Khi đầu tư trực tiếp diễn ra thì công nghệ mới được du nhập vàonước nhận đầu tư, trong đó có cả một sé công nghệ bi cấm xuất khâu theo conđường ngoại thương; chuyên gia cùng với các kỹ n
Trang 1TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA ĐẦU TƯ
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐÈ TÀI: THU HUT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO
TINH CAO BANG GIAI DOAN 2015- 2025.
Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Thi Thu Hiền
Sinh viên thực hiện - Hoàng Công Duc Hoan
Mã sinh viên - 11186335
Hà Nội, 2022
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Qua bốn năm học tập, rèn luyện và nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tếquốc dân tôi đã nhận được sự tận tình tâm huyết giảng dạy, sự quản lí, hướng dẫntạo điều kiện giúp đỡ về mọi mặt của các thầy cô, trang bị cho tôi những kiếnthức quý báu Với tất cả tình cảm của mình tôi xin gửi tới Ban Giám hiệu nhàtrường, Phòng Đào tạo cùng toàn thê các thầy, cô đã tham gia giảng dạy lớp họclời cảm ơn chân thành nhất
Với sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chânthành tới TS Phan Thị Thu Hiền, người đã trực tiếp giúp đỡ, tận tình hướng dẫntôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Mặc dù tôi đã có nhiều cố găng trong quá trình hoàn thiện luận văn tuynhiên không thê tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý, xâydựng của các thầy cô và bạn bè dé luận văn được hoàn thiện hơn
Tôi xin trân trọng cảm on!
Cao Bằng, ngày 8 tháng 4 năm 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vàotỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015- 2025” là công trình nghiên cứu của riêng tôi Và
tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này.
Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực Kết quả nghiên cứuđược trình bày trong luận văn này chưa từng được công bồ tại các công trình nào
khác.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Kinh tế quốc dân
đã truyền đạt cho tôi kiến thức trong suốt những năm học ở trường
Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phan Thị Thu Hiền đã tận tình hướng dẫn
tôi hoàn thành luận văn này.
Cao Bằng, ngày 8 tháng 4 năm 2022
Tác giả luận văn
Hoàng Công Đức Hoan
il
Trang 4MỤC LỤCLOL CAM ON 1 iLOI CAM DOAN uieceecsccsccsssssessessesccsssessesscsscsuesucsscsssessessesussuesucsucsessesatsscssesseaseass ii
MỤC LUC oieeececcescescessessesssessesscssscssessessesssssusssvsssssvssussstssesssesusssssassssessessteseessestessees iii
DANH MỤC CÁC KY HIEU VIET TẮTT - 2 2 k+£E2E++EE+EEerEe+Eezrxered VCHƯƠNG 1: CG SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HUT DAU TƯ TRUC T IEP NƯỚCNGOÀI VÀO DIA PHƯƠNG - 2 25s EE‡EE2EE2EEEEEEEE2EE2E171E1eEeEeerkee 1
1.1 Khái niệm về dau tư trực tiếp nước ngoài oe eseeccesssesssessesstesseessecstssseeesecsees 4
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và tính tat yếu của FDÌ «««cccccssseecs 41.1.2 Các hình thức dau tư trực tiép nHỚC HgOàii: - -cccccccccccsccrccrea 81.1.3 Vai trò của dau tư trực tiếp nước ngoài đối với địa phương nhận dau tu: 111.2 Cơ sở luận chung về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoai với một dia
1.2.1 Chính sách thu hút vốn dau tư FDI vào địa phương - 14
1.2.2 Nội dung thu hút FDI vào địa phƯƠN - s-cSccssssserseerssereerrs 17
1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến thu hút vốn dau tư trực tiếp nước ngoài
MOL EIA PRUOIG ces 000000886 ầ 18
1.2.4 Đánh giá hoạt động thu hút von dau tư trực tiếp nước ngoài vào một
CUA Các địa PAWONG nh HH TT TH HH Hà HT Thi gnH 31
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG THU HUT VON DAU TU TRUC TIẾP NƯỚCNGOÀI TREN DIA BAN TINH CAO BANG cccccccricrrriierrriee 34
Goan 2010-2021 NddỎÝŸÝ 38
iil
Trang 52.2.1 Chính sách thu hút vốn dau tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Cao Bang
¬ 382.2.2 Vai trò của công tác thu hút vốn dau tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnhCao BANg vesesscessessessesssessessessssssessecsessussssssecsussusssessecsussusssessessessusssessecsessueeseeses 422.2.3 Nội dung thu hút vốn dau tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Cao Bang432.3 Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh CaoBằng giai đoạn 2010-2021 -2- 5£ 22EE2EESEEE2E12E12E121121127171 71.2111 43
2.3.1 Đánh giá Kt Qa 5:55 ©5£ 5S 2E+‡EEEEEEEEESEEEEEEEEEEEkrrrrrkrerkesree 45
2.3.2 Đánh giá NICU QUA c1 1v kg HH rệt 50
2.4 Những hạn chế và nguyên nhân của nó trong thu hút EDI - 57
2.4.1 Một số ton tại, hạn CNE cececcccesescsssvsvsvsvesesesesesssvavsvssusseasasscstacavavsveveneeees 572.4.2 Nguyên nhân của những tổn tại và hạn chế - 5 s+cs+cse: 59CHƯƠNG 3: MỘT SO GIẢI PHAP TANG CƯỜNG THU HUT VON ĐẦU TƯTRUC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TINH CAO BANG DEN NAM 2025 62
3.1 Quan điểm va định hướng thu hút FDI phát triển kinh tế - xã hội của tinhCao Bằng đến năm 2025 2-52-2229 E9211211211717112112111111 11 1xx 62
3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng 623.1.2 Quan điểm và định hướng cho việc thu hút FDI vào tỉnh của Cao Bằng 673.2 Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI của tỉnh Cao Bang từ nay đến 202568
3.2.1 Đẩy mạnh xúc tiến thu hút AGU te 5-©5+©5cccscccececzrcrrserxees 683.2.2 Tiếp tục cải cách hành chính dé đẩy mạnh thu hút von FDI 703.2.3 Phát triển kết cấu hạ tầng tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệpthực hiện tốt công tác quy hoạch ¿- ¿+ + + ++££+E£+E££Eerxerkerxersrreee 713.2.4 Lập danh mục ưu tiên lĩnh vực thu hút đâu tư và day mạnh vốn dau tưvào các lĩnh vực khuyến khích AG ttr - +: + Se+S£+EecEeEeEeEeEerrrees 743.2.5 Nâng cao chất lượng nguôn nhân lực đáp ứng thì trường lao động T53.2.6 Tăng cường kiểm tra các vấn đề thực hiện pháp luật của các doanh
/14/11281 90 PEERSEREEREE 78
3.2.7 Một số giải pháp khác veeseeccecsessessssssessessesssessessesssessessessessisssecsesssssessees 793.3 Một số kiến nghị, dé Xuất - ¿2-2 s+Sk+EE+EE2EE2E2EEEEEEEEEEEErrrrrkrree 80
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà NƯỚC voesceccececcessessessessessessessessesessessessessessessesseaes 803.3.2 Kiến nghị đổi với tinh Cao BAN ecesceccscescesvesvesvesssssesssseesessessessessessesees 80
450007900577 -:-53Sä 81TÀI LIEU THAM KHẢO -2-2+-©5¿©2S2EE£2EE2EEEEEEEEEE23E27121121121 2 crxe 83
1V
Trang 6DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT
STT Các từ viết tắt Nghĩa của các từ viết tắt
1 CN&XD Công nghiệp và xây dựng
Trang 7DANH MỤC BANGBảng 2.1 Quy mô FDI vào tỉnh Cao Bằng từ 2010-2020 :-¿-: 45
Bảng 2.2 Các dự án FDI còn hiệu lực theo địa giới hành chính năm 2020 47
Bang 2.3 FDI của tinh Cao Bang phân theo đối tác dự án - 49Bang 2.4 FDI của tỉnh Cao Bang theo hình thức dau tư - 5-5: 50Bảng 2.5 Tỷ trọng vốn FDI/VĐT của tỉnh Cao Băng giai đoạn 2010-2019 50Bảng 2.6 Dong góp của FDI vào GRDP tinh Cao Bang qua các năm từ 2010-
Bảng 2.7 So sánh giữa vốn FDI với VDT cho lao động của tỉnh Cao Bằng 52Bang 2.8 DN FDI tinh Cao Bang giải quyết việc làm cho lao động 53Bang 2.9 Kim ngach xuất khâu và nhập khẩu của khu vực vốn FDI giai đoạn
“0h 2)V2lẢÝẢ 54Bảng 2.10 Dong góp của FDI cho Ngân sách tinh Cao Bang qua các nam 55Bảng 2.11 So sánh giữa vốn FDI thu hút với hệ số ICOR của tinh Cao Bang 56
vi
Trang 8MỞ ĐẦU
1, Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, đầu tư trực tiếp nước ngoài (ký hiệu thông thường
là FDI — Foreign Direct Investment) đã đóng góp phan đáng kể trong thực
hiện các mục tiêu tăng trưởng và ngày càng có vai trò quan trọng trong phát
triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của Việt Nam Về kinh tế, Đầu tư nước ngoàiđóng vai trò là một trong những động lực quan trọng thúc day tăng trưởng kinh tếcủa Việt Nam, mức đóng góp của khu vực đầu tư nước ngoài trong GDP của cảnước tăng và là nguồn vốn bồ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát triển của ViệtNam Về xã hội, khu vực đầu tư nước ngoài đã có nhiều đóng góp trong tạo việclàm, góp phần chuyền dịch cơ cau lao động va cải thiện chất lượng nguồn nhânlực Việc làm trực tiếp trong khu vực đầu tư nước ngoài tăng, đồng thời tạo việclàm gián tiếp cho hàng triệu lao động FDI không chỉ có những đóng góp trựctiếp, mà còn có tác động lan tỏa đến các yếu tô khác của nền kinh tế, như kíchthích thu hút nguồn lực đầu tư trong nước, tăng sức cạnh tranh, đổi mới vàchuyền giao công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất; phát triển công nghiệp phụtrợ, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước từngbước tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu
Tuy vậy, theo ý kiến của nhiều chuyên gia cho rằng về cơ cấu, bản chấtcủa FDI vào Cao Bằng hiện nay thì đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chưa có sự
thay đổi nhiều về chất lượng, đóng góp của FDI vào phát triển bền vững ngành công nghiệp còn ở mức khiêm tốn chưa tối đa hóa lợi ích mà FDI có thể mang
lại FDI góp phần mở rộng quy mô, da dang hóa sản phẩm chủ yếu dựa vào lợithế so sánh về chỉ phí lao động giá rẻ và tài nguyên, tập trung ở những khâu cógiá trị gia tăng thấp, như gia công lắp ráp ít có khả năng tạo ra những tác động
lan tỏa tích cực về công nghệ Đồng thời hoạt động của các công ty FDI đã và
đang làm nảy sinh những tác động tiêu cực đến sự phát triển KT- XH của Cao
Bằng, như: tình trạng phát triển mat cân đối về cơ cấu ngành, công nghệ chuyềngiao lạc hậu, phân hóa giàu nghèo, 6 nhiễm môi trường sinh thái Van dé đặt ra,thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với Cao Băng hiện nay cần phải khắcphục những hạn chế, đưa hoạt động thu hút FDI chuyên từ chiều rộng sang chiềusâu Lựa chọn thu hút đầu tư nước ngoài vào một số nganh, lĩnh vực ưu tiên va
từ các tập đoàn đa quốc gia; các dự án sử dụng công nghệ hiện đại Điều đó đòihỏi cần có sự điều chỉnh cơ chế chính sách, chiến lược và các giải pháp phù hợpđối với FDI một cách đồng bộ, nhằm thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI hiệu quảnhất cho mục tiêu đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế của CaoBằng theo hướng phát triển nhanh, bền vững thực hiện thành công chiến lượcphát triển KT - XH của tỉnh Cao Bằng trong tương lai
Trang 9Xuất phát từ những lý do nêu trên, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài
“Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015- 2025” là
một vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn.
