1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Của Nhật Bản Vào Ngành Công Nghiệp Việt Nam
Tác giả Nguyễn Lờ Minh Hạnh
Người hướng dẫn PGS. TS. Ngụ Thị Tuyết Mai
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 34,58 MB

Nội dung

Ngô Thị Tuyết Mai, Viện Thương mại & Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cũng như các Thầy Cô giáo trong Khoa, Viện Nhà trường đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác g

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUỐC DAN CHUONG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAO

Noh NHA 27 NN

CHUYỂN DE THUC TAP

Chuyên ngành: Quan trị Kinh doanh Quốc tế

DE TÀI:

TANG CƯỜNG THU HUT BẦU TU TRỤC TIẾP

CUA NHẬT BẢN VÀO NGÀNH CONG NGHIỆP VIET NAM

Nguyễn Lê Minh Hanh

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO

ĐÈ TÀI:

TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CUA NHẬT BAN VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Sinh viên : Nguyễn Lê Minh Hạnh

Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanhLớp : Quản trị Kinh doanh Quốc tế

Mã Sinh viên : 11131157

Giáo viên hướng' dẫn _:PGS TS Ngô Thị Tuyết Mai

ĐẠI HỌC K,T.Q.D

TT THÔNG TIN THƯ VIỆN — 2 —

PHÒNG LUẬN ÁN - TU LIEU lat z tị “ caw

HÀ NỘI - 2017

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Chuyên đề thực tập được hoàn thành tại Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung

ương (CIEM) Có được chuyên đề này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và

sâu sắc tới PGS TS Ngô Thị Tuyết Mai, Viện Thương mại & Kinh tế Quốc tế,

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cũng như các Thầy Cô giáo trong Khoa, Viện Nhà trường đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý

giá trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài “TANG CƯỜNG THU HUT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CUA NHẬT BẢN VÀO NGANH CÔNG NGHIỆP

khích cũng như sự thông cảm sâu sắc của gia đình Nhân đây tác giả xin được bày tỏ

lòng biết ơn sâu đậm

Một lần nữa tác giả xin chân thành cảm ơn các đơn vị và cá nhân đã hết lòng quan

tâm tới đề tài Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp, phê bình của quý Thầy Cô,

các nhà khoa học, độc giả và các bạn đông nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

098/067 \000 - 4+44, ).)HẤA ,Ô |

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE THU HUT ĐẦU TƯ TRỰC

TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIET NAM 6

La KHÁI NIEM, PHAN LOAI VA VAI TRO CUA NGANH CONG NGHIEP DOI

498/58 4):0121757Ẽ ÔÒÔ 6

1.1.1 Khai niệm ngành công nghiệp - - - GÀ SH 6

1.1.2 Phan loại ngành công nghiỆp - - 5 Ăn HH ngư 6

1.1.3 Vai trò của ngành công nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội 8

1.2 DAC DIEM VÀ HINH THUC ĐẦU TU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO

NGANH CÔNG NGHIỆP - 2 2£ ©+©E+£EEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrkrrrrrrrrree 9

1.2.1 Dac điểm của FDI vào ngành công nghiệp - 2 2- 2-52 ©5s++ 9

1.2.2 Hình thức FDI vào ngành công nghiệp 5 -ĂẶSseeeeeeee 12

1.3 TAM QUAN TRỌNG VÀ CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN THU HUT

PAU TƯ TRỰC TIẾP CUA NHẬT BẢN VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT

NAM17

1.3.1 Tam quan trong của thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành

công nghiệp Việt NÑam - G HTHHHnH T H T TH n n n gnnrk, 17

1.3.2 Cac nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào

ngành cống nghiện Việt Nami : : :.:::-.‹-cz6c 22662 26262102202180021015644000261611468635540148:365 20

1.4 KINH NGHIỆM QUOC TE VE TANG CƯỜNG THU HUT DAU TƯ TRỰC

TIẾP CUA NHẬT BAN VÀO NGANH CONG NGHIỆP 2-5 ss 24

1.4.1 Kinh nghiệm của Thái LLan ee - <5 + + vn ng ngư 24

Trang 5

1.4.2 Kinh nghiệm của Malaysia - - Ă SH ng ng ng 26 1.4.3 Bai học kinh nghiệm cho Việt Ñam SG S2 seeeeee 28

CHUONG 2.THUC TRANG THU HUT DAU TƯ TRỰC TIẾP CUA NHẬT BAN

VÀO NGÀNH CONG NGHIỆP VIỆT NAM Qu cccccccccscssscssesseessesssesssessecsseessecsseesses 30

2.1 TONG QUAN VE NGANH CONG NGHIEP VIET NAM VA THUC TRANGTHU HUT DAU TƯ TRỰC TIẾP CUA NHẬT BẢN VÀO NGANH CÔNG NGHIỆP

VIET NAM 0001175 HHHH ,., 30

2.1.1 Tổng quan về ngành công nghiệp Việt Ñam 2-2 2©: 30

2.1.2 Thue trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công

2.2 ' ĐÁNH GIÁ CHUNG VE KET QUA THU HUT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CUA

NHẬT BẢN VÀO NGANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2 -2- 2-2 43

2.2.2 Những kết quả đạt được và nguyên nhân 2-52 s2 se 43

2.2.3 Những hạn chế và nguyên nhân 2-2 s£++£++x+xzezrxerrrxee 46

CHUONG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP TANG CƯỜNG THU HUT DAU

TU TRUC TIEP CUA NHAT BAN VAO NGANH CONG NGHIEP VIET NAM

54

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN NGANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 54

3.1.1 Mục tiêu của phát triển ngành công nghiệp Việt Nam 54

3.1.2 Dinh hướng phát triển ngành công nghiệp Việt Nam 39

3.2 MỘT SO GIẢI PHÁP NHẰM TANG CƯỜNG THU HUT ĐẦU TƯ TRỰC

TIẾP CUA NHẬT BẢN VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 56

3.2.1 Hoan thiện hệ thống luật pháp và cơ chế chính sách phù hợp dé tao

thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản - Ă SĂ Sàn nnnererxke 56

3.2.2 Tích cực cải cách các thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa trong giải

quyết thủ tục cho các nhà đầu tư nước 1, "an an ốc 57

3.2.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của các doanh

nghiệp Nhật Bản đầu tư vào ngành công nghiệp -2- 2-2 set 583.2.4 Đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ dé thu hút doanh nghiệp Nhật Bảnđầu tư vào ngành công nghiệp 2-22 +2 s+txE££+xZEExEeExxrrrxerrrrrrrrrree 59

Trang 6

3.2.5 Đối mới và day mạnh công tác vận động, xúc tiễn đầu tư trực tiếp của

Nhật Ban đầu tư vào ngành công nghiệp Việt Ñam -2 55-552 60KẾT LUUẬN G- << S SE SE TH TH TT HH cưng cưng cvec 62DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - - 2 < +S©S£+E££E££E£EE£EE+E£E£kerEerkcree

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả

nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không

sao chép từ bat cứ nguôn tài liệu nao.

Hà Nội, ngày |[ tháng ƒŠnăm 2017

Nguyễn Lê Minh Hạnh

Trang 8

DANH MỤC CAC CHU VIET TAT

TIENG ANH TIENG VIET

The Association of ; ; ;

Hiệp hội các Quôc gia Đông Nam A

Southeast Asia Nations

Hop đông xây dung kinh doanh

-Build Operate Transfer

chuyên giao

Build Transfer Hợp đồng xây dung chuyền giao

Hợp đông xây dựng chuyên giao kinh

doanh

Build Transfer Operate

Gross Domestic Product Tông san phâm quốc nội Mergers and Acquisitions Mua lai va sap nhap

2 A

ee

Trang 9

Đâu tư nước ngoài

Trang 10

Bảng 2.3 Đầu tu trực tiếp của Nhật Ban tại Việt Nam phân theo ngành

công nghiệp (tính lũy kế đến 20/12/2016) 3

Bảng 2.4 Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam :

phân theo vùng lãnh thô (tính lũy kê đên 20/12/2016)

Bảng2.5 Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam phân theo lĩnh vực 3ö

công nghiệp (tính lũy kế đến 20/12/2016)

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Danh mục hình Hình 1.1 FDI vào các nước trên thế giới giai đoạn 1995-2013, dự báo

2014-2015

22

Trang 12

LỜI MỞ ĐẦU

1 TINH CAP THIET CUA DE TÀI

Trước đòi hỏi của thực tiễn phat triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng nhưnhững chuyền biến của bối cảnh quốc tế, Việt Nam đã tiến hành quá hình CNH - HDHnhằm thực hiện công cuộc đổi mới một cách toàn diện Việc phát triển ngành côngnghiệp đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng là tối quantrọng để cải thiện nền kinh tế

