Theo định nghĩa của Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF, 1993: “Đẩu tư trực tiếp nước ngoài FDI là hoạt động dau tu được thực hiện nhằm thiết lập các moi quan hé kinh té lâu dai với một doanh nghiệp
Trang 1Z &
i i BO GIAO DUC VA DAO TAO ie)
KHOA KINH TE DAU TU’
CHUYEN DE THUC TAP
DE TÀI:
THU HUT DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI
CUA MY VAO VIET NAM
| Sinh vién : Vũ Thị Diễm
| Lớp : Kinh tế đầu tư 57A
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA KINH TE DAU TU
DE TAI:
THU HUT DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI
CUA MY VAO VIET NAM
Sinh vién : Vũ Thi Diễm
Lớp : Kinh tế đầu tư 57A MSV : 11150777
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là hoàn toàn do tôi thực hiện Các đoạn trích dẫn và sô
liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguôn và có độ chính xác cao nhât trong phạm
vi hiểu biết của tôi, tuyệt đối không sao chép từ bat ký một tài liệu nào
Hà Nội, ngày 24 , tháng 05, năm 2019
Tác giả chuyên đề thực tập
Vũ Thị Diễm
Trang 4MỤC LỤC
LOI MỞ DAU - 2-©2+ 5+2 2S192512512211221221121121171121111121111171111121111711 11.1 .1xctrrre l
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE THU HUT DAUTU TRỤC TIẾP
NƯỚC NGOÀI TẠI MỘT QUOC GIA - -sc SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrtrrrvet 3
1.1 TONG QUAN VE ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3
N4 10 00EdddỒỒOÝ 3 1.1.2 Đặc điểm của FDI - 2: 525t22222219212212211221221211211211 1121.211 crxe 4
Rl hl nan GA khung giành) gg Huệ ghen cornenseergvenrervonrvmvsonrsnrvemessenndfr 5
1.1.3.1 Theo hình thức xâm nhập - ¿c2 313211 1 3 11111151 xee 5
1.1.3.2 Theo phương thức đầu tưr - ¿- 2 tt 2E EEEEEExEEkEEkerkerkrrkervee 51.1.3.3 Theo mục đích đầu ttr.ccccccccccccccscsssessesesecseesessessesessesucseseeaesnsaneaeeeeanease 5
1.1.3.4 Theo hình thức sở hữu - ¿+ 2 1132322111122 EEEkrerrrreeecee 6
1.1.4 Tác động của FDI tới với nước nhận đầu {Ư cc tt 21 11111111212 sxe 7
1.1.4.1 Tác động tích CỰC - Sc k1 1S v.v S TT HH nh Hết 7 1.14.2), TAG: HỒNG THIẾU! DỰ ccs coseves aanevsannrconssnnnrcapnrvreecsansnanenamecemeren mariana 9
1.2 CƠ SỞ LY LUẬN CHUNG VE THU HUT ĐẦU TU TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀI VÀO MỘT QUOC GIA ¿5c 2E EEEEE12E12E17212212112121 212222 re 10
1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút FDI vào một quốc gia 10
1.2.1.1 Các nhân tố chủ quan -¿ 2+ +2++2++2£+++E++etxrerxrerxrrrrrerxee 10
1.2.1.2 Các nhân tố khách quan: 2:52 ++++2S++£E+2E+vEEteExerxrzrxerrvees 161.2.2 Nội dung công tác thu hút FDI vào một quốc gia - . - 19
1.2.2.1 Xác định mục tiêu và lĩnh vực khuyến khích đầu tư 19
1.2.2.2 Thực hiện quy hoạch và phát triển cơ sở hạ tằng - - 20 1.2.2.3 Xây dựng chính sách hỗ trợ, quản lý đầu tư ccccccccee 20
1.2.2.4 Thực hiện công tác xúc tiến đầu tư -.cc tt v2 xxexrrrkrerererres 21
Trang 51.2.2.5 Cải cách các thủ tục hành chính ¿+ 5c 11332 sseeeerresee 22.
1.2.3 Đánh giá hoạt động thu hút FDI vào một quốc gia - ‹ : 22
1.2.3.1 Đánh g1á nội dung công tae thu hit EDÏ:.:sissassczssessssnsasaanaesannaasena 22
1.2.3.2 Đánh giá kết quả công tác thu hút FDI - 2 5c xzcs+zxezxzsez 23
CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG THU HUT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NUGC NGOÀI
CUA MỸ VÀO VIỆT NAM 2c St 2t v21 2111 11212111111111111101111011101011 1tr 24
2.1 TONG QUAN VE ĐỐI TÁC ĐẦU TU MỸ - 5c tEEEkEkerkrrkrsrvea 24
2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của Mỹ c2: sec 24
2.1.2 Đặc điểm, mục tiêu dòng vốn FDI của 0 27
2.1.2.1 Đặc điểm dòng vốn FDI của MY cccssesscessesseessessesssessesseessessesssessesseeeses 27
2.1.2.2 Mục tiêu dong vốn FDI của MY cescecscesssesssesssesssesssessesseessessseesseesseen 272.1.3 Tinh hình dau tư trực tiếp ra nước ngoài của MY eeseesessesssesssessessseeeees 28
2.1.3.1 Quy mô vốn đầu tư ra nước ngoài của Mỹ -cccccccccccee 28
2.1.3.1 Cơ câu vôn đâu tư ra nước ngoài của Mỹ
2.2 CÁC NHÂN TO ANH HUONG TỚI VIỆC THU HUT FDI CUA MỸ VÀO
VIET NAM 7Š =— ÔÖÖÖÖ.Ô.Ô.ÔÔ:Ò 31
2.2.1 Các nhân tố chủ quari cccecccecscesseesssesssecsessseessecsseesseessecssecssesssessnecasecsseceses 31
2.2.1.1 Các nhân tố môi trường kinh tế vĩ mô 2-2 s+++z+zx+zzx+zex 31
2.2.1.2 Các nhân tố nội tại của quốc gia tiếp nhận đầu tư - 35
2.2.1.3 Một số van dé nội tại của nền kinh tẾ -¿-2¿csss2Ev2E+EEtE2Eezxezszss 372.2.1 Các nhân tố khách quan ¿+ ++2++++EE£+EE£EEEtEEEtEExtEEErrExerrkrrrxer 38
2.2.2.1 Môi trường kinh tế, chính trị thế giới -¿- z2 szzx+evx+scsseẻ 382.2.2.2 Hướng dịch chuyên của dong FDI quốc tẾ -¿-¿5 43
2.2.2.3 Chiến lược đầu tư của Hoa KÌ 2 ¿+ x2 xetExerExerkerrrxerrvees 43
2.2.2.4 Quan hệ kinh tế Việt Nam — Mỹ 2- 2s xc2EerEerErerkrerrree 44
Trang 62.3 THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA MỸ
)G@À4i50/ 1.0005 46
2.3.1 Nội dung công tác thu hút FDI của Mỹ vào Việt Nam - 46
2.3.1.1 Xác định mục tiêu và lĩnh vực khuyến khích đầu tư từ Mỹ 46
2.3.1.2 Thực hiện quy hoạch và phát triển cơ sở hạ tầng - - 47
2.3.1.3 Xây dựng chính sách hỗ trợ, quản lý đầu tư từ Mỹ c.c 50 2.3.1.4 Thực hiện công tác xúc tiến đầu tư từ Mỹ -c-ee¿ 51 2.3.1.5 Cải cách các thủ tục hành chính - 5c 1E kkeeeeeeeeees 54 2.3.2 Kết quả hoạt động thu hút FDI của Mỹ vào Việt Nam So 2.3.2.1 Quy mô vốn và số dự án FDI của Mỹ vào Việt Nam 55
2.3.2.2 Cơ cấu vốn đầu tu FDI của My vão: Vit NOM sssssisrsssaxzsssnssntsasssassscss 56 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG TINH HÌNH THU HUT FDI CUA MỸ VÀO VIET NAM GIAI DOAN 2014 — 2018 vecccsssessssessssessseesssessseesssesssvesssesssecsssessssesssesssnecnsveen 62 2.4.1 Những thành quả dat Quoc ooo eecccccsessseseeseeececececsecsecsesaeeaeesessesaeereeas 62 2.4.2 Những hạn chế còn tỒn tai ccssccccssessssessseessseesssessseesssecsssesssesssseesseessseessveen 63 2.4.2.1 Hạn chế trong nội dung công tác thu hút FDI từ Mỹ vào Việt Nam 63
2.4.2.2 Các nhân tố môi trường kinh tẾ vĩ mô . 2-2 + +etszzxxervz 65 2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 2-2 2 x+E++£++£EzEzExerxezrsrred 65 CHUONG III: GIẢI PHAP TANG CƯỜNG THU HUT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CUA MỸ VÀO VIỆT NAM ccessesssesssesssesssesssesseessesssesssesssesssecssessees 67 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU THU HÚT FDI CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM DEN NAM 2025 ¿2c St 1 2 1221101112211 T11 111 T1 T1 HH 1g 11g 67 3.1.1 Định hướng thu hút FDI của Mỹ vào Việt Nam đến năm 2025 67
3.1.1.1 Định hướng thu hut FDI của cả HưỚC ¿+ se + xsxsxsvsrxrrrsee 67 3.1.1.2 Dinh hướng thu hút FDI từ Mỹ -¿- 2z +2x+etzxerxsrxserxerrvee 68 3.1.2 Mục tiêu thu hút FDI của Mỹ vào Việt Nam đến năm 2025 69
Trang 73.2 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG THU HUT FDI CUA MỸ VÀO VIỆT NAM 70
3.2.1 Xác định rõ lại những ngành, lĩnh vực ưu tiên thu hút FDI từ Mỹ 70
3.2.2 Thực hiện tốt công tác quy hoạch và phát triển cơ sở hạ tang 703.2.3 Rà soát lại các chính sách hỗ trợ, quản lý đầu tư cccccccccrrerrerces 70
3.2.4 Đổi mới mô hình và phương thức xúc tiến đầu tư - ¿+ + =++ 71 3.2.4 Cải cách thủ tục hành chính, giảm chi phí cho doanh nghiệp 71
3.3 KIÊN NGHI icccccccsccccscscscsscscsscsesvescsesesvescacacavsucaveueavarsasaveusavsucacsusacaeacaveusavaveaes 74
Trang 8Danh mục bảng
Bảng 2.1: Một số chỉ số của Mỹ giai đoạn 2014-2018 ccccccccessessessessessecseeseeseeseeseeseesenees 24 Bảng 2.2: Can cân thương mại Mỹ giai đoạn 2014 - 2018 cv scseeecee 26 Bảng 2.3: Quy mô FDI của Mỹ ra nước ngoài giai đoạn 2014 - 2018 29
Bảng 2.4 : Dau tư trực tiếp ra nước ngoài của Mỹ theo ngành giai đoạn 2014 — 2017 29
Bảng 2.5: Đầu tư trực tiếp của Mỹ ra nước ngoài theo khu vực giai đoạn 2014 - 2017 30
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2014 -2018 34
Bang 2.7: Khái quát chung FDI của Mỹ vào Việt Nam - ni, 55
Bảng 2.8: Đầu tư của Hoa Ki tại Việt Nam phân theo ngành nghề s 57(Tính các dự án còn hiệu lực đến 3 022201307 S7
Bảng 2.9: Dau tư của Hoa Kì vào Việt Nam phân theo hình thức đầu tư - 59( Tinh các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2018) cccescesssecssesssecssecssesssecssesssesssessvesseseseeesveeaee 59Bảng 2.10: Đầu tư của Hoa Kì vào Việt Nam phân theo địa BhƯƠHĐinasrsersioinnoaarsagmasrae 60
( Top 10 địa phương, Tính các dự án còn hiệu lực đến 3 1/12/2018) - «- 60
Trang 9DANH MỤC TỪ VIET TAT
HDI (Human Development Index) Chỉ số phát triển con người MNCs (Multinational Coporation) Cac cong ty da quéc gia MNEs ( Multinational Enterprises) Công ty da quốc gia
FDI (Foreign Direct Investment) Đầu tu trực tiếp nước ngoài
OECD (Organization for Economic
: Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
Cooperation and Development)
TNCs (Transnational Coporation) Các công ty xuyên quốc gia
UNCTAD (United Nations Coference on Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại
Trade and Development) và Phát triển
bo
Trang 10LOI MỞ DAU
Sau hơn 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng và gắn kết
chặt chẽ với kinh tế khu vực và toàn cầu, là nền kinh tế có độ mở cao trong khu vực Đông
Nam Á, là một mắt xích trong các liên kết kinh tế khu vực và liên khu vực quan trọng, đồng
thời là thành viên của nhiều diễn đàn khu vực và toàn cau lớn Kẻ từ lúc đón nhận dự án đầu
tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment, FDI) đầu tiên, đã có hơn 185 tỷ USDvốn FDI giải ngân vào Việt Nam Không thể phủ nhận khu vực FDI có đóng góp quantrọng Doanh nghiệp FDI đem lại lợi ích cho chính nhà đầu tư, đồng thời đóng góp rất nhiều
cho đất nước Các số liệu thống kê cho thấy, chỉ nhìn về số lượng, 185,92 tỷ USD vốn FDI
đã giải ngân bù lap rất nhiều thiếu hụt về nguồn lực, chiếm khoảng 22% - 25% tổng vốn đầu
tư toàn xã hội, giải ngân FDI mỗi năm trung bình khoảng 8% GDP.
