1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của dân số tới sự phát triển kinh tế xã hội Hà Nội

59 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ảnh hưởng của dân số tới sự phát triển kinh tế xã hội Hà Nội
Tác giả Hà Thị Hương Trà
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Đức Quyền
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế & quản lý đô thị
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 34,79 MB

Nội dung

Hà Nội là thủ đô của Việt Nam,là trung tâm kinh tế,văn hoá,xã hội của đấtnước, đang ngày càng chuyển mình và phát triển mạnh mẽ.Dân số của Hà Nộiđang là một trong những thành phố có số d

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ

Đê tài:

Sinh viên thực hiện — : Hà Thị Hương Trà

Mã sinh viên : CQ523709

Lớp : Kinh tế & quản lý đô thị Khóa: 52

Chuyên ngành : Kinh tế & quản lý đô thị

Hệ : Chính quy

Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

Cán bộ hướng dẫn — : Trần Đức Quyền

Hà Nội, tháng 5 năm 2014

Trang 2

Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

MỤC LỤC

908700055 1

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE DÂN SÓ,DÂN SO

ĐÔ THỊ VA QUY MO DAN SO -© 5 s55 SsESsEseEsEEsEseEststsersrsersessree 5

1.1 Một sốđịnh nghĩa, khái niệm CO bản - 5s <ses<sesess=sesessesese 5

1.1.1 Dân số và các khái niệm liên quan - ¿2 ¿52 +25++x+z+zxzxzz+zseex 51.1.2 Đặc điểm của dân số đô thị - - 2 2 +s+S£+E£EE+EE2E£EE£EEEerxerrkersrrees 61.1.3 Biến động quy mô dân số đô thị,xu thế và quan hệ với dân số nông thôn

6

1.2.Ảnh hưởng của dân s6d6i với phát triển kinh tế -s-s-<2 8

1.2.1 Dân số và tăng trưởng kinh tẾ - - ¿+ + £+E+EEE+E£E£E£EeEEzEererkrrerees 81.2.2Ảnh hưởng của dân số đối với phát triển xã hội - :5- 10

CHƯƠNG 2.THUC TRẠNG DÂN SO HÀ NOI VÀ ANH HƯỚNG CUA

DAN SO TỚI PHÁT TRIEN KINH TE, XÃ HỘI HÀ NÔI 16

2.1 Thực trạng dân số Hà Nội - 5-5 < 5-5 sSsssssEsEseseEsesessesesee 16

2.1.1 Về quy mô dân số và tỷ lệ tăng dân số -.: ¿2¿ 5z x2xczxere2 l62.1.2 Mật độ dân số và cơ cấu dn SỐ ¿+ x+E+E+E+E+ESEsEskskeketrkrereree 182.1.3.Chất lượng dân sỐ ¿- 5£ ©2+E+ESE2EEEE2E9E2121112111117111 1171111 e 232.2 Ảnh hưởng của dân số tới phát triển kinh tế Hà Nội 25

2.2.1 Đặc điểm kinh tế Hà nội - -:- 2 SE £E#EE2E£E£EE2EEEEEEzEerkerrred 252.2.2.Gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tẾ - - 2 2 +c+x+Ee£zxexerszed 262.2.3.Dân số tác động đến lao động, việc lầm - +55 S-<sss++sseerseses 282.3 Anh hưởng của dân số tới các VAN đề xã hội . 5-5-5 sess= 34

2.3.1 Đặc điểm vandéxd hội Hà Nội - 25-52522222 2Ec2EEzrerxerrree 342.3.2 Ảnh hưởng của quy mô và chất lượng dân số tới giáo dục,y tếHà Nội 352.3.3 Dân số tác động đến môi trường - 2+ 2 ©++s+££+E+Ee£zEeEerxrrerees 372.3.4 Tác động của dân số đến nhà ở và cơ sở hạ tầng . -:-5-5¿ 38

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 3

Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

2.3.5 Sức ép làn sóng di dân - - - 1+2 11911 SH ng ng re 39

2.4 Nguyên nhân của tình trạng dân số quá cao tại thành phố Hà Nội 40

2.4.1 Dân số tăng do anh hưởng của đô thị hóa -2- 2s s+s+zs+s 402.4.2 Dân số tăng do biến động tự nhiên + 5 + 2+s+£+£+zE+Eecxzxerxes 43

CHƯƠNG 3 MOT SO KIÊN NGHỊ NHẰM VE GIẢI PHÁP CHO VAN DEDAN SO TẠI TP HÀ NỘI 2- 2 5° 5£ 2 5£ s2 Es£SsES£EsEEsEseEsesstsersessrsee 46

3.1 Bai học kinh nghiệm về quản lý dân số của các thành phố lớn 46

kh con 463.1.2 Thành phố Hồ Chí Minh 2-2 2 2+5£+E++E+2E££E£EzEzxezxrzxerxered 41

3.1.3 Nhật Bản -:- St St 2t E1 122121121121121121121121121211 1111211111 errrg 48

3.2 Giải pháp về hạn chế nhập €ư 5-5-2 se s s2 s£s£ s£sess£sesesesesee 493.3 Giải pháp 6n định tăng dân số tự nhiên .- 5s < 5s <s=sess= 493.4 Giải pháp về nâng cao chất lượng dân số thành phố hà nội 51

9500970000157 53

TÀI LIEU THAM KHAO -. 2-2522 s2 s2 s2 s2 £sEseEsezsessessessesse 54

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 4

Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

DANH MỤC BANG VÀ BIEU DO

Bảng 2.1 Tỷ lệtăng dân số bình quân giai đoạn 2006 — 2013 của Hà Nội và các

tình thành khác - + 2 2 ++S£+SE£EE2EE2E2E2E1EEE2E71717171117111111111 111 xe 17

Bang 2.2 Mật độ dân số Hà Nội, Hồ Chi Minh giai đoạn từ 2010 đến 2013 18

Bang 2.3: Dân số nam và nữ giai đoạn từ 2006 đến 2012 -: :-5¿ 5+: 20 Bang 2.4: Cơ cau dân số theo giới tính giai đoạn 2007 đến 2012 20

Bảng 2.5 : Dân số thành thị và nông thôn Hà Nội giai đoạn 2007 đến 2013 21

Bảng 2.6 Cơ cau dân số theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2007 đến 2013 21

Bang 2.7: Ty trọng dân số Hà Nội từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học van, I18200A06 077 24

Bang 2.8: Ty trọng dân số Hà Nội từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (%)năm ( [2 - G1 201120011311 91019119 nà 24 Bảng 2.9: Thống kê tông san phẩmtrên địa bàn ( GRDP) Hà Nội, TP HCM năm 2012 ((ïoi048iii:0 20777 27

Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu kinh tế — xã hội của Hà Nội va các đô thị lớn năm 2009 "— 28

Bảng 2.11: Lao động chưa có việc làm và đã đươc giải quyết việc làm khu vực 0000 29

Bảng 2.12 Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của dân số từ 6 tuổi trở lên chia thành h0 J2 30

Bảng2.13:Mức độ ôn định của công việc theo trình độ chuyên môn ki thuật 31

Bảng 2.14: Số năm trung bình làm việc hiện nay c.c.cccceccsesessesessesesseseseeeseeeesesees 32 Bang 2.15 Mức độ thay đổi của thu nhập, 2010-2012 (%) 2- ¿5 5s55+¿ 34 Bảng 2.16: Thống kê tỷ lệ và số lượng người nhập cư vào Hà Nội giai đoạn 2004-0 5 42

Bảng 2.17: Biến động tự nhiên dân số khu vực Hà Nội giai đoạn 2009- 2013 44

Biểu đồ 2.1: Quy mô dân số Hà Nội các năm giai đoạn 2005-2012 16

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ dân số trung bình của Hà Nội giai đoạn 2005-2009 41 Biểu đồ 3.1: Dân số TP.HCM qua các năm - 2225255225222 >x+zxezxccxez 48

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 5

Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 6

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 1 GVHD: Nguyén Thi Thanh Huyén

lực lượng lao động vừa là người tiêu dùng trong xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là

động lực của sự phát triển

Việc năm bắt kịp thời đặc điểm dân cư giúp nhà quản lí hoạch địch chínhsách,có các giải pháp tổng hợp cần thiết dé xây dung,phat triển kinh tế xã hội chophù hợp với tình hình dân số

Hà Nội là thủ đô của Việt Nam,là trung tâm kinh tế,văn hoá,xã hội của đấtnước, đang ngày càng chuyển mình và phát triển mạnh mẽ.Dân số của Hà Nộiđang là một trong những thành phố có số dân lớn nhất trên thế giới và tình trạngnày cũng đang trở nên đáng báo động Với tốc độ phát triển như hiện nay, dự báo

đến năm 2030, dân số Hà Nội sẽ đạt tới 12 triệu -13 triệu người và nội thành sẽ có

từ 1,8 triệu - 2 triệu người Trong khi đó, theo quy hoạch, khu trung tâm chỉ chịutải được 80 vạn và cả Hà Nội chỉ có 9,2 triệu dân Dân số quá đông dẫn đến những

hậu quả như ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, không gian cư trú hẹp,gây sức épđến y tế,văn hoá,giáo dục Cùng với thách thức về gia tăng dân số cơ học, chấtlượng dân số thấp và không đồng đều giữa khu vực nông thôn - thành thị, khu vựcngoại thành - nội thành cũng đang là vấn đề đặt ra đối với công tác dân số của HàNội Hiện nay, trên địa bàn thành phố có trên 30 dân tộc cư trú; trình độ dân trí vàmức sống của mỗi dân tộc, mỗi vùng khác nhau.Chính vì vậy, việc nghiên cứu đềtài này sẽ giúp cho chúng ta hiểu thêm được thực trạng dân số Hà Nộivà ảnhhưởng của dân số tới sự phát triển kinh tế xã hội hà nội trong những năm gần đây

và có những biện pháp giải quyết thiết thực nhất về dân số Hà Nội, góp phần vào

việc xây dựng và phattrién thủ đô bền vững,từ đó tạo tiền đề cho phát triển đất

nước vững mạnh.

Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu như :

Hoàng Bá Thịnh, Lê Thái Thị Băng Tâm(2013), “Cơ cấu dân số hà nội về nghềnghiéptrong quá trình đô thị hóa” ,Công trình đã đưa ra kết quả khảo sát tại 4 xã

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 7

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 2 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

phường của Hà Nội trong quá trình đô thị hoá cho thấy cơ cấu nghề nghiệp trongdân số Thủ đô có những biến đổi nhất định Đáng chú ý là mức độ 6n định và bapbênh của nghề nghiệp, cũng như thu nhập trong các năm 2010 đến 2012 cho thaydau ấn của bối cảnh kinh tế - xã hội khó khăn ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập

của người dân Hà Nội Trong nghiên cứu này, tỷ lệ người dân nông thôn thuộc hai

xã được khảo sát có chuyên môn kĩ thuật chiếm tỷ lệ rất thấp Điều này gợi ý cần

quan tâm hơn nữa đến đảo tạo nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình đô thịhoá, công nghiệp hoá, trong quá trình triển khai đề án 1956 về đào tạo nghề cholao động nông thôn thực hiện các chỉ tiêu quốc gia về chương trình xây dựng nôngthôn mới, cần ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho các xã ngoại thành của thủ đô

đang chiu tác động cua quá trình đô thi hoá.

Dinh Quang Hà (2012), “Nghiên cứu ảnh hưởng của di cư tự do tới kinh tế

- xã hội ở Hà Nội”, đã nhận xét rằng bên cạnh những đóng góp nhất định của di cư

tự do đối với quá trình phát triển của đô thị Hà Nội, sự tỒntại một lực lượng lao

động tựdo lớn đã vượt quá trình độ quản lý và sức “cung” của thành phố làm nảy

sinh những vấn đề xã hội, cũng như những tác động không tích cực tới sự pháttriển nền kinh tế.Sự gia tăng nhanh chóng củanhững người nhập cư gây thêm áplực đối với các cơ sở hạ tầng của đô thị và Hà Nội.Nồi bật ở một số khía cạnh nhưnhà ở và môi trường ở, nước sinh hoạt và hệ thống cấp thoát nước trong khu vực

nội thành.

Phạm Cường (2012), “ Ảnh hưởng xã hội của việc gia tăng dân số đô thị

Hà Nội trong qua trình đô thị hoá”, phân tích đánh giá thực trạng ảnh hưởng xã

hội của sự gia tăng dân số đến Hà Nội thông qua các vấn đề về môi trường, y tế,giáo dục, nhà ở, việc làm và thất nghiệp và đã đưa ra giải pháp nhằm điều chỉnhdân số Hà Nội hợp lý và hạn chế những ảnh hưởng xấu do sự gia tăng dân số gây

ra.

Dinh Quang Hà (2008), “Di dân tự do từ nông thôn đến đô thị Hà Nội vàảnh hưởng kinh tế xã hội cua nó” đã đưa ra di dan tự do là hiện tượng liên quanđến nhiều mặt của đời sống kinh tế — xã hội Cần nhìn nhận hiện tượng này dưới

cả hai góc độ tích cực va tiêu cực, từ đó có cơ chế, chính sách phù hợp dé hạn chếcác mặt tiêu cực và thúc đây các mặt tích cực của hiện tượng này

Hoàng Bá Thịnh (2010), “Đặc điểm của dân số Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp

hoá - hiện đại hoa dat nước”, đã đưa ra một sô nhận xét đó là :

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 8

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 3 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Mot là, hiện nay va trong tương lai, tỷ lệ tang dan số của Hà Nội chịu nhiềuảnh hưởng của yếu tổ di cư, điều này khiến cho mật độ dân số của Thủ đô sẽ tănglên trong tương lai gần

Hai là, có sự khác biệt khá rõ giữa các vùng nông thôn và đô thị về trình độhọc vấn, chuyên môn kỹ thuật Điều này không chỉ do sự khác biệt về cơ hội tiếp

cận giáo dục giữa các vùng đô thị và nông thôn Hà Nội, mà còn cho thấy rào cản

về dân trí ở các vùng nông thôn Ngành giáo dục của Thủ đôcần có chính sáchthích hợp dé giảm bớt sự phân tang giáo dục giữa nông thôn và đô thị

Ba là, do sự khác biệt về học vấn, chuyên môn kỹ thuật, tạo nên cơ cầu matcân đối về chất lượng nguồn nhân lực giữa nông thôn và đô thị Do vậy, chínhsách phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội cần chú ý đến việc điềuchỉnh cơ cấuviệc làm, nghề nghiệp cho phù hợp, để tạo nên sự cân đối trong cơ cấu nghề

nghiệp - việc làm giữa các quận, huyện của Hà Nội.

Bon là, hiện nay Hà Nội và cả nước đang bước vào thời kỳ “co câu dân sốvàng”, đây là một cơ hội nhưng cũng là một thách thức đối với các nhà quản lý,làm thé nào dé tận dụng được cơ hội này để tạo nên những tác động tích cực vềkinh tế - xã hội

Tuy nhiên, tôi thấy rằng các đề tài nghiên cứu trên mới chỉ dừng lại ở việcnghiên cứu một van đề của dân số Hà Nội mà chưa nghiên cứu rõ tông quát cả về

thực trạng quy mô, chất lương dân số Hà Nội và sự ảnh hưởng của dân s6 tới su

phát triển kinh tế xã hội Việc nghiên cứu như vậy, giúp tìm ra những biện phápgiải quyết thiết thực nhất về các vấn đề của dân số Hà Nội, góp phần vào việc xâydựng và phattrién thủ đô bền vững,từ đó tạo tiền đề cho phát triển đất nước vữngmạnh Vì vậy,việc nghiên cứu đề tài này là rất cần thiết và cấp bach

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiTrên cơ sở hệ thống hoá các van dé lý luận về các nhân té tác động đên dân

số và lý luận về quy mô dân số hợp đề tài nghiên cứu có những tiêu chính sau đây:

Thứ nhất, nghiên cứu thực trạng của quy mô và chất lượng dân số Hà NộiThứ hai, nghiên cứu tác động của quy mô và chất lượng dân số đến các vấn

dé kinh tế xã hội Hà Nội

Thứ ba, đưa ra các định hướng và những giải pháp về vấn đề dân số thànhphố Hà Nội

3 Phạm vi nghiên cứu của chuyên đềPhạm vi không gian: thành phố Hà Nội.

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 9

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 4 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Phạm vi thời gian: từ năm 2005 đến nay

4 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề

Sử dụng kết hợp các phương pháp gắn lý luận với thực tiễn Trên cơ sởnghiên cứu lý luận, đề tài ứng dụng lý luận vào thực tiễn đồng thời bổ sung lýluận Từ nghiên cứu lý luận, thực tiễn tác động các nhân tố phát hiện các vấn débất cập, chuyên đề đề xuất các giải pháp quản lý dân số và hướng quy mô dân sốđến mức hợp lý

Phương pháp phân tích tổng hợp: nhằm phân tích sự tác động của các nhân

tố đến dân số Thành phố Hà Nội trong mối quan hệ tương tác với phát triển kinh

tế xã hộitheo một logic khoa học

Các phương pháp thống kê: mô tả và phân tích định tính,phân tích mức độảnh hưởng, đánh giá vai trò ảnh hưởng của dân số tới các van đề kinh tế xã hội

Kế thừa có chọn lọc các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã công

bồ liên quan đến đề tài: Thu thập, nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước về

vấn đề quy mô dân số,quy mô dân số hợp lí Đề tài sử dụng một cáchcó chọn lọc

các số liệu và thông tin đã được công bồ trên các phương tiện thông tin đại chúng

5 Câu hỏi nghiên cứuChuyên dé này nhằm trả lời cho câu hỏi sau:

i Thực trạng dân số thành phốHà Nội hiện nay như thế nào?

ii Dân số Hà Nội có ảnh hưởng như thé nào đến tình hình kinh tế xã hộicủa thành phó?

iii _ Những nhân tố ảnh hưởng tới dân số Hà Nội

iv Gidi pháp cho vandé dân số của thành phố HàNội ?

