1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Châu Á học: Lưu ý đối với nông sản Việt Nam nhập khẩu vào Nhật Bản - Nhìn từ góc độ pháp luật Nhật Bản hiện hành

116 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN THỊ MINH NGOC

LUU Y DOI VOI NONG SAN VIET NAM NHAP KHAUVAO NHAT BAN

-NHIN TU GOC DO PHAP LUAT NHAT BAN HIEN HANH

LUAN VAN THAC Si

CHUYEN NGANH CHAU A HOC

Hà Nội-2024

Trang 2

| DAI HOC QUOC GIA HA NOI l

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN THỊ MINH NGOC

LUU Y DOI VOI NONG SAN VIET NAM NHAP KHAUVAO NHAT BAN

-NHIN TU GOC DO PHAP LUAT NHAT BAN HIEN HANH

Luan van Thac si chuyên ngành Châu Á học

Mã sô:8310608.01

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phương Thúy

Hà Nội-2024

Trang 3

Thúy, giảng viên Bộ môn Nhật Bản học, Khoa Đông phương học, Trường Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn Cô đã trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn tận tình cho tôitrong suốt quá trình nghiên cứu dé tôi có thé hoàn thiện luận văn này Ngoài ra, tôixin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô trong Chuyên ngành Châu Á học,

khoa Đông phương học đã tạo điều kiện hỗ trợ cũng như có những ý kiến đóng gópquý báu giúp tôi hoàn thiện luận văn một cách tốt nhất Nhân dịp này, tôi cũng xin

cảm ơn ban lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tạo điều kiệncho tôi có môi trường học tập tốt trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại

trường Cuối cùng, tôi xin cảm ơn người thân, bạn bè đã luôn bên cạnh động viên,

giúp đỡ.

Xin chân thành cảm on!

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Nguyễn Thị Minh Ngọc, sinh ngày 14 thang 08 năm 1997 tại PhúThọ, hiện đang là học viên cao học khóa QHX-2021, Chuyên ngành Châu Á học,

Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

(ĐHQGHN), mã số học viên: 21030352 Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với détài “Lưu ý đối với nông sản Việt Nam nhập khẩu vào Nhật Bản- Nhìn từ góc độ

pháp luật Nhật Bản hiện hành” là công trình nghiên cứu của tôi được thực hiện

dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Phương Thúy Tat cả các nguồn tài liệu tríchdẫn, tham khảo đã được chú thích đầy đủ và nội dung của luận văn là trung thực,

không trùng lặp với các công trình nghiên cứu khác.

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

Học viên

Nguyễn Thị Minh Ngọc

Trang 5

1.2.1 Quy định về phụ gia thực phẩh ©5-©5c©5e+ESE+ES2ESESEEEterkerkerkerrees 21

1.2.2 Quy định về dự lượng thuốc bảo vệ tÏhiựC VẬT -.cccccccccEest+tvEsrsrerssesree 231.2.3 Quy định về bao bì thực pHiẩHH - -©5+ 55+ ©5£©S£+S££E£+E+EE£EE£EEEEEerterkerkerrees 25

1.3 Quy định khai báo hai Q411 - << 5< 5< 99 9999 9995899.9595889684 56 261.4 Quy định thuế quan -2-s<s° << ©ssSs£Es££SsEs££SseEseevseEsserserssersersserse 29

1.4.2 Hạn ngạch thu€ Quan ecceccecccccessessessesseescessesessessessessesssssssssssessesessesseesessessees 32

1.5 Quy định ghi nhãn thực phẩm c.cccsssssssssssssssseessssnscsscssecssccnscsscenscescenscescenseess 341.6 Đánh giá CHUNG G5 G5 5 5 5 9 9 9 9 0 0.00040000091009 9Ø 36

¡”` cố 38CHUONG 2: XUẤT KHẨU NONG SAN CUA VIET NAM SANG NHẬT BAN

NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHÁP LUẬT NHẬT BAN HIEN HÀNH 39

2.1 Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn từ

MAM 2015-2023 o5 5< si I0 01001001 g0 39QLD Titth 0 , 1., anaốốe 41

2.1.2 NWO NANG AU x nan neố 422.1.3 Nhóm hàng Cà JDÊ HS SH HH HH HH HH 45

Trang 6

2.2 Một sô van dé còn tôn tại trong xuât khâu nông sản của Việt Nam sang

Nhật Bản nhìn từ góc độ pháp luật Nhật Bản hiện hành << 492.2.1 Hạn chế liên quan đến kiểm dịch thực vật và quản lý vệ sinh an toàn thực

777/5 492.2.2 Hạn chế liên quan đến khai báo hải quan và thuẾ Quan -5:- 532.2.3 Hạn ché liên quan đến cơ chế bảo hộ thương NIU -c se cS<sssss 342.2.4 Hạn chế liên quan đến lưu thông hàng hóa - 5 5s5cecscccecc>cez 55

TiỂU KẾT 2-49 90.4E70144 907440970144 EE0E441 977944902441 972441E909141902149E 57CHƯƠNG 3: THÚC DAY XUẤT KHẨU NÔNG SAN VIỆT NAM 58

J.9ie0:/v07 97 Ỏ 58

3.1 Tiềm năng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Nhật Bản trong tương lai 583.1.1 Nhu cau nhập khẩu nông sản của Nhật Bản - 2 c©sece+cc+eereereee 58

3.1.2 Nang luc san xuất nông sản xuất khẩu của Việt Nam -:-c©c-=s+csss 62

3.1.3 Lợi thế xuất khẩu nông sản dựa trên các hiệp định kinh ẲỄ cccccrscrreree 66

3.2 Giải pháp thúc day xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Nhật Bản 753.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nông sản xuất khẩu - 75

3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao kha năng dap ứng quy định pháp luật 773.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến xúc tiễn thương mại - -: +©-+©5+- 793.2.4 Nhóm giải pháp liên quan tới xây dựng thương hiệu quốc gia - 803.2.5 Nhóm giải pháp liên quan đến cơ sở hạ tang logistic -5- 82

¡5.7 830000 ,ôÔỎ 84

TÀI LIEU THAM KHAO s° << ©££Ss£ 2£ ©Ss£Essxsevserserssersersserserse 86

Trang 7

DANH MỤC CHU VIET TAT

STT | Từ viết tat Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt

1 AJCEP ASEAN-Japan Hiệp định Thuong mại tự do

Comprehensive Economic | ASEAN-Nhật Bản

2 |c/O Certificate of Original Giấy chứng nhận xuất xứ

3 CPTPP Comprehensive and | Hiép dinh Đối tác Toàn diện và

Progressive Agreement for | Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

Trans-Pacific Partnership

4 |MAFEF Ministry of Agriculture, | Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp NhatForestry and Fisheries Ban

5 | METI Ministry of Economy, | Bộ Kinh tế, Thuong mại và Công

Trade and Industry nghiệp

6 |MIPRO Manufactured Imports and | Hiệp hội Xúc tiên giao lưu đầu tư

Investment Promotion | va thuong mai Nhat Ban

7 | MHLW Ministry of Health, | Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi

Labour and Welfare Nhật Bản

8 |MRLs Maximum Residue Levels | Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

9 |SPS Sanitary and Phytosanitary | Biện pháp vệ sinh và kiểm dịch

Measure động vật

10 | TBT Technical Barriers to | Hàng rao kỹ thuật trong thương

Trade mại

II | TRQ Tariff-Rate Quota Han ngach thué quan

12 | VCCI Vietnam Chamber of|Phong Thương mai va Công

Commerce and Industry nghiệp Việt Nam

13 | VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm14 | VSTP Vệ sinh thực phẩm

15 | VJEPA Vietnam-Japan Economic | Hiệp định Đôi tác Kinh tế Việt

Partnership AgreementNam-Nhat Ban

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

STT Bảng Nội dung Trang

1 Bảng 1.1 | Các chứng nhận quốc tế đang được công nhận tại Nhật 20Bản đối với nông sản nhập khâu

2 Bảng 1.2 | Các mức thuế suất ma Nhật Ban đang áp dụng 31

3 Bang 1.3 | Quy định ghi nhãn đôi với nông sản tươi sông và nông 35sản chế biến

4 Bảng 2.1 | Lịch sử xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của Việt 38

Nam xuất khẩu sang Nhật Bản

5 Bảng 2.2 | Kim ngạch xuất khâu nông sản Việt Nam sang Nhật Bản 43

8 | Bang 2.5 | Một số mặt hang rau quả xuất khâu chính của Việt Nam 41

sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2015-2023

9 Bảng 2.6 | Xuất khâu cà phê của Việt Nam sang Nhật Bản giai 49đoạn 2015-2023

10 | Bảng 2.7 | Giá trị một số mặt hàng cà phê xuất khâu chính của Việt 51Nam sang thi trường Nhật Ban giai đoạn 2015-2022

11 Bang 2.8 | Gia trị nhập khâu rau đông lạnh của Nhật Ban giai đoạn 592015-2022

12_ | Bang 2.9 | Giá trị nhập khẩu cà phê của Nhật Bản giai đoạn 2015- 61

2022

Trang 9

13 Bảng _ | Tình hình sản xuất và xuất khâu cà phê của Việt Nam 70

14 Bảng | Hiệp định đối tác kinh tế giữa 1 số quốc gia đối tác nhập | 74

2.11 khẩu nông sản với Nhật Bản

15 Bảng | Bảng so sánh thuê suất thi hành 1 số mặt hàng xuất khâu 75

2.12 chủ lực của Việt Nam sang Nhật Bản

16 | Bảng 3.1 Số vụ việc vi phạm của nông sản Việt Nam trong giai 89

đoạn 2015-2023

Trang 10

PHAN MỞ DAU1 Lý do lựa chọn đề tài

Trong những năm gần đây, mối quan hệ hợp tác song phương giữa Việt

Nam và Nhật Ban đã đạt được nhiều bước tiễn vượt bậc trên nhiều lĩnh vực, đặc

biệt là quan hệ hợp tác thương mại khi Nhật Bản là đối tác xuất khẩu lớn thứ 3và cũng là đối tác nhập khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam Hơn thế nữa, Nhật Bảncòn là đối tác ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương vàđa phương với Việt Nam như: Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN —Nhật Bản (AJCEP, 2008), Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam — Nhật Ban(VJEPA, 2009), Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thai Bình Dương(CPTPP, 2018), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP, 2020).