Hiện nay, Việt Nam đã ký kết và chuẩn bị triển khai nhiều hiệp định thương mại tự do
( Free Trade Agreement, FTA) thế hệ mới như Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU(EVFTA), đặc biệt Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương(CPTPP) đã chính thức có hiệu lực bắt đầu từ ngày 14/1/2019 với những cam kết sâu rộng,tiêu chuẩn cao và mở rộng trên nhiều lĩnh vực Những thỏa thuận FTA này tạo động lực chotăng trưởng kinh tế nước ta với độ mở cao của nền kinh tế, đồng thời tăng cường cơ hội thuhút và tận dụng dòng vốn FDI trong năm 2019 và những năm tiếp theo
Ké từ khi Luật đầu tư nước ngoài đầu tiên ra đời năm 1987, đã có 130 quốc gia và lãnhthổ đã và dang đầu tư vào Việt Nam trong đó có Mỹ - nguồn vốn được kỳ vọng sẽ mang đếncông nghệ cao, hiện đại, tính lan tỏa tốt và hiệu quả kinh tế cao Trong những năm qua,lượng FDI Mỹ đầu tư vào Việt Nam tăng cả về chất và lượng, góp phần không nhỏ vào sựphát triển kinh tế - xã hội nước ta Tuy nhiên, lượng FDI từ Mỹ vào Việt Nam còn chiếm tỷ
lệ rất nhỏ so với tổng lượng FDI của Mỹ ra nước ngoài và so với những chính sách thu hút
ưu đãi mà nước ta đã đề ra Đặt trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang
diễn ra căng thăng, tạo cơ hội chuyên hướng đầu tư từ Trung Quốc sang các nước Đông
Nam Á, trong đó có Việt Nam Để tận dụng cơ hội, chúng ta phải có nhìn nhận rõ ràng, chủ
động xây dựng chiến lược để gia tang thu hút những dự an FDI từ Mỹ có chất lượng cao, có
tính lan tỏa tốt về công nghệ và hàm lượng kỹ thuật cao như năng lượng tái tạo, công nghệthông tin, giáo dục, y tế, các ngành dịch vụ, tài chính, ngân hàng, vào Việt Nam
Trang 11Với mục đích nghiên cứu đưa ra giải pháp nhằm tăng cường thu hut FDI từ Mỹ vào
Việt Nam, nhờ có sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Thương em đã
lựa chon đề tài “Thu Jmút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phu lục, chuyên đề thực tập kết cấu
gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về thu hút dau tư trực tiếp nước ngoài vào một quốc gia
Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam
Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam
Trang 12CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE THU HUT ĐÀUTƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI TẠI MOT QUOC GIA
1.1 TONG QUAN VE DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.1.1 Khái niệm FDI
Khi lực lượng sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất mở rộng, việc trao đổi các yếu
tố của quá trình sản xuất diễn ra ngày một tích cực Xuất hiện tình trạng một số nước thừa
vốn có năng suất cận biên thấp hơn, một số nước thiếu vốn và thường có năng suất cậnbiên cao hơn Tình trạng nay dẫn đến sự di chuyển dòng vốn từ nơi dư thừa sang nơikhan hiếm nhằm tối đa hóa lợi nhuận Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ra đời và nónhanh chóng trở thành xu thế, một nhu cầu không thể thiếu của mọi nước trên thế giới kể
cả những nước đang phát triển, những nước công nghiệp mới hay những nước trong khối OPEC và những nước phát triển cao Các quan điểm và định nghĩa về FDI được đưa ra
tùy góc độ nhìn của các nhà kinh tế nên rất phong phú và đa dạng
Theo định nghĩa của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 1993): “Đẩu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) là hoạt động dau tu được thực hiện nhằm thiết lập các moi quan hé kinh té
lâu dai với một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thé của một nên kinh tế khác nên kinh
tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ dau tư là giành quyên quản lý thực sự doanh
nghiệp ”.
Theo định nghĩa của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO): “Đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà dau tư từ một nước (nước chủ ddu tư) có được một tài
sản ở một nước khác (nước thu hút dau tu) cùng với quyền quản lý tài sản đó Phương
điện quản lý là thứ dé phân biệt FDI với các công cu tài chính khác Trong phan lớn
trường hop, cả nhà dau tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sởkinh doanh Trong những trường hop đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là "cong ty
me" va các tài san được gọi là “công ty con" hay "chi nhánh công ty"
Theo luật đầu tư Việt Nam (2014): “Nha dau tư nước ngoài la cá nhân có quốc tịchnước ngoài, tổ chức, thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư
kinh doanh tại Việt Nam `.
Nhu vậy, dau trực tiếp nước ngoài là hình thức dau tư mà chủ đầu tư của quốc
gia này (một doanh nghiệp hay một cá nhân cu thé) mang các nguôn lực cân thiết Sang
một quốc gia khác dé thực hiện hoạt động đâu tu Chủ đâu tư trực tiếp tham gia vào quá
3
Trang 13trình khai thác kết quả đầu tư và chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dung vốn của minh theo quy định của quốc gia nhận dau tu.
1.1.2 Đặc điểm của FDI
FDI là hình thức có tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao hơn và ít rủi ro hơn so với
một số hình thức khác Các nhà đầu tư nước ngoài tự bỏ vốn ra đầu tư kinh doanh, trựctiếp điều hành sản xuất kinh doanh, hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư Lợinhuận của các chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và được phân chiatheo tỷ lệ góp vốn sau khi nộp thuế và trả lợi tức cé phần Trong trường hợp thực hiện
liên doanh với nước ngoài, việc bỏ vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong nước có thể
giảm được rủi ro về tài chính Trong tình huống xấu nhất khi gặp rủi ro thì các đối tác
nước ngoài sẽ là người cũng chia sẻ rủi ro với các công ty của nước sở tại.
EDI không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nân choChính phủ nước tiếp nhận dau tw như ODA hoặc các hình thức đầu tư nước ngoài khác
như thương mại, phát hành trái phiếu ra nước ngoài Nhà đầu tư sẽ nhận lợi nhuận kinh
doanh khi dự án đầu tư hoạt động có hiệu quả thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư nhưhình thức phát hành trái phiếu ra nước ngoài
EDI không chỉ gắn liền với hoạt động ngoại thương mà còn gắn liền với di chuyển
vốn, chuyến giao công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quan by Đầu tư trực tiếp nước ngoài
tạo ra thị trường mới cho cả phía đầu tư và phía nhận đầu tư và đi kèm với di cư lao động
quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài đem theo tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn,
có thé thúc day phát triển những ngành nghề mới đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao về
trình độ kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn Các doanh nghiệp FDI tạo ra mối quan
hệ liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng công nghệ
trong nước Từ đó, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tiến hành nghiên cứu và phát
triển thông qua việc học cách thiết kế, chế tạo, tiếp thu công nghệ nguồn, sau đó cải tiễn
cho phù hợp với điều kiện thực tế và biến chúng thành công nghệ của mình
EDI có lợi thế là có thể được duy trì sử dụng lâu dài Nguồn vốn này được thực
hiện từ khi một nền kinh tế còn ở mức phát triển thấp cho đến khi đạt được trình độ pháttriển rất cao Trong khi vốn ODA thường dành chủ yếu cho những nước kém phát triển,
sẽ giảm đi và cham dứt khi nước đó trở thành nước công nghiệp thì nguồn vốn FDI không phải chịu giới hạn này, nó có thể được sử dụng rất lâu dài trong suốt quá trình phát
triển của nền kinh tế
Trang 141.1.3 Phân loại FDI
1.1.3.1 Theo hình thức xâm nhập
Dau tư mới (Greenfield Investment): Nhằm xây dựng nha máy mới hoặc mở rộng
nhà máy, dây chuyền hiện có Thành lập tư cách pháp nhân mới, tạo cơ sở vật chất mới
hoặc hình thành ngành nghề mới và tạo thêm việc làm.
Mua lại và sáp nhập (Merger & Acquisition): Không hình thành tu cách pháp nhân
mới, không tạo ngành nghề mới, có thể giảm số việc làm và tăng tính cạnh tranh.
1.1.3.2 Theo phương thức dau tu
Đầu tu theo chiều ngang (Horizontal FDI): Là hình thức đầu tư mà sản xuất sảnphẩm hoàn thiện và tiêu thụ tại nước tiếp nhận đầu tư Kiểm soát thị trường tiêu thụ thôngqua khai thác lợi thế độc quyền của sản phẩm Cạnh tranh với sản xuất trong nước nhậnđầu tư
Dau tư theo chiêu doc (Vertical FDI): Là hình thức đầu tư sản xuất các chỉ tiết của một sản phẩm ở những nước khác nhau, sản pham hoàn thiện sé được nhập khẩu lại nước
đi đầu tư Giảm tối đa chỉ phí sản xuất nhờ khai thác lợi thế so sánh của các nước nhậnđầu tư Không cạnh tranh với sản xuất trong nước nhận đầu tư
1.1.3.3 Theo mục đích đầu tư
FDI nhằm tim kiếm nguồn lực (Resource-seeking): Đầu tư nhằm đạt được dây chuyền sản xuất và các nguồn lực khác như lao động rẻ hoặc tài nguyên thiên nhiên mà
những nguồn lực này không có ở nước đi đầu tư Hình thức đầu tư này thường đầu tư vàocác nước đang phát triển có nhiều tài nguyên như ở Trung Đông hay nơi có nhiều tàinguyên dầu mỏ hay vàng, kim cương ở Châu Phi, lao động rẻ ở Đông Nam Á
FDI tìm kiếm thị trường (Market-seeking): Đầu tư nhằm thâm nhập thị trường mới
hoặc duy trì thị trường hiện có Đầu tư sản xuất và tiêu thụ sản phâm của nước nhận đầu
tư Xuất khẩu tại chỗ nhằm tránh rào cản thương mại (như Canon Việt Nam )
Tìm kiếm hiệu quả (Efficiency-seeking): Dau tư nhằm tăng cường hiệu quả bằng
việc tận dụng lợi thế của tính kinh tế theo quy mô hay phạm vi, hoặc cả hai Phân bố các
công đoạn sản xuất ở nước ngoài nhằm tối ưu hóa quá trình sản xuất
Tìm kiếm tài sản chiến lược (Strategic-Asset-Seeking): Dau tư nhằm ngăn chặn việc
bị mat nguồn lực vào tay đối thủ cạnh tranh Ví dụ, các công ty sản xuất và khai thác dầu
5
Trang 15mỏ có thể không cần trữ lượng dầu đó ở thời điểm hiện tại, nhưng vẫn phải tìm cách bảo
vệ nó dé không rơi vào tay đối thủ cạnh tranh.