Tuy nhiên, do xuất phát điểm của nước ta quá thấp so với các nước trong khu vực

và trên thế giới, nếu chỉ dựa vào nguồn vốn trong nước thì chúng ta không thể thu hẹp

khoảng cách về trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất, quản lý kinh doanh và nhất là chat lượng sản phẩm Trong điều kiện đó, dé tiến hành CNH - HĐH đất nước, đảm bảo

duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách của nước ta và các nước trong

khu vực, việc thu hút đầu tư nước ngoài nói chung và thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài vào ngành công nghiệp — đặc biệt là thu hút FDI từ quốc gia dồi đào tương đốivốn và công nghệ như Nhật Bản vào Việt Nam là hết sức quan trọng

Thực tế cho thấy, trong mấy năm gần đây, cùng với quá trình đổi mới và tác động

của hội nhập quốc tế, Việt Nam đã có nhiều giải pháp khuyến khích và hỗ trợ cácdoanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp FDI đầu tư vào ngành công nghiệp, phục

vụ cho quá trình CNH - HĐH của đất nước Tuy nhiên, đầu tư của các doanh nghiệpFDI nói chung, đặc biệt là đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bản nói riêng vào ngành

công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế

của Nhật Bản cũng như nhu cầu về vốn, công nghệ để phát triển ngành công nghiệp

Việt Nam Nhận thức được tầm quan trọng của van dé này, tác giả đã mạnh dạn chọn

đề tài: “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào ngành

công nghiệp Việt Nam” làm chuyên đề thực tập của mình, để từ đó để đề xuất một sốgiải pháp góp phần tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam

trong thời gian tới.

Trang 13

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở vận dụng cơ sở lý luận để phân tích và đánh giá thực trạng thu hút đầu

tư trực tiếp (FDI) của Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua;

từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư

trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.

3 TONG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN DE TÀI

Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến dé tài Sau đây làmột số công trình nghiên cứu tiêu biểu:

Đề tài cấp Nha nước: “Nghiên cứu điều chỉnh chính sách dau tư trực tiếp nước

ngoài ở Việt Nam đến năm 2020”, được nghiệm thu năm 2014, do TS Nguyễn Thị Tuệ

Anh (Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương là chủ nhiệm đề tài) [17] Đề tài đã

nghiên cứu các lý thuyết về đầu tư quốc tế, kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh chínhsách FDI trong quá trình phát triển; phân tích và đánh giá thực trạng chính sách FDI,

hiệu quả của FDI ở Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2013; Đề xuất một số giải pháp

điều chinh chính sách FDI của Việt Nam.

Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX.01: "Khu vực kinh tế có vốn

dau tu nước ngoài — vị trí vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa ở Việt Nam ‘’do PGS.TS Nguyễn Bich Đạt chủ nhiệm (2007) [22] Dé

tài đã hệ thống hóa lý luận và thực trạng về thu hút FDI tại Việt Nam và vai trò của nótrong quá trình chuyên nền kinh tế Việt Nam từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tậptrung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; Đề tài chỉ ra những hạn chế,

nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế vốn FDI vào Việt Nam Ngoài ra, đề tài cũng định

hướng và dé xuất giải pháp thu hút FDI vào các vùng và lãnh thé tùy theo lợi thé sosánh giữa các địa phương của Việt Nam Tuy nhiên đề tài không đề cập đến vấn đề

thu hút FDI của Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam.

Đề tài: “Cơ cấu đâu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành kinh tế ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ của NCS Tống Quốc Đạt, bảo vệ năm 2005 tại học viện Chính trị quốc

2

Trang 14

gia Hồ Chí Minh [31] Đề tài này chủ yếu nghiên cứu lý luận và thực tiễn về thu hútFDI theo các ngành kinh tế ở Việt Nam Từ đó đề tài đã đề xuất một số giải pháp chủ

yếu nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam như: Giải pháp về quy hoạch đất đai,

nguồn nhân lực, tính minh bạch và trách nhiệm, công nghiệp hỗ trợ, chính sách luậtpháp nhằm phục vụ cho quá trình chuyên đổi cơ cấu kinh tế của Việt Nam Tuynhiên, dé tài này không đề cập đến thực trạng và giải pháp cụ thé về thu hút đầu tưtrực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam

Công trình nghiên cứu: “Đẩu tir trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ở Việt

Nam’’ của tác giả Nguyễn Văn Tuấn (2005) [1] Công trình đã phân tích thực trạng thu

hút FDI và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam Đề tài cũng đã đưa ra

các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường đầu tư ở Việt Nam và các giải pháp điều chỉnh,khắc phục theo hướng tạo môi trường đầu tư thông thoáng hơn, hấp dẫn hơn Tác giảnhấn mạnh các giải pháp chính sách dé tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam Tuynhiên những giải pháp này không cụ thể hóa cho đối tác và lĩnh vực đầu tư cụ thể Hơn

nữa, thời gian nghiên cứu của đề tài mới chỉ đến năm 2005

Đề tài cấp trường: “Pau tu trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam:

Thực trạng và giải pháp ”, của tac giả Lê Thanh Huong (2003) trường Dai học Ngoại

thương) [8], đã đưa ra những quan điểm, những góc nhìn chân thực về tình hình FDIvào ngành công nghiệp Việt Nam Đề tài này mới khái quát thực trạng và đưa ra giảipháp cho FDI vào ngành công nghiệp, chưa nghiên cứu cụ thé về thu hút đầu tư trực

tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp Số liệu và thông tin trong đề tài mới chỉ

dừng lại đến năm 2002, trước khi Việt Nam gia nhập WTO và ký các FTA quan trọng

ảnh hưởng đến thu hút FDI vào Việt Nam.

Cùng tác giả Lê Thanh Hương, đề tài “Sự cân thiết phải tăng cường thu hút nguôn

vốn dau tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành công nghiệp của Việt Nam” [9] đã

chỉ ra tính cấp thiết và phân tích, đánh giá thực trạng thu hút FDI vào ngành côngnghiệp Việt Nam; Đề tài chưa đề cập đến thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực

3

Trang 15

tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh Việt nam là thành

viên của WTO và đang trong quá trình thực thi các FTA với Nhật Bản như VJEPA,

Hiệp định đối tác kinh tế ASEAN- Nhật Bản (AJCEP), Hiệp định đối tác kinh tế Việt

Nam-Nhật Bản (VJEPA), v.v.

Như vậy, có thé đưa ra nhận định là cho đến nay chưa có công trình nào nghiên

cứu một cách đầy đủ và toàn diện về thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam Do đó, việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam” là cần thiết, có ý

nghĩa lý luận và thực tiễn cao

4 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI

4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút

đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp của một quốc gia.

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

- Vé mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đối tác Nhật Ban đầu tư vào

ngành công nghiệp Việt Nam Đề tài xem xét đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào

ngành công nghiệp Việt Nam theo hệ thống phân loại các ngành công nghiệp gồm: Ngành công nghiệp khai khoáng; Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; Ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa

không khí; Ngành cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác, nước thải Đề

xuất các giải pháp từ phía nhà nước Việt Nam.

- _ Về không gian: Dé tài nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào

ngành công nghiệp của Việt Nam.

- _ Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của

Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến hết năm

2016 và đề xuất giải pháp cho đến 2025 và tầm nhìn 2035.

Trang 16

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy

vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác — Lénin; Đề tài sử dụng các

phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích,phương pháp so sánh và phương pháp tông hợp

Dé tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Từ các nguồn giáo trình,

sách, văn bản pháp quy, báo cáo chính thức liên quan đến đề tài nghiên cứu Trong

quá trình nghiên cứu, đề tài tham khảo, kế thừa có chọn lọc các công trình nghiên cứu,bài viết đã được công bố công khai có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.Sau khi thu thập được các thông tin thứ cấp, tác giả tiễn hành phân loại, sắp xếp thôngtin theo thứ tự ưu tiên về mức độ quan trọng của thông tin dé phân tích và xử lý

6 KET CAU CHUYÊN DE

Ngoài phan mở dau, kết luận, tài liệu tham khảo, chuyên dé gồm 3 chương:

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE THU HUT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHUONG 2: THỰC TRẠNG DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO

NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHAP TANG CƯỜNG THU HUT

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT

NAM

Trang 17

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE THU HUT DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO

NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

1.1 KHÁI NIỆM, PHAN LOẠI VA VAI TRO CUA NGÀNH CÔNG NGHIỆP

DOI VỚI NEN KINH TE

1.1.1 Khái niệm ngành công nghiệp

Ngành công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất, bao gồm các hoạt động:

- Khai thác của cải vật chất có sẵn trong thiên nhiên mà lao động của con người

chưa tác động vào

- Ché biên những sản pham đã khai thác và chê biên sản phâm của nông nghiệp.

- _ Hoạt động sản xuất công nghiệp còn bao gồm cả việc sửa chữa máy móc thiết

Theo quy định trên thì ở nước ta hiện nay tất cả những đơn vị sản xuất không

phân biệt quốc doanh hoặc công tư hợp doanh, do trung ương quản lý hay do địa

phương quản lý, không ké là xí nghiệp hiện dai hay hợp tác xã sản xuất thủ công, v.v.