Những hiệp định song phương và đa phương này đã và đang tạo ra các khuôn

khổ hợp tác vô cùng quan trọng, góp phan thúc day quan hệ thương mại, dau tu,kinh doanh giữa hai nước theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi Mới đây, trong

chuyến thăm của Chủ tịch nước tại Nhật Bản, Chủ tịch nước Cộng hoà Xã hội

Chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Thưởng và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã

nhất trí nâng cấp quan hệ hai nước lên "Đối tác Chiến lược toàn diện vì hoà bìnhvà thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới", mở ra thời kỳ phát triển mạnh mẽ,

sâu rộng và toàn diện hơn trong quan hệ Việt Nam- Nhật Bản.

Trong xuất nhập khẩu, do có sự bổ sung lẫn nhau nên Việt Nam và Nhật

Bản có nhiều cơ hội hợp tác Những mặt hàng Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu

lại chính là những mặt hàng mà Việt Nam có thé mạnh và tiềm năng dé trở thànhnguồn cung ứng chính cho Nhật Bản Các mặt hàng nông sản mà người Nhật có

nhu cầu tiêu thụ cao như: rau củ, trái cây tươi, cà phê, chè, hạt tiêu, hạt điều và

các loại nông sản nhiệt đới khác lại chính là những mặt hàng mà Việt Nam có

Trang 11

khả năng sản xuất và cung ứng số lượng lớn Hơn nữa, nhiều mặt hàng nông sảncủa Việt Nam đang được hưởng mức thuế ưu đãi 0% từ các hiệp định mà haiquốc gia đang ký kết.

Xuất khẩu nông sản sang Nhật Bản trở thành một trong những ngành xuất

khẩu mũi nhọn của Việt Nam, từ năm 2017 đến năm 2022 kim ngạch xuất khâu

luôn tăng trưởng dương, trung bình đem lại khoảng 4 tỷ USD giá trị kim ngạch

xuất khẩu mỗi năm, chỉ đứng sau Trung Quốc và Hoa Kỳ Nhờ cắt giảm thuếquan từ các hiệp định kinh tế mà Việt Nam và Nhật Bản đang ký kết, đồng thời

nhu cầu về tiêu dùng nông sản của người Nhật có xu hướng tăng mạnh trong bối

cảnh Nhật Bản phải đối mặt với đối mặt với các vấn đề tỷ lệ tự cung tự cấplương thực thực phẩm thấp, quy mô sản xuất nông nghiệp hạn chế, thiếu nguồnlao động trong lĩnh vực nông nghiệp do dân số già, nông sản là nhóm ngành cónhiều lợi thế cạnh tranh, hứa hẹn mang lại giá tri kinh tế cao cho Việt Nam trênhành trình hội nhập quốc tế Đây cũng chính là cơ hội dành cho các doanhnghiệp của Việt Nam muốn đây mạnh xuất khâu nông sản của Việt Nam sang thịtrường Nhật Bản, trở thành đối tác cung ứng nông sản ở một số mặt hàng màngười Nhật có nhu cầu tiêu thụ cao.

Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp loay hoay trong quá trình tìm đường đưa

nông sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Bởi lẽ, Nhật Bản được đánh

giá là một trong những quốc gia có tiêu chuẩn chất lượng với hàng nhập khẩukhắt khe nhất thế giới Để được lưu thông ở Nhật, nông sản phải trải qua quy

trình nhập khẩu tương đối phức tap và nhiều tang bậc Nông sản nhập khẩu được

kiểm soát bằng hệ thống quy định pháp luật tương đối chặt chẽ, được xây dựngdựa trên các tiêu chuẩn quốc tế, nhằm tạo ra sự hài hòa và tránh phân biệt đối xử

trong thương mại, bảo vệ an ninh quôc gia, cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ môi

Trang 12

trường, tránh những rủi ro về sức khỏe cho con người, động vật, thực vật Đâychính là rào cản lớn nhất khiến các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam gặp

khó khăn khi muốn xuất khâu nông sản sang Nhật Không ít trường hợp nôngsản nhập khẩu từ Việt Nam xảy ra tình trang vi phạm vệ sinh an toàn thực pham

khiến cho chính phủ cũng như người tiêu dùng Nhật Bản e ngại hơn khi lựa chọncác sản phẩm nông sản có xuất xứ từ Việt Nam.

Câu hỏi: “Khi muốn xuất khẩu nông sản sang Nhật Bản, một doanh nghiệpViệt Nam can lưu ý những gì?” đang được đặt ra như một vấn đề cấp thiết đối

với các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn thâm nhập và xúc tiến xuất khâu nông

sản sang thị trường Nhật Bản Điều này không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối vớicác doanh nghiệp xuất khâu mà còn gợi mở những định hướng trong hoạt độngsản xuất nông nghiệp định hướng xuất khẩu của Việt Nam Đối với các doanhnghiệp chưa từng có kinh nghiệm hợp tác xuất khẩu với thị trường Nhật Ban,

nghiên cứu về các lưu ý đối với nông sản nhập khẩu nhìn từ góc độ pháp luật

Nhật Bản hiện hành sẽ giúp các doanh nghiệp nắm bắt được quy trình lưu thôngcủa nông sản từ khi còn ở Việt Nam đến khi cập cảng và đến tay người tiêu dùngNhật Bản, hiểu rõ các quy định pháp luật của Nhật Bản đối với nông sản nhậpkhâu dé đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu chọn giống, trồng trọt, chế

biến, bảo quản và xuất khâu Đối với các doanh nghiệp đã có kinh nghiệm hợptác xuất khâu với Nhật Bản, nghiên cứu góp phần giúp doanh nghiệp cập nhậtđược các quy định mới nhất, rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí khi thực hiện

thủ tục xuất khẩu nông sản sang Nhật Bản, gây dựng uy tín và tăng cường mối

quan hệ hợp tác bền vững với nhà nhập khẩu.

Nghiên cứu lưu ý đối với nông sản Việt Nam khi nhập khâu vào Nhật Bản

nhìn từ góc độ pháp luật Nhật Bản hiện hành là đặc biệt quan trọng dé doanh

Trang 13

nghiệp xuất khâu thâm nhập thành công vào thị trường Nhật Bản, thúc đây tăngtrưởng kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Nhật Ban, củng cé và tăngcường mối quan hệ hợp tác thương mại giữa hai quốc gia Nhận thức được thựctiễn đòi hỏi cần phải có công trình nghiên cứu về các lưu ý đối với nông sản ViệtNam khi nhập khẩu vào Nhật Bản, tác giả luận văn quyết định lựa chọn đề tài:“Lưu ý đối với nông sản Việt Nam nhập khẩu vào Nhật Bản- Nhìn từ góc độ

pháp luật Nhật Ban hiện hành”.2 Mục đích nghiên cứu

Luận văn được tiến hành với mục đích phân tích và chỉ ra một số lưu ý vềquy định pháp luật Nhật Bản liên quan đến nông sản nhập khẩu nhìn từ góc độpháp luật hiện hành Trên cơ sở phân tích thực trạng xuất khẩu, luận văn sẽ đưara kiến nghị, đề xuất các giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng khả năngđáp ứng quy định, tận dụng các lợi thế cạnh tranh, thúc đây xuất khâu nông sản

Việt Nam sang Nhật Bản.3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn này được triển khai nhăm thực hiện ba nhiệm vụ nghiên cứu dưới

(i) Nghiên cứu tông quan về quá trình lưu thông và quy định liên quan đếnnông sản nhập khẩu dựa trên pháp luật Nhật Bản hiện hành;

(ii) Phân tích thực trạng xuất khâu nông sản của Việt Nam vào thị trường

Nhật Bản dựa trên pháp luật Nhật Bản hiện hàng;

(iii) Phân tích, chỉ ra tiềm năng xuất khẩu, từ đó hàm ý một số lưu ý, giải

pháp nham thúc đây hoạt động xuất khẩu nông sản, tháo gỡ khó khăn cho doanhnghiệp xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp mới gia nhập vào thị

trường Nhật Bản.

Trang 14

4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Cho đến nay, đã có không ít công trình nghiên cứu và các bài viết liên quanđến đề tài này ở nhiều góc độ tiếp cận và mục đích nghiên cứu khác nhau Một

số công trình nghiên cứu khoa hoc cụ thé liên quan đến dé tài trong khuôn khổ

tham khảo của tác giả luận văn có thé ké đến:

Ở Nhật Bản, liên quan đến quy trình và thủ tục nhập khâu thực phẩm, tàiliệu đáng tin cậy nhất là cuốn “Hỏi đáp về nhập khẩu thực phẩm-Phiên bản số 3:

#Zz¿#/)của Hiệp hội Xúc tiễn an toàn thực phẩm nhập khẩu Nhật Bản (2020).Đây là cuốn cam nang về nhập khâu vào Nhật Ban, được chỉnh sửa và tái bản lầnthứ 3 vào năm 2020- sau khi Luật Vệ sinh Thực pham được sửa đổi va áp dụngtừ năm 2018 Cuốn sách trình bày một cách dễ hiểu về luật và quy định, tiêuchuẩn nguyên liệu, tiêu chuẩn sản xuất, tiêu chuẩn chất lượng mà doanhnghiệp cần tuân thủ dé nhập khẩu thực phẩm an toàn So với hai phiên bản trướcđó, nội dung cuốn cẩm nang này đã có những thay đổi tương ứng với những sửađổi của Luật Vệ sinh Thực pham, bao gồm những thay đổi về hệ thống HACCP,thay đôi quy chuẩn về bao bì đóng gói sản phẩm với 5 chương ((i) Chế độ nhậpkhẩu thực phẩm; (ii) Mau đăng ký thực phẩm nhập khẩu; (iii) Đây nhanh và đơn

giản hóa thủ tục nhập khẩu thực phẩm; (iv) Hệ thống người giám sát vệ sinh antoàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khâu; (v) Hệ thống kiểm tra va xử lý vi

phạm Tuy nhiên, ấn bản này chủ yếu tập trung vào việc áp dụng Luật Vệ sinhThực phẩm để đảm bảo tính an toàn của thực phẩm nhập khẩu vào Nhật Bản,

"DSL AEA H 2l A#tihZ2 Hi EAS (2020), Q&A LMA YET YZ 55 3 WW RMEBLAICBAT SEI,

HE Be

Trang 15

chưa chỉ rõ các thủ tục và quy trình xuất khâu mà các doanh nghiệp xuất khâucần phải thực hiện.

