1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Châu Á học: Chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

112 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

NGUYEN MAI PHƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Chuyên ngành: Châu Á học

HÀ NỘI - 2008

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

NGUYEN MAI PHƯƠNG

LUAN VAN THAC SY DONG PHUONG HOC

Chuyên ngành: Châu A họcMã số: 60 31 50

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS.NGUYEN KIM BAO

HÀ NỘI - 2008

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi.

Kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và không sao

chép trong một công trình nào khác Nếu có gì gian dõi, tôi xin hoàn

toàn chịu trách nhiệm tr- óc pháp luật.

Hà Nội, ngày 2O tháng 11 năm 2008Học viên cao học

NCUYEN MAI DH ONG

Trang 5

LOT CAM ON

Tôi xin bày to lòng cam ơn sâu sắc tới tất ca các thay giáo, cô

giáo trong Khoa Đông ph-ong học- Dai học KHAH và Nhân văn- Dai

học Quốc gia Hà Nội, những ng-di đã hết lòng truyền đạt kiến thức

quý báu trong suốt thời gian tôi theo học Cao hoc.

Tôi xin đành tình cảm và sự biết ơn đặc biệt tới cô giáo,

DGS&.TS Nguyễn Kim Bao, ng-ời đã đành nhiều thời gian tận tỉnh giúp

đỡ, chỉ bảo cho tôi để hoàn thành tốt luận văn này.

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tdi lãnh đạo và các đồng

nghiệp Viện Nghiên cứu Trung Quốc đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi

tập trung vào học tập, hoàn thành luận văn cũng nh- nhiệm vu cơ

quan Cuối cùng, tôi xin bày to lòng biết ơn chân thành đối với giađình ng-ời thân đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất trongsuốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày 2O tháng 11 năm 2008

Học viên

NCUYEN MAI DH ONG

Trang 6

4 Đóng góp của luận văn

5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu

6 Bô cục của luận văn

CHUONG 1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHE ĐỘ BẢO HIEM

THAT NGHIỆP Ở TRUNG QUOC

1.1 Khái niệm thất nghiệp và chế độ bảo hiểm thất nghiệp

1.2 Cơ sở lý luận của chế độ bảo hiểm thất nghiệp

1.3 Cơ sở thực tiễn của chế độ bảo hiểm thất nghiệp

CHƯƠNG 2 THỜI KỲ PHÁT TRIEN CHE ĐỘ BẢO HIEM

THAT NGHIỆP Ở TRUNG QUOC TỪ NĂM 1992 DEN NAY

2.1 Chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc trước năm 1992

2.1.1 Xây dựng chế độ cứu tế thất nghiệp trong thoi kỳ đầu thành lập nước2.1.2 Chế độ bảo hiểm chờ việc từ những năm 80 đến đầu những

năm 90 của thế kỷ XX

2.2 Giai đoạn từ năm 1992 đến nay

2.2.1 Thời kỳ phát triển chế độ bảo hiểm thất nghiệp (1993-1999)

2.2.2 Thời kỳ hoàn thiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp (từ năm 1999

3030

Trang 7

2.2.2.2 Những nội dung hoàn thiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp2.2.2.3 Xây dựng mạng lưới bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc

CHUONG 3 MOT SO ĐÁNH GIÁ VE THỰC TRẠNG VÀ GIẢI

PHÁP HOÀN THIEN CHE ĐỘ BẢO HIẾM THAT NGHIỆP

Ở TRUNG QUOC HIỆN NAY

3.2.1 Năng lực tái tạo việc làm của bảo hiểm thất nghiệp còn hạn chế

3.2.2 Quá trình vận hành chế độ bảo hiểm thất nghiệp còn nhiều bat cập3.2.2.1 Đối tượng được bảo đảm từ bảo hiểm thất nghiệp còn hạn chế

3.2.2.2 Trình độ lập pháp thấp, chưa nhận thức đúng vai trò của bảohiểm thất nghiệp

3.2.2.3 Cấp độ dự trù và kết cấu chỉ trả của quỹ bảo hiểm thất nghiệp

chưa hợp ly

3.3 Giải pháp hoàn thiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung

Quốc trong thể chế kinh tế thị trường hiện nay

3.3.1 Kết hợp giữa bảo hiểm thất nghiệp và việc làm

3.3.1.1 Kết hợp hữu cơ giữa bảo hiểm thất nghiệp và xúc tiến việc làm3.3.1.2 Thực hiện thí điểm tạo lại việc làm của bảo hiểm thất nghiệp

3.3.2 Tăng cường thúc đấy hoạt động của bảo hiểm thất nghiệp

3.3.2.1 Mở rộng phạm vi hoạt động của bảo hiểm thất nghiệp3.3.2.2 Nâng cao hiệu quả mở rộng của bảo hiểm thất nghiệp

72

Trang 8

3.3.2.3 Điêu chính hợp lý tiêu chuẩn thu chỉ của quỹ bảo hiểm thất nghiệp3.3.2.4 Tăng cường quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp

3.3.3 Bảo đảm đời sống cơ bản của công nhân viên chứcKET LUẬN

PHỤ LỤC

Điều lệ bảo hiểm thất nghiệp năm 1999

TÀI LIỆU THAM KHẢO

97

Trang 9

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Trung Quốc là một quốc gia đông dân bậc nhất thế giới, đồng thời sốngười trong độ tuổi lao động mỗi năm một tăng mạnh, trong khi nhu cầu

việc làm trong các lĩnh vực thì có hạn Vậy làm thế nào để bảo đảm cho

những người thất nghiệp có được cuộc sống cơ bản luôn là bài toán khó

buộc Trung Quốc phải tìm tòi và giải đáp Chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở

Trung Quốc ra đời và từng bước đáp ứng được nhu cầu cấp bách đó Đặc

biệt từ sau khi Trung Quốc bước vào nên kinh tế thị trường năm 1992, việccải cách và hoàn thiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp được đặc biệt coi trong.Thẻ chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (dưới đây gọi tắt là XHCN) với

cơ chế cạnh tranh gay gắt đã dẫn tới sự đào thải của nhiều doanh nghiệpyếu kém, từ đó làm tăng số người thất nghiệp ở Trung Quốc Việc xâydựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp đã từng bước góp phần giải quyết khó

khăn trong đời sống của người thất nghiệp và thúc day tái tạo việc làm chohọ, từ đó góp phan ồn định xã hội và phát triển kinh tế ở Trung Quốc Lý

do khiến đề tài chọn mốc thời gian năm 1992 là vì:

Thứ nhất, do tác động mạnh mẽ của việc xây dung thể chế kinh tế thịtrường XHCN năm 1992 đến bảo hiểm thất nghiệp “Nghị quyết về một sốvan đề xây dựng thé chế kinh tế thị trường XHCN” được thông qua tại Hội

nghị Trung ương 3 khóa XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (dưới đây gọi tắt là

DCS) năm 1992 đã chỉ rõ: “Xay dựng thê chế kinh tế thị trường XHCN là một

sự nghiệp mang tính sáng tạo chưa từng có, đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấnđề xã hội cực kỳ phức tạp” [37,27] Đặc biệt trong giai đoạn mới ra đời, thể

chế kinh tế thị trường sẽ nảy sinh nhiều vấn đề mới phức tạp, nhất là vẫn đề

thất nghiệp do chuyên đổi từ thể chế kinh tế kế hoạch với cơ chế bao cấp sangthể chế kinh tế thị trường với cơ chế cạnh tranh Mặt trái của cơ chế cạnh

Nguyễn Mai Phương 1

Trang 10

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

tranh sẽ khiến những doanh nghiệp yếu kém có thé bị đóng cửa, ngừng

hoạt động hoặc phá sản, làm cho một khối lượng lớn lao động bị day ra

ngoài xã hội, kéo theo nay sinh nhiều vấn đề xã hội như tệ nạn xã hội, bấtôn xã hội Mặt khác, sự chuyển đôi cơ chế doanh nghiệp đã khiến không ít

doanh nghiệp phải tiến hành cải cách lao động, nhân sự và chế độ phânphối Rất nhiều doanh nghiệp phải điều chỉnh bộ máy hoạt động và vị trí

công việc, thu nhỏ lượng sử dụng lao động, từ đó xuất hiện hiện tượng dịch

chuyền lao động và lao động chờ việc Van đề đó đòi hỏi Trung Quốc phảichú trọng đi sâu cải cách và hoàn thiện hơn nữa chế độ bảo hiểm thấtnghiệp dé phù hợp với tình hình thất nghiệp chỉ riêng có ở Trung Quốc kểtừ giai đoạn này- đó là thất nghiệp do cải cách doanh nghiệp nhà nước, tạomôi trường xã hội ổn định dé xây dựng thuận lợi thé chế kinh tế thị trường

XHCN Vì thế, Trung Quốc xác định phải đặt chế độ an sinh xã hội (trongđó bao gồm bảo hiểm thất nghiệp) vào vị trí quan trọng trong quá trình xây

dựng thé chế kinh tế thị trường Việc xây dựng và hoàn thiện chế độ ansinh xã hội- trong đó có bảo hiểm thất nghiệp- được coi là điều kiện tiền đề

dé phát triển kinh tế thị trường XHCN [37,28].

Thứ hai, từ năm 1992, Trung Quốc bắt dau xuất hiện hiện tượng thấtnghiệp tang đột biến Tw sau những năm 90 của thé kỷ XX, do quá trình đisâu cải cách kinh tế và chuyền đổi kết cấu xã hội, khối lượng nhân viên dôidư của doanh nghiệp nhà nước bị đây ra ngoài xã hội ngày một lớn khiến

vấn đề thất nghiệp trở nên đặc biệt nghiêm trọng Thêm vào đó là số laođộng còn tồn đọng trong cơ chế cũ vẫn chưa được giải quyết việc làm Dânsố tăng kéo theo số người trong độ tuổi lao động tăng gây áp lực lớn về giảiquyết việc làm Nếu năm 1985, tỉ lệ đăng ký thất nghiệp ở Trung Quốc ở

mức thấp nhất là 1,8%, thì đến năm 1992, tỉ lệ này đã nhảy vọt lên 2,3%,và ở các năm tiếp theo, tỉ lệ này tuy không có bước nhảy vọt nhưng vẫn giữ

Nguyễn Mai Phương 2

Trang 11

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

ở mức cao, năm 1993 là 2,6%, năm 1994 là 2,8%, năm 1996 là 3%, năm

1998 là 3,1% [47,185] Từ đây, bảo hiểm thất nghiệp phải đối mặt với số

lao động thất nghiệp không lồ, buộc chính phủ Trung Quốc phải hết sức coitrọng việc cai cách và hoàn thiện bảo hiểm thất nghiệp Có thé nói, công

cuộc đi sâu cải cách bảo hiểm thất nghiệp được bắt đầu từ đây.