1.1.3.4 Theo hình thức sở hữu
Hop dong hợp tác kinh doanh (BCC — Bussiness Cooperation Contract)
Day là hình thức đầu tư ma các bên tham gia hợp đồng ký kết thỏa thuận để tiếnhành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước nhận đầu tư trên cơ sở quyđịnh rõ đối tượng, nội dung kinh doanh, nghĩa vụ, trách nghiệm và phân chia các kết quả
kinh doanh cho các bên tham gia theo như thỏa thuận trong hợp đồng ký kết Hình thức
này không thành lập doanh nghiệp mới và doanh thu chia theo tỷ lệ góp vốn Hình thức
này giúp tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc do không phải thành lập tư cách pháp
nhân Ngoài ra, trong quá trình thực hiện dự án, các nhà đầu tư có thể linh hoạt, chủ động, sử dụng tư cách pháp lý của mình Tuy nhiên, hình thức này thường không đòi hỏi
von lớn và thời hạn hợp đồng thường ngắn, cũng chính vi vậy mà ít thu hút được nhữngnhà đầu tư nước ngoài có tiềm năng Trong một số trường hợp yêu cầu con dấu, các bên
phải thỏa thuận lựa chọn con dau của bên nào làm đại diện, qua đó làm tăng trách nhiệm
của một bên hơn.
Doanh nghiệp liên doanh (Công ty liên doanh hay Công ty TNHH)
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập tại nước nhận đầu tư giữa
các bên nước ngoài và nước chủ nhà, trong đó các bên cùng đóng góp vốn, cùng kinh
doanh và cùng hưởng quyền lợi, nghĩa vụ theo tỷ lệ góp vồn Hình thức này giúp hạn chế
rủi ro trong kinh doanh, ngăn ngừa cạnh tranh, mở rộng phạm vi hoạt động Đối với
doanh nghiệp nước tiếp nhận đầu tư cơ hội tiếp cận với công nghệ hiện đại, trình độ kỹ năng chuyên môn, phong cách quản lý chuyên nghiệp Sự ràng buộc chặt chẽ trong một pháp nhân chung giữa các bên khác biệt về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, có thể phát
sinh mâu thuẫn khó giải quyết Nếu trình độ của nước chủ nhà yếu kém hơn nhiều so với
nước ngoài thì sẽ bị phía nước ngoài chỉ phối và sẽ mất dần quyền kiểm soát hoạt động.
Công ty cố phan (Doanh nghiệp cổ phan FDI)
Công ty cổ phan là doanh nghiệp có các cổ đông nước ngoài và trong nước (cổ đông
có thể là cá nhân hoặc tổ chức) nhưng cổ đông năm quyền chi phối có quốc tịch nướcngoài, chia cô tức theo tỷ lệ vốn góp Loại hình doanh nghiệp này có thể thu hút vốn
nhanh nhưng dễ gây tác động đến sự ôn định của thị trường tài chính.
Trang 16Doanh nghiệp 100% vốn FDI
Đây là doanh nghiệp do các nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà và họ
tự quản lý,có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm hoàn toàn về các kết quả sản xuất kinh doanh Hình thức này giúp nước chủ nhà không phải góp vốn và không phải chịu trách
nhiệm về kết quả kinh doanh của đầu tư đối với những lĩnh vực có độ rủi ro cao hoặc với
những ngành sản xuất mới Tuy nhiên, nó có thể dẫn đến tình trạng trốn thuế và nước chủ
nhà sẽ không được chuyền giao công nghệ.
1.1.4 Tác động của FDI tới với nước nhận đầu tư
1.1.4.1 Tác động tích cực
Thúc day tăng trưởng kinh tế
Với ưu thế tiềm lực về vốn, công nghệ, các doanh nghiệp có vốn FDI đã có đóng
góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia nhận đầu tư, trên cả góc độ
đóng góp cho tong cung và tổng cầu của nền kinh tế, góp phan gia tăng tổng đầu tư xã
hội FDI gián tiếp làm tăng thêm phần tiết kiệm trong nước bởi tăng thu nhập của người
lao động sẽ khiến khoản tiết kiệm cá nhân tăng lên, bên cạnh đó một phần thu nhập của
nha đầu tư nước ngoài lại dùng để tái đầu tư, kết quả là thúc day tăng trưởng tái đầu tư
trong nước.
Chuyển giao và phát triển công nghệ
FDI là nguồn quan trọng để phát triển trình độ công nghệ của nước chủ nhà Quá
trình sử dụng và chuyên giao công nghệ từ các dự án FDI đã tạo ra mối liên kết cung cấp
các dịch vụ công nghệ từ các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng trong nước Bằng cách này,
năng lực công nghệ trong nước gián tiếp được tăng cường.
Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm
Nâng cao trình độ chuyên môn quản lý: Bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên
môn cho đội ngũ ki thuật, đội ngũ quản lý của nước chủ nhà cũng được tiếp cận với cách
làm việc và quản lý tiên tiến Các nhà đầu tư nước ngoài không chỉ chú trọng đến việcđào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp mình mà còn có những chương trình đào tạo
khác dé góp phan phát triển giáo dục của nước chủ nhà như mở những lớp phỏ cập kiến
thức cho người dân địa phương, các hoạt động trợ cấp phương tiện dụng cụ học tập,khuyến khích học tập.
Trang 17Tăng cường sức khỏe và dinh dưỡng: Thông qua việc đầu tư vào các ngành y tế,
dược phẩm, nông nghiệp, chế biến thức ăn, công nghệ sinh học, chất lượng các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe và nguồn thực phẩm được tăng lên.
Tạo một lượng lớn việc làm: Tiền lương và thu nhập trong khu vực FDI hiện nay cũng cao hơn rất nhiều so với các khu vực trong nước, môi trường làm việc năng động
đã thu hút một lượng lớn người lao động tham gia.
Thúc đẩy xuất nhập khẩu
Thay đồi cơ cầu mặt hàng xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng hàng chế tạo có giá trịgia tăng cao Các nước tiếp nhận đầu tư thường đóng vai trò là nước trung gian trongchuỗi cung ứng toàn cầu Nhà đầu tư nước ngoài tận dụng tiềm lực về vốn và công nghệ,
thực hiện đầu tư vào các nước có lợi thế về chỉ phí để sản xuất sản phẩm, dịch vụ sau đó
xuất khâu sang nước thứ ba Qua đó, thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của nước nhận đầu
tư.
Liên kết các ngành công nghiệp
Việc trao đôi các dich vu, hang hóa như nguyên vật liệu dau vào giữa các công ty
trong nước và các công ty có von dau tư nước ngoài diễn ra ngày càng sôi nồi Đối với
những nước không có chính sách khuyên khích tỷ lệ nội địa hóa cao hoặc khả năng cung
cấp nguyên vật liệu và dịch vụ còn thấp thì mối liên kết này sẽ ít được phát huy
Góp phần hoàn thiện thé chế kinh tế thị trường, nâng cao năng lực quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp
Dé thu hut FDI từ nhà đầu tư nước ngoài, các nước mong muốn tiếp nhận đầu tư đã
có những chính sách thu hút đầu tư riêng biệt, cắt giảm mạnh mẽ các điêu kiện kinh
doanh vô lý và cải thiện mạnh mẽ thủ tục kiểm tra chuyên ngành, điều này tạo thuận lợi
cho tất cả loại hình doanh nghiệp Thực hiện minh bạch và không hồi tố các chính sách
Nang cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Góp phần nâng cao trình độ năng lực sản xuất — kinh doanh và quản lý đối với các
doanh nghiệp trong nước Mặt khác, chính khu vực FDI đã tạo sức ép cạnh tranh mạnh
mẽ hơn trong từng ngành, làm động lực cho các doanh nghiệp trong nước cải tiến công
nghệ, thay đổi mẫu mã, chất lượng sản phẩm thông qua đó làm nâng cao năng lực cạnh
tranh của nên kinh tê.
Trang 18Góp phân thay đồi cơ cấu nền kinh tế, hình thành một số ngành công nghiệp chủ
lực
Chính FDI lại góp phần thúc đây nhanh quá trình chuyền dịch cơ cau kinh tế ở nước nhận đầu tư, vì nó làm xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành nghề kinh tế mới và góp phần
nâng cao nhanh chóng trình độ kỹ thuật và công nghệ ở nhiều ngành kinh tế, phát triển
năng suất lao động của các ngành này Mặt khác, dưới tác động của FDI, một số ngành
nghề được kích thích phát triển, nhưng cũng có một số ngành nghề bị mai một và dan bị
xóa bỏ.
Mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế
FDI là một bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại, thông qua đó các
quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình liên kết kinh tế giữa các nước trên thếgiới Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp các quốc gia có thể mở rộng và nâng caoquan hệ hợp tác về nhiều mặt Nếu như trước đây khi chưa có FDI, các doanh nghiệptrong nước chỉ biết đến có thị trường trong nước, nhưng khi có FDI thì họ được làm quenvới các đối tác kinh tế mới không phải trong nước
EDI giúp tăng nguôn thu ngân sách
Các doanh nghiệp FDI có đóng góp không nhỏ góp phần làm tăng nguồn thu ngân
sách của quốc gia tiếp nhận đầu tư thông qua các sắc thuế: Thuế thu nhập doanh nghiệp,thuế tài nguyên ( thuế đất dai, ), thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuấtnhập khâu và các khoản thu khác
1.1.4.2 Tác động tiêu cực
Bên cạnh những đóng góp tích cực mà FDI mang lại, nguồn vốn này còn dé lại
những hệ quả xâu cho nên kinh tê - xã hội nước chủ nhà.
Các doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trường tự nhiên và khai thác lãng phí tài nguyên thiên nhiên
Trong quá trình kinh doanh ở nước nhận đầu tư, nhiều doanh nghiệp FDI đã khai
thác nhiều, thậm chí vượt mức cho phép nguồn tài nguyên tự nhiên (nhất là tài nguyên
không có khả năng tái tạo như khai thác mỏ khoáng sản), gây tàn phá môi trường tự nhiên, ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn phá hoại đa dạng sinh học.