Liên quan đến quy định nhập khẩu nông sản, có luận văn Thạc sĩ ngành Hảidương học tại trường Đại học Tokyo Kaiyo với đề tài: “Áp dụng khái niệm

5 HACCP #3 6ï |) của tác giả Miura Chiaki năm 2017 Luận văn trình bay

trong tâm về những van dé chung trong nhập khâu nông sản ở Nhật Bản và áp

dụng tiêu chuẩn HACCP?’ vào quá trình nhập khẩu nông sản Trong luận văn này,Miura đã trình bày hiện trạng nhập khẩu nông sản vào Nhật Bản giai đoạn từ

năm 1961 đến năm 2016, phân tích các quy chuẩn liên quan đến HACCP theoLuật Vệ sinh Thực phẩm được sửa đổi mới nhất năm 2018 Tác giả cũng đã tiềnhành điều tra các trường hợp vi phạm đối với thực pham nhập khâu và xác địnhnguyên nhân vi phạm thông qua phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu và

khảo sát thực địa Tác giả đã phân tích 2 trường hợp cụ thé về việc áp dụng tiêu

chuẩn HACCP vào thực tế: (1) áp dụng tiêu chuẩn HACCP để ngăn chặn viphạm do aflatoxin trong ngô nhập khẩu, và (2) áp dụng tiêu chuan HACCP dé

ngăn ngừa vi phạm do thuốc bảo vệ thực vật tồn du trong hạt ca cao nhập khẩu.

Dé khang định hiệu quả của việc áp dụng khái niệm HACCP đối với quy trình

nhập khẩu nông sản, tác giả đã so sánh sự thay đổi về số vụ vi phạm pháp luật

khi chưa áp dụng và khi áp dụng tiêu chuẩn HACCP HACCP vừa là thước đo

? Theo định nghĩa của MHLW: HACCP( Hazard Analysis and Critical Control Point) là những nguyên tắc đượcsử dụng trong việc thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phẩm yêu cầu người kinh doanh thực phẩm tự xác địnhcác mối nguy hại như ô nhiễm môi trường, vi khuẩn gây hại và kiểm soát, loại bỏ các mối nguy hại này trong

toàn bộ quá trình từ nguyên liệu thô đến thành phẩm.

https://www.mhlw.go.jp/stf/seisakunitsuite/bunya/kenkou_iryou/shokuhin/haccp/index.html, truy cập ngày15/12/2023

Trang 16

mức độ vi phạm của nông sản nhập khẩu, vừa là phương pháp để ngăn chặn viphạm đối với các doanh nghiệp xuất khâu nông sản.

Bên cạnh các công trình nghiên cứu ở Nhật Bản, liên quan đến các rào cản

kỹ thuật trong thương mại của Nhật Bản đối với hàng hóa nhập khẩu, còn có 1 sốcông trình nghiên cứu được tiến hành tại Việt Nam như:

Đề tài nghiên cứu cấp bộ năm 2008 của Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ

Công thương: “Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của hàng rào kỹ thuật thương

mại (TBT) Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam

và giải pháp khắc phục” tập trung vào phân tích, đánh giá những ảnh hưởng tích

cực và tiêu cực của hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàng hóanhập khẩu từ Việt Nam; khái quát và đánh giá tình hình xuất khẩu nông, lâm,thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm đây mạnhxuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Bản.

Cuốn sách: “Xuất khẩu hàng hóa vào thị trường: Rào cản phi thuế và giải

pháp” của Bộ Công thương phát hành năm 2017 Cuốn sách đề cập một cách có

hệ thống và toàn diện về rào cản phi thuế quan của thị trường Nhật Bản trong đó

tập trung phân tích, đánh giá tác động của các rào cản này đối với hàng hóa xuấtkhẩu của Việt Nam va đưa ra những giải pháp khắc phục, thúc đây xuất khâu

trong thương mại, phân tích làm rõ các quy định kỹ thuật trong thương mại của

Nhật Bản đối với hàng nông sản nhập khâu, từ đó đánh giá tác động và tìm ra

Trang 17

giải pháp góp phần giúp Việt Nam tăng khả năng đáp ứng các rào cản kỹ thuật,đây mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường Nhật Bản.

Luận văn thạc sĩ “Rao cản phi thuế quan doi với hàng hóa xuất khẩu của

Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” của Cao Văn Công (2022), ngành Kinh tế

quốc tế Trường Đại học Kinh tế, Dai học Quốc gia Hà Nội đã giới thiệu tổngquan về các rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế nói chung và các ràocản phi thuế quan mà Nhật Bản đang áp dụng, đánh giá các tác động của chúngđối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, từ đó dự báo xu thế sử dụng các rào

can phi thuế quan trong hoạt động quản lý của Nhật Bản trong thời gian tới, đề

xuất các giải pháp vượt rào cản phi thuế quan, tăng cường xuất khẩu hàng hóa

của Việt Nam sang Nhật Bản.

Qua quá trình tổng quan nghiên cứu trong nước và ngoài nước, tác giả nhậnthấy các công trình nghiên cứu thường đứng từ góc độ của nước xuất khâu dé

phân tích, đánh giá tác động tích cực và tiêu cực của hàng rào kỹ thuật Nhật Bản

đối với hàng hóa nói chung và nông sản nhập khẩu nói riêng Đây là những tàiliệu quý giá về mặt cơ sở lý luận giúp tác giả có cái nhìn đa chiều khi thực hiện

nghiên cứu của mình, song chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào chỉ ra cụ

thé doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý điều gì dé ứng phó với những rào cản đó.Trong luận văn này, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu về quy định của pháp luật

Nhật Bản đối với nông sản nhập khẩu nhìn từ góc độ pháp luật hiện hành Căncứ vào khung cơ sở pháp lý, luận văn sẽ phân tích thực trạng xuất khâu nông sản

của Việt Nam sang Nhật Bản trong giai đoạn từ năm 2015-2023, chỉ ra một sốđiểm hạn chế mà doanh nghiệp đang gặp phải trong hoạt động xuất khẩu hiện

nay Đây có thê nói là khoảng trống trong nghiên cứu mà các công trình nghiên

cứu khoa học đi trước chưa tiên hành Bên cạnh đó, luận văn còn đánh giá nhu

Trang 18

cầu, tiềm năng định hướng xuất khâu trong tương lai và đề xuất các giải phápnhằm thúc day các doanh nghiệp Việt Nam còn non trẻ về kinh nghiệm với thitrường Nhật Bản, tìm ra xu hướng mới cho hoạt động sản xuất nông nghiệp định

hướng xuất khẩu của Việt Nam Các đữ liệu được sử dụng dé phan tich trong

luận văn đều là các số liệu mang tính cập nhật va mới nhất tinh đến thời điểm

luận văn được hoàn thành.

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

> Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quy định đối với nông sản nhập khâu

vào thị trường Nhật Bản từ góc độ pháp luật Nhật Bản hiện hành, tập trung vào

nhóm nông sản thuộc ngành trồng trọt (bao gồm 2 nhóm rau quả và cà phê) donhóm ngành này đang là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam ở thị trường Nhật

> Pham vi nghiên cứu

Trong khuôn khổ đề tài này, phạm vi nghiên cứu được xác định như sau:

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu quá trình lưu thông và các quy định pháp

luật liên quan đối với nông sản nhập khẩu, được thực thi ở cả Việt Nam và NhatBản Các vi phạm sẽ được thu thập từ sau khi nông sản nhập khẩu vào Nhật Bản.

- Phạm vi thời gian: (i) số liệu về thực trạng nhập khẩu nông sản Việt Nam

vào Nhật Bản được tác giả tổng hợp trong giai đoạn từ năm 2015 (nam Quyếtđịnh 1684/2015/OD-TTg về việc phê duyệt chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế

ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2030 được ban hành), đếnhết năm 2023 (thoi gian hoàn thành luận văn) để đảm bảo sự cập nhật số liệu;(ii) các quy định pháp luật Nhật Bản hiện hành đối với nông sản được nghiêncứu mới nhất tính đến năm 2023.

Trang 19

6 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn này sử dụng các phương pháp nghiên cứu dưới đây.

- Phương pháp tìm kiếm và thu thập thông tin: Người viết tiến hành thu

thập thông tin từ các nguồn như các trang web chính thức của các tổ chức, cơ

quan nhà nước của Việt Nam và Nhật Bản.

- Phương pháp phân tích, tong hợp: Luận văn sẽ phân tích các số liệu, biéuđồ có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, xem xét mối liên hệ giữa các số liệu vàđánh giá ý nghĩa của các số liệu, biéu đồ đó.

- Phương pháp diễn giải: diễn giải các số liệu, các nội dung trích dẫn liên

quan và được sử dụng tất cả các chương của luận văn.

- Phương pháp lịch sử cụ thể (phương pháp lịch đại): quan sát, so sánh xuhướng phát triển của hoạt động xuất khâu nông sản Việt Nam sang Nhật Bản.