Thứ ba, năm 1992 là năm cuối cùng của giai đoạn thực hiện “Quyđịnh tạm thời bảo hiểm chờ việc công nhán viên chức doanh nghiệp nhànước” công bố năm 1986, là bước đệm đề Trung Quốc đưa ra Quy định

hoàn chỉnh của chế độ bảo hiểm chờ việc đối với công nhân viên chức doanhnghiệp nhà nước Báo cáo tại Dai hội XIV DCS Trung Quốc thang 10 1992

đã chỉ rõ: “Đi sâu cải cách chế độ phân phối và chế độ an sinh xã hội, tích

cực xây dựng chế độ an sinh xã hội bao gồm chế độ chờ việc, chế độ dưỡng

lão, chế độ y tế” [37,23] Nghị quyết mở ra thời kỳ mới- đi sâu cải cách chế

độ an sinh xã hội cũng như chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc về

Sau này Đến năm 1993, Quốc vụ viện chính thức công bố “Quy định bảo

hiểm chờ việc công nhân viên chức doanh nghiệp nhà nước” Tiếp đó, Bộ

Lao động đưa ra “Báo cáo về tình hình công tác bảo hiểm chờ việc”, đề xuất

nhiệm vụ của công tác bảo hiểm thất nghiệp trong thời kỳ “Kế hoạch nămnăm lần thứ VIII’, đó là dần mở rộng phạm vi thực hiện, bảo đảm đời sốngcơ bản của lao động thất nghiệp, thúc đây tái tạo việc làm cho người thấtnghiệp, đồng thời ủng hộ doanh nghiệp di sâu cải cách [75,78].

Với những lý do đó, tôi đã quyết định chọn vấn đề bảo hiểm thất

nghiệp của Trung Quốc làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình với tiêu đề

“Chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay” Tác

giả mong muốn có thê gợi mở cho Việt Nam một số bài học kinh nghiệm

trong quá trình hình thành chế độ bảo hiểm thất nghiệp dự kiến bắt đầu vàođầu năm 2009.

Nguyễn Mai Phương 3

Trang 12

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

2 BOI TUONG VÀ MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU2.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn đi sâu nghiên cứu lịch sử phát triển chế độ bảo hiểm thấtnghiệp của Trung Quốc từ sau khi nước này xác định xây dựng thê chế kinh tế

thị trường XHCN từ năm 1992 cho đến nay Đồng thời, tác giả tập trung phântích thực trạng và các giải pháp mà Trung Quốc thực hiện.

2.2 Mục tiêu nghiên cứu

Ngoài việc đưa ra cái nhìn tổng quát quá trình hình thành và phát triểncủa bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc, đặc biệt giai đoạn từ năm 1992 đến

nay, đề tài còn đồng thời đi sâu phân tích thực trạng và các giải pháp hoànthiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc, dé từ đó có thé gợi mở một sỐbài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp.

3 LICH SỬ NGHIÊN CỨU VAN ĐÈ

3.1 Tình hình nghiên cứu trong nước:

Vì đây là vấn đề rất mới mẻ đối với Việt Nam (hiện tại chúng tachưa có chế độ bảo hiểm thất nghiệp) nên có thé nói rất khó có thé tìm được

những tài liệu nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này Chế độ bảo hiểm thấtnghiệp chỉ là một phần trong nội dung công trình của các tác giả PGS.TSNguyễn Kim Bảo (2004) trong cuốn “Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở

Trung Quốc (giai đoạn 1992-2010)” có một phần nói tới việc xây dựng chếđộ bảo hiểm thất nghiệp từ năm 1986 đến năm 1993, đồng thời nêu lên những

thành tựu và van dé tôn tại Trong Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 4/2004,

PGS.TS Nguyễn Kim Bảo có bài viết “Hé thong bảo dam xã hội hiện nay ở

Trung Quốc ” trong đó cũng nói về sự hình thành, thành tựu, vấn đề tồn tại và

giải pháp khắc phục đối với chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc.

Nguyễn Mai Phương 4

Trang 13

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

Ngoài ra, một số công trình nghiên cứu (đã công bố và chưa công bố)về chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc có sự tham gia của tác giả như

“Hệ thống an sinh xã hội Trung Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam”: Đề

tài cấp Viện năm 2006/ Hoàng Thế Anh, Nguyễn Mai Phương, Nguyễn Thuỳ

Trang; “Giải pháp cho van dé thất nghiệp ở Trung Quốc hiện nay” Tạp chíNghiên cứu Trung Quốc số 4 /2008 Trong đó, tác giả đi sâu tìm hiểu lịch sử

hình thành và phát triển chế độ bảo hiểm thất nghiệp, đồng thời coi việc phát

triển chế độ này là một trong những giải pháp dé giải quyết van dé thất nghiệpở Trung Quốc.

3.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước:

Chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc được nhiều nhà nghiên cứuđi sâu phân tích, nhất là ở Trung Quốc.

Tác giả Quách Tùng Sơn trong cuốn “Ché độ bảo hiểm thất nghiệp vàtái tạo việc làm ở Trung Quốc” Nxb Đại học Kinh tế tài chính Thượng Hải,

2008 đã trình bày rất chi tiết về sự hình thành và phát triển của chế độ bảo

hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc, đồng thời cho thấy tầm quan trọng của bảohiểm thất nghiệp đối với việc thúc day tái tạo việc làm Tác gia đưa ra kinh

nghiệm của một số nước phát triển trong việc thực hiện chế độ bảo hiểm thất

nghiệp, qua đó đúc kết một số biện pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chức năngtái tạo việc làm của bảo hiểm thất nghiệp.

Tác giả Thái Hòa trong cuốn “Quần thể người thất nghiệp và bảo hiểm

thất nghiệp” Nxb Nhân dân Giang Tây, Giang Tây, Nam Xương, 1998 chochúng ta cái nhìn tổng quát về quan thé thất nghiệp, về chế độ bảo hiểm that

nghiệp ở Trung Quốc và phương thức hoàn thiện Để giúp người đọc dễ hiểu

về bảo hiểm thất nghiệp, tác gia đã lay Quảng Đông làm vi dụ điển hình về

hiện trạng chế độ bảo hiểm thất nghiệp, biện pháp xử lý vấn đề thất nghiệp

xuyên suôt cả cuôn sách.

Nguyễn Mai Phương 5

Trang 14

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

Trong cuốn “Giáo trình giản lược về luật lao động và an sinh xã hội”.

Nxb Nha in sách thương mai, Bac Kinh, 2005, tác giả Hàn Quân Linh đi sâu

tìm hiểu về cơ sở luật pháp của chế độ bảo hiểm thất nghiệp, đồng thời cũng

trình bày về chế độ lụât pháp của bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc.

Ngoài ra, có rất nhiều tác giả tập trung xoay quanh vấn đề hình thành

và phát triển, hiện trạng và van đề ton tại, nội dung và biện pháp cải cách,hoàn thiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc Như: Phí Mai Bình

trong cuốn “Trinh bày và phân tích khái quát về an sinh xã hội” Nxb Dai học

Khoa học và công nghệ Hoa Đông, Thượng Hải, 2008; Lữ Học Tinh “7rinh

bày và phân tích khái quát về an sinh xã hội hiện dai” Nxb Dai học Kinh tếthương mại Thủ Đô, Bắc Kinh, 2005; Trịnh Công Thành (chủ biên) trongcuốn “Trinh bày và phân tích khái quát về an sinh xã hội ” Nxb Đại hoc PhúcĐán, Thượng Hải, 2005; Tống Hiểu Ngô trong cuốn “Cải cách chế độ an

sinh xã hội của Trung Quốc ”; Luu Quân trong cuốn “Ly luận và thực tiễn vềan sinh xã hội” Nxb Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh, 2005

Nhìn chung những công trình nghiên cứu trên đây đều có nhiều cứ liệu,luận điểm phong phú về chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc Đó là

những công trình nghiên cứu vô cùng công phu, quý giá ma tác giả đã tham

khảo, kế thừa Qua nghiên cứu, tác giả hệ thống hóa quá trình hình thành vàphát triển chế độ bảo hiểm ở Trung Quốc hiện nay, nội dung, thực trạng vàcác giải pháp mà Trung Quốc đề ra Trên cơ sở đó, tác giả mong muốn sẽ góp

phần nhỏ bé vào việc xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam.

4 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

Với sự tìm tòi và nghiên cứu hết sức nghiêm túc của mình, tác giảmong muốn rằng đề tài sẽ góp phần nhỏ vào việc xây dựng chế độ bảo hiểm

thất nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới Giống như Trung Quốc, hiện nay,tình trạng thất nghiệp ở nước ta cũng đang là một trong những vấn đề rất

Nguyễn Mai Phương 6

Trang 15

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

nghiêm trọng và bức xúc Bên cạnh đó, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện

đại hoá và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp nhà

nước, một bộ phận không nhỏ lao động do nhiều nguyên nhân khác nhau bịmất việc làm, đời sống rất khó khăn, ảnh hưởng đến trật tự an ninh xã hội.

Việc ra đời bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam dự kiến vào đầu năm 2009 tới sẽgóp phần 6n định đời sống và hỗ trợ cho người lao động được học nghề vatìm việc làm, sớm đưa họ trở lại làm việc, đồng thời còn giảm gánh nặng cho

quỹ Nhà nước và doanh nghiệp Dự thảo Nghị định hướng dẫn một số điềucủa Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp đã được Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội trình Chính phủ và lay ý kiến rộng rãi Do đó, tác giảmong muốn kết quả nghiên cứu này sẽ là tài liệu tham khảo hiệu quả cho sự

ra đời chính thức chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở nước ta trong thời gian tới.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUON TƯ LIEU

- Phương pháp chủ yếu mà luận văn sử dụng là phương pháp biện

chứng, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích

và tong hợp.

- Nguồn tư liệu chủ yếu mà dé tài sử dụng là sách, báo, tạp chi, mang

điện tử tiếng Việt và tiếng Trung Quốc.