Nếu có các hoạt động sản xuất công nghiệp như đã nói trên đều xếp vào ngành công

nghiệp.

1.1.2 Phân loại ngành công nghiệp

Dựa theo QUYẾT ĐỊNH SO 10/2007 Thủ tướng Chính phủ [12], ngành công

nghiệp được chia như sau (Hệ thống đầy đủ được đính kèm phụ lục):

Trang 18

Ngành công nghiệp khai khoáng bao gồm tất cả các xí nghiệp công nghiệp, các

cơ sở sản xuất thủ công nghiệp, chuyên khai thác những của cải vật chất có sẵn trong

thiên nhiên chưa có lao động của con người tác động vào Công nghiệp khai khoáng

bao gồm: công nghiệp muối, công nghiệp thủy điện, công nghiệp khai thác quặng kim

loại và á-kim, công nghiệp khai thác nhiên liệu, công nghiệp khai thác thực vật (gỗ, tre,

nứa, lá, mây, song ) và một số ngành công nghiệp khai thác khác Việc khai thác gỗ Ởcác rừng do người trồng cũng xếp vào ngành công nghiệp khai thác gỗ, việc thu hoạchcây công nghiệp do người trồng thì xếp vào ngành nông nghiệp Công nghiệp khai thác

bao gồm cả việc khai thác thủy sản, nhưng việc khai thác cá nuôi ở ao, hồ, sông ngòithì xếp vào ngành nông nghiệp

Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo bao gồm tất cả các xí nghiệp công nghiệp,

các cơ sở sản xuất thủ công nghiệp chuyên chế biến những sản phẩm của công nghiệp

khai thác và sản phẩm của nông nghiệp Ngoài ra công nghiệp chế biến còn bao gồm cảviệc sửa chữa máy móc thiết bị và sửa chữa vật phẩm tiêu dùng Công nghiệp chế biến,

chế tạo bao gồm: công nghiệp nhiệt điện, công nghiệp chế biến nhiên liệu, công nghiệpluyện kim, công nghiệp chế tạo thiết bị máy móc, công nghiệp hóa chất, công nghiệp

vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến gỗ, tre, nứa, lá, mây, song, cói công nghiệp

sành, sứ, thủy tinh, đồ gốm, công nghiệp dét, da, may, nhuộm, công nghiệp chế biến

thực phẩm, công nghiệp sản xuất sản phẩm phục vụ ngành y tế, văn hóa, giáo dục, vàcác ngành công nghiệp chế biến, chế tạo khác

Ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điễu hoàkhông khí bao gồm: Hoạt động phân phối năng lượng điện, khí tự nhiên, hơi nước vànước nóng thông qua một hệ thống ống dẫn, đường dây ổn định lâu dài (mạng lưới).Chiều dài của mạng lưới này không quan trọng; ở đây cũng bao gồm cả việc cung cấpđiện, khí đốt, hơi nước, nước nóng và các loại tương tự trong khu công nghiệp hoặc

khu nhà ở cao tầng: Hoạt động cung cấp điện và ga, bao gồm thu thập, giám sát và

phân phôi điện, ga Nó cũng bao gôm cung cap hơi nước và điêu hoà không khí.

7

Trang 19

Ngành cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử ly rác thải, nước thải gồm Cáchoạt động liên quan đến quản lý (bao gồm khai thác, xử lý và loại bỏ) các loại rác như

rác thải công nghiệp, rác thải gia đình thể rắn hoặc không phải rắn cũng như các khu

vực bị nhiễm ban Dau ra của quá trình xử lý rác hoặc nước thải có để bị loại bỏ hoặc

trở thành đầu vào của quá trình sản xuất khác Các hoạt động cung cấp nước cũng được

nhóm vào ngành này vì chúng thường được thực hiện liên quan với các đơn vị tham gia

vào hoạt động xử lý nước thải.

1.1.3 Vai trò của ngành công nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội

Chính sách phát triển công nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua được điều

chỉnh cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của từng thời kỳ, thể hiện

qua các giai đoạn sau:

—_ Giai đoạn 1954 -1975: Có thé coi đây là giai đoạn thực hiện chính sách công

nghiệp thay thế nhập khẩu theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng làmnền tảng cho sự tự lực phát triển

— _ Giai đoạn 1976-1985: Nét đặc trưng của thời kỳ này là sự cải tạo và nhất thé

hoá nền công nghiệp trên cơ sở công hữu và tập trung vào hệ thống quản lý của

nhà nước.

— Giai đoạn 1986 — 1995: Năm 1986, Việt Nam khởi xướng sự đổi mới bắt đầu từ

cơ chế quản lý kinh tế, theo đó những dấu hiệu của sự tự do kinh tế xuất hiện,quyền chủ động của các doanh nghiệp được đề cao, các thành phần kinh tế khác

được thừa nhận,mối quan hệ kinh tế đa phương được thiết lập Tất cả những vấn

đề đó đã cho phép khôi phục và phát triển trở lại nền công nghiệp Việt nam

— _ Giai đoạn từ 1996 đến 2001: Công nghiệp Việt Nam phát triển theo chiến lược

hỗn hợp thiên về định hướng xuất khẩu Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là

các mặt hàng thuộc ngành chế biến nông lâm thủy sản, ngành dệt may, da giày,

thủ công Hoa Kỳ nghé, Công nghiệp Việt Nam tích cực và chủ động phát triển

theo xu hướng hội nhập với khu vực và thế giới Trong 10 năm thực hiện Chiến

§

Trang 20

lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, nhiều mục tiêu chủ yếu đã được thựchiện, đạt bước phát triển mới cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Kinh tếtăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/năm.

Việt Nam đang trong quá trình đây mạnh công nghiệp hóa — hiện đại hóa, phấn

đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, GDP tăng

bình quân 7-8%/năm Vì vậy, công nghiệp được thừa nhận là ngành chủ đạo của nền

kinh tế, thé hiện qua:

- Céng nghiệp tăng trưởng nhanh và làm gia tăng nhanh thu nhập quốc gia

- _ Công nghiệp cung cấp tư liệu sản xuất, trang bi kĩ thuật cho các ngành kinh tế

- Công nghiệp cung cấp đại bộ phận hàng tiêu dùng cho dân cư

- Céng nghiệp cung cấp nhiều việc làm cho xã hội.

- Công nghiệp thúc đây nông nghiệp phát triển

Mặt khác, công nghiệp còn có vai trò rất lớn trong việc tạo ra cơ sở hạ tầng, làmthay đổi bộ mặt nông thôn Như vậy, ta có thé thấy vai trò quan trọng của công nghiệpgóp phần bảo đảm 6n định và phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam theo hướng bền

Song vẫn chưa có khái niệm nào được coi là hoàn chỉnh và được đại đa số chấp nhận

Theo khái niệm của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra năm 1977, “Đầu tư trực tiếp

nước ngoài là vốn đầu tư được thực hiện ở các doanh nghiệp hoạt động ở đất nước

khác nhau nhằm thu về những lợi ích lâu dài cho nhà đầu tư Mục đích của nhà đầu tư

dành được tiếng nói có hiệu quả trong việc quản lý doanh nghiệp đó” Khái niệm của

IMF chú trọng tới vai trò của nha đâu tư nước ngoài, trước hết là việc quản lý, điều

9

Trang 21

hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư mà họ bỏ ra tại các cơ sở sản xuất kinh doanh tại

nước khác.

Theo khái niệm của OECD, “Đầu tư trực tiếp nước ngoài phản ánh những lợi ích khách quan lâu dài mà một thực thé kinh tế tại một nước (nhà đầu tư) đạt được thông

qua một cơ sở kinh tế tại một nền kinh tế khác với nền kinh tế thuộc đất nước của nhà

đầu tư (doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) Lợi ích lâu dai bao gồm sự tổn tại mối

quan hệ giữa nhà đầu tư và doanh nghiệp đầu tư cũng như nhà đầu tư giành được ảnh

hưởng quan trọng và có hiệu quả trong việc quản lý doanh nghiệp đó Đầu tư trực tiếp

nước ngoài bao hàm sự giao dịch ngay từ đầu và tất cả những giao dịch vốn tiếp sau

giữa hai thực thể và các doanh nghiệp liên kết một cách chặt chế”

Theo Luật đầu tư 2005 của Việt Nam, “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà

đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư” và “Đầu tư nước ngoài là

việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp détiến hành hoạt động đầu tư”

Như vậy, có thể hiểu một cách khái quát về FDI như sau: FDI là sự đầu tư của các

công ty nhằm xây dựng các cơ sở kinh doanh của mình ở nước ngoài và làm chủ toàn

bộ hay từng phần cơ sở đó Đây là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư nước ngoài đónggóp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp thamgia điều hành đối trọng mà họ bỏ vốn đầu tư và hoàn toàn chịu trách nhiệm về đồng

vốn cũng như kết quả kinh doanh của mình

FDI có một sô đặc điêm nỗi bật như sau:

- FDI có đặc điểm quan trọng là quyền quản lý và quyền sở hữu vốn đầu tư là

không tách rời nhau Nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý, điều hành các dự

án có vốn đầu tư nước ngoài Do vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh thường cao

- FDI là một hiện tượng khách quan gan với qua trình tích tụ và tập trung vốn.