7 Bồ cục luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung chính của luận văn được chia

thành 3 chương:

Chương 1: “Quy định của pháp luật Nhật Bản đối với nông sản nhập khâu”

sẽ hệ thống hóa quy trình nhập khẩu và các quy định pháp luật Nhật Bản hiệnhành liên quan đến nhập khẩu nông sản

Chương 2: “Xuất khâu nông sản của Việt Nam sang Nhật Bản” sẽ phân tích

tình hình nhập khẩu nông sản Việt Nam của Nhật Bản từ quá khứ đến hiện tại,

đánh giá tiềm năng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Nhật Bản trong tương

Chương 3: “Một số hạn chế và giải pháp thúc day xuất khâu nông sản Việt

Nam sang Nhật Bản” sẽ phân tích các vi phạm của nông sản Việt Nam nhập

khâu vào Nhật Bản, làm rõ nguyên nhân và đề xuất phương hướng giải quyết

10

Trang 20

cho từng nguyên nhân cụ thé, thúc đây xuất khẩu nông sản Việt Nam trong thời

gian tới

11

Trang 21

CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT NHẬT BAN DOI VỚI NÔNG SAN

NHAP KHẨU

Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hàng hóa được chia làm 2 nhóm

chính: nông sản và phi nông san’ Nông sản bao gồm toàn bộ các sản phẩm có nguồn

gốc từ hoạt động nông nghiệp như: các sản phẩm nông nghiệp cơ bản (lúa gạo, lúa mì,bột mì, sữa, động vật sống, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau quả tươi ); các sản phẩmphái sinh (bánh mì, bơ, dầu ăn, thịt ); các sản phẩm được chế biến từ sản phẩm nôngnghiệp (bánh kẹo, sản phẩm từ sữa, xúc xích, nước ngọt, rượu bia, thuốc lá, bông xơ,da động vật thô) Với cách hiểu này, nông sản bao gồm một phạm vi khá rộng các sảnphẩm nông nghiệp, không bao gồm các sản phâm thuộc lĩnh vực thủy sản, lâm nghiệp

và diêm nghiệp”.

Tại Nhật Ban, theo Đại từ điển quốc ngữ Nhật Bản, nông nghiệp (#3) chi chungcác hoạt động sản xuất cây trồng và vật nuôi thông qua trồng trọt và chăn nuôi, có thể

để nguyên sử dụng hoặc sử dụng sau khi đã chế biến ” Nông san (7%) 1a các sản

phẩm được sản xuất từ nông nghiệp, bao gồm các sản phẩm từ trồng trọt và chăn nuôinhư: rau củ, trái cây, ngũ cốc, sản phẩm chăn nuôi (không bao gồm cá và các sản

phẩm từ cá)” Tại Việt Nam, theo khoản 7 Điều 3 Nghị định 57/2018/NĐ-CP” ngày

17/4/2018 về Cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn,nông sản là sản phẩm của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp(nghề làm muối).

Theo cách định nghĩa của Việt Nam, nông nghiệp được hiểu bao gồm nôngnghiệp (chăn nuôi, trồng trọt), thủy sản, lâm nghiệp và diêm nghiệp Do đó, nông sản

3 Hiệp định Nông nghiệp (tên tiếng Anh: Agreement on Agriculture, viết tắt là AoA)

‘VCCI, Hiép dinh néng nghiép, Cac hiép dinh va nguyén tắc WTO, Sản phẩm nông nghiệp bao gồm những loại

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghi-dinh-57-2018-ND-CP-chinh-sach-khuyen-khich-doanh-12

Trang 22

với tư cách là sản phẩm của nông nghiệp cũng sẽ bao gồm một phạm vi khá rộng là các

loại hàng hóa có nguồn gốc nông nghiệp, bao gồm cả thủy sản, lâm sảnŠ Còn theo

cách định nghĩa của WTO và Nhật Bản, nông nghiệp chỉ bao gồm ngành trồng trọt vàchăn nuôi, do đó hàng hóa từ nông sản cũng chỉ trong phạm vi hẹp là sản phẩm củangành trồng trọt và chăn nuôi.

Trong luận văn này, tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu về quy định của pháp luậtNhật Bản đối với nông sản dựa theo định nghĩa của WTO và Nhật Bản Nông sảnnhập khẩu sẽ được hiểu là các loại nông sản thuộc hai ngành trồng trọt (rau củ, trái cây,ngũ cốc, cà phê, hạt tiêu, hạt điều ) và chăn nuôi (thịt, trứng, sữa ), bao gồm cả nôngsản tươi sống và nông sản đã qua chế biến Trong nhóm nông sản, luận văn sẽ tập trungnghiên cứu pháp luật liên quan đến quy định nhập khẩu nhóm nông sản thuộc ngànhtrồng trọt (đặc biệt là rau củ, trái cây, cà phê) do nhóm ngành này đang là thế mạnhxuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Nhật Bản Quy định của pháp luật Nhật Bản đối

với nông sản nhập khâu sẽ bao gồm: quy định kiểm dịch thực vật, quy định vệ sinh an

toàn thực phâm, quy định thuế quan và quy định ghi nhãn.

Š VCCI (năm), Hiệp định nông nghiệp, Các hiệp định và nguyên tắc WTO, Phụ lục 1

13

Trang 23

Sơ đồ 1.1: Quy trình nhập khẩu nông sản vào Nhật Bản

Nhật Bản

Kiểm dịch In | Kiem tra Thué quan Ghi nhãn

ha thực vật (MAFF) Me (Hải quan) (MHLW)

Đạp 2 “ —_ ms=.= » Không dat

(Nguôn: Người viết tong hợp, lập sơ đồ)

1.1 Quy định kiểm dịch thực vật

Theo quy định của pháp luật Nhật Bản hiện hành, “tất cả các hàng hóa có nguồn

sốc từ thực vật như: cây cối, các cây nhỏ, cây cảnh, hoa cắt, củ, hạt giống, quả, rau,

ngũ cốc, đậu, cây và các sản pham từ cây dùng làm cỏ khô cho súc vật ăn, các loại cây

gia vị, các loại cây và sản phẩm dùng làm thuốc bắc, gỗ và các sản phâm từ gỗ đều làđối tượng phải được kiểm dịch khi nhập khẩu vào Nhật Bản Ngoài ra, bao bì đóng góicác loại nông san này cũng cần phải tiến hành kiểm dịch khi nhập khẩu vào Nhật Bản.”

Khoản 1 Điều 6 Luật Bảo vệ thực vật Nhật Ban (1##/7##z, sau đây gọi tắt là

"Luật BVTV”) quy định: “Hàng hóa có nguồn gốc từ thực vật (trừ thực vật không dùngtrong trồng trọt được quy định là thực vật ít có nguy cơ bị dịch hại theo pháp lệnh của

Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản), các thực vật nằm trong danh sách chỉ địnhkiểm dịch (các loại hàng hóa được MAFF chỉ định có nguy cơ gây hai) và bao bì đóng

gói thực vật khi nhập khâu vào Nhật Bản đều phải tiến hành kiểm dịch thực vật” Đối

14

Trang 24

với cà phê nhập khâu, cà phê nhân khô chưa qua xử lý nhiệt được coi như là sản phẩmdạng tươi sống, và là đối tượng chịu kiểm dịch cả về sâu bệnh và thực vật gây hại Càphê nhân là mặt hàng chịu kiểm dịch định kỳ hàng năm bởi Trạm kiểm dịch thực vậtNhật Bản, nếu như phát hiện vi phạm thì sẽ gia tăng tần suất và mức độ kiểm dịch Càphê rang xay và sản pham cà phê chế biến được miễn kiểm dịch thực vật, nhưng vẫn là

đối tượng chiu kiểm soát bởi quy định vệ sinh an toàn thực phẩm theo Luật BVTV.

Quá trình kiểm dich sẽ được tiến hành tại trạm kiểm dịch thuộc thâm quyền quảnlý của Chính phủ nước xuất khâu (phải được Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản(Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries of Japan, sau đây viết tắt là "MAFF"))cấp thầm quyên), sau đó được cấp giấy chứng nhận hoặc bản sao giấy chứng nhận

kiểm dịch thực vật dé đính kèm trong hồ sơ nhập khâu Trường hợp hàng hóa được

nhập khẩu từ quốc gia không có trạm kiểm dịch thực vật thuộc thâm quyền quản lý củaChính phủ nước xuất khẩu, quá trình kiểm dịch sẽ được tiến hành nghiêm ngặt tạiTrạm Kiểm dịch thực vật Nhật Bản Giấy chứng nhận kiểm dịch bao gồm các kết quảkiểm dịch xác nhận hàng hóa không chứa tác nhân gây dịch hại hoặc không tiềm ânnguy cơ gây dịch hại Giấy chứng nhận kiểm dịch hoặc bản sao giấy chứng nhận kiểm

dịch được gửi kèm trong hồ sơ nhập khẩu từ cơ quan kiểm dịch có thâm quyền củaChính phủ nước đó tới Trạm bảo vệ thực vật Nhật Bản thông qua đường dây viễn

thông và được lưu trữ trong máy tính bằng ngôn ngữ tiếng Nhật.

Theo quy định tại khoản 2 cùng Điều, “trừ trường hợp hàng hóa được nhập khâu

qua đường bưu điện, tất cả hàng hóa trong danh mục hàng hóa chỉ định kiểm dịch đều

phải tiền hành nhập khẩu tại cảng và sân bay của Nhật Bản theo thông tư của MAFF”.

Trường hợp người nhận hàng hóa qua đường bưu điện phát hiện bưu kiện có chứa hàng

hóa cam nhập khâu hoặc hàng hóa thuộc danh sách chỉ định kiểm dịch thực vật thì phảibáo cáo và nộp ngay cho Trạm Kiểm dịch thực vật Nhật Bản.

Đối với trường hợp của Việt Nam, khi xuất khẩu nông nghiệp sang Nhật Bản,

doanh nghiệp xuất khâu cần tiến hành kiểm dich tại trạm kiểm dịch thực vat gần nhất

15

Trang 25

đã được MAFF chỉ định thâm quyền rồi cung cấp chứng từ chứng nhận kiểm dịch đócho nhà nhập khẩu đề tiến hành thủ tục hồ sơ tại cơ quan kiểm dịch thực vật Nhật Bản.

Hồ sơ đăng ký kiểm dịch tại Trạm kiêm dịch thực vật Nhật Bản bao gồm:

() Đơn đăng ký kiểm dịch thực vật (theo mẫu quy định tại trang chủ Trạm Kiểm

dịch thực vật Nhật Bản” Đơn đăng ký kiểm dịch có thể nộp bằng bản giấy hoặc nhập

thông tin trực tiếp trong đơn đăng ký điện tử);

(ii) Giấy chứng nhận hoặc bản sao giấy chứng nhận kiểm dịch tại nước xuấtkhẩu:

(iii) Các loại tài liệu khác theo chi dẫn của cán bộ trạm kiểm dịch (hóa don, vậnđơn, bản mô tả quy trình chế bién ).