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 10

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 5 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

CHƯƠNG 1: MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VE DÂN SÓ,DÂN SO

ĐÔ THỊ VÀ QUY MÔ DAN SO

1.1 Một sốđịnh nghĩa, khái niệm co bản

1.1.1 Dân số và các khái niệm liên quan

e Dân số theo quan điểm thống kê là số người sống trên một lãnh thé nhấtđịnh vào thời điểm nhất định (Nguyễn Hữu Đoàn, Nguyễn Đình Hương - 2000)

e Dân số đô thị là bộ phận dân số sống trên lãnh thé được quy định là đô

thị.

© Quy mô dân số là số người sông trong một quốc gia, khu vực, vùng địa

lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính tại thời điểm nhất định

© Cơ cấu dân số

Cơ cấu dân số là tổng số dan được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc,trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trưng khác.

Cơ cấu dân số theo tuổi: là việc phân chia tổng dân số của một lãnh théthành những nhóm dân số có tuổi hoặc khoảng tuổi khác nhau tại một thời điểm

nào đó.

Cơ cau dân sốtheo giới tính: nếu chia toàn bộ dân số nam hay dân số nữ thì

ta có cơ cầu dân số theo giới tính Các chỉ tiêu thường dùng là tỷ lệ hoặc tỉ số giớitính Nếu ký hiệu Pm và Pf lần lượt là dân số nam và dân số nữ thì tỷ số giới tính

(SR ) được xác định như sau:

SR == x 100

Pf

Co cấu dan sé theo thành thị va nông thôn: là việc chia tổng dân số của mộtlãnh thé thành dân số cư trúở thành thị và dân số cư trúở thông thôn thì ta được cơcấu dân số theo thành thị và nông thôn

© Biếnđộng dân sốBiến động dân số là sự thay đổi số lượng dân số của một quốc giá, khu vực,vungdia lý kinh tế hoặc mộtđơn vị hành chính theo thời gian do tác động của ba

quá trình sinh, tử và di dân.

Sự biến động dân số là kết quả của các xu hướng nhân khẩu học và có tác

dụng trực tiếp hay gián tiếp đến quy mô, cơ cấu và phân bé dân số theo thời gian

của dân sô trong độ tuôi lao động.

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 11

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 6 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Biến động dân số được chia làm 2 loại : biến động dân số tự nhiên và biếnđộng dân số cơ học

Biến động dân số tự nhiên là sự chênh lệch giữa mức sinh và mức tử củadân số một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chínhtrong một thời kỳ nhất định

Biến động dân số cư học là do tác động của di dân Di dân là hiện tượng dichuyền của người dân theo lãnh thổ với những chuẩn mực về thời gian và khônggian nhất định kèm theo sự thay đổi về nơi cư trú

© Ty suất tăng dân số tự nhiên

Tỷ suất sinh thô (CBR) là chỉ tiêu biểu thị số sinh trung bình trên 1000 dântrong năm Tỷ suất sinh thô thường được sử dụng để tính tỷ suất tăng tự nhiên củadân số

Tỷ suất chết thô (CDR) cho biết trung bình cứ mỗi năm 1000 dân, sẽ có baonhiêu người chết trong năm

Tỷ suất tăng dân số tự nhiên (CRNI) được tính bằng cách lấy tỷ suất sinhthô (CBR) trừ đi tỷ suất chết thô (CDR)

1.1.2 Đặc điểm của dân số đô thị

Thứ nhất, dân số của một đô thị luôn luôn biến động do các yếu tố sống,chết, đi, đến Do đó, khi nói đến dân số đô thị cần phân biệt rõ dân sỐ thường trú

và dân số hiện có vào những thời điểm nhất định của đô thị

Thứ hai, để phản ánh quy mô đô thị của một quốc gia, trình độ đô thị hóacủa một vùng hay một quốc gia, các nhà kinh tế thường sử dụng tỷ trọng dân số đôtrong tông dân só.

Thứ ba, một trong những đặc điểm cơ bản của đô thị là dân số tập trung vớimật độ cao Mật độ dân là số dan thường trú (hoặc hiện có) tính bình quân trênmột đơn vị diện tích Mật độ dân số ở các đô thị cũng rất khác nhau

Thứ tư, đề phản ánh những đặc điểm cơ bản của dân số đô thị, cần nghiêncứu cơ cấu dân số đô thị Cơ cấu tuôi- giới của dân số được coi là đặc điểm quantrọng nhất vì nó có liên quan đến rất nhiều van đề của dân sé, tiếp theo đó là cơcấu lao động, ngành nghề của dân sé

1.1.3 Biến động quy mô dân số đô thị,xu thế và quan hệ với dân số nông thôn

> Sự biến động quy mô dân số đô thị:

Quy mô dân số ngày ngày càng mở rộng và biểu hiện trước hết của nó làtăng quy mô dân số Dân số đô thị tăng nhanh do nhiều nguyên nhân Trước hết

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 12

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 7 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

phải ké đến tốc độ đô thị hóa Đô thị hóa có thé xem như quá trình biến đổi cácvùng chưa phải đô thị thành đô thị Biểu hiện cụ thể của đô thị hóa là sự mở rộngcác thành phố về mặt quy mô diện tích Số lượng các đường phố, các quận, cácphường, các khu đô thị mới được công bố hằng năm cũng đủ cho ta cảm nhậnđược tốc độ đô thị hóa Tốc độ đô thị hóa ở các nước đang phát triển được đánhgiá là cao nhất trong giai đoạn hiện nay và đó chính là nguyên nhân cơ bản làmtăng dân số đô thị Những nguyên nhân khác cũng không kém phần quan trọng đó

là sự biến động tự nhiên và biến động cơ học của dân số Sự biến động tự nhiêncủa dân số như sinh, chết, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố kinh tế, xã hội, phong

tục tập quán, tâm lý.

Sự biến động cơ học của dân số đô thị là hiện tượng phô biến, vì đô thị lànơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho cuộc sống, sinh hoạt Thu nhập ở đô thịthường cao hơn ở nông thôn, địa bàn đô thị có nhiều khả năng tìm được việc làmhơn, chất lượng dịch vụ và phúc lợi xã hội tốt hơn Dân cư tìm mọi cách dé được

nhập cư vào đô thị, từ đó hình thành dòng chuyên dịch vào đô thị Chính dòng này

đã gây ra những quá tải dân sô đô thị ở các nước đang phát triển như Việt Nam vànhiều nước khác

Biến động cơ học của dân số đô thị : phản ánh mối quan hệ giữa đô thị và

nông thôn (ngoại thành) trên giác độ dân SỐ

> Dòng người ấi vào thành phố nhằm hưởng thụ các dịch vụ:

Các dịch vụ ở thành phố như: cửa hàng, nhà băng đều có đặc tính là cácdịch vụ này không thé vận chuyển được, nên mọi người phải tới những nơi có dich

vụ đó và phần lớn các dịch vụ được cung cấp có hiệu quả trên quy mô đủ lớn Vìvậy, các cửa hàng này chỉ hình thành ở một số trung tâm có số dân đủ đông vàkinh tế phát triển Với lý do đó, những cư dân sống ở nông thôn muốn mua sắmmột hàng hóa như một bộ com-lê hoặc một tivi sẽ phải tới thị trấn, thị xã hoặcthành phố gần nhất Hơn nữa khi người dân nông thôn phá bỏ quan hệ tự cung tựcấp và sản xuất hàng hóa phát triển thì những chuyên đi ra tìm kiếm dich vụ là tat

yếu

> Dòng người ấi vào thành phố để tìm kiếm việc làm:

Dòng người ở nông thôn ngày càng tiến đến vào các thành phố dé tìm kiếm

Trang 13

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 8 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Thực tế cho thấy có rất nhiều hộ đã thành công trong buôn bán, họ sẽ gópphần tích cực vào việc phát triển kinh tế đô thị

> Dòng người ra khỏi thành phó để thư giãn:

Nông thôn đang được coi như sự mở rộng cuộc sống ở thành phó Đó là nơi

dé mọi người có thé thư giãn sau những ngày làm việc Nhờ các phương tiện giaothông, nông thôn đã và đang trở thành một phần không thể thiếu của môi trường —

nó gan liền với đời sống thành phố - hay nói cách khác là, người thành thị có thérời khỏi thành phố và về nghỉ với miền quê bat cứ khi nào họ muốn

> Biến động tự nhiên của dân số đô thị

Mức sinh, mức chết của dân số ở đô thị là những chỉ tiêu phản ánh đặcđiểm biến động tự nhiên của dân sô đô thị về mặt quy mô Để có thể so sánh vớicác vùng nông thôn hoặc giữa các đô thị ta cần sử dụng các tỷ suất sinh, các tỷsuất chết được xác định bằng cách so sánh các mức sinh, mức chết với dân số bìnhquân của đô thị trong một thời kì nhất định Các tỷ suất sinh, chết ở đô thị thườngthấp hon ở nông thôn Dân cư đô thị sinh đẻ ít hơn và tuổi thọ cao hơn do nhiềunguyên nhân, trong đó chủ yếu là điều kiện sống ở đô thị cao hơn

> Xu thế biến động cua dan số đô thịTrong tương lai dân số đô thị sẽ tăng với tốc độ ngày càng cao và dân số

nông thôn sẽ giảm tương ứng.