Việc vốn di chuyên từ nước này sang nước khác nhằm giảm bớt sự chênh lệch

giữa cung và cầu về vốn giữa các nước dưới tác động của các quy luật thị trường

10

Trang 22

dé đạt tới điểm cân bằng Đồng thời, FDI liên quan đến việc di chuyển tiền va tàisản giữa các quốc gia làm tăng lượng tiền và tài sản của nền kinh tế nước tiếp

nhận và làm giảm lượng tiền và tài sản của nước đi đầu tư

Nhà ĐTNN là người chủ sở hữu hoàn toàn (sở hữu 100% vốn đầu tư) hoặcđồng chủ sở hữu vốn với một tỷ lệ nhất định đủ mức khống chế và trực tiếp tham

gia quản lý hoạt động của doanh nghiệp Tỷ lệ sở hữu vốn khống chế này do luật

pháp từng nước quy định Đây là yếu tố quyết định đến tính chất trực tiếp củanhà ĐTNN trong việc đưa ra các quyết định trong quá trình vận hành hoạt độngđầu tu Tuy nhiên, hoạt động đầu tư này có thé gây rủi ro cho nước tiếp nhận khi

có hiện tượng thoái lui đầu tư nếu môi trường đầu tư có độ rủi ro cao thông quaviệc giảm khả năng sử dụng vốn đầu tư, thậm chí nhà đầu tư có thể rút vốn trongthời gian ngắn và sự sụt giảm lượng tiền, tài sản của nền kinh tế có thể xảy ra vàlàm thâm hụt cán cân vốn của nền kinh tế Chính vì không có sự thay đổi cơ bản

về hình thức sở hữu trong đầu tư trực tiếp cho nên thể chế bảo hộ quyền sở hữucủa nhà ĐTNN phải hết sức rõ ràng và chặt chẽ thi mới có kha năng hap dẫn cao

nhà DINN.

FDI chủ yếu hoạt động đầu tư tư nhân hay là những hoạt động đầu tư phi chính

thức, ít chịu ảnh hưởng của các quan hệ chính trị giữa các chính phủ và mục tiêu

cơ bản là thu lợi nhuận cao Nếu thị trường đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao thìnhà đầu tư càng có động lực dé tăng khối lượng vốn dau tư

FDI bảo đảm cho nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp kiểm soát và điều hành quátrình vận động vốn đầu tư Đây là điều kiện để nhà đầu tư thực hiện chiến lượcđầu tư của họ một cách chủ động và tối ưu Nói cách khác, FDI bảo đảm tính tự

chủ cao của nhà ĐTNN Tuy nhiên, điều này thường dẫn đến tình trạng thiếu sựphù hợp hoàn toàn giữa mục tiêu đặt ra trong chính sách thu hút vốn đầu tư của

nước tiếp nhận với chiến lược nhà đầu tư vì không phải trong mọi trường hợp những mục tiêu đặt ra trong chính sách đầu tư của nước tiếp nhận đều phù hợp

11

Trang 23

với chiến lược thực hiện của nhà đầu tư Nhà ĐTNN có kiến thức và kinh

nghiệm quản lý các hoạt động đầu tư ở nước ngoài, hiểu biết tốt về thị trường

thế giới và có khả năng bảo đảm tính khả thi cao cũng như hiệu quả cao của

doanh nghiệp hoặc của dự án đầu tư Yếu tố này góp phần làm giảm khả năngphat sinh các khoản nợ, ké cả nợ nước ngoài

Hoạt động FDI có thé diễn ra theo nhiều hình thức và phương thức rất đa dang.Mỗi nước có thê khai thác tính đa dạng của các hình thức và phương thức đầu tư

dé tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài cũng như tiến hànhđầu tư ra nước ngoài FDI của một quốc gia bao gồm hoạt động đầu tư từ nướcngoài vào trong nước và đầu tư từ trong nước ra nước ngoài, nghĩa là gồm cảdòng vốn đi chuyên vào một nước và dòng vốn di chuyền ra khỏi nền kinh tế của

quôc gia đó.

FDI chủ yếu do các TNCs thực hiện, đây là những công ty có các chi nhánh

sản xuất ở nước ngoài, có tiềm lực lớn về vốn, công nghệ cao, có nhãn hiệu sản pham uy tin và danh tiếng trên toàn cau, tính năng động cao, có đội ngũ

các nhà quản lý trình độ cao, có khả năng điều hành các hoạt động sản xuất và

phân phối trên toàn cầu và có khả năng cạnh tranh cao Các nước và các công

ty có thé tiếp cận với các TNCs thông qua hoạt động dau tư trực tiếp.[49]

1.2.2 Hình thức FDI vào ngành công nghiệp

Theo quy định của hầu hết các nước, trong đó có Việt Nam (theo Luật Đầu tư

2005 và Luật đầu tư 2014), thường có các hình thức FDI chủ yếu sau đây:

1.2.2.1 Doanh nghiệp 100% von nước ngoàiKhái niệm doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một thực thể kinh doanh có tư

cách pháp nhân, được thành lập dựa trên các mục đích của chủ dau tư và nước sở tai.

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý của chủ đầu

tư nước ngoài nhưng vẫn phải tuỳ thuộc vào các điều kiện về môi trường kinh doanh

của nước sở tại, đó là các điêu kiện về chính trị, kinh tê, luật pháp văn hoá mức độ cạnh

12

Trang 24

tranh Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có tư cách pháp nhân là một thực thể

pháp lý độc lập hoạt động theo luật pháp nước sở tại Thành lập dưới dạng công ty

trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cô phần Doanh nghiệp tổ chức và hoạt động theo

Luật doanh nghiệp.

13

Trang 25

1.2.2.2 Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài (gọi tắt là liên doanh) là hình thức được

sử dụng rộng rãi nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới từ trước đến nay Nó

là công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và có hiệu quả

thông qua hoạt động hợp tác Khái niệm liên doanh là một hình thức tô chức kinh doanh có tính chất quốc tế, hình thành từ những sự khác biệt giữa các bên về quốc tịch,

quản lý, hệ thống tài chính, luật pháp và bản sắc văn hoá; hoạt động trên cơ sở sự đóng

góp của các bên về vốn, quản lý lao động và cùng chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng

như rủi ro có thé xảy ra; hoạt động của liên doanh rất rộng, gồm cả hoạt động sản xuất

kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt động nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai.

Nhà đầu tư nước ngoài được liên doanh với nhà đầu tư trong nước để đầu tư thành lập

công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cô phần, công ty hợp danh

theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan Doanh nghiệp thực

hiện đầu tư theo hình thức liên doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam,

được thành lập và hoạt động kê từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư.

1.2.2.3 Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đằng hợp tác kinh

doanh

Hình thức này là hình thức đầu tư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không thành lập

pháp nhân mới Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được kí kết giứa đại diện có

thâm quyền của các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, quy định rõ việc thực

hiện phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên Trong quá trình đầu tư, kinh doanh,

các bên hợp doanh có quyền thoả thuận thành lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng

hợp tác kinh doanh Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ban điều phối do các bên hợp

doanh thỏa thuận Ban điều phối không phải là cơ quan lãnh đạo của các bên hợp doanh Đặc điểm là các bên kí kết hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong quá trình kinh doanh các bên hợp doanh có thể thành lập ban điều phối dé theo dõi, giám sát việc thực

14

Trang 26

hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh Phân chia kết quả kinh doanh: hình thức hợp doanhkhông phân phối lợi nhuận và chia sẻ rủi ro mà phân chia kết quả kinh doanh chungtheo tỷ lệ góp vốn hoặc theo thoả thuận giữa các bên Các bên hợp doanh thực hiện

nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước sở tại một cách riêng rẽ Pháp lý hợp doanh là một

thực thể kinh doanh hoạt động theo luật pháp nước sở tại chịu sự điều chỉnh của phápluật nước sở tại Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên hợp doanh được ghi trong hợpđồng hợp tác kinh doanh