6 BÓ CỤC CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở dau, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung

chính của luận văn được chia thành 3 chương:

Chương 1 Cơ sở hình thành chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc

Chương 2 Chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992

Trang 16

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

nghĩa thất nghiệp dựa trên kết quả điều tra xã hội học Ở Nhật, dựa vào kếtquả điều tra sức lao động, họ cho rằng những người không có việc làm trongtổng số lao động được điều tra, đang tiến hành tìm việc, từ 15 tuổi trở lên vacó năng lực làm việc, bao gồm cả những người chờ kết quả tìm việc trước đây

thì được coi là thất nghiệp Hay ở Mỹ, cũng dựa vào kết quả điều tra sức laođộng, ho cho răng những người không có việc làm trong tổng số lao độngđược điều tra và tiến hành tìm việc trong vòng 4 tuần (kế cả tuần điều tra), ởđộ tuôi lao động trên 16, bao gồm cả những công nhân tạm thời nghỉ việc va

người chờ việc trong khoảng 30 ngày thì được xếp vào diện thất nghiệp Cònở Đức, người ta dựa vào thong kê nghiệp vụ của tổ chức giới thiệu việc làm,

cho rằng những người đăng ký tìm việc tại trung tâm môi giới việc làm với hy

vọng tìm được việc trong thời gian từ 19 tiếng đến 3 tháng và có năng lực làm

việc thì được coi là thất nghiệp [87,288].

Theo quan điểm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), thất nghiệp làtình trạng một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng khôngthê tìm được việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành Như vậy, thất nghiệp

có thể hiểu là tình trạng phát sinh khi “tổng cung về lao động của những

người lao động muôn làm việc với mức tiên lương danh nghĩa tại một thời

Nguyễn Mai Phương 8

Trang 17

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

điểm lớn hơn khối lượng việc làm hiện có” [10,194] Còn theo giải thích mớinhất của Bộ Lao động và An sinh xã hội Trung Quốc, tiêu chuẩn đánh giá thấtnghiệp là những người trong độ tudi lao động theo quy định (từ 16 tuổi đếntuổi nghỉ hưu), có năng lực lao động, có nguyện vọng được sắp xếp công ănviệc làm nhưng lại rơi vào tình trạng không có việc để làm, hoặc tuy có công

việc nhưng mức thi lao thấp hơn tiêu chuẩn bao đảm mức sống tối thiểu củangười dân tại thành phố thuộc khu vực đó thì được coi là thất nghiệp [89,1].

Ngoài ra, dựa vào đặc thù tình hình lao động và việc làm trong nước, thất

nghiệp ở Trung Quốc còn mang đặc sắc riêng Đó là người thất nghiệp ởTrung Quốc là những lao động ở thành phó, thị trấn, không làm nông nghiệp,không bao gồm lao động nông thôn, do đó, lao động từ nông thôn vào thành

phố làm thuê không nằm trong diện thống kê thất nghiệp, và nông dân càng

không thé tồn tại van dé thất nghiệp Bên cạnh đó, ở Trung Quốc còn tôn tạimột hiện tượng thất nghiệp riêng biệt, đó là thất nghiệp “hạ cương” Đây là

hiện tượng thất nghiệp tạo bởi một sé lượng lớn công nhân viên chức bị sathải khỏi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tập thé ở thành phố và các

thành phần kinh tế khác sau khi Trung Quốc cải cách thể chế kinh tế thị

trường, đặc biệt là trong quá trình cải cách doanh nghiệp.

Từ sự khác biệt về định nghĩa thất nghiệp của mỗi nước, phân địnhcủa Tổ chức Lao động quốc tế đối với thất nghiệp và nhận định của lãnh

dao Trung Quốc về thất nghiệp cho thấy, tiêu chuẩn phân định thất nghiệp

cần được tiến hành dựa vào tình hình công việc và tình hình của mỗi người

lao động Do đó, chủ thé của thất nghiệp cần có ba điều kiện: có năng lực

lao động; có nguyện vọng làm việc; hiện tại không có việc làm Tóm lại, có

thé định nghĩa cơ bản về thất nghiệp như sau: thất nghiệp là hiện tượng xã

hội chỉ những người trong độ tuổi lao động, có năng lực lao động, có

nguyện vọng tìm việc nhưng chưa tìm được và bi mat cơ hội việc làm.

Nguyễn Mai Phương 9

Trang 18

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

Hiểu được khái niệm thất nghiệp, chúng ta sẽ có cái nhìn chính xác về chếđộ bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp được định nghĩa là một chế độ

được thực hiện bằng Sự cưỡng chế luật pháp của nhà nước, trong đó xã hội tậptrung xây dựng quỹ, mục đích giúp đỡ về vật chất những người lao động thấtnghiệp tạm thời không có nguồn sống, bảo đảm đời sống cơ bản cho họ, đồng

thời tạo điều kiện tái tạo việc làm cho họ thông qua bồi dưỡng chuyên nghiệp,

giới thiệu việc làm [89,10] Bảo hiểm thất nghiệp là một trong những bộ phận

quan trọng tạo nên hệ thống an sinh xã hội và là một trong những hạng mục

chủ yếu của bảo hiểm xã hội Nhiệm vụ cơ bản của bảo hiểm thất nghiệp làbảo đảm đời sống cơ bản của người lao động tạm thời rơi vào tình trạng thất

nghiệp, đồng thời thông qua bồi dưỡng thất nghiệp, giúp người thất nghiệp

nhanh chóng tìm được việc làm mới.

Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hiện tượng thất nghiệp làkhông tránh khỏi, người thất nghiệp tách khỏi vị trí công việc nghĩa là đã mat

nguôn thu và mat việc, có nghĩa là không còn cách nào bảo đảm đời sống cơbản, không được xã hội và mọi người thừa nhận, lâu dần người thất nghiệp sẽ

mất lòng tin vào bản thân, thậm chi đi vào con đường phạm tội Đề người lao

động tham gia bảo hiểm thất nghiệp sẽ tạo điều kiện để họ duy trì đời sốngtrong thời gian chưa tìm được việc làm Sở đĩ người ta hay gọi bảo hiểm thấtnghiệp là “vũ khí giảm chấn động” và “mạng lưới an toàn” [89,10] của hiệntượng thất nghiệp vì nó có hai chức năng trên.

1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAT NGHIỆP

Nhìn một cách tổng quan, chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc

đã được hình thành, phát triển và hoàn thiện trên cơ sở kế thừa có chọn lọc hệ

thống lý luận bảo hiém thất nghiệp của phương Tay Xin điểm qua một số lyluận ở phương Tây có ảnh hưởng lớn tới sự hình thành bảo hiểm thất nghiệp

của Trung Quoc:

Nguyễn Mai Phương 10

Trang 19

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

Thứ nhất là chủ nghĩa lịch sử mới (hay còn gọi là học phái lịch sử mớicủa Đức) Đây là một học phái rất thịnh hành ở nước Đức, sau đó lan rộng

toàn Châu Âu từ những năm 70 của thế kỷ XIX đến chiến tranh thế giới lần

thứ nhất, đại điện là các tên tudi Gustavus Smouller, Adolf Wagner, LudwigBrenta Ho chủ trương, nha nước không chỉ thực hiện chức nang ồn định trật

tự trong nước và phát triển quyền lực quân sự quốc gia, mà cần phải có chứcnăng quản lý đời sống kinh tế, phải thực hiện chức năng quản lý kinh tế và

gánh nhiệm vụ thúc đây “văn minh và phúc lợi” Lúc bấy giờ, nguy cơ lớn

nhất trong xã hội nước Đức là vấn đề lao động Do đó, họ cho rằng, nhà nước

phải thực hiện các biện pháp, chính sách xã hội theo pháp luật như bảo hiểmxã hội, cứu trợ người già, trẻ em, hợp tác lao động và vốn, thực hiện cải cáchkinh tế và xã hội từ trên xuống dưới Lý luận của họ nhận được sự đồng tình

trong nước Vì thế, quan điểm lý luận cũng như chủ trương về bảo hiểm xãhội của họ được thực hiện ở Đức Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sự ra đời

của bảo hiểm thất nghiệp ở Đức chính là bước phát triển tiếp theo của chủ

trương chủ nghĩa lịch sử mới Chủ trương nay không chỉ được thực hiện ở

Đức mà sau này còn được tiến hành ở các nước tư bản chủ nghĩa khác [28,8].

Thứ hai là học phái kinh tế phúc lợi Học phái này rất được thịnh hànhở nước Anh từ những năm 20 của thé ky XX, đại diện chủ yếu là nhà kinh tếhọc người Anh Pigou Học phái kinh tế học nhân mạnh đến việc tăng nhanhphúc lợi thông qua tái phân phối thu nhập quốc dân và tăng thu nhập quốc

dân Mau chốt của tăng thu nhập quốc dân là yếu tố sản xuất phân phối hợplý, trong đó quan trọng nhất là yếu tố sức lao động Mà muốn phân bố hop lýsức lao động thì phải cải thiện điều kiện sống và tình hình phúc lợi của ngườilao động, giúp đỡ về vật chất và phục vụ đời sống đối với các trường hợpngười bệnh tật, tàn tật, sinh đẻ, thất nghiệp, già yếu, tử vong [28,8] Bảo hiểm

thất nghiệp ngày nay đã áp dụng một trong những nguyên tắc cơ bản đó, đó là

Nguyễn Mai Phương 11

Trang 20

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

nguyên tắc mang tính công bằng, suy đến cùng đó là kinh tế học phúc lợi- tứclà thực hiện phương châm phát triển kinh tế nhưng luôn duy trì công bằng xãhội Vì thế, chủ trương của học phái kinh tế phúc lợi đã trở thành cơ sở lýluận dé thực hiện chính sách phúc lợi phố biến không chỉ ở Anh mà còn ở một

số nước khác, nó góp phần thúc đây xây dựng và hoàn thiện chế độ bảo hiểmthất nghiệp ở những quốc gia theo đuôi chính sách này.

Thứ ba là kinh té học chủ nghĩa Keynes Ong chủ trương lay “quản lýnhu cầu” làm nền tảng để xây dựng lý luận kinh tế an sinh xã hội Ông cho

rằng, ở phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhu cầu quyết định yếu tốnguồn cung Vì thế, chỉ cần tìm cách nâng cao nhu cầu về vốn và nhu cầuhiệu quả của người dân một cách hiệu quả, làm cho nhu cầu của xã hội đượcnâng cao hiệu quả thì có thể kích thích tăng đầu tư, tăng nguồn cung, tăng sảnxuất, thực hiện việc làm đầy đủ Nâng cao hiệu quả nhu cầu về vốn tức là thựchiện chính sách nhà nước tham gia vào hoạt động kinh tế, tăng cường chi tiêu

tài chính, xây dựng cơ sở hạ tầng Còn nâng cao hiệu quả nhu cầu người dânchính là tăng dân số và nâng cao mức sống, nâng cao mức sống chính là phải tăng

mức độ lớn phúc lợi đời sống, mở rộng phúc lợi xã hội Chủ trương này đã tạo cơsở lý luận dé các nước tăng cường thúc đây chế độ bảo hiểm xã hội [28,8].