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn
2.1 Mục tiêu của luận văn
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015- 2025
2.2 Nhiệm vụ của luận văn
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản, tiêu chí chất lượng về thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoài;
- Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Cao Bằng giai
đoạn 2010 - 2020.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếpnước ngoài góp phan phát triển KT - XH tỉnh Cao Bằng cho những năm tiếp theo
(2020 - 2025).
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng chất lượng thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoài tại Cao Băng trong giai đoạn hiện nay
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: tỉnh Cao Bằng
- Thời gian nghiên cứu: Tổng quan tài liệu được sử dụng các số liệu của nhữnghoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Cao Bằng từ 2010 đến nay Các giảipháp dự kiến được áp dụng tới năm 2025
4 Phương pháp nghiên cứu của luận văn
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Từ các cơ quan ban ngành Trung ương,một số tỉnh trong nước và số liệu doanh nghiệp FDI từ năm 2010 đến nay
- Phương pháp nghiên cứu trong luận văn bao gồm các phương pháp phân tíchthống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích để đánh giá, nhận xét và đưa ra những ưuđiểm cũng như những tổn tại và nguyên nhân từ đó dé ra các giải pháp cải thiện
và tăng khả năng thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài tại Cao Bằng
5 Kết cấu của luận van
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia
làm 3 chương.
Trang 10Chương 1: Cơ sở lý luận thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địaphương cấp tỉnh.
Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàntinh Cao Bằng giai đoạn 2010 — 2020
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài vào Cao Băng đến năm 2025
Trang 11CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE THU HUT ĐẦU TƯ TRỰC T IEP
NƯỚC NGOÀI VÀO ĐỊA PHƯƠNG
1.1 Khái niệm về dau tư trực tiép nước ngoài
1.1.1 Khai niệm, đặc điêm và tính tất yêu của dau tư trực tiép nước ngoài
a, Khái niệm dau tư trực tiép nước ngoài
Theo chuẩn mực của Quỹ tiền tệ thế giới (IMF): FDI nhằm đạt đượcnhững lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của mộtnền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giànhquyền quản lý thực sự doanh nghiệp
Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): Đầu tư trực tiếp được
thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp
đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việcquản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: (i) Thành lập hoặc mở rộng một doanhnghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ dau tư; (ii) Mua lạitoàn bộ doanh nghiệp đã có; (iii) Tham gia vào một doanh nghiệp mới; (iv) Cấp
tín dụng dài hạn (> 5 năm).
Hai định nghĩa trên nhấn mạnh đến mục tiêu thực hiện các lợi ích dai hạncủa một chủ thê cư trú tại một nước, được gọi là nhà đầu tư trực tiếp thông quamột chủ thê khác cư trú ở nước khác, gọi là doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp.Mục tiêu lợi ích dài hạn đòi hỏi phải có một quan hệ lâu dài giữa nhà đầu tư trựctiếp và doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp, đồng thời nhà đầu tư có một mức độảnh hưởng đáng ké đối với việc quản lý doanh nghiệp này
Khái niệm của WTO: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi mộtnhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có một tài sản ở nước khác (nước thuhút đầu 8 tư) cùng với quyền kiểm soát tài sản đó Quyền kiểm soát là dấu hiệu
dé phân biệt FDI với các hoạt động dau tư khác Trong định nghĩa này khía cạnh
về mặt quản lý được nhân mạnh.
Tại Hội thảo của Hiệp hội Luật Quốc tế Henxingki (Phần Lan) năm 1966,đầu tư nước ngoài được định nghĩa như sau "Đầu tư nước ngoài là sự di chuyểnvốn từ nước của người đầu tư sang nước của người sử dụng nhằm xây dựng ở đó
xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ” Định nghĩa này chưa nêu được mục đích của
đầu tư nước ngoài, mới chỉ đề cập đến một về của hoạt động đầu tư, đó là “sự đi
chuyên vôn” và “tiên hành hoạt động sản xuât kinh doanh”.
Trang 12Luật Đầu tư nước ngoài của Cộng hòa Liên bang nga (4/7/1991) quy định:
“Đầu tư nước ngoài là tất cả các hình thức giá trị tài sản hay giá trị tinh thần màngười đầu tư nước ngoài đầu tư vào các đối tượng của hoạt động kinh doanh và
các hoạt động khác với mục đích thu lợi nhuận” Định nghĩa này tương đối đầy
đủ, chỉ rõ bản chất của đầu tư là thu lợi nhuận, tuy nhiên vẫn còn hạn chế Điều
đó có thể thấy ngay sau khi đọc Luật Ucraina: “Đầu tư nước ngoài là tất cả cáchình thức giá tri do các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các đối tượng của hoạt
động kinh doanh và các hoạt động khác với mục đích thu lợi nhuận hoặc các hiệu
quả xã hội” Mục đích của đầu tư nước ngoài không chỉ thu lợi nhuận về cho chủ
đầu tư mà còn nhăm cải thiện điều kiện sống, mang lại lợi ích chung cho toàn
dân nước nhận đâu tư.
Tại khoản 3, Điều 2, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 xacđịnh: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tô chức, cá nhân nước ngoài đưa vàoViệt Nam vốn băng tiền nước ngoài hoặc bat kỳ tài sản nào được Chính phủ ViệtNam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xínghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài” Định nghĩa này
nêu khá toàn diện về các đặc tính của FDI.
Luật Đâu tư của Việt Nam ban hành năm 2014 quy định: “Đâu tư nước ngoài là việc nhà đâu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vôn băng tiên và các tài
sản hợp pháp khác dé tiến hành hoạt động đầu tư”
Tóm lại, có nhiêu khái niệm khác nhau về đâu tư quôc tê, tác giả có thê rút
ra quan điêm khái quát vê hoạt động này như sau:
Đầu tư quốc tế là việc các nhà đầu tư của một nước (pháp nhân hoặc cá
nhân) đưa vốn hoặc bat ky hình thức gia tri nào khác sang mot nước khác dé thuc
hiện các hoạt động san xuất kinh doanh hoặc các hoạt động khác nham thu lợi
nhuận hoặc dat các hiệu qua xã hội.
b, Đặc diém của dau tư trực tiép nước ngoài:
- FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợinhuận Các nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát triển cần lưu ý điều nàykhi tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủmạnh và các chính sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ cho pháttriển kinh tế - xã hội của nước mình, tránh tình trạng FDI chỉ phục vụ cho mục
đích tìm kiêm lợi nhuận của các nhà đâu tư
Trang 13- Chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốnpháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của pháp luật từng nước đề giànhquyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Luật cácnước thường quy định không giống nhau về van dé này.
- Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp,theo đó rủi ro và lợi nhuận cũng sẽ được san sẻ cho các bên Nếu nhà Đầu tưnước ngoài đầu tư 100% vốn thì họ có toàn quyền quản lý và điều hành công ty.Trong trường hợp liên doanh, nhà đầu tư có quyền tham gia điều hành theo mức
độ vôn góp của mình.
- Thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ
không phải lợi tức.
- Chủ đầu tư quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịutrách nhiệm về lỗ lãi Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnh vựcđầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công nghệcho mình, do đó sẽ tự đưa ra quyết định có lợi nhất cho họ
- FDI thường đi kèm với việc chuyển giao công nghệ cho quốc gia tiếpnhận đầu tư Khi thực hiện hoạt động Đầu tư nước ngoài, bên cạnh vốn băng tiền
và các tài sản hữu hình như máy móc, thiết bị, bất động sản , nhà đầu tư cònmang theo quy trình công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, các phát minh sáng chế, kinhnghiệm và kỹ năng quản lý đến nước chủ nhà Đây là một trong những điểmtrọng yếu mà các nước nơi có địa phương tiếp nhận vốn đầu tư thường hướng tớikhi kêu gọi thu hút vốn FDI
- FDI có tác động trực tiếp và lâu dài tới cơ cầu kinh tế và mức độ phát triểncủa quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư FDI mang tới cho quốc gia tiếp nhận nhữngcông nghệ mới, góp phần tạo lập các lĩnh vực và ngành nghề mới Sự phát triểncủa khu vực FDI trong một số ngành, lĩnh vực nhất định sẽ trực tiếp làm thay đổi
cơ cấu kinh tế và có tác động lâu dài đến mức độ phát triển của quốc gia tiếp
nhận vôn đâu tư.
c, Tính tat yêu của dau tư trực tiép nước ngoài:
Khu vực kinh tế có vốn FDI ngày càng khang định vai trò quan trong trongnền kinh tế Việt Nam nói chung và nền kinh tế địa phương nói riêng, là khu vực
có tốc độ phát trién năng động nhất
Trang 14- FDI góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nâng caonăng lực sản xuất công nghiệp Trong thời gian qua FDI đóng một vai tròquan trọng cho sự tăng trưởng của nền kinh tế nói chung và cho ngành côngnghiệp nói riêng, trong đó từng bước trở thành nguồn đầu tư quan trong, gópphần phát triển các ngành công nghiệp và tạo công ăn việc làm cho người laođộng Nhiều công trình lớn đã hoàn thành, đưa vào sản xuất, phát huy hiệuquả đầu tư, nhiều công trình trọng điểm làm cơ sở cho tăng trưởng giai đoạnsau đó được khởi công và đây nhanh tiến độ Tốc độ tăng trưởng công nghiệpcủa khu vực kinh tế có vốn FDI cao hon mức tăng trưởng công nghiệp chungcủa địa phương, góp phần thúc đây chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- FDI đã tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới và tăng cường năng lực củanhiều ngành công nghiệp hóa chất, ô tô, xe máy, thép, điện tử và điện tử giadụng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may Trongnhững năm đầu có Luật Đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước ngoài chủ yếu đầu
tư vào ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản, dựa trên nguồn nguyên liệu sẵn
có ở các địa phương Trong những năm sau này, vốn đầu tư nước ngoài tập trungnhiều vào ngành công nghiệp kỹ thuật cao như: sản xuất hàng linh kiện điện tử,phụ tùng xe ô tô, xe máy, sản xuất nhựa PVC, kính cao cấp, tivi, tủ lạnh, máy
điêu hòa
- FDI đóng góp đáng ké vào thu ngân sách địa phương Cùng với sự pháttriển các doanh nghiệp có vốn FDI, mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốnFDI vào ngân sách ngày càng tăng FDI tác động tích cực đến các cân đối lớncủa nền kinh tế như cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanhtoán quốc tế thông qua việc chuyên vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thungoại tệ gián tiếp qua khách quốc tế, tiền thuê đất, tiền mua máy móc và
nguyên, vật liệu
- FDI góp phan cải thiện và phát triển co sở hạ tầng đặc biệt là giao thông
vận tải, bưu chính viên thông, cap điện, cap nước, tín dụng va bao hiêm,
- FDI góp phan quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao động,cải thiện nguồn nhân lực Ví dụ như tại Bình Dương, một địa phương có khảnăng thu hút FDI hàng đầu cả nước, tính đến năm 2015, khu vực có vốn FDI đãtạo ra việc làm cho hơn 190.000 lao động trực tiếp và trăm ngàn lao động giántiếp tại Bình Dương, phục vụ trong khu vực dịch vụ và xây dựng, góp phần nângcao phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống một bộ phận trong cộng đồng dân cư, đưa
Trang 15mức GDP đầu người tăng lên hàng năm Thông qua sự tham gia trực tiếp vàohoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI, tại các địa phương đã từng bước
hình thành đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có trình độ cao, có tay
nghé, từng bước tiếp cận được với khoa học, kỹ thuật, công nghệ cao và có tác
phong công nghiệp hiện đại, có kỷ luật lao động tốt, học hỏi được các phương
thức, kinh nghiệm quản lý tiên 12 tiến Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã
góp phần nâng cao ngân sách, tăng thu nhập cho người dân, cung cấp cho người
tiêu dùng của Việt Nam nói chung và người tiêu dùng tại các địa phương nói
riêng nhiều sản phâm chất lượng cao, góp phan thay đổi phong cách sống theo xuthế công nghiệp hóa
- Hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI cũng đã thúc đây các doanhnghiệp trong nước tại các địa phương không ngừng đổi mới công nghệ, phương
thức quản lý dé nang cao hon chat lượng, sức cạnh tranh cua sản phẩm và dịch
vụ trên thị trường trong nước và quốc tế Đặc biệt, một số chuyên gia Việt Namlàm việc tại các doanh nghiệp có vốn FDI đã dần thay thế các chuyên gia nướcngoài trong việc đảm nhiệm các vị trí quản lý doanh nghiệp cũng như điều khiển
các quy trình công nghệ hiện đại Với những đóng góp quan trọng nêu trên của
FDI đối với sự phát triển kinh tế đất nước cũng như nền kinh tế tại các địaphương, điều này chứng tỏ muốn phát triển kinh tế địa phương, tất yếu cần phải
có sự đóng góp của FDI.