Trang 19Một số doanh nghiệp FDI con có nhiều hành vi tiêu cực, trốn tránh nghĩa vụ tài chính và tạo ra cạnh tranh không lành mạnh
Thực tế còn tồn tại rất nhiều doanh nghiệp FDI liên tục khai kinh doanh bị lỗ trongkhi liên tục mở rộng quy mô sản xuất Bên cạnh đó, phần lớn các liên doanh đã chuyênsang hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài, cho thấy có hiện tượng lạm dụng chính sách
ưu đãi và cơ chế chuyền giá, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước và tình trạng kinh
doanh thiếu minh bach, cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp
Tăng áp lực cạnh tranh nhưng chưa có nhiều hoạt động chuyển giao công nghệ và
kinh nghiệm quản lý
Các nhà đầu tư nước ngoài còn giữ phần lớn bí quyết công nghệ việc chuyền giao
công nghệ rat it và việc truyền bá kinh nghiệm quản lý cũng gần như không có gì Các dự
án FDI chủ yếu tập trung vào lắp ráp, gia công, tỷ lệ nội địa hóa thấp, giá trị tạo ra tại
nước tiếp nhận đầu tư không cao FDI chưa tạo được mối liên kết chặt chẽ với doanh
nghiệp nước nhận dau tư dé cùng tham gia chuỗi giá tri, chưa thúc đây được công nghiệp
hỗ trợ nước tiếp nhận đầu tư phát triển
1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE THU HUT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀO MOT QUOC GIA
1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút FDI vào một quốc gia
1.2.1.1 Các nhân té chủ quan
a Nhân tố tte môi trường kinh tế vĩ mô
Thứ nhất, chiến lược thu hút vốn dé phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia
Chiến lược thu hút vốn dé phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia là nhân tố có
ý nghĩa quyết định đến việc thu hút vốn FDI Chiến lược này thể hiện tập trung ở một số
điểm như: mở cửa thu hút vốn bên ngoài hay không, mở cửa theo chiều rộng hay theo
chiều sâu và mở cửa ở mức độ như thế nào, giai đoạn nào thì nên tập trung nguồn vốn
trong nước hay ngoài nước, đối với nguồn vốn ngoài nước thì nên lựa chọn tập trung vàonguồn nào như di vay thương mại, ODA hay vốn FDI định hướng các lĩnh vực thu hút,
tiêu chuẩn dé xác định phương hướng lựa chọn dự án đâu tư của nước ngoài việc định hướng chiến lược thu hút có ý nghĩa quan trọng, thiết lập các điều kiện dé thu hút cho
10
Trang 20phù hợp Các quốc gia khác nhau sẽ có định hướng, chính sách và mục tiêu riêng để thu
hút vốn FDI phát triển kinh tế — xã hội của quốc gia đó
Thứ hai, độ mở cửa kinh tê quốc tê của quôc gia tiêp nhận
Với xu thế toàn cầu hóa, mức độ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn, các quốc gia
hoạt động trong mối quan hệ mở và cũng không có quốc gia nào cô lập khép kín lại phát
triển tốt được Hợp tác cùng tồn tại và phát triển là xu thế tất yếu của các quốc gia trên
thế giới ngày nay Hợp tác trong kinh tế quốc tế là đem lại lợi ích trước hết cho quốc gia,dân tộc mình nhằm phát triển đất nước mình nhưng đồng thời cũng giải quyết đúng đắn
mối quan hệ giữa lợi ích quốc gia mình với quốc gia khác Tham gia quan hệ kinh tế quốc
tế các nước có cơ hội trao đổi thương mại quốc tế, hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học
công nghệ, hợp tác đầu tư quốc tế, các dịch vụ thu ngoại té
Các mối quan hệ kinh tế quốc tế của một quốc gia vừa là hệ quả của chiến lược huy
động vốn của quốc gia đó, vừa là cơ hội để kiếm tìm đối tác đầu tư Nhiều quốc gia khithực hiện mở cửa tham gia các tổ chức kinh tế của khu vực và quốc tế, hoạt động ngoạithương phát triển nhanh chong, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài gia tăng, chất lượng
nguồn vốn này được cải thiện đáng kể, do đó mở thêm nguồn lực dé phát triển kinh tế đất
nước Để tăng cường quan hệ kinh tế quốc tế của một quốc gia, Chính phủ phải thiết lập
và duy trì các quan hệ đối ngoại chính thức cho hòa bình, hợp tác thân thiện, rộng rãi với
các nước, đàm phán và ký kết các loại hiệp định, các cam kết thương mại, bảo hiểm, tư pháp song phương và đa phương ở quốc gia, khu vực và quốc tế nhằm tạo ra khung pháp
lý chính thức và đầy đủ để mở đường cho sự luân chuyển vốn đầu tư giữa các thị trường
vôn bên ngoài với thị trường trong nước
Thứ ba, sự ôn định môi trường kinh tê vĩ mô
Ôn định môi trường kinh tế vĩ mô là điều kiện hết sức quan trọng đề thu hút các nhà
đầu tư nước ngoài Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ rất hạn chế khi tham gia đầu tư vào
những nước có môi trường kinh tế vĩ mô kém 6n định vì khi đầu tư vào những nơi này sẽ
tạo ra những rủi ro kinh doanh mà các nhà đầu tư không thể lường trước được
Khi có sự bất ôn về môi trường kinh tế vĩ mô, rủi ro tăng cao thì các dòng vốn FDItrên thế giới sẽ chững lại và vốn đầu tư sẽ di chuyển đến những nơi an toàn và có mức
sinh lời cao hơn, ngay cả khi đã đầu tư rồi mà có sự bất ổn nhất là bất ồn về chính trị thì
các nhà đâu tư nước ngoài sẽ tìm mọi cách dé rút lui von.
lãi
Trang 21Vì vậy, môi trường kinh tê vĩ mô có tác động trực tiêp hoặc tạo điêu kiện hoặc cản trở việc thu hút vôn của các nhà đâu tư nước ngoài và muôn thu hút được vôn từ các nhà
đầu tư nước ngoài thì các nước phải ồn định được môi trường kinh tế vĩ mô trước
Thứ tư, hệ thong pháp luật của nước tiếp nhận FDI
Hệ thống pháp luật của nước sở tại bao gồm các luật liên quan đến hoạt động đầu tư
như Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn
luật, các quy định về hoạt động đầu tư đối với nước ngoài, các văn bản về quản lý Nhànước trong hoạt động dau tu, Đây chính là hành lang pháp lý đảm bảo sự an tâm cho
các nhà đầu tư nước ngoài Hệ thống pháp luật được xây dựng theo hướng thông thoáng,
day đủ chặt chẽ là cơ sở tạo môi trường đầu tư thuận lợi Hoạt động FDI liên quan đếnnhiều chủ thé tham gia và có yếu tố nước ngoài vì vậy các văn bản ngoài yếu tố đồng bộ,chặt chẽ, tránh chồng chéo gây khó hiéu, còn phải phù hợp với thông lệ quốc tế Các nhà
đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào một nước nào đó thì họ sẽ quan tâm đến cá nhân họ khiđầu tư được bảo vệ như thế nào, tài sản của họ có được đảm bảo không, các quy định
chuyển phần lợi nhuận về nước họ ra làm sao Đây cũng chính là nhân tố ảnh hưởng đến
các quyết định đầu tư của nhà đầu tư Mặt khác, hệ thống pháp luật không chỉ tạo điều
kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư mà còn có chức năng ngăn cản những tác động tiêu cực
mà các nhà dau tư cố tình vi phạm ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng, an ninh quốc gia và
tạo ra sự cạnh tranh bình dang giữa các nhà đầu tư Đồng thời với việc xây dựng hệ thống
pháp luật, phải xây hệ thống chính sách kinh tế liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài
thực sự mềm dẻo, hấp dẫn cũng là điều kiện quan trọng để thu hút vốn FDI như:
Chính sách khuyến khích dau tư trực tiếp nước ngoài: Đây cũng là một trong nhữngchính sách mà các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm khi xem xét quyết định đầu tư vàomột địa điểm nào đó, một chính sách khuyến khích phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi chonhà đầu tư, ngược lại một chính sách khuyến khích đầu tư bất hợp lý sẽ tạo rào cản lớn,tạo ra một môi trường đầu tư không thuận lợi đối với các chủ đầu tư
Chính sách quản lý ngoại tệ: Chính sách này tác động trực tiếp đến tâm lý của nhà
đầu tư nước ngoài, một quốc gia quản lý ngoại hối theo nguyên tắc thả nổi theo thị trường
sẽ dẫn đến sự thay đổi liên tục trong tỷ giá hối đoái theo nhu cầu thị trường, do đó các
nhà đầu tư có tâm lý rụt rè, lo sợ trong đầu tư trực tiếp nước ngoài tại quốc gia đó Mộtquốc gia quản lý theo nguyên tắc thả nỗi có điều tiết hoặc cố định sẽ tạo tâm lý yên tâm
hơn cho các nhà đầu tư Chính sách này ảnh hưởng đến giá trị các tài sản mà nhà đầu tư
12
Trang 22nước ngoài đưa vào nước chủ nhà, kể cả tài sản vật chất và nhân lực, nó cũng tác động
đên giá trị lợi nhuận khi chuyên ra nước ngoài cũng như khả năng cạnh tranh của hàng
xuât khâu.
Chính sách thương mại: Chính sách này liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu
của các dự án FDI, hạn ngạch xuất nhập khẩu thấp và các rào cản thương mại khác sẽ gây
khó khăn cho các dự án đó bởi vì các dự án FDI khi đi vào hoạt động đều liên quan tới
hoạt động xuất nhập khẩu: nhập khâu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, sản
phẩm chính sách thương mại bat hợp lý sẽ là rào cản đối với hoạt động của FDI.
Các chính sách wu đãi vé tài chính: muốn các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào
quốc gia, vào địa phương, vào ngành, lĩnh vực ưu tiên thì phải dành cho nhà đầu tưnhững ưu đãi, hỗ trợ nhất định về tài chính nhằm tạo điều kiện tốt nhất để các nhà đầu tư
tìm kiêm được lợi nhuận.
Chính sách wu đãi về thuế: dé thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, các quốc gia phải
có chính sách miễn giảm thuế nhất định, thông thường trong những năm đầu triển khai dự
án các nhà đầu tư được giảm thuế, thậm chí miễn thuế và tăng dần ở những năm sau đókhi các dự án có lợi nhuận Để đảm bảo lợi ích cho cả nước nhận đầu tư và cả nhà đầu tư
nước ngoai, mức thuế được ưu đãi phụ thuộc vào chính sách ưu tiên về ngành, lĩnh vực,
vùng kinh tế mà quốc gia khuyến khích đầu tư như ưu đãi về thuế đối với những dự án sửdụng công nghệ hiện đại, thời gian đầu tư dài, quy mô lớn, hướng về xuất khâu, sử dụng
nhiều lao động, sử dụng nhiều nguyên liệu trong nước, sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư
Hệ thống thuế sẽ càng hiệu quả nếu càng rõ rang, đơn giản, dé áp dụng và phù hợp (so
với lãi suất, lợi nhuận bình quân, so với mức thuế ở các nước trong khu vực ), các thủ
tục thuế, cũng như các thủ tục quản lý FDI khác phải được tinh giảm hợp lý, tránh vòng
vèo nhiều khâu trung gian, công khai và thuận lợi cho đối tượng chịu quản lý và nộp
thuê.
b Nhân t6 nội tại của quốc gia tiếp nhận dau tư
Thứ nhất, sự phát triển cơ sở hạ tang của quốc gia
Sự phát triển cơ sở hạ tầng là một điều kiện vật chất hàng đầu để các nhà đầu tưnước ngoài đầu tư vốn FDI Cơ sở hạ tầng bao gồm mạng lưới giao thông, mạng lướithông tin liên lạc, hệ thống cung cấp năng lượng, cấp thoát nước, các công trình công
cộng phục vụ sản xuât kinh doanh như cảng biên, sân bay, cơ sở hạ tâng tôt là một
13
Trang 23trong các yếu tố quan trọng giúp các nhà đầu tư nước ngoài giảm các chi phí gián tiếp
trong sản xuất kinh doanh và có thể triển khai các hoạt động đầu tư Thực tế thu hút tại
các địa phương trong cả nước cho thấy các dòng vốn chỉ đồ vào nơi nào có hạ tang phát
triển, đủ khả năng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư Mạng
lưới giao thông cũng đóng góp một phan quan trọng vào thu hút vốn FDI, là cơ sở dé vận
chuyên vật liệu, đi tiêu thụ sản phẩm và quan trọng nhất là các đầu mối giao thông tiếpgiáp với thế giới như cảng biển, cảng hàng không Các tuyến đường giao thông trọng yếu
cũng làm cầu nói sự giao lưu phát triển kinh tế giữa các địa phương của một quốc gia.
Một mạng lưới giao thông đa phương tiện và hiện đại sẽ giúp các nhà đầu tư giảm được
chỉ phí vận chuyền không cần thiết
Hệ thống thông tin liên lạc là nhân tố quan trọng trong bối cảnh bùng nổ thông tin
như hiện nay, khi mà thông tin về tất cả các biến động trên thị trường ở mọi nơi được
truyền tải liên tục trên thế giới Chậm trễ trong thông tin liên lạc sẽ đánh mat cơ hội kinh
doanh Môi trường đầu tư hấp dẫn dưới con mắt của nhà đầu tư đó phải có hệ thống thông tin liên lạc rộng lớn và cước phí rẻ Ngoài ra, hệ thống các ngành dịch vụ như: tài chính ngân hàng, bưu chính viễn thông, tư vấn hay cung cấp năng lượng và nước sạch đảm
bảo cho việc sản xuất quy mô lớn và liên tục, các dịch vụ này nếu không đáp ứng được
nhu câu sản xuât thì sẽ gây rât nhiêu trở ngại cho nhà đâu tư.
