm 2016, cục đã tiếp đón, làm việc và hướng dẫn cho hơn 400 đoàn khách vào tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Việt Nam, trong đó có

nhiều đoàn lớn có sự tham gia của một số tập doan đa quốc gia nhân chuyến công táccủa lãnh đạo cấp cao của các nên kinh tế APEC ( Nhật Bản, Hoa ky, Hàn Quốc )

La đầu mối tiếp xúc với các đại sứ quan, thương vu, các tô chức kinh tế quóc té,

các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài dé làm cầu nối quan hệ giữa các chính phủ và

doanh nghiệp, các nhà đầu tư nước ngoài với các doanh nghiệp trong nước

Là đầu mối quản lý và hướng dẫn nhà đầu tư quản lý hoạt động của hoạt độngxúc tiễn dau tư tại các cơ quan đại diện của Việt Nam tại nước ngoài:

Cục là đơn vị đầu mối thay mặt Bộ quản lý hoạt động của bộ phận xúc tiếp đầu

tư tại nước ngoài, làm đầu mối tiếp nhận và cung cấp thông tin đối với các bộ phận

này Trong năm 2017 cục đầu tư nước ngoài đã phối hợp cử 7 cán bộ công tác tại các

địa ban trọng điềm nhưng Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc, Singapore Ngoài ra

cục đầu tư nước ngoài đã hoàn thành dự thảo Quy chế quản lý và hoạt động của bộphận xúc tiền đầu tư tại nước ngoai va dang phối hợp với vụ tô chức cán bộ, các đơn vịliên quan trình lãnh đạo bộ phê duyệt quy chế

Trang 21

định được hình ảnh và vị thế của một quốc gia tích cực và có trách nhiệm; tăng cường

sự hiệu biết của cộng đồng quốc tế về văn hoá, con người và đất nước Việt Nam; đóng

góp tích cực cho duy trì, bảo vệ môi trường hòa bình chung thông qua các cơ chế, diễn

đàn an ninh quốc tế và khu vực, thông qua xây dựng các chuân mực, quy tắc ứng xử

chung quốc tế và khu vực; được bau vào Hội đồng Nhân quyền của Liên Hợp quốc

nhiệm kỳ 20142016 với số phiếu cao; là thành viên Ủy ban Di sản thế giới

Trang 22

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Hương Giang

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG THU HUT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2018

1 Căn cứ pháp lý thực hiện hoạt động đầu tư nước ngoài

1.1 Hệ thông luật pháp của Việt Nam về hoạt động dau tw nước ngoài

Ké từ khi Quốc hội ban hành luật đầu tư nước ngoài năm 1987, có thé thay,

dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một động lực quan trọng, thúc đây

quá trình hội nhập quốc tế và chuyên dịch co cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá

hiện đại hoá Hiện nay Việt Nam đã và đang hoàn thiện hệ thống pháp luật và các

chính sách khuyến khích dé thúc day hơn các nha đầu tu, phù hợp với xu hướng củanền kinh tế

Luật Đầu tư 2014: Luật đầu tư 2014 được Quốc hội thông qua ngày26/11/2014 nhằm thay thé luật đầu tư 2005 Tại Luật Dau tư 2014 đã bồ sung quy định

áp dụng pháp luật đối với tô chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Tại Điều 23 quy

định hoạt động đầu tư của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, theo đó nhà đầu tư

áp dụng điều kiện, thủ tục như nhà đầu tư nước ngoài trong các trường hợp: (1) Có nhà

đầu tư nước ngoài nắm trên 51% vốn điều lệ hoặc chiếm đa số thành viên công ty hợp danh; (2) có tổ chức kinh tế nói trên nắm giữ trên 51% vốn điều lệ: (3) có nhà dau tư

nước ngoài và tô chức kinh tế nói trên năm giữ trên 51% vốn điều lệ

Ngoài ra, Luật Đầu tư 2014 cũng sửa đổi thủ tục thành lập doanh nghiệp của

nhà đầu tư nước ngoài, theo đó tách thủ tục đầu tư và thủ tục thành lập doanh nghiệp.

Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục đầu tư trước Sau khi được cấp Giấy chứng

nhận đăng ký đầu tư thì thực hiện đăng ký thành lập doanh nghiệp (Điều 22).

Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn một số điều Luật Doanh nghiệp mâu

thuẫn với Luật Đầu tư 2005: Theo điểm b khoản 4 Điều 12 Nghị định

102/2010/NĐ-CP hướng dan thi hành một số điều Luật Doanh nghiệp 2005 (thay thế Nghị định 139/2007/NĐ-CP) thì trường hợp doanh nghiệp có dưới 49% von điều lệ là sở hữu của

NĐTNN thành lập hoặc tham gia thành lập doanh nghiệp mới thì doanh nghiệp được

áp dụng các quy định của Luật Doanh nghiệp với cùng ưu đãi như doanh nghiệp trong

nước.

Nghị định 121/2010/NĐ-CP Nghị định này quy định việc sửa đồi, bồ sung một

số điều của Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ

| TT THONG TIN THƯVIỆN | —

Trang 23

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Hương Giang

về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước

Nghị Định 83/2015/NĐ-CP: ban hành ngày 25/09/2015 của Chính Phủ Nghị

định này quy định chỉ tiết về hoạt động đầu tư nước ngoài nhằm mục đích kinh doanh;

thủ tục đầu tư nước ngoài và quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài

Nghị định số 118/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dan góp von, mua

cô phan, phần vốn góp của nha dau tư nước ngoài

Nghị định 35/2017/NĐ-CP Nghị định này quy định về thu tiền sử dụng đất, thutiền thuê đất, thuê mặt nước trong Khu kinh tế, Khu công nghệ cao Các ưu đãi với nhà

đầu tư nước ngoài.