1.1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài:
1.1.2.1 Phan loại theo tỉ lệ sở hữu vốn:
Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam dựa theo hình thức
sở hữu được quy định cụ thê theo Luật Đâu Tư 2014 như sau:
1.1.1.1 Đâu tư thành lập tô chức kinh tê
Khi nhà đầu tư chọn hình thức thành lập tổ chức kinh tế thì sẽ có hai sự lựa chọn
Một là chọn thành lập công ty 100% vôn từ nhà đâu tư nước ngoài Hai là chọn thành lập công ty liên doanh giữa nhà đâu tư nước ngoài với nhà đâu tư trong nước hoặc với Chính phủ nước Việt Nam Trước khi thành lập tô chức kinh tê, nhà đâu tư nước ngoài phải lên kê hoạch chi tiệt săn, tiên hành xin cap Giây
chứng nhận đăng ký đâu tư tại nước ta.
Bên cạnh đó, nhà đầu tư phải đáp ứng các điều kiện về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệtheo quy định của pháp luật Bao gồm luật về chứng khoán, về cổ phần hóa,chuyền đổi doanh nghiệp nhà nước Cùng với đó là các điều kiện khác theo quyđịnh của Công ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên.
Trang 161.1.2.2 Phân loại theo mục đích
Trên thị trường hiện nay, nếu xét theo mục đích đầu tư của nhà đầu tư nước
ngoài sẽ được phân thành 2 loai:
1.1.1.2 Đâu tư theo chiêu ngang
Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều ngang nghĩa là nhà đầu tư sẽ dựa vào
những lợi thế có sẵn trong ngành tiến hành đầu tư trực tiếp vào ngành đó tại một quốc gia khác Đây là hình thức đầu tư nhằm gia tăng lợi nhuận ở thị trường nước ngoài của các nhà đầu tư.
1.1.1.3 Đầu tư theo chiều dọc
Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều dọc chủ yếu tập trung vào mục đích khaithác nguồn tài nguyên thiên nhiên ở quốc gia được đầu tư Đồng thời tận dụng
các yếu tố đầu vào như lao động, đất đai để thúc day su phát triển và thu lợi
nhuận trong tương lai tại nước nhận đầu tư Đây là hình thức đầu tư rất phô biến
mà các nhà đầu tư trực tiếp áp dụng tại các nước đang phát triển, trong đó có ViệtNam.
1.1.2.3 Phan lại theo cách thức xâm nhập
- Đầu tư mới (new investment) là việc một công ti đầu tư dé xây dựng một cơ sởsản xuất, cơ sở marketing hay cơ sở hành chính mới, trái ngược với việc mua lạinhững cơ sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động Như tên gọi đã thể hiện, hãngđầu tư thường mua một mảnh đất trống và xây dựng nhà máy sản xuất, chi nhánhmarketing, hoặc các cơ sở khác để phục vụ cho mục đích sử dụng của mình Đâychính là những gì mà hãng Ford đã làm, ví du như thành lập một nhà máy rat lớn
ở bên ngoài Valencia, Tây Ban Nha.
- Mua lại (acquisitions) là việc đầu tư hay mua trực tiếp một công ti đang hoạtđộng hay cơ sở sản xuất kinh doanh Ví du, khi hãng Home Deport thâm nhập
vào thị trường Mexico, mua lại các cửa hàng và tài sản của một nhà bán lẻ các
sản phẩm công trình kiến trúc, Home Mart Nhà sản xuất máy tính cá nhânLenovo của Trung Quốc đã quốc tế hóa nhanh chóng nhờ một phưong thức mualại đầy tham vọng Năm 2004, Lenovo mua lại việc kinh doanh PC của IBM, vớigiá trị vào khoảng hai phần ba doanh thu của hãng năm 2005 Cuộc mua bán này
đã mang đến cho Lenovo những tài sản phưong thức giá trị, như là thương hiệu
và mạng lưới phân phối Việc mua lại đã giúp Lenovo nhanh chóng mở rộng việcvươn tới các thị trường và trở thành công ti toàn cầu
- Sáp nhập (merge) là một dạng đặc biệt của mua lại mà trong đó hai công ti sẽ
cùng góp vốn chung dé thành lập một công ti mới và lớn hơn Sáp nhập là hìnhthức phổ biến hơn giữa các công ti có cùng quy mô bởi vì họ có khả năng hợpnhất các hoạt động của mình trên cơ sở cân bằng tương đối Một ví dụ gần đây là
về việc sáp nhập giữa Lucent Technologies của Hoa Kỳ với Alcatel của Pháp Sự
Trang 17sáp nhập này đã tạo ra công ti chuyên về kinh doanh các thiết bị viễn thông toàncầu lớn nhất thế giới (Alcatel - Lucent) Giống như liên doanh, sáp nhập có thểtạo ra rất nhiều kết quả tích cực, bao gồm sự học hỏi và chia sẻ nguồn lực giữacác đối tác với nhau, tăng tính lại ích kinh tế của quy mô, giảm chi phí bằng cáchloại bỏ những hoạt động thừa, các chủng loại sản phẩm, dịch vụ bán hàng rộnghơn và sức mạnh thị trường lớn hơn Sự sáp nhập qua biên giới cũng đối mặt vớinhiều thách thức do những khác biệt về văn hóa, chính sách cạnh tranh, giá tridoanh nghiệp và phương thức hoạt động giữa các quốc gia Đồ thành công đòi
hỏi phải có sự nghiên cứu, lập kế hoạch và những cam kết trước chắc chắn.
1.1.2.4 Phân loại theo hình thức pháp lý
- Hop đồng hợp tác kình doanh: là văn bản kí kết giữa hai bên hoặc nhiều bên
dé tiến hành đầu tư kinh doanh mà trong đó quy định rõ trách nhiệm chia kết qua
kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới.
- Doanh nghiệp liên doanh) là doanh nghiệp được thành lập tại nước sở tại trên
cơ sở hợp đồng liên doanh kí kết giữa hai bên hoặc nhiều bên, trường hợp đặcbiệt có thé được thành lập trên cơ sở Hiệp định kí kết giữa các quốc gia, để tiễnhành đầu tư và kinh doanh tại nước sở tại
- Doanh nghiệp 100% von nước ngoài: là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà
đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại quốc gia sở tại, tựquản lý và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh
Tương tự BOT còn có hai loại hình khác là B70 và BT BTO (Build Transfer
-Operate) có nghĩa xây dựng - chuyên giao - kinh doanh, là hình thức đầu tư được
kí giữa cơ quan nhà nước có thâm quyền và nhà đầu tư dé xây dựng công trình,sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho nước sở tại;Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong thời hạnnhất định dé thu hồi vốn dau tư và lợi nhuận Còn BT (Build - Transfer) có nghĩaxây dựng - chuyển giao là hình thức đầu tư được kí giữa cơ quan nhà nước cóthâm quyền và nhà đầu tư dé xây dựng công trình kết cau hạ tầng; sau khi xâydựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho nước sở tại; Chính phủ taođiều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuậnhoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận trong hợp đồng BT Tùy theo
10
Trang 18từng công trình và mục đích của nhà nước mà họ thực hiện các loại hình BOT,
BTO hay BT.
1.1.3 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với địa phương nhận dau tu:
Đâu tư nước ngoài có vai trò rât lớn cho việc phát triên kinh tê - xã hội của
quốc gia nhận đầu tư thông qua việc mang lại những lợi ích sau đây
1.1.3.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài cung cấp vốn, công nghệ và kỹ thuật quan lý(chuyền giao nguồn lực)
Đối với một nước lạc hậu, trình độ sản xuất thấp kém, năng lực sản xuất
chưa được phát huy kèm với cơ sở vật chất, kỹ thuật nghèo nàn thì việc tiếp thu
được một nguồn vốn lớn, công nghệ phù hợp dé tăng năng suất và cải tiến chấtlượng sản phẩm, nâng cao trình độ quản lý là một điều hết sức cần thiết vì côngnghệ là trung tâm của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở một số quốc giađang phát triển Khi đầu tư trực tiếp diễn ra thì công nghệ mới được du nhập vàonước nhận đầu tư, trong đó có cả một sé công nghệ bi cấm xuất khâu theo conđường ngoại thương; chuyên gia cùng với các kỹ năng quản lý sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả của công nghệ này, từ đó công chức, viên chức nhà nước, người lao
động, doanh nghiệp bản địa có thể học hỏi kinh nghiệm của họ
Những hoạt động chuyên giao công nghệ (bao gồm cả năng lực quản lý vàmarketing) khó đo lường hơn so với các luồng chảy vào và phần lớn việc chuyển
giao đã diễn ra ở công ty mẹ ở nước ngoài và các chi nhánh của chúng Tuy
nhiên, cũng cần thấy rang tam quan trọng của hoạt động chuyền giao công nghệtrong nội bộ các công ty như thế tùy thuộc vào những chuyên giao từ các phía
khác nhau.
1.1.3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp tăng năng suất, thu nhập quốc dân và
thúc đây cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh tế
Công nghệ và trình độ quản lý được cải thiện đối với các ngành sản xuất thìviệc tăng năng suất lao động là điều tất yếu Không những thé, công nghệ tiêntiến còn cho ra nhiều sản phẩm hơn, có chất lượng cao, tính năng đa dạng, bềnhơn với những mẫu mã đa dạng và tất nhiên giá thành sẽ rẻ hơn so với trước Đâychính là hoạt động tăng nguồn cung nhưng thực ra cung tăng lên dé đáp ứng lại
11
Trang 19lượng cầu cũng tăng lên rất nhanh do quá trình đầu tư tác động vào Tốc độ quaycủa vòng vốn nhanh hơn, do vậy sản phẩm cũng được sản xuất ra nhiều hơn vàtiêu thụ cũng nhiều hơn Do sự tiêu thụ được tăng lên mà các ngành sản xuất,dịch vụ được tiếp thêm một luồng SỨC sống mới, nhân lực, máy móc và cácnguyên vật liệu được đem ngay vào sản xuất, từ đó sức đóng góp của các ngành
này vào GDP cũng đã tăng lên.