Thứ hai, lợi thé so sánh của quốc gia
Một quốc gia muốn phát triển kinh tế cần có nhiều yếu tố và điều kiện khác nhau,ngoài các yếu tố về cơ sở hạ tầng được xây dựng cần có thêm các điều kiện khác như vi
trí địa lý thuận lợi, địa chất nơi đó én định, quy mô thị trường rộng lớn, nguồn nhân
lực dồi dao, giá nhân công rẻ, nguồn tài nguyên phong phú
Với vị trí địa lý thuận lợi sẽ tạo ra khả năng phát triển du lịch, xuất khẩu, vận
chuyên khẩu hàng hóa qua các ving, các khu vực trên thé giới Những quốc gia biết pháthuy lợi thế vị trí địa lý của từng vùng kinh tế của đất nước sẽ có cơ hội thu hút đượcnhiều vốn FDI Việc hiện đại hóa hệ thống cảng biển, miễn lệ phí cảng biển, cảng hàng
không làm giảm và tạo các tiện ích cho các nhà đầu tư sẽ tạo ra sức hấp dẫn tối đa vốn FDI.
Với tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng cho phép phát triển kinh tế theo hướng đa ngành và tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế đồng thời sẽ làm
cho chỉ phí sản xuất trở nên rẻ hơn, thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài hơn
14
Trang 24Nguồn lực đồi dào, giá nhân công rẻ là lợi thế so sánh của địa phương trong hoạt
động thu hút vốn FDI Xu hướng đầu tư ngày nay của các nhà đầu tư nước ngoài trong việc lựa chọn địa điểm đang chuyền từ việc xem xét gần thị trường tiêu thụ sang ưu tiên
tiêu chí trình độ, giá cả sức lao động của công nhân, vì công nghệ thông tin phát triển sẽ
giúp cho các nhà sản xuất dễ dàng hơn trong việc tiếp cận các thị trường ở xa.
Thứ: ba, chất lượng nguon nhân lực tại quốc gia đó
Một trong những yếu tố xã hội quan trọng của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài vào địa phương là chất lượng nguồn nhân lực Đây là một trong những yếu tố rấtcần thiết để các nhà đầu tư lập kế hoạch kinh doanh Một nhà đầu tư muốn mở một nhàmáy thì trên phương diện nguồn nhân lực nhà đầu tư sẽ chọn khu vực có thể đáp ứngđược cả về số lượng và chất lượng của lao động, ngoài ra giá cả sức lao động là một trongnhững chỉ tiêu đánh giá của các nhà đầu tư Chất lượng lao động là một lợi thế cạnh tranh
đối với các nhà đầu tư vào lĩnh vực có hàm lượng công nghệ cao hay có sử dụng nhiều
công nghệ hiện đại Ngoài ra, yếu tố văn hóa cũng ảnh hưởng tới yếu tố lao động như sựcần cù, tính kỷ luật, ý thức trong lao động Vì vậy, yếu tố lao động là một trong nhữngđiều kiện tác động tới các nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành kinh doanh Tuy nhiên, để
có lực lượng lao động tốt thì lại phụ thuộc vào hệ thong giáo duc, dao tạo, chat lượng đào
tạo nghề
Thứ tư, thủ tục hành chính liên quan đến FDI
Thủ tục hành chính là một yếu tố rất quan trọng góp phan tạo nên sự thành công của
việc thu hút vốn FDI Thủ tục hành chính càng đơn giản, gọn nhẹ, rõ ràng thì sức hút của môi trường đầu tư đối với các nhà đầu tư nước ngoài càng lớn Thủ tục hành chính ảnh
hưởng đến tất cả các hoạt động đầu tư, nếu thủ tục hành chính không được quan tâm sát
sao dé tạo ra hiện tượng nhũng nhiễu, tiêu cực từ đó làm tăng chi phí kinh doanh, làm
mat lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài Ngoài quy trình thực hiện chung, cách thực
hiện thủ tục hành chính của mỗi địa phương là khác nhau, vì vậy có những nơi nhà đầu tư
gặp rất nhiều khó khăn trong việc xin cấp giấy phép đầu tư, đăng ký kinh doanh Sự
đơn giản hóa các thủ tục hành chính sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài
trong quá trình đăng ký, triển khai thực hiện dự án đầu tư cũng như giảm các chỉ phí cả
về vật chât và thời gian, tạo dựng được độ tin cậy của các nhà đâu tư nước ngoài.
15
Trang 25Thứ năm bộ máy tổ chức quản lý điều hành, giám sát, xúc tiến hoạt động FDI
Năng lực, tư tưởng nhận thức, thái độ và hành động thực tiễn của các cấp lãnh đạo
liên quan cũng là yếu tố tác động mạnh đến thu hút vốn FDI vào địa phương đó Nếu lãnh
đạo của địa phương thấy được vai trò của vốn FDI thì sẽ có những ưu tiên, tạo môi trường điều kiện thuận lợi, chủ động trong việc tìm đối tác đầu tư nước ngoài phù hợp để thu hút được các nguồn vốn FDI về với địa phương của mình Hoạt động có hiệu quả của
các cơ quan xúc tiến đầu tư tại các địa phương cũng có vai trò hết sức quan trọng và là
một trong những nhân tổ quan trọng dé thu hút được vốn FDI
Thứ sáu, hiệu quả các dự án FDI đã triển khai
Kết qua, hiệu quả của các dự án FDI đã triển khai là một trong những yếu tố anhhưởng đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư Một quốc gia có những dự án FDI trongquá khứ bị đội vốn, thời gian thực hiện dự án kéo dài hơn trong hợp đồng thỏa thuận ban
đầu hay chất lượng dự án không đảm bảo như cam kết do sự thiếu hợp tác của người dân
cũng như cơ quan có thâm quyền liên quan, đặc biệt trong giai đoạn giải phóng mặt bằng
sẽ khiên các nhà đâu tư nước ngoài do dự khi lựa chọn dau tư vào quéc gia đó.
Thứ bảy, yếu to văn hóa: Hệ thông giá tri, chuân mực của một nền văn hóa có ảnhhưởng đến chỉ phí kinh doanh Nhìn vào đặc điểm của một nền văn hóa có thể sự đoán
quốc gia nao sẽ sản sinh ra nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm năng nhất Khi mọi điều kiện
như nhau, đặc điểm văn hóa còn là một tiêu chí giúp doanh nghiệp lựa chọn địa điểm đặt
cơ sở sản xuất
Thứ tám, trình độ khoa học công nghệ và hệ thống doanh nghiệp trong nước: Trình
độ khoa học công nghệ của nước nhận đầu tư cao thu hút được những doanh nghiệp FDI lớn, sử dụng công nghệ cao trong sản xuất, vận hành đầu tư vào.
1.2.1.2 Các nhân to khách quan
Thứ nhất, môi trường kinh tế thế giới
Do đặc tính của FDI là hết sức nhạy cảm với các biến động của môi trường kinh tế
quốc tế, đây là nhân tố khách quan tác động đến các dòng vốn đầu tư nước ngoài vào các
nước Khi nền kinh tế thế gidi CÓ su én dinh sé tac động tích cực đến sự di chuyên dòng
vốn FDI, làm cho quá trình thu hút đầu tư của các nước thuận lợi hơn rất nhiều, ngược lạikhi môi trường kinh tế thé giới không ổn định, tình trạng lạm phát cao, suy thoái kinh tế
16
Trang 26diễn ra nhiều nơi thì sẽ rất khó khăn cho các nước tiếp nhận dòng vốn từ các nhà dau tư
nước ngoài.
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á năm 1997 đã khiến dòng vốn FDI nhữngnăm sau đó giảm sút nhiều, xu hướng đầu tư lại chuyển sang các dự án quy mô vừa và
nhỏ Khi phát hiện thấy những điểm yếu trong nền kinh tế các nước Châu Á, các nhà đầu
tư nước ngoài đồng loạt rút vốn ra Tuy nhiên, sau giai đoạn đó, khi nền kinh tế thé giới
có sự phục hồi, thì dòng vốn đầu tư vào nước ngoài bắt đầu tăng nhanh cùng với sự pháttriển của nền kinh tế thế giới
Thứ hai, hướng dịch chuyển của dòng FDI quốc tế
Day là nhân tố bên ngoài có ý nghĩa quyét định đến khả năng thu hút vốn FDI của
quốc gia nói chung và địa phương nói riêng Mức độ tăng, giảm của việc thu hút vốn FDI
chịu sự chi phối của xu hướng vận động của các dòng vốn FDI trên thế gidi Néu quéc
gia nằm trong khu vực ma dong vốn FDI đang hướng tới thì kha năng tiếp nhận vốn FDIcủa quốc gia hay địa phương đó là thuận lợi và ngược lại khi các quốc gia nằm ngoài
vùng dịch chuyên của dòng vốn FDI thì sẽ rất khó cho các quốc gia thu hút được nguồnvốn nay Đón bắt được xu hướng chuyển dịch vốn FDI trên thế giới là một yếu tố quan
trọng dé chính quyền Trung ương và địa phương đưa ra các chính sách phù hop dé tiếpnhận dòng vốn FDI chuyên về
Báo cáo của Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mai và Phát triển (UNCTAD) đãnêu bật lên sự sụt giảm mạnh mẽ của xu hướng đầu tư sử dụng vốn FDI trên toàn cầu Về
tổng thể, sự sụt giảm dòng von đầu tư FDI được thé hiện ở hầu hết các khu vực trên thếgiới Tuy nhiên, những nền kinh tế đã phát triển là nơi có lượng vốn FDI chảy về giảm
nhiều nhất Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, bên cạnh sự thiếu văng các dự án đầu tư
xuyên lục địa M&A lớn và xu hướng tái cơ cấu của doanh nghiệp, còn là sự “thất sung”
của những nền kinh tế vốn trước day được xem như “thiên đường dau tư”, vi dụ Mỹ va
Vương quốc Anh Trong khi đó, dòng vốn FDI chảy về các nền kinh tế đang phát triểnvẫn được giữ ồn định xu hướng giảm giá hang hoá trong thời gian qua cũng là một trong
những nguyên nhân dẫn đến tình trạng các nhà đầu tư FDI “né” những khu vực có hoạtđộng kinh tế phụ thuộc nhiều vào sản xuất và chế tạo ví dụ như châu Phi, khu vực Mỹ
Trang 27Các nước muốn thu hút được vốn FDI thì ngoài yếu tố hoàn thiện về môi trường đầu tư, về các chính sách đối ngoại, về hoạt động xúc tiến còn phải quan tâm đến chiến lược của các nhà đầu tư nước ngoài Thế giới hiện nay bị chỉ phối nhiều bởi các nhà đầu
tư lớn đó chính là MNCs, TNCs và nhà đầu tư đến từ các nước phát triển như Nhật Bản,
Hàn Quốc, Mỹ Những nhà đầu tư nước ngoài nay có tiềm lực tài chính mạnh, có nhiều
kinh nghiệm trong đầu tư quốc tế, có uy tín trong kinh doanh, chiến lược kinh doanh của
họ có xu hướng đầu tư vào các ngành công nghệ cao, ngành chế tác, sử dụng lao động cótay nghề và vào khu vực có nhiều triển vọng trong kinh doanh Cùng với tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển đã từng bước giảm dan những hạn chế như
nới lỏng các chính sách thương mại, chính sách tài chính, tiền tệ làm cho các dòng vốn
FDI vào thuận lợi hơn Đặc biệt, nhiều nước phát triển chủ động làm giảm tính hấp dan
đầu tư trong nước, tạo ra yếu tố đây dòng vốn đầu tư ra nước ngoài Chẳng hạn, từ thập
kỷ 80 bên cạnh giá lao động trong nước tăng nhanh, Mỹ đã thực hiện chính sách tiền tệ
thắt chặt, tăng lãi suất còn Nhật Bản thì tăng thuế doanh thu đối với đầu tư trong nước
nhưng lại giảm thuế lợi tức cho các công ty đầu tư ra bên ngoài, nhất là các nước đang
phát triển Một số nước thì tăng giá đồng nội tệ thả nỗi tỷ giá, thực hiện tự do hoá thịtrường vốn, ký hiệp định song phương và đa phương chính sách nhập khẩu của các
nước phát triển giành cho các nước đầu tư phát triển cũng có lợi như nới lỏng hạn ngạch,
giảm thuế nhập khẩu hàng hoá từ đó đã tạo cơ hội cho các nhà đầu tư từ các nước pháttriển đầu tư sang các nước đang phát triển sau đó lại xuất hàng hoá trở lại tiêu thụ ở chínhquốc để có lợi nhuận cao hơn so với sản xuất nội địa Đối với các nhà đầu tư đến từ khuvực nói tiếng Trung như Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan thì chủ yếu đầu tư vào lĩnh
vực chế biến, lắp ráp, khai thác tài nguyên thì những quốc gia hay địa phương có ưu thế
về tài nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ sẽ có rất nhiều cơ hội để thu hút các nhà đầu tưnày Tuy nhiên, với những ngành khai thác, chế biến, chế tạo lắp ráp thì gia tri gia tăngmang lại cho nền kinh tế là thấp lại ảnh hưởng nhiều đến môi trường va nhiều vấn dé an
sinh xã hội khác không được đảm bảo.