Nghị định 09/2018/NĐ-CP về quy định chỉ tiết Luật Thương mại và Luật Quản

lý ngoại thương về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp

đến mua bán hàng hóa của nha đầu tư nước ngoài, tô chức kinh tế có von dau tư nướcngoài tại Việt Nam thay thế Nghị định 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 về hoạt độngmua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá của

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Điểm đặc biệt là nghị định này

ban hành ngày 15/01/2018 và có hiệu lực cùng ngày Nghị định 09/2018/NĐ-CP có 04

điểm mới quan trọng nhất, được xem là cú huých dé doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài khang định vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam

Thông tu 16/2015/TT-BKHĐT Quy định biểu mẫu thực hiện thủ tục dau tư và

báo cáo hoạt động đầu tư tại Việt Nam.

Việc ban hành sửa đổi bồ sung một số văn bản đã tạo ra khung pháp luật thôngthoáng hơn, sát với tình hình thực tế, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp

vào Việt Nam.

1.2 Chính sách và wu đãi dau tư trong hoạt động dau tư nước ngoài tại Việt

nam

e Đảm bảo các quyền cho nhà đầu tư nước ngoài

Theo luật đầu tư 2014 quyền cơ bản và các đảm bảo cho các nhà đầu tư được

quy định trong điều 9 đến điều 14 Đảm bảo này cũng được thông qua việc ký kết tham

gia vào hiệp định đảm bảo đầu tư đa phương

« Chiến lược bảo hộ và các ưu tiên dành cho các nhà đầu tư và người nước

ngoài.

Nguyễn Châu Long — MSV: 11152740

Trang 24

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Huong Giang

Luat dau tu 2014 cũng đã xác định chiến lược bảo hộ và ưu tiên cho các nhà đầu

tư nước ngoài Cùng với đó các văn bản dưới luật có liên quan đã diễn giải chỉ tiết cóthé kê đến Nghị định 69/2014/NĐ-CP, Quyết định 121/2015/QD-BTC xác định, Quyếtđịnh 55/2016/QĐ-TTg Đặc biệt, Nghị định 102/2010/NĐ-CP khang định đảm baocho một môi trường cạnh tranh bình đăng giữa các nhà đầu tư trong nước với nước

ngoài, giữa các nhà đầu tư nước ngoài với nhau, giữa khu vực tư nhân và công cộng

¢ Sở hữu bat động sản của nhà dau tư nước ngoài

Được quy định tại khoản 2 Điều 159 của Luật nhà ở 2014 các tô chức cá nhân

có thê sở hữu bất động sản tại Việt Nam Đây cũng có thể coi là một trong những

khuyên khích dau tu , bởi vì nó làm cho các nhà đầu tư nước ngoài tin tưởng vào khanăng ồn định của khoản đầu tư cũng như những quyên khác Nói chung, đối với cácnhà đầu tư thì thuận lợi nhất vẫn là đuợc sở hữu bất động sản Nếu việc sở hữu batđộng sản không được luật pháp cho phép thì các nhà đầu tư đòi hỏi phải được sử dụng

bất động sản trong một thời gian hợp lý

e Mien giảm thuế

Quy định tại điều 17 Luật đầu tư 2014 các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài được hưởng rất nhiều ưu đãi về thuế

- Miễn thuế vốn

- _ Miễn giảm thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp

- Miễn giảm các loại thuế thu nhập khác

- Miễn giảm thuế hàng tư liệu sản xuất nhập khẩu (vốn).

- _ Miễn thuế bản quyên.

- _ Miễn các loại thuế và chi phí khác: Các loại thuế và chi phí khác đựơc miễn bao

gom nhiều dạng như thuế thu nhập cá nhân đối với chuyên gia kỹ thuật nước

ngoài làm việc trong các khu vực được ưu tiên; các khoản thuế doanh thu hay

các mức thuê đặc biệt khi mới khởi sự kinh doanh

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Hương Giang

Trợ cap đầu tư: Là cho phép một tỷ nhất định của khoản von dau tư không phải

chịu những nghĩa vụ về đầu tư trong khoảng thời gian nhất định.

Các khoản khấu trừ khác: Các khoản khấu trừ này có thé tồn tại dưới có những quy định đặc biệt đối với một số ngành như cho phép được miễn trừ gấp 2 lần về giá trị

cũng như về mặt thời gian ban hành những quy định ưu đãi chỉ riêng cho một dự án

e Các khuyến khích đặc biệt

Đối với các công ty đa quốc gia Các công ty này là một nguồn cung cấp von

đầu tư lớn trên thế giới nên việc có những khuyến khích đặc biệt với các công ty đaquốc gia là cần thiết

2 Sự cần thiết của hoạt dộng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của Việt Nam tác động đến thu

hút FDI vào Việt Nam

© Vị trí địa ly và điều kiện tự nhiên

Vi trị địa ly: VỊ trí địa lý của Việt Nam co nhiều thuận lợi cho việc thu hút FDI.

Việt Nam nằm trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đây là khu vực kinh tế năngđộng nhất trên thé giới, là một thị trường kinh doanh không 16 và phần lớn các hoạt

động xuất nhập khâu trên thé giới đều xuất phát từ khu vực này Việt Nam phí bắc giáp với Trung Quốc, phía tây giáp với Lào và Campuchia, phía tây - nam giáp với vịnh

Thái Lan, phía đông và phía nam giáp với biên Đông Địa hình Việt Nam rất đa dạng

theo các vùng tự nhiên.

Tài nguyên thiên nhiên: Việt Nam là quốc gia có nuon tài nguyên thiên nhiênphong phú gồm: tài nguyên dat, tài nguyên nước, tài nguyên biển, tài nguyên rừng, tài

nguyên sinh vật, tài nguyên khoảng sản và tài nguyên du lịch.