Sự biến động dân số do các nguyên nhân đã nêu trên có ảnh hưởng rất lớnđến các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia nói chung và đối vớicác thành phố nói riêng Lỗi sống đô thị sẽ càng ngày càng phổ biến hơn Mứcsống người dân thành thị cũng như nông thôn ngày được nâng cao Tỷ lệ dân sốnông thôn ngày càng giảm, nhưng cũng không thể tiến đến sự tuyệt đối bằng

không.

1.2 Ảnh hưởng của dân số đối với phát triển kinh tế

1.2.1 Dân số và tăng trưởng kinh tế

Dân số vừa là động lực vừa là phương tiện: quan sát toàn bộ lịch sự pháttriển xã hội loại người Chúng ta có thé thấy mọi hoạt động xã hội trong các thời

kỳ lịch sử đều phục vụ mục đích nâng cao mức thỏa mãn nhu cầu ngày cảng tăngcủa cư dân Hoạt động của xã hội trong đó hoạt động sản xuất là hoạt động cơ bảnnhất được thực hiện bởi con người Dân số vừa là lực lượng sản xuất vừa là lựclượng tiêu dùng Trong sản xuất, lực lượng lao động được coi là yếu tô quyết định

nhất Số lượng và chất lượng dân cư của một quốc gia quyết định việc hoạch định

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 14

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 9 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

quá trình sản chất với phương thức hoạt động cụ thể và từ đó mà tạo ra khốilượng, chất lượng của cải xã hội

Bởi vậy, quy mô, cơ cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu sảnxuất, tiêu dùng và tích lũy của xã hội Sự tác động của dân số đến kinh tế đến thờigian: với tư cách là nguồn lực mà thiên nhiên ban cho loài người, dân số có nhữngcách thức phát triển bị chi phối bởi các qui luật khác Khả năng tạo ra của cải vậtchất và nhu cầu tiêu dùng của cải vật chat không đồng thời tồn tại ở mỗi conngười tại một thời điểm với sự ăn khớp của một cỗ máy

e Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về sản lượng hoặc thu nhập bình quânđầu người của một nước Sản lượng thường được đo bằng tổng sản phầm quốcdân Đó là tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ của một nền kinh tế, thường được

tính theo năm.

e Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế kèm theo những thay đôi vềphân phối sản lượng và cơ cấu kinh tế Những thay đổi này bao gồm việc nâng caothu nhập cho bộ phần dân cư nghèo hơn, giảm tỷ lệ của nông nghiệp và tăng tươngứng tỷ lệ của công nghiệp, dich vụ trong GNP, tăng giáo dục và đào tạo nghề, ápdụng tiến bộ kỹ thuật trong nền kinh tế

e GDP bình quân đầu người phụ thuộc vào 2 yếu tố: Tổng sản phẩm quốcnội (GDP) và số dân Sự gia tăng dân sé quá nhanh có tac động rất mạnh đến chỉ

tiêu này theo hướng tiêu cực Điều này được thể hiện qua công thức:

Tỷ lệ tăng GDP bình quân đầu người = Tỷ lệ tăng GDP — Tỷ lệ tăng dân số

Dé GDP bình quân đầu người ngày càng tăng thì tỷ lệ tăng GDP phải caohon tỷ lệ tăng dân số Dé đạt mục tiêu tăng tỷ lệ GDP bình quân đầu người, việcgiảm tỷ lệ tăng dân s61% cũng có giá trị như làm tăng GDP lên 1%

Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số cao, còn tỷ lệ tăng GDPthấp nên tỷ lệ tăng GDP bình quân đầu người thấp Ở các nước phát triển thìngược lại Tình trạng này dẫn tới 4 hậu quả là mức sống ở các nước đang pháttriển chậm được cải thiện và khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càng

xa, nguy cơ tụt hậu của các nước nghèo ngày càng lớn.

e Biến động dân số tác động đến tăng trưởng thế hiện ở các mặt:

Về độ tuổi: đây là yêu tô quan trọng nhất vì nó xác định lượng cung cầutrong nền kinh tế đáp ứng được nhu cau cần thiết dé tăng trưởng kinh tế hay

không Nêu cơ câu dân sô trẻ sẽ tạo ra nguôn lao động doi dao sé làm cho khu vực

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 15

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 10 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

đó phát triển, ngược lại dân số già sẽ làm cho lượng dân trong độ tuổi lao độnggiảm không đáp ứng được nguồn nhân lực bên cạnh phải tăng an sinh xã hội, điềunày sẽ làm chậm tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên khi dân số trẻ không phải lúc nàocũng đem lại sự tang trưởng vì nó sẽ kéo theo các tện nạn xã hội Vì vậy cần phảiquản lý và đào tạo lượng lao động này có tay nghé chất lượng

Về cơ cấu dân số: cơ câu dân số theo giới tính cũng quyết định đến tăngtrưởng bởi lẽ các địa phương sẽ chi có một hay hai ngành mũi nhọn dé làm cho địaphương đó phát triển và ngành này sẽ mang lại những đặc điểm riêng về lao động

ví dụ như ngành da giầy thì cần chủ yếulà lao động nữ, các nghành công nghiệpnặng thì cần lao động nam

e Đối với mỗi cá nhân hay mỗi gia đình (đơn vị hạt nhân của dân cư mộtquốc gia), đặc điểm trên dẫn đến những ứng xử khác nhau về tái sản xuất dân số,tùy thuộc đặc trưng của thời kỳ lịch sử và trình độ phát trién những lợi ích cộngđồng của một quốc gia

e Đối với cộng đồng, có thé nói rằng với dân số với số lượng lớn và giatăng nhanh vừa là nguồn lực kinh tế vừa gây sức ép hạn chế sự phát triển kinh tế.

Là nguồn lực kinh tế con người phải có khả năng và thực hiên được quá trình sản

xuất trực tiếp, sáng tạo được cách thức tô chức và kỹ thuật mới Đây là một yêu

cầu hết sức cao mà không phải cộng đồng nào, giai đoạn nào cũng đáp ứng được

Dân số tăng nhanh gây sức ép đối với quá trình phát triền kinh tế là vẫn đềđược nhiều người cho là tất yếu Sức ép này thé hiện trước hết ở sự thỏa mãn thấphơn nhu cầu tiêu dùng cho chính quá trình tồn tại và phát triển các năng lực củacon người, nó thé hiện qua việc không cung cấp được việc làm cho lao động gâynên thất nghiệp

Một sự sa sút về kinh tế luôn là báo động đối với mỗi quốc gia trong thời kìbùng nổ dân số Thế giới đang trải qua những giai đoạn như vậy, thậm chí thựctiễn đã từng minh chứng cho một quy luật đói nghèo vì gia tăng dân số trong một

thời gian dài.

1.2.2 Ảnh hướng của dân số đối với phát triển xã hội

Quy mô dân số đô thị cóảnh hưởng rất lớn đối với các vấn đề văn hóa xã

hội đô thị Quy mô dân số quá lớn, mật độ cao, trình độ dân trí thấp sẽ gây rất

nhiều khó khăn cho việc tổ chức đời sống của dân cư, giao thông, y tế, giáo dục,

môi trường cảnh quan và các vân đê xã hôi, việc làm.

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 16

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 11 GVHD: Nguyén Thi Thanh Huyén

e Sự gia tang dan số đô thị và su hình thành các thành phố lớn làm cho môitrường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấpnước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư Ô nhiễmmôi trường không khí, nước tăng lên Các tệ nạn xã hội và van dé quản ly xã hội

trong đô thị ngày càng khó khăn.