Thứ tư, tiềm lực tài chính, năng lực kinh doanh của nhà dau tư nước ngoài
Tiềm lực tài chính của các nhà đầu tư nước ngoài: Đây là một trong những yếu tố
quyết định đến khả năng thực hiện các hoạt động đầu tư của họ, với việc các quốc gia tạo
ra nhiều điều kiện thuận lợi và có nhiều cơ hội để kinh doanh nhưng nếu không có khả
năng tài chính thì các nhà đầu tư nước ngoài cũng không thé thực hiện đầu tư được Đối
18
Trang 28với nước nhận dau tư, trước khi cấp phép đầu tư cũng phải thầm định kỹ lưỡng năng lực
tài chính của nhà đầu tư nhằm đảm bảo dự án được triển khai đúng như đăng ký, điều này
giúp nước sở tại hạn chế các nhà đầu tư nước ngoài đã xin được giấy phép đầu tư nhưngkhông có vốn đề triển khai các dự án, thậm chí rút vốn không triển khai được gây thiệt
hại kinh tế cho nước sở tại.
Năng lực kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài: Lợi nhuận là mục tiêu cuốicùng mà các nhà đầu tư nước ngoài muốn hướng tới, lợi nhuận từ việc đầu tư lại phụ
thuộc vào năng lực kinh doanh của chính nhà đầu tư Mặc dù mọi hoạt động liên quanđến hoạt động kinh doanh đều do chính các nhà đầu tư chịu trách nhiệm, nếu hoạt độngkinh doanh tốt thì lợi nhuận đó thuộc về họ trong trường hợp bị 16 thì nhà đầu tư chính làngười bị thiệt thòi nhưng khi nước nhận đầu tư đánh giá được năng lực kinh doanh của
nhà đầu tư nước ngoài thì đó chính là cơ sở đề tìm được các nhà đầu tư tốt Các nhà đầu
tư này với năng lực kinh doanh tốt, khả năng tạo ra lợi nhuận cao chính là cơ sở để họ
tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đóng góp nhiều cho sự phát triển kinh tế
và cũng tạo ra nhiều tác động lan toả tích cực thúc đây, lôi cuốn các nhà đầu tư nước
ngoài khác.
1.2.2 Nội dung công tác thu hút FDI vào một quốc gia
1.2.2.1 Xác định mục tiêu và lĩnh vực khuyến khích dau tư
Việc xác định mục tiêu và lĩnh vực khuyến khích thu hút FDI là một nhiệm vụ quantrọng nhằm xây dựng cơ cấu kinh tế phù hợp, nâng cao giá trị sản xuất kinh doanh, tăng
nguồn thu ngân sách, tạo thêm nhiều công ăn việc làm Trên cơ sở định hướng phát triển
kinh tế xã hội, cơ quan quản lý Nhà nước xây dựng mục tiêu, lĩnh vực khuyến khích thuhút FDI Để từ đó lựa chọn các đối tác đầu tư phù hợp, cùng với những ưu đãi, khuyến
khích hỗ trợ các nhà đầu tư Cần xác định các dự án có kỹ thuật cao, sử dụng công nghệhiện đại, sử dụng nhiều lao động địa phương, dự án thân thiện với môi trường, tạo ra sản
phẩm có giá trị gia tăng cao, tạo được thương hiệu sản phẩm là lựa chọn hàng đầu.
Việc thu hút FDI được thực hiện dựa trên cơ sở định hướng, quy hoạch phat triển
ngành, vùng và danh mục dự án gọi vốn FDI của quốc gia Thiếu quy hoạch tong thé thu
hút FDI có thé dẫn đến đầu tư 6 ạt vào cùng một lĩnh vực, gây lãng phí nguồn lực hoạc
dẫn đến việc đầu tư vào những vùng, lĩnh vực nhạy cảm của một quốc gia.
19
Trang 29Có quy hoạch tổng thể thu hút FDI giúp cho việc xác định FDI trong giai đoạn tới
có hợp lý hay không, vì có quy hoạch là đã có tính đến sự kết nối với các quy hoạchkhác, bảo đảm thu hút FDI phù hợp với từng giai đoạn phát trién của nền kinh tế, tạo điềukiện cho các doanh nghiệp trong nước phát triển, ngăn chặn được những dự án tiềm ân
rủi ro trong tương lai (hạn chế các dự án xấu từ quốc gia tranh chấp chủ quyền kinh tế).
Mặc dù khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu xảy ra vào năm 2008, nhưng nguồnvốn FDI vào Singapore vẫn tăng lên từ 24 tỷ USD năm 2009 lên 63,99 tỷ USD năm
2011 Singapore đã xác định rõ việc thu hút nguồn vốn FDI tập trung vào ba lĩnh vực cần
ưu tiên là: ngành sản xuất mới, xây dựng và xuất khâu Bên cạnh đó, tùy từng điều kiện
cụ thể của mỗi thời kỳ, Singapore chủ trương thu hút FDI vào các ngành thích hợp Banđầu, do cơ sở kinh tế ở điểm xuất phát thấp, Singapore chủ trương sử dụng FDI vào cácngành tạo ra sản phẩm xuất khẩu, như: dệt may, lắp ráp các thiết bị điện và phương tiện
giao thông Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp điện tử và một số
công nghệ tiên tiến khác, hướng sử dụng nguồn vốn dau tư tập trung vào những ngành,như: sản xuất máy vi tính, điện tử, hàng bán dân dụng, công nghiệp lọc dầu và kỹ thuật
khai thác mỏ Để khai thác ưu thế về vi trí địa lý, cũng như khắc phục sự thiếu hụt về tài
nguyên thiên nhiên, phù hợp với trình độ phát triển cao của nền kinh tế, thu hút FDI còn hướng vào việc tạo ra một hệ thong các ngành dich vụ thúc day đầu tư quốc tế.
1.2.2.2 Thực hiện quy hoạch và phát triển cơ sở hạ tang
Kết cau hạ tang bao gồm hệ thống đường sa, cầu cống, sân bay, cảng biển , hệ thốngđiện nước, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống xử lý rác thải Để đây mạnh hơn nữacông tác thu hút thu hút FDI, các quốc gia cần phối hợp tất cả các nguồn lực, đây mạnhcải thiện cơ sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư Đi đầu tiếp thu đổi mới
công nghệ, áp dụng khoa học công nghệ là một trong những yêu cầu quan trọng trong
phát triển cơ sở hạ tầng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
1.2.2.3 Xây dựng chính sách hỗ trợ, quản lý đầu tư
Công tác quản lý, hỗ trợ các doanh nghiệp FDI là yếu tố quyết định đến việc thúcđây mở rộng đầu tư của các dự án đã triển khai cũng như thu hút FDI vào các dự án mới
Sự phối hợp trong công tác quản lý, giám sát, thanh tra, kiểm tra các dự án đầu tư giúp
ngăn chặn và xử lý kip thời những sai phạm về tiến độ, chat lượng, của dự án Công cụ
hỗ trợ hoạt động đầu tư của các cơ quan quản lý Nhà nước chủ yếu sử dụng là cơ chế,
chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư, từ đó tạo môi trường đầu tư hiệu quả Các chính sách
20
Trang 30bao gốm chính sách về đất đai, là cơ sở đảm bảo cho các nhà đầu tư tin tưởng và yên tâm
đầu tư lâu dài tại nước nhận đầu tư; chính sách về hạ tầng kỹ thuật như đầu tư xây dựng
hạ tầng kỹ thuật cho các khu công nghiệp, khu chế xuất bằng ngân sách Nhà nước đồng
thời hỗ trợ tài chính cho nhà đầu tư trong hoạt động san lap mặt bằng: chính sách về lao
động như nếu đáp ứng điều kiện là sử dụng số lượng nhất định lao động tại địa phương sẽ
nhận được hỗ trợ từ Nhà nước qua việc mở trung tâm dạy nghề, hỗ trợ chỉ phí đào tạo lao
động: chính sách về thuế; chính sách hỗ trợ, quản lý sau đầu tư.
1.2.2.4 Thực hiện công tác xúc tiến dau tư
Hoạt động xúc tiến đầu tư (XTDT) là hoạt động mang tính liên ngành, liên vùng,
cần hạn chế thực hiện các hoạt động XTĐT đơn lẻ nhằm tránh chồng chéo, trùng lặp,
lãng phí nguồn lực Dé có tác động thiết thực đến việc thu hút và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực, hoạt động XTĐT cần phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội của cả nước, phù hợp với định hướng của Chính phủ.
Việc xây dựng hệ thống thông tin toàn quốc về FDI nhằm cung cấp online FDI kịp
thời đầy đủ vê các dự án kêu gọi đầu tư, các chính sách và các vấn đề liên quan khác và
xây dựng một đầu mối tiếp cận chính là cơ quan XTĐT của quốc gia (InvestmentPromotion Agency, IPA) dé từ đó có thé tiếp nối đến các chi nhánh, bộ phận bên dưới
của các IPA trong quốc gia trong việc XTĐT Tăng cường sự phối hợp và liên kết trong hoạt động XTDT giữa các địa phương với các bộ liên quan.
Đổi mới phương thức XTĐT thông qua các Quỹ đầu tư, Ngân hàng, Công ty tài
chính, các công ty Luật, công ty tư vấn nước ngoài vì đây là những đối tác có vai tròquan trọng trong việc ra quyết định của nhà đầu tư Đồng thời, chú trọng hoạt động XTDTtại chỗ thông qua việc giải quyết các khó khăn vướng mắc của nhà đâu tư hiện hữu để làmminh chứng về hiệu quả đầu tư cho các nhà đầu tư mới Đặc biệt việc XTĐT cũng cần tập
trung chú trọng vào các dự án FDI có chất lượng, đạt mục tiêu phát triển nền kinh tế bền vững: nói không với những dự án tiềm an nguy cơ 6 nhiễm môi trường và công nghệ lạc hậu.
Quy chế quản lý Nhà nước đối với hoạt động XTDT gồm 8 hoạt động: nghiên cứu,đánh giá tiềm năng thị trường, xu hướng và đối tác đầu tư; xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ
cho hoạt động XTDT; xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư; xây dựng các ấn phẩm, tài
liệu phục vụ cho hoạt động XTĐT; hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về môi
trường, chính sách, tiềm năng, cơ hội và kết nối đầu tư; đào tạo, tập huấn, tăng cường năng
21
Trang 31lực về XTDT: hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư trong việc tìm hiểu về pháp
luật, chính sách, thủ tục đầu tư, tiềm năng, thị trường, đối tác và cơ hội đầu tư, triển khai dự
án sau khi được cấp giấy chứng nhận dau tư; thực hiện các hoạt động hợp tac trong nước
và quốc tế về XTDT.