Việc có được những công ty có hiệu quả với khả năng cạnh tranh trên thị
trường thế giới có thể đưa lại một sự khai thông quan trọng, tiềm tàng choviệc chuyển giao các kỹ năng quản lý và công nghệ cho các nước chủ nhà.Điều này có thể xảy ra ở bên trong một ngành công nghiệp riêng rẽ, trong đó
có những người cung ứng các đầu vào cho các chi nhánh nước ngoài, nhữngngười tiêu dùng trong nước đối với các sản phẩm của chi nhánh này và nhữngđối thủ cạnh tranh của chúng, tất cả đều muốn lựa chọn những phương pháp
kỹ thuật có hiệu quả hơn Nó cũng có thé dién ra một cách rộng rãi hơn trongnội bộ nền kinh tế thông qua sự tăng cường có kết quả công tác đảo tạo, kinhnghiệm của lực lượng lao động và thông qua sự khuyến khích có thể có đôivoi các ngành hỗ trợ tài chính va kỹ thuật có kha năng dẫn tới sự hạ thấp toàn
bộ chi phí công nghiệp Dau tư nước ngoài cũng góp phan cải thiện cán cânthanh toán, đặc biệt khi doanh nghiệp tại quốc gia nhận đầu tư tăng thu lợinhuận từ hoạt động xuất khẩu
12
Trang 201.1.3.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài đây mạnh năng lực kinh doanh trong nước
Khi đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào các thị trường vốn hiện
có mà các nhà đầu tư trong nước chiếm giữ phần lớn thị phần, tuy nhiên ưu thếnày sẽ không kéo dài đối với nhà đầu tư trong nước khi nguồn lực, công nghệcủa nhà đầu tư nước ngoài vượt trội hơn Chính vì vậy, muốn tổn tai, các nhà đầu
tư trong nước phải đôi mới cả quá trình sản xuất của mình từ khâu sản xuất đếnkhâu tiêu thụ bằng việc cải tiến công nghệ và nâng cao trình độ, phương phápquan lý dé có thé trụ vững trên thị trường đó Day chính là một trong những thửthách tất yêu của nền kinh tế thị trường đôi vôi các nhà sản xuất trong nước, voiquy luật là không có kẻ yếu nào có thé tồn tại nêu không tự làm mình mạnh lên
dé tồn tại, phát triển trong cơ chế đó
1.1.3.4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp nền kinh tế tiến xa hơn trên thé giới
Nếu như là trước đây khi chưa có FDI, các doanh nghiệp trong nướcchỉ biết đến có thị trường trong nước, nhưng khi có FDI thì họ được làmquen với các đối tác kinh tê mới từ nước ngoài Họ chắc chắn sẽ nhận thayrất nhiều nơi cần cái họ đang có và ngược lại họ cũng đang cần những cái ỏnơi đối tác đang có Điều này dẫn tới nhu cầu phải tăng cường hợp tác giữadoanh nghiệp trong nước và ngoài nước mà hệ quả của nó là có nhiều sảnphẩm của một quốc gia được xuất khẩu dé thu ngoại té về cho đất nước,đồng thời cũng cần phải nhập khẩu một số loại mặt hàng mà trong nướcdang cần Việc trao đôi thương mại này sẽ lại thúc đây các công cuộc đầu tuquốc tế giữa các nước vối nhau Như vậy, quá trình đầu tư nước ngoài vàthương mại quốc tế có quan hệ biện chứng, là một quá trình luôn luôn thúcday nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển
1.1.3.5 Tạo sự chuyền, đổi cơ cấu kinh tế trong nước nhờ đầu tư trực tiếp nước
ngoài
Đầu tư nước ngoài góp phan tích cực trong việc chuyên đổi cơ cấu kinh tếcủa nước sở tại theo chiều hướng tích cực hơn, thường tập trung vào nhữngngành công nghệ cao có sức cạnh tranh như công nghiệp hay thông tin Nếu quốcgia nhận đầu tư là một nước nông nghiệp thì sau một thời gian mở cửa cho FDI,trong cơ cau kinh tế các ngành đòi hỏi cao hơn như công nghiệp va dịch vụ đãtăng lên về tỷ trọng và sức đóng góp cho ngân sách, GDP và cho xã hội nóichung Ngoài ra về cơ cấu lãnh thổ, đầu tư nước ngoài có tác dụng giải quyết một
số mat cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát
13
Trang 21triển thoát khỏi tinh trạng nghèo đói, phát huy tối đa những lợi thé so sánh về tàinguyên, đưa những tiềm năng chưa khai phá vào quá trình sản xuất và dịch vụ vàlàm bàn đạp thúc đây những vùng khác nhau cùng phát triển.
Bên cạnh những lợi ích như đã nêu trên, đầu tư trực tiếp nước ngoài có thé
di kèm với một số bat cập, rủi ro như tác động tiêu cực đến sức cạnh tranh củacác ngành kinh tế trong nước; thông qua dau tư, nước ngoài có thé can thiệp vàocác hoạt động chính tri nội bộ hoặc rủi ro an ninh khi đầu tư nước ngoài kiểmsoát các ngành công nghiệp, doanh nghiệp chiến lược hoặc mang lại hệ quảkhông tốt cho quốc gia nhận đầu tư khi nhà đầu tư nước ngoài sử dụng công
nghệ lạc hậu, không thích hợp, gây ô nhiễm môi trường, làm tài nguyên thiên
nhiên bị cạn kiệt hoặc lợi dụng đầu tư dé rửa tiền, tác động có hại đến văn hóa
ban dia, sức khỏe và an toàn của ngưòi dân.
1.2 Cơ sở luận chung về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với một
địa phương
1.2.1 Chính sách thu hút vốn đầu tư FDI vào địa phương
Các địa phương đều có thế mạnh nhất định đồng thời cũng có điểm yếuriêng trong thu hút vốn FDI, những điểm mạnh điểm yếu này tạo ra cơ hội vàcũng làm cho địa phương gặp phải nhiều thách thức Các địa phương căn cứ vàotình hình thực tế và định hướng chung để từ đó khuyến khích phát triển ngànhnào và hạn chế ngành nào, vùng nào cần thu hút đây chính là căn cứ để cácnhà đầu tư nước ngoài lựa chọn ngành, vùng để đầu tư trong phạm vi địa
phương.
Chính sách về hình thức đầu tư, góp vốn và quy hoạch tại địa phương: Đểtạo điều kiện thu hút vốn FDI nước sở tại phải có những quy định về góp vốn,hình thức đầu tư và định hướng đầu tư nhằm giúp cho các nhà đầu tư nước ngoàilựa chọn đầu tư thích hợp nhất Trong quá trình đầu tư việc cho phép các nhà đầu
tư nước ngoài được chuyền đổi hình thức đầu tư một cách linh hoạt sẽ tạo thêmtính hấp dẫn trong tìm kiếm cơ hội đầu tư Tuy nhiên, trong trường hợp cho phépchuyên đổi nước sở tại cần có những quy định chặt chẽ để cho cả nước nhận đầu
tư và bên nước ngoài đêu có lợi.
Đối với việc góp vốn của các bên, phải quy định rất chặt chẽ nhất là cácloại vốn góp không phải bằng tiền như góp vốn bằng công nghệ, băng đất đai bởi việc quản lý vốn này rất phức tạp Xây dựng quy định góp vốn phải đảm bảo
14
Trang 22công băng, hợp lý và đúng giá trị của các bên tham gia, thực sự mang lại lợi íchcho cả nhà đầu tư cũng như địa phương nhận đầu tư.
Một thực tế cho thấy rằng, cơ câu dau tư nước ngoài ở từng địa phươngđược hình thành tùy thuộc vào định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hộicho chính quyền địa phương đó đề ra Quy hoạch đầu tư phát triển tại địa phương
sẽ là cơ sở cho các nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếm và có chiến lược đầu tư phùhợp, trách được các rủi ro trong hoạt động đầu tư tại địa phương
Chính sách về thuế, phí, lệ phí: Một chính sách thuế thông thoáng, thuậnlợi phù hợp với thông lệ quốc tẾ sẽ tạo sự tin tưởng và yên tâm đầu tư đối với cácnhà đầu tư nước ngoài Trong quá trình đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoài phảithực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nước nhận đầu tư thông qua việc nộp cácloại thuế, phí, lệ phí cho Nhà nước, đây là những loại chi phí sẽ làm tăng thêmchi phí kinh doanh, làm giảm lợi nhuận của các nhà dau tư nước ngoài Vì vậy,các nhà đầu tư nước ngoài thường tìm đến nơi chịu mức thuế, phí, lệ phí thấp.Địa phương tìm cách đưa ra những ưu đãi nhất định về thuế, phí, lệ phí nhằm tạo
cơ hội thu hút đầu tư như: ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp cho các các nhàđầu tư nước ngoài trong trường hợp dau tư vào địa phương có thé nộp ít hoặckhông nộp trong những năm đầu mới hoạt động và chỉ tăng dần trong nhữngnăm sau đó, ưu đãi về phí và các loại lệ phí trong quá trình kinh doanh tại địaphương Đối với một số hàng hoá nhập khẩu để tạo tài sản cho đầu tư có thể
miền thuê với một sô máy móc, thiệt bị nhat định
Chính sách về đất đai: Địa phương tạo những phần đất sạch, thuận lợi ởnhiều vị trí sẽ là cơ sở dé thu hút vốn FDI Ngoài ra, thủ tục liên quan đến việccấp dat, cấp giấy phép xây dựng phải nhanh chóng thuận tiện không làm matnhiều thời gian ảnh hưởng đến tiễn độ xây dựng và sản xuất kinh doanh của cácnhà đầu tư nước ngoài, chính sách đền bù giải phóng mặt bang phải nhất quán vàphù hợp với thực trạng đất đảm bảo lợi ích của các bên liên quan Ngoài ra, déthu hút vốn FDI vào địa phương cũng cần có những chính sách ưu đãi về đất nhưtrong trường hợp bôi thường giải phóng mặt băng, các nhà đầu tư có thé ứngtrước để trả tiền sau đó địa phương sẽ có hình thức hỗ trợ lại bằng hình thứckhác Mặt khác, giá thuê đất có thể cho các nhà đầu tư thuê với mức thấp nhất
theo khung quy định
Chính sách về lao động: Muốn thúc day thu hút vốn FDI các địa phươngphải chuẩn bị nguồn nhân lực nhằm đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư Đào
tạo và phát triên nguôn nhân lực có chuyên môn cao là việc làm cân thiệt và các
15
Trang 23địa phương không nên coi đây là vấn đề riêng của nhà đầu tư Chất lượng và giá
cả sức lao động sẽ ảnh hưởng đến hoạt động thu hút các nhà đầu tư nước ngoài,thực tế cho thấy các nhà đầu tư có xu hướng di chuyên đầu tư đến những vùng,địa phương có giá nhân công rẻ, đồi dào và chất lượng lại đáp ứng được yêu cầu
Sự biến động giá cả, sỐ lượng và chất lượng lao động tại địa phương cũng là mộttrong những lý do làm cho các nhà đầu tư nước ngoài di chuyển đi hoặc mang
vôn đên đâu tư.
Chính sách hỗ trợ về đầu tư: Hỗ trợ về đầu tư là một trong những biệnpháp nhằm thu hút vốn FDI vào các địa phương Tuy nhiên, việc ban hành các
chính sách hé trợ phải phù hợp với các quy định chung và không trái với quy
định của pháp luật Nhà nước cho phép Dé thu hút các nhà đầu tư, địa phương sửdụng một số chính sách hỗ trợ như hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động làmviệc trong khu vực FDI, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, về giải phóng mặtbằng
Về thủ tục hành chính: Đề thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài các địa
phương phải không ngừng đây mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hướng
“một cửa, một đầu mối” Việc cải tiến phải theo hướng tiếp tục đơn giản hoá vàgiảm bớt các thủ tục không cần thiết, kiên quyết xử lý nghiêm khắc các trườnghợp nhũng nhiễu, cửa quyền, tiêu cực của cán bộ công chức Tăng cường phối
hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý Nhà nước của Trung ương trong các hoạt
động liên quan đến đầu tư nước ngoài, phân rõ quyền hạn và trách nhiệm củatừng cơ quan trong việc giải quyết các van dé phát sinh
Chính sách xúc tiến thu hút vốn đầu tư: Dé thu hút vốn FDI vào địaphương, phải chủ động tiến hành các hoạt động xúc tiến với các nhà đầu tư nướcngoài Thông qua hoạt động xúc tiến, các địa phương sẽ cung cấp cho các nhàđầu tư nước ngoài những hình ảnh, lợi thế, ưu đãi Từ đó làm cơ sở cho nhàđầu tư lựa chọn đầu tư Hình thức, công cụ và phương thức xúc tiến đầu tư thíchhợp với địa phương là nhân tố quan trọng trong hoạt động thu hút vốn FDI Thực
tế cho thấy, những địa phương làm tốt hoạt động này sẽ kêu gọi được nhiều nhàđầu tư nước ngoài hon Dé hoạt động xúc tiễn thu hút vốn FDI vào địa phươngtốt, phải tiến hành xây dựng, cập nhật tài liệu và sử dụng công cụ quảng bá phù
hợp như đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, các mạng thông tin
điện tử, tiến hành tổ chức các hội nghị trong và ngoài nước, trực tiếp gặp gỡthường xuyên đối thoại với các nhà đầu tư, thành lập các cơ quan chuyên trách
hoạt động xúc tiên đâu tư đê đưa ra các chính sách xúc tiên phù hợp với chiên
16
Trang 24lược của địa phương trong từng giai đoạn và sử dụng các công cụ, phương pháp
xúc tiễn đúng và đến được nhà đầu tư nước ngoài cần thu hút
1.2.2 Nội dung thu hút FDI vào địa phương
Đề thu hút đầu tư FDI cần thực hiện hệ thống những hoạt nhằm làm giatăng sự chú ý, quan tâm của các nhà đầu tư đề từ đó dịch chuyên dòng vốn đầu tưvào địa phương hoặc ngành Các địa phương trong thu hút FDI cần thực hiện nội
dung công việc sau:
- Xác định mục tiêu thu hút đầu tư, lĩnh vực khuyến khích thu hút EDI Cảithiện các dự án đang xin phép đầu tư
- Quảng bá hình anh địa phương là sự tông hợp những niềm tin, ý tưởng va
ấn tượng mà người ta có về điều kiện phát triển KT-XH và tiềm lực tiếp nhậnđầu tư của địa phương, những lợi thế đem lại cho nhà đầu tư nếu đầu tư vào địaphương Nó tiêu biểu cho sự đơn giản hóa phần lớn những liên hệ và các mẫuthông tin gắn liền với địa phương Hoạt động quảng bá các điều kiện, lợi thếtrong phát triển KT-XH khi được chú ý lồng ghép sẽ làm cho hình ảnh địa
phương trở nên quen thuộc với mọi người.