Thứ tr là lý luận kinh tế an sinh xã hội Sau chiến tranh thé giới lần thứ

hai, trong quá trình phát triển và phê bình lý luận của Keynes, kinh tế học

phương Tây đã tìm tòi nghiên cứu lý luận kinh tế an sinh xã hội mà điển hình

là các tư tưởng: (1) Lý luận kinh tế an sinh xã hội của học phái Newcam Déchứng minh tính tất yếu của việc thực hiện chế độ an sinh xã hội, học pháinày cho rằng, hiện tượng mất cân băng trong phân phối được tạo bởi từ cácvan đề của xã hội tư bản chủ nghĩa và xuất phat từ việc cải thiện phân phối

thu nhập (2) Lý luận kinh tế an sinh xã hội của chủ nghĩa tiền tệ Nhân vật

đại diện của phái này là Friedman cho rằng, hiệu quả cao là do cạnh tranh thị

Nguyễn Mai Phương 12

Trang 21

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

trường mà ra, nếu thực hiện “chế độ duy trì mức sống tối thiêu” đối với ngườithu nhập thấp thì sẽ làm tôn hại đến tính tích cực lao động của họ, kết quả sẽgây tôn hại tới cạnh tranh tự do và hiệu quả Do đó, ông phản đối chế độ ansinh xã hội cứu trợ ở các mức khác nhau cho người thu nhập thấp của Keynes.Để vừa cứu giúp người khó khăn, lại không gây ảnh hưởng tới cạnh tranh và

hiệu quả, ông chủ trương áp dụng thu thuế thu nhập Bằng việc thu thuế thunhập có thể vừa giúp đỡ người thu nhập thấp duy trì mức sống tối thiểu, vừa

không ảnh hưởng tới tính tích cực lao động của con người (3) Lý luận kinh tếan sinh xã hội của học phái cung cấp Xuất phát từ học phái tự do, học phái

nay chỉ trích bảo hiểm xã hội đã cắt giảm dự trữ cá nhân, kìm hãm tính tíchcực lao động của con người Họ cho răng chính bảo hiểm thất nghiệp lại

“khuyến khích” người ta thất nghiệp, như vậy làm cho tài chính trung ương

hàng năm đều xuất hiện sự bội chi, làm gia tăng rủi ro lạm phát Họ chủtrương cắt giảm mạnh khoản chi, tiễn hành cải cách kế hoạch an sinh xã hội,

áp dụng chế độ an sinh xã hội “kết hợp giữa cứu trợ khân cấp, phúc lợinghiêm ngặt và cứu trợ trẻ em”, từ đó khuyến khích việc làm, nâng cao hiệu

quả sản xuất, giảm khoản chi của chính phủ Đồng thời chủ trương bù đắp

khoản thiếu hụt của bảo hiểm xã hội thông qua bảo hiểm nhân thọ [89,9] Có

thê thấy các quan điểm của các nhà lý luận từ sau chiến tranh đã có nhiều thay

đôi, họ bắt đầu nhìn nhận sự kết hợp hữu cơ giữa bảo hiểm thất nghiệp và

thúc đây việc làm.

Thứ năm là lý luận thất nghiệp của Morgan Nửa cuối thế kỷ XX, nhà

kinh tế học người Mỹ Morgan đưa ra lý luận thất nghiệp và lý luận về mối

quan hệ tương quan giữa tỉ lệ thất nghiệp và hiện tượng lạm phát Ông chorằng, một quốc gia khi trở thành quốc gia công nghiệp hóa thì không thể thủ

tiêu hoàn toàn thất nghiệp và thực hiện việc làm đầy đủ Vì trong kinh tế thịtrường, kết cầu kinh tế không được tiến hành điều chỉnh cùng một lúc, có một

Nguyễn Mai Phương 13

Trang 22

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

số ngành nghề lúc này hay lúc khác tạm thời suy yếu, thậm chí bi thủ tiêu,một số ngành nghề mới từ đó mà hình thành; ngoai ra, sản xuất mang tính

thời vụ thì không cân bằng, vào vụ thì cần nhiều lao động, hết vụ thì tự nhiêngiảm số lượng lao động Tất cả những điều đó nói lên rằng thất nghiệp là mộthiện tượng xã hội khó tránh khỏi trong nền kinh tế thị trường Thất nghiệpkhông thê tránh khỏi, vậy thì phải tăng cường bảo vệ người thất nghiệp, điềuđó vừa có lợi cho việc tiến hành tái sản xuất sức lao động, vừa có lợi dé 6n

định xã hội [28,9] Lý luận này đặt co sở ly luận mới cho van dé bảo hiểmthất nghiệp và cứu trợ thất nghiệp.

Nhìn chung, những quan điểm của các học giả nổi tiếng đã cho chúngta một cái nhìn khái quát về quá trình hình thành và phát triển lý luận của chếđộ bảo hiểm thất nghiệp Tuy quan điểm khác nhau, thậm chí xung đột gaygắt, nhưng đó là những xung đột dẫn tới sự phát triển của bảo hiểm thấtnghiệp Tuy nhiên, mỗi học phái đều có hạn chế nhất định Do là chưa giớiđịnh phạm vi thất nghiệp một cách rõ ràng nên đối tượng thất nghiệp cũng

chưa thật đầy đủ Hơn nữa, các học phái này hầu hết đều thiên về vai trò phúclợi của bảo hiểm thất nghiệp- tức là cứu trợ tạm thời, bù đắp khó khăn do thất

nghiệp gây ra chứ chưa tính tới một giải pháp cụ thể nhằm giảm tỉ lệ thấtnghiệp Nhưng phải khang định rang, việc xây dựng cơ sở lý luận ban đầu vềbảo hiểm thất nghiệp của các học giả phương Tây có giá trị vô cùng to lớn đối

với Trung Quốc dé nước này có những bước nghiên cứu tiếp theo nhằm hoàn

thiện chế độ.

Dựa vào tình hình trong nước cũng như kế thừa lý luận của các học giảphương Tây nỗi tiếng, Trung Quốc cũng như nhiều nước trên thé giới đã xây

dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp với những đặc trưng cơ bản sau:

a Tinh pho biến: bảo hiểm thất nghiệp được hình thành nhằm bao damđời sống cơ bản sau khi thất nghiệp của người lao động có thu nhập bình

Nguyễn Mai Phương 14

Trang 23

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

thường, do đó phạm vi bao phủ của nó rất rộng, bao gồm phần lớn các thành

viên trong đội ngũ lao động Vì thế, khi xác định phạm vi hợp lý, đơn vi tham

gia bảo hiểm không cần phân chia bộ phận ngành nghề, không phân chia tính

chất chế độ sở hữu, không phân chia hình thức sử dụng lao động, không phân

biệt hộ khẩu thành phố nông thôn, sau khi xóa bỏ hoặc cham dứt quan hệ laođộng, chỉ cần người lao động thỏa mãn yêu cầu của bảo hiểm thất nghiệp thìđều được hưởng đãi ngộ bảo hiểm thất nghiệp.

b Tính bắt buộc: các đơn vị và cá nhân thuộc phạm vi bảo hiểm thất

nghiệp phải tuân thủ các quy định pháp luật và thực hiện nghĩa vụ nộp phí bảo

hiểm, nếu đơn vị và cá nhân đó không thực hiện đúng nghĩa vụ nộp phí sẽ

chịu trách nhiệm trước pháp luật.

c Tinh hỗ trợ: quỹ bảo hiểm thất nghiệp chủ yếu được huy động và

phan chia gánh vác bởi xã hội, đơn vi, cá nhân và nhà nước, tỉ lệ và phương

thức nộp phí tương đối ổn định Phi bảo hiểm thất nghiệp được huy độngkhông phân biệt nguồn thu và tính chất đơn vị giao nộp, toàn bộ phí nộp đềuđưa vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp, các khu vực có quỹ bảo hiểm thất nghiệpdự trù thì tự điều chỉnh sử dụng thống nhất dé phát huy tối đa chức năng hỗtrợ, đó là mọi người tham gia bảo hiểm, cá nhân được hưởng đãi ngộ Có

nghĩa là toàn thé người lao động đều phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp, nộp

phí bảo hiểm thất nghiệp nhưng chỉ có người thất nghiệp theo quy định mới

được hưởng tiền bảo hiểm thất nghiệp, điều đó thể hiện tính hỗ trợ giúp đỡ

lẫn nhau giữa người lao động.

d Tinh dự phòng: bảo hiểm thất nghiệp có kha năng dự báo, phòng bi,

thực hiện các biện pháp tập trung quỹ bảo hiểm thất nghiệp Một khi ngườilao động thất nghiệp thì ngay lập tức được cứu trợ, đề phòng người lao độngrơi vào hoàn cảnh khó khăn do thất nghiệp và xã hội bất 6n định do số lượng

người thất nghiệp tăng.

Nguyễn Mai Phương 15

Trang 24

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

e Tính bồi thường: khi người lao động thất nghiệp, quỹ bảo hiểm that

nghiệp phải trả cho họ một khoản nhất định dé họ không bị rơi vào hoàn cảnhkhông thể duy trì cuộc sống trong khi thất nghiệp không có nguồn thu Hiện

đây cũng là một chức năng của chế độ bảo hiểm thất nghiệp.

f Tinh công bằng: xét từ hai phương diện tham gia bảo hiểm thất

nghiệp và hưởng đãi ngộ bảo hiểm thất nghiệp, cụ thể là mọi người lao động

đều có thể có cơ hội bình đăng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, sau khi thực

hiện nghĩa vụ nhất định đều có thể hưởng tiền bảo hiểm thất nghiệp, đượchưởng quyên lợi bồi dưỡng việc làm và tái tạo việc làm Dưới tiền dé bảo đảmđời sống cơ ban cho người thất nghiệp, tiêu chuẩn đãi ngộ của bảo hiểm thatnghiệp phải thực hiện nguyên tắc đối xử bình đăng giữa quyền lợi và nghĩa vụ

dựa vào số lượng người lao động thực hiện nghĩa vụ xã hội [62,98].

Có thé thấy, nhìn từ góc độ xã hội, bảo hiểm thất nghiệp thé hiện sâusắc tính nhân văn khi các đặc trưng của nó đa phần nghiêng về việc bảo vệngười lao động, bảo đảm cuộc sống cơ bản để người lao động tiếp tục có cơhội làm việc và công hiến cho sự phát triển của đất nước Nhìn từ góc độ kinhtế, bảo hiểm thất nghiệp có thể coi là một công cụ hữu hiệu trong việc thúc

đây phát triển kinh tế Với chức năng tái tạo việc làm, không những bảo đảmnguồn thu của kinh tế gia đình người lao động, hơn thế nữa, bảo hiểm thất

nghiệp còn góp phần làm giảm gánh nặng tài chính nhà nước trong việc giải

quyết thất nghiệp, từ đó tập trung phát triển kinh tế và 6n định xã hội.