Nguyễn Châu Long — MSV: 11152740

Trang 26

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Hương Giang

Tài nguyên dat: Việt Nam có trên 39 triệu ha đất tự nhiên điện tích dat đã sửdụng vào các mục đích kinh té - xã hội là 18.881 triệu ha, chiếm 57.04% quỹ đất tự

nhiên, trong đó đất nông nghiệp chiếm 22.2% diện tích dat tự nhiên và 38.92% diện

tích đất đang sử dụng Hiện còn 14.217 triệu ha đất chưa sử dung, chiếm 43.96% quỹ

đất tự nhiên Vị trí và địa hình đặc biệt làm cho thé nhưỡng Việt Nam có tính chat

chung của vùng nhiệt đới âm nhưng rat da dang và phân hóa rõ đồng bằng lên núi cao,

từ Bắc vào Nam và từ Đông sang Tây

Tiềm năng đất có khả năng canh tác nông nghiệp của nước ta khoảng từ 10 - 11

triệu ha, diện tích đã được sử dụng chi có 6.9 triệu ha, trong đó 5.6 triệu ha là đất trồng cây hàng năm (lúa chiếm 4.144 triệu ha, hoa mau, cây công nghiệp ngắn ngày chiếm 1.245 triệu ha ) và 1.3 triệu ha là đất trong cây ăn qua và cây lâu năm khác (ca phê, cao

su, đâu tằm, hồ tiêu, cam, chanh, quýt ) Như vậy nước ta vẫn còn khoảng gần 4 triệu

ha đất có thê canh tác nông nghiệp chưa được sử dung, rat phù hợp dé tạo điều kiện

thuận lợi cho các nước dau tu dé phát trién nông nghiệp

Tài nguyên nước: Tài nguyên nước mặt của nước ta tương đối phong phú,

chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy của các sông trên thé giới Mạng lưới sông ngòi của Việt Nam dày đặc Lưu lượng nước lớn khiến cho nước ta có lợi thế trong phát trién thủy điện Nước ta cũng phát hiện được 350 nguồn suối khoáng, trong đó có

169 nguồn nước có nhiệt độ trên 30° C, thích hợp đề phát triên các khu du lịch và nghỉ

dưỡng.

Tài nguyên biên: Việt Nam có 3.260 km đường bờ biên với những lãnh thô rộngtới 226,000 km”, diện tích có khả năng nuôi trồng thủy sản là 2 triệu ha trong đó |

triệu ha nước ngọt, có 0.62 triệu ha nước lợ và 0.38 triệu ha nước mặn.

Phan lớn diện tích này đã được đưa vào va sử dụng dé khai thác hoặc nuôi trồngthủy sản Biên nước ta còn có khoảng 2,028 loài cá biên, trong đó có 102 loài có giá trịkinh tế cao, 650 loài rong biển, 300 loài thân mềm, 300 loài cua, 90 loài tôm, 350 loài

san hô Biên nước ta có trữ lượng cá khoảng 3.6 triệu tan, tầng trên mặt có trữ lượng

1.9 triệu tan, tầng đáy có trữ lượng 1.7 triệu tấn Ngoài ra con có 40,000 ha san hô ven

bờ, 250,000 ha rừng ngập mặn ven biên có sự đa dang sinh học cao

Tài nguyên rừng: Rừng Việt Nam là một kho tài nguyên quý báu Rừng nước ta

có khoảng 8,000 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nam, 275 loài thú, 820

Nguyễn Châu Long — MSV: 11152740

Trang 27

Chuyên đề thực tập tot nghiệp GVHD: Th.S Lương Hương Giang

loài chim, 180 loài bò sát Độ che phủ của rừng cao và hợp ly lam giảm dòng chảy mặt

ngay sau mưa, làm chậm lũ, điều hòa dòng chảy giữa mùa mưa và mùa khô.

Tài nguyên sinh vật: Việt Nam là một quốc gia đa dạng sinh học Nước ta cónhiều thực vật có thê được sử dụng làm lương thực, thực pham, thuốc chữa bệnh tinh

dầu và vật liệu xây dựng Tỷ lệ số loài thực vật dùng làm dược liệu ở nước ta lên tới

28% Hệ thực vật nước ta có nhiều loài quý hiểm như gỗ đỏ, gụ mật, hoàng liên chân

gà, ba kích, hoàng đàn câm lai, pơ mu

Tài nguyên khoáng sản: Nước ta nam giữa hai vành dai tạo khoáng lớn của thé

giới là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải Công tác thăm dò địa chất trong 40 nămqua đã phát hiện và đánh giá được trữ lượng của 5000 mỏ và diém quặng, thuộc 60 loạikhoáng sản ở Việt Nam bao gồm: than, boxit, thiếc, sắt, đồng, crom, vàng, đá quý, đá

vôi, cát thủy tỉnh, dầu mỏ Lượng dầu mỏ của nước ta tập trung trong các trầm tích trẻ tuôi ở các đồng bằng ven biển và thêm lục địa Trữ lượng dầu mỏ của Vịnh Bắc Bộ là

500 triệu tan, Nam Côn Sơn 400 triệu tan, đồng băng sông Cửu Long 300 triệu tấn,vịnh Thái Lan 300 triệu tan Nhiều mỏ dầu lớn như Bạch Hỗ, Đại Hùng đang được

khai thác và sản lượng ngày càng tăng.