- Xúc tiễn đầu tư là các biện pháp dé giới thiệu, quảng cáo cơ hội đầu tư vớibên ngoài Các cơ quan xúc tiến đầu tư địa phương thường tô chức các đoàntham quan, khảo sát ở các địa phương khác và nước ngoài; tham gia, tổ chức cáchội thảo khoa học, diễn đàn đầu tư Hoạt động xúc tiến đầu tư phải được tiễnhành đồng bộ với hoạt động quảng bá hình ảnh địa phương mới có hiệu quả
- Hỗ trợ đầu tư: các hoạt động cần thiết và tiếp theo các bước trên Các mức
ưu đãi tài chính - tiền tệ dành cho vốn đầu tư trước hết phải đảm bảo cho các chủđầu tư tìm kiếm được lợi nhuận cao nhất trong điều kiện kinh doanh chung của
khu vực, của mỗi nước; đồng thời nó còn khuyến khích họ đầu tư vào những nơi
mà Chính phủ muốn khuyến khích đầu tư
- Cải thiện môi trường đầu tư: Môi trường đầu tư được cải thiện rõ nhấtthông qua kết quả điều tra về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Chỉ sốPCI cung cấp những thông tin hữu ích cho lãnh đạo các tỉnh, thành, giúp họ xácđịnh được lĩnh vực và cách thức điều hành kinh tế hiệu quả nhất
- Phát triên cơ sở hạ tâng: Hệ thông cơ sở hạ tâng hiện đại có tâm quan
trọng đặc biệt đôi với sự phát triên của mọi nên kinh tê, vì nó đảm bảo vận tải
nhanh chóng với chi phí thấp, dam bao các quan hệ liên lạc thông suốt kịp thời,
17
Trang 25cung cấp đủ điện nước cho toàn bộ hoạt động của nền kinh tế Đặc biệt, sựphát triển cơ sở hạ tầng kinh tế luôn là điều kiện vật chất hàng đầu để các chủđầu tư có thé nhanh chóng đưa ra các quyết định và triển khai thực hiện các dự
án đầu tư đã cam kết
- Phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao là điều kiện rấtquan trong dé các địa phương vượt qua được những hạn chế về tài nguyên thiênnhiên và trở nên hấp dẫn các nhà đầu tư Vì vậy, các địa phương muốn thu hútvốn đầu tư cần phải xác định nhu cầu và phân loại đối tượng lao động đề có thểcung cấp nguôn lao động kịp thời, đầy đủ, đảm bảo hiệu quả và đáp ứng nhu cầu
của nhà đâu tư.
- Cải thiện thủ tục hành chính: tạo điều kiện giải quyết các giấy tờ cần thiết
một cách nhanh chóng, hiệu quả
1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến thu hút von dau tư trực tiếp nước ngoài một
địa phương
1.2.3.1 Nhóm yếu tố bên ngoài của vùng kinh tế của quốc gia
Yếu tố bên ngoài vùng kinh tế ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài là những yếu tố ảnh hưởng vào hoạt động thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoài mà không liên quan đến chính sách, điều kiện tự nhiên,KCHT của vùng tiếp nhận đầu tư Cụ thê:
a, Tình hình kinh tế và xu hướng đầu tư trên thế giới
Yếu tô đầu tiên phải kế đến là tình hình kinh tế thế giới, tình hình kinh tếthé giới có biến động tích cực hay tiêu cực đều anh hưởng trực tiếp đến việc thuhút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Khi tình hình kinh tế thế giới giảmsút, các nhà đầu tư nước ngoài gặp khó khăn sẽ làm giảm lượng đầu tư FDI và
các dự án FDI cũng có nguy cơ bị ảnh hưởng.
b, Chiến lược kinh doanh, định hướng thị trường đầu tư của nhà đầu tư
Các nhà đầu tư chỉ quyết định đầu tư ra nước ngoài nếu thấy việc đầu tư ởnước ngoài mang lại hiệu quả từ việc đầu tư, đem lại lợi nhuận cao hơn so vớiviệc đầu tư trong nước Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm riêng của mỗi thị trường mànhà đầu tư nước ngoài lại có những chiến lược và định hướng đầu tư khác nhau,căn cứ vào các điều kiện về môi trường đầu tư của nước thu hút đầu tư Mụcđích đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài có thê được phân chia thành các loại như
sau: Dau tư trực tiép nước ngoài với mục tiêu tim kiêm thị trường, Dau tư trực
18
Trang 26tiếp nước ngoài với mục tiêu khai thác tài nguyên thiên nhiên, Đầu tư trực tiếpnước ngoài với mục tiêu khai thác hiệu quả Trong ba loại đầu tư trực tiếp nướcngoài trên đây, loại đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu khai thác tài nguyênthiên nhiên thường được thực hiện đối với các quốc gia đang phát triển, mà ở đónhà đầu tư nước ngoài có thé tận dụng nguồn nguyên liệu thô, lao động phổthông giá rẻ Với loại đầu tư này, nước tiếp nhận dau tư rất dé rơi vào tình trang
bị khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách thiếu khoa học, ảnh hưởng rất lớnđến yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất trong dài hạn, ảnh hưởng đến sự phát
triên bên vững.
c, Tiêm lực tài chính của nhà dau tư
Tiêm lực tài chính của nước đâu tư không những có tác động mạnh đên
việc thúc đây dau tư ra nước ngoài, mà còn có ảnh hưởng tích cực dén sự thu hút dau tư trực tiêp nước ngoài của nước tiêp nhận dau tư.
Thông thường, các quốc gia (địa phương) có hoạt động đầu tư ra nướcngoài là những quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh, có mức tích lũy nội bộ trongnước cao, có mức dự trữ ngoại tệ lớn Do đó, họ tìm cách đầu tư ra nước ngoàivới mục đích nhằm khai thác tối đa hiệu quả của nguồn vốn dư thừa này Nhađầu tư nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh sẽ có khả năng triển khai hoạtđộng đầu tư một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất, tránh hiện tượng trì hoãn, rútvốn hoặc đi vay von dé tiễn hành đầu tư Ngoài ra, với tiềm lực tài chính mạnh,các nhà dau tư nước ngoài sẽ có điều kiện hon dé đầu tư, đổi mới trang thiết bi,công nghệ hiện đại cho dây chuyền sản xuất, tạo ra những sản phẩm chất lượng
và mang tính cạnh tranh cao Đây chính là yếu tố đảm bao tính bền vững trong
hoạt động FDI.
d, Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp đi đầu tư
Thông qua hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước tiếp nhậnđầu tư sẽ được chuyền giao công nghệ tiên tiến, hiện đại từ các nước phát triển.Một quốc gia có trình độ công nghệ cao thường làm chủ các công nghệ nguồn và
nó có vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao năng suất, rút ngăn thờigian sản xuất, thúc đây tăng trưởng kinh tế và đảm bảo các tiêu chuẩn về chấtthải hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường của nước sở tại Do vậy,
dé hoạt động dau tư trực tiếp nước ngoài đảm bảo tính bền vững, nước tiếp nhậnđầu tư nên có chính sách thu hút những dự án FDI với trình độ công nghệ tiên
tiên, hiện đại.
19
Trang 27e, Sự cạnh tranh của các vùng khác trong quốc gia và chính sách của quốc gia về
thu hút FDI
Mỗi quốc gia và mỗi vùng kinh tế đều có những lợi thế về vị trí, đặc điểm
tự nhiên và kinh tê xã hội khác nhau vì thê các địa phương này sẽ có những lợi thê cạnh tranh nhât định Nêu sức cạnh tranh của các vùng khác mạnh hơn vùng
kinh tế nghiên cứu thì sẽ khó thu hút FDI vào vùng
Chính sách thu hút FDI của quốc gia cũng là yếu tố tác động tới thu hútFDI vào vùng kinh tế Chính sách cởi mở, thông thoáng tạo điều kiện dé các địaphương của vùng kinh tế có thể khai thác được lợi thế, tiềm năng của mình.Ngược lại, chính sách có nhiều rào cản tất sẽ kìm hãm khả năng thu hút FDI vàovùng kinh tế của quốc gia
1.2.3.2 Nhóm yếu tố bên trong vùng kinh tế của quốc gia
Các yếu tố bên trong của vùng kinh tế là những yếu tố về tài nguyên thiênnhiên, chính sách, hạ tầng, nguồn nhân lực của từng vùng Mỗi vùng kinh tế
sẽ có đặc điểm riêng mà mức độ tác động của từng yếu tố này đến việc thu hútnguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài khác nhau
a, Ôn định kinh tế trong vùng
Đây là điều kiện tiên quyết đối với các nhà đầu tư, điều này đặc biệt quantrọng đối với việc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư nước ngoài Thôngthường các nhà dau tư sẽ chọn những địa phương có sự 6n định về kinh tế, đâyphải là nơi an toàn cho sự vận động của vốn đầu tư, và là nơi có khả năng sinhlợi cao hơn các nơi khác Sự an toàn ở đây chính là môi trường vĩ mô ổn định vàđược đánh giá qua tiêu chí chống lạm phát và ôn định tiền tệ Thông thường các
dự án FDI ưu tiên đầu tư ở những nền kinh tế mang tính ồn định, nhất quán dédam bảo hiệu quả và ồn định của dòng FDI
b, Môi trường chính trị, an ninh trong vùng kinh tế
Khi tinh hình chính trị - xã hội không ôn định, Nhà nước không đủ khảnăng kiểm soát mọi hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài vì thế các hoạtđộng đầu tư sẽ không theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế -xã hội củanước tiếp nhận đầu tư ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI Với tìnhhình chính trị, xã hội bất ổn có nhiều khả năng sẽ không thu hút được các nhàđầu tư nước ngoài vào địa phương vì lúc này rủi ro đối với các nhà đầu tư nướcngoài là rât cao.
20
Trang 28c, Điêu kiện tự nhiên của vùng kinh tê
Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên của vùng mà có thé tác động vào động cơcủa nhà đầu tư nước ngoài trong thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Ở những địa phương thu hút FDI nếu có sẵn các lợi thế về vị trí địa lý, đặc biệt làKCHT thuận tiện, có hệ thống vận tải, cảng biển sẽ là những lợi thế so sánhảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
d, Quy hoạch phát triển và cơ chế phát triển của các địa phương trong vùng
Nếu quy hoạch và chính sách phát triển vùng kinh tế của chính phủ cùnghướng với động cơ của các nhà đầu tư nước ngoài thì khả năng sẽ thu hút được
nhiêu nguôn vôn FDI hơn và ngược lại.