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 8 Luật BVTV, Trạm Kiểm dịch thực vật NhậtBản sẽ tiến hành thâm tra hồ sơ nhập khẩu dựa trên các tài liệu mà nhà xuất khâu cungcấp Căn cứ vào kết quả thâm tra hồ sơ, trường hợp nông sản đáp ứng đủ các điều kiệnkiểm dịch chăng hạn như: (¡) đã nhập khẩu nhiều lần vào Nhật Bản và chưa từng cótiền lệ vi phạm kiểm dịch thực vat; (ii) nông sản có nguồn sốc từ thực vật không có

khả năng gây hại cho con người, thực vật, động vật và môi trường; (iii) nông sản không

thuộc nhóm thực vật cắm nhập khẩu, lô hàng nhập khẩu đó sẽ được cấp giấy chứng

nhận kiểm dịch thực vật và chuyển tiếp đến khâu kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm.

Trường hợp nông sản nhập khâu lần đầu, nhà nhập khẩu hàng hóa thuộc diện chỉ địnhkiểm dịch, hàng hóa thuộc danh sách cắm nhập khẩu hoặc phát hiện dấu hiệu vi phạm

thì phải giữ nguyên hiện trang ban đầu của hàng hóa và nhanh chóng tiền hành kiểm tra

xem hàng hóa có vi phạm hoặc có đủ tiêu chuẩn được cấp phép nhập khẩu vào Nhật

Ban hay không Việc kiểm tra được tiến hành theo chỉ định của cán bộ Trạm Kiểm dichthực vật Nhật Bản tại cảng hoặc sân bay của Nhật Bản Tùy từng trường hợp, có thểtiến hành kiểm tra nông sản tại địa điểm khác tùy vào kích thước và số lượng 16 hàng,

theo chỉ định của Bộ trưởng MAFF.

? Trang chủ Trạm Kiểm dịch thực vật Nhật Bản: https://www.maff.go.jp/pps/

16

Trang 26

MAFF quy định các loại thực vat cam nhap khẩu va các loại thực vật không cầnkiểm dịch khi nhập khẩu vào Nhật Bản dựa theo Khoản 1 Điều 7 Luật BVTV Theo đó,các mặt hàng bị cam nhập khẩu vào Nhật Ban gồm: (i) thực vật được vận chuyên từkhu vực hoặc di qua khu vực xảy ra dịch hại ; (ii) các loại cây nằm trong danh sách

cắm nhập khâu!?: (ii) đất và cây có dính đất; (1v) các dụng cụ chứa, bao bì của các mặt

hàng kể trên Các doanh nghiệp nếu muốn nhập khâu các loại thực vật trong danh sáchthực vật cắm nhập khâu này phải nộp đơn xin phép Bộ trưởng MAFF theo thông tư của

Các đối tượng không cần tiến hành kiểm dich là: (i) chè (chè say khô, ủ nóng, ủ

men), hoa bia khô, măng khô; (ii) đậu vanila đã lên men; (iii) thực vật đã được ướp

đường, muối, rượu, axit axetic; (iv) trái cây sây khô (đào, xoài, nho, đu đủ, chuối, đứa,mận, hồng ); (V) gia VỊ sây khô đã được đóng hộp để tránh sự xâm nhập của côn trùng

(lon, chai hoặc đồ đựng bằng nhôm)'!.

Ngoài các thực vật thuộc những nhóm ké trên, các loại thực vật còn lại khi nhậpkhẩu bắt buộc phải đính kèm tài liệu chứng minh đủ điều kiện nhập khâu vào Nhật Bản.Tài liệu đính kèm có thé bao gồm tài liệu về phương thức sản xuất, phương thức quảnlý sau nhập khâu và các tài liệu khác Khi nghi ngờ nông sản nhập khẩu có chứa thực

vật cắm nhập khẩu, cán bộ của Trạm Kiểm dịch thực vật sẽ cho kiểm tra lô hàng, baobì đóng gói, dụng cụ chứa nông sản đó theo quy định phương pháp lấy mẫu kiểm dịchthực vật, thu thập các vật thể mang triệu chứng gây hại và sinh vật gây hại; phân tích

giám định mẫu vật thé, sinh vật gây hại đã thu thập được Trong quá trình kiểm dịch,

nếu kết quả phát hiện thực vật có chứa tác nhân gây dịch hại, hàng hóa sẽ không đượcphép nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản, đồng thời nhân viên kiểm dịch thực vật sẽ

© Các loại cây cam nhap khẩu ở mục (3) là các loại cây được trồng ở các quốc gia, khu vực xảy ra dịch hại hoặc

trong quá trình vận chuyển đến nước nhập khâu đi qua quốc gia, khu vực xảy ra dịch hại Cây có bám theo các

loại đất có yếu tô gây sâu bệnh hại Các loại bệnh và sâu hại cắm nhập khâu chủ yếu: ruồi đục quả Dia Trung Hải,

rudi đục quả Queensland, bướm Codling, bọ hà hại khoai lang, bọ cánh cứng Colorado gây hại cho khoai tây.

'' MIPRO (2019), 2/0 A2713, 8ô A4M12/2000//86%, p.14

17

Trang 27

tùy vào nội dung vi phạm dé có hình thức xử lý phù hợp như yêu cầu khử trùng, phânloại, tiêu hủy thực vật cùng bao bì, dụng cụ chứa đóng gói thực vật đó hoặc trả lạingười xuất khẩu (thời gian giới hạn trong vòng 24 tiếng không ké thời gian xuất nhậpkho) (Khoản 1 Điều 9 Luật BVTV) Ngoài ra, tại Khoản 4 cùng Điều cũng đưa ra quyđịnh khá nghiêm đối với người nhập khâu thực hiện hành vi nhập khâu các mặt hàngcam nhập khẩu, vi phạm quy định của Khoản 1 Điều 7, những người này có thé khôngđược cấp phép nhập khâu cho những lần nhập khẩu tiếp theo.

Nhật Bản được đánh giá là quốc gia có khâu kiểm dịch thực vật tương đối chặtchẽ Đặc biệt, do lo sợ nhiều loại dịch bệnh, côn trùng, virus có trong nông sản nhậpkhâu sẽ gây hai cho động, thực vật, con người cũng như toàn nền nông nghiệp trongnước, Nhật Ban đã cắm hoặc đình chỉ nhập khẩu nhiều loại nông sản nhập khâu nướcngoài Đối với trường hợp Việt Nam, Nhật Bản đã cam nhap khẩu cam, quyt do phathiện có chứa doi phương Đông Về mặt hàng xoài nhập khẩu, trước năm 2015, NhậtBản đã từng cắm nhập khẩu xoài từ Việt Nam do phát hiện trong xoài có chứa loại ruồiđục quả Tuy nhiên, sau đó Nhật Bản đã dỡ bỏ lệnh cắm và đồng ý nhập giống xoài CátChu vì giống xoài này có kết quả kiểm nghiệm không chứa nguy cơ tiềm ấn các loại

ruồi đục quả như các giống xoài thông thường Tuy nhiên, trước khi nhập khẩu, nhàxuất khẩu van cần phải tiến hành chu trình khử trùng bằng hơi nước.

Việc xuất khẩu nông sản có nguồn sốc thực vật, đặc biệt là các loại rau củ, trái

cây tươi vào thị trường này không dễ, hơn nữa việc đàm phán dé đi đến ký kết hợp

đồng xuất nhập khẩu giữa 2 bên thường được kéo dài trong nhiều năm Chang han,

trước khi Nhật Ban cho phép nhập thanh long ruột trắng từ Việt Nam vào năm 2009,Việt Nam và Nhật Bản phải mat 4 - 5 năm đàm phán, chuẩn bị Tương tự, dé có théxuất khẩu xoài Cát Chu tươi vào Nhật Ban cũng mat gần 4 năm đàm phan Quy trìnhthực tế dé một doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu được sang Nhật Bản phải trải qua cácbước rât chặt chẽ, bao gôm các bước dưới đây.

18

Trang 28

Bước 1: Nhà xuất khẩu cung cấp cho nhà nhập khẩu các thông tin liên quan đến

nông sản và doanh nghiệp của minh”.

Bước 2: Nhà xuất khâu gửi mẫu, có thé phải gửi khoảng 10 - 20 lần dé nhà nhậpkhẩu đánh giá và góp ý cho sản phẩm.

Bước 3: Nhà nhập khẩu cử cán bộ sang kiểm tra vùng sản xuất (vùng trồng, khuvực sơ chế, khu nhà ở, khu vệ sinh, máy móc thiết bị sản xuat, ).

1.2 Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm

Sau khi hoàn thành các quy trình kiểm dịch tại Trạm kiểm dịch thực vật, nông sảnsẽ được cấp giấy chứng nhận kiểm dịch và tiếp tục được chuyên đến Trạm Kiểm địnhvệ sinh an toàn thực phẩm (sau đây viết tắt là “VSATTP”) thuộc Bộ Y tế, Lao động vàPhúc lợi Nhật Ban (Ministry of Health, Labour and Welfare, sau đây viét tat 1a“MHLW”) Tại đây, cán bộ vệ sinh thực phẩm (sau đây viết tắt là “VSTP”) sẽ tiếnhành các bước kiểm tra VSATTP dựa theo Luật Vệ sinh thực phẩm Nhật Bản (#7:

! Giai đoạn tìm kiếm đối tác xuất khẩu có thé thông qua: 1) Giới thiệu từ đại sứ quán Việt Nam; 2) chủ độngkhảo sát tại các đại lý, hệ thống bán lẻ đang kinh doanh mặt hàng đó; 3) tìm kiếm thông qua các nhà nhập khâuđang hợp tác; 4) tìm kiếm thông qua các Hội chợ triển lãm nông sản

19

Trang 29

¡) Việc kiểm tra VSATTP được áp dụng cho tat cả thực phẩm và đồ uống tiêu dùng ở

Nhật Bản, không phân biệt hàng hóa nhập khẩu hay hàng hóa nội địa, nhằm ngăn chặnnhững thực phẩm có khả năng gây nguy hại, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người

tiêu dùng.

về nguyên tắc, các loại nông sản (bao gồm cả nông sản tươi sông và nông sản chếbiến) đều phải đạt được một trong số các chứng nhận quốc tế tại nước xuất khâu trướckhi được nhập khẩu vào Nhật Bản.