Tác động: Vi trí địa ly tự nhiên là những wu dai vốn có của Việt Nam Việc nằm

trong khu vực phát triển kinh tế năng động, có tuyến giao thông quốc tế đường biển và

hàng không thuận lợi giúp cho công tác xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp diễn ra

thuận tiện Tận dụng lợi thế về tựt nhiên chúng ta can thu hút dau tư trực tiếp nước

ngoài đề phát triển nên kinh tế

© Tốc độ phát triển kinh tế

Giai đoạn 2015-2018 chứng kiến kết quả “ngoạn mục” của nên kinh tế ViệtNam trên phương diện mục tiêu tăng trưởng khi tốc độ tăng GDP đạt trung bình 6,81%.Đây là mức tăng trưởng cao nhất kê từ khi khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 xảy ra.Năm 2017 và 2018 là những năm nên kinh tế phát triển mạnh mẽ Nhờ sự trỗi dậy

mạnh mẽ của nền kinh tế trong những năm gan đây với mức tăng trưởng trên 7% đã

giúp kinh tế Việt Nam đạt được “kỳ tích” này Điều kiện trong nước thuận lợi như lạmphát thấp, mức lương thực tế tăng giúp duy trì sức cầu trong nước và tiêu dùng tư nhân

ở mức cao, cùng kêt quả hoạt động sản xuât kinh doanh tôt của các ngành dịch vụ, sự

Nguyên Châu Long — MSV: 11152740

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Huong Giang

mo rong san xuất của lĩnh vực công nghiệp chế tạo và chế biến đã là động lực quan

trọng cho tăng trưởng.

Tác động: Mức tăng trưởng cao của nên kinh tế thể hiện sự phát triển và onđịnh của nên kinh tế Việt Nam Qua đó giúp các nhà dau tư nước ngoài yên tâm về việc

tăng trưởng và lợi nhuận thu được khi đâu tư vào nên kinh tế của Việt Nam

© Tỷ gid hoi đoái

Trong giai đoạn 2015 — 2018 ty giá hối đoái giữa VND va các đồng tiên quo tếpho biến trên thế giới rất ôn định Tỷ giá hối đoái giữa VND so với USD luôn ở mức

trung bình 22,000 VND/USD, lãi suất có xu hướng giảm phù hợp với diễn biến lạm

phát đã tạo thuận lợi cho hoạt động sản suất kinh doanh

Tac động: Việc ty gia hồi dodi ổn định khiến cho Việt Nam khăng định mình là 1quốc gia có nên kinh tế ôn định tạo sự yên tâm cho các nhà đầu tư nước ngoài

e Ngân sách nhà nước

Cân đối ngân sách Nhà nước (NSNN) được cải thiện, tổng thu NSNN vượt dự

toán 5,9%, góp phan làm giảm bội chi NSNN xuống còn 3,48% GDP, nợ công còn

61,2% GDP Các kết quả đạt được này thể hiện sự nỗ lực vượt bậc của cả hệ thông

chính trỊ, của các cấp, các ngành, đặc biệt là các bộ, ngành, cơ quan chức năng về điều

hành kinh tế vĩ mô, cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân cả nước

© Xuất nhập khẩu

Xuất khẩu tăng mạnh, cán cân thương mại thặng dư, cùng với vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài và kiều hối chảy mạnh vào Việt Nam đã góp phan cải thiện cán cânthanh toán và tăng dự trữ ngoại hối lên gần 60 tỷ USD vào tháng 2/2018 Cùng với ồnđịnh kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam đã được cải thiện với

kết quả xếp hạng môi trường kinh doanh tăng 14 bậc, từ thứ 82 lên thứ 68/1903, và

năng lực cạnh tranh tăng Š bậc.

e Nguôn nhân lực

Việt Nam đang ở thời kỳ cơ cấu dân số vàng với hơn 63 triệu người (chiếm

69,5% dân số) trong độ tudi lao động, mang lại nhiều lợi thé về nguồn nhân lực cho

phát triển kinh tế — xã hội Nhóm dân số trong độ tudi lao động khá đông Thêm vào

đó, năng suất lao động của người Việt Nam không ngừng tăng qua các năm Tính theo

giai đoạn, năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua đã có sự cải thiện đáng kể

Nguyễn Châu Long - MSV: 11152740

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Hương Giang

theo hướng tăng đều qua các năm, bình quân giai đoạn 2015-2018 tăng 3,9%/nam Những nỗ lực tăng năng suất lao động thời gian qua góp phần không nhỏ thu hẹp dần

khoảng cách tương đối của năng suất lao động Việt Nam so với nước ASEAN.

Công tác đào tạo và dạy nghề tại Việt Nam bước đầu gắn với nhu cầu của doanh

nghiệp và thị trường lao động; cơ cấu ngành nghề đào tạo từng bước được điều chinh

theo cơ cau ngành nghé sản xuất, kinh doanh; đã mở thêm nhiều nghề đào tạo mới mà

thị trường lao động có nhu cầu và các nghề phục vụ cho việc chuyền dịch cơ cau kinh

tế nông nghiệp, nông thôn và giải quyết việc làm cho người lao động

Việt Nam đã phát triên được đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ khá đông

đảo Nhiều nhà kinh tế, cán bộ khoa học của Việt Nam đã tiếp thu và tiếp cận được vớinhiều tiền bộ khoa học và công nghệ hiện đại của thế giới; nhiều công nhân, lao độngViệt Nam thông qua xuất khẩu lao động và các chuyên gia nước ngoài đã có điều kiệntiếp cận được nhiều hơn với những máy móc thiết bị hiện đại và tác phong lao động

công nghiệp Người lao động Việt Nam được đánh giá có ưu điểm là thông minh, cần

cù, khéo léo, có trình độ dân trí, học vấn khá cao so với mức thu nhập quốc dân, tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ của thế giới.

Việt Nam có dân số lớn, tuổi đời trẻ, nhưng chưa tới 20% lực lượng lao động

hiện nay có trình độ chuyên môn Trên 700.000 việc làm mới cần được tạo ra mỗi năm

chỉ để bắt kịp tốc độ tăng của lực lượng lao động Do vậy, hoạt động lắp ráp-chế tạothâm dụng lao động tay nghè thấp (như may mặc hoặc điện tử tiêu dùng) sẽ tiếp tục làmột nguồn tạo việc làm quy mô lớn, đặc biệt ở những tỉnh thành còn tụt hậu

Tác động: nguôn nhân lực chất lượng cao thiếu hụt khiến nên kinh tế chúng tachưa thé bắt kịp các công nghệ tiên tiễn của thể giới dan đến sự chậm phát triển củanên kinh tế

và đang bộc lộ hạn ché về nhiều mặt, chăng hạn sự xuống cấp của hệ thống giao thông

đường bộ, đường sắt, phí bưu điện khá cao

Nguyễn Châu Long — MSV: 11152740

Trang 30

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Hương Giang

Tác động: Việt Nam can nguồn von dé dau tr cho cơ sở hạ tang nhưng ngân

sách nhà nước cho cơ sở hạ tang hạn chế các khoản vay ngày càng thu hẹp Việc cơ sở

ha tang còn yếu kém đây là cơ hội tốt cho các nhà dau tư xây dựng có thé dau tr vào

lĩnh vực nay.