Tác hai của môi trường đối với con người chủ yếu là những ton thất về sứckhỏe, năng suất lao động và các tác hại khác Sức khỏe, niềm hạnh phúc của conngười bị giảm sút do ốm đau và chết yêu, vì suy thoái chất lượng nước và khôngkhí, vì những nguy hiểm khác của môi trường Các chất gây ô nhiễm có thể làmnảy sinh những vấn đề về y tế, trực tiếp hoặc gián tiếp do sự thay đổi môi trườngvật lý, tác động của nó trải rộng từ việc tăng bức xạ ánh sáng mặt trời đến việcgiảm dinh dưỡng Sức khỏe bị suy yếu làm giảm năng suất lao động của con người

và sự suy thoái môi trường làm giảm hiệu năng của nhiều nguồn tài nguyên màcon người sử dụng trực tiếp

e Dân số tác động đến phát triển giáo dục

Tác động trực tiếp qui mô và tốc độ tăng dân số tác động đến phát triển

giáo duc: qui mô dân số lớn làđiều kiện dé thúc day mở rộng qui mô của giáo dục.Nếu tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường trong tổng số dân (e) tương đối ôn địnhhoặc rất chậm thì quy mô của nhu cầu giác dục phổ thông (E) phụ thuộc vào quy

mô dân số (P)

Ta có phương trình: E=P xe

Do đó việc tăng hay giảm qui mô dân số sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việctăng hay giảm quy mô nhu cầu giáo dục.

Cơ cầu dân số theo tuổi ảnh hưởng đến phát triển giáo duc

Cơ cấu dân số trẻ làm cho nhu cầu giáo dục lớn Ở hầu hết các nước đangphát triển, do mức sinh cao nên cơ cấu dan số trẻ, tháp tuổi dân số có đáy mở

rộng Do đó qui mô của nền giáo dục tương ứng với dân số này có số học sinh

Tiểu học > THCS > THPT Ngược lại ở những nước có cơ cấu dân số già cấu trúccủa nền giáo dục tương ứng sẽ có số lượng học sinh Tiểu học <THCS < THPT

Phân bó địa lý dân cư ảnh hưởng đến phát triển giáo dục

Ở thành thị và các vùng đông dân, kinh tế thường phát triển hơn Vì vậy, ở

những nơi này hệ thống giáo dục cũng phát triển hơn, nên trẻ em có nhiều cơ hộiđược đến trường hơn những vùng kém phát triển dân cư thưa thớt Ngoài ra, một

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 17

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 12 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

số quốc gia không chú ý đến sự phát triển giáo dục ở các vùng hẻo lánh và nhiềugiáo viên cũng không muốn đến làm việc ở các vùng này Cơ cấu dân số theo độtudi và giới tính là những yếu tổ xác định quy mô, cơ cấu của hệ thống giáo dục

Mật độ dân số cũng ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của giáo dục.Mật độ dân số quá lớn, số trẻ em đến tuổi đi học cao gây ra sự quá tải, thậm chíphải học cả ca 3 Ngược lại ở nơi dân cư quá thưa thót, số trẻ em trong tuổi đi họckhông nhiều, khoảng cách từ nhà đến trường lớn cũng là một yếu tố gây khó khăn

cho ngành giáo dục.

Quy mô dan số lớn, tỷ lệ phát triển dân số cao, cơ cau dân số trẻ, dẫn tớiquy mô dân số trong độ tuổi đi học lớn và phát triển nhanh, sẽ làm cho yêu cầuđầu tư, cung cấp ngân sách cho ngành giáo dục lớn để đáp ứng giáo dục cho dân

số trong độ tuôi đi học Các yếu tố dân số còn có ảnh hưởng lớn đến chất lượngcủa hệ thống giáo dục

e Tác động của dân số đến hệ thống y tếTác động của quy mô và tỷ lệ gia tăng dân số đến hệ thống y tế

Nhiệm vụ của hệ thống y tế là khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe chonhân dân Vì vậy qui mô dân số quyết định số lượng y bác sỹ và số lượng cơ sở y

tế Nếu ta gọi H là số lần khám và chữa bệnh của một người dân trong một năm(cầu về dịch vụ y tế của một người dân) D là tổng số lượt người khám và chữabệnh trong năm đó (tổng cau về dịch vụ y tế của một nước trong một năm) Ta có

Tác động cua cơ cầu dân số đến hệ thống y tế

Cơ cấu dân số theo giới cũng có tác động đến y tế Do các đặc điểm tâm lý,sinh lý và các nhu cầu khác nhau của phụ nữ và nam giới trong cuộc sống nên tìnhtrạng ốm đau, bệnh tật, nhu cầu kế hoạch hóa gia đình của phụ nữ khác nam giới

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 18

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 13 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Nhu vậy, tương tự các bang tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi cũng có thể xâydựng các bảng phản ánh tỷ suất mắc các bệnh nói riêng và nhu cầu dịch vụ y tế nóichung theo từng lứa tuổi, từng giới Các bảng này cùng với quy mô, cơ cấu dân số

sẽ xác định nhu cầu dịch vụ y tế trong năm Đó là cơ sở hình thành quy mô và cơcấu của hệ thống y tế

Tác động của phân bo dân cư đến hệ thống y tế

Ở các khu vực địa lý khác nhau như đồng bằng, miền núi, thành thị, nôngthôn có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, về kinh tế - xã hội nên có cơ cấu bệnhtật khác nhau Ví dụ: ở vùng đồng bằng, vùng ven biên miền Bắc Việt Nam thì cácbệnh đường tiêu hóa, bệnh hô hap là phố biến, nhưng ở vùng núi cao thì bệnh sốtrét, bệnh biếu cô lại là bệnh cần quan tâm phòng chống Các bệnh xã hội nguyhiểm và hay lây lan như giang mai, hoa liễu, AIDS thường tập trung ở các thànhphố lớn có mật độ dân số cao

Tác động của kế hoạch hóa gia đình đến hệ thống y tế

Mức sinh cao, dân số phát triển mạnh đã dẫn tới việc xuất hiện nhu cầu kếhoạch hóa gia đình và hình thành bộ phận dịch vụ kế hoạch hóa gia đình trongngành y tế Theo thời gian, bộ phận này đã và sẽ ngày càng phát triển vì số lượng

người sử dụng dịch vu này ngày càng tăng Cùng với việc thực hiện dịch vụ có

tính kỹ thuật, các cán bộ y tế còn phải tuyên truyền trong nhân dân về dân số/sứckhỏe sinh sản/ kế hoạch hóa gia đình Ngành y tế cũng đã tiến hành sản xuất vàphân phối rộng rãi các phương tiện tránh thai Sức ép của gia tăng dân số đã làmbiến đổi cơ cau hoạt động và cơ cấu tô chức của ngành y tế Chỉ có hiểu biết và dự

đoán được xu hướng vận động của số cầu và cơ cấu của nó đối với hệ thống y té

mới có thé xây dựng một hệ thống y tế dap ứng nhu cau và hoạt động có hiệu qua

e Tác động của dân số đến môi trườngCon người muốn tổn tại buộc phải khai thác tài nguyên thiên nhiên, biếnchúng thành các vật phẩm tiêu dùng hàng ngày Trong quá trình sản xuất, khaithác, chế biến, ngoài phần dùng được, còn một phần không dùng được, được thảivào môi trường gây nên ô nhiễm môi trường Đương nhiên là số dân càng nhiềuthì quy mô sản xuất càng lớn Hậu quả tat yêu là tài nguyên cạn kiệt nhanh và chatthải độc hại của quá trình sản xuất ngày càng lớn

Con người tác động lên môi trường chủ yếu qua 3 phương thức sau:

- Lối sống, thu nhập, tổ chức xã hội quyết định mức tiêu thụ

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 19

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 14 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

- Kỹ thuật được áp dụng quyết định mức độ hoạt động của con người tácđộng phá hoại hoặc bảo vệ môi trường và số lượng chất thải ở bất kỳ mức tiêu thụ

nào.

- Số lượng dân số là hệ số nhân quyết định toàn bộ sự tác động.

Các quá trình dân số làm cho môi trường bị suy thoái và ngày càng ônhiễm nặng nề

Môi trường đất bị ô nhiễm

Dat bi ô nhiễm bởi các chất thai từ hoạt động nông nghiệp, hoạt động côngnghiệp, dich vụ và các chất thải do sinh hoạt của con người và vật nuôi Các tácnhân gây ô nhiễm đất bao gồm tác nhân hóa học, như phân bón, thuốc bảovệ thựcvật, chất thải công nghiệp có độ kiềm, hoặc độ axít cao, các kim loại nặng Cáctác nhân sinh học: trực khuẩn li, thương hàn, các loại ký sinh trùng, giun, sán

v.v Các tác nhân vật lý: nhiệt độ, phóng xạ

Đầu vào gây ô nhiễm đất quá nhiều nhưng đầu ra thì quá ít vì đất khônggiống như nước và không khí, các chất gây ô nhiễm đất tồn lưu lại trong đất, conngười muốn khử ô nhiễm dat sẽ gặp rất nhiều khó khăn và tốn kém

Dat nông nghiệp ngày mot mat dan và bi ô nhiễm:

Hàng năm trên thé giới có khoảng 70.000 km2 dat nông nghiệp bị mat đi dođất hết độ màu mỡ, ngoài ra còn khoảng 200.000 km2 đất khác bị giảmnăng Dân số tăng nhanh càng khiến người ta gia tăng mức độ bóc lột đất đai làm

kiệt quệ độ màu mỡ.