Công tác quan lý, hỗ trợ của chính quyền địa phương trong vùng kinh tếHoạt động đầu tư nước ngoài vào các nước thu hút đầu tư có liên quan rất nhiềuđến các tô chức, các cá nhân của nước tiếp nhận đầu tư, trong một khoảng thờigian dài Vì vậy, các nhà đầu tư nước ngoài rất cần có các cam kết về pháp lý củachính quyền địa phương dé họ có thé yên tâm làm ăn lâu dài
Các nước tiếp nhận đầu tư cần có một hệ thống chính sách, quy định rõràng và minh bạch, tiếp cận với thông lệ quốc tế Cần có những ưu đãi về chínhsách tiền tệ, chính sách thương mại, chính sách đất đai, chính sách thuế phù hợp
và tùy vào từng lĩnh vực, ngành nghề đầu tư mà có các ưu đãi đặc biệt về thuế.Đồng thời, xây dựng các quy định pháp luật nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ,công nghệ sản xuất kinh doanh
e, Kết cầu hạ tầng kinh tế kỹ thuật, hạ tầng xã hội của vùng
Kết cau hạ tầng kỹ thuật của nước tiếp nhận đầu tư là một trong nhữngyêu tố cơ ban dé thu hút nguồn vốn FDI và cũng là yếu tố thúc day hoạt độngFDI phát triển, các yếu tố này có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh.
Khi tiến hành đầu tư vào các dự án, các nhà đầu tư nước ngoài tập trungvào hoạt động sản xuất kinh doanh với KCHT đầu tư tốt thời gian thực hiện các
dự án sẽ được rút ngắn, bên cạnh đó sẽ làm giảm chi phí vận chuyên, chi phí
thông tin liên lạc cho các khâu và sẽ làm tăng hiệu quả đầu tư Một địa phương
có KCHT tốt, hệ thống đường sá, bến cảng, sân bay, thông tin liên lạc tốt sẽ giúp
cho các doanh nghiệp đầu tư thuận tiện trong việc vận chuyền, xây dựng các hệ
thống sản xuất hiện đại đáp ứng về yêu cầu kỹ thuật, tối ưu hóa chi phí sản xuất,
21
Trang 29giảm giá thành sản phẩm, mang lại hiệu quả cao Do đó, dé thu hút các nguồnvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước sở tại phải đảm bảo cho hoạt động của cácnhà đầu tư nước ngoài được thuận lợi thông qua việc ưu tiên phát triển đường sá,nhà ga, sân bay, bến cảng, hệ thống điện, nước, hệ thống thông tin, liên lạc trướckhi tiếp nhận đầu tư.
f, Chất lượng nguồn nhân lực của vùng kinh tế
Khi thực hiện các dự án FDI nhu cầu đối với nhân lực ở nước sở tại là tấtyếu Dé tối đa hóa lợi nhuận vốn, các nhà đầu tư nước ngoài thường nhằm vàolợi thế của nước đầu tư với đầu vào của yếu tố rẻ hơn (so với nước đi đầu tưhoặc nước sở tại khác) Chi phí lao động thường được coi là yếu tố quan trọng,đặc biệt là trong lao động sản xuất Thật vậy, Trung Quốc cung cấp lao động dồiđào và chi phí thấp trong so sánh với quốc gia Châu Á nên dòng chảy FDI vàoTrung Quốc rat đáng ké Do đó, nguồn nhân lực giá rẻ cũng chính là yếu tố quantrọng thể hiện lợi thế cạnh tranh của địa phương đến việc thu hút đầu tư với các
nhà dau tư nước ngoài.
Chat lượng lao động là yếu tố quyết định cho việc thu hút vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững Trong giai đoạn hiện nay, yếu tốlao động đông và giá nhân công rẻ có thé vẫn còn là lợi thé trong việc thu hútvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, song dé thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàithì nhất thiết phải có đội ngũ lao động chất lượng với trình độ tay nghề cao, tácphong làm việc chuyên nghiệp và có thé lực tốt
Đối với đội ngũ cán bộ quản lý, họ được coi là hạt nhân của hoạt động quản
lý, có vai trò vô cùng quan trọng trong quản lý về đầu tư Vì vậy, đội ngũ cán bộquản lý cần được đào tạo nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn và phâm chấtđạo đức đáp ứng yêu cầu cho sự nghiệp phát triển dat nước
ø, Chất lượng dịch vụ công trong vùng kinh tế
Các hoạt động hỗ trợ cho đầu tư và các dịch vụ tạo thuận lợi cho đầu tư baogồm hỗ trợ trong việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, cơ hội đầu tư; hỗtrợ trong việc lập hồ sơ dự án và xin phép đầu tư; hỗ trợ trong quá trình triển khai
dự án; hỗ trợ trong suốt quá trình hoạt động của dự án và hỗ trợ khi dự án làmthủ tục dé chuẩn bị cham dứt hoạt động Với cơ chế một cửa, nhiều quốc gia đã
hỗ trợ các nhà đầu tư nước ngoài về mọi mặt trong suốt quá trình từ khi bắt đầutìm kiếm cơ hội đầu tư cho đến khi chấm dứt hoạt động đầu tư giúp cho các nhàdau tư tiết kiệm được thời gian và chi phí
22
Trang 30h, Thương hiệu địa phương trong vùng kinh tế
Việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một địa phương nhiều khi phụthuộc rất lớn vào tư duy nhận thức, quan điểm của các nhà lãnh đạo của địaphương Nếu các nhà lãnh đạo địa phương xác định rằng việc thu hút FDI vàođịa phương là nhằm mục tiêu tối thượng là phát triển KT-XH của địa phương, vìlợi ích của toàn thể dân và cộng đồng, thì khi đó các chính sách, biện pháp thuhút FDI sẽ được đưa ra và thực hiện một cách bài bản, khoa học, bao gồm cả việcxin ý kiến, mở rộng, tham gia của các chuyên gia, các nhà khoa học và người dânkhi đó mọi mâu thuẫn, phát sinh đều được điều chỉnh và giải quyết kịp thời Tráilại, nếu các nhà lãnh đạo của địa phương chỉ nhằm vào phong trào, thành tích,thậm chí đề cao lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, tham nhũng thì đầu tư trực tiếpnước ngoài vào địa phương nhiều khi chỉ đạt được mục tiêu kinh tế, tạo việc làm,nâng cao thu nhập của người lao động, nhưng các vấn đề xã hội khác và môitrường bị tôn hại nghiêm trọng, khó có thé khắc phục
Các nghiên cứu của các tác giả ở nhiêu nước cho thây tham nhũng ở nước nhận tiép đâu tư sẽ ảnh hưởng xâu đên việc thu hút nguồn von dau tư trực tiép
nước ngoài Chính vì vậy, khi thây một nước có nạn tham nhũng nặng nê, các nhà dau tư nước ngoài sẽ không đâu tư vào nước đó nữa.
Với quy trình, thủ tục hành chính rườm rà mà các nhà đầu tư ngại tìm kiếmcác cơ hội đầu tư ở các nước tiếp nhận đầu tư, cũng có khi do mat quá nhiều thờigian cho thủ tục pháp lý theo đúng qui định của nước tiếp nhận đầu tư thì cơ hội
đâu tư cũng đã qua mât.
1, Môi trường sông và làm việc cho các nhà đâu tư ở trong vùng
Khi tiến hành đầu tư vào các địa phương thu hút đầu tư, các nhà đầu tưnước ngoài rất quan tâm đến môi trường sống và làm việc ở nước sở tại vì hoạtđộng FDI là một hoạt động lâu dài và các nhà đầu tư thường phải sống và làmviệc tại nơi này, thậm chí mang cả gia đình đến nơi đầu tư để sinh sống Vì vậy,các dịch vụ, tiện ích xã hội của nước nhận đầu tư cần được xem xét kỹ lưỡng cóđảm bảo đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của họ hay không
Môi trường sống và làm việc thé hiện qua các yếu tô về văn hóa, giáo duc,
y tế Chất lượng môi trường sống, vui chơi, sinh hoạt, sự hòa hợp và chi phí hợp
lý thể hiện một môi trường sống chất lượng và phù hợp với nhà đầu tư và ngườilao động dé có thé hoạt động hiệu quả và gắn bó lâu dài với địa phương
j, Liên kết vùng
23
Trang 31Hiện nay có rất nhiều kiểu liên kết vùng, bao gồm các hình thức liên kết tựnhiên của quá trình phát triển, trong đó nổi bật nhất là kiểu liên kết mang tính lantoa, dang liên kết này diễn ra một cách tự nhiên, khách quan trong quá trình pháttriển Chủ thể chính của loại hình liên kết này là các doanh nghiệp, các đơn vị sựnghiệp, gia đình và cá nhân Đây là loại liên kết giữa các chủ thé đóng trên địabàn của các vùng khác nhau với nhau (liên kết theo chiều ngang) và mang nặngtính thị trường, gồm các giao dich mua bán, các loại hợp đồng, cô phan công
ty
Bên cạnh đó, liên kết theo quan hệ phân cấp giữa chính quyền Trung ương
và địa phương (liên kết dọc giữa cơ quan quản lý vùng lớn với vùng nhỏ), cáchnày thường mang nặng tính mệnh lệnh hành chính Ngoài ra còn có liên kết theochiều ngang, đây là liên kết giữa các cơ quan quản lý cấp địa phương với nhau và
mang tính hành chính tự nguyện.
Vì nhiều lý do về thể chế, cho đến nay các liên kết vùng theo chiều dọc (TW
và địa phương) van là loại liên kết chủ yếu, thậm chí trong một số trường hợp còn |
ấn at các loại liên kết ngang Điều này đã gây ra một số vấn đề nổi cộm trong nềnkinh tế: đó là tình trạng thiếu thống nhất về những thông tin kinh tế cơ bản, khiến c
ho việc tìm hiểu môi trường kinh doanh trở lên khó khăn, thậm chí gia tăng chi phítìm hiểu va gia nhập thị trường Day là van dé tồn đọng từ lâu và vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng, khiến cho sức cạnh tranh của môi trường kinh doanh chậm du
ợc cải thiện Thêm vào đó, cuộc chạy đua xây dựng các công trình KCHT (bến cả
ng, sân bay ), khu đô thị, KCN và một số loại sản phẩm với cơ cấu kinh tế tương
tự như nhau giữa các tỉnh, khiến cho trong một số lĩnh vực, không sử dụng hết côn
ø suất, xuất hiện tình trạng dư cung, dẫn đến lãng phí nguồn lực
Việc xuất hiện tình trạng tranh chấp tài nguyên theo kiểu “tranh giành” và
xử lý 6 nhiễm môi trường kiểu “din day” Không hiếm những vi dụ về các cơ sởsản xuất quy hoạch KCN ở tình trạng gây ô nhiễm môi trường, làm thiệt hại kinh
tế, sức khỏe con người nhưng chưa có cơ chế xử lý thỏa đáng Gần đây cònxuất hiện hiện tượng các tỉnh, thành gia tăng hoạt động xúc tiến đầu tư riêng rẽ,tuy thê hiện được tinh thần năng động, tích cực nhưng ở góc độ của các nhàđầu tư thì đây lại là một cách làm “lợi bất cập hại” thiếu tính tô chức và thốngnhất về chính sách, đường hướng và thông tin
Trong những năm tới nếu không có các giải pháp đột phá trong việc thu hútđầu tư từ khu vực tư nhân và FDI thì tốc độ tăng trưởng sẽ không tăng lên được
Vì vậy, bên cạnh những giải pháp hiện có, trên phạm vi vùng, việc tăng cường
24
Trang 32liên kết kêu gọi đầu tư phát triển trở thành nhu cầu khẩn thiết Bên cạnh đó, thựchiện nhiệm vụ tái cơ cau nền kinh tế, chuyên đổi mô hình tăng trưởng nhằm hình
thành một mô hình tăng trưởng kinh tế mới có cơ cấu kinh tế hợp lý hơn và dựa
nhiều hơn vào yếu tố khoa học công nghệ dé tiết kiệm hơn các chi phí đầu vào,
nâng cao năng suât lao động và chât lượng sản phâm.