© Một số yếu tô khác

Sau 10 năm gia nhập tô chức kinh tế thế giới (WTO) đến nay Việt Nam lại đứng trước những cơ hội mới và thách thức mới do các hiệp định thương mại tự do thế hệ

mới (FTA) mang lại Hiện nay Việt nam đã ký kết 11 Hiệp định thương mại tự do:

trong đó có 6 FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN và 5 FTA với tư cách độc

lập Việc ký kết FTA mở ra nhiều cơ hội cho thu hút nhà đầu tư nước ngoài và cũng là

thách thức cho nhà đầu tư trong nước

Việc tô chức thành công Năm APEC 2017 cũng đã góp phần quan trọng nâng cao uy tín, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

2.2 Su cần thiết của von FDI đối với sự phát triển nên kinh tế Việt Nam

Với những đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội cho thấy lợi thế và sự cần thiết của nguồn vốn dau tư trực tiếp nước ngoài đến nền kinh tế của Việt Nam cụ thể như sau:

se FDI bồ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế

Vốn đầu tư nước ngoài có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế

xã hội đặc biệt trong giai đoạn chúng ta dang trong tiền trình hội nhập với nền kinh tế thế giới và càng cần thiết hơn khi chúng ta đang cần một lượng vốn lớn và công nghệ

tiên tiến của các nước phát triển trên thế giới dé phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa

hiện đại hoá đất nước, vươn lên cùng các nước trong khu vực cũng như thé giới.

Vốn đầu tư không chỉ quan trọng với chúng ta mà còn hết sức quan trọng với các nước có vốn đầu tư và các tô chức doanh nghiệp có vốn đầu tư Nó giúp các chủ đầu tư nước ngoài chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ do đặt dự án đầu tư tại nơi đó và tận

dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ

Cũng chính nhờ vào đầu tư nước ngoài mà các nhà đầu tư được tự điều chỉnh công việc kinh doanh của mình cho phù hợp với điều kiện kinh tế phong tục tập quán dia phương dé từ đó bang kinh nghiệm và khả năng của mình mà có cách tiếp cận tốt

nhất, đồng thời giúp các chủ dau tư có thê tiết kiệm chi phí nhân công do thuê lao động

VỚI gia rẻ ngoài ra còn giúp tránh khỏi hang rào thuê quan.

Nguyễn Châu Long — MSV: 11152740

Trang 31

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Huong Giang

Thuong mại của Việt Nam van phụ thuộc nặng né vào khu vực FDI Khối doanhnghiệp FDI vẫn giữ vai trò là tác nhân chủ chốt thúc day hoat dong thuong mai cuaViệt Nam va tiép tuc duy tri thang du thuong mai cao

Nguồn von cho dau tư phát trién chủ yếu là từ ngân sách nhưng dau tu trực tiếp

cũng góp một phan quan trọng trong đó Đối với một nước còn chậm phát triển nhưnước ta nguồn von tích luỹ được là rat ít vì thế vốn đầu tư nước ngoài có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế.Nước ta có tiềm năng về tài nguyênthiên nhiên cũng như nguôn lao động dồi dao nhưng do thiếu nguồn vén và chưa có đủtrang thiết bị khoa học tiên tiễn nên chưa có điều kiện khai thác và sử dụng Với các

nước dang phát triển vốn dau tư nước ngoài chiếm một tỷ lệ đáng ké trong tong vốn đầu tư của toàn bộ nên kinh tế trong đó có một số nước hoàn toàn dựa vào von đầu tư

nước đặc biệt là ở giai đoạn đầu của sự phát triển

Nhưng tiếp nhận đầu tư trực tiếp chúng ta cũng phải chấp nhận một só những

điều kiên hạn chế: đó là phải có những điều kiện ưu đãi với các chủ đầu tư Nhưng xét

trên tong thê nên kinh tế và xu thế phát triển của thé giới hiện nay thi dau tư trực tiếp làkhông thé thiếu bởi nó là nguần vốn hết sức quan trọng cho chúng ta đây nhanh hơnnữa tốc độ phát triển kinh tế dé hoà nhập vào nên kinh tế khu vực cũng như thé giới

s_ FDI giúp thúc day công nghiệp hoa hiện dai hoá đất nước

Chúng ta đang trong qua trình chuyền dịch cơ cau kinh tế từ nông nghiệp công

nghiệp dịch vụ sang công nghiệp nông nghiệp dịch vụ, công việc này đòi hỏi rất nhiều

vốn cũng như cần tới rất nhiều sự hỗ trợ về công nghệ

Hơn nữa yêu cau dịch chuyên cơ cau kinh tế không chi là đòi hỏi của bản thân

sự phát triên nội tại nền kinh tế mà nó còn là đòi hỏi của xu hướng quốc tế hoá đờisống kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một phần quan trọng trong kinh tế đốingoại, thông qua đó các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình phân công

lao động quốc tế Đề hội nhập vào nên kinh tế thế giới và tham gia tích cực vào quátrình liên kết kinh tế giữa các nước trên thé giới đòi hỏi từng quốc gia phải thay đổi cocau kinh tế trong nước cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế và sự vận độngchuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia phù hợp với trình độ phát trién chungcủa thé giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài và

chính đâu tư nước ngoài sẽ góp phân làm chuyên dịch dân cơ câu kinh tê.