Ô nhiễm khí quyển và những biến động bat lợi

Các nghiên cứu khoa học gần đây đã khang định trách nhiệm về các hoạtđộng của con người đối với việc tạo ra các khí nhà kính Lượng khí carbondioxide - chất khí tạo ra một nửa hiệu ứng nhà kính, trên thế giới đã tăng từ 2,4 tỷtan (1950) lên 6,8 tỷ tan (1985) Trongđó, tỷ lệ tăng do dân số thé giới tăng hàng

năm là 1,9%, còn 1,2% tăng thêm của carbon dioxide là do tăng tiêu dùng bình

quân đầu người Nếu ta chấp nhận cách lý giải này thì việc gia tăng dân số phảichịu trách nhiệm đối với 2/3 lượng gia tăng của khí dioxide carbon

Ô nhiễm không khí là sự có mặt của một số chất lạ hoặc một sự biến đồiquan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây

ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do khói, bụi

O nhiêm nguồn nước.

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 20

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 15 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước như các chất thải sinhhoạt, công nghiệp và dịch vụ qua nước, các hoá chất dung trong nông nghiệp,chúng làm nhiễm ban tang nước mặt và nước ngầm Các nguyên nhân trên đềuliên quan trực tiếp đến qui mô dân SỐ, qui mô sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của

họ.

e Dân số và chất lượng cuộc sông, mối lo nhà ởGiữa gia tăng dân số và chất lượng cuộc sống có mối liên quan với nhau rấtchặt chẽ: Dân số phát triển hợp lý thì chất lượng cuộc sống được bảo đảm và nângcao, nhưng nếu dân số tăng quá nhanh thì sẽ gây sức ép đối với chất lượng cuộcsống, gây ra những tác động tiêu cực tới chất lượng cuộc sống và dẫn tới vòngluân quan của sự đói nghèo, thất nghiệp Ngoài ra sự gia tăng dân số cơ học còn

đây nhu câu nhà ở lên cao.

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 16 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

CHƯƠNG 2.THỰC TRANG DAN SO HÀ NỘI VA ANH HUONG CUA

DAN SO TOI PHAT TRIEN KINH TE, XA HOI HA NOI

2.1 Thực trang dân số Ha Nội

2.1.1 Về quy mô dân số và tỷ lệ tăng dân số

> Quy mô dân sốQuy mô dân số của Hà Nội có sự biến động mạnh qua các năm, đặcbiệt saunhững năm mở rộng diện tích, quy mô dân số của Hà Nội theo đó mà tăng lên

đáng ké

Từ năm 2005 cho đến năm 2012, biến động của dân số Hà Nội biéu hiện rõrệt hơn Năm 2005 dân số trung bình của Hà Nội đạt 3,133 triệu người tăng đếnnăm 2007 đạt 3,229 triệu người Từ năm 2009 đến năm 2010, dân số Hà Nội tăngthêm 112.000 người Tuy nhiên, mốt số năm trở lại đây, dân số Hà Nội có sự biếnđộng mạnh hơn, dân số tăng nhanh hơn về quy mô Cụ thể từ năm 2010 đến năm

2011, dân số Hà Nội tăng 128.000 người tương ứng tăng 1,94% và đến năm 2012

dân số Hà Nội đạt mức 7,122 triệu người tăng 361.000 người Đây là những con

số đáng báo động về tình trạng tăng dân số của thành phố Hà Nội, cao hơn mứctăng trung bình của thành phố là 200.000 người/ năm

Biểu đồ 2.1: Quy mô dân số Hà Nội các năm giai đoạn 2005-2012

( Đơn vị: triệu người )

Dân số Hà Nội giai đoạn 2005-2012 an

Nguồn: tông cục thong kê các năm

SV: Hà Thị Hương Trà Lop: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 22

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 17 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

> Tỷ lệ tăng dân sốBang 2.1 Tỷ lệtăng dân số bình quân giai đoạn 2006 — 2013 của Hà Nội và các

(Nguồn tổng Cục thống kê hằng năm)

Từ năm 2006 đến 2013, Hà Nội có tỷ lệ tăng dân số bình quân là 2 %, cao

hơn 0.9% so với tỷ lệ bình quân cả nước (1.1 %), thấp hơn so với tỷ lệ bình quâncủa TP Hồ Chí Minh (3.5%) Ty lệ tăng dân số tự nhiên (do sinh thêm con) là1.1%- 1.15% Còn lại là từ 0.8% - 0,85% là tăng cơ học (do nhập cư và các luồng

di dân từ nông thôn ra thành thi), tỷ lệ dân di cư không có hộ khẩu ở Hà Nội là11,4% Trong vòng 8 năm từ 2006 đến 2013, tỷ suất nhập cư của Hà nội trungbình là 11,5%o, tỷ suất xuất cư trung bình là 5,8%o Với tỷ suất dương về di cưthuần, Hà Nội là một trong số ít thành phố có tỷ suất nhập cư cao trong cả nướcnhư TP Hồ Chí Minh (24.1%o), Bình Dương (59.6%o), Đồng Nai (17,8%)

Việc tăng dân số quá nhanh cùng quá trình đô thị hóa thiếu quy hoạch tốt đãkhiến Hà Nội trở nên chật chội, ô nhiễm và giao thông thường xuyên ùn tắc.Nhiều di sản phố cổ đang dần biến mất, thay vào đó là những ngôi nhà ống nằmlộn xôn trên các con phó, thậm chí trên những con đường mới mở đã xuất hiện nhàsiêu mỏng, siêu méo, làm vẹo vọ gương mặt đô thị Quy mô dân số ngày càng tănggây nên sự quá tải về mạng lưới cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội trên địabàn thành phố Hệ thống đường giao thong, trường học, bệnh viện của thành phốphát trién không theo kịp với tốc độ tang dân số và tốc độ tang trưởng kinh tế

Dù tốc độ đô thị hóa của Hà Nội đang ở mức chóng mặt, quy hoạch thiếutính liên kết, đồng bộ đang lộ ra ở những nơi lẽ ra có nhiều cơ hội sửa chữa sailầm quy hoạch trong quá khứ Còn bao điều bất cập mà thủ đô đang phải đối mặt,

và dé có một Hà Nội hòa bình, văn minh, hiện đại xứng đáng với kỳ vọng của

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 23

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 18 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

người dân cả nước, chính quyền đô thị thủ đô đang phải vượt lên chính mình, gỡ

bỏ lực cản, chấp nhận thách thức

2.1.2 Mật độ dân số và cơ cấu dân số

> Mật độ dân sốDân cư Hà Nội phân bố không đều giữa các lãnh thé hành chính và giữa cácvùng sinh thái Là một thành phố lớn của cả nước, mật độ dân số ở Hà Nội khácao và tăng nhanh cùng với quá trình đô thị hóa, có sự chênh lệch rất lớn giữa haikhu vực nội thành và ngoại thành Việc mở rộng địa giới hành chính khiến khoảngcách không đồng đều về phân bố dân cư của Hà Nội càng bị nới rộng thêm

Trong vòng 10 năm từ năm 1999 đến năm 2009, Hà Nội có tỷ lệ tăng dân

số bình quân là 2%, cao hơn 0,8% so với tỷ lệ bình quân cả nước (1,2%) Mật độdân số trung bình của Hà Nội tăng từ 1.296 người/km2 năm 1999 lên 1.926người/km2 vào năm 2009 (cao hơn 7,4 lần so với mật độ dân số cả nước là 259người/km2) Với mật độ dân số như trên, so với các tinh/thanh phó trên cả nướcthì Hà Nội chỉ đứng sau Tp Hồ Chí Minh (3.399 người/km2) Trong vòng mộtthập kỷ qua, mật độ dân số của Hà Nội tăng 1,48 lần và Tp Hồ Chí Minh tăng1,41 lần (từ 2.410 người/km2 (1999) lên 3.399 người/km2 (2009))

Trong giai đoạn 2010 đến 2013 mật độ dân số hà nội tiếp tục tăng từ 1079người/km2 lên 2087 người/km2 Theo ước tính, mật độ dân số trung bình của HàNội gấp 8 lần mật độ chung của cả nước Hiện tại, trên địa bàn thành phó có trên

30 dân tộc cư trú; trình độ dân trí và mức sống của mỗi dân tộc, mỗi vùng khácnhau Điều này cho thấy sức ép về gia tăng mật độ dân số của Hà Nội trong mườinăm qua Đó là chưa tính đến việc mở rộng địa lý hành chính Hà Nội đã giúp chomật độ dân số Hà Nội giảm bớt Nếu không, mật độ dân số Hà Nội còn cao hơn

nữa.