Bảng 1.1: Các chứng nhận quốc tế đang được công nhận tại Nhật Bảnđối với nông sản nhập khẩu

STT | Tên chứng nhận quốc tế | Tổ chức/quốc gia cấp chứng nhận

1 GlobalGAP GlobalGAP2 NzGAP Newzealand

3 CanadaGAP Canada

4 AsiaGAP Global Food Safety Initiative

5 SQF Food Marketing Institute, Hoa Ky6 PrimusGFS Azzule Systems

7 BRC British Retailer Consortium, Anh8 FSSC 22000 Global Food Safety Initiative

(Nguon: Người viết tong hợp va lập bảng)Đây đều là các chứng nhận nông sản kiêm soát dây chuyền cung ứng sản phẩm từnguyên liệu đầu vào bắt đầu từ việc cung cấp giống, trồng trọt, thu hoạch, sơ chế, chếbiến, bảo quản cho đến khi hàng hóa được đến tay khách hàng Nói cách khác, đây làcác tiêu chuân quốc tế đảm bảo thực hành sản xuất tốt, thực hành nông nghiệp tốt và hệthống quản lý VSATTP.

Trong số các tiêu chuẩn quốc tế được thống kê trong Bảng 1.1, GlobalGAP có thênói là tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt phô biến nhất tại Việt Nam hiện nay Nông

20

Trang 30

sản đạt được các chứng nhận này sẽ hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu rất tốt trong việcnâng cao hệ thống quản lý sản xuất, giảm rủi ro vi phạm bởi các yêu cầu nghiêm ngặtvề VSATTP của Nhật Bản cũng như nâng cao được mức độ uy tín về độ an toàn củahàng hóa trên thị trường quốc tế Việc quản lý chất lượng VSATTP sẽ do nước xuấtkhâu tự chủ sản xuất, tuy nhiên hàng năm phía Nhật Bản sẽ cử chuyên gia về nông

nghiệp sang thực địa dé ghi chép, theo dõi quá trình sản xuất, đặc biệt là theo dõi thờigian sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; giám sát vấn đề chất thải, ô nhiễm môi trường;hoặc tập huấn về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho người nông dân.

Như vậy, dé đạt tiêu chuan nhập khẩu vào thị trường nảo đó, nông sản vừa phảiđảm bảo chuỗi sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời phải đảm bảo tuân thủ các

quy định VSATTP đặc thù được kiểm soát bởi nước nhập khâu Trường hợp Nhật Bản,

quy định VSATTP bao gồm quy định về phụ gia thực phẩm, dư lượng thuốc bảo vệ

thực vật và bao bì thực phẩm.

1.2.1 Quy định về phụ gia thực phẩm

Để đảm bảo VSATTP, không gây ton hại đến sức khỏe của người tiêu dùng,ngoài việc kiểm định tính an toàn của thực pham, Chính phủ Nhật Bản yêu cầu kiểmtra liều lượng của chất phụ gia thực phẩm đối với nông sản nhập khâu vào Nhật Bảnbao gồm cả nông sản tươi sống và nông sản đã qua chế biến Nông sản nhập khẩu trongquá trình sơ chế, chế biến, và bảo quản có thê đã được thêm vào, trộn lẫn hoặc sử dụngthêm một số chất phụ gia Vì vậy, trong quá trình kiểm tra VSATTP, cán bộ VSATTPsẽ tiến hành thâm tra, kiểm tra chất phụ gia có trong nông sản đó, thường sẽ kiểm tra

các nội dung được cung cấp trong hồ sơ nhập khâu và nội dung được ghi trên nhãnnông sản Nếu trong nông sản nhập khâu có chứa các chất phụ gia không đáp ứng được

tiêu chuan về chất phụ gia hoặc chất phụ gia vượt quá dư lượng cho phép theo quy địnhcủa luật pháp Nhật Bản hiện hành sẽ không được phép nhập khâu.

Việc kiểm tra các chất phụ gia trong nông sản sẽ được tiễn hành theo 3 nguyên

tắc dưới đây:

21

Trang 31

() Chỉ những chất phụ gia được Bộ trưởng MHLW chỉ định mới được phép sử

dụng làm phụ gia thực phẩm, trong đó bao gồm 4 nhóm phụ gia chính: các chất phụ giachỉ định GEHRY); các chất phụ gia hiện có (E£7z#§JI); hương liệu tự nhiên (KAF

}, chất phụ gia dùng trong thực phâm thông thường (—##+Z#+##§JI1))'Ì Các chất phụ

gia không xác định sẽ không được sử dụng trong nông sản khi nhập khẩu vào Nhật Ban.(ii) Phụ gia thực phẩm phải đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn về độ tinh khiết,

thành phần và lượng được sử dụng.

(iii) Các chất phụ gia được sử dụng trong nông sản nhập khẩu đều phải được hiểnthị trên nhãn, bao gồm: tên chất phụ gia, công dụng (được sử dụng làm chất bảo quản,chất tạo ngọt ) Trường hợp không tuân thủ đúng các tiêu chuẩn ghi nhãn về thành

phan chat phụ gia thì hàng hóa sẽ bị cam lưu thông trên thị trường Nhat Bản.

Theo Điều 6 Luật Vệ sinh thực phẩm Nhật Bản (sau đây gọi tắt là "Luật VSTP"),

các loại thực pham hoặc chất phụ gia dưới đây sẽ không được nhập khẩu vào Nhật

-Bị hỏng hoặc chưa được nấu chín Tuy nhiên nếu chất phụ gia đó được chứngnhận là phù hợp khi ăn uống mà không gây hại cho sức khỏe con người thì vẫn đượcnhập khẩu và bày bán tại Nhật Chất phụ gia có chứa chất độc hại hoặc nghi ngờ cóchứa chất độc hại Trường hợp MHLW chứng nhận không có nguy cơ gây hại cho sức

khỏe con người thì vẫn được phép nhập khẩu vào Nhật.

- Chất phụ gia bị 6 nhiễm hoặc nghỉ ngờ bi 6 nhiễm do vi sinh vat gây bệnh, có thé

gây nguy hại cho sức khỏe con người.

- Chất phụ gia có thể gây tôn hại cho sức khỏe con người do nhiễm ban hoặc bị lẫn

các chât lạ và một sô lý do khác.

'3 Danh sách các chất phụ gia được phép sử dụng hién thi công khai trên trang chủ của MHLW và được đính kèmtrong tài liệu kinh doanh giữa nhà xuất khâu và nhập khẩu Do đó, trong quá trình trồng trọt, chế biến, bao quan,lưu thông, nhà xuất khẩu cần đảm bảo tuân thủ theo đúng quy định hạn chế vi phạm về chất phụ gia trong nôngsản nhập khẩu.

22

Trang 32

Theo Điều 11 Luật VSTP, cần phải tiễn hành các biện pháp kiểm soát thực phamhoặc chất phụ gia để ngăn ngừa sự xuất hiện của các mối nguy về vệ sinh thực phẩm.Các biện pháp này được thực hiện cả trong quá trình sản xuất hoặc chế biến tại mộtquốc gia, khu vực hoặc do Bộ trưởng MHLW chỉ định Nếu các quốc gia xuất khẩukhông hop tác thực hiện thi sẽ không được phép nhập khâu vào Nhật Bản MHLW saukhi nghe ý kiến của Hội đồng thẩm định Dược phẩm, Vệ sinh thực phẩm sẽ thiết lậpcác tiêu chuẩn sản xuất, chế biến, bảo quản thực phẩm, chất phụ gia Thông tin về thựcphẩm hoặc chất phụ gia sẽ do co quan chính phủ của nước xuất khẩu chứng nhận Nếuthực phẩm không đáp ứng được tiêu chuẩn thì sẽ không được phép nhập khâu (Khoản1,2 Điều 13 Luật VSTP) Các tiêu chuẩn đang được áp dụng tại Nhật Bản về chất phụgia đều bám sát với các tiêu chuẩn quốc tế, mặt khác, có nhiều trường hợp tùy thuộcvào thói quen và tiêu chuẩn ăn uống của người Nhật mà có trường hợp quy định đượcnới lỏng hoặc thắt chặt hơn.

Nhật Bản không cho phép sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sau khi nông sản đượcthu hoạch, nhưng đối với nông sản nhập khẩu từ nước ngoài, người sản xuất thường sửdụng một số loại thuốc diệt nam hoặc chất bảo quản nhằm ngăn ngừa sâu bệnh sau khi

thu hoạch hoặc ngăn ngừa sự phát triển của nắm mốc, thối rita trong quá trình bảo quảnvà vận chuyền đến nước nhập khẩu Thuốc diệt nắm được coi là chất phụ gia được sử

dụng cho mục đích bảo quản thực pham theo Luat VSTP, vi vay liéu lượng sử dung

cũng phải tuân thủ theo quy định về chất phụ gia Trường hợp không tuân thủ đúng quy

định thì nông sản cũng bị cam nhập khâu vào Nhật Bản Hiện tại ở Nhật Bản có 4 chất

phụ gia được phép sử dụng gồm các chất chống nam: diphenyl (DP), orthophenylphenol(OPP), thiabenzen (TBZ) và imazaril Những phụ phâm có chất phụ gia này phải

được ghi rõ trên nhãn hàng hóa.