Nguyễn Châu Long - MSV: 11152740

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Huong Giang

3 Thực trạng về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn

2015-2018

3.1 Quy mô vốn dau tư trực tiếp nước ngoài thu hit vào Việt Nam

giai doan 2015-2018

Sau khi luật dau tư 2014 được thông qua với những thay đôi, và cải thiện cùng

với rất nhiều chính sách ưu đãi dành cho nhà đầu tư nước ngoài từ đó giúp dòng vốn

FDI đồ vào Việt Nam ngày càng tăng Tình hình thu hút nguồn vốn FDI trong giai

đoạn 2015-2018 được cải thiện rất nhiều với lương vốn thu hút được khá cao cụ thê như trong bảng sau:

Bảng 2 1 Tình hình thu hit von đâu tw trục tiếp nước ngoài vào Việt Nam

TT | Chỉ tiêu Donvi (Năm |'Năm | Nam Năm

tính 2015 |2016 |2017 2018

| 7 `

1 Von dau tw dang ky

I.1 | Dang ký cấp mới triệu USD | 16,341 | 18608 | 27467.01| 27868.91

1.2 | Dang ký tang thêm triệu USD | 7,774 | 5,765 | 8,416.84 | 7,596.65

Tong triệu USD | 24,115 | 24,373 | 35,883.85 | 35,465.56

Tóc độ tăng liên hoàn % +965| +1.07| +47.23 -1.17

Nguôn: Cục dau tu nước ngoài

Nam 2015 cả nước có 2.120 dự án ĐTNN mới được cấp GCNĐT với tong vonđăng ký 16,34 tỷ USD, bằng 99% so với cùng kỳ năm 2014 Ngoài ra, có 918 lượt dự

án điều chỉnh vốn đầu tư với tong vốn đăng ký tăng thêm là 7,77 ty USD, tăng 43.5%

so với cùng ky năm 2014.

Tính chung cả cấp mới và tăng von, trong năm 2015, các nhà đầu tư nước ngoài

đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 24,115 ty USD, tăng 10% so với cùng kỳ 2014 và

tăng 9,6% so với kế hoạch năm 2015 (22 tỷ USD)

Tuy nhiên trong năm 2015, số lượng các dự án quy mô lớn chiếm tỷ lệ nhỏ Cảnăm 2015 cả nước thu hút được 4 dự án có quy mô von trên 1 ty USD, 32 dự án trên

Nguyễn Châu Long - MSV: 11152740

Trang 33

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Hương Giang

100 triệu USD, 74 dự án trên 50 triệu USD, 363 dự án trên 10 triệu USD Còn lại là các

dự án dưới 10 triệu USD (chiếm 88% tổng dự án cấp mới năm 2015) Quy mô vốntrung bình của dự án ĐTNN trong năm 2015 khoảng 7.9 triệu USD thấp hơn so với

quy mô vốn bình quân dự án DTNN nói chung là 14 triệu USD.

Năm 2016 theo số liệu của Hệ thống thông tin quốc gia về Đầu tư nước ngoài,tính đến ngày 26 tháng 12 năm 2016 cả nước có 2.556 dự án mới được cấp GCNĐTvới tông von đăng ký là 15,18 tỷ USD, tăng 27% về số dự án và bằng 97,5% về vốnđăng ky so với cùng kỳ năm 2015 Có 1.225 lượt dự án đăng ký điều chỉnh von dau tư

với tông vốn đăng ký tăng thêm là 5,76 tỷ USD, tăng 50,5% về số dự án và bằng

80,3% về von tăng thêm so với cùng kỳ

Cũng trong năm 2016, có 2.547 doanh nghiệp, tô chức kinh tế có nhà đầu tư

nước ngoài góp vốn mua cô phan với tỷ lệ vốn lớn hơn 50% vốn điều lệ hoặc thuộclĩnh vực dau tư có điều kiện với tong vốn dau tư là 3,425 ty USD

Năm 2017, cả nước có 2.591 dự án mới được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng

ký là 21,27 tỷ USD, tăng 42,3% so với cùng ky năm 2016; có 1.188 lượt dự án đăng ky

điều chỉnh vốn dau tư với tong vốn đăng ký tăng thêm xấp xi 8,41 tỷ USD, tăng 49,2%

so với cùng kỳ năm 2016 và 5.002 lượt góp von, mua cô phần của nhà DTNN với tônggiá trị góp vốn là 6,19 tỷ USD, tăng 45,1% so với cùng kỳ 2016

Tính chung trong 12 tháng năm 2017, tổng vốn đăng ky cấp mới, tăng thêm và

góp von mua cô phan của nhà DTNN là 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với cùng ky năm

2016.

Nam 2018, cả nước có 3.046 dự án mới được cấp GCNĐKĐT với tong vốn

đăng ký cấp mới gần 18 tỷ USD, bằng 84,5% so với cùng kỳ năm 2017; có 1.169 lượt

dự án đăng ký điều chỉnh vốn dau tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 7,59 tỷ USD,bằng 90,3% so với cùng kỳ năm 2017 Cũng trong 12 tháng năm 2018, cả nước

có 6.496 lượt góp vốn, mua cô phan của nha đầu tư nước ngoài với tổng giá trị von

góp 9,89 tỷ USD, tăng 59,8% so với cùng kỳ 2017.

