1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Khu công nghiệp Hà Nam giai đoạn 2020-2025

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DANKHOA DAU TU

Dé tai:

HOAN THIEN CONG TAC THU HUT DAU TU TRUC TIEP

NUOC NGOAI VAO KHU CONG NGHIEP HA NAM

GIAI DOAN 2020-2025

Ho tén sinh vién : Nguyén Thi Mi

Mã sinh viên : 11183304

Lóp : Kinh tế đầu tư 60A

Giảng viên hướng dẫn: TS Đào Văn Thanh

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu,kêt quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguôn gôc rõ ràng.

Trang 3

LOI CAM ON

Đề hoàn thành Luận van này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đào VănThanh đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết Luận văn tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo, người đã đem lại cho em những

kiến thức bé trợ, vô cùng có ích trong những năm học vừa qua.

Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo trường

Đại học Kinh tế quốc dân tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập, nghiên

cứu tại trường.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn bên

tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của

mình.

Trang 4

Hội đồng nhân dân: HDND

Khu công nghiệp: KCNKhu chế xuất: KCX

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC BANG

9671037 1CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THU HUT VON DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC

NGOÀI VÀO KHU CÔNG NGHIỆP 2-2 << s2 sexsexsessessesersersess 2

1.1 KHÁI QUAT VE KHU CÔNG NGHIỆP VA THU HUT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

NƯỚC NGOÀI VÀO KHU CÔNG NGHIỆP 2 + S+S<+S£+E2£EczEcrxerxerxrree 2

1.1.1 tivi án 2

1.1.2 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp 41.1.3 Vai trò của thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp 81.2 NỘI DUNG VÀ CÁC CHÍ TIÊU/TIÊU CHI THU HUT DAU TƯ TRỰC TIẾP

NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 2- 2-52 2+sczxczxzzszce2 9

1.2.1 Nội dung thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp 91.2.2 Các chỉ tiêu/tiêu chí thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp

1.2.3 Sự cần thiết phải thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp 161.3 CÁC NHÂN TO ANH HƯỞNG TỚI VIỆC THU HUT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾPNƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 22 Ss S2 SE2E+EcErErxsesez 17

1.3.1 Các nhân tố khách quan: - - - ¿SE +E£EE+E£E£EEEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErkerrrkes 171.3.2 Các nhân tố chủ quan ¿2 + SE+E+E£EE+E£EEEEEEEEEEEEEEEEE12171 212111 Te 0 171.4 KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC

KHU CÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

9:i999)):80°70)7 1) 000157 201.4.1 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp của

một số địa 0n 0 eeececeeceesneceeeeeeeeseeceeneeeeeaeecesaeecseaeeeesaeesseaeeeeeseeeneneeeseaeeeeags 20

1.4.2 Kinh nghiệm cho tỉnh Hà Nam - s1 S9 ng ng re 21

CHUONG 2 THUC TRANG THU HUT VON DAU TU TRUC TIEP NUOC

NGOÀI VÀO CAC KHU CÔNG NGHIỆP TÍNH HA NAM GIAI DOAN

Trang 6

2.2 THUC TRANG THU HUT VON DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀOCÁC KHU CÔNG NGHIỆP TINH HÀ NAM GIAI DOAN 2015-2021 30

2.2.1 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu thu hút FDI vào các KCN 31

2.2.2 Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có vốn dau tư nước ngoài 43

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOAT DONG THU HUT DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC

NGOÀI VÀO KHU CÔNG NGHIỆP TINH HÀ NAM - 2-5552 362.3.1 Những kết quả đạt được - ¿5-1 SE SE EEE2121511 1111111111111 1111 1x0 362.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân - - 2 + 2 +E+E+E£EE+E£E£EE£E£EeErErEerrrkes 48

CHƯƠNG 3 MOT SO GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG THU HUT VON ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TÍNH HÀ NAM

7060970627202 >7-10101557.7 53

3.1 BÓI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUOC TE ANH HUONG DEN THU HUT DAU

TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TINH HÀ NAM

sssevassesevassessvassesevasaesevasssssvasasssvasasssvasasssvasassevasssssvassssevasatsevacssssvacssssvavassvavsssevacseseeaes 53

3.2 ĐỊNH HƯỚNG THU HUT ĐẦU TU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CACKHU CÔNG NGHIỆP TINH HA NAM GIAI DOAN 2020-2025 ¿¿ 553.2.1 Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh Hà Nam và pháttriển các khu công nghiệp của tỉnh Hà Nam đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030

¬ 55

3.2.2 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp của tinh

;E8) i20 500077 -+11 573.3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG THU HUT VON DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC

NGOÀI VÀO KHU CÔNG NGHIỆP TINH HÀ NAM .:-ccc+cccscce2 603.3.1 Xây dựng quy hoạch tổng thé, cải thiện môi trường đầu tư và điều chỉnh chính

sách ưu đãi đầu tư vào các khu công nghiỆp ¿+ 2 +s+E+xeEzEeEzEerxrrersrree 603.3.2 Cải tạo, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng " 62

3.2.3 Đầu tư xây dựng công trình phụ trợ đi kèm các khu công nghiệp 633.2.4 Tăng cường xúc tiến đầu tư - ¿+ St 1E 2121511211111111 1111111 rtx 0 63

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Tình hình thu hút FDI vào các KCN theo các năm - 5 36

Bảng 2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép vào Hà Nam phân theo ngànhlũy kế đến 2020 ¿- ¿©5222 xE2E2212112112121221211211211211111211 1x 38Bảng 2.3 Danh sách các doanh nghiệp phân theo Quốc gia, vùng lãnh thô 40Bảng 2.4 Tình hình thực hiện vốn FDI vào các KCN tỉnh Hà Nam qua các năm 43

Bang 2.5 Hiệu quả hoạt động SXKD của các DN FDI trong KCN tỉnh Hà Nam 43

Trang 8

MỞ DAU

Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển theo hướng toàn cầu hóa và tự do thươngmại đã tạo điều kiện cho sự giao lưu và phát triển kinh tế giữa các quốc gia ngày càngcởi mở hơn Đối với các quốc gia thiếu nguồn vốn dé phát triển kinh tế trong nước thiFDI đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chính sách phát triển của mỗi quốc gia.

Trong nhiều năm qua, với những chính sách, biện pháp sáng tạo, linh hoạt, tỉnh

Hà Nam đã dat được những thành tựu quan trọng trong thu hút FDI, đặc biệt là thu hútFDI vào các KCN Các doanh nghiệp FDI trong các KCN ở tỉnh Hà Nam đã có những

đóng góp quan trọng vao tăng trưởng phát triển kinh tế của tỉnh, tạo việc làm cho người

lao động và có tác động đáng kể tới phát triển khu vực kinh tế địa phương.

Tuy vậy, thu hút và duy trì sự tăng trưởng của các doanh nghiệp FDI trong các

KCN của tỉnh Hà Nam còn thiếu bền vững Cơ cấu các doanh nghiệp FDI còn chưa hợp

lý: thiểu các dự án đầu tư lớn, công nghệ cao; tỷ trọng các dự án đầu tư từ các nước pháttriển như Hoa Kỳ và Châu Âu còn thấp, tác động của khu vực đầu tư nước ngoài đối với

khu vực kinh tế địa phương còn hạn chế Các hoạt động xúc tiễn đầu tư, chăm sóc hoạtđộng của các doanh nghiệp FDI cũng bộc lộ những tổn tại, vướng mac cần xem xétgiải quyết.

Đề tiếp tục phát huy vai trò của FDI vào các KCN trong việc thực hiện mục tiêuphát triển kinh tế xã hội theo chủ trương của Tinh, tạo lòng tin noi NDT, góp phan vàosự phát triên KTXH của Tỉnh nhà Để góp phần nâng cao hiệu quả thu hút nguồn vốnFDI của địa phương, sinh viên lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoài vào Khu công nghiệp Hà Nam giai đoạn 2020-2025” làm

Chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Chuyên đề gồm 3 Chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các

khu công nghiệp

Chương 2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các Khu

công nghiệp tỉnh Hà Nam

Chương 3 Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

vào các Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2020-2025.

Trang 9

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THU HUT VON DAU TƯ

TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO KHU CÔNG NGHIỆP

1.1 KHÁI QUAT VE KHU CÔNG NGHIỆP VA THU HUT ĐẦU TƯTRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO KHU CÔNG NGHIỆP

1.1.1 Khu công nghiệp

1.1.1.1 Khái nệm khu công nghiệp

Có nhiều quan niệm khác nhau về KCN Các quan niệm này được xây dựng đểthực hiện các mục tiêu nhất định như phát triển các KCN, quản lý nhà nước về KCNhoặc khai thác tác động của KCN đến việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế.

Theo Luật Đầu tư 2005 định nghĩa: "Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất

hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa

lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ”.

Theo quy chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm theo Nghị định 36/CP ngày24/4/1997 của Chính phủ, khái niệm KCN được hiểu là: "Khu công nghiệp là khu tậptrung các doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịchvụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dan cu sinh sống ;do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, trong khu công nghiệpcó thê có doanh nghiệp chế xuất".

Trong giai đoạn toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế với sự chuyên dich từkinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp và kinh tế tri thức, quan niệm về KCNđược mở rộng Các giao dịch kinh tế không phải chỉ điều chỉnh băng các quy định pháp

lý trong nước mà còn bằng cả các quy định pháp lý quốc tế đặc biệt là những nguyêntắc của WTO WTO cho phép thành lập các KCN và khu chế xuất với những ưu đãi

không được trái với các nguyên tắc điều chỉnh của WTO.

Qua các khái niệm được quy định trong luật và từ thực tế hình thành các KCNtrong những năm trước đây ta có thé hiểu: KCN là một vùng lãnh thé xác định, đượcphát triển có hệ thống, theo một kế hoạch tổng thé, nhằm cung cấp địa điểm cho các ngành

công nghiệp với hệ thống kết cầu hạ tầng, tiện ích công cộng và các dịch vụ hỗ trợ phát

triển ở mức độ khác nhau, được hưởng chính sách và cơ chế quản lý thích hợp tùy thuộcvào trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia trong từng giai đoạn cũng như mứcđộ hội nhập của quốc gia đó.

Trang 10

1.1.1.2 Các đặc điểm cơ bản của khu công nghiệp

Đặc điểm của KCN được xem xét đưới các khía cạnh như sau:

Về mặt pháp lý: KCN tập trung là một phan lãnh thé của nước sở tại, các doanhnghiệp hoạt động trong khu công nghiệp tập trung chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước

sở tại Ví dụ, các doanh nghiệp hoạt động trong các KCN tập trung ở Việt Nam chịu sự

điều chỉnh của pháp luật Việt Nam, trong đó bao gồm: Qui chế về KCN & KCX, Luật

đầu tu , Luật lao động

Về mặt kinh tế: KCN tập trung là nơi tập trung nguồn lực để phát triển công

nghiệp Huy động được các nguồn lực của nước sở tại, của nhà đầu tư nước ngoài đónggóp vào việc phát triển cơ cầu vùng và các ngành công nghiệp ưu tiên theo mục tiêu của

nước sở tại Việc phát triển kinh tế của KCN tập trung thuận lợi hơn so với các khu vựckhác của đất nước, bởi lẽ các KCN được áp dụng quy chế và các thủ tục thông thoáng,hấp dẫn hơn các khu vực khác (trừ KCX), chăng hạn như: thủ tục hành chính đơn giản,

gọn nhẹ; được hưởng khuyến khích tài chính, dam bảo an ninh, an toàn xã hội đồngthời có cơ sở hạ tầng phát triển hiện đại hơn

1.1.1.3 Phân loai/cac loại hình khu công nghiệp

Tại Việt Nam, các loại hình khu công nghiệp được phân loại dựa trên nhiều tiêu

chí khác nhau Về cơ bản có 04 loại khu công nghiệp sau đây:

a) Khu liên hợp công nghiệp

Khu liên hợp công nghiệp là các xí nghiệp công nghiệp trong khu công nghiệp

dạng này được tô chức hình thức liên hiệp hóa dây chuyền công nghệ.