1.3 CƠ SỞ THỰC TIEN CUA CHE DOBAO HIEM THAT NGHIỆP

Hiện tượng that nghiệp không hoàn toàn xuất hiện từ sự hình thành xãhội loài người mà nó là sản phâm trong một giai đoạn phát triển nhất định của

xã hội loài người Vì chúng ta đều biết, trong xã hội nguyên thủy không tồn

tại thất nghiệp, đến xã hội chiếm hữu nô lệ và xã hội phong kiến với nền kinhtế nông nghiệp là chủ yếu thì thất nghiệp cũng chưa xuất hiện Và trong các

Nguyễn Mai Phương 16

Trang 25

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

mô hình xã hội trước khi chủ nghĩa tư bản ra đời, khi có sự xuất hiện của tiểunông và mô hình sản xuất nhỏ thì vấn đề thất nghiệp cũng chưa hình thành.

Phải đến khi ra đời xã hội tư bản chủ nghĩa, sự xuất hiện các cuộc cách mạngcông nghiệp hóa đã mở màn cho xu thế máy móc dan thay thé sức lao động con

người, khi đó thất nghiệp mới trở thành hiện tượng và là sản pham của sự pháttriển công nghiệp hiện đại [28,3] Có thể dẫn ra ở đây một số nguyên nhân dễnhận thấy của hiện tượng thất nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá:

a Thất nghiệp do cơ cấu Một tiêu chí của cuộc cách mạng công

nghiệp hóa là luôn không ngừng sáng tạo khoa học kỹ thuật, đặc biệt là sáng

tạo những máy móc theo kiểu tiết kiệm lao động Những máy móc loại nàyđã nâng cao mạnh mẽ hiệu quả sản xuất lao động và giá thành sản phẩm,nhưng mặt khác nó thay thế vị trí công việc của người lao động, khiến cho

người lao động mất việc làm, từ đó dẫn tới thất nghiệp Ngoài ra, trong quá

trình kinh tế phát triển nhanh, việc điều chỉnh kết cấu ngành nghề sẽ tạo nênthất nghiệp mang tính kết cau Một mặt, ti trọng ngành nghề tập trung nhiều

vốn hoặc kỹ thuật lớn thì nhu cầu về yếu tố lao động sẽ nhỏ, nên dẫn đến

thất nghiệp Mặt khác, việc xuất hiện những ngành nghề mới nổi sẽ hấp dẫnnhiều lao động hơn ngành nghề truyền thống do tính chất mới mẻ, nhưngmặt khác người lao động cũng không dễ dàng được tuyển dụng Thường thìnguôn lao động của ngành nghề mới nỗi trong tình trạng cung không đủ cầunên thiếu vị trí công việc, nhưng do yêu cầu về trình độ kỹ thuật trong nhữngngành nghề mới nổi thường cao nên những công nhân này với tay nghề kỹ

thuật phổ biến thấp sẽ không theo kip và khó được tuyển dụng, do đó tôn tại

song song hiện tượng trống vị trí công việc và thất nghiệp Xét về góc độ sứclao động, hiện tượng thất nghiệp dạng này là do kết cấu nguồn cung lao độngkhông hợp lý, lại không thé thay đổi theo sự điều chỉnh kết cau ngành nghề.

b That nghiệp do cạnh tranh Trong xã hội công nghiệp hiện đại, van

Nguyễn Mai Phương 17

Trang 26

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

dé cạnh tranh xuất hiện phố biến Quy mô sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp liên tục được điều chỉnh, nhu cầu về nguồn lao động theo đó cũng biếnđôi Khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, quy mô hoạt động bị thu nhỏ, nhu cầuvề nguồn lao động giảm, doanh nghiệp phải cắt giảm nhân viên dẫn đến một

bộ phận lao động bị thất nghiệp Cạnh tranh còn dẫn đến việc lựa chọn ưuđiểm để thành công và loại bỏ nhược điểm giữa các doanh nghiệp, làm chonhững doanh nghiệp yếu kém lạc hậu bị đào thải, phá sản, công nhân viên

chức trong những doanh nghiệp đó mat việc làm, từ đó tạo ra thất nghiệp.

c That nghiệp do sự biến động kinh tế vĩ mô Trong thời kỳ kinh té tăngtrưởng nóng, quy mô doanh nghiệp mở rộng, nhu cầu về lao động tăng cao.

Trong thời kỳ kinh tế suy thoái, doanh nghiệp không có khả năng hoạt động,nhu cầu về lao động đương nhiên giảm, từ đó tạo ra thất nghiệp Ngoài ra,việc lựa chọn ngành nghề và chuyên vị trí việc làm của người lao động cũnglà nguyên nhân gây ra thất nghiệp mang tính xung đột, có nơi cần lao động thì

không có, có nơi lại tập trung quá đông lao động do người lao động lựa chọn

công việc yêu thích Việc lựa chọn công việc va chuyển đôi công việc của

người lao động là một quá trình đòi hỏi phải có thời gian Vì vậy, trong thời gian

này, người lao động trở thành người thất nghiệp.

Nhìn chung, nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp rất đa dạng, tùy vào tình

hình và điều kiện lịch sử của mỗi quốc gia Không thé nói trước trong thời

điểm hiện tại không xuất hiện thêm những nhân tố mới tạo ra thất nghiệp Từ

nguyên nhân thất nghiệp có thể phân thất nghiệp thành 3 loại là thất nghiệpmang tính cơ cấu (tức là thất nghiệp do sự điều chỉnh kết cấu ngành nghé),thất nghiệp mang tính cọ xát (thất nghiệp do cạnh tranh ) và thất nghiệp mangtính chu kỳ (thất nghiệp do sự biến động kinh tế vĩ mô).

Ở Trung Quốc, ngoài những nguyên nhân ké trên, thất nghiệp còn được

tạo bởi vân đê dân sô Hiện nay dân sô Trung Quoc vào khoảng 1,3 tỷ người,

Nguyễn Mai Phương 18

Trang 27

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

lượng cung ứng lao động là 786,94 triệu người, số người trong độ tuôi laođộng không ngừng tăng, mỗi năm tăng mới hơn chục triệu lao động Dân sốnông thôn tăng nhanh, năm 2002 dân số nông thôn là 782,41 triệu người,chiếm 60,91% tổng dân số Trung Quốc, trong đó lực lượng lao động nôngthôn Trung Quốc khoảng 490 triệu [8,29] Nguồn cung ứng lao động như vậy

là quá lớn Trong khi đó, xét về góc độ nhu cầu sức lao động, hàng năm nước

này thiếu khoảng 10 triệu việc làm, lao động dôi dư ở nông thôn chuyển dịch

sang các vùng khác ước tính khoảng 30 triệu người [84,145] Một yếu tố nữa

cũng được coi là nguyên nhân quan trọng gây ra thất nghiệp ở Trung Quốc đólà người lao động có quan niệm việc làm cổ hủ Họ kỳ vọng vào công việccần tìm nhưng lại xa rời thực tế, không phù hợp với yêu cầu sắp xếp việc làmcủa thị trường sức lao động Vẫn ton tai quan niệm cho đợi cơ hội tốt hay nhờcậy, mong muốn tìm những công việc có tính hình thức hay phải vào làm ở cơquan hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước mới 6n định, coi thường

việc “chân lâm tay bùn”, việc làm “mât thê diện”, việc làm không chính quy.

Những nhân tố kể trên và vô số những nguyên nhân khác gây ra thấtnghiệp khiến rất nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Trung Quốc khôngkhỏi lo lắng, vì tỉ lệ thất nghiệp tăng sẽ ảnh hưởng xấu đến sự vận hành thông

thường của nền kinh tế và sự ôn định của đời sống xã hội Do đó, Trung Quốc

cũng như nhiều nước không thể không tìm mọi cách xây dựng chế độ bảo

hiểm thất nghiệp nhằm phân tán và hoá giải rủi ro thất nghiệp, đồng thời tạosự bảo đảm về đời sống và thúc đây tạo việc làm cho người thất nghiệp Cho

đến nay, trải qua hơn một thế kỷ hình thành và phát triển, bảo hiểm thấtnghiệp đã hình thành nên nhiều loại hình chế độ khác nhau, trong đó, việccùng kết hợp giữa các mô hình khác nhau, cùng dự phòng và hoá giải nguy cơ

thất nghiệp được coi là xu thé mới của bảo hiểm thất nghiệp Có thé nói, nướcPháp là quốc gia xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp sớm nhất trên thế giới.

Nguyễn Mai Phương 19

Trang 28

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

Năm 1905, nước này đã ban hành “Luật bảo hiểm thất nghiệp”, đã xây dựngchế độ bảo hiểm thất nghiệp không bắt buộc Sau đó là Na uy và Đan Mạchlần lượt hình thành bảo hiểm thất nghiệp vào năm 1906, 1907 Đến năm 1920,tại kỳ đại hội lần thứ I, Tổ chức Lao động quốc tế đã thông qua “Kiến nghị về

thất nghiệp”, trong đó lấy phương thức chế độ hoá để hoá giải nguy cơ thấtnghiệp làm nhận thức chung Cho đến năm 1999, trên thế giới đã có 68 quốcgia xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp, chiếm 40% tổng số quốc gia có

chế độ bảo hiểm xã hội [90, 195].

Ở Trung Quốc, từ sau cải cách mở cửa, đối diện với vấn đề thất nghiệpmới xuất hiện, chính phủ Trung Quốc không chỉ coi bảo hiểm thất nghiệp làbiện pháp quan trọng dé giải quyết van dé thất nghiệp, mà còn dé chế độ nàygánh vác nhiệm vụ nhất định trong thúc đây cải cách doanh nghiệp nhà nước.

Cùng với công cuộc cải cách, mặc dù còn phải từng bước hoàn thiện nhưng

chế độ bảo hiểm thất nghiệp chính thức được hình thành vào năm 1986 đã

thực sự trở thành một hạng mục quan trọng của chế độ bảo hiểm xã hội ở

Trung Quốc.