Nguyễn Châu Long - MSV: 11152740

Trang 34

Chuyên dé thực tập tot nghiệi GVHD: Th.S Lương Hương Gian

Hình 2 1 Cơ cau von dau tư thu hút giai đoạn 2015-2018

= 2015 = 2016

2017 s 2018

Nguồn: cục dau tư nước ngoài

Tinh chung trong năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua

cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài là 35,46 tỷ USD, bằng 98,8% so với cùng kỳ năm

2017 Nhìn tổng thể sau 4 năm kẻ thir khi quốc hội thông qua luật đầu tư sửa đổi lượng

dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng mạnh Luật đầu tư (sửa đôi) tiếp tục duy trì,

thậm chí nâng thêm một bậc các ưu đãi cho doanh nghiệp nước ngoài Các ưu đãi chủ

yếu sẽ là: Miễn thuế nhập khẩu máy móc, vật liệu, phương tiện vận tải chuyên dụng

nhập khẩu, vật liệu mà trong nước không có khả năng sản xuất được, vật liệu và thành

phần của dự án đầu tư ở các lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư hoặc các khu vực

địa lý có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn được miễn thuế nhập khẩu trong 5 năm ké từ khi bắt đầu sản xuất Từ đó quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt

nam ngày càng mở rộng tính lũy kế đến ngày 20/12/2018, cả nước có 27.353 dự án còn

hiệu lực với tổng vốn đăng ký 340,1 tỷ USD Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu

tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 191,4 tỷ USD, bằng 56,2% tổng vốn đăng ký còn hiệu

lực.

3.2 Cơ cấu von đầu tư trực tiếp nước ngoài thu hút vào Việt Nam

3.2.1 Xét theo địa bàn đâu tư

ĐTNN đã có mặt ở tất cả 63 tỉnh, thành phố trong cả nước, trong đó thành phó

Hồ Chí Minh vẫn là địa phương dẫn dau trong thu hút FDI với 45tÿ USD (chiếm

Nguyễn Châu Long - MSV: 11152740

Trang 35

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp 30 GVHD: Th.S Lương Huong Giang

13,2% tông von dau tư), tiếp theo là Hà Nội với 33,1 tỷ USD (chiếm 9,7 % tông vốn

đầu tư), Bình Dương với 31,7 tỷ USD (chiếm 9,3% tông von dau tư)

Bảng 2 2 Tình hình thu hit FDI vào Việt Nam xét theo dia bàn dau tư

giai doan 2015-2018

Nam 2015 Nam 2016 Nam 2017 Nam 2018

¬ Số Tổng SỐ | Tặng | SỐ | [SỐ],

STT Vùng kinh dự vốn dự vốn dự | Tôngvôn | dự | Tông von

tê án (triệu án (triệu án (triệu án (triệu

(dự | Usp) | (4V/ Usp) | (dự | USD) | (dự | USD)

Trang 36

VỊI | Trung đt VÀ | sys! ps0} I57| r4azas| 171| 143L24| 168 | 13304271

Nguyễn Châu Long — MSV: 11152740

Trang 37

Nguôn: Cục dau tu nước ngoài

Tông vôn dau tư trực tiêp nước ngoài vào Việt Nam tính đên hét năm 2018 là

340 tỷ USD Các tỉnh có vị trí địa lý khó khăn dù đã có nhà đầu tư quan tâm đến nhưng van còn rat hạn ché Chính sách ưu đã dành cho các tỉnh này tuy nhiêu nhưng chưa thu hút được vốn đầu tư Các doanh nghiệp vần chủ yếu đầu tư vào các khu vực thuận lợi

như Đồng Bằng Bắc Bộ và Đông Nam Bộ khu vực kinh tế chủ yếu của nước ta

Không kể dau khí ngoài khơi, trong 12 tháng năm 2015 nhà đầu tư nước ngoài

đã đầu tư vào 52 tỉnh, thành pho trong cả nước Trong đó, dan đầu về đầu tư nướcngoài là TP Hồ Chí Minh với 4,1 tỷ USD vốn đăng ký mới và vốn tăng thêm, chiếm

17% tông von đầu tư của cả nước Bắc Ninh đứng thứ 2 với tong von đăng ky cấp mới |

và vốn tăng thêm là 3,66 ty USD, chiếm 15,1% tổng vốn dau tư của cả nước Bình

Dương đứng thứ 3 với 3,12 ty USD vốn đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm Tiếp theo

là các tinh/thanh phố như Trà Vinh, Đồng Nai, Hà Nội với quy mô vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm lần lượt là 2,5 tỷ USD; 1,8 ty USD va 1 tỷ USD.

Trong năm 2016, không ké dau khí ngoài khơi các nhà đầu tư nước ngoai đã đầu

tư vào 56 tỉnh thành phó, trong đó TP Hồ Chí Minh là địa phương thu hút nhiều vốn

ĐTNN nhất với 836 dự án cấp mới, 222 lượt dự án điều chỉnh vén và 1.935 dự án, tô

Nguyễn Châu Long — MSV: 11152740

Trang 38

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Huong Giang

chức có nha đầu tư nước ngoài góp vốn mua cô phan, tông số von đăng ky cấp mới,

tăng thêm là 3,42 tỷ USD, chiếm 14% tông vốn dau tư Hải Phòng đứng thứ 2 với tong vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm va góp vốn mua cô phan là 2,98 tỷ USD, chiếm

12,26% Tiếp theo là Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai với tổng số vốn đăng ký cấp mới,

tăng thêm và góp vốn mua cô phan lần lượt là 2,79 tỷ USD, 2,36 ty USD va 2,23 tỷ

USD

Trong 12 tháng năm 2017 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 59 tỉnh thành

phó, trong đó TP H6 Chí Minh là địa phương thu hút nhiều vốn DTNN nhất với tông

số von đăng ký là 6,5 ty USD, chiếm 18,1% tong vốn đầu tư Bắc Ninh đứng thứ 2 với

tông vốn đăng ky là 3,4 tỷ USD, chiếm 9,5% tông von dau tư Thanh Hóa đứng thứ 3

với tông s6 von đăng ký 3,17 ty USD chiếm 8,8% tông von dau tư.