Có thé hiểu thông qua ví dụ điển hình: Khu vực công nghiệp tập trung các xí

nghiệp, nhà máy lớn về hóa chất cơ bản, các nhà máy lọc dầu, hóa dầu và các liên hợpvề năng lượng, sửa chữa cùng các công trình kỹ thuật phục vụ sản xuất là một mô hình

khu công nghiệp liên hợp.

b) Khu chế xuất

Khu chế xuất là một dạng khu công nghiệp đặc biệt chỉ dành riêng cho việc sản

xuất, chế biến những sản pham dé xuất khâu ra nước ngoài hoặc dành cho các loại doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ liên quan đến hoạt động xuất - nhập khẩu tại

khu vực đó với các ưu đãi về các mức thuế xuất - nhập khẩu hay các ưu đãi về giá cả

thuê mướn mặt bằng sản xuất, thuế thu nhập cũng như cắt giảm tối thiểu các thủ tục

hành chính.

Trang 11

Khu chế xuất được ngăn cách với khu vực bên ngoài theo các quy định áp dụng

đối với khu phi thuế quan quy định tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

Việc thành lập các khu chế xuất nhằm dé nâng cao kim ngạch xuất khẩu của cácnước đang phát, bù đắp bớt một phần thâm hụt trong cán cân thanh toán.

Khu chế xuất có vị trí, ranh giới được xác định từ trước, có các cơ sở hạ tang nhu

điện, nước, đường giao thông nội khu sẵn có và không có dân cư sinh sống Điều hành,

quản lý hoạt động chung của khu chế xuất thường do một Ban quản lý khu chế xuất điều

c) Khu công nghiệp hỗn hợp nhiều ngành

Đây là khu vực tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp có đặc tính sản xuất khácnhau nhưng không gây ảnh hưởng xấu lẫn nhau Tuy nhiên, ban quản lý khu công nghiệphỗn hợp nhiều ngành, đất khu công nghiệp phải có sự bố trí làm sao cho các ngành cótính chất gần nhau bồ trí thành nhóm dé đảm bảo hợp tác chặt chẽ với nhau trong sảnxuất.

d) Khu công nghiệp tong hợp chuyên ngành

Ngay ở tên gọi đã thé hiện được tinh chất của loại hình này Khu công nghiệptổng hợp chuyên ngành tập hợp các xí nghiệp thuộc một ngành hoặc một số ít ngànhcông nghiệp sản xuất cùng một loại sản pham Trong đó, ưu tiên phát triển khả năng liênhợp sản xuất giữa các xí nghiệp, sử dụng tổng hợp các nguồn nguyên liệu.

Tùy thuộc vào đặc điểm ngành nghề, mà các nhóm công nghiệp chuyên ngành

thường có trong các ngành sau đây:

- Công nghiệp hóa chất và công nghiệp hóa dầu- Công nghiệp cơ khí và thiết bị cơ khí

- Công nghiệp xây dựng và vật liệu xây dựng

- Công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực pham

1.1.2 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp

1.1.2.1 Khái niệm và các đặc điển của đâu tư trực tiếp nước ngoài

Quỹ tiền tệ thế giới (IMF - International Monetary Fund) định nghĩa: “Đầu tutrực tiếp nước ngoài là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích

lâu dài của một doanh nghiệp tại một nước khác (nước nhận đầu tư), không phải tại nước

mà doanh nghiệp đang hoạt động (nước đi đầu tư) với mục đích quản lý có hiệu quả vàgiành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp tại nước tiếp nhận đầu tư”.

Trang 12

Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD - Organization for EconomicCooperation and Development): “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt động đầu tư được

thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp, đặc biệt

là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanhnghiệp đó băng cách: (1) thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh

thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư; (2) mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có; (3)

tham gia vào một doanh nghiệp mới; (4) cấp tín dụng dài hàn (> 5 năm)” OECD cũngđưa ra định nghĩa về FDI tương tự như IME Tuy nhiên, OECD có quan niệm rất rộng

về nhà đầu tư nước ngoài Theo quan điểm của OECD, nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài

là một pháp nhân hoặc một thé nhân trong đó nhà đầu tư sở hữu ít nhất 10% cé phiếuhoặc có quyên biéu quyết.

Hội nghị Liên hiệp quốc về thương mai và phát triển (UNCTAD - United NationsConference on Trade and Development) đưa ra khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước ngoàilà đầu tư có mối liên hệ, lợi ích và sự kiểm soát lâu dài của một pháp nhân hoặc thé nhân(nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc công ty mẹ) đối với một doanh nghiệp ở một nềnkinh tế khác (doanh nghiệp FDI hoặc chi nhánh nước ngoài)”.

Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO - World Trade Organization): “Đầu tưtrực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có đượctài sản ở một nước khác (nước tiếp nhập đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó”.

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 Luật Đầu tư 2005 của Việt Nam thì đầu tư

nước ngoài là việc nhà DTNN đưa vào Việt Nam vốn bang tiền hoặc bat kỳ tài sản nàodé tiến hành các hoạt động đầu tư theo qui định của Luật này” Khái niệm này nhấn

mạnh chủ đầu tư là người nước ngoài nhằm xác định được tư bản được chuyển dịchtrong FDI nhất thiết phải vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia.

Tóm lại, tuy còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau, nhưng nhìn chung, các định

nghĩa trên đã nhận dạng FDI trên các khía cạnh như sau:

Đây là loại hình đầu tư dài hạn bởi hoạt động đầu tư này gắn liền với việc xâydựng các cơ sở, chi nhánh sản xuất, kinh doanh tại nước tiếp nhận đầu tư Vốn FDI cóbản chất là dòng chu chuyên vốn có thời hạn tương đối dài Vốn FDI đi liền với công

trình, dự án đầu tư ở một địa điểm cụ thé nên nó có tính ôn định tương đối cao, dễ theo

dõi, dễ kiểm soát, không biến động quá bất thường như các dòng tiền ngắn hạn hoặc cáckhoản đầu tư gián tiếp.

Trang 13

Nhà đầu tư nước ngoài là đồng thời là người trực tiếp quản lý, điều hành việc sử

dụng vốn, chịu trách nhiệm và hưởng lợi ích từ kết quả sản xuất, kinh doanh căn cứ vào

mức độ góp vốn Nhà đầu tư nước ngoài cần phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn củadự án FDI dé được tham gia vào ban điều hành, tuỳ theo Luật Dau tư của mỗi nước quyđịnh Luật Đầu tư Việt Nam năm 2005, số vốn tối thiểu của nước ngoài phải chiếm ít

nhất 30% tổng số vốn pháp định của dự án, trừ những trường hợp do Chính phủ quy

1.1.2.2 Các hình thức và đặc trưng cơ bản của đầu tư trực tiếp nước ngoài

a) Các hình thức của dau tư trực tiếp nước ngoài

Có nhiều cách phân loại FDI khác nhau tùy vào từng giác độ tiếp cận.Theo quy định của pháp luật Việt Nam, các hình thức FDI bao gồm :

- Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây gọi tắt là hợp đồng BCC) là hình thứcđầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hop tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phanchia sản pham mà không thành lập pháp nhân.

- Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tácthành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính

phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc là doanh

nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam

hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng

liên doanh.

- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài: là doanh nghiệp do nhà đầu tư

nước ngoài đầu tư 100% vốn tại Việt Nam.

Các hình thức BOT, BTO, BT:

Hình thức BOT: Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyên giao là hình thức đầu

tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thâm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh

công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyểngiao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam.

Hình thức BTO: Hợp đồng xây dựng - chuyền giao - kinh doanh là hình thức đầutư được ký giữa cơ quan nhà nước có thâm quyền và nhà dau tư dé xây dựng công trình

kết cau hạ tang; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyên giao công trình đó cho Nhà

nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trongmột thời hạn nhất định đề thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận.

Trang 14

Hình thức BT: Hợp đồng xây dựng - chuyền giao là hình thức đầu tư được ký

giữa cơ quan nhà nước có thâm quyền và nhà đầu tu dé xây dựng công trình kết cau hạtầng: sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước ViệtNam; Chính phủ tạo điều kiện cho nha đầu tư thực hiện dự án khác dé thu hồi vốn đầu

tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận trong hợp đồng BT.

b) Đặc điểm vốn ĐTTTNN

Thứ nhất, theo quy định của nhiều nước thi “FDI là đầu tư tư nhân, do mục dichmà FDI hướng tới là tìm kiếm lợi nhuận thông qua nguồn vốn của tư nhân”.

Thứ hai, Luật pháp các nước quy định “Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp

một ty lệ vốn tối thiều trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luậtpháp từng nước dé giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhậnđầu tư Tỷ lệ góp vốn của các chủ đầu tư sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên,đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia dựa vào tỷ lệ này”.

CDT có quyền quyết định dau tư, quyết định lĩnh vực kinh doanh và phải chịu

trách nhiệm liên quan đến lỗ lãi của doanh nghiệp Ưu điểm của hình thức này là khôngcó rang buộc về mặt chính trị, mang lại hiệu quả kinh tẾ cao.

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đóng vai trò quyết định thu nhập của CDT

chứ không phải lợi tức.

Thông qua việc đưa máy móc, thiết bi, sáng chế, bí quyét kỹ thuật, nguồn nhânlực quản lý, FDI góp phần không nhỏ trong việc phát triển công nghệ vào nước nhận

đầu tư để thực hiện dự án.

1.1.2.3 Quan niệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp

Thu hút FDI vào KCN cũng mang những đặc trưng của thu hút FDI nói chung.

Các đặc trưng này bao gồm:

Đây là một hoạt động có định hướng dựa trên chiến lược phát triển và mục tiêuthu hút FDI Dựa trên cơ chế chính sách và pháp luật dé thực hiện thu hút FDI.

Hoạt động này được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng và phong phú và

được thực hiện bởi nhiều cấp, nganh của nước sở tại.

“Cùng có lợi” được coi là nguyên tắc cơ bản dé giải quyết các quan hệ giữa các

bên trong quá trình thu hút FDI.

Có sự gặp gỡ, cọ xát giữa các nền văn hóa khác nhau trong quá trình thực hiện

hoạt động Có sự tham gia của nhiêu bên với nhiêu ngôn ngữ và quôc tịch khác nhau.

Trang 15

Hoàn thiện, xây dựng môi trường đầu tư và xúc tiến đầu tư là hai nội dung quantrọng nhất của hoạt động thu hút FDI.

Bên cạnh những đặc trưng chung, hoạt động thu hút FDI vào KCN cũng mang

những đặc trưng riêng do đặc điểm của KCN tạo ra Các đặc trưng đó là:

Đầu tư vào KCN là đầu tư tập trung khác với đầu tư ngoài KCN là đầu tư phân

tán Do đó, dé thu hút được FDI vào KCN thì ta cần phải tạo ra môi trường dau tư trong

KCN có tính cạnh tranh cao hơn so với môi trường đầu tư ngoài KCN Nước sở tại phảicó nhiều chính sách và biện pháp ưu đãi hơn đối với việc đầu tư vào KCN.

KCN là nơi tập trung nguồn lực dé phát triển công nghiệp, đóng góp vào việc

phát triển cơ cấu vùng và ngành công nghiệp nên mục tiêu thu hút FDI vào KCN phải

tập trung thu hút về vốn và công nghệ Phát huy được tác động dẫn dắt và lan tỏa củaKCN đối với các vùng và khu vực xung quanh.

1.1.3 Vai trò của thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công

Mỗi quốc gia đều có chính sách và định hướng thu hút nguồn vốn FDI riêng cho

phù hợp với quốc gia mình Một trong những cách dé thu hút FDI là thành lập các KCNdé tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng cho hoạt động sản xuất Bên cạnh đó, việcphát triển các KCN còn tạo điều kiện hình thành các vùng ngành nghề, đặc biệt là cácngành nghề công nghiệp phụ trợ và các các ngành sản xuất mang yêu tố đầu vào.