1.2.2.4 Đầu tư theo hợp dong BOT, BTO, BT

BOT (xây dựng - vận hành - chuyền giao) là một thuật ngữ để chỉ một số mô hìnhhay một cấu trúc sử dụng đầu tư tư nhân để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn được

dành riêng cho khu vực nhà nước Trong một dự án xây dựng BOT, một doanh nhân tư

nhân được đặc quyền xây dựng và vận hành một công trình mà thường do chính phủthực hiện Công trình này có thể là nhà máy điện, sân bay, cầu, cầu đường Vào cuốigiai đoạn vận hành doanh nghiệp tư nhân sẽ chuyên quyền sở hữu dự án về cho chínhphủ Ngoài hợp đồng BOT còn có BTO, BT Hợp đồng BOT là văn bản kí kết giữa cácnhà đầu tư nước ngoài với cơ quan có thẩm quyền của nước chủ nhà dé đầu tư xâydựng công trình kết cầu hạ tầng (kế cả mở rộng, nâng cấp, hiện dai hoá công trình) và

kinh doanh trong một thời gian nhất định dé thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý, sau đó

chuyên giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nước chủ nhà Hợp đồng xây dựngchuyền giao kinh doanh BTO và hợp đồng xây dựng chuyền giao BT, được hình thànhtương tự như hợp đồng BOT nhưng có điểm khác là: đối với hợp đồng BTO sau khixây dựng xong công trình nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà vàđược chỉnh phủ nước chủ nhà dành cho quyền kinh doanh công trình đó hoặc côngtrình khác trong một thời gian đủ để hoàn lại toàn bộ vốn đầu tư và có lợi nhuận thoảđáng về công trình đã xây dựng và chuyển giao

Đối với hợp đồng BT, sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chính phủ nước chủ nhà thanh toán bằng

15

Trang 27

tiền hoặc bằng tài sản nào đó tương xứng với vốn đầu tư đã bỏ ra và một tỉ lệ lợi nhuận

hợp lý Doanh nghiệp được thành lập thực hiện hợp đồng BOT, BTO, BT mặc dù hợp

đồng dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước

ngoài nhưng đối tác cùng thực hiện hợp đồng là các cơ quan quản lý nhà nước ở nước

sở tại Lĩnh vực hợp đồng hẹp hơn các doanh nghiệp FDI khác, chủ yếu áp dụng chocác dự án phát triển cơ sở hạ tầng: được hưởng các ưu đãi đầu tư cao hơn so với cáchình thức đầu tư khác và điểm đặc biệt là khi hết hạn hoạt động, phải chuyển giaokhông bồi hoàn công trình co sở hạ tang đã được xây dựng và khai thác cho nước sở

tại.

Nhà đầu tư ký kết hợp đồng BOT, hợp đồng BTO và hợp đồng BT với cơ quannhà nước có thâm quyền dé thực hiện các dy án xây dựng mới, mở rộng, hiện đại hóa

và vận hành các dự án kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông, sản xuất và kinh

doanh điện, cấp thoát nước, xử lý chất thải và các lĩnh vực khác do Thủ tướng Chính

phủ quy định Chính phủ quy định lĩnh vực đầu tư, điều kiện, trình tự, thủ tục và

phương thức thực hiện dự án đầu tư; quyền và nghĩa vụ của các bên thực hiện dự ánđầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, hợp đồng BTO và hợp đồng BT

1.2.2.5 Mua cỗ phần hoặc góp vốn để tham gia quan lý hoạt động đầu

tự

Nhà đầu tư được góp vốn, mua cé phần của các công ty, chi nhánh tại Việt Nam

Tỷ lệ góp vốn, mua cô phần của nhà đầu tư nước ngoài đối với một số lĩnh vực, ngành,

nghề do Chính phủ quy định Nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp

dé tham gia quản lý hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật có liên quan Nhà đầu tưkhi góp vốn, mua cỗ phần doanh nghiệp tại Việt Nam phải: thực hiện các quy định củađiều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên về tỷ lệ góp vốn, hình thức đầu tư và lộ

trình mở cửa thị trường; tuân thủ các quy định về điều kiện tập trung kinh tế của pháp

luật về cạnh tranh và pháp luật về doanh nghiệp; đáp ứng điều kiện đầu tư trong trườnghop dy án đầu tư thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện

16

Trang 28

1.2.2.6 Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A)M&A là hoạt động giành quyền kiểm soát một doanh nghiệp, một bộ phận doanhnghiệp thông qua việc sở hữu một phần hay toàn bộ doanh nghiệp đó Như vậy, nguyên

tắc cơ bản của M&A là phải tạo ra giá trị mới cho các cô đông mà việc duy tri tinh

trạng cũ không đạt được Nói cách khác, M&A liên quan đến vấn đề sở hữu và thực thi

quyền sở hữu để làm thay đổi hoặc tạo ra giá trị mới cho cô đông Như vậy, hoạt động

M&A không chi làm thay đổi tình trạng sở hữu của doanh nghiệp đối với cỗ phần hoặc

tài sản mà còn làm thay đổi cả hoạt động quản trị/điều hành của doanh nghiệp Tuy

nhiên, mức độ thay đồi về quan trị còn phụ thuộc vào quy định pháp luật, điều lệ doanh

nghiệp và các thỏa thuận của các bên khi tiến hành thương vụ M&A Phần lớn các vụ

M&A được thực hiện giữa các TNC lớn và tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp 6 tô,

dược phẩm, viễn thông và tài chính ở các nước phát triển.nh lập và hoạt động kể từ

ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư.

1.3 TAM QUAN TRỌNG VÀ CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN THU HUT

DAU TU TRUC TIEP CUA NHAT BAN VAO NGANH CONG NGHIEP VIET

NAM

1.3.1 Tầm quan trọng của thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Ban vào

ngành công nghiệp Việt Nam

1.3.1.1 Vai trò của thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành

công nghiệp Việt Nam

Có nhiều yếu tố có thê ảnh hưởng đến mức độ thành công khi thực hiện CNH của

Việt Nam trong bối cảnh hiện nay Tuy nhiên, trong số đó có bốn yếu tố cơ bản nhất

được xem là điều kiện quyết định khả năng thực hiện CNH của Việt Nam là vốn; công

nghệ; kỹ thuật; nguồn nhân lực; cải cách thê chế (thị trường, hội nhập, v.v) Đầu tư trực

tiếp nước ngoài là loại hình hoạt động kinh tế hội tụ tương đối đầy đủ tiềm năng của

bốn yếu tố trên Có thể lý giải tiềm năng đó như sau:

ĐẠI HQEK.T@B

TIT THONG TIN ets

PHONG LUẬN ÁN - TƯ LIỆU Chat a cal

Trang 29

Thứ nhất, đầu tư trực tiếp nước ngoài có khả năng giải quyết có hiệu quả nhữngkhó khăn về vốn cho công nghiệp hoá Đối với nước nghèo như Việt Nam, khả năngtích luỹ vốn hay huy động vốn trong nước rất khó khăn, thị trường vốn trong nước lại

chưa phát triển Giải pháp của Việt Nam lúc này là tìm đến với các nguồn đầu tư quốc

tế Trước khi tiến hành đầu tư các nhà đầu tư nước ngoài thường có sẵn một số điều

kiện cơ bản như vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, khả năng thị trường, v.v tức là nhàđầu tư đã dự báo được phần nào hiệu quả có thể thu được đồng vốn đầu tư Hay nóicách khác, các nhà đầu tư chỉ xin phép triển khai dự án khi họ tính toán thấy độ rủi ro ít

và khả năng thu lợi cao Đây là điểm ưu thế hơn hắn của loại vốn đầu tư trực tiếp sovới các loại vốn vay khác

Thứ hai, thông qua các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam có thể tiếpnhận được những kỹ thuật mới, những công nghệ tiền tiến Dé thực hiện một số dự án

đầu tư có hiệu quả (khả năng sinh lời lớn, thu hồi vốn nhanh) nhiều nhà đầu tư đã chọn một số lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng như viễn thông, tin học công nghiệp, v.v như là

điều kiện cho việc thực hiện các dự án đầu tư của mình Bên cạnh đó, chính phủ ViệtNam cũng thường có nhiều chính sách ưu đãi, khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn đầu

tư vào một số lĩnh vực của công nghiệp, cơ sở hạ tầng quan trọng hy vọng thúc đâynhanh sự phát triển của các lĩnh vực này

Thứ ba, các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài có thé thu hút một lượng lớn laođộng trực tiếp và tạo ra nhiều việc làm cho các dịch vụ tương ứng Thông qua việc thựchiện các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài có thé làm cho đội ngũ cán bộ của Việt Nam

qua việc tham gia vào hoạt động của liên doanh mà trưởng thành hơn về năng lực quản

lý phù họp với nền sản xuất hiện đại; hình thành một lực lượng công nhân kỹ thuậthành nghề; tăng nguồn thu cho ngân sách

Thứ tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài có các điều kiện cần thiết cho việc tạo lập một

hệ thống thị trường phù họp với yêu cầu của một nền sản xuất công nghiệp hoá, tiếp

cận và mở rộng được thị trường mới; tăng cường quan hệ họp tác kinh tế quốc tế, v.v

18

Trang 30

Hình thành được các khu chế xuất, khu công nghiệp chủ lực; tạo ra các điều kiện cơbản cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta, đặc biệt đối với các nước

đang phát trién

Như vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với các nước đang phát triển đóng vaitrò như một cửa ngõ giúp các nước này thoát khỏi những khó khăn về điều kiện kinh

tế-xã hội, đưa Việt Nam bước vào quỹ đạo của sự phát triển và của quá trình công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

1.3.1.2 Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam

chưa tương xứng với tiềm năng và lợi théKinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường phát triển Quy mô nền kinh tế

này theo thước đo GDP với tỷ giá thị trường lớn thứ hai trên thế giới sau Hoa Kỳ, còn theo thước đo GDP ngang giá sức mua lớn thứ ba sau Hoa Kỳ và Trung Quốc Theo

ước tính của trung tâm nghiên cứu kinh tế thế giới, ting quy mô kinh tế của quốc gia

này vào năm 2017 sẽ đạt 6,7 nghìn tỷ USD và dự báo đến năm 2022, Nhật Bản vẫn sẽ

là quốc gia đứng ở vị trí thứ 3 trong số những nước có nền kinh tế lớn nhất thế gidi.