Trên thực tế, tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng sẽ giốngnhư một giai đoạn mới của công cuộc đổi mới, bao gồm cả những thay đổi về théchế lẫn công nghệ, các quan hệ thị trường và cách thức quản lý của Nhà nướcđối với nền kinh tế Vi vậy, liên kết vùng dé thu hút đầu tư theo tư tưởng của tái
cơ cấu kinh tế, chuyên đổi mô hình tăng trưởng là một nhiệm vụ mới, đòi hỏi
phải có định hướng mới trong phân công và hợp tác giữa các địa phương cũng
như sự quan tâm nhiều hơn đến yếu tố khoa học - công nghệ của sản xuất và sựlựa chọn các đối tác cũng như dự án đầu tư
1.2.4 Đánh giá hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một địa
phương
1.2.4.1 Tiêu chí đánh giá các nghiệp vụ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào một địa phương
a Đánh giá thu hút FDI vào một địa phương
- Vốn đăng ký của các dự án FDI vào địa phương
- Vốn đã thực hiện tại địa phương
- Tỷ lệ vốn thực hiện / Vốn đăng ký của các dự án FDI
- Vốn đầu tư ban đầu / 1 dự án FDI
- Cơ cau vốn FDI theo ngành kinh tế, theo đối tác đầu tư, hình thức dau tư
b Đánh giá các nghiệp vụ thu hút FDI tại địa phương
- Mục tiêu, lĩnh cực thu hút FDI đã được địa phương xác định cụ thé, rõ rang, cótính thực tế cao
- Chính sách hỗ trợ, quản lý FDI của địa phương đối với nhà đầu tư
- Công tác xúc tiến đầu tư đã thực hiện, thế mạnh của địa phương
- Quan trọng là phát triển cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, trình độ lao động
- Thời gian thực hiện thủ tục hành chính nhanh gọn, tạo điều kiện cho nhà đầu tư
thực hiện dự án thuận lợi
25
Trang 33c Đánh giá tác động của FDI tới sự phát triển kinh tế của địa phương
* Tich cực:
- Đóng góp vào tốc độ phát triển kinh tế của dia phương
- Nâng cao năng lực sản xuất, kim ngạch xuất nhập khâu của địa phương
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động tại địa phương
- Đồng góp vào ngân sách nhà nước
* Tiêu cực:
- Gây hao mòn, cạn kiệt tài nguyên
- Xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường
1.2.4.2 Đánh giá kết quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một địa phương
Góp phan tăng nguồn vốn, giải quyết van đề thiếu vốn cho phát triển kinh tế
-xã hội FDI giải quyết tình trajngg thiếu vốn do tích lũy nội bộ thấp, cản trở đầu tư
và đổi mới kỹ thuật trong điều kiện khoa học kỹ thuật thế giới phát triển mạnh Di
éu quan trọng là FDI chiếm ty trọng không hề lớn trong tong mức đầu tư của cả nu
ớc nhưng nó tạo điều kiện cho địa phương có thể tạo ra ngành mới hoàn toàn hoặc
cơ hôi phát triên một sô ngành quan trọng trong các công cuộc đôi mới
- FDI với nguồn thu ngân sách với các cân đối kinh tế vĩ mô Cùng với sựphát triển, FDI cũng đống góp quan trọng vào thang dư khoản vốn góp phan cải
thiện cán cân thanh toán nói chung
- Góp phan nang cao năng lực công nghệ và tạo động lực cho các doanh
nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh Sự tham gia của các doanh nghiệp FDI góp
phần phá vỡ cấu trúc thị trường độc quyền tăng tính cạnh tranh của thị trường
1.2.4.3 Tác động của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một địa phương
Chuyén giao công nghệ :
Da số các nhà dau tư nước ngoài có công nghệ tiên tiến Ho có thé sẵn sàng
chuyên giao công nghệ đó cho chủ nhà nêu chuyên gia địa phương có thê tiép cận công nghệ sau khi huân luyện.
Tạo công ăn việc làm :
26
Trang 34Hoạt động của các nhà đâu tư nước ngoài có thê tạo ra nhiêu công ăn việc làm cho người lao động địa phương, đặc biệt là các nghành sử dụng nhiêu lao
động giản đơn như dệt may, da giày
Kích thích các doanh nghiệp địa phương:
Sự có mặt của các nhà đâu tư nước ngoài sẽ kích thích các doanh nghiệp địa phương tham gia manh mẽ vào việc cung câp nguyên vật liệu, các linh kiện rời
và các dịch vụ cho họ
Kinh nghiệm quản lý :
Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ mang theo kinh nghiệm quản lý và cách thứcđiều hành hoạt động của một doanh nghiệp Việc cử người đi làm việc ở nướcngoài sẽ rất tốn kém, do đó các công ty này thường huấn luyện người địa phương
thành các nhà quản tri tại cho nhăm bô xung vào đội ngũ quản tri của họ.
1.3 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số địa phương
và bài học kinh nghiệm cho tỉnh Cao Bằng
Qua hơn 30 năm kế từ năm 1986 tới nay, Việt Nam đã khang định thànhquả phát triển kinh tế, từ nước thu nhập thấp lên nước có thu nhập bình quân đầungười ở mức độ trung bình Đề đạt được thành tích này, một phần không nhỏ đến
từ nỗ lực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các địa phương, tiêu biểunhư tỉnh Bình Dương, thành phố Hải Phòng, tỉnh Bắc Ninh Quá trình thu hútvốn FDI tại các tỉnh thành trên dé lại nhiều kinh nghiệm và bài học quý cho các
địa phương khác nghiên cứu, học tập.
1.3.1- Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Bình Dương
Bình Dương luôn là một trong những địa phương thuộc top đầu cả nước
về số vốn kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài Tính tới tháng 01 năm 2020,Bình Dương đã vượt thành phố Hà Nội vươn lên vị trí thứ 2 trong danh sáchcác tỉnh thành thu hút nguồn vốn FDI, chỉ sau thành phố Hồ Chí Minh Tổng sốvốn lũy kế do các nhà đầu tư FDI đăng ký vào tỉnh Bình Dương tới đầu năm
2020 đạt 34,23 tỷ Đô la Mỹ Với vị thé và tốc độ phát triển, thu hút vốn nhưhiện nay, Bình Dương có nhiều dư địa để tạo đột phá trong phát triển kinh tế.Trong năm 2019, tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Bình Dương tăng gấp hailần so với tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước, đồng thời lượng vốn FDIđăng ky đầu tư vào tinh tăng 50% so với năm 2018, hoàn thành trên 119,57%
so với chỉ tiêu năm 2019 Điểm nổi bật trong các dự án FDI của tỉnh Bình
27
Trang 35Dương là các dự án của các công ty đa quốc gia lớn trên thế giới tập trung vàocác lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử công nghệ cao, thiết bị máy, điện giadung, duoc phẩm, sản phẩm tiêu dùng chất lượng cao, các dịch vụ cao cấp vàbất động sản Trong đó, lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ lệ áp đảo về số lượng
dự án và tổng vốn đầu tư, chiếm tới 92,75% số dự án và 71,60% số vốn đầu tưđăng ký; Các lĩnh vực khác chiếm tỷ trọng thấp hơn như kinh doanh bất độngsản (15,58% vốn đầu tư); Dịch vụ (3,43% vốn đầu tư); Lĩnh vực xây dựng(4,86% vốn đầu tư với 43 dự án) Dé đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tẾ caovới vị trí một tỉnh có quy mô kinh tế lớn là một bài toán khó đối với các cấpchính quyền tinh Binh Dương Tỉnh Bình Dương đã về đích trước kế hoạch thuhút vốn FDI trong giai đoạn 2020 bằng một loạt các giải pháp đồng bộ từ chínhquyền tỉnh tới các cấp địa phương, cụ thê như sau:
Thứ nhất, tỉnh Bình Dương đã ban hành nhiều chính sách quyết liệt vàtrọng yếu nhăm tạo một hành lang thông thoáng, nhất quán dé thu hút các nhàđầu tư nước ngoài rót vốn Các giải pháp bao gồm cải cách thủ tục hành chính,giảm bớt thủ tục đăng ký thành lâp doanh nghiệp, giảm bớt thủ tục thanh kiêmtra doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư đồng thời không ngừng nâng caokhả năng cạnh tranh so với các tỉnh thành khác nhằm thu hút vốn đầu tư FDI.Nhằm thực thi hóa các giải pháp này, lãnh đạo tỉnh Bình Dương thường xuyêntiếp xúc với các nhà đầu tư dé lắng nghe nguyện vọng, tháo gỡ các khó khănvướng mắc trong quá trình kinh doanh đồng thời làm cơ sở để điều chỉnh cơchế chưa phù hợp, tạo môi trường thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư tiễn hànhsản xuất kinh doanh
Thứ hai, tỉnh Bình Dương chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng nhằm thu hútvốn FDI như các công trình công gồm đường xá, bến bãi đồng thời phát triển,
mở rộng hạ tang khu công nghiệp như khu công nghiệp VSIP I, khu công nghiệp
VSIP II, khu công nghiệp Tân Đông Hiệp Hiện tại, tinh Bình Dương có tới hơn 10 khu công nghiệp trên toàn tỉnh, là một trong những địa phương có hệ
thống khu công nghiệp lớn nhất cả nước Đây là một yếu tổ nổi bật giúp tinhBình Dương thu hút được sự chú ý, quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài
Thứ ba, tỉnh Bình Dương thu hút có chọn lọc đối với các dòng vốn FDI vàođầu tư tại tỉnh Tỉnh chủ trương thu hút các nhà đầu tư FDI thuộc các ngành, lĩnhvực có hàm lượng công nghệ cao, các ngành công nghiệp phụ trợ nhằm phục vụ
sản xuất, lắp rap 6 tô; các ngành kinh doanh, sản xuất thân thiện với môi trường,
sử dụng ít lao động đồng thời có giá tri gia tăng cao; các ngành dịch vụ tài chính
28
Trang 36và dịch vụ hỗ trợ công nghiệp; ngành nông nghiệp công nghệ cao Tỉnh Bình
Duong ưu tiên thu hút đối với ngành công nghiệp hỗ trợ dé các doanh nghiệp có
thê tham gia vào chuỗi giá tri toàn câu của các công ty đa quôc gia.
Thứ tư, tỉnh Bình Dương có vị trí địa lý năm tại khu vực phát triển kinh tếvùng Đông Nam Bộ với trung tâm phát trién là thành phố Hồ Chí Minh Điềunày giúp các nhà đầu tư nước ngoài cân nhắc đầu tư do vị trí địa lý gần đầu tàukinh tế khu vực phía Nam Ngoài ra, do có vị trí gần thành phố Hồ Chí Minh, lựclượng lao động quản lý chất lượng cao sẵn sàng di chuyên làm việc tại BìnhDương, tạo ra thị trường lao động phong phú cho các nhà đầu tư nước ngoài khi
quyết định đầu tư tại tỉnh.