Việc phát triển các KCN có thể giúp các nhà đầu tư FDI có nhiều cơ hội lựa chọnđịa điểm phù hợp với lĩnh vực định đầu tư hơn Bởi một trong các yếu tố ảnh hưởng đến

quyết định đầu tư của các nhà đầu tư FDI là thị trường tiêu thụ, nguyên liệu đầu vào,

yếu tố lao động, và đặc biệt là các chính sách ưu đãi của địa phương có KCN Do đó,KCN được xem như các trung tâm thúc đây mối liên kết ngược giữa các doanh nghiệp

FDI với các nhà cung ứng trong nước Mối liên kết này thường được thể hiện ở hai dang:nguyên liệu thô đầu vào tại địa phương và nguồn cung cấp linh kiện, phụ tùng từ cácdoanh nghiệp sở tại (thường được nói đến dưới thuật ngữ “công nghiệp phụ trợ”) Tat

nhiên, mối liên kết ngược này có hình thành và phát triển được hay không còn phụ thuộcrất nhiều vào độ rộng và độ sâu của nên tảng công nghiệp nước sở tại Hơn thế nữa, điềunày còn đòi hỏi sự liên kết giữa Chính phủ và các thành phần kinh tế trong nước dé cóthé tận dụng tối đa những tác động lan tỏa tích cực do các KCN mang lại và chủ độngsử dụng những tác động đó trong việc nâng cao nội lực của quốc gia trong quá trình phát

Trang 16

triển và hội nhập.

Như vậy, các KCN ngày càng phát triển thì các yếu tô về co sở hạ tang ngày càngđược hoàn thiện hơn Điều đó từng bước tăng khả năng thu hút vốn đầu tư vào trong

KCN, đặc biệt là nguồn vốn FDI.

Ngược lại, các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN cũng thúc đây phát

triển các KCN Điều đó thê hiện rất rõ qua việc thu hút được nhiều nguồn vốn FDI vào

các KCN góp phan phát triển các ngành công nghiệp phụ 13 trợ cho các ngành mà cácdoanh nghiệp FDI đầu tư Qua đó, việc phát triển các KCN ngày càng được mở rộng vaphát triển hơn Bởi mối quan hệ giữa FDI và công nghiệp phụ trợ trong nước có tínhtương hỗ hai chiều và chỉ có thé phát triển bền vững trên nguyên tắc “đôi bên cùng có

Các doanh nghiệp FDI, dù đặt cơ sở sản xuất ở đâu, cũng đều cần một lượng lớn

các yếu tố đầu vào Họ có 3 lựa chọn: nhập khẩu, tổ chức sản xuất tại chỗ và tìm nguồn

cung ứng địa phương (mua từ các doanh nghiệp trong nước, hoặc cũng có thé từ cácdoanh nghiệp FDI khác) Rõ ràng là, nếu có thé sử dụng các yếu t6 này ở ngay nền kinhtế nước sở tại, thì họ sẽ giảm được đáng ké chi phí sản xuất, đồng thời có thé tập trungvào việc nâng cao tính chuyên môn hoá, phát huy những thế mạnh của riêng mình Đặc

biệt nếu các yếu tố này được tập trung trong các KCN lân cận thì sẽ rất thuận lợi và giảm

chi phí vận chuyên cho các doanh nghiệp FDI, qua đó nâng cao yếu tố cạnh tranh về giácả Qua đó càng giúp các KCN thu hút vốn đầu tư vào các ngày cung ứng đầu vào vàcác KCN từng bước được mở rộng và phát triển, đặc biệt là việc hình thành các vùng

công nghiệp với các ngành sản xuất chính và các ngành công nghiệp phụ trợ liền kè.

Như vậy, ta có thê thấy việc phát triển các KCN có tác động rất lớn đến việc thuhút vốn đầu tu FDL Và qua đó, từng bước cải thiện cơ câu ngành kinh tế theo hướng

công nghiệp hóa, tạo nhiều việc làm cho lao động và nâng cao kinh nghiệm quản lý sảnxuất Đồng thời việc thu hút các doanh nghiệp FDI vào các KCN cũng góp phần phát

triển các ngành công nghiệp phụ trợ, qua đó tạo mối liên kết giữa các ngành giúp pháttriển các KCN một cách bền vững.

1.2 NỘI DUNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU/TIÊU CHÍ THU HUT ĐẦU TƯ TRUCTIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

1.2.1 Nội dung thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp

Dé đưa ra quyét định dau tu ra nước ngoài, bat kì nhà dau tư nao cũng quan tâm

Trang 17

đến những ưu đãi, lợi ích mà họ được hưởng trong quá trính đầu tư, các van đề liên quan

đến việc thành lập, triển khai và vận hành dự án Dựa trên những khía cạnh và nội dụngmà các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm khi ra quyết định đầu tư, nội dung của hoạt độngthu hút FDI vào KCN bao gồm các nội dung sau :

- Xác định mục tiêu thu hút FDI

- Xây dựng và hoàn thiện môi trường đầu tư.

- Xác định các nhà đầu tư mục tiêu cho các lĩnh vực/sản phẩm- Xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư.

Trong các nội dung trên, nội dung xây dựng hoàn thiện môi trường đầu tư và nội

dung xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư là những nội dung

quan trọng nhất Dưới đây tác giả sẽ phân tích, luận giải từng nội dung cụ thê như sau :

1.2.1.1 Xác định mục tiêu thu hút FDI

Đối với bất kì quốc gia nào, mục tiêu thu hút FDI cũng là tận dụng nguồn vốn,công nghệ, kinh nghiệm quan lý của nước ngoài dé phục vụ cho việc phát triển kinh tế -xã hội của quốc gia mình Tuy nhiên, các mục tiêu trên ở từng quốc gia, ở từng giai đoạnphát triển của quốc gia đó lại có thự tự ưu tiên khác nhau Như vây, công việc đầu tiên

trong hoạt động thu hút FDIcủa mỗi quốc là phải xác định rõ mục tiêu thu hút FDI : baogồm những mực tiêu nào, mức độ ưu tiên giữa các mục tiêu, đâu là mục tiêu chính, dau

là mục tiêu thứ yếu Việc xác định mục tiêu thu hút FDI là công việc mang tính định

hướng cho công tác thu hút FDI, là căn cứ dé xét duyệt các dự án FDI, tránh tinh trạng

thu hút FDI một các h tràn lan.

1.2.1.2 Xây dựng và hoàn thiện môi trường đầu tư trong KCN

Môi trường đầu tư là các điều kiện, các yếu tố về kinh tế, xã hội, pháp lý, tài

chính, hạ tang cơ sở và các yếu tố liên quan khác mà trong đó các quá trình hoạt động

đầu tư được tiến hành Có nhiều cách phân loại môi trường đầu tư, môi trường đầu tưcó thể được chia ra thành môi trường cứng và môi trường mềm Môi trường cứng liênquan đến các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ cho việc phát triển kinh tế bao

gồm: cơ sở hạ tang giao thông (đường xá, sân bay, cảng bién ), cơ sở hạ tầng côngnghệ thông tin, năng lượng Môi trường mềm bao gồm các yếu tô liên quan đến: thủtục hành chính, pháp lý liên quan đến hoạt động đầu tư, hệ thống dịch vụ tài chính —ngân hàng, lao động, các yếu tố của nền kinh tế, văn hóa — xã hội

Môi trường đầu tư là nhân tố tác động trực tiếp đến mọi hoạt động đầu tư của nhà

Trang 18

dau tu Moi hoat động đầu tư suy cho cùng là dé thu lợi nhuận Vì vậy, môi trường đầu

tư hấp dẫn là môi trường có hiệu quả đầu tư cao, mức độ rủi ro thấp Điều này lại chịu

ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: chính sách, cơ chế ưu đãi đầu tư của nước chủ nhà,điều kiện phát triển về cơ sở hạ tầng kinh tế, mức độ hoàn thiện về thể chế hành chínhvà pháp lý, khả năng ôn định về mặt chính trị - xã hội, độ mở của nền kinh tế, sự pháttriển của thị trường Các nhân tố trên có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau và cóảnh hưởng lớn đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư Chính vì vây, công việc xâydựng và hoàn thiện môi trường đầu tư là công việc mang tính then chốt trong hoạt động

thu hút FDI

Như đã trình bày, môi trường đầu tư được phân loại theo nhiều cách Việc xây

dựng và hoàn thiện môi trường đầu tư trong KCN bao gồm các công việc cụ thể sau:

- Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển KCN Chiến lược phát triển KCNthé hiện quan điểm mục tiêu định hướng và các chính sách cơ bản dé phát triển KCNtrong một khoảng thời gian dài, ít nhất là 10 năm được xây dựng dựa trên cương lĩnh vàđường lối phát triển của Dang và Nhà nước Xây dựng Chiến lược phát triển KCN phảidựa trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, chiến lược phát triển củavùng, lãnh thổ, chiến lược phát triển công nghiệp, chiến lược phát triển công nghệ Đâylà một công việc đặc biệt quan trọng đòi hỏi phải có sự tham mưu, lay y kiến từ trung

ương đến địa phương, các bộ ngành và các tô chức xã hội.

Quy hoạch phát triển KCN là một công cụ vô cùng quan trọng trong chính sách

KCN va là một nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của các KCN trong tươnglai Hoạt động này là bước cụ thể hóa của chiến lược phát triển KCN theo thời gian và

không gian nhất định Ở tầm vĩ mô, qui hoạch tông thế phát triển KCN là việc xác địnhsố lượng KCN, vị trí và qui mô từng khu, ngành hàng và lĩnh vực dự kiến thu hút đầu

tư trong từng thời kì nhất định Ở tầm vi mô (trong mỗi KCN) đó là việc xác định cơcau diện tích giữa đất giành cho sản xuất, đất giành cho các công trình kết cấu ha tang

KCN, đất giành cho cây xanh và các công trình dịch vụ khac như : nhà ở cho người laođộng, khu thương mại và cơ cấu ngành hàng đầu tư.

Nếu quy hoạch phát trién KCN được xây dựng phù hợp với quy hoạch và chiến

lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của mỗi vùng, địa phương trong từng thời

kỳ, phù hợp với quy hoạch phát triển ngành trên vùng lãnh thé Đồng thời, KCN đượcđặt ở những nơi có đủ điều kiện dé phát triển nó sẽ đảm bảo cho các KCN hoạt động có

Trang 19

12hiệu quả và ngược lại.

- Xây dựng cơ sở hạ tang KCN: Cơ sở hạ tang KCN được xây dựng bởi các nhàđầu tư phát triển cơ sở hạ tang KCN Dựa trên quy hoạch về phát triển KCN đã đượcduyệt, các nhà đầu tư này sẽ thuê lại đất của nhà nước, tiễn hành xây dựng cơ sở hạ tầngKCN Sau khi xây dựng xong cơ sở hạ tang, nhà đầu tư phát triển cơ sở hạ tang KCN sẽ

cho các nhà đầu tư thứ cấp khác thuê lại mặt bằng, nha xưởng có sẵn dé họ tiến hành

sản xuất kinh doanh.

Lợi thế của KCN chính là cơ sở hạ tầng đã được xây dựng đồng bộ và hiện đại,

đáp ứng day đủ các yêu cầu dé tiến hành hoạt động xây dựng nhà xưởng hoặc sản xuấtkinh doanh ngay lập tức của các nhà đầu tư Các nhà đầu tư thứ cấp sẽ không phải mất

thời gian vào các công việc như: giải phóng và chuẩn bị mặt băng xây dựng, duy tu vàsửa chữa cơ sở hạ tầng cũng như được sử dụng các dịch vụ tiện ích khác Lợi thế nàygiúp cho KCN tăng khả năng cạnh tranh thu hút đầu tư với các khu vực ngoài KCN.Chính từ tầm quan trọng của việc xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, nước sở tại cần phải có

nhiều ưu đãi đối với các nhà đầu tư phát triển hạ tang KCN.

Xây dựng hệ thống biện pháp ưu đãi về kinh tế: Dé tạo ra lợi thé thu hút đầu tưvào KCN thì hệ thống biện pháp ưu đãi về kinh tế cũng là một yếu tố quan trọng Hệthống biện pháp này phải thé hiện được tính cạnh tranh so với những khu vực ngoàiKCN và phải được thể chế hóa về mặt pháp lý.