Nhật Ban là nước phát triển, có ngành công nghiệp phát triển, dư thừa tương đối

về vốn và công nghệ, trong khi đó ngành CN Việt Nam còn kém phát triển, đang rấtcần vốn và công nghệ của nước ngoài thông qua thu hút FDI, đặc biệt đối với Nhật

Bản Tuy vậy, đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam mặc dù đang đứng ở vị trí

thứ hai (sau Hàn Quốc), nhưng còn thấp hơn so với một số nước trong khu vực vàtương xứng với tiềm năng và lợi thế của Nhật Bản cũng như nhu cầu của Việt Nam

Năm 2013, đáng chú ý là trong khi vốn đầu tư mới giảm, nhưng đầu tư mở rộng

của các dự án lớn lại tăng Chang hạn, Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn tăng vốn 2,8 tỷ

USD, Bridgestone tăng vốn 650 triệu USD Tuy nhiên, nếu nhìn sang các quốc gia

bên cạnh, chang hạn Indonesia, có thé thấy, quốc gia này đã thu hút được một lượngvốn rất lớn từ Nhật Bản Chỉ trong 9 tháng đầu năm ngoái, đã có gần 4 tỷ USD vốn đầu

19

Trang 31

tư của Nhật Bản vào quốc gia này, tăng mạnh so với con số của năm 2015 và 2014.Đây là số vốn giải ngân, chứ không phải là vốn đăng ký.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, trong mắt các nhà đầu tư của Nhật Bản, môi trường kinh đoanh Việt Nam còn nhiều hạn chế Các chính sách thiếu đồng bộ, thủ tục hành chính còn quan liêu, chi phí thuế cao, tồn tại tham nhũng tại nhiều dự án liên quan

đến ODA, chính sách tăng lương Cu thé, theo khảo sát của JETRO có tới 60% doanhnghiệp Nhật đầu tư tại Việt Nam phàn nàn về chỉ phí lao động tăng nhanh, thủ tục hành

chính phức tạp, các chính sách thiếu minh bạch ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư

kinh doanh của họ tại đây.

Một nguyên nhân khác được chỉ ra là có ảnh hưởng lớn đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp Nhật đó là ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, làm cho tỷ lệ nội địa hoá tại Việt Nam thấp hơn so với các nước khác trong khu vực Tuy nhiên, theo

khảo sát của các doanh nghiệp Nhật Bản, tỷ lệ nội địa hoá của Việt Nam mới đạt 32%,

thấp hơn rất nhiều mức 64% tại Trung Quốc, 56% tại Thái Lan, 41% tại Indonesia

Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 20/12/2016, trong khi vốn đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam tăng lên 50,71 tỷ USD, thì vốn từ Nhật Bản chỉ là 42,06 tỷ USD Tính lũy kế đến nay, Nhật Bản đang đứng thứ hai trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam Tính trong ba tháng đầu năm nay, Nhật Bản thậm chí đã tụt xuống vị trí thứ 4, với hơn 297 triệu USD

vốn đăng ký Thiếu vắng dự án lớn khiến vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam chậmlai., điều này sẽ được thé hiện rõ hơn ở chương 2

1.3.2 Các nhân tố ảnh hướng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào

ngành công nghiệp Việt Nam

1.3.2.1 Các nhân tỗ bên trong

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên: Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi với nhiều cửa biển cực kỳ thuận lợi cho việc giao lưu vận chuyên điều này dé dàng trở thành

bàn đạp để những nước đi đầu tư, đặc biệt là Nhật Bản thực hiện mục đích của mình

20

Trang 32

Vì vậy nó có ý nghĩa như một lợi thế cạnh tranh nhằm thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật

Bản vào ngành công nghiệp Việt Nam Cũng như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên (đa

dạng khoáng sản, đất và rừng còn nhiều diện tích chưa khai thác) của nước ta cực kỳthích hợp dé các nhà đầu tư của Nhật Bản khai thác khi đầu tư vào ngành công nghiệp

Việt Nam.

Môi trường chính trị - kinh tế - xã hội: Sự ôn định về môi trường chính trị - kinh

tế - xã hội như là một điều kiện tất yếu dé phát triển kinh tế, từ đó thu hút đầu tư trong

và ngoài nước lại dé phát triển kinh tế Nền kinh tế mà càng ổn định thì sự an toàn vàsinh lợi của đồng vốn đi đầu tư càng được đảm bảo, tạo sự yên tâm cho các nhà đầu tưtrực tiếp nước ngoài nói chung và nhà đầu tư của Nhật Bản vào ngành công nghiệpViệt Nam nói riêng Nếu môi trường bat ôn sẽ dé tạo ra rủi ro và nha đầu tư sẽ e dé khiquyết định rót vốn vào một quốc gia Ngoài ra, môi trường ôn định còn góp phần làm

thịnh vượng nền kinh tế; khi đó những nhân tố như tỷ giá, lạm phát được én định sẽ tạo

ra một môi trường minh bạch, thuận lợi và hap dan dé nhà đầu tư của Nhật Ban đầu tưvào những ngành chính phủ rất quan tâm như ngành công nghiệp Việt Nam

Luật pháp và cơ chế chính sách: Hệ thông pháp luật bao gồm các văn bản luật,các quy định, các văn bản quản lý hoạt động đầu tư đang ngày càng được cải thiện

và có nhiều điều khoản ưu ái cho các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là vào ngành

công nghiệp Hệ thống pháp luật cùng cơ chế pháp lý Việt Nam đang ngày càng trở nên

rõ ràng, mềm dẻo tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư mà không mất đi chủ quyền quốc

gia.

Thủ tục hành chính: Đây là công việc đầu tiên mà nhà đầu tư cần phải làm khi

quyết định đầu tư Thủ tục hành chính bao gồm các khâu như thủ tục đất đai, xét duyệtgiấy phép đầu tư, thủ tục thẩm định dự án Theo thống kê của JETRO năm 2016, trởngại lớn nhất đối với nguồn FDI chính là thủ tục hành chính Nhằm tăng cường thu hútđầu tư FDI, các cấp chính quyền đã và đang từng bước giản lược và minh bạch các quy

21

Trang 33

trình dé tối ưu hóa thời gian đăng xử lý giấy tờ công văn, giảm bớt công việc giấy tờ dé

nhà đầu tư có thê linh động hơn, nhằm mục đích thu hút tối đa FDI vào Việt Nam

Cơ sở hạ tang: Trong đầu tư trực tiếp nước ngoài thì kết cấu hạ tầng có ảnhhưởng quyết định đến hiệu quả sản suất kinh doanh, nhất là ảnh hưởng đến tốc độ chuchuyên vốn Hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm cả mạng lưới giao thông, hệ thống thông

tin liên lạc và các cơ sở dịch vụ tài chính ngân hàng Trình độ cơ sở hạ tầng phần nào

phản ánh được trình độ phát triển của mỗi quốc gia, nó tạo ra bộ mặt của đất nước và

môi trường cho hoạt động đầu tư Sự phát triển cân đối và toàn diện cơ sở hạ tầng của

một quốc gia được dé ra như một nhu cầu hàng đầu trong việc thu hút FDI Đối với

việc thu hút FDI vào ngành công nghiệp, cơ sở hạ tầng đóng vai trò tối quan trọng để

các quốc gia phát triển đầu tư Vì thế, cơ sở hạ tầng của Việt Nam hiện nay được tối ưuđầu tư hơn bao giờ hết dé thu hút đầu tư trực tiếp vào ngành công nghiệp, đặc biệt là

những quốc gia có kinh nghiệm trong ngành này như Nhật Bản.