Bảng 2.2 Mật độ dân số Hà Nội, Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2010 đến 2013

( Đơn vị : người / km2) Năm 2010 2011 2012 2013

Ha Noi 1979 2013 2059 2087

H6 Chi Minh 3521 3587 3666 3731

(Nguôn tong cục thong kê hang năm)

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 24

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 19 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Đáng lưu ý, Hà Nội là thành phố có mật độ dân số rất cao nhưng mật độdân số Hà Nội hiện nay cũng như trước khi mở rộng địa giới hành chính, khôngđồng đều giữa các quận nội và ngoại thành Theo những báo cáo năm 2012, trêntoàn thành phố, mật độ dân cư trung bình 2025 người/km2 nhưng tại quận Đống

Đa (trước đây là quận Hoàn Kiếm), mật độ lên tới 35.341 người/km2 (gấp gần 20lần mật độ trung bình), tiếp đến là quận Hai Bà Trưng: 29.368 người/km2 Còntheo đường phó, thì Hàng Ngang - Hàng Đào có mật độ dân số thuộc loại đứnghàng đầu thế giới với trên 50.000 người/km2 Trong khi đó, ở những huyện ngoại

thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ không tới 1.000 người/km2.

Trong tương lai mật độ dân số Hà Nội sẽ tăng dần, xem xét mức độ di cưcho thấy, Hà Nội là một trong những tỉnh/thành phố có tỷ suất di cư thuần đương(số lượng người nhập cư lớn hơn người xuất cư) với lượng 50 người đi cu/1000

dân.

Nói cách khác, dân số Hà Nội hiện nay cứ 20 người thì có 1 là người dânnhập cư Con số này rất thấp nếu so với tinh Bình Dương cứ 3 người có 1 ngườinhập cư, va Tp Hồ Chí Minh cứ 8 người có 1 người chuyền từ tỉnh khác đến sinhsông, làm việc Nhưng nó cho thấy, Hà Nội chỉ là tỉnh đứng thứ 6/63 tỉnh, thànhphố có lượng người di cư đến nhiều nhất, sau các tỉnh Bình Dương (340 người dicư/1000 dân), Tp Hồ Chi Minh (136 người di cư/1000 dân), Da Nẵng (77 người

di cu/1000 dân), Đồng Nai (66 người di cu/1000 dân), Đắc Nông (66 người di

cư/1000 dân).

2.1.2 Cơ cau dân số

Về cơ cấu dân sé, theo số liệu năm 1999, cư dân Hà Nội và Hà Tây khi đó

chủ yếu là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1% Các dân tộc khác như Dao, Mường,Tày chiếm 0,9% Theo số liệu thống kê năm 2013, toàn thành phố Hà Nội cókhoảng 3089,2 nghìn người chiếm 43,2 % cư dân thành thị chiếm 41,2% và 4057nghìn người cư dân nông thôn chiếm 57,8%

Từ năm 2012, cơ cấu dân số của Hà Nội thay đổi theo hướng tăng tỷ trọngngười cao tuổi, giảm dan tỷ trọng trẻ em dưới 16 tuổi, thành phố đã bước vào thời

kỳ cơ cầu dân số vàng (tỷ lệ phụ thuộc gồm trẻ em và người cao tudi chiếm tỷ lệthấp nhất), tạo điều kiện cung ứng nguồn nhân lực dồi đào cho các hoạt động kinh

tế xã hội của Thủ đô Tuy nhiên, cơ cấu về giới tính, đặc biệt là tỷ số giới tính khisinh đang ở mức báo động và có xu hướng tiếp tục gia tăng

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 25

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 20 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Theo số liệu thống kê của Sở Y tế Hà Nội, năm 2012, tính đến thời điểmnày, tổng số sinh của toàn thành phố là 115.900 trẻ, tăng 14,24%, trong đó có

8.472 trẻ là con thứ ba trở lên, tăng 185 trẻ (2,25%) so với cùng kỳ năm trước Ty

số giới tính khi sinh là 115 trẻ trai/100 trẻ gái Tình trạng mất cân bằng giới tính

khi sinh xảy ra khá tram trọng ở khu vực ngoại thành, đặc biệt là khu vực Ha Nội

mở rộng, mức chênh lệch giới tính lên tới 120-130 nam/100 nữ như các huyện Từ

Liêm, Phúc Thọ, Sóc Sơn, Phú Xuyên, Đông Anh, thậm chí trên 130 nam/100 nữ

như Mỹ Đức, Đan Phượng, Quốc Oai, Thường Tín, Ứng Hòa, Ba Vì Tỷ số giới

tính khi sinh của đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước, trong đó có Hà Nội.

Bảng 2.3: Dân số nam và nữ giai đoạn từ 2006 đến 2012

(Đơn vị :nghìn người)

Năm 2006 2009 2008 2009 2010 2011 2012

Dân số nam 1596.6 | 1618,3 | 3124.9 | 3180 3238 | 3327,4 | 3397,6

Dân số nữ 1588,2 | 1610.2 | 3256,9 | 3292 | 3340,2 | 3385,2 | 3346,5

Nguôn Tổng cục thong kê các năm

Bảng 2.4: Cơ cấu dân số theo giới tính giai đoạn 2007 đến 2012

Năm 2007 2008 2009 2009 2010 2011 2012Dân s6(nghin

người) 3228.5 | 6381.8 | 6472 6472 | 6588.5 | 6699.6 | 7122,4

Dân sô nam(%) | 50,13 48,97 49,13 49,13 49,30 | 49,47 49,51Dân số nữ(%) | 49,87 51,03 50,87 50,87 50,70 | 50,53 50,49

( Nguồn Tổng cục thống kê các năm )

Cơ cấu giới tính có sự thay đổi qua các năm Từ năm 2005 đến 2008, cơcấu dân số theo giới tính của Hà Nội có xu hướng tăng tỷ lệ dân số nữ (Từ 49,95%

lên 51,03%) Tuy nhiên, từ năm 2008 trở lại đây, tỷ lệ dân số nữ của Hà Nội có sự

sụt giảm đáng kể, mỗi năm tỷ lệ dân số nữ giảm khoảng 0,17%, bắt đầu năm 2008

là 51,31% dân số nữ giảm xuống còn 50,7% năm 2010 và 2011 là 50,53%, 2012 là

50,49 % Đây là hậu quả nghiêm trọng của việc mắt cân bằng giới tính khi sinh

> Về cơ cau dân số theo thành thị và nông thôn

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 26

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 21 GVHD: Nguyén Thi Thanh Huyén

Nhập cư tăng cao, tỷ lệ dân số thành thị giảm mạnh Điều này có vẻ mâuthuẫn với thực tế dòng người dân từ các khu vực ngoại thành liên tục nhập cư vớitốc độ cao Tuy nhiên, nguyên nhân cốt lõi của việc sụt giảm tỷ lệ dân số thành thịcủa Hà Nội bắt nguồn từ việc nhập Hà Tây cũ về Việc sáp nhập này đã khiến quy

mô, tính chất dân số của thủ đô thay đồi

Bảng 2.5 : Dân số thành thị và nông thôn Hà Nội giai đoạn 2007 đến 2013

( Đơn vị : nghìn người ) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Thanh | 2106,5 | 2596,2 | 2652,8 2804 2905,4 | 2943,5 | 3089,2

thi

Nông 11073 | 3785,6 | 3819/22 | 37845 | 3857,7 | 3981,2 4057

thôn

(Nguồn Tổng Cục thống kê các năm)

Bang 2.6 Cơ cau dân số theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2007 đến 2013

( Nguôn Tổng cục thong kế các năm)

Trước khi nhập Hà Tây về, tỷ lệ dân số thành thị của Hà nội chiếm hon60%, điển hình là năm 2007 dân số thành thị chiếm 65,55% Sau khi nhập Hà Tây,

tỉ lệ dân số thành thị giảm rõ rệt, năm 2008 tỷ lệ dân số thành thị chiếm chỉ

40,68% Trong giai đoạn từ 2008 trở về này, tỷ lệ dân số thành thị có tăng nhưng

chỉ tăng nhẹ, đến năm 2013 cũng chỉ chiếm 43,23%, tỷ lệ dân số nông thôn chiếm

tới 56,77%.