Mục tiêu cao nhất của các nhà đầu tư là lợi nhuận Có nhiều yếu tố tác động đếnlợi nhuận của doanh nghiệp, song yếu tố tác động trực tiếp nhất là các loại thuế (thuế

thu nhập doanh nghiệp, thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, thuế xuất nhập khẩu) Vì

vậy, chính sách ưu đãi của nhà nước cũng chủ yếu tập trung vào các loại thuế nay

Xây dựng cơ chế đầu tư và tô chức quản lý KCN Quản lý nhà nước đối với KCN

cần phải có sự phân chia rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quản quản lý

nhằm làm cho bộ máy đó vận hành một các h thông suốt để quản lý hiệu quả đối với

hoạt động của KCN Bộ máy tô chức quản lý KCN cần phải gọn nhẹ, tỉnh giảm, hạn chế

đến mức thấp nhất tệ quan liêu, giấy tờ, phiền nhiễu và tránh tình trạng cơ quan nhànước can thiệp trực tiếp vào công việc của chủ đầu tư.

Xây dựng cơ chế đầu tư hiệu quả, thông thoáng và nhanh gọn Cơ chế đầu tư chủ

yếu liên quan đến công tác: thâm tra dự án, cấp mới, điều chỉnh, thu hồi các loại giấychứng nhận đầu tư.

Trang 20

Xây dựng chính sách pháp luật đối với KCN Chính sách và pháp luật đối với

KCN chính là công cụ quản ly KCN của nhà nước va là cơ sở pháp lý bao đảm cho hoạt

động của nhà đầu tư Việc xây dựng chính sách pháp luật đối với KCN vừa phải đảmbảo sự thông thoáng, khuyến khích được các NĐT u tư vào KCN vừa phải đảm bảođược sự quản lý của Nhà nước và phù hợp với thông lệ, luật chơi chung của quốc tế.

Nhà đầu tư nước ngoài luôn mong muốn đầu tư trong một môi trường luật pháp

rõ ràng, đơn giản, có tính ôn định, lâu dài, qui định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầutư Một hệ thống pháp luật có tính pháp lý cao, các thủ tục hành chính đơn giản, nhanhgọn sẽ là nhân tố hấp dẫn các nhà đầu tư.

1.2.1.3 Xác định các nhà đầu tư mục tiêu cho các lĩnh vực/sản phẩm

Nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Tùy thuộc vào mứcđộ quan trọng của các ngành, các lĩnh vực đối với nền kinh tế cũng như nhu cầu về vốncủa chúng mà người ta sắp xếp các ngành theo thứ tự ưu tiên trong việc thu hút FDI.Trong từng ngành, từng lĩnh vực lại có rất nhiều các nhà đầu tư nước ngoài tiềm năng.

Họ có mục đích đầu tư, điểm mạnh, điểm yếu khác nhau Họ mang lại nhưng lợi ích

khác nhau khi đầu tư cho quốc gia sở tại Thực tế này đòi hỏi, quốc gia sở tại phải lựachọn các nhà đầu tư mục tiêu cho từng ngành, từng lĩnh vực theo mức độ ưu tiên củamình trong mục tiêu thu hút FDI để hoạt động thu hút FDI có trọng tâm và đạt hiệu quả

1.2.1.4 Xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động xúc tiễn dau tư vào KCN

Xúc tiến đầu tư vào KCN là một hoạt động quan trọng nhằm giới thiệu, quảng bávề KCN, các dự án tiếp nhận đầu tư trong KCN, cung cấp các thông tin liên quan đến

các dich vụ đầu tư cho các nhà ĐTNN Nội dung chính của hoạt động xúc tiễn đầu tưvào KCN bao gồm các công việc cụ thé sau :

Thành lập các cơ quan chuyên trách về xúc tiến đầu tư vào KCN ở các cấp Việc

thành lập các cơ quan chuyên trách về xúc tiến đầu tư vào KCN là rat cần thiết, dam bảo

được năng lực, hiệu quả và sự chuyên nghiệp trong hoạt động xúc tiến đầu tư Các cơquan xúc tiễn đầu tư có thể bao gồm các cơ quan của Chính phủ, các bộ ngành và củatừng địa phương Các cơ quan này có thể đặt văn phòng đại diện của mình tại nước ngoàiđể tạo thuận lợi trong hoạt động của mình tại nước ngoai.

Xây dựng danh mục thu hút FDI vào KCN Danh mục này cho biết các ngànhnghề, các lĩnh vực trong KCN được Chính phủ và địa phương khuyến khích đầu tư,

Trang 21

không khuyến khích đầu tư hay cam đầu tu Dựa trên danh mục này, các nhà DTNN sẽ

lựa chọn các ngành nghề, lĩnh vực đầu tư thích hợp với mình Ngoài ra, danh mục naycũng nhăm đảm bảo thực hiện được các mục tiêu thu hút FDI của Chính phủ nước sở

Xây dựng kế hoạch và tô chức các chương trình xúc tiễn đầu tư Các co quan

chuyên trách về xúc tiến đầu tư có nhiệm vụ xây dựng và tô chức thực hiện các chương

trình xúc tiến đầu tư Các chương trình xúc tiến đầu tư này rất đa dạng có thé là một sốhoạt động sau : tổ chức các diễn đàn xúc tiến đầu tư kết hợp với các chuyến thăm cấp

cao của các nhà lãnh đạo đứng đầu nhà nước, tô chức hội thảo giới thiệu về cơ hội đầutư ở trong và ngoài nước, xây dựng các trang thông tin chuyên về hoạt động xúc tiến

đầu tư, phát hành các ấn bản về đầu tư giới thiệu về : sức hấp dẫn của môi trường đầutư, các thành tựu đã đạt được, các chính sách ưu đãi đầu tư

Đề hoạt động xúc tiễn đầu tư này đạt hiệu quả cao thì cần có một chiến lược về

xúc tiến đầu tư, sự hợp tác giữa các cơ quan của Chính phủ, các bộ ngành, địa phương

và của từng KCN nước sở tại.

1.2.2 Các chỉ tiêu/tiêu chí thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu

công nghiệp

1.2.2.1 Tiêu chí đánh giá hiệu quả về kinh tế

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thu hút FDI về mặt kinh tế bao gồm các chỉ tiêu

đó, là nguồn vốn bé sung dài hạn cho kinh tế địa phương Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư

vì mục tiêu lợi nhuận vì vậy việc nghiên cứu thực hiện các dự án luôn luôn đặt hiệu quả

lên hàng đầu, làm cho hiệu quả đầu tư của kinh tế địa phương cũng tăng lên.

Và nêu xét von FDI trong mối quan hệ với các nguồn vốn nước ngoài khác nhưtin dụng quốc tế, chứng khoán quốc tế, von ODA thì vốn FDI cho phép các nước đangphát triển tránh được gánh nặng nợ nan, ít mạo hiểm, do đó có ảnh hưởng tích cực đếncán cân thanh toán trong ngắn hạn Tuy nhiên, về dài hạn, đề biết rõ vốn FDI ảnh hưởngcán cân thanh toán như thế nào thì cần phải xem xét trong một thời kỳ nhất định Và cho

Trang 22

dù xem xét dưới góc độ nào, các nhà kinh tế đều có một kết luận là sự gia tăng dòng vốnFDI có ảnh hưởng tích cực tới cán cân thanh toán của các nước đang phát triển Mộtđiều quan trọng nữa là vốn FDI có hiệu ứng tích cực đối với toàn hệ thống tài chính củanước nhận đầu tư.

b) Mức độ đóng góp của FDI vào KCN trong tăng trưởng kinh tế của địa phương.Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đóng góp của FDI trong KCN vào tăng trưởng kinh tếcủa tỉnh, tỷ lệ này cao hay thấp thể hiện mức độ đóng góp nhiều hay ít của khu vực FDIđối với nền kinh tế địa phương Khi FDI trong KCN đóng góp nhiều hay ít vào GDP thì

đó cũng chính là các KCN trên địa bàn đã tác động nhiều hay ít đến tăng trưởng kinh tế.

Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên hay giảm đi của nền kinh tế của năm nay so với năm

trước đó hoặc thời ky này so với thời kỳ trước GDP hay GNP, GNI là các chỉ tiêu được

dùng để đo lường sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia và trong đó có sự đóng gópcủa khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

c) Mức thu ngân sách khu vực FDI/Tong thu ngân sách nhà nước Chỉ tiêu nàyphản ánh, trong một đồng vốn ngân sách nhà nước thì khu vực FDI đã đóng góp được

bao nhiêu, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ là mức độ đóng góp của khu vực FDI càng

lớn Ngoài ra, người ta còn sử dụng chỉ tiêu: Thu ngân sách/vốn FDI để phản ánh mứcđộ nộp ngân sách so với vốn FDI thực hiện hàng năm hoặc trong một thời kỳ Chỉ tiêunày càng cao thì phản ánh hiệu quả của vốn FDI tính theo mức đóng góp ngân sách cànglớn để đánh giá ta so sánh chỉ tiêu này với giá trị trung bình tại địa phương đó qua các

thời kỳ hoặc so sánh với các địa phương khác, so với giá trị trung bình của toàn bộ nền

kinh tế quốc dân Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ mức độ đóng góp của khu vực

FDI vào ngân sách càng lớn.

d) Mức độ đóng góp của vốn FDI vào sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế Von FDI

tham gia vào sự hình thành cơ cau vốn đầu tư theo ngành và từ đó tác động vào quá trìnhchuyền dịch cơ cấu ngành tại địa phương tiếp nhận vốn Trên góc độ này, cơ cau vốnFDI và sự dịch chuyển cơ cấu vốn FDI sẽ có tác động tới cơ cấu kinh tế và sự chuyển

dich cơ cau kinh tế Một co cấu vốn FDI phù hợp sẽ gop phần vào chuyền dich cơ cấukinh tế theo hướng phù hợp và qua đó góp phần tạo nên sự phát triển Chuyên dịch cơ

cầu kinh tế cần có vốn đầu tư Tuy nhiên, có vốn đầu tư chưa đủ vì nếu không bố trí hợp

lý thì không thể tạo ra sự chuyền dịch cơ cấu kinh tế được, với một cơ cấu vốn đầu tưhợp lý sẽ thúc day quá trình chuyền dich cơ cau kinh tế theo hướng hop lý.

Trang 23

e) Mức đóng góp Thu ngân sách khu vực FDI/Tong thu ngân sách nhà nước

Chỉ tiêu này phản ánh, trong một đồng vốn ngân sách nhà nước thì FDI trong

KCN đã đóng góp được bao nhiêu, chỉ tiêu nay càng cao chứng tỏ là mức độ đóng góp

của khu vực FDI càng lớn Ngoài ra, người ta còn sử dụng chỉ tiêu: Thu ngân sách/vốnFDI dé phản ánh mức độ nộp ngân sách so với vốn FDI thực hiện hang năm hoặc trongmột thời kỳ Chỉ tiêu này càng cao thì phản ánh hiệu quả của vốn FDI tính theo mứcđóng góp ngân sách càng lớn để đánh giá ta so sánh chỉ tiêu này với giá trị trung bình

tai địa phương đó qua các thời kỳ hoặc so sánh với các địa phương khác, so với gia tri

trung bình của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ mức

độ đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách cảng lớn.

1.2.3 Sự cần thiết phải thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công

Đầu tư trực tiếp nước ngoài có khả năng giải quyết có hiệu quả những khó khăn

về vốn cho công nghiệp hoá Nước nhận đầu hầu hết là nước đang phát triển, vì thế, nhu

cầu nguồn vốn cho phát triển là rất lớn nhưng nguồn lực trong nước còn hạn chế Tronglý luận tăng trưởng, khi 1 nền kinh tế cần phát triển hơn thì phải có nhiều vốn hơn Trongbối cảnh dòng vốn đầu tư toàn cầu có sự dịch chuyền sau đại dịch, cạnh tranh với cácnước đang phát triển trong thu hút vốn dau tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nói chung vàvào các khu công nghiệp ngày càng gia tăng đã đặt ra những yêu cầu mới cho sự pháttriển của khu công nghiệp trong tương lai Việc hình thành và phát triển các khu công

nghiệp tại Việt Nam thời gian qua được đánh giá là đã tạo điều kiện dé thu hút một khốilượng lớn vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp và phát triển kinh tế-xã hội.