1.2.2 Quy định về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (Maximum Residue Level, gọi tắt là MRL) là

nồng độ dư lượng tối đa của thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng hợp pháp đối với

23

Trang 33

hàng hóa thực phẩm Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật MRL sẽ do Codex (CXL) hoặccơ quan quan lý tại quốc gia nhập khẩu quy định và được biểu thị bang đơn vị mg/kgtrọng lượng sản phẩm Bat cứ nông sản nào khi nhập khẩu vào Nhật Ban đều phải kiểmtra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Đề bảo vệ nông sản khỏi sâu bệnh hại trong quátrình trồng trọt, người sản xuất sẽ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho nông sản theo liềulượng và thời gian thích hợp Khi nhập khâu, MHLW đặt ra ngưỡng dư lượng thuốcbảo vệ thực vật được cho là an toàn đối với người tiêu dùng khi sử dụng nông sản đó.Nếu kết quả vượt ngưỡng cho phép thì hàng hóa sẽ buộc phải trả lại nhà nhập khẩu,

tiêu hủy tại chỗ hoặc không được sử dụng làm thực phâm cho người.

MHLW đã dựa trên cơ sở tiêu chuân của WHO và FAO dé xây dựng tiêu chuẩndư lượng thuốc bảo vệ thực vật của Nhật Bản Ké từ năm 2020, Nhật Bản đã xác định

tiêu chuẩn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cho 760 loại thuốc bảo vệ thực vật trong đócó 100 loại được sửa đôi theo quy cách mới 'Ý.

Mức tiêu chuẩn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sẽ được xác định dựa trên loạithuốc bảo vệ thực vật và loại nông sản, do đó sẽ không có mức tiêu chuẩn chung chotất cả các loại thuốc bảo vệ thực vật Tuy nhiên, trong trường hợp thuốc bảo vệ thực vật

nằm ngoải danh sách quy định thì mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tiêu chuẩn phảiđảm bảo không gây hại cho sức khỏe con người (Khoản 3 Điều 13 Luật VSTP) Do đó,Nhật Bản quy định tiêu chuan mức tàn dư thuốc bảo vệ thực vật thống nhất là: 0,01

ppm'Ÿ, vượt ngưỡng cho phép này sẽ bị coi là vi phạm quy định dư lượng thuốc bảo vệthực vật,

'* MAFF (2022), 7881/33,

https://www.mhlw.go.jp/seisakunitsuite/bunya/kenkou_iryou/shokuhin/zanryu/faq.html, truy cập ngày 17/6/2023

'S MAFF (2023), Thông báo số 497 hướng dẫn về lưu lượng tan dự thuốc bdo vệ thực vật không gây tổn hại đến

sức khỏe con người: Nồng độ 0,01mg thuốc bảo vệ thực vật trên 1 kg thực phẩm.

24

Trang 34

Quy định về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản nhập khẩu vào Nhật

Bản quy định nghiêm ngặt hơn so với tiêu chuẩn quốc tế (tiêu chuẩn của Codex'”) do

Nhật Bản đánh giá dựa trên sự đặc trưng về khí hậu (nhiệt độ và độ âm), hoặc so sánhcác loại sâu bệnh giữa Nhật Bản và các quốc gia khác Việc xác định mức dư lượngthuốc bảo vệ thực vật sẽ được tiễn hành bởi các cơ quan Chính phủ Nhật Bản và cácđịa phương tại các trạm kiểm dich tại thời điểm nhập khâu Hang năm MHLW đều lậpkế hoạch giám sát, hướng dẫn việc kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông

sản nhập khẩu Tuy nhiên, việc kiểm tra sẽ không thực hiện trên tất cả các loại nông

sản nhập khẩu mà chỉ tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm hoặc đối với nhữngloại nông sản được đánh giá là có nguy cơ gây hại cao Đối với những nông sản có khảnăng vi phạm cao, Nhật Bản yêu cầu chính phủ các nước xuất khâu điều tra nguyênnhân vi phạm và thiết lập các biện pháp ngăn ngừa sự tái diễn dựa trên kết quả kiểmdịch của hai nước Ngoài ra, nếu cần thiết, các chuyên gia sẽ được cử đến nước xuấtkhẩu để kiểm tra tình trạng quản lý an toàn và tổ chức hội thảo cho các quan chứcchính phủ và các nhà sản xuất ở nước xuất khâu về các quy định an toàn thực phẩm củaNhật Bản Nếu doanh nghiệp xuất khẩu đã từng vi phạm và vẫn tiếp tục vi phạm thì áp

dụng các biện pháp kiểm tra theo thứ tự kiểm tra 50%, 100% hoặc cắm nhập khẩu vĩnhviễn.

1.2.3 Quy định về bao bì thực phẩm

Theo Điều 16 Luật VSTP, “bao bì, dụng cụ chứa là vật tiếp xúc trực tiếp voi nôngsản, từ khi nông sản được sản xuất đến khi chế biến và cuối cùng là khi đến tay người

tiêu dùng Do đó, trong quá trình bảo quản và đóng gói thực phẩm, bao bì đóng gói và

dụng cụ chứa phải đảm bảo sạch sẽ, hợp vệ sinh Bao bì hoặc dụng cụ có chứa chất độc

có nguy cơ gây hại cho sức khỏe con người sẽ không được phép nhập khâu vào Nhật

! Codex Alimentarius là tập hợp các tiêu chuẩn, quy tắc thực hành, hướng dẫn và các khuyến nghị khác đượcquốc tế công nhận do Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc xuất bản liên quan đến thực phẩm,sản xuất thực phẩm, ghi nhãn thực phẩm và an toàn thực phẩm.

25

Trang 35

Bản” Trong quá trình bảo quản và đóng gói nông sản nhập khẩu, các doanh nghiệpxuất khâu cũng cần chú ý đến các biện pháp đảm bảo VSATTP và tuân thủ các tiêuchuẩn về bao bì, dụng cụ chứa theo như quy định của pháp luật Nhật Bản.

MHLW đã quy định rõ các thông số kỹ thuật đối với bao bì, dụng cụ và dụng cụchứa được sử dụng để đóng gói thực phâm (Khoản 1 Điều 18 Luật VSTP) Các quyđịnh được đưa ra dựa trên việc xem xét quá trình biến đổi về mặt hóa học hoặc quátrình phân giải các thành phần hóa học dẫn đến thâm thấu vào thực phẩm Nếu lưulượng phân giải hoặc lượng biến đổi không vượt ngưỡng được cho phép và được chứngnhận không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người thì vẫn được phép sử dụng Nếuthông số kỹ thuật không đáp ứng được tiêu chuẩn (nguyên liệu không phù hợp hoặcphương pháp sản xuất không phù hợp) sẽ không được phép sử dụng dé đóng gói nôngsản và bị cắm nhập khẩu vào Nhật Bản Do đó, doanh nghiệp xuất khẩu cần hiểu rõ ýnghĩa các thông số kỹ thuật để bảo đảm sự tuân thủ quy định pháp luật của Nhật Bản.

Qua kiểm tra, trường hợp nông sản đảm bảo tuân thủ các quy định của luật phápNhật Bản về kiểm dich va VSATTP thì sẽ chuyên đến bước khai báo hải quan và nộpthuế Tuy nhiên, những trường hợp phát sinh vấn đề sẽ phải tiến hành kiểm tra thực tế

thực phẩm dựa trên tiêu chuẩn quy cách của Luật VSTP Nếu lô hàng xác định là viphạm thì sẽ không được nhập khâu vào Nhật Bản Trạm kiểm định của MHLW thôngbáo cho nhà nhập khâu về vi phạm và nhà nhập khẩu sẽ phải tiến hành các bước tiếp

theo theo hướng dẫn của trạm kiểm định Hàng hóa sẽ bị tiêu hủy hoặc trả về nước xuất

khâu hoặc chuyên đổi công năng nhưng không được dùng làm thực phẩm Nếu hàng

hóa đáp ứng tiêu chuẩn thì kiểm tra viên sẽ cấp cho nhà nhập khẩu một bản sao có

đóng dấu đã hoàn thành kiểm định cùng với hồ sơ nhập khâu.1.3 Quy định khai báo hải quan

Sau khi hoàn thành bước kiểm tra VSATTP, nông sản sẽ được cấp giấy chứngnhận kiểm định dé hoàn tat thủ tục khai báo hải quan Đây là khâu quan trọng quyết

định hàng hóa có được nhập khẩu vào Nhật Bản hay không Tại đây, các nhà nhập

26

Trang 36

khẩu nộp các giấy tờ nhập khâu liên quan đến hàng hóa, gọi chung là hồ sơ nhập khẩu.Đối với các trạm kiểm định phải xử lý khối lượng hàng nhập khẩu lớn, nhà nhập khâucó thé tham vấn miễn phí tại văn phòng tham vấn thực phẩm nhập khẩu dé kiểm traxem mức độ tuân thủ của nông sản nhập khẩu theo quy định của Luật VSTP.

Theo Điều 27 Luật VSTP, tất cả các thực phẩm được nhập khẩu vào Nhật Bảnvới mục đích kinh doanh đều phải tiến hành nộp hồ sơ nhập khẩu cho Bộ trưởng

MHLW và theo Điều 68 Luật Hải quan Nhật Bản quy định tài liệu cần nộp bao gồm:

-Tờ khai nhập khẩu ” (tờ khai hải quan trong đó đã có dấu chứng nhận hoànthành kiểm dịch của MAFF và kiểm tra VSATTP của MHLW;

* Các tài liệu chứng minh VSATTP được ban hành bởi cơ quan chính phủ nước

xuất khẩu tương ứng với từng loại nông sản;

- Kết quả kiểm định tại nước xuất khẩu””:

* Hóa đơn thương mại;

* Vận đơn;

- Giấy chứng nhận xuất xứ” (Certificate of Original, sau đây viết tắt là: C/O);

'8Trung tâm WTO và Hội nhập (2021), Nhật Bản - Thủ tục Xuất - Nhập khẩu, Phòng thương mại và công nghiệp

Việt Nam, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/16944-nhat-ban thu-tuc-xuat nhap-khau, truy cập ngày 23/7/2023.

' Tờ khai này được đệ trình cho Ban kiểm tra thực phẩm nhập khẩu tại trạm kiểm dịch có thẩm quyền của cảnghoặc sân bay Sau khi đơn khai báo được xem xét, nông sản phải trải qua kiểm tra vệ sinh ở khu ngoại quan Kết

quả của việc kiểm tra này sẽ xác định nông sản có được nhập khâu vào Nhật Bản hay không.