1.2.2.5 Cai cách các thủ tục hành chính
Cải thiện, đơn giản hóa thủ tục hành chính theo hướng lấy người dân, doanh nghiệp
làm đối tượng phục vụ, tránh trường hợp nền hành chính bị cơ chế thị trường thao túng(chỉ khi vụ việc xấu xảy ra rồi mới phát hiện ra được, lúc đó cơ quan quản lý Nhà nước
có liên quan mới vào cuộc)
Vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền té Châu A năm 1997 một cách ngoạn mục, Chính phủ Singapore đã tạo nên một môi trường kinh doanh én định, hấp dẫn cho
các nhà đầu tư nước ngoài Thủ tục cấp giấy phép đơn giản, thuận tiện, có những dự án
xin cấp giấy phép rồi đi vào sản xuất chỉ trong vòng vài tháng, có những dự án chỉ trong
vòng 49 ngày đã có thé đi vào sản xuất Hiện tượng này được gọi là “kỳ tích 49 ngày” ở
Singapore.
1.2.3 Đánh giá hoạt động thu hút FDI vào một quốc gia
1.2.3.1 Đánh giá nội dung công tác thu hit FDI
Hang nam, căn cứ các nội dung thu hút FDI, các địa phương tô chức tổng kết, đánhgiá nhằm phát hiện, khắc phục những điểm còn hạn chế và phát huy thế mạnh trong công
tác thu hút FDI.
Các mục tiêu, lĩnh vực thu hút FDI đã được xác định cụ thé, rõ ràng, thực tế và hợp
lý không? Có phù hợp với định hướng, quy hoạch phát triển của quốc gia không? Có tạo
động lực triển khai các hoạt động khác trong công tác thu hút FDI một cách đồng bộ,
hiệu quả chưa?
Quy hoạch và phát triển cơ sở hạ tầng đã thực sự đồng bộ hiệu quả không? Công tác quy hoạch ngành, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, công nghệ cao có phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia không?
Các chính sách hỗ trợ, quản lý FDI có thu hút được nhiều nhà đầu tư không? Có tạo được tâm lý an tâm, tin tưởng nơi các nha đâu tư dé tạo nên những tín hiệu tích cực, ân
aa
Trang 32tượng là môi trường đầu tư an toàn, thông thoáng để từ đó tăng cường hiệu quả công tác thu hút FDI hay không?
Công tác XTĐT đã kết nối được với các nhà đầu tư hay chưa? Đã giới thiệu được
tiềm năng, thế mạnh của mình chưa? Thủ tục hành chính đã được đơn giản, thu gọn, tạo điều kiện thuận lợi giúp nhà đầu tư nhanh chóng triển khai dự án hay chưa?
1.2.3.2 Đánh giá kết quả công tác thu hút FDI
a Quy mô vốn và số du án FDI
Vốn đăng kí là lượng vốn đầu tư mà nhà đầu tư cam kết sẽ đầu tư với cơ quan quản
lý có thâm quyền của nước nhận đầu tư Vốn đăng kí lớn thể hiện khả năng XTĐT hiệuquả, thu hút FDI của nước nhận đầu tư cao
Vốn thực hiện là lượng vốn thực tế, tính đến thời điểm hiện tại nhà đầu tư đã bỏ ra
dé đầu tư hoàn thành dự án Vốn thực hiện càng lớn đồng nghĩa hiệu quả công tác giải
ngân vn dau tư cao
Tỷ lệ vốn thực hiện /vốn đăng kí cho biết với số vốn đăng ký cam kết sẽ đầu tư thìnhà đầu tư đã giải ngân được bao nhiêu phần trăm, phản ánh phần nào khả năng tài chính
và uy tín của nhà đầu tư.
Vốn đầu tư bình quân một dự án được tính bằng giá trị trung bình của số vốn đăng
kí của các dự án FDI, phản ánh khối lượng vốn FDI trung bình đầu tư vào một dự án.
b Cơ cấu vốn FDI
Theo nganh/ lĩnh vực đâu tư cho biết lĩnh vực nào thu hút FDI nhiều nhất về giá tri
tuyệt đối và giá trị tương đối
Theo hình thức dau tr cho biết thực trạng loại hình đầu tư nào là pho biến nhất,
ngành kinh tế nào phát triển nhất, đối tác đầu tư nào uy tín và tiêm năng nhất.
Theo dia ban dau tư cho biết địa phương nao thu hút được nhiều vốn FDI nhất
23
Trang 33CHƯƠNG 2: THỰC TRANG THU HUT DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM2.1 TONG QUAN VE DOI TÁC DAU TƯ MỸ
2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của Mỹ
Nền kinh tế Hoa Kỳ là nền kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao Đây là nền
kinh tê lớn nhât thê giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa và lớn thứ hai thê giới tính theo ngang giá sức mua (PPP), là một trong những thị trường tài chính lớn nhât và ảnh hưởng nhât toàn câu Nên kinh tê Hoa Kỳ phát triên nhờ nguôn tài nguyên thiên nhiên giàu có,
hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ và năng suất lao động cao
Bảng 2.1: Một số chỉ số của Mỹ giai đoạn 2014-2018
Tỷ lệ thât nghiệp % 6,2 3.3 so 4,4 3,9
Chi sô phát triên
0,922 0,924 0,924 con người(HDI)
Trang 34a Về kinh tế
Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức, nền kinh tế Hoa Kì vẫn là nền kinh tế lớnnhất và quan trọng nhất trên thế giới, chiếm khoảng 20% tông sản lượng toàn cầu và vẫn
lớn hơn Trung Quốc, có ngành dịch vụ phát triển công nghệ và công nghệ cao, chiếm
khoảng 80% đầu ra và bị chỉ phối bởi các công ty định hướng dịch vụ trong các lĩnh vực
như công nghệ dịch vu tài chính, chăm sóc sức khỏe và bán lẻ Các tập đoàn lớn của Hoa
Kì cũng đóng một vai trò lớn với hơn một phần năm các công ty trên Fortune Global 500
Hơn nữa theo IMF, Hoa Kì có GDP bình quân đầu người (PPP) cao thứ sáu trong bảng xếp hạng toàn câu.
Mỹ là nền kinh tế có quy mô GDP danh nghĩa đứng đầu thế giới trong nhiều năm
liên tiếp Năm 2018, theo báo cáo của Văn phòng phân tích kinh tế Hoa Kì, GDP danh
nghĩa của Mỹ đạt 20.494,1 ty USD, chiếm khoảng 32% GDP toàn cầu, vượt trội với cácquốc gia phía sau, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế tăng 2,9%, tăng cao so với mức
2,2% trong năm 2017, đặc biệt là mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2014 Dong góp
lớn nhất đến từ chi tiêu cá nhân (1,8% so với 1,81% ước tính trước đó), tiếp theo là đầu
tư cô định (0,9% so với 0,91% ước tính trước đó); chỉ tiêu công (0,26% giống như ướctính trước đó) và hang tồn kho ( 0,12%) Mặt khác thương mai ròng đã trừ 0,21% so với
tăng trưởng.
Hiện tại, nền kinh tế Mỹ đang ở trạng thái tốt Tỷ lệ thất nghiệp đang giảm dần qua
các năm trong giai đoạn 2014 — 2018 và đang ở gần mức thấp nhất trong nhiều năm qua.
Nam 2018 tỷ lệ thất nghiệp là 3,9%, là tỷ lệ thấp nhất ké từ năm 2014 và là dấu hiệu chothấy thị trường việc làm đã trở nên cạnh tranh hơn nữa
Lĩnh vực dịch vụ là động lực chính của nên kinh tế Hoa Kì là nhà sản xuất lớn thứhai trên thế giới và dẫn đầu trong các ngành công nghiệp có giá trị cao như ô tô, hàng
không vũ trụ, máy móc, viễn thông và hóa chất Các nhà máy đang nhìn thấy nhiều đơn đặt hàng hơn và xuất khẩu tăng mạnh Nhưng các nhà phân tích cũng cảnh báo rằng sự
hưng thịnh này có thé chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, vì số lượng lớn sẽ có thé phản
ứng vội vàng dự trữ vật tư và di chuyển hàng tồn kho trong trường hợp chiến tranh
thương mại khiến chúng trở nên đắt đỏ hơn Trong khi đó, nông nghiệp chiếm chưa đến
2% đầu ra Tuy nhiên với một lượng lớn đất trồng trọt, công nghệ canh tác tiên tiễn và trợ
cấp của chính phủ đã giúp Hoa Kì trở thành nước xuất khẩu thực phẩm và là nước xuất
khẩu nông sản lớn nhất thế giới
2
Trang 35Bảng 2.2: Cán cân thương mại Mỹ giai đoạn 2014 - 2018 Chỉ tiêu Don vị 2014 2015 2016 2018
tỷ USD 1.620,53 | 1.502,57} 1.451,01 | 1.546,27 1.664
—' -2.315,3 | -2.250,15 | -2.408,48 | -2.614,2
12,71 12,03 12,36 Can can -812,73 | -79914| -862,21| -950,20 thương mai %GDP -4,52 -4,46 -4,27
Nguôn: Countryeconomy
Xuất khẩu
Hòa Kỳ là nhà xuất khâu lớn thứ ba thế giới, nhưng xuất khẩu chỉ chiếm 13% GDP.Xuất khâu chính là hàng hóa vốn (22% tổng kim ngạch xuất khẩu) và vật tư công nghiệp
(22%) Những thứ khác bao gồm hàng tiêu dùng (8%) và xăng dầu (7%) Năm 2018,
xuất khẩu xăng dầu đạt mức cao kỷ lục là 172,4 tỷ USD Năm 2018, các đối tác xuất
khẩu chính: Canada (18% tổng xuất khâu), Mexico (16%), Trung Quốc (7%), Nhật Bản (4.5%), Vương quốc Anh (4%) và Đức (3.5%)
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Mỹ luôn là quốc gia có mức thâm hụt thươngmại lớn nhất thé giới, trong đó thâm hụt chủ yếu do xuất — nhập khẩu hàng hóa trong khi
nhóm dịch vụ lại luôn có cán cân thương mại dương Về thương hộ hàng hóa, trong giai
đoạn 2014 — 2018, Mỹ luôn ở trong tinh trạng nhập siêu và mức độ thâm hut tăng khá
nhanh trong giai đoạn 2014 — 2018.
b Về xã hội
Chỉ số phát triển con người (HDI) của Mỹ đạt 0,924 điểm năm 2018, cao hơn mức
trung bình 0,894 của nhóm các nước có sự phát triển con người cao và cao hơn mức trung
bình 0,895 của các nhóm nước OECD, đưa quốc gia này trở thành một trong những nước
có chỉ số HDI nằm trong top đầu của thế giới, xếp vị trí thứ 13 trong tổng số 189 quốc gia
và vùng lãnh thô
Chỉ số bất bình đăng giới tính (Gender Inequlity Index, GII) phản ánh sự bất bình
đẳng giới tính dựa trên ba tiêu chí: sức khỏe sinh sản, sự trao quyền và hoạt động kinh tế,
Năm 2017, Hoa Ki có giá trị GII là 0,189 xếp hang 41 trên 160 quốc gia Ở Hoa Ki,
19,7% số ghế trong quốc hội do phụ nữ nắm giữ - một tỷ lệ cao so với các nước trên thế
26
Trang 36giới và 95,5% phụ nữ trưởng thành đạt ít nhất một trình độ học vấn trung học so với95,2% so với các đồng nghiệp nam của họ Nữ tham gia vào thị trường lao động là 55,7%
so với 68,3% đôi với nam.