*Tiểu kết

Những phân tích trên đây cho thấy tầm quan trọng của bảo hiểm thấtnghiệp trong đời sống kinh tế xã hội của các nước trên thế giới cũng như ởTrung Quốc Bảo hiểm thất nghiệp ra đời như một tắm lá chắn an toàn bảođảm quyền lợi cho người thất nghiệp Chính vì thế, ở hầu hết các quốc giaphát triển như Pháp, Mỹ, Đức, Thụy Điển, chế độ bảo hiểm thất nghiệp luônđược chú trọng và là tâm điểm chú ý của người dân cũng như của chính phủ.Còn ở một nước đang phát triển như Trung Quốc, tuy chế độ bảo hiểm thấtnghiệp hình thành muộn hơn các chế độ bảo hiểm khác trong hệ thống bảohiểm xã hội nhưng chính phủ Trung Quốc luôn xác định vị trí ưu tiên đối với

bảo hiểm thất nghiệp vì vai trò quan trọng của nó trong đời sống kinh tế xã hội.

Nguyễn Mai Phương 20

Trang 29

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

CHƯƠNG 2.

THỜI KỲ PHAT TRIEN CHE ĐỘ BẢO HIẾM

THAT NGHIỆP Ở TRUNG QUOC TỪ NAM 1992 DEN NAY

Ở Trung Quốc, trong quá trình cải cách kinh tế, cùng với việc cải cáchchế độ doanh nghiệp và phát triển thị trường sức lao động, vấn đề thất nghiệpvà bảo đảm cho người thất nghiệp đã trở thành tâm điểm trong đời sống kinhtế xã hội Dựa vào tình hình thực tế trong nước dân SỐ ngày một đông, lựclượng lao động ngày một nhiều, hiện tượng thất nghiệp cũng trở nên phổ biến,

chính phủ Trung Quốc đã bắt đầu từng bước xây dựng chế độ bảo hiểm thất

nghiệp Trải qua hơn hai mươi năm hình thành và phát triển, Trung Quốc đã

bước đầu vận hanh có hiệu quả hệ thống bảo hiểm thất nghiệp của mình.

2.1 CHE ĐỘ BẢO HIẾM THAT NGHIỆP Ở TRUNG QUOCTRƯỚC NĂM 1992

2.1.1 Xây dựng chế độ cứu tế thất nghiệp trong thời kỳ đầu thành lập nướcTrong thoi kỳ đầu thành lập nước, dé giải quyết ổn thỏa van dé thấtnghiệp, bảo đảm quyền sống và lao động của người thất nghiệp, chính quyềncác cấp đã kịp thời áp dụng nhiều biện pháp, chính sách hữu hiệu, đặc biệt là“Biện pháp tạm thời cứu tế công nhân thất nghiệp” được Quốc vụ viện ban

bố năm 1950 Nguồn quỹ cứu tế chủ yếu từ tài chính nhà nước, tiền bảo

hiểm thất nghiệp do doanh nghiệp quốc hữu và doanh nghiệp tư nhân thuộc

khu vực làm cứu tế thất nghiệp nộp, tiền cứu tế do công nhân viên chức

thuộc doanh nghiệp công thương nộp [44,117] Về cơ bản, biện pháp cứu tếthất nghiệp thực hiện trong thời kỳ này mang tính tạm thời, chưa hình thànhchế độ Từ sau những năm 50 của thé ky XX, cùng với sự phục hồi kinh tế,

cơ hội việc làm tăng dần, tỉ lệ thất nghiệp ở Trung Quốc theo đó hạ thấp.

Nguyễn Mai Phương 21

Trang 30

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

Suốt trong thời gian xây dựng thê chế kinh tế kế hoạch, Trung Quốc đã thựchiện chế độ “bao trọn gói” đối với người lao động [44,117], tức là lo liệu

hoàn toàn việc bố trí sắp xếp công ăn việc làm, nhà nước thực hiện phân

phối thống nhất việc làm cho người lao động ở thành phó, thị tran Trung

Quốc đã vận dụng các biện pháp hành chính trong công tác thực tiễn, thựchiện chính sách “lo liệu hoàn toàn” đối với nhân viên trong các doanhnghiệp có vốn đầu tư của nhà nước, thực hiện chính sách “ø1ữ lại tiếp tục

đảm nhiệm công việc” đối với nhân viên quân sự chế độ cũ, chính sách“phân phối hoàn toàn” đối với sinh viên tốt nghiệp đại học và trung họcchuyên nghiệp vừa ra trường, đồng thời thực hiện chính sách tiền lương laođộng “lương thấp, nhiều việc làm” [78,41] Nên đến năm 1957, Trung Quốctuyên bố đã thủ tiêu thất nghiệp Vì thế trạng thái manh nha của chế độ bảo

hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc cũng bị dap tắt, các tổ chức liên quan đếnbảo hiểm thất nghiệp cũng không còn tôn tại.

Manh nha của một chế độ bảo hiểm thất nghiệp từ khi ra đời đến khibị thủ tiêu chỉ trong một khoảng thời gian rất ngắn, tuy nhiên, vai trò và ý

nghĩa của nó lại khá đậm nét Bảo hiểm thất nghiệp đã cơ bản giải quyếtviệc làm cho người thất nghiệp trong điều kiện đất nước đang gặp rất nhiềukhó khăn khi mới ra đời, và nó tạo cơ sở ban đầu cho việc ra đời chính thức

chế độ bảo hiểm thất nghiệp về sau này.

2.1.2 Chế độ bảo hiểm chờ việc từ những năm 80 đến đầu những

năm 90 của thế kỷ XX

Trong giai đoạn này, để đáp ứng yêu cầu cải cách doanh nghiệp nhà

nước, Trung Quốc đã cho ra đời “Luật phá sản doanh nghiệp” [28,15], chophép những doanh nghiệp không còn khả năng sản xuất kinh doanh tự phá sản

theo quy định pháp luật Từ đây, phá sản dần được coi là một hiện tượng kinh

tê của Trung Quôc XHCN Cho dù người ta có muôn lý giải nó, có muôn

Nguyễn Mai Phương 22

Trang 31

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

chấp nhận nó hay không thì thực tế đã chứng minh, rất nhiều người đã phải

đối điện với van dé thất nghiệp do phá sản gây ra Người ta bat đầu nhận thấyrằng, doanh nghiệp phá sản tất dẫn đến sự ra đi của lao động, nếu không được

đơn vị khác tiếp nhận, thì sự ra đi ay chính là thất nghiệp Mặt khác, cùng với

bước tiến về cải cách thể chế kinh tế, ngày càng nhiều người làm công tác lýluận và thực tế đã thấy rằng cần phải nhận thức lai van đề thất nghiệp trongchế độ XHCN Phải thừa nhận một thực tế là Trung Quốc có tồn tại hiện

tượng thất nghiệp và nhận thức này không thê dựa theo lý luận truyền thốnggiáo điều trước đây Xét từ tình hình cải cách thé chế kinh tế ở Trung Quốc,

việc đây lao động dôi dư trong doanh nghiệp ra ngoài xã hội đều là sự lựa

chọn của doanh nghiệp và người lao động để tạo điều kiện tiền đề cho một

chế độ sử dung lao động mới linh hoạt, ôn định và di chuyển hợp lý hơn Vithế, tất yêu phải hình thành một chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc.

Ngày 12 tháng 7 năm 1986, Quốc vụ viện đã ban bố “Quy định tạmthời về bảo hiểm đối với công nhân viên chức chờ việc làm ở các doanhnghiệp quốc hữu” (dưới đây gọi tắt là Quy định tạm thời), thống nhất xâydựng một chế độ bảo hiểm chờ việc của công nhân viên chức doanh nghiệp

nhà nước trên toàn quốc Từ đây, Trung Quốc chính thức bắt đầu xây dựngchế độ bảo hiểm thất nghiệp Một câu hỏi đặt ra là trong chế độ XHCN có thấtnghiệp hay không? Đã có những tranh cái về lý luận gay gắt, vì thế Quy địnhtạm thời năm 1986 đã tránh dùng khái niệm “thất nghiệp”, mà dùng từ “chờ

việc” dé nói về van đề thất nghiệp [74,76].

Trong Quy định nêu rõ, có bốn loại đối tượng được hưởng bảo hiểmchờ việc: công nhân viên chức các doanh nghiệp tuyên bố phá sản; công nhân

viên chức bị tinh giảm biên chế của các doanh nghiệp sắp phá sản và đang ở

trong thời gian chỉnh đốn doanh nghiệp theo quy định của pháp luật; côngnhân viên chức bị doanh nghiệp chấm dứt hoặc hủy hợp đồng lao động; công

Nguyễn Mai Phương 23

Trang 32

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

nhân viên chức bị doanh nghiệp sa thải [46,118] Mặc dù Quy định này cóphạm vi hẹp, chỉ phù hợp với một bộ phận nhỏ công nhân viên chức, nhưng

nó khơi nguồn cho bảo hiểm thất nghiệp, có vai trò quan trọng trong việc xâydựng hệ thống an sinh xã hội ở Trung Quốc, được coi là giai đoạn tìm tòi xây

dựng bảo hiểm thất nghiệp.Trong giai đoạn này, các ban ngành nhà nước liênquan đã liên tục ban hành gần 10 văn bản liên quan tới bảo hiểm thất nghiệp

như “Các biện pháp quản lý quỹ bảo hiểm chờ việc của công nhân viên chứcdoanh nghiệp quốc hữu” được Bộ Lao động ban hành năm 1989; “Thông tri

về sử dụng quỹ bảo hiểm chờ việc dé giải quyết van dé đời sống của công

nhân viên chức doanh nghiệp” được Bộ Lao động ban hành năm 1990;

“Thông tri về việc thực hiện bảo hiểm chờ việc đối với công nhân viên chức

bị giảm biên chế thuộc doanh nghiệp bị đóng cửa, hoặc tạm ngừng sản xuất”được Bộ Lao động và Văn phòng Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành năm1991; [75,77] Có thé nói, giai đoạn này là nền tang quan trọng dé phát triển

chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc.