? Nhật Bản chỉ chấp nhận kết quả kiểm định được cấp từ các cơ quan kiểm định của nước xuất khẩu đã được

công bố trong danh sách của MHLW Kết quả kiểm định tại nước xuất khâu được gọi là: Giấy chứng nhận kiểm

dịch thực vật (Phytosanitary Certificate).

?! Giấy chứng nhận xuất xứ được áp dụng theo quy tắc xuất xứ hàng hóa (“quốc tịch” của hàng hóa) nhằm phụcvụ cho việc xác định mức thuế suất áp dụng cho mặt hàng đó Có nhiều trường hợp, hàng hóa được áp dụng mứcthuế suất ưu đãi hoặc mức thuế suất nằm ngoài quy định theo Luật Thuế quan (ví dụ: Thuế ưu đãi theo Hiệp địnhđối tác kinh tế EPA, thuế suất ưu đãi theo thỏa thuận WTO, thuế chống bán phá giá ) Trong những trường hợpnhư vậy, hải quan Nhật Bản cần phải xác định xuất xứ của hàng hóa dựa trên giấy chứng nhận xuất xứ Hàng hóanhập khẩu từ Việt Nam có thé làm mẫu AJ, VJ, CPTPP dé được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu theo khuôn khổHiệp định Thương mại tự do ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) , Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam-Nhật Bản(VJEPA); Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

27

Trang 37

-Phiếu đóng gói, biên lai cước vận chuyên, giấy chứng nhận bảo hiểm và nhữnggiấy tờ liên quan cần thiết khác tùy theo mặt hàng cụ thê;

- Giây đề nghị miễn giảm các khoản phí, thuế trong đó mô tả chỉ tiết các thông tincần thiết, các quy định, luật liên quan;

- Biên lai thuế hải quan (nếu hàng hóa thuộc diện chịu thuế).

Trong hồ sơ nhập khẩu, tờ khai nhập khâu và C/O là hai loại giấy tờ quan trọng.Tờ khai nhập khâu dùng để năm rõ thông tin về nông sản, chứng nhận nông sản đãhoàn thành kiểm dịch và đảm bảo ATVSTP dé nhập khẩu vào Nhật Ban C/O giúp cánbộ hải quan xác định nguồn gốc xuất xứ của nông sản, đồng thời xác định nông sản cóđược hưởng mức thuế suất ưu đãi hay không.

Tuy nhiên, các đối tượng nông sản dưới đây khi nhập khâu không yêu cầu phải

nộp đơn xin nhập khâu””:

- Nhập khâu với mục đích sử dụng cá nhân: người nhập khẩu dùng để sử dụngtrong gia đình hoặc sử dụng đề làm quà tặng.

- Nhập khẩu với mục đích nghiên cứu: nông sản được sử dụng trong các phòng

nghiên cứu hoặc các phòng thí nghiệm.

- Nhập khẩu dùng dé kiểm tra, xem xét trong nội bộ công ty

- Nhập khẩu với mục đích triển lãm (lưu ý: trường hợp nông sản được sử dụng đểăn thử vẫn cần phải nộp đơn xin nhập khẩu).

- Nguyên liệu của chất phụ gia.

*Các loại nông sản được quy định trong quy cách thực thi Luật Vệ sinh thựcpham Nhật Bản: muối tinh, cùi dừa khô, dầu có nguyên liệu từ thực vật hoặc động vật

2 AE IH BDA TARE ABLES | > HLA PEL

https://www.mhlw.go.jp/stf/seisakunitsuite/bunya/0000144562.html, truy cập ngày 21/7/2022

28

Trang 38

dùng để sản xuất dau ăn, cồn thô (chưa qua tinh luyện), đường mật, mach nha, hoa

Các trường hợp không cần nộp hồ sơ nhập khẩu, nhà nhập khâu vẫn cần nộp đơnxin xác nhận cho hải quan dé xác nhận nông sản không nằm trong danh mục cần nộphồ sơ nhập khâu và được phép nhập khẩu vào Nhật Bản theo LVSTP Nhà nhập khâucần nộp 2 bộ cho trạm kiểm định của MHLW, sau đó nhận lại đơn xin xác nhận đãđược đóng dấu để nộp cho hải quan, một bộ sẽ được trả lại cho nhà nhập khẩu.

Doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam không trực tiếp thực hiện thủ tục khai báohải quan nhưng cần hỗ trợ nhà nhập khẩu cung cấp các thông tin sau đây:

-Nông sản chế biến: bảng thành phần nguyên liệu và tỷ lệ (tỷ lệ chất phụ giadùng trong thực phâm đã chế biến), bảng quá trình chế biến (lưu đồ sản xuất, chếbién );

-Nông sản tươi sống: trường hợp có sử dụng chat phụ gia cần cung cấp tài liệuliên quan đến: nhà xuất khâu, nhà đóng gói, nước xuất xứ, khu vực xuất xứ

1.4 Quy định thuế quan

Hàng hóa sau khi hoàn thành khai báo hải quan sẽ tiếp tục thực hiện các thủ tụcnộp thuế Các luật và quy định liên quan đến thuế quan của Nhật Bản bao gồm LuậtHải quan (BJ#/3:), Luật Thuế quan (8i3*) và Luật Các biện pháp hải quan tạm thời (B#®

WHEE) Trong đó Luật Hai quan quy định những van dé cần thiết (thủ tục thông

quan, thủ tục bảo thuế, thủ tục điều tra tội phạm, xử phạt ) nhằm thực hiện đúng cácthủ tục hải quan khi quyết toán, thanh toán, thu, hoàn thuế và xuất nhập khâu hàng hóa.

Theo Điều 3 Luật Hải quan, hàng hóa nhập khâu (không bao gồm thư tín) sẽ phảichịu thuế hải quan theo quy định của Luật Hải quan, Luật Thuế quan và các luật khácliên quan đến hải quan Tuy nhiên, nếu có các quy định đặc biệt về thuế quan trong quátrình ký kết hiệp ước thì các quy định đó sẽ được áp dụng Người nhập khẩu hàng hóa

°3 Hay còn gọi là hoa hublong, là thực vật dạng dây leo trong họ Cannabaceae, ding trong sản xuất bia.

29

Trang 39

có nghĩa vụ phải nộp thuế hải quan Do đó, nông sản khi nhập khẩu vào Nhật Bản cónghĩa vụ phải nộp thuế căn cứ vào tính chất và số lượng theo tình hình hiện tại tại thờiđiểm khai báo nhập khẩu (Điều 4 Luật Hải quan) Mức thuế hải quan được xác địnhdựa theo tờ khai hải quan của người nộp thuế (phương thức tính thuế theo tờ khai) Nếukhông có tờ khai hải quan, thuế hải quan sẽ được xác định theo quyết định của Cục

trưởng Hải quan (phương thức tính thuế theo (Điều 6.2 Luật Hải quan)).

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 7 Luật Hải quan, người dự định nhập khẩu hànghóa áp dụng phương thức tính thuế theo tờ khai hải quan sẽ phải khai báo hải quan đốivới hàng hóa đó Mức thuế suất áp dụng với từng mặt hàng được quy định trong biểuthuế suất hải quan và có thể tham vấn trước dé được tư van rõ hơn về mức thuế suấtđược áp dụng Thủ tục thông quan có thê do nhà nhập khẩu tự thực hiện nhưng thôngthường sẽ nhờ người đại diện bên hải quan đề thực hiện thủ tục nộp thuế kết hợp vớithủ tục khai báo nhập khâu theo quy định của Luật VSTP Tuy nhiên, nhà nhập khâuvẫn cần cung cấp đầy đủ các loại tài liệu liên quan theo yêu cầu trong hồ sơ nhập khâunhư tờ khai nhập khâu, C/O và các giấy tờ liên quan để xác nhận nông sản đó có được

hưởng ưu đãi thuế về thuế hay không.

30

Trang 40

1.4.1 Thuế suất

Bảng 1.2: Các mức thuế suất mà Nhật Bản đang áp dụng

Thuê suat cô địnhquôc gia

Thuê suất cơ bản

Thuế suất tạm thời (thuế suất chỉ được áp dụng trong một thời

gian nhất định dé dự kiến sửa đổi mức thuế cơ bản có xét đến nhucầu kinh tế tại thời điểm đó (ví dụ: phân bé thuế quan, thuế suất

trong khuôn khổ thương mại quốc gia v.v ) Thuế suất tạm thời

được xem xét và gia hạn mỗi năm).

Thuế suất wu đãi (thuế suất áp dụng đôi với hàng hóa nhập khẩutừ các nước dang phát triển hoặc các nước kém phát triển)

Các đối tượng áp dụng thuế suất ưu đãi ở Nhật Bản: các mặt hàngít ảnh hưởng đến nông nghiệp của Nhật Bản, chăng hạn nhưnhững mặt hàng mà sản lượng nội địa thấp.

Thuế suất ưu đãi giúp cân bằng lợi ích giữa các quốc gia bằng

cách chỉ định quốc gia và chỉ định mặt hàng dé dam bảo lợi íchcho các quốc gia đang phát triển.

Thuế suất ưu đãi sẽ tiến tới xóa bỏ thuế quan đối với các nước

kém phát triển, đặc biệt là các nước chậm phát triển (tính đến1/4/2023, đã có 130 quốc gia và vùng lãnh thổ được hưởng thuếsuất ưu đãi của Nhật Bản trong đó có Việt Nam”)

Thuế suất thỏathuận

Thuế suất theo hiệp định cua WTO (thuế suất áp dụng đỗi với

hàng hóa nhập khẩu từ các nước thành viên WTO) WTO

Thuế suất EPA (Thuê suất được áp dụng giữa các quốc gia ký kếthiệp định đối tác kinh tế)

(Nguồn: Trang chủ Tổng cục Hải quan Nhật Bản, 808i3⁄22#83))

” https://www.customs.go.jp/tetsuzuki/c-answer/imtsukan/1504_jr.htm, truy cập ngày 25/9/2023

31

Ngày đăng: 21/06/2024, 03:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w