Tuổi thọ của người Mỹ đang tiếp tục suy giảm trong những năm gần đây Theo
công bố thống kê mới nhất của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Ki(CDC), tuổi thọ trung bình của người Mỹ hiện nay là 78,6 tuổi Sử dụng chất kích thích
quá liều và tự tử là những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến sự suy giảm tuổi thọ
trung bình của người Mỹ Năm 2017, sử dụng ma túy quá liều đã cướp đi 70.237 mạng
người, và hơn 47.000 trường hợp được ghi nhận do tự sát.
Hoa Kì là nước phát triển lớn nhất thế giới, điều này đã trở thành nền tảng tạo điều
kiện gia tăng mức sống của công dân Hoa Kì Trong số 196 quốc gia, Hoa Kì đứng thứ 9xét theo tiêu chí mức sống của người dân
Bat bình đẳng trong thu nhập của công dân nước Mỹ ngày càng tăng Chênh lệch
thu nhập đã trở nên rõ rệt đến mức 10% người giàu nhất Mỹ hiện nay trung bình nhiều
hon gap chín lần thu nhập so với 90% nhóm người dưới cùng Người Mỹ trong top 1
phần trăm cao hơn đáng kinh ngạc Họ trung bình thu nhập cao hơn 39 lần so với 90%
nhóm người dưới cùng Nhưng khoảng cách đó mờ nhạt so với sự phân chia giữa nhóm
giàu chiếm 0,1 phần trăm hàng đầu và mọi người khác Người Mỹ ở cấp độ cao này đang
chiếm hơn 188 lần thu nhập của 90% dưới cùng
2.1.2 Đặc điểm, mục tiêu dòng vốn FDI của Mỹ
2.1.2.1 Đặc điểm dòng vốn FDI của Mỹ
Với lợi thế là một nước có nền kinh tế mạnh, Mỹ đã thực hiện đầu tư trực tiếp ranước ngoài, dàn trải trên hầu hết các lãnh thổ, khu vực Hằng năm, cường quốc số một
thế giới này đã đầu tư một lượng vốn lớn sang các nước phát triển, đang phát triển và
thậm chí là các nước kém phát triển để tìm kiếm thị trường, tìm kiếm nguồn lực nhằm
mang lại lợi ích cho nước mình.
2.1.2.2 Mục tiêu dòng vốn FDI của Mỹ
Thứ nhất, tìm kiếm thị trường mới
Mục tiêu lớn nhât của các công ty xuyên quôc gia của Mỹ khi đâu tư ra nước ngoài
hiện nay là tìm kiếm thị trường mới Các tập đoàn của Mỹ có thể tiếp cận một lượng
ae
Trang 37khách hàng lớn từ thị trường nước ngoài qua hình thức đầu tư ra nước ngoài, thành lập
những chi nhánh nước ngoài.
Thứ hai, tăng việc làm cho người lao động, tăng khả năng cạnh tranh và tăng
doanh thu
Nhiều tập đoàn lớn của Mỹ đã kiếm được doanh thu nhiều hơn bằng cách đầu tư ranước ngoài Cũng giống như thương mai, đầu tư quốc tế là một trong những nhân tố quan
trọng tác động đến việc làm cũng như khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Mỹ Các
doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài của Mỹ sẽ mang lợi nhuận trở lại nước Mỹ bao gồm
cả công việc.
Một nghiên cứu chỉ ra rằng các công ty của Mỹ đầu tư ra nước ngoài có xu hướng
tạo ra nhiều việc làm tại Mỹ và sẽ trả mức lương cao hơn những công ty chỉ tập trung ở
thị trường nội địa Phòng Thương mại Mỹ đã chỉ ra rằng các tập đoàn đa quốc gia của Mỹ
đã tạo thêm 289.000 việc làm vào giai đoạn 2007 -2009 ngay cả khi nền kinh tế Mỹ suy
thoái mạnh nhất khiến mắt hơn 8 triệu việc làm
Thứ ba, Tiết kiệm chỉ phí vận chuyển và rào cản thương mại
Các ngành, lĩnh vực thu hút vốn FDI của Mỹ hầu hết là những ngành cung cấp sảnphẩm, dịch vụ sẽ bị đánh thuế cao cũng như gặp phải nhiều rào cản thương mại khi xuấtkhẩu từ Mỹ Bao gồm dịch vụ, sản xuất hàng hóa như hóa chất, khoai tây chiên,
2.1.3 Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Mỹ
2.1.3.1 Quy mô vốn dau tư ra nước ngoài của Mỹ
Với truyền thống dẫn đầu các nỗ lực quốc tế nhằm hạ thấp các rào cản đối với dòng
vốn xuyên biên giới với mục tiêu mở rộng cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp đa quốc
gia của Hoa Kỳ và tạo ra một hệ thống quốc tế ồn định và hiệu quả hơn Bên cạnh là một
điểm đến hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, Hoa Kì đóng vai trò là một trong nhữngnước trên thé giới đầu tư ra nước ngoài lớn nhất thế giới và là người hưởng lợi lớn nhất
từ đầu tư trực tiếp nước ngoài
28
Trang 38Bảng 2.3: Quy mô FDI của Mỹ ra nước ngoài giai đoạn 2014 - 2018
Nguôn: Worldbank
Hằng năm, lượng vốn FDI của Mỹ ra nước ngoài chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ cau
GDP khoảng 2% GDP của nền kinh tế Tuy nhiên, lượng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
của Mỹ xếp vị trí thứ nhất thế giới xét theo số lượng tuyệt đối, trung bình chiếm khoảng 25%
tổng vôn FDI toàn cầu Việt Nam là một trong nhiều nước được nhận FDI từ Mỹ, tuy nhiên
chỉ chiêm con sô không đáng kê trong tông sô vôn mà Mỹ đâu tư ra nước ngoài.
2.1.3.1 Cơ cau von dau tu ra nước ngoài của Mỹ
a Cơ cấu von đâu tư theo ngành
Giống như mọi quốc gia có chủ quyền, họ đã tìm cách tiết chế các thị trường mở
với sự bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia Theo thời gian, để đạt được sự cân bằng này, nước
Mỹ đã đặt ra những hạn chế nhất định đối với đầu tư ở nước ngoài trong các lĩnh vực
nhạy cảm chiến lược của nền kinh tế Hoa Kỳ
Bảng 2.4 : Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Mỹ theo ngành giai đoạn 2014 — 2017
Đơn vị: Tỷ USD
5.289,09 5.586,03 6.013,35
159,50
Tiéu chi 2014 Tat cả các ngành 5.108,85
Tai chinh va bao hiém
Dich vu chuyén nghiép,
khoa học va công nghệ
Holding company 2.475,91 2.686,48 2.864,41 2.996,21
Cac nganh khac 331,16 348,90 388,43 436,39
Nguôn: Tác giả tự tông hop theo Cục phân tích kinh tê Hoa Ki
29
Trang 39Theo như báo cáo của Cục phân tích kinh tế Hoa Kì, Holding Company, Tài chính
và bảo hiểm, sản xuất và chế tạo là ba lĩnh vực thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài từ Mỹ nhiều nhất, chiếm trên 75% tổng lượng vốn mà Mỹ đã đầu tư trực tiếp ranước ngoài Điều này hoàn toàn phù hợp khi trước đây, Mỹ đã thực hiện chính sách áp
dụng thu thuế thu nhập cao đối với các doanh nghiệp trong khi những chính sách ưu đãi,
nguồn nguyên nhiên liệu sẵn có, giá rẻ và chỉ phí nhân công rẻ của nước bạn đã khiến
một phần dòng vốn đầu tư chảy ra khỏi nước Mỹ
b Cơ cấu vốn dau tư theo khu vực
Hằng năm, với một lượng vốn lớn, Hoa Kì đã thực hiện đầu tư dàn trải trên khắp
các châu lục, khu vực trên thế giới, từ những những châu lục phát triển như Châu Âu đến những mảnh đất nghèo nàn, kém phát triển như Châu Phi.
Bảng 2.5: Đầu tư trực tiếp của Mỹ ra nước ngoài theo khu vực giai đoạn 2014 - 2017
Đơn vị: Tỷ USD
Tiêu chí 2014 2015 | 2016 | 2017 |
Tất cả các nước 5.108,85 5.289,09 5.586,03 6.013,35
Canada 370,22 361,95 365,38 391,21 Chau Au _— 290104| 3.075,57 3.309,78 3.553,43
Châu Mỹ latinh và Tây bán
898,46 902,64 929,46 1.008,08
cau
Nguôn: Tác giả tự tông hợp theo Cục phán tích kinh tê Hoa Kì
Châu Âu là khu vực thu hút vốn FDI từ Mỹ nhiều nhất, luôn chiếm trên 50% tổng
lượng vốn mà Mỹ đã đầu tư ra nước ngoài hàng năm Đứng vị trí thứ hai và thứ ba lần
lượt là khu vực Mỹ Latinh và khu vực Châu A — Thái Bình Dương Năm 2017, Mỹ dau
tư trực tiếp vào Châu A — Thái Binh Dương 941,2 tỷ USD chiếm 15,652% tổng lượng
vôn đâu tư ra nước ngoài của Mỹ và đang có xu hướng tăng qua các năm.
Các doanh nghiệp đa quốc gia Hoa Ky (MNEs) đầu tư vào gần như mọi quốc gia, nhưng đâu tư của họ vào các chi nhánh nước ngoài tai năm quôc gia chiêm hơn một nửa
30
Trang 40tổng số vị trí vào cuối năm 2017 Vị trí đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào nước ngoài lớn
nhất ở Ha Lan với 936,7 tỷ đô la , tiếp theo là Vương quốc Anh (747,6 tỷ USD),
Luxembourg (676,4 tỷ USD), Ireland (446,4 tỷ USD) và Canada (391,2 tỷ USD).
Nguồn vốn đầu tư tập trung cao vào các công ty mẹ, chiếm gần một nửa vị trí trong
năm 2017 Theo ngành của Hoa Kỳ, đầu tư vào sản xuất MNEs chiếm 55,6%, tiếp theo là
MNEs tài chính và bảo hiểm (12.4%) MNEs của Hoa Ky đã kiếm được thu nhập 470,9
tỷ USD từ khoản đầu tư ra nước ngoài vào năm 2017
Tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Hoa Kì chủ yếu tập trung đầu tư vào
Singapore, Australia và Nhật Bản, chiếm đến hơn 60% tổng nguồn vốn đầu tư trực tiếp
của Hoa Kì vào khu vực hàng năm.
2.2 CÁC NHÂN TO ANH HUONG TỚI VIỆC THU HUT FDI CUA MỸ VÀO
VIỆT NAM
2.2.1 Các nhân tô chủ quan
2.2.1.1 Các nhân tỗ môi trường kinh té vĩ mô
Thứ nhất, chiến lược thu hút vốn để phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia
Chiến lược thu hút đầu tư “ thế hệ mới” là sự chuyển địch trọng tâm từ thu hút nhà
đầu tư phù hợp cho sản phẩm của Việt Nam sang phát triển sản phẩm phù hợp (môitrường kinh doanh và điều kiện đầu tư phù hợp) cho loại hình đầu tư mà Việt Nam cần
trong tương lai, nhờ đó có thé tối đa hiệu ứng lan tỏa và giá trị gia tăng trong FDI
Tập trung ưu tiên thu hút FDI vào các dự án có công nghệ cao, thân thiện với môi
trường, sản phẩm có giá trị gia tăng và tỷ lệ nội địa hóa cao, tham gia mạng sản xuất vàchuỗi giá trị toàn cầu Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành, lĩnh vực
công nghệ cao, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, năng lượng sạch, nănglượng tái tạo, sản xuất thiết bị y tẾ, cung cấp dịch vụ chăm sóc sóc sức khỏe, giáo dục và
đào tạo, du lịch chất lượng cao, dịch vụ tài chính, logistics và các dịch vụ hiện đại khác;
sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, phát triển kết cấu hạ tầng
kỹ thuật hiện đại, đặc biệt là các ngành nghề mới trên nền tảng công nghiệp 4.0
Thứ hai, độ mở cửa kinh tê quốc tê của quốc gia tiêp nhận
ai