Thống kê cho thay nguồn vốn dau tư thực hiện gồm: vốn dau tư cơ sở hạ tang kỹthuật khu công nghiệp, khu chức năng trong khu kinh tế và vốn đầu tư của dự án trongkhu công nghiệp, khu kinh tế đạt khoảng 30% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; trong đó, đối

với vốn đầu tư nước ngoài, các khu công nghiệp và khu kinh tế trên cả nước có 10.853

dự án sản xuất kinh doanh còn hiệu lực của các nhà đầu tư nước ngoai với tong vốn đăngký đạt khoảng 228,4 tỷ USD; vốn đầu tư thực hiện đạt khoảng 69,6%.

Không chỉ thu hút vốn, các khu công nghiệp và khu kinh tế còn đóng góp đáng

kế vào ngân sách nhà nước; tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động; sản xuất nhiều

hàng hóa tiêu dùng nội địa và sản phẩm xuất khâu có tính cạnh tranh cao Ở Việt Nam,tại một số địa phương, ty lệ thu ngân sách nhà nước trên địa bàn khu công nghiệp, khu

Trang 24

kinh tế chiếm khoảng trên 60% tổng thu ngân sách nhà nước của địa phương như: Bắc

Ninh, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Hải Phong

Như vậy, việc hình thành các khu công nghiệp, khu kinh tế đã có tác động lan tỏađến các khu vực khác của nền kinh tế, góp phần thúc đây chuyên dịch cơ cấu kinh tế.Đồng thời, đây nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phát triển mạnhmẽ ngành công nghiệp, góp phần đưa Việt Nam từng bước tham gia chuỗi giá trị sảnxuất toàn cầu

Cùng với đó, việc phát triển mô hình khu công nghiệp, khu kinh tế cũng góp phan

tích cực trong việc hoàn thiện thé chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, khuyến

khích đổi mới thủ tục hành chính.

1.3 CÁC NHÂN TO ANH HƯỚNG TỚI VIỆC THU HUT DAU TƯ TRỰCTIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

1.3.1 Các nhân tố khách quan

1.3.1.1 Tình hình kinh té và xu hướng dau tư trên thé giới

Tình hình kinh tế và xu hướng đầu tư trên thế giới có biến động tích cực hay tiêucực đều ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hút nguồn vốn dau tư trực tiếp nước ngoài Khitình hình kinh tế thế giới giảm sút, các nhà đầu tư nước ngoài gặp khó khăn sẽ làm giảmlượng đầu tư FDI và các dự án FDI cũng có nguy cơ bị ảnh hưởng Sự tác động có thégián tiếp thông qua sự tác động tới FDI khu vực hoặc thông qua sự tác động tới các lĩnhvực có liên quan khác của nên kinh tế như lĩnh vực thương mại, lĩnh vực tài chính-ngân

1.3.1.2 Sự cạnh tranh của các vùng khác trong nước và chính sách của các

nước trong khu vực về thu hút FDI

Mỗi quốc gia và mỗi vùng kinh tế đều có những lợi thế về vị trí, đặc điểm tựnhiên và kinh tế xã hội khác nhau vì thế các địa phương này sẽ có những lợi thế cạnh

tranh nhất định Nếu sức cạnh tranh của các vùng khác mạnh hơn vùng kinh tế nghiên

cứu thì sẽ khó thu hút FDI vào vùng Chính sách thu hút FDI của quốc gia cũng là yếutố tác động tới thu hút FDI vào vùng kinh tế Chính sách cởi mở, thông thoáng tạo điềukiện để các địa phương của vùng kinh tế có thé khai thác được lợi thế, tiềm năng củamình Ngược lại, chính sách có nhiều rào can tất sẽ kìm hãm kha năng thu hút FDI vàovùng kinh tế của quốc gia.

1.3.2 Các nhân tố chủ quan

Trang 25

1.3.2.1 Chiến lược thu hút vốn phục vụ phát triển kinh tế.

Chiến lược thu hút vốn phục vụ phát triển kinh tế của một quốc gia có thể coi lànhân tố có ý nghĩa quyết định đến các hoạt động triển khai và kết quả thu hút FDI củaquốc gia đó.

Chiến lược này tập trung ở một số điểm: có mở cửa thu hút vốn bên ngoài haykhông; đặt trọng tâm thu hút nguồn vốn trong nước hay ngoài nước; nguồn vốn nướcngoài tập trung chủ yếu vào nguồn nào định hướng các lĩnh vực thu hút vốn; tiêu chuẩnđể xác định phương hướng lựa chọn dự án đầu tư nước ngoài VD: Trong thời kì đầumới thu hút FDI của Thai Lan, mục tiêu được ưu tiên hang đầu trong việc thu hút vốnFDI là vốn Sau một thời gian thu hút được một lượng lớn vốn FDI, Thái Lan đã chuyểnmục tiêu ưu tiên hàng đầu là công nghệ, tiếp sau đó mới đến vốn Việc xác định mụctiêu này là khác nhau ở từng thời kì phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

1.3.2.2 Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của quốc gia tiếp nhận

Trong xu thé quốc tế hoá ngày càng phát triển, tính tuỳ thuộc lẫn nhau ngày cànglớn, không một quốc gia dân tộc nào tự khép kín, cô lập với thế giới mà có thể phát triển

được Do đó, sự hợp tác, cùng tồn tại và phát triển giữa các quốc gia dân tộc có chế độ

chính trị-xã hội khác nhau ngày càng tăng Các mối quan hệ kinh tế quốc tế của mộtquốc gia vừa là hệ quả của chiến lược huy động vốn của quốc gia đó, vừa là cơ hội détìm kiếm đối tác đầu tư Nhiều quốc gia khi thực hiện mở cửa tham gia các tô chức kinhtế khu vực hoặc quốc tế, hoạt động ngoại thương phát triển nhanh chóng, thu hút ĐTNN

đã gia tăng, chất lượng ĐTNN được cải thiện đáng kể, do đó mở thêm nguồn lực dé phát

triển kinh tế đất nước Dé tăng cường mối quan hệ kinh tế quốc tế của một quốc gia,Chính phủ phải thiết lập và duy trì các quan hệ đối ngoại chính thức hoà bình, hợp tácthân thiện và rộng rãi với các nước, đàm phán và ký kết các loại Hiệp định và cam kết

đầu tư, thương mại, bảo hiểm và tư pháp song phương và đa phương ở cấp quốc gia,khu vực và quốc tế khác nhau cần thiết, tạo ra khung pháp lý chính thức và đầy đủ démở đường cho sự lưu chuyền vốn dau tư giữa các thị trường vốn bên ngoài với thị trường

trong nước.

1.3.2.3 Sự 6n định về chính trị, kinh tế và xã hội

Đây là điều kiện tiên quyết nhằm giảm thiểu những rủi ro kinh tế, chính trị củavốn FDI khi vượt khỏi sự kiểm soát của chủ DTNN Những bat 6n định kinh tế, chínhtrị không chỉ làm cho dòng vốn này bị chững lại, thu hẹp, mà còn làm cho dòng vốn từ

Trang 26

trong nước chảy ngược ra ngoài, tìm đến nơi an toàn và hap dẫn hơn Bat kỳ sự bất ônđịnh chính trị nào, các xung đột khu vực, nội chiến hay sự hoai nghị, tây chay, thiếuthiện cảm của giới lãnh đạo và nhân dân đối với vốn DTNN, đều là những nhân tố nhạycảm tác động tiêu cực đến tâm lý và hành động thực tế của các chủ ĐTNN, cũng nhưlàm chậm lại các cải cách chính sách cần thiết đối với việc thu hút FDI của nước chủ

1.3.2.4 Các nhân tô liên quan đến môi trường trong KCN

a) Nhân tổ về mặt pháp ly: Hệ thông các văn bản pháp luật, chính sách về KCN,

hệ thống các biện pháp ưu đãi đầu tư vào KCN Thông thường, Chính phủ và địaphương của nước sở tại nơi có các KCN thường ban hành các quy chế riêng cho hoạt

động đầu tư vào KCN, đưa ra nhiều ưu đãi cho hoạt lí nước thải tập trung, hệ thống cơsở hạ tầng về công nghệ thông tin và các hệ thống dịch vụ khác như: tài chính, ngânhàng, bảo hiểm, lao động

b) Cơ sở hạ tang KCN bao gom hé thống đường nội bộ, hệ thống cấp nước, thoát

nước, xử lí nước thải, chất thải, cấp điện, chiếu sáng công cộng, thông tin liên lạc nộibộ, nhà điều hành, bảo vệ và các công trình khác phục vụ hoạt động của cụm côngnghiệp, thường được đầu tư xây dựng bởi các nhà đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Những

nhà đầu tư này sau khi xây dựng cơ sở hạ tầng xong, họ sẽ cho thuê lại mặt băng, nhàxưởng cho các nhà đầu tư thứ cấp khác và thu phí Các loại phí mà nhà đầu tư thứ cấp

thường phải đóng nộp khi hoạt động trong KCN bao gồm: phí thuê đất, phí điện, nước,phí xử lí nước thải, phí duy tu cơ sở hạ tầng và các loại phí dịch vụ khác mà nhà đầu tưthứ cấp sử dụng Các loại phí dịch vụ này có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của các nhà đầu tư và nó được tính vào chỉ phí sản xuất Chính vì vay, cácloại phí này cũng là yếu tố được các nhà đầu xem xét khi ra quyết định đầu tư.

c) Nhân tố về lao động: Các doanh nghiệp hoạt động trong KCN thường có nhucầu lớn về lao động phô thông, lao động có tay nghề đã qua đào tạo Chính vì vậy, khảnăng đáp ứng về lao động của địa phương có KCN đặc biệt là lao động đã qua đào tạolà một nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút FDI Ngoài ra, chi phí thuê nhân công,sự thuận lợi trong hoạt động tuyên dụng lao động cũng là các van đề mà nhà đầu tư quan

d) Vi tri dia li và điều kiện tự nhiên của KCN: Các doanh nghiệp trong KCNthường sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương Việc tiếp nhận, vận chuyên

Trang 27

nguyên vật liệu và thành phẩm đi tiêu thụ rất được các nhà đầu tư quan tâm Các KCN

nằm đọc đường quốc lộ, có hệ thông giao thông thuận tiện, gần cầu cảng, sân bay

thường có lợi thế hơn trong việc thu hút đầu tư Do vậy, vị trí địa lý và điều kiện tự nhiêncủa KCN cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút FDI vào KCN.

1.4 KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CUA MỘT SO DIA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌCKINH NGHIỆM CHO TỈNH HÀ NAM

1.4.1 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu côngnghiệp của một số địa phương

1.4.1.1 Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất nước, với diện tích hơn 800 km2 , mật độdân số và mật độ các điểm dân cư rất cao, giáp thủ đô Hà Nội và có hệ thống đường giaothông Quốc gia liên hệ với các trung tâm kinh tế vùng đồng bằng Bắc bộ và cả nướcthuận lợi Tỉnh Bắc Ninh chủ trương xây dựng các KCN không những có chức năng

hoàn hảo, tạo môi trường sạch nhất, đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư tốt nhất, mà

còn phải tạo ra một không gian sống lân cận dé đảm bảo cho KCN phát triển an toàn,bởi vì những van đề ngoài “hàng rào KCN” như: nhà ở, dịch vụ, t6 chức đời sống xãhội, an ninh trật tự đang có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các KCN Quan điểm

đó được thể hiện trong các Nghị quyết 04/NQ/TU ngày 25/05/1998, Nghị quyết

02-NQ/TU ngày 04/05/2001 của Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh; Nghị quyết 12-02-NQ/TU ngày

03/02/2000 của Ban thường vụ Tỉnh ủy Bắc Ninh Trong việc xây dựng và phát triểncác KCN, Bắc Ninh luôn bình tĩnh hướng đến bền vững; vừa tích lũy nhân té tạo hình

ảnh và diện mạo KCN hiện đại, vừa tạo nền móng vững chắc dé phát triển kinh tế đi đôivới chăm lo thực hiện chính sách xã hội, đồng thời thiết lập nhân tố đột phá đây nhanh

tăng trưởng và phát triển, góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội.