Trong năm 2018 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 59 tỉnh thành phó, trong

đó Hà Nội là địa phương thu hút nhiều vốn DTNN nhất với tong số vốn đăng ký

là 7,5 ty USD, chiếm 21.2% tổng vốn dau tư TP Hồ Chi Minh đứng thứ 2 với tông von

đăng ký là 5,9 ty USD, chiếm 16,7% tông vốn dau tư Hải Phòng đứng thứ 3 với tong

số vốn đăng ký 3,1 tỷ USD chiếm 8,7% tổng vốn đầu tư

Thực tế cho thấy, nơi nào có cơ sở hạ tầng tốt, thủ tục hành chính liên quan đến

hoạt động đầu tư được cải thiện, nguồn nhân lực dồi dào và chất lượng cao, lãnh đạo

địa phương quan tâm giải quyết khó khăn của các nhà đầu tư thì nơi đó thu hút được

nhiều nhà DTNN

Nguyễn Châu Long — MSV: 11152740

Trang 39

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Hương Giang

Hình 2 2 Cơ cấu vốn theo vùng kinh tế

@ Trung du và miền núi phía Bắc

Nguồn: Cục dau tu nước ngoài

Trong giai đoạn 2015-2018 thu hút vốn FDI vẫn tập trung nhiều nhất tại vùng Đông Nam Bộ vì khu vực này có vị trí thuận lợi nằm giữa Đông Nam Á chỉ đi bằng

máy bay trong 2-3h là có thể đến tất cả các thủ đô trong Đông Nam Á Phía Tây và Tây

- Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long nơi có tiềm năng lớn về nông nghhiệp, là vựa

lúa lớn nhất nước ta; phía Đông va Đông Nam giáp biển Đông, giàu tài nguyên hải sản,

dầu mỏ và khí đốt và thuận lợi xây dựng các cảng biển tạo ra đầu mối liên hệ kinh tế

thương mại với các nước trong khu vực và quốc tế; phía Tây Bắc giáp với Campuchia

có cửa khẩu Tây Ninh tạo mối giao lưu rộng rãi với Cam puchia, Thái Lan, Lào, Mianma Với vị trí này Đông Nam Bộ là đầu mối giao lưu quan trọng của các tỉnh phía Nam với cả nước và quốc tế.

Vùng Đông Nam Bộ có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát

triển kinh tế - xã hội của cả nước; là vùng hội tụ đủ các điều kiện và lợi thế để phát

triển công nghiệp, dịch vụ, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH); đặc biệt phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin

học, công nghiệp dầu khí và sản phẩm hoá dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du

lịch, dịch vụ viễn thông, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa

học và công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao.

Nguyễn Châu Long — MSV: 11152740

Trang 40

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Lương Hương Giang

Vùng Đông Nam Bộ gồm 8 tỉnh: Thành Phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu,

Dong Nai, Bình Dương, Bình Thuận, Tây Ninh, Bình Phước, Ninh Thuận Trong năm

2018 Vùng Đông thu hút được 644 dự án cấp mới va 283 dự án tăng von với tông số

vốn cả đăng ký cấp mới và tăng vốn là 7,21 ty USD, chiếm 35.9% tong von dau tư sovới cả nước và là vùng dẫn đầu đầu tư nước ngoài năm 2018

Tính đến 2018 vùng Đông Nam Bộ có 9.764 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài

(ĐTNN) còn hiệu lực với tông vốn đầu tư dang ký là 153,95 tỷ USD Day là khu vực

thu hút DTNN lớn nhất trong cả nước chiếm 56% số dự án; 45.8% tong von dau tư

đăng ký Bình quân 1 dự án FDI của vùng khoảng 11,8 triệu USD/dự án, thấp hơn so

với bình quan cua cả nước là 14,32 triệu USD/du án.

Khu vực dong bang song Hong bao gom 11 tinh, thanh pho: Hà Nội, Bắc Ninh,

Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hà Nam, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Nam Định, Thái

Bình, Ninh Bình.

Trong đó, thủ đô Hà Nội dẫn đầu về thu hút FDI với 4.056 dự án và trên 26 tỷ

USD vốn đầu tư (chiếm 56.3% tổng số dự án và 31,9% tông vốn đầu tư cả khu vực).

Bắc Ninh đứng thứ hai với 967 dự án và 15,1 tỷ USD von dau tư (chiếm 13.4% tong số

dự án và 18,6% tông vốn đầu tư), đứng thứ ba là Hải Phòng với 564 dự án đầu tư và14,5 tỷ USD vốn dau tư (chiếm 7,8% tổng s6 dự án và 17,8% tong vốn dau tư)

Tính đến Quý III năm 2018 đã có 116 quốc gia và vùng lãnh thô đầu tư tại ViệtNam, trong đó 81 quốc gia và vùng lãng thé đầu tư vào vùng đồng bằng Sông Hồng

Hàn Quốc đứng đầu với 2.058 dự án và 23,79 tỷ USD tông vốn đầu tư (chiếm 34,8% tông số dự án và 29,1% tổng vốn đầu tư của toàn vùng) Nhật Bản theo sát với 1.370

dự án và 14,8 ty USD tổng vốn dau tư (chiếm 19% tông số dự án và 18,1% tổng vốndau tư) Singapore đứng thứ ba với 401 dự án và 11,8 ty USD tổng von đầu tư (chiếm

5,6% tong số dự án và 14,3% tông vốn đầu tư của toàn vùng) Tiếp theo là các nước Hồng Kông, Đài Loan và Hà Lan chiếm lần lượt số vốn đầu tư là 7,5 tỷ USD; 3,2 tỷ

USD; 2,9 tỷ USD, còn lại là các quốc gia và vùng lãnh thô khác.

Đầu tư nước ngoài vào vùng đồng bằng sông Hong tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chế biến chế tạo Ngành này thu hút được nhiều dự án nhất và cũng có

tông von dau tư đăng ky cao nhất trong vùng Da có 3.327 dự án trong lĩnh vực công

nghiệp ché biến, chế tạo với tong vốn dau tư 49,9 tỷ USD (chiếm 46,2% tổng só dự án

Nguyễn Châu Long — MSV: 11152740

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w