1.3.2 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Bắc Ninh
Năm trong vùng địa lý kinh tế trọng điểm phía Bắc, tiếp giáp với thủ đô Hà
Nội cùng với các điều kiện thuận lợi về nhân lực, sự quyết tâm của các cấp chính
quyên, tỉnh Bắc Ninh là một trong những điểm sáng về thu hút vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài trên cả nước Tại thời điểm mới thành lập tỉnh, Bắc Ninh chỉ có
4 dự án FDI với tổng số vốn đầu tư xấp xỉ 177 triệu Đô la Mỹ thì chỉ riêng năm
2019, số dự án cấp mới lên tới 245 dự án với tổng mức đầu tư đạt xấp xỉ 858triệu Đô la Mỹ Ngoài số dự án được cấp phép thành lập mới, số dự án được nhàđầu tư nước ngoài góp cô phần lên tới 278 dự án Tới thời điểm hiện tại, Bắc
Ninh có tới 15 khu công nghiệp với tông diện tích lên tới 7.681 ha Các khu công
nghiệp tại Bắc Ninh được đầu tư hạ tầng đồng bộ với các ngành thuộc chủ trươngđầu tư của tỉnh như cơ khí, điện tử, đệt may có trình độ sản xuất tiên tiến, côngnghệ cao để tạo sức cạnh tranh trên thị trường Hạ tầng các khu công nghiệp làđặc điểm nỗi trội của Bắc Ninh giúp cho tỉnh thu hút được nhiều dự án với sốvốn dau tư lớn từ các tên tuổi lớn trên thế giới, đặc biệt là lĩnh vực điện tử nhưSamsung (Hàn Quốc), Nokia (Phan Lan); Canon (Nhật Ban); ABB (Thụy Điển) Dé có được kết quả như trên, tinh Bắc Ninh đã định hướng thu hút vốn FDI
dựa trên một nhóm các tiêu chí, cụ thê:
Thứ nhất, tỉnh tập trung ưu tiên thu hút đối với ngành công nghiệp sử
dụng công nghệ cao, hiện đại, thân thiện với môi trường như: điện tử - viễn
thông, công nghệ cơ điện tử, công nghệ hóa dược, sản xuất thiết bị y té; nôngnghiệp sử dụng công nghệ cao Đối với nhóm ngành thương mại dịch vụ, tỉnhBắc Ninh tập trung thu hút nhóm ngành dịch vụ tài chính, chăm sóc sứckhỏe Mặt khác, dé phát triển hạ tang công nghiệp, tỉnh Bắc Ninh tích cực
29
Trang 37mời gọi các tập đoàn lớn trong và nước ngoài tiên hành xây dựng các công trình kêt cau ha tang, các dự án phát triên đô thị và trung tâm thương mại,
khu nghỉ dưỡng cao cấp.
Thứ hai, tỉnh Bắc Ninh ưu tiên các đối tác đến từ các nền kinh tế lớn trênthế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore đến đầu tư Tỉnh
chú trọng khai thác các mối quan hệ với các đối tác chiến lược, chú trọng phát
triển đối với khu vực EU, G7, các công ty đa quốc gia hàng đầu trên thé giới, các
tập đoàn có sức mạnh vê tài chính, công nghệ.
Thứ ba, tỉnh Bắc Ninh chú trọng phân vùng các dự án công nghiệp theotính chất đầu tư của dự án nhằm tạo mạng lưới chung các doanh nghiệp có tính
chất tương tự, cụ thể: - Khu vực Bắc sông Đuống: Tập trung thu hút các dự án
về dịch vụ đô thị, công nghiệp; - Khu vực Nam sông Đuống: Tập trung thu hút
các dự án đầu tư về lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, du lịch; - Các khu công
nghiệp: Tập trung thu hút các dự án về thương mại, dịch vụ, phát triển đô thị,
đồng thời không cấp phép các dự án sản xuất ngoài khu công nghiệp Với môitrường kinh doanh thông thoáng, vị trí tiếp giáp chiến lược với các tỉnh thành,
hạ tầng ngày càng được đồng bộ hoàn thiện, tỉnh Bắc Ninh ngày càng có sứchút lớn với các nhà đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài Đây là thế mạnh củaBắc Ninh trong thu hút vốn, phát triển kinh tế của tỉnh và góp phần vào sự pháttriển của đất nước
1.3.3 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Quảng Nam
Tỉnh Quảng Nam nằm tại vị trí mang tính chiến lược, kết nối giữa các địaphương trong nước và quốc tế, nằm trên hành lang kinh tế Đông — Tây Đặc điểm
địa lý này giúp Quảng Nam thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa từ Việt Nam sang các nước trên cùng hành lang như Lào, Campuchia, Myanmar và Thái Lan.
Tỉnh Quảng Nam Nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tỉnhQuảng Nam đã chú trong phát triển mạng lưới hạ tang các khu công nghiệp, nôi
bật là Khu công nghiệp mở Chu Lai Mặt khác, tỉnh Quảng Nam chủ động xây
dựng các chính sách tạo thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư, cải cách thủ tục hànhchính và tạo môi trường đầu tư lành mạnh nhất cho các nhà đầu tư Chính vì vậy,hàng loạt các dự án FDI với tong mức dau tư lớn đã thay đổi bộ mặt của tỉnh như
Nhà máy ô tô Trường Hải, nhà máy kính nổi Chu Lai, các dự án du lịch cao cấp
như Indochina Capital, Palm Garden Trong những ngày đầu thành lập tỉnh vàonăm 1997, Quảng Nam chỉ có 13 dự án FDI với tổng vốn đăng ký xấp xi 230
30
Trang 38triệu USD thì tới năm 2019, Quảng Nam có 166 dự án FDI còn hiệu lực với tổngvốn đăng ký 5,8 tỷ USD Hàng năm, các doanh nghiệp FDI đã đóng gói vào ngânsách của tỉnh hon 800 tỷ đồng và tạo việc làm cho hơn 20.000 lao động địaphương Tỉnh Quảng Nam luôn nằm trong các tỉnh dẫn đầu khu vực miền Trung
về thu hút vốn FDI, nhiều tập đoàn lớn trên thế giới đã tiến hành đầu tư vào
Quảng Nam như Tập đoàn Mazda (Nhật Bản).
13.4 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Cao Bằng từ quá trình thu hút vốn FDI
của các địa phương
Thực tiễn về các Bài học thành công thu hút von FDI tại các tinh/thanh chothấy, muốn tăng cường thu hút được nguồn vốn và sử dụng có hiệu qua FDI cần
có có giải pháp quyết liệt từ các địa phương kêu gọi vốn dau tư Đặc biệt, đối vớicác nguồn vốn FDI chất lượng cao từ các nước phát triển, đầu tư trong các lĩnhvực công nghệ cao, không chỉ các địa phương mà ngay cả quốc gia cũng cần thểhiện được năng lực cạnh tranh so với các đối thủ Đối với các nhà đầu tư nướcngoài, tối đa hóa khả năng sinh lời là mục tiêu chính trong quyết định đầu tư, do
đó các nhà quản lý cần đưa ra các chính sách phù hợp, đảm bảo hài hòa giữa mụctiêu của nhà đầu tư và lợi ích quốc gia Các địa phương có thé áp dung các kinhnghiệm thu hút từ các tinh/thanh, cu thé:
Thứ nhất, tạo môi trường én định về kinh tế, chính tri, xã hội; nâng cao vaitrò quản lý của chính quyền địa phương Chính quyền địa phương không chỉđóng vai trò quản lý mà cần đồng hành cùng của doanh nghiệp dé hỗ trợ, tháo gỡcác khó khăn vướng mắc Từ các hành động quyết liệt sẽ nâng cao năng lực cạnhtranh của địa phương, tạo môi trường thông thoáng trong đầu tư và hình ảnh củađịa phương đối với nhà đầu tư Vai trò của chính quyền địa phương là nhân tốchính và quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài so với các địa
phương khác.
Thứ hai, tăng cường cải cách về pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi choviệc đầu tư, sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư Cần có các chính sách ưuđãi như giảm thuế, ưu đãi về thuê dat , đồng thời tăng cường đơn giản hóa quytrình, thủ tục hành chính như quá trình cấp phép đầu tư, khai báo thuế, hảiquan Các chính sách ưu đãi thu hút von FDI vào các lĩnh vực mũi nhọn của
chính quyền tỉnh Bắc Ninh, Bình Dương và Quảng Nam đã mang lại những
thành công lớn về kinh tế, xã hội cho địa phương Tuy nhiên, việc ưu đãi thu hút
31
Trang 39vốn FDI cần tránh thu hút vốn bằng mọi giá, thu hút vốn theo phong trào, bấtchấp chất lượng và hiệu quả, gây ton hại tới loi ích quốc gia.
Thứ ba, thực hiện công tác quy hoạch và thực thi triệt để việc quy hoạchbao gồm định hướng dòng vốn đầu tư, lĩnh vực đầu tư, quy hoạch vùng đầu tư,xuất xứ của dòng vốn dau tư dé phù hợp với thế mạnh của mình Việc lập quyhoạch cần đánh giá trên cơ sở các lợi thé, tiềm năng địa phương va xu hướngphát triển của kinh tế Cụ thể, các địa phương cần xác định rõ các danh mục,ngành ưu tiên thu hút vốn; có kế hoạch xúc tiễn đầu tư tới các đối tượng ưu tiênthu hút đầu tư; xác định rõ trình độ công nghệ, địa bàn thực hiện dự án, các chínhsách ưu đãi cho từng nhóm ngành Thực tế triển khai cho thấy tại các tinh/thanhthành công trong thu hút vốn FDI đều xác định rõ ràng, chi tiết mục tiêu và kếhoạch cần đạt được trong từng giai đoạn thu hút von FDI
Thứ tư, chuẩn bị cơ sở ha tầng thuận loi dé đón các dòng von FDI Day làđiều kiện tiên quyết va quan trong trọng trong quyết định đầu tư của các nhà đầu
tư khi tiến hành so sánh giữa các địa phương, do hệ thống hạ tầng là nền móng
dé triển khai va vận hành dự án Các địa phương đứng đầu danh sách thu hút vốnđầu tư nước ngoài đều chuẩn bị một hệ thống ha tang đồng bộ bao gồm cầuđường, khu công nghiệp theo từng ngành, hệ thống bến bãi, kho lưu trữ, hệ thống
xử lý chat thải Dé tiến hành phát triển hệ thống hạ tang, các địa phương cần
có nhiều ưu đãi đối với các doanh nghiệp phát triển hạ tầng, kết hợp giữa các
nguôn vôn công, vôn tư nhân, giữa vôn của nhà đâu tư trong — ngoài nước.
Thứ năm, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, đặc biệt trong lĩnh vực sản
xuất công nghệ - điện tử, công nghiệp chế tạo Khi tiến hành đầu tư, các doanhnghiệp đa quốc gia sẽ mang các công nghệ sản xuất chính và tìm kiếm các nhàcung ứng linh kiện phụ trợ tại địa phương nhằm tối ưu hóa chi phí Một trong cácgiải pháp dé phát triển ngành công nghiệp phụ trợ là tiến hành liên doanh, liênkết với chính các nhà đầu tư nước ngoài để được chuyền giao các công nghệ cơ
bản, sản xuât chính các phụ kiện theo tiêu chuân của các nhà đâu tư đưa ra.
Thứ sáu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu thuhút FDI Địa phương cần tập trung phát triển và đổi mới cơ bản dao tạo, daynghề theo yêu cầu của thị trường và hoàn thiện theo hướng tiếp cận với chuẩnmực quốc tế, từ đó nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ lao động trong tỉnh Đây là kinh nghiệm mà các địa phương có thé chọn lọc và áp dụng dé nâng caochất lượng nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu thu hút FDI vào địa bàn
tỉnh.
32
Trang 40Thứ bảy, đây mạnh, nâng cao chất lượng trong hoạt động xúc tiến dau tu,
tăng cường quảng bá hình ảnh, chính sách địa phương Day là cách làm mà các
địa phương như Bình Dương, Bắc Ninh đã thực hiện tốt trong quá trình thu hút
vốn đầu tư FDI Các địa phương cần tô chức tốt các hoạt động kêu gọi đầu tưthông qua các hội chợ thương mại, triển lãm để truyền thông hình ảnh và tiềmnăng của địa phương trên trường quốc tế; tập trung tìm kiếm nhà đầu tư tốt, chútrọng năng lực thực chất của nhà đầu tư
Thứ tám, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động FDInhằm phát huy các hoạt động tích cực, khắc phục các hạn chế bat cần còn tồn tạitrong quá trình triển khai thu hút vốn FDI Cụ thể, các địa phương cần tiễn hànhtăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư, tăng cường côngtác thanh kiêm tra, giám sát theo quy định của pháp luật đối với các dự án đầu tư;tiến hành rà soát, phân loại và xử lý theo quy định của pháp luật đối với các dự
án triên khai không đúng cam kêt hoặc chậm triên khai.
33