Trong năm 2002, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập KCN Qué Võ, đây là quanthê KCN-đô thị-chung cư- khu vực vui chơi giải trí với diện tích đất gần 700 ha trongđó diện tích đất cho KCN là 311,6 ha; trên 200 ha dành cho xây dựng khu đô thị, khudân cư, khu thương mại, chung cư và nhà ở cho người lao động có thu nhập thấp; trên

100 ha dành cho khu vực công viên, hồ nước và khu dịch vụ vui 38 chơi, giải trí Với

mô hình phát triển KCN này đáp ứng được yêu cầu phát triển KCN gắn kết chặt chẽ với

khu dân cư và khu vực dịch vụ phục vụ KCN, nham đáp ứng các điều kiện sống, làm

Trang 28

việc tốt hơn cho người lao động.

Từ những kết quả thu hút đầu tư của tinh Bắc Ninh, có thể nhận thấy rang địaphương đã phát huy tốt được các yếu tô tác động đến thu hút đầu tư như: vị trí địa lý,

môi trường pháp lý, định hướng phát triển, xây dựng cơ sở hạ tang KCN gắn với an sinh

xã hội.

1.4.1.2 Kinh nghiệm của tinh Bình Dương

Binh Dương là một tinh nam trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, cạnh thànhphố Hồ Chí Minh là một trung tâm văn hóa khoa học kỹ thuật lớn và tỉnh Đồng Nai có

truyền thống lâu đời về phát triển công nghiệp Chính nhờ điều kiện vị trí thuận lợi đó

mà Bình Dương thừa hưởng những lợi thế khu vực dé phát triển công nghiệp trong đó

hoạt động thu hút FDI là vô cùng quan trọng Tỉnh Bình Dương trong quy hoạch phát

triển kinh tế xã hội đã xác định hình thành các KCN và Cụm công nghiệp nhằm tăngcường thu hút FDI Bên cạnh đó, Bình Dương đã tiễn hành cu thé hóa các chính sách,quy định, luật pháp của nhà nước phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của địa phương

nhằm tạo điều kiện cho các chủ đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào địa bàn tỉnh Đặc biệt,

các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài tại tỉnh Bình Dương đã cải các h vàtỉnh giảm các thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian cấp giấy phép nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài Trong đó, tỉnh đã áp dụng cơ chế cấp giấy phép

cho chủ đầu tư nước ngoài chỉ một ngày kể từ khi nhận được hé sơ hợp lệ Với những

biện pháp phù hợp trong công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nhăm khai thác lợi

thế về địa lý, tính đến tháng 9 năm 2010 tỉnh đã cấp phép cho 1011 dự án có vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài đầu tư vào các KCN với tổng số vén đầu tư đăng ký lên đến khoảng

6,861 tỷ USD Đầu tư FDI vào các KCN tỉnh Bình Dương chủ yếu đầu tư vào các ngànhcông nghiệp với tỷ trọng 97% tổng số dự án và 88% tổng số vốn dau tư, số còn lại là

các dự án đầu tư vào kinh doanh phát triển hạ tầng KCN.

Từ những thành công trong công tác thu hút đầu tư của tỉnh Bình Dương, có thểnhận thấy rằng địa phương đã phát huy tốt được các yêu tố tác động đến thu hút đầu tưnhư: quy hoạch các khu khu công nghiệp gan với lợi thé về vị trí địa lý nhằm thuận lợitrong kết nối giao thông với Thành phố Hồ Chi Minh, sân bay, cảng biển và các tinh;

định hướng, chỉ đạo các cơ quan đơn vi cải các h thủ tục hành chính, 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hà Nam

Qua việc tìm hiểu kinh nghiệm thu hút FDI vào KCN trên địa bàn một số địa

Trang 29

phương, có thé rút ra một số bai học kinh nghiệm để đây mạnh thu hút FDI vào KCN vàphát huy hiệu quả từ quá trình phát triển các KCN:

- Sự thống nhất nhận thức và nhất quán hành động của toàn thể Đảng bộ và nhân

dân trong tinh trong qua trình quy hoạch, xây dung KCN là vô cùng quan trọng Qua

trình quy hoạch phát triển KCN, đặc biệt là việc lựa chọn vị trí xây dựng, quy mô xâydựng, chọn ngành công nghiệp ưu tiên thu hút đầu tư vào KCN phải phù hợp quy hoạchphát triển KT-XH chung, với tiềm năng và lợi thé của địa phương, với điều kiện cơ sởhạ tầng kinh tế - xã hội của khu vực, và đảm bảo an ninh quốc phòng Việc quy hoạch

phát triển KCN phải đảm bảo đồng bộ giữa phát triển công nghiệp với cơ sở hạ tầngngoài hàng rào KCN và quá trình đô thị hóa Phát triển các KCN cần đồng thời chú trọng

đầu tư đảm bảo sự đồng bộ về hạ tang ngoài hang rao KCN: giao thông, điện, nước, hạtầng xã hội phục vụ đời song công nhân KCN, khu dân cư dich vụ phục vụ cho KCN.

- Về chiến lược phát triển và mục tiêu thu hút FDI: Đi từ thu hút vào những ngànhnghề sử dụng nhiều lao động sang những ngành có giá trị kinh tế cao và lĩnh vực dịch

On định chính sách vĩ mô tao sự yên tâm cho các nhà đầu tư trong hoạt động dautu, nhất là chính sách khuyến khích dau tư cho lĩnh vực dau tư xây dựng ha tang va hoạt

động dau tư vào các KCN Cơ chế chính sách về thu hút FDI ngày càng hoàn chỉnh theo

hướng thông thoáng hơn và phù hợp với thông lệ quốc tế Tích cực cải tiến thủ tục hànhchính, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các NDTNN tham gia đầu tư vào địa phương.

Thu hút nhiều dự án đầu tư nói chung và dự án FDI nói riêng vào KCN, đáp ứngyêu cẩu phát triển KT-XH là mục tiêu cuối cùng của phát triển các KCN, và cũng là

mục tiêu của chủ dau tư xây dựng hạ tang KCN Song thu hút đầu tư phát triển sản xuấtphải gan với bao đảm môi trường và phát triển bền vững, gan với mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh.

Trang 30

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG THU HÚT VÓN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TÍNH HÀ NAM

GIAI ĐOẠN 2015-2021

2.1 SƠ LƯỢC VÈ KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM

2.1.1 Vài nét về môi trường đầu tư tỉnh Hà Nam2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên

a VỊ trí địa ly

Hà Nam là tỉnh trong vùng đồng băng Sông Hồng, thuộc vùng thủ đô và giáp Thủđô Hà Nội (từ trung tâm Hà Nội đến trung tâm tỉnh Hà Nam là 45km), phía Đông giáp

với Hưng Yên, phía Nam giáp với Nam Định và Ninh Bình, phía Tây giáp Hòa Bình,

các h sân bay Nội Bài 80km, cách cảng Hải Phòng 100km, có các đường giao thông:

Quốc lộ 1A, đường cao tốc Bắc - Nam, quốc lộ 21A, 21B, quốc lộ 38 và đường sắt Bắc

Tỉnh Hà Nam có 6 đơn vị hành chính gồm thành phố Phủ Lý và 5 huyện (DuyTiên, Ly Nhân, Binh Lục, Thanh Liêm, Kim Bảng), Thanh phố Phủ Lý - tỉnh ly củaHà Nam là đô thị đối trọng của thủ đô Hà Nội Với vị trí đầu mối giao thông nên HàNam có lợi thế trong việc mở rộng hợp tác, giao lưu kinh tế với các địa phương khác

trong cả nước, nhất là với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm

Bắc Bộ.

b, Khí hậu thủy văn

Hà Nam có điều kiện thời tiết, khí hậu mang đặc trưng của khí hậu nhiệt

đới gió mùa, nóng và 4m ướt Nhiệt độ trung bình hang năm vào khoảng 23-24°C,số giờ nắng trung bình khoảng 1300-1500giờ/năm Hai mùa chính trong năm

(mùa hạ, mùa đông) với các hướng gió thịnh hành: về mùa hạ gió nam, tây namvà đông nam; mùa đông gió bắc, đông và đông bắc Khí hậu có sự phân hóa theo

chế độ nhiệt với hai mùa tương phản nhau là mùa hạ và mùa đông cùng với haithời kỳ chuyền tiếp tương đối là mùa xuân và mùa thu Mùa hạ thường kéo đài từtháng 5 đến tháng 9, mùa đông thường kéo dài từ giữa tháng 11 đến giữa tháng

3; mùa xuân thường kéo dài từ giữa tháng 3 đến hết tháng 4 và mùa thu thườngkéo đài từ thang 10 đến giữa tháng 11.

Trang 31

Hà Nam có lượng mưa trung bình cho khối lượng tài nguyên nước rơikhoảng 1,602 tỷ m° Dòng chảy mặt từ sông Hồng, sông Day, sông Nhué hangnăm đưa vào lãnh thô khoảng 14,050 tỷ m nước Dòng chảy ngầm chuyền qualãnh thé cũng giúp cho Ha Nam luôn luôn được bổ sung nước ngầm từ các vùngkhác Nước ngầm ở Hà Nam tồn tại trong nhiều tầng và chất lượng tốt, đủ đáp

ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội.

Chay qua lãnh thé Hà Nam là các sông lớn như sông Hồng, sông Day,

sông Châu và các sông do con người đào đắp như sông Nhuệ, sông Sắt, Nông

Giang, v.v Sông Hồng là ranh giới phía đông của tỉnh với các tỉnh Hưng Yên vàThái Bình Trên lãnh thé tinh, sông có chiều dài 38,6 km Sông Hồng có vai tròtưới tiêu quan trọng và tạo nên những bãi bồi màu mỡ với diện tích gần 10.000

ha Sông Đáy là một nhánh của sông Hồng bắt nguồn từ Phú Thọ chảy vào lãnh

thô Hà Nam Sông Đáy còn là ranh giới giữa Hà Nam và Ninh Bình Trên lãnhthô Hà Nam sông Đáy có chiều dài 47,6 km Sông Nhuệ là sông đào dẫn nướcsông Hong từ Thụy Phương, Từ Liêm, Hà Nội và đi vào Hà Nam với chiều dai

14,5 km, sau đó đồ vào sông Day ở Phủ Lý.

Điều kiện khí hậu, thủy văn trên đây rất thuận lợi cho phát triển một nền nôngnghiệp sinh thái đa dạng, với nhiều loại động thực vật nhiệt đới, 4 nhiệt đới và ôn đới.Mùa hạ có nắng và mưa nhiều, nhiệt độ và độ 4m cao, thích hợp với các loại vật nuôi

cây trồng nhiệt đới, các loại cây vụ đông có giá trị hàng hóa cao và xuất khẩu như càchua, dưa chuột, Điều kiện thời tiết khí hậu cũng thuận lợi cho phát triển các ngành

công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ cũng như cho các hoạt động văn hóa xã hội

và đời sống sinh hoạt của dân cư Vào mùa xuân và mùa hạ có nhiều ngày thời tiết mátmẻ, cây cối cảnh vật tốt tươi rất thích hợp cho các hoạt động lễ hội du lịch.

2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Từ khi tách tỉnh (2007) đến nay, kinh tế - xã hội của Hà Nam đã có những bướctiến vượt bậc và đạt được những thành tựu quan trọng Cơ cau kinh tế chuyên dịch tíchcực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ; kết cấu hạ tầng giaothông, đô thị, nông thôn được đầu tư phát triển; các lĩnh vực văn hoá xã hội có nhiềutiến bộ mới; đời sống nhân dân được cải thiện, bộ mặt đô thị và nông thôn có nhiều khởisắc Tổng sản phẩm trong tinh (GDP) tăng bình quân 13%/năm, cao hơn so với tốc độtăng trưởng của một số tỉnh trong vùng.