Tỷ lệ gia tang dân số thành thị là một trong những thước đo tốc độ đô thị

hóa Nếu chỉ căn cứ vào các con số trên giấy thì có thê thấy tốc độ đô thị hóa của

một thủ đô như Hà Nội là chậm Tuy nhiên có điểm đặc biệt là Hà Nội đã được

mở rộng địa giới hành chính, do đó tốc độ đô thi hóa được tính trên địa bàn rộng

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 27

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 22 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

hơn Điều này kéo theo sự sụt giảm về tốc độ đô thị hóa nói chung của toàn thành

số phụ thuộc chung biểu thị phan trăm số người dưới 15 tuổi (từ 0 đến 14 tuổi) và

từ 65 tuổi trở lên trên 100 người ở nhóm tuôi 15 - 64

Theo nguồn số liệu thống kêcho thấy, tỷ trọng dân số Hà Nội từ 0 đến 14tuôi là: 22,1% Tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên của Hà Nội là: 7,1% Tỷ số dân

sỐ phụ thuộc chung trong cơ cau dân số Hà Nội là 41,3% (ban chỉ đạo Tổng điềutra din số và nhà ở Trung ương, 2010)

Cũng theo kết quả của nguồn số liệu thống kê, thì trên phạm vi cả nước, tytrọng dân số trong độ tuổi lao động (15 - 64) chiếm 59,8%, tỷ trọng dân số phụthuộc chiếm 41,31% So với cả nước, tỷ trọng dân số phụ thuộc chung của HàNội thấp hơn so với cả nước Việt Nam đang trong thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”khi mà cứ một người phụ thuộc được gánh đỡ bởi hai người trong độ tuổi laođộng, hay nói cách khác, tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động cao gap hai lầnnhóm dân số phụ thuộc Cần tranh thủ thời kỳ “cơ cau dân số vàng” dé tạo cơ hộicho phát triển kinh tế -xã hội của Hà Nội Theo dự báo của các chuyên gia dân số,Việt Nam có thời kỳ “co cấu dân số vàng” từ 39 đến 45 năm (Nguyễn Dinh Cu,

2010).

Thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” sẽ không đem lại các tác động tích cực chothủ đô nếu chúng ta không có những chính sách thích hợp Cơ hội do “cơ cấu dân

sỐ vàng” có điểm ưu việt là số lao động nhiều, tỷ lệ dân số phụ thuộc ít, tạo điều

kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, dân số trong tuổi lao động nhiều

và tăng nhanh cũng tạo nên sức ép về vấn đề giải quyết việc làm, về đào tạo taynghề, chuyên môn kỹ thuật cho người lao động.

Già hoá dân số:

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 28

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 23 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Năm 2009 tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam (tính từ 60 tuổi trở lên) chiếm9,1% dân số Tốc độ già hoá dân số ở nước ta nhanh hơn tốc độ tăng dân số, trongthời kỳ 1979 - 2009 dân số tăng 1,6 lần nhưng người cao tuổi tăng 2,08 lần

Vào năm 2010 Hà Nội nằm trong số những tinh/thanh phố có tỷ lệ người

cao tuổi từ 10% trở lên

Ngày 1/4/2012,ti lệ người cao tuổi chiếm 12,3% dân số Hà Nội, cao hơn tỷ

lệ chung cả nước 4,1% (12,3% và 8,2%) Phụ nữ cao tuổi nhiều hơn nam giới(13,7% và 10,8%), ở nông thôn tỷ lệ này chênh lệch càng cao hơn (13,9% và

Chí Minh (34,1%)

2.1.3.Chất lượng dân số

Năm 2012, tại thành phó Hà Nội, do tỷ lệ sinh giảm và điều kiện chăm sóc

y tế được cải thiện đã tác động tích cực tới chất lượng của dân số Đặc biệt là cải

thiện cơ cấu tuổi của dân số, làm cho nhóm dân số trong độ tuổi lao động chiếm

đa số trong tông số dân cư Hiện tại dân số trong độ tuổi lao động của thành phố

Hà Nội đang có 4,89 triệu người.

Trong 4,29 triệu người 15 tuổi trở lên, đã có 3,7 triệu người, bằng 75%đang tham gia hoạt động ở các ngành kinh tế, 25% số người còn lại là học sinh,

sinh viên, những người nội trợ, những người không có khả năng lao động và

không có nhu cầu làm việc; song với gần 3⁄4 số người trong độ tuổi lao động chưađược dao tạo, vẫn là lao động giản đơn là một thách thức lớn cho việc tận dụng

thời cơ vàng của Hà Nội.

Số liệu năm 2012 cho thấy, nếu tính dân số từ 5 tuổi trở lên Hà Nội có

73.678 người chưa bao giờ tới trường, chiếm 1,7% dân số từ 15 tuôi trở lên Trong

số này, nữ chưa bao giờ đến trường chiếm 75,5%, nhiều gấp ba lần nam giới

(24.5%).

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Trang 29

Chuyên dé thực tập tot nghiệp 24 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Bang 2.7: Ty trọng dân số Hà Nội từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học

(Nguồn số liệu thong kê hàng năm)

Số liệu bảng 2.6 cho thấy một bước tiến khá xa về tỷ lệ dân số tiếp cận giáodục ở Ha Nội Nếu năm 1999, Hà Nội có 4% dân số từ 15 tuổi trở lên chưa đi học(Hà Tây là 6,75%) thì năm 2012 tỷ lệ này của Hà Nội mở rộng (bao gồm cả Hà

Tây) chỉ còn 1,7%.

Mặc dù thế, chúng ta vẫn lo ngại về trình độ học vấn của người Hà Nội, với19,1% có học vấn Tiểu học trở xuống, 29% tốt nghiệp Trung học cơ sở và chỉ có26,2% tốt nghiệp Trung học phổ thông Nếu chúng ta cộng thêm 27% dân số từ 15tuổi trở lên có trình độ chuyên môn kỹ thuật, thì Hà Nội có 53% dân số có trình

độ từ tốt nghiệp Trung học phổ thông trở lên Như vậy, một nửa dân số Hà Nội

(tính từ 15 tuổi trở lên) có trình độ học vấn từ Trung học cơ sở trở xuống Đó là

chưa nói đến một thực tế, tỷ lệ người Hà Nội không biết chữ tăng lên sau khi mởrộng diện tích hành chính.

Bang 2.8: Tỷ trọng dân số Hà Nội từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên

môn kỹ thuật (%)năm 1012

Tốt nghiệp | Tốt nghiệp | Tốtnghiệp | Tốt nghiệpđại

sơ cấp trung cấp cao đăng học trở lênToàn quốc 2,6 4,7 1,6 4,4

chuyên môn kỹ thuật với các trình độ khác nhau, trong đó 15,8% có trình độ từ

SV: Hà Thị Hương Trà Lóp: Kinh tế & quản lý đô thị 52

Ngày đăng: 26/01/2025, 22:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. E. Wayne Nafziger (1998) “Kinh tế học của các nước dang phát triển”, Chương 9 Dân số phát triển, trang 327-369, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học của các nước dang phát triển
Nhà XB: NXB Thống kê
2. UNFPA (2012), “Vì sao vấn dé dân số lại quan trọng ?”, bản tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì sao vấn dé dân số lại quan trọng
Tác giả: UNFPA
Năm: 2012
3. Dang Nguyên Anh (2007), “Xã hội hoc Dân số”, NXB Khoa học Xãhội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hoc Dân số
Tác giả: Dang Nguyên Anh
Nhà XB: NXB Khoa học Xãhội
Năm: 2007
4. UNFPA (2008), “Gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế”, bản dịch tiếng Việt của Viện Dân số và các vấn đề xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế
Tác giả: UNFPA
Năm: 2008
5. UNFPA , Bộ Kế hoạch và Dau tư (2005), “Phương pháp lông ghép dân số vào Kế hoạch hóa chăm sóc sức kho¿”, NXB Thế gidi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp lông ghép dânsố vào Kế hoạch hóa chăm sóc sức kho¿
Tác giả: UNFPA , Bộ Kế hoạch và Dau tư
Nhà XB: NXB Thế gidi
Năm: 2005
6. Tổng cục Dân số (2009), “Cam nang lông ghép giới trong các chương trình dân so/SKSS”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cam nang lông ghép giới trong các chươngtrình dân so/SKSS
Tác giả: Tổng cục Dân số
Năm: 2009
7. Nguyễn Dinh Cử (1992), “Giáo trình Dân số và Phát triển”, NXB Nôngnghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dân số và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Dinh Cử
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 1992
8. Trung tâm Dân số (1990), “Dân số học”, NXB Đại học Kinh tế Quốcdan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số học
Tác giả: Trung tâm Dân số
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốcdan
Năm: 1990
9. Bộ Khoa học va Môi trường (1995), “Mới truong và phát triển bênvững ”, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mới truong và phát triển bênvững
Tác giả: Bộ Khoa học va Môi trường
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1995
10. Nguyễn Hữu Đoàn, Nguyễn Dinh Hương (2000), “Kinh tế đô thi”, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đô thi
Tác giả: Nguyễn Hữu Đoàn, Nguyễn Dinh Hương
Nhà XB: Nhàxuất bản Thống kê
Năm: 2000
11. Bộ KH và DT (2005), “Cơ sở lý luận về Dân số. - phát triển và long ghép dân số vào kế hoạch hóa phát triển ”, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận về Dân số. - phát triển và longghép dân số vào kế hoạch hóa phát triển
Tác giả: Bộ KH và DT
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2005
12. Ngân hàng thế giới (2001), “Đưa vấn dé giới vào phát triển ”, NXBVăn hoá - Thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa vấn dé giới vào phát triển
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Nhà XB: NXBVăn hoá - Thông tin Hà Nội
Năm: 2001

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w