Trong mấy năm thực hiện, bảo hiểm chờ nghiệp đã phát huy vai trò quan

trọng đối với thúc đây cải cách thể chế kinh tế và ôn định xã hội Nó thúc day

cải cách thê chế kinh tế, đặc biệt là cải cách chế độ lao động, tạo điều kiện bênngoài nhất định để làm sống động doanh nghiệp và chuyên đổi cơ chế kinhdoanh của doanh nghiệp Nó cũng phát huy vai trò bảo đảm quan trọng để tăng

cường sức sống của doanh nghiệp, huy động tính tích cực của người lao động,thực hiện bước quá độ chuyền sang nền kinh tế thị trường XHCN Bảo hiểm

chờ việc góp phần hoàn thiện va lap đầy chỗ trống thiếu hụt trước đây của hệ

thống bảo hiểm xã hội, để chức năng của chế độ bảo hiểm xã hội được thé hiệnđầy đủ' Ngoài ra, nó cũng góp phần tăng cường ý thức tránh rủi ro của công

' Trước khi ra đời bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội ở Trung Quốc chỉ bao gồm bảo hiểm dưỡng lão,

bảo hiểm y tê, bao hiém tai nạn lao động, bao hiém sinh đẻ

Nguyễn Mai Phương 24

Trang 33

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

nhân viên chức, để toàn thê lao động và toàn xã hội nhận thức rằng, trong điều

kiện kinh tế thị trường sẽ không tránh khỏi một bộ phận người lao động bị thấtnghiệp- đây là hiện tượng khách quan Do đó, vai trò tích cực của bảo hiểm thấtnghiệp sẽ giúp người lao động thay đổi ý thức dựa vào nhà nước, tăng cường ý

thức tránh rủi ro và ý thức cạnh tranh của người lao động Theo thống kê, tínhđến cuối năm 1992, cả nước có 476 nghìn đơn vị tham gia bảo hiểm chờ việc,số công nhân viên chức thuộc doanh nghiệp quốc hữu tham gia bảo hiểm chờ

việc là 74,4 triệu người, chiếm 95% trong tổng số công nhân viên chức trên

toàn quốc; bảo hiểm chờ việc xây dựng hơn 2100 tô chức quản lý chuyên môn;sử dụng quỹ bảo hiểm chờ việc dé xây dung hơn 750 cơ sở bồi dưỡng việc làmvà hơn 400 cơ sở tự kiếm sống; quỹ chi nhằm giúp đỡ sắp xếp công việc cholao động đôi dư của doanh nghiệp và phát triển doanh nghiệp phục vụ việc làm

là khoảng 92 triệu NDT [75,78].

Nhưng mặt khác, chế độ bảo hiểm chờ việc ở Trung Quốc cũng bộc lộ

nhiều mặt hạn chế như phạm vi thực hiện hẹp, phạm vi chỉ giới hạn trong

doanh nghiệp nhà nước, do đó chưa phù hợp với việc đi sâu cải cách thể chế

kinh tế, nhu cầu thực tế xây dựng thé chế kinh tế thị trường và chuyền đổi cơchế kinh doanh của doanh nghiệp; mức độ bảo đảm thấp, năng lực bảo đảmyếu, khó duy trì được đời sống cơ bản của người lao động; chính sách đồngbộ chưa kiện toàn, không có lợi dé triển khai thuận lợi bảo hiểm chờ việc, nhưviệc dự trù quỹ bảo hiểm chờ việc thiếu biện pháp mang tính bắt buộc, hình

thức đơn nhất, không có lợi cho việc chuyền biến quan niệm truyền thống dựa

vào nhà nước của công nhân viên chức và tăng ý thức tự bảo vệ, không phù

hợp với xu thé từng bước phát triển kinh tế hàng hóa

Cho dù chế độ bảo hiểm thất nghiệp trong thời kỳ đầu còn nhiều mặtchưa hoàn thiện nhưng nó đã có vai trò quan trọng đặt nền móng cho sự phát

triên và hoàn thiện chê độ bảo hiém that nghiệp sau này cua Trung Quoc.

Nguyễn Mai Phương 25

Trang 34

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

2.2 GIAI DOAN TỪ NĂM 1992 DEN NAY

2.2.1 Thời kỳ phát triển chế độ bảo hiểm thất nghiệp (1993-1999)

Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm, tháng 4.1993, Quốc vụ viện ban bố

“Quy định về bảo hiểm đối với công nhân viên chức chờ việc làm ở các

doanh nghiệp quốc hữu” (dưới đây gọi tắt là Quy định) Đây là bước pháttriển và hoàn thiện của“Quy định tạm thời về bảo hiểm đối với công nhânviên chức chờ việc làm ở các doanh nghiệp quốc hữu”, phản ánh sự đi sâucải cách của doanh nghiệp và sự phân tách doanh nghiệp và chính quyền.

Nhưng Quy định vẫn dùng từ “chờ việc”, chứng tỏ trong thời kỳ đầu củathập niên 90 của thế kỷ XX, tức là khi thai nghén Quy định này, việc tranhluận lý luận về vấn đề thất nghiệp vẫn diễn ra Tháng 11.1993, Hội nghịTrung ương 3 khoá XIV DSC Trung Quốc đã thông qua “Nghị quyết về các

van đề xây dựng thé chế kinh tế thị trường XHCN”, trong đó đề cập tới “chếđộ bảo hiểm thất nghiệp” Ngoài ra, “Luật Lao động” nước cộng hoả nhândân Trung Hoa có một chương bàn về “Bảo hiểm xã hội và phúc lợi xã hội”

công bố năm 1994, trong đó nhân mạnh sử dụng “bảo hiểm thất nghiệp” chứ

không còn là “bảo hiểm chờ việc” Sau đó, “thất nghiệp” mới chính thức trở

thành từ dùng quy phạm trong văn kiện của cơ quan Đảng và chính phủ

Trung Quốc [75,78-79] So với Quy định tạm thời năm 1986, một số nộidung của Quy định năm 1993 đã được bồ sung khá day đủ.

(1) Vé phạm vi thực hiện của bảo hiểm thất nghiệp Quy định năm 1993

về cơ bản đã mở rộng tới tất cả công nhân viên chức doanh nghiệp nhà nước.

Theo Quy định, có thêm 3 đối tượng được hưởng bảo hiểm thất nghiệp, đó là:

công nhân viên chức thuộc doanh nghiệp bị giải tán theo quy định nhà nước;

công nhân viên chức bi tinh giản khi doanh nghiệp bị chỉnh đốn ngừng san

xuât theo quy định liên quan của nhà nước; các công nhân viên chức khác

Nguyễn Mai Phương 26

Trang 35

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

theo quy định pháp luật hoặc quy định của chính quyền nhân dân cấp tỉnh,

khu tự trị, thành phố trực thuộc [60,247].

Có hai vấn đề khác với Quy định tạm thời năm 1986 Mộ là đôi với“công nhân viên chức bi chấm dứt hoặc cham dứt hợp đồng lao động”, trongQuy định tạm thời mới chỉ quy định nhân viên thuộc chế độ hợp đồng lao

động vừa được doanh nghiệp tuyển dụng, còn Quy định năm 1993 đã baogồm tat cả nhân viên thực hiện chế độ hợp đồng lao động dài hạn Hai /à đối

với “công nhân viên chức bị doanh nghiệp sa thải, gạch tên hoặc khai trừ”,

Quy định năm 1993 đã bao gồm nhân viên bị sa thải do doanh nghiệp thay đồicơ chế sản xuất kinh doanh, gồm nhân viên mat việc hoặc nhân viên dôi dưcủa doanh nghiệp Khi xây dựng bảo hiểm thất nghiệp dé thực hiện, một số

địa phương đã đưa phạm vi thực hiện mở rộng tới công nhân viên chức thuộc

loại hình doanh nghiệp kinh tế sở hữu ở thành phó, thị trấn Như các thànhphố Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Sơn Đông, Hồ Bắc, Chiết Giang, HồNam, An Huy, Liêu Ninh Ngoài ra, chế độ bảo hiểm thất nghiệp cũng được

áp dụng đối với công nhân viên chức thuộc doanh nghiệp tập thé hoặc doanh

nghiệp phi quốc hữu khác [75,80].

(2) Về nguồn quỹ bảo hiểm thất nghiệp Quỹ bảo hiểm thất nghiệp có từba nguồn: tiền bảo hiểm thất nghiệp do doanh nghiệp nộp, lợi nhuận từ quỹbảo hiểm thất nghiệp, phụ cấp tài chính của nhà nước Quy định năm 1993

chưa yêu cầu công nhân viên chức nộp phí, nhưng khi một số tỉnh thành lập

và thực hiện thì đã quy định công nhân viên chức cũng phải nộp một khoản

nhỏ tiền bảo hiểm thất nghiệp Như thành phố Bắc Kinh quy định, cho dù thunhập bao nhiêu thì mỗi tháng mỗi công nhân viên chức cũng phải nộp 2 đồngphí bảo hiểm thất nghiệp Rất nhiều tỉnh thành quy định tiêu chuẩn nộp phí

bảo hiểm thất nghiệp của doanh nghiệp không thấp hơn 0,6% tổng lương của

Nguyễn Mai Phương 27

Trang 36

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

công nhân viên chức, ngoài ra có thê điêu chỉnh theo tình hình chi tiêu của

quỹ thất nghiệp nơi đó, thường là không quá 1% [44,121].

(3) Tiêu chuẩn trợ cấp thất nghiệp Ngoài việc chi phụ cap thất nghiệp,để giải quyết khó khăn về đời sống của công nhân viên chức thất nghiệp vàgiúp họ tìm việc làm mới, chính quyền địa phương cấp tỉnh, khu tự trị, thành

phố trực thuộc đã duyệt chi tiền cứu tế thất nghiệp Tiêu chuẩn cứu tế thất

nghiệp tương đương với 120- 150% tông quỹ cứu trợ xã hội do ban ngành dân

chính khu vực đó quy định, mức cụ thé do uy ban nhân dân tỉnh, khu tự trị,

thành phó trực thuộc trung ương quy định.

(4) Cap độ dự trù bảo hiểm thất nghiệp Trong Quy định tạm thời năm1986 yêu cầu tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc dự trù sử dụng quỹ bảohiểm chờ việc Do nguyên nhân về thể chế tài chính nên đến năm 1993 thì

dừng lại, ngoài thành phố trực thuộc, hầu hết không có khu vực nào có théthực hiện dự trù Vì thế, trong Quy định năm 1993 đã đề xuất quỹ bảo hiểmchờ việc giao cho cấp huyện và thành phố dự toán Tuy quay về dự trù cấp

huyện thị, nhưng đó là sự nhìn nhận đúng đắn Vì Quy định đã xuất phát từ

nhất định trong số dư của quỹ bảo hiểm thất nghiệp để chi cho đào tạo lại

chuyền nghề và sản xuất tự cứu của công nhân viên chức Quy định năm 1993

xác định rõ hơn, có thê trích một tỉ lệ nhất định của quỹ bảo hiểm thất nghiệpdự trù năm trước dé chi trả cho hai khoản trên Việc tiến hành sửa đổi như vậy

là căn cứ vào sự gia tăng số người thất nghiệp vào những năm 90 của thế kỷ

XX nên chi phí cứu tế thất nghiệp tăng tương ứng Do lượng người thất

Nguyễn Mai Phương 28

Trang 37

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

nghiệp ngày càng tăng, dao tao lại dé chuyển nghề và sản xuất tự cứu củacông nhân viên chức thất nghiệp càng trở nên quan trọng Nếu theo Quy địnhtạm thời thì không đáp ứng được nhu cầu, ảnh hưởng tới việc triển khai công

tác này và không có lợi cho việc thúc đây tái tạo việc làm.