Trang 32

quốc tế Nội Bài 80km với thời gian di chuyên chỉ khoảng 1,5 giờ rất thuận lợi cho nhu

cầu đi lại từ Hà Nam đến các vùng trong nước và quốc tế.

Hệ thống hạ tầng cấp, thoát nước: Hệ thống cấp nước sạch với công suất đã có

60.000m3/ngày đêm, chuẩn bị xây dựng nhà máy nước Sông Hồng 100.000m3/ngàyđêm cung cấp tới hàng rào của doanh nghiệp Hệ thống nước thải được giải quyết đồng

bộ qua hệ thống thu gom và các trạm xử lý nước thải.

Mạng lưới truyền tải, phân phối điện: Đảm bảo cung cấp đầy đủ, ôn định cho nhucầu sản xuất của doanh nghiệp Hệ thống điện được xây dựng đến chân hàng rào doanh

Hạ tầng bưu điện, viễn thông và thông tin liên lạc: Mọi dịch vụ về thông tin liênlạc, bưu điện, viễn thông, kết nối internet trong nước và quốc tế đều thực hiện dễ dàng,thuận lợi trên địa bàn tỉnh Đặc biệt hạ tầng viễn thông đó được 2 tập đoàn VNPT vàViettel đặt hệ thống cáp quang, đường truyền tốc độ cao đến chân hàng rào doanh

Hạ tầng dịch vụ thương mại, tài chính, tín dụng, ngân hàng: Hà Nam hiện có 12ngân hàng đang hoạt động Hệ thống này đã và đang được mở rộng, đáp ứng day đủ,thuận tiện nhu cầu dịch vụ ngân hàng của tất cả các doanh nghiệp, các tô chức, cá nhân.Cơ sở hạ tầng xã hội: Hà Nam có mạng lưới cơ sở y tế, giáo dục, văn hoá và phúclợi xã hội phát triển Hệ thống các trường cao đăng, dạy nghè khá phát triển Đặc biệtKhu Dai học Nam Cao của tinh đã hình thành, một số trường đại học có thương hiệu

đang đào tạo, cung cấp phần lớn lao động có trình độ cho các doanh nghiệp (Trường đại

học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Tài nguyên và Môi trườngHà Nội, Dai học Thương mại ).

2.1.2 Tình hình phát triển khu công nghiệp tỉnh Hà Nam

2.1.2.1 Công tác quy hoạch khu công nghiệp tinh Hà Nam

Tinh Hà Nam đã tiễn hành quy hoạch và xây dựng các KCN tập trung tại các vịtrí thuận lợi dé thu hút các doanh nghiệp đến đầu tư sản xuất kinh doanh Các KCN của

Trang 33

Hà Nam được phát triển chủ yếu tại 3 huyện Duy Tiên, Kim Bảng và Thanh Liêm tạinhững khu vực đất bán sơn địa, đất lúa một vụ có năng suất thấp Đến nay, Hà Nam đãcó 8 KCN tập trung được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương với tổng diện

tích 2.045 ha tại các vi trí thuận lợi giao thông, bao gồm:

KCN Đồng Văn I diện tích 221ha, KCN Đồng Văn II diện tích 320ha và KCNhỗ trợ Đồng Văn II diện tích 300ha, giáp sat quốc lộ 1A, đường cao tốc Cầu gié - NinhBình, quốc lộ 38 và đường sắt Bắc - Nam, các h Ha Nội 40km, sân bay Nội Bài 70km,

cảng Hải Phòng 100km;

KCN Hoà Mạc diện tích 131ha, giáp quốc lộ 38, gần cầu Yên Lệnh, các h nútgiao Vực Vòng (giao giữa đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình vàQuốc lộ 38) lộ 6km, các

h Hà Nội 50km, sân bay Nội Bài 80km, Hải Phòng 90km;

KCN Châu Sơn 373ha nằm tại phường Châu Sơn, phường Lê HồngPhong - thànhphố Phủ Lý, các h quốc lộ 1A 1km, đường cao tốc Cầu Gié -Ninh Bình 4km, đường sắt

Bắc - Nam 1km, Hà Nội 58km, sân bay Nội Bài 80km, cảng Hải Phòng 110km;

KCN Liêm Phong diện tích 200ha, năm cạnh quốc lộ 21, các h đường sắt Bac

-Nam 4km, Ha Nội 60km, sân bay Nội Bài 82km, cảng Hải Phòng 102km;

KCN Kim Bảng diện tích 300ha, cách quốc lộ 1A 2km, đường cao tốc Cầu Giẽ Ninh Bình 4km, đường sắt Bắc — Nam 2km, Hà Nội 40km, sân bay Nội Bài 70km, cảng

-Hải Phòng 90km;

KCN Liêm Cần — Thanh Bình diện tích 200ha, nam liền kề đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình, các h đường sắt Bắc - Nam 4km, Hà Nội 62km, sân bay Nội Bài 84km,

cảng Hải Phòng 104km.

2.1.2.2 Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp dau tư trực tiếp nước ngoài

trong khu công nghiệp tinh Hà Nam

Đến nay đã có 4 KCN đã đi vào hoạt động và thu hút đầu tư là: KCN Đồng VănI do tỉnh làm chủ đầu tư, KCN Đồng Văn II do Công ty cổ phan phát triển Hà Nam làmchủ đầu tư, KCN Hòa Mạc do công ty TNHH quản lý khai thác KCN Hòa Mạc thuộc

tập đoàn Hòa Phát làm chủ đầu tư và KCN Châu Sơn do Công ty TNHH một thành viênVPID Hà Nam Các KCN khác đang trong quá trình thu hút các nhà đầu tư xây dựngkinh doanh hạ tầng có tiềm năng và kinh nghiệp trong việc xây dựng và thu hút đầu tư

vào các KCN.

2.1.2.3 Tình hình phát triển cơ sở hạ tang khu công nghiệp tỉnh Hà Nam

Trang 34

Chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng về giao thông, điện, nước, thông tin;

quy hoạch các khu công nghiệp tập trung và khu công nghiệp nhỏ và vừa; đầu tư xây

dựng hạ tầng về nhà ở, hệ thống ngành dịch vụ nhà hàng khách sạn, văn phòng chothuê nhằm tạo ra hệ thống dịch vụ hỗ trợ tốt nhất cho thu hút đầu tư nước ngoài Tranhthủ các nguồn vốn của Trung ương, các Bộ, các Ngành dé đầu tư cơ sở hạ tang của tỉnh.

Da dạng hoá các hình thức đầu tư như BOT, BT.

Phát triển Bưu chính viễn thông: mở rộng và nâng cấp các điểm phục vụ sẵn cóvà phát triển thêm nhiều điểm phục vụ mới trên địa bàn, đặc biệt tại các KCN, khu đô

thị mới Nâng cao chất lượng dịch vụ Bưu chính, đặc biệt là các dịch vụ có tính chất về

thời gian phát chuyển nhanh Bên cạnh việc nâng cao chất lượng các dịch vụ truyềnthống, áp dung công nghệ mới, công nghệ lai ghép Bưu chính - Viễn thông — công nghệthông tin nhằm phát triển thêm nhiều các loại hình dịch vụ lai ghép, dịch vụ Bưu chínhđiện tử tiện lợi, hiệu quả phục vụ tối đa nhu cầu của xã hội Tỉnh Hà Nam cho phép tấtcả các nhà cung cấp viễn thông có năng lực đầu tư cung cấp dịch vụ cho các doanhnghiệp, hiện nay, tại các khu công nghiệp luôn có hai nhà mạng cung cấp dịch vụ song

song cho doanh nghiệp.

2.1.2.4 Việc ban hành cơ chế chính sách thu hút dau tư trực tiếp nước ngoài vào

các khu công nghiệp tinh Hà Nam

Về thuê đất:

Tinh đã áp dụng giá thuê đất thống nhất đối với các doanh nghiệp trong nước và

nước ngoài Thời hạn cho thuê kéo dài tới 50 năm Miễn tiền thuê đất (trong các trường

hợp: Xây dựng nhà ở phục vụ công nhân làm việc trong khu công nghiệp Xây dựng các

công trình công cộng có mục đích kinh doanh -xã hội hóa thuộc lĩnh vực giáo dục, y tế,văn hóa, thé dục thé thao, khoa học công nghệ) Miễn 3 năm đối với dự án thuộc Danhmục lĩnh vực khuyến khích đầu tư Miễn 7 năm đối với dự án đầu tư vào huyện Thanh

Liêm, Lý Nhân Miễn 11 năm đối với dự án thuộc Danh mục lĩnh vực khuyến khích đầutư đầu tư vào địa bàn huyện Thanh Liêm, Lý Nhân; dự án thuộc danh mục đặc biệtkhuyến khích đầu tư; kinh doanh hạ tầng KCN; dự án đầu tư vào KCN Miễn 15 nămđối với dự án thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư đầu tư vào địa bàn

huyện Thanh Liêm, Lý Nhân.

Các chính sách ưu đãi về thuế, bao gồm:

Thuế thu nhập doanh nghiệp: Dự án đầu tư vào dia ban huyện Thanh Liêm, Lý

Trang 35

Nhân được hưởng mức thuế suất 20% trong 10 năm, miễn 02 năm và giảm 50% số thuếphải nộp trong 04 năm tiếp theo Miễn 02 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 04

năm tiếp theo đối với dự án đầu tư vào KCN.

Thuế nhập khâu Miễn thuế nhập khẩu đối với: Hàng hoá nhập khâu đề gia côngcho phía nước ngoài Hang hoá nhập khâu dé tạo tài sản cô định, bao gồm: Thiết bị máymóc Phương tiện vận tải chuyên dùng trong dây chuyền công nghệ được Bộ khoa họcvà Công nghệ xác nhận; phương tiện đưa đón công nhân gồm ôtô từ 24 chỗ ngồi trở lênvà phương tiện thuỷ Linh kiện chỉ tiết, bộ phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụkiện đi kèm dé lắp ráp đồng bộ hoặc sử dụng đồng bộ với thiết bị, máy móc, phươngtiện vận tải chuyên dùng Nguyên liệu, vật tư dùng dé chế tạo thiết bị, máy móc nằmtrong dây chuyền công nghệ hoặc dé chế tạo linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng,gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm để lắp ráp đồng bộ hoặc sử dụng đồng bộ với thiếtbị máy móc nêu trên Vật tư xây dựng trong nước chưa sản xuất được.- Nguyên liệu vật

tư bán thành phẩm trong nước chưa sản xuất được nhập khẩu dé phục vụ sản xuất củadự án thuộc danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư được miễn thuế nhập khẩu trong

thời hạn 05 năm ké từ ngày bắt đầu sản xuất.

Các ưu đãi về thuế xuất khẩu được áp dụng theo quy định tại Nghị định

87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 của chính phủ quy định chỉ tiết thi hành Luật Thuế xuất

khẩu, Thuế nhập khẩu.

Xây dựng cơ chế đầu tư và tổ chức quản lý

Quán triệt và tô chức thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của

Nhà nước, tiếp tục xây dựng mới, bổ sung và hoàn thiện các cơ chế, chính sách phủ hợp

với đặc điểm của tỉnh Day mạnh việc phân cấp quản ly nhà nước theo quy định của

pháp luật Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cấp, các cơ quan trong việc thực

hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước.

Đây mạnh cải các h thủ tục hành chính, trước hết là thủ tục quan hệ hành chính

với công dân và doanh nghiệp Rà soát, loại bỏ những thủ tục hành chính bắt hợp lý và

phiền hà; công khai công tác chỉ đạo điều hành, thủ tục hành chính của chính quyền cáccấp; duy trì kỷ cương hành chính và tác phong công chức Kiên quyết chống các biểuhiện tiêu cực trong quá trình thi hành công vụ Tiếp tục triển khai, thực hiện có hiệu quả

cơ chế “một cửa”, "một cửa liên thông", cụ thể là trong các khu công nghiệp trên địa

bàn tỉnh Hà Nam việc giải quyết các thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp nói chung

Trang 36

và doanh nghiệp có vốn dau tư nước ngoai nói riêng do Ban quản lý các khu công nghiệptinh là co quan trực tiếp giải quyết các thủ tục hành chính theo thâm quyền và là đầumối tiếp nhận và trả kết quả các thủ tục hành chính không thuộc thâm quyền giải quyết

cho doanh nghiệp.