Nguôn lực về con người: Nguồn vén con người của nước ta với chi phí rẻ, trình

độ lao động đa dạng từ tri thức, có kỹ năng hay lao động chân tay đều trở thành nguồn

lực dồi dao vào hap dẫn cho đầu tư nước ngoài Chi phí nhân lực (chi phi dùng cho đào

tạo lương, bảo hiểm, phúc lợi) chiếm một bộ phận lớn trong tông chỉ phí lưu động, bởi

vì đây là yếu tố quyết định đến quản lý, vận hành sản xuất kinh doanh ở giai đoạn thứ

ba của quá trình đầu tư Ở các nước dang phát triển như Việt Nam chi phí nhân công rẻ

do số lượng đồi dào, thường là lợi thế thu hút FDI đặc biệt là ngành công nghiệp

1.3.2.2 Các nhân tô bên ngoàiChính sách khuyến khích dau tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản: Nhật Bảnđang có xu hướng chuyên dịch đầu tư từ Trung Quốc sang các nước Đông Nam Á một

phần vì lý do quan hệ giữa hai nước đang căng thẳng Và một trong những đối tượng

Nhật Bản nhắm đến chính là Việt Nam Nhật Bản những năm gần đây đang dư thừa vềvốn và công nghệ trong đó dân số lại đang già hóa nên việc khuyến khích đầu tư ra

những nước dang phát triển với nguồn lực dôổi dào dân số trẻ cũng là một điều tat yếu.

22

Trang 34

Xu hướng toàn cau hóa và hội nhập kinh tế quốc tế: Những thập kỷ cuối của thé

kỷ 20 được coi là “thập kỷ quá độ” vì thế giới đang trong quá trình chuyên từ thời đại

mà sự phát triển kinh tế phải dựa vào nguồn của cải có hạn trong thiên nhiên sang một

thời đại mới là phát triển không có giới hạn với nguồn vô hạn về vật liệu mới do loài

người chế tao ra Xu hướng lưu chuyển dòng FDI toàn cầu sẽ ảnh hưởng đến khối

lượng FDI vào các nước.Theo thời báo kinh tế 2000-2001 lưu chuyển các luồng vốn

quốc tế trong những năm tới có những đặc điểm sau đây:

(Đơn vị tính: Tỷ USD)

| Các nền kinhtế The giới Dự xảo

i phát triển :

“che pean > i

Đầu tu quốc tế tập trung vào các nước phat triển Các nước phát triển tiếp tục vừa

là nguồn đầu tư chủ yếu ra nước ngoài, vừa là những địa chỉ thu hút đại bộ phận đầu tư

quốc tế Đầu tư tập trung vào các ngành kinh tế mới, đó là tin học, công nghệ thông tin

và sinh học, dẫn đến tình hình các ngành sản xuất phát triển mạnh Các ngành sản xuất

truyền thống sẽ bị sát nhập, hoặc tổ chức lại Trong thời gian tới, trong quá trình tô

chức lại FDI trên toàn thế giới các nước đang phát triển sẽ nhận phần lớn chuyến giaocủa những nghành kinh tế truyền thống như ô tô, điện tử, hóa chất từ các nền kinh tế

23

Trang 35

phát triển Xu hướng gia tăng ngày càng rõ nét của dòng FDI toàn cầu, dòng FDI sẽtăng cường đối với cả các nước đang phát triển và phát triển do quá trình tự do hóa

thương mại, tài chính và đầu tư quốc tế Vi vậy, sáp nhập sẽ trở thành hình thức đầu tư chủ yếu Làn sóng sáp nhập công ty sẽ là động lực chủ yếu để gia tăng tốc độ đầu tư

trực tiếp nước ngoài

1.4 KINH NGHIEM QUOC TE VE TANG CƯỜNG THU HUT DAU TƯ TRỰC

TIEP CUA NHAT BAN VAO NGANH CONG NGHIEP

1.4.1 Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan có thị trường thu hút đầu tư rất cạnh tranh và hấp dẫn trong khu vựcchâu Á Trong các quốc gia, lãnh thổ đầu tư vào Thái Lan, Nhật Bản có lượng vốn đầu

tư lớn nhất với khoảng 7.000 doanh nghiệp Nhật Bản với vốn đầu tư là xấp xi 10 tỷUSD (Theo Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch đầu tư 2016) Gần đây, trong chiến

lược mới được Thái Lan thông qua đầu tháng 9/2014, dé thu hút thêm vốn FDI, Thái

Lan sẽ tiếp tục ưu tiên thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, chế biến và phân phối

hàng nông sản, khai khoáng, công nghiệp nhẹ, chế tạo máy và thiết bị vận tải, thiết bị

điện và điện tử, hóa chất, sản xuất nhựa, giấy, dịch vụ và cơ sở hạ tầng Dé đạt được

những kết quả trên đây là do Thái Lan đã sử dụng những biện pháp, chính sách chủ yếu

sau:

Chính sách wu đãi đầu tư trực tiếp nước ngoài: Thái Lan có cơ quan chuyên

trách về ưu đãi đầu tư là ủy ban đầu tư Thái Lan (BOI), cơ quan này chuyên xem xét

ưu đãi cho từng dự án và phân loại dự án đầu tư theo tác động của dự án đó đến nền

kinh tế cả nước, chứ không phải chỉ một vùng miền nào đó

Ưu đãi đầu tư của Thái Lan cho nhà đầu tư nước ngoài bao gồm các khuyếnkhích bằng thuế và các khuyến khích không bằng thuế như sau: Các khuyến khích bằngthuế, bao gồm: miễn, giảm thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị; giảm thuế nhập khẩunguyên liệu; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; giảm 50% thuế thu nhập doanh

nghiệp; khấu trừ hai lần chi phí vận chuyền, điện và nước; bổ sung 25% khấu trừ chi

24

Trang 36

phí xây dựng và lắp đặt cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp; miễn thuế nhập khâu đối với nguyên liệu và nguyên liệu thiết yếu sử dụng để sản xuất hàng xuất khẩu; Các khuyến khích không bằng thuế, bao gồm: cho phép công dân nước ngoài vào Thái Lan để

nghiên cứu cơ hội đầu tư; cho phép đưa vào Thái Lan những lao động kỹ năng cao và

chuyên gia dé thực hiện việc xúc tiến đầu tư; cho phép sở hữu dat đai; cho phép mang

lợi nhuận ra nước ngoài bằng ngoại tệ Hiện nay, thuế suất phô thông thuế thu nhập

doanh nghiệp của Thái Lan là 20%.

Bang 1.1 — Các loại thuế và ưu đãi thuế tại Thái Lan

Thuế thu nhập doanh Bên ngoài KCN Bên trong KCN

nghiệp

- Không được ưu đãi Miễn thuế 03 năm

Miễn thuế 03 năm Miễn thuê 07 năm

Miễn thuế 08 năm Miễn thuế 08 năm

(Nguôn: Thu hit dau tư nước ngoài tại Thái Lan, Malaysia và

kinh nghiệm cho Việt Nam)[26]

Về thủ tục đầu tư, theo BOI có khoảng trên 20 cơ quan của Chính phủ Thái Lan

tham gia vào quy trình thẩm định, thành lập doanh nghiệp dé thực hiện đầu tư của nhà

đầu tư nước ngoài tại Thái Lan Quá trình thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài tại Thái Lan trải qua 2 bước: đăng ký Giấy phép kinh doanh nước ngoài và đăng

ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp Về cơ chế hành chính “một cửa tại chỗ”, trước

đây, BOI được giao làm đầu mối thực hiện để hỗ trợ các nhà đầu tư Tuy nhiên, hiện

25

Trang 37

nay, BOI chỉ đóng vai trò là đầu mối cung cấp các thông tin liên quan và chỉ cấp Giấy chứng nhận ưu đãi cho nhà đầu tư Việc xin cấp các loại giấy phép khác do nhà đầu tư

tự thực hiện tại các Bộ chuyên ngành Cụ thê là: Bộ Thương mại cấp Giấy đăng ký kinh doanh dé thành lập doanh nghiệp; Bộ Công nghiệp cấp Giấy phép kinh doanh.

1.4.2 Kinh nghiệm của Malaysia

Hiện nay, trên toàn lãnh thổ Malaysia có khoảng 595 KCN Các KCN của

Malaysia có quy mô diện tích khác nhau từ 20 ha đến trên 500 ha và được phân thành

KCN nhẹ, KCN vừa va KCN nặng tùy thuộc vào loại ngành nghề hoạt động của doanh

nghiệp và quy mô diện tích KCN Khác với Thái Lan, Malaysia không có cơ quan quản

ly nhà nước về KCN, các doanh nghiệp muốn đầu tư vào KCN có thé liên hệ trực tiếp

với Trung tâm đầu tư của Bang, các Sở: công trình công cộng, phòng cháy và cứu trợ,

môi trường, đất đai, cơ quan phát triển đầu tư (MIDA) để đăng ký thành lập doanh

nghiệp và xin giấy phép đối với dự án thuộc lĩnh vực sản xuất.Một đặc điểm nữa là

FDI vào lĩnh vực R&D tăng liên tục Số trung tam R&D của các TNC tại thời điểm tháng 8-2002 là 150 thì đến cuối năm 2004 tăng lên 750 cơ sở Số dự án đầu tư vào lĩnh

vực dịch vụ (bao gồm: quảng cáo, ngành xuất bản phẩm, bán buôn bán lẻ, dịch vụ tài

chính, tư vấn pháp luật ), đầu tư vào bảo hiểm cũng tăng nhanh Chính sách, biện

pháp thu hút dau tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia trong thời gian qua được thể

hiện như sau:

Đề bắt đầu một dự án sản xuất mới, nhà đầu tư nước ngoài cần có Giấy phép sản

xuất và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty sản xuất với vốn góp cô đông từ

2,5 triệu RM trở lên hoặc sử dụng trên 75 lao động phải xin Giấy phép sản xuất Tiêu

chí phê duyệt dự án đầu tư ở Malaysia được xây dựng dựa trên tỷ lệ vốn đầu tư cho

mỗi lao động (C/E) Các dự án có tỷ lệ C/E nhỏ hơn 55.000 RM được xác định là dự án

sử dụng nhiều lao động và do đó không đủ điều kiện cấp giấy phép sản xuất dé nhận ưu

đãi về thuế Tuy nhiên, một dự án sẽ được xem là ngoại lệ so với quy định trên nếu đáp ứng ít nhất một trong các tiêu chí sau: Giá trị gia tăng là 30% trở lên; Chỉ số MTS (tỷ lệ

26

Trang 38

cán bộ quản lý, kỹ thuật và giám sát trên tong số nhân viên) từ 15% trở lên; Dự án liênquan đến các hoạt động hoặc sản xuất các sản phẩm trong “Danh sách các sản phẩm vàhoạt động được khuyến khích - Công ty công nghệ cao”; hoặctrước đây công ty đãđược cấp giấy phép sản xuất.

Một công ty được cấp giấy phép muốn mở rộng năng lực sản xuất hoặc đa dạng

hóa sản phẩm của mình bằng cách sản xuất các sản phẩm bổ sung cũng cần gửi doncho MIDA Quy trình, thủ tục đầu tư tại Malaysia được thực hiện qua 2 bước: Nhà đầu

tư nước ngoài đăng ký thành lập doanh nghiệp với ủy ban Doanh nghiệp của Malaysia

(CCM); Phê duyệt giấy phép đối với dự án thuộc lĩnh vực sản xuất

Ngành, lĩnh vực va dia bàn được hưởng ưu đãi: Malaysia áp dụng các ưu đãi như

giảm 10% thuế giá tri gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu, giảm 5% giá nguyên liệu đầuvào nội địa dé sản xuất hàng xuất khẩu, cũng như chi phí quảng cáo, nghiên cứu thi

trường Với mục tiêu tạo việc làm và khuyến khích đầu tư mở rộng của doanh nghiệp FDI, Malaysia đã đưa ra điều kiện để được hưởng ưu đãi là lao động thường xuyên từ

500 người trở lên hoặc vốn giải ngân đạt từ 25 triệu RM trở lên

Ngoài ra, Malaysia cũng đưa ra các chương trình khuyến khích dau tư cho cácngành công nghệ cao, dự án chiến lược, máy móc thiết bị công nghiệp, công nghiệp ô

tô và ngành sử dụng dầu cọ sinh khối Ở Malaysia, chính sách thu hút vốn đầu tư nướcngoài và các ưu đãi được quản lý tập trung ở cấp liên bang Các bang (chính quyền địaphương) không có thầm quyền phê duyệt dự án đầu tư hoặc đưa ra các ưu đãi tài chính

ở cấp địa phương Các lĩnh vực sản xuất được áp dụng chính sách nhà đầu tư tiên

phong và trợ cấp thuế đầu tư bao gồm: chế biến sản phẩm nông nghiệp; sản xuất các

sản phẩm cao su; các sản phẩm từ dầu cọ; hóa chất và hóa phẩm dầu khí; dược phẩm;

đồ gỗ: bột giấy, giấy và bảng giấy; các sản phẩm từ bông vải sợi; may mặc; các sản

phẩm sắt thép; kim loại không màu; máy móc, thiết bị và phụ kiện; các sản phẩm điện,điện tử; các thiết bị khoa học, đo lường chuyên nghiệp; các sản phẩm nhựa; thiết bị bảo

^

vệ.

27

Trang 39

1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Về xây dựng và điều chỉnh chính sách thu hút dau tư nước ngoài: Cả hai nước

Thái Lan và Malaysia đều xác định đầu tư nước ngoài là một nguồn lực cần được huy động và sử dụng hiệu quả Vì vậy, Thái Lan, Malaysia xdy dựng, điều chỉnh chính sách thu hút vốn dau tư nước ngoài phù hợp theo từng giai đoạn phát triển của quốc gia dé

đảm bảo nguồn lực này phục vụ tốt cho phát triển sản xuất trong nước, thông qua thựchiện các biện pháp như: kêu gọi đầu tư và chính sách ưu đãi đầu tư Hiện nay, Thái

Lan, Malaysia đều đây mạnh thu hút các dự án đầu tư công nghệ cao, dành các ưu đãi đầu tư đặc biệt cho các loại dự án này Theo đó, để cạnh tranh được với các quốc gia

này trong thu hút các dự án công nghệ cao, Việt Nam cần nghiên cứu để có những thay

đổi phù hợp trong chính sách ưu đãi đầu tư cho dự án công nghệ cao Việc quản lý nhà

nước về đầu tư nước ngoài tại Thái Lan, Malaysia tập trung và thống nhất tại cơ quan cấp trung ương, liên bang (MIDA, BOI), không phân cấp cho chính quyền địa phương.

Về uu đãi dau tu: Ưu đãi đầu tư tại Thái Lan tương tự như Việt Nam, bao gồm

ưu đãi đầu tư theo địa bàn và lĩnh vực Tuy nhiên, tiêu chí phân loại địa bàn ưu đãi đầu

tư của Thái Lan là theo khoảng cách từ vùng ưu đãi tới thủ đô Băng Cốc, chia thành 03 vùng: vùng 1, vùng 2, vùng 3, trong đó, vùng 3 được hưởng ưu đãi đầu tư cao nhất Ngược lại, ưu đãi đầu tư tại Malaysia chỉ thiết kế theo lĩnh vực, tập trung cho sản xuất công nghiệp Điểm chung trong chính sách ưu đãi đầu tư của Việt Nam, Thái Lan, Malaysia là đều dành ưu đãi cao nhất cho dự án công nghệ cao Tại Thái Lan, Malaysia, ưu đãi đầu tư bao gồm cả ưu đãi bằng thuế và ưu đãi phi thuế Về mức độ ưu đãi, ưu đãi thuế mà Việt Nam dành cho các nhà đầu tư không kém hấp dẫn hơn ưu đãi đầu tư của Thái Lan, Malaysia Cụ thé, về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): theo Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013, dự án đầu tư mới tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng thuế suất 10% trong 15 năm,

miễn thuế 04 năm, giảm 50% trong 09 năm tiếp theo; tại Thái Lan, dự án đầu tư trong

28

Trang 40

vùng 3 (địa bàn hưởng ưu đãi đầu tư cao nhất) được hưởng miễn thuế TNDN trong 08năm, không được hưởng ưu đãi thuế suất (thuế suất thuế TNDN phổ thông tại Thái Lan

là 20%); tại Malaysia, dự án đầu tư công nghệ cao được hưởng thời gian miễn thuế từ

10 đến 15 năm, không được hưởng ưu đãi về thuế suất (thuế suất thuế TNDN phô

thông tại Malaysia là 25%).

Về thủ tục dau tư: Tương tự quy định pháp luật của Việt Nam, nhà đầu tư nướcngoài triển khai dự án đầu tư tại Thái Lan, Malaysia đều phải thực hiện thủ tục đầu tư

với quy trình chặt chẽ, có sự tham gia cấp phép, thâm định của nhiều Bộ chuyên ngành.

Tuy nhiên, quy trình thủ tục đầu tư tại Thái Lan, Malaysia có điểm khác với thủ tụcđầu tư tại Việt Nam là: cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư (MIDA, BOI) cấp riênggiấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho nhà đầu tư, không gộp giấy chứng nhận ưu đãi đầu

tư và giấy đăng ký kinh doanh thành giấy chứng nhận đầu tư như quy định tại pháp luật

về đầu tư của Việt Nam Ngoài giấy đăng ký kinh doanh, nhà đầu tư nước ngoài cũng

cần phải xin thêm giấy phép kinh doanh (business license) do Bộ Công nghiệp TháiLan cấp và giấy phép sản xuất (manufacturing license) do MIDA Malaysia cấp TạiViệt Nam, chỉ một số lĩnh vực kinh doanh có điều kiện mới yêu cầu phải có giấy chứngnhận đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh trước khi đi vào hoạt động kinh doanh Nhưvậy, trong vấn đề này, quy định của Việt Nam có thông thoáng hơn so với Thái Lan,

Maiaysia.Trong quá trình triển khai dự án đầu tư, nhà đầu tư tại Thái Lan, Malaysia

phải tuân thủ các tiêu chuân về xây dựng, bảo vệ môi trường Cụ thé: tại Thái Lan,nhà đầu tư phải có giấy phép xây dựng trước khi xây dựng nhà máy

29

Ngày đăng: 30/11/2024, 00:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w