Nhìn chung, những chủ trương chính sách mà Trung Quốc đưa ra trong giai

đoạn này đối với chế độ bảo hiểm thất nghiệp đã đạt kết quả tích cực, bảo hiểm

thất nghiệp đã thể hiện vai trò tích cực duy trì én định xã hội; bước đầu thúc

đây tái tạo việc làm Trong đó, bảo hiểm thất nghiệp đã tạo điều kiện bên

ngoài cho cải cách doanh nghiệp nhà nước, là động lực đề phát triển kinh tế.Ở Trung Quốc, mục tiêu thời kỳ đầu hình thành chế độ bảo hiểm thất nghiệpchính là nhăm xúc tiến cải cách doanh nghiệp nha nước, hay nói cách khác,việc xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp là một trong những biện pháp

đồng bộ để cải cách doanh nghiệp nhà nước Cùng với việc đi sâu cải cách,

việc cải cách doanh nghiệp nhà nước tất yếu đứng trước vấn đề dư thừa sốlượng nhân viên tích luỹ trong thời kỳ dài của thể chế kinh tế kế hoạch Sựhình thành và phát triển của chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Trung Quốc cũng

là vì mục tiêu cải cách doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là cải cách chế độ sử

dụng lao động Một trong những động thái của bảo hiểm thất nghiệp nhằm taođiều kiện bên ngoài cho mục tiêu cải cách doanh nghiệp là thực hiện chế độhợp đồng lao động Sau năm 1993, bảo hiểm thất nghiệp cơ bản mở rộng tớimọi công nhân viên chức doanh nghiệp nhà nước, tạo điều kiện nhất định đểdoanh nghiệp thực hiện chế độ hợp đồng lao động toàn diện, tự chủ xác định

sé luong, chat lượng lao động được sử dung va di chuyển số nhân viên dôi dư.

Tóm lại, việc ban bố “Quy định tạm thời về bảo hiểm đối với côngnhân viên chức chờ việc làm ở các doanh nghiệp quốc hữu” năm 1993 đã

làm cho chế độ bảo hiểm thất nghiệp ngày một chuẩn hóa, hơn nữa nó đã

phát huy được vai trò quan trọng đôi với việc cải cách thê chê, ôn định xã

Nguyễn Mai Phương 29

Trang 38

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

hội và phát triển kinh tế Nhưng do chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở TrungQuốc hình thành muộn, đặc biệt Trung Quốc vẫn đang ở vào thời kỳ chuyểnđổi từ thé chế kinh tế kế hoạch sang thé chế kinh tế thị trường, trong đờisong kinh tế xuất hiện nhiều van đề mới ma thể chế cũ không thé giải quyết.

Như cùng với bước phát triển mạnh của cải cách doanh nghiệp nhà nước,hiện tượng giảm nhân viên tăng hiệu quả, lưu chuyên người mất việc phôbiến đã làm cho khối lượng lớn nhân viên dôi dư bi day ra khỏi doanh

nghiệp Đây là sự thực không tránh khỏi, chế độ bảo hiểm thất nghiệp lúc đócũng rất khó giải quyết vấn đề này Mặt khác, phạm vi thực hiện của bảohiểm thất nghiệp lúc đó chỉ bó hẹp trong doanh nghiệp nhà nước, nên khôngthể giải quyết vấn đề thất nghiệp đối với công nhân viên chức thuộc doanhnghiệp phi công hữu Thêm vào đó, nguồn quỹ bảo hiểm thất nghiệp là đơn

nhất, cấp độ dự trù thấp, mức hưởng đãi ngộ của bảo hiểm không cao Tấtca những vấn dé đó buộc chính phủ Trung Quốc phải từng bước chuẩn hoa

điều lệ bảo hiểm thất nghiệp dé dần hoàn thiện chế độ này.

2.2.2 Thời kỳ hoàn thiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp (từ năm

1999 đến nay)

2.2.2.1 Tinh cấp bách phải hoàn thiện chế độ bảo hiém thất nghiệp

Năm 1997, Trung Quốc đã thực hiện “hạ cánh an toàn” thành công nên

kinh tế, đạt được mục tiêu kinh tế “tăng trưởng cao” và “lạm phát thấp” [55].Nhưng tỉ lệ thất nghiệp với tư cách là một trong ba chỉ tiêu (gồm tỉ lệ tăngtrưởng, tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ thất nghiệp) quyết định đến sự vận hành của nền

kinh tế vĩ mô thì lại tăng rõ rệt Nếu lại đưa 15 đến 20 triệu người mất việc và

chờ việc thuộc doanh nghiệp nhà nước vào số người thất nghiệp thì tỉ lệ thấtnghiệp ở thành phó, thị tran Trung Quốc ước khoảng 7% Có chuyên gia đãchỉ ra rằng, đỉnh cao thất nghiệp lần thứ ba kể từ sau cải cách mở cửa đã đến(đợt 1 là thời kỳ mấy triệu thanh niên trí thức rời bỏ thành phố về nông thôn

Nguyễn Mai Phương 30

Trang 39

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

năm 1979, đợt 2 là thời kỳ xử lý chỉnh đốn từ năm 1989 đến năm 1991) [55].Theo tính toán của Bộ Lao động, đến cuối năm 1997, tổng sỐ công nhân viên

chức mat việc của doanh nghiệp nhà nước đạt hơn 11,5 triệu người, đã tao ap

lực rất lớn cho nguồn cung ứng lao động Trung Quốc tất phải có thái độ

nghiêm túc đánh giá tác động của thất nghiệp và có biện pháp xử lý kịp thời.

Phân tích những nguyên nhân gây ra thất nghiệp, chúng ta có thê thấy,

mâu thuẫn thất nghiệp ở Trung Quốc chủ yếu gồm hai loại: thất nghiệp ngầmvà thất nghiệp mang tính kết cấu Mot /à, về thất nghiệp ngầm, đây là hiện

tượng doanh nghiệp nhà nước không thể đáp ứng được yêu cầu của nguyêntắc hiệu quả thị trường, tinh giảm co cấu và nhân viên, thực hiện t6 hợp ưuhóa yếu tố sức lao động và yếu tố tư liệu sản xuất, nhưng khối lượng nhânviên đôi dư tương đối vẫn tập trung nằm trong doanh nghiệp Tỉ lệ thất nghiệpngầm trong doanh nghiệp nhà nước hiện tại đạt 15- 30%, nếu tính trong 100triệu công nhân viên chức doanh nghiệp thì tong số nhân viên đôi dư đạt đến

15- 30 triệu người Như thé, đội ngũ thất nghiệp ngầm khổng 16 này sẽ cơ bảntạo ra vấn đề rất khó khăn cho việc đi sâu cải cách chế độ bảo hiểm thất

nghiệp Hai ld, thất nghiệp mang tính kết cau Thất nghiệp mang tính kết cầuở Trung Quốc bao gồm hai tình huống: thi nhất là do điều chỉnh kết câu kinhtế, đào thải ngành nghé dẫn đến thất nghiệp; thir hai là thất nghiệp do ứngdụng kỹ thuật mới Hiện nay, công nhân viên chức mat việc tập trung đôngtrong các khu công nghiệp lâu đời và ngành nghề truyền thống, riêng ở ba tỉnh

Đông Bắc đã có 2,59 triệu công nhân viên chức mat việc Công nhân viênchức mat việc của ngành dệt may, lâm nghiệp, công binh, hệ thống khoángsản trên toàn quốc đã lần lượt chiếm 18%, 25,8% 23% và 19% trong tông sốcông nhân viên chức của các ngành nghề này [55] Nếu trong thời gian ngắn

hiện tại và về lâu dai, Trung Quốc không thé đưa ra biện pháp chính sách giảiquyết vấn đề thất nghiệp, thì mâu thuẫn việc làm một lúc nào đó sẽ đe dọa

Nguyễn Mai Phương 31

Trang 40

Chế độ bảo hiểm that nghiệp ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay

trực tiếp tới ôn định xã hội và toàn bộ sự vận hành kinh tế.

Bên cạnh đó, cùng với việc không ngừng đi sâu cải cách, bảo hiểm thấtnghiệp vốn có không thé đồng thời gánh vác hai nhiệm vu bảo đảm cho ngườithất nghiệp thuộc doanh nghiệp nhà nước và duy trì mối liên hệ với cơ chếviệc làm theo định hướng thị trường, hơn nữa không theo kip yêu cầu khách

quan về xây dựng thị trường sức lao động thống nhất và thực hiện bố trí hợp

lý nguồn lao động Đặc biệt là trong việc điều chỉnh kết cau kinh tế quốc dân,

khi bắt đầu di chuyên nhân viên đôi dư của doanh nghiệp nhà nước và nhu

cầu thực sự bảo đảm đời sống cơ bản cho những nhân viên bị di chuyên, chếđộ bảo hiểm thất nghiệp thể hiện sự yếu kém, không đáp ứng nổi yêu cầu, dan

tới việc nhà nước một mặt phải áp dụng biện pháp mang tính quá độ, đó là

xây dựng chế độ bảo đảm đời sống cơ bản cho công nhân viên chức mat việcvà thực hiện thông qua các trung tâm dịch vụ tái tạo việc làm, mặt khác bắt

tay hoàn thiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp Tổng kết kinh nghiệm thực hiện

bảo hiểm thất nghiệp trong hơn 10 năm qua, tháng 1.1999, Quốc vụ viện đã

ban bố “Điều lệ bảo hiểm thất nghiệp” (dưới đây gọi tắt là Điều lệ) Điều lệ

lần đầu tiên xác định “bảo hiểm chờ việc” trước đây giờ gọi đúng là “bảohiểm thất nghiệp” và có nhiều điểm tiến bộ hơn “Quy định về bảo hiểm đốivới công nhân viên chức chờ việc làm ở các doanh nghiệp quốc hữu” năm1993 Sự ra đời Điều lệ và các chính sách liên quan là bước ngoặt dé xác lập

cơ bản chế độ bảo hiểm thất nghiệp hiện hành ở Trung Quốc Những vấn đềtrên đã đặt ra nhiệm vụ vô cùng cấp bách cải cách chế độ bảo hiểm thất

nghiệp hiện nay ở Trung Quốc.

2.2.2.2 Những nội dung hoàn thiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp

Nội dung chủ yếu của Điều lệ bảo hiểm thất nghiệp xoay quanh may

van đề sau (chi tiết xem thêm phan phụ lục):

Thứ nhất, đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp được mở rộng

Nguyễn Mai Phương 32

Ngày đăng: 29/06/2024, 03:24

Xem thêm:

w