Ban hành và thực hiện quy chế kiểm tra, giám sát cán bộ công chức và cơ quanhành chính trong thi hành công vụ Nâng cao năng lực điều hành và quản lý của các cơ

quan nhà nước.

Phương thức quản lý cũng chuyên dan từ quản lý trực tiếp sang quản lý gián tiếp

bằng các công cụ luật pháp, kế hoạch và các chính sách kinh tế, trong đó luật pháp, kếhoạch và các chính sách tài chính, tiền tệ là đặc biệt quan trọng FDI là một bộ phận

trong quan hệ kinh tế quốc tế Quản lý FDI cũng tuân thủ những nguyên lý chung vềquản lý Nhà nước về kinh tế nhưng cũng có những nét đặc thù riêng, đòi hỏi có yêu cầuriêng về quản ly FDI là hoạt động thi trường, đặc biệt là hoạt động thị trường quốc tẾ,mang day đủ tính chất và quy luật của thị trường Do vậy quản lý Nhà nước về FDI làphải tạo điều kiện dé các nhà đầu tư nước ngoài hiểu đầy đủ và có thông tin rõ ràng về

đường lối chính sách, pháp luật về kinh tế của Nhà nước.

Xây dựng chính sách pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp

Tỉnh đã có cơ chế hỗ trợ nhà đầu tư một các h hiệu quả trong việc cung cấp thôngtin liên quan đến dự án đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư, xây dựng và triển khai dự án.Giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc phát sinh của các doanh nghiệp đang hoạtđộng sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh, lắng nghe những ý kiến góp ý của các nhà

đầu tư Thông qua các hoạt động này đã góp phan củng cé niềm tin của nhà đầu tư và

xây dựng hình ảnh Hà Nam có sức hấp dẫn nhằm khuyên khích các dự án đang hoạtđộng mở rộng quy mô sản xuất và thu hút các dự án mới.

2.1.2.5 Việc tổ chức các hoạt động xúc tiễn đầu tư nhằm thu hút dau tư trực tiếp

nước ngoài vào khu công nghiệp tinh Hà Nam

Thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư, trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp (Japan Desk,

Korea Desk) Ngoài việc chuẩn bị sẵn sang mọi điều kiện về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân

lực, cải các h thủ tục hành chính về đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư thông thoáng thìviệc cung cấp thông tin, hướng dẫn hỗ trợ giải quyết mọi vấn đề liên quan đến đầu tưcần có một tô chức thông tin, tư van và xúc tiễn đầu tu dé thực hiện Trung tâm thôngtin xúc tiến, hỗ trợ đầu tư được thành lập đã góp phần tích cực thu hút các dự án đầu tư

Trang 37

nước ngoài Tại đây, nhà đầu tư được hướng dẫn về quy trình, thủ tục đầu tư, được tưvấn, cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động đầu tư, thuê đất, giải phóng mặt bằng,thuế, lao động, sở hữu trí tuệ, bản quyền, nhãn hiệu hàng hoá bằng ngôn ngữ của nhàđầu tư, cũng như tiếp nhận những thông tin phản ánh từ doanh nghiệp báo cáo trực tiếpBí thư Tỉnh ủy và Chủ tịch UBND tỉnh để kịp thời chỉ đạo, giải quyết cho doanh nghiệp.

Xây dựng tài liệu phục vụ cho công tác xúc tiến đầu tư: Căn cứ vào mục tiêu,chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong Quy hoạch tông thê phát triển kinhtế - xã hội tỉnh Hà Nam đến 2015 định hướng 2020 Việc xây dựng tài liệu quảng báhình ảnh, môi trường đầu tư được cập nhật thường xuyên, liên tục theo quý (đĩa DVDgiới thiệu về môi trường đầu tư, Guidebook, ) và được gửi cho các cơ quan, tô chức,hỗ trợ xúc tiến đầu tư như: Co quan Ngoại giao tại các nước, các tô chức hỗ trợ xúc tiễn

đầu tư của Nhật Bản, Hàn Quốc.

Xây dựng các mối quan hệ hỗ trợ trong công tác xúc tiến dau tư: Sở Kế hoạch vaĐầu tư, Ban quản lý các KCN tỉnh đã chủ động thiết lập quan hệ và trao đổi thông tin

với các cơ quan ngoại giao, kinh tế, thương mại của các nước (Đại sứ quán Nhật Bản,Jetro, Jica - Nhật Ban;Dai sứ quán Han Quốc , Kotra, Koica - Han Quéc) đồng thời phối

hợp chặt chẽ với Trung tâm xúc tiễn đầu tư phía Bắc để tranh thủ sự hỗ trợ của Bộ Kế

hoạch và Đầu tư trong công tác xúc tiến đầu tư nước ngoài vào thành tỉnh Ban quản lý

các KCN cũng chú trọng xây dựng quan hệ tốt với các sở, ban, ngành liên quan nhằmtạo được sự phối hợp đồng bộ trong công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Tổ chức đào tạo cho đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư có đủ năng lực

chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ thông qua việc cử cán bộ tham gia các hội thảo,

các lớp tập huấn tô chức trong và ngoài nước Cán bộ làm việc lĩnh vực kinh tế đối ngoạicó trình độ ngoại ngữ, sử dụng thành thạo máy vi tính, đáp ứng yêu cầu lập, thẩm tra vàkêu gọi dự án đầu tư.

Hàng quý, hàng năm ngoài việc tiếp nhận và xử lý các khó khăn vướng mắc chonhà đầu tư thông qua các cơ quan chức năng, qua đường dây nóng, các trung tâm hỗ trợdoanh nghiệp Tỉnh Hà Nam còn tổ chức gặp mặt các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài trên địa bàn tỉnh nhằm trao đổi thông tin giữa chính quyền và doanh nghiệp cũng

như có những đánh giá về các mặt còn tồn tại hạn chế của Chính quyền trong công tác

quản lý cũng như cung cấp các dịch vụ cho nhà đầu tư.

2.2 THUC TRANG THU HUT VON DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Trang 38

VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2015-2020

2.2.1 Xác định mục tiêu phát triển của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2020

- Phát triển công nghiệp với tốc độ cao, phan đấu đến năm 2015 công nghiệp trởthành ngành kinh tế trọng điểm, tạo động lực thúc day tăng trưởng và chuyên dich cocấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNH-HĐH đưa Hà Nam phát triển nhanh và bền vững,

cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020.

- Phát triển ngành thương mại theo hướng hiện đại, tương xứng với lợi thé pháttriển thương mại của vùng Đồng bằng Sông Hồng va Bắc Trung Bộ; phan đấu đến năm2020 đạt trình độ phát triển tiên tiến trong vùng, nâng cao khả năng thu hút và phát triểnluống hàng hoá trong vùng, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, người sản xuất trên địabàn tỉnh; phát triển theo hướng thân thiện với môi trường, tạo tiền đề vững chắc dé tham

gia hợp tác phát triển kinh tế trong vùng, trong nước và nước ngoài.

- Năm 2020, do ảnh hưởng của đại địch Covid, Hà Nam chủ trương đây mạnh cơ

cấu lại nền kinh tế và các ngành, lĩnh vực gắn với thực hiện Đề án Đồi mới định hướng

đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển

kinh tế nhanh và bền vững, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển khoa học vàcông nghệ, phát huy đổi mới, sáng tạo và đây mạnh khởi nghiệp; bảo đảm an sinh vàphúc lợi xã hội phát triển văn hóa, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của ngườidân chủ động phòng, chống thiên tai, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý tài nguyên vàbảo vệ môi trường, tăng cường ứng phó và thích nghi với biến đổi khí hậu; đây mạnhcải cách hành chính tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, thực hànhtiết kiệm, chống lãng phi, củng có quốc phòng, giữ vững an ninh, ôn đình chính trị, trật

tự, an toàn xã hội.

2.2.2 Xây dựng và hoàn thiện môi trường đầu tư

a, Hoạt động quy hoạch và phát triển cơ sở hạ tang

Đề thu hút đầu tư Hà Nam luôn chú trọng công tác hoàn thiện cơ sở hạ tang.

Trong đó, tỉnh đã tập trung hoàn chỉnh các quy hoạch tập trung phát triển cơ sở hạ tầngkỹ thuật thiết yếu giao thông, điện, nước, viễn thông logistics ), đầu tư xây dựng cácKCN đảm bảo hạ tầng đồng bộ, sẵn sàng mời gọi các nhà đầu tư.

Đồng thời, cũng phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng xã hội có xét đến sự tác độngtương quan, gắn bó chặt chế giữa các ngành, lĩnh vực với nhau, thúc day cùng phát triển,cụ thé: Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực đảm bảo cung cấp đủ lao động có trình độ

Trang 39

cho các doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh (Xây dựng Khu đại học Nam Cao thu hút sinhviên từ các tỉnh lân cận đến học tập, tập trung phát triển nâng cao năng lực đào tạo chocác trường cao dang dạy nghề trong tinh ); liên doanh liên kết với các trường đại họctrong và ngoai nước dé đào tạo, đặt hàng dao tao nguồn nhân lực, nhân lực chất lượngcao cho các doanh nghiệp đầu tư tại tỉnh; đầu tư xây dựng các khu nhà ở xã hội, nhà ở

công nhân Có 7/8 KCN đã được dau tư cơ ban đồng bộ cơ sở hạ tang đáp ứng được nhu

cầu của nhà đầu tư, còn KCN Thái Hà giai đoạn (đang triển khai đầu tư hạ tầng Tổngdiện tích các KCN đã cho thuê là 1.085,5 ha, đạt tỉ lệ lấp đầy là 74,4%, còn khoảng 372

ha đất công nghiệp có thé cho các doanh nghiệp thuế Phát triển các dịch vụ thiết yếuđáp ứng nhu cầu của người dân và các nhà đầu tư Tập trung nâng cao chất lượng dịch

vụ y tế (Quy hoạch khu y tế chất lượng cao cấp vùng, nâng cao chất lượng khám chữabệnh của cac cơ sở y tế hiện có, đồng thời xây dựng các bệnh viện lớn tuyến cuối của

Trung ương đặt tại tỉnh như các cơ sở 2 của Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức).

Quy hoạch tông thê phát triển du lịch tỉnh Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn đếnnăm 2050 và tập trung thu hút phát triển các dịch vụ giải trí cao cấp có thé đáp ứng nhucầu của các nhà đầu tư nước ngoài, khách du lịch quốc tế xây dựng sân golf nhà hàng

khách sạn, trung tâm thương mai với các thương hiệu lớn như Tập đoàn BRG MườngThanh, VinHomes, Central Group.

b, Cải cách thủ tục hành chính

Tiếp tục rà soát các quy định hiện hành Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư công LuậtDoanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Quy hoạch các Nghị định hướng dẫn các Luật củaChính phủ và Thông tư hướng dẫn của các Bộ ngành Trung ương ) dé thực hiện điềuchỉnh và đề nghị ban hành mới Bộ Thủ tục hành chính thuộc thâm quyên giải quyết của

Sở KHDT với thời gian cắt giảm trên 60% Tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện các

thủ tục hành chính thuộc thâm quyền giải quyết của Sở KHĐT Trong năm 2020 đã tiếpnhận 2.120 hồ sơ, đã giải quyết đúng và trước hạn 2.107 hồ sơ Kết quả xếp hạng thực

hiện CCHC năm 2020 đạt 89,15 điểm, xếp thứ 8/19 Sở, ngành (vượt 3 bậc so với năm

| Tỉnh đã ban hành các nghị quyết và kế hoạch thực hiện về cải cách hành chính,trọng tâm là thủ tục hành chính Tinh ủy đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày23/9/2016; UBND tỉnh ban hành kè hoạch thực hiện số 2323/KH-UBND ngày03/10/2016; các cấp, các ngành ban hành kế hoạch riêng để tổ chức thực hiện Chủ

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:51